Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận. Hiện trạng và giải pháp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Bùi Vũ Thanh Nhật LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Bùi Vũ Thanh Nhật Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian dài học tập, nghiên cứu, đề tài Luận

pdf138 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1623 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận. Hiện trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
văn “Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận. Hiện trạng và giải pháp” của em đã được hồn thành. Em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến: - Quý Thầy, Cơ phụ trách các mơn học, Quý Thầy, Cơ Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ em trong suốt quá trình em học tập và nghiên cứu. - Thầy PGS.TS Phạm Xuân Hậu đã hết lịng giúp đỡ, động viên, hướng dẫn em tận tình để em cĩ thể hồn thành Luận văn Thạc sĩ của mình. - Ban Giám hiệu nhà trường, Phịng Khoa học Cơng nghệ và Sau Đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên trong việc học tập, nghiên cứu và hồn thành Luận văn tốt nghiệp. - Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Cơ quan, Ban ngành tỉnh Bình Thuận đã giúp đỡ em trong quá trình hồn thành Luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh tháng 09/2008 Tác giả luận văn Bùi Vũ Thanh Nhật MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng số liệu, các sơ đồ, biểu đồ, bản đồ MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Một số khái niệm liên quan đến chất lượng cuộc sống ...................................6 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cuộc sống ....................................................8 1.3. Tổng quan về mức sống dân cư trên thế giới và Việt Nam...........................27 Chương 2 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận ...........................................................................................44 2.2. Thực trạng chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận .........................69 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH BÌNH THUẬN 3.1. Căn cứ xây dựng ........................................................................................108 3.2. Định hướng mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận.................................................................................................108 3.3. Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao CLCS dân cư ..............................116 KẾT LUẬN ............................................................................................................123 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................124 PHỤ LỤC ..............................................................................................................126 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 : GDP bình quân đầu người của các nhĩm nước năm 2005 (theo giá thực tế).............................................................................................9 Bảng 1.2 : GDP bình quân đầu người theo giá thực tế và theo PPP của một số nước phát triển ................................................................................10 Bảng 1.3 : GDP bình quân đầu người theo giá thực tế và theo PPP của một số nước đang phát triển ở châu Á........................................................11 Bảng 1.4 : So sánh mức thu nhập và chỉ số HDI giữa các quốc gia năm 2005 .....................................................................................................12 Bảng 1.5 : So sánh mức thu nhập và thứ hạng HDI năm 2005 ............................13 Bảng 1.6 : Lượng calori thực phẩm tính trung bình một người /ngày của 2 nhĩm nước cao nhất và thấp nhất thế giới ..........................................15 Bảng 1.7 : Tình hình đảm bảo sức khỏe theo thu nhập ........................................17 Bảng 1.8 : Tình hình phát triển cơ sở y tế một số nước trên thế giới ...................18 Bảng 1.9 : Số dân tính trung bình trên 1 bác sĩ của một số nước trên thế giới.......................................................................................................19 Bảng 1.10 : Tuổi thọ trung bình của một số nước trên thế giới năm 2006.............20 Bảng 1.11 : Quan hệ giữa tuổi thọ trung bình với GDP/người...............................21 Bảng 1.12 : Mức chi tiêu ngân sách cho y tế, giáo dục, quân sự ở một số nước trên thế giới và Việt Nam...........................................................24 Bảng 1.13 : Một số chỉ tiêu chủ yếu về giáo dục Việt Nam và một số nước châu Á..................................................................................................24 Bảng 1.14 : Thu nhập bình quân đầu người của một số tỉnh thành Việt Nam ......30 Bảng1.15 : Thu nhập và chi tiêu bình quân một người một tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nơng thơn ................................................32 Bảng 1.16 : Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Việt Nam so với một số nước trong khu vực.......................................................33 Bảng 1.17 : Tỉ lệ hộ cĩ một số đồ dùng lâu bền năm 2001-2002 và 2003-2004.......................................................................................35 Bảng 1.18 : Thu nhập bình quân một người một tháng và khoảng cách chênh lệch giàu nghèo....................................................................................36 Bảng 1.19 : Tỉ lệ hộ nghèo theo thành thị, nơng thơn và theo vùng.......................37 Bảng 1.20 : Nhà ở thành thị, nơng thơn theo loại nhà ............................................38 Bảng 1.21 : Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội chủ yếu trong kế hoạch 5 năm 2001 – 2005 ........................................................................ 42 Bảng 2.1 : Số đơn vị hành chính, diện tích và dân số các địa phương tỉnh Bình Thuận 2006.................................................................................45 Bảng 2.2 : Tỷ suất sinh thơ tỉnh Bình Thuận qua các năm...................................53 Bảng 2.3 : Tỉ suất tử thơ tỉnh Bình Thuận theo thành thị và nơng thơn ...............54 Bảng 2.4 : Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên của tỉnh qua các năm.......................55 Bảng 2.5 : Dân số phân theo giới tính của các địa phương trong tỉnh năm 2006 .............................................................................................58 Bảng 2.6 : Dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh Bình Thuận ...........................59 Bảng 2.7 : Lực lượng lao động trong các ngành kinh tế.......................................60 Bảng 2.8 : Tình trạng việc làm của lực lượng lao động qua các năm ..................61 Bảng 2.9 : Cơ cấu GDP tỉnh qua các năm ............................................................66 Bảng 2.10 : Tổng sản phẩm tồn tỉnh qua các năm ................................................70 Bảng 2.11 : Thu nhập bình quân đầu người/năm tỉnh Bình Thuận so với một số địa phương từ 1999 – 2006.............................................................71 Bảng 2.12 : Mối quan hệ giữa gia tăng dân số, tổng thu nhập quốc dân và thu nhập bình quân đầu người ...................................................................73 Bảng 2.13 : Số hộ phân theo nguồn thu nhập lớn nhất của hộ tỉnh Bình Thuận ....75 Bảng 2.14 : Tỉ lệ hộ nghèo tỉnh Bình Thuận năm 2006 ........................................77 Bảng 2.15 : Sản lượng lương thực, lương thực bình quân đầu người tỉnh Bình Thuận...................................................................................................79 Bảng 2.16 : Số lượng cán bộ y tế tỉnh Bình Thuận Năm 2006 ..............................84 Bảng 2.17 : Tuổi thọ trung bình người dân tỉnh Bình Thuận qua các năm ............85 Bảng 2.18 : Tỉ lệ học sinh/1 giáo viên và học sinh phổ thơng/số hs tỉnh Bình Thuận năm 2006..................................................................................87 Bảng 2.19 : Thực trạng trường phổ thơng đã xây dựng cho các xã tại thời điểm 31-12-2006 .................................................................................88 Bảng 2.20 : Nhà ở và diện tích nhà ở tỉnh Bình Thuận .........................................90 Bảng 2.21 : Số hộ sử dụng điện phân theo địa phương ..........................................91 Bảng 2.22 : Số hộ dùng nước các loại trong tỉnh năm 2006 ...............................93 Bảng 2.23 : Bưu điện, nhà văn hĩa, thư viện, thơng tin liên lạc tỉnh Bình Thuận...................................................................................................97 Bảng 2.24 : Cơ cấu số lượng đồ dùng lâu bền của hộ phân theo địa phương ........98 Bảng 2.25 : Cơ cấu số hộ sử dụng nhà tắm và nhà tiêu phân theo các địa phương tỉnh Bình Thuận ..................................................................101 Bảng 2.26 : HDI BìnhThuận và một số địa phương khác trong cả nước .............105 Bảng 3.3 : Một số chỉ tiêu ngành y tế Bình Thuận ............................................113 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 : GDP/người của Việt Nam so với một số nước trong khu vực........14 Biểu đồ 2.1 : Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh Bình Thuận ...................................56 Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu GDP tỉnh năm 1999 và 2006 ..............................................67 Biểu đồ 2.3 : Thu nhập bình quân đầu người/năm - Năm 2006 ...........................72 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Chỉ số HDI năm 2005..........................................................................14 Hình 2.1 : Bản đồ hành chính tỉnh Bình Thuận ...................................................43 Hình 2.2 : Bản đồ chất lượng cuộc sống tỉnh Bình Thuận ..............................98 Hình 2.3 : HDI các tỉnh, thành Việt Nam...........................................................107 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khi xã hội ngày càng phát triển thì chất lượng cuộc sống (CLCS) ngày càng được con người rất quan tâm và chú trọng. Vì khi nhìn vào các chỉ số của CLCS ta cĩ thể đánh giá được trình độ phát tiển về kinh tế xã hội của khu vực hay quốc gia đĩ. Do vậy, việc nâng cao hơn nữa CLCS cho con người luơn là mục tiêu vươn tới của mọi quốc gia trên thế giới. Ở bất kỳ nơi đâu chúng ta cũng đều cĩ sự chênh lệch về CLCS mà thậm chí cĩ những nơi sự chênh lệch này lại rất lớn. Trong khi một số nước phát triển đang đối phĩ với một số bệnh do thừa dinh dưỡng thì 1/3 dân số thế giới vẫn đang sống rất nghèo khổ. Và nhiệm vụ của chúng ta là làm sao xĩa dần khoảng cách đĩ, tạo cơng bằng xã hội. Cần nâng cao hơn nữa CLCS cho mỗi người dân. Vậy CLCS là gì? Những tiêu chí để đánh giá CLCS ra sao ? Cần làm gì để nâng cao CLCS ? Đĩ là vấn đề đặt ra hiện nay địi hỏi phải giải quyết. Là một tỉnh cuối cùng của Nam Trung Bộ, Bình Thuận nằm tiếp giáp vùng kinh tế Đơng Nam Bộ, gắn với địa bàn kinh tế trọng điểm Đơng Nam Bộ_là khu vực năng động cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và là thị trường tiêu thụ rộng lớn. Từ lâu, Bình Thuận đã cĩ mối quan hệ bền chặt về kinh tế xã hội và mơi trường sinh thái với các tỉnh trong vùng. Nền kinh tế của tỉnh phát triển tương đối chậm, lại gặp nhiều khĩ khăn, nhu cầu của nhân dân hầu như khơng đáp ứng được, đặc biệt là các xã, thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng cao. Cĩ thành phố, huyện thị phát triển vượt bậc, bên cạnh những huyện xã nghèo, kết cấu hạ tầng cịn thấp, nhiều vấn đề bức xúc về giáo dục, y tế, văn hĩa, xã hội chưa được giải quyết cĩ hiệu quả. Hiện nay, cùng với sự phát triển đi lên của nền kinh tế xã hội đất nước, cuộc sống của nhân dân tỉnh Bình Thuận ngày càng được nâng cao về mọi mặt. Nhưng nhìn chung, CLCS mới chỉ đạt ở mức vừa phải chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh. Và đây cũng chính là những tồn tại mà Đảng và nhân dân tỉnh đang từng bước tháo gỡ giải quyết. Với mong muốn được gĩp phần vào xây dựng Bình Thuận ngày càng giàu đẹp tương xứng với tiềm năng vốn cĩ và theo sự phát triển đi lên của nền kinh tế xã hội đất nước. Vì vậy em đã chọn đề tài : “CLCS tỉnh Bình Thuận. Hiện trạng và giải pháp” cho đề tài luận văn của mình. 2. Mục đích - Nhiệm vụ của đề tài 2.1. Mục đích - Củng cố cơ sở lý luận và nhận thức về CLCS - Nhìn nhận và đánh giá hiện trạng CLCS dân cư tỉnh Bình Thuận. - Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư của tỉnh. 2.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu khái quát tỉnh Bình Thuận về điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế. - Tìm hiểu thực trạng và những thay đổi về CLCS của dân cư trong tỉnh từ trước đến nay. - So sánh, nhận xét mức độ chênh lệch CLCS của dân cư các địa phương trong tỉnh và các tỉnh khác trong vùng, cả nước. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao CLCS người dân Bình Thuận. 3. Lịch sử nghiên cứu - Trước đây cĩ nhiều đề tài nghiên cứu về thu nhập bình quân đầu người, về văn hĩa, lối sống và các dịch vụ đời sống. - Các nghiên cứu trước đây dưới gĩc độ các ngành kinh tế, dịch vụ riêng biệt, chưa cĩ những nghiên cứu tổng thể về CLCS. 4. Giới hạn của đề tài CLCS là vấn đề lâu dài, phức tạp và biến đổi theo thời gian, chính vì vậy trong điều kiện thời gian cĩ hạn, phương tiện làm việc cịn hạn chế nên đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu - Khảo sát, điều tra những chỉ số cơ bản của CLCS : thu nhập bình quân đầu người, lương thực, chăm sĩc sức khỏe, y tế, giáo dục và các điều kiện sống (nhà ở, điện, nước, phương tiện sinh hoạt…), mức độ hưởng thụ văn hĩa và mơi trường sống của con người (mơi trường tự nhiên, mơi trường an ninh). - Phạm vi nghiên cứu là tỉnh Bình Thuận cĩ sự phân hĩa đến cấp huyện trong khoảng thời gian từ năm 1999 – 2006. 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1. Các quan điểm nghiên cứu Thực hiện luận văn này em đã vận dụng một số quan điểm sau: 5.1.1. Quan điểm hệ thống Bình Thuận là đơn vị lãnh thổ tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội, hành chính của khu vực duyên hải Nam Trung Bộ nĩi riêng và của nước Việt Nam nĩi chung. Cĩ mối quan hệ mật thiết với các lãnh thổ khác trong vùng và khu vực. Sự phát triển kinh tế xã hội và việc nâng cao CLCS của nhân dân tỉnh được đặt ra trong bối cảnh chung của sự phát triển kinh tế xã hội và CLCS của cả nước ta hiện nay. Các yếu tố xã hội, vật chất, hoạt động dịch vụ vừa là yếu tố riêng biệt nhưng luơn vận động trong mối liên hệ chặt chẽ theo hệ thống thống nhất tự nhiên, kinh tế xã hội. Sự phát triển của các yếu tố riêng biệt vừa chịu sự tác động bới những quy luật riêng vừa chịu sự tác động của những quy luật thuộc hệ thống cao hơn. 5.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Đây là quan điểm truyền thống của Địa lý học. Trong nghiên cứu khơng thể khơng coi việc nghiên cứu các đối tượng trên một lãnh thổ thống nhất. Tuy vậy, ở các lãnh thổ này vẫn cĩ sự khác biệt nhất định mà nhờ đĩ cĩ thể phân định thành những lãnh thổ nhỏ hơn cĩ mức sống đồng nhất cao hơn. Chẳng hạn như sự khác biệt ở trung tâm thành phố Phan Thiết với Hàm Thuận Bắc, Hàm Tân. Các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động lẫn nhau trên một lãnh thổ nhất định sẽ tạo nên những tính chất mang tính đặc thù riêng của lãnh thổ đĩ. 5.1.3. Quan điểm lịch sử– viễn cảnh Nếu quan điểm lãnh thổ nĩi lên tính khơng gian thì quan điểm lịch sử nĩi lên tính thời gian. Trong các nghiên cứu địa lí việc vận dụng quan điểm lịch sử- viễn cảnh là cần thiết bởi các đối tượng địa lí đều cĩ lịch sử hình thành. Nếu khơng vận dụng quan điểm lịch sử-viễn cảnh, khơng nắm được quá khứ của đối tượng thì khĩ cĩ thể giải thích được sự phát triển hiện tai và cũng như dự báo chính xác được tượng lai của đối tượng nghiện cứu. CLCS dân cư luơn biến động và thay đổi hầu hết theo chiều hướng tốt, nếu đứng trên quan điểm lịch sử ta sẽ thấy được sự thay đổi và nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi đĩ. Bình Thuận cĩ lịch sử phát triển với nhiều đổi thay về kinh tế xã hội, chính trị. Hiểu được cuộc sống quá khứ của người dân tỉnh Bình Thuận thì mới thấy và giải thích được sự thay đổi và phát triển của cuộc sống người dân tỉnh hiện nay và tương lai. 5.1.4. Quan điểm sinh thái Các yếu tố tự nhiên, mơi trường cĩ tác động mạnh mẽ đến CLCS dân cư. Mà con người lại sống trong mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội đĩ. Mức sống dân cư chịu tác động mạnh mẽ của hai yếu tố này và ngược lại khi mức sống cao thì sẽ cĩ những việc làm, biện pháp cải thiện mơi trường sống. Vì vậy, khi nghiên cứu cần xem mơi trường là bộ phận của CLCS. CLCS , mơi trường sống được cải thiện và ngược lại. 5.2. Phương pháp nghiên cứu 5.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu Các số liệu được thu thập từ nhiều cơ quan khác trong tỉnh, các địa phương và Trung ương. Những số liệu sử dụng trong bài luận văn được thu thập từ nhiều cơ quan khác nhau như : Cục Thống Kê, UBND tỉnh Bình Thuận, Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư …Từ những cơ sở là nền tảng cho việc tiến hành phương pháp nghiên cứu trong phịng. 5.2.2. Phương pháp phân tích – so sánh – tổng hợp Để phân tích tìm ra cái cốt lõi của vấn đề. So sánh các kết quả với nhau theo yêu cầu nội dung của đề tài và tổng hợp rút ra những kết luận chính xác về thực trạng CLCS dân cư Bình Thuận 5.2.3. Phương pháp điều tra xã hội học Dựa trên phương pháp này để đưa ra những nhận xét xác thực hơn về CLCS ở tỉnh. 5.2.4. Phương pháp thống kê tốn học Từ những số liệu đã tìm được sẽ tiến hành tiến hành tính tốn để cĩ được những thơng số cần thiết cho đề tài. Ngồi ra, khi tiến hành điều tra xã hội học sẽ cĩ nhiều thơng số cần tính tốn để đưa vào bài làm. 5.2.5. Phương pháp biểu đồ, đồ thị Những kết quả cĩ được nếu phản ánh lên biểu đồ, bản đồ thì sẽ được thể hiện rõ ràng và chi tiết hơn, thơng qua đĩ sẽ dễ dàng so sánh, phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành CLCS , giữa các địa phương trong tỉnh. 5.2.6. Phương pháp hệ thống thơng tin Địa lý và Map Info Sử dụng phần mềm Map Info trong việc xử lý số liệu và thành lập các bản đồ chuyên đề phục vụ cho việc thực hiện luận văn. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Một số khái niệm liên quan đến chất lượng cuộc sống 1.1.1. Chất lượng Nâng cao CLCS dân cư là mục tiêu phấn đấu của thế giới nĩi chung cũng như các quốc gia, các vùng nĩi riêng, đặc biệt là những vùng cịn nghèo, khĩ. Nhưng quan niệm về CLCS cũng chưa thật thống nhất. Trong thực tế người ta quen nĩi chất lượng cĩ nghĩa là: tuyệt vời của sản phẩm hay dịch vụ. Nếu chấp nhận hiểu chất lượng cĩ nghĩa là cĩ ích trong cuộc sống con người thì chỉ cĩ thể định nghĩa : “CLCS là sự thỏa mãn nhu cầu cuộc sống của con người”. * Theo từ điển Tiếng Việt 2005 (4, tr 189), chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật, một sự việc… 1.1.2. Chất lượng cuộc sống1 “CLCS được hiểu là sự thỏa mãn một số nhu cầu cơ bản của con người, CLCS được thể hiện qua hai mặt : lối sống và mức sống”. - Mức sống là trình độ sinh hoạt vật chất của con người phản ánh trình độ đạt được về mặt sản xuất và là phương tiện để đánh giá CLCS. - Lối sống là một phạm trù xã hội học khái quát tồn bộ hoạt động sống của các dân tộc, giai cấp, nhĩm xã hội, các cá nhân trong những điều kiện của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định và biểu hiện trên các lĩnh vực của đời sống : trong lao động, hưởng thụ, trong quan hệ, giữa người với người trong sinh hoạt tinh thần và văn hĩa. Liên Hiệp Quốc đưa ra chỉ số phát triển con người Human Development Index (HDI) là tiêu chí chính để đánh giá chất lượng cuộc sống của con người bao gồm cả thu nhập quốc dân bình quân đầu người, thành tựu y tế xã hội và trình độ văn hĩa, giáo dục. Tổng hợp lại là chỉ số HDI cĩ giới hạn trong khoảng từ 0,00 đến 1. Nước nào cĩ HDI lớn hơn chứng tỏ sự phát triển con người cao hơn. Chỉ số HDI 1 Theo giáo sư Vũ Khiêu sẽ thể hiện tồn diện và đầy đủ hơn về sự phát triển, trình độ văn minh của một quốc gia, trên cơ sở đĩ cho phép nhìn nhận các nước giàu, nghèo một cách chính xác và khách quan hơn. CLCS khơng chỉ là mức sống của người dân về phương diện vật chất mà CLCS cịn thể hiện sự cảm nhận hạnh phúc của một cá nhân hay nhĩm dân cư như : được sống trong mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội lành mạnh. CLCS thực chất khơng chỉ là một khái niệm hữu hình, bởi vậy khĩ cĩ thể tính tốn cụ thể một cách chính xác mọi tiêu chí được. Tuy nhiên, một số tiêu chí về mức sống cĩ thể định lượng khá rõ ràng, các tiêu chí về đời sống tinh thần cĩ thể đo bằng các chỉ số định tính tương đối. CLCS gồm cĩ hai thành phần chính, trước hết xét về khía cạnh vật chất bao gồm thu nhập, lương thực, thực phẩm và y tế - giáo dục. Mặt khác, tinh thần của con người như sự yên vui, an tồn sống trong mơi trường trong lành. Nghiên cứu CLCS dân cư ngày nay đặc biệt quan trọng nhằm tìm cách nâng cao CLCS cho con người. Khái niệm mức sống chủ yếu nĩi lên khía cạnh số lượng của đời sống, khía cạnh kinh tế của phúc lợi con người cịn lối sống lại bao hàm cả đặc trưng chất lượng của hoạt động sống của con người.CLCS là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện sự đáp ứng nhu cầu nâng cao thể chất, trí tuệ vật chất và tinh thần cho nhân dân. Do vậy, khĩ cĩ thể định nghĩa một cách hồn chỉnh thế nào là CLCS, nhưng cĩ thể định nghĩa một cách khái quát là: “CLCS là sự đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người trong hoạt động sống nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người”. Theo điều tra đánh giá của New Zeland trong các cuộc điều tra mức sống, họ đã chú ý đến các mặt được hưởng thụ :  Sức khỏe và hạnh phúc  Tính cộng đồng  Mơi trường khơng tội ác và sự an tồn  Sự giáo dục và cơng việc  Xây dựng mơi trường  Văn hĩa  Chế độ dân chủ. 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cuộc sống Các chỉ tiêu đánh giá CLCS chính là chỉ tiêu về thu nhập bình quân đầu người thể hiện mức độ đáp ứng các nhu cầu về vật chất cho con người như: lương thực - dinh dưỡng, mức độ đáp ứng nhu cầu nhà ở, điện nước; tuổi thọ trung bình của con người, mức độ đáp ứng y tế và sự hưởng thụ các mặt tinh thần khác như văn hĩa, giáo dục, mơi trường sống … 1.2.1. Thu nhập bình quân đầu người Tiêu chí chính đánh giá chất lượng cuộc sống dân cư giữa các nước, các vùng là chỉ số thu nhập quốc dân tính bình quân theo người (GNP/ người hay GNI/ người) hoặc tổng sản phẩm quốc nội tính bình quân theo người (GDP/ người). Tuy nhiên chỉ số GDP/ người phản ánh mờ nhạt hơn hay cĩ thể nĩi là chưa chính xác về CLCS dân cư. Vì các nước đang phát triển cĩ chỉ số GDP/ người lớn hơn GNP/ người, do các nước này thu hút vốn đầu tư nước ngồi nhiều, nên phần giá trị rất lớn của các cơng ty đầu tư nước ngồi được tính gộp vào GDP do vậy nhiều khi phải tính đến chỉ số GNP (hay GNI/ người) sẽ cho thấy sự chênh lệch chính xác hơn về CLCS dân cư giữa các vùng. Mặt khác, CLCS của dân cư khơng chỉ khác biệt do ảnh hưởng đơn thuần của giá trị thu nhập theo đầu người, mà nĩ sẽ bị chi phối lại do giá cả sinh hoạt của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau. Do đĩ. Ngồi việc quy đổi giá trị GNP/ người hoặc GDP/ người ra USD theo tỉ giá hối đối, Liên Hiệp Quốc đã đưa ra phương pháp tính giá trị thu nhập của dân cư các vùng khác nhau theo sức mua tương đương (PPP), để tránh những sai lệch về mức sống thực tế ở các vùng, các nước khác nhau. Cách tính này cho thấy một cách xác thực sự chênh lệch mức sống giữa các vùng, các quốc gia khác nhau. Sự phân hĩa GDP/ người rất khác nhau giữa các nước khác nhau tạo nên khoảng cách giữa nhĩm nước giàu và nhĩm nước nghèo, nước đang và chậm phát triển; sự khác biệt về các chỉ số trên giữa các nhĩm dân cư, các vùng trong nước đĩ là sự phân hĩa giàu nghèo trong dân cư và giữa các vùng trong một nước. Sự chênh lệch về thu nhập dẫn đến sự phân hĩa giàu nghèo trong xã hội. Đặc biệt giữa khu vực nơng thơn và thành thị mức sống chênh lệch nhau rất lớn. Theo Ngân hàng Thế giới ranh giới nghèo khổ là những người cĩ thu nhập bình quân hàng năm dưới 1 USD/ngày. Tuy nhiên, giữa các vùng và các quốc gia khác nhau chỉ số này cĩ sự thay đổi. Ví dụ người nghèo khổ ở Srilanca thu nhập là 27 USD/ người/ tháng, ở Bănglađét là 11 USD/ người/ tháng, ở Philippin là 85 USD/ người/ tháng. Đến năm 2007, đường ranh giới nghèo theo thu nhập bình quân đầu người được tính dưới 2 USD/ ngày. Bảng 1.1. GDP bình quân đầu người của các nhĩm nước năm 2005 (theo giá thực tế) Tăng dân số Tổng GDP % GDP so với thế giới GDP/ người nước cao nhất % (tỉ USD) 1. Thu nhập cao 0,7 34.446,2 77,7% 43.437 2. Thu nhập trung bình 1,4 8.535,1 19,2% 4.155 3. Thu nhập thấp 2,3 1.391,4 3,1 % 1142 4. Tồn thế giới 1,2 44.384,9 100% 6.954 Nguồn: Niên giám thống kê 2006 và Ngân hàng Thế giới Thu nhập của dân cư theo nhĩm nước rất khác biệt nhau, khoảng cách về thu nhập GDP/ người theo sức mua tương đương giữa dân cư nhĩm nước giàu và nước nghèo rất lớn, năm 2006 là 13,07 lần, theo giá trị thực tế là 56,98 lần. Trong khi tốc độ tăng dân số của nhĩm nước thu nhập thấp lại cao hơn tộc độ tăng của nhĩm thu nhập cao tới 3,28 lần (bảng 1.1). Điều đĩ càng làm cho các nước chậm phát triển càng khĩ khăn hơn trong việc nâng cao CLCS. Bảng 1.2. GDP bình quân đầu người theo giá thực tế và theo PPP của một số nước phát triển Dân số GDP (tỉ USD) GDP (USD) Nước Triệu người (2008) Tăng DS/ năm (%) 2006* GDP theo giá thực tế GDP theo PPP GDP theo giá thực tế bình quân/ người GDP / người theo PPP WB - 2007 Hàng năm tăng GDP/ thời kỳ 1990-2005 (%) 1.Canada 33,2 0,9 113,8 1078 34.484 36713 2,2 2. Nhật 127,7 -0,02 4534.0 3995,1 35.484 31947 0,8 3. Pháp 64,4 0,49 2126,6 1849,7 34.936 31992 1,6 4. Mỹ 303,9 0,97 12416,5 12416,5 41.890 43968 2,1 5. Anh 60,6 0,42 2198,8 2001,8 36.509 33087 2,5 6. Ý 59,4 0,03 1762.0 1672 30.073 29053 1,3 7. Đức 82,2 -0,07 2794,9 2429,6 33.890 32322 1,4 8. Nga 142 -0,51 763,7 1552 5.336 13116 -0,1 Nguồn: *UN World Population Prospects 2006 dân số TG tăng TB: 1,17% năm Nhìn chung, CLCS dân cư được cải thiện khi tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Tuy nhiên trong một sồ trường hợp mức sống sẽ khơng được cải thiện, đặc biệt đối với nhĩm dân cư nghèo, nếu tăng trưởng kinh tế khơng gắn với phát triển bền vững và chú ý đến vấn đề giảm nghèo đĩi. Các nước kinh tế phát triển cao cĩ mức sống đã rất cao nên tốc độ tăng trưởng thấp, mức tăng GDP cũng khơng mạnh như các nước đang và chậm phát triển. Bảng 1.3. GDP bình quân đầu người theo giá thực tế và theo PPP của một số nước đang phát triển ở châu Á Dân số GDP (tỉ USD) GDP (USD) Nước Triệu người (2008) Tăng DS % năm (2006) GDP theo giá thực tế GDP theo PPP Giá thực tế bình quân/người GDP/ người theo PPP Hàng năm tăng GDP/ thời kỳ 1990- 2005 (%) 1. Trung Quốc 1.323 0,6 2.234,3 8.814,9 1.713 6.757 8,8 2. Ấn Độ 1.131 1,46 805,7 3.779 736 3.452 4,2 3. Inđơnêxia 231,6 1,16 287,2 847,6 1.302 3.843 2,1 4. Hàn Quốc 48,2 0,34 787,6 1.063,9 16.309 22.029 4,5 5. Malaixia 27,5 1,69 130,3 275,8 5.142 10.882 3,3 6. Phlippin 88,6* 1,72 99 426,7 1.192 5.137 1,6 7. Singapore 4,7 1,19 116,8 128,8 26.893 29.663 3,6 8. Thái Lan 63 0,66 176,6 557,4 2.750 8.677 2,7 9. Việt Nam 87,4* 1,32 52,4 255,3 631 3.071 5,9 Nguồn: Ngân hàng Thế giới 2006 Trong thực tế, cĩ nhiều nước cĩ thu nhập bình quân đầu người cao nhưng mức sống khơng cao tương ứng vì giá các mặt hàng cao và việc chăm lo sức khỏe, phát triển y tế, đảm bảo phúc lợi xã hội cho dân cư cịn thấp. Ngược lại, cĩ nước tuy cĩ thu nhập bình quân đầu người thấp hơn, đời sống vật chất cịn khĩ khăn, nhưng lại quan tâm tới mục tiêu nâng cao trình độ dân trí, phát triển giáo dục, đáp ứng nhu cầu y tế, đảm bảo sức khỏe cho mọi thành viên thì CLCS dân cư lại cao hơn. Do vậy, Liên Hợp Quốc đã dùng chỉ số phát triển con người, một chỉ số tổng hợp để phản ánh cơ bản CLCS trên tồn thế giới từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay. Các kết quả tính tốn các tiêu chí HDI cho thấy chất lượng dân cư thế giới khơng ngừng được cải thiện. Tuổi thọ trung bình của dân cư Thế giới luơn tăng lên, năm 2005 là 69, tỉ lệ biết chữ của người lớn và tỉ lệ nhập học các cấp cũng được tăng lên rõ rệt, GDP bình quân đầu người được cải thiện với mức tăng trung bình năm 1%. Chỉ số HDI của một sồ nước giàu cĩ thu nhập cao nhưng thứ hạng theo HDI thấp hơn vị trí GDP do chưa đầu tư cho y tế, giáo dục hoặc giá cả đắt đỏ. Ngược lại, một số nước thu nhập thấp hơn, nhưng lại cĩ biện pháp, chính sách tích cực quan tâm đến y tế, chăm sĩc sức khỏe, giáo dục cộng đồng nên xếp theo chỉ số HDI vị trí nước này tăng lên. Trong số 177 quốc gia cung cấp số liệu để xây dựng HDI cho năm 2005, 70 quốc gia xếp hạng HDI cao với giá trị từ 0,800 đến 0,944; 85 quốc gia trong đĩ cĩ Việt Nam được xếp hạng HDI trung bình với giá trị từ 0,501 đến 0,799 và 22 quốc gia xếp hạng HDI thấp2. Bảng 1.4. So sánh mức thu nhập và chỉ số HDI giữa các quốc gia năm 2005 Nước Giá trị HDI * GDP/người theo PPP Cơoet Croatia 0.891 0.846 39360 14310 Trung Quốc Thái Lan 0.777 0.781 4644 7599 Angiêri Indonesia 0,733 0.728 6347 3454 Nguồn: WB 2007, * 2005 Chênh lệch HDI giữa các quốc gia trong phạm vi một khu vực cũng đáng kể, khu vực Đơng Nam Á, giá trị HDI cao nhất thuộc về Singapore, thấp nhất là Lào. Cĩ điều cần chú ý là mối quan hệ giữa các chỉ số thành phần tạo nên giá trị HDI ở mỗi quốc gia rất khác nhau, vì vậy cĩ những nước HDI như nhau song mức thu nhập lại khơng giống nhau. Cĩ những nước thu nhập bình quân đầu người như nhau nhưng giá trị HDI lại khác nhau.. Ở nước ta, nhờ chính sách và sự quan tâm tới phát 2 Năm 2001 : 55 nước cĩ chỉ số HDI cao, 88 nước HDI trung bình và 34 nước được xếp hạng HDI thấp triển con người của Đảng và Nhà nước, các chỉ số phát triển con người cĩ sự tiến bộ rõ rệt, với đặc điểm nổi bật là các chỉ số về mặt xã hội cao hơn chỉ số phát triển kinh tế. Ở Việt Nam, GDP bình quân đầu người tính bằng USD theo tỉ giá sức mua tương đương đã tăng liên tục qua các năm: năm 1995 mới đạt 1.236 USD, năm 2003 đạt khoảng 2.49._.3 USD, năm 2004 đạt khoảng 2.644 USD và năm 2005 đạt khoảng 2.800 USD (nếu GDP tăng 8% và dân số tăng 1,4%). Chỉ số GDP bình quân đầu người PPP đạt 0,54, thấp hơn nhiều HDI. Bảng 1. 5. So sánh mức thu nhập và thứ hạng HDI năm 2005 Nước GDP/người theo PPP (USD) Tuổi thọ TB Tỉ lệ người lớn biết chữ (%) Giá trị HDI Việt Nam Ấn Độ 3.071 Hạng thứ 122/177 3.452 Hạng thứ 121/177 73,7 Hạng thứ 56/177 90,3% Hạng thứ 57/177 0,733 Hạng thứ 122/177 0,619 Hạng thứ 128/177 Nguồn: Báo cáo phát triển con người, 2007 của UNDP, WB và IMF Theo Báo cáo phát triển con người năm 2005 do UNDP cơng bố GDP/người theo sức mua tương đương (PPP) của Việt Nam đạt 3.071 USD xếp thứ 122/177 n- ước. Nhưng nếu theo HDI , báo cáo phát triển con người năm 2005 của UNDP thì Việt Nam xếp hạng 105 trên 177 nước theo chỉ số HDI. Xếp hạng của Việt Nam về HDI đã cao hơn xếp hạng về GDP bình quân đầu người tính bằng USD theo tỉ giá sức mua tương đương (xếp hạng HDI là 105/177 so với hạng GDP/ người theo PPP là 122/177. So với các nước ASEAN, chỉ số HDI năm 2007 của Việt Nam chỉ trên thứ hạng của Indonesia hạng thứ 107, Lào hạng 130 và Campuchia hạng 131, Myanmar hạng 132, Đơng Timor hạng 150, và xếp sau Philippines hạng 90, Thái Lan hạng 78, Malaysia hạng 63, Singapore hạng 25. Như vậy, với tốc độ tăng trưởng hiện nay của Việt Nam và Malaysia thì sau 35 năm nữa GDP/đầu người của Việt Nam mới đuổi kịp Malaysia về phương diện lí thuyết. Nếu so với mức năm 1997 của một số nước thì đền năm 2020 thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tương đương Thái Lan và bằng 3/5 mức của Malaysia. Biểu đồ 1.1. GDP/người của Việt Nam so với một số nước trong khu vực 0,950 trở lên 0,900–0,949 0,850–0,899 0,800–0,849 0,750–0,799 0,700–0,749 0,650–0,699 0,600–0,649 0,550–0,599 0,500–0,549 0,450–0,499 0,400–0,449 0,350–0,399 dưới 0,350 khơng cĩ số liệu Hình 1.1 Chỉ số HDI năm 2005 1.2.2. Lương thực và dinh dưỡng Lương thực, thực phẩm là nhu cầu quan trọng thiết yếu hàng ngày của con người. Nhu cầu về cung cấp năng lượng cũng thay đổi theo vùng, theo thời gian, theo độ tuổi, theo giới, theo nghề nghiệp (cường độ lao động)…Lương thực, thực phẩm là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức sống dân cư. Khả năng cung cấp lương thực, thực phẩm đủ đáp ứng nhu cầu năng lượng (calori) hàng ngày cho con người và việc đảm bảo cân đối giữa các hàm lượng chất đạm, chất béo, chất đường và các loại khống chất, vitamin trong bữa ăn là một chỉ số quan trọng đo lường mức sống, một mặt quan trọng của chất lượng cuốc sống. Nhưng khả năng đáp ứng lương thực, thực phẩm cũng rất khác nhau trên tồn thế giới. Cĩ những nơi dân cư thừa dinh dưỡng, ngược lại cĩ nhiều nơi dân cư thiếu lương thực thực phẩm một cách trầm trọng như ở các nước kém phát triển ở châu Phi, châu Á. Bảng 1. 6. Lượng calori thực phẩm tính trung bình một người /ngày của 2 nhĩm nước cao nhất và thấp nhất thế giới Đơn vị: calori 10 nước cĩ lượng calori/ người thấp nhất 10 nước cĩ lượng calori/người cao nhất Thứ hạng Tên nước Giá trị Thứ hạng Tên nước Giá trị 165 Zambia 1,927 1 Hoa Kì 3,774 í166 Liberia 1,900 2 Portugal 3,741 167 Ethiopia 1,857 3 Greece 3,721 168 Tajikistan 1,828 4 Austria 3,673 169 Comoros 1,754 5 Italy 3,671 170 Burundi 1,649 6 Israel 3,666 171 Somalia 1,628 7 Ireland 3,656 172 Congo (DRC) 1,599 8 France 3,654 173 Afghanistan 1,539 9 Canada 3,589 174 Eritrea 1,513 10 Malta 3,587 Nguồn: Encarta 2007 Theo tổ chức Lương Nơng của Liên Hiệp Quốc đưa ra lượng calori tối thiểu cho một người là 2360 calori/ ngày là ranh giới cho sự nghèo đĩi3. Như vậy, các nước đang phát triển ở châu Phi và châu Á là các nước nghèo đĩi (bảng 1.6) 1.2.3. Chăm sĩc sức khỏe - Dịch vụ y tế Sức khỏe của dân cư là điều kiện quan trọng để xã hội tồn tại và phát triển. Chăm sĩc sức khỏe và đảm bảo dịch vụ y tế thể hiện sự quan tâm đến cộng đồng, là nhiệm vụ quan trọng trong việc nâng cao CLCS dân cư của mỗi khu vực, mỗi quốc gia. Theo WHO, chỉ tiêu sức khỏe - dịch vụ y tế gồm mức đầu tư ngân sách cho chăm sĩc sức khỏe và dịch vụ y tế tính theo tổng chi ngân sách hoặc GDP, chất lượng và số lượng y bác sĩ, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho khám chữa bệnh- chăm sĩc sức khỏe, tuổi thọ bình quân của dân cư, tỉ suất tử vong nĩi chung. Đặc biệt là tỉ suất chết của trẻ em, tỉ lệ dân số mắc các loại bệnh truyển nhiễm, bệnh xã hội, bệnh hiểm nghèo ở một quốc gia. Người cĩ thu nhập cao sẽ cĩ điều kiện chăm sĩc sức khỏe, nâng cao tuổi thọ và trình độ. Cĩ sức khỏe tốt sẽ cĩ điều kiện để nâng cao trình độ học vấn và cĩ nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập và nâng cao CLCS, nâng cao tuổi thọ … Tình hình đảm bảo sức khỏe cho người dân tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ phát triển kinh tế, mức thu nhập quốc dân, sự phát triển dân số ở các nước Sức khỏe cĩ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lao động, năng suất lao động của người dân. Nếu khơng cĩ sức khỏe tốt, sẽ dẫn tới năng suất lao động thấp, thu nhập thấp, đồng thời chi phí cho bệnh tật nhièu và dẫn đến hiện tượng đĩi nghèo. Để nâng cao dịch vụ y tế, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng thường phải tăng số lượng, chất lượng bác sĩ, nhân viên y tế và các cơ sở khám, chữa bệnh, tăng số giường bệnh… Vì vậy các chỉ số bác sĩ / 10000 dân hoặc số dân/ bác sĩ, số giường bệnh / 1000 dân hoặc số dân / 1 giường bệnh … là tiêu chí để xác định mức độ chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân. 3 Theo Tổ chức Y tế Thế giới ranh giới của nghèo đĩi là 2100 Các nước cĩ nền kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người cao thì mức độ đầu tư cho y tế cao và chăm sĩc sức khỏe tốt. Số lượng bác sĩ nhiều, trình độ cao, trang thiết bị hiện đại, cĩ khả năng chữa được những bệnh hiểm nghèo. Ở các nước đang phát triển thu nhập bình quân thấp hơn rất nhiều, dân số phát triển nhanh cho nên việc đầu tư phát triển y tế và chăm sĩc sức khỏe khơng theo kịp .Chi cho y tế thấp chỉ cĩ 1,7% so với GNP chỉ bằng 1/5 so với các nước cĩ thu nhập cao. Hơn nữa, các dịch vụ y tế thường quá ít và phân bố khơng đều, tập trung ở khu vực thành thị nhiều gấp nhiều lần so với nơng thơn. Bảng 1.7. Tình hình đảm bảo sức khỏe theo thu nhập Tỉ lệ trẻ em >1tuổi được tiêm phịng (%) Số người dân/1bác sĩ Tỉ lệ chi y tế so với GNP(%) Tịan thế giới 5260 4,5 Các nước phát triển 98 390 9,4 Các nước đang phát triển 80 6670 2,2 K Khu vực Các nước kém phát triển 55 19110 2,0 Thu nhập thấp 79 7690 1,7 Thu nhập trung bình 81 2640 2,2 Thu nhập Thu nhập cao 99 500 9,4 Nguồn:Nguyễn Minh Tuệ.Dân số và sự phát triển kinh tế xã hội.ĐHSPHà Nội,1996 Ở các nước kém phát triển thu nhập chủ yếu cho ăn uống. Tỉ lệ chi cho y tế, giáo dục, vui chơi giải trí ít. Chất lượng khám chữa bệnh chưa đáp ứng kịp thời với nhu cầu thực tế. Tỉ lệ bác sỹ/1 vạn dân thấp. Việc quan tâm đến các loại bệnh nhất là bệnh truyền nhiễm tại các nước này chưa được chú trọng, 3 nhĩm bệnh phổ biến nhất là bệnh truyền nhiễm, bệnh hơ hấp, bệnh do ký sinh trùng chiếm gần nửa số nguyên nhân tử vong. Trong khi đĩ ở những nước phát triển thì những bệnh này được kiểm sốt khá tốt. Mức độ thiếu cơ sở y tế đặc biệt trầm trong ở nhĩm nước nghèo ớ châu Á, châu Phi như Ethiopia, Băngladet, Afganistan.. Ngược lại, các nước kinh tế phát triển cao như Nhật Bản, Đức và một số nước XHCN trước đây cĩ chính sách phát triển xã hội tốt như Nga, Ucraine, Belarus, Mơng cổ cĩ số cơ sở y tế và giường bệnh nhiều (bảng 1.8). Bảng 1.8. Tình hình phát triển cơ sở y tế một số nước trên thế giới 10 nước cĩ tỉ lệ người tính trung trên 1 giường bệnh cao nhất 10 nước cĩ tỉ lệ người tính trung trên 1 giường bệnh thấp nhất Thứ hạng Tên nước Bình quân số người / 1 giường Thứ hạng Tên nước Bình quân số người / 1 giường 1 Niger 8.333 2 Nepal 5.000 168 Azerbaijan 120 3 Bê nanh 4.281 169 Lithuania 115 4 Mali 4.167 170 CH Sec 114 5 Ethiopia 4.141 171 Ukraine 114 6 Bangladesh 3.333 172 Đưc 112 7 Afghanistan 2.500 173 Nga 95 8 Senegal 2.500 174 Belarus 88 9 Somalia 2.500 175 Mơng Cổ 87 10 Madagascar 2.381 176 Nhật Bản 70 Nguồn : Tổ chức Y tế thế giới 2006 Tình hình này cũng cĩ thể nhận thấy tương tự về số lượng dân cư quá lớn tính trung bình trên 1 bác sĩ ở các nước nghèo như Malawi, Rwanda.. và số dân trung bình khá ít tính trung bình trên 1 bác sĩ ớ các nước giàu như Hoa Kì, Italy, Bỉ và một số nước XHCN : Cuba, Nga , Belarus (xem bảng 1.9). Trong lĩnh vực chăm sĩc sức khỏe đảm bảo nhu cầu y tế khám và chữa bệnh cho nhân dân qua số liệu thống kê (xem bảng 1.10 và 1.11) cho thấy chỉ số CLCS này khơng hồn tồn trùng khớp với GDP/ người. Đây cũng là yếu tố phản ánh rõ nét hơn mức sống nĩi riêng và CLCS nĩi chung. Nhưng nhìn chung các nước nghèo, nước đang phát triển cĩ mức độ đảm bảo y tế thấp hơn nhiều so với các nước kinh tế phát triển. Bảng 1.9. Số dân tính trung bình trên 1 bác sĩ của một số nước trên thế giới Thứ hạng Tên nước Bình quân số người / 1 bác sĩ Thứ hạng Tên nước Bình quân số người / 1 bác sĩ 1 Malawi 88363 178 Lithuania 248 2 Rwanda 53370 179 Nga 240 3 Tanzania 44133 180 Bỉ 239 4 Iberia 43478 181 Hy Lap 227 5 Mozambique 41061 182 Belarus 222 6 Chad 39524 183 St Lucia 193 7 Ethiopia 34988 184 Hoa Kì 182 8 Eritrea 33333 185 Monaco 171 9 Niger 29907 186 Cuba 169 10 CH Trung Phi 28571 187 Italy 165 Nguồn : Tổ chức Y tế thế giới 2006 *Tuổi thọ bình quân hay cịn gọi là kỳ vọng sống Trên thế giới do điều kiện sống ngày càng nâng cao, tuổi thọ trung bình trên tồn thế giới cĩ xu hướng ngày càng tăng. Qua nhiều tài liệu nghiên cứu, người ta cho rằng những nước cĩ thu nhập cao thì tuổi thọ cũng cao. Tuổi thọ bình quân của các nước cĩ kinh tế phát triển luơn cao hơn các nước đang phát triển khoảng 2 - 4 tuổi, cao nhất của nhĩm là Nhật Bản 80, Canađa là 78. Tuổi thọ trung bình của các nước đang phát triển là 63 (nếu khơng kể đến Trung Quốc cịn 61). Trên thế giới cĩ sự.chênh lệch rất lớn về tuổi thọ dân cư giữa các nước kinh tế phát triển (trung bình khoảng 80 tuổi) và các nước đang phát triển dao động từ 50 -70 tuổi, cá biệt cĩ một số nước châu Phi tuổi thọ của cư quá thấp, trung bình chỉ 34-40 tuổi: Lesotho 34,4 tuổi, Swaziland 32,6 tuổi , mức gia tăng dân số thấp thậm chí là âm.Vì vậy dẫn đến tuổi thọ cao, tỉ lệ người già cao, hiện tượng lão hĩa phổ biến, việc thiếu hụt lực lượng lao động là khĩ tránh khỏi. Đây là vấn đề mà chính quyền các nước phát triển phải giải quyết hiện nay. Bảng 1.10. Tuổi thọ trung bình của một số nước trên thế giới năm 2006 STT TÊN NƯỚC TỔNG SỐ NỮ NAM 1 Hoa Kỳ 77,8 80,8 75 2 Canađa 80,2 83,7 76,9 3 Nhật Bản 81,3 84,7 78 4 Trung Quốc 72,6 74,5 70,9 5 Hàn Quốc 77 80,8 73,6 6 Thái Lan 72,3 74,7 70 7 Việt Nam 70,8 73,8 68 8 Indonesia 69,9 72,5 67,4 9 Campuchia 59,3 61,3 57,4 10 Afghanistan 43,3 43,5 43,2 11 CH Congo 52,8 54 51,6 12 Bờ Biển Ngà 48,8 51,5 46,2 13 Somalia 48,5 50,3 46,7 14 Ethiopia 49 50,2 47,9 15 Swaziland 32,6 33,2 32,1 16 Lesotho 34,4 33,2 35,5 Nguồn: Thống kê dân số thế giới 2006 Ngược lại các nước đang và kém phát triển dân số tăng nhanh, kinh tế chậm phát triển, thu nhập thấp và các điều kiện chăm sĩc y tế khơng được đảm bảo. Vì vậy, tuổi thọ thấp là điều dễ hiểu. Một số nước cĩ tuổi thọ thấp nhất thế giới chỉ bằng 1/2 lần tuổi thọ của các nước cĩ tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới. Tuổi thọ bình quân cĩ mối liên hệ mật thiết với GDP/đầu người (xem bảng 1.11). Việt Nam là một trường hợp ngoại lệ, khơng theo quy luật do chính sách xã hội chú trọng đến CLCS của dân cư nhất là vấn đề phát triển y tế và giáo dục. Tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh của Việt Nam tăng khá qua các năm: năm 1995 đạt 65,2, năm 1999 đạt 67,4; năm 2002 đạt 69, năm 2007 đạt 70,3 , về đích trước 2 năm so với mục tiêu do Đại hội IX đề ra cho năm 2005. Chỉ số tuổi thọ bình quân của Việt Nam đạt 0,76, cao gấp 1,4 lần chỉ số GDP bình quân đầu người và cao hơn HDI, cao hơn mức của thế giới, của các nước đang phát triển và tương đương của các nước châu Á - Thái Bình Dương... Tuổi thọ bình quân tăng và hiện đạt ở mức khá cao là kết quả của việc tăng lên của GDP bình quân đầu người, của cơng tác y tế và chăm sĩc sức khỏe được cải thiện và thu được thành tựu đáng khích lệ :các tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh, tỉ lệ chết trẻ em dưới 1 tuổi, tỉ lệ tiêm chủng đầy đủ, tỉ lệ xã cĩ bác sĩ đã vượt mục tiêu đề ra cho năm 2005, thậm chí 2010; đã thanh tốn bệnh bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh, thanh tốn bệnh phong... Bảng 1.11. Quan hệ giữa tuổi thọ trung bình với GDP/người Tuổi thọ(b) Số nước Số dân(triệu người) GDP/người(1991) B=,< 55 42 629 270 B=55-64 31 1594 660 B=65-69 34 624 1950 B=70-72 36 1651 1140 b>=73 46 859 20080 Nguồn:Việt Nam dân số và phát triển-Trung tâm dân số, lao động xã hội, UBDS-KHHGĐ Nếu theo quy luật trên thì tuổi thọ bình quân của nước ta sẽ là 55 tuổi vì GDP/người thấp hơn 600 USD. Nhưng thực tế, mặc dù cĩ thu nhập thấp nhưng tuổi thọ trung bình của Việt Nam lại cao hơn của thế giới 1 tuổi, cao hơn các nước đang phát triển tới 4 tuổi. Đây là một nét nội bật ở nước ta. Ngồi ra, trên thế giới nhiều nước đang phát triển cũng cĩ sự phát triển vượt bậc về kinh tế, thu nhập bình quân cũng ngày càng cao. Mức sống được nâng cao nên tuối thọ trung bình được nâng cao đến năm 2006: ở Cuba 77,4 tuổi, ở Chilê 76,8 tuổi và Uruguay 76,3 tuổi. Cĩ thể nĩi rằng sức khỏe của cá nhân, gia đình và cộng đồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trước hết phải thỏa mãn nhu cầu về lương thực, dinh dưỡng cộng với điều kiện sống, mơi trường, nhà ở, điện, nước, chăm sĩc sức khỏe, chủng ngừa, thuốc chữa bệnh, bác sĩ…Thỏa mãn được những yếu tố trên thì con người sẽ phát triển về thể chất, tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển. 1.2.4. Giáo dục Giáo dục là chỉ tiêu cơ bản nĩ lên mức sống dân cư, trình độ học vấn, mức độ phát triển và trình độ văn minh của mỗi quốc gia. Trình độ học vấn cao là điều kiện quan trọng để con người phát triển tồn diện về mặt trí tuệ, dễ thích nghi với sự phát triển của kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật. Trình độ văn hĩa của dân cư cao và được đào tạo cĩ thể sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn tài nguyên, tiếp thu KHKT, cơng nghệ từ các nước tiên tiến. Qua đĩ ảnh hưởng đến thu nhập và CLCS của dân cư về cả 2 phương diện vật chất và tinh thần. Thực tế, ở các nước nghèo, khoảng 2/3 số người trưởng thành bị mù chữ trong khi ở các nước phát triển, tỉ lệ này thường ít hơn 1%. Vấn đề các nước nghèo đang gặp phải là ngân sách khơng đủ dành cho việc đào tạo giáo viên, xây trường, in sách và các vấn đề thiết yếu để tổ chức một nền giáo dục. Ngồi ra sự thiếu giáo viên cũng cho thấy việc đào tạo khơng kịp với sự gia tăng quá nhanh của dân số. Tỉ lệ giáo viên trên số học sinh trong độ tuổi đi học ở các nước phát triển thường lớn hơn 25 đến 35 lần so với các nước kém phát triển. Ở Đan Mạch, vào giữa thập niên 90 của thế kỷ XX, tỉ lệ này là 1/12, trong khi ở Burkina Faso là 1/270. Tỉ lệ này cũng cĩ sự khác biệt ngay trong các nước được xem là cĩ nền kinh tế phát triển. Chẳng hạn giữa Qutar và Ả Rập Saudi, thì tỉ lệ giáo viên trên số dân trong độ tuổi đi học cĩ sự chênh nhau rất rõ giữa 1/11 với 1/30. Tỉ lệ này ở Israel cũng cao hơn các nước giàu khác như Mỹ, Thụy Sĩ. Chỉ tiêu giáo dục của mỗi quốc gia được thể hiện ở ngân sách đầu tư cho giáo dục tính theo tổng chi ngân sách. Theo đánh giá của Liên Hiệp Quốc, trình độ học vấn là một trong ba thành phần cơ bản cĩ liên quan đến sự phát triển con người gồm: tỉ lệ người lớn biết chữ, số năm đến trường, tỉ lệ nhập học ở các cấp. - Tỉ lệ người lớn biết chữ: là tỉ lệ % số người từ 15 tuổi trở lên biết đọc hiểu, biết viết những câu ngắn, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. Bảng 1.12. Mức chi tiêu ngân sách cho y tế, giáo dục, quân sự ở một số nước trên thế giới và Việt Nam Nước Y tế (2004) Giáo dục (2002 - 2005) Quân sự (2005) 1. Trung Quốc 1,8 1,9 2,0 2. Ấn Độ 0,9 3,8 2,8 3. Indonesia 1,6 0,9 1,2 4. Hàn Quốc 2,9 4,6 2,6 5. Malaixia 2,2 6,2 2,4 6. Phlippin 1,4 2,7 0,9 7. Singapore 1,3 3,7 4,7 8. Thái Lan 2,3 4,2 1,1 9. Việt Nam 1,5 5,6%4 ? Báo cáo HDR của UNDP 2007 Chú ý: Trong các cơng bố chính thức của thế giới, Việt Nam khơng được ghi. - Tỉ lệ nhập học ở các cấp: tỉ lệ giữa số học sinh và dân số ở trong độ tuổi từng cấp học (mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học). Tỉ số này cho thấy mức độ phát triển giáo dục của từng cấp học qua việc thu hút nhiều hay ít số người đến trường ở độ tuổi của từng cấp học. - Số năm đến trường: là số năm trung bình đến trường của những người từ 25 tuổi trở lên. 4 Báo cáo của Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007) cho biết chi giáo dục từ Ngân sách nhà nước tính theo GDP là 5,6% (năm 2006) Ngồi những chỉ tiêu chính trên cịn cĩ những chỉ tiêu khác như: số học sinh trung bình trong một lớp, phương tiện dạy học, chỉ tiêu số học sinh trung bình trên một giáo viên. Thơng thường các nước kinh tế phát triển chú ý đầu tư cho giáo dục, cịn các nước đang phát triển khác như : Indonesia, Trung Quốc mức đầu tư cho giáo dục cịn rất hạn chế. Bảng 1.13. Một số chỉ tiêu chủ yếu về giáo dục Việt Nam và một số nước châu Á Nước Biết chữ người lớn từ 15+ tuổi (%) Biết chữ thanh niên 15- 24 tuổi (%) Tỉ lệ nhập học cấp 1 (%) Tỉ lệ nhập học trung học (%) Học xong lớp 5 (%) Số sinh viên học các trường kỹ thuật, khoa học trong tổng sinh viên (%) 1. Trung Quốc 90,9 98,9 - - 86 - 2. Ấn Độ 61 76,4 89 - 73 22 3. Inđơnêxia 90,4 98,7 96 58 89 x 4. Hàn Quốc 92,5 99,5 - - - - 5. Malaysia 88,7 97,2 95 76 98 40 6. Philipin 92,6 95,1 94 61 75 27 7. Singapore 92,5 99,5 - - - - 8. Thái Lan 92,6 98 88 64 - - 9. Việt Nam 90,3 93,9 88 69 87 20 Nguồn: HDR của UNDP 2007 Sự chênh lệch rất lớn về giáo dục giữa các quốc gia, các quốc gia cĩ tỉ người lớn biết chữ cao.tới 92,5% như: Hàn Quốc, Singapore, 96% là Philippin, trong khi Ấn Độ chỉ 61%. Chỉ số giáo dục của Việt Nam tăng cao do tỉ lệ nhập học các cấp: 88% nhập học Tiểu học và 69% nhập học Trung học cơ sở và phổ cập giáo dục Tiểu học. Chỉ số giáo dục của Việt Nam cao hơn nhiều nước cĩ chỉ số HDI hạng trên và cao hơn hẳn các nước cĩ mức thu nhập bình quân đầu người theo PPP. Ở Singapore, vấn đề giáo dục được chú ý phát triển và tăng cường đầu tư, Thủ tướng Lý Quang Diệu đã khẳng định “Thắng cuộc đua trong giáo dục sẽ thắng trong kinh tế”, quả thực giáo dục luơn là một vấn đề hết sức quan trọng mà bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển theo kịp trình độ của thế giới đều cần phải chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. 1.2.5. Nhà ở và tình hình sử dụng điện nước Nhu cầu về nhà ở, điện nước luơn là nhu cầu khơng thể thiếu trong đời sống. Nhà ở, điện nước luơn là mối quan tâm của người dân và các cấp lãnh đạo. Nhà ở là vấn đề bức xúc của nhiều quốc gia, kể cả các nước giàu cĩ, nhưng nĩ là vấn đề đặc biệt nghiêm trọng đối với các nước đang phát triển. Chẳng hạn thành phố Bombay ở Ấn Độ cĩ khoảng 0,5 triệu người sống trong các căn hộ tồi tàn, rách nát, 100 nghìn người vơ gia cư. Liên Hiệp Quốc ước tính trên thế giới cĩ khoảng 1 tỉ người khơng cĩ nhà ở đúng nghĩa. Đây là một vấn đề hết sức nan giải khi mà việc đơ thị hĩa diễn ra với tốc độ nhanh, khĩ kiểm sốt. Nhu cầu nhà ở được tính bằng diện tích m2/người, chất lượng nhà được phân làm 3 loại: nhà kiên cố, nhà bán kiên cố, nhà tạm. Tình hình sử dụng điện, nước căn cứ trên tỉ lệ % dân cư cĩ khả năng sử dụng điện và cĩ khả năng sử dụng nước sạch vào các mục đích ăn, uống, nấu nướng và vệ sinh cá nhân. Giữa điện và nước sạch thì chỉ tiêu nước sạch được coi là quan trọng hơn vì nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu về sức khỏe và vệ sinh. Hiện nay, vấn đề nước cho sinh hoạt luơn là vấn đề quan tâm lớn đối với các nước, bởi khi mà kinh tế phát triển mạnh thì đi kèm với nĩ là mức độ gia tăng ơ nhiễm mơi trường mà mơi trường nước là khơng thể tránh khỏi. Qua khảo sát ở hạ lưu sơng Chao Phaya (Thái Lan), lượng vi khuẩn cơli hình que lên tới 705.000/1lít nước nên nước khơng thể dùng trong sinh hoạt được. Hầu hết, các dịng sơng ở các đơ thị lớn đều bị ơ nhiễm. Nhiều thành phố ở các nước đang phát triển rác rưởi tràn ngập dịng sơng, biến chúng thành dịng chảy rắn. Nhiều người khơng được sử dụng nước sạch trong sinh hoạt. Ngay cả dân cư đơ thi Việt Nam cũng chỉ mới cĩ khoảng 60% được sử dụng nước máy. 1.2.6. Mức độ hưởng thụ văn hĩa, tinh thần Con người sống trong xã hội khơng chỉ cần đáp ứng những nhu cầu về vật chất, mà cần đáp ứng cả các nhu cầu về tinh thần. Nhu cầu hưởng thụ của con người về mặt văn hĩa, tinh thần và được sống trong mơi trường trong lành, an bình. Nhu cầu về tinh thần của con người ngày càng đa dạng và phát triển theo thời gian và mang tính khác biệt theo khơng gian. Tuy nhiên, cĩ thể dùng tiêu chí chung để đánh giá mức độ hưởng thụ cao hay thấp. Đĩ là những tiêu chí như: số thư viện, số đầu sách, số lần xem biểu diễn văn hĩa nghệ thuật, số người tham gia tập luyện thể thao, các hoạt động đi nghỉ mát, du lịch… Đĩ chính là những tiêu chí cơ bản để cĩ thể đánh giá mức độ tiêu thụ văn hĩa tinh thần của người dân. Ngồi ra, nếu như mơi trường sống được thuận lợi thì sẽ tạo cơ sở cho người dân thoải mái hơn về mặt tinh thần trong cuộc sống. 1.2.7. Mơi trường sống CLCS của con người cao hay thấp cịn khơng chỉ là cĩ thu nhập cao, cĩ học vấn rộng và sống lâu, mà cịn thể hiện cuộc sống con người sống cĩ hạnh phúc, vui vẻ trong mơi trường sống an tồn, lành mạnh, trong lành hay khơng. Để con người cĩ thể hưởng thụ những thành quả lao động, cĩ cơ hội nâng cao mức sống được làm việc trong xã hội an lành, cảm giác an tồn thoải mái, trong mơi trường tự nhiên trong lành, sạch sẽ, khơng ơ nhiễm… Con người được sống trong mơi trường tốt được xã hội chăm lo tạo điều kiện vật chất, tinh thần, họ sẽ an tâm làm việc, cống hiến trong xã hội và tạo điều kiện cho xã hội phát triển. Như vậy, CLCS cần được xem xét dưới nhiều khía cạnh khác nhau trong tổng thể các yếu tố tạo nên đời sống vật chất tinh thần ngày càng cao cho các thành viên trong xã hội. * Một số đánh giá về mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong việc đánh giá chất lượng cuộc sống dân cư. Các chỉ tiêu của chất lượng cuộc sống cĩ một sự tác động qua lại với nhau, Chỉ tiêu về lương thực thực phẩm, dinh dưỡng được đảm bảo đầy đủ là yếu tố tiền đề cho việc đảm bảo sức khỏe tốt cho dân cư. Dân cư cĩ sức khỏe tốt là tiền đề cho việc nâng cao dân trí, nâng cao tuổi thọ … Phần lớn các nước phát triển cĩ khả năng đảm bảo tốt các chỉ tiêu vật chất thì cũng cĩ khả năng đảm bảo tốt đới sống tinh thần và tạo mơi trường sống tốt cho dân cư. Tuy nhiên trong thực tế, cĩ nhiều trường hợp vẫn cĩ sự khơng đồng nhất giữa thu nhập GDP/ người ở mức cao với chỉ số HDI khơng cao lắm. Do vậy, cần phải chú ý nâng cao mức sống vật chất đồng thời với việc chú ý đến nhu cầu vui chơi, giải trí, học hành, nâng cao đời sống tinh thần cho con người. Các tiêu chí vật chất sẽ ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của con người và tạo ra lối sơng riêng cho cơng đồng dân cư. CLCS dân cư bao gồm tổng thể các chỉ tiêu trong mối quan hệ hữu cơ với nhau tạo ra một tổng thể CLCS dân cư. Nên khi nghiên cứu chất lượng dân cư cần phải đánh giá một cách tổng thể tránh phiến diện, chủ quan dẫn đến nhận định sai và đưa ra những giải pháp khơng đúng. Chính vì vậy, cần phân tích chính xác mối quan hệ giữa các bộ phận với nhau, nên cẩn thận khi đưa ra những biện pháp cụ thể. 1.3. Tổng quan về mức sống dân cư trên thế giới và Việt Nam 1.3.1. Vài nét về mức sống dân cư trên thế giới Theo báo cáo của Ngân Hàng Thế giới từ năm 1994 đến nay cho thấy sự phân hĩa rõ rệt trong mức sống của các khu vực và các quốc gia trên thế giới. Số người cĩ thu nhập cao gấp 60 lần thu nhập của người nghèo. Theo báo cáo năm 2000 thì 1/6 dân số thế giới sản xuất ra 78 % hàng hĩa, dịch vụ và nhận được 78% thu nhập của tồn thế giới, với mức thu nhập trung bình 70 USD/ ngày. Khoảng 3/5 dân số thế giới tập trung ở 61 nước nghèo nhất chỉ nhận được 6% tổng thu nhập của thế giới, trung bình mỗi người thu nhập 2 USD/ngày. Một con số quá thấp, trong khi khoảng 7/1000 trẻ em ở các nước cĩ thu nhập cao chết trước khi 5 tuổi thì con số này là hơn 90/1000 ở các nước cĩ thu nhập thấp. Theo Ngân hàng Thế giới, số người sống cực kỳ nghèo khổ với mức thu nhập thấp hơn 1 USD/ngày tương đối ổn định trong thập niên 80 đã tăng nhanh vào đầu thập niên 90 tới đỉnh điểm 1,3 tỉ người sau đĩ giảm dần cịn 1,2 tỉ người vào năm 1998, gần bằng con số vào năm 1987. Nhưng nếu xét theo khía cạnh lãnh thổ thì cĩ sự phân hĩa đáng kể. Ở vùng châu Á - Thái Bình Dương số người nghèo giảm từ 452 triệu vào năm 1990 xuống cịn 278 triệu người vào năm 1998, chủ yếu do những thành cơng về kinh tế ở Trung Quốc và ở các nước Đơng Á khác. Hầu hết các vùng cịn lại trên thế giới đều cĩ số người nghèo tăng lên đáng kể trong khoảng thời gian tương ứng: Nam Á tăng từ 495 triệu người lên 522 triệu người và ở vùng hạ Sahara (châu Phi) tăng từ 242 triệu người lên 291 triệu người. Việt Nam trong quá trình Đổi mới nền kinh tế, lại đạt được thành tích đáng khích lệ là tỉ lệ đĩi nghèo tiếp tục giảm. Các nước châu Mỹ La Tinh và Caribê cĩ 15% dân số sống với mức thu nhập dưới 1USD/ngày và 36% sống dưới mức 2 USD/ngày. Các nước cĩ nền kinh tế đang trong giai đọan chuyển đổi ở Đơng Âu và Trung Âu cĩ rất ít người nghèo vào năm 1990 nhưng hiện nay con số này là 5% dân số cĩ thu nhập dưới 1 USD/ngày và 20% thu nhập dưới 2 USD/ngày, ở Trung Đơng và Bắc Phi các con số tương ứng là 2% và 22%. 1.3.2 Khái quát về tình hình chất lượng cuộc sống ở Việt Nam Chất lượng cuộc sống dân cư được tìm hiểu cụ thể và rõ ràng trong các cuộc điều tra mức sống của Tổng cục Thống kê vào các năm 1997-1998, 2001-2004.  Thu nhập, chi tiêu : Các cuộc điều tra cho thấy khu vực nơng thơn, vùng nghèo, vùng kinh tế chưa phát triển vẫn cĩ thu nhập thấp và chủ yếu thu từ sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản. Mặc dù nhà nước đã cĩ đầu tư phát triển nơng nghiệp - nơng thơn. Mức sống hộ gia đình theo số liệu khảo sát năm 2002 của Tổng cục Thống kê thu nhập bình quân đạt xấp xỉ 357.000 đồng/1 người/tháng; - Chi tiêu bình quân đạt 268.400 đồng/người/tháng; - Hộ cĩ nhà kiên cố đạt 17,2%; bán kiên cố 58,3%; các loại nhà tạm 24,6%; - Hộ cĩ đồ dùng lâu bền đạt 96,9% (cĩ ơ-tơ 0,05%; cĩ xe máy 32,3%; máy điều hịa nhiệt độ 1,13%; máy giặt 3,8%…); - Tỉ lệ nghèo chung 28,9%, nghèo lương thực – thực phẩm 9,96%; Thu nhập: Thu nhập bình quân (người/tháng) của hộ gia đình tăng 21,1% so với năm 1999 (bình quân tăng 10%/năm); nếu loại trừ yếu tố tăng giá cịn tăng 8,6%, cao hơn mức tăng GDP. Thu nhập bình quân ở khu vực thành thị đạt 626.000 đồng (tăng 21,1%), ở khu vực nơng thơn đạt 276.000 đồng (tăng 22,5% - tăng cao hơn thành thị). Đây chính là nguyên nhân làm cho hệ số thu nhập thành thị/nơng thơn giảm xuống cịn 2,3 lần. Tính thu nhập theo vùng kinh tế, 7/8 vùng tăng so với thời điểm năm 1999, trong đĩ cĩ 2 vùng tăng cao hơn cả nước là Đơng Nam Bộ (623.000 đồng) và vùng đồng bằng Sơng Cửu Long (373.200 đồng). Chi tiêu: Tuy thu nhập mang tầm quan trọng hàng đầu, nhưng chi tiêu mới phản ảnh được mức sống thực tế của cư dân và của hộ gia đình. Bình quân tổng chi tiêu cho đời sống (người/tháng) đạt 268.000 đồng, tăng 21,3% so với năm 1999 (tăng trung bình 8,6%/năm và cao hơn tốc độ tăng 6,6% của thời kỳ 1996-1999). Đây là tốc độ tăng khá, là một trong những nguyên nhân gĩp phần làm kinh tế tăng trưởng cao trong vài năm qua. Chênh lệch mức sống Ở Việt Nam thu nhập giữa các vùng cũng cĩ sự chênh lệch rất lớn, điều đĩ cũng dẫn đến sự chênh lệch mức sống và CLCS của dân cư các tỉnh ( bảng 1.14). Chênh lệch mức sống cịn thể hiện giữa các nhĩm dân cư khác nhau thơng thường chia làm 5 nhĩm dân cư theo thu nhập, Mỗi nhĩm chiếm 20% dân số, nhĩm 1 là nhĩm dân cư giàu, nhĩm 5 là nhĩm dân cư nghèo. Tỉ lệ hộ nghèo được tính theo chuẩn riêng phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của từng quốc gia (chuẩn quốc gia) và cĩ chuẩn nghèo quốc tế. Ngồi ra, cịn chia ra nghèo chung và nghèo LTTP. Nhờ tăng thu nhập nên tỉ lệ hộ nghèo giảm, vấn đề giảm nghèo ở Việt Nam là một trong những thành tựu của cơng cuộc đổi mới của nước ta được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, sự chênh lệch mức sống và khoảng cách giàu nghèo ở nước ta tăng lên là điều khĩ tránh khỏi. Nhưng các chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam đã hướng đến người nghèo nên khoảng cách thu nhập giữa nhĩm 1 và nhĩm 5 tại thời điểm năm 1999 là 8,9 lần, thì năm 2001 - 2002 là 8,1 lần; một số vùng cịn giảm mạnh hơn, đặc biệt là Tây Nguyên. Bảng 1.14.Thu nhập bình quân đầu người của một số tỉnh thành Việt Nam Đơn vị : USD 5 Tỉnh giàu nhất: GDP bình quân GDP bình quân tính theo PPP Bà Rịa Vũng Tàu 6.156 10.543 Tp. Hồ Chí Minh 1.520 7.375 Hà Nội 1.220 6.294 Bình Dương 930 4.384 Đà Nẵng 786 3.954 5 Tỉnh nghèo nhất: GDP bình quân GDP bình quân tính theo PPP - Hồ Bình 238 1.155 - Sơn La 223 1.084 - Bắc Kạn 194 993 - Hà Giang 174 888 - Lai Châu 169 820 Tỉnh giàu nhất so với tỉnh nghèo nhất: Thơng thường Sức mua 6.116 / 169 = 36,4 lần 10.543 / 820 = 12,8 lần (Nguồn: Phát triển con người Việt Nam 1999 - 2004. NXB Chính trị Quốc gia HN.2006) Hệ số GINI (hệ số đánh giá bất bình đẳng và phân hĩa giàu nghèo - hệ số 0: khơng cĩ sự bất bình đẳng; hệ số 1: cĩ sự bất bình đẳng tuyệt đối) cho thấy sự bất bình đẳng trong thu nhập tăng lên (từ 0,39 năm 1999 lên 0,42 vào năm 2002) Theo kết quả các cuộc điều tra mức sống hộ gia đình do Tổng cục Thống kê tiến hành những năm qua, cho thấy th._.ác doanh nghiệp chủ động và khẩn trương trong hội nhập kinh tế quốc tế. Kim nghạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 2010 là 19,9% và 2011-2020 khoảng 26-28%0. Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt khoảng 235 triệu USD, năm 2015 đạt khoảng 480-500 triệu USD và đến năm 2020 đạt khoảng trên dưới 1 tỷ USD. 3.2.3. Về bảo vệ mơi trường Phịng ngừa cĩ hiệu quả khả năng ơ nhiễm mơi trường do các hoạt động phát triển kinh tế xã hội gây ra. Giữ gìn mơi trường biển và ven biển để phát triển du lịch và đảm bảo tái tạo tài nguyên biển. Nâng tỉ lệ che phủ rừng lên 52% vào năm 2010. Giảm thiểu tình trạng khơ hạn (cả về diện rộng và độ dài thời gian). Cải thiện chất lượng mơi trường: đảm bảo nguồn nước hợp vệ sinh cho dân số và đến năm 2010 khoảng 85% dân số nơng thơn được sử dụng nước sạch, 80% số hộ nơng thơn cĩ hố xí hợp vệ sinh, thu gom và xử lí 100% rác thải sinh hoạt. Các khu cơng nghiệp đều cĩ hệ thống quản lí và xử lí 100% chất thải cơng nghiệp nguy hại, chất thải y tế. Bảo tồn và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, nhất là ở các khu bảo tổn thiên nhiên Đức Linh, khu vực biển và ven biển bảo vệ mơi trường Đảm bảo 95 -98% đối tượng được giáo dục, tuyên truyền và nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường Đảm bảo 100% cơ sở cĩ đủ những điều kiện cần thiết và năng lực quản lí mơi trường 3.2.4. Về phát triển các vùng lãnh thổ Việc hình thành một cơ cấu lãnh thổ hợp lý cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước của tỉnh. Một mặt để tạo đà cho nền kinh tế phát triển tránh tụt hậu xa so với cả nước, hịa nhập trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, cần lựa chọn các vùng và khu vực ưu tiên phát triển. Đĩ là những nơi tập trung những điều kiện ưu việt về khả năng phát triển thu hút đầu tư để phát huy mạnh mẽ vai trị trung tâm tăng trưởng và phát triển, đầu mối phát triển kinh tế đối ngoại, liên kết thúc đẩy và lơi kéo các vùng phát triển…Mặt khác, trên cơ sở thế mạnh và khả năng phát triển của từng tiểu vùng kinh tế trên địa bàn tỉnh cần xác định hướng ưu thế cần tập trung để phát triển nền kinh tế ổn định và hiệu quả. Hình thành và phát triển khơng gian đơ thị trên địa bàn tỉnh với những trung tâm và khu đơ thị chủ yếu sau: Vùng kinh tế Hàm Tân-Phan Thiết-Hàm Thuận Nam-Phú Quý: phát triển vùng thành vùng cơng nghiệp-du lịch của tỉnh. Kêu gọi đối tác đầu tư phát triển 2 khu cơng nghiệp tập trung tại Phan Thiết, Hàm Tân.Tập trung phát triển các cụm du lịch sinh thái, nghỉ ngơi vui chơi, đầu tư nâng cấp về cơ sở hạ tầng. Vùng kinh tế Tuy Phong-Bắc Bình-Hàm Thuận Bắc: phát triển theo hướng sản xuất hàng hĩa, xây dựng và hồn thiện vùng sản xuất lúa thâm canh ở Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, phát triển các vùng trồng cây ăn quả như: thanh long, nho.Đầu tư xây dựng khu cơng nghiệp Tuy Phong với nhiều ngành khác nhau như: nước khống, tảo, nuơi tơm…Đầu tư xây dựng phát triển khu du lịch Cà Ná-Vĩnh Hảo-Cù Lao Câu. Vùng kinh tế thung lũng sơng La Ngà: tập trung phát triển các loại cây cơng nghiệp làm nguyên liệu cho chế biến. Phát triển các ngành chế biến nơng lâm sản, chế biến gỗ, vật liệu xây dựng.. Vùng miền núi, vùng sâu, vùng cao: tiếp tục nâng cấp cơ sở hạ tầng, ổn định đời sống người dân, thực hiện khốn đất, khốn rừng, lập những quỹ hỗ trợ người nghèo ở những nơi này. Phát triển về văn hĩa, y tế, giáo dục, đào tạo cán bộ phục vụ cho các địa phương này. 3.2.5. Thu nhập Đây là một trong những mục tiêu quan trọng nhằm nâng cao mức sống dân cư của tỉnh. Hiện GDP/người tại tỉnh vẫn cịn thấp và cĩ một khoảng cách khá lớn so với những nơi khác như: thành phố Hồ Chí Minh.Tỉnh chú trọng tăng cao tổng sản phẩm quốc dân trong tỉnh và tạo đà cho việc nâng cao thu nhập bình quân đầu người. Phấn đấu đến năm 2010 thu nhập bình quân gấp 2,7-2,8 lần so với năm 2000; đến năm 2005 đạt 420 USD và 680-715 USD vào năm 2010.Đến năm 2005 khơng cịn hộ đĩi, giảm hộ nghèo.Tổng sản phẩm quốc dân từ 3068 tỷ đồng tăng lên 6145 tỷ đồng năm 2005 và 12.244 tỷ đồng năm 2010. Trong thu nhập bình quân đầu người sẽ nâng cao tỷ lệ hộ giàu và giảm tỷ lệ hộ nghèo. Bảng 3.1. Tỷ lệ hộ phân theo mức sống (2000-2010) Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Tỷ lệ hộ giàu % 6,75 9,25 13 -Thành thị ‘’ 9,09 11,34 14,34 -Nơng thơn ‘’ 6,05 8,55 12,3 Tỷ lệ hộ khá ‘’ 23,82 24,12 25,92 -Thành thị ‘’ 24,24 25,79 28,09 -Nơng thơn ‘’ 21,48 21,95 22,43 Tỷ lệ hộ trung bình ‘’ 59,83 62,79 61,08 -Thành thị ‘’ 60,54 61,37 57,57 -Nơng thơn ‘’ 62,90 64,21 65,27 Dưới trung bình ‘’ 9,6 3,84 -Thành thị ‘’ 6,13 1,84 -Nơng thơn ‘’ 9,57 4,0 Nguồn: Sở LĐTBXH tỉnh Bình Thuận, 2006 3.2.6. Lương thực và dinh dưỡng Khi xã hội càng phát triển thì vấn đề dinh dưỡng phải được đảm bảo khơng chỉ về số lượng mà cịn về chất lượng.Đối với một tỉnh cĩ tỷ lệ nơng nghiệp khá cao như hiện nay thì vấn đề là làm sao trong thời gian tới giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất.Trong những năm tới cần đảm bảo sản lượng lương thực năm 2005 là 455.470 tấn và đạt 548.820 tấn vào năm 2010. Lương thực bình quân đầu người gia tăng từ 358 kg/người tăng lên 388 kg/người năm 2005 và 2010 là 433 kg/người. Trong thu nhập bình quân đầu người của một hộ thì dự kiến mức tích lũy năm 2000 là 16%, cịn lại 84% là chi tiêu, năm 2010 là 21% cịn lại giành cho chi tiêu. Bảng 3.2. Cơ cấu chi tiêu của dân cư tỉnh Bình Thuận Năm 2000 Năm 2010 Tổng chi:(%) 100 100 +Chi ăn uống 69 65 +Mặc 13 15 +Học hành 4 4 +Chữa bệnh 4 4 +Chi tiêu khác 10 12 Nguồn:Sở LĐTBXH tỉnh Bình Thuận, 2006 Cùng với mức sống ngày một nâng cao thì những nhu cầu địi hỏi về mặc, học hành và chi tiêu khác ngày càng lớn hơn như chi cho ăn uống sẽ thấp hơn so với trước. 3.2.7. Y tế sức khỏe Xuất phát từ mục tiêu: “Sức khỏe cho mọi người đến năm 2010”, lấy cơng tác chăm sĩc sức khỏe ban đầu làm nhiệm vụ chủ yếu. Nâng cao một bước sức khỏe tồn dân theo quan điểm dự phịng tích cực, giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh phịng bệnh, rèn luyện thân thể đi đơi với nâng cao với hiệu quả trị bệnh. Kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền. Thanh tốn cơ bản các bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng như: sốt rét, bệnh tả, dịch hạch, bệnh lao, bướu cổ, 6 bệnh của trẻ em và ngăn chặn bệnh AIDS Tập trung củng cố tuyến y tế cơ sở. Xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu tối thiểu về khám chữa bệnh, chăm sĩc sức khỏe ban đầu và dịch vụ kế hoạch hĩa gia đình. Hiện đại hĩa cơng nghệ chế biến dược liệu thuốc chữa bệnh tại chỗ. Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu ngành y tế Bình Thuận Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2005 2010 Số giường bệnh/10.000 dân Giường 18,11 17,5 20,1 Số cán bộ y tế/10.000 dân Người 23,2 25,76 26 Số bác sĩ/10.000 dân Người 4,8 5,1 6,2 (Nguồn:Quy hoạch tổng thể tỉnh Bình Thuận, 2001-2010) 3.2.8. Giáo dục - Đào tạo Tiếp tục hịan chỉnh cơ cấu của hệ thống giáo dục quốc dân. Đảm bảo đủ cơ sở trường lớp cho học sinh, thực hiện kiên cố hĩa trường lớp. Thực hiện yêu cầu giáo dục tịan diện: đức, trí, thể, mỹ ở tất cả các ngành học, bậc học. Hết sức coi trọng giáo dục chính trị tư tưởng, nhân cách cho học sinh. Mở rộng quy mơ đa dạng hĩa các hình thức giáo dục, đào tạo. Đối với nội dung phương pháp dạy và học ở tất cả các bậc học, cấp học. Chú trọng phát triển giáo dục miền núi, vùng xa, vùng sâu, vùng căn cứ cách mạng và dân tộc thiểu số. Tích cực nâng tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp: nâng tỷ lệ huy động các cháu vào nhà trẻ lên 6-7% vào năm 2005,12- 13% vào năm 2010; các cháu vào mẫu giáo đạt 45-50% vào năm 2005 và 70-80% vào năm 2010.Đến 2005 hầu hết trẻ em trong độ tuổi vào tiểu học; cĩ 90% các em trong độ tuổi vào trung học cơ sở năm 2005 và đạt xấp xỉ 100% vào năm 2010;45% thanh thiếu niên trong độ tuổi vào trung học phổ thơng năm 2005 và nâng lên 70% vào năm 2010. Giữ vững cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học và xĩa mù chữ. Phấn đấu đến năm 2005 cĩ 35-40% số xã, phường hồn thành phổ cập THCS và đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS trước năm 2010. Nâng cấp và xây dựng đảm bảo 100% cơ sở vật chất trường học, phịng học và nhu cầu tối thiểu trang thiết bị phục vụ dạy và học. Đẩy mạnh đào tạo nghề cơ bản ngắn hạn ở các trung tâm dạy nghề, các cơ sở sản xuất, kinh doanh để nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 7,78% năm 2000 lên 20% năm 2005 và 30% vào năm 2010. 3.2.9. Nhà ở, điện nước Đầu tư xây dựng những khu dân cư cho người dân,cĩ những chính sách hỗ trợ nhà cho những người là cán bộ cơng nhân viên. Đối với những vùng khĩ khăn, những vùng đồng bào dân tộc tỉnh đã cĩ chủ trương xây dựng, giúp đỡ người dân tái định cư. Cĩ những chính sách giúp đỡ cho các gia đình chính sách, neo đơn.Các phong trào nhà tình thương, nhà tình nghĩa được phát triển. Trong những năm tới phấn đấu khơng cĩ hộ nào khơng cĩ nhà ở, nâng tỷ lệ hộ cĩ nhà kiên cố và bán kiên lên, giảm tỷ lệ những nhà đơn sơ khơng đủ tiêu chuẩn. Tỉnh phấn đấu đến năm 2005 cĩ 100% số xã được phủ mạng lưới điện quốc gia, trên 90% hộ gia đình sử dụng điện và đạt trên 95% vào năm 2010. Nâng mức tiêu thụ điện từ 85% kwh/ người/ năm hiện nay lên 170-180 kwh/người năm 2005 và đạt mức 500 kwh/người vào năm 2010. Tiếp tục cải tạo và nâng cấp mạng lưới điện trong tồn tỉnh. Về nước sinh hoạt:mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 cĩ trên 80% số hộ được sử dụng nước sạch và đạt tỷ lệ 100% dân số được dùng nước sạch vào năm 2010. Tiếp tục đầu tư hồn chỉnh hệ thống cấp nước đơ thị, nâng cơng suất cấp nước của hệ thống Phan Thiết, Hàm Tân, Bắc Bình,Tuy Phong lên 1,5-2 lần để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước ở các huyện Hàm Thuận Bắc, Đức Linh, Tánh Linh. Nghiên cứu đầu tư xây dựng hệ thống nước tập trung cho các cụm dân cư cĩ quy mơ 2.000 hộ dân trở lên. 3.2.10. Văn hĩa Nâng cao chất lượng và hiệu quả của mọi hoạt động văn hĩa, thơng tin, phát thanh, truyền hình, thực hiện phủ sĩng phát thanh và truyền hình trên 100% địa bàn lãnh thổ để nâng số hộ được xem truyền hình từ 45,1% lên 705 năm 2005 và đạt 90% năm 2010. Nâng số hộ được nghe phát thanh từ 39,4% lên 705 năm 2005 và 100% năm 2010. Nâng số hộ cĩ sử dụng các phương tiện sinh hoạt lên so với hiện nay. Xây dựng củng cố và phát triển đời sống văn hĩa cơ sở lành mạnh, bài trừ mê tín dị đoan. Đẩy mạnh phong trào văn nghệ quần chúng, đưa văn hĩa nghệ thuật về cơ sở, chú ý các vùng sâu, vùng xa. Phấn đấu đến năm 2005 cĩ 85% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hĩa và nâng lên 95% vào năm 2010. Đến năm 2005 đạt 50% số thơn, khu phố đạt tiêu chuẩn làng văn hĩa, 100% cơ quan đơn vị đạt danh hiệu nếp sống văn minh và đến năm 2010 cĩ trên 80% số thơn, khu phố đạt tiêu chuẩn làng văn hĩa. Xây dựng các trung tâm vui chơi thể thao, giải trí. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc, dân gian, các cơng trình kiến trúc cổ. 3.2.11. Mơi trường sống Đảm bảo ngày càng tốt hơn mơi trường sinh sống của người dân. Xử lý tốt mối quan hệ giữa các hoạt động kinh tế với mơi trường. Hạn chế số người bị nhiễm các bệnh cĩ liên quan đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường gây ra. Đẩy mạnh việc thực hiện các chương trình xử lý chất thải sinh hoạt và sản xuất. Đối với mơi trường an ninh và trật tự an tồn xã hội, cần nâng cao ý thức cảnh giác, tố giác tội phạm. Mục tiêu trong những năm sắp tới là hạn chế tối đa tình hình tội phạm các loại, kiên quyết đấu tranh và bài trừ các tệ nạn xã hội. Xây dựng các khu dân cư an ninh, trật tự, phục vụ cho cuộc sống người dân. 3.3. Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao CLCS dân cư 3.3.1. Nâng cao thu nhập Mở rộng và phát triển kinh tế, đa dạng hĩa các ngành nghề nhằm tạo ra việc làm và thu nhập, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý. Cần tận dụng hết các tiềm năng sẵn cĩ để khai thác và phát triển ngành ngư nghiệp. Bên cạnh đĩ cịn cĩ thể tận dụng để phát triển mạnh mẽ về du lịch. Đẩy mạnh việc hình thành các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp, cây ăn quả ở các địa phương, phát triển cơng nghệ sau thu hoạch nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Khơng những vậy, tỉnh cần cĩ những chính sách hỗ trợ cho nơng dân trong quá trình canh tác của mình. Đặc biệt, tỉnh cần chú trọng các loại cây đặc sản của tỉnh như: Thanh Long, Nho…theo hướng sản xuất hàng hĩa. Cần nâng cấp, đầu tư về trang thiết bị cơng nghệ cho các nhà máy, xí nghiệp nhằm tạo ra những sản phẩm cĩ sức cạnh tranh cao. Đối với khu vực nơng thơn đẩy mạnh tiến hành cơng nghiệp hĩa nơng thơn nhằm tao cơng ăn, việc làm giảm sức ép vào đơ thị. Ngồi ra, khuyến khích các ngành nghề thủ cơng truyền thống cĩ thể tận dụng nguồn nhân cơng nhàn rỗi vào hoạt động tăng thu nhập. Tỉnh cần phải cĩ những biện pháp hỗ trợ về vốn và phổ biến kiến thức canh tác, làm ăn cho đồng bào dân tộc ít người. Đặc biệt, cần nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ đồng bào dân tộc và con em của họ. Cần luơn luơn tuyên truyền cơng tác dân số, kiểm sốt tình hình gia tăng dân số. Cĩ những quỹ hỗ trợ người nghèo để giúp họ vượt qua khĩ khăn, làm ăn cĩ lãi, ổn định cuộc sống. 3.3.2. Giải pháp về lương thực và dinh dưỡng Cần đưa những giống mới cĩ năng suất cao vào gieo trồng, lựa chọn cơ cấu cây trồng hợp lý phù hợp với điều kiện sinh thái để cĩ thể tạo ra năng suất cao nhất. Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, đối với những vùng đồng bào dân tộc ít người cần giúp đỡ về kỹ thuật trong quá trình canh tác. Vì vậy, tỉnh cần tăng cường, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ để cĩ thể đáp ứng với tình hình phát triển. Trong những năm tới cần đẩy mạnh việc phát triển ngành chăn nuơi để cĩ thể bổ sung lượng đạm cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng của người dân. Lựa chọn những giống tốt cĩ năng suất cao, phát triển chăn nuơi hộ gia đình, nơng trại hướng đến việc sản xuất háng hĩa. Ngồi ra, cần tuyên truyền cho người dân biết về tầm quan trọng của lương thực dinh dưỡng, phổ biến các chế độ ăn hợp lý, các biện pháp giữ gìn sức khỏe, nhất là đối với trẻ em thì cơng tác cần phải đươc tăng cường. 3.3.3. Y tế, sức khỏe Thực hiện các biện pháp giảm sinh, khống chế tỉ lệ tăng dân số tự nhiên ở mức 1,2%, giảm nhanh tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ < 5 tuổi xuống cịn 15% (2010). Tăng tỉ trọng đầu tư cho y tế dự phịng, chủ động phịng chống dịch, tiến tới giải quyết căn bản các bệnh nhiễm khuẩn, chủ động phịng chống các bệnh tim mạch, tâm thần, HIV-AIDS... đảm bảo vệ sinh mơi trường, năm 2010 cĩ 100% số hộ được sử dụng nước sạch và 90% số hộ cĩ hố xí hợp vệ sinh. Tập trung xây dựng các cơ sở y tế tuyến tỉnh, huyện theo đúng tiêu chuẩn phân tuyến kinh tế của ngành. Nâng cao chất lượng hoạt động chẩn đốn, điều trị bệnh, chấn chỉnh trong hoạt động khám chữa bệnh theo BHYT, phát triển loại hình BHYT tồn dân, BHYT người nghèo. Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn, kĩ thuật cho đội ngũ cán bộ, chú trong đào tạo cán bộ tại chỗ cho y tế cơ sở. Đặc biệt, chú trọng đến cơng tác chăm sĩc y tế cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc. Đẩy mạnh xã hội hĩa cơng tác khám chữa bệnh và chăm sĩc sức khỏe nhân dân, tăng cho ngân sách cho hoạt động y tế, chăm sĩc sức khỏe đạt 8 USD/ người/ năm. (năm 2010). 3.3.4. Giáo dục - Đào tạo Giáo dục – Đào tạo tỉnh trong những năm qua đã cĩ những bước phát triển mạnh mẽ tuy nhiên tỷ lệ người lớn biết chữ vẫn chưa đạt được con số 100% và tỷ lệ trẻ em đến trường chỉ đạt 99,8%, tức là vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ khơng biết chữ và một số lượng trẻ em khơng được đến trường. Chính vì vậy, chúng ta cần chú trọng cơng tác xĩa mù chữ, khơng nên chỉ chạy theo thành tích, theo các con số mà chúng ta cần chú trọng đến chất lượng đạt được. Chúng ta cần khuyến khích, động viên và giúp đỡ một cách nhiệt tình, cĩ trách nhiệm đối với một bộ phận người dân chưa biết chữ và các em chưa được đến trường. Một trong những biện pháp ấy theo tơi là tỉnh cần rà sốt lại tình hình, đối với các trẻ em chưa được đến trường thì nguyên nhân chính là do cuộc sống quá khĩ khăn. Do vậy, cĩ thể cho các em vay vốn, hỗ trợ học phí, thậm chí tiến tới miễn học phí cho các em. Đội ngũ giáo viên cần nâng cao về số lượng để cĩ thể nâng cao số giáo viên trung bình trên một lớp học, giáo viên cần nâng cao trình độ chuyên mơn, chuẩn hĩa đội ngũ cán bộ giảng dạy. Cĩ những chính sách ưu đãi cho giáo viên về những vùng sâu, vùng xa. Tỉnh cần đầu tư nâng cấp các cơ sở trường học, các trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Đẩy mạnh xã hội hĩa các hoạt động GD-ĐT. Đa dạng hĩa các nguồn vốn trong xây dựng cơ sở vật chất trường học. Cần tăng cường cơng tác đào tạo đội ngũ lao động nhằm đáp ứng nhu cầu của tỉnh. 3.3.5. Nhà ở, điện, nước Trong những năm tới tỉnh sẽ tiếp tục đầu tư, nâng cấp mạng lưới đường dây, xây dựng các máy phát điện ở các địa phương nâng tỷ lệ hộ cĩ điện sử dụng lên trên 90% trong những năm tới. Đối với những vùng khĩ khăn cần cĩ chính sách trợ giá cho người dân sử dụng điện, thực hiện phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm để hịan chỉnh mạng lưới cung cấp điện. Thực hiện các chương trình “Ngày vì người nghèo” để quyên gĩp tiền ủng hộ những gia đình khĩ khăn. Nâng cao năng suất các nhà máy nước cung cấp cho nhu cầu người dân, đầu tư xây dựng thêm các nhà máy ở Bắc Bình, Tuy Phong. Thực hiện các dự án nước sạch cho vùng nơng thơn bằng việc xây dựng các giếng nước hợp vệ sinh nhằm phục vụ cho nhu cầu người dân. Song song với những biện pháp trên cần cĩ những biện pháp tuyên truyền cho ngươì dân ý thức tiết kiệm điện và nước, giữ gìn nguồn nước sạch phục vụ cho người dân. Trong vấn đề nhà ở cần phải đầu tư xây dựng các khu dân cư để đáp ứng cho nhu cầu của đại đa số người dân. Cĩ những chính sách hỗ trợ nhà ở cho người dân cĩ thu nhập thấp, những phong trào nhà tình thương, tình nghĩa cần được nhân rộng để cung cấp cho người cĩ cơng với cách mạng, gia đình neo đơn. Đối với những vùng đồng bào dân tộc ít người, cần giúp đỡ họ định cư yên ổn làm ăn, hỗ trợ cho họ xây nhà phục vụ cho cuộc sống. Trong những năm vừa qua Bình Thuận đã phát triển rất nhiều dự án khu dân cư. Do vậy, nhu cầu về dùng nước sạch và dùng điện sẽ gia tăng trong thời gian tới. Tỉnh cần cĩ những biện pháp mạnh hơn nữa đầu tư vào qui trình xử lý nước nhằm tạo ra một chất lượng nước tốt hơn cung cấp cho người dân. Bên cạnh đĩ, tỉnh cũng cần phải chú ý đến tình trạng giá đất “ảo” sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống kinh tế - xã hội trong tỉnh. 3.3.6. Văn hĩa tinh thần Phát triển mạng lưới thiết chế văn hĩa - thơng tin cơ sở Xây dựng Trung tâm văn hĩa tỉnh tại thành phố Phan Thiết, xây dựng và hồn thiện thiết chế văn hĩa - thơng tin cấp quận, huyện. Đến 2010 đảm bảo 100% các xã, phường thị trấn cĩ đủ các thiết chế nhà văn hĩa, thu viện kết hợp điểm vui chơi cho trẻ. Tổ chức và sắp xếp lại các loại hình hoạt động văn hĩa - nghệ thuật, rạp chiếu phim, biểu diễn nghệ thuật. Đẩy mạnh xã hội hĩa các đồn nghệ thuật chuyên nghiệp, tăng chỉ số hưởng thụ nghệ thuật của nhân dân, phát triển nghệ thuật quần chúng, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa. Quy hoạch tổ chức các lễ hội truyền thống và văn hĩa dân gian nhằm phát huy tính cộng đồng, hướng về cội nguồn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hĩa. Tập trung xây dựng mơi trường văn hĩa cơ sở, xây dựng làng văn hĩa, khu dân cư văn hĩa, củng cố, phát triển hệ thống cơ sở dịch vụ văn hĩa nghệ thuật. Xây dựng kế hoạch sưu tầm, phục chế hiện vật nhằm bảo tồn văn hĩa vật thể và phi vật thể. Phát huy các giá trị du tích danh thắng, và khoanh vùng cảnh quan liên quan đến di tích, thắng cảnh, khai thác theo hướng bảo vệ mơi trường. Phát triển hệ thống thư viện từ cấp tỉnh đến các cấp cơ sở, đưa cơng nghệ thơng tin vào hoạt động thơng tin vào hoạt động và quản lí của thư viện, tăng cường xây dựng mạng lưới thư viện, tủ sách cơ sở tại các xã, phường, thị trấn, cơ quan, trường học... gĩp phần mở mang dân trí và làm phong phú thêm đời sống tinh thần của nhân dân. Tăng cường chất lượng hoạt động của các thư viện, nhất là số lượng và chất lượng các đầu sách phục vụ, phát triển mạng lưới internet rộng khắp các vùng trong tỉnh. 3.3.7. Mơi trường sống Xây dựng các nhà máy xử lý chất thải ở những nơi sản xuất, các cơ sở y tế, ở những khu vực thành phố, những vùng đơng dân cư. Bên cạnh đĩ cần cĩ những biện pháp xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm vệ sinh mơi trường. Cơng tác tuyên truyền cho người dân ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường sống xung quanh như: phải cĩ nhà tiêu hợp vệ sinh, những nơi xử lý rác thải. Từng bước hạn chế và ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường đặc biệt ở các khu cơng nghiệp và đơ thị. Hạn chế quá trình suy thối mơi trường, đặc biệt quá trình hoang mạc hĩa, đất trống đồi trọc...Quy hoạch, khai thác hợp lí TNTN,bảo tồn đa dạng sinh học tại vùng biển và các vùng đồi cát tự nhiên. Nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT, nâng cao năng lực quản lí mơi trường. Đặc biệt, cần chú trọng đến mơi trường du lịch tỉnh Bình Thuận, nhất là cần cĩ các biện pháp chế tài thật nghiêm khắc để ngăn chặn tình trạng xuống cấp nhằm khai thác du lịch theo hướng bền vững. Bình Thuận trong những năm tới sẽ phát triển mạnh về cơng nghiệp với việc xây dựng các khu cơng nghiệp trong tồn tỉnh. Do vậy, cơng tác bảo vệ mơi trường được cho là một vần đề hết sức cấp bách. Tỉnh mới phát triển sau này nên cơng tác này cần chấn chỉnh ngay từ bây giờ tránh đi theo “vết xe đổ” của các địa phương lân cận và cả nước. Đối với vấn đề an ninh trật tự phải hết sức coi trong cơng tác xây dựng đội ngũ an ninh trật tư ở các khu phố, phát huy sức mạnh của mặt trật an ninh nhân dân. Cĩ những biện pháp xử lý thật nghiêm minh đối với những trường hợp phạm tội. Phát huy phong trào xây dựng khu phố văn hĩa, gia đình văn hĩa, xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư. Ngồi ra, chúng ta cần cĩ những chính sách phù hợp với những người chuyển cư và đội ngũ cơng nhân sẽ tăng lên theo thời gian khi các khu cơng nghiệp hoạt động mạnh. Kiến nghị Để thực hiện những giải pháp trên được hiệu quả theo em cần tiến hành những biện pháp sau: Giáo dục nhận thức cho mọi tầng lớp trách nhiệm nâng cao CLCS. Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH sát với mục tiêu nhằm nâng cao CLCS cho người dân trong tỉnh. Cần tiến hành đồng bộ những giải pháp ở các cấp, các địa phương và cần được kiểm tra đơn đốc kịp thời, tránh xảy ra những sai phạm dẫn đến hiệu quả khơng cao. Cần cĩ những chính sách hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời bằng những biện pháp đúng đắn phù hợp với tập quán, phong tục của đồng bào dân tộc ít người. Trong khi thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao CLCS, cần phải nhìn rõ mối quan hệ giữa các chỉ tiêu CLCS để từ đĩ cĩ những các giải pháp phù hợp. Nhanh chĩng thực hiện kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ cĩ chuyên mơn trong việc hoạch định những biện pháp thực hiện. KẾT LUẬN Việc nâng cao hơn nữa chất lượng cuộc sống dân cư luơn là mục tiêu phấn đấu, mục đích vươn tới của mỗi địa phương, mỗi quốc gia trên thế giới. Nhìn vào các tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống dân cư, người ta cĩ thể đánh giá được trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Mặc dù tiêu chí về thu nhập, thu nhập bình quân đầu người vẫn là tiêu chí quan trọng nhất và cĩ ý nghĩa khái quát trong việc đánh giá chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên từ những năm cuối thế kỉ 20, các tổ chức và cá nhân nghiên cứu trên thế giới đã đi đến thống nhất trong việc đánh giá chất lượng cuộc sống dân cư bằng việc đưa thêm các tiêu chí phi kinh tế như giáo dục và chăm sĩc sức khỏe vào hệ thống đánh giá. Ba tiêu chí chủ yếu này tạo thành một "Tam giác tăng trưởng ". Mức thu nhập cao, sức khỏe tốt, trình độ dân trí phát triển là điều kiện để kinh tế phát triển bền vững, xa hội tiến bộ với các cơ hội về chất lượng cuộc sống được phân phối một cách cơng bằng hơn đến mọi tầng lớp dân cư. Tỉnh Bình Thuận, một địa phương với vùng biển giàu tiềm năng, nhiều tài nguyên thiên cĩ giá trị, các giá trị nhân văn của nhiều dân tộc sinh sống trên khắp tỉnh. Trong những năm qua, tình hình kinh tế tỉnh đã cĩ những chuyển biến tích cực trong nền kinh tế. Các ngành cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch phát triển với tốc độ khá nhanh. Những chuyển biến đĩ đã tác động tích cực đến CLCS dân cư. Qua đề tài, tơi đã thu được một số kết quả nghiên cứu về chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận như sau: * Đề tài cĩ tính kế thừa quan điểm và cơ sở lý luận về chất lượng cuộc sống của các tác giả trong và ngồi nước. Trên cơ sở đĩ nghiên cứu về chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận. * Đề tài đã đánh giá được các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận. * Đề tài đã phân tích được hiện trạng chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận từ năm 1999 – 2006. Bên cạnh đĩ đề tài cũng đã so sánh được mối tương quan giữa CLCS dân cư tỉnh Bình Thuận với một số tỉnh lân cận. * Đề tài cũng đã đưa ra được những định hướng, giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Thị An, Nguyễn Thị Nghĩa, Tài liệu tập huấn phương pháp phân tích giới và kế hoạch hành động giới, Dự án phát triển bền vững lâm sản ngồi gỗ, Bộ NN và phát triển nơng thơn. 2. Nguyễn Thị Cành (chủ biên) (2001), Diễn biến mức sống dân cư, phân hĩa giàu nghèo và các giải pháp XĐGN trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn TPHCM, NXB Lao động xã hội, TPHCM. 2001. 3. Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận, Niên giám Thống kê 1995-2005. 4. Thái Thị Ngọc Dư (2004), Giới và phát triển, 178 trang, Đại học mở bán cơng xuất bản. 5. FAO, Socio – Economic and Gender analysis Programme (SEAGA), 2004, Rural Households and Resourcess, a pocket guide for extension workers, 44 trang. 6. Phạm Xuân Hậu (1996), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, phần 2. ĐHSP. TP. Hồ Chí Minh 7. Ngân hàng thế giới (2007), Đưa vấn đề giới vào phát triển, 385 trang, Nhà xuất bản Văn hĩa-Thơng tin. 8. Sở Cơng An tỉnh Bình Thuận (2004), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện chương trình quốc gia về phịng chống tội phạm. 9. Sở Kế hoạch và Đầu tư (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, Phan Thiết tháng 8 năm 2006. 10. Sở Lao động thương bình tỉnh Bình Thuận, Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Bình Thuận 2003-2010. 11. Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bình Thuận, Cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo tỉnh Bình Thuận. 12. Sở Văn hĩa Thơng tin tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận 10 năm hình thành và phát triển. 13. Tạp chí Thế giới tồn cảnh, 2002-2005. 14. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2002), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam . NXB Giáo dục. 15. Lê Thơng (2005) , Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam , NXB Giáo dục. 16. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng, Địa lý kinh tế xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm. 17. Nguyễn Minh Tuệ (1996), Dân số và sự phát triển kinh tế xã hội, trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 18. Lê Thị Nhâm Tuyết (2005), Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trên thềm thế kỷ XXI, 335 trang, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội. 19. Ủy ban dân số kế hoạch hĩa gia đình, Việt Nam dân số và phát triển, tăng trưởng dân số lao động xã hội. 20. Ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ (2004), Hướng dẫn lồng ghép giới trong họach định và thực thi chính sách. 21. Trang web: http:// www.apafri.org PHỤ LỤC Phụ lục 1 : Một số hình ảnh về kinh tế - xã hội Bình Thuận Ảnh 1. Vườn Thanh Long Huyện Hàm Thuận Nam (Nguồn : Tác giả) Ảnh 2. Diêm dân làm muối – Huyện Hàm Tân (Nguồn : Tác giả) Ảnh 3. Đồng bào dân tộc K’Ho Ảnh 4. Đồ dùng sinh hoạt trong nhà của Huyện Hàm Thuận Bắc một gia đình dân tộc K’Ho (Nguồn : Tác giả) (Nguồn : Tác giả) Ảnh 5. Cơ giới hĩa nơng nghiệp Ảnh 6. Đàn bị của một gia đình đồng bào Huyện Hàm Thuận Bắc dân tộc (Nguồn : Tác giả) Ảnh 7, 8. Làm đường giao thơng nơng thơn và xây nhà cho đồng bào dân tộc (Nguồn: Tác giả) Ảnh 9. Ngành ngư nghiệp – Thế mạnh tỉnh Ảnh 10. Các khu cơng nghiệp dần Bình Thuận (Nguồn: Tác giả) hình thành (Nguồn : Tác giả) Ảnh 11. Nước giếng phục vụ sinh hoạt Ảnh 12. Xây nhà cho người nghèo người dân (Nguồn: Tác giả) (Nguồn : Tác giả) Phụ lục 2. Thu nhập bình quân một người / tháng và khoảng cách chênh lệch giàu nghèo Thu nhập bình quân một người một tháng theo giá thực tế (nghìn đồng) Nhĩm thu nhập cao nhất Nhĩm thu nhập thấp nhất Chênh lệch giữa nhĩm thu nhập cao nhất so với nhĩm thu nhập thấp nhất (Lần) 1996 574,7 78,6 7,3 1999 741,6 97,0 7,6 2001-2002 872,9 107,7 8,1 2003-2004 1 182,3 141,8 8,3 Nguồn: Báo cáo phát triển con người của UNDP, 2005 Phụ lục 3. KÊT QUẢ THỰC HIÊN CHƯƠNG TRÌNH XỐ MÙ CHỮ VÀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HOC TRÊN ĐỊA BÀN 2003 2004 2005 2006 Tồng số huyện, thành phố trên địa bàn 9 9 10 10 Số huyện, TP đã hồn thành chương trình 9 9 10 10 Số huyện, TP chưa hồn thành ch. trình - - Tồng số xã, phường trên địa bàn 122 122 126 126 Số xã, phường đã hồn thành chương trình 122 122 126 126 Số xã, phường chưa hồn thành ch. trình - - - - Nguồn: Cục Thống kê Bình Thuận, 2006 Phụ lục 4. SỐ TRƯỜNG, LỚP HỌC, GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH PHỔ THƠNG Chia ra - Of which Năm học 2004 - 2005 Năm học 2005- 2006 Năm học 2006 - 2007 Nhà nước State Bán cơng Semi- state Dân lập, Tư thục Private Số trường 393 407 416 410 5 1 Tiểu học 269 273 274 274 Trung học cơ sở 101 108 115 115 Trung học cơ sở và PTTH 3 2 1 1 Phổ thơng TH 20 24 26 21 5 Lớp học 7.866 7.878 7.725 7.403 294 28 Tiểu học 4.579 4.385 4.193 4.193 Trung học cơ sở 2.488 2.575 2.568 2.567 1 Phổ thơng TH 799 918 964 643 294 27 Số giáo viên (Người) 10.610 11.043 11.140 10.923 179 38 Tiểu học 5.558 5.480 5.254 5.254 Trung học cơ sở 3.796 4.165 4.362 4.362 Phổ thơng TH 1.256 1.398 1.524 1.307 179 38 Số học sinh (Học sinh) 278.557273.742266.294251.02014.062 1.212 Tiểu học 139.799128.894119.560119.560 Trung học cơ sở 102.456103.189103.392103.365 27 Phổ thơng TH 36.302 41.659 43.342 28.09514.062 1.185 Nguồn: Cục Thống kê Bình Thuận, 2006 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7578.pdf