1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
×&Ø
LÊ THỊ THANH THỦY
CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH
TỈNH NINH THUẬN
Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS - Tiến sĩ NGUYỄN NGỌC ĐỊNH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
×&Ø
LÊ THỊ THANH THỦY
CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH
TỈNH NINH TH
118 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UẬN
Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS - Tiến sĩ NGUYỄN NGỌC ĐỊNH
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2008
2
PHẦN MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trước yêu cầu của hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, cùng với sự phát triển của
các ngành kinh tế khác, ngành du lịch cĩ những bước phát triển đáng kể và ngày càng tỏ
rõ vị trí quan trọng của mình trong cơ cấu kinh tế chung. Du lịch đã và đang ngày càng
trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu được trong đời sống xã hội. Du lịch khơng chỉ đem
đến cho con người những cảm xúc tuyệt vời thơng qua các loại hình nghỉ dưỡng, tắm
biển, tham quan, vui chơi giải trí, hành hương tìm về cội nguồn, thiên nhiên... mà du lịch
cịn là thước đo chất lượng cuộc sống, một ngành “cơng nghiệp khơng khĩi” đem lại hiệu
quả xã hội vơ cùng to lớn ở nhiều nước trên thế giới và khu vực. Trong mối quan hệ phát
triển tổng hịa của nền kinh tế, du lịch phát triển sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của
các ngành kinh tế khác. Du lịch cịn là cơ hội, là chiếc cầu nối quan trọng nhằm phát triển
mạnh mẽ các mối quan hệ giao lưu văn hĩa, hữu nghị, phát triển khoa học kỹ thuật, hợp
tác và ngoại giao giữa các vùng miền, các quốc gia, các khu vực trên tồn thế giới. Do
vậy, việc mở rộng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch là một xu hướng phát triển tất
yếu của tất cả các nước trên thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng.
Ninh Thuận là tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, cĩ vị trí địa lý thuận lợi cho hoạt
động du lịch do nằm trên tuyến du lịch xuyên Việt (Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam)
và nằm ở ngã 3 của vùng trọng điểm du lịch cả nước Đà Lạt - Phan Rang - Nha Trang,
được xác định là một trong những vùng trọng điểm trong chiến lược phát triển du lịch của
cả nước từ nay đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đặc biệt, Ninh
Thuận cĩ các bãi biển đẹp, nhiều hệ sinh thái đặc trưng với các lồi động thực vật phong
phú, khí hậu khác nhau gồm cĩ vùng biển, vùng đồng bằng, trung du và miền núi. Đây là
tiềm năng lợi thế rất lớn để phát triển du lịch.
Do đĩ, định hướng phát triển du lịch của tỉnh Ninh Thuận trong những năm tới là
khai thác cĩ hiệu qủa các tiềm năng và lợi thế; phát triển một cách tồn diện cả du lịch
biển, du lịch văn hố, và du lịch sinh thái gắn với du lịch lịch sử, đưa du lịch thật sự trở
thành ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh.
3
Tuy nhiên, là một tỉnh cĩ nhiều tiềm năng và lợi thế về phát triển du lịch nhưng so
với 2 tỉnh Nha Trang và Lâm Đồng thì ngành du lịch của tỉnh Ninh Thuận vẫn cịn non
trẻ, lượng khách du lịch hàng năm đến Ninh Thuận vẫn cịn thấp, chưa khai thác cĩ hiệu
qủa và chưa phát triển ngang tầm với vị trí thuận lợi và tiềm năng của nĩ do cơng tác khơi
thơng và huy động vốn đầu tư để phát triển các dự án du lịch Ninh Thuận thời gian qua
cịn nhiều khĩ khăn, bất cập. Trăn trở với thực trạng đĩ, tơi chọn đề tài: “Các giải pháp
huy động vốn đầu tư để phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận” làm đề tài nghiên cứu
cho luận văn thạc sĩ của mình.
II. MỤC ĐÍCH, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Mục đích nghiên cứu của đề tài là ứng dụng lý luận về vốn và các kênh huy động
vốn đầu tư để phân tích thực trạng huy động vốn trong quá trình phát triển du lịch tỉnh
Ninh Thuận trong thời gian qua, đánh giá những thuận lợi và thách thức, những kết qủa
đạt được và những hạn chế, vướng mắc, từ đĩ đề ra những giải pháp huy động vốn đầu tư
để phát triển ngành du lịch Ninh Thuận giai đoạn đến 2010 và tầm nhìn đến 2015.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Huy động vốn đầu tư phát triển cho một ngành
kinh tế là vấn đề cĩ phạm vi rộng. Do điều kiện thời gian và khả năng cĩ hạn nên đề tài
chủ yếu nghiên cứu tập trung đánh giá quá trình phát triển du lịch, thực trạng huy động
vốn và đề xuất các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận. Tuy
nhiên, trong quá trình nghiên cứu, cĩ đánh giá minh họa thêm kinh nghiệm một số nước
trong khu vực và một số địa phương trong nước nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.
III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài là phương pháp duy vật biện
chứng.Vận dụng các phương pháp mơ tả, so sánh, thống kê, phân tích với nguồn số liệu
được thu thập từ niên giám thống kê, các báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh, các Sở, ban
ngành trong tỉnh và từ nguồn khác.
4
IV. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài gồm 03 chương:
Chương 1: Tổng quan về đầu tư và vốn đầu tư
Chương 2: Thực trạng huy động vốn đầu tư cho phát triển du lịch tỉnh Ninh
Thuận.
Chương 3: Các giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển kinh tế du lịch tỉnh
Ninh Thuận đến 2010.
5
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ VỐN ĐẦU TƯ
1.1. Tổng quan về đầu tư và vốn đầu tư cho phát triển kinh tế
1.1.1. Khái niệm đầu tư và vốn đầu tư
1.1.1.1. Đầu tư
Trong các mơ hình kinh tế vĩ mơ đơn giản, xét về phương diện tiêu dùng thì đầu tư
là bộ phận hợp thành lớn thứ hai sau nhu cầu. Khái niệm đầu tư theo nghĩa rộng bao hàm
hai phạm trù phân biệt:
- Một mặt, đầu tư liên quan đến việc mua sắm tài sản tài chính như: cổ phiếu, trái
phiếu và các loại chứng khốn khác, đĩ là loại đầu tư tài chính. Các tài sản tài chính cĩ
thể cĩ thể cĩ được từ các đợt phát hành mới hay được mua lại trên thị trường tài chính.
- Mặt khác, đầu tư nhằm vào việc mua sắm các tài sản vật chất như máy mĩc, thiết
bị, nhà xưởng,… hay cịn gọi là hàng hố đầu tư vật chất.
Việc mua sắm các tài sản tài chính được xem như một việc đầu tư bởi người mua
hy vọng chúng sẽ đem lại nguồn thu nhập trong tương lai (chẳng hạn như cổ tức hay lãi
của trái phiếu…). Tuy nhiên, ở đây khơng xuất hiện sự gia tăng nguồn vốn mới cho nền
kinh tế bởi vì việc mua bán một sản phẩm tài chính sẽ là sự đầu tư đối với người mua nĩ
nhưng lại là sự giảm đầu tư đối với người bán. Hay nĩi cách khác, về phương diện kinh tế
vĩ mơ, các khoản đầu tư và giảm đầu tư về tài sản tài chính bù trừ cho nhau.
Như vậy, chỉ cĩ sự tạo ra các hàng hĩa đầu tư vật chất (máy mĩc, thiết bị, nhà
xưởng,…) sẽ khơng dẫn đến hiện tượng bù trừ và hình thức đầu tư loại này mới thực sự
đem lại sự gia tăng phát triển cho nền kinh tế. Chính việc tạo ra hàng hĩa đầu tư vật chất
mới này sẽ tạo thêm việc làm mới và kéo theo sự phát triển của các ngành sản xuất bổ trợ
khác, trong khi tài sản tài chính trên thị trường thứ cấp khơng ảnh hưởng trực tiếp với hai
quá trình đĩ. Và cũng chính vì điều đĩ mà loại đầu tư này được xem là đầu tư cĩ tính chất
phát triển, gọi tắt là đầu tư phát triển.
Tổng giá trị các hàng hĩa đầu tư mới được sản xuất trong nền kinh tế ở thời kỳ
nhất định tạo nên tổng lượng đầu tư. Nhưng vì các hàng hĩa vốn này được sử dụng và
6
phần nào bị hao mịn trong năm đĩ để phục vụ sản xuất nên một phần hàng hĩa đầu tư
được dành cho đầu tư thay thế, phần cịn lại tạo nên khoản bổ sung cho tổng giá trị tư bản
vật chất của nền kinh tế và được gọi là đầu tư rịng.
Như vậy, để cĩ nguồn đầu tư mới cho nền kinh tế, điều kiện cần cĩ là làm sao cho
các doanh nghiệp và những nhà đầu tư hy vọng rằng họ sẽ nhận được một khoản lợi
nhuận từ việc đầu tư vào hàng hĩa mới cao hơn khoản lãi do mua tài sản tài chính trên thị
trường. Theo quan điểm của kinh tế học thì tổng thu nhập của nền kinh tế (Y) tức là tổng
sản phẩm quốc dân GNP thường được biểu hiện ở mơ hình đơn giản:
Y = C + S (1)
Trong đĩ: C: tiêu dùng, S: tiết kiệm. Tuy nhiên, kinh tế học luơn giả định rằng
phần khơng sử dụng mục đích tiêu dùng - phần tiết kiệm (S) là phần tài sản được tích luỹ
cho mục đích đầu tư. Do vậy: Y = C + I (2)
Từ (1) và (2), suy ra S = I
Từ đĩ, cĩ thể thấy tiết kiệm hay tích lũy vốn với mục đích là để đầu tư. Hay nĩi
cách khác, đầu tư là từ bỏ tiêu dùng hiện tại để đổi lấy sản lượng cao hơn và như vậy gia
tăng tiêu dùng trong tương lai.
Qua phân tích trên cho thấy:
- Đầu tư theo nghĩa rộng được hiểu là bao hàm đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
Chỉ cĩ đầu tư trực tiếp rịng tức là đầu tư tạo ra hàng hĩa vốn mới làm tăng nguồn vốn
cho nền kinh tế xét về tổng thể.
- Để cho nền kinh tế cĩ thêm được nguồn vốn, điều quan trọng và mang tính quyết
định là làm thế nào cho những người cĩ ý định đầu tư tin tưởng rằng họ sẽ nhận được
khoản hiệu qủa (kinh tế, chính trị, xã hội) do đầu tư vào hàng hĩa vốn đem lại cao hơn
việc bỏ vốn đầu tư vào các hoạt động khác.
- Hoạt động vốn đầu tư luơn gắn liền với rủi ro như rủi ro kinh doanh, rủi ro tài
chính.
Từ đĩ, chúng ta cĩ thể dẫn đến khái niệm đầu tư như sau:
7
- Theo quan điểm của doanh nghiệp: Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh trên
cơ sở chấp nhận rủi ro nhất định để thu được số lợi nhuận lớn hơn số vốn đã bỏ ra.
- Theo quan điểm của xã hội: Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát triển, chấp nhận rủi
ro nhất định nhằm thu được hiệu qủa nhất định vì mục tiêu phát triển quốc gia.
1.1.1.2. Vốn đầu tư
Tài sản của một quốc gia bao gồm tài nguyên thiên nhiên, mơi trường, tài sản
được sản xuất ra và tích lũy lại trong suốt quá trình hình thành và phát triển, nguồn nhân
lực và tri thức.
Quá trình phát triển của mỗi quốc gia, địa phương luơn địi hỏi phải tạo ra được
những tài sản mới nhằm bù đắp được những tài sản đã tiêu hao trong quá trình sử dụng;
đồng thời khơng ngừng tăng thêm khối lượng và chất lượng tài sản quốc gia. Để đáp ứng
yêu cầu và địi hỏi đĩ, quốc gia, địa phương phải huy động, đầu tư những yếu tố cần thiết
cho tồn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh từ cơng cụ, tài sản cố định, thiết bị
máy mĩc, nguyên nhiên vật liệu, lao động, cơng nghệ,… và tất cả những yếu tố đĩ được
xem là nguồn vốn đầu tư để tạo ra thu nhập tài sản quốc gia, địa phương.
Như vậy, vốn đầu tư được hiểu theo nghĩa rộng là tồn bộ nguồn lực đưa vào hoạt
động của nền kinh tế xã hội, bao gồm tài nguyên, đất đai, mơi trường, tri thức, cơng nghệ
và kể cả những tài sản hiện hữu như máy mĩc thiết bị, nhà xưởng… Và vốn đầu tư hiểu
theo nghĩa hẹp thì chính là nguồn lực được thể hiện bằng tiền của các cá nhân, doanh
nghiệp và quốc gia.
1.1.2. Mục tiêu đầu tư
1.1.2.1. Đối với doanh nghiệp
Trong một thời gian nhất định, một doanh nghiệp cĩ thể cĩ một hay nhiều mục
tiêu đồng thời, các mục tiêu của doanh nghiệp cĩ thể thay đổi theo thời gian, bao gồm các
loại mục tiêu đầu tư như tối đa hĩa lợi nhuận; duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp; tăng
cường uy tín của sản phẩm và của doanh nghiệp; tăng giá trị của doanh nghiệp. Tĩm lại,
mục tiêu của doanh nghiệp là “lợi nhuận”.
8
1.1.2.2. Đối với Nhà nước
Đứng trên quan điểm quốc gia, mục tiêu của đầu tư là làm tăng trưởng GDP tạo
nguồn thu cho ngân sách; tạo ra việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
người dân, cải thiện phân phối thu nhập; sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ mơi trường.
Những mục tiêu trên phải được đặt ra trong mối quan hệ cân nhắc nhằm hạn chế
tối đa những mặt trái của đầu tư gây ảnh hưởng khơng tốt, mang mầm mống tiêu cực cho
nền kinh tế - văn hĩa - xã hội của một quốc gia.
1.1.3. Phân loại đầu tư
1.1.3.1. Theo đặc điểm đầu tư
a. Đầu tư trực tiếp
Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư mà người bỏ vốn tham gia trực tiếp vào quá
trình hoạt động và quản lý đầu tư, họ biết được mục tiêu đầu tư cũng như phương thức
hoạt động của các loại vốn mà họ bỏ ra (người bỏ vốn và người sử dụng vốn là một chủ
thể). Hoạt động đầu tư này cĩ thể được thực hiện dưới các dạng: hợp đồng hợp tác, liên
doanh, cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn…; Đầu tư trực tiếp của nước ngồi
tại Việt Nam.
b. Đầu tư gián tiếp
Đầu tư gián tiếp là hình thức bỏ vốn vào hoạt đơng kinh tế nhằm đem lại hiệu qủa
cho bản thân người bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem lại hiệu qủa cho bản thân
người cĩ vốn cũng như cho xã hội, nhưng người cĩ vốn khơng trực tiếp tham gia quản lý
hoạt động đầu tư. Đầu tư gián tiếp thường được thực hiện dưới dạng: cổ phiếu, tín
phiếu,…
1.1.3.2. Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư
a. Đầu tư phát triển
Đầu tư phát triển là phương thức đầu tư trực tiếp; trong đĩ, việc bỏ vốn nhằm gia
tăng giá trị tài sản. Sự gia tăng giá trị tài sản trong đầu tư phát triển nhằm tạo ra những
năng lực mới hoặc cải tạo, mở rộng, nâng cấp năng lực hiện cĩ vì mục tiêu phát triển.
9
Đối với các nước đang phát triển, đầu tư phát triển cĩ vai trị quan trọng hàng đầu;
là phương thức căn bản để tái sản xuất mở rộng, tăng thu nhập quốc dân, tạo ra việc làm
và thu nhập cho người lao động như đầu tư để tạo mới, mở rộng, cải tạo hoặc nâng cấp
đường xá, cầu cống, doanh nghiệp sản xuất, cơ sở dịch vụ,…
b. Đầu tư dịch chuyển
Đầu tư dịch chuyển là phương thức đầu tư trực tiếp; trong đĩ, việc bỏ vốn nhằm
dịch chuyển quyền sở hữu giá trị tài sản. Trong đầu tư dịch chuyển, khơng cĩ sự gia tăng
giá trị tài sản.
Đầu tư dịch chuyển cĩ ý nghĩa quan trọng trong hình thành và phát triển thị trường
vốn, thị trường chứng khốn, thị trường hối đối…, hỗ trợ cho hoạt động đầu tư phát
triển như hoạt động mua bán cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường vốn…
1.1.3.3. Theo ngành đầu tư
a. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng cơ sở
hạ tầng kỹ thuật và xã hội.
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật như giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc, điện, nước…Cơ
sở hạ tầng xã hội như trường học, bệnh viện, nhà trẻ, cơ sở văn hĩa, thể thao…
Đối với các nước đang phát triển, cơ sở hạ tầng rất yếu kém và mất cân đối
nghiêm trọng. Cơ sở hạ tầng cần được đầu tư phát triển, đi trước một bước, tạo tiền đề
phát triển các lĩnh vực kinh tế khác.
b. Đầu tư vào lĩnh vực sản xuất
b.1. Đầu tư phát triển cơng nghiệp
Đầu tư phát triển cơng nghiệp là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các
cơng trình cơng nghiệp.
Trong cơng cuộc phát triển ở Việt Nam hiện nay, đầu tư cơng nghiệp đất nước
theo hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa là chính yếu nhằm gia tăng giá trị sản lượng
cơng nghiệp trong GDP.
10
b.2. Đầu tư phát triển nơng nghiệp
Đầu tư phát triển nơng nghiệp là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các
cơng trình nơng nghiệp.
Việt Nam từ điểm xuất phát là một nước nơng nghiệp, với lợi thế so sánh trong
nơng nghiệp, đặc biệt là sản xuất lương thực. Vì thế đầu tư phát triển nơng nghiệp cĩ ý
nghĩa chiến lược, lâu dài nhằm đảm bảo an tồn lương thực quốc gia và tỷ trọng giá trị
sản lượng nơng nghiệp hợp lý trong GDP.
c. Đầu tư phát triển dịch vụ
Đầu tư phát triển dịch vụ là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các cơng
trình dịch vụ (thương mại, khách sạn-du lịch, dịch vụ khác,…).
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư dịch vụ là xu thế phát triển nhằm
gia tăng tỷ trọng giá trị dịch vụ trong GDP ở Việt Nam trong quá trình cơng nghiệp hĩa,
hiện đại hĩa.
1.1.3.4. Theo tính chất đầu tư
a. Đầu tư theo chiều rộng (đầu tư mới)
Đầu tư mới là hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm hình thành các cơng trình
mới. Trong đầu tư mới, cùng với việc hình thành các cơng trình mới, địi hỏi cĩ bộ máy
quản lý mới. Đầu tư mới cĩ ý nghĩa quyết định trong thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh
tế. Đầu tư mới địi hỏi nhiều vốn đầu tư, trình độ cơng nghệ và quản lý mới.
b. Đầu tư chiều sâu
Đầu tư chiều sâu là hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản nhằm cải tạo, mở rộng,
nâng cấp, hiện đại hĩa, đồng bộ hĩa dây chuyền sản xuất, dịch vụ trên cơ sở các cơng
trình đã cĩ sẵn.
Trong đầu tư chiều sâu, tiến hành việc cải tạo, mở rộng và nâng cấp các cơng trình
cĩ sẵn, với bộ máy quản lý đã hình thành từ trước khi đầu tư.
11
Đầu tư chiều sâu là hình thức đầu tư ưu tiên đối với các nước đang phát triển trong
điều kiện cịn thiếu vốn, cơng nghệ và quản lý. Đầu tư chiều sâu cần được xem xét trước
khi cĩ quy định đầu tư mới.
c. Tận dụng năng lực sản xuất - dịch vụ
Trước khi quyết định đầu tư, dù là đầu tư mới hay đầu tư chiều sâu; cần đánh giá
đúng năng lực sản xuất - dịch vụ hiện cĩ. Nếu năng lực sản xuất - dịch vụ của một ngành,
sản phẩm kinh tế - kỹ thuật chưa được tận dụng, trên quan điểm tiết kiệm và hiệu qủa,
cần huy động các giải pháp để sử dụng 100% cơng suất thiết kế của năng lực sản xuất đã
cĩ.
1.1.4. Các nguồn vốn đầu tư
Trong tổng thu nhập của mỗi nước, nguồn hình thành vốn đầu tư là từ quỹ bù đắp
và quỹ tích lũy. Đây chính là phần cịn lại sau khi đã trừ đi phần tiêu dùng, trong đĩ quỹ
tích lũy là bộ phận quan trọng nhất. Quỹ tích luỹ được hình thành từ các khoản tiết kiệm.
Nền kinh tế càng phát triển, thu nhập càng cao thì tỷ lệ tích lũy càng cao. Đối với các
nước đang phát triển, do thu nhập cịn thấp nên quy mơ và tỷ lệ tích lũy đều thấp, trong
khi đĩ nhu cầu nguồn vốn đầu tư rất cao. Vì vậy, rất cần đến nguồn vốn đầu tư nước
ngồi.
Mặt khác, trong xu hướng chu chuyển vốn quốc tế và tồn cầu hĩa kinh tế hiện
nay, ngay cả các nước phát triển vẫn cĩ sự kết hợp giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và
ngồi nước để phát triển kinh tế. Như vậy vốn đầu tư của mỗi nước được hình thành từ
tiết kiệm trong nước và tiết kiệm nước ngồi.
Tiết kiệm trong nước bao gồm tiết kiệm của Nhà nước, tiết kiệm của doanh nghiệp
và tiết kiệm của cộng đồng dân cư. Đây là nguồn hình thành vốn đầu tư trong nước.
Tiết kiệm của nước ngồi hình thành vốn đầu tư nước ngồi được hình thành dưới
dạng đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngồi.
1.1.4.1. Nguồn vốn đầu tư trong nước
Nguồn vốn đầu tư thể hiện sức mạnh nội lực của một quốc gia. Nguồn vốn này cĩ
ưu điểm là ổn định, bền vững, chi phí thấp, giảm thiểu được rủi ro và hậu qủa xấu đối với
12
nền kinh tế do những tác động từ bên ngồi. Mặc dù ngày nay các dịng vốn nước ngồi
ngày càng trở nên đặc biệt khơng thể thiếu đối với các nước đang phát triển nhưng nguồn
vốn trong nước vẫn giữ vị trí quyết định.
a. Vốn Ngân sách nhà nước
Tiết kiệm của ngân sách Nhà nước chính số chênh lệch dương giữa tổng các khoản
thu mang tính khơng hồn lại (chủ yếu là các khoản thu thuế) với tổng chi tiêu dùng của
ngân sách. Tổng thu ngân sách sau khi chi cho các khoản chi thường xuyên, cịn lại hình
thành nguồn vốn đầu tư phát triển.
Như vậy, vốn đầu tư của Nhà nước là một phần tiết kiệm của ngân sách để chi cho
đầu tư phát triển. Nguồn vốn này phụ thuộc vào khả năng tập trung thu nhập quốc dân
vào ngân sách và quy mơ chi tiêu dùng của Nhà nước.
Đối với các nước đang phát triển, do tiết kiệm của nền kinh tế bị hạn chế bởi yếu
tố về thu nhập bình quân đầu người, do đĩ để duy trì sự tăng trưởng kinh tế và mở rộng
đầu tư địi hỏi Nhà nước phải gia tăng tiết kiệm NSNN trên cơ sở kết hợp chính sách thuế
và chi tiêu. Đây là nguồn vốn đầu tư quan trọng, ổn định và cĩ tính định hướng cao đối
với các nguồn vốn đầu tư khác.
b. Vốn của doanh nghiệp
Tiết kiệm của doanh nghiệp là số lãi rịng cĩ được từ kết qủa kinh doanh. Đây là
nguồn tiết kiệm cơ bản để các doanh nghiệp tạo vốn cho đầu tư phát triển theo chiều rộng
và chiều sâu. Qui mơ của tiết kiệm doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố như hiệu quả
kinh doanh, chính sách thuế, sự ổn định kinh tế vĩ mơ,…
c. Vốn của dân cư
Vốn của dân cư là phần vốn của các hộ gia đình, các cá nhân và tổ chức đồn thể
xã hội. Đây là phần cịn lại của thu nhập sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế và sử dụng
cho mục đích tiêu dùng. Mức độ vốn của dân cư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức thu
nhập bình quân đầu người, chính sách lãi suất, chính sách thuế và sự ổn định kinh tế vĩ
mơ,…
13
Vốn của dân cư giữ vai trị quan trọng trong hệ thống tài chính, do khả năng
chuyển hĩa nhanh chĩng thành nguồn vốn đầu tư thơng qua các hình thức gửi tiết kiệm,
mua chứng khốn, trực tiếp đầu tư,… Vốn của dân cư cũng dễ dàng chuyển thành nguồn
vốn đầu tư của Nhà nước thơng qua các hình thức mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu
kho bạc hay chuyển thành vốn đầu tư của các doanh nghiệp thơng qua việc mua trái
phiếu, cổ phiếu của các doanh nghiệp phát hành.
Tĩm lại, tiết kiệm là một quá trình nền kinh tế dành ra một phần thu nhập ở hiện
tại để tạo ra nguồn vốn cung ứng cho đầu tư phát triển, qua đĩ nâng cao hơn nữa nhu cầu
tiêu dùng trong tương lai. Tuy vậy, đối với nền kinh tế đang chuyển đổi, bước đầu thực
hiện chính sách cơng nghiệp hĩa do nguồn tiết kiệm trong nước thấp, khơng đáp ứng đủ
nhu cầu vốn nên cần phải thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi để tạo ra cú hích cho sự
đầu tư phát triển nền kinh tế.
1.1.4.2. Nguồn vốn đầu tư nước ngồi
So với nguồn vốn trong nước, nguồn vốn đầu tư nước ngồi cĩ ưu thế là mang lại
ngoại tệ cho nền kinh tế. Tuy nhiên, nguồn vốn nước ngồi lại luơn chứa ẩn những nhân
tố tiềm tàng gây bất lợi cho nền kinh tế, đĩ là sự lệ thuộc; nguy cơ khủng hoảng nợ; sự
tháo chạy đầu tư; sự gia tăng tiêu dùng và giảm tiết kiệm trong nước… Do đĩ, vấn đề huy
động vốn nước ngồi đặt ra những thử thách khơng nhỏ trong chính sách huy động vốn
của các nền kinh tế đang chuyển đổi, đĩ là: Một mặt phải ra sức huy động vốn nước
ngồi để đáp ứng tối đa nhu cầu vốn cho cơng nghiệp hĩa; mặt khác phải kiểm sốt chặt
chẽ sự huy động vốn nước ngồi để ngăn chặn khủng hoảng. Để vượt qua những thử
thách đĩ địi hỏi Nhà nước phải sử dụng tốt các cơng cụ tài chính trong việc ổn định hĩa
mơi trường kinh tế vĩ mơ, tạo lập mơi trường đầu tư thuận lợi cho sự vận động vốn nước
ngồi, điều chỉnh và lựa chọn các hình thức thu hút vốn sao cho cĩ lợi cho nền kinh tế.
Về bản chất, vốn đầu tư nước ngồi cũng được hình thành từ tiết kiệm của các chủ
thể kinh tế nước ngồi và được huy động thơng qua các hình thức cơ bản sau:
a. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi là nguồn vốn do các nhà đầu tư nước ngồi đưa
vào trong nước để thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh dưới nhiều hình thức hợp
14
đồng hợp tác kinh doanh; liên doanh gĩp vốn hay thành lập các doanh nghiệp 100% vốn
nước ngồi và các hình thức khác như đầu tư vào khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu
kinh tế cao, thực hiện những hợp đồng BT, BOT, BTO.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thành từ tiết kiệm của tư nhân và các cơng ty
nước ngồi đầu tư vốn vào nước khác nhằm khai thác lợi thế so sánh, tận dụng các yếu tố
lao động, tài nguyên của địa phương, tiết kiệm chi phí vận chuyển để tăng lợi nhuận cho
việc đầu tư.
Đối với các nước đang phát triển, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi mang ý nghĩa
quan trọng trong việc tạo nên cú hích ban đầu cho sự tăng trưởng, phát triển kinh tế. Bên
cạnh nguồn vốn ngoại tệ, FDI cịn mang theo cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến và khả
năng tiếp cận thị trường thế giới. Vì vậy, thu hút FDI đang trở thành hình thức huy động
vốn phổ biến, tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước đang phát triển.
b. Vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi
Vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi là những khoản đầu tư thực hiện thơng qua các
hoạt động cho vay và viện trợ. Nguồn vốn cĩ thể là của chính phủ các nước, cĩ thể là của
các tổ chức quốc tế được huy động thơng qua các hình thức cơ bản sau:
* Vốn tài trợ phát triển chính thức (Official Development Asistance - ODA)
Đây là nguồn vốn thuộc chương trình hợp tác phát triển do chính phủ các nước
ngồi hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua các tổ chức liên chính phủ và các tổ chức
phi chính phủ cho một nước tiếp nhận. Nguồn vốn ODA bao gồm viện trợ khơng hồn
lại, các khoản vay với những điều kiện ưu đãi về lãi suất, khối lượng vốn vay và thời hạn
thanh tốn nhằm hỗ trợ cán cân thanh tốn, hỗ trợ các chương trình, dự án…
Nguồn vốn ODA tuy cĩ ưu điểm hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội và xĩa đĩi giảm
nghèo (phát triển cơ sở hạ tầng; thực hiện các chương trình xã hội, phát triển giáo dục
đào tạo và con người; phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng nơng nghiệp, nơng thơn và
các địa phương cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn) và hỗ trợ cải cách (cải cách chính sách
và thể chế; điều chỉnh cơ cấu và cải cách kinh tế; cải cách hành chính và luật pháp).
15
Tuy nhiên, các nước tiếp nhận viện trợ thường xuyên phải đối mặt những thử
thách rất lớn đĩ là rủi ro kinh tế vĩ mơ (nguy cơ nợ nần, nguy cơ tỷ giá hối đối, nguy cơ
lệ thuộc nguồn vốn đầu tư bên ngồi và các tệ nạn đi kèm như tham nhũng gây thất thốt
nguồn vốn); rủi ro can thiệp từ bên ngồi (chấp nhận các điều kiện và ràng buộc khắt khe
về thủ tục chuyển giao vốn; động cơ chính trị của các nhà tài trợ). Mỗi tổ chức, mỗi chính
phủ đều cĩ những phương cách và thơng lệ riêng trong việc cung cấp ODA nhằm để đạt
được những mục tiêu chính sách riêng của họ. Bên cạnh đĩ, do trình độ quản lý của các
nước tiếp nhận viện trợ cịn thấp nên hiệu qủa sử dụng vốn này khơng cao, làm cho nhiều
nước lâm vào cảnh nợ nần chồng chất và nền kinh tế khơng phát triển được. Do đĩ, vấn
đề quan trọng là cần phải nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA để đạt
được những mục tiêu phát triển kinh tế đã đề ra.
* Vốn viện trợ của các tố chức phi chính phủ (Non-Government Organization
- NGO)
Đây là các khoản viện trợ khơng hồn lại. Trước đây loại viện trợ này chủ yếu là
vật chất, phục vụ cho mục đích nhân đạo như cung cấp thuốc men cho các trung tâm y tế,
chỗ ở và lương thực cho các nạn nhân thiên tai… Hiện nay loại viện trợ này được thực
hiện nhiều hơn bằng các chương trình phát triển dài hạn, cĩ sự hỗ trợ của các chuyên gia
như huấn luyện những người làm cơng tác bảo vệ sức khỏe, thiết lập các dự án tín dụng,
cung cấp nước sạch ở nơng thơn, cung cấp dinh dưỡng và sức khỏe ban đầu…
* Những khoản đầu tư thơng qua thị trường tài chính
Thị trường tài chính, trong đĩ cĩ thị trường vốn trung và dài hạn, cung cấp những
nguồn tài trợ trung và dài hạn cho Chính phủ một nước và các doanh nghiệp, ngày nay
khơng cịn giới hạn trong phạm vi một quốc gia mà sự phát triển mạnh mẽ của nĩ đã mở
ra nhiều triển vọng cho Chính phủ và các doanh nghiệp của một nước để huy động vốn
trên bình diện quốc tế.
Các nhà đầu tư sẽ thực hiện đầu tư gián tiếp thơng qua hình thức mua bán chứng
khốn được Chính phủ hay các doanh nghiệp thuộc một quốc gia nào phát hành trên thị
trường tài chính nước ngồi hay khu vực.
16
Đầu tư gián tiếp thơng qua qua thị trường tài chính (FPI) cĩ ưu điểm gĩp phần bổ
sung thêm nguồn vốn cho nền kinh tế cũng như thúc đẩy việc củng cố và cải tiến hoạt
động của các thị trường vốn nội địa. Điều này sẽ khiến cho vốn và các nguồn lực trong
nền kinh tế được phân bổ tốt hơn, tạo cơ hội đa dạng hĩa danh mục đầu tư, cải thiện khả
năng quản lý rủi ro và thúc đẩy sự gia tăng của tiết kiệm và đầu tư với kết quả là nền kinh
tế sẽ trở nên vững mạnh hơn cà tăng trưởng kinh tế sẽ được thúc đẩy.
Tuy nhiên, sự gia tăng mạnh mẽ và quá mức dịng vốn FPI thơng qua hình thức
đầu tư này vào trong nước sẽ khiến cho nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng phát triển quá
nĩng (bong bĩng); sự di chuyển quá mức của dịng vốn FPI sẽ khiến cho hệ thống tài
chính trong nước dễ bị tổn thương và rơi vào khủng hoảng một khi gặp phải các cú sốc từ
bên trong cũng như bên ngồi nền kinh tế; đồng thời dịng vốn FPI cũng làm giảm tính
độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá gây nên những hậu qủa tiêu cực cho nền kinh tế..
Tĩm lại, nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi được sử dụng cĩ hiệu qủa sẽ cĩ
tác dụng thúc đẩy, khuyến khích và tạo điều kiện thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi. Đối
với các nước đang phát triển, nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi là nguồn vốn rất quý
giá, cần phải tận dụng và khai thác cĩ hiệu quả, tạo thành địn bẩy kích thích tăng trưởng
kinh tế.
1.1.5. Các cơng cụ huy động vốn đầu tư
Huy động vốn đầu tư là quá trình tổ chức khai thác các nguồn lực tài chính đưa
vào phục vụ cho đầu tư tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. Chính vì thế, chính sách
huy động vốn là hướng vào nâng cao tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư từ các khu vực kinh tế để
gia tăng thêm khối lượng vốn mới cho nền kinh tế. Các cơng cụ huy động vốn thường
được sử dụng là:
1.1.5.1. Các cơng cụ thuộc chính sách tài chính – tiền tệ
a. Thuế
Thuế là cơng cụ để nhà nước huy động, tập trung các nguồn lực tài chính của xã
hội vào ngân sách dưới hình thức cưỡng chế, bắt buộc. Tạo lập nguồn thu cho NSNN là
chức năng cơ bản của thuế. Theo kinh nghiệm phát triển, để cĩ được nguồn thu từ thuế
khơng những đáp ứng cơ bản các nhu cầu chi tiêu dùng mà cịn dành ra một phần thỏa
17
đáng tạo nguồn vốn cho sự đầu tư phát triển, thì địi hỏi nhà nước phải thiết lập một hệ
thống thuế cĩ hiệu qủa, được xây dựng dựa trên các nguyên tắc cơ bản đĩ là thuế phải
thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia, phải cĩ độ nổi – tính ổn định và phải đảm
bảo tính trung lập và đơn giản.
b. Tín dụng
Tín dụng được xem là chiếc cầu nối giữa các nguồn cung cầu về vốn tiền tệ trong
nền kinh tế. Bằng việc huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các cá nhân, các tổ
chức kinh tế để bổ sung kịp thời cho những doanh nghiệp, cá nhân kể cả ngân sách đang
gặp thiếu hụt về vốn trên nguyên tắc cĩ hồn trả, các tổ chức tín dụng gĩp phần quan
trọng trong việc điều tiết các nguồn vốn tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh
khơng bị gián đoạn, đồng thời cịn giúp các doanh nghiệp bổ sung vốn đầu tư mở rộng
hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới cơng nghệ, cải tiến quản lý, từ đĩ thúc đẩy kinh
tế phát triển. Tín dụng bao gồm tín dụng Nhà nước và tín dụng ngân hàng.
Xét trên gĩc độ huy động vốn, tín dụng nhà nước là hoạt động đi vay do nhà nước
tiến hành nhằm cân đối ngân sách khi mà nguồn thu thuế và các nguồn khác khơng đáp
ứng đầy đủ các nhu cầu chi tiêu của ngân sách. Tín dụng nhà nước giúp nhà nước huy
động và tập trung được nguồn thu lớn tạo điều kiện cho ổn định kinh tế vĩ mơ, phân bổ
lại nguồn lực tài chính, nâng cao nguồn vốn tập trung để thỏa mãn nhu cầu đầu tư của
nhà nước.
Tín dụng nhà nước được thực hiện nhằm vay nợ trong nước thơng qua các cơng cụ
như cơng trái, tín phiếu ngắn hạn, trái phiếu dài hạn phát hành trong nước. Bằng việc phát
hành các._. chứng khốn này, nhà nước cung cấp cho thị trường tài chính một khối lượng
hang hĩa lớn, ít rủi ro làm phong phú thêm sản phẩm để phát triển thị trường.
Tín dụng nhà nước cũng được thực hiện nhằm vay nợ nước ngồi bằng việc vay từ
nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA, phát hành trái phiếu của nhà nước trên thị
trường quốc tế. Tín dụng nhà nước là một kênh huy động vốn cần thiết và quan trọng để
bù đắp bội chi ngân sách và tạo nguồn vốn đầu tư. Tuy nhiên, việc vay nợ phải được
kiểm sốt một cách chặt chẽ để tránh tình trạng vay quá giới hạn cho phép, dẫn đến áp
lực nặng nề của việc trả nợ cũng như mất cân đối giữa đầu tư của ngân sách và đầu tư của
18
khu vực doanh nghiệp và dân cư làm gia tăng lãi suất huy động vốn, gây hạn chế việc vay
vốn đầu tư.
Tín dụng ngân hàng là cơng cụ thu hút vốn nhãn rỗi của các doanh nghiệp và dân
cư để cho vay. Các ngân hàng thương mại và các tổ chức trung gian tín dụng bằng việc
cho vay những nguồn tiền huy động được đã cung cấp cho nền kinh tế một khoản vốn
đầu tư cần thiết để phát triển. Bên cạnh việc thực hiện nghiệp vụ vay và cho vay, các
ngân hàng cịn thực hiện nghiệp vụ đầu tư vốn dưới các hình thức đầu tư trực tiếp như
hùn vốn liên doanh, liên kết, thành lập cơng ty, xí nghiệp bằng vốn tự cĩ của mình; hoặc
đầu tư gián tiếp như sử dụng các nguồn vốn huy động cĩ thời hạn và vốn tự cĩ để đầu tư
vào cổ phiếu, trái phiếu và các chứng từ cĩ giá khác, và hưởng thu nhập qua chênh lệch
giá trên thị trường thứ cấp.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và tồn cầu hĩa kinh tế diễn ra ngày càng
sâu rộng, quá trình điều tiết và chu chuyển vốn đã vượt khỏi giới hạn của một quốc gia
làm hình thành các quan hệ tín dụng quốc tế, tín dụng khơng chỉ là một kênh quan trọng
thu hút vốn đầu tư từ trong nước mà cịn là một nhân tố thúc đẩy huy động vốn đầu tư
nước ngồi.
c. Các quỹ hỗ trợ tài chính nhà nước
Là cơng cụ tài chính năng động để đa dạng hĩa sự huy động các nguồn lực tài
chính của xã hội vào nhà nước, qua đĩ tiến hành hỗ trợ đầu tư ở một số lĩnh vực hay hoạt
động cĩ tính chất ưu tiên cần khuyến khích nhằm gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã
hội.
Trên gĩc độ này, quỹ hỗ trợ tài chính của nhà nước cĩ tác dụng rất tích cực trong
việc tăng cường thu hút vốn đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân. Như vậy, tính hợp lý
việc thành lập và phát triển các quỹ hỗ trợ tài chính khơng những tạo cho nước tăng thêm
cơng cụ để gia tăng nguồn lực tài chính, thực hiện tốt vai trị quản lý vĩ mơ mà cịn gĩp
phần hình thành và phát triển thị trường tín dụng hỗ trợ của nhà nước để hướng vào khai
thác nội lực, nâng tỷ lệ vốn hĩa các nguồn tích lũy đưa vào đầu tư phát triển.
19
1.1.5.2. Thị trường tài chính và các cơng cụ trên thị trường tài chính
Thị trường tài chính là nơi tập trung các quan hệ cung cầu về vốn và tại đây các
loại chứng khốn được các chủ thể thị trường sử dụng như là cơng cụ tài chính để giải
quyết nhu cầu giao lưu vốn. Cụ thể hơn, trên thị trường tài chính, đối với người cần vốn,
chứng khốn là cơng cụ tài chính để huy động vốn đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn, ngắn
hạn; cịn đối với người thừa vốn, thì chứng khốn là cơng cụ đầu tư để mang lại những
khoản thu nhập nhất định.
Dựa vào khuơn khổ của luật pháp quy định, các chủ thể huy động vốn trên thị
trường tài chính phải chủ động xây dựng chiến lược phát hành chứng khốn một cách cĩ
hiệu quả, trong đĩ cần minh chứng cho các nhà đầu tư phải thật hấp dẫn; tạo ra nhiều tiện
ích, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của các nhà đầu tư…
Đối với nền kinh tế đang chuyển đổi, để thúc đẩy nhanh sự ra đời và phát triển thị
trường tài chính nhằm tạo vốn cho tiến trình cơng nghiệp hố, nhà nước phải chủ động
tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự ra đời và vận hành của một thị trường tài chính cĩ
hiệu qủa, đĩ là ổn định kinh tế; thực hiện chính sách kích thích tiết kiệm đầu tư, chính
sách cổ phần hĩa DNNN, chính sách kích cung và kích cầu chứng khốn và những khuơn
khổ pháp lý cho sự chuyển nhượng, mua bán chứng khốn trên thị trường,…
1.1.5.3. Các cơng cụ tài chính vĩ mơ hỗ trợ cho quá trình huy động vốn
a. Chi ngân sách nhà nước
Mặc dù đây khơng phải là cơng cụ trực tiếp huy động nguồn lực tài chính cho nhà
nước nhưng nĩ cĩ tác động đến việc làm mở rộng hay thu hẹp nguồn vốn đầu tư mà nhà
nước cung ứng cho nền kinh tế cũng như làm biến đổi quy mơ tiết kiệm - đầu tư của khu
vực kinh tế tư nhân thơng qua việc phân phối nguồn lực tài chính tập trung thành 2 quỹ
tiêu dùng và quỹ đầu tư.
b. Các cơng cụ tài chính thuộc chính sách tiền tệ
+ Lãi suất
Trên thị trường tài chính, lãi suất được xem như là giá cả của tín dụng. Trên gĩc
độ kinh tế vĩ mơ, lãi suất là cơng cụ để thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ. Do
20
đĩ, lãi suất ít nhạy cảm với quan hệ cung cầu về vốn. Một khi cĩ sự mất cân đối quan hệ
cung cầu vốn thì diễn ra quá trình phân phối lại thu nhập giữa người đi vay và cho vay
thơng qua sự thay đổi tăng hay giảm lãi suất. Chính đặc tính này mà lãi suất cĩ tác động
đến sự phân phối nguồn tài chính xã hội trong mối tương quan giữa tiết kiệm và đầu tư.
Trong ngắn hạn, lãi suất càng cao thì khích lệ cơng chúng hạn chế tiêu dùng trong
hiện tại để tăng tiết kiệm trong thu nhập. Qua đĩ, từ khoản tiết kiệm này, họ sẽ chọn
hướng đầu tư vào hoạt động tài chính khi thấy cĩ lợi hơn. Ngược lại, ở mức lãi suất cao
sẽ làm hạn chế các doanh nghiệp đi vay vốn để đầu tư do khi đĩ thu nhập cĩ được từ các
dự án đầu tư khĩ bù được số lãi phải trả cho số tiền cho vay. Tình trạng này kéo dài sẽ
dẫn đến đầu tư của xã hội giảm.
+ Thị trường mở
Là hoạt động mà NHTƯ tham gia vào mua bán chứng khốn trên thị trường tài
chính để thực hiện chính sách tiền tệ. Bằng cơng cụ này, NHTƯ thực hiện thay đổi mức
cung tín dụng của các TCTD theo hướng mở rộng hay thu hẹp. Khi nền kinh tế mở cần
mở rộng mức cung tiền tệ, NHTƯ thực hiện nghiệp vụ mua bán chứng khốn và ngược
lại.
Đối với một nền kinh tế phát triển, cơng cụ thị trường mở đã tơ thêm vẻ đẹp cho
thị trường tài chính và trở thành cơng cụ cĩ tính chủ đạo được NHTƯ sử dụng thường
xuyên trong việc thực hiện chính sách tiền tệ và gĩp phần nâng cao hiệu suất của chính
sách huy động vốn.
Đối với nền kinh tế đang chuyển đổi, do hệ thống thị trường tài chính hoạt động
cịn yếu kém và chứng khốn của nĩ yếu cả về số lượng và chất lượng nên việc sử dụng
cơng cụ này ở mức rất hạn chế.
+ Dự trữ bắt buộc
Là số tiền mà các TCTD phải gửi lại NHTƯ theo một tỷ lệ phần trăm trên tổng số
tiền gửi để thực hiện chính sách tiền tệ. Dự trữ bắt buộc là cơng cụ cĩ tính pháp định. Căn
cứ vào các diễn biến tình hình kinh tế và mục tiêu chính sách tiền tệ, NHTƯ cĩ thể đặt ra
yêu cầu dự trữ trong một khuơn khổ giới hạn mà pháp luật cho phép.
21
+ Tỷ giá hối đối
Gắn liến với sự vận động của hai đồng tiền trong mối tương quan so sánh sức mua
của chúng, tỷ giá hối đối thực hiện chức năng phân phối lại thu nhập của những đối
tượng cĩ liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế. Do đĩ, sự tác động của tỷ giá hối
đối đến quá trình huy động vốn của nền kinh tế được biểu hiện thơng qua những ảnh
hưởng của nĩ đến sự thay đổi tiết kiệm - đầu tư, cán cân thanh tốn và sự ổn định kinh tế
vĩ mơ.
1.2. Vốn đầu tư cho sự phát triển kinh tế và ngành du lịch.
1.2.1. Tổng quan về du lịch
1.2.1.1. Khái niệm về du lịch
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến trên tồn
thế giới; nhất là các nước đang phát triển, du lịch được coi là một cứu cánh để vực dậy
nền kinh tế ốm yếu. Cho đến nay, khơng chỉ ở nước ta nhận thức du lịch vẫn chưa thống
nhất, tùy theo hồn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dưới mỗi gĩc độ nghiên cứu
khác nhau, mỗi người cĩ mỗi cách hiểu về du lịch khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta cĩ
những định nghĩa du lịch thường gặp như sau:
+ Du lịch là một hoạt động của dân cư trong thời gian nhàn rỗi cĩ liên quan đến
sự di cư và lưu trú tạm thời ngồi nơi ở thường xuyên nhằm mục đích phát triển thể chất
và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hĩa hoặc hoạt động thể thao kèm theo việc
tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hố và dịch vụ.
+ Du lịch là quan hệ tương hỗ do sự tương tác của bốn nhĩm du khách, cơ quan
cung ứng du lịch, chính quyền và dân cư tại nơi đến du lịch tạo nên.
+ Du lịch là một tập hợp các hoạt động, các dịch vụ và nghề nghiệp nhằm tạo ra
một kinh nghiệm du lịch, chẳng hạn như vận chuyển, các cơ sở lưu trú và ăn uống, các
cửa tiệm, các tiện nghi vui chơi giải trí và các dịch vụ phục vụ khách.
+ Du lịch là tập hợp những hoạt động sản xuất và tiêu thụ phục vụ cho việc đi lại
và ngủ lại ít nhất một đêm ngồi nơi ở thường ngày với lý do giải trí, kinh doanh, sức
khỏe, hội họp, thể thao hợac tơn giáo.
22
+ Du lịch là đi khỏi nơi cư trú để tham quan phong cảnh, tìm nguồn vui thanh thản
tinh thần.
+ Du lịch được coi chủ yếu là một hoạt động nhàn rỗi liên quan đến việc du hành
khỏi nơi cư trú của một người nhưng trong một số trường hợp, nĩ cũng bao gồm các hoạt
động như du lịch kinh doanh, tham dự hội nghị và viếng thăm bạn bè và người thân.
+ Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt
nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngồi nơi ở thường
xuyên của họ hay ngồi nước họ với mục đích hịa bình. Nơi họ đến cư trú khơng phải là
là nơi làm việc của họ.
Nếu xem xét du lịch như là hiện tượng nhân văn, hiện tượng xã hội làm phong phú
thêm nhận thức và cuộc sống con người. Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourism
Organization - WTO) đã đưa ra định nghĩa: “Du lịch bao gồm những hoạt động của
những người đi đến một nơi khác ngồi nơi cư trú thường xuyên của mình trong thời hạn
khơng quá một năm liên tục để vui chơi, vì cơng việc hay vì mục đích khác khơng liên
quan đến những hoạt động kiếm tiền ở nơi mà họ đến”. Nếu xem du lịch khơng chỉ đơn
thuần là hoạt động xã hội mà cịn là hoạt động kinh tế, du lịch được coi là “tồn bộ các
hoạt động mà mục tiêu là kết hợp các hoạt động của các đối tượng tham gia vào quá
trình, kết hợp giá trị của các tài nguyên du lịch thiên nhiên và nhân văn với các dịch vụ,
hàng hĩa để tạo ra sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu của khách”.
Theo Luật du lịch Việt Nam: “Du lịch là các hoạt động cĩ liên quan đến chuyến
đi của con người ngồi nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu
tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoản thời gian dài nhất định”.
Nĩi chung, du lịch là một khía cạnh của con người do nhu cầu về thể chất và tinh
thần. Sở dĩ cĩ sự khác biệt nhau giữa các định nghĩa về du lịch vì du lịch tuỳ thuộc vào
hồn cảnh của từng đất nước, từng khu vực,… Hơn nữa, trình độ phát triển du lịch của
mỗi nước khác nhau nên nhận thức về nội dung du lịch cũng khơng như nhau. Ðối với
nước ta, điều này cĩ ý nghĩa to lớn, chúng ta đánh giá đúng tiềm năng du lịch, từ đĩ cĩ
giải pháp huy động vốn để đầu tư, khai thác thật sự khoa học, đồng bộ và thống nhất
23
nhằm chuyển hố chúng thành các sản phẩm du lịch đa dạng và phong phú đáp ứng được
nhu cầu, nâng cao lợi thế cạnh tranh và đạt hiệu qủa kinh tế xã hội cao.
1.2.1.2. Khái niệm về sản phẩm du lịch
Cĩ nhiều khái niệm về sản phẩm du lịch, theo từ điển du lịch tiếng Đức NXB
Berlin 1984: Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và phương tiện vật chất trên
cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du khách một khoảng thời gian
thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lịng.
Sản phẩm du lịch bao gồm những yếu tố hữu hình (hàng hĩa) và những yếu tố vơ
hình (dịch vụ) kết hợp nhau. Dịch vụ du lịch là kết qủa của các hoạt động kinh tế được
thể hiện trong sản phẩm vơ hình như vận chuyển, lưu trú ăn uống, vui chơi giải trí, tài
chính, thơng tin liên lạc, y tế và các dịch vụ cá nhân khác.
1.2.1.3. Khái niệm về du khách
Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Quốc tế, khách viếng (visitors) là những
người rời khỏi nơi cư trú của mình đến nơi khác khơng quá một năm và khơng vì mục
đích kiếm tiền; du khách (tourists) là những khách viếng cĩ lưu trú qua hơn một đêm tại
nơi đến; khách viếng trong ngày (same-day visitors) là những khách viếng khơng cĩ lưu
trú qua đêm tại nơi đến.
Khách du lịch quốc tế là những khách mà nơi cư trú là một quốc gia khác với quốc
gia nơi đến du lịch. Khách du lịch nội địa là những khách mà quốc gia nơi cư trú cũng là
quốc gia nơi đến tham quan du lịch, bao gồm cả những người nước ngồi nhưng đang cư
trú tại quốc gia đĩ.
1.2.1.4. Khái niệm khu du lịch, điểm du lịch và tuyến du lịch:
* Khu du lịch là một khơng gian địa lý bao gồm diện tích mặt đất, mặt nước, là nơi
cĩ tài nguyên du lịch phong phú, hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên được
quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại
hiệu qủa kinh tế - xã hội. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên thiên nhiên, mơi
trường, sinh thái (bãi biển, sơng hồ, núi, rừng cây…) và những tài nguyên nhân văn như
các di sản văn hĩa, lịch sử, các cơng trình kiến trúc, các gía trị văn hố phi vật thể. Khu
24
du lịch phải cĩ quy mơ cần thiết. Khu du lịch gồm khu du lịch quốc gia và khu du lịch địa
phương.
* Điểm du lịch quốc gia là nơi cĩ một vài tài nguyên du lịch hấp dẫn hoặc cơng
trình riêng biệt phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch.
* Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp
dịch vụ du lịch gắn với các tuyên giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường
hàng khơng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.
1.2.1.5. Tài nguyên và mơi trường du lịch
* Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân
văn đang được khai thác và chưa được khai thác.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu,
thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên cĩ thể được sử dụng phục vụ mục đích du
lịch.
- Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hĩa, các yếu tố văn hố, văn
nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các cơng trình lao động
sáng tạo của con người và các di sản văn hố vật thể, phi vật thể khác cĩ thể được sử
dụng phục vụ mục đích du lịch.
* Mơi trường du lịch là mơi trường tự nhiên và xã hội nơi diễn ra các hoạt động du
lịch. Mơi trường du lịch bao gồm các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội và nhân văn trong
đĩ du lịch tồn tại và phát triển.
Mơi trường du lịch cĩ liên quan mật thiết đến tài nguyên du lịch, việc khai thác
hợp lý, cải tạo và tái tạo các tài nguyên du lịch sẽ là chất lượng mơi trường du lịch tốt
hơn, tăng sức hấp dẫn của các khu du lịch. Ngược lại, việc khai thác khơng đồng bộ,
khơng cĩ biện pháp tái tạo khu du lịch sẽ phá vỡ sự cân bằng sinh thái của khu vực, làm
giảm chất lượng mơi trương du lịch.
1.2.1.6. Quan điểm phát triển du lịch bền vững
Trong thời đại của tồn cầu hĩa, phát triển du lịch bền vững khơng chỉ là một hiện
tượng nhất thời, mà cịn là một xu thế của thời đại và cĩ ý nghĩa quan trọng khơng chỉ về
25
mặt kinh tế mà cịn cĩ ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển bền vững của xã hội, của
cộng đồng theo quan điểm phát triển kinh tế phải đi đơi với việc bảo vệ mơi trường. Do
vậy, việc hiểu rõ một số khái niệm về phát triển du lịch bền vững và đáp ứng yêu cầu của
sự phát triển này rất quan trọng trong việc hoạch định chiến lược phát triển du lịch của
các quốc gia trên tồn thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng.
* Theo Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa: “Phát triển du lịch bền vững thỏa
mãn những nhu cầu hiện tại của du khách và các vùng đĩn khách trong khi vẫn bảo vệ và
nâng cao các cơ hội cho tương lai. Phát triển du lịch bền vững địi hỏi phải quản lý tất cả
các nguồn tài nguyên theo một cách nào đĩ để vừa đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội,
thẩm mỹ trong khi vẫn giữ gìn bản sắc văn hĩa, các quá trình sinh thái cơ bản, sự đa dạng
sinh học và các hệ thống đảm bảo sự sống”.
* Theo Luật Du lịch năm 2005 của Việt Nam, phát triển du lịch bền vững là sự
phát triển đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà khơng làm tổn hại đến khả năng đáp ứng
nhu cầu về du lịch của tương lai. Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo các nguyên tắc
sau:
- Phát triển du lịch bền vững, theo quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm hài hồ giữa
kinh tế, xã hội và mơi trường; phát triển cĩ trọng tâm, trọng điểm theo hướng du lịch văn
hố - lịch sử, du lịch sinh thái; bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch.
- Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội.
- Bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, lợi ích chính đáng và an ninh, an
tồn cho khách du lịch, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh du
lịch.
- Bảo đảm sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư trong phát
triển du lịch.
- Gĩp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và giao lưu quốc tế để quảng bá hình ảnh
đất nước, con người Việt Nam.
- Phát triển đồng thời du lịch trong nước và du lịch quốc tế, tăng cường thu hút
ngày càng nhiều khách du lịch nước ngồi vào Việt Nam.
26
1.2.1.7. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010
Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001 – 2010 đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt tại Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22/7/2001 với mục tiêu tổng quát
“Phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác cĩ hiệu quả
lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hố lịch sử, huy động tối đa
nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế, gĩp phần thực hiện cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du
lịch cĩ tầm cỡ của khu vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam được xếp vào
nhĩm quốc gia cĩ ngành du lịch phát triển trong khu vực”. Chiến lược đã đề ra một số nội
dung chính như sau:
- Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP của ngành du lịch bình quân thời kỳ 2001 -
2010 đạt 11 - 11,5%/ năm. Đến năm 2005, khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 3 đến
3,5 triệu lượt người, khách nội địa từ 15 đến16 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt trên
2 tỷ USD; năm 2010, khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 đến 6 triệu lượt người,
khách nội địa từ 25 đến 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt 4 đến 4,5 tỷ USD.
- Về thị trường: Khai thác khách từ các thị trường quốc tế ở khu vực Đơng á -
Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mỹ, chú trọng các thị trường ASEAN, Trung Quốc, Nhật
Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp, Đức, Anh, kết hợp khai thác các thị trường ở Bắc Á, Bắc Âu,
Úc, New Zealand, các nước SNG và Đơng Âu; Chú trọng phát triển và khai thác thị
trường du lịch nội địa, phát huy tốt nhất lợi thế phát triển du lịch từng địa phương, đáp
ứng yêu cầu giao lưu, hội nhập và phù hợp với quy định của Nhà nước. Tạo điều kiện cho
nhân dân đi du lịch trong nước và ngồi nước, gĩp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
- Về đầu tư phát triển du lịch: Đầu tư phát triển du lịch phải kết hợp tốt việc sử
dụng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước với việc khai thác, sử dụng nguồn vốn nước
ngồi và huy động nguồn lực trong dân theo phương châm xã hội hố phát triển du lịch.
Ưu tiên đầu tư phát triển các khu du lịch tổng hợp quốc gia và các khu du lịch chuyên đề.
Kết hợp đầu tư nâng cấp, phát triển các điểm tham quan du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật
du lịch với đầu tư cho tuyên truyền, quảng bá và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du
27
lịch để tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang tính đặc thù cho từng vùng du lịch và
cả nước. Đẩy mạnh phát triển du lịch đối với các địa bàn du lịch trọng điểm như: Hà Nội,
Hải Phịng, Quảng Ninh, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hịa, Đà Lạt,
Ninh Thuận, Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tiên, Phú Quốc và các tuyến du lịch
quốc gia cĩ ý nghĩa liên kết các vùng, các địa phương cĩ tiềm năng du lịch trên tồn
quốc, các điểm du lịch thuộc các tuyến du lịch quốc gia phù hợp trong kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội của từng địa phương và cả nước. Các thành phố du lịch như: Hạ Long,
Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt; các đơ thị du lịch như: Sa Pa, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Hội
An, Phan Thiết, Hà Tiên phải đầu tư cho phát triển du lịch một cách hợp lý bảo đảm sự
hài hồ giữa phát triển đơ thị với phát triển du lịch bền vững. Thực hiện xã hội hố trong
việc đầu tư, bảo vệ, tơn tạo các di tích, cảnh quan mơi trường, các lễ hội, hoạt động văn
hố dân gian, các làng nghề phục vụ phát triển du lịch. Kết hợp đầu tư nâng cấp, phát
triển các điểm tham quan du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch với đầu tư cho tuyên
truyền, quảng bá và đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho du lịch.
- Hội nhập, hợp tác quốc tế về du lịch: Tăng cường củng cố và mở rộng hợp tác
song phương và hợp tác đa phương với các tổ chức quốc tế, các nước cĩ khả năng và
kinh nghiệm phát triển du lịch. Thực hiện tốt hợp tác du lịch với các nước đã thiết lập
quan hệ hợp tác, nhất là hợp tác du lịch Việt Nam - Lào - Campuchia, Việt Nam - Lào -
Thái Lan, Việt Nam - Lào – Campuchia - Thái Lan - Myanmar; tiểu vùng Mêkơng mở
rộng, hợp tác du lịch sơng Mêkơng - sơng Hằng. Thực hiện các cam kết và khai thác
quyền lợi trong hợp tác du lịch với Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), Diễn đàn hợp tác
kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dương
(PATA) và Hiệp hội du lịch Đơng Nam á (ASEANTA), Liên minh châu Âu (EU). Chuẩn
bị điều kiện để hội nhập ở mức cao với du lịch thế giới khi Việt Nam gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO).
- Về phát triển các vùng du lịch: Chiến lược xác định phát triển 3 vùng
+ Vùng du lịch Bắc Bộ: Gồm các tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh. Hà Nội là trung
tâm của vùng và của địa bàn động lực tăng trưởng du lịch Hà Nội - Hải Phịng - Hạ Long.
Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch văn hĩa, sinh thái kết hợp với du lịch
tham quan, nghiên cứu, nghỉ dưỡng.
28
+ Vùng du lịch Bắc Trung Bộ: Gồm các tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Quảng
Ngãi. Huế và Đà Nẵng là trung tâm của vùng và địa bàn động lực tăng trưởng du lịch
Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam. Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du
lịch thể thao, giải trí, nghỉ dưỡng biển, tham quan các di tích lịch sử văn hố, cách mạng,
di sản văn hố thế giới.
+ Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Gồm các tỉnh từ Kon Tum đến Cà Mau
với hai vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Trung tâm của vùng là thành phố Hồ
Chí Minh và các địa bàn tăng trưởng du lịch là: thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang - Đà
Lạt, thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Hà Tiên - Phú Quốc, thành phố Hồ Chí Minh -
Vũng Tàu - Phan Thiết. Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch tham quan, nghỉ
dưỡng biển và núi để khai thác thế mạnh du lịch của dải ven biển Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên, du lịch sơng nước, du lịch sinh thái đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long.
Trên cơ sở tiềm năng và lợi thế về du lịch biển, du lịch văn hố - lịch sử, du lịch
sinh thái, du lịch tỉnh Ninh Thuận cần phải được đẩy mạnh phát triển nhanh, đưa du lịch
trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng, tạo động lực thúc đẩy và gĩp phần
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
1.2.2. Vai trị của vốn đầu tư đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế
Qua thực tiễn của các nước cĩ mức tăng trưởng cao cho thấy vốn là một nhân tố
đặc biệt quan trọng, là chìa khĩa của sự thành cơng về tăng trưởng. Nhật Bản và các nước
cơng nghiệp mới (NIC) đã đạt được những thành quả vượt bậc về kinh tế nhờ thực hiện
tốt chính sách huy động vốn và đầu tư vốn. Vốn đã đĩng gĩp hơn 50% mức tăng trưởng
thu nhập của các nước này trong một thời gian dài. Vai trị quan trọng của vốn thể hiện ở
chỗ, muốn khai thác tốt các nguồn lực tự nhiên như đất đai, tài nguyên thì luơn cần cĩ
một lượng vốn đầu tư nhất định.
Mơ hình tăng trưởng kinh tế của Harrod-Domar đã chứng minh cĩ sự quan hệ tỷ lệ
thuận giữa tỷ lệ vốn đầu tư và tỷ lệ tăng trưởng thu nhập quốc nội (GDP). Quan hệ giữa
mức tăng vốn đầu tư và tăng trưởng đã được xác lập bằng phương trình kinh tế:
Mức tăng GDP = Mức tăng vốn đầu tư / ICOR
29
Trong đĩ: ICOR (Incremental Capital Output Ratio) là hệ số tăng trưởng vốn-đầu
ra, biểu thị hiệu qủa của việc sử dụng vốn đầu tư.
Như vậy, bên cạnh việc sử dụng vốn đầu tư một cách hiệu quả thì việc gia tăng tỷ
lệ vốn đầu tư sẽ kéo theo tốc độ tăng trưởng tăng và ngược lại.
Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế chỉ là một điều kiện tiền đề để tạo ra sự phát triển.
Phát triển kinh tế là cả một quá trình làm biến đổi sâu sắc về mọi mặt kinh tế xã hội của
một đất nước cả về số lượng và chất lượng trong dài hạn. Phát triển kinh tế địi hỏi sự
tăng trưởng phải được duy trì liên tục trong dài hạn, tạo nên những chuyển biến trong cơ
cấu kinh tế và cấu trúc xã hội theo hướng hiện đại, nền kinh tế hoạt động với năng suất và
hiệu quả cao, hang hĩa cĩ sức cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế, mơi trường được
bảo vệ, đời sống vật chất và văn hĩa của người dân được cải thiện rõ rệt.
Ngồi những tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, việc duy trì ổn định lâu dài
nguồn cung cấp vốn đầu tư sẽ gĩp phần quan trọng để đạt được những mục tiêu phát triển
kinh tế. Điều này thể hiện trước hết ở tác động của vốn đầu tư đến việc phát triển cơ sở
hạ tầng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Đầu tư vốn vào cơ sở hạ tầng sẽ tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tế nhanh và
bền vững. Việc kiến tạo cơ sở hạ tầng luơn phải đi trước một bước để mở đường cho nền
kinh tế phát triển. Ngân hàng thế giới đã nhận định rằng sự gia tăng tổng sản phẩm quốc
gia thường tương ứng với sự gia tăng vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Vì vậy, muốn phát
triển kinh tế cần phải cĩ một lượng vốn lớn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Mặt khác, để đạt
được mục đích phát triển kinh tế nhanh và bền vững, cần phải tạo cơ cấu kinh tế tối ưu
phù hợp với đặc điểm tình hình của mỗi nước. Một kinh tế cơ cấu tối ưu luơn bảo đảm sự
phát triển cân đối, hài hịa cả về cơ cấu ngành, vùng và lãnh thổ. Ở đây vốn đầu tư đĩng
vai trị quan trọng trong việc khai thác hiệu qủa các nguồn lực, tiềm năng tạo ra động lực
đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu theo hướng tối ưu, từ đĩ tạo ra sự phát triển nhanh và bền
vững.
Vai trị của vốn đối với phát triển kinh tế cịn thể hiện qua việc vốn bảo đảm sự kết
hợp cân đối giữa tiết kiệm và đầu tư. Tiết kiệm chính là nguồn gốc của đầu tư nhưng việc
tiết kiệm và đầu tư được thực hiện bởi các chủ thể khác nhau, do đĩ dễ dẫn đến tình trạng
30
nền kinh tế bị thừa hoặc thiếu vốn làm cho sự phát triển khơng ổn định, tăng trưởng thấp,
thất nghiệp tăng.
Trong tình trạng thừa vốn, nhà nước phải khuyến khích đầu tư và kích cầu tiêu
dung để tiêu hĩa tốt lượng vốn từ tiết kiệm. Trong trường hợp thiếu vốn, nhà nước phải
cĩ chính sách thu hút vốn từ bên ngồi, kiểm sốt và nâng cao hiệu qủa hấp thụ vốn của
nền kinh tế, đồng thời phải thực hành tiết kiệm để nâng cao tỷ trọng nguồn vốn trong
nước. Sự chu chuyển vốn sẽ tạo nên sự cân bằng vĩ mơ giữa tiết kiệm và đầu tư, gĩp phần
ổn định và phát triển kinh tế.
Vốn cịn là điều kiện khơng thể thiếu trong việc tạo ra việc làm, qua đĩ nâng cao
đời sống vật chất và văn hĩa tinh thần cho người dân. Vốn đầu tư gĩp phần quan trọng
trong việc phát triển giáo dục, y tế, văn hĩa xã hội, thúc đẩy phát triển xã hội theo hướng
cơng bằng, văn minh.
1.2.3. Vai trị của vốn đầu tư đối với phát triển du lịch
Cũng như đối với các ngành kinh tế khác, vốn đầu tư cĩ vai trị rất quan trọng đối
với sự phát triển của ngành du lịch.
1.2.3.1. Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch
Vốn đầu tư vào du lịch khơng chỉ làm ra những sản phẩm cung cấp cho nhu cầu
đời sơng kinh tế, xã hội mà cịn thúc đẩy xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng như giao
thơng, hệ thống bưu chính viễn thơng, thơng tin liên lạc, điện, nước,… phục vụ cho phát
triển du lịch.
Để đưa du khách đến với các địa điểm du lịch, trước hết cần phải đầu tư xây dựng
các cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thơng, phương tiện vận chuyển… Muốn giữ chân du
khách phải đầu tư xây dựng, tơn tạo các khu du lịch, xây dựng cơ sở lưu trú, hồn chỉnh
hệ thống thơng tin liên lạc, cung cấp điện, nước sạch cho các khu du lịch. Muốn gia tăng
nguồn thu từ khách du lịch phải đầu tư vốn để tạo ra các sản phẩm du lịch đa dạng, phong
phú và hấp dẫn… Sự tăng trưởng của ngành du lịch cũng cĩ quan hệ chặt chẽ với mức độ
gia tăng vốn đầu tư và tính hiệu qủa trong việc sử dụng vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ
tầng du lịch.
31
1.2.3.2. Khai thác tốt tiềm năng, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo vệ cảnh quan
mơi trường, phát triển kinh tế du lịch bền vững.
Vốn đầu tư vào du lịch sẽ khai thác tốt tiềm năng du lịch, thúc đẩy ngành du lịch
phát triển, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, trong đĩ nâng dần tỷ trọng
của các ngành dịch vụ trong thu nhập quốc dân và giảm dần tỷ trọng của các ngành nơng
lâm nghiệp.
Việc xác định quy mơ và định hướng đầu tư vốn phù hợp sẽ tạo điều kiện cho kinh
tế du lịch phát triển bền vững, khai thác tốt các tiềm năng và bảo vệ cảnh quan mơi
trường.
1.2.3.2. Gia tăng GNP cho nền kinh tế
Vốn đầu tư vào du lịch sẽ giúp ngành du lịch phát triển, từ đĩ tiếp tục đĩng gĩp
một cách bền vững và mạnh mẽ đối với sự tăng trưởng kinh tế tồn cầu và địa phương,
tạo ra việc làm và thúc đẩy giao lưu thương mại, đem lại nhiều lợi ích cho các nước đang
phát triển và các khu vực nghèo tại tất cả các quốc gia.
Sự đi lại của khách du lịch trên tồn tồn cầu với mục đích kinh doanh và giải trí
đã trở thành một nhân tố quan trọng trong sự phát triển hài hịa của xã hội hiện tại. Quyền
đi du lịch, nhằm giao lưu, khám phá, kinh doanh thương mại và trải nghiệm là một nhân
tố gắn kết quan trọng đĩng gĩp đáng kể trong việc gia tăng GNP cho nền kinh tế nơi
khách đến đầu tư kinh doanh, tham quan.
1.2.4. Một số bài học kinh nghiệm về ._.g, rất độc đáo. Sĩng tại đây khơng lớn như ở Cà Tiên, nước trong xanh cĩ thể
nhìn thấy đáy khi bơi lặn, thám hiểm thủy cung...
- Bãi Lớn: Nằm ở phía Bắc của Bãi Thùng, cách 1 ngọn đồi thấp là Bãi Lớn.
Bãi biển nơi đây đẹp và rất hoang sơ vì bãi biển này chưa cĩ bàn tay khai thác của con
người cho bất kể họat động kinh tế nào. Với những lợi thế riêng của mình, bãi Lớn cĩ
thể xây dựng thành sân golf lý tưởng để thu hút khách du lịch cĩ khả năng chi trả cao.
- Bãi Hời: Ði chếch về phía Tây Bắc bãi Thùng và phía bắc của bãi Lớn, du
khách gặp 1 bãi tắm đẹp cĩ tên gọi rất lạ đĩ là Bãi Hời. Bãi Hời rất sạch, cát cĩ độ mịn
cao, độ dốc đáy biển vùng ven bờ khơng lớn. Phía trước mặt bãi Hời là đảo Bình
Hưng của tỉnh Khánh Hịa nằm chếch về phía đơng Bắc.Vùng này cĩ thể phát triển du
lịch biển, với các họat động như tắm biển, tham quan vịnh và lặn biển vì nước ở đây
trong, độ sâu 3-6m, khá an tịan cho lọai hình này. Nơi đây cịn cĩ thể tổ chức lọai
hình du lịch thể thao mị tơm giống... Ngồi ra, trên đồi phía sau bãi tắm cĩ thể phát
triển thành những sân golf.
105
- Mũi Ðá Vách (Bãi Ðá Vách): Du khách cĩ thể tiếp cận Mũi Ðá Vách bằng 2
cách, cách thứ nhất là đi tàu, thuyền từ Vịnh Vĩnh Hy lên, cách thứ 2 là chèo bộ từ
làng chài phía bắc Vịnh Vĩnh Hy. Khung cảnh của Bãi đá vách khá hùng vĩ với những
đợt sĩng lớn tung bọt trắng xĩa đập vào vách đá. Những thành vách đá cao 20-30m
sừng sững dựng đứng nhơ ra biển tạo thành một bức tường lớn đối chọi với sĩng biển.
Tồn bộ bức tường thành này dài chừng 4.500m. Hầu hết các vết nứt chạy theo chiều
dọc, cắt vách núi thành những khối đá khổng lồ, hình thành nên những hình tượng lạ
trong trí tưởng tượng của du khách. Chân vách chỉ bị bào mịn nhẹ, cĩ chỗ khối đá đổ
xuống chắn ngang như 1 lưỡi cày khổng lồ. Dịch lên phía bắc, các tảng đá lớn cĩ
những vết kẻ nham nhở theo chiều từ trên xuống như cĩ ai muốn khắc dấu ấn của
mình thách thức cùng thời gian. Tiếp đến là khối đá màu sẫm như màu gạch nung quá
lửa và những đám cỏ xanh tập trung ở các khe nứt phía trên, rồi đến các tảng đá cĩ
màu đất sét đồ sộ... tạo nên những màu sắc thật ấn tượng. Mũi đá Vách kết thúc ở phía
Bắc bằng các phiếm đá lớn xếp dựng đứng cạnh nhau. Qua khối đá này cĩ thể nhìn
thấy ở phía Bắc các bãi Thùng, bãi Hời, bãi Lớn, bãi Kinh, bãi Nước đỏ, bãi nước
ngọt, bãi Chà Là, Bãi Bình Tiên. Ngồi cắm trại, thưởng thức hải sản biển do chính tay
mình chế biến, ngắm cảnh đẹp hùng vĩ và thơ mộng nơi này, du khách ưa mạo hiểm
cịn sẽ rất hài lịng vì cĩ thể thử thách lịng dũng cảm của mình tại đây.
2. Sơng, hồ, suối, thác, đầm và động cát
- Suối, thác: Suối nước nĩng, thác Tiên, thác Sa Kai… ở huyện Ninh Sơn; suối
Tiên, Ba Hồ, Suối Lồ ồ, Suồi Ðơng Nha, Suồi Kiền Kiền.. ở huyện Ninh Hải. Ðây là
những cảnh thiên nhiên đẹp, nằm ở lưng chừng núi, cĩ cây xanh, đá chồng chất tạo
nên một cảnh quan đẹp, hấp dẫn khách tham quan du lịch. Hầu hết hệ thống suối, thác
ở Ninh Thuận cịn giữ được nét hoang sơ bởi thiên nhiên ban tặng do chưa cĩ bàn tay
khai thác của con người. Cụ thể:
+ Suối Tiên: Từ thành phố Phan Rang-Tháp Chàm đi trên quốc lộ 1A khoảng
35 km về hướng Bắc, sau đĩ rẽ phải khoảng 1 km là tới suối Tiên xã Cơng Hải, huyện
Ninh Hải. Dịng suối Tiên vắt mình từ trên cao, len lỏi qua nhiều tầng nấc trong các
khe đá chảy xuống trơng như một giải lụa bạc khổng lồ; cĩ đoạn nước chảy rĩc rách,
dịng nước trong vắt, mát lạnh đến sảng khối. Suối Tiên được tạo nên bởi một quần
106
thể thiên nhiên hài hịa, nơi đây núi rừng trùng điệp được trang điểm bởi sắc màu các
lồi hoa rừng, khơng khí trong lành, mát mẻ, gắn với những huyền thoại cổ tích xưa
được lưu truyền đến ngày nay.
+ Suối Lồ Ồ: Nằm ở khu vực Vịnh Vĩnh Hy, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải.
Suối Lồ ồ là 1 bức tranh thiên nhiên sơn thủy hữu tình, được hình thành bởi những
thác nước cĩ cảnh quan đẹp với chiều cao khơng quá 5m, nền đá hoa cương được dịng
nước tự nhiên gột dũa, mài nhẵn tạo nên những phiến đá to bằng phẳng, là nơi dừng
chân lý tưởng của du khách, rồi những dãy núi, rừng cây và cả 1 bầu khơng khí trong
lành, xanh, mát ... làm cho Suối Lồ Ồ ngày càng hấp dẫn du khách gần xa. Nơi đây rất
phù hợp cho loại hình du lịch cuối tuần.
+ Suối Ðơng Nha: Huyện Ninh Hải cĩ nhiều dịng suối đẹp, Suối Ðơng Nha là
một trong những dịng suối đẹp đĩ. Lịng Suối Ðơng Nha cĩ nhiều thác chảy qua trên
nền đá hoa cương, cảnh quan hấp dẫn khách du lịch. Nơi đây trong thời kỳ Pháp thuộc
trên núi Chúa đã từng là nơi nghỉ mát của du khách, những vết tích nhà nghỉ được xây
dựng trong thời kỳ này đã minh chứng cho điều đĩ. Mặc dù nằm trong vùng khơ hạn
nắng nĩng nhưng do ở độ cao hơn 700m, lại được che phủ bởi thảm rừng đã tạo cho
mơi trường nơi đây thật sự mát mẻ. Ðịa điểm này đặc biệt thích hợp cho các nhà
nghiên cứu khoa học và khách du lịch sinh thái.
+ Suối Kiền Kiền: Suối Kiền Kiền cũng là một trong những nơi cĩ nhiều thác
nước, cảnh quan thiên nhiên đẹp của huyện Ninh Hải. Ðặc biệt nơi đây cĩ dịng thác
Ðá Thao ngày đêm đổ nước cuồn cuộn từ trên cao tung bọt trắng xĩa cả 1 vùng. Du
khách đến nơi đây cĩ thể tắm suối, đùa nghịch với những bọt nước Thác Ðá Thao,
hoặc tổ chức những buổi picnic với nhiều lọai hình họat động bổ ích...
+ Suối Thương: Từ Trung tâm thành phố Phan Rang-Tháp Chàm đi trên quốc lộ
27 khỏang 30 km là tới địa phận xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn du khách rẽ vào
đường đất phía bên phải khoảng 2km là tới Suối Thương. Suối Thương cĩ phong cảnh
thiên nhiên hữu tình, cĩ những dịng suối cuồn cuộn mang những dịng nước trong mát
chảy qua các phiến đá gợi lên hình ảnh những đợt sĩng trào dâng.
107
+ Suối nước nĩng Tân Sơn: Từ thành phố Phan Rang-Tháp Chàm vượt qua 40
km trên quốc lộ 27 là tới suối nước nĩng Tân Sơn, huyện Ninh Sơn. Suối nước nĩng là
nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm được Cơng ty TNHH Tân Mỹ Á (nay là Cơng
ty CP TM-DV và sản xuất Krong-pha) "nối nguồn" từ suối nước nĩng Dục Mỹ cách
đĩ khoảng 4 km trên núi Bồ. Một hệ thống ống dẫn trực tiếp đưa nước khống nĩng từ
nguồn về các bồn tắm ở khu du lịch Tân Mỹ Á, đảm bảo cung cấp thường xuyên, đầy
đủ, liên tục cho nhu cầu ngâm, tắm trị liệu của khách du lịch. Cũng như bùn khống ở
Nha Trang, 1 số nguyên tố khống chất cĩ trong nước khống nĩng cĩ tác dụng trị liệu
rất tốt chắc chắn sẽ làm cho du khách sảng khối, phục hồi sức khoẻ nhanh chĩng.
Với lợi ích như thế, suối nước nĩng Tân Sơn thu hút du khách trong và ngồi
nước bởi các tour du lịch liên vùng TP.Hồ Chí Minh-Ðà Lạt-Phan Rang ngày một
nhiều hơn.
+ Thác Tiên: Từ trung tâm thành phố Phan Rang-Tháp Chàm đi 32 km về
hướng Tây Bắc, dọc theo quốc lộ 27B đi Ðà Lạt. Nơi đây núi rừng hùng vĩ, cĩ những
dịng thác đổ từ trên cao xuống trải dài như những suối tĩc các nàng tiên ĩng ả và mềm
mại. Ðơi khi những giọt nước vơ tình văng trên những phiến đá tạo nên những tia sáng
lấp lánh như mắt ai vui cười tinh nghịch với ta, thật ấn tượng vơ cùng. Ðến Thác Tiên
du khách được hít thở khơng khí trong lành, tham quan, chụp hình, cắm trại, leo vách
đá, vượt suối, bắt ốc, câu cá và tổ chức các trị chơi vui nhộn dưới tiết trời trong xanh
và mát dịu….
Hiện nay khu vực này chưa được khai thác phát triển du lịch nên cịn giữ được
nét hoang sơ vốn cĩ của nĩ. Vào những ngày nghỉ, ngày lễ, nơi đây thu hút 1 lượng
khơng nhỏ các bạn trẻ yêu thiên nhiên hoang dã và thích hồ mình vào nĩ.
+ Thác Sakai: Bắt nguồn từ đèo Ngoạn Mục, hạ lưu của nĩ cĩ dịng chảy cuối
cùng tiếp giáp với cơng trình Nhà máy thủy điện Ða Nhim. Thác SaKai phong cảnh
thiên nhiên hoang dã với những tảng đá lớn phản chiếu màu sắc cầu vồng nhấp nhơ
giữa rừng cây xanh bạt ngàn cùng những dịng nước từ trên cao hàng trăm mét ầm ầm
đổ xuống, bọt tung trắng xĩa như những đố hoa tạo nên những vũng nước đọng trong
xanh dọc theo dịng chảy của thác. Cùng với việc thưởng thức cảnh đẹp núi rừng hùng
108
vỹ dọc theo 2 bên đèo Ngoạn Mục, du khách dường như lắng nghe được tiếng Thác
đổ rì rào vang vọng được lập lại trong rừng thẳm càng làm tăng cảm giác hoang dã và
huyền bí.
Việc kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngồi nước đến đầu tư các dự án xây dựng
và khai thác du lịch sinh thái tại khu vực Thác Tiên, Thác Sa Kai huyện Ninh Sơn,
chắc chắn trong một tương lai gần sẽ làm cho hoạt động du lịch ở Ninh Thuận nĩi
chung và huyện Ninh Sơn nĩi riêng khởi sắc hơn.
+ Hồ: hồ CK7 là cơng trình thủy lợi nằm trên xã Nhị Hà huyện Ninh Phước,
dung tích 1,5 triệu m3 nước, làm nhiệm vụ cung cấp nước phục vụ nơng nghiệp cho
huyện Ninh Phước vào mùa khơ (tháng 3-tháng 10), diện tích mặt hồ khoảng 30 ha.
Hồ Treo nằm trong khu Bảo tồn thiên nhiên Núi Chúa cách khơng xa căn cứ CK19,
một trong những căn cứ của Bộ chỉ huy quân sự ta chỉ đạo chiến đấu hiện vẫn cịn
những di tích như hầm hào, bếp hồng cầm, bờ biển nơi đây là nơi tập kết vũ khí và
quân trang quân dụng từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam. Nơi đây cĩ
thể khơi phục, tơn tạo làm khu di tích để giáo dục truyền thống Cách mạng cho các thế
hệ mai sau. Hiện nay cịn cĩ Hồ Tân Giang mới được xây dựng ở xã Phước Hà, huyện
Ninh Phước cĩ dung tích 30 triệu m3 nước, diện tích mặt hồ 150 ha, là cơng trình thủy
lợi đầu tiên của tỉnh và đầu tiên của Việt Nam làm bằng kết cấu bê tơng, đồng thời đây
cịn là cơng trình thủy lợi bê tơng lớn nhất của Việt Nam, mặt bằng tổng quan thiên
nhiên nhìn từ xa trơng đẹp thơ mộng và cuốn hút. Cảnh quan khơng gian xung quanh
khu vực các hồ cĩ thể đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ du lịch phục vụ khách
tham quan (đặc biệt là Hồ Tân Giang) như hồ Dầu Tiếng ở Tây Ninh. Ngồi ra, các hồ
Sơng Sắt (huyện Ninh Sơn), Sơng Trâu (huyện Ninh Hải), Lanh Ra (huyện Ninh
Phước), hồ Tân Mỹ cĩ thể định hướng phát triển nhiều loại hình dịch vụ du lịch nơi
đây.
3. Những cồn cát lớn, hấp dẫn ven bờ
Hiện nay Ninh Thuận cĩ Cồn cát trắng Tuấn Tú, Cồn cát đỏ Nam Cương, Cồn
cát di động Phước Dinh là 1 trong những cảnh đẹp thiên nhiên hiếm cĩ trong cả nước
109
dễ dàng khai thác các lọai hình dịch vụ trên biển, trên cát tạo nhiều cảm giác mạnh cho
những du khách thích mạo hiểm . . .
- Cồn cát trắng Tuấn Tú: Cồn Cát cách Trung tâm thành phố Phan Rang-Tháp
Chàm khoảng 8 km về phía Ðơng Nam, thuộc địa phận làng văn hĩa Tuấn Tú, huyện
Ninh Phước, là hiện thân của những đồi cát trắng mịn kết nối thành những thung lũng
cát gợn sĩng, nhiều hình thù lạ mắt, giĩ lộng và khơng khí trong lành, được điểm tơ
bởi sắc màu của biển khơi, hoa sương rồng, làng mạc và hàng dương xanh ngát, hiên
ngang vươn mình giữa sa mạc cát mênh mơng, tạo nên một khung cảnh hữu tình cho
du khách thưởng ngoạn. Ðến đây du khách như lạc vào thung lũng tình yêu. Từ trên
cao quý khách cĩ thể quan sát tồn cảnh Ninh Thuận, thưởng thức những hương vị của
biển khơi và trầm trồ trước cồn cát trắng mịn, gợn sĩng trơng êm đềm và ấm áp như
tình thương của mẹ cồn Cát Trăng Tuấn Tú hiện cịn giữ nét hoang sơ vốn cĩ. Mặc dù
chưa cĩ loại hình du lịch nào được thiết lập ở đây nhưng mỗi buồi chiều khi hồng hơn
buơng xuống hoặc những đêm trăng thanh giĩ mát nơi đây lại là điểm hẹn cuả các bạn
trẻ trong tỉnh và những người yêu quý thiên nhiên. Trong thời gian gần đây, cồn Cát
Trăng Tuấn Tú ngày càng thu hút nhiều khách gần xa, nhất là khách nước ngồi đang
thích thú với những điểm du lịch như thế.
- Cồn cát đỏ Nam Cương: Khác với các cồn cát khác, đến với cồn cát đỏ Nam
Cương của huyện Ninh Phước du khách sẽ được chứng kiến tận mắt màu đỏ ráng
chiều của cồn cát thiên nhiên. Sinh động và hấp dẫn hơn là khi du khách bắt gặp
những chủ nhân của vùng, đĩ là lịai nhơng cát thoắt ẩn, thoắt hiện như đùa giỡn, như
thách đố, chọc ghẹo. Cho đến nay các nhà địa chất vẫn chưa thống nhất trong cách lý
giải nguyên nhân tạo thành của khối cát đỏ này. Một số cho rằng đĩ là kết quả của quá
trình phong hĩa và vận chuyển đá bazan từ trên cao nguyên trung phần. Một số khác
lại tìm nguyên nhân ở quá trình phong hĩa các lọai cát kết cĩ chứa hàm lượng ơxit sắt
cao. Cồn cát đỏ Nam Cương cĩ thể tổ chức các họat động tham quan, nghiên cứu,
chụp ảnh lưu niệm, trượt cát...
- Cồn cát di động Phước Dinh: ở phía Tây Bắc Mũi Dinh huyện Ninh Phước cĩ
những dải cồn cát cao 20-30m bên thoải, bên dốc đứng chạy dài theo chiều dọc nối
110
tiếp nhau trên diện tích khỏang 10 km2. Cồn cát nơi đây rất đặc biệt: mỗi năm 2 lần
những cồn cát này khi thì tiến sâu vào đất liền, khi thì lại lùi dần ra phía biển.
Từ trên đỉnh đồi nhìn xuống cĩ thể thấy giĩ cuốn cát thành từng cơn lốc nhỏ,
bốc tung lên ném về sườn dốc đứng phía bên kia. Cát bay làm cho đỉnh mờ ảo trong
những tia nắng đỏ ối chiều tà. đỉnh của những núi cát này luơn luơn mờ mịt trong cát
bụi. Phía sườn hứng giĩ mặt cát đanh lại, rắn chắc như để chống chọi với quá trình
phong hĩa. Sườn này thoai thoải hơn. Chạy dọc theo đỉnh về phía sườn giĩ là những
con đường khá mịn và rắn chắc. Vách dốc phía cuối giĩ hầu như dốc đứng, xốp và
cũng mù mịt bởi cát rơi. Vách này theo thời gian cứ lùi dần, lùi dần ra phía sau làm
cho tịan bộ cồn cát dịch chuyển hàng mét mỗi ngày. Sau phút ngỡ ngàng, ngần ngại,
du khách cĩ thể rất thích thú trượt xuống theo các vách dốc này để thử lịng dũng cảm.
Ngay dưới chân những dãy cồn cát ấy là những dịng suối uốn lượn đổ ra biển. Một số
khơng kịp đổi dịng bị các cồn cát chặn lại tạo thành những hồ nước nho nhỏ trong mát
và ngọt ngào giúp cho du khách thêm can đảm vượt tiếp các dãy cồn cát trước mặt.
Sau những cồn cát ấy là mũi Dinh, ranh giới tự nhiên giữa 2 kiểu đường bờ miền
trung. Ðứng trên nhà đèn-ngọn hải đăng trăm năm tuổi, du khách cĩ thể phĩng tầm
mắt nhìn thấy những địan thuyền đánh bắt xa bờ đang cần mẫn và say sưa kéo lưới.
Nơi đây cĩ thể tổ chức các loại hình như chụp hình lưu niệm, chinh phục cồn cát, đua
mơ tơ trên cát, trượt cát như trượt tuyết ở các nước phương Bắc...
4. Rừng
Rừng ở Ninh Thuận chiếm diện tích 46,8% so với diện tích tồn tỉnh, tập trung
chính ở huyện Ninh Sơn, Bác ái, Ninh Hải. Cĩ thể khai thác và phát triển du lịch sinh
thái, chủ yếu ở các khu vực được coi là khu bảo tồn rừng thiên nhiên của tỉnh như:
- Rừng nguyên sinh đèo Ngoạn Mục (khu bảo tồn thiên nhiên đèo Ngoạn Mục-
huyện Ninh Sơn): phĩng tầm mắt từ đèo Ngoạn Mục du khách cĩ thể cảm nhận được
cảnh quan hài hịa, với những suối thác cắt ngang, những dãy núi đồi và hệ thực vật
khá đặc trưng. Hệ thực vật ở đây phong phú và đa dạng. Cây ơn đới như thơng lá dẹt,
thơng lá trịn xuất hiện ngày một nhiều theo hướng dốc núi cao dần. Rừng khộp tái
sinh với nhưng ưu thế là dầu Rái, dầu Tràben đã chuyển dần sang rừng thường xanh
111
nhiệt đới núi thấp ở phía Ðơng với các loại giẻ, rẽ dần dần sang phía Tây được thay thế
bằng thơng, lồi đặc trưng cho khí hậu ơn đới. Hiện tại, do đang ở trạng thái phục hồi
bằng tái sinh tự nhiên nên rừng cĩ chỗ cịn chưa khép kín, chưa cĩ sự phân tầng rõ
ràng, lớp thảm dưới cịn nhiều cây ưa sáng, chịu hạn. Thỉnh thoảng cĩ những thác
nước ven đường. Những thác nước này cĩ hàm lượng nước vừa phải vào mùa khơ và
hùng vĩ vào mùa mưa. Ðây là tuyến đi qua nhiều cánh rừng hẹp, điểm dừng chân lý
tưởng cho du khách khi lên và xuống đèo Ngoạn Mục. Cĩ thể tổ chức các tuyến
trekking tour theo dọc tuyến đèo này ở cấp độ 1,2 cho du khách.
- Rừng nguyên sinh Phước Bình (huyện Bác ái): hệ động vật rừng tương đối đa
dạng về thành phần lồi bộ, họ cao hơn so với các khu vực rừng lân cân khác. Tuy
nhiên mật độ động vật rừng khơng cao, đa số các lồi ở cấp mật độ nhiều và trung bình
đều là các lồi nhỏ, chim thú cĩ giá trị kinh tế thấp. Trong số các lồi cĩ mặt, một số
nhĩm lồi động vật thuộc dạng quý hiếmvà cĩ nguy cơ tiệt chủng như gấu, rắn hổ
mang, đỏ, beo, sơn dương, chồn bạc má, sĩc đen, mèo rừng, cơng, rái cá lớn, kỳ đà…
Hệ thực vật ở đây tuy khơng phong phú đa dạng như các rừng nguyên sinh khác
trong vùng nhưng cĩ những loại gỗ quý hiếm như Pơmu, gõ, hương, trắc và những loại
chim thú quý hiếm được ghi vào sách đỏ, cĩ những loại phong lan đẹp, hương thơm
ngạt ngào…
Tỉnh đang làm luận chứng đề nghị Chính phủ cơng nhận là rừng quốc gia để cĩ
kế hoạch bảo vệ, giữ gìn các loại chim thú, cây và cĩ kế hoạch xây dựng đường sá, để
nhân dân đến nghiên cứu, tham quan du lịch. Trong tương lai sẽ trở thành khu du lịch
hấp dẫn như rừng Cúc Phương ở tỉnh Hịa Bình, rừng Cát Tiên ở Ðồng Nai, rừng Bạch
Mã ở Huế.
- Rừng khơ hạn Núi Chúa (khu bảo tồn thiên nhiên khơ hạn núi Chúa-huyện
Ninh Hải): Rừng cĩ diện tích 24.353 ha, là một thành phần cấu trúc của cảnh quan lại
được phân bố trên phức hệ núi nằm sát bờ biển tạo nên nhiều thắng cảnh rất đẹp ở
vùng duyên hải Nam Trung bộ như bãi Chà Là (Bình Tiên), Bãi Thùng, bãi Ðá Vách,
bãi Bà Ðiên… Cĩ thể tổ chức nhiều tuyến du lịch đến các bãi biển này như tuyến Vĩnh
112
Hy-Bãi Thùng-Bãi Chuối, Vĩnh Hy-Hồ Ðá Vách, Vĩnh Hy-Bình Tiên bởi đến đây du
khách sẽ được chứng kiến:
+ Một hiện tượng thiên nhiên kỳ thú và độc đáo: Hồ treo trên núi Ðá vách. Ðây
là một địa chỉ được nhiều người tìm đến khi đặt chân đến khu bảo tồn (trong đĩ cĩ các
nhà khoa học tự nhiên), cĩ đường kính 70-80m, tuy nằm trong vùng cực khơ nhưng
quanh năm hồ vẫn cĩ nước. Ven hồ cĩ nhiều vỉa đá nổi nhấp nhơ, cảnh vật như một
"hịn non bộ", nếu được tơn tạo sẽ là một điểm tham quan du lịch đầy hấp dẫn.
+ Nổi lên giữa thảm rừng Truơng gai là những vỉa đá hoa cương Paba lấp lánh
dưới ánh mặt trời, như những nét chấm phá của bức tranh thiên nhiên. Ðặc biệt là
trong kiểu rừng truơng gai khơ hạn cĩ khơng ít cây cảnh Bonsai giá trị, với vẻ đẹp tự
nhiên khơng thua kém gì cĩ bàn tay chăm chút của con người.
+ Ngược dịng Suối Lồ Ồ, Ðơng Nha, Kiền Kiền cĩ nhiều thác nước chiều cao
khơng quá 5m nhưng trên nền đá hoa cương được dịng nước tự nhiên gọt dũa mài
nhẵn, tạo cảnh quan mát mẻ. Vào những ngày lễ, chủ nhật khơng ít khách từ các nơi đã
về đây thăm và nghỉ ngơi.
+ Bờ biển dài hơn 40km nối liền với khu du lịch nổi tiếng Cà Ná, Ninh Chữ là
thế mạnh để phát triển du lịch. Du lịch sinh thái, du lịch khoa học, du lịch leo núi, du
lịch nghỉ mát, du lịch tìm về với cội nguồn cách mạng cĩ sức hấp dẫn thu hút du
khách, tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương và dân cư trên địa bàn.
+ Phía Tây Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Chúa là trục đường quốc lộ 1A, hàng
ngày lưu hành qua đường này quý khách sẽ được chiêm ngưỡng màu xanh của thảm
thực vật rừng làm dịu đi cái nắng nĩng của một vùng khơ hạn.
Rừng và biển ở Vĩnh Hy (xã Vĩnh Hải) là nơi in đậm dấu tích lịch sử của một
thời hào hùng chống Mỹ xâm lược. Ðĩ là căn cứ CK19, một trong những nơi ẩn náu
của Bộ chỉ huy quân sự để chỉ đạo chiến tranh hiện vẫn cịn những di tích để lại như
hầm hào, bếp Hồng Cầm. Bờ biển ở đây là nơi tập kết vũ khí và quân trang từ Miền
Bắc chi viện cho chiến trường Miền Nam. Chính quyền và nhân dân địa phương mong
muốn được khơi phục và tơn tạo khu di tích này để giáo dục truyền thống cách mạng
cho các thế hệ mai sau.
113
Mặc dù hiện nay chưa cĩ tổ chức, cá nhân nào đứng ra khai thác các loại hình
du lịch ở đây nhưng với những ưu ái mà thiên nhiên đã ban tặng cho rừng núi Chúa,
nơi đây cĩ thể khai thác các điểm tham quan du lịch như:
+ Núi đá Vách cĩ hồ trên núi và di tích lịch sử CK19;
+ Suối Lồ ồ với nhiều thác nước cĩ cảnh quan đẹp đã được địa phương phát hiện
gồm 9 điểm dừng chân trên dọc suối với lời giới thiệu "sơn thủy hữu tình";
+ Suối Ðơng Nha, lịng suối cĩ nhiều thác chảy qua trên nền đá Hoa cương, cảnh
quan hấp dẫn du khách. Tại đây cũng cĩ di vật "nhà mát" trên Núi Chúa được xây
dựng dưới thời Pháp. Mặc dù nằm trong vùng khơ hạn nắng nĩng nhưng do ở độ cáo
hơn 700m nên mơi trường rất mát mẻ. Tuy nhiên do nằm trong phân khu bảo vệ
nghiêm ngặt vì vậy khơng mở rộng du lịch vào địa điểm này, chỉ dành riêng cho việc
khảo sát nghiên cứu khoa học hoặc du lịch khoa học;
+ Suối Kiền Kiền cũng là một trong những nơi cĩ nhiều thác nước với cảnh quan
đẹp, đặc biệt là thác Ðá Thao;
+ Suối Tiên hiện là nơi thu hút rất đơng khách vì cĩ những cảnh quan kỳ thú của
những thác nước;
+ Bãi Thịt là bãi biển đẹp đồng thời là khu vực đặt trạm cứu hộ rùa biển hiện rất
cĩ triển vọng. Cĩ thể bố trí cho du khách tham quan tìm hiểu về rùa biển và nghỉ ngơi;
+ Bãi Bình Tiên là bãi biển rất lý tưởng cho du khách đến tắm biển, nghỉ ngơi và
tham quan các địa điểm lân cận như bãi Chà Là, Suối nước ngọt.
Trong những năm gần đây du lịch sinh thái đã trở thành trào lưu phát triển
mạnh mẽ trên phạm vi tồn thế giới. Trong nhịp sống cơng nghiệp sơi động hiện nay
xu thế trở lại với thiên nhiên, với những khám phá thế giới tự nhiên vốn rất gần gũi và
giản dị quanh ta đang trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu và cĩ mức độ địi hỏi
ngày càng cao. Với nguyên tắc phát triển là khai thác hợp lý tài nguyên, bảo vệ mơi
trường và chia sẻ lợi ích với cộng đồng, ở Ninh Thuận khai thác thế mạnh này của khu
bảo tồn là một việc rất cần thiết, với hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển…), du lịch sinh
thái được xem như là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh phát triển
114
du lịch trên qui mơ rộng lớn nĩi chung và tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội cho
các cộng đồng dân cư tại các vùng du lịch nĩi riêng, đồng thời bảo vệ mơi trường và
tài nguyên cho sự nghiệp phát triển lâu bền ở Ninh Thuận.
Phụ lục 2
10 nguyên tắc thực hiện chương trình quản lý mơi trường
trong hoạt động du lịch
Trong hoạt động du lịch, cách tiếp cận 10R trong phát triển bền vững chủ yếu là
cách tiếp cận từ phía cung, trong đĩ đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng cĩ hiệu quả
các nguồn lực, kiểm sốt chi phí kinh doanh và lượng chất thải.
Nội dung của quy trình 10R bao gồm: Recognize (Nhận thức), Refuse (Từ
chối), Reduce (Giảm thải), Replace (Thay thế), Re-use (Tái sử dụng), Recycle (Tái
chế), Re-engineer (Tái cơ cấu), Retrain (Đào tạo lại), Reward (Thưởng), Re-educate
(Giáo dục lại). Mười nguyên tắc trên được xem như một quá trình thống nhất và trong
đĩ một số nguyên tắc cĩ liên hệ trực tiếp với nhau. Đối với những tập đồn lớn,
nguyên tắc 10R được thực hiện theo cả một quy trình nằm trong hệ thống quản lý mơi
trường của tập đồn (EMS) và thường được đưa vào chương trình đào tạo thường
xuyên dành cho nhân viên.
I. Nhận thức (Recognise)
Nhận thức được coi là bước đầu tiên trong việc thực hiện chương trình quản lý
mơi trường vì đây là bước nhận thức những vấn đề, những tác động mơi trường cũng
như những cơ hội cĩ được từ việc thực hiện chương trình quản lý mơi trường. Nhận
thức cĩ nghĩa là nhận biết và hiểu được những nội dung thơng qua việc thực hiện
những nghiên cứu và phân tích trước khi thực hiện chương trình quản lý mơi trường.
Hoạt động nghiên cứu là cơ sở cho việc đề xuất ra sứ mệnh doanh nghiệp liên quan tới
mơi trường và đưa ra khuơn khổ cho việc xác định xem cĩ đạt được các mục tiêu đề ra
hay khơng. Giai đoạn này cịn bao gồm việc xác định các chỉ tiêu mơi trường. Ví dụ
như, chỉ số đo lường mật độ khách trên một khu vực bãi tắm để đảm bảo tính bền vững
115
mơi trường hay chỉ số xác định mức nước thải ơ nhiễm cĩ nguồn gốc từ hoạt động du
lịch.
2. Từ chối (Refuse)
Đối với doanh nghiệp du lịch, cách đơn giản nhất trong việc thực hiện chương
trình quản lý mơi trường là từ chối khơng tiến hành những hoạt động cĩ thể gây ra
những tác hại đối với mơi trường. Ví dụ như để tránh tác hại tới tầng khí quyển, doanh
nghiệp cĩ thể từ chối việc sử dụng thiết bị làm lạnh cĩ chứa khí CFC. Việc từ chối này
cịn thể hiện nguyên tắc cảnh báo trước ngay cả khi chưa cĩ đủ chứng cứ khoa học để
cho rằng một hoạt động nào đĩ gây ra tác hại xấu tới mơi trường. Ví dụ, một làng du
lịch cĩ thể từ chối khơng đưa các lồi cây khơng cĩ nguồn gốc bản địa vào trồng dùng
để trang trí sân vườn, vì lo ngại những tác động trong tương lai tới hệ sinh thái của địa
phương.
3. Giảm thải (Reduce)
Trong nhiều trường hợp, khơng phải tất cả các hoạt động cĩ thể thực hiện theo
nguyên tắc từ chối, nhất là trong trường hợp khơng cĩ nguyên liệu thay thế hoặc hoạt
động thân thiện với mơi trường thay thế. Trong trường hợp này, việc giảm thải xuống
một mức đề ra trước là cần thiết. Ví dụ như, nhờ hệ thống điều khiển, khách sạn cĩ thể
phân chia khu vực phịng ngủ và khu vực cơng cộng, từ đĩ thực hiện tắt điện hệ thống
sưởi một cách tự động khi khơng cĩ khách ở trong phịng hoặc cĩ thể giảm nhiệt độ
trong khu vực cơng cộng xuống 1 - 20C. Ở xứ lạnh, việc giảm nhiệt độ của hệ thống
sưởi cĩ thể giảm đáng kể chi phí hàng tháng mà khơng ảnh hưởng tới sự hài lịng của
khách.
4. Thay thế (Replace)
Sau khi thực hiện hai bước trên, bước tiếp theo là thực hiện việc thay thế. Nhờ
quá trình kiểm tốn mơi trường, việc thay thế sản phẩm thân thiện với mơi trường hoặc
ít gây độc là tương đối dễ dàng. Khách sạn sử dụng nhiều hĩa chất trong việc giặt là,
hĩa chất dùng cho bể bơi và chất tẩy rửa cĩ thể được thay thế bằng hĩa chất ít độc hại
hơn; thay thế túi nhựa plastic bằng túi vải để đựng và trả đồ cho khách. Việc thực hiện
116
các biện pháp liên quan tới thay thế các thiết bị sưởi, chiếu sáng và nước là bước đầu
trong thực hiện kiểm tốn mơi trường trong các hoạt động hàng ngày.
5. Sử dụng lại (Re-use)
Khi mục tiêu cải thiện hoạt động và quản lý chi phí được thực hiện nhờ việc
thay thế và cắt giảm việc sử dụng khơng hiệu quả thì bước tiếp theo là xem xét chất
thải các nguồn cung ứng cĩ thể được tái sử dụng hay khơng. Đối với hoạt động vận tải
của doanh nghiệp du lịch, nếu cĩ thể sử dụng lại những hĩa chất dùng cho động cơ
hoặc thiết bị bảo dưỡng thì ban đầu việc làm chưa thấy được lợi ích cụ thể nhưng nếu
tích lũy trong cả một năm thì số lượng lớn được tích lũy.
6. Tái chế (Recycle)
Chất thải là kết quả của quá trình hoạt động kinh doanh cĩ thể được tận dụng và
tái chế, làm giảm áp lực đối với mơi trường trong việc tạo ra những nguyên liệu mới
phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Ở Bắc Mỹ, các khách sạn và nhà hàng đã giảm
đáng kể thức ăn dư thừa thơng qua việc tái chế làm thức ăn cho gia súc hoặc làm phân
hữu cơ. Nếu thức ăn cịn cĩ thể sử dụng và vẫn đảm bảo an tồn nhưng khơng đáp ứng
được yêu cầu phục vụ thì cĩ thể được phân phối miễn phí hoặc giá rẻ cho hệ thống nhà
ăn phúc lợi. Xu hướng tái chế ngày càng trở nên phổ biến ở các nước phát triển.
7. Tái cơ cấu (Re-engineer)
Trong hoạt động kinh doanh hiện đại, thuật ngữ cơ cấu, được hiểu là đưa ra thay
đổi trong cách thức quản lý của cơng ty để giảm chi phí và đạt được mức tăng trưởng.
Xét về thuật ngữ kỹ thuật, tái cơ cấu được hiểu là đặc trưng của hoạt động nghiên cứu
và phát triển (R&D) trong việc mua sắm và giới thiệu những sản phẩm mới. Đối với
một tập đồn lớn như McDonald’s sau khi đã tiết kiệm được hàng triệu USD nhờ việc
sử dụng các hộp đựng thức ăn chế tạo bằng chất polystyrene, cơng ty này đã đưa ra
quyết định tái cơ cấu trong hoạt động kinh doanh là sử dụng các hộp các tơng tái chế.
Quyết định này đã gĩp phần tiết kiệm thêm cho cơng ty hàng triệu USD.
Trong trường hợp của các hãng điều hành tour, thơng qua những tiêu chuẩn về
mua sắm được xác định cụ thể trong từng thành phần của sản phẩm trong tờ giới thiệu,
vai trị của tiêu chuẩn mơi trường được thể hiện như là một phần của chất lượng sản
117
phẩm, kết quả của hoạt động nghiên cứu nhu cầu, mong muốn và kỳ vọng của khách
hàng.
8. Đào tạo lại (Retrain)
Do đặc thù của hoạt động kinh doanh du lịch địi hỏi rất nhiều lao động trực tiếp
nên chất lượng của nhân viên đĩng vai trị quyết định trong việc làm hài lịng khách
hàng. Hơn nữa, trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng tăng, các doanh nghiệp xây dựng
lợi thế dựa trên chất lượng dịch vụ hơn là cạnh tranh bằng giá thì việc đào tạo và đào
tạo lại nhân viên ngày càng trở lên quan trọng. Trong trường hợp doanh nghiệp thực
hiện chương trình quản lý mơi trường và mong muốn cung cấp thơng tin về mơi
trường cho khách hàng thì đội ngũ nhân viên cịn cĩ thêm vai trị thơng tin và thuyết
phục khách thực hiện. Ví dụ như ở làng du lịch Center Parcs thơng tin cho khách bằng
việc đề nghị khơng sử dụng ơtơ và khuyến khích sử dụng xe đạp là phương tiện đi lại
trong làng du lịch.
9. Thưởng (Reward)
Người ta nhận thấy rằng hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc thân thiện với
mơi trường sẽ tạo ra nhiều việc làm hơn. Một ví dụ về thực hiện theo nguyên tắc này là
từ hoạt động của khách sạn Pacific (Canada), người ta nhận thấy rằng động lực làm
việc của nhân viên được nâng cao thơng qua các hình thức bằng khen, thưởng tiền khi
đạt hoặc vượt mục tiêu đề ra. Ví dụ như Tập đồn khách sạn và khu nghỉ dưỡng Inter
Continental cơng bố các mục tiêu mơi trường và thưởng cho những khách sạn thuộc
tập đồn hoặc nhân viên bằng tiền thưởng hoặc bằng khen.
10. Giáo dục lại (Re-educate)
Nguyên tắc này xuất hiện đầu tiên tại các nước phát triển khi người ta nhận thức được
thay đổi hành vi và thái độ của mỗi người cĩ vai trị quan trọng trong việc bảo vệ và
khắc phục những hậu quả mơi trường. Nội dung của nguyên tắc gồm nhận thức về
trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc giới thiệu cho du khách về chất lượng mơi
trường trong sản phẩm du lịch. Với vai trị là một ngành dịch vụ, các doanh nghiệp du
lịch, thơng qua đội ngũ nhân viên, cĩ cơ hội đưa thơng tin về mơi trường tới hàng triệu
khách hàng sử dụng dịch vụ của mình. Từ đĩ, gĩp phần vào giáo dục ý thức mơi
118
trường và ngăn được hành vi cĩ thể gây hại tới mơi trường trong hoạt động kinh doanh
du lịch.
Như vậy, thơng qua việc thực hiện một hoặc tồn bộ các nguyên tắc trên, những
nội dung về mơi trường sẽ được truyền tải tới nhân viên trong doanh nghiệp du lịch.
Trong trường hợp những nội dung này được truyền tải đúng cách và đúng đối tượng cĩ
thể làm thay đổi hành vi của du khách. Đối với doanh nghiệp, việc thực hiện những
quy trình này hầu như khơng địi hỏi quá nhiều chi phí mà lại cĩ thể đem lại lợi nhuận
ổn định thơng qua cắt giảm những chi phí khơng cần thiết.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA0056.pdf