MỤC LỤC
Trang
1. CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KTQT 2
2. BÁN PHÁ GIÁ (BẢN 1) 6
3. BÁN PHÁ GIÁ (BẢN 2) 10
4. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 16
5. TÀI TRỢ XUẤT KHẨU 20
6. HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ (BẢN 1) 29
7. HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ (BẢN 2) 38
8. RÀO CẢN KỸ THUẬT (BẢN 1) 49
9. RÀO CẢN KỸ THUẬT (BẢN 2) 57
10. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO (BẢN 1) 68
11. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO (BẢN 2) 77
12. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO (BẢN 3) 89
13. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI T
127 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1975 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Các nguyên tắc áp dụng trong quan hệ quốc tế phân tích cơ hội và thách thức khi Việt Nam thực thi đầy đủ các nguyên tắc này trong quan hệ kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HẾ GIỚI WTO (BẢN 4) 100
14. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO (BẢN 5) 109
15. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO (BẢN 6) 118CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI
VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC NÀY
TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
I. CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ:
1/. Nguyên tắc “Tối huệ quốc” MFN –Most Favoured Nation:
a- Khái Niệm :
Đây là một phần của nguyên tắc “khơng phân biệt đối xử” (Non- discrimination). Nghĩa là các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi khơng kém hơn những ưu đãi mà mình đã hoặc dành cho nước khác.
Nguyên tắc này được hiểu theo hai cách:
Cách một: Tất cả các những ưu đãi và miễn giảm mà một bên tham gia trong các quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế đã hoặc sẽ dành cho bất kỳ một nước thứ ba nào, thì cũng được dành cho bên tham gia kia được hưởng một cách khơng điều kiện.
Cách hai: Hàng hĩa di chuyển từ một bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại này đưa vào lãnh thổ của bên tham gia kia sẽ khơng phải chịu mức thuế và các tổn phí cao hơn, khơng bị chịu những thủ tục phiền hà hơn so với hàng hĩa nhập khẩu từ nước thứ ba khác.
Bản chất :
Bản chất của nguyên tắc “Tối huệ quốc” là : Quy chế Tối huệ quốc là khơng phải cho nhau hưởng các đặc quyền, mà là đảm bảo sự bình đẳng giữa các quốc gia cĩ chủ quyền về các cơ hội giao dịch thương mại và kinh tế
Mục đích của việc sử dụng nguyên tắc “Tối huệ quốc” trong thương mại quốc tế là nhằm chống phân biệt đối xử trong buơn bán quốc tế, làm cho điều kiện cạnh trang giữa các bạn hàng ngang bằng nhau nhằm thúc đẩy quan hệ buơn bán giữa các nước phát triển. Mức độ và phạm vi áp dụng nguyên tắc MFN phụ thuộc vào mức độ quan hệ thân thiện giữa các nước với nhau.
Cơ chế hoạt động:
Nguyên tắc MFN được các nước tùy vào lợi ích kinh tế của mình mà áp dụng rất khác nhau, nhưng nhìn chung cĩ 2 cách áp dụng :
+ Áp dụng chế độ tối huệ quốc cĩ điều kiện : Quốc gia được hưởng tối huệ quốc phải chấp nhận thực hiện những điều kiện kinh tế do chính phủ của quốc gia cho hưởng địi hỏi.
+ Áp dụng chế độ tối huệ quốc khơng điều kiện : là nguyên tắc nước này cho nước khác hưởng chế độ MFN mà khơng kèm theo điều kiện ràng buộc nào cả.
Theo tập quán quốc tế thì nguyên tắc Tối huệ quốc là nguyên tắc điều chỉnh các mối quan hệ thương mại và kinh tế giữa các nước trên cơ sở các hiệp định, hiệp ước ký kết giữa các nước một cách bình đẳng và cĩ đi cĩ lại cùng cĩ lợi.
Vì vậy để đạt được chế độ “Tối huệ quốc” của một quốc gia khác thì cĩ 2 phương pháp thực hiện:
+ Thơng qua đàm phán song phương để ký kết các hiệp định thương mại
+ Gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO
Nguyên tắc chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập GSP (The Generalized Systems Preferential)
* Khái niệm:
Là chế độ tối huệ quốc đặc biệt của các nước cơng nghiệp phát triển dành cho các nước đang phát triển khi đưa hàng cơng nghiệp chế biến vào các nước này.
Nội dung chính của chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập là:
+ Giảm thuế hoặc miễn thuế quan đối với hàng nhập khẩu từ các nước đang hoặc kém phát triển.
+ GSP áp dụng cho các loại mặt hàng cơng nghiệp thành phẩm hoặc bán thành phẩm và hàng loạt các mặt hàng cơng nghiệp chế biến.
* Bản chất :
Chế độ ưu đãi được xây dựng trên cơ sở khơng cĩ sự phân biệt và khơng địi hỏi bất kỳ nghĩa vụ nào từ phía các nước đang phát triển.
Chế độ GSP khơng mang tính “cĩ đi cĩ lại”: khơng buộc các nước được nhận ưu đãi theo chế độ GSP, phải cho các nước cho hưởng những ưu đãi tương tự.
Chế độ GSP chỉ dành cho các nước đang phát triển : Đây là chế độ thuế ưu đãi mà các nước cơng nghiệp phát triển dành cho các nước đang phát triển. Cho nên trong quá trình thực hiện GSP, các nước cơng nghiệp phát triển kiểm sốt và khống chế các nước nhận ưu đãi rất chặt, thể hiện ở cách quy định về nước được hưởng GSP
Trên cơ sở của Hệ thống GSP, mỗi quốc gia xây dựng một chế độ GSP cho riêng mình với những nội dung, quy định, mức ưu đãi khác nhau tuy nhiên mục tiêu của hệ thống GSP vẫn được đảm bảo.
* Các mục tiêu chính của GSP là:
+ Tạo điều kiện để các nước đang phát triển thấy được khả năng tiềm tàng về mở rộng buơn bán phát sinh từ chế độ GSP và tăng cường khả năng sử dụng chế độ này.
+ Tăng kim ngạch xuất khẩu của các nước được hưởng.
+ Thúc đẩy cơng nghiệp hố của các nước này.
+ Đẩy mạnh mức tăng trưởng kinh tế của những nước này.
+ Phổ biến thơng tin về các quy định và thủ tục điều chỉnh buơn bán theo chế độ này.
+ Giúp đỡ các nước được hưởng thiết lập những điểm trọng tâm trong nước để tăng cường sử dụng GSP.
+ Cung cấp thơng tin về các quy định liên quan đến thương mại như thuế chống phá giá và chống bù giá, các quy định hải quan, thủ tục giấy phép nhập khẩu, và pháp luật thương mại khác quy định các điều kiện thâm nhập thị trường các nước cho hưởng.
Chế độ ưu đãi phổ cập mới khơng cĩ giới hạn ưu đãi. Các hạn ngạch trước kia, khối lượng xác định được miễn thuế hoặc các mức trần hạn chế khối lượng hàng xuất khẩu được hưởng ưu đãi đã được loại bỏ. Miễn giảm thuế được điều chỉnh theo mức độ nhạy cảm của sản phẩm mà đã được chia làm bốn loại sau:
+ Các sản phẩm rất nhạy cảm ví dụ như : dệt may, quần áo ..
+ Các sản phẩm nhạy cảm ví dụ như sản phẩm da, giày dép ..
+ Các sản phẩm bán nhạy cảm ví dụ như đồ trang sức , hàng điện tử và một số hàng da
+ Các sản phẩm khơng nhạy cảm vd: nội thất bằng gỗ, đồ chơi, trị chơi, hàng thể thao..
* Cơ chế hoạt động:
- Những nước đang cĩ chế độ ưu đãi phổ cập:
+Hiện nay, cĩ khoảng 16 chế độ ưu đãi khác nhau đang hoạt động tại 36 nước phát triển, bao gồm 27 nước thành viên của EU.
+ EU: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc- xăm-bua, Anh, Ailen, Đan mạch, Hylạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thuỵ Điển, Phần lan, Séc, Hungaria, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Síp, Bungari và Rumani
+ Nhật, Niu - Di - Lân, Thuỵ Sĩ, Nga, Mỹ, các quốc gia trung lập (CIS), Canada, Na - Uy, Ơx-Trây-Lia, Ru-Ma-Ni.
- Nước được hưởng GSP:
+ Bao gồm những nước đang phát triển và những nước kém phát triển. Các nước kém phát triển thường được hưởng một chế độ đặc biệt riêng, cĩ nhiều ưu đãi hơn các nước đang phát triển. Đối với mỗi quốc gia dành ưu đãi, các nước được hưởng được liệt kê trong danh sách ban hành kèm theo chế độ GSP.
- Hàng hố được hưởng ưu đãi:
+ Hàng hố được hưởng ưu đãi được phân loại thành hai nhĩm: các sản phẩm cơng nghiệp và các sản phẩm nơng nghiệp.
+ Danh mục hàng hố được hưởng được các nước cho hưởng ưu đãi ban hành cĩ sửa đổi định kỳ và được xây dựng trên cĩ sở biểu thuế xuất nhập khẩu của nước đĩ.
+ Việc bổ sung hay loại bỏ một mặt hàng nào đĩ trong Danh mục được các nước cho hưởng ưu đãi thực hiện dựa trên tình hình sản xuất trong nước mặt hàng đĩ.
- Mức độ ưu đãi:
+ Các nước cho hưởng ưu đãi quy định thuế suất ưu đãi cho chế độ GSP dựa trên mức thuế suất của chế độ đối xử tối huệ quốc (MFN).
+ Nhìn chung, thuế suất ưu đãi theo chế độ GSP ở mức thấp khoảng vài phần trăm hoặc được miễn hồn tồn.
- Quy định đối với hàng hĩa được hưởng chế độ GSP:
+ Khơng phải bất kỳ sản phẩm nào nhập khẩu vào các nước cho hưởng từ những nước được hưởng đều được miễn hay giảm thuế theo GSP. Để được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi GSP, hàng nhập khẩu vào thị trường những nước cho hưởng phải thỏa mãn 3 điều kiện cơ bản sau:
Điều kiện xuất xứ từ nước được hưởng
+ Điều kiện về vận tải (ví dụ như hàng vận chuyển khơng qua lãnh thổ của nước thứ ba hoặc khơng bị mua bán, tái chế...tại nước thứ ba)
+ Điều kiện về giấy chứng nhận xuất xứ ( chứng từ xác nhận xuất xứ From A)
c.1) Điều kiện xuất xứ :
Mục đích chính của Điều kiện xuất xứ là đảm bảo là những lợi ích của chế độ ưu đãi thuế quan theo Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) chỉ được dành cho những sản phẩm mà thực sự cĩ được do thu hoạch, sản xuất, gia cơng hoặc chế biến ở những nước xuất khẩu được hưởng.
Một mục đích nữa là những sản phẩm xuất xứ ở một nước thứ ba, ví dụ là một nước khơng được hưởng, chỉ quá cảnh qua, hoặc đã chỉ trải qua một giai đoạn chế biến khơng đáng kể hoặc khơng ảnh hưởng tới thành phần, bản chất của sản phẩm tại một nước được hưởng ưu đãi, sẽ khơng được hưởng ưu đãi từ chế độ thuế quan GSP.
Cĩ hai tiêu chuẩn được sử dụng để xác định hàng hĩa cĩ thành phần nhập khẩu đã trãi qua “ quá trình gia cơng tái chế cần thiết” hay chưa :
+Tiêu chuẩn gia cơng: những nguyên vật liệu, chi tiết hay bộ phận nhập khẩu được coi là đã trãi qua “quá trình gia cơng tái chế cần thiết” nếu như sản phẩm cuối cùng thu được nằm trong hạng mục khác với những hạng mục của những nguyên vật liệu, chi tiết hay bộ phận nhập khẩu sử dụng trong Biểu Thuế Quan Chung
+ Tiêu chuẩn tỷ trọng: Quy định tỷ lệ phần trăm tối thiểu đối với lao động và nguyên vật liệu phải được sản xuất tại các nước xuất khẩu hoặc quy định tỷ lệ phần trăm tối đa đối với nguyên vật liệu nhập khẩu để làm hàng xuất khẩu sang nước cho hưởng GSP. Và hàng hĩa đạt được tiêu chuẩn tỷ trọng thì mới được coi là sản phẩm thực sự sản xuất tại các nước được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi. Ở các nước cơng nghiệp phát triển khác nhau, cách quy định tiêu chuẩn về tỷ trọng cĩ khác nhau.
Ngồi ra cịn cĩ hai quy tắc khác, đĩ là : Quy tắc cộng gộp và quy tắc bảo trợ :
* Quy tắc cộng gộp theo khu vực:
- Theo hệ thống này thì những nước cho hưởng sẽ ký kết một thỏa ước với một khối nước trong khu vực cho phép rằng một hàng hĩa cĩ xuất xứ tại bất kỳ một nước nào đĩ trong khu vực, cũng được coi là cĩ xuất xứ một nước khác trong cùng khu vực đĩ.
* Quy tắc bảo trợ:
- Một số nước như Úc, Canada, Nhật Bản, NewZealand, EU... áp dụng quy tắc bảo trợ. Quy tắc này cho phép nguyên phụ liệu nhập từ nước cho hưởng để sản xuất ra thành phẩm tại nước được hưởng sẽ cĩ xuất xứ của nước được hưởng với điều kiện sản phẩm này được xuất ngược trở lại nước cho hưởng.
c.2) Điều kiện vận tải:
Quy định bắt buộc sản phẩm cĩ xuất xứ phải được vận chuyển thẳng từ nước được hưởng đến nước cho hưởng là một vấn đề quan trọng phổ biến của tất cả các quy tắc xuất xứ GSP trừ của Úc. Mục đích của quy định này là cho phép cơ quan hải quan nước cho hưởng nhập khẩu bảo đảm rằng sản phẩm nhập khẩu chính là những sản phẩm từ nước được hưởng, cĩ nghĩa là chúng khơng bị tác động, thay thế, gia cơng chế biến thêm hoặc được đưa vào buơn bán tại bất kỳ nước thứ ba trung gian nào. Mỗi nước quy định điều kiện về vận tải khác nhau. Dưới đây là quy định của một số nước:
+ Ca-na-đa, Cộng đồng Châu Âu, Nhật, Niu-di-lân, Na Uy và Thuỵ Sĩ đều quy định:
(a) Sản phẩm phải được vận chuyển khơng qua lãnh thổ của một nước thứ ba nào khác.
(b) Sản phẩm vận chuyển đi qua lãnh thổ của một nước khác, cĩ hoặc khơng cĩ chuyển tải hoặc lưu kho ở nước đĩ, với điều kiện sản phẩm đĩ vẫn nằm trong sự kiểm sốt của hải quan của nước quá cảnh hoặc lưu kho và khơng được mua bán hoặc được sử dụng tại đĩ, và khơng trải qua các hoạt động nào khác ngồi hoạt động dỡ hàng, xếp hàng và các hoạt động bắt buộc để bảo quản sản phẩm trong trạng thái tốt.
Ngồi hai nội dung trên, mỗi nước trên lại cĩ thêm quy định riêng khác:
- Na-Uy và Thuỵ Sĩ quy định lơ hàng cĩ thể được chia nhỏ và đĩng gĩi lại, nhưng khơng được đĩng gĩi để phục vụ bán lẻ.
- EU quy định vận chuyển qua nước thứ ba phải được chứng minh là do điều kiện địa lý hoặc vì lý do yêu cầu vận tải. Những sản phẩm được vận chuyển bằng đường ống liên tục qua lãnh thổ khơng phải là lãnh thổ của nước được hưởng xuất khẩu hoặc lãnh thổ của EU, được coi là được vận chuyển thẳng từ nước được hưởng đến EU, và ngược lại.
- Nhật quy định vận chuyển qua nước thứ ba phải vì lý do địa lý hoặc vì yêu cầu của vận tải. Nhật chấp nhận, trên nguyên tắc, việc chuyển tàu hoặc lưu kho tạm thời dưới sự giám sát của cơ quan hải quan nước quá cảnh. Việc chuyển tàu hoặc lưu kho tạm thời phải được thực hiện tại khu vực ngoại quan hoặc những nơi tương tự.
- Niu-Di-Lân quy định những sản phẩm của một nước được hưởng được phép đưa vào thương mại tại một nước được hưởng khác mà khơng mất tiêu chuẩn xuất xứ.
- Na-Uy khơng cĩ quy định về vận tải
- Mỹ quy định:
Những sản phẩm phải đến Mỹ sau khi rời khỏi nước sản xuất. Quy tắc riêng áp dụng cho những chuyến đi qua khu vực mậu dịch tự do tại nước được hưởng như sau:
(a) Hàng hố khơng được đưa vào buơn bán tại nước cĩ khu vực mậu dịch tự do đĩ.
(b) Hàng hố khơng được trải qua bất kỳ hoạt động nào khác ngồi:
+ Lựa chọn, phân loaị, hoặc kiểm tra;
+ Đĩng gĩi, tháo mở bao bì, thay đổi bao bì, gạn chắt hoặc đĩng gĩi lại vào cơng ten nơ khác;
+ Dán hay ghi ký hiệu, nhãn hiệu, hoặc những dấu hiệu hay những điểm hoặc bao bì phân biệt tương tự khác, nếu mang tính trợ giúp cho những hoạt động được phép theo những quy định đặc biệt; hoặc
+ Những hoạt động cần thiết để bảo đảm việc bảo quản hàng hố trong tình trạng bình thường khi được đưa vào khu mậu dịch tự do;
(c) Hàng hố cĩ thể được mua và bán lại, khơng phải là bán lẻ, để xuất khẩu trong khu mậu dịch tự do. Vì mục đích của những quy định đặc biệt này, khu mậu dịch tự do là khu vực hoặc một vùng được xác định trước đã được thơng báo hoặc bảo hộ của chính phủ, ở nơi này những hoạt động nhất định cĩ thể được tiến hành đối với hàng hố, trừ những hàng hố như vậy nhưng đã đi vào lưu thơng thương mại của nước cĩ khu mậu dịch tự do.
+ Bungary, Cộng hồ Séc, Hungary, Ba Lan, Liên bang Nga và Slơvakia
+ Những nước này áp dụng quy tắc mua thẳng và vận chuyển thẳng. Hàng hố được coi là được "mua thẳng" nếu người nhập khẩu đã mua chúng từ một cơng ty đăng ký tại nước được hưởng. Hàng hố xuất xứ từ nước được hưởng phải được vận chuyển tới nước cho hưởng. Hàng hố vận chuyển qua lãnh thổ một hoặc nhiều nước vì lý do địa lý, vận tải, kỹ thuật hay lý do kinh tế cũng phải tuân theo quy tắc vận tải thẳng thậm chí nếu chúng được lưu kho tạm thời tại lãnh thổ những nước này, với điều kiện hàng hố đĩ vẫn luơn nằm dưới sự kiểm sốt của hải quan nước quá cảnh.
c.3) Điều kiện về giấy chứng nhận xuất xứ:
Việc địi ưu đãi từ chế độ GSP phải được chứng minh bằng chứng từ phù hợp về xuất xứ và vận tải
* Chứng từ về xuất xứ
- Tất cả các nước cho hưởng đều quy định:
- Sản phẩm cĩ xuất xứ khi nhập khẩu phải cĩ Tờ Khai Tổng Hợp và Giấy chứng nhận Xuất Xứ Mẫu A, đã được điền đầy đủ và ký bởi người xuất khẩu và được chứng nhận bởi một cơ quan cĩ thẩm quyền tại nước xuất khẩu được hưởng.
- Các nước cho hưởng cịn cĩ các quy định thêm khác:
+ Úc, yêu cầu chính là lời khai của người xuất khẩu trên hố đơn thương mại. Mẫu A cĩ thể được dùng để thay thế, nhưng khơng yêu cầu phải cĩ chứng nhận.
+ Canada, yêu cầu chính là lời trình bày của người xuất khẩu trên hố đơn hoặc làm thành bản riêng.
+ Niu-Di-Lân khơng địi hỏi người xuất khẩu xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ hay tờ khai quy định chính thức, dù người xuất khẩu cĩ thể bị yêu cầu thẩm tra.
+ Nhật: Nhật chấp nhận giấy chứng nhận xuất xứ được cấp bới cơ quan chính phủ (ví dụ: phịng thương mại)
* Chứng từ về vận chuyển thẳng:
- Đối với trường hợp xuất khẩu đến EU, Nhật, Na-Uy và Thuỵ Sĩ, hàng hố xuất khẩu đi qua lãnh thổ một nước thứ ba, chứng từ chứng minh điều kiện vận chuyển thẳng đã được đáp ứng phải được trình cho cơ quan hải quan nước nhập khẩu bao gồm:
+ Vận đơn suốt cấp tại nước xuất khẩu được hưởng, thể hiện việc đi quan một hay nhiều nước quá cảnh; hoặc
+ Giấy chứng nhận của cơ quan hải quan của một hay nhiều nước quá cảnh:
- Thể hiện mơ tả chính xác hàng hố;
- Ghi ngày dỡ hàng và xếp hàng hoặc ngày lên tàu hoặc xuống tàu, ghi rõ tàu sử dụng;
- Xác nhận những tình trạng của sản phẩm trong khi đi qua các nước quá cảnh.
+ Khơng cĩ các giấy tờ trên, bất kỳ giấy tờ thay thế nào được cho là cần thiết (ví dụ, bản sao lệnh mua hàng, hĩa đơn của người cung cấp hàng, vận đơn thể hiện tuyến đường hàng đi)
- Đối với hàng xuất sang Mỹ, người nhập khẩu cĩ thể phải xuất trình các giấy tờ hàng hải, hố đơn hoặc các giấy tờ khác làm bằng chứng chứng minh hàng hố được nhập khẩu thẳng. Cơ quan hải quan Mỹ cĩ thể khơng địi hỏi xuất trình chứng từ về vận chuyển thẳng khi cơ quan này biết rõ rằng hàng hố đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ GSP. Trong trường hợp vận chuyển quá cảnh, hố đơn, vận đơn và giấy tờ khác liên quan đến vận tải phải được trình cho hải quan Mỹ nơi đến cuối cùng.
Nguyên tắc đối xử quốc gia –NT ( National Treatment):
* Khái niệm:
- Nguyên tắc đối xử quốc gia là nguyên tắc tạo ra mơi trường kinh doanh bình đẳng giữa nhà kinh doanh trong nước và kinh doanh nước ngồi trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và đầu tư. Cụ thể, hàng nhập khẩu khơng phải chịu mức thuế, lệ phí, thủ tục kinh doanh, và bị áp đặt những tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an tồn thực phẩm cao hơn so với hàng hĩa sản xuất nội địa.
* Bản chất:
- Nguyên tắc đối xử quốc gia là khơng phải cho nhau hưởng các đặc quyền, mà là đảm bảo sự bình đẳng giữa các quốc gia cĩ chủ quyền về các cơ hội giao dịch thương mại và kinh tế.
- uyên tắc đối xử quốc gia áp dụng trong thương mại hàng hĩa, thương mại dịch vụ và sở hữu trí tuệ.
* Cơ chế hoạt động:
- Nguyên tắc đối xử quốc gia chỉ được áp dụng một khi một sản phẩm, dịch vụ hay quyền sở hữu trí tuệ nào đĩ đã vào thị trường nội địa. Chính vì thế, việc đánh thuế quan đối với một loại hàng nhập khẩu khơng được coi là vi phạm nguyên tắc này cho dù các sản phẩm sản xuất trong nước khơng phải chịu loại thuế tương đương
II CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM :
- Hiệp định Thương Mại Việt Mỹ được ký kết tháng 7 năm 2000 và cĩ hiệu lực thực thi tháng 12 năm 2001
- Hiệp định Thương Mại Việt Mỹ được thiết lập dựa trên 2 Nguyên tắc: Đới xử quớc gia và Đới xử Tới huệ quớc.
- Nội dung của Hiệp Định cĩ thể khái quát trong 4 vấn đề cơ bản về quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là:
Thương mại hàng hĩa
Quyền sở hữu trí tuệ
Thương mại dịch vụ
Đầu Tư
* Tĩm tắ́t cam kết thương mại hàng hĩa của 2 phía Việt Nam và Hoa Kỳ:
Phía Việt Nam
Phía Hoa Kỳ
Hàng hóa Hoa Kỳ đưa vào Việt Nam được hưởng Quy chế Tới huệ quớc
Hàng hóa Việt Nam đưa vào Mỹ được hưởng Quy chế Tới huệ quớc
Hàng hóa Việt Nam đưa vào Mỹ được hưởng Quy chế Tới huệ quớc
Ngay lập tức và vơ điều kiện, Việt Nam có thể tở chức phân phới hàng hóa trên thị trường Mỹ.
Việt Nam cam kết giải quyết tranh chấp thương mại với Hoa Kỳ theo các thơng lệ quớc tế
Hoa Kỳ cam kết giải quyết tranh chấp thương mại với Việt Nam theo các thơng lệ quớc tế
- Việc thực thi Quyền Sở hữu Trí Tuệ được đặt trên Nguyên tắc Đới xử quớc gia
- Về Thương mại dịch vụ:
+ Theo lộ trình, Chính phủ Việt Nam sẽ mở cửa thị trường dịch vụ của mình cho các hoạt động dịch vụ của các cơng dân và cơng ty Hoa Kỳ vào Việt Nam hoạt động dựa trên Nguyên tắc Tối huệ quốc-MFN và Nguyên tắc Đối xử quốc gia –NT.
+ Quan hệ đầu tư giữa hai bên Hoa Kỳ và Việt Nam về cơ bản được thiết lập dựa trên 2 nguyên tắc: Đới xử quớc gia và Đới xử Tới huệ quớc.
+ Thượng viện Mỹ ngày 9/12 đã thơng qua dự luật Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam
+ Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) theo luật Hoa Kỳ, cùng nghĩa với Tối huệ quốc (MFN) vơ điều kiện quy định trong WTO. Các thành viên WTO dành cho nhau quy chế Tối huệ quốc, ngay lập tức, vơ điều kiện.
+ Theo Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) ký tháng 7/2000 thì Hoa Kỳ mới dành cho Việt Nam quy chế Tối huệ quốc - quan hệ thương mại bình thường cĩ điều kiện, nghĩa là quy chế này được xem xét gia hạn hàng năm.
+ Nay, Việt Nam trở thành thành viên WTO, Quốc hội Hoa Kỳ phải thơng qua luật dành cho Việt Nam PNTR - Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn.
+ Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào ngày 7 tháng11 năm 2006
+ Khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương Mại Thế Giới WTO thì Việt Nam bắc buộc phải cam kết và thực hiện các nguyên tắc của WTO.
Nguyên tắc đối xử quốc gia NT cùng với Nguyên tắc tối huệ quốc MFN là hai nguyên tắc nền tảng quan trọng nhất của hệ thương mại đa phương mà ý nghĩa thực sự là bảo đảm việc tuân thủ một cách nghiêm túc những cam kết về mở cửa thị trường mà tất cả các nước thành viên đã chấp nhận khi chính thức trở thành thành viên của WTO.
Hiện tại Tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO hiện cĩ khoảng 150 nước thành viên:
Tháng 7 năm 1995 Việt Nam chính thức trở thành hội viên của ASEAN .
Hoạt động của khối ASEAN dựa trên Nguyên tắc bình đẳng.Thơng qua các chương trình hợp tác kinh tế giữa các nước ASEAN để xây dựng ASEAN thành khu vực mậu dịch tự do AFTA (Asean Free Trade Area).
- Bằng thực hiện kế hoạch thu thuế quan ưu đãi cĩ hiệu lực chung –CEPT (Common Effective Preferentical on Tariff).
- Thơng qua các chương trình hợp tác kinh tế giữa các nước ASEAN, các nước trong khối ASEAN cam kết thực hiện Nguyên tắc Tối huệ quốc dành cho nhau .
- Một sản phẩm khi xuất khẩu sang các nước trong nội bộ ASEAN, muốn được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi theo chương trình CEPT, thì phải đồng thời thõa mãn các điều kiện sau :
+ Sản phẩm đĩ phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế của nước xuất khẩu và nhập khẩu.
+ Sản phẩm đĩ phải cĩ chương trình giảm thuế đươc Hội đồng AFTA thơng qua
+ Sản phẩm đĩ phải là một sản phẩm của khối ASEAN, tức là phải thỏa mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ các nước thành viên ASEAN( hàm lượng nội địa) ít nhất là 40%
Việt Nam cam kết thực hiện lộ trình giảm thuế theo CEPT/AFTA
+Trên 10 ngàn mặt hàng thực hiện theo CEPT/AFTA
+ Theo Danh mục hàng hố và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CEPT/AFTA giai đoạn 2006-2013 (gọi tắt là Danh mục CEPT/AFTA), cĩ tổng số 10.342 mặt hàng đã được đưa vào danh mục cắt giảm thuế, trong đĩ cĩ 5.478 mặt hàng cĩ thuế suất 0%; 10.283 mặt hàng cĩ thuế suất 0-5%. Thuế suất CEPT bình quân hiện nay là 2,48%.
+ Lộ trình xố bỏ hồn tồn thuế suất đối với tồn bộ các sản phẩm nhập khẩu từ ASEAN theo CEPT kể từ năm 2015. Lộ trình xố bỏ thuế suất theo CEPT đã được các nhà hoạch định chính sách chuẩn bị sẵn. Theo đĩ, mức thuế suất bắt đầu giảm để từ đĩ giảm xuống 0% (xố bỏ thuế quan) là mức thuế suất CEPT vốn dĩ đã ở mức 0-5% ngay từ năm 2006. Theo lộ trình hiện tại thì 97% số mặt hàng đã cĩ thuế suất 0-5%, trong đĩ trên 50% số mặt hàng đã cĩ thuế suất 0%. Đối với một số mặt hàng của các ngành nơng nghiệp, thuỷ sản, ơtơ, cơng nghệ thơng tin, điện tử, y tế, sản phẩm cao su, may mặc và sản phẩm gỗ sẽ được xố bỏ thuế quan vào năm 2012. Tuy nhiên do Việt Nam là một trong số những nước thành viên mới của ASEAN nên được linh hoạt xố bỏ thuế quan một số mặt hàng, nhĩm mặt hàng đến 2018, thay vì 2015.
Từ tháng 3/1997, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN – EU:
- Hiện tại EU cĩ 27 nước thành viên gồm: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà lan, Lúc- xăm-bua, Anh, Ailen, Đan mạch, Hylạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thuỵ điển và Phần lan, Séc, Hungaria, Ba lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Síp, Bungari và Rumani.
Chính sách ưu đãi thuế quan mới của EU: Ngày 27/6/2005, Hội đồng Châu Âu đã thơng qua các quy định mới về hệ thống ưu đãi thuế quan (GSP). GSP mới sẽ cĩ hiệu lực trong 3 năm từ 1/1/2006 đến 31/12/2008. Theo đĩ, hàng hĩa của Việt Nam tiếp tục được hưởng GSP như trước và khơng cĩ mặt hàng nào, kể cả giày dép, bị đưa ra khỏi danh sách được hưởng GSP mới.
Ngồi chính sách ưu đãi thuế quan mới của EU, chính sách GSP của các nước phát triển dành cho Việt Nam :
* NHẬT BẢN
+ Hệ thống ưu đãi GSP của Nhật, dựa trên thoả thuận đạt được tại UNCTAD, nhằm gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của các nước đang phát triển GSP của Nhật bắt đầu vào ngày 1/8/1971.
- Các sản phẩm được hưởng :
+ Sản phẩm nơng nghiệp
- Nhật Bản dành ưu đãi cho một số sản phẩm hải sản và nơng sản thuộc 74 hạng mục thuế quan.
+ Sản phẩm cơng nghiệp:
- Ưu đãi được dành cho tất cả các sản phẩm cơng nghiệp bao gồm khống sản và lâm sản trừ một số sản phẩm thuộc 27 hạng mục thuế quan.
- Ưu đãi thuế quan:
- Các sản phẩm nơng sản:
+ Việc cắt giảm thuế, bao gồm cả miễn thuế, được áp dụng cho nhiều sản phẩm thuộc chế độ.
+ Các sản phẩm cơng nghiệp:
- Các sản phẩm cơng nghiệp thuộc chế độ về nguyên tắc được miễn thuế trừ một số sản phẩm thuộc 66 hạng mục thuế quan là những sản phẩm được cắt giảm 50% thuế so với thuế suất Tối huệ quốc.
* NAUY
+ Các nước đang phát triển (Các nước GSP), theo Na-Uy, là những nước mà vào bất kỳ lúc nào đều được cơ quan Na-Uy cơng nhận là nước đang phát triển và được liệt kê trong "Danh sách các nước GSP".
+ Các nước đang phát triển được chia thành hai nhĩm. Nhĩm I bao gồm các nước GSP "chậm phát triển" (LDCs) và Nhĩm II bao gồm các nước GSP "bình thường". LDCs nĩi chung, theo tình hình đặc biệt của họ, được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi tốt hơn so với các nước đang phát triển "bình thường".
+ Việt Nam nằm trong danh sách các nước GSP bình thường
+ Để được hưởng ưu đãi thuế quan khi nhập khẩu sản phẩm hưởng GSP vào Na-Uy, các điều kiện sau phải được đáp ứng:
- Sản phẩm phải được làm tại nước đang phát triển được hưởng GSP của Na-Uy.
- Sản phẩm phải được sản xuất tại nước đang phát triển được hưởng liên quan tuân theo quy tắc xuất xứ của chế độ GSP Na-Uy.
- Sản phẩm phải được vận chuyển thẳng đến Na-Uy từ nước xuất khẩu liên quan.
- Sản phẩm khi nhập khẩu vào Na-Uy (thơng quan) phải được đi kèm bằng chứng từ xuất xứ.
- Đề nghị hưởng ưu đãi GSP phải được đưa ra bởi người nhập khẩu khi thơng quan sản phẩm.
- Sản phẩm phải là những sản phẩm nĩi trong chế độ GSP Na-Uy dành cho nước đang phát triển liên quan.
* THỤY SỸ
- Việt Nam nằm trong danh sách các nước được hưởng GSP của Thụy Sỹ
+ Sản phẩm nơng nghiệp:
- Thuỵ sỹ dàn ưu đãi cho lượng lớn sản phẩm nơng nghiệp, dù đối với một số trong đĩ bị áp dụng giới hạn. Những sản phẩm này được miễn thuế trong mọi trường hợp hoặc ưu đãi giảm thuế. Những sản phẩm đối với các nước kém phát triển bao gồm lượng lớn hàng nơng sản. Hầu hết được miễn thuế.
+ Sản phẩm cơng nghiệp.
- Thuỵ sỹ dành ưu đãi cho tất cả các sản phẩm cơng nghiệp chịu thuế. Những sản phần thuộc chế độ đều được miễn thuế trừ hàng dệt và trang phục và tuy nhiên, đối với chúng ưu đãi là giảm 50% thuế bình thường. Các nước kém phát triển đều được miễn thuế cho tất cả các sản phẩm cơng nghiệp. Một số sản phẩm xuất xứ từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Macao chỉ được giảm thuế.
* NGA
- Việt Nam nằm trong danh sách được hưởng GSP của Nga
III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI VÀ HƯỞNG CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ:
Cơ hội của Việt Nam khi thực thi và được hưởng các nguyên tắc này
+ Quan trọng nhất là thể chế và pháp luật của Việt Nam thay đởi theo các tiêu chuẩn chung quớc tế để tạo ra hành lang pháp lý cho sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, đây được coi là cơ sở nền tảng cho sự phát triển kinh tế cĩ hiệu quả, tham gia hội nhập thành cơng vào nền kinh tế tồn cầu.
+ Cơ chế điều hành xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan của nước ta tất yếu sẽ được hồn thiện theo hướng đơn giản hĩa, cơng khai hĩa và thuận lợi, giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh, với chi phí thủ tục thấp.
+ Hệ thớng thuế quan của Việt Nam phải sửa đởi theo hướng minh bạch, rõ ràng hơn (nguyên tắc dễ dự đốn) và có xu hướng giảm giúp các doanh nghiệp cĩ thể lập kế hoạch đầu tư và hoạt động thương mại dài hạn.
+ Mơi trường kinh doanh của Việt Nam sẽ được cải thiện theo hướng thơng thống, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cĩ thể cạnh tranh bình đẳng, khơng cịn sự độc quyền trong kinh doanh.
+ Mơi trường đầu tư của Việt Nam được cải thiện theo hướng hấp dẫn hơn, nhờ đĩ mà tăng cường khả năng thu hút vớn đầu tư nước ngồi phục vụ cho sự phát triển kinh tế.
Hàng hĩa xuất khẩu của Việt Nam được hưởng Quy chế Tối huệ quớc khi đưa vào thị trường Mỹ, tính cạnh tranh về giá của sản phẩm gia tăng đáng kể vì thuế nhập khẩu giảm, giảm bình quân từ̀ 40-70% xuớng cịn 3-7%.
Thị trường xuất khẩu sẽ ngày càng được ởn định do cĩ nhiều thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường. Chúng ta cĩ thể dự báo được thị trường cho hàng xuất khẩu dài hạn trong tương lai và tạo ra mới quan hệ thương mại chắc chắn hơn, gĩp phần tạo thuận lợi cho việc hoạch định các chính sách về đầu tư và phát triển sản xuất cơng-nơng nghiệp, giảm thiểu những rủi ro trong thương mại quớc tế.
Là động lực kích thích các doanh nghiệp Việt Nam phải mau chĩng nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm mình trên thị trường trong và ngồi nước.
Hoạt đợng thương mại dịch vụ cĩ điều kiện phát triển thuận lợi nên các doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam sẽ được hưởng các dịch vụ chất lượng hơn, phong phú hơn, rẽ hơn nhờ đĩ chi phí kinh doanh hạ hơn, mức sống người lao động gia tăng.
Việt Nam được hưởng các chính sách Chế độ thuế quan ưu đãi GSP của các nước phát triển là một cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường tăng khả năng cạnh tranh so với nước khơng được hưởng chế độ ưu đãi này. Nhưng đây cũng là một thách thức lớn đối với Việt Nam nếu như khơng được hoặc khơng cịn hưởng chế độ này nữa.
Thách thức của Việt Nam khi thực thi và được hưởng các nguyên tắc này:
Thách thức lớn nhất là trình độ phát triển kinh tế của nước ta cịn thấp, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nĩi chung, của từng nghành và từng doanh nghiệp nĩi riêng cịn yếu. Khi thực hiện các Nguyên tắc tối huệ quốc và Nguyên tắc đối xử quốc gia thì khi các nước đưa hàng hĩa và dịch vụ vào Việt Nam kinh doanh. Như vậy hàng hĩa và dịch vụ của Việt Nam phải trực diện đối đầu và cạnh tranh với hàng xuất khẩu và các loại dịch vụ do các nước cung cấp vào Việt Nam.
Một số doanh nghiệp nhà nước sẽ mất đi những đặc quyền đặc lợi trong hoạt động thương mại và dịch vụ đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và phân phối.
Doanh nghiệp Việt Nam phải tự cạnh tranh bình đẳng trong điều kiện mất đi sự bảo hộ, ưu đãi từ phía Nhà nước.
Chế độ thuế quan ưu đãi GSP của các nước phát triển cũng là một thách thức lớn đối với Việt Nam nếu như khơng được hưởng nữa .
Phải tái cơ cấu, cải tổ nền kinh tế, phải minh bạch và cơng khai chính sách ngoại thương, chính sách thuế.... làm giảm tính độc lập và tự chủ của Chính phủ trong quản lý nền kinh tế.
Nguyên tắc đối xử quốc gia và Nguyên tắc tối huệ quốc làm cho các hoạt động đầu tư của các ._.doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khĩ khăn hơn khi phải cạnh tranh với các nhà đầu tư khác ví dụ như Hoa Kỳ... được hưởng quyền tương tự như mình: Cơ chế một giá được xác lập, quyền tự do đầu tư nhiều hơn, thuế tương tự....
BÁN PHÁ GIÁ & CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - LIÊN HỆ THỰC TIỄN
I. BÁN PHÁ GIÁ:
1.Khái niệm bán phá giá:
- Pháp lệnh Giá của Việt Nam đưa ra định nghĩa : "Bán phá giá là hành vi bán hàng hố, dịch vụ với giá quá thấp so với giá thơng thường trên thị trường Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường, hạn chế cạnh tranh đúng pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh khác và lợi ích Nhà nước".
- Trong thương mại quốc tế, theo quy định tại Điều 2.1, Hiệp định Chống bán phá giá của WTO thì :
- Một sản phẩm được coi là bị bán phá giá khi giá xuất khẩu sản phẩm đĩ thấp hơn:
+ Giá cĩ thể so sánh được trong điều kiện thương mại thơng thường ("giá trị thơng thường")
+ Giá của sản phẩm tương tự khi tiêu thụ ở thị trường nước xuất khẩu.
- WTO khơng đề cập đến trường hợp bán phá giá sản phẩm tương tự trong thị trường nội địa của một nước.
+ Sản phẩm tương tự (SPTT): là sản phẩm giống hệt hoặc cĩ các đặc tính gần giống với sản phẩm là đối tượng điều tra.
+ Điều kiện thương mại thơng thường: tuy khơng cĩ định nghĩa về điều kiện thương mại thơng thường nhưng cĩ một số trường hợp, khi giá bán tại thị trường nội địa nước xuất khẩu thấp hơn giá thành sản xuất thì cĩ thể coi như là khơng nằm trong điều kiện thương mại thơng thường.
2. Nguyên tắc xác định phá giá:
+ Biên độ phá giá (BĐPG) = giá trị thơng thường (GTTT) - giá xuất khẩu (GXK)
+ Nếu BĐPG > 0 là cĩ phá giá
+ BĐPG cĩ thể tính bằng trị giá tuyệt đối hoặc theo phần trăm theo cơng thức:
+ BĐPG = (GTTT-GXK)/GXK
a.)Tính biên độ phá giá ( BĐPG):
Cách tính GTTT
Trường hợp khơng cĩ giá nội địa của SPTT ở nước xuất khẩu do:
- SPTT khơng được bán nước xuất khẩu trong điều kiện thương mại thơng thường; hoặc
- Cĩ bán ở nước xuất khẩu nhưng trong điều kiện đặc biệt; hoặc
- Số lượng bán ra khơng đáng kể (< 5% số lượng SPTT bán ở nước nhập khẩu thì:
GTTT = giá xuất khẩu SPTT sang nước thứ ba ; hoặc
GTTT = giá thành sản xuất + chi phí (hành chính, bán hàng, quản lý chung…) + lợi nhuận
Trường hợp SPTT được xuất khẩu từ một nước cĩ nền kinh tế phi thị trường (giá bán hàng và giá nguyên liệu đầu vào do chính phủ ấn định) thì các qui tắc trên khơng được áp dụng để xác định GTTT.
b.)Cách tính GXK:
GXK = giá mà nhà sản xuất nước ngồi bán SPTT cho nhà nhập khẩu đầu tiên.
Trường hợp giá bán SPTT khơng tin cậy được do:
Giao dịch xuất khẩu được thực hiện trong nội bộ cơng ty; hoặc
Theo một thỏa thuận đền bù nào đĩ thì:
GXK = giá mà sản phẩm nhập khẩu được bán lần đầu tiên cho một người mua độc lập ở nước nhập khẩu.
So sánh GTTT và GXK:
Để so sánh một cách cơng bằng GTTT và GXK, Hiệp định qui định nguyên tắc so sánh như sau:
- So sánh hai giá này trong cùng điều kiện thương mại (cùng xuất xưởng/bán buơn/bán lẻ), thường lấy giá ở khâu xuất xưởng;
- Tại cùng một thời điểm hoặc thời điểm càng gần nhau càng tốt.
Việc so sánh GTTT và GXK là cả một quá trình tính tốn rất phức tạp, vì khơng phải bao giờ cũng cĩ sẵn mức giá xuất xưởng của GTTT và GXK mà chỉ cĩ mức giá bán buơn hoặc bán lẻ của SPTT ở thị trường nước xuất khẩu (GTTT+) và giá tính thuế hải quan, giá hợp đồng hoặc giá bán buơn/bán lẻ SPTT của nhà nhập khẩu (GXK+) nên thường phải cĩ một số điều chỉnh để cĩ thể so sánh GTTT và GXK một cách cơng bằng.
Điều chỉnh các chênh lệch trong:
- Điều kiện bán hàng
- Các loại thuế
- Số lượng sản phẩm
- Đặc tính vật lý của sản phẩm
- Và những yếu tố khác ảnh hưởng đến việc so sánh hai giá
3. Phân loại bán phá giá:
Cĩ 3 loại bán phá giá:
Bán phá giá dai dẳng
Bán phá giá thường xuyên
Bán phá giá khơng thường xuyên
Trong việc bán phá giá dai dẳng, thì hàng hĩa liên tục được bán với một giá thấp hơn so với giá cả trong nước nhập khẩu. Tình trạng này là tình trạng mà trong đĩ hàng hĩa đơn giản là hàng nhập khẩu khác được bán dưới những điều kiện tối đa hĩa lợi nhuận. Bất kỳ hàng rào thương mại nào cũng sẽ dẫn đến một giá cả cao hơn đối với người tiêu dùng trong nước nhập khẩu và ảnh hưởng của phúc lợi của chúng
Trong bán phá giá thường xuyên, một xí nghiệp nước ngồi sẽ bán tại giá cả thấp cho đến khi những nhà sản xuất trong nước bị loại ra khỏi thị trường; lúc đĩ giá cả sẽ gia tăng bởi sự độc quyền xuất hiện. Những nhà sản xuất trong nước lúc đĩ cĩ thể được lơi kéo trở lại thị trường cho đến khi giá cả giảm xuống trở lại. Cĩ một tranh luận cĩ giá trị cho việc bảo hộ với việc bán phá giá thường xuyên do việc di chuyển nguồn lực lãng phí. Khi những nhân tố sản xuất di chuyển vào và ra một ngành bởi ảnh hưởng của giá cả nhập khẩu thì chi phí và và sự lãng phí đổ dồn cho xã hội
Việc bán phá giá khơng thường xuyên sẽ xuất hiện khi nhà sản xuất nước ngồi (hoặc chính phủ) với một thặng dư sản phẩm tạm thời xuất khẩu số này tại bất cứ giá nào mà nĩ cần. Việc bán phá giá theo kiểu này cĩ thể cĩ những ảnh hưởng xấu tạm thời đến việc cạnh tranh với những nhà cung cấp trong nước chủ nhà bởi việc làm gia tăng rủi ro trong hoạt động của ngành. Những rủi ro này cũng như sự mất mát phúc lợi từ việc di chuyển nguồn lực tạm thời cĩ thể được tránh khỏi bởi việc đưa ra chính sách bảo hộ, mặc dù những ảnh hưởng phúc lợi khác cĩ thể được đưa vào trong phân tích khi xem xét những hạn chế thương mại. Tuy nhiên, việc bán phá giá thường xuyên dường như khơng biện hộ được việc bảo hộ trong ngắn hạn.
4.Điều kiện xem xét bán phá giá:
- Theo Hiệp định, để áp dụng biện pháp chống bán phá giá, mỗi quốc gia phải thơng qua thủ tục điều tra và chứng minh được 3 yếu tố:
Phải cĩ hành vi bán phá giá của hàng hố nước ngồi trên thị trường trong nước
Hành vi bán phá giá phải gây thiệt hại đáng kể, hoặc đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng đến ngành sản xuất trong nước của quốc gia nhập khẩu.
Quốc gia nhập khẩu phải chứng minh được mối quan hệ nhân quả giữa việc bán phá giá và thiệt hại, hoặc nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước mình.
* Xác định thiệt hại:
Định nghĩa thiệt hại:
Thiệt hại về vật chất đối với một ngành sản xuất trong nước (thiệt hại hiện tại); hoặc
Nguy cơ gây thiệt hại về vật chất đối với một ngành sản xuất trong nước (thiệt hại tương lai); hoặc
Làm trì trệ sự phát triển một ngành sản xuất trong nước (khơng cĩ qui định cụ thể).
Như vậy, để xác định thiệt hại cần xem xét các nhân tố sau:
(i) Khối lượng hàng nhập khẩu bị bán phá giá: cĩ tăng một cách đáng kể khơng?
(ii) Tác động của hàng nhập khẩu đĩ lên giá SPTT: giá của hàng nhập khẩu đĩ:
- Cĩ rẻ hơn giá SPTT sản xuất ở nước nhập khẩu nhiều khơng?
- Cĩ làm sụt giá hoặc kìm giá SPTT ở thị trường nước nhập khẩu khơng?
=> Khi sản phẩm thuộc diện điều tra được nhập khẩu từ nhiều nước: đánh giá gộp tác động nếu BĐPG >= 2% GXK và khối lượng hàng nhập khẩu từ mỗi nước >= 3% khối lượng nhập khẩu SPTT.
Việc khảo sát tác động của hàng nhập khẩu bị bán phá giá đối với một ngành sản xuất trong nước phải xem xét tất cả các yếu tố kinh tế cĩ thể ảnh hưởng đến ngành sản xuất đĩ, gồm những yếu tố sau:
- Năng suất
- Thị phần
- Biên độ phá giá
- Giá nội địa ở nước nhập khẩu
- Suy giảm thực tế và nguy cơ suy giảm doanh số bán hàng
- Số lượng hàng tồn kho
- Sản lượng
- Tình trạng thất nghiệp
- Lương
- Tác động tiêu cực đến luồng tiền
- Huy động năng lực
- Lợi nhuận
- Tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư
- Đầu tư
- Khả năng huy động vốn
- Tốc độ tăng trưởng
Khi xác định mối liên hệ giữa việc bán phá giá hàng nhập khẩu và thiệt hại cho một ngành sản xuất trong nước: cần tính đến những yếu tố khác (ngồi việc bán phá giá), nếu các yếu tố này gây thiệt hại cho ngành sản xuất đĩ thì khơng được quy thiệt hại của ngành sản xuất đĩ do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra.
* Nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước :
Để xác định nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước cần xem xét:
Tốc độ tăng nhập khẩu và khả năng tăng nhập khẩu trong tương lai;
Khả năng tăng năng lực xuất khẩu của nhà xuất khẩu dẫn đến khả năng tăng nhập khẩu;
Tình hình hàng nhập khẩu làm sụt giá SPTT ở nước nhập khẩu;
Số lượng tồn kho SPTT ở nước nhập khẩu
5. Chống bán phá giá, các hình thức chống bán phá giá:
Trong thương mại quốc tế, khi hàng hĩa bị xem là bán phá giá thì chúng cĩ thể bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá (antidumping) như: thuế chống phá giá, đặt cọc hoặc thế chấp, cam kết hạn chế định lượng hoặc điều chỉnh mức giá của nhà xuất khẩu nhằm triệt tiêu nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước nhập khẩu, trong đĩ thuế chống bán phá giá là biện pháp phổ biến nhất hiện nay.
Về thực chất, thuế chống bán phá giá là một loại thuế nhập khẩu bổ sung đánh vào những hàng hĩa bị bán phá giá ở nước nhập khẩu nhằm hạn chế những thiệt hại do việc bán phá giá đưa đến cho ngành sản xuất của nước đĩ nhằm bảo đảm sự cơng bằng trong thương mại (nĩi chính xác đĩ là một sự bảo hộ hợp lý cho sản xuất trong nước). Thuế này đánh vào các nhà sản xuất riêng lẻ chứ khơng phải là thuế áp đặt chung cho hàng hĩa của một quốc gia. Nguyên tắc chung nêu ra trong Hiệp định của WTO là khơng được phân biệt đối xử khi áp dụng thuế chống phá giá, tức là nếu hàng hĩa bị bán phá giá được xuất khẩu từ những quốc gia khác nhau với cùng biên độ phá giá như nhau thì sẽ áp đặt mức thuế chống phá giá ngang nhau. Mức thuế chống phá giá sẽ phụ thuộc vào biên độ phá giá của từng nhà xuất khẩu chứ khơng phải áp dụng bình quân (ngay cả khi các nhà xuất khẩu từ cùng một quốc gia) và khơng được phép vượt quá biên độ phá giá đã được xác định.
* Cĩ 2 hình thức thu thuế chống bán phá giá:
- Kiểu tính thuế hồi tố (kiểu của Hoa kỳ):
+ Việc tính mức thuế được căn cứ vào số liệu của thời điểm trước khi điều tra (6 tháng - 1 năm). Sau khi điều tra, cơ quan chức năng bắt đầu áp dụng một mức thuế chống bán phá giá. Sau khi áp dụng được một thời gian, nếu nhà nhập khẩu yêu cầu đánh giá lại mức thuế (do giá xuất khẩu tăng lên) thì cơ quan chức năng sẽ tiến hành xác định lại số tiền thuế phải nộp trong vịng 12 tháng, chậm nhất là 18 tháng ngay sau khi nhận được yêu cầu. Sau đĩ mức thuế mới sẽ được áp dụng. Việc hồn thuế sẽ được thực hiện trong vịng 90 ngày sau khi xác định lại mức thuế cuối cùng phải nộp.
- Kiểu tính thuế ấn định (kiểu của EU):
+ Cơ quan điều tra lấy số liệu của thời điểm trước khi điều tra để tính biên độ phá giá và ấn định biên độ này cho cả quá trình áp dụng thuế chống bán phá giá. Sau khi áp dụng được một thời gian, nếu nhà nhập khẩu đề nghị hồn thuế với phần trị giá cao hơn biên độ phá giá (do giá xuất khẩu tăng) thì cơ quan chức năng sẽ tiến hành xem xét việc hồn thuế trong vịng 12 tháng, chậm nhất là 18 tháng ngay sau khi nhận được đề nghị hồn thuế kèm theo đầy đủ bằng chứng. Việc hồn thuế sẽ được thực hiện trong vịng 90 ngày kể từ khi ra quyết định hồn thuế.
- Tuy nhiên, khơng phải bất kỳ trường hợp bán phá giá nào cũng bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá. Theo quy định của WTO cũng như luật pháp của rất nhiều nước thì thuế chống bán phá giá chỉ được áp đặt khi hàng hĩa được bán phá giá gây thiệt hại đáng kể hay đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất ở nước nhập khẩu. Như vậy, nếu một hàng hĩa được xác định là cĩ hiện tượng bán phá giá nhưng khơng gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất mặt hàng đĩ ở nước nhập khẩu thì sẽ khơng bị áp đặt thuế chống bán phá giá và các biện pháp chống phá giá khác. Thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước được hiểu là tình trạng suy giảm đáng kể về sản lượng, mức tiêu thụ trong nước, lợi nhuận sản xuất, tốc độ phát triển sản xuất, việc làm cho người lao động, đầu tư tới các chỉ tiêu khác của ngành sản xuất trong nước hoặc dẫn đến khĩ khăn cho việc hình thành một ngành sản xuất trong nước. Bán phá giá được xác định dựa vào 2 yếu tố cơ bản là: 1- Biên độ phá giá từ 2% trở lên; 2- Số lượng, trị giá hàng hĩa bán phá giá từ một nước vượt quá 3% tổng khối lượng hàng nhập khẩu (ngoại trừ trường hợp số lượng nhập khẩu của các hàng hĩa tương tự từ mỗi nước cĩ khối lượng dưới 3%, nhưng tổng số các hàng hĩa tương tự của các nước khác nhau được xuất khẩu vào nước bị bán phá giá chiếm trên 7%).
II.VAI TRỊ VÀ TÁC HẠI CỦA BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ:
Tác động lớn nhất của bán phá giá là việc gây ra tổn thất vật chất cho ngành sản xuất trong nước. Tổn thất này rất lớn xét trên cả gĩc độ vĩ mơ và vi mơ. Trên gĩc độ vĩ mơ, khi một ngành sản xuất bị đe dọa sẽ dẫn đến việc phá sản của nhiều doanh nghiệp thuộc ngành đĩ. Kéo theo đĩ là tình trạng mất việc làm của cơng nhân và các tác động “lan chuyền” sang các ngành kinh tế khác. Trên gĩc độ vi mơ, đối mặt với hiện tượng bán phá giá, doanh nghiệp sẽ bị mất thị trường và mất lợi nhuận. Đây thực sự là mối lo ngại khơng chỉ của các nước phát triển mà của cả các nước đang phát triển, vì lợi thế so sánh của các nước luơn thay đổi và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn trên thị trường quốc tế.
Xét ở gĩc độ người tiêu dùng, việc hàng hĩa nước ngồi được bán phá giá sẽ mang lại những lợi ích cụ thể, trước mắt cho họ do mua được hàng hĩa với giá rẻ. Tuy nhiên, việc bán phá giá sẽ kéo theo hàng loạt những tác động xấu cho các ngành sản xuất trong nước. Nĩ dần dần bĩp chết các ngành sản xuất non trẻ và thiếu sức cạnh tranh. Ngồi ra, một khi hàng hĩa bán phá giá đã chiếm lĩnh được thị trường thì các nhà xuất khẩu chắc chắn khơng dừng lại ở đĩ mà họ sẽ nâng dần giá hàng để thu lợi nhằm bù đắp những chi phí của việc bán phá giá. Lúc đĩ, người tiêu dùng sẽ phải mua hàng hĩa với giá cao.
Chống phá giá là một cơng cụ lợi hại mà các nước đang sử dụng như một con bài để bảo hộ sản xuất trong nước và bảo đảm một nền thương mại cơng bằng.
Thơng thường thì tranh chấp liên quan tới bán phá giá chỉ thuần tuý mang tính thương mại, nhưng đơi khi ẩn đằng sau lại là các vấn đề cĩ tính chính trị nhạy cảm tại nước nhập khẩu cũng như giữa nước nhập khẩu với nước xuất khẩu. Tại nước nhập khẩu việc điều tra và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá sẽ động chạm trực tiếp tới lợi ích vật chất của hai nhĩm lợi ích căn bản là những nhà sản xuất mặt hàng tương tự và những người tiêu dùng mặt hàng đĩ, trong số này phải kể tới những nhà sản xuất sử dụng mặt hàng này như đầu vào cho quá trình sản xuất của họ.
Mặc dù lợi ích chung của tồn xã hội cĩ thể bị giảm nếu áp dụng biện pháp chống bán phá giá nhưng thơng thường do sức mạnh chính trị của các nhà sản xuất cao hơn của nhĩm cịn lại nên cơ quan cĩ thẩm quyền vẫn đưa ra những quyết định cĩ lợi cho họ. Chính vì vậy trong một số tranh chấp dù cho nước xuất khẩu rất tích cực vận động nhưng do bối cảnh chính trị ở nước nhập khẩu mà kết quả cuối cùng vẫn khĩ cĩ thể thay đổi.
III. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THẾ GIỚI:
Kể từ khi WTO ra đời, tính đến thời điểm cuối năm 2001, trên thế giới đã cĩ tất cả 2132 cuộc điều tra về chống bán phá giá và cĩ tất cả là 1066 lần áp dụng thuế chống bán phá giá (chiếm 50% tổng số cuộc điều tra). Điều này thể hiện, khơng phải tất cả các cuộc điều tra về chống bán phá giá đều cĩ kết luận dẫn đến việc áp dụng thuế chống bán phá giá. Các loại mặt hàng chịu thuế chống bán phá giá thường là các sản phẩm dệt may, giầy dép, sắt thép, kim loại và một số sản phẩm cơng nghiệp cơ khí, v.v…
Trên thực tế, các nước áp dụng thuế chống bán phá giá thường bị nước xuất khẩu hàng hố là đối tượng chịu thuế chống bán phá giá khởi kiện đến WTO, cụ thể là Cơ quan Giải quyết Tranh chấp. Các vụ việc giải quyết tranh chấp về việc chống bán phá giá luơn là vấn đề phức tạp và gây nhiều tranh cãi. Đơi khi, kết quả thường dẫn đến các hành vi trả đũa trong thương mại, gây ra rất nhiều mâu thuẫn, ảnh hưởng xấu đến tình hình thương mại chung trên thế giới. Vì vậy, các quốc gia thường rất thận trọng khi quyết định việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng hố nhập khẩu bị bán phá giá vào nước mình.
Trong thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá trên thế giới, đã cĩ nhiều nước áp dụng biện pháp này trước khi WTO ra đời. Căn cứ thống kê từ năm 1990, việc áp dụng thuế chống bán phá giá hiện nay luơn thể hiện sự tiến bộ và xu hướng phát triển của các nước đang phát triển so với các nước phát triển. Điều này được thể hiện bằng biểu đồ dưới đây:
Một điểm cần quan tâm là khơng chỉ cĩ các nước phát triển áp dụng thuế chống bán phá giá đối với các nước đang phát triển và ngược lại. Các nước phát triển cịn áp dụng thuế chống bán phá giá đối với các nước phát triển khác và điều này cũng xảy ra tương tự đối với các nước đang phát triển.
IV. THỰC TIỄN BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM. PHÂN TÍCH VỀ MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA TỪ CÁC VỤ CHỐNG PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI CÁ DA TRƠN VÀ TƠM:
1. Tình hình hàng xuất khẩu của Việt Nam bị nước ngồi điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá:
Hơn một thập kỷ qua Việt nam đã đạt được thành tựu ngoạn mục trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hĩa. Tuy nhiên, tình trạng hàng xuất khẩu của ta bị nước nhập khẩu điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá ngày càng tăng. Trong xu hướng nhiều nước trên thế giới tăng cường sử dụng biện pháp chống bán phá giá như một cơng cụ bảo hộ thì cĩ thể dự kiến rằng trong thời gian tới chúng ta sẽ phải đối phĩ với biện pháp này nhiều hơn khi kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng tăng mạnh.
2. Phân tích về một số bài học rút ra từ vụ chống phá giá đối với cá da trơn:
a.) Khái quát về pháp luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ:
Chính sách chống phá giá của Hoa kỳ được thể hiện thơng qua Luật chống bán phá giá năm 1921. Sau khi WTO ra đời trên cơ sở kết quả đàm phán của vịng Uruguay vào năm 1995, các quy định của Hoa kỳ về chống bán phá giá phải tuân thủ theo Hiệp định về chống bán phá giá của WTO. Trên cơ sở đĩ, Hoa kỳ đã ban hành Quy định về chống bán phá giá và chống trợ cấp vào năm 1997, trong đĩ hướng dẫn tiến trình thực hiện về điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá.
b.) Vụ cá da trơn:
* Khi “Catfish” khơng được gọi là “Catfish”
Câu chuyện về vụ cá da trơn khơng bắt đầu vào ngày 28 tháng 6 năm 2002, ngày mà Hiệp hội Doanh nghiệp Cá da trơn Mỹ (CFA) gửi đơn khởi kiện lên ITC và DOC và tuyên bố là sản phẩm philê cá da trơn của Việt Nam đã bán phá giá. Câu chuyện thực chất đã bắt đầu từ một năm trước đĩ Vào năm 2001, các nhà sản xuất cá da trơn của Mỹ sau khi bị các nhà sản xuất Việt Nam cạnh tranh mạnh mẽ đã phát động thành cơng một chiến dịch tại cả cấp bang và liên bang để cấm các nhà sản xuất Việt Nam sử dụng từ “catfish” cho các sản phẩm của mình. Cá da trơn Việt Nam, vốn rẻ hơn giá thành cá da trơn tại khu vực Đơng Nam của nước Mỹ, đã tăng từ 0,6 triệu pao vào năm 1998 lên 26 triệu pao vào năm 2001.
Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ cĩ hiệu lực vào ngày 10 tháng 12 năm 2001 đã xố bỏ thuế nhập khẩu đối với cá da trơn của Việt Nam cĩ thể là một trong những nguyên nhân của sự gia tăng đáng kể số lượng nhập khẩu cá vào Mỹ từ 12,5 triệu pao vào năm 2000 tới 26 triệu pao vào năm 2001. Năm 2001, giá của cá sản xuất tại Mỹ đã giảm xuống 50 xu một pao, tức là thấp hơn giá thành khoảng 15 xu và thấp hơn khoảng 30 xu so với giá cá vào năm 2000.
Vào năm 2001, CFA đã phát động một chiến dịch tiêu tốn 500.000 đơ la Mỹ tấn cơng vào cá da trơn nhập khẩu theo ba yếu tố sau: (i) điều kiện vệ sinh của cá da trơn Việt Nam, (ii) vấn đề chủng loại, và (iii) sự cạnh tranh khơng lành mạnh của các nhà sản xuất Việt Nam khi lợi dụng thị trường đã được phát triển bằng nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp Mỹ.
Để chứng minh việc các nhà sản xuất Việt Nam đã cố tình gây lẫn lộn về nhãn mác, CFA lập luận rằng “ chỉ cĩ giống cá tại Bắc Mỹ, cĩ tên gọi là Ictaluridae - mới thực sự là cá da trơn” bất chấp sự thực là cĩ hơn 2.000 giống cá da trơn. Họ cũng giải thích rằng “cá da trơn chỉ là loại cá thuộc dịng cĩ tên Latinh Ictaluridae. Giống cá của Việt Nam thuộc về họ Pangasiidae, loại cá da trơn sống tại Châu Phi và Đơng Nam Á’”.
Quy định về nhãn hiệu sau đĩ được mở rộng tới việc cấm mọi hoạt động marketing và bán các loại cá dưới tên catfish. Những quy định tương tự về nhãn mác cũng được ban hành tại các bang Mississippi, Louisiana, và Arkansas. Các nhà sản xuất Việt Nam sau đĩ tiếp thị sản phẩm của mình dưới tên cá “tra” hoặc “basa”.
c.) Tình tiết vụ việc:
Mặc dù cĩ tranh chấp về nhãn hiệu, sản lượng nhập khẩu của cá basa và tra của Việt Nam vào năm 2002 vẫn đạt số lượng 36 triệu pao, cao hơn hẳn năm 2001 (26 triệu pao).
Tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng nhập khẩu từ năm 2000 đến 2002 là 187,4% và tăng trưởng của giá trị nhập khẩu là 127,5%.Vào ngày 28/6/2002, CFA và một số nhà chế biến cá da trơn Mỹ (Sau đây gọi là Bên nguyên) đã nộp đơn lên ITC và DOC tuyên bố rằng ngành cơng nghiệp cá da trơn của Mỹ bị chịu thiệt hại đáng kể vì nhập khẩu của cá da trơn Việt Nam.
Vào ngày 24/7/2002, DOC tuyên bố bắt đầu điều tra vụ án chống phá giá trên Cơng báo (67 FR 48437).
Việt Nam chưa phải là nước cĩ nền kinh tế thị trường, ngay khi DOC kết luận kinh tế Việt Nam là phi thị trường, con cá basa đã đối mặt với muơn vàn khĩ khăn. Và cũng từ đây, vụ kiện bán phá giá đã chuyển sang giai đoạn mới, trong đĩ, cá basa của Việt Nam được "giả dụ" là đến từ Bangladesh.
* Các cơng ty Việt nam đối phĩ như thế nào với vụ kiện:
- Các biên sơ bộ:
+ Đối với bốn bị đơn bắt buộc trong cuộc điều tra này, Cơng ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thuỷ sản An Giang (“Agifish”), Cơng ty Xuất Nhập khẩu Nơng sản và Súc sản Cần Thơ (“Cataco”), Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Nam Việt (“Nam Việt”), và Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Vinh Hoan (“Vinh Hoan”), các biên sơ bộ dao động từ 37,94 đến 61,88%.
+ Đối với các nhà sản xuất/xuất khẩu Việt Nam tự nguyện trả lời Phần A trong bản các câu hỏi điều tra của Bộ, và là các đối tượng mà Bộ xác định được hưởng một mức riêng (Cơng ty Xuất nhập khẩu Nơng sản Thực phẩm An Giang (“Afiex”), Doanh nghiệp Chế biến Xuất khẩu Súc sản và Ngư sản Cần Thơ (“CAFATEX”), Tổng Cơng ty Xuất Nhập khẩu Hải sản Đà Nẵng (“Đà Nẵng”), Cơng ty Cá Mê Kơng (“Mekonimex”), Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Lương thực QVD (“QVD”), và Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải sản Việt Hải (“Việt Hải”), chúng tơi ấn định mức biên là 49,16%, căn cứ vào biên trung bình tính theo trọng lượng của các bị đơn bắt buộc.
+ Các sản phẩm nhập khẩu của các nhà sản xuất/xuất khẩu Việt Nam khác sẽ phải chịu mức chung dành cho Việt Nam là 63,88%.
+ DOC ban hành phán quyết sơ bộ khẳng định việc phá giá và trường hợp khẩn cấp vào ngày 31/1/2003 (68 FR 4986). Khẳng định việc phá giá và trường hợp khẩn cấp được sửa đổi ngày 5 và 28/5/2003. ITC tổ chức phiên xét xử vào ngày 17/6/2003. DOC cĩ phán quyết cuối cùng về thuế bán phá giá và trường hợp khẩn cấp vào ngày 23/6/2003 (68 FR 37116)
3. Các giải pháp đối phĩ với các vụ kiện:
Việc tham gia các vụ điều tra chống phá giá địi hỏi rất nhiều kiến thức chuyên mơn và cách ứng xử chuyên nghiệp. Mặc dù thủ tục chống phá giá là thủ tục hành chính nhưng nĩ vẫn được coi như là “bán tố tụng”. Điều này cĩ nghĩa là các doanh nghiệp khơng thể trả lời chỉ dựa trên cảm tính đơn thuần mà phải dựa trên bằng chứng. Các doanh nghiệp cần ý thức được rằng các phản ứng cảm tính cĩ thể làm xấu đi mối quan hệ giữa cơ quan điều tra và doanh nghiệp chứ khơng làm nĩ tốt lên. Do đĩ, các doanh nghiệp cần phải coi việc chuẩn bị thơng tin và dữ liệu cho cuộc điều tra là quan trọng hàng đầu trong kế hoạch làm việc của họ.
Các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình điều tra phải hợp tác với cơ quan điều tra. Thay vì việc cố gắng chứng minh “ai đúng” và “ai sai” thì doanh nghiệp cần tập trung vào việc cung cấp cho cơ quan điều tra tất cả các thơng tin mà cơ quan này cần. Điều quan trọng nhất khơng phải là chứng minh rằng “lẽ phải thuộc về mình” mà là giảm thiểu mức áp thuế chống bán phá giá càng thấp càng tốt.
Các doanh nghiệp khơng hợp tác trong vụ kiện cá da trơn và vụ tơm đã bị áp mức thuế suất cao hơn nhiều so với các doanh nghiệp được coi là hợp tác.
Tơn trọng thời hạn của các Bảng câu hỏi là rất quan trọng. Những thơng tin cung cấp muộn cĩ thể bị cơ quan điều tra từ chối chấp nhận và do đĩ, cĩ thể dẫn tới thuế bán phá giá cao hơn. Bên cạnh đĩ, thơng tin do các doanh nghiệp cung cấp cũng cĩ thể bị từ chối chấp nhận nếu cơ quan điều tra cho rằng doanh nghiệp khơng hợp tác đầy đủ hoặc là khơng trung thực.
Hợp tác với bị đơn khác trong quá trình điều tra cũng rất quan trọng. Cơ quan điều tra chống phá giá cĩ thể kiểm tra chéo các thơng tin do các bị đơn cung cấp. Thơng qua việc phối hợp với các bị đơn khác, doanh nghiệp cĩ thể tìm thấy các sai sĩt hoặc sai biệt trong thơng tin của mình và sửa chữa nĩ trước khi báo cáo cho cơ quan điều tra.
Vận động hành lang: vụ cá da trơn cho thấy rằng vận động hành lang đối với ngành lập pháp là rất cĩ hiệu quả. Tuy nhiên các nhà sản xuất nội địa bao giờ cũng cĩ ưu thế hơn các nhà sản xuất nước ngồi trong lĩnh vực này. Vận động hành lang đối với ngành hành pháp cĩ hiệu quả hạn chế. Tuy nhiên vận động là cần thiết vì nĩ cĩ thể khiến cho cơ quan chống phá giá áp dụng các biện pháp cơng bằng và hợp lý trong quá trình điều tra. Tuy nhiên, vận động hành lang cần một chiến lược với các mục tiêu và mục đích rõ ràng. Trong vận động hành lang, chứng cứ tạo ra sức thuyết phục mạnh hơn là chỉ tiếp cận tới các đối tượng và đưa ra những lập luận cảm tính đối với họ. Hợp tác với báo chí, các tổ chức cĩ quyền lợi chung và các tổ chức phi chính phủ đĩng vai trị quan trọng trong việc giành sự ủng hộ của dư luận.
4. Các giải pháp cho các doanh nghiệp Xuất khẩu Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu nhưng hạn chế bị kiện bán phá giá:
Từ vụ cá da trơn, vai trị của Hiệp Hội Doanh Nghiệp là rất quan trọng. Hiệp hội là cơ quan điều phối mọi hoạt động liên quan tới vụ kiện. Trước khi vụ kiện xảy ra, hiệp hội là cơ quan theo dõi tình hình của ngành và vận hành cơ chế cảnh báo sớm. Hiệp hội cũng chịu trách nhiệm trong việc tổ chức đào tạo cho các thành viên để đối phĩ với việc điều tra chống bán phá giá cũng như là người phát triển mạng lưới quan hệ ở quốc gia xảy ra vụ kiện. Mỗi hiệp hội doanh nghiệp cần thành lập một nhĩm chuyên trách để chuẩn bị cho các vụ kiện chống bán phá giá. Các nhiệm vụ chính của nhĩm chuyên trách này gồm:
+ Đánh giá mức khả năng hàng hố của hiệp hội bị kiện chống bán phá giá ở nước ngồi;
+ Nghiên cứu luật pháp về chống bán phá giá tại các thị trường xuất khẩu chính của hiệp hội;
+ Làm việc với luật sư và các kinh tế gia chuyên ngành về chống bán phá giá để nghiên cứu các vụ kiện trước đây tại các quốc gia mà hàng hố Việt Nam cĩ khả năng bị kiện để tìm hiểu chiến thuật và chiến lược của ngành cơng nghiệp nội địa tại quốc gia đĩ cũng như quan điểm của cơ quan quản lý chống bán phá giá;
+ Làm việc với các thành viên hiệp hội để hồn thiện tiêu chuẩn kế tốn nhằm đáp ứng các địi hỏi của việc điều tra chống bán phá giá;
+ Hoạch định một kế hoạch nhằm hợp tác giữa các thành viên của hiệp hội trong trường hợp bị kiện.
Việc gia nhập WTO giúp chúng ta mới tránh được sự phân biệt đối xử trong thương mại, bao gồm cả việc giải quyết các tranh chấp về bán phá giá. Hơn nữa, ta cĩ thể sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp cĩ hiệu quả và khá cơng bằng của WTO. Chẳng hạn, từ 1995 tới 10/2000 đã cĩ tổng cộng 186 vụ tranh chấp thương mại được giải quyết trong WTO, trong đĩ cĩ 24 vụ liên quan tới bán phá giá (13%). Trong số 24 vụ tranh chấp này thì Hoa kỳ bị kiện 7 vụ, EU 2 vụ, các nước đang phát triển 7 vụ. Trong năm 2001 cĩ 8 vụ kiện về bán phá giá thì Hoa kỳ bị kiện tới 3 vụ.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 90/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hĩa nhập khẩu vào VN. Đây vừa là cơng cụ pháp lý bắt buộc phải cĩ để đối phĩ với hàng nhập khẩu bị bán phá giá vào Việt nam, vừa là vũ khí tốt giúp cho đàm phán với các nước khác theo kiểu “nếu anh điều tra phá giá với hàng của tơi thì tơi cũng sẽ điều tra phá giá với hàng của anh”.
5. Những giải pháp khi thua kiện hồn tồn:
* Đa dạng hĩa thị trường:
Bài học đầu tiên từ vụ cá da trơn là khi ưu thế cạnh tranh của các nhà sản xuất nội địa giảm sút, thị phần của họ suy giảm, họ cĩ thể sử dụng mọi biện pháp cĩ thể để ngăn cản hàng nhập khẩu. Chống phá giá chỉ là một trong các biện pháp mà người sản xuất nội địa cĩ thể sử dụng. Bài học thứ hai là: các nhà sản xuất nội địa cĩ nhiều ưu thế hơn các nhà sản xuất nước ngồi trong việc vận động hành lang đối với ngành lập pháp.
Những ưu thế này là :
kiến thức của họ về nền chính trị tại nước họ,
tính “địa phượng cục bộ” của nền chính trị các quốc gia lớn như Hoa Kỳ,
sự hiểu biết và kinh nghiệm trong các hoạt động quan hệ quần chúng (public relations) tại quốc gia đĩ, và
hệ thống quan hệ của họ.
Do đĩ, các nhà sản xuất trong nước cĩ nhiều cơ hội trong việc ngăn cản hàng ngoại nhập hơn là ngược lại. Đa dạng thị trường xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp Việt Nam giảm thiểu các ảnh hưởng xấu trong việc xuất khẩu sang một quốc gia bị ngăn cản.
Thực tế năm 2007 Bộ Thủy sản cho biết sản phẩm cá tra, ba sa đạt mức tăng trưởng nhanh nhất. Dự kiến cả năm, sản lượng cá tra, ba sa xuất khẩu đạt 210.000 tấn, trị giá khoảng 560 triệu USD. Đáng nổi bật là giá trị kim ngạch xuất khẩu cá tăng mạnh ở hầu hết các thị trường. Cá tra, ba sa được tiêu thụ mạnh ở EU và Đơng Âu. Nga nhập gần 54,9 triệu USD cá tra, ba sa Việt Nam, bằng 2.751% so với năm 2005. Ba Lan đạt 45 triệu USD, bằng 858% so với năm 2005. Điều này chứng tỏ thị trường cá tra, ba sa tại Nga, Đơng Âu và EU rất cĩ triển vọng.
Nga đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của cá tra, basa Việt Nam,
Số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2006, bất chấp những sức ép cạnh tranh và rào cản thương mại mới, thủy sản Việt Nam vẫn đạt kim ngạch xuất khẩu 3,36 tỷ USD, vượt hơn nửa tỷ USD so dự kiến kế hoạch năm.Việt Nam Phấn đấu đạt 72,5 tỷ USD giá trị xuất khẩu vào năm 2010.
* Xây dựng thương hiệu mạnh:
Vụ cá da trơn cĩ một hệ quả mà VASEP khơng ngờ tới. Sau khi DOC áp dụng thuế bán phá giá đối với cá da trơn Việt Nam, lượng xuất khẩu cá da trơn của VASEP tới các thị trường khác tăng vọt(ví dụ EU, Nhật, Úc). Người Việt Nam cũng bắt đầu sử dụng cá da trơn trong bữa ăn. Lý do kh._.ển và Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy.
Sau đĩ, văn kiện này sẽ được trình lên Quốc hội để xem xét thơng qua và gửi lại cho Ban thư ký WTO. 30 ngày kể từ sau khi Ban thư ký WTO nhận được văn bản phê chuẩn này của Quốc hội Việt Nam, Việt Nam sẽ trở thành thành viên chính thức của WTO.
Thơng thường việc kết nạp một nước vào WTO thường vào dịp diễn ra các phiên họp cấp bộ trưởng của WTO hai năm một lần, hoặc kỳ họp thường niên của Đại hội đồng. Song với VN là một cá biệt, việc kết nạp đã diễn ra 10 ngày sau khi kết thúc đàm phán.
Theo giới quan sát, kết quả đàm phán của VN nếu so với những quốc gia đã vào WTO những năm trước thì đây là một thành cơng vơ cùng to lớn. Để đạt được “chiến tích” này, trong 11 năm đàm phán cam go, cĩ những cơng việc thầm lặng nhưng lại cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng của các nhà đàm phán là xây dựng mối quan hệ làm bạn với tất cả đối tác. Và tinh thần đĩ đã được thể hiện rất rõ sau lễ kết nạp VN vào WTO ngày 7-11-2006.
Quá trình đàm phán lâu dài và khĩ khăn đã thể hiện nỗ lực của VN khơng chỉ ở trên bàn đàm phán mà cịn ở nỗ lực cải cách thể chế kinh tế. Gia nhập WTO chỉ là tấm giấy chứng nhận cho quá trình cải cách của chúng ta và thế giới đã cơng nhận điều này khi kết thúc đàm phán với Việt Nam.
2. Cơ hội và thách thức của nền kinh tế Việt Nam khi gia nhập WTO
Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa cĩ cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức khơng nhỏ. Cơ hội tự nĩ khơng biến thành lực lượng vật chất trên thị trường mà tuỳ thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của chúng ta. Thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhưng tác động của nĩ đến đâu cịn tuỳ thuộc vào nỗ lực vươn lên của chúng ta. Cơ hội và thách thức khơng phải "nhất thành bất biến" mà luơn vận động, chuyển hố và thách thức đối với ngành này cĩ thể là cơ hội cho ngành khác phát triển. Tận dụng được cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới để vượt qua và đẩy lùi thách thức, tạo ra cơ hội mới lớn hơn. Ngược lại, khơng tận dụng được cơ hội, thách thức sẽ lấn át, cơ hội sẽ mất đi, thách thức sẽ chuyển thành những khĩ khăn dài hạn rất khĩ khắc phục.
2.1/ Cơ hội:
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Khi mở cửa, các cơng ty đa quốc gia và các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục vào Việt Nam sẽ gián tiếp gĩp phần làm tăng chất lượng nhân lực nước ta. Các doanh nghiệp Việt Nam phải tự đào tạo nguồn lực cho mình và ngày càng cĩ những yêu cầu khắt khe hơn với các tổ chức đào tạo. Chính các cơng chức phải tự học tập, nâng cao chuyên mơn để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, đáp ứng địi hỏi của cải cách.
- Khi gia nhập WTO, Việt Nam được tiếp cận thị trường hàng hố và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ, khơng bị phân biệt đối xử.
- Với việc hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện cơng khai minh bạch các thiết chế quản lý theo quy định của WTO, mơi trường kinh doanh của Việt Nam ngày càng được cải thiện.
- Gia nhập WTO, Việt Nam cĩ được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại tồn cầu, cĩ cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới cơng bằng hơn, hợp lý hơn, cĩ điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp.
- Việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của Việt Nam đồng bộ hơn, cĩ hiệu quả hơn.
- Cùng với những thành tựu to lớn cĩ ý nghĩa lịch sử sau 20 năm Đổi mới, việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai cĩ hiệu quả đường lối đối ngoại.
2.2/ Thách thức:
- Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn. Theo cam kết WTO, Việt Nam đã phải cam kết bãi bỏ hồn tồn trợ cấp xuất khẩu ngay khi gia nhập trong khi các nước thành viên khác đến 2013 mới phải cắt giảm; mức thuế mà Việt Nam cam kết cao hơn và cũng khơng được áp dụng các biện pháp tự vệ đặc biệt như nhiều nước khác. Ví dụ, trong cơng nghiệp, theo cam kết WTO, Việt Nam phải cắt giảm 9.400 dịng thuế với mức cắt giảm khoảng 24% so với hiện hành.
- Trên thế giới sự "phân phối" lợi ích của tồn cầu hố là khơng đồng đều. Những nước cĩ nền kinh tế phát triển thấp được hưởng lợi ít hơn. Ở mỗi quốc gia, sự "phân phối" lợi ích cũng khơng đồng đều. Một bộ phận dân cư được hưởng lợi ít hơn, thậm chí cịn bị tác động tiêu cực của tồn cầu hố; nguy cơ phá sản một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lên, phân hố giàu nghèo sẽ mạnh hơn.
- Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới tồn cầu hố, tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Trong điều kiện tiềm lực đất nước cĩ hạn, hệ thống pháp luật chưa hồn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trường chưa nhiều thì đây là khĩ khăn khơng nhỏ.
- Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ mơi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hố và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.
- Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề về nhân lực. Nguồn nhân lực cho WTO phải thơng thạo luật lệ quốc tế. Đối với doanh nghiệp Việt Nam, điều này đặt ra một thách thức khơng nhỏ. Chúng ta vẫn chưa quên bài học đắt giá của Vietnam Airlines vào năm 2005. Do chủ quan và thiếu hiểu biết về luật pháp quốc tế, Vietnam Airlines đã khơng cử đại diện tham dự phiên tịa khi cĩ giấy triệu tập của tịa án Roma. Kết quả là Vietnam Airlines phải trả 5 triệu Euro. Vụ kiện này chỉ là một trong những vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt khi hội nhập quốc tế.
IV. NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP WTO
1. Ðiều kiện tự nhiên:
Việt Nam cĩ 3260 km bờ biển từ Mĩng Cái đến Hà Tiên, trải qua 13 vĩ độ, từ 8o23' bắc đến 21o39' bắc. Diện tích vùng nội thuỷ và lãnh hải của Việt Nam rộng 226.000 km2 và Vùng biển đặc quyền kinh tế trên 1 triệu km2, rộng gấp 3 lần diện tích đất liền.
Trong vùng biển Việt Nam cĩ trên 4000 hịn đảo, trong đĩ cĩ nhiều đảo lớn như Cơ Tơ, Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Hịn Mê, Phú Quí, Cơn Ðảo, Phú Quốc, v.v... cĩ cư dân sinh sống, là nơi cĩ tiềm năng để phát triển du lịch đồng thời đã, đang và sẽ được xây dựng thành một tuyến căn cứ cung cấp các dịch vụ hậu cần, trung chuyển sản phẩm cho đội tàu khai thác hải sản, đồng thời làm nơi trú đậu cho tàu thuyền trong mùa bão giĩ. Ðảo tập trung nhiều nhất ở khu vực từ Mĩng Cái đến Ðồ Sơn (cĩ trên 3.000 hịn đảo lớn, nhỏ, gĩp phần làm cho vịnh Hạ Long trở thành một danh thắng trên thế giới).
Trong vùng biển cĩ nhiều vịnh, vụng, đầm, phá, cửa sơng, chằng hạn vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long, vịnh Cam Ranh, phá Tam Giang, v.v... và trên 400 nghìn hécta rừng ngập mặn, là những khu vực đầy tiềm năng cho phát triển giao thơng, du lịch, đồng thời cũng rất thuận lợi cho phát triển nuơi, trồng thuỷ sản và tạo nơi trú đậu cho tàu thuyền đánh cá.
2. Đặc điểm nguồn lợi hải sản:
Biển Việt Nam cĩ trên 2.000 lồi cá, trong đĩ khoảng 130 lồi cá cĩ giá trị kinh tế. Theo những đánh giá mới nhất, trữ lượng cá biển trong tồn vùng biển là 4,2 triệu tấn, trong đĩ sản lượng cho phép khai thác là 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850 nghìn cá đáy, 700 nghìn tấn cá nổi nhỏ, 120 nghìn tấn cá nổi đại dương.
Bên cạnh cá biển cịn nhiều nguồn lợi tự nhiên như trên 1.600 lồi giáp xác, sản lượng cho phép khai thác 50 - 60 nghìn tấn/năm, cĩ giá trị cao là tơm biển, tơm hùm và tơm mũ ni, cua, ghẹ; khoảng 2.500 lồi động vật thân mềm, trong đĩ cĩ ý nghĩa kinh tế cao nhất là mực và bạch tuộc (cho phép khai thác 60 - 70 nghìn tấn/năm); hằng năm cĩ thể khai thác từ 45 á 50 nghìn tấn rong biển cĩ giá trị kinh tế như rong câu, rong mơ v.v... Bên cạnh đĩ, cịn rất nhiều lồi đặc sản quí như bào ngư, đồi mồi, chim biển và cĩ thể khai thác vây cá, bĩng cá, ngọc trai, v.v...
Bị chi phối bởi đặc thù của vùng biển nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản nước ta cĩ thành phần lồi đa dạng, kích thước cá thể nhỏ, tốc độ tái tạo nguồn lợi cao. Chế độ giĩ mùa tạo nên sự thay đổi căn bản điều kiện hải dương học, làm cho sự phân bố của cá cũng thay đổi rõ ràng, sống phân tán với quy mơ đàn nhỏ. Tỷ lệ đàn cá nhỏ cĩ kích thước dưới 5 x 20m chiếm tới 82% số đàn cá, các đàn vừa (10 x 20m) chiếm 15%, các đàn lớn (20 x 50m trở lên) chỉ chiếm 0,7% và các đàn rất lớn (20 x 500m) chỉ chiếm 0,1% tổng số đàn cá. Số đàn cá mang đặc điểm sinh thái vùng gần bờ chiếm 68%, các đàn mang tính đại dương chỉ chiếm 32%.
Phân bố trữ lượng và khả năng khai thác cá đáy tập trung chủ yếu ở vùng biển cĩ độ sâu dưới 50m (56,2%), tiếp đĩ là vùng sâu từ 51 - 100m (23,4%). Theo số liệu thống kê, khả năng cho phép khai thác cá biển Việt Nam bao gồm cả cá nổi và cá đáy ở khu vực gần bờ cĩ thể duy trì ở mức 600.000 tấn. Nếu kể cả các hải sản khác, sản lượng cho phép khai thác ổn định ở mức 700.000 tấn/năm, thấp hơn so với sản lượng đã khai thác ở khu vực này hằng năm trong một số năm qua. Trong khi đĩ, nguồn lợi vùng xa bờ cịn lớn, chưa khai thác hết.
Theo vùng và theo độ sâu, nguồn lợi cá cũng khác nhau. Vùng biển Ðơng Nam Bộ cho khả năng khai thác hải sản xa bờ lớn nhất, chiếm 49,7% khả năng khai thác cả nước, tiếp đĩ là Vịnh Bắc Bộ (16,0%), biển miền Trung (14,3%), Tây Nam Bộ (11,9%), các gị nổi (0,15%), cá nổi đại dương (7,1%), (xem BẢNG 1, 2, 3, 4).
3. Thực trạng đội tàu khai thác và lao động nghề cá
3.1 Năng lực tàu thuyền khai thác hải sản.
3.1.1 Số lượng:
Qua 10 năm đổi mới, năng lực tàu thuyền khai thác hải sản đã phát triển nhanh. Năm 1986, tồn ngành thuỷ sản cĩ 31.680 tàu thuyền máy với tổng cơng suất 537.500 CV, 29.000 phương tiện thủ cơng bao gồm bè mảng và thuyền gỗ từ 1 - 3 tấn/chiếc. Ðến nay số tàu thuyền cĩ 72 nghìn chiếc tàu thuyền máy với tổng cơng suất 2,5 triệu CV và 29 nghìn thuyền thủ cơng.
3.1.2 Cơ cấu:
a) Cỡ loại tàu : Loại từ 90 CV trở lên hiện cĩ khoảng 6.000 chiếc, đây được xem là đội tàu khai thác hải sản xa bờ.
Trong số tàu thuyền máy cĩ cơng suất dưới 90CV thì loại từ 45CV trở xuống chiếm khoảng 85% số lượng.
Trong số tàu cĩ cơng suất từ 45CV trở lên chỉ cĩ khoảng 33% cĩ máy định vị, 21% cĩ máy dị cá; 63% cĩ máy bộ đàm, 12,5% cĩ máy thơng tin liên lạc tầm xa.
Phần lớn tàu thuyền thiếu phương tiện thơng tin liên lạc, phao cứu sinh và phương tiện an tồn hàng hải nên chỉ cĩ khả năng đánh bắt vùng gần bờ.
Trong tổng số tàu thuyền, số tàu vận tải và dịch vụ chiếm 0,7% về số lượng và 2,1% về cơng suất, rất ít so với nhu cầu. Tuy nhiên, trong tiến trình triển khai chủ trương phát triển khai thác xa bờ của Chính phủ hiện nay, những số liệu trên đang thay đổi rất nhanh chĩng. Trình độ cơng nghệ của đội tàu đang tiến bộ hằng ngày.
b) Cơ cấu nghề đánh bắt :
Phần lớn tàu đánh bắt đều cĩ kiêm nghề, ở các tỉnh phía Bắc nghề cá đáy chiếm 33 - 35%, cá tầng trên khoảng 65%. Các tỉnh miền Trung nghề cá đáy chiếm 31 - 32%, cá tầng trên chiếm 68 - 69%. Ở các tỉnh phía Nam tỷ trọng nghề cá tầng đáy và tầng trên tương đương nhau.
Nghề lưới kéo ở tầng nước sâu 50 - 100m trong những năm qua cịn bị hạn chế bởi số tàu cỡ lớn cĩ khả năng đánh bắt ở tầng đáy rất ít.
Nghề nghiệp khai thác ở nước ta rất đa dạng phong phú về quy mơ cũng như tên gọi. Theo thống kê chưa đầy đủ, cĩ trên 20 loại nghề khác nhau, được xếp vào 6 họ nghề chủ yếu. Ngồi ra cịn khoảng 10.000 tàu lắp máy 33 - 45CV cĩ thể ra vùng xa bờ khai thác ở mức độ hạn chế khi thời tiết thuận lợi.
3.2 Lao động đánh bắt hải sản
Ðến năm 1997, tồn ngành thuỷ sản cĩ 423.583 lao động đánh bắt hải sản, trong đĩ hoạt động gần bờ 309.171 người, chiếm tỷ trọng 73%, hoạt động xa bờ 114.412 người, chiếm tỷ trọng 72%. Ngành thuỷ sản đang tích cực đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ lao động nghề cá để họ tiến kịp với sự phát triển về ứng dụng khoa học, cơng nghệ, trang bị của đội tàu xa bờ.
Bảng tổng hợp kết quả đánh giá trữ lượng và khả năng khai thác cá biển Việt Nam
Vùng biển
Loại cá
Ðộ sâu
Trữ lượng
Khả năng khai thác (tấn)
Tỷ lệ trong tồn bộ biển Việt Nam (%)
Tấn
Tỷ lệ (%)
Tấn
Tỷ lệ (%)
Cá nổi nhỏ
390
57,3
156
57,3
Vịnh Bắc Bộ
Cá đáy
< 50m
39.2
5,7
15.7
5,7
> 50m
252
37
100.8
37
Cộng
681.2
272.5
16,3
Cá nổi nhỏ
500
82,5
200
82,5
Miền Trung
Cá đáy
< 50m
18.5
3,0
7.4
3,0
> 50m
87.9
14,5
35.2
14,5
Cộng
606.4
242.6
14,5
Cá nổi nhỏ
524
25,2
209.6
25,2
Ðơng Nam Bộ
Cá đáy
< 50m
349.2
16,8
139.8
16,8
> 50m
1.202.7
58,0
481.1
58,0
Cộng
2.075.9
830.4
49,7
Tây Nam Bộ
Cá nổi nhỏ
316
62,0
126
62,0
Cá đáy
< 50m
190.7
38,0
76.3
38,0
Cộng
506.7
202.3
12,1
Gị nổi
Cá nổi nhỏ
10
100
2.5
100
0,2
Tồn vùng biển
Cá nổi đại dương (*)
-300
-120
7,2
Cá nổi nhỏ
1.740.000
694.1
Cá đáy
2.140.000
855.9
Tổng cộng
Cá nổi đại dương (*)
-300
-120
Tồn bộ
4.180.000
1.700.000
100
Bảng trữ lượng và khả năng khai thác mực nang ở vùng biển Việt Nam
Khu vực
Trữ lượng và KN Khai thác (tấn)
< 50m
50 - 100m
100 - 200m
> 200m
Tổng cộng
Vịnh Bắc Bộ
Trữ lượng
1.5
400
1.9
Cho phép khai thác
600
160
760
Miền Trung
Trữ lượng
3.9
3.84
4.5
1.3
13.54
Cho phép khai thác
1.56
1.53
1.8
520
5.41
Nam Bộ
Trữ lượng
24.9
10.8
7.4
5.6
48.7
Cho phép khai thác
9.97
4.3
2.96
2.25
19.48
Cộng
Trữ lượng
30.3
14.99
11.9
6.91
64.1
Cho phép khai thác
12.13
5.99
4.76
2.77
25.65
Tỷlệ (%)
47,3
23,3
18,6
10,8
100
4. Thực trạng ngành Thuỷ sản Việt Nam:
Theo số liệu đã cơng bố của Tổng Cục Thống kê, GDP của ngành Thuỷ sản giai đoạn 1995 - 2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 24.125 tỷ đồng. Trong các hoạt động của ngành, khai thác hải sản giữ vị trí rất quan trọng. Sản lượng khai thác hải sản trong 10 năm gần đây tăng liên tục với tốc độ tăng bình quân hằng năm khoảng 7,7% (giai đoạn 1991 - 1995) và 10% (giai đoạn 1996 - 2003). Nuơi trồng thuỷ sản đang ngày càng cĩ vai trị quan trọng hơn khai thác hải sản cả về sản lượng, chất lượng cũng như tính chủ động trong sản xuất. Điều này tất yếu dẫn đến sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất - ưu tiên phát triển các hoạt động kinh tế mũi nhọn, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Việt Nam cĩ nhiều tiềm năng để phát triển nuơi trồng thuỷ sản ở khắp mọi miền đất nước cả về nuơi biển, nuơi nước lợ và nuơi nước ngọt. Đến năm 2003, đã sử dụng 612.778 ha nước mặn, lợ và 254.835 ha nước ngọt để nuơi thuỷ sản. Trong đĩ, đối tượng nuơi chủ lực là tơm với diện tích 580.465 ha.
Bên cạnh những tiềm năng đã biết, Việt Nam cịn cĩ những tiềm năng mới được xác định cĩ thể sử dụng để nuơi trồng thuỷ sản như sử dụng vật liệu chống thấm để xây dựng cơng trình nuơi trên các vùng đất cát hoang hố, chuyển đổi mục đích sử dụng các diện tích trồng lúa, làm muối kém hiệu quả sang nuơi trồng thuỷ sản…
Ngành Thuỷ sản cĩ tốc độ tăng trưởng rất nhanh so với các ngành kinh tế khác. Tỷ trọng GDP của ngành Thuỷ sản trong tổng GDP tồn quốc liên tục tăng, từ 2,9% (năm 1995) lên 3,4% (năm 2000) và đạt 3,93% vào năm 2003.
Từ cuối thập kỷ 80 đến năm 2000, ngành thuỷ sản đã cĩ những bước tiến khơng ngừng. Các chỉ tiêu chủ yếu đề ra trong Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội ngành Thuỷ sản thời kỳ 1991 - 2000 đã được hồn thành vượt mức:
CHỈ TIÊU
Đơn vị
Kế hoạch
Thực hiện
Tổng sản lượng thuỷ sản
Trong đĩ:
- Sản lượng khai thác hải sản
- Sản lượng nuơi trồng thuỷ sản
tấn
-
-
1.600.000
1.000.000
600.000
2.174.784
1.454.784
720.000
Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản
triệu USD
900 - 1.000
1.478,6
Thu hút lao động thuỷ sản
nghìn người
3.000
3.400
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản tương đương với các ngành cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Điều đĩ chứng tỏ ngành thuỷ sản đang dần chuyển từ sản xuất mang nặng tính nơng nghiệp sang sản xuất kinh doanh theo hướng cơng nghiệp hố.
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU (triệu USD)
Năm
Tồn quốc
Cơng nghiệp - Xây dựng - Dịch vụ
Nơng - Lâm - Thuỷ sản
Tổng số
Riêng Thuỷ sản
1996
7.255,9
4.214,1
3.041,8
670,0
1997
9.185,0
5.952,0
3.233,0
776,5
1998
9.360,3
6.036,0
3.324,3
858,6
1999
11.540,0
8.627,8
2.912,2
976,1
2000
14.308,0
10.186,8
4.121,2
1.478,5
2001
15.100,0
10.090,4
5.009,6
1.816,4
Tốc độ tăng trưởng bình quân
13,0
14,9
9,5
14,6
Nguồn: Niên giám Thống kê Nơng - Lâm - Thuỷ sản
5. Vai trị của ngành thuỷ sản Việt Nam đối với:
5.1. Quan hệ TM quốc tế:
Từ đầu những năm 1980, ngành thuỷ sản đã đi đầu trong cả nước về mở rộng quan hệ thương mại sang những khu vực thị trường mới trên thế giới. Năm 1996, ngành thuỷ sản mới chỉ cĩ quan hệ thương mại với 30 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Đến năm 2001, quan hệ này đã được mở rộng ra 60 nước và vùng lãnh thổ, năm 2003 là 75 nước và vùng lãnh thổ.
Đối với các nước và vùng lãnh thổ cĩ quan hệ thương mại, ngành thuỷ sản đã tạo dựng được uy tín lớn. Những nước cơng nghiệp phát triển như Mỹ, Nhật và các nước trong khối EU đã chấp nhận làm bạn hàng lớn và thường xuyên của ngành. Năm 2003, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào bốn thị trường chính là Mỹ, Nhật Bản, EU và Trung Quốc chiếm trên 75% tổng giá trị kim ngạch, phần cịn lại trải rộng ra gần 60 nước và vùng lãnh thổ.
Cĩ thể thấy rằng sự mở rộng mối quan hệ thương mại quốc tế của ngành thuỷ sản đã gĩp phần mở ra những cịn đường mới và mang lại nhiều bài học kinh nghiệm để nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào khu vực và thế giới.
5.2. An ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm, xố đĩi giảm nghèo:
Thuỷ sản được đánh giá là nguồn cung cấp chính đạm động vật cho người dân. Năm 2001, mức tiêu thụ trung bình mặt hàng thuỷ sản của mỗi người dân Việt Nam là 19,4 kg, cao hơn mức tiêu thụ trung bình sản phẩm thịt lợn (17,1 kg/người) và thịt gia cầm (3,9 kg/người). Cũng giống như một số nước châu Á khác, thu nhập tăng đã khiến người dân cĩ xu hướng chuyển sang tiêu dùng nhiều hơn mặt hàng thuỷ sản. Cĩ thể nĩi ngành thuỷ sản cĩ đĩng gĩp khơng nhỏ trong việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.
Ngành thuỷ sản với sự phát triển nhanh của mình đã tạo ra hàng loạt việc làm và thu hút một lực lượng lao động đơng đảo tham gia vào tất cả các cơng đoạn sản xuất, làm giảm sức ép của nạn thiếu việc làm trên phạm vi cả nước.
Số lao động của ngành thuỷ sản tăng liên tục từ 3,12 triệu người (năm 1996) lên khoảng 3,8 triệu người năm 2001 (kể cả lao động thời vụ), như vậy, mỗi năm tăng thêm hơn 100 nghìn người. Tỷ lệ tăng bình quân số lao động thường xuyên của ngành thuỷ sản là 2,4%/năm, cao hơn mức tăng bình quân của cả nước (2%/năm).
Đặc biệt do sản xuất của nhiều lĩnh vực như khai thác, nuơi trồng thuỷ sản chủ yếu là ở quy mơ hộ gia đình nên đã trở thành nguồn thu hút mọi lực lượng lao động, tạo nên nguồn thu nhập quan trọng gĩp phần vào sự nghiệp xố đĩi giảm nghèo. Các hoạt động phục vụ như vá lưới, cung cấp thực phẩm, tiêu thụ sản phẩm… chủ yếu do lao động nữ thực hiện, đã tạo ra thu nhập đáng kể, cải thiện vị thế kinh tế của người phụ nữ, đặc biệt là ở các vùng nơng thơn, miền núi. Riêng trong các hoạt động bán lẻ thuỷ sản, nữ giới chiếm tỉ lệ lên đến 90%.
6. Thách thức và triển vọng:
Từ những chặng đường trưởng thành, phát triển đã qua, cĩ thể thấy ngành thuỷ sản đã liên tục phấn đấu, phát huy thuận lợi, khắc phục khĩ khăn, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn, để lại dấu ấn đậm nét trong nền kinh tế - xã hội nĩi chung của đất nước. Đĩ là những thuận lợi cơ bản, tạo nên tiền đề vững chắc cho ngành tiếp tục đi lên trong tương lai.
Thách thức lớn nhất của ngành trong giai đoạn sắp tới là sự chuyển mình từ quá trình “tăng trưởng” sang quá trình “phát triển”. Trong đĩ, nhiệm vụ hàng đầu là phải cải thiện “chất lượng của sự phát triển”, đảm bảo đáp ứng yêu cầu “nhanh, hiệu quả, bền vững với sức cạnh tranh cao”, khi mà ngành thuỷ sản Việt Nam đã cĩ một quy mơ đáng kể trên bản đồ thuỷ sản tồn cầu, trong những biến đổi khơn lường của bức tranh kinh tế thế giới mà chúng ta đang hội nhập, trong sự hạn chế về tài nguyên, các cảnh báo, về suy thối mơi trường, trong những địi hỏi bức xúc gắn liền sự phát triển của ngành với tiến trình cơng nghiệp hố đất nước theo hướng hiện đại, với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nĩi chung và trong nơng nghiệp nĩi riêng, với tổ chức lại sản xuất để phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trị của các thành phần kinh tế, tham gia thực sự vào sự nghiệp xố đĩi, giảm nghèo và làm giàu cho đất nước, biến “huyền thoại” thành thực tiễn, đĩng gĩp xứng đáng để xây dựng một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh”.
KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HẰNG NĂM CỦA NGÀNH THỦY SẢN
Năm
Tổng sản lượng thủy sản (tấn)
Sản lượng khai thác hải sản (tấn)
Sản lượng nuơi thủy sản (tấn)
Giá trị xuất khẩu (1.000 USD)
Tổng số tàu thuyền (chiếc)
Diện tích mặt nước NTTS(ha)
Số lao động nghề cá(1.000 người)
1990
1.019.000
709.000
310.000
205.000
72.723
491.723
1.860
1991
1.062.163
714.253
347.910
262.234
72.043
489.833
2.100
1992
1.097.830
746.570
351.260
305.630
83.972
577.538
2.350
1993
1.116.169
793.324
368.604
368.435
93.147
600.000
2.570
1994
1.211.496
878.474
333.022
458.200
93.672
576.000
2.810
1995
1.344.140
928.860
415.280
550.100
95.700
581.000
3.030
1996
1.373.500
962.500
411.000
670.000
97.700
585.000
3.120
1997
1.570.000
1.062.000
481.000
776.000
71.500
600.000
3.200
1998
1.668.530
1.130.660
537.870
858.600
71.799
626.330
3.350
1999
1.827.310
1.212.800
614.510
971.120
73.397
630.000
3.380
2000
2.003.000
1.280.590
723.110
1.478.609
79.768
652.000
3.400
2001
2.226.900
1.347.800
879.100
1.777.485
78.978
887.500
Chua XD
2002
2.410.900
1.434.800
976.100
2.014.000
81.800
955.000
Chua XD
2003
2.536.361
1.426.223
1.110.138
2.199.577
83.122
902.229
Chua XD
2004
3.073.600
1.923.500
1.150.100
2.400.781
85.430
902.900
Chua XD
2005
3.432.800
1.995.400
1.437.400
2.738.726
90.880
959.900
Chua XD
2006
3.695.927
2.001.656
1.694.271
3.357.960
Chua XD
1.050.000
Chua XD
7- Tình hình hợp tác với các tổ chức quốc tế và khu vực:
7.1- Các tổ chức quốc tế:
Việc hợp tác với các tổ chức quốc tế của Liên Hợp quốc như UNDP (United Nations Development Programme), FAO (Food and Agriculture Organization)… được bắt đầu từ những năm 1980 thơng qua việc thực hiện các dự án viện trợ kỹ thuật đã tạo điều kiện bước đầu cho ngành thuỷ sản Việt Nam phát triển sản xuất, nâng cao sản lượng, đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản. Nhiều dự án trọng điểm được triển khai trong các lĩnh vực NTTS nước ngọt, sản xuất rong câu, bảo vệ mơi trường NTTS ven biển, sản xuất kích dục tố HCG, cơ điện lạnh, tăng cường năng lực điều phối các nguồn tài trợ, đào tạo quản lý thơng tin thống kê nghề cá …đã gĩp phần đưa thuỷ sản trở thành ngành kinh tế trọng điểm của Việt nam. Hiện nay, Việt Nam đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức nghề cá thế giới như FAO với vị thế ngày càng được nâng cao.
7.2- Các tổ chức khu vực:
Đối với các tổ chức nghề cá của khu vực, Việt Nam đã tích cực tham gia và trở thành thành viên chính thức của Mạng lưới các Trung tâm NTTS khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (NACA), Trung tâm phát triển Nghề cá Đơng Nam Á (SEAFDEC), Uỷ ban thuỷ sản Châu Á - Thái Bình Dương (APFIC),Tổ chức thơng tin nghề cá (INFOFISH), Uỷ hội sơng MêKơng (MRC). Từ 1993, Việt Nam đã tích cực tham gia các diễn đàn nghề cá khu vực của ASEAN, APEC…Trình độ của các cấp quản lý và các chuyên gia cho đến nay đã ngày một nâng cao, dần đáp ứng được các yêu cầu của khu vực, đặc biệt trong lĩnh vực tư vấn và kỹ thuật.
7.3- Tổ chức phi chính phủ:
Ngành Thuỷ sản đã tranh thủ được sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ như AFRICA 70 của Italia, AIDA của Tây Ban Nha, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN, Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã WWF, Liên minh sinh vật biển quốc tế IMA, Trung tâm thuỷ sản thế giới Worldfish Center… trong nhiều lĩnh vực như: Phát triển NTTS ven bờ tại các làng cá quy mơ nhỏ, Hỗ trợ Chương trình an ninh thực phẩm thơng qua việc nâng cao sản lượng NTTS ven biên phía Bắc; Bảo tồn biển, bảo vệ mơi trường và đa dạng sinh học… Ngồi ra, việc hợp tác với Ngân hàng Thế giới WB được bắt đầu với Dự án nghiên cứu khả thi về phát triển NTTS (giai đoạn 1994-1995). Ngân hàng thế giới (WB) đã cùng với DANIDA tài trợ cho Dự án Khu bảo tồn biển Hịn Mun tại Nha Trang, Khánh Hồ từ 2001-2005. Hiện WB đang cùng với các đơn vị của BTS lập báo cáo khả thi về Sử dụng vốn vay ưu đãi để phát triển bền vững Ngành thuỷ sản.
7.4- Hợp tác song phương:
Cơng tác HTQT song phương đã được tiến hành từ những năm 70 và ngày càng được tăng cường. Tới nay, thơng qua nhiều hình thức khác nhau, ngành thuỷ sản đã chính thức hợp tác với trên 20 nước ở khắp các châu lục (Các nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nauy, Đan Mạch, CHLB Nga, Hungary, Italia, Pháp, Phần Lan, Thuỵ Điển, Thuỵ sĩ, Hà lan, Canađa, Ơxtrâylia và nhiều nước khác và đã thu được kết quả to lớn. Đặc biệt, từ 1993 tới nay, Chính phủ Đan Mạch đã hỗ trợ chính thức và tồn diện cho ngành thuỷ sản Việt Nam một số dự án quy mơ lớn, Đan Mạch đã trở thành quốc gia hàng đầu hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực nghề cá.
7.5- Giúp đỡ quốc tế:
Từ sau năm 1975, ngành thuỷ sản Việt Nam đã tích cực hợp tác và giúp đỡ ngành thuỷ sản của Căm Pu Chia, Lào, Cu Ba và một số nước khác. Các chuyên gia Việt Nam đã cĩ mặt ở Căm Pu Chia một thời gian dài trong thời kỳ mới giải phĩng, hiện Việt Nam đang giúp đỡ Lào xây dựng các trại nuơi và trại giống cá nước ngọt. Trong khuơn khổ hợp tác Nam-Nam, nhiều chuyên gia về nuơi trồng, chế biến thuỷ sản đã được cử đến một số quốc gia châu Phi. Tuy nhiên, sự hợp tác và giúp đỡ trên vẫn cịn rất khiêm tốn, cần cĩ sự quan tâm để mở rộng phạm vi hợp tác và giúp đỡ đối với các nước bạn bè, đặc biệt về lĩnh vực NTTS.
8. Thành tựu của ngành thủy sản Việt Nam:
Thực hiện đường lối đối ngoại mở cửa của Đảng và Nhà nước Việt Nam, trong thời gian qua, ngành thuỷ sản đã triển khai và phát triển nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo hướng củng cố và mở rộng mối quan hệ hợp tác song phương và đa phương, hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, đào tạo cán bộ, phát triển xuất khẩu thuỷ sản, phục vụ cho việc triển khai các chương trình kinh tế – xã hội của ngành , đồng thời tích cực đưa nghề cá Việt Nam hội nhập với nghề cá khu vực và thế giới. Cụ thể là:
* Ngành thuỷ sản đã sớm chủ động và tích cực mở rộng hợp tác quốc tế và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, đã tranh thủ được một số dự án từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) song phương và đa phương, một số dự án đầu tư trực tiếp của nước ngồi (FDI), gĩp phần quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng nghề cá, tăng cường năng lực cả về trang thiết bị, cơng nghệ và đội ngũ cán bộ quản lý ở các cấp.
* Trong thời gian qua, ngành thuỷ sản đã thu được những thành tựu đáng kể, trong giai đoạn từ 1986 đến 2004, giá trị xuất khẩu của cả nước tăng gần 23,5 lần, riêng năm 2005, xuất khẩu của tồn ngành đạt 2,739 tỷ USD. Ngành thuỷ sản đã thu hút được 113 dự án FDI với tổng giá trị 250 triệu USD và 13 dự án ODA với tổng giá trị 89,8 triệu USD. Riêng năm 2005, ngành đã tiếp nhận 7 dự án với số vốn 14,35 triệu USD.
* Ngành thuỷ sản đã bước đầu hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm chủ động hợp tác và hội nhập quốc tế và triển khai một số Hiệp định hợp tác với các Tổ chức quốc tế, khu vực và các nước.
Bảng thống kê xuất khẩu thủy sản chính ngạch theo thị trường
NĂM
2002
2003
2004
2005
2006
Thị trường
Số lượng (tấn)
Giá trị (USD)
Số lượng (tấn)
Giá trị (USD)
Số lượng (tấn)
Giá trị (USD)
Số lượng (tấn)
Giá trị (USD)
Số lượng (tấn)
Giá trị (USD)
Châu Á (khơng kể Nhật Bản)
134,744
497,803,341
90,504
290,925,817
123,891
413,861,348
131,560
378,035,774
236,456
644,685,781
Châu Âu
28,613
73,719,852
38,187
116,739,138
73,459
231,527,515
115,697
380,904,754
293,888
897,713,417
Mỹ
98,665
654,977,324
122,163
777,656,159
91,381
602,969,450
89,026
617,172,589
98,834
664,324,457
Nhật Bản
96,251
537,459,466
97,954
582,837,870
121,160
772,194,720
123,079
785,875,894
123,889
842,613,677
Thị trường khác
100,385
258,860,933
132,259
431,417,822
121,434
380,228,081
177,019
576,737,747
68,614
308,622,245
Total
458,658
2,022,820,916
481,067
219,957,680
531,326
2,400,781,114
636,380
2,738,726,758
821,681
3,357,959,577
Bảng thống kê xuất khẩu thủy sản chính ngạch theo mặt hàng
NĂM
2002
2003
2004
2005
2006
Mặt hàng
Số lượng (tấn)
Giá trị (USD)
Số lượng (tấn)
Giá trị (USD)
Số lượng (tấn)
Giá trị (USD)
Số lượng (tấn)
Giá trị (USD)
Số lượng (tấn)
Giá trị (USD)
Mực đơng lạnh
28,562
96,000,812
21,462
68,564,663
26,727
96,517,102
27,946
103,581,955
34,992
135,968,896
Mặt hàng khác
115,160
324,044,960
141,799
497,476,506
108,802
322,501,820
148,612
496,155,270
146,687
460,652,970
Bạch tuộc đơng lạnh
26,317
44,220,100
23,351
43,613,050
35,688
71,103,642
30,996
70,813,942
34,771
86,220,792
Hàng tươi sống
9
67,349
144
627,804
118
511,531
50
119,202
Cá Ngừ
20,735
77,463,159
17,362
47,722,955
20,784
55,054,959
28,580
78,401,516
44,822
117,132,996
Ruốc khơ
3,883
4,164,258
3,656
3,444,306
6,972
5,208,457
7,945
4,908,968
3,980
3,438,538
Cá đơng lạnh
112,035
361,646,074
132,271
405,741,072
165,596
464,727,235
208,071
531,849,204
362,286
952,570,667
Mực khơ
18,920
109,207,131
9,903
57,080,033
9,794
65,420,451
11,806
75,292,960
12,063
79,595,373
Cá khơ
17,182
40,214,633
7,222
16,727,460
14,756
47,916,251
21,676
67,015,741
28,220
89,402,643
Tơm khơ
303
1,398,559
85
341,383
1,085
4,292,603
757
3,015,363
623
2,442,616
Tơm đơng lạnh
114,580
949,418,477
124,780
1,057,862,963
141,122
1,268,038,595
149,872
1,307,155,108
153,173
1,430,002,115
Tơm hùm, tơm vỗ
972
14,975,404
33
374,611
1
25,200
13
412,769
Total
458,658
2,022,820,916
482,067
2,199,576,806
531,326
2,400,781,115
636,380
2,738,726,758
821,680
3,357,959,577
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVV004.doc