Các nhân tố ảnh hưởng đến hạnh phúc của người Việt Nam

1 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trọng Hồi đã tận tình hướng dẫn, gĩp ý và động viên tơi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ Khoa Kinh tế phát triển, Khoa ðào tạo Sau ðại học Trường ðại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cơ Chương trình đào tạo kinh tế Fulbright (FETP), các bạn lớp Cao học Kinh tế phát triển (Fulbright 3), học viên lớp Fulbright 11 đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt thời

pdf64 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2421 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hạnh phúc của người Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gian khĩa học vừa qua. Tơi cũng xin gửi lời cám ơn đến Giáo sư Russell J. Dalton, giám đốc và cơ Ơng Thụy Như Ngọc, nghiên cứu sinh thuộc Trung tâm nghiên cứu dân chủ - ðại học California, Hoa Kỳ cùng Viện Nghiên cứu con người dưới sự chủ trì của Giáo sư Phạm Minh Hạc đã thực hiện cuộc ðiều tra giá trị thế giới tại Việt Nam và cho tơi được sử dụng bộ số liệu này. Những lời cảm ơn sau cùng xin dành cho ba mẹ, vợ và các con, các em trong gia đình đã hết lịng quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành được luận văn tốt nghiệp này. Trần Hữu Ủy 2 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, cĩ sự hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn, những người tơi đã cảm ơn và trích dẫn trong luận văn này. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào. TP.HCM, ngày 25 tháng 04 năm 2009 Tác giả Trần Hữu Ủy 3 MỤC LỤC Lời cảm ơn ............................................................................................................. 1 Lời cam đoan.......................................................................................................... 2 Mục lục .................................................................................................................. 3 Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt ......................................................................... 5 Danh mục các bảng, biểu ........................................................................................ 6 Danh mục các mơ hình ........................................................................................... 6 Danh mục các hình vẽ, đồ thị.................................................................................. 7 Lời mở đầu. ............................................................................................................ 8 Chương I: Tĩm lược lý thuyết và các nghiên cứu cĩ liên quan...............................11 1.1. Tĩm lược các Lý thuyết.................................................................................11 1.2. Các nghiên cứu thực nghiệm .........................................................................17 1.2.1. Mơ hình nghiên cứu của Blanchflower và Oswald (2004) ...........................17 1.2.2. Chỉ số hạnh phúc hành tinh (HPI) ...............................................................18 1.2.3. ðiều tra giá trị thế giới - Việt Nam 2001 .....................................................22 1.3. Giả thiết và kỳ vọng về các nhân tố ảnh hưởng..............................................24 Chương II: Phương pháp phân tích và mơ hình định lượng....................................27 2.1. Nguồn dữ liệu................................................................................................27 2.2. Xử lý dữ liệu .................................................................................................28 2.3. Phương pháp phân tích ..................................................................................28 2.4. Mơ hình kinh tế lượng ...................................................................................29 2.5. Ước lượng mối quan hệ bằng mơ hình hồi quy đa biến..................................32 2.5.1. Xử lý sơ bộ các biến.....................................................................................32 2.5.2. Thủ tục ước lượng mơ hình hồi quy ............................................................32 2.6. Ước lượng mơ hình hồi quy ...........................................................................33 4 Chương III: ðánh giá kết quả nghiên cứu và gợi ý chính sách ..............................37 3.1. ðánh giá kết quả nghiên cứu..........................................................................37 3.2. Gợi ý chính sách............................................................................................41 3.3. Hạn chế của đề tài .........................................................................................42 3.4. Lĩnh vực nghiên cứu tiếp tục .........................................................................43 Kết luận.................................................................................................................44 Tài liệu tham khảo .................................................................................................45 Phụ lục..................................................................................................................48 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT, TIẾNG NƯỚC NGỒI GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GNP: Tổng sản phẩm quốc gia GNP/capita Tổng sản phẩm quốc gia bình quân đầu người NEF: Tổ chức nghiên cứu kinh tế mới HPI: Chỉ số hạnh phúc hành tinh ðTGTTG: ðiều tra giá trị thế giới Mơ hình KTL: Mơ hình kinh tế lượng HP: Hạnh phúc Age: Tuổi Gender: Giới tính Health: Sức khỏe Edu: Học vấn (education) Income: Thu nhập Married ðã kết hơn Single ðộc thân Separate Li thân Divorced Li hơn Widow Gĩa bụa Unemployed Thất nghiệp Religion Tơn giáo Politics Chính trị Region Vùng, miền Dummy: Biến giả Mean: Trung bình USD: ðơla Mỹ Mơ hình U: Mơ hình tổng quát Mơ hình R: Mơ hình giới hạn 6 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Chỉ số HPI của 178 quốc gia năm 2006 Bảng 2: Thống kê mơ tả chi số HPI năm 2006. Bảng 3: Vùng phân bố mẫu điều tra. Bảng 4: Tĩm tắt các biến. Bảng 5: Mơ hình tuyến tính cĩ trọng số theo WHITE (Mơ hình tốt nhất) Bảng 6: Mơ hình tổng quát (Mơ hình U) Bảng 7: Mơ hình rút gọn (Mơ hình R) Bảng 8: Kết quả kiểm định Wald Bảng 9: Kiểm định White Heteroskedasticity (Kiểm định phát hiện hiện tượng phương sai thay đổi. Bảng 10: Kiểm định White Heteroskedasticity lần 2. Bảng 11: Thống kê mơ tả các biến Bảng 12: Ma trận tương quan. DANH MỤC CÁC MƠ HÌNH Mơ hình [2.1]: Cơng thức tính hạnh phúc của Rothwell và Cohen Mơ hình [2.2]: Mơ hình của Graham. Mơ hình [2.3]: Mơ hình của Layard. Mơ hình [2.4]: Mơ hình của Blanchflower and Oswald. Mơ hình [2.5]: Cơng thức tính chỉ số HPI của NEF. 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ Biểu đồ 1: Mơ tả về mối liên hệ giữa mức độ hạnh phúc và độ hữu dụng thực tế Biểu đồ 2: Hạnh phúc & sự thỏa mãn so với Tổng sản phẩm quốc gia bình quân đầu người Biểu đồ 3: ðồ thị của biến HP ở dạng trơn Biểu đồ 4: ðồ thị biến thiên của biến HP theo Thu nhập Biểu đồ 5: ðồ thị biến thiên của biến HP theo Sức khỏe Biểu đồ 6: ðồ thị biến thiên của biến HP theo Học vấn Biểu đồ 7: ðồ thị biến thiên của biến HP theo Tuổi Biểu đồ 8: ðồ thị biến thiên của biến HP theo Tuổi2 8 LỜI MỞ ðẦU Hạnh phúc, theo Nguyễn Như Ý (1998), là “Cuộc sống trong trạng thái sung sướng do đáp ứng được mọi ý nguyện”1. Cịn Lê Văn Ðức (1970) định nghĩa hạnh phúc là “ Phước lành, điều may mắn cho đời mình”2. Hạnh phúc và tìm kiếm hạnh phúc là một mục tiêu, khát vọng của con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngơn độc lập đã trích dẫn từ Tuyên ngơn độc lập năm 1776 của nước Mỹ “Tất cả mọi người đều sinh ra cĩ quyền bình đẳng. Tạo hố cho họ những quyền khơng ai cĩ thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, cĩ quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Con người Việt Nam chúng ta từ khi sinh ra, lớn lên lập gia đình, trong những ngày đầu năm và trong tất cả những sự kiện lớn của mỗi một bản thân đều được người thân, gia đình và bạn bè chúc phúc. Hạnh phúc là một vấn đề khá trừu tượng, chủ quan và khĩ nắm bắt vì nĩ phụ thuộc vào sự cảm nhận của từng người ở trong những bối cảnh cụ thể. ðây là một đề tài đã được nhân loại chiêm nghiệm, nghiên cứu từ rất sớm. Là một vấn đề chung của cả nhân loại, khơng riêng một dân tộc, quốc gia nào. Các học thuyết triết học, tư tưởng tơn giáo đều tìm cho mình một cách lý giải riêng về hạnh phúc. Hạnh phúc được phân chia thành hạnh phúc chủ quan (Subjective happiness hoặc self – reported happiness) & hạnh phúc khách quan (objective happiness); hạnh phúc chủ quan được đo lường bằng cách đặt câu hỏi “bạn cảm thấy hạnh phúc như thế nào với cuộc sống hiện tại của bạn?” và hạnh phúc khách quan để chỉ cường độ và thời hạn hạnh phúc trong thực tế3. Hạnh phúc được nghiên cứu trong luận văn này dựa trên cơ sở hạnh phúc chủ quan. Thuật ngữ hạnh phúc được nghiên cứu dưới gĩc độ sự hài lịng với cuộc sống hiện tại. Khái niệm này được World Value Survey – ðiều tra giá trị thế giới (WVS) do Ronald Inglehart ðại học Michigan đưa ra và thực hiện điều tra lần đầu 1 Nguyễn Như Ý, Tự điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn Hĩa - Thơng Tin – Hà nội, 1998. 2 Lê Văn ðức, Việt Nam Tự điển, Nhà xuất bản Khai trí, Sài gịn, 1970. 3 ðịnh nghĩa về hạnh phúc. 9 tiên tại châu Âu năm 19814. Khái niệm hạnh phúc như là sự hài lịng với cuộc sống cũng được NEF (New Economics Foundation’s) nghiên cứu và sử dụng là một trong ba nhân tố chính của Chỉ số hạnh phúc hành tinh (Happy Plannet Index – HPI), xuất bản năm 20065. Ở các nước phát triển, cuộc sống hiện đại ngày nay đã tạo cho con người nhiều tiện nghi và điều kiện sống tốt hơn. Thu nhập của người dân cao gấp nhiều lần so với thế hệ cha ơng trước đây, họ sống no đủ hơn, nhà cửa đẹp hơn, phương tiện đi lại thuận lợi hơn, tuy nhiên hạnh phúc hay sự hài lịng với cuộc sống hiện tại của người dân khơng tỷ lệ thuận với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Một bằng chứng cho thấy là “tỷ lệ các vụ tự tử ngày càng tăng ở phương Tây nĩi chung và ở riêng nước Nga”6 và các vụ thảm sát, giết người hàng loạt xảy ra ngày càng nhiều ở các nước phương Tây như Mỹ, ðức, Anh. Riêng ở Mỹ, trong hơn ba tháng đầu năm 2009 đã cĩ trên một trăm người chết và bị thương do các vụ bạo lực, thảm sát xả súng giết người hàng loạt gây ra. Tương tự ở Việt Nam, so với trước đây, người Việt Nam ngày nay cĩ điều kiện sống tốt hơn gấp nhiều lần. Tuy nhiên chưa cĩ bằng chứng thực nghiệm định lượng nào nghiên cứu rằng mức độ hài lịng với cuộc sống hiện tại đã và đang tăng lên theo tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế tại Việt Nam . Ngày nay trên tồn thế giới, kinh tế - xã hội phát triển hơn, thu nhập của người dân đang tăng lên nhưng khoảng cách giàu nghèo ngày càng chênh lệch, mơi trường sống ngày càng ơ nhiễm hơn, rủi ro, bất ổn trong cuộc sống ngày càng nhiều với các vấn đề như thất nghiệp, thay đổi việc làm, bạo lực, khủng bố, tai nạn giao thơng… Chất lượng sống của người dân càng cần phải quan tâm và do vậy nghiên cứu các nhân tố tác động đến mức độ nhận thức về hạnh phúc là điều quan trọng cần cĩ những đánh giá xác đáng và khoa học tại các quốc gia này trong quá trình phát triển. Việc tìm ra các nhân tố khách quan tác động đến nhận thức về hạnh phúc và định lượng chúng đã cĩ nhiều nghiên cứu trên thế giới thực hiện, tuy nhiên nghiên cứu và ứng dụng ở Việt Nam vẫn cịn khá khiêm tốn. Việc tìm hiểu 4 World value survey. 5 Happy Planet Index (HPI). 6 Hồi Linh. Cĩ một nền văn hĩa tự tử. 10 các nhân tố ảnh hưởng đến hạnh phúc, để cĩ cái nhìn sâu hơn, thực tế hơn và cĩ thể gợi ý các chính sách hợp lý hơn nhằm nâng cao hạnh phúc cho từng cộng đồng, hoặc dân tộc cĩ một ý nghĩa quan trọng. Vì vậy tác giả chọn đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến hạnh phúc của người Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là Phân tích hiện trạng chỉ số hạnh phúc nĩi chung và của người Việt Nam nĩi riêng; Xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến hạnh phúc là các yếu tố cĩ liên quan đến chỉ số hạnh phúc hay sự hài lịng của người dân như: tuổi tác, giới tính, sức khỏe, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, li hơn, việc làm, thất nghiệp, thu nhập, yếu tố vùng miền, các yếu tố thuộc vốn xã hội như niềm tin, mối quan hệ bạn bè… của người dân và cuối cùng đưa ra các gợi ý chính sách nhằm nâng cao chỉ số hạnh phúc của người dân. Hai câu hỏi nghiên cứu được đưa ra là Những nhân tố cĩ ý nghĩa nào ảnh hưởng đến hạnh phúc của người dân Việt Nam? Và những tác động chính sách nào từ chính phủ làm nâng cao chỉ số hạnh phúc của người dân Việt Nam? Nghiên cứu dựa trên các giả thiết: Liệu thu nhập và hạnh phúc thật sự cĩ mối liên hệ đồng biến với nhau; Liệu tình trạng sức khỏe tốt sẽ tác động đồng biến đến hạnh phúc; Liệu những yếu tố rủi ro cuộc sống (thất nghiệp, li hơn) cĩ ảnh hưởng nghịch biến tới hạnh phúc và Liệu các yếu tố thuộc vốn xã hội (social capital) như niềm tin vào tơn giáo, vào chính trị, tính cộng đồng, mối quan hệ với gia đình, với người thân, vv… ảnh hưởng thuận chiều đến hạnh phúc. ðối tượng nghiên cứu là người dân Việt Nam được chọn để điều tra thơng qua phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên do giáo sư Russell J. Dalton & nghiên cứu sinh Ơng Thụy Như Ngọc, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Dân chủ, ðại học California, Hoa Kỳ tổ chức thực hiện vào tháng 9 – 10 năm 2001. Nghiên cứu gồm cĩ 03 chương. Sau lời mở đầu là chương I tĩm lược lý thuyết và các nghiên cứu cĩ liên quan; Chương II trình bày phương pháp phân tích và mơ hình định lượng; Chương III đánh giá kết quả nghiên cứu, các gợi ý chính sách và Kết luận. 11 CHƯƠNG I TĨM LƯỢC LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 1.1. Tĩm lược các lý thuyết Cĩ rất nhiều khái niệm, định nghĩa về hạnh phúc, tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu trước đây về hạnh phúc chủ yếu mang tính định tính, chủ quan. ðức Phật Thích Ca dạy rằng “Vạn sự vơ thường vạn sự thường, nghĩa là mọi sự thay đổi khơng ngừng nên mọi sự chỉ là khổ. Sinh lão bệnh tử, con người sinh ra để rồi già yếu, bệnh tật và cuối cùng là phải chết. ðời là bể khổ, muốn cĩ hạnh phúc, ra khỏi bể khổ, cần diệt lịng tham sân si”7. Khổ diệt lịng tham mới thốt khỏi bến mê, khỏi u minh chốn hồng trần (tâm sẽ thanh thản, thần sẽ minh mẫn, niết bàn sẽ xuất hiện). Tương tự với quan niệm của Phật giáo về hạnh phúc, Thiên chúa giáo cho rằng hạnh phúc bền vững chỉ cĩ ở chốn thiên đàng, những người chấp nhận những thua thiệt, nghèo khĩ, bị bách hại, đau khổ ở đời này thì sẽ được lên thiên đàng, hạnh phúc mãi mãi. Quan điểm của triết học Mác về hạnh phúc “Hạnh phúc là đấu tranh”8. Sự vật hiện tượng luơn vận động biến đổi khơng ngừng, mâu thuẫn là động lực của sự phát triển, đấu tranh giữa các mặt đối lập là tiền đề của sự phát triển, nĩ làm cho mâu thuẫn ngày càng trở nên gay gắt, và đến một giai đoạn nhất định thì được giải quyết bằng sự biến đổi căn bản hoặc bằng sự tiêu vong của cái cũ và xuất hiện cái mới. Con người khơng thể như các sinh vật luơn chấp nhận sự an bài của thượng đế, phải luơn vận động, đấu tranh để vì một cái mới hồn thiện và tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, con người nếu cứ luơn đấu tranh, luơn muốn thay đổi và địi hỏi mọi sự phải luơn tốt đẹp hơn, đầy đủ hơn thì sẽ khơng bao giờ thỏa mãn với những gì mình cĩ và phải luơn chạy theo những mục tiêu cao hơn, xa hơn sẽ làm cho cuộc sống của mình luơn căng thẳng, mệt mỏi và khơng bao giờ được thỏa mãn, sung 7 Nguyễn Hữu An (2008) Hạnh phúc 8 TS Nguyễn Tấn Hùng (2005), Các quan điểm khác nhau trong lịch sử triết học về vấn đề mưu cầu hạnh phúc cá nhân và ý nghĩa của nĩ đối với xã hội ta hiện nay, 12 sướng… Nguyễn Cơng Trứ đã từng nĩi: "Tri túc tiện túc, đãi túc hà thời túc? Tri nhàn tiện nhàn, đãi nhàn hà thời nhàn?" (Biết đủ thì đủ, đợi đủ thì bao giờ mới đủ? Biết nhàn thì nhàn, đợi nhàn bao giờ mới nhàn?). Và cĩ một điều thú vị là sau nhiều thế hệ và đặc điểm thời đại hồn tồn khác nhau, Layard (2008) - Giáo sư kinh tế ðại học kinh tế Luân ðơn lại cĩ cùng quan điểm với ý tưởng trên, ơng cho rằng: ngày nay chúng ta giàu cĩ hơn các thế hệ cha ơng chúng ta rất nhiều, thu nhập của chúng ta cao hơn gấp nhiều lần, chúng ta cĩ thực phẩm, xe cộ, quần áo, cĩ những ngơi nhà lớn, tiện nghi hơn, cĩ sức khỏe và cơng việc thoải mái hơn so với thế hệ cha ơng nhưng người phương Tây vẫn khơng thấy hạnh phúc hơn cha ơng của họ năm mươi năm trước. Ơng cũng cho rằng hạnh phúc là cảm giác tốt đẹp, hưởng thụ cuộc đời và cảm thấy cuộc sống tuyệt vời. Khơng hạnh phúc là cảm thấy buồn bực và muốn cĩ sự thay đổi. Và trong cách nghĩ đơn giản và rõ ràng như thế, vật chất, thứ người ta vất vả hàng ngày để tìm kiếm nĩ, lại khơng gĩp phần nhiều vào cảm giác đĩ. Tư tưởng mà Layard (2008) muốn gửi đến mọi người là khi đĩi rách con người mơ ước được ăn no mặc ấm, nhưng khi đã được như thế rồi lại nảy sinh nhu cầu ăn ngon mặc đẹp. Các nhu cầu vật chất và tinh thần cứ tăng theo đà phát triển kinh tế. Nếu khơng biết phân định thứ bậc giữa các nhu cầu, nếu cứ lấy việc làm giàu làm mục tiêu chính cho cuộc sống, thì sớm muộn người ta cũng sẽ rơi vào thất bại như những gì mà mơ hình phát triển phương Tây đang nếm trải trong nhiều thập kỷ qua. Bởi vì nĩ đã khơng đáp ứng được các khát vọng cơ bản nhất của con người. Ơng chủ trương đề xuất đưa mơn học cĩ tên là “Bài học hạnh phúc” vào trong trường học. Ơng cho rằng tất cả học sinh đều cần phải học “những bài học hạnh phúc”. Làm sao con người cĩ thể hạnh phúc nếu khơng chịu mất thời gian để hiểu biết nĩ. Ngịai ra cịn cĩ rất nhiều quan niệm khác về hạnh phúc9: Epicurus: “Hạnh phúc là mục đích tối hậu của đời sống lồi người. Sự yên bình và hợp lẽ phải là nền tảng của hạnh phúc”. 9 “Muơn người hạnh phúc chan hịa” BS Nguyễn ðức Ý, www.ykhoa.net. 16.02.2007 13 - Aristote: “Hạnh phúc là ý nghĩa và mục đích của cuộc đời, là mục tiêu và cũng là giới hạn tận cùng của sự tồn tại người”. - John Stuart Mill: “Hạnh phúc là sự giới hạn dục vọng hơn là thỏa mãn dục vọng”. - Lucrece: “Tạo hĩa đã an bài hạnh phúc vừa đúng mức cho mọi người. Chỉ cần biết lựa chọn nĩ mà thơi”. - Deni Diderot: “Người hạnh phúc nhất là kẻ đã tạo được hạnh phúc cho nhiều người khác”. - Mahatma Gandhi: “Hạnh phúc là khi ta nghĩ, ta nĩi, ta làm ăn nhịp với nhau”. - De Tocqueville: “Chấp nhận sự bất hạnh cĩ lẽ cịn ít đau khổ hơn là sự mưu cầu hạnh phúc”. - Gustave Droz: Cĩ một số người, “chỉ đạt đến mức sung sướng bằng cách trang trọng gĩp nhặt từng mảnh vụn của hạnh phúc vương vãi đĩ đây”. - Abraham Lincoln: “Chúng ta hạnh phúc vì tâm can ta cảm thấy vậy”. Những nghiên cứu và suy nghĩ trên về một gĩc độ nào đĩ đã lý giải khá nhiều vấn đề của thực tế cuộc sống, tuy vậy vẫn mang tính định tính và chủ quan của bản thân, mỗi người tùy theo hồn cảnh, điều kiện và thời điểm nhất định để đưa ra các quan niệm riêng của mình, do vậy khĩ cĩ thể thống nhất được với nhau, khĩ cĩ thể đưa ra các giải pháp thuyết phục để cĩ chính sách tác động thích hợp. Những năm gần đây các nghiên cứu định lượng về hạnh phúc đã được chú ý triển khai ở các nước phát triển. Tác phẩm được coi là xuất hiện sớm nhất trong nghiên cứu khoa học về hạnh phúc “The Science of Happiness” của một nhĩm tác giả xuất bản tại London năm 1861. Năm 1909, một cuốn khác cùng tên của Henry S. Williams xuất bản tại New York tiếp tục gây được sự chú ý nhất định trong giới học thuật. Từ đĩ các cơng trình, chuyên khảo, bài báo… cùng khuynh hướng nghiên cứu khoa học về hạnh phúc đều đặn xuất hiện. Tuy vậy, phải đến gần đây, ở phương Tây, người ta mới 14 thừa nhận Science of Happiness là một ngành nghiên cứu tương đối độc lập với đối tượng nghiên cứu là hạnh phúc10. Học thuyết tháp nhu cầu của Abraham Maslow (1943) cho rằng nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành các thang bậc khác nhau từ "đáy” lên tới “đỉnh”, từ nhu cầu sinh lý (vật chất, cơ bản) đến nhu cầu an tồn, nhu cầu xã hội (về liên kết và chấp nhận), nhu cầu được tơn trọng rồi đến mức cao nhất là nhu cầu tự hồn thiện. Thuyết tháp nhu cầu sắp xếp nhu cầu con người từ thấp lên cao. Những nhu cầu ở cấp cao hơn sẽ được thỏa mãn khi nhu cầu cấp thấp hơn được đáp ứng. Những nhu cầu cĩ thể được sử dụng như là một cơ sở cho việc đánh giá mức độ tổng thể hạnh phúc của cá nhân. Rothwell và Cohen (2003), hai nhà nghiên cứu người Anh, lần đầu tiên đưa ra cơng thức để tính hạnh phúc. Dựa trên kết quả khảo sát xã hội học ở 1000 người Anh, cơng thức được đưa ra dưới dạng: [Hạnh phúc = P + (5xE) + (3xH)]11. [2.1] Trong đĩ, P là chỉ số cá tính (Personal Characterisrics) bao gồm quan niệm sống, khả năng thích nghi và sự bền bỉ dẻo dai trước thử thách. E là chỉ số hiện hữu (Existence) phản ánh tình trạng sức khỏe, khả năng tài chính và các mối quan hệ thân hữu. H là chỉ số thể hiện nhu cầu cấp cao (Higher Oder) bao gồm lịng tự tơn, niềm mơ ước, hồi bảo và cả ĩc hài hước. Cơng thức này cĩ thể chưa đáp ứng kỳ vọng của giới nghiên cứu tuy nhiên ở một mức độ nào đấy, người ta cũng thấy nĩ cĩ giá trị gợi mở nhất định. Theo Graham (2005) trong nghiên cứu về Kinh tế của hạnh phúc, đã đưa ra mơ hình kinh tế lượng nghiên cứu về hạnh phúc như sau: Wit = α + βxit + εit. [2.2] Trong đĩ: Wit là hạnh phúc của cá nhân i tại thời gian t. 10 Nghiên cứu định lượng về hạnh phúc và chỉ số hạnh phúc (HPI) của Việt Nam trong 178 nước năm 2006. Hồ Sỹ Quý 11 The formula for happiness 15 x là các biến độc lập, bao gồm xã hội nhân khẩu học - kinh tế xã hội và đặc điểm kinh tế xã hội như thu nhập, giáo dục, tình trạng hơn nhân và việc làm... t là các thời điểm ε là sai số, α , β là các hệ số. Nghiên cứu cũng chỉ ra được các nhân tố cĩ ảnh hưởng đến hạnh phúc cá nhân mỗi người như thu nhập, giáo dục, tình trạng hơn nhân và việc làm. Tuy nhiên nghiên cứu chưa chỉ ra bộ dữ liệu sử dụng, ý nghĩa thống kê của các biến … Về quan hệ giữa tiền bạc và hạnh phúc, xưa nay, hầu hết các lý thuyết đạo đức xã hội thường nĩi rằng, tiền bạc gần như khơng cĩ liên hệ nhân quả nào với hạnh phúc. Tuy nhiên theo nghiên cứu của nhà xã hội học Glenn Firebaugh, đại học Pennsylvania và Laura Tach, đại học Harvard (Mỹ) thì tiền bạc cĩ tạo ra hạnh phúc, tuy nhiên, với một điều kiện là người làm ra tiền bạc phải cảm thấy họ kiếm được nhiều tiền hơn những người quanh họ12. Cũng cho kết quả tương tự, nhà tâm lý học đại học Illinois (Mỹ) Diener (1980) kết luận sẽ là khơng đúng nếu nĩi tiền bạc khơng liên quan tới hạnh phúc; mối quan hệ giữa chúng rất phức tạp, song tỷ lệ hài lịng với cuộc sống của người giàu thường cao hơn nhiều so với người nghèo. Hiện tượng này đúng cho cả những nước giàu và những ngước nghèo. Chuyên gia kinh tế Andrew Oswald (2001) của ðại học Warwick (Anh) cũng đồng ý với Edward Diener khi nghiên cứu một nhĩm người trúng xổ số từ 2.000 đến 250.000 USD. Kết quả chỉ ra là mức độ hài lịng với cuộc sống của nhĩm người này tăng so với hai năm trước khi họ trúng số. Và mức độ hài lịng tăng tỷ lệ thuận với mức thưởng: trúng thưởng càng lớn người trúng thưởng càng hài lịng hơn với cuộc sống của mình. Tuy nhiên, Kahneman (2006), chủ nhân giải Nobel kinh tế năm 2002, cùng các đồng nghiệp của mình ở trường Princeton, khơng đồng tình với những kết luận trên đây. Trong tác phẩm “Cĩ phải bạn hạnh phúc hơn khi bạn giàu hơn”13 ơng cùng các cộng sự cho rằng thật là hão huyền nếu cho rằng con người ta chỉ phấn khích khi kiếm được nhiều tiền. Nhĩm các nhà khoa học này từng tiến hành nghiên 12 ðức Lê. Khi nào tiền bạc làm nên hạnh phúc. www. chungta.com 10/11/2005. 13 Daniel Kahneman. Would you be happier if you were richer. 2006 16 cứu các hộ gia đình với mức thu nhập khác nhau, trong đĩ đề nghị trả lời câu hỏi bạn cĩ rất hạnh phúc hay khơng. Kết quả là tỷ lệ trả lời "cĩ" ở những gia đình cĩ thu nhập trên 90.000 USD cao gấp đơi so với những gia đình cĩ thu nhập dưới 20.000 USD. Tuy nhiên, nếu so sánh giữa nhĩm gia đình cĩ thu nhập trên 90.000 USD với nhĩm cĩ thu nhập từ 50.000 đến dưới 90.000 USD, hầu như khơng cĩ sự khác biệt14. Layard (2003) cho rằng làm việc vất vả hơn để kiếm được nhiều tiền hơn nhằm mưu cầu một đời sống vật chất khá hơn thậm chí cịn làm cho con người trở nên buồn rầu hơn trước đây nếu như họ khơng cĩ đủ thời gian rảnh rỗi để nghỉ ngơi và giải trí. Layard cho rằng kết quả này phản ảnh một thực tế là ở các xã hội phát triển con người cĩ xu hướng làm việc vất vả hơn để tiêu thụ nhiều hàng hố vật chất hơn, trong khi ít cĩ thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn hơn, và đây chính là nguyên nhân khiến con người cảm thấy khơng hạnh phúc hơn dù kiếm được nhiều tiền hơn người khác ở các nước đang phát triển. Các học thuyết kinh tế cổ điển cho rằng việc đánh thuế cĩ thể tác động đến việc chọn lựa giữa nghỉ ngơi giải trí và làm việc tích cực để cĩ mức thu nhập cao. Thuế thu nhập cao sẽ làm giảm động lực làm thêm giờ hoặc nỗ lực làm việc để được thăng chức. Chẳng hạn, thuế thu nhập ở Mỹ thấp hơn ở châu Âu nên các cơng nhân được giữ lại nhiều thu nhập hơn từ việc làm thêm ngồi giờ. Các nhà kinh tế cho rằng, đây chính là lý do tại sao dân Mỹ lại làm việc nhiều hơn dân châu Âu. Trong 20 năm qua, số giờ làm việc trung bình hàng năm của người Mỹ khơng ngừng tăng lên trong khi con số này ở châu Âu lại giảm mạnh: hiện nay trung bình, thời gian làm việc của người Mỹ cao hơn 15% so với người châu Âu. Phân tích của Layard cho thấy vấn đề khơng phải là người châu Âu làm việc quá ít mà là người Mỹ làm việc quá nhiều với mong muốn cĩ thêm thu nhập nhằm bắt kịp với những người xung quanh, thay vì dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi. Các nhà kinh tế cho rằng xác định một mức thuế thu nhập hợp lý cũng gĩp phần giúp con người tự điều chỉnh giữa cơng việc và nghỉ ngơi, giải trí nhằm cĩ một đời sống hạnh phúc hơn. 14 Tiền bạc đi liền với hạnh phúc. 27/11/2006. 17 Layard (2003) cũng đề xuất mơ hình15 như sau: Happinessi = f(Leisurei, Valued Consumptioni) + αRanki + βOutputi [2.3] Hạnh phúc của cá nhân i phụ thuộc vào các yếu tố như thời gian nghỉ ngơi (Leisure), mức độ tiêu dùng (Valued Consumption), vị trí thang bậc trong xã hội (Rank) và những giá trị cá nhân tạo ra (Output). 1.2. Các nghiên cứu thực nghiệm 1.2.1. Mơ hình nghiên cứu của Blanchflower và Oswald (2004)16 Blanchflower and Oswald (2004) sử dụng mơ hình hàm hạnh phúc như sau: r = h(u(y, z, t)) + ε [2.4] Trong đĩ: r là mức độ hài lịng hoặc hạnh phúc với thang đo từ 1 (khơng hạnh phúc) đến 4 (rất hạnh phúc). h hàm số liên tục. u là một hàm hữu dụng của các biến (y, z, t), được hiểu như là sự sống hạnh phúc, dễ chịu (person’s true well-being or utility) y là thu nhập của cá nhân (real income) z là 1 bộ các biến lên quan đến yếu tố nhân khẩu học và cá tính (demographic and personal characteristics) t là các giai đoạn thời gian (time period) ε là sai số. Một số kết quả rút ra từ nghiên cứu của Blanchflower và Oswald (2004): - Chính sách chống phân biệt đối xử nam - nữ trong xã hội dường như khơng cĩ ý nghĩa trong việc tạo ra cảm giác của tăng hạnh phúc của phụ nữ. - Mức độ chưa hài lịng của người dân da đen ở Mỹ cịn nhiều hơn so với người da trắng. ðây là cơ sở để khẳng định sự tồn tại của sự phân biệt đối xử về chủng tộc trong các nước Anh và Mỹ. 15 Layard (2003) Income and happiness: rethinking economic policy. Lecture 2.p13. 16 Blanchflower, D. G. & Andrew J. Oswald (2004). Well-being over time in Britain and the USA. Journal of Public Economics 88 (2004) 1359– 1386. 18 - Sự khác biệt trong mức độ hạnh phúc của các nhĩm chủng tộc ở Hoa Kỳ đã thu hẹp hơn trong vài thập kỷ qua. Mức độ hạnh phúc của người da đen đã nâng lên rõ rệt. - Thu nhập cao hơn gắn liền với hạnh phúc cao hơn. - Nhĩm dân số cĩ mức hạnh phúc cao nhất là những người phụ nữ, đã lập gia đình, cĩ giáo dục cao và cĩ cha mẹ khơng ly hơn. Nhĩm hạnh phúc thấp là những người thất nghiệp sau đĩ là những người đã kết hơn nhưng cĩ ít hạnh phúc. Biểu đồ 1: Mơ tả mối liên hệ giữa mức độ hạnh phúc và độ hữu dụng thực tế. r (mức độ hạnh phúc) h (*) + ε ðộ hữu dụng u (.) 1.2.2. Chỉ số hạnh phúc hành tinh - Happy Planet Index (HPI) NEF (New Economics Foundation) (2006) đã đưa ra Báo cáo Chỉ số hạnh phúc hành tinh (HPI – Happy Planet Index). Dựa vào các số liệu chọn lọc từ các quốc gia, các tổ chức quốc tế và các số liệu do chính NEF điều tra, NEF đã đưa ra các báo cáo về kinh tế, xã hội và mơi trường… gây được tiếng vang nhất định trong dư luận quốc tế. HPI được tính theo cơng thức [2.5]: Life Satisfaction x Life Expectancy HPI = Ecological Footprint 19 Nội hàm chỉ số HPI là các khái niệm Số năm được sống hạnh phúc (Happy life years) và Sống hạnh phúc (Well-being: Sự hiện hữu – sảng khối; sống hạnh phúc, sống dễ chịu). Lý thuyết của NEF rất chú trọng đến đời sống hạnh phúc cá nhân, coi tỷ lệ cá nhân sống dễ chịu là đại lượng quyết định trạng thái hạnh phúc. Chỉ số HPI gồm ba chỉ số thành phần là: 1. Mức độ hài lịng với cuộc sống (Life Satisfaction): Mức độ được sống hạnh phúc (Well-being) của con người ở mỗi quốc gia. 2. Tuổi thọ (Life Expectancy): Tuổi thọ bình quân thực tế mà mỗi quốc gia đạt được; khơng phải tất cả mà chỉ một phần trong đĩ là những năm sống hạnh phúc (Happy life years). 3. Mơi sinh (Ecological Footprint - dấu chân sinh thái: dấu vết của tồn bộ hệ sinh thái xung quanh con người, khơng chỉ mơi trường - Con người tiêu dùng tài nguyên tự nhiên đến mức nào, cĩ vượt quá mức độ cho phép mà tự nhiên đã “ban” cho con người tại mỗi quốc gia hay khơng, cĩ làm tổn hại đến hệ sinh thái mà trong đĩ con người chỉ là một thực thể sinh học hay khơng). Theo cơng thức này, người ta sẽ tính được chỉ số hạnh phúc của mỗi quốc gia hoặc của mỗi cộng đồng. Ý nghĩa của cơng thức này là: Hạnh phúc của mỗi quốc gia hay cộng đồng là số năm trong vốn tuổi thọ mà con người cảm thấy hài lịng (Well-being) với cuộc sống của mình nếu điều này phù hợp với điều kiện tài nguyên tự nhiên được phép tiêu dùng (chỉ số hài lịng với cuộc sống nhân với chỉ số tuổi thọ chia cho chỉ số thực trạng tiêu dùng tài nguyên tự nhiên và mức độ làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái xung quanh). Thang HPI được thiết kế từ 0 - 100. Theo NEF, thang lý tưởng (Reasonable Ideal) trong điều kiện hiện nay là 83,5; trong đĩ, chỉ số hài lịng với cuộc sống là 8,2; chỉ số tuổi thọ là 82,0 và chỉ số mơi sinh là 1,5. Báo cáo Chỉ số hạnh phúc hành tinh nă._.m 2006 tập hợp và đưa ra được bức tranh về thực trạng hạnh phúc của 178 nước; tức là hầu hết các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Chỉ một số ít nước khơng cĩ số liệu do hồn cảnh chính trị - xã hội khá đặc biệt như Iraq, Apghanistan, Triều Tiên, Somali, Tây Sahara, Liberia, 20 ðảo Greenland, Quần đảo New Calidonia, Serbi & Montenegro, ðơng Timor… Về mặt học thuật, Báo cáo đã thiết kế và đưa ra được một chỉ số định lượng xác định về hạnh phúc, chỉ số HPI. ðã cĩ những tranh cãi về chỉ số này sau một thời gian NEF cơng bố Báo cáo: một số học giả chưa thỏa mãn với cách thiết kế chỉ số, chưa đồng ý với logic của việc quy giản khái niệm hạnh phúc… Tuy thế, đến nay, đánh giá về Báo cáo nhìn chung là tích cực, chưa cĩ quốc gia nào hay tổ chức quốc tế nào lên tiếng phản đối Báo cáo này. Kết quả xếp hạng các quốc gia thể hiện ở Bảng 1: Chỉ số HPI của 178 quốc gia năm 2006 (Phụ lục 1) Theo Báo cáo, HPI cao nhất thế giới năm 2006 thuộc về Vanuatu, một quần đảo ở nam Thái Bình Dương với HPI = 68,2. Thấp nhất là Zimbabwe với HPI = 16,6. Việt Nam trong Báo cáo đạt được chỉ số HPI là 61,2 với chỉ số hài lịng với cuộc sống là 6,1; chỉ số tuổi thọ là 70,5 và chỉ số mơi sinh là 0,8. ðiều thú vị là, Việt Nam đứng thứ 12 trong số 178 nước, trên cả Trung Quốc (31/178), Thái Lan (33/178), Italia (66/178), Nhật Bản (95/178), Anh (108/178), Mỹ (150/178) và hơn 160 nước khác. Bảng 2. Chỉ số HPI năm 2006. Thống kê mơ tả Mức độ hài lịng cuộc sống Tuổi thọ Mơi sinh HPI Trung bình 6.05 65.96 2.54 43.41 Trung vị 6.20 70.40 1.70 42.70 Chỉ số lý tưởng 8.2 82 1.5 83.5 Vanuatu (01) 7.4 68.6 1.1 68.2 Vietnam (12) 6.1 70.5 0.8 61.2 China (31) 6.3 71.6 1.5 56 Mỹ (150) 7.4 77.4 9.5 28.8 Tối thiểu 3.00 32.50 0.50 16.60 Cực đại 8.20 82.00 9.90 83.50 Tổng cộng 1,083.10 11,806.90 454.10 7,770.30 Tổng số quan sát 178.00 178.00 178.00 178.00 21 Mức tin tưởng (95.0%) 0.17 1.81 0.30 1.78 Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Báo cáo Chỉ số hạnh phúc hành tinh năm 2006. So sánh với mức trung bình các chỉ tiêu trên của tồn thế giới, các chỉ số đo lường của Việt Nam (xếp hạng thứ 12) đều tốt hơn. Từ bảng 2 ta thấy, chỉ tiêu mức độ hài lịng với cuộc sống của Việt Nam chỉ hơn mức trung bình một ít (6.1/6.05) nhưng chỉ số tuổi thọ và mơi sinh khá hơn nhiều (tuổi thọ hơn 4,5 tuổi và mơi sinh giảm hơn mức trung bình 1,34 điểm). Việt Nam và Trung Quốc (xếp hạng thứ 31) cĩ chỉ số mức độ hài lịng cuộc sống và tuổi thọ tương đương nhau (6,1/6,3 và 70,5/71,6) nhưng yếu tố mơi sinh, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên… thì Việt Nam tốt hơn khá nhiều (0,8/1,5). ðiều này phản ánh một thực tế là mức độ khai thác tài nguyên thiên nhiên, vấn đề ơ nhiễm mơi trường của Việt Nam là thấp hơn so với Trung Quốc. So sánh với Mỹ, một quốc gia giàu cĩ nhất thế giới, các chỉ số mức độ hài lịng cuộc sống và tuổi thọ của người dân Mỹ cao hơn Việt Nam khá nhiều (6,1/7,4 và 70,5/77,4) nhưng chỉ tiêu mơi sinh Việt Nam tốt hơn (0,8/9,5). Qua các so sánh trên chúng ta cĩ thể thấy rằng sự tác động của vấn đề mơi sinh ảnh hưởng rất lớn đến chỉ số xếp hạng hạnh phúc tồn cầu. Tuy nhiên nội hàm của yếu tố mơi sinh cũng cần cĩ sự thống nhất trong nhận thức, ở các quốc gia phát triển, thực trạng tiêu dùng tài nguyên tự nhiên rất lớn nhưng việc sử dụng hiệu quả và cĩ cơ chế quản lý kinh tế - xã hội tốt đã hạn chế rất lớn vấn đề ơ nhiễm, nâng cao chất lượng mơi trường sống của dân cư. Ở các nước đang phát triển, việc tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên cịn thấp nhưng do sử dụng khơng hiệu quả, lãng phí và do khả năng quản lý yếu kém nên vấn đề mơi sinh bị ảnh hưởng nhiều. Ở Việt Nam chúng ta, mặc dầu cĩ nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và dồi dào chưa khai thác hết nhưng việc khai thác và sử dụng cịn chưa hiệu quả (cơng nghệ khai thác cịn lạc hậu, sản phẩm khai thác chủ yếu ở dạng nguyên liệu thơ và phục vụ mục đích xuất khẩu), ngồi ra năng lực quản lý kinh tế xã hội cịn yếu kém nên vấn đề ơ nhiễm ngày càng gia tăng, vấn nạn kẹt xe ngày càng trầm trọng, mơi trường sống của người 22 dân ngày càng xấu đi. Nếu tình hình khơng sớm được cải thiện, chỉ số HPI của Việt Nam cĩ thể sẽ bị giảm sút nhanh chĩng. 1.2.3. ðiều tra giá trị thế giới (ðTGTTG) - Việt Nam 2001: ðGTTG là một cuộc điều tra quốc tế về sự thay đổi về văn hố xã hội và chính trị, được thực hiện qua những cuộc thăm dị ý kiến cơng chúng mang tính đại diện quốc gia thuộc hơn 65 xã hội tại 6 châu lục, với gần 80% dân số thế giới. Lần đầu tiên, nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã tham gia mạng lưới ðTGTTG. Viện Nghiên cứu Con người ở Hà Nội đã thực hiện cuộc điều tra tại Việt Nam dưới sự hướng dẫn của giáo sư Phạm Minh Hạc. Trung tâm Nghiên cứu Dân chủ thuộc ðại học California tại Irvine đã hỗ trợ cho cuộc nghiên cứu này. (Và đây là cuộc điều tra duy nhất được tổ chức tại Việt Nam cho đến nay). Hạnh phúc được nghiên cứu trong cuộc điều tra này là hạnh phúc chủ quan (self-reported happiness). Cuộc điều tra hạnh phúc được dựa trên các câu hỏi mà trong đĩ các cá nhân sẽ được hỏi “Nĩi chung, bạn đang hạnh phúc như thế nào với cuộc sống của bạn” hoặc “Bạn cĩ hài lịng như thế nào với cuộc sống hiện tại của bạn”, cĩ thể với câu trả lời trên một bốn điểm quy mơ? Theo thang điểm từ 1 đến 4. Từ rất khơng hài lịng (1) đến rất hài lịng (4). Kết quả của cuộc điều tra này cho thấy kết quả là đa số người Việt (63%) cho rằng họ thỏa mãn với cuộc sống hiện tại và 92% cảm thấy hạnh phúc hoặc rất hạnh phúc. Những cảm tính chung này phản ánh những yếu tố pha trộn trong đời sống: gia đình, việc làm, quan hệ xã hội, và những yếu tố khác. ðồng thời sự thỏa mãn về cuộc sống thường gắn liền với sự phát triển kinh tế của một quốc gia, như ở biểu đồ số 2 dưới đây. Nếu chúng ta so sánh Việt Nam với những quốc gia khác ở khoảng cùng mức độ phát triển kinh tế từ cuộc ðTGTTG năm 1995 - 1998, thì sẽ thấy mức độ thỏa mãn với cuộc sống của người Việt Nam cao hơn so với hầu hết dân chúng các nước ðơng Âu và ngang với dân chúng các nước như Trung Quốc, Mễ Tây Cơ, Chi Lê và Tây Ban Nha. Biểu đồ 2: Hạnh phúc & sự thỏa mãn theo GDP/ đầu người 17 17 The Vietnamese Public in Transition.The World Values Survey: Vietnam 2001.Russell J. Dalton & Nhu-Ngoc T. Ong 23 Nguồn: ðiều tra giá trị thế giới: Việt nam 2001. Russell J. Dalton & Nhu-Ngoc T. Ong. Từ biểu đồ 2 chúng ta thấy rằng: - Hầu hết các quốc gia cĩ thu nhập cao thì mức độ hạnh phúc và sự thỏa mãn của người dân đều khá cao, nhất là nhĩm các quốc gia cĩ mức thu nhập GNP/đầu người trên 10000 USD/năm. - Một số quốc gia cĩ thu nhập GNP/đầu người khá thấp (dưới 2000 USD/năm) nhưng vẫn cĩ mức độ hạnh phúc và sự thỏa mãn của người dân khá cao, trong đĩ cĩ Việt Nam. Báo cáo cũng đưa ra các kết luận về hạnh phúc của người Việt Nam: - Hầu hết người Việt (91%) vui lịng hoặc rất vui lịng với hồn cảnh hiện tại của họ; khoảng 2/3 tự cho là đã hài lịng với cuộc sống nĩi chung. - Những số liệu thống kê về vấn đề này đã đặt Việt Nam đứng hàng đầu hầu hết các nước đang phát triển và ngang hàng với các quốc gia như Trung Quốc, Mễ Tây Cơ, Chi Lê và Tây Ban Nha. - Hầu hết tự đánh giá là đã hài lịng với tình hình tài chánh của họ. Vietnam 24 Như vậy, báo cáo ðTGTTG kết luận rằng mức độ hài lịng (hạnh phúc) với hồn cảnh hiện tại của Việt Nam khá cao, nằm trong nhĩm những quốc gia đứng đầu thế giới. 1.3. Giả thiết và kỳ vọng về các nhân tố ảnh hưởng (trên cơ sở các nghiên cứu trước và nghiên cứu định tính) Ngồi biến thu nhập đã được xác định trong nhiều nghiên cứu trên cũng như trong nhiều nghiên cứu về hạnh phúc khác, cĩ thể liệt kê các biến sau: 1. Tuổi (Age): (Cantril 1965, Inglehant 1990) cho rằng sự tác động tích cực của tuổi tác đến hạnh phúc đã được tìm thấy trong các cuộc điều tra ở nhiều quốc gia khác nhau. Tuổi cũng được xem là những yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến hạnh phúc con người trong “bát khổ” Sinh - Lão - Bệnh - Tử - Ái biệt li - Cầu bất đắc - Oán tăng hội - Ngũ ấm xí thạnh của triết lý phật giáo18 Từ trước tới nay, nhiều người thường cho rằng con người càng lớn tuổi bao nhiêu thì càng bất hạnh bấy nhiêu. Năm tháng trơi qua, sức lực yếu đi, vai trị xã hội thì càng ngày càng giảm dần. Dường như tất cả những điều đĩ là mang tính quy luật. Song cơng trình nghiên cứu của Giáo sư Andrew Osvald và đồng sự của Trường đại học Warwick - Anh quốc (2008) đã bác bỏ luận điểm này. Họ đã thăm dị dư luận của hơn nửa triệu người dân Mỹ và Tây Âu và đã đi tới kết quả hồn tồn bất ngờ là hạnh phúc trong suốt cả cuộc đời cĩ hình chữ U, cịn gọi là "đường cong hạnh phúc"19. Con người hạnh phúc ở thời trẻ và ở thời kỳ tuổi đã khá cao với điều kiện là ít ốm đau. Cịn thời điểm khĩ khăn, khi con người cảm thấy mình bất hạnh nhất, tính trung bình là ở tuổi 44 đối với cả nam giới và nữ giới. 2. Tuổi2 (tuổi bình phương): Với giả định hạnh phúc của cuộc đời biến động cĩ hình chữ U theo tuổi, do vậy biến tuổi2 sẽ phản ánh thích hợp sự biến động đĩ. 3. Giới tính (Gender): Theo truyền thống lịch sử văn hĩa Á đơng, nữ giới thường an phận hơn so với nam giới nên phụ nữ cảm thấy hạnh phúc hơn nam giới khi tình hình kinh tế xã hội cĩ những biến động xấu, khủng hoảng. 18 Phật học cơ bản. 19 Lê Sơn (2008) Tuổi tác và hạnh phúc. 25 4. Sức khỏe (Health): Cĩ tác động tích cực đến hạnh phúc. Khơng cĩ sức khỏe thì thật sự bất hạnh. 5. Học vấn (Education): Campbell (1981), Giáo dục cĩ tác động tích cực đến hạnh phúc, theo nghĩa rộng đĩ là kết quả của sự tác động của nĩ đến thu nhập và vị trí trong xã hội. Giáo dục đã được chứng minh rằng nĩ cĩ tác động lớn hơn cho dù thu nhập khơng cao. 6. Hơn nhân (Marriage): Glenn và Weaver (1979) cho rằng hơn nhân cĩ lẽ là cơng cụ dự báo mạnh nhất của hạnh phúc. 7. Li hơn (Divorced): Stroebe và Stroebe (1987), Li hơn và gĩa bụa là cơng cụ dự báo mạnh của bất hạnh. Edward Denior (1997) trong quá trình nghiên cứu của mình cũng đã phát hiện ra hai yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ, lâu dài trong cuộc đời con người là mất vợ (chồng) và mất việc làm20. 8. Thất nghiệp (Unemployed): cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến hạnh phúc. Oswald (1997) nghiên cứu mối quan hệ giữa hạnh phúc và tình hình kinh tế ở các nước phát triển đã chỉ ra rằng hạnh phúc được nâng lên khi thu nhập quốc gia tăng nhưng tác động này là nhỏ và ít cĩ ý nghĩa thống kê. Oswald cũng tìm thấy rằng thất nghiệp là một một nguyên nhân gây bất hạnh21. 9. Tơn giáo (Religion): Thơng thường những người cĩ niềm tin tơn giáo và tham gia vào các tổ chức tơn giáo thì cảm thấy an phận, hài lịng và chấp nhận với cuộc sống hiện tại của mình. 10. Chính trị (Politics): những người cĩ niềm tin và tham gia vào các tổ chức chính trị là những người cĩ niềm tin vào cuộc sống, vào tương lai, cĩ mục tiêu sống nên cảm thấy hạnh phúc hơn. 11. Vùng (Region): Thơng thường những người miền Bắc và miền Trung sống tương đối khép kín, ít tin vào người khác. Trong khi những người miền ðơng Nam bộ (sống ở đồng bằng sơng Cửu Long) sống chất phác, cởi mở và tin vào người khác, dễ kết nối bạn bè, quan hệ hơn nên họ cảm thấy hạnh phúc hơn… “Do nguồn 20 Claudi Wallis (2005). The New Science of Happiness. 21 Oswald A.D. (1997). Happiness and Economic Performance. The Economic Journal, 107, 1815 – 1831. 26 gốc lịch sử, hồn cảnh sống và tác động của mơi trường thiên nhiên đã hình thành nên tính cách người Nam Bộ. Ngồi tính hiếu khách, tính bộc trực, mạnh mẽ, hào phĩng và đơn hậu, người Nam Bộ cịn biết bao nét đẹp truyền thống đáng trân trọng như tính nghĩa khí hào hiệp, tấm lịng nhân hậu, bao dung, tư chất thơng minh và giàu nghị lực”22. 12. Vốn xã hội: bao gồm niềm tin, các mối quan hệ…: Theo Coleman (1988) thì vốn xã hội cĩ thể sử dụng trong nhiều việc khác (người bạn của anh cĩ thể nhờ giới thiệu việc làm cho anh, giúp anh làm một việc gì đĩ và cũng thể “tâm sự”, khỏi tốn tiền bác sĩ tâm lý)… Qua sự phân tích trên chúng ta cĩ thể khẳng định rằng cĩ nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hạnh phúc. Nhân tố thu nhập cĩ ảnh hưởng đến hạnh phúc qua hầu hết các mơ hình nghiên cứu về kinh tế hạnh phúc. Các nhân tố như giáo dục, tình trạng hơn nhân và việc làm (hoặc thất nghiệp) tác động đến hạnh phúc theo mơ hình nghiên cứu của Carol Graham (2005) – mơ hình [2.2]. Các nhân tố như tuổi tác, giới tính, sức khỏe, học vấn, việc làm...cĩ ảnh hưởng đến hạnh phúc theo nghiên cứu của Blanchflower và Oswald (2004) – mơ hình [2.4]. Tuổi tác cũng là một trong ba nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lịng cuộc sống theo nghiên cứu của NEF về chỉ số hạnh phúc hành tinh HPI. Các nhân tố như các mối quan hệ thân hữu, lịng tự tơn, niềm mơ ước ...(thuộc vốn xã hội) là những yếu tố cấu thành cơng thức tính hạnh phúc của Rothwell và Cohen – mơ hình [2.1]. 22 Sài Gịn phố (2008). Tính cách người Nam Bộ 27 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ MƠ HÌNH ðỊNH LƯỢNG 2.1. Nguồn dữ liệu - Bộ dữ liệu cuộc điều tra giá trị thế giới: Việt Nam 2001 do giáo sư Russell J. Dalton & nghiên cứu sinh Ơng Thụy Như Ngọc, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Dân chủ ðại học California, Hoa Kỳ tổ chức thực hiện. - Cuộc điều tra được tiến hành trong tháng 9 - 10 năm 2001 sử dụng mẫu xác suất tiết diện đa giai đoạn với cách chọn lựa tới mỗi hộ gia đình một cách ngẫu nhiên trong giai đoạn cuối cùng. ðề án và cơng việc thực địa được tiến hành bởi Viện Nghiên cứu Con người tại Hà Nội dưới sự hướng dẫn của giáo sư tiến sĩ Phạm Minh Hạc và Trung tâm Nghiên cứu Dân chủ ðại học California, Hoa Kỳ. Bộ câu hỏi phỏng vấn cĩ thể được tìm thấy ở Mẫu điều tra bao gồm 1.000 bản trả lời phân bố tỉ lệ tương ứng với 8 vùng thống kê của Việt Nam. Những người được điều tra đã được chọn lựa làm đại diện cho dân số trưởng thành của Việt Nam. So sánh với các chỉ số thống kê, cuộc điều tra phản ánh gần như tồn bộ dân số dựa trên nhiều chỉ số dân cư tiêu chuẩn: Bảng 3: Vùng phân bố mẫu điều tra. Tiêu chí ðiều tra (%) Thống kê (%) Châu thổ Sơng Hồng 19,9 19,4 ðơng Bắc 14,4 14,2 Tây Bắc 2,9 2,9 Bắc Trung Phần 8,1 13,1 Duyên Hải Trung Phần 13,2 8,6 Trung Nguyên 6,5 4,0 ðơng Nam Phần 12,8 16,6 Châu thổ Sơng Cửu Long 22,2 21,2 Nam 49,1 48,4 Nữ 50,9 51,6 18 – 19 tuổi 5,2 6,5 28 20 – 29 17,5 29,1 30 – 39 23,2 25,4 40 – 49 23,9 16,7 50 tuổi trở lên 30,2 22,3 Khơng học vấn 4,2 9,8 Cấp một 32,0 50,3 Cấp hai 33,7 26,7 Cấp ba 23,2 10,4 ðại học 6,9 2,7 Nguồn: ðiều tra giá trị thế giới: Việt Nam 2001. Russell J. Dalton & Nhu-Ngoc T. Ong. Sai số mẫu của cuộc nghiên cứu này là 4 phần trăm. 2.2. Xử lý dữ liệu Bộ dữ liệu dược điều tra với nội dung rộng lớn gồm 245 câu hỏi phỏng vấn đa dạng và khá phức tạp trên 1000 người được chọn ngẫu nhiên. ðể thực hiện nghiên cứu đề tài này, tác giả đã lựa chọn ra 14 biến (nhân tố) cĩ liên quan để đưa vào mơ hình nghiên cứu. Do trong nhiều câu hỏi cĩ mục khơng trả lời hoặc khơng biết nên khi xử lý dữ liệu đã phải loại bỏ bớt các quan sát này. Tổng số quan sát cịn lại là 961. Một vấn đề khác là trật tự thang đo khơng thống nhất giữa các câu hỏi phỏng vấn như đối với hạnh phúc thì (4) Khơng hồn tồn hạnh phúc đến (1) Rất hạnh phúc; đối với sức khỏe thì (1) Rất tốt đến (4) Rất kém và đối với học vấn thì (1) Khơng cĩ học vấn đến (9) Trình độ đại học (cĩ bằng tốt nghiệp)… Do vậy để thuận tiện trong việc xử lý, phân tích và giải thích ý nghĩa, tác giả đã xử lý, sắp xếp lại theo trật tự từ thấp đến cao, từ kém đến tốt cho tất cả các biến. 2.3. Phương pháp phân tích Như đã trình bày ở chương I, khái niệm hạnh phúc trong phân tích này được áp dụng theo định nghĩa về sự hài lịng với hồn cảnh/ cuộc sống hiện tại (quan điểm của World Value Survey và Happy Planet Index). ðể phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hạnh phúc, chúng tơi sử dụng hồi quy bội thơng qua phần mềm xử lý số 29 liệu thống kê (Eview) để lượng hĩa, xem xét mức độ tác động của các nhân tố khác nhau tới hạnh phúc. Nghiên cứu định lượng được thực hiện trên cơ sở bộ dữ liệu thu thập từ bản câu hỏi với 1000 quan sát (n=1000). Phân tích hồi quy là sự phân tích mối quan hệ phụ thuộc của một biến số (được gọi là biến số phụ thuộc) vào các biến số khác (được gọi là biến số độc lập hoặc biến số giải thích). Trong nghiên cứu về các yếu tố tác động đến hạnh phúc, chúng ta nghiên cứu quan hệ sự phụ thuộc của biến hạnh phúc với thang đo từ 1 (hồn tồn khơng hạnh phúc) đến 4 (rất hạnh phúc) của từng cá nhân vào các biến độc lập như thu nhập và các biến liên quan về nhân khẩu học (tuổi tác, giới tính, vùng miền, sức khỏe, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, li hơn, thất nghiệp, niềm tin tơn giáo, chính trị v.v)… 2.4. Mơ hình kinh tế lượng Mơ hình phân tích những yếu tố tác động đến hạnh phúc cĩ dạng hàm: Y = β0 + βiXi. Biến phụ thuộc Y là mức độ hạnh phúc. Mơ hình lý thuyết tổng quát: Y = β0 + βiXi Trong đĩ: Y là mức độ hạnh phúc β0 , βi là hệ số hồi quy của mơ hình Xi là các biến độc lập (các nhân tố cĩ ảnh hưởng đến hạnh phúc) εββββββ ββββββββ +++++++ +++++++= MIENCHINHTRITONGIAONIEMTINTHATNGHIEPLIHON HONNHANGIOITINHTHUNHAPHOCVANSUCKHOETUOITUOIY 1312111098 76543 2 210 Trong đĩ: Mơ tả biến và kỳ vọng về các mối quan hệ thể hiện trong bảng sau: Bảng 4: Tĩm tắt các biến Số TT Tên biến Mơ tả Kỳ vọng dấu (- /+) Giá trị trung bình Phương sai Ghi chú 30 01 HẠNH PHÚC – HP Biến phụ thuộc (Y) với thang đo từ 1 (hồn tồn khơng hạnh phúc) đến 4 (rất hạnh phúc) 3,41 0,64 (*) 02 TUỔI – AGE Biến tuổi xếp từ 18 đến 99 theo số tuổi ± 42,91 16,59 03 TUỔI2 - AGE2 Biến tuổi bình phương ± 2115,9 2020 04 SỨC KHỎE – HEALTH Biến sức khỏe với thang đo từ 1 (rất kém) đến 4 (rất tốt) + 2,65 0,88 (*) 05 HỌC VẤN – EDU Biến học vấn với 9 mức từ 1 (hồn tồn khơng đi học) đến 9 (đại học) + 4,48 1,91 06 THU NHẬP - INCOME Biến thu nhập với thang đo theo 10 mức, từ 1 (mức thấp nhất) đến 10 (mức cao nhất) + 5,25 1,36 07 GIỚI TÍNH – GENDER (D1) Biến giả (Dummy), nhận giá trị 1 nếu là nam, 0 nếu là nữ. ± 0,5 0,5 08 HƠN NHÂN – MARRIED (D2) Biến giả (Dummy), nhận giá trị 1 nếu đã kết hơn, 0 nếu trường hợp khác. + 0,77 0,42 09 LI HƠN – DIVORCED (D3) Biến giả (Dummy), nhận giá trị 1 nếu đã li hơn, 0 nếu trường hợp khác. - 0,01 0,07 10 THẤT NGHIỆP – UNEMPLOY (D4) Biến giả (Dummy), nhận giá trị 1 nếu là thất nghiệp, 0 nếu trường hợp khác. - 0,05 0,21 11 NIỀM TIN Biến giả (Dummy), nhận giá + 0,39 0,49 31 CON NGƯỜI - PEOPLE TRUST (D5) trị 1 nếu cĩ niềm tin vào con người, 0 nếu trường hợp khác. 12 TƠN GIÁO – RELIGIOUS (D6) Biến giả (Dummy), nhận giá trị 1 nếu là cĩ tham gia tổ chức tơn giáo, 0 nếu trường hợp khác. + 0,10 0,30 13 CHÍNH TRỊ - POLITICAL (D7) Biến giả (Dummy), nhận giá trị 1 nếu là cĩ tham gia tổ chức chính trị, 0 nếu trường hợp khác. + 0,28 0,45 14 VÙNG MIỀN – REGION (D8) Biến giả (Dummy), nhận giá trị 1 nếu là miền ðơng Nam Bộ, 0 nếu trường hợp khác. + 0,22 0,42 15 ε Sai số ngẫu nhiên (*) Các biến đã được điều chỉnh trật tự thang đo. Kỳ vọng dấu của các biến giải thích được tác giả kế thừa từ các nghiên cứu trước đây, đặc biệt là nghiên cứu của Blanchflower và Oswald. Trong đĩ biến giới tính cĩ kỳ vọng dấu khơng chắc chắn (cĩ thể là âm mà cũng cĩ thể là dương) do cịn phụ thuộc vào biến động kinh tế xã hội của giai đoạn điều tra. Ví dụ, người phụ nữ Á đơng ít bị tác động bởi sự biến động khủng hoảng kinh tế tài chính nên cảm thấy hạnh phúc hơn nam giới (dấu âm) (Xem thêm phần phân tích tác động của D1 (giới tính) – Chương IV: Phân tích kết quả nghiên cứu, phần 4.2. Kết quả hồi quy và giải thích hệ số). Theo Osvald (2008), hạnh phúc trong suốt cả cuộc đời cĩ hình chữ U (đường cong hạnh phúc), do vậy biến tuổi cũng cĩ kỳ vọng dấu vừa âm vừa dương. 32 Các nhân tố như sức khỏe, học vấn, thu nhập, tình trạng hơn nhân là kết hơn, các yếu tố thuộc vốn xã hội như niềm tin con người, niềm tin vào tơn giáo, chính trị, cĩ tác động thuận chiều với hạnh phúc và đều cĩ kỳ vọng dấu là dương. Cĩ hai biến cĩ kỳ vọng dấu là âm là: Li hơn, thất nghiệp. Hai biến này tác động nghịch chiều với hạnh phúc. Theo Edward Denior (1997) đây là hai yếu tố tác động mạnh mẽ, lâu dài trong cuộc đời mỗi con người. Biến vùng miền là một yếu tố tương đối mới, do tính cách, lịch sử và đặc điểm mơi trường sống của Việt Nam tạo ra. Cĩ kỳ vọng dấu là dương đối với những người sống ở vùng Miền ðơng Nam bộ. 2.5. Ước lượng mối quan hệ bằng mơ hình hồi quy đa biến 2.5.1. Xử lý sơ bộ các biến Thực hiện thống kê mơ tả, sự tương quan và vẽ đồ thị biến thiên của các cặp biến giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập (xem các phụ lục 3.1; 3.2 & 3.3), ta thấy các biến tuổi và biến tuổi2 (tuổi bình phương) khơng cĩ tương quan với biến độc lập HP nên bị loại khỏi mơ hình. 2.5.2. Thủ tục ước lượng mơ hình hồi qui Bước 1: Kiểm tra sự phân bổ các biến trong mơ hình. Bước 2: Vẽ đồ thị biến thiên của biến phụ thuộc HP theo các biến độc lập, loại bỏ 2 biến Tuổi và Tuổi2. Bước 3: Chạy mơ hình hồi qui tổng thể [Mơ hình U] HP = β1 + β2EDU + β3HEALTH + β4INCOME + β5D1 + β6D2 + β7D3 + β8D4 + β9D5 + β10D6 + β11D7 + β12D8 + ut Bước 4: Chạy mơ hình hồi qui giới hạn [Mơ hình R] HP = β1 + β3HEALTH + β4INCOME + β5D1 + β6D2 + β7D3 + β10D6 + β11D7 + β12D8 +ut Bước 5: Sử dụng kiểm định Wald để kiểm tra mơ hình giới hạn. Bước 6: Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình và loại bỏ các biến cĩ hiện tượng đa cộng tuyến (nếu cĩ). Bước 7: Kiểm tra hiện tượng phương sai khơng đồng nhất. 33 Bước 8: Khắc phục hiện tượng phương sai khơng đồng nhất. 2.6. Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy Sau khi loại bỏ 2 biến Tuổi và biến Tuổi2, mơ hình tổng quát cĩ dạng: HP = β1 + β2EDU + β3HEALTH + β4INCOME + β5D1 + β6D2 + β7D3 + β8D4 + β9D5 + β10D6 + β11D7 + β12D8 + ut Thực hiện hồi quy đa biến theo phương pháp bình phương bé nhất (OLS), ta cĩ mơ hình tổng quát (Mơ hình U): HP = 2.487257626 + 0.009422053822*EDU(#) + 0.1890890098*HEALTH + t (22.98862) (0.888139) (8.308648) 0.03290569325*INCOME - 0.07473958266*D1 + 0.2530184228*D2 – t (2.283830) (-1.887405) (5.398288) 0.7662765357*D3 - 0.04700612771*D4(#) + 0.00831773627*D5(#) – t (-2.807731) (-0.514691) (0.209307) 0.1558113979*D6 + 0.1222573381*D7 + 0.1564357364*D8 t (-2.353710) (2.758077) (3.261685) R2 : 0.145097 Các giá trị trong ngoặc (): Thống kê t. Ghi chú: (#) các biến khơng cĩ ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa trên 10%). Nhận xét: Mơ hình cĩ R2 thấp, chỉ mới giải thích 14,5%, điều này là do mơ hình sử dụng dữ liệu chéo (cross section data), nên thường cĩ R2 thấp. Ngồi ra cịn cĩ nguyên nhân khác là do số liệu sử dụng trong mơ hình khơng đồng nhất (data heterogeneity). ðiều này thể hiện rõ trong bộ số liệu này: điều tra 1000 hộ trên phạm vi cả nước (1 hộ ở miền núi phía bắc sẽ cĩ những đặc điểm khơng giống với 1 hộ ở miền trung hay 1 hộ ở miền nam). Cĩ 03 hệ số hồi quy của các biến độc lập (#) EDU – Học vấn, D4 – Thất nghiệp và D5 – Niềm tin con người, khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Thực hiện loại bỏ bớt biến theo nguyên tắc lần lượt loại bỏ những biến cĩ P- value cao nhất (Chiến lược xây dựng mơ hình Backward – đi từ tổng quát đến đơn giản), chúng tơi rút ra được mơ hình rút gọn như sau: Mơ hình rút gọn (Mơ hình R): 34 HP = 2.515104368 + 0.1903204199*HEALTH + 0.03440244194*INCOME – t (24.99584) (8.430340) (2.403633) 0.06985320607*D1 + 0.2535506963*D2 - 0.7560654908*D3 - 0.1614173921*D6 t (-1.785300) (5.461460) (-2.775506) (-2.470691) + 0.1301338944*D7 + 0.1549695308*D8 t (3.001107) (3.238341) R2: 0.144126 Nhận xét: Mơ hình cĩ R2 thấp, các hệ số hồi quy các biến độc lập đều cĩ ý nghĩa thống kê. Cĩ 5 biến cĩ ý nghĩa thống kê mức 1%, 2 biến mức 2% và 1 biến ở mức 10%. Cũng từ dấu hiệu Mơ hình cĩ R2 thấp, các hệ số hồi quy các biến độc lập đều cĩ ý nghĩa thống kê nên cĩ thể khẳng định khơng cĩ dấu hiệu tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình. Kiểm định mơ hình (Wald Test) ở phụ lục 3.4 dưới đây cho kết quả khơng bác bỏ giả thiết Ho, mơ hình rút gọn sau cùng (mơ hình R) là mơ hình được chọn. Thực hiện kiểm tra và khử hiện tượng phương sai thay đổi (bằng cách sử dụng thủ tục bình phương tối thiểu cĩ trọng số theo White để ước lượng phương trình hồi quy) ta cĩ mơ hình: Hồi quy tuyến tính cĩ trọng số: (Bảng 5) Dependent Variable: HP Method: Least Squares Date: 11/17/08 Time: 00:25 Sample: 1 961 Included observations: 961 Weighting series: W Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 2.598638 0.103466 25.11589 0.0000 HEALTH 0.185349 0.022098 8.387780 0.0000 INCOME 0.023294 0.013923 1.673119 0.0946 35 D1 -0.086386 0.038105 -2.267078 0.0236 D2 0.251844 0.049777 5.059455 0.0000 D3 -0.672858 0.150716 -4.464415 0.0000 D6 -0.151419 0.062951 -2.405337 0.0163 D7 0.112044 0.040838 2.743619 0.0062 D8 0.160486 0.044727 3.588100 0.0004 Weighted Statistics R-squared 0.591657 Mean dependent var 3.437506 Adjusted R-squared 0.588225 S.D. dependent var 0.904293 S.E. of regression 0.580282 Akaike info criterion 1.758715 Sum squared resid 320.5638 Schwarz criterion 1.804304 Log likelihood -836.0623 F-statistic 21.15313 Durbin-Watson stat 1.852741 Prob(F-statistic) 0.000000 Unweighted Statistics R-squared 0.142861 Mean dependent var 3.413111 Adjusted R-squared 0.135658 S.D. dependent var 0.639820 S.E. of regression 0.594841 Sum squared resid 336.8512 Durbin-Watson stat 1.836503 Mơ hình chi tiết: HP = 2.598637775 + 0.1853494788*HEALTH + 0.02329404198*INCOME – t (25.11589) (8.387780) (1.673119) 0.08638637265*D1 + 0.2518435336*D2 - 0.6728577968*D3 - 0.1514185556*D6 t (-2.267078) (5.059455) (-4.464415) (-2.405337) + 0.1120439161*D7 + 0.1604859301*D8 t (2.743619) (3.588100) R2: 0.591657 Nhận xét: Sau khi thực hiện thủ tục bình phương tối thiểu cĩ trọng số theo White để ước lượng phương trình hồi quy, R2 đã cải thiện đáng kể (59,16%), các hệ số hồi quy các biến độc lập đều cĩ ý nghĩa thống kê. 36 Thực hiện kiểm định (Kiểm định White – Phụ lục 4.2.2), kiểm định cho kết quả khơng bác bỏ Ho, do đĩ khơng cịn hiện tượng phương sai thay đổi và do vậy chúng ta cĩ thể sử dụng mơ hình cho việc gợi ý chính sách vì các hệ số hồi qui đã đảm bảo tính BLUE (Ước lượng khơng chệch tuyến tính tốt nhất). 37 CHƯƠNG III ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 3.1. ðánh giá kết quả nghiên cứu 1. Cả sức khỏe và thu nhập đều cùng chiều với hạnh phúc, phù hợp với dấu kỳ vọng đã được đề cập. Khi sức khỏe, thu nhập tăng cao thì kỳ vọng hạnh phúc tăng lên. So sánh tác động của sức khỏe và thu nhập, thấy rằng sức khỏe tác động đến hạnh phúc mạnh hơn thu nhập. Khi sức khỏe tăng lên một mức thì kỳ vọng hạnh phúc tăng thêm 0.1853 mức (với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi), sức khỏe và hạnh phúc đều cùng cĩ thang đo 4 mức. Khi thu nhập tăng lên một mức thì kỳ vọng hạnh phúc tăng thêm 0.02329 (với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi), thu nhập cĩ thang đo 9 mức. 2/ Tác động của D1 (Giới tính): Nếu giới tính Nam: D1 = 1, Mơ hình sẽ là: HP = 2.5122 + 0.1853494788*HEALTH + 0.02329404198*INCOME + 0.2518435336*D2 - 0.6728577968*D3 - 0.1514185556*D6 + 0.1120439161*D7 + 0.1604859301*D8 Nếu giới tính khác: D1 = 0, Mơ hình sẽ là: HP = 2.598637775 + 0.1853494788*HEALTH + 0.02329404198*INCOME + 0.2518435336*D2 - 0.6728577968*D3 - 0.1514185556*D6 + 0.1120439161*D7 + 0.1604859301*D8 Như vậy, chênh lệch về Hạnh phúc giữa Nam Nữ là cĩ ý nghĩa thống kê ví dụ khi quan sát đối tượng nghiên cứu là Nam thì chênh lệch về hạnh phúc sẽ giảm đi 0.08638 mức. Nĩi cách khác, nữ giới hạnh phúc hơn nam giới với mức độ là 0.08638, khi các yếu tố khác khơng thay đổi. Hạnh phúc sẽ gia tăng đối với phụ nữ, như đã được nhận định trong kỳ vọng về dấu của biến, đối với văn hĩa phương ðơng nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng, nữ giới thường an phận hơn, hạnh phúc của phụ nữ khơng gắn liền với tiền bạc và kinh tế nên ít bị ảnh hưởng bởi các suy thối kinh tế và cảm thấy hạnh phúc hơn. 38 Phạm ðỗ Chí23 (2002): kinh tế thế giới đã nhìn thấy những dấu hiệu từ cuối năm 2000 về tăng trưởng chậm lại trên tồn cầu, mà chủ yếu là do kinh tế Mỹ tăng chậm lại đáng kể, khả năng suy giảm tăng trưởng ở một số nền kinh tế mới nổi, nhất là sau biến cố khủng bố tại Mỹ vào ngày 11-9-2001. Do đĩ, mức tăng trưởng cho nền kinh tế thế giới năm 2001 đã liên tục được ước lượng thấp đi, từ 3,4% (ước lượng tháng 4-2001 bởi IMF) xuống chỉ cịn 2,4% vì ảnh hưởng của khủng bố, theo tính tốn sau cùng (tháng 12-2001) của IMF. Cho năm mới 2002, số tăng trưởng dự đốn của cả thế giới cũng sẽ chỉ ở cùng mức yếu kém là 2,4%. Mặc dầu nền kinh tế Việt Nam khơng bị tác động lớn bởi sự suy thối kinh tế trên tồn cầu, do mức độ hội nhập cịn thấp, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng GDP thực năm 2001 chỉ đạt 4,7% trong khi bình quân giai đoạn 1996 – 2001 tăng trưởng bình quân đạt xấp xỉ 7%. Kết quả trên khá tương thích với khảo sát tồn cầu mới đây (11/2008) của Cơng ty nghiên cứu thị trường Nielsen về hạnh phúc trên 51 quốc gia hồi tháng 5 vừa qua, với 28.153 người tham gia trả lời qua mạng cho thấy phụ nữ thường hạnh phúc hơn đàn ơng. Bruce Paul, từ cơng ty Nielsen, cho biết. “Vì hạnh phúc của phụ nữ khơng gắn liền với kinh tế, nên nĩ cũng khơng chịu ảnh hưởng mạnh bởi các cơn suy thối kinh tế, và điều đĩ cĩ thể lý giải vì sao phụ nữ trên khắp thế giới nĩi chung đang hạnh phúc hơn đàn ơng"24 Tuy nhiên, cũng theo kết quả nghiên cứu này thì phụ nữ Việt Nam kém hạnh phúc hơn đàn ơng, và chỉ ở 3 nước, trong đĩ cĩ Việt Nam, là đàn ơng hạnh phúc hơn phụ nữ. Hai nước cịn lại là Brazil, Nam Phi. ðây cũng là điểm khác biệt so với nghiên cứu ðTGTTG được thực hiện từ năm 2001, sự khác nhau cĩ thể do thời._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA1861.pdf
Tài liệu liên quan