Bước đầu nghiên cứu xây dựng lộ trình tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải tới năm 2010 - Áp dụng tính thử cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Ha Nội (85tr)

Tài liệu Bước đầu nghiên cứu xây dựng lộ trình tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải tới năm 2010 - Áp dụng tính thử cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Ha Nội (85tr): ... Ebook Bước đầu nghiên cứu xây dựng lộ trình tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải tới năm 2010 - Áp dụng tính thử cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Ha Nội (85tr)

doc84 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bước đầu nghiên cứu xây dựng lộ trình tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải tới năm 2010 - Áp dụng tính thử cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Ha Nội (85tr), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi më ®Çu Trong bèi c¶nh nÒn kinh tÕ toµn cÇu ph¸t triÓn nh­ vò b·o, ®ßi hái sù lç lùc v­¬n lªn kh«ng ngõng cña c¸c n­íc kÐm ph¸t triÓn ®Ó b¾t kÞp nhÞp ®é ph¸t triÓn chung cña thÕ giíi. Trªn thùc tÕ ®· cho thÊy r»ng cïng víi sù nç lùc ph¸t triÓn kinh tÕ lµ vÊn ®Ò m«i tr­êng ®· ®ªn møc b¸o ®éng, ®Æc biÖt lµ ë c¸c n­íc nghÌo. T¹i c¸c n­íc nµy ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ hä ®· vµ ®ang x©m ph¹m s©u s¾c ®Õn m«i tr­êng tù nhiªn b¾t nguån tõ c¸c ho¹t ®ån khai th¸c tµi nguyªn qu¸ møc, ®éng thêi x¶ th¶i vµo m«i tr­êng mét l­îng lín chÊt th¶i Ýt hoÆc kh«ng hÒ ®­îc qua mét kh©u xö lý nµo. §øng tr­íc t×nh tr¹ng ®ã ®ßi hái chóng ta ph¶i cã nh÷ng c«ng cô vµ biÖn ph¸p h÷u hiÖu ®Ó lµm gi¶m bít c¸c t¸c ®éng tiªu cùc tíi m«i tr­êng sinh th¸i vµ m«i tr­êng sèng cña con ng­êi. Trong thùc tiÔn cho thÊy r»ng c¸c c«ng cô kinh tÕ lµ mét trong c¸c c«ng cô h÷u hiÖu nhÊt ®· ®­îc c¸c n­íc ph¸t triÓn ¸p dông vµ thu ®­îc hiÖu qu¶ cao trong qu¶n lý m«i tr­êng. ë ViÖt Nam hiÖn nay cã thÓ nãi r»ng vÊn ®Ò m«i tr­êng ®· lµ mét vÊn ®Ò thêi sù nãng báng trong qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc. Ngµy nay cïng víi sù héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ngµy cµng s©u ®ßi hái chóng ta ph¶i cã nh÷ng lçi lùc ph¸t triÓn, ®Ó nhanh chãng tho¸t ra khái ®ãi nghÌo, ®­a nÒn kinh tÕ b¾t kÞp mÆt b»ng chung cña khu vùc vµ thÕ giíi. Tuy nhiªn cïng víi nh÷ng lçi lùc ph¸t triÓn Êy lµ vÊn ®Ò m«i tr­êng ®ang bÞ ®e do¹ nghiªm träng, lîi Ých kinh tÕ ®· lµm lu mê ®i ý thøc b¶o vÖ m«i tr­íng ®Æc biÖt lµ trong bèi c¶nh nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng hiÖn nay. §· g©y lªn nh÷ng m©u thuÉn gay g¾t trªn con ®­êng ph¸t triÓn cña ®Êt n­íc, gi÷a b¶o vÖ m«i tr­êng vµ ph¸t triÓn kinh tÕ. Trong ®ã hµng lo¹t c¸c vÊn ®Ò m«i tr­êng ®Æt ra nh­: sù c¹n kiÖt nguån tµi nguyªn, t×nh tr¹ng x¶ th¶i trùc tiÕp kh«ng qua xö lý, sù suy gi¶m ®a d¹ng sinh häc, « nhiÔm m«i tr­êng n­íc vµ m«i tr­êng kh«ng khÝ….®· cã nh÷ng ¶nh h­ëng lín tíi ho¹t ®éng s¶n xuÊt vµ sinh ho¹t cña ®êi sèng kinh tÕ x· héi. §øng tr­íc nh÷ng th¸ch thøc ®ã ®ßi hái toµn §¶ng, toµn d©n ta ph¶i cã nh÷ng biÖn ph¸p qu¶n lý thÝch hîp ®Ó dung hoµ gi÷a ph¸t triÓn kinh tÕ vµ b¶o vÖ m«i tr­êng. Trong ®ã c«ng cô kinh tÕ ®· b¾t ®Çu ®­îc quan t©m ¸p dông trong qu¶n lý m«i tr­êng b­íc ®Çu ¸p dông ®· mang l¹i nh÷ng kÕt qu¶ nhÊt ®Þnh. Trong c¸c biÖn ph¸p kinh tÕ ®ang ®­îc ¸p dông ë ViÖt Nam th× phÝ b¶o vÖ m«i tr­êng ®èi víi n­íc th¶i c«ng nghiÖp ®· ®­îc triÓn khai ¸p dông trong hai n¨m trë l¹i ®©y ®· thu ®­îc nhiÒu kÕt qu¶ trong qu¶n lý gi¶m thiÓu « nhiÔm nguån n­íc. Tuy nhiªn viÖc tÝnh phÝ n­íc th¶i c«ng nghiÖp hiÖn nay ë ViÖt Nam cßn ë møc ®é s¬ khai nªn ch­a ph¸t huy ®­îc hÕt hiÖu qu¶ cña nã. Trong viÖc tÝnh vµ thu phÝ cßn nhiÒu bÊt cËp. ChÝnh v× thÕ t«i lùa chän ®Ò tµi nghiªn cøu lµ: "B­íc ®Çu nghiªn cøu x©y dùng lé tr×nh tÝnh phÝ b¶o vÖ m«i tr­êng ®èi víi n­íc th¶i tíi n¨m 2010 - ¸p dông tÝnh thö cho mét sè c¬ së dÖt may trªn ®Þa bµn thµnh phè Ha Néi.” Trong phạm vi nghiªn cøu cña ®Ò tµi t«i tËp trung ®i s©u vµo nghiªn cøu x©y dùng l¹i c«ng thøc tÝnh phÝ n­íc th¶i c«ng nghiÖp vµ ®­a ra lé tr×nh tÝnh phÝ cho tíi n¨m 2010 nh»m ph¸t huy tèi ®a hiÖu qu¶ cña c«ng cô kinh tÕ nµy. §Ò tµi nghiªn cøu gåm ba ch­¬ng: ch­¬ng I: C¬ së lý luËn chug cña viÖc ¸p dông c¸c c«ng cô kinh tÕ trong qu¶n lý m«i tr­êng. Ch­¬ng II: HiÖn tr¹ng m«i tr­êng n­íc th¶i c«ng nghiÖp trªn ®Þa bµn thµnh phè Hµ Néi. Ch­¬ng III: B­íc ®Çu x©y dùng lé tr×nh tÝnh phÝ b¶o vÖ m«i tr­êng ®èi víi n­íc th¶i c«ng nghiÖp tíi n¨m 2010 - ¸p dông tÝnh thö cho mét sè c¬ së dÖt may trªn ®Þa bµn thµnh phè Hµ Néi C¸c ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu: Ph­¬ng ph¸p ®iÒu tra x· h«i häc. Ph­¬ng ph¸p m« h×nh ho¸ Ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch sè liÖu s½n cã. Ch­¬ng I: C¬ së lý luËn chung cña viÖc ¸p dông c¸c c«ng cô kinh tÕ trong qu¶n lý m«i tr­êng. Tæng quan vÒ c¸c c«ng cô kinh tÕ trong qu¶n lý m«i tr­êng C¸c nguyªn t¾c c¬ b¶n cña viÖc x©y dùng c¸c c«ng cô kinh tÕ. Nguyªn t¾c ng­êi g©y « nhiÔm ph¶i tr¶ tiÒn ( PPP) §©y lµ mét trong c¸c nguyªn t¾c quan träng nhÊt ®Ó lµm c¨n cø khoa häc cho viÖc thiÕt lËp c¸c c«ng cô kinh tÕ trong qu¶n lý m«i tr­êng, ®­îc c¸c n­íc thµnh viªn cña tæ chøc c¸c n­íc kinh tÕ ph¸t triÓn OECD ®­a ra vµ ®­îc chÊp nhËn tõ nh÷ng n¨m 1970. Theo nguyªn t¾c ng­êi g©p ra « nhiÔm ph¶i tr¶ tiÒn ( PPP) quy ®Þnh r»ng: Nh÷ng ng­êi g©y ra « nhiÔm m«i tr­êng ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ tµi chÝnh ®èi víi hËu qu¶ m«i tr­êng mµ c¸c ho¹t ®éng cña m×nh g©y ra ( kÓ c¶ c¸c ho¹t ®éng ®ã lµ hîp ph¸p hay kh«ng hîp ph¸p ). Còng theo nguyªn t¾c PPP th× chÝnh phñ sÏ kh«ng ®­îc tµi trî cho c¸c vÊn ®Ò xö lý « nhiÔm m«i tr­êng, v× nÕu ChÝnh phñ trî cÊp sÏ lµm t¨ng viÖc g©y « nhiÔm cña c¸c chñ thÓ ho¹t ®éng, mµ ng­êi g©y « nhiÔm ph¶i ®ãng gãp tµi chÝnh ( cã thÓ lµ tiÒn phÝ hoÆc tiÒn thuÕ ) cho chÝnh quyÒn, sè tiÒn ®ã sÏ ®­îc ®­a vµo quü b¶o vÖ m«i tr­êng vµ nã sÏ ®­îc t¸i ®Çu t­ cho c¸c c«ng tr×nh m«i tr­êng nh»m gi¶m thiÓu « nhiÔm. Mét khi c¸c chñ thÓ ho¹t ®éng ph¶i ®ãng g¸p tµi chÝnh nh­ vËy hä sÏ ph¶i c©n nh¾c gi÷a lîi Ých vµ chi phÝ ®Ó tø ®ã ®iÒu chØnh hµnh vi ho¹t ®éng cña m×nh lµ cã tiÕp tôc x¶ th¶i ra m«i tr­êng kh«ng qua xö lý vµ chôi ®ãng gãp tµi chÝnh hay lµ ®Çu t­ mét c«ng nghÖ xö lý tr­íc khi x¶ th¶i vµ kh«ng phµi ®ãng gãp tµi chÝnh. ChÝnh v× vËy mµ møc ®ãng gãp ( tr¶ tiÒn cho hµnh vi g©y « nhiÔm ) ë ®©y ph¶i ®­îc x¸c ®Þnh ®óng víi gi¸ trÞ lîi Ých thu l¹i cña m«i tr­êng hay nãi c¸ch kh¸c c¸c chi phÝ mµ hä bá ra ph¶i b»ng hoÆc cao h¬n chi phÝ xö lý h©u qu¶ m«i tr­êng do hä g©y ra, cã nh­ vËy míi khuyÕn khÝch c¸c doanh nghiÖp h¹n chÕ x¶ th¶i vµ tù nguyÖn l¾p ®Æt c«ng nghÖ xö lý tr­íc khi x¶ th¶i. Tuy nhiªn nguyªn t¾c ng­êi g©y ra « nhiÔm ph¶i tr¶ tiÒn còng kh«ng cÇn thiÕt ph¶i t¹o ra sù c«ng b»ng mÆc dï nguyªn t¾c nµy quy ®Þnh r»ng ng­êi g©y ra « nhiÔm ph¶i tr¶ tiÒn, khi ®ã c¸c chñ thÓ g©y ra « nhiÔm (doanh nghiÖp) sÏ ®èi phã b»ng c¸ch n©ng gi¸ s¶n phÈm lªn vµ hä ®Èy chi phÝ ph¶i tr¶ cho vÊn ®Ò m«i tr­êng sang ng­êi tiªu dïng g¸nh chÞu. MÆt kh¸c nguyªn t¾c nµy còng kh«ng cÇn thiÕt quy ®Þnh nghÜa vô ph¸p lý vÒ tµi chÝnh vµ nã còng kh«ng ph¶i lµ thuÕ m«i tr­êng - ®ã lµ mét sè mÆt h¹n chÕ cña nguyªn t¾c nµy. Tuy nhiªn nã vÉn ®­îc c¸c n­íc chËp nhËn réng r·i lµ xuÊt ph¸t tõ mét lý do kinh tÕ, c¸c doanh nghiÖp ¸p dông biÖn ph¸p b¶o vÖ m«i tr­êng th­êng cã chi phÝ cao h¬n v× g¸nh chÞu chi phÝ phßng ngõa hoÆc chi phÝ xö lý « nhiÔm dÉn tíi gi¸ c¶ cao h¬n ®· ¶nh h­ëng ®Õn kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña s¶n phÈm cña hä vµ nh­ vËy so víi c¸c ®æi thñ k«ng ¸p dông c¸c biÖn ph¸p m«i tr­êng hã ®· mÊt ®i lîi thÕ. §Ó ®¶m b¶o sù c«ng b»ng cho c¸c doanh nghiÖp nµy trong ho¹t ®éng th­¬ng m¹i khèi c¸c n­íc kinh tÕ ph¸t triÓn OECD ®· thèng nhÊt ¸p dông nguyªn t¾c nµy. Vµ tõ ®ã nguyªn t¾c PPP ®· lan truyÒn vµ ®­îc chËp nhËn réng r·i trªn toµn cÇu. Cho tíi nay nã vÉn lµ mét trong nh÷ng nguyªn t¾c chñ yÕu cho viÖc thiÕt lËp c¸c chÝnh s¸ch m«i tr­êng cña c¸c quèc gia trªn thÕ giíi, ®Æc biÖt lµ trong khèi c¸c n­íc OECD, thËm chÝ nguyªn t¾c nµy ®· ®­îc ®­a vµo v¨n b¶n ph¸p quy ®Ó thùc hiÖn. VÝ dô t¹i Thuþ §iÓn chÝnh phñ thu tiÒn tõ c¸c c¬ së c«ng nghiÖp kh«ng nh÷ng ®Ó tr¶ cho xö lý « nhiÔm mµ cßn trî cÊp cho c«ng t¸c quan tr¾c m«i tr­êng. §èi víi c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn, viÖc ¸p dông nguyªn t¨c PPP g©y ra mét sè bÊt lîi vÒ mÆt kinh tÕ. Khi c¸c n­íc nµy thùc hiÖn ®óng th­o nguyªn t¾c PPP sÏ rÊt khã cã thÓ c¹nh tranh víi c¸c n­íc ph¸t triÓn giµu cã vµ vÊn ®Ò bÊt c«ng sÏ x¶y ra. T¹i c¸c n­íc nghÌo hä ph¶i ®èi mÆt víi nÒn kinh tÕ chËm ph¸t triÓn vµ ®i cïng víi nã lµ vÊn n¹n m«i tr­êng, mét mÆt còng do c¸c n­íc ph¸t triÓn ®· g©y ra qóa nhiÒu « nhiÔm cho hä th«ng qua chuyÓn giao c«ng nghÖ cò l¹c hËu vµ khai th¸c tèi ®a tµi nguyªn cña hä. §èi víi c¸c n­íc giµu cã hä cã thõa kh¶ n¨ng chi tr¶ cho m«i tr­êng cßn ®èi víi c¸c n­íc nghÌo th× hoµn toµn kh«ng cã kh¶ n»ng chi tr¶, trong khi ®ã hä ph¶i chÞu chi phÝ cho viÖc g©y ra « nhiÔm tõ c¸c n­íc giµu. ChÝnh v× thÕ khi ¸p dông nguyªn t¾c nµy còng cã nh÷ng ®iÒu kh«ng hîp lý.Mét lµ khi ng­êi giµu g©y ra « nhiÔm nh­ng l¹i Ðp ng­êi nghÌo ph¶i chÞu chi phÝ. Hai lµ cã nh÷ng yÕu tè m«i tr­êng chóng ta kh«ng thÓ mua ®­îc b»ng tiÒn hoÆc viÖc ®Þnh gi¸ nã lµ rÊt khã kh¨n, khi ®ã viÖc ¸p dông nguyªn t¾c nµy sÏ kh«ng chÝnh x¸c trong viÖc x¸c ®Þnh møc ph¶i tr¶ cho chñ thÓ g©y ra hËu qu¶ m«i tr­êng. §Ó làm râ h¬n nguyªn t¾c nµy ta xÐt mét vÝ dô trong thùc tiÔn ë ViÖt Nam, ®ã lµ tr­êng hîp x¶ th¶i cña khu c«ng nghiÖp Th­îng §×nh vµo s«ng T« LÞch ®· g©y ra « nhiÔm n­íc cho dßng s«ng g©y thiÖt h¹i vÒ kinh tÕ cho c¸c hä d©n sèng hai bªn bê s«ng T« LÞch. Nh­ vËy khu c«ng nghiÖp Th­îng §×nh ®· g©y ra « nhiÔm m«i tr­êng nh­ng l¹i kh«ng mÊt chi phÝ cho hµnh vi g©y « nhiÔm cña m×nh. NÕu theo nguyªn t¾c PPP th× khu c«ng nghiÖp Th­îng §×nh sÏ ph¶i ®Òn bï thiÖt h¹i cho nh÷ng hé d©n sèng ë hai bªn bê s«ng hoÆc lµ sÏ ph¶i l¾p ®Æt mét hÖ thèng xö lý n­íc th¶i tr­íc khi x¶ th¶i vµo dßng s«ng hoÆc lµ ph¶i chÞu ®ãng mét kho¶n chi phÝ cho chÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng ®Ó hä ®Çu t­ cho c¸c c«ng tr×nh m«i tr­êng. Vµ ta gi¶ sö r»ng viÖc thu phÝ n­íc th¶i cña khu c«ng nghiÖp Th­îng §×nh lµ ®óng víi chi phÝ mµ nhµ m¸y bá ra ®Ó l¾p ®Æt xö lý n­íc th¶i th× khi ®ã hä sÏ ®Èy chi phÝ gi¸ thµnh s¶n phÈm lªn cao. Nh­ vËy v« h×nh chung chi phÝ cho « nhiÔm nµy sÏ ®Èy sang ng­êi tiªu dïng s¶n phÈm cña khu c«ng nghiÖp. 1.1.2.Nguyªn t¾c ng­êi h­ëng thô ph¶i tr¶ tiÒn ( BPP) Neu nh­ nguyªn t¾c ng­êi g©y ra « nhiÔm ph¶i tr¶ tiÒn ®ßi hái c¸c chñ thÓ g©y ra « nhiÔm m«i tr­êng ph¶i chÞu chi phÝ cho hËu qu¶ m«i tr­êng m×nh g©y ra th× ng­îc l¹i nguyªn t¾c ng­êi h­ëng thô ph¶i tr¶ tiÒn l¹i cho r»ng nh÷ng ng­êi ®­îc h­ëng lîi tõ m«i tr­êng ph¶i tr¶ mét kho¶n tiÒn cho sù h­ëng lîi ®ã. Ta thÊy r»ng nguyªn t¾c ng­êi g©y « nhiÔm ph¶i tr¶ tiÒn mang tÝnh chÊt kh¾c phôc, xö lý cuèi ®­êng èng hËu qu¶ cña chñ thÓ ho¹t ®éng g©y ra « nhiÔm m«i tr­êng th× víi nguyªn t¾c BPP l¹i mang tÝnh chÊt phßng ngõa lµ chÝnh. ¬ ®©y ng­êi ®­îc h­ëng thô m«i tr­êng còng ph¶i tr¶ tiÒn. Quay trë l¹i víi vÝ dô cña khu c«ng nghiÖp Th­îng §×nh ®· x¶ th¶i g©y ra « nhiÔm cho dßng s«ng T« LÞch, theo nguyªn t¾c ng­êi h­ëng lîi tö m«i tr­êng ph¶i tr¶ tiÒn th× nh÷ng ng­êi tiªu thu s¶n phÈm cña khu c«ng nghiÖp còng ph¶i tr¶ mét kho¶n chi phÝ cho viÖc c¶i thiÖn m«i tr­êng n­íc s«ng T« LÞch, vµ nh÷ng ng­êi sèng ë hai bªn bê s«ng còng ph¶i ®ãng gãp chi phÝ cho vÊn ®Ò x­ lý « nhiÔm n­íc s«ng. Thùc hiÖn nguyªn t¾c BPP trong viÖc ¸p dông c¸c c«ng cô kinh tÕ trong qu¶n lý m«i tr­íng sÏ t¹o ra m«t kho¶n thu ®¸ng kÓ cho quü ¶o vÖ m«i tr­êng. Víi ý thøc m«i tr­êng ngµy cµng cao vµ tèc ®é « nhiÔm m«i tr­êng nhanh chãng hiÖn nay th× ngµy cµng cã nhiÒu ng­êi muèn h­ëng thô m«i tr­êng trong lµnh tõ ®ã hä sÏ s½n sµng chÊp nhËn bá ra mét kho¶n chi phÝ cho viÖc h­ëng thô ®ã. Tuy nhiªn khi thùc hiÖn nguyªn t¾c nµy l¹i kh«ng khuyÕn khÝch ®­îc chñ thÓ hµnh ®éng cã tr¸ch nhiÖm b¶o vÖ m«i tr­êng tr­íc hµnh ®éng cña m×nh, vµ viÖc sö dông nguyªn t¾c nµy còng kh«ng ®­îc c«ng b»ng trong khi cã nhiÒu ng­êi kh«ng mong muèn tr¶ tiÒn cho c¶i thiÖn m«i tr­êng hoÆc hä kh«ng cã kh¶ n¨ng chi tr¶. Nh­ng hä l¹i vÉn ®­îc h­ëng ngo¹i øng tö viÖc chi tr¶ cña nh÷ng ng­êi s½n läng chi tr¶ cho viÖc h­ëng thô m«i tr­êng cña hä. VÝ dô khi chóng ta ®Õn khu du lÞch H¹ Long th× ph¶i mua vÐ vµo cöa vµ nh­ vËy tøc lµ chóng ta ®· tr¶ chi phÝ cho viÖc h­ëng thô c¶nh quan m«i tr­êng trong lµnh ë H¹ Long. Víi sè tiÒn thu ®­îc nµy c¸c nhµ qu¶n lý khu du lÞch H¹ Long sÏ dïng nã ®Ó c¶i thiÖn vµ b¶o vÖ m«i tr­êng khu du lÞch tr¸nh khái nh÷ng « nhiÔm cã thÓ x¶y ra. Nh­ng mét vÊn ®Ò ®Æt ra lµ nh÷ng ng­êi sèng së t¹i hä kh«ng hÒ mÊt mét kho¶n chi phÝ nµo ( kh«ng mÊt tiÒn vÐ) nh­ng hä vÉn ®­îc h­ëng mét bÇu kh«ng khÝ trong lµnh vµ th­ëng ngo¹n c¶nh ®Ñp. Trong t­¬ng lai nguyªn t¾c BPP sÏ lµ một trong nh÷ng nguyªn t¾c c¬ b¶n cho c¸c chÝnh s¸ch b¶o vÖ m«i tr­êng. V× môc ®Ých cuèi cïng cña nguyªn t¾c nµy lµ h­íng tíi nh»m b¶o vÖ m«i tr­êng nªn nã ngµy cµng ®­îc c¸c n­íc trªn thÕ giíi quan t©m chó ý trong c«ng t¸c qu¶n lý m«i tr­êng. C¸c lo¹i c«ng cô kinh tÕ trong qu¶n lý m«i tr­êng: Công cụ kinh tế được hiểu là những công cụ chính sách nhằm thay đổi chi phí và lợi ích của những hành động của chủ thể hoạt động kinh tế thường xuyên tác động tới môi trường, áp dụng các công cụ kinh tế làm tăng cường ý thức và trách nhiệm trước việc gây ra ô nhiễm môi trường của các chủ thể hoạt động. Các công cụ kinh tế hoạt động thông qua giá cả, chúng nâng giá của các hành động làm tổn hại môi trường lên hoặc hạ giá của các hành động bảo vệ môi trường xuống. Công cụ kinh tế cũng dành khả năng lựa chọn cho các công ty và các cá nhân ( chủ thể hành động ) tối ưu nhất sao cho phù hợp với điều kiện của họ. Công cụ kinh tế được xây dựng dựa trên nền tảng của các nguyên tắc PPP và nguyên tắc BPP, kết hợp với các nguyên tắc trong mệnh lệnh và kiểm soát ( CAC ) , biểu hiện thông qua các quy định của pháp luật. Công cụ kinh tế được bảo đảm thực hiện bởi tính tự nguỵên và được hỗ trợ thực thi bằng công cụ pháp lý trong những trường hợp cần thiết. Ví dụ trường hợp áp dụng mức thuế ưu đãi lãi suất vốn vay đối với các dự án thân thiện với môi trường, các nhà đầu tư có thể quyết định đầu tư một công nghệ sạch để được hưởng mức thuế ưu đãi hay là đầu tư một công nghệ bình thường và vay vốn với mức lãi suất bình thường. Trường hợp khác công cụ kinh tế lại mang tính bắt buộc và nó gắn với nghĩa vụ pháp lý như trường hợp thuế ô nhiễm môi trường và phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. ở đây các chủ thể hoạt động có xả thải ra môi trường làm ô nhiễm môi trường sẽ bị cưỡng chế nộp một khoản chi phí cho cơ quan nhà nứơc theo đúng quy định của pháp luật. T¹i sao ph¶i ¸p dông kinh tÕ trong qu¶n lý m«i tr­êng: Trong lịch sử phát triển kinh tế của toàn cầu đã cho thấy rằng, giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường có mối quan hệ khăng khít gắn bó không thể tách rời. Hay nói cách khác hệ thống môi trường và hệ thống kinh tế là hai bộ phận của một thực thể không thể tách rời. Nền kinh tế không thể hoạt động nếu tách khỏi hệ thống môi trường, hệ thống môi trường đóng vai trò là đầu vào quan trọng cho quá trình hoạt động sản xuất và nó là nơi tiếp nhận mọi đầu ra của hệ kinh tế. Mối quan hệ trên được thể hiện qua sơ đồ sau: HÖ kinh tế H·ng Hé gia ®×nh HÖ m«i tr­êng ( ®Êt, n­íc, kh«ng khÝ, sinh vËt,…) Tr­íc ®©y trong qu¶n lý m«i tr­êng các nước trên thế giới chỉ sử dụng những quy định pháp lý để điều chỉnh hành vi liên quan tới môi trường hầu như đã không đạt được hiệu quả như mong muốn. Mặt khác các tổ chức môi trường thường xuyên thiếu nguồn ngân sách để hoạt động, cũng như các vấn đề môi trường đòi hỏi một nguồn kinh phí lớn đôi khi năng lực tài chính của một quốc gia cũng không thể đáp ứng được. Mặt khác khi áp dụng các tiêu chuẩn pháp lý đơn thuần đôi khi qua cứng nhắc, thiếu tính linh hoạt trong quản lý môi trường. Để giải quyết vấn đề này các công cụ kinh tế đã ra đời và được sử dụng trong quản lý môi trường, bước đầu đã mang lại những kết quả to trong lỗ lực hạn chế sự ô nhiễm môi trường xuống mức tối đa có thể. Khi áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường làm tăng hiệu quả chi phí , việc sử dụng giá cả để làm thước đo cho mọi hoạt động liên quan tới môi trường đã làm cho các công ty tìm kiếm được mức chi phí hiệu quả nhất trong khả năng lựa chọn của họ.Một điều nữa là khi áp dụng các công cụ kinh tế sẽ khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới các dây chuyền công nghệ cũ kỹ lạc hậu bằng các công nghệ thân thiện với môi trường hơn. Các công cụ kinh tế cũng tạo ra sức hút mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp vì nó giúp doanh nghiệp tính toán được mức chi phí tối ưu nhất trong việc xử lý ô nhiễm môi trường. Trong ngày nay, việc kết hợp giữa các yếu tố pháp lý vào trong các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường đã và đang mang lại nhiều hiệu quả to lớn trên con đường phát triển bền vững của nền kinh tế của các quốc gia và toàn cầu. ThuÕ vµ phÝ b¶o vÖ m«i tr­êng: Tiền thuế và tiền phí là một trong những loại công cụ kinh tế phổ biến và được áp dụng rộng rãi nhất trên toàn cầu trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung và lĩnh vực quản lý kinh tế nói chung. Thuế và phí môi trường mang tính pháp lý cao được đảm bảo thực hiện bằng pháp luật. Bản chất của tiền thuế và tiền phí là làm tăng thêm cái giá phải trả co những hoạt động mà chúng tham gia vào việc cản trở mục tiêu bảo vệ môi trường và thu nhập của xã hội. Trong tiền thuế và tiền phó có thể chia chi tiết thành các khoản thuế và phí khác nhau ví dụ: thuế cho sản phẩm đầu vào, thuế cho sản phẩm đầu ra, thuế đánh vào người sản xuất hay người tiêu dùng….Trong thực tế thì tiền thuế và tiền phí là hai công cụ kinh tế hữu hiệu nhất trong quản lý môi trường. Đồng thời đây cũng là một trong các nguồn thu chủ yếu cho quỹ ảo vệ môi trường của các quốc gia. Khi các công cụ thuế và phí môi trường được áp dụng sẽ có hiệu quả răn đe và mang tính giáo dục cao đối với các chủ thể gây ô nhiễm môi trường. Tuỳ thuộc vào mức thuế suất cao hay thấp mà mức độ điều chỉnh hành vi gây ô nhiễm của các chủ thể hành động là nhiều hay ít theo sự mong muốn của các nhà quản lý. Ví dụ về một số loại phí và thuế thường được sử dụng: + Tiền phí trả cho mỗi tấn BOD hoặc SO2 thải ra môi trường. + Tiền thuế cacbon +Tiền thuế đánh vào việc sử dụng phân bón hoá học và thuốc trừ sâu. + Lệ phí sử dụng nước, + Lệ phí lấp hố rác… C¸c ch­¬ng tr×nh th­¬ng m¹i: Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu, thì xu thế đối thoại đang trở lên là mối quan tâm hàng đầu cùa các doanh quốc gia và các doanh nghiệp. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều hướng tới lợi ích kinh tế cao nhất có thể. Trong kinh doanh ngày nay không chỉ có chất lường sản phẩm là trên hết mà vấn đề danh tiếng, uy tín trên thương trường cũng là mối quan tâm rất lớn trong chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó các chương trình thương mại sẽ có vai trò tích cực đối với việc điều chỉnh hành vi của chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh. Các chương chình thương mại có liên quan đến bảo vệ môi trường được phản ánh thông qua nhiều hình thức khác nhau nó có thể là: Giấy phép phát thải. Tín hiệu giảm phát thải. Tiền trợ cấp tiêu thụ sản phẩm hoặc sản xuất. Chứng nhận giảm phat thải có thể mua bán. Một trong các hình thức thương mại phổ biến hiện nay được sử dụng trong quản lý môi trường đó là hạn ngạch( quatas) phát thải cá thể trao đổi mua bán trên thị trường. Đây là hình thức thương mại chủ yếu đựơc áp dụng ở hầu hết các quốc gia phát triển hiện nay. Và đặc biệt nó đã được đưa vào nghị định thư kyôto như là một trong ba biện pháp giảm thải trong cam kết của nghị định thư nhằm làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính thông qua chứng nhận giảm phát thải được công nhận( các nước có thể thoả thuận với nhau để đi đến việc trao đổi mua bán các chứng nhận giảm phát thải này). Ví dụ trong cơ chế phát triển sạch, bên tham gia ở đây là một nước phát triển đầu tư một công nghệ điện chạy bắng sức gió thay thế cho nhà máy nhiệt điện ở một nước kém phát triển và qua đó họ đã tính toán được lượng khí nhà kính cắt giảm nhờ công nghệ thay thế này. Và nước phát triển sẽ đước cấp một chứng nhận giảm phát thải nước này có thể đem chứng nhận này bán cho một nước khác tuỳ theo điều kiện phát thải của mình. Hay ta xet một ví dụ khác về trường hợp buôn bán giấy phép xả thải giữa công ty A và B. Giả sử rằng công ty A có sr thừa một lượng giấy phép xả thải ( do công ty A thực hiện đầu tư công nghệ xử lý chất thải ) và công ty B đang thiếu một lượng giấy phép, khi đó hai công ty này có thể thương lượng và B mua của A lượng giấy phép dư thừa đó. Và như vậy A có nguồn thu từ việc bán giấy phép còn B tiếp tục được xả thải. Đồng thời lượng chất thải vẫn được khống chế trong tổng lượng giấy phép mà nhà quản lý phát hành. Ngoài việc mua bán các giấy phép xả thải trên thị trường còn có thể mua bán nhiều loại giấy phép khác như: giấy phép hoạt động tiêu thụ sản phẩm đặc biệt, giấy phép buôn bán các chất thải độc hại, giáy phép vật nuôi trên sông… HÖ thèng ®Æt cäc ho¹n tr¶: Hệ thống đặt cọc hoàn trả là việc ký quỹ một số tiền cho các sản phẩm có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường, hoặc là đặt cọc cho một hoạt động kinh tế có khả năng ảnh hưởng lớn tới môi trường. Nếu các sản phẩm được đưa trả các điểm thu hồi qui định theo pháp luật hoặc hoàn trả lại các nhà cung cấp thì tiền ky thác sẽ được hoàn trả lại. Cũng tương tự như vậy các chủ thể hành động khi thực hiện đúng cam kết hoàn nguyên lại môi trường ban đầu thì khi đó ssố tiền ký thac sẽ được hoàn trả lại. Và nếu như các xí nghiệp hoặc các chủ thể hành động không thực hiện đúng cam kết thì số tiền đặt cọc đó sẽ bị giữ lại. Hình thức này được áp dụng khá phổ biến đối với các doanh nghiệp khai thác khoáng sản. và đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ trong các năm gần đâyđặc biệt là ở một số các doanh nghiệp kinh doanh đồ uống đóng chai như nước giải khát, ..Họ có chính sách thu hồi lại các vỏ chai cũ này để tái sử dụng bằng hình thức đặt cọc hoàn trả. Khi chúng ta đi mua một chai nước khoáng chảng hạn thì chúng ta sẽ phải mất một khoản tiền đặt cọc cho chiếc vỏ chai, sau khi dùng ta đem trả lại vỏ chai cho cửa hàng thi f sẽ được nhận lại số tiền đặt cho vỏ chai ấy. Tuy nhiên đối với hình thức đặt cọc hoàn trả này trong thực tế áp dụng, tính hiệu quả của nó không cao như mong đợi. Bởi vì với đời sống ngày càng cao như hiện nay thì số tiền đặt cọc ít ỏi cho việc trả lại vỏ chai sau khi dùng không khuyến khich được khách hàng đem trả lại. Mặt khác chi phí để hoàn nguyên lại môi trường như trước khi khai khoáng là rất lớn, do đó các doanh nghiệp sau khi thực hiện xong hoạt động khai thác họ thường chụi mất đi khoản đặt cọc ký thác mà không chụi chi cho vấn đè hoàn nguyên môi trường. Trườn hợp này có thể viện dẫn ví dụ ở các công ty khai thá than ở Việt Nam, đối với các công ty này thì việc hoàn nguyên cho môi trường là vô cùng tốn kém và mất rất nhiều thời gian cho nên họ thường chụi mất khoản chi phí đặt cọc cho nhà quản lý môi trường chứ không thể thực hiện theo đúng cam kết nư ban đầu hoàn nguyên lại môi trường cho các mỏ khai thác đã hết hạn sử dụng. Nh÷ng chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch vÒ tµi chÝnh: Các chính sách khuyến khích tài chính liên quan đến môi trường, thường được các nhà nước đề như: tiền trợ cấp tiêu thụ sản phẩm, trợ cấp trong vốn vay.. đối với các dự án thân thiện với môi trường hay các dự án cải tạo môi trường, thực hiện giảm thuế cho các cơ sở thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường…. Đối với công cụ kinh tế này đã khuyến khích được các doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề môi trường do các chương chình này có liên quan trực tiếp tới chi phí và lợi ích kinh tế của các chủ thể hành động. nó khuyến khích khen thưởng kịp thời các hành vi bảo vệ môi trường. Một trong các chính sách khuyến khích về tài chính là chính phủ sẽ giảm thuế quan và cho vay vốn với lãi suất bằng không đối với các dự án môi trường. Kinh nghiÖm thùc tiÔn ¸p dông c¸c c«ng cô kinh tÕ trong qu¶n lý m«i tr­êng cña c¸c n­íc trªn thÕ giíi: Kinh nghiÖm cña c¸c n­íc ph¸t triÓn trªn thÕ giíi: Các nước này họ đã trải qua thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá từ lâu và cũng vì vậy mà họ đã có rất nhiều kinh nghiệm trong vấn đề xử lý và ngăn chặn ô nhiễm môi trường. Trong lịch sử chống ô nhiễm môi trường của các nước đi trước đã chứng minh rằng các công cụ kinh tế đã rất có hiệu lực trong quản lý môi trường. Tất cả các loại công cụ kinh tế như; Thuế môi trường, hệ thống đặt cọc hoàn trả, khuyến khích về tài chính… đều đã được các nước phát triển thuộc OECD sử dụng rất hiệu quả. Sau đây chúng ta sẽ xem xét một số kinh nghiệm trong việc sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường của họ. * Ví dụ về việc sử dụng tiền đặt cọc khi mua hàng: Chúng ta thấy rằng ở Hàn Quốc, Đài Loan và Nhật Bản.. họ đã triển khai áp dụng cho các mặt hàng như các sản phẩm dùng bao bì, đồ uống hay săm lốp, điện tử dân dụng…còn ở Canada khi mua một lon nước giải khát phải trả them 10 cent, khi trả lại vỏ lon khách hang sẽ được tả lại số tiền này. Công cụ này cũng được áp dụng ngày càng rộng rãi ở Mỹ tuy là nước không phải đi đầu trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nhưng đã có tỷ trọng 51% nhu cầu đồ dùng bằng nhôm tái chế chính vì vậy mà công cụ kinh tế này tỏ ra rất hiệu quả trong việc thu hồi các sản phẩm đã qua sử dụng. Tuy nhiên các tiền đặt cọc cho các vỏ đồ uống thương ít và không lớn lên đối với người dân các nước có nền kinh tế phát triển có rất it người quan tâm tới việc trả lại vỏ chai để lấy lái số tiền đặt cọc. Mà ở các nước này thường có những tổ chức từ thiện đứng ra thu thập các bao bì để bán lấy tiền làm từ thiện. * Ví dụ về việc sử dụng các chương chình thương mại: Đây cũng là công cụ kinh tế được các nước OECD sử dụng nhiều nhất trong công tác bảo vệ môi trường. Như giấy phép phát thải có thể trao đổi mau bán trên thị trường, tín hiệu giảm phát thải và tiền trợ cấp tiêu thụ hoặc sản xuất sản phẩm… Lần đầu tiên ở Mỹ và một số nước tây Âu, đặc biệt là ở Đức người ta đã đưa ra hình thức giấy phép phát thải có thể mua bán được. Các giấy phép này sử dụng dựa trên nguyên tắc là bất cứ sự gia tăng chất thải nào cũng phải được cân bằng với việc giảm chất thải tương ứng và thường lớn hơn số lượng. ví dụ một công ty X nào đó được phép xả thải 100 đơn vị ô nhiễm nhưng công ty này chỉ thải có 80 đơn vị ô nhiễm như vậy công ty này có thể bán quyền thải 20 đơn vị ô nhiễm cho công ty khác. Trong các chương chình thương mại thì tín phiếu giảm phát thải và tiền trợ cấp tiêu thụ sản phẩm hoặc sản xuất cũng được các nước OECD sử dụng nhiều. Các nước này sử dụng tìn phiếu phát thải nhằm tạo ra một thị trường “ô nhiễm” tức là tạo ra các thị trường để người ta có thể mua bán hoặc chuyển nhượng các quyền được gây ô nhiễm của mình cho những người khác. Thực tế ở Mỹ đã sử dụng rất hiệu quả công cụ kinh tế này trong lĩnh vực khống chế ô nhiễm môi trường không khí. Hình thức trợ cấp tài chính đã được sử dụng cho mục đích bảo vệ môi trường ở khối OECD chủ yếu được chia làm ba loại: Trợ cấp không hoàn lại, thường là các khoản trợ cấp tài chính tỏng các trường hợp người gây ra ô nhiễm sẽ thực hiện các biện pháp để giảm bớt mức độ ô nhiễm trong tương lai ; Cho vay với lãi suất thấp, loại này thường được áp dụng cho những người gây ô nhiễm khi họ áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hoặc cho những dự án thân thiện với môi trường; loại thứ ba là tiền trợ cấp qua thuế dành cho những người áp dụng các biện pháp chống ô nhiễm đã quy định. Kinh nghiÖm cña c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn: Trong những năm gần đây do vấn đề ô nhiễm môi trường đã trở lên là một vấn nạn không chỉ đối các nước đang phát triển mà nó đã là vấn đề của toàn nhân loại. Chính vì thế ngay tại các nước đang phát triển các nhà lãnh đạo các nước này đã bắt đầu tiếp thu kinh nghiêm quản lý môi trường của các nước phát triển đi trước cùng với việc được sự trự giúp về kỹ thuật cũng như tài chính của khôi các nước OECD một số chính phủ đã chú ý coi trọng việc dùng các công cụ kinh tế như là một biện pháp hữu hiệu cho công cuộc bảo vệ môi trường của quốc gia mình. Tuy nhiên các công cụ kinh tế mới chỉ phổ biến ở các nước công nghiệp mới phát triển và một số nước có nền kinh tế chuyển đổi ở Đông Nam Á và Mỹ La Tinh. Tại các nước này có một đặc điểm là công cụ kinh tế không sử dụng tách rời mà nó thường đước kết hợp với các công cụ pháp lý. ở đây các công cụ kinh tế không phải là thay thế hoàn toàn cho công cụ pháp lý mà nó chí là công cụ bố sung hỗ trợ cho công cụ pháp lý mà thôi. Tại các nước này công cụ pháp lý vẫn là công cụ chủ yếu được dùng trong qủan lý môi trường nhưng các công cụ pháp lý này được bổ sung thêm tính mềm dẻo và linh hoạt của các công cụ kinh tế. chính nhờ đặc điểm này lên các chính sách môi trường của các nước này đã mang lại hiệu quả cao. Bởi vì tại các nước đang phát triển thì hệ thống pháp luật vẫn chưa hoàn thiện và nền kinh tế thị trường chưa được xác lập một cách đầy đủ do đó đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa yếu tố kinh tế và pháp luật đây là biện pháp tối ưu nhất để đảm bảo cho các công cụ kinh tế được thực thi tại các nước này. Chúng ta có thể viện dẫn kinh nghiệm của một số nước áp dụng thành công công cụ kinh tế trong quản lý môi trường sau đây: * Ở philipin: Việc áp dụng công cụ kinh tế dựa trên cơ sở thị trường đã được thực hiện từ những năm 1980 và ngày càng trở lên phổ biến trong những năm trở lài đây. Đầu năm 1997 trường hợp “ thực sự “áp dụng lệ phí sử dụng môi trường được tiến hành nơ đã vượt qua sự phản đối của các ngành một cách suôn sẻ. Đó là trường hợp bắt các nguồn xả thải nước vào hồ Laguna phải trả tiền. Căn cứ để tính lệ phí cho các xí nghiệp là nồng độ BOD có trong nước thải. Thành công đạt được trong việc thu phí đối với các xí nghiệp trên là do tính chất đặc thù của một tổ chức có tên là LLDA - một cơ quan của chính phủ có quyền lực pháp định rất lớn trong việc quản lý hồ Laguana. Sự chống đối ban đầu của các ngành đã phải lùi bước trước áp lực xã hội và trước thực tế rằng các khoản chi phí phải nộp chỉ là một phần trong toàn bộ giá thành của các hãng này. Chính phu Philipin cũng đã thiết lập thị trường về phế thải và thực hiện trợ giá cho các hoạt động phòng chống ô nhiếm. Chính phủ đã miễn thuế cho các hoạt động mua sắm thiết bị chống ô nhiễm. Việc này được áp dụng thành công nhưng rất hạn chế và dường như không là yếu tố chính để tạo ra động cơ tài chính cho các xí nghiệp. Chính phủ cũng đã thực hiện chính sách giảm lãi suất và miễn thuế thu nhập cho các hoạt động kinh doanh bảo vệ môi trường. Mặt khác Philipin còn đưa ra chính sách quản lý rủi ro tài chính đối với các rui ro môi trường. 5 năm trước đây, chính phủ đã đưa ra việc đánh giá rui ro môi trường vào công tác thẩm định vốn vay dự án ngân hàng. Kết quả cho đên hiện nay đã trở lên phổ biến đối với các ngân hàng tư nhân và ngân hàng quỗ doanh. Tuy nhiên kinh nghiệm cho thấy rằng các ngân hàng còn thiếu năng lực trong việc thẩm định môi trường và còn ngần ngại chi nhiều cho công tác này. Do đó họ chỉ chủ yếu dựa vào đánh giá về rủi ro môi trường của chính phủ, nếu chính phủ cấp giấy phép về môi trường thì ngân hàng cho rằng những rủi ro môi trường này là chấp nhận được. * Một ví dụ khác từ Trung Quốc: Tại đây hình thức thu phí và lệ phí được sử dụng chủ yếu đối với các chất gây ô nhiễm cho nguồn nước, khí thải và chất thải rắn. Trên cơ sở quy định tiêu chuẩn cho các chất thải. Nếu các doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất xả thải vượt quá tiêu chuẩn quy định thì sẽ phải chụi một khoản tiền phí nhất định. Cho đến hiện nay Trung Quốc đã xây dựng được một hệ thống phí gây ô nhiễm dựa trên nguyên tắc PPP với hơn 100 mức phí khác nhau cho 5 yếu tố gây ô nhiễm đó là: Cống, khí thải, chất thải lắng đọng, tiếng ồn và các loại khác. Tuy nhiên các mức phí này còn thấp nên chưa thực sự phát huy được hiệu quả cao trong bảo vệ môi trường và giảm thiểu ô n._.hiễm. * Tại Maláyia:Việc sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường cũng đã mang lại những kết quả ban đầu. Trong đó công cụ kinh tế được sử dụng nhiều nhất là phí môi trường được xây dựng trên nguyên tắc PPP. Cơ quan quản lý môi trường quy định các chất thải gây ô nhiễm môi trường như: BOD,Cd, Cr,Pb,Hg… phải chụi suất phí nhất định dựa trên nồng độ các chất này có trong chất thải. Qua đó các cơ sở xả thải sẽ phải trả một khoản chi phí tương ứng với khối lượng và nồng độ các chất có trong nước thải. VIệc thu phí như vậy đã hạn chế được lưu lượng nước thải ra môi trường, và giúp cho cơ quan qủan lý môi trường lắm bắt được tình trạng môi trường nước thải thông qua việc quan trắc môi trường nước của các cơ sở gây ô nhiễm này. III. PhÝ b¶o vÖ m«i tr­êng ®èi víi n­íc th¶i trong qu¶n lý m«i tr­êng: Ph­¬ng ph¸p luËn cho viÖc tÝnh phÝ b¶o vÖ m«i tr­êng ®èi víi n­íc th¶i c«ng nghiÖp: Chúng ta thấy rằng giữa thuế và phí có sù kh¸c biÖt nhÊt ®Þnh. Tuy nhiªn gi÷a hai c«ng cô nµy cßn mét sè ®iÓm chung, ®Æc biÖt lµ cïng ®¸nh vµo ng­êi g©y « nhiÔm. Môc tiªu ®¸nh thuÕ vµ thu phÝ còng cã nhiÒu ®iÓm chung, trong ®ã cã viÖc lµm thay ®æi hµnh vi cña ng­êi s¶n xuÊt vµ ng­êi tiªu dïng theo h­íng gi¶m ph¸t th¶i ra m«i tr­êng. NÕu x¸c ®Þnh møc thuÕ vµ phÝ thÝch hîp cßn cã thÓ khuyÕn khÝch c¸c c¬ së s¶n xuÊt l¾p ®Æt c¸c thiÕt bÞ xö lý chÊt th¶i tr­íc khi th¶i ra m«i tr­êng. V× vËy, trong chõng mùc nµo ®Êy cã thÓ coi ph­¬ng ph¸p luËn cña viÖc tÝnh thuÕ vµ tÝnh phÝ lµ t­¬ng ®ång víi nhau. Nh­ chóng ta ®· biÕt, Pigou, nhµ kinh tÕ häc ng­êi Anh ®· ®­a ra mét gi¶i ph¸p lµ ®¸nh thuÕ vµo tõng ®¬n vÞ s¶n phÈm g©y « nhiÔm sao cho kh«ng cßn cã sù chªnh lÖch gi÷a chi phÝ c¸ nh©n cña h·ng(MC) vµ chi phÝ biªn cña x· héi(MSC). Gäi t lµ møc phÝ ®¸nh vµo 1 ®¬n vÞ ®o chÊt th¶i ta cã: MSC = t + MC hay t = MSC – MC. HiÖu sè (MSC – MC) còng chÝnh lµ chi phÝ ngo¹i øng trªn mét ®¬n vÞ s¶n phÈm t¹p ra chÊt th¶i (MEC), qua ®ã ta cã: t = MSC – MC =MEC. Møc thóª thu ®­îc ®¸nh theo s¶n l­îng vµ do vËy ®Ó tèi ®a ho¸ lîi nhuËn x· héi th× doanh nghiÖp ph¶i chÞu møc thuÕ /phÝ t*= MSC – MC = MEC t¹i møc s¶n l­îng tèi ­u cña doanh nghiÖp ®· tÝnh ®Õn chi phÝ ngo¹i øng. Víi møc thuÕ nµy buéc ng­êi s¶n xuÊt ph¶i ®iÒu chØnh ho¹t ®éng vÒ møc tèi ­u Q* vËy. Khi ®ã sÏ ®¹t tèi ®a ho¸ lîi nhuËn toµn x· héi. Khi mét doanh nghiÖp ®Çu t­ thay ®æi qui tr×nh c«ng nghÖ ®Ó lµm gi¶m th¶i chÊt « nhiÔm mµ doanh nghiÖp vÉn gi÷ ®­îc s¶n l­îng tèi ­u vµ gi¶m ®­îc ngo¹i øng nghÜa lµ doanh nghiÖp ®· ph¶i bá ra mét chi phÝ ®Ó lµm gi¶m chÊt « nhiÔm hay lµ xö lý chÊt th¶i tr­íc khi th¶i ra m«i tr­êng. Chi phÝ ®Ó gi¶m th¶i trªn mét ®¬n vÞ l­îng chÊt th¶i chÝnh lµ chi phÝ cËn biªn gi¶m th¶i « nhiÔm. Mét khi doanh nghiÖp gi¶m th¶i chÊt « nhiÔm ra m«i tr­êng cµng nhiÒu thi chi phÝ ®Ó gi¶m th¶i cµng cao. §©y cïng lµ c¨n cø cho viÖc x¸c ®Þnh suÊt phÝ trªn mét ®¬n vÞ chÊt th¶i thÝch hîp sao cho c¶ x· héi lÉn doanh nghiÖp ®Òu cã lîi, hay kh«ng bªn nµo chÞu thiÖt. Môc tiªu cña viÖc thu phÝ « nhiÔm m«i tr­êng cã thÓ kh¸c nhau, cã thÓ nh»m c¶i thiÖn chÊt l­îng m«i tr­êng th«ng qua viÖc thay ®æi hµnh vi cña ng­êi g©y « nhiÔm hoặc nhằm mục đích tăng doanh thu cho ngân sách nhà nước. Nhưng phí môi trường cần mang tính trung lập, có nghĩa nó không nhằm mục đích buộc các nhà sản xuất ngừng sản xuất, cũng không vì mục tiêu lợi nhuận mà huỷ hoại môi trường. Để xác định phí môi trường cần xem xét thêm mối quan hệ chi phí cận biên làm giảm ô nhiễm ( MAC ) và phí gây ô nhiễm. Chi phí cận biên làm giảm ô nhiễm của một hãng hay một nghành công nghiệp cho biết chi phí để giảm bớt đi một đơn vị chất thải. Thông thường, chi phí cận biên giảm thải ô nhiễm thấp hơn chi phí môi trường mà doanh nghiệp phải nộp, doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương án đầu tư làm giảm thải chất thải gây ô nhiễm thay vì nộp phí. Lý do là phương án này có lợi cho doanh nghiệp hơn vì nó rẻ hơn. Ngược lại, khi MAC cao hơn phí gây ô nhiễm phải trả, lúc đó doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương án nộp phí vì như vậy sẽ rẻ hơn so với việc tiếp tục áp dụng các biện pháp giảm thải gây ô nhiễm. Như vậy, doanh nghiệp hầu như phải chụi hai lần chi phí, thứ nhất để giảm ô nhiễm chừng nào MAC thấp hơn phí ô nhiễm và sau đó đóng phí khi MAC lớn hơn mức phí phải đóng.Thực tế cho thấy các doanh nghiệp và các ngành công nghiệp…thường có hàm chi phí cận biên giảm thải ô nhiễm khác nhau do thiết bị, công nghệ, đầu vào và khả năng thay thế khác nhau nhiều hoặc ít. Đây cũng là những yếu tố quyết định đến chi phí làm giảm ô nhiễm, để cho một doanh nghiệp cân nhắc trước khi xây dựng hệ thống xử lý chất thải hay đóng phí. Vấn đề đặt ra đối với xác định phí ô nhiễm là phí có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp tiếp tục sản xuất để có lợi nhuận nhưng đồng thời phải đảm bảo được tiêu chuẩn chất lượng môi trường qui định. Theo kinh nghiệm của nhiều nước thì việc xác định xuất phí là một vấn đề phức tạp gây nhiều tranh cãi, trong đó nguyên nhân quan trọng chíh là thiếu thông tin hay thông tin không chính xác dẫn đến không đủ cơ sở để xác định chi phí thiệt hại và qua đó không thể đưa ra một mức phí chính xác. 3.2.C¬ së x¸c ®Þnh phÝ n­íc th¶i c«ng nghiÖp: 3.2.1.Dùa vµo tæng l­îng n­íc th¶i. Tổng lượng chất thải là một trong các căn cứ quan trọng để xác định tổng chi phí mà các doanh nghiệp phải đóng cho cơ quan quản lý môi trường, đó là cơ sở để cho các cơ quan quản lý này thu phí bảo vệ môi trường. Thông qua việc xác định tổng lượng chất thải (ở đây là tổng lượng nước thải ) của từng doanh nghiệp mà chúng ta có thể biết được lưu lượng nước thải của các doanh nghiệp này lớn hay nhỏ từ đó xác định được mức độ nghiêm trọng của hành vi xả thải đối với môi trường của các doanh nghiệp này. 3.2.2.Dùa vµo ®Æc tÝnh cña c¸c chÊt g©y « nhiÔm. Đặc tính của các chất gây ô nhiễm là một trong các yếu tố không thể thiếu đế xác định xuất phí cho các doanh nghiệp xả thải.Sau đây là một số chất gây hại đặc trưng thường hay có trong môi trường nước thải của các doanh nghiệp. + Nhâu cầu oxy sinh hoá BOD: Đây là chỉ tiêu thông dụng nhất để xác định mức độ ô nhiễm chất hữu cơ có thể phân huỷ bởi vi sinh vật trong nước thải đô thị và chất thải công nghiệp. Nhu cầu BOD được định nghĩa là nhu cầu oxy cần cho vi sinh vật trong quá trìh phân huỷ các chất hữu cơ. Trong thực tế người ta không thể lượng oxy cần thiết để phân huỷ hoàn toàn chất hữu cơ vì như thế tốn quá nhiều thời gian mà chí xác định lượng oxy cần thiết trong 5 ngày đầu ở nhiệt độ ủ 200 c ký hiệu BOD5 . chỉ tiêu này được chuẩn hoá và sử dụng ở hầu khắp các nước trên thế giới. Giá trị BOD lớn nghĩa là mức độ ô nhiễm chất hữu cơ càng cao. + Nhu cầu oxy hoá học COD: Thông số này được dùng để đặc trưng cho hàm lượng các chất hữu cơ của nước thải và nước tự nhiên. COD được định nghĩa là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hoá hoá học các chất hữu cơ trong mẫu thành CO2 và nước. Lượng oxy này tương đương với hàm lượng chất hữu cơ có thể ị oxy hoá. Thông số COD biểu thị tất cả các chất hữu cơ, kể cả phần khong thể bị oxy hoá bằng vi sinh vật, do đó có giá trị cao hơn BOD. + Tổng chất thải rắn lơ lửng TSS: Chất rắn lơ lửng là các nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thuỷ sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan ( tăng độ đục cho nước ) và gây bồi lắng dòng chảy. Đây cũng là chỉ tiêu 3.2.3.Dùa vµo hµm l­îng c¸c chÊt g©y « nhiÔm. Hàm lượng các chất gây ô nhiễm có trong nước thải cũng là một cơ sở để tính phí nước thải phải nộp cho các doanh nghiệp. Cùng một lượng nước thải như nhau nhưng nguồn nước thải nào có trong đó hàm lượng các chất độc hại nhiều hơn thì mức phí phải đóng sẽ cao hơn. Cũng có các thành phần các chất thải như nhau nhưng nguồn thải của một doanh nghiệp sản xuất A lại có hàm lượng các chất độc hại cao hơn xí nghiệp sản xuất B như vậy chứng tỏ rằng mức độ gây ô nhiễm môi trường của xí nghiệp A là lớn hơn xí nghiệp B do đó A sẽ phải chụi một mức phí lớn hơn B. 3.2.4.Dùa vµo hÖ sè chÞu tải m«i tr­êng. Hệ số này biểu thị mức độ chịu tải của môi trường của một vùng phụ thuộc vào thực trạng môi trường, tìnhhình kinh tế xác hội của vùng đó và nó cũng phản ánh mức độ thiệt hại tiềm tàng tương ứng do ô nhiễm gây ra. Khả năng chịu tải của vùng nông thôn, vùng núi, những vùng không có khu công nghiệp káhc với các vùng thành phố lớn và các khu công nghiệp. Hệ số chịu tải của môi trường sẽ làm tăng hay giảm phí ô nhiễm tuỳ thuộc vào mức độ chịu tải của môi trường đó. Chúng ta có thể xác định hệ số chịu tải môi trưòng thông qua việc xác định mật độ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và các cơ quan có nguồn thải gây ô nhiễm môi trường tiềm tàng trên 1 km2 và mật độ dân số tịa khu vực hay đơn vị hành chính đó.Thứ hai ta có thể xác định hệ số chịu tải dựa vào tiêu chuẩn môi trường quốc gia. Thứ ba chúng ta có thể xác định theo các thành phố, khu vực công nghiệp, khu chế xuất. 3.2.5.Dùa vµo chi phÝ biªn bá ra l¾p ®Æt hÖ thèng gi¶m th¶i. Việc xác định phí gây ô nhiễm nước thường dựa trên cơ sở tính toán chi phí cho các biện pháp xử lý nước thải ra môi trường. Cách này trên thực tế rất khó thực hiện do chi phí biên để giảm thải thêm một đơn vị chất thải rất khác nhau, và là một hàm số phụ thuộc vào nhiều biến số như tuổi đời, chất lượng của thiế bị, hệ số hiệu quả của thiết bị. Hơn nữa đa số các doanh nghiệp Việt Nam có quy trình công nghệ sản xuất cũ và thiết bị máy móc của các xí nghiệp lại khác nhau… Do đó, khó xác định xuất phí chính xác. Tuy nhiên vẫn có thể ước tính được xuất phí dựa trên phương pháp này bằng cách chọn một số thiết bị giảm thải dự đoán phù hợp cho các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng và lấy bình quân chi phí tối thiẻu của các thiết bị này nhằm giảm thêm 1 đơn vị chất thải cùng loại để xác định suất phí. Thông thường, chi phí biên để giảm thiểu ô nhiễm đối với một loại chất thải tăng khi nồng độ của nó giảm hay doanh nghiệp sẽ chịu chi phí càng cao nếu giảm thỉa chất gây ô nhiễm càng nhiều. Đối với các doanh nghiệp, chi phí biên để giảm thỉa gây ô nhiễm bao giờ cũng phụ thuộc vào qui mô sản xuất. 3.2.6.Dùa vµo gi¸ trÞ ­íc tÝnh t¸c h¹i do mét ®¬n vÞ chÊt th¶i g©y ra. Điều này khó thực hiện bởi vì không xác định được chính xác hàm thiệt hại của chất thải và trên thực tế mức độ thiệt hại của các chất thải nhìn chung không có thể đo trực tiếp, mà đòi hỏi phải tính toán thông qua một số yếu tố trung gian, có khi dễ thấy nhưng đôi khi lại rất khó thấy. 3.2.7.Dùa vµo tiªu chuÈn m«i tr­êng. Tiêu chuẩn môi trường có thể coi là một chuẩn mực dùng để xác định trách nhiệm của đối tượng gây ô nhiễm môi trường. Nói cách khác khi người sản xuất thải chất ô nhiễm có nồng độ vượt tiêu chuẩn cho phép thì họ đã vi phạm quy định. Khi đó, việc xác định mức phí phải cao hơn nhiều và được coi như là tiền phạt cho việc vi phạm tiêu chuẩn.Tiêu chuẩn môi trường có thể phân theo các vùng khác nhau và theo khả năng chịu tải của môi trường khác nhau thì khác nhau, cho các chất thải và các doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau theo việc các doanh nghiệp sử dụng các công nghệ cũ hay mới… 4.C¸c m« h×nh lý thuyÕt. V. Sù cÇn thiÕt ph¶i tÝnh phÝ b¶o vÖ m«i tr­êng ®èi víi n­íc th¶i ë ViÖt Nam: 4.1. Sù cÇn thiÕt. Nước ta đang trong trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ và đô thị hoá. Trong những năm qua, nhịp độ tăng trưởng trung bình của công nghiệp và dịch vụ đều ở trên mức 10%/ năm, trong khi GDP của đất nước tăng trung bình khoảng 6 – 8%/ năm cùng thời kỳ. Cùng với đà tăng trưởng ấy là sự gia tăng mạnh mẽ của dân cư ở cá đô thị, đặc biệt là ở cắc thành phố lớn như; Hà nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh…., tạo lên sức ép lớn cho môi trường đô thị. Sự tăng trưởng cao như vậy là một điều cần thiết nhằm làm cho đất nước nhanh chóng phát triển, hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Nhưng chính sự tăng trưởng với nhịp độ cao như vậy cũng có nghĩa là khối lượng tài nguyên thiên nhiên ngày càng được khai thác từ với khối lượng lớn hơn và một khối lượng chất thải từ sản xuất và tiêu dùng ngày càng tăng được thải vào môi trừờng tự nhiên, gây ô nhiễm và sức ép đối với môi trường sinh thái. Theo dự báo của ngân hàng thế giới thì chỉ với mức tăng GDP của nền kinh tế Việt Nam như những năm qua thì mức độ ô nhiễm môi trường bởi chất thải vào năm 2010 có thể sẽ tăng lên gấp 4 – 5 lần hiện nay. Các chuyên gia của ngân hàng thế giới cũng ước đoán rằng nếu Việt Nam không có các biện pháp ngăn ngừa, bảo vệ môi trường thích hợp thì ô nhiễm công nghiệp ở Việt Nam vào năm 2010 sẽ tăng với chỉ số 3,8 tương đương với 14% tăng trưởng kinh tế. Tổn thất ô nhiễm công nghiệp tác động tới sức khoẻ của con người ước tính khoảng 0,3% GDP hiện tại của đất nước và tới năm 2010 sẽ tăng lên tới 12%. Nếu tính gộp cả các giá trị hưởng thụ bị mất đi, sự mất mát đa dạng sinh học,.. thì tỷ lệ này còn lớn hơn gấp bội. Đặc biệt là chất thải trong ngành công nghiệp đã gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Trong đó chủ yếu là các chất thải rắn, nứơc thải và khí thải từ các nhà máy công nghiệp. Theo khoá sát điều tra của Cục Môi Trường thì môi trường nước ở hầu hết các con sông trong nội thành (ở các thành phố lớn ) đã bị ô nhiễm nghiêm trọng do đó việc tính phí bảo vệ môi trường đối với việc xả thải của các cơ sở công nghiệp là rất cần thiết trong quản lý nhằm làm giảm tốc độ ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam. 4.2. C¬ së ph¸p lý cña viÖc tÝnh phÝ n­íc th¶i ë ViÖt Nam. Để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội hoà nhập với hoạt động bảo vệ môi trường trong khu vực và toàn cầu. Luật bảo vệ Môi trường của nước ta đã được Quốc hội thông qua ngày 27-12-1993 và có hiệu lực ngày 10 tháng 01 năm 1994.Cho đến hiện nay luật này đã được sửa đổi bố sung vào năm 2005 và có hiệu lực thi hành vào năm 2006. Ở Việt Nam, trước khi có Luật bảo vệ Môi trường đã có quy định thu một số loại phí, thuế sử dụng tài nguyên. Những loại phí, thuế này được thu dựa trên cơ sở sản lượng khai thác và đước sử dụng một phần bù đắp cho các hoạt động quản lý loại tài nguyên đos. Đến khi có Luật bảo vệ Môi trường thì phí bảo vệ môi trường mới đước quy định chính thức. Điều 7 Luật bảo vệ môi trường đã có quy định “ Tổ chức các nhân sự sử dụng thành phần môi trường vào mục đích sản xuất, knh doanh trong trường hợp cần thiết phải đóng góp tài chính cho việc bảo vệ môi trường”. Điều này chỉ mới quy định nguyên tắc chung cho việc đóng góp tài chính của tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh chứ chwa xác định việc đóng góp này là phí, lệ phí hay thuế. Như vậy, nguyên tắc chung đó có hiệu lực rất rộng, xác định nhiều đối tượng phải đóng góp tìa chính cho việc boả vệ môi trường khi họ tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có sử dụng thành phận môi trường. Và gần đây là Nghị Định 67/CP đã ban hành ngày 13 tháng 6 năm 2003 quy định cụ thể về việc tính và thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. Trong đó quy định cụ thể các cơ sở phải nộp phí bảo vệ môi trường. Ngoài ra việc tính phí nước thải còn dựa vào tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. Đây là căn cứ quan trọng để xác định mức độ nghiêm trọng của hành vi xả thải của các cơ sở công nghiệp. Ta có bảng sau đây: Bảng – giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mặt. Stt Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B 1 Ph - 6 – 8,5 5,5 - 9 2 BOD5 Mg/l <4 <25 3 COD Mg/l <10 <35 4 Oxy hoà tan Mg/l >6 >2 5 chất rắn lơ lửng Mg/l 20 80 6 asen Mg/l 0,25 0,1 Ch­¬ng II: HiÖn tr¹ng s¶n xuÊt c«ng nghiÖp vµ m«i tr­êng n­íc th¶i c«ng nghiÖp trªn ®Þa bµn thµnh phè Hµ Néi: HiÖn tr¹ng s¶n xuÊt c«ng nghiÖp: 1.1.T×nh h×nh s¶n xuÊt c«ng nghiÖp: Từ khi bước vào thời kỳ đổi mới ( 1996 ), đặc biệt trong thời kỳ 1996 đến nay, sản xuất công nghiệp ở Hà Nội đã có những thay đổi lớn. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm đạt 14% và tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp trong GDP hàng năm có xu thế tăng liên tục, cụ thể là 34,9% năm 1996, 35,3% ( 1997 ), 36,1% ( 1998), 37,5% ( 1999) và năm 2000 đạt xấp sỉ 39%. Nền công nghiệp ở Hà Nội có những biến đổi lớn như: Những ngành sản xuất còn phù hợp với thị trường đã và đang từng bước đổi mới công nghệ và thiết bị, còn các nhà máy có sản phẩm không được thị trường chấp nhận đã tìm hướng kinh doanh mới hoặc giả thể. Công nghệ lắp ráp hàng nhập ngoại phát triển nhanh song quy mô chưa lớn và tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm còn thấp. Công nghiệp hiện đại công nghệ cao đã hình thành tại một số khu vực tập trung mới được đầu tư xây dựng, có hạ tầng kỹ thuật tốt như: Khu công nghiệp Sài Đồng B, Bắc Thăng Long, Nội Bài, Sóc Sơn… Cơ cấu sản xuất công nghiệp đã hình thành bốn nhóm ngành có ý nghiã then chốt. Đó là các ngành cơ kim khi, dệt may, da giầy, chế biến lương thực, thực phẩm và công nghệ điện, điện tử. Ngành công nghiệp hoá chất tuy hiện đang chiếm tỷ trọng tương đối 17% nhưng đang có chiều hướng giảm trừ hoá dược vì không hợp với hướngphát triển của thủ đô. Năm 2002 Hà Nội có 265 doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh trong đó có 163 doanh nghiệp Quốc doanh Trung uơng; 15880 doanh nghiệp công nghiệp ngoài Quốc doanh trong đó : 175 hợp tác xã, 37 doanh nghiệp tư nhân, 305 doanh nghiệp hỗn hợp và 15365 hộ kinh doanh cá thể. Hà Nội là địa bàn tập trung công nghiệp cao nhất ở Bắc Bộ và đứng thứ hai của cả nước. Tỷ lệ GDƠ công nghiệp trong cở cấu kinh tế Hà Nội hiện chiếm 36% và đang có chiều hướng gia tăng. Trong những năm qua, công nghiệp Hà Nội đạt nhịp độ tăng trưởng khá cao. Giá trị sản xuất công nghiệp đóng góp khoảng 40% tổng thu ngân sách và hơn 70% kim ngạch xuất khẩu của thành phố, Tỷ suất công nghiệp đạt trên 60%. Cơ cấu ngành công nghiệp Hà Nội đã hình thành 4 nhóm ngành chính sau: Cơ khí ( chiếm 20-13% ). Dệt-da-may mặc ( chiếm 22-25% ). Lương thực - thực phẩm ( chiếm 16-18%). Đồ điện - điện tử ( chiếm 5-8%). 1.2.Nh÷ng t¸c ®éng tíi m«i nước tr­êng cña ho¹t ®éng s¶n xuÊt c«ng nghiÖp. Chúng ta biết rằng nước là một nhu cầu thiết yếu của cuộc sống nó không chỉ cần thiết cho sinh hoạt mà còn rất cần thiết đối với quá trình sản xuất công nghiệp. Theo thống kê ở Hà Nội có khoảng 300.000-320.000 m3 /ngày đêm thì trong đó 1/3 là nước thải công nghiệp. Đặc điểm của nước thải của các khu công nghiệp này là chất lượng nước rất kém hầu như đều chứa các chất độc hại qua tiêu chuẩn cho phép rất nhiều lần và lưu lượng xả thải rất lớn. Nước từ các khu công nghiệp được xả thải trực tiếp ra môi trường và chảy vào các dòng sông nội thành đã gây ra ô nhiễm môi trường nước mặt và nước ngầm nghiêm trọng.Qua khoả sát thực tế chất lượng nước ở các dòng sông chính như sông Tô Lịch, sông Sét, sông Lừ, sông kim Ngưu… chúng ta thấy rằng hầu như đều chứa các chất độc hài ở mức cao vượt quá tiêu chuẩn cho phép rất nhiều lần. Thể hiện qua bảng sau đây: Kết quả phân tích chất lượng nước sông Lừ. Stt chỉ tiêu Đơn vị kết quả phân tích tcvn cầu tàu Bay cầu Lừ 1 Ph - 7,83 - 5,5-9 2 độ dẫn Mg/l 0,08 - - 3 độ đục Mg/l 196 - - 4 DO Mg/l 1,4 2,02 >=2 5 BOD5 Mg/l 34,64 67,5 <25 6 COD Mg/l 20 144 <35 7 SS Mg/l 25 30 80 8 NH4+ Mg/l 1,62 - 1 9 NO3- Mg/l 53,15 - 15 10 Nitơ tổng Mg/l 3,98 20,5 - 11 PO4 Mg/l 4,4 - - 12 P tổng Mg/l 14,2 1,53 - 13 SO4- Mg/l 14,2 - - 14 F colifom Pcs/100ml 500000 - - 15 colifom Pcs/100ml 8200000 - - Nguồn: cục môi trường- báo cáo hiện trạng nước Hà Nội. Các nguồn gây ô nhiễm chính hầu hết là từ các khu công nghiệp thải ra với khối lượng nước thải rất lớn. Mặt khác các khu công nghiệp này lại không có hoặc rất ít chú ý tới vấn đề xử lý nước thải cộng với công nghệ cũ vàlạc hậu dẫn đến môi trường nước ở Hà Nội ngày càng trở lên ô nhiễm trầm trọng hơn.ta có bảng sau đây: Bảng tổng hợp ô nhiễm từ 6 khu công nghiệp chính trên địa bàn Hà Nội. Stt Khu công nghiệp tỉa lượng chất ô nhiễm lượng nước thải ( m3 /ngày) TSS (kg/ng. đ) BOD (kg/ng. đ) 1 Thượng Đình 4866,44 1855,24 28185,16 2 Quận Hai BTr 8706,78 6561,627 23106,90 3 Cầu Bươu- Văn Điển 3708,33 529,38 5269,00 4 Pháp Vân- Văn Điển 2270,09 0,48 1122,40 5 Chèm 774,84 96,2 1647,00 6 Sài Đồng 22472,65 9145,167 63432,46 Qua bảng số liệu trên cho thấy rằng khu công nghiệp Sài Đồng là khu có lượng nước thải lớn nhất và tải lượng các chất gây ô nhiễm cũng lớn nhất, tiếp đó là khu công nghiệp Chèm có lượng nước thải ít nhất à chất lượng nước cũng còn ở mức tốt. Qua đánh giá tình hình ô nhiễm trên chúng ta rut ra kết luật là môi trường nước ở Hà Nội đã ô nhiễm ở mức báo động, trong thời gian tới nếu không có các biện pháp xử lý kịp thời dự báo khả năng ô nhiễm sẽ tăng lên gấp 3-5 lần vào năm 2010, đe doạ trực tiếp đến đời sống của dân cư và mỹ quan đô thị. Tæng quan vÒ ngµnh dÖt may Hµ Néi. 2.1.HiÖn tr¹ng s¶n xuÊt vµ vai trß cña ngµnh dÖt may Hµ Néi. 2.1.1. Vai trò của ngành dệt may Hà Nội. Công nghiệp dệt may thường được gắn với giai đoạn phát triển ban đầu của nền kinh tế và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hoá ở nhiều nước. Ngành công nghiệp dệt may là ngành tạo được nhiều công ăn việc làm, tăng thu lợi nhuận để tích luỹ làm tiền đề phát triển các ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống và ổn định tình hình chính trị xã hội. Công nghiệp dệt may phát triển sẽ kéo theo và thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp khác. Đó là các ngành cung cấp nguyên liệu và các ngành sử dụng sản phẩm dệt may. Vai trò của dệt may đặc biệt to lớn đối với nền kinh tế của nhiều quốc gia trong điều kiện buôn bán hàng hoá quốc tế. Xuất khẩu hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng để nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu cần thiết mà trong nước chưa có để phục vụ sản xuất, làm cơ sở cho nền kinh tế cất cánh, điều này thể hiện rõ trong lịch sử phát triển kinh tế của nhiều nước như Anh, Nhật, các nước mới công nghiệp hoá (NICs), Trung Quốc, Nam á và Đông Nam á. Ở các nước đang phát triển hiện nay, công nghiệp dệt may đang góp phần phát triển nông nghiệp và nông thôn qua phát triển sản xuất bông, đay, tơ tằm và là phương tiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp. ở các nước công nghiệp phát triển công nghiệp dệt may sản xuất ra những sản phẩm cao cấp có giá trị gia tăng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, càng đa dạng của người tiêu dùng. a. Đối với ngành dệt may Việt Nam: * Về sản phẩm: chúng ta thấy rằng trong cở cấu ngành công nghiệp của thành phố Hà Nội thì ngành dệt may chiếm một tỷ trọng rất lớn. Giá trị sản lượng của ngành dệt may đóng góp không nhỏ trong cở cấu GDP của cả thành phố. Không những thế dệt may Hà Nội còn chiếm vị trí quan trọng trong ngành dệt may Việt Nam thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng II.1: Sản lượng một số sản phẩm  chủ yếu của ngành dệt may Hà Nội và toàn quốc năm 2000 Mặt hàng Đơn vị Toàn quốc Hà Nội Tỷ trọng (%) 1 Sợi toàn bộ ngàn tấn 84,147 19 22,58 2 Vải, lụa thành phẩm triệu m 304,000 36,3 11,17 3 Vải bạt các loại triệu m 20,978 4,400 20,97 4 Vải màn các loại triệu m 20,150 9,481 47,05 5 Quần áo dệt kim các loại 1000 sp 90,114 21,9 24,33 6 Len Acrylic tấn 3.705 250 6,75 7 Khăn các loại triệu sp 335,000 34,29 10,24 8 Quần áo may sẵn triệu cái 400 29,58 7,4 9 Bít tất triệu đôi 12,14 10,5 86,5 Nguồn: Niên giám Thống kê 2000, VINATEX Chúng ta thấy rằng sản lượng dệt may Hà Nội chiếm một tỷ trọng rất lớn trong toàn quốc có những mặt hàng chiếm tới 86,5% như Bít Tất và vải màn chiếm tới 47,05 %. Điều đó chứng tỏ năng lực sản xuất của ngành dệt may Hà Nội là rất lớn và có tiềm năng tăng trưởng nhanh trong tương lai. Không những chiếm ưu thế về ssản lượng mà ngay cả giá trị của ngành dệt may Hà Nội cũng chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng giá trị dệt may của cả nước. Mức tăng trưởng của dệt may Hà Nội so với dệt may cả nước có phần tăng trưởng nhanh và đều hơn khẳng định vị thế dẫn đầu trong toàn ngành của dệt may Hà Nội. Điều đó được thể hiện qua các bảng số liệu thống kê sau đây: Bảng II.2:So sánh meột số chỉ tiêu của toàn ngành, VINATEX, dệt may HN (năm 2000) T.T Hạng mục Đơn vị Toàn ngành VINATEX %VNT/ toàn ngành Hà Nội %HN/ Toàn ngành 1 GT Tổng sản lượng tỷ đồng 16.734 4.900 30,6 2.471 15,4 2 Sử dụng lao động: người 1.600.000 100.000 6,3 44.594 2,79 3 Kim ngạch xuất khẩu: tr. USD 2.000 560 28,0 382 19,1 4 Sản phẩm chủ yếu: - Sợi: 1000 tấn 85 75 88,2 19 22,6 - Vải lụa: triệu m2 304 139 45,5 36,3 11,2 - SP dệt kim (q/ch T-shirt): triệu SP 90 25 27,7 21,9 24,3 - SP may (q/ch sơ mi): triệu SP 400 110 27,5 29,58 7,4 BảngII.3:Giá trị sản xuất ngành dệt may Hà Nội so với dệt may cả nước và dệt may cả nước so với toàn ngành công nghiệp từ 1996 đến 2000 : Đơn vị: tỷ đồng (giá cố định 94), theo Niên giám Thống kê và VIVATEX Ngành 1996 1997 1998 1999 2000 Toàn ngànhCN 118.096,6 134.419,7 151.223,3 168.749,7 195.321,4 Dệt may cả nước 9.775,2 11.589,2 13.034,1 14.406,5 16.734,0 DM cả nước/ toàn ngành CN 8,28 % 8,62 % 8,62 % 8,54 % 8,57 % Dệt may Hà Nội 1.255,5 1.475,1 1.691,3 2.011,7 2.470,8 DM Hà Nội/ Dệt may cả nước 12,84 % 12,73 % 12,98 % 13,96 % 14,77 % b. Trong tổng thể công nghiệp thành phố Hà Nội: Như đã nói ở trên ngành dệt may Hà Nội không chỉ có vai trò to lớn trong toàn ngành dệt may Việt Nam mà nó còn có vị trí quan trọng trong ngành công nghiệp của thành phố Hà Nội. Dệt may là một trong 4 nhóm ngành chủ chốt của thành phố, nó đóng góp tới 50,1% tổng thu ngân sách của toàn thành phố ( năm 1997 ) và chiến 6.41 % trong giá trị sản lượng công nghiệp của thành phố ( năm 1998) và chiếm 14,09% kim nghạch xuất khẩu công nghiệp thành phố. Điều đó được thể hiện qua một số bảng kê sau đây: Bảng II.4: Tỷ trọng thu ngân sách trên địa bàn của ngành dệt may Hà Nội so với công nghiệp nói chung     Đơn vị: tỷ đồng, % 1996 1997 1998 1999 1996-1999 Tổng thu ngân sách trên địa bàn Hà Nội 8.563 10.062 11.067 12.450 42.142 % so với GDP 49,5 50,1 45,9 46,7 - - Công nghiệp Hà Nội 1.978 2.274 2.822 3.573 10.647 % so tổng số 23,1 22,6 25,5 28,7 25,3 - Ngành dệt may Hà Nội 86,4 73,3 81,3 229,1 470,1 % so với công nghiệp 4,36 3,22 2,88 6,41 4,42 Nguồn: Xử lý theo số liệu của Cục Thống kê Hà Nội và báo cáo tổng kết của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Bảng II.5: Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội                                                                                    Đơn vị: triệu USD 1996 1997 1998 1999 1996-1999 Tổng xuất khẩu 1.037,5 1.201,5 1.235,2 1.375 4.849,2 Riêng s.phẩm CN 794,1 942,1 970 1.065 3.771,2 % so tổng số 76,5 78,4 78,5 78,4 77,76 Sản phẩm dệt may 90,3 129,6 131,0 150,1 501 % so với CN 11,37 13,75 13,5 14,09 13,28 % so với tổng XK 8,7 10,78 10,6 10,91 10,33 Nguồn: Xử lý theo số liệu của Tổng Cục Thống kê và  Cục Thống kê Hà Nội, 1999  Một số nhóm ngành chủ lực có mức tăng trưởng khá như cơ kim khí, điện, điện tử, thực phẩm, dệt, da, may, nếu tính riêng may, da thì có nhịp độ tăng trưởng trên 20%/năm. Bảng II.6:Nhịp độ tăng trưởng trung bình năm thời kỳ 1991-1999 của ngành dệt-da-may (tính theo GDP công nghiệp)                                                 Đơn vị: tỷ đồng (giá 1994), % 1990 1999 Nhịp độ tăng bình quân 1991-1999 Dệt, da, may 314,4 577 7,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê và  Cục Thống kê Hà Nội Qua đây có thể thấy rằng dệt may và da giày là nhóm hàng chủ lực trong công nghiệp Hà Nội, chiếm tỷ trọng gần 50% trong nhóm hàng chủ lực và gần 25% trong các nhóm hàng của toàn ngành công nghiệp.I.2. 2.1.2.Tì́nh hình phát triển ngành dệt may Hà Nội a. Thực trạng về tổ chức, quy mô ngành dệt may trên địa bàn Hà Nội: Theo Niên giám Thống kê Hà Nội năm 2000 các cơ sở dệt may trên địa bàn Hà Nội theo phân cấp quản lý như sau Nhà nước trung ương Nhà nước địa phương Ngoài nhà nước Có vốn ĐTNN Số cơ sở Dệt May 12 4 8 13 7 6 2.860 350 2.510 7 4 3 GTSXCN dệt may (triệu đồng) Dệt May 940.600 722.000 218.600 301.870 247.413 54.457 174.696 48.392 126.304 77.863 61.281 16.582 Số lao động (người) Dệt May 21.768 10.734 11.034 7.479 3.938 3.541 10.440 2.410 8.030 950 430 520 Các cơ sở nhà nước bao gồm :  11 cơ sở dệt : Dệt 8/3; Dệt may hà nội, Dệt vải công nghiệp, Dệt kim Đông xuân, Dệt 10/10, Dệt nhuộm Tô Châu, Dệt Minh Khai, Dệt kim Thăng Long, Dệt 19/5, Dệt len Mùa Đông, Dệt kim Hà Nội 14 cơ sở may : May Thăng long, May chiến thắng, May 10, May Đức giang, May Hồ gươm, May 20, May 26, May 40, May Tháng 8, May Thăng long TALIMEX, May Thanh Tŕ, May Thăng Long, Cổ phần may Lê Trực, May 19/5 Cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài : 3 cơ sở dệt : Công ty Arkison, Tập đoàn 19/5, Thêu ren tơ tằm 4 cơ sở may : May mặc xuất khẩu Hà Nội, Công ty Qualitex, Michael Manufacturer Vietnam, Công ty TNHH IPANIMA - Ngoài ra c̣n có 350 cơ sở dệt và 2.510 cơ sở may ngoài nhà nước b. Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật: * Về cơ sở vật chất kỹ thuật: Sự đa dạng, phức tạp trong các quy mô sản xuất và các loại h́nh công nghệ: Sau khi Nhà nước áp dụng những chính sách khuyến khích phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, bên cạnh các doanh nghiệp lớn, có công nghệ hoàn chỉnh như Dệt may Hà Nội, dệt 8-3 c̣n xuất hiện nhiều các xí nghiệp nhỏ, các hộ tư nhân. Qua khảo sát thực tế hầu hết các thiết bị, công nghệ của các hộ sản xuất này đều  lạc hậu và không áp dụng những biện pháp bảo vệ môi trường cho cộng đồng và cho chính bản thân họ. V́ thế những tác động đến môi trường đang ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của dân cư xung quanh và ảnh hưởng lâu dài đến môi trường sinh thái trong một phạm vi rộng. Thiết bị và công nghệ lạc hậu - Sự thay thế khó khăn do thiếu vốn: Cùng với ngành dệt may cả nước, ngành dệt may Hà Nội cũng đang tích cực đầu tư hiện đại hoá thiết bị. Tuy nhiên trong quá tŕnh phát triển việc đầu tư nhiều giai đoạn làm cho thiết bị và công nghệ của ngành dệt may Hà Nội rất đa dạng. Hiện nay vẫn c̣n sử dụng những thiết bị của thập kỷ 60,70 ở một số doanh nghiệp. Cụ thể, cho đến nay thiết bị và công nghệ đă được đổi mới như sau: - Ngành may đă đổ._.2010 1- Tỷ lệ đóng góp vào phần GDP tăng thêm của toàn thành phố (Giá 1994) % 50,5 57,6 55,1 2- Nhịp độ tăng trưởng b́nh quân năm từng thời kỳ Lần 13,5 14,5 14,0 3- Tỷ lệ đóng góp vào thu hút thêm lao động chung toàn thành phố % 64,6 88,6 76,6 4- Năng suất lao động (tính theo GDP, giá94) Tr.đ 24,8 33,9 46,4 Tiếp tục phát triển công nghiệp có chọn lọc, đột phá vào những ngành hàng, sản phẩm sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lượng chất xám cao; ưu tiên một số sản phẩm chủ lực thuộc các ngành: điện - điện tử - tin học công nghiệp phần mềm, cơ - kim khí, dệt - may - giầy, chế biến thực phẩm, vật liệu mới. Điện - điện tử - thông tin: Một mặt, nâng cao các cơ sở lắp ráp và sản xuất các sản phẩm, linh kiện, thiết bị điện - điện tử; mặt khác, tập trung đầu tư để phát triển công nghiệp phần mềm, gắn chương tŕnh điện tử - tin học, viễn thông với các ngành khác. Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất b́nh quân 15-16%/năm. Cơ - kim khí: Coi trọng đầu tư vào ngành sản xuất cơ khí chế tạo mà Hà Nội có thế mạnh, từng bước phát triển sản xuất máy công cụ đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chủ động đầu tư theo chiều sâu, mở rộng liên doanh, liên kết với nước ngoài trong sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, chú trọng đầu tư cho công nghiệp phục vụ nông nghiệp và dịch vụ. Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất b́nh quân 14-15%/năm. Dệt - may - da giày: Phát triển ngành dệt - may - da giày để tạo nhiều việc làm và góp phần tăng giá trị công nghiệp. Đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, cải tiến mẫu mă để tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Tích cực sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước, giảm tỷ lệ gia công cho nước ngoài. Tốc độ tăng giá trị sản xuất b́nh quân đạt 15%/năm. Chế biến thực phẩm: áp dụng công nghệ hiện đại trong công nghiệp chế biến, bảo quản; ưu tiên đầu tư cho việc h́nh thành và khai thác các cơ sở chế biến nông sản quy mô vừa và nhỏ, đa dạng hoá sản phẩm. Mở rộng thị trường cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị ssản xuất b́nh quân 14-15%/năm. Công nghiệp vật liệu mới: Khai thác tiềm năng thị trường vật liệu xây dựng; phát triển các loại vật liệu tổng hợp, xây dựng và trang trí nội thất, kim loại, cao phân tử, điển tử và quang tử, vật liệu sinh học, chống ăn ṃn, bảo vệ vật liệu để thay thế các vật liệu truyền thống, đáp ứng yêu cấu của thị trường. Tốc độ tăng giá trị sản xuất b́nh quân hàng năm 14-15%/năm. Các ngành công nghiệp khác: Khuyến khích đầu tư chiều sâu, đầu tư mới cho các ngành công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, sản xuất truyền thống và các sản phẩm mới, nghề mới có khả năng tham gia xuất khẩu và thu hút nhiều lao động. Giảm dần các ngành, sản phẩm mà quá tŕnh sản xuất gây nhiều o nhiễm môi trường hoặc đ̣i hỏi chi phí xử lư môi trường cao. Phát huy sức mạnh công nghiệp Trung ương trên địa bàn, đồng thời khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc công nghiệp địa phương để taọ nhiều việc làm và phát huy các nguồn lực trong dân. Cơ sở vật chất- kỹ thuật, trang thiết bị của ngành công nghiệp phải được hiện đại hoá, công nghệ sản xuất tiên tiến. Bằng mọi h́nh thức nhanh chóng đào tạo đội ngũ lao động đủ tŕnh độ đáp ứng yêu cầu của sự phát triển công nghiệp trong điều kiện cơ chế thị trường. Đồng thời chú trọng đào tạo đội ngũ quản lư, các nhà doanh nghiệp giỏi. Phải có tầm nh́n xa, gắn kết với các tỉnh xung quanh để không xảy ra t́nh trạng các khu công nghiệp hiện đang và sẽ xây dựng sau 10-20 năm nữa lại nằm trong nội thành do khi đó đô thị được mở rộng. Do đó, dừng ngay việc xây dựng các khu công nghiệp chắc chắn trong trương lai sẽ nằm trong nội thành. Đồng thời xây dựng đồng bộ hạ tầng và khuyến kích đầu tư lấp đầy các khu công nghiệp mới xa trung tâm thành phố. Bố trí, sắp xếp lại các cơ sở công nghiệp theo hướng: lấp đầy và nâng cao hiệu quả các khu công nghiệp mới. Xây dựng trung tâm nghiên cứu, chuyển giao công nghệ chung cho các khu công nghiệp của Hà Nội và các tỉnh xung quanh. Thời kỳ 2001 - 2005 xây dựng 5 - 7; 2006 - 2010: 10 khu công nghiệp vừa và nhỏ. Cải tạo và phát triển các khu vực tập trung công nghiệp hiện có bảo đảm phát triển các ngành công nghiệp sạch không gây ô nhiễm, giải quyết nhiều việc làm và sử dụng công nghệ cao. Chuyển hướng sản xuất và có kế hoạch di chuyển các doanh nghiệp gây ô nhiễm đến khu vực ít dân cư; đầu tư chiều sâu và mở rộng các khu công nghiệp cũ ở ngoại thành c̣n khả năng về quỹ đất và phù hợp với quy hoạch chung; chuyển giao một số cơ sở công nghiệp không phù hợp với điều kiện của Thủ đô sang các địa phương khác. 1.3. Xu hướng phát triển của ngành công nghiệp dệt may Hà Nội đến năm 2010. Dự báo diễn biến môi trường và mục tiêu môi trường cần đạt đến năm 2010 của thành phố Hà Nội. Những thách thức đối với môi trường Hà Nội trong tương lai: Hiện nay với tốc độ của công nghiệp hoá hiện đại hóa và đô thị hóa, Hà Nội đang đương đầu với thách thức to lớn cho sự phát triển bền vững. Sự gia tăng dân số đã và đang gây ra một sức ép to lớn đối với môi trường. Nhu cầu sử dụng nước vào năm 2010 sẽ tiệm cận tới trữ lượng nước ngầm có thể khai thác an toàn và để đảm bảo cung cấp đủ cho nhu cầu sử dụng nước của Hà Nội một cách bền vững. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi các nhu cầu về năng lượng, nhiên liệu ngày càng cao, kèm theo lượng các chất thải ngày càng gia tăng làm cho chất lượng môi trường ngày càng xấu đi nếu không có các biện pháp hữu hiệu ngay từ đầu. Kết quả tính toán dự báo của chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KHCN-07 “ Sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường “ cho thấy lượng nước thải đến năm 2010 sẽ tăng gấp 1,35 lần và đến năm 2020 sẽ tăng 1,46 lần so với hiện nay. Lượng rác sinh hoạt sẽ tăng 1,71 lần và chất thải rắn công nghiếpẽ tăng lên 1,32 lần. Nếu tốc độ phát triển phương tiện giao thông như hiện nay và không cải tạo các nút giao thông lớn thì đến năm 2010 sẽ xảy ra tắc nghẽn giao thông ở nhiều đường phố, đặc biệt là các nút giao thông. Khi đó nồng độ các chất khí CO và NO2 có thể vượt tiêu chuẩn cho phép tới 9 lần, nồng độ khí SO2 vượt tiêu chuẩn cho phép khoảng 7 lần, nồng độ chất hữu cơ bay hơi có thể vượt quá tiêu chuẩn cho phép tới 33 lần. Mục tiêu bảo vệ môi trường tới năm 2010: Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục suy thoái môi trường và cải thiện chất lượng môi trường, giải quyết một bước cơ bản tìh tràng suy thoái môi trường ở các khu công nghiệp, các khu dân cư đông đúc và cải tạo ô nhiễm trên các dòng sông. Chủ động thực hiện và đáp ứng các yêu cầu về môi trường tỏng hội nhập kinh tế quốc tế và hạn chế ảnh hưởng xấu từ quá trình hội nhập. Tăng cường trồng cây xanh trên các tuyến đường phố và xây dựng thêm nhiều công viên cây xanh, đồng thời nâng diện tích cây xanh tại các nhà máy xí nghiệp công nghiệp lên. Một số chỉ tiêu cụ thể: + Cấp nước sạch cho 100% các làng ở nông thôn và cấp khoảng 160 -180l/ngày đêm/người cho dân đô thị + Các nguồn xả thải được xử lý 70-80% trước khi chảy vào các dòng sông vào năm 2006 và 100% vào năm 2010. + Đưa diện tích cây xanh lên 7,5 -8 m2 / người vào năm 2010. + Thu gom 100% rác thải đô thị. + Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm trên địa bàn thành phố và quy hoạch di dời các cở sở công nghiệp gây ô nhiễm lớn ra vùng ngoại thành phố. 1.5.Thực trạng thu phí nước thải công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm vừa qua. Căn cứ vào nghị 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2003 của thủ tướng chính phủ và phí bảo vẹ môi trường đối với nước thải. UBND thành phố Hà Nội đã ban hành văn bản hướng dẫn liên ngành về việc thu phí nước thải trên địa bàn thành phố ngày 07 tháng 12 năm 2004. Căn cứ các văn bản pháp luật phí nước thải đã được tiến hành thu từ năm 2004 do Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất chủ trì và thực hiện. Kết quả cho thấy vấn đề phí nước thải đối với các doanh nghiệp vẫn còn rất mới, nhiều doanh nghiệp còn lúng túng trong kê khai và các thủ tục nộp phí. Do đó trong tổng số các doanh nghiệp phải nộp phí theo quy định thì có rất ít các doanh nghiệp thực hiện đúng theo quy định về kê khai nộp phí nước thải hoặc kê khai không chính xác. Ta có bảng tổng kết như sau: Ngành DM TP DD TT DG DT GG NK tổng TôngDN 43 65 48 38 13 43 28 36 314 Số DN đã nộp tờ khai 26 26 33 8 5 11 5 1 115 Số DN đã thẩm 14 15 16 8 1 4 4 1 63 Số DN khai không có nước thải 4 5 7 0 4 7 0 0 27 Đã thẩm I/2005 12 6 3 0 0 0 0 0 19 Đã nộp 7 6 11 8 1 0 1 0 35 Đã nộp I/2205 0 1 0 0 0 0 0 0 1 Qua bảng tổng kết trên cho ta thây rằng trong tổng số 314 doanh nghiệp phải nộp phí tính đên hết năm 2004 thì mới chỉ có 115 doanh nghiệp nộp tở khai tình hình nước thải của mình và việc thẩm định mới chỉ dừng lại ở con số 63. Điều đó chứng tỏ rằng công việc thẩm định chiếm rất nhiều thời gian và khó khăn cho cơ quan chủ trì thu phí là Sở tài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Nội.Nếu tính số doanh nghiệp đã nộp phí thì càng ít hơn nữa trong năm 2004 mới chỉ có 35 doanh nghiệp nộp và quy I/2005 mới chỉ có 1 doanh nghiệp nộp phí với tổng số tiền thu được là 587.944.379. đồng. Chúng ta thấy rằng số doanh nghiệp dệt may là 43 cơ sở và đã có 26 cơ sở nộp tờ khai và 7 cơ sở đã nộp phí năm 2004. Như vậy con số là quá ít so với tổng số cơ sở dệt may là 2892 cơ sở dệt may trên toàn thành phố. Nếu tính đến hết năm 2005 thì mới chí có 72 cơ sở nộp phí nước thải công nghiệp. và số cơ sở công nghiệp đã thẩm tính đến hết ngày 4/4/2006 là 30 cở sở với tổng số tiền thẩm là 310.417.887 đồng. Như vậy tiềm năng thu phí nước thải trên địa bàn còn rất lớn. Trên thực tế nếu thu đu mức phí phải nộp theo công thức hiện hành thì tổn số tiền đã là rất lớn. Khả năng áp dụng sản xuất sạch hơn trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội: Hiện nay trong cả nước mới chỉ có khoảng 60 doanh nghiệp áp dụng SXSH. Nếu so sánh với số doanh nghiệp trên toàn quốc thì con số đó thật là nhỏ bé, điều đó chứng tỏ rằng SXSH vẫn còn là một khái niệm mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam, nó mới chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu làm quen chứ chưa thực sự đi vào áp dụng thực tiễn ở các doanh nghiệp, mặc dù áp dụng SXSH mang lại lợi ích kinh tế rất lớn cho các doanh nghiệp trong chiến lược kinh doanh của mình. Tuy nhiên với những đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm cũng như độ an toàn về môi trường của khách hàng và các đối tác đã khiến cho các doanh nghiệp bắt đầu có sự quan tâm nhiều hơn tới SXSH. Và xu hướng áp dụng ngày cang tăng cao. Nếu như năm 95-96 mới có khoảng hơn 5 doanh nghiệp áp dụng thì đến năm 99-2000 đã có khoảng 15 đơn vị và đến năm 2002 con số này là 28. Tính đến năm 2006 thì tại Hà Nội đã có 7 đơn vị áp dụng SXSH trong đó có tới 4 doanh nghiệp dệt may đó là: Công ty dệt may Hà Nội, Công ty dệt 8/3, Công ty dệt Minh Khai, nhà máy chỉ khâu Hà Nội.Mặe dù số các cở sở dệt may hiện tại áp dụng SXSH không nhiều và mới chỉ chiếm 4/2892 nhưng với xu hướng phát triển nhanh chóng và vị trí quan trọng của ngành dệt may Hà Nội, cộng với sự đòi hỏi chất lượng sản phẩm, và mặt môi trường đảm bảo của các đối tác thì xu hướng áp dụng SXSH ngày càng tăng. SXSH ngày càng thực tế chứng minh cho tính đúng đắn, hiệu quả và tầm quan trọng của nó trong quản lý môi trường. Nó có khả năng làm giảm đáng kể ô nhiễm, tiết kiệm tới 50% nguyên liệu và 20-50% năng lượng tỏng công nghiệp. Từ kết quả bước đầu tại một số công ty đã thực hiện đánh giá SXSH, so với các thông tin về các công nghệ tổt nhất hiện có. Các chuyên gia quốc tế cùng Trung tâm SX sạch Việt Nam đã ước tính tiềm năng SXSH, chủ yếu phục vụ cho các doanh nghiệp trong ngành dệt, bia, giấy … như sau: Các thông số Tiềm năng tiêt kiệm Tiêu thụ nước 40-70 Tiêu thụ điện 20-50 Tạo ra các chất độc 50-100 Tải lượng COD trong nước thải 30-75 Tải lượng BOD trong nước thải 50-75 TSS trong nước thải 40-60 Kim loại nặng trong nước thải 20-50 Như vậy với tiềm năng mang lại hiệu quả to lớn cúa SXSH như đã nói trên, theo thời gian thực tiễn đã chứng minh lợi thế của các doanh nghiệp khi áp dụng SXSH hơn hẳn các doanh nghiệp khác. Đặc biệt là trong ngành dệt may thì SXSH là một vấn đề sống còn của các doanh nghiệp trong thời buổi hội nhập và cạnh tranh khốc liệt ngày nay. Không còn nghi ngờ gì nữa chỉ trong tương lai không xa thì SXSH sẽ là một khái niệm quen thuộc đối với các doanh nghiệp. Điều này các cở sở dệt may hoàn toàn có thể thực hiện được, từ những thành công bước đầu của các cở sở dệt may Hà Nội áp dụng đã mang lại động lực và bài học cho các doanh nghiệp khác đi theo nếu họ muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường khốc liệt ngày nay. Nhờ tính ưu việt của SXSH mà vấn đề môi trường sẽ được kiểm soát một cách hiệu quả hơn. Từ đó giảm thiểu được tối đa mức độ ô nhiễm mổi môi trường từ các chất thải của các doanh nghiệp. Dự báo tới năm 2010 số cơ sở áp dung SXSH trong ngành dệt may Hà Nội sẽ tăng lên đáng kể và từ đó lượng nước thải của các cở sở cũng sẽ trở lên trong lành hơn, đó là một xu thế tất yếu. II.Đề xuất công thức tính phí nước thải công nghiệp. 2.1.Công thức tính phí. Công thức tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp được đề xuất như sau: T = FKH x Q + FVH x XxQ T: Tổng mức phí ô nhiễm phải nộp. FKh: Chi phí khấu hao tài sản cố định ( khấu hao công trình xử lý ô nhiễm nước thải ).Tính trên một m3 nước thải. FVH: Chi phí vận hành xử lý nước thải, cho việc sử lý các chât gây ô nhiễm X ( COD, BOD,TSS…), tính trên 1 m3 nước thải. X: Nồng độ các chất gây ô nhiễm có trong nước thải. Q: Tổng lường nước thải ra trong một đơn vị thời gian. Xác định tổng lượng chất thải: Q Lưu lượng chất thải trong các doanh nghiệp dao động lớn trong một ngày sản xuất. Có hai phương pháp xác định lưu lượng nước thải sau đây: Xác định lưu lượng nước thải trên cơ sở ghi chép theo dõi sử dụng nước của từng thiết bị, từng công đoạn của sản xuất, hay toàn nhà máy. Qua bài toán tính cân bằng về nước thải có thể tính được lưu lượng nước thải đối với từng thiết bị, từng công đoạn và của toàn nhà máy. Xác định lưu lượng nước thải bằng cách lắp các dụng cụ đo lưu lượng trên đường ông thải hay mương thải bằng đồng hồ đo nước, ống venturi, thông luồng, màng chắn… Ngoài ra nước thải có thể xác định trên cơ sở năng suất của bơm ở các trạm bơm nước thải, hoặc dùng vật nổi thả trên mương máng thải đẻ xác định vận tốc bề mặt của vật nổi. Xác định Fkh: Chi phí khấu hao công trình xử lý nước thải chúng ta dựa vào tổng chi phí đầu tư xây dựng xây lắp công trình xử lý nước thải( có thể bao gồm cả chi phí cho đất đai ). Mức chi phí khấu hao được trích hàng năm tuỳ thuộc vào chế độ kinh doanh của các doanh nghiệp. Từ tổng mức khấu hao trong một năm chúng ta tính ra mức khấu hao cho 1 m3 nước thải, bằng cách lấy tổng mức khấu hao chia cho tổng lượng nước thải phải xử lý trong một năm. Xác định Fvh: Chi phí vận hành cho việc xử lý 1 kg chất gây ô nhiễm có trong nước thải, được tính toán dựa trên tổng chi phí vận hành để xử lý khối lượng nước thải. Các chi phí vận hành được tổn hợp từ các chi phí cho quản lý, chi phí điện, chi phí các nguyên phụ liệu dùng cho quá trình xử lý. Xác định nồng độ chất gây ô nhiễm X: Nồng độ các chất độc hại được xác định bằng cách lấy mẫu phân tích tại các công đoạn sản xuất, hoặc tịa các đầu của hệ thống xả thải ( mương, ống, sông…) Mẫu nước phân tích phải được lấy tịa nhiều vị trí và thời điểm khác nhau. Áp dụng công thức đề xuất tính cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Hà Nội: Giả sử rằng mức chi phí vận hành để xử lý các chất gây ô nhiễm có trong nước thải tính trên 1kg như sau: chất gây ô nhiễm X mức chi phi khấu hao FVH cho 1 kg X BOD 1000 COD 1500 TSS 2000 Mức khấu hao tính bình quân đối với một công nghệ xử lý nước thải. Giả xử: Fkh = 1000đ / 1 m3 nước thải ( cho các cơ sở ). * Ví dụ tính mức phí phải nộp cho công ty Dệt Hà Nội Công thức: T = FKH x Q + FVH x XxQ - Tổng mức nước thải của công ty là: Q = 3200 x 30 = 96000 m3/ tháng ( giả sử một tháng công ty hoạt động 30 ngày). - Nồng độ các chất ô nhiễm : Xcod = 365 x 10-3 mg/ m3 XBOD =155 x 10-3 mg/m3 XTSS = 1165 x 10-3 mg/m3. Chi phí khấu hao tính trên 1m3 nước thải là: FKH = 1000 đ/ 1m3 Chi phí vận hành cho xử lý các chất ô nhiễm như trên: Tổng số phí phải nộp là: T = 1000 x 96000 + ( 1000x155x10-3 + 1500 x 365x10-3 + 2000x1165x10-3)x96000 = 387.120.000. Như vậy công ty dệt Hà Nội phải nôp tổng số tiền là 387.120.000đ/ tháng. Tính tương tự ta có bảng tính phí nước thải cho các cở sở dệt may như sau: Stt Công ty dệt lượng nước thải (m3/ngày) BOD (mg/l) COD (mg/l) TSS (mg/l) Phí phải nộp 1 Công ty Dệt 8/3 4500 102 265 700 391.432.500 2 Công ty Dệt Hà Nội 3200 155 365 1165 387.120.000 3 Công ty dêt Minh Khai 600 353 616 1695 102.006.000 4 Nhà máy chỉ khâu Hà Nội 480 135 165 1065 50.580.000 5 Công ty dệt kim Đông Xuân 2700 260 885 950 363.487.500 6 Công ty dệt len Mùa Đông 40 247 376 505 3.385.200 7 Công ty dệt 19/5 120 195 510 1167 15.458.400 8 TCVN - 50 100 100 Để làm rõ hơn tính chính xác cho công thức ta xét một dự án đầu tư công nghệ sử lý nước thải của công ty dệt Phước Long thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam như sau: Bảng kê khai chi phí cho dự án Stt Hạng mục công trình Kinh phí XDCB(1000vnđ) 1 Đường hu gom nước thải 315.500 2 Bể thu gom nước thải 100.000 3 Nhà điều hành pha chế hoá chất 66.000 4 Nền móng hệ thống bồn xử lý 875.500 5 Sân phơi bùn 913.600 6 Đường đi lại khu xử lý 120.000 7 Hệ thống đường điện nhà che thiết bị 100.000 8 Các chi phí khảo sát thiết kế, thẩm định… 389.363 9 Dự phòng phí XDCB 134.036 10 Chi phí thiết bị 6.450.000 11 Tổng giá trị đầu tư 9.450.000 Từ bảng tập hợp kinh phí đầu tư trên ta suy ra suất đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải là: 6.777.640/1m3 ứng với công suất thiết bị 1600 m3/ ngày. Và bảng tổng hợp giá thành chi phí xử lý 1m3 nước thải như sau: Các yếu tố Chi phí cho 1m3 (đv.1000vnđ) Chi phí trong 1năm(đv.1000vnđ) vật liệu phụ 0,774 383,803 động lực 0,280 138,880 Lao động 0,115 57,000 Bảo hiểm xã hội 0,005 2,592 khấu hoa tài sản cố định 0,946 469,091 Khấu hao xây dựng 10 năm 3tỷ/10 0,605 300.000 Bảo hiểm tài sản 0,068 33,675 Chi phí quản lý DN 0,023 11,400 Tổng cộng 3,465 1.718,639 Qua bảng trên ta thấy rằng chi phí cho xử lý 1m3 nước thải là 3.465 đ/m3 nước thải. Như vậy tổng chi phí cho xử lý nước thải trong một tháng của công ty Phước Long là ( giá sử nhà máy hoạt động 30 ngày trong một tháng ) T = 3465 x 1600 x 30 = 166.320.000 đ/ tháng. Nếu tính số phí phải nộp thì công ty Phước Long phải nộp là: T=1000x1600x30+(1000x240x10-3+1500x400x10-3+2000x700x10-3)x x1600x30 = 155.520.000đ/tháng. Như vậy so với tổng chi phí xử lý nước thải trong một tháng thì số phí phải nộp cũng tương đương khi công ty không đầu tư công nghệ xử lý nước thải. Tuy nhiên tuỳ theo quy định của nhà nước mà công thức tinh phí trên có thể thay đối. Nếu trong quy định thu phí nước thải của nhà nước là tính phí cho toàn bộ lượng nước thải ra môi trường mà không tính tới nó có vượt qua giới hạn cho phép hay không. Trong trường hợp mức xả thải trong giới hạn cho phép được loại trừ và lượng nước thải qua giới hạn cho phép phải tính toán tăng lên thì công thức trên có thể được tinh như sau: Công thức tính phí trong trường hợp có tính đên tiêu chuẩn xả thải. T = FKH x Q + FVH x (X-X0 )x Q Trong đó: X0 là giới hạn tiêu chuẩn cho phép xả thải. Áp dụng tính thử cho công ty dệt Hà Nội: T=1000x3200x30+(1000x(102-50)x10-3+1500x(265-100)x10-3+2000x(700-100))x3200x30 = 239.952.000đ/tháng. Như vậy so với vịêc không tính tới tiêu chuẩn các chất gây ô nhiễm cho phép xả thải thì mức phí chênh lệch nhau là: T’ = 387.120.000 – 239.952.000 =146.168.000đ/tháng. Xây dựng lộ trình tính phí nước thải cho ngành công nghiệp tới năm 2010. Hiện nay ở Viẹt Nam hầu hết các doanh nghiệp công nghiệp đều có quy mô nhỏ và vừa, công nghệ sử dụng từ những năm 80-90 đã cũ và lạc hậu rất nhiều so với ngày nay. Do đó lượng nguyên vật liệu tiêu hoa rất lớn theo đó là lượng chất thải cũng nhiều. Chính vì lý do đó mà khả năng gây ô nhiễm môi trường của các cơ sở sản xuất công nghiệp là rất lớn. Nếu như tính toán đúng mức phí bảo vệ môi trưòng phải thu thì các cở sở này sẽ không có đủ năng lực tài chính để nộp trừ một số ít các doanh nghiệp có quy mô lớn. Vì vậy việc tính toán và thu phí đối với các cơ sở sản xuất công nghiệp không thể ngay lập tức đưa ra mức phí theo đúng với nghĩa của nó được mà chúng ta phải từng bước xây dựng mức phí cho tương xứng với sự phát triển của ngành công nghiệp nói chung và của từng cơ sở công nghiệp dệt may nói riêng. Từ thực tiễn tu phí nước thải công nghiệp của ngành công nghiệp nói chung, dệt may nói riêng như đã phân tích ở phần trên chúng ta thấy rằng với mức thu phí đã rất thấp như hiện nay mà việc thu phí còn gặp rất nhiều khó khăn và khoản tiền phí còn là mối lo ngại của hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do vậy việc xây dựng một lộ trình thu phí nước thải công nghiệp là rất cần thiểt hiện nay. Dựa vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội – môi trường của thành phố Hà Nội như đã trình bày phần trên, chúng tôi kiến nghị đưa ra một số con đường cho việc tính và thu phí nước thải công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội như sau: Chúng ta biết rằng mức phí nước thải công nghiệp đước xây dựng dựa trên nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. Ở đây các cơ sở công nghiệp gây ra ô nhiễm và theo nguyên tăc PPP thì họ phải đền bù thiệt hại cho môi trường hoặc đầu tư một công nghệ xử lý ô nhiễm trước khi xả thải. Mức phí sẽ được tính dựa trên tổng mức đầu tư cho một công nghệ sử lý nước thải tuỳ theo quy mô nước thải của doanh nghiệp mà mức đầu tư công nghệ có thể là khác nhau. Và tổng mức chi phí để vận hành cho xử lý để tính ra mức phí mà doanh nghiệp phải nộp. Ở đây mức phí có thể bằng hoặc lớn hơn chi phí cho xử lý 1m3 nước thải. Có như vậy mới khuyến khích và buộc các doanh nghiệp xả thải tiến hành các biện pháp giảm thải. Tuy nhiên chi phí cho vấn đề xử lý ô nhiễm thường là rất lớn cho nên những doanh nghiệp có đủ năng lực tài chính để thực hiện là rất ít do vậy, mức thu phí có thể sẽ được tính tăng dần theo từng giai đoạn thời gian. Mức thu tăng có thể tịnh tiến theo một đường thẳng hoặc đi theo hình bậc thang, cũng có thể mức phí sẽ tăng lên theo hình parapol ngược hoặc hình parapol xuôi. Møc phÝ Chi phÝ xö lý cho m3 SuÊt phÝ Thêi gian 2010 2010 2010 2010 SuÊt phÝ Chi phÝ xö lý cho m3 Møc phÝ Thêi gian Thêi gian Chi phÝ xö lý cho m3 Møc phÝ SuÊt phÝ Møc phÝ Chi phÝ xö lý cho m3 SuÊt phÝ Thêi gian Dự báo mức phí phải nộp tới năm 2010 của ngành dệt may Hà Nội: Muốn dự báo đước mức phí phải nộp tại thời điểm 2010 cho ngành dệt may Hà Nội chúng ta dựa vào mực tiêu phát triển của toàn ngành và chiến lược môi trường của ngành tới năm 2010 như đã trình bay ở phần trên. Từ sản lượng cần đạt tới của toàn ngành và khả năng áp dụng các công nghệ giảm thải chúng ta tính toán dự báo lưu lượng nước thải ra tại thời điểm năm 2010 là bao nhiêu và áp dụng công thức tính phi phải nộp cho toàn ngành dệt may. Dự báo mức tiêu thụ nguyên vất liệu định mức cho 1 tấn sản phẩm. B¶ng - §Þnh møc nguyªn liÖu, nhiªn liÖu vµ phô liÖu cho 1 tÊn s¶n phÈm Sè TT Nguyªn-nhiªn liÖu §¬n vÞ §Þnh møc trung b×nh 1 Thuèc nhuém (®é tËn trÝch 60-98%) kg 20-80 2 Ho¸ chÊt vµ chÊt trî kg 200-1.000 3 N­íc m3 150-400 4 N¨ng l­îng (dÇu) kg 300-1.800 5 §iÖn Kwh 350-1.500 6 Tû lÖ nhuém l¹i % 5-15 7 T¶i träng COD kg 80-100 Nguån: JICA-CEETIA-VINATEX, 2001 Từ bảng định mức nguyên vật liệu và phụ liệu cho 1 tấn sản phẩm ở trên chúng ta tính đước lượng nước thải ra dự báo tới năm 2010 bằng các lấy sản phẩm mục tiêu tới năm 2010 nhân với định mức tiêu thụ nươc trên 1 tấn sản phẩm. Và trừ đi tổng nước tiết kiệm được do doanh nghiệp áp dụng SXSH( nếu có khả năng áp dụng). Hoặc chúng ta có thể dự báo số phí phải nộp dựa trên mức chi phí cho sử lý nước thải trong tương lai của doanh nghiệp là bao nhiêu bằng cách sau: Ví dụ: công ty dệt Phước Long sản lưọng trong một năm là 12.000.000m – 15000.000m vải. sản lượng bình quân một ngày là 13500000/300 = 45000m/ngày ( giả sử công ty hoạt động 300 ngày trong một năm ). Định mức tiêu thụ nước bình quân trong quan trình nhuộm là 21,5m3/1000mvải.cộng với lượng nước Hồ, Dệ là 13m3/ 1000mv thì tổng mức tiêu hao nước là:35,5m3/1000mv. Chi phí nước thải tương ứng với sản xuất 1m vải là 0,244 USD/m3x35,5m3/1000mv = 0,0088USD/mv =122,82đ/m. Ta giả định rằng sản lượng trong một tháng của công ty tại năm 2010 là 2.350.000m/tháng như vậy chi phí xử lý nước thải trong một tháng của công ty là: 2.350.000x122,82 = 288.580.000đ/tháng. III.Các kiến nghị và giải pháp đối với việc thu phí theo công thức đề xuất. Trước mắt cần phải xem xét lại quy trình tính phí nước thải sao cho đơn giản và hiệu quả cho các doanh nghiệp, không để xảy ra tình trạng khiếu nạn kiện cáo, tồn đọng tiền phí như trong những năm vừa qua. Trong điều kiện kinh tế ở Việt Nam còn nghèo nàn lác hậu do đó việc tính phí cho tất cả các thành phần chất gây ô nhiễm là không khả thi đối với các doanh nghiệm. Mà chủ yếu lên tập trung vào xây dựng mức phí cho một số các chất gây ô nhiễm đặc trưng như: COD, BOD, TSS. Sau đó sẽ bổ sung thêm danh sách các chất đưa vào tính phí dần theo thời gian, dự tính tới năm 2010 có thể sẽ đưa thêm 5 chất nữa vào tính mức phí phải nộp nâng tổng các chất phải nộp phí lên 8 chất. Đồng thời xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn môi trường một các đầy đủ khoa học hơn nưa để làm căn cứ cho việc xác định mức độ ô nhiễm của các doanh nghiệp. Các cơ quan quản lý nhà nước cần đưa ra kế hoạch cụ thể về thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội và môi trường. Đặc biệt là chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may và các chỉ tiêu môi trường nước thải cần đạt tới năm 2010. Mặt khác đẩy mạnh các công cụ pháp luật hơn nữa trong bảo vệ môi trường, nhất là trong lĩnh vực tính và thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp.Có được một khug pháp lý đầy đủ và hiệu quả cao trong lĩnh vực này đặe biệt về chế độ xử phạt hành chính đối với các cơ sở không thực hiện đúng quy địn về phí nước thải. Tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuất chuyên môn cao trong việc thẩm định và thu phí nước thải. Nhằm tránh những sai sót trong quá trình thẩm mức phí cho các cơ sở và có đủ số lượng cán bộ thưòng xuyên theo dõi quan trắc chất lượng nước thải của các nhà máy xí nghiệp. Tăng cường các biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức môi trường cho các doanh nghiệp. Thường xuyên đưa ra các báo cáo hiện trạng môi trường nước thải và mức độ thiệt hài để cảnh báo cho các chủ thể gây ô nhiễm. Tính toán và nâng dần mức phí nước thải lên theo từng giai đoạn phát triển của nền kinh tê nói chung và của ngành công nghiệp dệt may nói chung. Với số tiền phí thu được dùng để đầu tư cho các công trình cung cấp nước của thành phố, xây dựng các nhà máy nước xử lý tập trung cho các khu công nghiệp, cho vay không lãi suất đối với các dự án môi trường của các doanh nghiệp. KẾT LUẬN Từ thực tiễn của việc thu phí nước thải công nghiệp trên địa bàn thành đã cho chúng ta thấy rằng phí môi trường là một trong những công cụ kinh tế quan trọng trong quản lý môi trường nước thải công nghiệp hiện nay. Áp dụng công cụ kinh tế này không những mục tiêu môi trường được đáp ứng mà chúng ta còn có một nguồn thu kha lớn cho quỹ bảo môi trường. Công cụ phí nước thải đang là một biện pháp hữu hiệu trong nỗ lực thúc đẩy các doanh nghiệp giảm thải và tạo ý thức bảo vệ môi trường cho các chủ thể gây ô nhiễm. Tuy nhiên để đưa việc tính phí bảo vệ môi trường trở về với đúng nghĩa của nó đòi hỏi các cấp các ngành phải có những lỗ lực không ngừng trong công cuôc phát triển kinh tế - xã hội – môi trường.Hiện nay công việc thu phí nước thải còn gặp rất nhiều khó khăn và vướng mắc chưa thật sự mang lại hiệu quả cao. Để tiến tới một mức phí môi trường ngang bằng hoặc cao hơn mức chi phí xử lý nước thải chúng ta cần phải có những bước đi đúng đắn. Trong đề tài nghiên cứu tôi mạnh dạn dưa ra lộ trình tính phí nước thải công nghiệp tới năm 2010 và bước đầu đưa ra công thức tính phí môi trường đối với nước thải theo đúng với chi phí cho xử lý 1 m3 nước thải bình quân các doanh nghiệp phải chi khi áp dụng công nghệ xử lý. Tuy nhiên muốn đạt được mức phí theo đúng công thức đã đề xuất tôi cũng đã đưa ra một lộ trình tính phí cho tùng giai đoạn từ nay tới nâm 2010. Với khả năng phát triển, tăng trưởng của các ngành công nghiệp nói chung và công nghiệp dệt may nói riêng dự báo tới năm 2010 mức phí có khả năng thu sẽ tiến dần tới mức chi phí cho xử lý 1m3 nước thải và trong tương lai mức thu phí sẽ ngang bằng và vượt lên trên ngưỡng chi phí cho một m3 nước thải. Tài liệu tham khảo 1.Nguyến Thế Chinh. Ứng dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2020,1998. Lưu Đức Hải. Tập bài giảng về quản lý môi trường,1998. Lê thu Hoa. Phân tích tác động của chính sách thúê môi trường đến phía cung của nền kinh tế,1998. Bùi Thanh Huyền. Tiếp cận công cụ kinh tế: Phí/lệ phí ô nhiễm môi trường nước và không khí ở Việt Nam, 1997. Luật án thạc sĩ khoa học môi trường. Lê Thị Thanh Mỹ. Công cụ knh tế trong quản lý môi trường; thị trường giấy phép ô nhiễm ( các khía cạnh cân nhắc ),1998 Trần võ Hùng Sơn. Ứng dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền: trường hợp lệ phí khu công nghiệp,1998 Giáo trình kinh tế môi trường. trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội- nhà xuất bản giáo dục. Giáo trình kinh tế môi trường. Nhà xuất bản giáo dục năm 1995. 9.Kinh tế chất thải trong phát triẻn bên vững. nhà xuất bản chính trị quốc gia. 10.Kỷ yếu hội nghị SXSH. 11. Báo cáo hiẹn trạng môi trường thành phố Hà Nội. Cục môi trường,năm 2002. 12. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thủ đô đến năm 2010 13. Chiến lược phát triển công nghiệp của thành phố Hà Nội. Sỏ công nghiệp năm 2002. 14. Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia. 15. Các văn bản pháp luật có liên quan đến phí và lệ phí của Việt Nam. 16. Dự án đầu tư công nghệ xử lý nước thải của công ty dệt nhuộm Phước Long. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNKT384.doc
Tài liệu liên quan