Cấu tạo hình thức và ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao tiếng Việt (so sánh tiếng Anh)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Minh Kim Nhật CẤU TẠO HÌNH THỨC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA THUẬT NGỮ THỂ THAO TIẾNG VIỆT (so sánh với tiếng Anh) Chuyên ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRỊNH SÂM Thành phố HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CÁM ƠN Luận văn này được hồn thành là nhờ vào sự động viên, giúp đỡ đầy nhiệt tình của Quý Thầy Cơ. Với tấm lịng chân thành, học viên xin được gởi lời

pdf249 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2016 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Cấu tạo hình thức và ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao tiếng Việt (so sánh tiếng Anh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cảm ơn sâu sắc nhất đến : - Thầy TRỊNH SÂM, người đã tận tình hướng dẫn, sửa chữa sai sĩt về kiến thức và phương pháp đồng thời quan tâm động viên học viên khơng chỉ trong thời gian học tập mà cịn cả trong thời gian hồn thành luận văn. - Quý Thầy Cơ khoa Ngữ Văn trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. Hồ Chí Minh, quý Thầy Cơ đã động viên, gợi mở nhiều ý kiến quý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho học viên được học tập mở mang, trau dồi kiến thức. - Quý Thầy Cơ phịng Sau Đại Học trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. Hồ Chí Minh, quý Thầy Cơ đã giúp đỡ hổ trợ cho học viên cĩ điều kiện được học tập tốt. - Ban Giám Hiệu và Quý Thầy Cơ Trường THPT Chuyên Năng Khiếu TDTT NGUYỄN THỊ ĐỊNH, Quý Thầy Cơ đã quan tâm chia sẻ và tạo mọi thuận lợi cho học viên . - Các bạn cùng khĩa CH 17, các bạn đã quan tâm hổ trợ và tận tình giúp đỡ rất nhiều trong việc tìm kiếm tư liệu cho luận văn này. Dù đã tận tâm nổ lực nhưng do sự non kém về trình độ và kinh nghiệm thực tiễn nên luận văn cịn nhiều thiếu sĩt. Do vậy, rất mong nhận được các ý kiến đĩng gĩp của Quý Thầy Cơ và các bạn để luận văn được hồn thiện hơn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 08 năm 2010 Người thực hiện luận văn Trần Minh Kim Nhật MỤC LỤC 3TLỜI CÁM ƠN3T ...................................................................................................................... 2 3TMỤC LỤC3T ............................................................................................................................ 3 3TBẢNG CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT3T ...................................................................................... 6 3TMỞ ĐẦU3T .............................................................................................................................. 7 3T0.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI3T ..................................................................................................................... 7 3T0.2. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI3T ........................................................................................................................... 8 3T0.3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ3T .................................................................................................. 8 3T0.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU3T ......................................................................................................... 10 3T0.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và NGUỒN NGỮ LIỆU3T ............................................................. 11 3T0.5.1.3T 3TPhương pháp nghiên cứu3T .................................................................................................... 11 3T0.5.2. 3T 3TNguồn ngữ liệu3T .................................................................................................................. 11 3T0.6. ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN3T ...................................................................................................... 12 3TCHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN3T ...................................................................................... 13 3T1.1. THUẬT NGỮ3T ................................................................................................................................. 13 3T1.1.1. Định nghĩa 3T ............................................................................................................................... 13 3T1.1.2. Thuật ngữ tiếng Việt 3T ................................................................................................................ 14 3T1.1.2.1. Các tiêu chuẩn của thuật ngữ3T ............................................................................................ 14 3T1.1.2.2. Tính chính xác3T .................................................................................................................. 15 3T1.1.2.3. Tính hệ thống3T ................................................................................................................... 16 3T1.1.2.4.Tính quốc tế3T ...................................................................................................................... 18 3T1.1.2.5.Tính dân tộc3T ...................................................................................................................... 19 3T1.1.2.6.Tính ngắn gọn3T ................................................................................................................... 20 3T1.1.2.7.Tính dễ dùng 3T ..................................................................................................................... 21 3T1.1.2.8. Tính sản sinh 3T .................................................................................................................... 22 3T1.1.2.8. Một số nguyên tắc tạo lập thuật ngữ3T.................................................................................. 22 3T1.1.2.9.Quá trình hình thành thuật ngữ tiếng Việt 3T .......................................................................... 24 3T1.1.3. Thuật ngữ tiếng Anh3T ................................................................................................................ 28 3T1.1.4.Tổng quan về cấu tạo hình thức của thuật ngữ3T ........................................................................... 30 3T1.1.4.1. Thuật ngữ tiếng Việt 3T ......................................................................................................... 30 3T1.1.4.2. Thuật ngữ tiếng Anh3T ......................................................................................................... 33 3T1.1.5.Tổng quan về cấu tạo ngữ nghĩa của thuật ngữ3T .......................................................................... 37 3T1.1.5.1. Thuật ngữ tiếng Việt 3T ......................................................................................................... 37 3T1.1.5.2. Thuật ngữ tiếng Anh3T ......................................................................................................... 42 3T1.2. THUẬT NGỮ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN3T ..................................................................... 45 3T1.2.1. Nhu cầu chuẩn hĩa thuật ngữ thể thao tiếng Việt 3T ...................................................................... 46 3T1.2.1.2. Tổng quan về các bộ mơn thể thao3T .................................................................................... 47 3T1.2.1.3. Nhu cầu chuẩn hĩa thuật ngữ thể thao3T............................................................................... 54 3T1.2.2. Thuật ngữ thể thao trên báo chí3T ................................................................................................ 55 3T1.2.2.1. Hệ thống cách gọi tên vận động viên3T ................................................................................ 55 3T1.2.2.2. Cách sử dụng thuật ngữ trên báo 3T ....................................................................................... 56 3T1.2.3. Tiểu kết3T .................................................................................................................................... 57 3TCHƯƠNG 2 : ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ CỦA THUẬT NGỮ THỂ THAO TIẾNG VIỆT (so sánh với tiếng Anh)3T ............................................................................................ 58 3T2.1. CẤU TRÚC HÌNH THỨC CỦA THUẬT NGỮ THỂ THAO3T.......................................................... 58 3T2.1.1. Đơi nét về cấu trúc hình thức của thuật ngữ thể thao 3T ............................................................... 58 3T2.1.2.Cấu trúc hình thức của thuật ngữ thể thao tiếng Việt 3T ................................................................. 65 3T2.1.2.1. Thuật ngữ thể thao là từ đơn3T ............................................................................................. 65 3T2.1.2.2. Thuật ngữ thể thao là từ ghép3T ........................................................................................... 67 3T2.1.3. Cấu trúc hình thức của thuật ngữ thể thao tiếng Anh3T ................................................................ 72 3T2.1.3.1. Thuật ngữ thể thao là từ đơn3T ............................................................................................. 72 3T2.1.3.2. Thuật ngữ thể thao là từ ghép3T ........................................................................................... 75 3T2.1.3.3. Thuật ngữ thể thao là cụm từ3T ............................................................................................ 78 3T2.2. CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA THUẬT NGỮ THỂ THAO3T ......................................................... 80 3T2.2.1. Đơi nét về cấu trúc ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao 3T................................................................ 80 3T2.2.2. Cấu trúc ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao tiếng Việt 3T ............................................................... 81 3T2.2.2.1. Thuật ngữ thể thao là từ đơn3T ............................................................................................. 81 3T2.2.2.2. Thuật ngữ thể thao là từ ghép3T ........................................................................................... 82 3T2.2.2.3. Thuật ngữ thể thao là cụm từ3T ............................................................................................ 83 3T2.2.3. Cấu trúc ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao tiếng Anh3T ............................................................... 83 3T2.2.3.1. Thuật ngữ thể thao là từ đơn3T ............................................................................................. 83 3T2.2.3.2. Thuật ngữ thể thao là từ ghép3T ........................................................................................... 85 3T2.2.3.3. Thuật ngữ thể thao là cụm từ3T ............................................................................................ 86 3T2.3. TIỂU KẾT3T....................................................................................................................................... 87 3TKẾT LUẬN3T ........................................................................................................................ 88 3T ÀI LIỆU THAM KHẢO3T ................................................................................................. 91 3TPHU LỤC3T ........................................................................................................................... 95 3TPHỤ LỤC 13T ........................................................................................................................................... 95 3TPHỤ LỤC 23T ......................................................................................................................................... 137 3TPHỤ LỤC 33T ......................................................................................................................................... 179 3TPHỤ LỤC 43T ......................................................................................................................................... 182 BẢNG CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT NỘI DUNG Tiếng VIỆT Tiếng ANH 1. Vận động viên VĐV 2. Danh từ (dt) (n) 3. Động từ (đgt) (v) 4. Tính từ (tt) (adj) 5. Cụm từ (ct) (phr) 6. Cụm từ cố định (ctcđ) (exp) 7. Ghép chính phụ (gh C-P) (cn) 8. Ghép đẳng lập (gh ĐL) (cn) MỞ ĐẦU 0.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở Việt Nam, “Chơi thể thao cho khoẻ” nĩi lên thể thao, trong cái nhìn chung của xã hội, thường được liên kết với khái niệm ‘giải trí’, ‘trị chơi vận động’... hay được xem là các hoạt động nhằm giải tỏa sức ép cơng việc. Thậm chí, trên báo chí, tin tức thể thao thường nằm ở vị trí khơng mấy trang trọng. Tuy vậy, bất cứ một cuộc nghiên cứu xã hội học nào cũng chỉ ra vai trị quan yếu của thể thao trong xã hội, nhất là xã hội cơng nghiệp . Thể thao càng ngày càng đĩng vai trị quan trọng khơng những trong việc rèn luyện thể chất con người mà cịn cĩ những đĩng gĩp nhất định cho việc nâng cao chất lượng sống của cộng đồng và xã hội trong xu hướng chung hiện nay là giao lưu và hội nhập. Thơng qua lịch sử, sự phát triển của thuật ngữ trong các mơn thể thao cũng đĩng gĩp phần khơng nhỏ trong lĩnh vực xã hội khơng chỉ ở khía cạnh định dạng trong ngơn ngữ mà cịn ở phương diện nâng cao sức khỏe cho cộng đồng. Sự phát triển của thể thao trong mỗi quốc gia luơn sánh đơi với việc sử dụng bản ngữ trong huấn luyện, thi đấu hay kỹ thuật nhằm đảm bảo tính chính xác với vận động viên và sự hiểu biết phổ cập trong khán thính giả. Đã qua thời gian mà ta phải chấp nhận “oẳn, tù, tì” (một, hai, ba [one, two, three])(tiếng Anh) hay ‘nu, manh, tết’ (ném biên, bĩng chạm tay, đội đầu [nouer, main, tête]) bởi đĩ chỉ là những từ vay mượn từ tiếng nước ngồi (tiếng Pháp). Trong quá trình phát triển để hội nhập thế giới, thể thao địi hỏi tính chuyên nghiệp. Xây dựng thuật ngữ thể thao cũng là một trong các vấn đề bức thiết cho sư phát triển của các bộ mơn thể thao trong yêu cầu chung của xã hội. Sự phát triển của thuật ngữ thể thao chịu ảnh hưởng của xã hội, phản ánh xã hội và ngược lại thuật ngữ thể thao cũng tác động làm phong phú thêm ngơn ngữ trong xã hội. Nhìn một cách khái quát, ngơn ngữ thể thao được thể hiện trong các điều lệ, quy định, tổ chức thi đấu, trong các tài liệu chuyên ngành thể thao. Là một người chuyên giảng dạy mơn tiếng Anh trong một số trường năng khiếu Thể Dục Thể Thao ở thành phố Hồ Chí Minh, bản thân người viết cũng thường khơng ít lúng túng khi gọi tên các bộ mơn cụ thể, các động tác cụ thể; điều này cũng thường xảy ra với các huấn luyện viên, các vận động viên. Đơi khi thuật ngữ thể thao như là một thứ biệt ngữ, chỉ được giao tiếp trong phạm vi hẹp. Ngồi phạm vi ấy, hầu như mọi người đều xa lạ. Rồi giữa các hình thức vay mượn và các từ ngữ tiếng Việt ví dụ như “elbow” và “khu vực gĩc sân” trong mơn bĩng rổ… thì nên chọn từ ngữ nào. “elbow” súc tích ngắn gọn, trong khi “khu vực gĩc sân”, nếu giải thích thì là “ nơi tiếp giáp cạnh của khu vực trước rổ với vạch ném phạt”…rõ ràng hình thức trước cĩ nhiều ưu thế. Nhìn chung, thuật ngữ thể thao cần phải được sưu tập, phân loại và phân tích trên nhiều phương diện. Từ tất cả những điều trình bày trên, chúng tơi mạnh dạn chọn “Cấu trúc hình thức và ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) “ là đề tài nghiên cứu. 0.2. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Theo từ điển tiếng Việt do Trung Tâm Tự Điển Học, Vietlex xuất bản thì: “ thể thao, những hoạt động nhằm nâng cao thể lực, sức khỏe cho con người, thường tổ chức thành các hình thức trị chơi, luyện tập, thi đấu theo những nguyên tắc nhất định.” (tr.1202) Như vậy, khái niệm thể thao trong “hình thức cấu tạo và ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)” cịn khá rộng, cần thiết phải tiếp tục minh định giới hạn. Phạm vi của đề tài này được khuơn định như sau, thuật ngữ thể thao được sưu tập trong năm bộ mơn cụ thể gồm : - Điền kinh (Track and Field) - Bĩng chuyền (Volleyball) - Bĩng rổ (Basketball) - Bĩng đá (Soccer, Football) - Bĩng ném (Handball) 0.3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ So với các ngành nghiên cứu khác, ngành nghiên cứu về thuật ngữ tiếng Việt lại gắn liền sâu sắc với quá trình hình thành các ngành khoa học. Như ta biết, trước 1945, cĩ rất nhiều học giả nghi ngờ về khả năng biểu đạt các khái niệm khoa học của tiếng Việt. Và cĩ thể nĩi, sự phát triển của thuật ngữ gắn liền với sự phát triển của chữ quốc ngữ, với nhiều bộ mơn khoa học khác nhau. Lúc đầu, một số nhà trí thức như Dương Quảng Hàm, Vũ Cơng Nghi, Trương Văn Thịnh, Nguyễn Triệu Luật, Đinh Gia Trinh, Lê văn Kim thống nhất chủ trương : - Khởi xướng việc tạo ra thuật ngữ khoa học bằng tiếng Việt và đẩy mạnh việc phổ biến chúng trên báo chí. - Thơng qua việc thảo luận trên báo chí, thơng qua các quan điểm khoa học khác nhau, cĩ thể lựa chọn các giải pháp làm cho hệ thống thuật ngữ phong phú và giữ được đặc tính của tiếng Việt. Trong quá trình đĩ, cĩ thể kể “Danh từ khoa học” của Hồng Xuân Hãn xuất bản năm 1942 là một cột mốc quan trọng, đánh dấu sự lớn mạnh về nhiều mặt của giới khoa học Việt Nam, trong đĩ cĩ việc làm chủ các khái niệm khoa học bằng tiếng mẹ đẻ. Trong cuốn sách này, tác giả đã xác lập được tám điểm cơ bản về “tính cách của một danh từ khoa học”. Kế đến là sự ra đời của báo Khoa Học (1942) do Ơng Nguyễn Xiển chủ trương. Đây là tờ báo tập hợp được phần lớn các nhà khoa học trong Nam ngồi Bắc kể cả Việt kiều ở nước ngồi. Các bài viết trên báo này, một mặt cung cấp những nhận thức về lý thuyết, mặt khác cũng dành nhiều thời gian cho những phân tích cụ thể đối với từng thuật ngữ cụ thể. Năm 1964, ở miền Bắc, Hội Đồng Khoa Học về thuật ngữ thuộc Ủy ban Khoa Học Nhà Nước được thành lập. Từ đây hàng loạt từ điển thuật ngữ ra đời như : - Danh từ sinh vật học Nga-Việt 1962 - Danh từ tốn học Nga-Việt 1963 - Danh từ địa lý Nga-Việt 1963 - Danh từ y dược Pháp-Việt 1964 - Thuật ngữ tâm lý và giáo dục Nga-Pháp-Việt 1967 - Thuật ngữ ngơn ngữ học Nga-Việt 1970 - Từ điển kỹ thuật tổng hợp Nga-Việt 1975 Nhìn chung, các cơng trình trên chủ yếu là căn cứ vào một từ điển nước ngồi như tiếng Nga, tiếng Pháp rồi dịch đối chiếu các từ ấy ra tiếng Việt. Cần thấy vào những năm thuộc thập niên 70, hàng loạt tạp chí chuyên ngành ra đời ở miền Bắc cũng gĩp phần làm phong phú thêm vốn thuật ngữ khoa học. Ở miền Nam, đáng chú ý là một số cơng trình về thuật ngữ của Lê Văn Thới, Nguyễn văn Dương bàn về “Nguyên tắc phiên dịch danh từ chuyên mơn tiếng nước ngồi” (xuất bản năm 1964). Ngồi ra cịn cĩ thể kể đến các ý kiến của các nhà khoa học đăng trên các tạp chí Bách Khoa như : Phạm Hồng Hộ, Trần Kim Thạch, Vũ Văn Mẫu, Đào Trọng Dương... Trong điều kiện đất nước đã thống nhất, vào cuối các năm 1979-1980, Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã liên tiếp tổ chức nhiều cuộc hội thảo bàn về thuật ngữ, tổ chức tại Hà Nội, Tp. HCM và Tp. Huế. Trên cơ sở các hội nghị này, “ Một số quy định về chính tả trong sách giáo khoa cải cách giáo dục” được cơng bố vào tháng 11 năm 1980, do phĩ chủ nhiệm Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam Phạm Huy Thơng và Thứ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Võ Thuần Nho ký. Tiếc rằng các quy định này chưa thật sự đi vào cuộc sống. Sau đĩ, vào những năm đất nước đổi mới, cùng với sự phát triển của nhiều ngành, một số từ điển thuật ngữ nhất là từ điển khoa học ra đời. Trên tạp chí Ngơn Ngữ rải rác cĩ một số bài viết nhận xét về hệ thống thuật ngữ như Tài Chính-Kế Tốn, Ngân Hàng, thuật ngữ về thương mại, tài chính… . Theo khảo sát chưa đầy đủ của chúng tơi thì hình như chưa cĩ một cơng trình nào bàn về thuật ngữ Thể Dục Thể Thao, đối tượng khảo sát chính của luận văn này. Trên cơ sở thừa hưởng kết quả nghiên cứu của các cơng trình đi trước, luận văn này sẽ khảo sát các hệ thống thuật ngữ thể thao của năm bộ mơn đã xác định một cách hệ thống. 0.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các đặc điểm về cấu tạo hình thức và ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao tiếng Việt, so sánh với các thuật ngữ thể thao tiếng Anh trong các bộ mơn điền kinh, bĩng rổ, bĩng chuyền,bĩng đá, bĩng ném. Các thuật ngữ này thuộc hệ thống lớn (thể thao) hay các hệ thống nhỏ (bộ mơn cụ thể) cĩ thể là tên gọi các động tác, các từ ngữ thường dùng trong chỉ đạo kỹ thuật thi đấu hay huấn luyện, các từ ngữ thường xuất hiện trên các báo hay tạp chí thể thao tiếng Việt và tiếng Anh. Thử xem qua một mục thơng tin nhỏ của Thơng Tấn Xã Việt Nam : “Bên đường đua nữ, Katie Hoff cũng đang nhắm đến vài chiếc huy chương vàng, thế nhưng Hoff mới tìm được chiếc huy chương đồng đầu tiên ở nội dung 400 mét hỗn hợp nữ. Stephanie Rice của Úc đã đoạt huy chương vàng nội dung 400 hỗn hợp cá nhân nữ bằng thành tích phá kỷ lục thế giới do Hoff đang nắm giữ trước đĩ. Kỷ lục thế giới mới của Stephanie Rice lập được là 4 phút và 29,45 giây. Kirsty Coventry của Zimbabwe về nhì, và Katie Hoff về thứ ba.” Trong bài vừa dẫn ở trên, ta cĩ thể đơn cử một số thuật ngữ thể thao thuộc các hệ thống như sau : STT HỆ THỐNG THUẬT NGỮ 1. Tên gọi - đường đua nữ - kỷ lục thế giới 2. Mơn thi đấu - 400 mét hỗn hợp nữ - 400 hỗn hợp cá nhân nữ 3. Thành tích - huy chương vàng / huy chương đồng (Bảng 0.4.1) Như vậy, tuy là cùng hệ thống thuật ngữ, nhưng tùy theo đặc điểm nội dung cĩ thể tiếp tục chia nhỏ hơn. Trong đĩ cĩ những thuật ngữ dùng cho nhiều bộ mơn , mà cũng cĩ thể chỉ chuyên đề một lĩnh vực hẹp. Luận văn này dựa vào các sưu tập, tiến hành phân loại các thuật ngữ trong phạm vi đã giới hạn. Nĩi cụ thể, đối tượng khảo sát gồm 1583 thuật ngữ của năm bộ mơn và tập trung ở hai bình diện : cấu tạo và ngữ nghĩa. 0.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và NGUỒN NGỮ LIỆU 0.5.1. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp thống kê : giúp chúng tơi tính tốn, xác định tần số xuất hiện của các thuật ngữ, để từ đĩ nêu lên các kết luận trong quá trình nghiên cứu của luận án.  Phương pháp miêu tả : nhằm phân tích đặc điểm cấu tạo và nội dung của thuật ngữ thể thao tiếng Việt, tiếng Anh.  Phương pháp so sánh đối chiếu : để tìm ra sự tương đồng và dị biệt của hai hệ thống thuật ngữ thể thao tiếng Anh và tiếng Việt. Thơng qua phương pháp này, cĩ thể phát hiện ra các ảnh hưởng và các khĩ khăn trong việc dịch thuật các thuật ngữ thể thao tiếng Anh sang tiếng Việt nhằm cĩ được cách giải quyết thích hợp. 0.5.2. Nguồn ngữ liệu Chúng tơi đã sưu tập được một hệ thống thuật ngữ thể thao gồm 1583 đơn vị tiếng Việt, bao gồm :  568 thuật ngữ về bộ mơn điền kinh  259 thuật ngữ về bộ mơn bĩng rổ  253 thuật ngữ về bộ mơn bĩng chuyền  342 thuật ngữ về bộ mơn bĩng đá  161 thuật ngữ về bộ mơn bĩng ném và một hệ thống thuật ngữ tiếng Anh tương đương với số lương này. Cần thấy, đơi khi, một thuật ngữ tiếng Anh cĩ thể cĩ nhiều cách sử dụng, nhiều biến thể khác nhau trong tiếng Việt và cũng cĩ hệ thuật ngữ như vậy trong mối quan hệ với hệ thống tiếng Việt so với tiếng Anh. Trong các trường hợp này, nếu là tiếng Anh tương ứng một đối một với tiếng Việt, chúng tơi chỉ tính là một, với thuật ngữ điển hình nhất, và trong tiếng Việt cũng vậy. Và để tiện cho việc theo dõi, chúng tơi sẽ cung cấp các phụ lục tương ứng. 0.6. ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Hiện nay, cĩ một thực tế là việc sử dụng các thuật ngữ trong sinh hoạt hằng ngày, trên các phương tiện truyền thơng là khá phức tạp, ngay trong các sách giáo khoa cũng cĩ tình trạng này. Điều đĩ cũng nổi rõ trong phạm vi các ngành thể dục thể thao. Tất cả đều cĩ nguyên nhân xâu xa của nĩ, các mơn thể thao hiện đại đều được du nhập từ phương Tây. Luận văn này khơng cĩ tham vọng giải quyết những vấn đề lý thuyết, mà hy vọng thơng qua việc sử dụng, phân loại, miêu tả, cĩ thể cung cấp một bức tranh tồn diện về thuật ngữ thể thao tiếng Việt. Từ đĩ, gợi ra đối chiếu về cách sử dụng thuật ngữ trên quan điểm của người sử dụng. 0.7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngồi hai phần “mở đầu” cĩ tính chất tổng quan và “kết luận”, nội dung chính của luận văn được triển khai trong hai chương : Chương I : Cơ sở lý luận : xác định bộ máy khái niệm liên quan, dùng nĩ như là cơ sở để lý giải các hiện tượng cụ thể. Chương II : Đặc điểm ngơn ngữ của thuật ngữ thể thao tiếng Việt, luận văn tập trung miêu tả trên hai bình diện hình thức cấu tạo và ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao tiếng Việt, và trong một chừng mực nhất định cĩ tiến hành so sánh đối chiếu với tiếng Anh.Ngồi ra, luận văn cịn cĩ các phụ lục bao gồm: - phụ lục 1: thuật ngữ thể thao Việt-Anh - phụ lục 2: thuật ngữ thể thao Anh-Việt - phụ lục 3: các từ, cụm từ gốc Hán-Việt cĩ sức sản sinh cao - phụ lục 4: một số thuật ngữ thể thao CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN Xét về phạm vi sử dụng, thuật ngữ rõ ràng cĩ phạm vi sử dụng hẹp, gắn liền với một nội dung khoa học nào đĩ. Chúng thường biểu thị một khái niệm lý thuyết chung , cụ thể hay trừu tượng của một lĩnh vực tri thức hay hoạt động chuyên mơn nhất định. Và như vậy, cũng cĩ thể nĩi được là chúng gắn liền với con người sử dụng. Tuy nhiên, vấn đề khơng phải đơn giản như thế. Thuật ngữ khoa học với tư cách là một tiểu hệ thống đối lập với từ ngữ sinh hoạt hằng ngày. Ở bình diện hình thức cấu tạo và ngữ nghĩa cĩ ít nhiều khác biệt so với từ ngữ bình thường. Trước khi đi vào mơ tả cụ thể, chúng tơi sẽ tổng quan một số vấn đề về lý thuyết. 1.1. THUẬT NGỮ 1.1.1. Định nghĩa Trong cuốn Đại từ điển tiếng Việt của Nguyễn Như Ý, thuật ngữ (term) được định nghĩa là từ ngữ biểu thị một khái niệm, xác định thuộc hệ thống những khái niệm của một ngành khoa học nhất định; cịn gọi là danh từ khoa học, chuyên ngữ hay chuyên danh. [38, tr.1599] Theo Ơng Đỗ Hữu Châu, thuật ngữ khoa học, kỹ thuật bao gồm các đơn vị từ vựng được dùng để biểu thị những sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm… trong những ngành kỹ thuật cơng nghiệp và trong những ngành khoa học tự nhiên hay xã hội. [6, tr.639] Theo Ơng Nguyễn Thiện Giáp, thuật ngữ là bộ phận từ ngữ đặc biệt của ngơn ngữ. Nĩ bao gồm những từ và cụm từ cố định, là tên gọi chính xác của các loại khái niệm và các đối tượng thuộc các lĩnh vực chuyên mơn của con người. Nĩ cĩ thể được cấu tạo trên cơ sở các từ cĩ ý nghĩa sự vật cụ thể. Nội dung của thuật ngữ ít nhiều tương ứng với ý nghĩa của các từ tạo nên chúng. [19, tr.221] Theo Ơng Nguyễn Văn Tu, thuật ngữ là bộ phận từ của một ngơn ngữ biểu đạt các khái niệm khoa học. Thuật ngữ là những từ và những cụm từ chỉ những khái niệm của một ngành khoa học, ngành sản xuất hay ngành văn hĩa nào đĩ…[36 ,tr. 204] Trong tự điển Oxford, thuật ngữ được định nghĩa là từ hay cụm từ dùng để gọi tên sự vật, nhất là khi sự vật này liên quan đến các lĩnh vực chuyên biệt.(Term is a word or phrase used as the name of something, especially one connected with a particular type of language.) [50, tr.1583] Thuật ngữ cĩ ý nghĩa biểu vật trùng hồn tồn với sự vật, hiện tượng… cĩ thực trong thực tế. Ý nghĩa biểu niệm của thuật ngữ cũng là những khái niệm về các sự vật, hiện tượng đúng như chúng tồn tại trong tư duy, trong giao tiếp của ngành học hữu quan. Chúng cĩ thể tập hợp thành những khái niệm gần nhau, cĩ liên quan chặt chẽ với nhau thành từng nhĩm. Mỗi nhĩm cũng làm một “hệ thống” khái niệm. Một hệ thống lớn lại bao gồm nhiều hệ thống nhỏ. Trong mỗi hệ thống khái niệm cĩ thể cĩ một khái niệm chính bao trùm hoặc làm trung tâm tập hợp những khái niệm khác thành cụm. Lấy ví dụ trong những mơn thể thao, ta cĩ những hệ thống thuật ngữ về kỹ thuật thi đấu, về tổ chức, điều lệ,.. Tiếng Việt là một ngơn ngữ đơn lập. Việc cấu tạo theo phương thức thêm thành tố phụ vào một thành tố chính, trong đĩ thành tố chính mang nghĩa khái quát chỉ tổng loại, thành tố phụ hạn định nghĩa của thành tố chính chỉ loại cụ thể, là phương thức thường gặp nhất. Ví dụ: bĩng / bĩng đá, bĩng chuyền, bĩng rổ, bĩng ném…. Trong tiếng Anh, việc thêm các yếu tố vào thuật ngữ này cũng được thực hiện theo hình thức từ ghép hay cụm từ. Ví dụ: ball / football, volleyball, basketball, handball… . Các nhà ngơn ngữ học Nga thường nhấn mạnh đến tính lý do của thuật ngữ. Nĩi cách khác, trong phạm vi từ ngữ bình thường, mối quan hệ giữa từ và sở chỉ là khơng cĩ lý do, cịn trong thuật ngữ thì ngược lại. Một thuật ngữ bền vững là một thuật ngữ sử dụng các thuộc tính nổi trội để định danh đối tượng. Và phần lớn các thuật ngữ trong nhiều ngành khoa học khác nhau đều dùng cách đặc trưng này. Đến đây, chúng tơi cĩ thể xác định khái niệm thuật ngữ như sau: là từ hay cụm từ chuyên mơn, được sử dụng trong hoạt động chuyên ngành. Thuật ngữ là yếu tố khái niệm cơ sở của mọi ngơn ngữ dùng cho mục đích chuyên mơn, nĩ là sự biểu đạt bằng từ ngữ một khái niệm của một hệ thống khái niệm thuộc một lĩnh vực tri thức chuyên ngành nhất định. 1.1.2. Thuật ngữ tiếng Việt 1.1.2.1. Các tiêu chuẩn của thuật ngữ Theo Đề Cương Văn hĩa (1943), Đảng Cộng Sản Việt Nam chủ trương xây dựng một nền văn hĩa theo phương châm khoa học , dân tộc, đại chúng. Hiện nay, khi xác định tính chuẩn mực của thuật ngữ, cĩ nhiều ý kiến rất khác nhau. Phần sau đây, chúng tơi sẽ tổng hợp một số đặc điểm nổi bật và được nhiều người cơng nhận. 1.1.2.2. Tính chính xác Mọi từ trong ngơn ngữ đều liên hệ với khái niệm, nhưng các khái niệm được biểu hiện trong các từ thơng thường khác với các khái niệm được biểu hiện trong các thuật ngữ. Các khái niệm được biểu hiện trong các từ thơng thường chỉ là các khái niệm thơng thường, cịn các khái niệm được biểu hiện trong các thuật ngữ là các khái niệm chính xác, các định nghĩa. Muốn đạt được tính chất khoa học, trước tiên thuật ngữ phải bảo đảm được sự chính xác , rõ ràng. Một thuật ngữ chính xác phải thể hiện nội dung khoa học một cách rõ ràng mạch lạc. Mức chính xác khoa học yêu cầu thuật ngữ phải thể hiện đúng nội dung khái niệm thể hiện. Một thuật ngữ chính xác tuyệt đối khơng làm cho người nghe hiểu sai lầm hay nhầm lẫn từ khái niệm này qua khái niệm khác. Khi đề cập đến vấn đề cấu trúc hình thức và ngữ nghĩa của thuật ngữ, ta phải chú ý đến mặt quy ước xã hội – quy ước giữa người này với người khác và tất nhiên cả tính lịch sử trong yêu cầu chính xác của nĩ. Giữa cấu trúc hình thức và ngữ nghĩa của thuật ngữ tất nhiên phải cĩ sự phù hợp nhất định. Lấy từ ‘bĩng’ trong tiếng Việt làm ví dụ, ta thấy từ này cĩ một hình thức duy nhất nhưng mang nhiều khái niệm cĩ yếu tố xã hội và khoa học. TỪ HÌNH THỨC NỘI DUNG TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG ANH BĨNG BĨNGP1 Hình in trên mặt nền do ánh sáng chiếu rọi vào vật gì tạo nên. Shadow [ Old English sceaduwe, form of sceadu< Indo-European, "darkness"] BĨNGP2 Hồn người chết hiện về nhập vào xác người nào đĩ, theo mê tín. A ghost / phantom [ Old English gāst < WGermanic] BĨNGP3 Bầu thuỷ tinh chân khơng hay cĩ khí trơ, cĩ dây kim loại, khi dịng điện đi qua A lamp [12th century. Via French lampe < ._.Latin lampas < Greek, "torch" < lampein (Bảng I.1.2.1.1.) Với ví dụ trên, từ “bĩngP1P”và “bĩng P2”P là từ ngữ xã hội, “bĩngP1P” và “bĩngP3P” là thuật ngữ vật lý, “bĩngP4P” là thuật ngữ thể thao. Trong một hệ thống, thuật ngữ chính xác là một thuật ngữ khi nĩi ra, viết ra thì người nghe hay người đọc hiểu một và chỉ một khái niệm ứng với nĩ mà thơi. Tính chính xác về ngữ nghĩa làm cho thuật ngữ tự thân khơng mang ý nghĩa biểu thái. Tính chính xác cũng loại trừ tính nhiều nghĩa của thuật ngữ.Nĩi cách khác, mổi thuật ngữ chỉ cĩ một giá trị duy nhất, thể hiện một khái niệm duy nhất. Muốn đảm bảo tính chính xác rõ ràng của mỗi thuật ngữ trong mỗi hệ thống thuật ngữ, phải cố gắng tiến tới nguyên tắc “mỗi khái niệm cĩ một thuật ngữ và mỗi thuật ngữ chỉ một khái niệm”. Nguyên tắc này khơng địi hỏi phải xố bỏ tất cả những hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa giữa những hệ thống thuật ngữ khác nhau, giữa những lĩnh vực khác nhau cũng như giữa lĩnh vực chuyên mơn với các sinh hoạt thơng thường do các hiện tượng này khơng phá vỡ tính hệ thống, tiêu chuẩn thứ hai của thuật ngữ. 1.1.2.3. Tính hệ thống Ngơn ngữ là cái vỏ của tư duy, vì tư duy con người chỉ cĩ thể thực hiện thơng qua ngơn ngữ, vì ngơn ngữ là những ký hiệu ghi lại kết quả suy luận trừu tượng của tư duy. Hệ thống khái niệm khơng thể nào tách rời khỏi hệ thống ký hiệu, vì “ngơn ngữ là một hệ thống các ký hiệu biểu đạt khái niệm” [42, tr.33]. Nĩi một cách cụ thể hơn, thuật ngữ là “cái thì phát sáng. "to shine"] BĨNGP4 Quả cầu rỗng bằng cao su hay nhựa dùng làm đồ chơi thể thao hay đồ chơi của con trẻ. A ball [13th century. < Old Norse bưllr or assumed Old English beall < Germanic] (Nguyễn Như Ý(1999), tr.179, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn Hĩa-Thơng Tin) Microsoft® Encarta® 2009. © 1993-2008 Microsoft Corporation. vỏ”, cái hình thức chứa đựng một nội dung khái niệm khoa học. Mỗi thuật ngữ đều bị quy định bởi trường từ vựng và trường khái niệm. Trường từ vựng là những liên hệ của thuật ngữ với các từ khác trong ngơn ngữ nĩi chung. Trường khái niệm cĩ tính chất tất yếu hơn và cũng chỉ cĩ thuật ngữ mới bị quy định bởi trường khái niệm. Mỗi lĩnh vực khoa học hay ngành nghề chuyên mơn đều cĩ một hệ thống các khái niệm chặt chẽ, hữu hạn, thể hiện qua hệ thống các thuật ngữ của mình. Từ khái niệm bao trùm , cĩ ngoại diện lớn nhất đến những khái niệm về chi tiết cĩ ngoại diện nhỏ nhất được phân chia dần dần thành tầng, lớp. Ví dụ, trong các bộ mơn thể thao tồn tại hệ thống các khái niệm - về tên gọi (bĩng: bĩng đá nam / nữ; chạy: chạy cự ly ngắn / dài; …) - về huấn luyện(nhảy: nhảy cao, nhảy xa; chuyền: chuyền cao/thấp…) - về thi đấu (trong nhà / ngồi trời; tài tử / chuyên nghiệp; …) - về kỹ thuật (độ cao của lưới nam / nữ; các loại lỗi…) - về thiết bị (sân; các loại bĩng; huấn luyện / thi đấu…) - về tổ chức ( trọng tài chính / phụ / bàn; thời lượng; quan chức …). Mỗi thuật ngữ đều chiếm một vị trí trong hệ thống khái niệm, đều nằm trong một hệ thống thuật ngữ nhất định. Giá trị của mỗi thuật ngữ được xác định bởi mối quan hệ của nĩ với những thuật ngữ khác trong cùng hệ thống. Các thuật ngữ khơng thể đứng biệt lập một mình mà luơn là yếu tố của một hệ thống thuật ngữ nhất định. Tính hệ thống về nội dung của thuật ngữ kéo theo tính hệ thống về hình thức của nĩ. Muốn thuật ngữ khơng cản trở đối với cách hiểu, lại thể hiện được vị trí của nĩ trong hệ thống thuật ngữ qua cấu tạo hình thức của thuật ngữ phải cĩ thể khu biệt nĩ về chất đối với các thuật ngữ khác tầng, khác lớp đồng thời cĩ thể khu biệt nĩ về mặt quan hệ so với các khái niệm khác cùng tầng, cùng lớp. Ví dụ, trong lớp thuật ngữ thể thao cấu tạo với từ “bĩng”,ta cĩ “bĩng đá”, “bĩng rổ”, “bĩng chuyền”, “bĩng ném”, “bĩng chày”, … trong đĩ, “bĩng” cĩ giá trị phân biệt về chất của nội dung khái niệm của thuật ngữ này với các thuật ngữ khác. Các từ cịn lại như đá, rổ, chuyền, ném, chày, … cĩ giá trị khu biệt lẫn nhau trong lớp thuật ngữ này. Hay trong tiếng Anh, với hình vị “ball”, ta cĩ các kết hợp sau : “football”, “basketball”, “volleyball”, “handball”, “baseball” ..). Do tính hệ thống trong cách cấu tạo hình thức của thuật ngữ mà người ta cĩ thể dễ dàng nắm được nội hàm mà thuật ngữ biểu thị. 1.1.2.4.Tính quốc tế Thuật ngữ là bộ phận từ vựng đặc biệt biểu hiện những khái niệm khoa học, chuyên mơn chung cho những người nĩi những thứ tiếng khác nhau. Vì vậy, sự thống nhất thuật ngữ giữa các ngơn ngữ là cần thiết và bổ ích. Chính điều này đã tạo nên tính quốc tế của thuật ngữ. Thơng thường, nĩi đến tính quốc tế của thuật ngữ, người ta chú ý tới biểu hiện cấu tạo hình thức của chúng: các ngơn ngữ dùng các thuật ngữ giống hoặc tương tự nhau, cùng xuất phát từ một gốc chung. Ví dụ: các thuật ngữ như “axít” (acid / acide), “xăng” (essence), “ma-ra-tơng” (marathon) …. Thực ra, về cấu tạo hình thức, tính quốc tế của thuật ngữ chỉ cĩ tính chất tương đối. Mức độ thống nhất của các thuật ngữ rất khác nhau, cĩ thuật ngữ thống nhất trên phạm vi rộng, cĩ thuật ngữ thống nhất trên phạm vi hẹp hơn do truyền thống lịch sử hình thành các khu vực văn hố khác nhau. Tính thống nhất của thuật ngữ thể hiện ở sự thống nhất trong phạm vi các khu vực. Thuật ngữ của ngơn ngữ Ấn Âu thường bắt nguồn từ các tiếng Hy Lạp, La Tinh… ,trong khi thuật ngữ tiếng Việt và nhiều tiếng khác ở Đơng Nam Á phần lớn dựa trên cơ sở các yếu tố gốc Hán. Cĩ lẽ do sự thống nhất tương đối trong cấu tạo hình thức của thuật ngữ mà nhiều người đã xem nhẹ tính quốc tế của thuật ngữ . Nếu chú ý tới mặt ngữ nghĩa của thuật ngữ, thì phải thừa nhận rằng, tính quốc tế của thuật ngữ là một đặc trưng quan trọng. Nĩ phân biệt thuật ngữ với những bộ phận từ vựng khác vì thuật ngữ biểu hiện những khái niệm khoa học, chuyên mơn chung cho những người nĩi những thứ tiếng khác nhau. Về mặt cấu trúc hình thức, việc đảm bảo tính quốc tế đơi khi mâu thuẫn với tính dân tộc, tính dễ hiểu trong cấu tạo hình thức của thuật ngữ. Ví dụ : STT MƠN TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT 1. Bĩng chuyền Drop float service Phát bĩng thấp tay nghiêng mình 2. Bĩng đá Deceptive foot work Động tác giả 3. Bĩng rổ Timer Trọng tài theo dõi giờ (Bảng I.1.2.1.3.) Nĩi cụ thể, cụm thuật ngữ “phát bĩng thấp tay nghiêng mình” trong bộ mơn bĩng chuyền là dịch nghĩa từ “drop float service”, “động tác giả” trong bộ mơn bĩng đá được dịch nghĩa từ “deceptive foot work”cịn “trọng tài theo dõi giờ” là dịch nghĩa từ “timer” trong bộ mơn bĩng rổ. Rõ ràng, tính chuyên biệt trong sử dụng của các thuật ngữ trên được thể hiện khá rõ, thậm chí cách định danh động tác giả là tùy vào bộ mơn thể thao, đĩ cĩ thể là động tác của chân hoặc của tay. Tất cả điều này cho thấy tính quốc tế và tính dân tộc hình như mâu thuẫn với nhau. Đây là vấn đề phức tạp, luận văn sẽ phân tích kỹ hơn ở chương sau. 1.1.2.5.Tính dân tộc Thuật ngữ là bộ phận từ ngữ đặc biệt của ngơn ngữ dùng để gọi chính xác các khái niệm, các đối tượng thuộc lĩnh vực khoa học, chuyên mơn, nhất thiết phải là một bộ phận của ngơn ngữ dân tộc. Do đĩ, thuật ngữ phải cĩ tính chất dân tộc, phải mang màu sắc ngơn ngữ dân tộc. Mỗi ngơn ngữ cĩ màu sắc riêng, cĩ đặc điểm riêng của nĩ. Muốn giữ được cái bản sắc tinh hoa của ngơn ngữ dân tộc, thì giữ gìn tính chất trong sáng của tiếng nĩi dân tộc là một việc vơ cùng quan trọng, mà trong đĩ, điều nổi bật trước tiên là vấn đề giữ gìn sự trong sáng trong từ ngữ chuyên mơn, khoa học. Thuật ngữ phải sử dụng các từ thơng thường trong tiếng nĩi của quần chúng cũng nhằm mục đích nêu rõ ý nghĩa của nĩ. Thơng thường, tính dân tộc của thuật ngữ được thể hiện qua: - phương thức cấu tạo : thuật ngữ tiếng Việt sử dụng phương thức từ hĩa hình vị để tạo các từ đơn và phương thức ghép biệt lập. Các thuật ngữ là từ đơn thường biểu thị hệ thống lớn cịn từ ghép và cụm từ thường chỉ các hệ thống nhỏ hơn . Ví dụ, thuật ngữ “chạy” là một hệ thống ; với phương thức ghép cĩ thể cĩ được các hệ thống con như: STT MƠN HỆ THỐNG HỆ THỐNG CON 1. ĐIỀN KINH CHẠY Chạy lao, chạy tiếp sức, chạy maratơng, … 2. BĨNG ĐÁ CHẠY Chạy cĩ bĩng, chạy chỗ, … (Bảng I.1.2.1.4.a) - xét về nguồn gốc, thuật ngữ cĩ thể hình thành từ bản ngữ hay vay mượn. Các hình vị này cĩ thể cĩ nguồn gốc Ấn-Âu, Hán-Việt hay thuầnViệt. Đề cao tính dân tộc và giữ gìn sự trong sáng trong tiếng Việt khơng cĩ nghĩa là loại bỏ tất cả các thuật ngữ khơng phải là gốc Việt mà phải là cố định lại, chỉnh lại cho phù hợp với tiếng Việt . Ví dụ : trong mơn bĩng đá, để biểu thị khái niệm “bĩng ra ngồi biên, khoảng thời gian trọng tài tạm dừng trận đấu hay ngay sau tiếng cịi cơng nhận bàn thắng” thuật ngữ tiếng Anh là “ball out of play”[ball (quả bĩng); out of play (ngồi cuộc chơi)] thì tiếng Việt lại sử dụng cụm từ “bĩng chết”‘. Trong lịch sử phát triển của bộ mơn bĩng đá Việt Nam, đã cĩ giai đoạn các cầu thủ sử dụng các thuật ngữ vay mượn trực tiếp từ tiếng Pháp nhưng qua tiếng Việt các từ này đã được cố định lại thành các từ đơn tiết như sau: STT KHÁI NIỆM TIẾNG PHÁP TIẾNG VIỆT 1. “Dùng đầu đội bĩng” [Tête] (cái đầu) [Tết] 2, “Bĩng chạm tay” [Main] (bàn tay) [Manh] 3. “Ném biên” [Nouer] (tổ chức) [Nu] 4. “Phạt gĩc” [Corner] (gĩc) [Cọt ne] (Bảng I.1.2.1.4.b) Việc đảm bảo tính dân tộc trong các thuật ngữ khơng những chứng tỏ khả năng phong phú của tiếng Việt mà cịn thể hiện tính khoa học và tính dễ dùng của thuật ngữ. 1.1.2.6.Tính ngắn gọn Trong ngơn ngữ, thuật ngữ mang tính định danh. Tính chất này địi hỏi thuật ngữ phải ngắn gọn về hình thức. Đối với thuật ngữ thể thao, hình thức ngắn gọn của thuật ngữ cĩ tác dụng thiết thực, tiện lợi và hiệu quả. Muốn thuật ngữ ngắn gọn, cần bỏ bớt nhửng yếu tố khơng cần thiết, nhất là các hư từ (như của, bằng ,về…). chằng hạn như “đá quả bĩng cận khung thành” thành “đá cận thành”, “nhảy lên dùng đầu đánh bĩng” thành “đánh đầu”. Tính ngắn gọn của thuật ngữ cịn thể hiện quy luật tiết kiệm trong ngơn ngữ. Tuy thuật ngữ càng ngắn gọn càng hay, nhưng phài đảm bảo tính chính xác, khơng được lạm dụng tính ngắn gọn của thuật ngữ mà làm người đọc, người nghe hiểu sai.Thuật ngữ thể thao rất cần đến tính chất này do tốc độ và sự chính xác là hai trong những tính chất quan trọng của thể thao. Thí dụ: KHÁI NIỆM TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH “Dùng ngực hứng bĩng” Hứng ngực Chesting “Nhảy cao dùng ngực hứng bĩng” Hứng bĩng bổng Chest-high ball (Bảng I.1.2.1.5.) Xét về mặt cấu tạo, ta thấy tiếng Anh cĩ hình thức cơ đặc hơn tiếng Việt, tuy nhiên phải thống nhất rằng, khi gắn liền vào ngữ cảnh sử dụng thì ngữ nghĩa của thuật ngữ mới thấy rõ. Do vậy, nếu khơng căn cứ vào nghĩa xuất xứ của thuật ngữ thể thao, nếu khơng gắn liền nĩ với một bộ mơn cụ thể, thật khĩ lịng hiểu hết nghĩa cụ thể của nĩ. Thí dụ về “động tác giả” đã nĩi ở trên hoặc động tác “bỏ nhỏ” trong một số bộ mơn thể thao là như vậy. 1.1.2.7.Tính dễ dùng Khoa học và các ngành nghề khơng thể tách rời khỏi quần chúng vì quần chúng chính là đối tượng được phục vụ. Muốn cho khoa học và các ngành nghề dễ dàng thâm nhập quần chúng thì thuật ngữ phải dễ dùng. Hơn nữa, thuật ngữ mang tính chính xác, rõ ràng hơn là tính chất gợi cảm của các từ thơng thường . Tính chất dễ dùng địi hỏi thuật ngữ về mặt hình thức khơng được dài dịng, phức tạp, mà càng ngắn gọn càng tốt. Điều này địi hỏi sự chú ý đến tiếng nĩi của quần chúng, biết khai thác vốn từ quý báu của nhân dân, tìm tịi những từ quen thuộc mà tính chính xác vẫn được đảm bảo. Do vậy, thuật ngữ cần phải cĩ được tính chính xác hồn tồn, cĩ tính hệ thống chặt chẽ, cĩ tính quốc tế, cĩ màu sắc dân tộc, ngắn gọn và dễ dùng. Trên thực tế, các tiêu chuẩn trên khơng dễ dàng thống nhất với nhau. Trong từng thuật ngữ một, cĩ khi đạt tiêu chuẩn này thì vi phạm tiêu chuẩn khác. Vấn đề là vận dụng mức giới hạn của từng tiêu chuẩn trong từng khu vực thuật ngữ. Theo Ơng Nguyễn Thiện Giáp, “nếu chú ý tới mặt nội dung của thuật ngữ, thì phải thừa nhận rằng, tính quốc tế của thuật ngữ là một đặc trưng quan trọng, phân biệt thuật ngữ với những bộ phận từ vựng khác: thuật ngữ biểu hiện những khái niệm khoa học cho những người nĩi những thứ tiếng khác nhau, trong khi đĩ phạm vi biểu hiện của các lớp từ vựng khác nhau nằm trong khuơn khổ của từng dân tộc. Nếu hiểu tính quốc tế của thuật ngữ chỉ ở khía cạnh hình thức biểu hiện thì nĩ sẽ mâu thuẫn với yêu cầu về tính dân tộc, dễ hiểu trong hình thức cấu tạo của thuật ngữ….Khi xây dựng thuật ngữ chẳng những phải đảm bảo tính chất riêng của thuật ngữ mà cịn phải đảm bảo cả những tính chất chung của thuật ngữ với những lớp từ vựng khác.” [19, tr.225]. 1.1.2.8. Tính sản sinh Dù trong lĩnh vực khoa học hay ngồi khoa học, trong giao tiếp từ ngữ bao giờ cũng cĩ mối quan hệ với nhau. Một thuật ngữ phải bảo đảm được sức sản sinh, hệ thống thuật ngữ giống bảng phân loại hĩa học của Mendeleev, cĩ những ơ trống cĩ thể điền vào. Chẳng hạn như mơ hình trong tiếng Việt VẬN ĐỘNG VIÊN + X trong đĩ X là để chỉ bộ mơn kiểu như : “vận động viên đẩy tạ” (shot putter) , “vận động viên nhảy xa” (long jumper), “vận động viên mười mơn phối hợp” (decathlete), “vận động viên ném lao” (javelin thrower)… . Hay trong tiếng Anh FEINT + X Feint chỉ một sự kiện giả, X thường chỉ động tác. Là những từ cĩ sức sản sinh lớn như “chuyền giả” (feint pass), “đập giả” (feint spike)… . 1.1.2.8. Một số nguyên tắc tạo lập thuật ngữ So với một số nước khác, xét trên cả bình diện lý thuyết cũng như thực tiễn, thuật ngữ học tiếng Việt là một ngành học cịn khá non trẻ. Cĩ thể nĩi, thuật ngữ lớn mạnh gắn liền với từng mơn khoa học cụ thể. Để cĩ cái nhìn chung, chúng tơi sẽ điểm qua một số nguyên tắc tạo lập thuật ngữ đã được các nước sử dụng tiếng Anh hay dùng. I.1.2.2.1. UNguyên tắc chuyển dịch Nguyên tắc chuyển dịch bao gồm cả phiên âm, chuyển tự, chuyển dịch, mượn nguyên dạng. Đây là nguyên tắc phổ biến trong tất cả các nước, khi hệ thống thuật ngữ của một lĩnh vực tri thức mới đã xuất hiện và phát triển ở một nước A và sau đĩ được một nước B vay mượn những khái niệm và từ ngữ của chuyên ngành. Khi vay mượn như thế, nhiều khi cĩ sự chuyển đổi về ý nghĩa, chẳng hạn tiếng Anh vay mượn khá nhiều thuật ngữ về văn hĩa của tiếng Pháp, và tiếng Pháp vay mượn nhiều từ khoa học kỹ thuật của tiếng Anh. Ví dụ như “carte blanche” (tồn quyền quyết định) hay “rendez-vous” (hẹn hị) là những thuật ngữ được tiếng Anh vay mượn từ tiếng Pháp. Một ví dụ tiếng Pháp vay mượn từ tiếng Anh là “corner” (gĩc sân bĩng), “achromatopsie” (bệnh mù màu), “crawl” (bơi trườn sấp)… . I.1.2.2.2. UNguyên lý sử dụng “nguồn lực sẵn cĩ”của ngơn ngữ Như trong tiếng Anh sử dụng các yếu tố từ ngữ để cấu tạo thuật ngữ mà ta đã đề cập ở trên. Cần chú ý rằng, như đã nĩi ở trên, trong quá trình hình thành một hệ thống thuật ngữ cĩ thể xảy ra tình hình là: hình thức thì vẩn như cũ, nhưng nội dung thì khác hẳn trước như “tạm nghỉ” (break), “tạm đuổi” (suspension)… . I.1.2.2.3. UNguyên lý thuật ngữ hĩa Nguyên lý tạo lập thuật ngữ thứ ba này rất đặc thù, chỉ áp dụng hạn chế trong một số lĩnh vực tri thức và hoạt động, trong đĩ từ ngữ chuyên ngành cịn chưa ổn định hẳn, thậm chí cĩ từ ngữ chưa hẳn đã thành một thuật ngữ chắc chắn, chính xác. Nguyên lý này cũng giống nguyên lý thứ hai là sử dụng các yếu tố nội sinh của tiếng mẹ đẻ, nhưng khác ở chỗ là: các từ ngữ thơng thường của ngơn ngữ tồn dân được làm thuật ngữ ở đây chưa được “thuật ngữ hĩa” hồn tồn. Do đĩ, nguyên lý này được gọi là “nguyên lý thuật ngữ hĩa” các yếu tố phi thuật ngữ như “che bĩng” (shielding), “chuồi bĩng” (sliding tackle), “tâng bĩng” (juggling), “rê bĩng” (dribble)…. trong bộ mơn bĩng đá. I.1.2.2.4. UNguyên lý phức hợp Đây là nguyên lý tạo lập thuật ngữ của một số lĩnh vực tri thức và hoạt động liên ngành, đa ngành. Nguyên lý này thường được gọi là nguyên lý phức hợp, là một đặc trưng của sự phát triển khoa học-kỹ thuật, sản xuất thực tiễn của xã hội hiện đại. Do đĩ cĩ nhiều thuật ngữ của một lĩnh vực tri thức mới gồm hai yếu tố, kết hợp yếu tố của ngành chuyên mơn này với một yếu tố của một ngành chuyên mơn khác. Thí dụ như “thương hiệu bĩng đá” (soccer brand), “chỗ đứng của trọng tài” (referee platform), “sân gơn” (golf course)… . 1.1.2.9.Quá trình hình thành thuật ngữ tiếng Việt Như đã trình bày trước đây, hơn một thế kỷ qua, cùng với sự phát triển của tiếng Việt, thuật ngữ khoa học tiếng Việt cũng lớn mạnh khơng ngừng. Để tiện cho việc phân tích về cấu tạo cũng như ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao, chúng tơi thiết nghĩ cần phải điểm qua một số phương thức phổ biến để hình thành nên chúng. Theo một số nhà thuật ngữ học, so với nhiều nước, thuật ngữ tiếng Việt hầu như phải tiếp nhận thuật ngữ tiếng nước ngồi như một lẽ đương nhiên; người ta hay nĩi đến thuật ngữ khoa học kỹ thuật từ tiếng Anh, thuật ngữ khoa học xã hội và nhân văn từ tiếng Pháp. Sau đây là một số phương thức chính: a/ Sử dụng yếu tố thuần Việt Khi chuyển dịch một thuật ngữ Châu Âu sang tiếng Việt, các nhà chuyên mơn dùng cái vỏ thuần Việt để sử dụng một khái niệm mới. Như ta biết, yếu tố thuần Việt là yếu tố cĩ sẵn trong kho từ vựng tiếng Việt, nĩ thường thuộc vốn từ cơ bản. Việc sử dụng yếu tố thuần Việt để hạn định thuật ngữ một mặt nĩi lên được sức sống của bản ngữ, mặt khác cịn xác định được cho chúng một bản sắc Việt Nam. Tất nhiên, để làm tốt được điều này cần phải chú ý đến quy tắc cấu tạo của từ tiếng Việt, đặc trưng đơn lập của từ tiếng Việt và quả nhiên , thơng qua con đường Hán Việt, ta đã tạo ra được một số khá lớn thuật ngữ kiểu như : “vận động viên”(athlete), “huấn luyện viên”(coach), “chuyên viên”(expert), “trọng tài viên”(referee), “quan sát viên”(official), “kỹ thuật viên”(technician), …”hậu vệ”(backfield), “trung vệ”(linkman), “tiền vệ” (midfielder)… hoặc như “hậu vệ phải”(right back), “hậu vệ trái”(left back), “hậu vệ biên”(wing halfback)… . Một câu hỏi đặt ra, liệu nếu ta quá chú ý đến hình thức nội tại cĩ phá vỡ tính hệ thống của thuật ngữ khơng? Câu trả lời ở đây là khơng hồn tồn như thế , tính hệ thống của thuật ngữ hiển nhiên là khơng thuộc vào cơ chế hoạt động nội tại. Như trong tiếng Anh, tính hệ thống được thể hiện thơng qua các phụ tố, trong khi đĩ trong tiếng Việt lại dựa chủ yếu vào sức sản sinh; thậm chí cĩ người cịn chủ trương, chấp nhận tính khơng hợp lý về mặt ngơn từ nhưng tiện lợi cho việc tiếp thu và phổ biến khoa học, phổ biến các mơn thể thao thì vẫn hơn là tiếp thu một cách cứng nhắc. Tác giả luận văn đã luơn khẳng định khi bàn về vai trị của yếu tố thuần Việt trong việc tạo ra thuật ngữ như sau: “Rõ ràng những yếu tố thuần Việt nên được dùng hơn, cĩ thể trực tiếp gợi ra được sự biểu hiện đúng đắn, dễ dùng. Về khái niệm thuật ngữ, làm cho thuật ngữ cĩ đầy đủ tính chất khoa học, dân tộc, đại chúng, làm cho quần chúng dễ dùng, dễ hiểu, dễ nhớ” [23]. Cĩ thể kể ra một số thuật ngữ hình thành bằng con đường này: - “bàn chân dậm nhảy” (take-off foot) - “bốc thăm” (draw of lots) - “ném thử” ( practice throw) - “duỗi thẳng” (stretching out) - “thả lỏng” (relaxation) - “chuồi bĩng” (sliding tackle) - “chụp bĩng” (fist the ball) - “bĩng rổ” (basket ball) b/ Sử dụng yếu tố Hán Việt Do nhiều lý do khác nhau, từ ngữ gốc Hán cĩ một vị trí quan trọng trong tiếng Việt, nhất là trong phạm vi giao tiếp chính thức. Thuật ngữ tiếng Việt, nhất là thuật ngữ khoa học xã hội và nhân văn, cĩ nguồn gốc Hán-Việt chiếm tỷ lệ khá cao. Điều này, cĩ thể giải thích được, về mặt ngoại vi ta tiếp xúc với tiếng Trung Quốc từ rất lâu, chẳng hạn văn hĩa trong giao tiếp, lý do nội tại là tiếng Hán và tiếng Việt cĩ cùng một loại hình ngơn ngữ đơn lập. Thuật ngữ khoa học cĩ nguồn gốc từ tiếng Hán nĩi chung, thuật ngữ thể thao cĩ nguồn gốc từ tiếng Hán nĩi riêng, xét về mặt cấu tạo vá cả ngữ nghĩa đều cĩ những đặc trưng riêng, chúng thường cung cấp những yếu tố cĩ sức sản sinh lớn như yếu tố “viên” đã nĩi ở trên. Một số ví dụ về thuật ngữ thể thao cĩ nguồn gốc từ tiếng Hán như: - “cầu thủ” (player) - “cầu thủ tấn cơng” (attacker) - “tấn cơng” (attack) - “tấn cơng đa dạng” (weave attack) - “tấn cơng đơn” (solo dribble) - “tấn cơng luân phiên” (roll attack) - “phi thể thao” (unsportsmanlike) Các yếu tố cĩ sức sản sinh lớn như “vệ” trong “tiền vệ”, “trung vệ”, “hậu vệ”…,“tấn cơng” trong “tấn cơng đơn”, “tấn cơng đa dạng”, “tấn cơng phối hợp”, “tấn cơng luân phiên” …, hay như “thủ” trong “cầu thủ”, “kỳ thủ”, “địch thủ”, “đối thủ” …. . Khơng cần viện dẫn đến lĩnh vục thể thao, ngay trong hoạt động hằng ngày, tính chất bền vững về cấu tạo, khái quát về ngữ nghĩa, tập trung về mặt phong cách của các yếu tố Hán-Việt là đặc điểm khá nổi bật. Ví dụ: Ta hãy so sánh - cháo huyết / cháo máu - nữ vận động viên / vận động viên gái - nữ trọng tài / trọng tài gái Tuy nhiên cĩ một thực tế là các thuật ngữ gốc Hán-Việt cĩ trật tự ngược lại với thuật ngữ thuần Việt: PHỤ - CHÍNH Ví dụ như “vận động trường”(stadium), “vận động viên”(athlete), “nữ vận động viên”(female athlete), “nam cầu thủ”(male athlete)… Rõ ràng việc sử dụng các yếu tố Hán-Việt trong cấu tạo thuật ngữ làm cho thuật ngữ chặt chẽ, hệ thống chính xác, dễ đọc, dễ hiểu. Dùng yếu tố Hán-Việt để đặt thuật ngữ cĩ thể nĩi là con đường đầy triển vọng để làm giầu vốn từ chuyên mơn. Ở đây, cĩ một điều cần phải nhấn mạnh là việc vay mượn từ ngữ là một việc bình thường, khơng cĩ việc gì phải tự ti mặc cảm, nhất là đối với từ ngữ Hán-Việt. Bởi vì, như ta biết, Triều Tiên bao gồm cả Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc, cũng như Nhật Bản trong kho từ vựng của họ cũng cĩ đến 70% từ ngữ gốc Hán. c/ Phiên âm Theo quyết nghị của Hội Đồng Chuẩn Hĩa Chính Tả và Hội Đồng Chuẩn Hĩa Thuật Ngữ ngày 1/7/1983 thì “thuật ngữ vốn tiếng nước ngồi mà được sử dụng trong tiếng Việt thì sự quy định chúng phải nên dựa trên hình thức phổ biến của thuật ngữ ấy trên chữ Việt. Trong ngơn ngữ khoa học, mà chủ yếu là ngơn ngữ viết, cần nhớ kỹ mặt chữ thuật ngữ và cần khai thác giá trị thơng tin của nĩ. Việc dựa chủ yếu vào mặt chữ cĩ cái lợi là thuật ngữ phiên âm dễ giống với thuật ngữ nguyên bản, tạo điều kiện tốt cho giao lưu quốc tế”. Cần lưu ý, phiên âm là phương pháp vay mượn dựa vào hình thức của các thuật ngữ nước ngồi. Đĩ cũng chính là con đường buộc lịng phải dùng phiên âm để Việt hĩa khi mà con đường đối dịch khơng thể thực hiện được. Một số ví dụ của loại thuật ngữ này là: - “sút” (shoot) - “gơn” (goal) - “bê-nan-ti” (penalty) - “ma-ra-tơng” (marathon) - “vơ-lây” (volley) - “đẹc-bi” (derby) d/ Đối dịch Việc dịch thuật ngữ khoa học tiếng nước ngồi ra tiếng Việt là điều cần thiết để giúp cho những người Việt khơng biết tiếng nước ngồi cĩ thể dễ dàng hơn trong việc tiếp cận khoa học kỹ thuật tiên tiến. Dịch thuật là một quá trình tái tạo lại nội dung, ý nghĩa của thuật ngữ ngơn ngữ gốc. Dịch thuật là sự giải thích, làm sáng tỏ nội dung biểu đạt các ký hiệu ngơn ngữ được sử dụng. Hay, dịch cịn được hiểu là một quá trình thay thế, cải biến các trường hợp sử dụng cụ thể ngơn ngữ nguồn thành cách sử dụng các yếu tố tương ứng của ngơn ngữ đích. Bất kỳ một ký hiệu ngơn ngữ nào cũng đều biểu đạt được nội dung nhất định, phản ánh một thực tiễn khách quan nhất định. Thực tiễn này đối với người sử dụng ngơn ngữ khác nhau chỉ là một. Nhưng để tái hiện đúng nội dung nguyên bản, nếu ta chỉ đơn thuần tìm kiếm cái tương đương hồn tồn về hình thức giữa ngơn ngữ nguồn và ngơn ngữ đích thì điều đĩ khĩ thực hiện được. Mỗi ngơn ngữ đều cĩ những nguyên tắc cấu tạo riêng khi tạo ra một thuật ngữ khoa học. Điều này đã đặt ký hiệu ngơn ngữ trong mối tương quan nhiều khi khơng phải trực tiếp với thế giới bên ngồi mà gián tiếp với nĩ thơng qua lăng kính của một truyền thống văn hĩa đã được hình thành. Người ta thường ví bản dịch là mặt sau của bức thêu; mặt sau càng giống mặt trước, cĩ nghĩa là bản dịch càng thành cơng. Do vậy, chất lượng của một thuật ngữ được đánh giá thơng qua việc nội dung dịch cĩ phản ánh đầy đủ thơng tin hay khơng. Thuật ngữ đối dịch phải chính xác, đơn nghĩa, bất biến về nghĩa, hay nĩi cách khác, là phải trung thành với thuật ngữ ở ngơn ngữ nguồn. Về mặt ngơn ngữ, một thuật ngữ khoa học được chuyển dịch ra tiếng Việt, điều đầu tiên là phải sát nghĩa. Hai thuật ngữ ở ngơn ngữ nguồn và ngơn ngữ đích phải được hiểu như nhau. Tiếng Việt và tiếng Anh khác nhau về loại hình nên việc tương đương về hình thức khơng phải lúc nào cũng tìm được. Để cĩ được sự tương đương về nội dung, nhiều khi hai thuật ngữ cĩ hình thức cấu tạo khác hẳn nhau. Ví dụ “pivot” là một thuật ngữ chỉ “động tác của cầu thủ xoay lưng với rổ đối phương” vốn là một từ, nhưng khơng thể dịch ra bằng một từ tương đồng; hay “centre forward playing deep” chỉ cĩ thể dịch ra là “tiền đạo cắm”. Trong trường hợp này, việc phân tích hình thức cấu tạo và ngữ nghĩa là điều cần thiết để tìm cách vượt qua những bất đồng về ngơn ngữ và văn hĩa, sao cho thuật ngữ được tái tạo ở ngơn ngữ đích sát với nội dung thuật ngữ ngơn ngữ nguồn. Nếu khơng đảm bảo được sự chính xác của thuật ngữ về nội dung sẽ dẫn đến sự lầm lẫn về khái niệm khoa học. Một cái khĩ khi chuyển dịch một thuật ngữ tiếng nước ngồi ra tiếng Việt là cĩ những thuật ngữ rất xa lạ với tiếng Việt. Điều này một mặt là do các nước đĩ cĩ nền kinh tế phát triển, mặt khác là do những đặc điểm khơng tương đồng với chúng ta về mặt văn hĩa, thể chế chính trị xã hội và về mặt cơ cấu quản lý. Cĩ những thuật ngữ khi đối dịch thành tiếng Việt, ta chưa hình dung đầy đủ về nĩ. Vậy, việc đối dịch sát nghĩa là điều rất cần thiết, vì những thuật ngữ đĩ sẽ giúp ta về mặt tư duy khoa học. Cĩ thể nĩi, đối dịch là con đường làm giàu thuật ngữ tiếng Việt. Ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX, các nhà khoa học tổng hợp đã nhận ra tính tích cực của con đường này, cĩ thể kể một số thuật ngữ như: - “chuyên nghiệp” (professional) - “nghiệp dư” (amateur) - “trận đấu mở” (open game) - “bĩng ngồi” (out of bounds) - “bĩng chết” (ball out of play) - “đá phản lưới nhà” (self goal) - “cứu bĩng” (save) - “hết thời gian” (time out) Như đã thấy, con đường hình thành các thuật ngữ khoa học tiếng Việt nĩi chung, thuật ngữ thể thao nĩi riêng, cĩ những nét khác so với tiếng Anh. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến hình thức cấu tạo và ngữ nghĩa của chúng. 1.1.3. Thuật ngữ tiếng Anh Cũng như tiếng Việt, thuật ngữ tiếng Anh là một tiểu hệ thống trong một hệ thống lớn, phải phù hợp với các tiêu chuẩn của từ vựng tiếng Anh. Trong cả hai hình thức ngơn ngữ nĩi và viết, thuật ngữ phải cĩ nghĩa từ vựng và cĩ thế tương liên với các ngơn ngữ khác. Chiều đồng đại (synchronic dimension) là đăc biệt quan trọng đối với thuật ngữ, nhằm đối lập với chiều lịch đại (diachronic dimension) của các từ khơng phải là thuật ngữ. Theo các nhà thuật ngữ học, đối với tiếng Anh, thuật ngữ phải cĩ các tiêu chuẩn sau : - UTính rõ ràngU (transparency) : thuật ngữ phải thể hiện khái niệm chính xác, rõ nghĩa nhằm khơng gây lẫn lộn từ khái niệm này với khái niệm khác. Ví dụ, giữa “pull” (kéo) và “push” (đẩy) cĩ sự khác nhau về hướng lực do “pull” cĩ lực hướng về phía người kéo cịn “push” thì ngược lại. - UTính quốc tếU (internationally recognizable) : thuật ngữ phải cĩ sự thống nhất về mặt ngữ âm và hình thái với các ngơn ngữ khác cùng loại hình và cĩ thể dễ dàng nhận biết đối với các ngơn ngữ khác. - UTính ổn địnhU (stability) : thuật ngữ phải được cơng nhận và nhận biết rõ ràng bởi cộng đồng khi sử dụng, phải được sàng lọc và nhất quán. - UTính ngắn gọnU (brevity) : thuật ngữ phải ngắn gọn về hình thức nhằm dễ dùng, dễ nhớ và đảm bảo tính tiết kiệm của ngơn ngữ - UTính hệ thốngU (being systemic) : thuật ngữ phải cĩ tính hệ thống chặt chẽ. Tính hệ thống về nội dung của thuật ngữ kéo theo tính hệ thống về hình thức của nĩ. Các thuật ngữ khơng thể đứng biệt lập một mình mà luơn là yếu tố của một hệ thống thuật ngữ nhất định. - UTính chính xácU (precision) : thuật ngữ trong một hệ thống khơng cĩ đồng nghĩa (synonymy) hay lưỡng nghĩa (ambiguity). Trong một hệ thống, một thuật ngữ chính xác là một thuật ngữ khi nĩi ra, viết ra thì người nghe hay người đọc hiểu một và chỉ một khái niệm ứng với nĩ mà thơi. Tính chính xác về ngữ nghĩa làm cho thuật ngữ tự thân khơng mang ý nghĩa biểu thái. Tính chính xác của thuật ngữ cũng loại trừ tính nhiều nghĩa của thuật ngữ.[54]. Nếu như trong tiếng Việt, thuật ngữ thể thao nĩi riêng, thuật ngữ nĩi chung cĩ nhiều từ ngữ thuộc gốc Hán-Việt thì trong tiếng Anh lại cĩ nhiều từ ngữ cĩ nguồn gốc từ tiếng La Tinh và tiếng Hy Lạp. Do nhiều lý do khác nhau, xét về mặt hình thức cấu tạo và ngữ nghĩa thuật ngữ trong tiếng Anh cũng giống như ở một số ngơn ngữ khác bao giờ cũng cĩ ý nghĩa hết sức khái quát và trừu tượng. Nĩi cụ thể, nghĩa của chúng được hình thành hết sức chuyên biệt. Để “dân chủ hĩa” chúng trong sử dụng, một số nhà thuật ngữ học chủ trương thay thế bằng các từ ngữ bình dân. Để thuận tiện hơn cho việc nhận xét ở sau, ta khảo sát 22 thuật ngữ tiếng Anh trong vần chữ cái A theo Ơng G. Gilman (2002) đề xuất: STT THUẬT NGỮ TỪ NGỮ BÌNH DÂN NGHĨA 1. accommodate make fit, adjust thích nghi, điều chỉnh 3. accomplish do, carry out hồn tất, hồn thành 5. accordingly so vì vậy, do đĩ 7. achieve get, reach giành được, đạt được 8. activate start kích hoạt 2. additional extra, more phụ thêm, cộng thêm 4. admissible allowed thừa nhận được, được phép 6. advantageous useful, good ích lợi, sinh lời 9. aggregate total, sum tổng số, gộp lại 10. agitate stir, excite khuấy động, khích động 11. alleviate ease làm dịu, giảm bớt 12. ameliorate reduce, improve giảm thiểu, cải thiện 13. antedate precede, be before sớm hơn, xẩy ra trước 14. antithesis opposite đối lập, tương phản 15. apparent clear, plain thấy rõ, hiểu rõ 16. ap._.giỏi một nghề gì. [Từ Hán Việt] PLAYER : somebody taking part in a sport or game. a team’s member [ Old English pleg(i)an < Germanic, "to risk, exercise"] 15. CẦU THỦ BỊ TẠM ĐÌNH CHỈ; CẦU THỦ BỊ TẠM ĐUỔI : 1. đình chỉ (đgt): ngưng lại hay làm cho ngưng lại một ưu thế, vị trí hay tổ chức, thường là khi bị nghi ngờ cĩ sai sĩt. [Từ Hán Việt] SUSPENDED PLAYER : 1. suspend (v): to bar somebody from a privilege, a position, or an organization, usually when under suspicion of wrong doing. [13th century. Directly or via French < Latin suspendere "hang up" ] 16. CẦU THỦ CẮM: cầu thủ cĩ vị trí gần sát với khung thành đối phương. 1. người trụ cột (dt): người hay vật thiết yếu cho sự thành cơng hay sự hiệu quả của một hoạt động hay sự kiện. Trụ là chủ chốt. [Từ Hán Việt] 2. cầu thủ tấn cơng (dt): trong bĩng PIVOT PLAYER ; POST PLAYER: a player posting near the oppnent’s goal. 1. pivot (n): somebody or something that is essential to the success or effectiveness of an activity or event [15th century. < French] 2. post (n): in ball games, a position taken ném, cầu thủ cĩ vị trí gần gơn đối phương. Tấn cơng là tiến lên mà đánh. [Từ Hán Việt] by a player near the opposing team's basket or goal. [Mid-16th century. Via French poste < Latin positum < past participle of ponere "place"] 17. CẦU THỦ CÁNH: 1. cạnh (dt): phía phải hay trái của vật gì hay của ai. SIDE PLAYER : 1. side (n): left or right of something. [ Old English sīde < Germanic] 18. CẦU THỦ TẤN CƠNG : các cầu thủ chịu trách nhiệm chủ yếu là ghi bàn, nhất là các tiền đạo. Tấn cơng là tiến lên mà đánh. [Từ Hán Việt] ATTACKER : the offensive players on a team, especially the forwards on a team. [Early 17th century. Via French attaquer < Italian attacare battaglia "join battle"] 19. CẦU THỦ PHỊNG VỆ : cầu thủ cĩ vai trị là gắng ngăn cản đối phương ghi bàn hay cĩ được ưu thế để ghi bàn. Phịng vệ hay phịng ngự là ngăn ngừa và chống cự. [Từ Hán Việt] DEFENDER : in sports, somebody whose role is to try to prevent the opposition from scoring or getting into a scoring position. [13th century. Via French < Latin defendere "ward off" < Indo-European, "strike, kill"] 20. CHẠY CHỖ : tình huống thay đổi vị trí trên sân nhằm đáp ứng yêu cầu phản cơng hay thay đổi cục diện trận đấu. SHIFTING : a change in the positions of the fielders on a baseball diamond to respond to a new batter an expected change of tactics . [ Old English sciftan "divide, arrange" < Germanic] 21. CHỌC THỦNG HÀNG THỦ: tình huống cầu thủ tấn cơng vượt qua hàng thủ của đối phương. Thủ là trơng giữ. [Từ Hán Việt]. 1. chọc thủng (đgt): làm mất, làm hư hay vượt qua hàng phịng thủ hay hệ thống an tồn. PIERCE THE DEFENCE : a situation when the attacker(s) succeed to break through a defensive line. 1. pierce (v): to break through a barrier of some kind such as a defensive line or security system. [13th century. Via French percer < Latin pertundere "bore through" < tundere "to bore"] 22. CHỤP ĨI BĨNG : tình huống thủ mơn chụp bĩng xong và bĩng rời khỏi tay thủ mơn. 1. ĩi (đgt): thải các chất trong bao tử THROW-UP THE BALL : a situation when a goalkeeper can’t keep the ball after catching it. 1. throw-up (v): to vomit the contents of the qua đường miệng. stomach (informal) 23. CHUYỀN BĨNG : động tác đưa bĩng cho đồng đội; thảy, đá hay đánh bĩng cho đồng đội trong trận đấu PASS : a movement to give ball to player; to throw, kick, or hit a ball or other object to another player during a game. [13th century. < French passer < Latin passus ] 24. CHUYỀN DÀI : động tác thảy, đá hay đánh bĩng cho đồng đội đứng cách xa người cĩ bĩng LONG PASS : a movement to throw, kick, or hit a ball or other object to another player standed far from him or her during a game. [13th century. < French passer < Latin passus "step"] 25. CHUYỀN DÀI DỌC SÂN: động tác ném, thảy bĩng dọc chiều của sân. 1. sân bĩng(dt): khu vực cĩ lằn vạch để chơi bĩng như sân quần vợt, sân bĩng rổ… ALL-COURT PASS : a long pass along the court 1. court : area for ball game; an area marked off for playing a sport such as tennis or basketball. [13th century. Via Anglo- Norman < Old French cort < Latin cohort- "enclosed space"] 26. CHUYỀN DƯỚI GỐI : động tác chuyền, thảy bĩng khi tay của cầu thủ cĩ bĩng ở vị trí dưới gối. 1. đầu gối (dt): phần liên kết đùi với cẳng chân. UNDER KNEE PASS : a pass in which hand’s player is under his or her knees. 1. knee (n): middle joint of human leg; the joint of the human leg between the thigh and the lower leg, where the femur and the tibia meet, covered in front by the kneecap patella. [ Old English cnēow < Indo- European, "to bend"] 27. CHUYỀN GIÁN TIẾP: động tác chuyền bĩng qua trung gian một cầu thủ thứ ba 1. gián tiếp (tt): hai bên quan hệ khơng trực tiếp, qua một trung gian. [Từ Hán Việt] INDIRECT PASS : a pass not going in a straight line; having another player before reaching the real aim. 1. indirect (adj) : involving intermediate stages; not obtained or proceeding from an immediate or straightforward relationship. [14th century. < Latin directus, past participle of dirigere "set straight, guide"] 28. CHUYỀN HAI TAY TRƯỚC NGỰC: TWO-HAND CHEST PASS : a pass with động tác chuyền bĩng bằng hai tay ở trước ngực both hands in front of the chest 29. CHUYỀN MỘT TAY THẤP: động tác chuyền, thảy bĩng bằng một tay; tay thấp hơn vai và thường khép sát người. 1. thấp (tt): tay ở vị trí dưới vai ONE-HAND UNDERHAND PASS: throwning, pitched, or hitting a ball with the arm kept below shoulder height and usually close to the body 1. underhand (adj): keeping arm below shoulder height 30. CHUYỀN NHANH : động tác chuyền bĩng mạnh và bất ngờ 1. bất ngờ, bất thần (tt): đột xuất, khơng ngờ. Bất là khơng. [Từ Hán Việt] SNAP PASS : a quick, sharp and unexpected pass. 1. snap (adj): something moving quickly and sharply, or be moved quickly and sharply. [15th century. Partly an imitation of the sound, partly < Middle Dutch snappen "seize"] 31. CHUYỀN SAU : động tác chuyền trả bĩng cho hậu vệ hay nhận bĩng từ hậu vệ. BACK PASS : a pass to a back or receiving a pass from a back. 32. CHUYỀN TAY THẤP : động tác chuyền, thảy bĩng với tay thấp hơn vai và thường khép sát người. 1. thấp (tt): giữ tay thấp hơn vai UNDERHAND PASS : throwning, pitched, or hitting a ball with the arm kept below shoulder height and usually close to the body. 1. underhand (adj): keeping arm below shoulder height. 33. CHUYỀN TRẢ BĨNG : động tác ném, thảy trả ngược bĩng lại cho cầu thủ giao bĩng. 1. ngược (tt): theo chiều trái lại. Trả lại hay đưa ngược lại. REVERSE PASS : a pass from the receiver to the thrower immediately after receiving a ball. 1. reverse (adj) : going backward, or moving something in a backward direction. [14th century. Via Old French revers "reversed" < Latin reversus, past participle of revertere "turn back" < vertere "turn"] 34. CHUYỀN TRẢ BĨNG SAU: động tác ném, thảy trả ngược bĩng lại cho hậu vệ ngay sau khi nhận bĩng. REVERSE BACK PASS : an immediate turning back pass to a back situated behind the receiver. 35. CHUYỀN TRỰC TIẾP : động tác chuyền bĩng thẳng từ cầu thủ ném bĩng đến người nhận bĩng. 1. trực tiếp (tt): tiếp thẳng với nhau. [Từ Hán Việt] DIRECT PASS : a pass going in a straight line from the thrower to the receiver. 1. direct (adj): going straight from one place or point to another. [14th century. < Latin directus, past participle of dirigere "set straight, guide"] 36. CƯỚP BĨNG: trong thể thao, động tác lấy bĩng từ đường chuyền dành cho đối phương. INTERCEPT : in sports, an action to gain possession of a ball intended for an opponent. [15th century. < Latin intercept-, past participle of intercipere < capere "seize"] 37. DỪNG BĨNG : động tác dừng đột ngột khi đang dẫn bĩng STOPPING : staying for a short time when moving with a ball. [ Old English -stoppian "block up," via W Germanic < late Latin stuppare "to stuff" < Latin stuppa "plug, stopper" < Greek stuppē] 38. ĐÁNH BẬT BĨNG KHỎI TAY ĐỐI THỦ : tình huống khi một cầu thủ dùng tay đánh bĩng khỏi tay đối phương. 1. đánh (đgt): đưa tay mạnh về hướng, vật gì hay ai STRIKE THE BALL OUT OF THE OPPONENT’S HANDS : a situation when a player hit the ball that is in the opponent’s ball. 1. strike (v): to hit somebody or something with a hand, tool, weapon, or other object. [ Old English strīcan < Germanic, "touch lightly"] 39. ĐẠP VẠCH : tình huống phạm lỗi khi cầu thủ đạp lằn biên. 1. vạch, lằn ranh (dt):vạch hẹp dài chỉ lằn phân cách trong các khu vực chơi bĩng hay trong các cuộc thi đấu 2. sự vi phạm (dt): hành động làm trái quy định của luật, hợp đồng hay một sự thỏa thuận nào đĩ.Vi nghĩa là trái LINE VIOLATION : a fault when a player steps on the boundary line. 1. line (n): a long narrow mark that shows the boundary of any of the divisions of a playing area or race track. [Pre-12th century. Directly or via French ligne < Latin linea "linen string, line" < linum "flax, linen"; partly < Old English līne, probably via Germanic < Latin linea] 2. violation (n): an action contrary to something such as a law, contract, or ngược [Từ Hán Việt] agreement, especially in a way that produces significant effects [15th century. < Latin violatus, past participle of violare "treat with violence, injure"] 40. ĐỘNG TÁC GIẢ : động tác thực hiền nhằm che giấu mục đích thật. 1. động tác (dt): cử động để làm việc. [Từ Hán Việt] 2. giả (tt): khơng thật nhưng làm ra vẻ như thật. [Từ Hán Việt] FEINT : a deceptive action made to disguise what is really intended. [Late 17th century. < French feinte "sham, pretense" < past participle of feindre (see feign)] 41. ĐỘNG TÁC GIẢ THÂN : động tác giả của thân mình nhằm đánh lừa đối phương 1. thân mình (dt): phần thân thể khơng bao gồm đầu, tay, chân. [Từ Hán Việt] BODY FEINT : a deceptive action of the body made to disguise what is really intended. 1. body (n): the main part of the physical structure of a human being or animal, not including the head, arms, legs, or wings. [ Old English bodig, origin ?] 42. GĨC NÉM HẸP : tình huống khi cầu thủ đứng quá sát thủ mơn đối phương hay đứng ở biên và gần khung thành đối phương. SMALL ANGLE SHOT : a situation when a player is standing too near the opponent’s goalie or being on the sides and adjacent to the opponent’s goal. 43. HIỆU QUẢ CHIẾN THUẬT: kết quả tốt của chiến thuật. 1. thuộc về chiến thuật: liên quan đến chiến thuật. Chiến thuật là phương pháp bày sắp sai khiến quân đội. [Từ Hán Việt] 2. sự hiệu quả (dt): khả năng làm việc gì hay hồn thành một kết quả như ý mà ít tốn sức lực. [Từ Hán Việt] TACTICAL EFFICIENCY : the best result of employing the tactics. 1. tactical (adj) : relating to or involving tactics. [Mid-17th century. Via modern Latin < Greek taktikos "of arrangement" < taktos "arranged" < tassein "arrange"] 2. efficiency (n): the ability to do something well or achieve a desired result without wasted energy or effort. [Early 16th century. < Latin efficacia < efficac- (see efficacious)] 44. HẬU VỆ : cầu thủ cĩ nhiệm vụ bảo vệ phía trước khung thành 1. hậu : sau, trái với chữ tiền GUARDING : a player who protects the goal against being shot by being vigilant and taking defensive measures.[15th [Từ Hán Việt] 2. vệ : giữ gìn che chở [Từ Hán Việt] century. < French garde (noun), garder (verb) < Germanic] 45. HIỆP: khoảng thời gian chia đều trong thi đấu thể thao. 1. thời gian nghỉ giữa hiệp HALVES : either of two periods of play into which some games are divided. [ Old English healf < Germanic] 1. half (n): [noun singular]the break between two playing periods in a game. 46. KỸ THUẬT BẮT BĨNG : 1. bắt (đgt): cầm, chụp vật gì bằng tay. 2. kỹ thuật (dt): tài năng chuyên mơn [Từ Hán Việt] CATCHING TECHNIQUE : 1. catching (adj): taking hold of or stopping something that is traveling through the air. [12th century. < Anglo-Norman or Old French cachier "chase" < Latin captare "try to catch" < capere "take"] 2. technique (n): the procedure, skill, or art used in a specific task. [Early 19th century. < French < Greek tekhnikos (see technical)] 47. KỸ THUẬT NÉM BĨNG : 1. ném (đgt): vung mạnh tay từ phía sau ra phía trước để đẩy vật cầm ở tay đi xa 2. kỹ thuật (dt): Tài năng chuyên mơn [Từ Hán Việt] THROWING TECHNIQUE : 1. throwing (adj): propelling something through the air by swinging the arm and releasing the object from the hand. [ Old English þrāwan "twist, hurl" < Indo- European, "to twist"] 2. technique (n): the procedure, skill, or art used in a specific task. [Early 19th century. < French < Greek tekhnikos (see technical)] 48. LỖI ĐẨY NGƯỜI : lỗi vi phạm khi cầu thủ đẩy, kéo đối thủ. PULLING : a foul committed when a player tugs or jecks an opponent. [ Old English pullian, originally "pluck," probably < W Germanic] 49. LỖI THAY NGƯỜI : lỗi thay cầu thủ khi chưa được phép của trọng tài hay thay người khơng đúng chiến thuật. 1. lỗi (dt): sai sĩt, nhất là trong việc FAULTY SUBSTITUTION : a fault committed when substituting a player without referee’s allowance or making wrong effects. tính tốn. 2. việc thay người (dt): sự thay thế cầu thủ này bằng một cầu thủ khác. 1. faulty (adj): an error, especially in calculation. [13th century. Via Old French faut(e) "lack" < assumed Vulgar Latin fallitum "failing" < Latin fallere "fail"] 2. substitution : the replacement of somebody or something with another, especially one team member with another on the field. [15th century. < Latin substitutus, past participle of substituere "set up under" 50. LỖI PHỊNG THỦ : tình huống đối phương ghi bàn do sai lầm của hàng phịng thủ. FAULTY DEFENCE : a situation when the opponent’s goal is due to the wrong defense. 51. LỖI ĐÁNH TAY : lỗi vi phạm do đánh trúng tay đối phương. HACKING : a foul committed by striking another player on the arm. [Old English haccian "cut in pieces" < W Germanic] 52. NÉM BẬT ĐẤT : 1. bật (đgt): làm cho nảy mạnh, văng mạnh 2. ném (đgt): vung mạnh tay từ phía sau ra phía trước để đẩy vật cầm ở tay đi xa. BOUNCE SHOT : 1. bounce (n): a springing away from a surface after hitting it. [13th century. Origin ?] 2. shot (n): in a sport, an attempt to score points by throwing, hitting, kicking, or shooting something. [Old English sceot, gesceot "act of shooting" < Germanic, "to project"] 53. NÉM BĨNG CẦU VỒNG : động tác ném bĩng bay bổng hình cung. LOB SHOT : to hit or throw a ball in a high curving trajectory. [Late 16th century. Probably < Low German] 54. NÉM GĨC : động tác ném bĩng của cầu thủ khi ở gĩc sân. 1. gĩc sân (dt): trong nhiều mơn thể thao, gĩc sân là nơi hai đường biên giao nhau. 2. quăng, ném (đgt): vung mạnh tay từ CORNER THROW : a throw made by a player situated in the corner of the court. 1. corner (n): in various sports, corner is the part of the playing field or surface where two boundaries meet. [13th century. < Anglo-Norman < Latin cornua, plural of cornu "horn, point"] 2. throw (n): an action to propel something phía sau ra phía trước để đẩy vật cầm ở tay đi xa. through the air by swinging the arm and releasing the object from the hand. [ Old English þrāwan "twist, hurl" < Indo- European, "to twist"] 55. NÉM CHÂN BƯỚC CHÉO : 1. chéo (tt): xiên 2. ném (đgt): vung mạnh tay từ phía sau ra phía trước để đẩy vật cầm ở tay đi xa. CROSSOVER STEP SHOT : 1. crossover (adj): a place for crossing from one side of something to the other, or from one line, system, or vehicle to another 2. shot (n): an attempt to score points by throwing, hitting, kicking, or shooting something. [ Old English sceot, gesceot "act of shooting" < Germanic, "to project"] 56. NÉM BĨNG HỎNG : 1. hỏng (tt): khơng thành cơng 2. ném (đgt): vung mạnh tay từ phía sau ra phía trước để đẩy vật cầm ở tay đi xa. FALLING THROW : 1. falling (adj): not succeeded [ Old English feallan < Germanic] 2. throw (n): an attempt to score points by throwing, hitting, kicking, or shooting something. [ Old English þrāwan "twist, hurl" < Indo-European, "to twist"] 57. NÉM TAY THẤP CẠNH HƠNG : động tác ném bĩng bằng cổ tay và tay ở vị trí dưới vai SIDEARM SHOT : a throw made by sweeping the arm out to the side while keeping it below shoulder height 58. NÉM MĨC CÂU : động tác ném bĩng bay bổng và cong như cái mĩc câu. HOOK THROW : an action to propel a ball curving in the shape of a hook. [ Old English hōc < Indo-European, "hook, tooth"] 58. NÉM BĨNG NHANH : động tác ném bĩng bất ngờ và nhanh SUDDEN SHOT : a shot done or happening quickly or unexpectedly. [13th century. Via Anglo-Norman sudein < Latin subitaneus < subire "go secretly" < ire "go"] 59. NÉM MỘT TAY NGANG VAI : 1. vai (dt): một trong hai phần của cơ thể, ngay phía dưới cổ, nơi hai tay tiếp giáp với thân người. 2. ném (đgt): vung mạnh tay từ phía ONE-HAND SHOULDER SHOT : 1. shoulder (n): either of the two parts of the human body immediately below and at each side of the neck, where the arm joins the trunk. [ Old English sculdor < Germanic] 2. shot (n): in a sport, an attempt to score sau ra phía trước để đẩy vật cầm ở tay đi xa. points by throwing, hitting, kicking, or shooting something. [Old English sceot, gesceot "act of shooting" < Germanic, "to project"] 60. NÉM NGƯỢC PHÍA SAU: đưa ngược bĩng cho đồng đội đứng phía sau để ném ghi điểm. 1. ngược (tt) : trái với xuơi. REVERSE SHOT : attempt to score by passing a ball to another player situated in the back. 1. reverse (adj): on back side. [14th century. Via Old French revers "reversed" < Latin reversus, past participle of revertere "turn back" < vertere "turn"] 61. NÉM MỘT TAY CAO : động tác ném bĩng một tay; tay của cầu thủ thấp hơn đầu nhưng cao hơn vai. OVERHAND SHOT;OVERHEAD SHOT : a shot in which the hand position is under the player’s head, but above his or her shoulders. 62. NÉM PHẠT : cịn gọi là ném tự do nghĩa là ném khơng bị ngăn cản FREE THROW : not blocked or obstructed by anything. [ Old English freo < Indo- European, "dear, beloved"] 63. NÉM PHẠT : động tác ném bĩng tự do nhằm thưởng cho đội bị cản trái phép. 1. hình phạt (dt): sự trừng trị kẻ phạm tội. [Từ Hán Việt] PENALTY SHOT ; PENALTY THROW: a free shot or throw at the goal awarded to the opposing side 1. penalty (n): a disadvantage imposed on a player or team for breaking a rule in a sport or game. [15th century. < assumed Anglo- Norman variant of French pénalité < Latin poenalis (see penal)] 64. NÉM BIÊN : động tác hay tình huống một cầu thủ ném bĩng từ biên dọc. 1. biên (dt): bên cạnh. [Từ Hán Việt] SIDE THROW : an action or a situation in which a player throw a ball from the side line 1. side (n): the left or right of an object as opposed to the top, bottom, front, or back. [ Old English sīde < Germanic] 65. NÉM BĨNG VƯỢT RÀO : tình huống hay động tác một cầu thủ ném bĩng vượt qua rào, tạo bởi các cầu thủ đối phương. THROW OVER THE WALL : a situation or an action of throwing a ball over a wall formed by opponent’s players. 66. NÉM BĨNG XUYÊN RÀO: tình huống hay động tác cầu thủ ném bĩng vượt qua rào tạo bởi đối phương. THROW THROUGH THE WALL : a situation or an action of throwing a ball through a wall formed by opponent’s players. 67. NGÃ NGƯỜI NÉM BĨNG: động tác ném bĩng khi cầu thủ gần như ngã xuống sân. DIVE SHOT : a shot made by a player who nearly falls down. 68. NGÃ NGƯỜI NÉM BĨNG BÊN : động tác ngã người kèm với ném bĩng khi bĩng ở cạnh cầu thủ. DIVING SIDE SHOT : a shot with a quick jump to one side, forward, or sideways to the ground. [ Old English dūfan "to sink," d ȳfan "to dip" < Germanic] 69. NHẢY CHUYỀN BĨNG: 1. nhảy (đgt): bật người, hai chân khơng chạm đất. JUMP PASS : 1. jump (n): leave surface with both feet: to bend the knees and push the whole body quickly up off the ground. [Early 16th century. Origin ?] 70. NHẢY NÉM BĨNG JUMP SHOT 71. NHẢY ĐÀ NÉM BĨNG : 1. nhảy đà (đgt): di chuyển bằng cách bật cao từng bước một. SKIP-STEP SHOT : 1. skip (v): to move along by hopping from one foot to the other. [13th century. Probably < Old Norse] 72. PHỊNG THỦ LIÊN HỒN : 1. liên hồn (tt): liên tiếp nhau; thự hiện bởi tồn đội [Từ Hán Việt] 2. sự phịng thủ (dt): phương thức phịng ngừa đối phương ghi điểm [Từ Hán Việt] COLLECTIVE DEFENCE : 1. collective (adj): made or shared by everyone in a group. [Mid-16th century. Directly or via French < medieval Latin collectare < Latin collect-, past participle of colligere "gather together" < legere "gather"] 2. defence (n): in sports, the method or maneuvers that prevent the other team from scoring. [14th century. < Old French defens(e) < Latin defens-, past participle of defendere (see defend)] 73. PHỊNG THỦ TAM GIÁC : 1. phịng thủ (dt): phương thức phịng DEFENSIVE TRIANGLE 1. defensive (adj): concentrating more on ngừa đối phương ghi điểm [Từ Hán Việt] 2. tam giác (dt): mối liên hệ giữa ba người cùng chức năng trong đội [Từ Hán Việt] preventing an opponent from gaining an advantage than on scoring. [14th century. < Old French defens(e) < Latin defens-, past participle of defendere (see defend)] 2. triangle (n): 3-person relationship : a relationship involving three people sharing the same role in playing game. [14th century. Directly or via French < Latin triangulum < triangulus "three-cornered"] 74. TẠM ĐUỔI : 1. loại, bỏ ngồi 2. ngưng, treo 3. tạm (tt) : chốc lát. [Từ Hán Việt] SUSPENSION ; TEMPORARY EXCLUSION: 1. exclusion (n): keeping somebody out. [15th century. < Latin exclusion- < exclus-, past participle of excludere (see exclude)] 2. suspension (n): temporary removal [13th century. Directly or via French < Latin suspendere "hang up" < pendere "hang"] 3. temporary (n): having limited duration. [Mid-16th century. < Latin temporarius < tempus "time"] 75. TẠM ĐUỔI HAI PHÚT TWO MINUTES’ SUSPENSION 76. TAY NÉM BĨNG: cánh tay ném bĩng của cầu thủ THROWING ARM : a player’s arm to throw a ball. 77. TẤN CƠNG VI LỆ : 1. vi lệ (tt): phạm luật. [Từ Hán Việt] 2. tấn cơng (đgt): tiến lên mà đánh. [Từ Hán Việt] FOUL ATTACK : 1. foul (n): contrary to the rules of a sport. [ Old English ful "filthy, decaying" < Germanic] 2. attack (n): an attempt to defeat, or score against, an opponent in a competition or team sport. [Early 17th century. Via French attaquer < Italian attacare battaglia "join battle"] 78. THỦ MƠN : 1. người phụ trách bảo vệ . Thủ mơn là người giữ cửa. [Từ Hán Việt] CUSTODIAN ; GOALKEEPER : 1.custodian (n): a person responsible for something valuable. [15th century. < Latin custodia "guarding" < custos "guardian"] 79. TRANH BĨNG : trong các bộ mơn cĩ bĩng, động tác dùng thân mình va chạm đối phương cĩ bĩng. Tranh là giành giật để cĩ lợi cho mình. [Từ Hán Việt] TACKLE : in football, field hockey, and some other games, a physical challenge against an opposing player who has the ball, puck, or other object of possession. [13th century. Probably < Low German takel "ship's rigging" < taken "seize"] 80. TRỌNG TÀI : người đứng giữ để phân xử [Từ Hán Việt] REFEREE : an official who oversees the play in a sport or game, judges whether the rules are being followed, and penalizes fouls or infringements. [14th century. Via French < Latin referre "carry back" ] 81. TRUNG VỆ : cầu thủ cĩ vị trí sát trước hậu vệ trong một đội bĩng. [Từ Hán Việt] HALF BACK : in a team sport, any player who is positioned just in front of the last defensive line 82. TUNG BĨNG : động tác ném bĩng lên cao THROW-OFF : an action to emit a substance, a ball into the air 83. VƯỢT QUA HÀNG THỦ : tình huống cầu thủ tấn cơng xuyên thủng hàng phịng vệ. Thủ là trơng giữ. [Từ Hán Việt] 1. vượt (đgt): xâm nhập, xuyên qua cái gì. PENETRATE THE DEFENCE : a situation in which an attacker could pass through a defensive line. 1. penetrate (v): to enter or pass through something. [Mid-16th century. < Latin penetrat-, past participle of penetrare "penetrate" < penitus "inner, innermost"] 84. XOAY MÌNH QUA ĐỐI THỦ: 1. xoay mình trên chân trụ 2. đối thủ (dt): cầu thủ đối phương. [Từ Hán Việt] PIVOT AWAY FROM ONE’S OPPONENT (n): 1. pivot (v): wheel or swing around. [15th century. < French] 2. opponent (n): somebody who plays, fights, or competes against you in a contest. [Late 16th century. < Latin opponent-, present participle of opponere "set against" < ponere "to place"] 85. VẤP NGÃ: té do vướng chân. TRIPPING : fall caused by catching foot. [14th century. < Old French tripper < Germanic] V.2. Hệ thống thuật ngữ về thiết bị, sân bãi STT Tiếng VIỆT Tiếng ANH 1. CỘT DỌC : cột bằng gỗ hay kim loại, cố định theo hướng thẳng đứng, dùng để treo mĩc lưới GOAL POST : a pole of wood or metal fixed in the ground in an upright position, serving as a support, marker, or place for attaching things. [Pre-12th century. < Latin postis "something that stands in front" < Indo-European, "to stand"] 2. ĐƯỜNG BIÊN : vạch dọc theo giới hạn của sân bĩng. Biên [Từ Hán Việt] SIDELINE ; TOUCH LINE : a long narrow mark that shows the boundary of any of the divisions of a playing area. [Pre-12th century. Directly or via French ligne < Latin linea "linen string, line" < linum "flax, linen"; partly < Old English līne, probably via Germanic < Latin linea] 3. ĐƯỜNG BIÊN CUỐI SÂN: 1. mức giới hạn 2. lằn ranh END LINE : 1. end (n): the limit, extent, or boundary of something. [ Old English ende < Indo- European, "front"] 2. line (n): a long narrow mark that shows the boundary of any of the divisions of a playing area or race track. [Pre-12th century. Directly or via French ligne < Latin linea "linen string, line" < linum "flax, linen"; partly < Old English līne, probably via Germanic < Latin linea] 4. KHU VỰC NÉM PHẠT 1. ném phạt (đgt): việc phạt do phạm lỗi, vi lệ. PENALTY AREA 1.penalty (n): a disadvantage imposed on a player or team for breaking a rule in a sport or game, e.g. a free shot at the goal awarded to the opposing side. [15th century. < assumed Anglo-Norman variant of French pénalité < Latin poenalis (see penal)] 2. khu vực (dt): vùng giới hạn bởi những tính chất, đặc điểm nhất định. [Từ Hán Việt] 2. area (n): a space, part, or surface of something, especially when intended for a specific use. [Mid-16th century. < Latin, "flat piece of unoccupied land"] 5. KHUNG THÀNH 1. cầu mơn (dt): trong mơn bĩng đá, khồng trống dùng để ghi nhận bàn thắng khi bĩng lăn vào; thường gồm hai cột dọc, một xà ngang và lưới. [Từ Hán Việt] 2. ghi bàn, ghi điểm (đgt): điểm ghi do bĩng lăn vào lưới 3. đưa bĩng vào lưới GOAL (n) 1. target area (n): in a game such as soccer or hockey, the space or opening into which a ball or puck must go to score points, usually a pair of posts with a crossbar and often a net 2. score (n): the score gained by getting the ball or puck into the goal 3. shot. [14th century. Origin ?] 6. KHU VỰC KHUNG THÀNH : 1. vùng (dt): phần cụ thể của một miếng đất, sân bĩng. 2. khu vực (dt): vùng giới hạn bởi những tính chất, đặc điểm nhất định. [Từ Hán Việt] GOAL AREA / GOAL ZONE : 1. area (n): a distinct part of the surface of something, especially a piece of land. [Mid- 16th century. < Latin, "flat piece of unoccupied land"] 2. zone : one of the smaller, usually named or numbered sections that an area is divided into. [15th century. Via French and Latin < Greek zōnē "belt, girdle"] 7. LƯỚI: đồ đan bằng các loại sợi, cĩ khoảng trống gọi là mắt lưới. NET : a material made from threads or wires knotted, twisted, or woven to form a regular pattern with spaces between the threads. [ Old English, < Indo-European, "to bind, tie"] 8. LƯỚI NHÀ : khung thành của mỗi đội. OWN GOAL : the goal of each team 9. VẠCH BẢY MÉT SEVEN-METRE LINE 10. VẠCH BỐN MÉT FOUR-METRE LINE 11. VẠCH NÉM PHẠT : vạch dài trước khung thành dùng để chỉ vị trí đứng ném phạt. PENALTY LINE : a long narrow mark that is in front of the basket; used for free throw. 12. VẠCH NÉM PHẠT : 1. khơng bị cản phá 2. vạch, lằn ranh (dt) FREE THROW LINE : 1. free (adj): not blocked or obstructed by anything. [ Old English freo < Indo- European, "dear, beloved"] 2. line (n): a long narrow mark that shows the boundary of any of the divisions of a playing area or race track. [Pre-12th century. Directly or via French ligne < Latin linea "linen string, line" < linum "flax, linen"; partly < Old English līne, probably via Germanic < Latin linea] ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5640.pdf
Tài liệu liên quan