Bước đầu nghiên cứu phản ứng xuân hoá và phản ứng ánh sáng của giống hoa loa kèn Lilium formolongo

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp I ------------------ hoàng thị thuý nga B−ớc đầu nghiên cứu phản ứng xuân hoá và phản ứng ánh sáng của giống hoa loa kèn Lilium formolongo Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: kỹ thuật trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: gs.ts. nguyễn quang thạch Hà Nội - 2006 1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ m

pdf107 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Bước đầu nghiên cứu phản ứng xuân hoá và phản ứng ánh sáng của giống hoa loa kèn Lilium formolongo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2006 Tác giả Hoàng Thị Thuý Nga 2 Lời cảm ơn Để hoàn thành tập luận văn này, tôi xin đ−ợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo h−ớng dẫn trực tiếp GS.TS. Nguyễn Quang Thạch đã hết sức tận tình giúp đỡ và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực tập. Xin cám ơn sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Viện sinh học Nông nghiệp cùng các anh chị cán bộ, nhân viên của Viện đã tạo điều kiện về ph−ơng tiện, vật chất, kỹ thuật, công sức và trí tuệ cho tôi. Xin cám ơn sự giúp đỡ quý báu về chuyên môn của các thầy cô giáo trong bộ môn Công nghệ sinh học và Ph−ơng pháp thí nghiệm, tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội. Xin cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của anh Lý Duy Hoa (Trung Quốc) đã trực tiếp cung cấp vật liệu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi xin đ−ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới nhà tr−ờng, các thầy cô giáo, các cơ quan, bạn bè đồng nghiệp cùng ng−ời thân đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2006 Tác giả Hoàng Thị Thuý Nga 3 Mục lục Lời cam đoan...................................................................................................... i Lời cảm ơn......................................................................................................... ii Mục lục.............................................................................................................iii Danh mục chữ viết tắt....................................................................................... vi Danh mục bảng biểu........................................................................................ vii Danh mục đồ thị .............................................................................................viii Danh mục ảnh.................................................................................................... x Phần thứ nhất: Mở đầu.................................................................................. i 1.1. Đặt vấn đề............................................................................................. 1 1.2. Mục đích, yêu cầu ................................................................................ 2 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................. 3 Phần II: Tổng quan tài liệu .................................................................. 4 2.1. Giới thiệu chung về cây hoa loa kèn .................................................... 4 2.2. Tình hình sản xuất hoa loa kèn trên thế giới và Việt Nam................. 12 2.3. Các nghiên cứu về phản ứng ánh sáng và phản ứng xuân hóa của cây trồng nói chung và cây loa kèn nói riêng .............................. 16 2.4. Các nghiên cứu về cây hoa loa kèn nói chung và cây formolongo nói riêng .............................................................. 21 Phần III: Vật liệu nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu ...... 26 3.1. Đối t−ợng và vật liệu nghiên cứu....................................................... 26 3.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 26 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu .................................................................... 28 3.4. Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................... 29 Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................ 40 4.1. Thí nghiệm tìm hiểu thời gian ngủ nghỉ của củ giống loa kèn.............. 40 4.1.1. Thăm dò thời gian ngủ nghỉ ở điều kiện tự nhiên để củ tự mọc lại ở ruộng loa kèn kết thúc thu hoa ngày 30/5 ....................................... 40 4.1.2. Thăm dò thời gian ngủ nghỉ của củ giống sau khi thu hoa 4 xong nuôi củ 1 tháng đào củ lên và vùi vào trong cát. ....................... 42 4.1.3. Thăm dò thời gian ngủ nghỉ của củ giống sau khi thu hoa xong nuôi củ 1 tháng đào củ lên và trồng luôn xuống đất ................. 42 4.1.4. Thăm dò biện pháp phá ngủ của củ giống sau thu hoạch................... 33 4.2. Nghiên cứu thời l−ợng xử lý nhiệt độ thấp của củ đến sự sinh tr−ởng, phát triển của cây loa kèn............................................... 45 4.2.1. ảnh h−ởng của thời l−ợng xử lý nhiệt độ thấp đến tỷ lệ mọc mầm của cây loa kèn .................................................................. 46 4.2.2. ảnh h−ởng của thời l−ợng xử lý nhiệt độ thấp đến động thái tăng tr−ởng chiều cao cây loa kèn .............................................................. 39 4.2.3. ảnh h−ởng của thời l−ợng xử lý nhiệt độ thấp đến động thái ra lá của cây loa kèn ........................................................................... 41 4.2.4. ảnh h−ởng của thời l−ợng xử lý nhiệt độ thấp đến tỷ lệ ra hoa của cây hoa loa kèn ............................................................................ 43 4.2.5. ảnh h−ởng của thời l−ợng xử lý nhiệt độ thấp đến thời gian sinh tr−ởng của cây hoa loa kèn................................................................. 44 4.2.6. ảnh h−ởng của thời l−ợng xử lý nhiệt độ thấp đến chất l−ợng hoa của cây loa kèn ............................................................................ 46 4.3. Đánh giá phản ứng ánh sáng đối với khả năng sinh tr−ởng phát triển và sự ra hoa của cây loa kèn .................................................. 49 4.3.1. ảnh h−ởng của thời điểm trồng đến tỷ lệ mọc mầm, thời gian bắt đầu bật mầm, kết thúc bật mầm của củ loa kèn xử lý .................. 50 4.3.2. ảnh h−ởng của thời điểm trồng đến động thái tăng tr−ởng chiều cao cây ..................................................................................... 51 4.3.3. ảnh h−ởng của thời điểm trồng đến động thái ra lá của cây loa kèn ............................................................................................... 55 4.3.4. ảnh h−ởng của thời điểm trồng đến thời gian sinh tr−ởng của cây hoa loa kèn ............................................................................ 57 5 4.3.5. ảnh h−ởng của thời điểm trồng đến tỷ lệ ra hoa của cây loa kèn ...... 63 4.3.6. ảnh h−ởng của thời điểm trồng đến chất l−ợng hoa của cây loa kèn.... 64 4.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của chiếu sáng gián đoạn tới sự sinh truởng phát triển và ra hoa của Lilium formolongo ............................. 66 4.4.1. ảnh h−ởng của xử lý chiếu sáng gián đoạn đến động thái tăng tr−ởng chiều cao cây hoa loa kèn ............................................... 67 4.4.2. ảnh h−ởng của việc chiếu sáng gián đoạn đến động thái ra lá của cây hoa loa kèn ............................................................................ 69 4.4.3. ảnh h−ởng của việc chiếu sáng gián đoạn đến thời gian sinh tr−ởng của cây hoa loa kèn ......................................................... 71 4.4.4. ảnh h−ởng của việc chiếu sáng gián đoạn đến chất l−ợng hoa loa kèn... 73 Phần V: Kết luận và đề nghị ............................................................... 75 5.1. Kết luận .............................................................................................. 75 5.2. Đề nghị ............................................................................................... 76 Tài liệu tham khảo ............................................................................... 77 6 Danh mục chữ viết tắt ĐC: Đối chứng CT: Công thức TGST: Thời gian sinh tr−ởng ĐDCS: Độ dài chiếu sáng 7 Danh mục bảng biểu Bảng 4.1: Thời gian ngủ nghỉ của củ giống sau thu hoạch hoa đến khi củ tự mọc lại .................................................................................. 41 Bảng 4.2: Thời gian ngủ nghỉ của củ giống sau thu hoạch vùi trong cát ..... 42 Bảng 4.3: Thời gian ngủ nghỉ của củ giống sau thu hoạch trồng luôn xuống đất.....32 Bảng 4.4: Thời gian ngủ nghỉ và thăm dò biện pháp phá ngủ của củ giống.. 43 Bảng 4.5: ảnh h−ởng biện pháp phá ngủ đến tỷ lệ mọc mầm, thời gian ra nụ, ra hoa của cây...................................................................... 44 Bảng 4.6: ảnh h−ởng của việc xử lý nhiệt độ thấp đến tỷ lệ mọc mầm của củ giống (%) ........................................................................... 47 Bảng 4.7: ảnh h−ởng của thời l−ợng xử lý nhiệt độ thấp (4oC) đến động thái tăng tr−ởng chiều cao cây loa kèn (cm) ........................ 40 Bảng 4.8: ảnh h−ởng của thời l−ợng xử lý nhiệt độ thấp (4oC) củ giống đến động thái ra lá của cây hoa loa kèn (lá).................................. 42 Bảng 4.9: ảnh h−ởng của xử lý nhiệt độ thấp củ giống đến tỷ lệ ra hoa loa kèn Lilium formolongo (%) .............................................. 43 Bảng 4.10: ảnh h−ởng của thời l−ợng xử lý nhiệt độ thấp củ giống đến thời gian sinh tr−ởng phát triển của cây hoa loa kèn Lilium formolongo......................................................................... 45 Bảng 4.11: ảnh h−ởng của thời l−ợng xử lý nhiệt độ thấp củ giống đến chất l−ợng hoa cắt Lilium formolongo.......................................... 46 Bảng 4.12: ảnh h−ởng của thời điểm trồng đến tỷ lệ mọc mầm của củ hoa loa kèn formolongo (%)..................................................... 50 Bảng 4.13: ảnh h−ởng của thời điểm trồng đến động thái tăng tr−ởng chiều cao cây hoa loa kèn (cm) ..................................................... 52 Bảng 4.14: ảnh h−ởng của thời điểm trồng đến động thái tăng tr−ởng số lá của cây hoa loa kèn (chiếc)................................................... 56 8 Bảng 4.15: ảnh h−ởng của các thời vụ đến thời gian sinh tr−ởng của cây hoa loa kèn (ngày)............................................................ 60 Bảng 4.16: ảnh h−ởng của các thời điểm trồng đến tỷ lệ ra hoa loa kèn (%) .... 63 Bảng 4.17: ảnh h−ởng của các thời điểm trồng đến chất l−ợng hoa loa kèn ..... 65 Bảng 4.18: ảnh h−ởng của việc chiếu sáng gián đoạn đến động thái tăng tr−ởng chiều cao thân loa kèn sau mọc (cm)......................... 67 Bảng 4.19: ảnh h−ởng của việc chiếu sáng gián đoạn đến động thái ra lá loa kèn sau mọc (chiếc/cây) .................................................. 69 Bảng 4.20: ảnh h−ởng của việc chiếu sáng đến thời gian từ trồng đến nụ và nụ đến nở hoa (ngày) .................................................... 71 Bảng 4.21: ảnh h−ởng của việc chiếu sáng ở các thời kỳ khác nhau tới chất l−ợng hoa loa kèn ............................................................. 73 9 Danh mục đồ thị Đồ thị 4.1: ảnh h−ởng của biện pháp phá ngủ đến thời gian sinh tr−ởng .... 44 Đồ thị 4.2: ảnh h−ởng của thời l−ợng xử lý nhiệt độ thấp đến thời gian và tốc độ mọc mầm của củ giống (%) ........................................ 48 Đồ thị 4.3: ảnh h−ởng của thời l−ợng xử lý nhiệt độ thấp đến động thái tăng tr−ởng chiều cao cây hoa loa kèn (cm)........................ 41 Đồ thị 4.4: ảnh h−ởng của việc xử lý nhiệt độ thấp đến thời gian sinh tr−ởng hoa loa kèn (ngày) ................................................... 45 Đồ thị 4.5: ảnh h−ởng của các thời điểm trồng khác nhau đến động thái tăng tr−ởng chiều cao cây (cm) .................................. 53 Đồ thị 4.6: ảnh h−ởng của các thời điểm trồng đến thời gian sinh tr−ởng của cây hoa loa kèn (ngày) ...................................... 61 Đồ thị 4.7: ảnh h−ởng của việc chiếu sáng gián đoạn đến động thái tăng tr−ởng chiều cao thân loa kèn sau mọc (cm) ...................... 68 Đồ thị 4.8: ảnh h−ởng của việc chiếu sáng gián đoạn đến thời gian sinh tr−ởng của cây hoa loa kèn (ngày) ...................................... 72 10 Danh mục ảnh ảnh 4.1: So sánh sự mọc lại củ giống giữa các thí nghiệm............................ 45 ảnh 4.2: Ruộng loa kèn củ giống không xử lý nhiệt độ thấp .............................48 ảnh 4.3: Ruộng loa kèn củ giống đ−ợc xử lý nhiệt độ thấp ........................... 48 ảnh 4.4: So sánh sự sinh tr−ởng phát triển của cây ở các công thức khác nhau............................................................... 49 ảnh 4.5: So sánh các công thức thời vụ khác nhau ........................................ 55 ảnh 4.6: So sánh các công thức xử lý chiếu sáng ở các thời kỳ khác nhau sau trồng 90 ngày trồng.................................................. 74 11 Phần thứ nhất Mở ĐầU 1.1. Đặt vấn đề Hoa gắn liền với cuộc sống con ng−ời từ bao đời nay. Vẻ đẹp phong phú đa dạng và kỳ diệu của nó đã chinh phục biết bao sự say mê của mọi tầng lớp con ng−ời. Từ xa x−a và cho tới nay giá trị của hoa vẫn luôn đóng vai trò quan trọng mà khó có một giá trị thẩm mỹ nào khác có thể thay thế đ−ợc. Bởi thế ngành sản xuất và kinh doanh hoa đang là một ngành mang lại lợi nhuận vô cùng to lớn. Giá trị sản l−ợng hoa trên thế giới năm 1999 đạt gần 40 tỷ USD. Tại Việt Nam từ những năm 1990 cho đến nay thì diện tích, sản l−ợng, chủng loại hoa không ngừng tăng, tổng giá trị sản l−ợng hoa cắt trên toàn quốc khoảng 700-1000 tỷ đồng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với các cây trồng khác [26]. Trong thế giới vô vàn các loài hoa thì hoa loa kèn là một loài hoa đẹp, đa dạng về chủng loại, có màu sắc phong phú, là giống hoa quý dễ trồng đ−ợc nhiều ng−ời tiêu dùng −a chuộng. Trong số rất nhiều các loại hoa loa kèn trắng hiện nay, Lilium formolongo là một loài hoa mới, xuất xứ từ Đài Loan có nhiều đặc điểm phù hợp cho sản xuất hoa cắt ở quy mô công nghiệp, thân cây to, cứng cáp, nhiều lá, thế đứng thẳng. Hoa có màu trắng, bền, cánh hoa dày, số nụ/cành nhiều hoa nở đồng loạt và đặc biệt giống hoa này có khả năng chịu nhiệt. Đây là một đặc điểm vô cùng quý báu để du nhập và phát triển loại hoa mới này trong điều kiện khí hậu nóng ở n−ớc ta. Trên thế giới hoa loa kèn đ−ợc trồng ở nhiều n−ớc, đặc biệt là Châu Âu. ở Hà Lan, cây hoa loa kèn cũng rất phát triển, hàng năm Hà Lan đã sản xuất đ−ợc hàng trăm triệu hoa cắt và hoa chậu loa kèn phục vụ cho thị tr−ờng tiêu thụ rộng lớn gồm hơn 80 n−ớc ở khắp nơi trên thế giới [42]. 12 ở n−ớc ta diện tích trồng hoa loa kèn còn ở mức khiêm tốn, tập trung chủ yếu ở Đà Lạt, Hải Phòng, Nam Định, Hà Nội …và một số tỉnh khác. Riêng Đà Lạt hàng năm sản xuất hàng triệu cành hoa loa kèn cắt phục vụ cho nhu cầu trong n−ớc và xuất khẩu cho phép thu nhập hàng trăm triệu đồng trên một ha. Nhu cầu nội địa về hoa loa kèn rất lớn nh−ng thực tiễn sản xuất và kinh doanh loại hoa này còn nhiều mặt yếu kém. Sự hạn chế về diện tích trồng một phần lớn là do thời gian sinh tr−ởng của cây hoa loa kèn dài, đặc biệt một số giống phản ứng với nhiệt độ và ánh sáng [31]. ở đồng bằng sông Hồng hoa loa kèn th−ờng đ−ợc trồng vào tháng 10,11 năm tr−ớc và cho hoa vào dịp tháng 4-5 năm sau. Thời gian cho hoa vào lúc nhu cầu tiêu thụ trên thị tr−ờng thấp đồng thời gặp nắng nóng, m−a rào đầu vụ làm hoa mau tàn, thời điểm có hoa rất ngắn nên giá trị kinh tế của hoa loa kèn chính vụ thấp. Đó là lý do tại sao những năm tr−ớc ng−ời dân ít trồng loại hoa quý này. Để khắc phục thực trạng trên, cần phải tìm các biện pháp kỹ thuật trồng trọt nhằm điều khiển cho chúng nở hoa nhiều vụ trong năm: 20/11, Tết, 8/3… làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp kỹ thuật điều khiển sự ra hoa theo ý muốn. Việc nghiên cứu phản ứng xuân hóa và ánh sáng của cây hoa loa kèn có tầm quan trọng hàng đầu. Tuy nhiên những nghiên cứu về vấn đề này trên giống loa kèn Lilium formolongo còn ch−a đ−ợc tiến hành ở Việt Nam, từ yêu cầu thực tiễn và khoa học đã nêu chúng tôi tiến hành đề tài: “B−ớc đầu nghiên cứu phản ứng xuân hoá và phản ứng ánh sáng của giống hoa loa kèn Lilium formolongo” 1.2. Mục đích, yêu cầu 1.2.1. Mục đích Xác định đ−ợc những thông số cơ bản về phản ứng xuân hóa và phản ứng ánh sáng cho sự ra hoa của Lililum formolongo để làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp trồng hoa nhiều vụ trong năm. 13 1.2.2. Yêu cầu - Tìm hiểu thời gian ngủ nghỉ của củ giống sau thu hoạch. - Xác định thời l−ợng xử lý nhiệt độ thấp thích hợp để phá ngủ củ giống. - Nghiên cứu ảnh h−ởng của các thời điểm trồng hoa loa kèn đến sự sinh tr−ởng, ra hoa và chất l−ợng hoa. Trên cơ sở đó xác định phản ứng ánh sáng đối với sự ra hoa của cây. - Đề xuất đ−ợc một số biện pháp kỹ thuật cho phép trồng hoa loa kèn trái vụ thành công, đạt hiệu quả cao. 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. ý nghĩa khoa học của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp các dẫn liệu khoa học về phản ứng xuân hóa và phản ứng ánh sáng đối với sự ra hoa của cây hoa loa lèn ở đồng bằng sông Hồng. Từ kết quả đó sẽ bổ sung tài liệu tham khảo giảng dạy và nghiên cứu về cây hoa loa kèn. 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn Từ kết quả nghiên cứu của đề tài giúp chúng tôi b−ớc đầu đề xuất quy trình sản xuất hoa loa kèn trái vụ. 14 Phần thứ hai Tổng quan tài liệu 2.1. Giới thiệu chung về cây hoa loa kèn 2.1.1. Nguồn gốc, vị trí, phân loại thực vật 2.1.1.1. Nguồn gốc, vị trí Cây hoa loa kèn thuộc chi Lilium đã đ−ợc nghiên cứu và thuần hoá gần 100 năm nay từ các loài hoa hoang dại phân bố hầu hết trên các châu lục từ 10o đến 60o vĩ bắc, có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, California và một số nơi khác. Trên thế giới có khoảng 90 loài hoa loa kèn khác nhau phân bố chủ yếu ở nửa bán cầu Bắc từ 63o Bắc ở KamChatka đến 11o Bắc ở Nam ấn Độ [16]. ở Việt Nam, hoa loa kèn trắng Lilium logiflorum Thunb. đ−ợc nhập từ thời Pháp thuộc, đ−ợc coi là biểu t−ợng của sự thanh cao và trang trọng, gồm 2 giống là loa kèn trắng Hải phòng và Loa kèn trắng Nam Định. Sự khác nhau của 2 giống này là ở chỗ: giống hoa loa kèn trắng Nam Định có thời gian sinh tr−ởng ngắn hơn, chiều cao cây thấp hơn, lá và cánh hoa mỏng hơn, nhiều nụ hoa hơn. Trong những năm gần đây, hàng loạt các giống loa kèn màu thuộc nhóm Asiatic, Oriental và các giống loa kèn trắng mới thuộc nhóm Lilium Longiflorum cùng các giống lai giữa chúng đã đ−ợc du nhập vào Việt Nam. 2.1.1.2. Phân loại thực vật Trong hệ thống phân loại thực vật, cây hoa loa kèn đ−ợc xếp vào nhóm 1 lá mầm (Monocotylendones), phân lớp hành (Liliidae), bộ hành (Liliales), họ hành (Lilicaceae), chi (Lilium) (Võ Văn Chi & D−ơng Đức Tiến, 1978) [27]. Gần đây, các giống Lilium lai đã đ−ợc nhập nội và trồng thử ở Việt Nam. Chi Lilium có khoảng 90 loài, phân bố chủ yếu ở các vùng ôn đới và 15 cận nhiệt đới thuộc phía bắc bán cầu. Cây dạng thân thảo, sống lâu năm nhờ rễ củ dạng hành mập, ngoài có lớp vẩy bao bọc. Lá đơn, mọc cách, lá dạng hình vảy, hình mũi mác mọc xung quanh thân. Hoa có thể mọc riêng lẻ hay cả cụm trên thân, có từ 1-10 nụ lớn. Cánh hoa lớn, màu trắng, khi nở ra làm thành dạng loa kèn. Bao hoa 6 mảnh dạng cánh chia làm 2 vòng (vòng trong 3, vòng ngoài 3), có 6 nhị, bao phấn vàng dài. Bầu hoa hình trụ, đầu nhuỵ chia 3 thuỳ. Quả nang có ba góc và ba nang, quả nang có nhiều hạt, quả khi chín nứt theo 3 đ−ờng nứt dọc [30]. Theo hệ thống phân loại học của Comber (1949), Lighty (1968) và De Jong (1974) thì chi Lilium đ−ợc chia làm 7 nhóm: Martagon, Pseudolirium, Lilium (Liriotypus), Archelirion, Sinomartagon, Leucolirion, và Daurolirion. 1. Martagon: L. hansonii, L. martagon, L. tsingauense. 2. Pseudolirium: L. canadense, L. michiganense, L. pardalinum. 3. Lilium (Liriotypus): L. candidum, L. chalcedonicum, L. monadelphum. 4. Archelirion: L. auratum, L. speciosum, L. nobilissimum, L. alexandrae, L. japonicum, L. rubellum, Oriental hybrids. 5. Sinomartagon: L. dauricum, L. davidii, L. concolor, L. pumilum, L. cernuum, L. amabile, L. leichtlinii, L. tigrinum, L. lankongense, L. duchartrei, L. bulbiferum, Asiatic hybrids. 6. Leucolirion: L. sulphurenum, L. formosanum, L. longiflorum, L. regale, Aurelian hybrids. 7. Daurolirion: L. henryi. Tuy nhiên, ở Royal Horticultural Society (RHS) hiện giờ đang l−u hành một khóa phân loại khác. Các loài hay các thứ loài đ−ợc xếp vào các nhóm đ−ợc đánh số thứ tự theo số La Mã từ I-IX, việc phân loại này đ−ợc căn cứ vào các đặc tr−ng riêng của từng nhóm. Khóa phân loại này đ−ợc công bố trên The Internatinonal Lilium formolongo Register (RHS 1982-2006): 16 (I) Asiatic hybrids ra hoa sớm đ−ợc tạo ra từ các loài L. amabile, L. bulbiferum, L. cernuum, L. concolor, L. davidii, L. x hollandicum, L. lancifolium, L. leichtlinii, L. x maculatum và L. pumilum. (Ia) Cánh hoa quăn, mang 1 hoa hoặc 1 cụm hoa dạng tán. (Ib) Cánh hoa có viền ngoài. (Ic) Hoa rủ xuống. (II) Con lai của nhóm Martagon với một trong hai bố mẹ là một dạng hình thái của L. hansonii hoặc L. martagon. (III) Con lai của L. candidum, L. chalcedonicum và các loài loa kèn Châu Âu (trừ L. martagon và L. bulbiferum). (IV) Con lai của các loài loa kèn Châu Mỹ. (V) Các con lai tạo ra từ L. formosanum và L. longiflorum. (VI) Loa kèn Trumpet và Aurelian hybrids tạo ra từ các loài Asiatic, L. henryi nh−ng trừ L. auratum, L. japonicum, L. rubellum và L. speciosum. (VIa) Hoa có dạng hình kèn Trumpet. (VIb) Hoa loe hình bát. (VIc) Hoa có dạng dẹt (hay các đầu cánh uốn cong xuống). (VId) Hoa uốn cong xuống. (VII) Con lai của các giống loa kèn Asiatic nh−: L. auratum, L. japonicum, L. rubellum và L. soeciosum (Oriental hybrids). (VIIa) Hoa có dạng hình kèn Trumpet. (VIIb) Hoa loe hình bát. (VIIc) Hoa có dạng dẹt. (VIId) Hoa uốn cong xuống. (VIII) Tất cả các con lai còn lại không thuộc các nhóm trên. (IX) Tất cả các loài loa kèn tự nhiên. 17 2.1.2. Đặc điểm hình thái, đặc tính sinh tr−ởng phát dục và yêu cầu ngoại cảnh của cây loa kèn 2.1.2.1. Đặc tr−ng hình thái Thân vẩy (củ): Củ loa kèn đ−ợc coi là mầm dinh d−ỡng lớn của cây. Nó là hình ảnh thu nhỏ của sự phát triển hình thái của cây. Một củ già gồm: đế củ, vẩy già, vảy mới ra, trục thân sơ cấp, thứ cấp và đỉnh sinh tr−ởng. Củ (thân vẩy) là sự kết hợp nhiều đời. Vì vậy, chất l−ợng phát dục của nó chịu ảnh h−ởng ngoại cảnh ít nhất 2 thế hệ vẩy và điều kiện trồng và chăm sóc. Củ to hay nhỏ đ−ợc đo bằng chu vi và trọng l−ợng củ. Số l−ợng vẩy nhiều, sinh tr−ởng sung mãn thì chất l−ợng tốt. Củ dùng để sản xuất hoa cắt nhất thiết phải là củ đ−ợc gây nhân từ vảy, tức là củ đầu năm ch−a ra hoa, sang năm thứ hai củ có chu vi củ trên 10cm mới ra hoa tốt. Rễ: Rễ của loa kèn có hai loại rễ thân và rễ gốc. Rễ thân là rễ mọc ra từ thân ở phía d−ới mặt đất có tác dụng nâng đỡ cho thân cây, hút n−ớc và chất dinh d−ỡng, tuổi thọ của rễ này là 1 năm. Rễ gốc hay còn gọi là rễ đ−ợc sinh ra từ gốc của củ, có nhiều nhánh. Đây là loại rễ to, sinh tr−ởng khỏe là cơ quan chủ yếu hút n−ớc và chất dinh d−ỡng chủ yếu, tuổi thọ của rễ này tới 2 năm. Thân: Trục thân củ hoa loa kèn là do mầm dinh d−ỡng co ngắn lại tạo thành. Trục thân chia ra trục thân sơ cấp và trục thân thứ cấp. Sau khi phá ngủ trục sơ cấp ở trên mầm nách trục thân là vùng v−ơn dài thứ nhất, mầm đỉnh co ngắn, v−ơn lên mặt đất, lá trên bắt đầu mở ra, khi cây ra nụ thì số lá đã đ−ợc cố định, chiều cao cây quyết định bởi số lá và chiều dài đốt, số lá chịu ảnh h−ởng của chất l−ợng củ giống, điều kiện và thời gian xử lý lạnh củ giống. Th−ờng thì số mầm lá đã đ−ợc cố định tr−ớc khi trồng. Vì vậy, chiều cao vẫn chủ yếu quyết định bởi chiều dài đốt, trong điều kiện ánh sáng yếu, ngày dài, 18 nhiệt độ thấp và xử lý tr−ớc khi bảo quản lạnh lâu đều có tác dụng kéo dài đốt thân. Ng−ợc lại ánh sáng mạnh, ngày ngắn, nhiệt độ cao lại ức chế đốt kéo dài. Ví dụ: Nhiệt độ ngày từ 20-30oC, cứ tăng thêm 5oC cây sẽ giảm độ lớn 10cm, cứ tăng thêm 2oC cây có thể thấp đi 2cm. Xử lý chiếu sáng tr−ớc khi ra nụ 4-5 tuần hiệu quả rõ nhất. Lá: Loa kèn có nhiều lá mọc rải rác theo vòng rộng, hình thoi dài, khá đều đặn, phiến lá thẳng, đầu lá hơi nhọn, không có cuống hoặc cuống ngắn. Độ lớn của lá tùy theo điều kiện trồng, số lá th−ờng từ 50-150. Lá có chiều rộng từ 1,8-2,8cm, chiều dài lá từ 9-12cm, lá mềm, bóng có màu xanh nhạt. Củ con và mầm nách: Loa kèn có các củ con ở gần thân rễ, kích th−ớc và số l−ợng củ con tùy thuộc và khả năng sinh tr−ởng, phát triển của cây mẹ cũng nh− phụ thuộc vào điều kiện trồng, chu vi của củ con từ 3-6 cm, số l−ợng củ con từ 1-3 củ. ở nách lá còn có mầm nách, hình tròn hoặc hình bầu dục, khi già có màu nâu chu vi mầm nách từ 0,5-1,5cm. Hoa: Hoa loa kèn trắng Lilium formolongo th−ờng hơi nghiêng, tạo thành 3 góc so với mặt phẳng nằm ngang khoảng 45-60o. Hoa có hình loa kèn, màu trắng, chiều rộng cánh hoa từ 5-7cm, chiều dài cánh hoa từ 14-18cm, đ−ờng kính hoa từ 10-12cm, cánh hoa hơi cong. Bao hoa 6 mảnh dạng cánh có 6 nhị, bao phấn vàng dài, bầu hoa hình trụ, đầu nhụy chia 3 thùy, vòi hoa ngắn hơn trục, trục hoa nhỏ đầu phình to có 3 khía tử phòng ở trên. Hoa có h−ơng thơm đậm đà, hoa cắt có độ bền khoảng 6-10 ngày. Quả: Quả loa kèn là loại quả nẻ, hình tròn dài, mỗi quả có vài trăm hạt, mỗi quả có 3 ngăn, hạt dẹt tròn xung quanh có khoảng trên 600 hạt. Quả loa kèn có chiều dài 8-10 cm, đ−ờng kính hạt 15-22mm, 1 gam có 700-800 hạt. Trong điều kiện khô lạnh, hạt có thể giữ đ−ợc 3 năm [30]. 19 2.1.2.2. Đặc tính sinh tr−ởng phát dục * Quy luật sinh tr−ởng tự nhiên: Nói chung quá trình sinh dục tự nhiên của hoa ly có 4 giai đoạn: 1. Từ khi gieo hạt đến nảy mầm, lá bắt đầu sinh tr−ởng, giai đoạn này hoàn toàn dựa vào dinh d−ỡng trong củ. 2. Từ lá sinh tr−ởng đến xuất hiện, giai đoạn này lá sinh tr−ởng mạnh, sản phẩm quang hợp đ−ợc vận chuyển xuống rễ. 3. Giai đoạn ra hoa từ khi ra hoa đến khi tàn hoa: Giai đoạn này trọng l−ợng chất khô ở tất cả các bộ phận của cây đều tăng nhanh đặc biệt là ở củ. 4. Từ khi tắt hoa đến thu hoạch: Lúc này cây đã ngừng sinh tr−ởng chỉ có củ con tiếp tục hoạt động. * Đặc điểm phát dục: Giai đoạn sinh tr−ởng phát dục của hoa loa kèn gồm: Phát triển trục thân, ra nụ, ra hoa, kết hạt, chết. Củ giống vùi trong đất sau khoảng 60-70 ngày mới nảy mầm. Nếu củ giống đ−ợc đem xử lý lạnh (phá ngủ) thì khi trồng xuống đất đến khi mầm v−ơn lên khỏi mặt đất chỉ cần 2 tuần lễ. Xử lý lạnh không tốt thời gian gieo trồng gặp lạnh thì có thể kéo tới 5 tuần. Từ lúc mọc mầm đến khi ra nụ khoảng 60-75 ngày tùy từng thời vụ, từ ra nụ đến ra hoa từ 25-35 ngày, từ nở hoa đến tạo quả từ 8-12 ngày. Sự phân hóa hoa: Cây loa kèn là cây ngày dài do vậy khi thời gian chiếu sáng trong ngày tăng dần quá trình phân hóa hoa đ−ợc hình thành. Củ loa kèn xử lý lạnh ở 5oC từ 3-5 tuần, sau khi trồng khoảng 8-13 ngày đỉnh sinh tr−ởng mầm rút ngắn, đã bắt đầu hình thành mầm hoa nguyên thủy. Mỗi mầm hoa nguyên thủy này lại kèm theo 1-2 mầm khác. Khi củ đã qua xử lý lạnh thì tr−ớc khi trồng củ có thể mọc mầm và phân hóa hoa. Vì vậy nếu không trồng kịp thời sẽ bất lợi cho phát dục mầm hoa. Số l−ợng mầm hoa nguyên thủy chịu ảnh h−ởng lớn của điều kiện sinh tr−ởng vụ tr−ớc và chất l−ợng của củ giống [30]. 20 Sự ra hoa: Sự phân hóa hoa và số l−ợng mầm hoa chịu ảnh h−ởng lớn của điều kiện trồng nh−ng tốc độ phát dục của nụ và hoa lại chịu ảnh h−ởng lớn của điều kiện sau khi trồng. Nhị đực và nhị cái của Lilium formolongo cùng chín một lúc. Sau khi thụ tinh 8-12 ngày, tử phòng bắt đầu phình to. ánh sáng mạnh tạo ra sự bại dục của nụ, đồng thời còn gây cháy lá, việc xử lý che nắng sẽ giảm thui nụ. Ng−ợc lại ánh sáng yếu (đặc biệt vào mùa đông) cũng làm thui nụ ảnh h−ởng đến chất l−ợng hoa. Quả chín sau nở hoa khoảng 2 tháng. Khi quả có màu vàng sẽ nứt ra hạt có cánh có thể phát tán theo gió. Sau khi thu hoạch hoa (hoặc quả) thân lá khô héo, lúc này có thể thu hoạch củ để làm giống . 2.1.2.3. Yêu cầu ngoại cảnh Nhiệt độ: Lilium formolongo có khả năng chịu nóng, −a khí hậu lạnh và ẩm. Nhiệt độ thích hợp ban ngày từ 20-28oC, ban đêm 13-17oC, d−ới 5oC và trên 30oC cây sinh tr−ởng kém, hoa dễ bị mù. Giai đoạn đầu nhiệt độ thấp có lợi cho sinh tr−ởng của rễ và sự phân hoá hoa. ánh sáng: là cây −a c−ờng độ ánh sáng trung bình, khoảng 70-80% ánh sáng tự nhiên là tốt nhất, đặc biệt với cây con. Vì vậy nếu trồng vụ hè thu cần phải che bớt ánh sáng, tạo c−ờng độ ánh sáng thích hợp từ 12000-15000lux nhất là thời kỳ cây cao 20-30cm. Ng−ợc lại mùa đông trồng trong nhà thiếu ánh sáng, nhị đực sẽ sản sinh Ethylen dẫn đến nụ bị rụng nhiều. Do vậy cần bỏ bớt nilong che phủ hoặc l−ới để tăng c−ờng độ ánh sáng tự nhiên cho cây. N−ớc: Thiếu n−ớc hoặc n−ớc quá nhiều ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng, phát dục của Lilium formolongo. Thời kỳ đầu cây rất cần n−ớc, khi ra hoa giảm bớt n−ớc. Nhiều n−ớc dễ làm cho củ bị thối, rụng nụ. Cây hoa loa kèn −a không khí ẩm −ớt, thích hợp nhất là 70-85% và cần ổn định. Nếu độ ẩm biến động lớn dễ dẫn đến hiện t−ợng thối củ hoặc cháy lá. 21 Không khí: là cây khá mẫn cảm với Ethylen, cây −a không khí thoáng mát có đầy đủ oxi để hô hấp tốt. Đất: −a nhiều loại đất nh−ng đất cát pha dễ thấm n−ớc, giầu mùn là tốt nhất, Lilium formolongo rễ nông nên đất dễ thoát n−ớc rất quan trọng, rất mẫn cảm với muối, nồng độ muốn trong đất cao, cây không hút đ−ợc n−ớc ảnh h−ởng tới sinh tr−ởng, ra hoa. Nói chung hàm l−ợng muối trong đất không đ−ợc cao quá 1,5mg/cm2, l−ợng hợp chất Clo không đ−ợc v−ợt 1,5mmol/lít. Cây loa kèn sinh tr−ởng phát triển tốt trên đất giàu chất hữu cơ, trung tính (pH 6,0-7,0), thoát n−ớc tốt, nhiệt độ thích hợp cho sự ra rễ là 16-17oC, cho sự ra hoa và sinh tr−ởng của nụ hoa là 21-23oC, ánh sáng đầy đủ [30]. Phân bón: Lilium formolongo cần dinh d−ỡng cao nhất là 3 tuần đầu sau khi trồng. Thời gian này cây con dễ bị độc do muối. Muối trong đất do 3 nguồn: Phân bón, n−ớc t−ới và tồn d− sẵn có trong đất. Vì vậy, để tránh._. bị ngộ độ muối tr−ớc khi trồng 6 tuần cần phải phân tích đất. Loa kèn cũng mẫn cảm với hợp chất chlo, yêu cầu l−ợng chlo trong đất d−ới 1,5mmol/lit nếu không sẽ hại rễ. Giống này cũng mẫn cảm với Flo, nếu hàm l−ợng Flo trong không khí cao dễ gây cháy lá. Vì vậy không đ−ợc bón phân có chứa Flo nh− phân muối Photphát Super, cần bón loại phân hàm l−ợng Flo thấp, nh− Ca(HPO4). Nếu đất thiếu canxi cây dễ bị vàng khô ngọn, lá kém phát triển. Yêu cầu phân của cây loa kèn không cao th−ờng vào mùa xuân chỉ bón một ít lúc ra hoa là đủ, muốn cho củ to khi ra hoa bón 1-2 lần P, K [30]. 2.1.3. Giá trị kinh tế và sử dụng Chi Lilium có rất nhiều loài khác nhau, có nhiều màu sắc đa dạng hấp dẫn và phong phú, hoa có đặc điểm to, có giá trị th−ởng thức cao. Hoa đ−ợc sử dụng trong ngày lễ, ngày tết, đ−ợc trang trí trong hội tr−ờng công viên, làm quà tặng rất trang trọng, trong gia đình hoa mamg h−ơng thơm mát dịu, màu sắc thanh nhã, làm tăng vẻ đẹp, tăng sức sống cho mọi ng−ời. 22 Ngoài ra hoa còn dùng để tinh chế dầu thơm cung cấp cho ngành công nghiệp mỹ phẩm, n−ớc hoa, bánh kẹo. Đối với ngành y hoa này có tác dụng làm thuốc chữa bệnh nh−: L. Brownii. Bên cạnh việc phục vụ nhu cầu giải trí th−ởng thức…hoa loa kèn còn mang lại nguồn lời kinh tế khá cao. Hiện nay trên thị tr−ờng các loài hoa loa kèn mới đ−ợc bán với giá khá cao từ 5.000 - 20.000đ/ cành. 2.2. Tình hình sản xuất hoa loa kèn trên thế giới và Việt Nam 2.2.1. Tình hình sản xuất hoa loa kèn trên thế giới Hoa loa kèn là một trong những loại hoa đẹp đang rất đ−ợc −a chuộng trên thị tr−ờng hoa hiện nay. Bởi vì nhu cầu về hoa, nhu cầu th−ởng thức cái đẹp của con ng−ời đã trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết và là nguồn thu khổng lồ, nguồn lợi ích to lớn cho các n−ớc sản xuất hoa. Nổi bật trên thị tr−ờng hoa trên thế giới phải kể đến hoa loa kèn (Lilium). Loài hoa này đã xuất hiện trong cuộc sống của con ng−ời, đặc biệt là trong cuộc sống của ng−ời dân châu Âu đã từ rất lâu đời. Trong bất kì một lễ hội nào dù lớn hay nhỏ của họ ta cũng dễ dàng nhận thấy sự có mặt của loài hoa này. Nhu cầu tiêu thụ cũng nh− sản xuất hoa loa kèn ngày càng tăng, điển hình là ở một số n−ớc nh−: Hà Lan, Pháp, Đức, Italia, Canada, Bỉ... ở Hà Lan, năm 1964 mới chỉ có 79ha trồng hoa loa kèn, năm 1970 đã tăng lên 228ha, tr−ớc năm 1985, ở Hà lan chủ yếu trồng các giống Asiatic với diện tích trên 1400ha, những năm gần đây có trồng thêm các giống Oriental và Lilium longiflorum. Đến năm 1996 diện tích tăng rất nhiều đạt 3570ha. Năm 1997, diện tích trồng hoa loa kèn đứng thứ hai trong tổng diện tích hoa cắt trồng bằng củ, chỉ xếp sau diện tích trồng hoa Tulip. Hoa loa kèn đ−ợc phát triển mạnh trong những năm gần đây do ng−ời Hà Lan đã lai tạo ra rất nhiều 23 giống mới có hoa đẹp, chống chịu sâu bệnh tốt, năng suất cao kết hợp với việc ứng dụng thành công kỹ thuật điều khiển ra hoa đã có thể sản xuất hoa quanh năm. Năm 2001, khoảng 90% diện tích trồng Asiatic và Oriental, diện tích giành cho trồng Asiatic và Oriental t−ơng đối ngang bằng nhau với trên 1900ha cho mỗi loại, hàng năm cung cấp trên 1 tỷ củ giống các loại [42]. Và đạt diện tích trên 5000ha vào năm 2001, Hà Lan đã sản xuất 1 tỷ cành loa kèn và tổng doanh thu đ−ợc 1,5 tỷ USD hoa loa kèn đứng thứ 5 trong tổng số 10 loại hoa cắt đ−ợc sản xuất nhiều với doanh thu đạt 237 triệu guilder. Hàng năm, Hà Lan xuất khẩu hàng trăm triệu hoa cắt và chậu hoa loa kèn sang thị tr−ờng tiêu thụ của hơn 80 n−ớc trên thế giới. Năm 2002, diện tích trồng hoa loa kèn tiếp tục tăng lên với tổng diện tích là 4523 ha [42]. ở Canada, trong năm 2000 đã sản xuất ra 17,13 triệu cành loa kèn màu và 4,39 triệu chậu hoa đó. Trong khi năm 1998 là 11,28 triệu cành và 4,20 triệu chậu. Còn ở châu á n−ớc đứng đầu về sản xuất hoa loa kèn màu phải kể đến Nhật Bản, tổng diện tích trồng hoa là 1558 ha thì hoa loa kèn đã là 508 ha và cho sản l−ợng hoa này khoảng 15,068 triệu yên Nhật [36]. ở Châu á, Đài Loan cũng là n−ớc có công nghệ trồng hoa loa kèn tiên tiến nhất hiện nay. Năm 2001, Đài Loan có 490ha diện tích trồng hoa loa kèn, và hoa loa kèn cắt cành đã bổ sung vào kim ngạch xuất khẩu của n−ớc này là 7,4 triệu USD. Năm 2003, Đài Loan xuất khẩu hoa loa kèn cắt cành sang thị tr−ờng Nhật Bản thu về hơn 10 triệu USD, và nhập khẩu 4 triệu USD củ loa kèn giống từ Netherlands (Hye Kyung Rhee và cộng sự, 2005) [36]. Nhật Bản cũng đ−ợc xếp vào n−ớc sản xuất hoa loa kèn lớn, với 4.600ha diện tích trồng hoa (1992) với sản l−ợng đạt giá trị 900 triệu yên thì hoa loa kèn đứng vị trí thứ t−. Kenia mỗi năm xuất khẩu hoa cắt sang Châu Âu khoảng 65 triệu USD trong đó riêng hoa loa kèn chiếm 35%. ở khu vực Đông Bắc á, 24 Hàn Quốc là n−ớc xuất khẩu hoa lớn nhất. Năm 2002 Hàn Quốc có 15.000ha trồng hoa, giá trị sản l−ợng 700 triệu USD, trong đó hoa loa kèn là cây có hiệu quả cao nhất và ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong thị tr−ờng hoa thế giới [8]. 2.2.2. Tình hình sản xuất hoa loa kèn ở Việt Nam ở Việt Nam cây hoa này hiện đang đ−ợc trồng phổ biến tại Đà lạt, Nam Định, Hà nội và Hải phòng (ngoài ra một số các tỉnh khác cũng trồng hoa này với diện tích nhỏ) với tổng diện tích 80 ha, mỗi năm có khoảng 8 vạn củ giống đ−ợc xử lý cho sản xuất trái vụ, chiếm diện tích 25% diện tích trồng hoa loa kèn chính vụ. Riêng Đà Lạt hàng năm sản xuất hàng triệu cành hoa loa kèn cắt nhằm phục vụ nhu cầu trong n−ớc và xuất khẩu, thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi ha trồng [42]. Theo số liệu điều tra của Viện Di truyền Nông nghiệp, tại một số địa ph−ơng, hoa là cây trồng cho thu nhập khá. Chẳng hạn ở Hà Nội, so với sản xuất 2 lúa 1 màu trong cùng thời điểm, trên cùng một đơn vị diện tích thì trồng hoa có lợi nhuận cao hơn gần 12 lần. ở Thái Bình, có doanh nghiệp trồng hoa đã thu lãi tới 160 triệu đồng/ha/năm, hay ở Lâm Đồng, bình quân cho mức lãi 250 - 300 triệu đồng/ha/năm từ sản xuất hoa … Chính những khoản thu hấp dẫn này đã kích thích nghề trồng hoa phát triển nhanh. Hiện nay, cả n−ớc có trên 5.700ha diện tích trồng hoa (2003), tập trung ở Hà Nội (khoảng 1.500ha), Lâm Đồng (1.400ha), Hải Phòng (730ha), TP.Hồ Chí Minh (600ha)... [32]. Diện tích hoa lớn nh− vậy đã đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày càng tăng của thị tr−ờng, nhất là ở các thành phố lớn, dự kiến đến năm 2010 diện tích trồng hoa sẽ còn tăng nhiều, trong đó Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 phát triển trên 2.500ha diện tích trồng hoa - cây cảnh cung cấp cho thị tr−ờng Thủ đô [15]. Tính riêng ở Hà Nội có khoảng 300 cửa hàng bán các loại hoa chất l−ợng cao. Đó là ch−a kể lực l−ợng hùng hậu, các hàng hoa nhỏ và cả những ng−ời bán rong. Ước tính, l−ợng hoa tiêu thụ từ các nguồn trên ở mức hơn 1 triệu cành các loại trong 1 ngày [15]. 25 Hoa của Việt Nam cũng đã đ−ợc xuất khẩu. Riêng l−ợng hoa xuất khẩu của một công ty 100% vốn n−ớc ngoài ở Đà Lạt đã đem lại doanh thu trên 4 triệu USD/năm. Theo phân tích của các chuyên gia, nhu cầu tiêu thụ hoa sẽ ngày càng tăng cả ở thị tr−ờng trong n−ớc lẫn quốc tế. Nhằm đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng, Việt Nam có kế hoạch phát triển diện tích trồng hoa lên khoảng 10.000 ha, với sản l−ợng 3,5 tỷ cành và đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 60 triệu USD vào năm 2010. Theo đó, một số vùng sản xuất chính đã đ−ợc quy hoạch, gồm Hà Nội, TP.HCM, Sapa (Lào Cai), Đà Lạt (Lâm Đồng), Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Thái Bình, …[32]. Hiện nay, trong cơ cấu, hoa hồng vẫn chiếm 35-40%, hoa cúc chiếm 25- 30%, còn lại là lay ơn, cẩm ch−ớng, th−ợc d−ợc, hoa huệ, đồng tiền, lan, ... Căn cứ theo nhu cầu trong n−ớc và xuất khẩu cần chú trọng công tác nhập, chọn tạo và nhân nhanh các giống hoa chất l−ợng cao, nhất là hoa cúc, hồng, lay ơn, đồng tiền, hoa hồng môn, hoa phăng, phong lan và loa kèn [32]. Ngoài việc phục vụ nhu cầu giải trí, th−ởng thức cái đẹp của con ng−ời, hoa loa kèn còn mang lại lợi nhuận kinh tế đáng kể. Kinh doanh, sản xuất hoa loa kèn mang lại hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt trong những năm gần đây hoa cũng đang là mặt hàng xuất khẩu đ−ợc chú trọng và trong danh mục đề tài trọng điểm cấp nhà n−ớc giai đoạn 2006-2010 cũng đề cập tới việc mở rộng diện tích và tạo giống mới hoa loa kèn để phục vụ cho nội tiêu và xuất khẩu. Trên thị tr−ờng hiện nay, hoa loa kèn đ−ợc bán với giá phổ biến là 10.000-20.000 VNĐ/cành có tối thiểu 5 bông, đôi khi tăng lên 50.000-60.000 VNĐ/cành trong các ngày lễ tết. ở Thành phố Hồ Chí Minh trong dịp Tết Bính Tuất 2006, theo ng−ời bán hàng cho biết ngoài cúc, layơn thì loa kèn vẫn là một trong ba loại hoa chủ lực của thị tr−ờng tết, riêng hoa loa kèn đ−ợc ng−ời dân −a chuộng do thời gian chơi lâu, dáng hoa sang trọng quí phái nên giá t−ơng đối cao, khoảng 10.000-15.000đ/cành lúc thiếu hàng, thậm chí nhảy vọt lên gấp 2-3 lần trong dịp 26 tết nh−ng vẫn tiêu thụ đ−ợc. Vì thế nếu đầu t− vào các giống loa kèn mới với giá bán cao hơn thì lợi nhuận thu đ−ợc còn tăng gấp nhiều lần (Báo doanh nghiệp đầu t−, 28/01/2006) [33]. Tuy hoa loa kèn đem lại giá trị kinh tế rất cao cho ng−ời sản xuất nh−ng ở n−ớc ta do hoa loa kèn mới đ−ợc phát triển nên gặp không ít khó khăn về giống, sâu bệnh và còn do cả điều kiện tự nhiên đem lại nên nghề trồng hoa ch−a đ−ợc phát triển lắm, diện tích hoa loa kèn trong tổng diện tích trồng hoa nói chung còn hạn chế. Hiện nay ch−a có một con số thống kê chính xác về diện tích trồng hoa loa kèn ở Việt Nam nh−ng chắc chắn diện tích trồng hoa loa kèn đã tăng một cách đáng kể. Chỉ cần nhìn vào sự xuất hiện ngày càng nhiều cửa hàng hoa tại những thành phố lớn và trong các chủng loại hoa cắt bán tại các cửa hàng này không thể thiếu những cành hoa loa kèn [8]. 2.3. Các nghiên cứu về phản ứng ánh sáng và phản ứng xuân hóa của cây trồng nói chung và cây loa kèn nói riêng Có rất nhiều thực vật mà nhiệt độ thấp có ảnh h−ởng sâu sắc đến sự khởi đầu và phát triển của cấu trúc sinh sản. Với những cây hàng năm thì ảnh h−ởng nhiệt độ đến sự ra hoa th−ờng là thứ yếu sau ảnh h−ởng của quang chu kỳ. Nh−ng với cây hai năm thì ng−ợc lại, trong năm đầu chúng duy trì ở trạng thái dinh d−ỡng, năm sau khi trải qua một thời gian lạnh dài thì chúng ra hoa. Nếu những thực vật này không đ−ợc tác động bởi nhiệt độ thấp thì phần lớn chúng đ−ợc giữ lại ở trạng thái sinh tr−ởng phát triển dinh d−ỡng không xác định. Ng−ời ta đã chứng minh rằng phần lớn những cây hai năm khi đ−ợc xử lý lạnh nhân tạo và kèm theo quang chu kỳ thích hợp thì chúng có thể ra hoa ngay trong mùa sinh tr−ởng đầu tiên, tức là có thể biến cây hai năm thành cây một năm bằng biện pháp xử lý lạnh [18]. Qua các thực nghiệm về xử lý bởi nhiệt độ thấp thuật ngữ gọi là "xuân 27 hoá" có vai trò nh− là một yếu tố cảm ứng sự ra hoa. Klipart (1857) đã thành công trong việc biến lúa mì đông thành lúa mì mùa xuân mà chỉ cần cho nảy mầm nhẹ và bảo quản hạt của chúng trong điều kiện nhiệt độ thấp cho đến khi đem gieo vào mùa xuân. Từ lâu ng−ời ta đã chứng minh đ−ợc rằng cơ quan tiếp nhận (cảm thụ) phản ứng nhiệt độ là đỉnh sinh tr−ởng của thân. Chỉ cần đỉnh sinh tr−ởng chịu tác động của nhiệt độ thấp cũng có thể gây nên sự phân hoá mầm hoa. Nh− vậy, đối với sự cảm nhận quá trình xuân hoá cần có các tế bào đang phân chia của đỉnh sinh tr−ởng. Tuy nhiên, phản ứng nhiệt độ của cây th−ờng đi kèm theo phản ứng ánh sáng của chúng. Hai tác nhân này có tác dụng bổ xung cho nhau [18]. Trên thế giới và ở Việt Nam có rất nhiều nghiên cứu về phản ứng xuân hoá và phản ứng ánh sáng cho nhiều loại cây trồng. Tuy nhiên trên cây hoa loa kèn vấn đề này vẫn còn mới mẻ ch−a có nhiều tác giả nghiên cứu. Vì vậy, những nghiên cứu trên cây loa kèn còn hạn chế. Năm 1988, Vũ Quang Sáng đã nghiên cứu ảnh h−ởng của việc xử lý nhiệt độ thấp đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất tỏi cho thấy trong điều kiện nhiệt độ d−ới 6oC nếu thời gian xử lý lạnh càng dài thì thời gian sinh tr−ởng càng đ−ợc rút ngắn, thời gian bảo quản đ−ợc lâu, củ không bị thối nh−ng năng suất giảm nhiều so với đối chứng. Tuy nhiên thời gian xử lý tốt nhất là 15 ngày, ở khoảng thời gian này sẽ rút ngắn đ−ợc thời gian sinh tr−ởng của cây từ 8-12 ngày đồng thời tăng năng suất hơn so với đối chứng, thời gian bảo quản củ cũng đ−ợc lâu hơn, tỷ lệ củ thối ít hơn [17]. Năm 1986, Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Mai Thị Tân đã nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ thấp lên cây mạ xuân IR8. Thí nghiệm đ−ợc tiến hành ở các tuổi mạ khác nhau, giai đoạn nứt nanh đến 5 lá với thời gian xử lý lạnh khác nhau (1-10 ngày ở 5oC). Kết quả nh− sau: Mức độ mẫn cảm của cây mạ IR8 đối với nhiệt độ thấp tăng dần từ giai đoạn nứt nanh đến 28 gian đoạn 3 lá, sau đó có một b−ớc nhảy rất đột ngột về tính chống chịu ở nhiệt độ thấp ở giai đoạn từ 4 lá trở đi. Trong phạm vi từ 1-9 ngày bị lạnh ở 5oC cây mạ không biểu hiện tình trạng chết ngay sau khi bị lạnh mà chỉ chết sau khi đ−a ra ngoài. Nhiệt độ thấp ở mức độ khác nhau đã ức chế mạnh quá trình sinh tr−ởng của cây mạ, giảm tốc độ sinh tr−ởng về chiều cao, giảm tốc độ ra lá và làm chết lá, thay đổi màu sắc lá, làm giảm diện tích lá, giảm hàm l−ợng diệp lục và làm giảm c−ờng độ quang hợp rất rõ rệt nên đã làm giảm sự tích lũy chất khô. Đặc biệt nhiệt độ thấp đã làm tăng độ thiếu hụt bão hòa n−ớc trong lá, chứng tỏ cây mạ mất cân bằng n−ớc nghiêm trọng và đây là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cây mạ chết [20]. Năm 1990, Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Kim Thanh đã nghiên cứu hiệu quả của nhiệt độ thấp trong quá trình bảo quản đến sinh tr−ởng, phát triển và hình thành năng suất khoai tây. Củ giống thí nghiệm là Ackersengen có kích th−ớc 1 cm đ−ợc chia làm 2 công thức: bảo quản ở nhiệt độ bình th−ờng (đối chứng) và bảo quản ở nhiệt độ 5-10oC ở trong tủ lạnh. Kết qủa cho thấy: Nhiệt độ thấp trong quá trình bảo quản khoai tây giống đã kìm hãm sự phân hủy tinh bột thành đ−ờng, giảm sự bay hơi n−ớc, giảm c−ờng độ hô hấp, do đó mà giảm tỷ lệ hao hụt về trọng l−ợng và tăng tỷ lệ củ thành giống. Bảo quản nhiệt độ thấp, cây khoai tây tỏ ra −u thế về sinh tr−ởng, hoạt động quang hợp, tích lũy chất khô và cuối cùng là tăng năng suất rõ rệt. Nh− vậy, nhiệt độ thấp trong bảo quản đã kìm hãm sự hóa già của củ giống khoai tây làm cho củ giống trẻ về sinh lý [19]. Năm 1994, Phạm Thị Cậy nghiên cứu về ảnh h−ởng của xử lý nhiệt độ thấp và GA3 đến sinh tr−ởng và phát triển của một số cây học hành tỏi Liliaceae. Kết quả đã rút ngắn thời gian sinh tr−ởng của cây và tác dụng của GA3 đã làm cho cây sinh tr−ởng phát triển tốt hơn [2]. Năm 1997, Hoàng Minh Tấn và Cao Ngọc Thuý nghiên cứu về hiệu quả 29 của xử lý nhiệt độ thấp ở các thời gian khác nhau 10 ngày, 20 ngày, 30 ngày ở điều kiện nhiệt độ 50C và không xử lý (đối chứng) hoa loa kèn trắng (Lilium Longiflirum). Kết quả xử lý củ giống 20 ngày đã giúp cho củ nảy mầm trong 1 tháng và rút ngắn thời gian sinh tr−ởng từ 193 ngày xuống 114 ngày. Đồng thời xử lý nhiệt độ thấp làm chiều cao cây và số lá giảm nhiều so với đối chứng [27]. Năm 1997, Nguyễn Mạnh Khải và cộng sự làm thí nghiệm trên cây hoa loa kèn trắng và phát hiện làm tăng chiều cao cây, số bông khi kéo dài thời gian chiếu sáng và phun GA3 nhiều lần trên cây hoa loa kèn trái vụ [12]. Nhiệt độ là yếu tố ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng và phát dục của Lilium formolongo và ảnh h−ởng quan trọng nhất đến sự nảy mầm của hạt, sự phát dục thân và sự sinh tr−ởng của lá. Nhiệt độ có ảnh h−ởng t−ơng đối rõ tới sự nảy mầm [30]. Xử lý củ giống 4,5oC trong 3-5 tuần, sau trồng khoảng 13-20 ngày thì bắt đầu nảy mầm. Nếu củ giống không xử lý lạnh thì phải sau 55-60 ngày mới bắt đầu mọc mầm. Từ khi củ nảy mầm khỏi mặt đất đến khi ra hoa thì tốc độ ra lá độ dài của thân t−ơng quan với nhiệt độ không khí. Nhiệt độ còn là nhân tố quan trọng điều tiết sự phân hóa và ra hoa. Lilium formolongo cũng cần có một số ngày nhiệt độ thấp nhất định để thực hiện phân hóa mới ra hoa đ−ợc. Giai đoạn từ nụ đến ra hoa nhiệt độ ngày 25oC, đêm 20oC thì cây ra hoa sớm và có nhiều nụ. Nhiệt độ và ánh sáng còn ảnh h−ởng đến sự phát triển củ, nhiệt độ thấp thời gian chiếu sáng trong ngày dài củ sẽ to hơn. Vì vậy, vào mùa đông mỗi ngày cần tăng thêm 4h chiếu sáng nâng chế độ chiếu sáng lên trên 16h/ngày có tác dụng làm cho cây thấp rõ rệt, đồng thời tăng tỷ lệ ra hoa, giảm số hoa bại dục. Chiếu sáng gián đoạn ở nhiệt độ thích hợp có thể rút ngắn thời gian ra hoa của giống hoa loa kèn. Từ khi ra nụ đến ra hoa nhiệt độ ngày 21,1oC, ban đêm 18,3oC sẽ ra hoa sớm và giảm l−ợng nụ bị bại dục [30]. 30 Bên cạnh đó, quan niệm đầu tiên về quang chu kỳ tức là sự thích nghi của cây đối với độ dài khác nhau của ngày và đêm đã đ−ợc Garner và Alard (1920) đề cập đến khi nghiên cứu sự ra hoa của một đột biến thuốc lá có tên là Mariland Mamooth. Nó không ra hoa khi các cây thuốc lá khác ra hoa, họ đ−a vào nhà kính để tránh băng giá thì đến dịp Noen mới ra hoa. Hạt của nó đem gieo năm sau và cây thuốc lá này cũng có phản ứng t−ơng tự. Họ có phát hiện ra rằng vào dịp Noen là thời gian có độ dài chiếu sáng ngắn nhất, chứng tỏ cây rằng cây thuốc lá này rất mẫn cảm với ngày ngắn. Khi trồng chúng trong điều kiện chiếu sáng ngày ngắn nhân tạo thì chúng ra hoa bình th−ờng. Họ cũng lần l−ợt phát hiện ra nhiều cây khác phản ứng với ánh sáng ngày ngắn đối với sự ra hoa nh− đậu t−ơng, thuốc lá, cúc.. và cũng có những cây khác lại phản ứng với ánh sáng ngày dài: lúa mỡ, bắp cải, spinat…Từ đó, học thuyết về quang chu kỳ đó đ−ợc xây dựng ảnh h−ởng của quang chu kỳ không chỉ biểu hiện ở sự ra hoa của cây mà còn ở các quá trình phát sinh hình thái khác: củ khoai tây đ−ợc hình thành trong ánh sáng ngày ngắn còn căn hành thì ngày dài…[18]. Lilium formolongo là cây ngày dài, thiếu ánh sáng chẳng những ảnh h−ởng tới phân hoá hoa mà còn ảnh h−ởng tới sự sinh tr−ởng phát dục của hoa. Mùa đông nếu không có chiếu sáng gián đoạn thì hoa sẽ bị bại dục. Vào mùa đông mỗi ngày chiếu sáng thêm 8 giờ (3350 lux) kéo dài thời gian chiếu sáng lên 16giờ -24 giờ thì cây sẽ lùn đi nhiều, ra hoa nhanh hơn và giảm số hoa bị bại dục. Miller (1989) cho biết ánh sáng ít (ngày ngắn) làm tăng chiều cao cây, làm cho đốt và cuống hoa dài ra, phẩm chất hoa giảm. Các giống thuộc dòng Asiatic nh− Connecticut king, Enchantment nếu không chiếu sáng gián đoạn vào mùa đông thì mầm hoa sẽ bị bại dục, củ có chu vi 9-10 cm tăng lên nhiều [30]. Năm 1984 Koutepas, đã nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ thấp đến sự hình thành củ trong quá trình sinh tr−ởng và nở hoa của hoa tulip nh− sau: Các loại củ tulip giữ ở nhiệt độ 5oC trong 10-12 tuần sau đó đem trồng trên diện 31 tích 250m2 vào đầu tháng 11 trong nhà kính chống nóng và trồng ngoài ruộng. Kết quả cho thấy số củ giữ trong nhà kính sau từ 59,1 - 69,5 ngày trồng thì bắt đầu nở hoa. Còn số củ đem trồng ngoài ruộng thì phải sau từ 91,4-127,7 ngày trồng thì mới nở hoa. Số hoa nở trong nhà kính cũng to hơn số hoa trồng ngoài ruộng. Chiều cao của những cây trồng trong nhà kính cũng cao hơn những cây trồng bên ngoài (53,8 cm so với 48,6 cm). Nh− vậy, nhiệt độ thấp có kết hợp với nhà kính chống nóng đã rút ngắn đ−ợc thời gian ra hoa và chất l−ợng hoa cũng cao hơn so với trồng trong điều kiện ngoài đồng ruộng không có thiết bị chống nóng [41]. Năm 1989, Miharest đã nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ thấp mùa đông trong năm 1984-1985 trên cây đậu và cây mơ đã kết luận nh− sau: Mùa đông năm 1984 - 1985 là mùa đông lạnh nhất trong 30 năm qua, nhiệt độ trung bình trong tháng 1, tháng 2 là -6,4 và -8oC với ng−ỡng nhiệt độ trên thì cây mơ chịu lạnh tốt hơn cây đậu, đặc biệt là thời kỳ ra hoa khi gặp điều kiện nhiệt độ trên cây đậu chết từ 10,6-98,7% trong khi cây mơ chỉ bị chết 10,0- 47,0% [44]. J.M. VanTuyl (2005) nghiên cứu mối liên quan giữa chiếu sáng và tỷ lệ bại dục của nụ với 5 giống của dòng Asiatic: Connecticut king, Enchantment, Pirat, Tobasco, Uncle sam… cho biết khi c−ờng độ chiếu sáng tăng lên thì tỷ lệ bại dục của nụ giảm đi rõ rệt [38]. 2.4. Các nghiên cứu về cây hoa loa kèn nói chung và cây lilium formolongo nói riêng 2.4.1. Một số nghiên cứu về ph−ơng pháp và kỹ thuật nhân giống cây hoa loa kèn 2.4.1.1. Gieo hạt Khi hạt chín thu hái hạt, cất trữ đến mùa xuân năm sau đem gieo. Sau khi gieo 20-30 ngày hạt nảy mầm. ở Việt Nam, cách gieo hạt này cây con 32 trải qua thời gian dài mới ra hoa và tỷ lệ ra hoa thấp nên không thích hợp cho trồng ở vùng đồng bằng sông Hồng vì vậy ph−ơng pháp này ít phổ biến. Các nghiên cứu về cây hoa loa kèn th−ờng tập trung vào các biện pháp nhân giống vô tính. Ngoài ra còn tiến hành nhập và trồng thử nghiệm các giống mới có triển vọng cho năng suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với điều kiện khi hậu của Việt Nam đặc biệt là khí hậu miền Bắc. Trong những năm gần đây, việc nhập và nghiên cứu khảo nghiệm các giống hoa loa kèn đ−ợc tiến hành tại nhiều cơ quan nghiên cứu, điền hình là Viện di truyền nông nghiệp và Viện sinh học Nông nghiệp tr−ờng ĐHNN I - Hà nội. Trong thực tiễn sản xuất hoa loa kèn th−ờng có một số ph−ơng pháp nhân giống vô tính: - Nhân giống bằng củ - Nhân giống bằng vảy củ - Nhân giống bằng thân ngầm - Nhân giống bằng nuôi cấy mô… 2.4.1.2. Ph−ơng pháp nhân giống in vitro Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nuôi cấy mô, nhiều tác giả đã nghiên cứu sử dụng kỹ thuật nuôi cấy invitro để đáp ứng cho cây hoa loa kèn nhằm nhân nhanh các giống sạch bệnh, đa dạng hóa nguồn gen và sản xuất giống gốc. Việc lựa chọn mô nuôi cấy rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến chất l−ợng, số l−ợng của củ cây con, củ nhỏ sau này Khi sản xuất cây giống hoa loa kèn vảy củ đã trở thành nguồn nguyên liệu chính cho việc nuôi cấy mô. Đây là nguyên liệu nuôi cấy ban đầu thích hợp nhất đối với cây hoa loa kèn. Một số tác giả đã nghiên cứu về việc sử dụng vảy củ để nuôi cấy có tính tiện lợi, dễ thành công, có hiệu quả cao hơn nhiều so với sử dụng các bộ phân khác từ cây hoa loa kèn. Sau khi chọn mẫu đ−ợc khử trùng rồi đ−a vào môi tr−ờng nuôi cấy khởi động thích hợp về tỷ lệ và hàm l−ợng các chất điều tiết 33 sinh tr−ởng để kích thích mẫu cấy phát sinh hình thái chồi, callus, phôi vô tính... Tiếp theo đ−a vào giai đoạn nhân nhanh, giai đoạn tăng kích th−ớc củ. Giai đoạn này quyết định đến hệ số nhân và kích th−ớc củ của quy trình nhân giống in vitro. Kết thúc giai đoạn này,các chồi, củ đ−a vào môi tr−ờng ra rễ để tạo cây (củ) hoàn chỉnh có đủ lá, thân, rễ (tuỳ từng đối t−ợng nghiên cứu). Kết thúc quy trình tạo cây con, củ nhỏ trong phòng thí nghiệm thì các cá thể đạt đ−ợc tiêu chuẩn trên đ−ợc đ−a ra v−ờn −ơm. ở giai đoạn trồng cây ở v−ờn −ơm đòi hỏi cần có điều kiện sống (nhiệt độ, ánh sáng, n−ớc...) thích hợp để cây sinh tr−ởng phát triển. Đối với cây hoa loa kèn, cây con in vitro phải đ−ợc trồng ở v−ờn −ơm ít nhất 2-3 vụ mới tạo đ−ợc củ giống thành thục. Đây là giai đoạn chuyển cây con in vitro từ trạng thái dị d−ỡng sang trạng thái sống hoàn toàn độc lập, vì vậy cần thiết phải tìm đ−ợc điều kiện thích hợp để cây sống và sinh tr−ởng tốt. Năm 1979, Taykama cho rằng: nếu môi tr−ờng chứa 30g/l sacaroza thì để phá ngủ cho củ loa kèn cần xử lý ở nhiệt độ 5 0c trong 70 ngày nếu hàm l−ợng đ−ờng lên đến 90g/l thì thời gian cần đến 120-140 ngày [46]. Năm 1984, Van và Blom đã tìm hiểu vai trò nhiệt độ thấp khi xử lý các củ mẹ cho nuôi cấy. Việc xử lý củ giống trong điều kiện nhiệt độ thấp 0 0C kéo dài 10-12 tháng đã làm giảm sự bổ sung α-NAA đóng vai trò quyết định đến sự tái sinh chồi, số chồi trên vảy và sự tăng tr−ởng của củ về trọng l−ợng khi dùng ở nồng độ thấp. ở nồng độ cao tác dụng của α -NAA hoàn toàn ng−ợc lai. Trong nuôi cấy, BA hoàn toàn không ảnh h−ởng đến sự tái sinh chồi song lại thúc đẩy sinh tr−ởng của các chồi tái sinh [48] [49]. Năm 1994, Duong Tan Nhut đã công bố kết quả nghiên cứu giống huệ tây bằng ph−ơng pháp nuôi cấy vảy củ nhằm đ−a ra một giải pháp hữu hiệu khắc phục hiện t−ợng thoái hóa giống trầm trọng tại Đà Lạt hiện nay. Vảy củ đ−ợc khử trùng bằng HgCl2 2% trong 5 phút sau đó cấy trên môi tr−ờng MS 34 có bổ sung cả thành phần vitamin, chất hữu cơ và saccarose. Sau khi tạo đ−ợc cây con trong ống nghiệm có thể tiếp tục nhân bằng cách tách vảy củ đ−ợc tạo thành đem cấy trong môi tr−ờng nhân nhanh [34]. 2.4.1.3. Nhân giống bằng củ Đây là ph−ơng pháp nhân giống cổ truyền của bà con nông dân. Sau khi thu hoạch củ, củ đem cất giữ bảo quản 4-5 tháng trong tối rồi đem trồng ở vụ sau. Ph−ơng pháp này đơn giản dễ làm song hệ số nhân giống thấp, không ngăn chặn đ−ợc sự lây lan của virus do sử dụng củ giống đã bị nhiễm virus qua nhiều năm. 2.4.1.4. Nhân giống từ vảy củ Sau khi có củ mẹ, ta tách vảy củ rồi trồng ngửa vảy củ xuống nền giá thể thích hợp. Sau đó nuôi trồng 2 tháng thấy trên vảy củ xuất hiện chồi và củ nhỏ. Các chồi và củ nhỏ này đ−ợc nuôi trong 2-3 vụ sẽ thu đ−ợc củ hoa loa kèn tr−ởng thành. Đây là ph−ơng pháp nhân giống cho hệ số nhân giống cao, Tuy nhiên, nếu dùng củ mẹ bị nhiễm thì sự lây lan sang các vảy vẫn còn tồn tại. Thời gian tạo củ giống th−ơng phẩm khi dùng ph−ơng pháp này cũng khá dài. 2.4.1.5 Nhân giống từ củ con phát sinh trên cây mẹ Cây hoa loa kèn sau khi thu hoạch một thời gian ở vị trí gần gốc và đỉnh ngọn sinh ra những củ con. Tách những củ con này đem trồng, nuôi lớn để tăng khối l−ợng củ. Hiện nay, ở Việt Nam đã xuất hiện một số kho lạnh chuyên dùng để xử lý lạnh củ giống nên ph−ơng pháp nhân giống này đang đ−ợc áp dụng rộng rãi. 2.4.2. Kỹ thuật trồng hoa loa kèn 2.4.2.1. Thời điểm trồng ở Việt Nam, củ giống hoa th−ờng đ−ợc trồng vào cuối tháng 10 và cho thu hoa vào tháng 4, 5 năm sau. Sau thu hoa để nuôi củ 1 tháng trên ruộng mới đào củ phân loại và đem bảo quản xử lý củ tr−ớc khi trồng. 35 2.4.2.2. Làm đất và lên luống Luống trồng rộng trung bình từ 1-1,2m, cao từ 25-30cm. Bón phân lót tr−ớc khi trồng: phân chuồng đã hoai mục 15 tấn, P2O5 100kg cho 1 ha tránh dùng supe lân. 2.4.2.3. Mật độ, khoảng cách Mật độ trung bình 25-30củ/m2, khoảng cách 15x20cm hoặc 20x25cm. Trung bình 7500-8000 củ/1 ha. 2.4.2.4. Phân bón Tổng l−ợng phân bón vô cơ cho 1 ha là đạm: lân: kali= 200: 200: 100. Bón thúc 3 lần kết hợp xới xáo làm cỏ, có thể bón thúc thêm bằng cách phun dinh d−ỡng qua lá. Cây loa kèn cần bón tập trung sớm vào 3 thời kỳ chính: - Lần 1: Khi cây cao 10 cm - Lần 2: Khi cây cao 20 cm - Lần 3: Khi cây cao 50 cm 2.4.2.5. Phòng trừ sâu bệnh Cây loa kèn th−ờng gặp một số loại sâu bệnh chủ yếu sau: - Rệp là loại phổ biến nhất: biểu hiện lá cây xoăn lại, ngọn quăn queo, nụ hoa bị thui chột, hoa không nở đ−ợc hoặc dị dạng, méo mó. Nhện cũng th−ờng gặp trên ruộng loa kèn. Có thể dùng Karate 2,5 EC để phòng trừ. - Bệnh thối hỏng rễ cây, bệnh phấn trắng, bệnh đốm lá, đốm hoa do nấm gây ra làm giảm giá trị th−ơng phẩm hoa cắt. Cần phòng trừ định kỳ và khi thấy xuất hiện bệnh là phải phun thuốc ngay. Có thể dùng Anvil, Score, Topsin, Ridomil … [30]. 36 Phần thứ ba Vật liệu nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng và vật liệu nghiên cứu 3.1.1. Đối t−ợng Củ Lilium formolongo nhập từ Côn Minh Trung Quốc có chu vi từ 12-14 cm. 3.1.2. Địa điểm nghiên cứu Viện Sinh học Nông nghiệp - Tr−ờng ĐHNNI- Hà Nội 3.1.3. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 5/2005-8/2006 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. Thí nghiệm 1: B−ớc đầu tìm hiểu thời gian ngủ nghỉ và biện pháp phá ngủ nghỉ của củ giống sau thu hoạch - Nội dung 1: Thăm dò thời gian ngủ nghỉ của củ giống ở điều kiện tự nhiên: Thu hoạch hoa xong (30/5) để củ tự mọc lại. - Nội dung 2: Thăm dò thời gian ngủ nghỉ của củ giống: Sau thu hoa 30/5 nuôi củ 30 ngày đến (30/6) đào củ xong vùi trong cát. - Nội dung 3: Thăm dò thời gian ngủ nghỉ của củ giống: Sau thu hoa 30/5 nuôi củ 30 ngày đến (30/6) đào củ xong trồng luôn. - Nội dung 4: Thăm dò biện pháp phá ngủ của củ giống: CT1 (ĐC): Đào củ xong 30/6 trồng luôn xuống đất CT2: Đào củ xong 30/6 đem xử lý nhiệt độ thấp 4-5oC trong 30 ngày đến 30/7 đem trồng. Theo dõi sự mọc mầm của củ giống. 37 3.2.2. Thí nghiệm 2: Xác định thời gian xử lý nhiệt độ thấp (4-5oC) củ giống đến sự sinh tr−ởng, phát triển của cây hoa loa kèn CT1: (ĐC)- không xử lý CT2: Xử lý 30 ngày CT3: Xử lý 40 ngày CT4: Xử lý 50 ngày CT5: Xử lý 60 ngày Mỗi công thức thời điểm trồng 150 củ cho 3 lần lặp lại. Từ đó xác định thời l−ợng xử lý nhiệt độ thích hợp nhất. Củ giống đ−ợc trồng vào 1/8/2005 với chế độ chăm sóc nh− nhau. 3.2.3. Thí nghiệm 3: Đánh giá phản ứng ánh sáng đối với khả năng sinh tr−ởng phát triển và sự ra hoa của cây thông qua các thời điểm trồng khác nhau Thí nghiệm trồng liên tục củ giống đ−ợc xử lý nhiệt độ thấp (40 ngày) CT1: Thời điểm trồng tháng 7/2005 CT2: Thời điểm trồng tháng 8/2005 CT3: Thời điểm trồng tháng 9/2005 CT4: Thời điểm trồng tháng 10/2005 CT5: Thời điểm trồng tháng 11/2005 CT6: Thời điểm trồng tháng 12/2005 CT7: Thời điểm trồng tháng 1/2006 CT8: Thời điểm trồng tháng 2/2006 Mỗi công thức thời điểm trồng 150 củ cho 3 lần lặp lại. Từ đó đánh giá phản ứng ánh sáng thông qua thời điểm trồng. 3.2.4. Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh h−ởng của việc chiếu sáng gián đoạn ở các thời kỳ khác nhau của cây tới sự sinh tr−ởng phát triển và ra hoa của cây hoa loa kèn CT1: (Đối chứng) không xử lý chiếu sáng CT2: Xử lý chiếu sáng sau 15 ngày mọc 38 CT3: Xử lý chiếu sáng sau 30 ngày mọc CT4: Xử lý chiếu sáng sau 45 ngày mọc CT5: Xử lý chiếu sáng sau 60 ngày mọc Thời điểm trồng là vào tháng 10/2005. Ph−ơng pháp xử lý ngay sau khi cây mọc 15, 30, 45, 60 ngày. Xử lý chiếu sáng gián đoạn bằng cách lắp hệ thống bóng công suất 100W, mật độ 10m2/bóng, độ cao bóng 1-1,2m so với ngọn loa kèn. Thời l−ợng chiếu sáng nh− nhau kéo dài liên tục 30 ngày, thời gian chiếu._.Hà Nội. 13. Nguyễn Mạnh Khải (2005), “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa loa kèn trắng Lilium longiflorum Thunb. quanh năm cho thị tr−ờng Hà Nội”. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14. Mai Xuân L−ơng (1993), ứng dụng nuôi cấy mô trong nhân giống hoa huệ tây, nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng. NXB Nông nghiệp, tr 121-123. 15. Kiều Minh (2005), Hà Nội phát triển hoa cây cảnh và quả đặc sản 16. Trần Duy Quý, Nguyễn Chí Bảo, Trần Minh Nam (2004), “Giới thiệu một số giống hoa lily mới đ−ợc nhập vào Việt Nam và khả năng phát triển của chúng”, Tạp chí khoa học Nông nghiệp. 17. Vũ Quang Sáng (1988), “Nghiên cứu ảnh h−ởng của xử lý lạnh đến năng suất tỏi”, Tạp chí KHKT và quản lý kinh tế. 18. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Kim Thanh (1991), “Nghiên cứu hiệu quả của nhiệt độ thấp trong quá trình bảo quản đến sinh tr−ởng, phát triển và hình thành năng suất khoai tây”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, tr 66-67. 20. Nguyễn Quang Thạch, Mai Thị Tân, Hoàng Minh Tấn (1986), “Nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ thấp lên cây mạ xuân IR8”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, tr 31-32. 79 21. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Lý Anh, Nguyễn Thị Ph−ơng Thảo, Kham Tom Van Thanouvong, Nguyễn Thanh Vân (2005), “Kết quả nghiên cứu b−ớc đầu về một số đặc tính sinh học của giống Loa kèn trắng Lilium formolongo. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống”, Báo cáo khoa học, hội nghị toàn quốc 2005, NXB KH & KT, tr 725-728. 22. Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Thị Lan (1986), “Biện pháp nâng cao độ chính xác của thí nghiệm trên đồng ruộng Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Ph−ơng Thảo (1996), Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống cây hoa loa kèn in vitro và một số biện pháp bảo quản hoa cắt, Luận văn tốt nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 24. Nguyễn Thị Ph−ơng Thảo (1998). Nghiên cứu quy trình nhân giống một số giống hoa loa kèn nhập nội, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 25. Hoàng Ngọc Thuận (2000), Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 26. Hoàng Ngọc Thuận (2003), Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh, Bài giảng cho các lớp cao học, khoa Nông học – Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 27. Cao Ngọc Thuý (1997), ảnh h−ởng của việc xử lý nhiệt độ thấp đến sinh tr−ởng phát triển và hiệu quả kinh tế của hoa loa kèn trắng L.longiflorum.Hance, Luận án thạc sỹ KHNN - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 28. Trần Thế Tục, Nguyễn Mạnh Khải (1993), “Hoa và cây cảnh Việt Nam - Hiện trạng và kiến nghị”, Hội thảo công tác nghiên cứu rau quả ở Việt Nam, Viện nghiên cứu rau quả Hà Nội. 29. Tr−ơng Hữu Tuyên (1979), Kỹ thuật trồng hoa. NXB Nông thôn. 30. Triệu T−ờng Vân (2005), “Cơ sở khoa học và sản xuất hoa lily cắt cành”, Bản dịch hoa lily Trung Quốc, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc. 80 31. Nguyễn Thanh Vân (2005), B−ớc đầu đánh giá một số đặc tính nông sinh học và nghiên cứu kỹ thuật trồng hoa loa kèn trắng chịu nhiệt Lilium formolongo, Luận văn tốt nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 32. Báo đầu t− 28/7/2003. Giá trị xuất khẩu hoa sẽ đạt 60 triệu USD vào năm 2010, (2003). 33. Báo đầu t− doanh nghiệp (Thứ 7, 28/01/2006), Gia hoa tet cho giờ “G”. Thitruong/ThiTruong/Gia_hoa_tet_cho_gio_G/ II. Tiếng Anh 34. Duong Tan Nhut, Bui Van Le, Seiichi Fukai, Michio Tanka & Tran Thanh Van (2001), “Effects of activated charcoal, explant size, explant position and sucrose concerntation on plant and shoot regeneration of Lilium longiflorum via young stem culture”, Plant Growth Regulation 33, pp.59-65. 35. H.J.M. Loffler, H. Meijer, Th.P.Straathof & J.M. Van Tuyl (1996), “Segregation of Fusarium resistance in an interspecific cross between L.longiflorum and L.dauricum”, Acta Hort. 414. ISHS, pp.203-208 36. Hye Kyung Rhee, Jin Hee Lim, Young Jin Kim & J.M. Van Tuyl (2005), “Improvement of Breeding Efficiency for Interspecific Hybridization of Lilies in Korea”, Acta Hort. 673, ISHS, pp.107-112 37. J.M. Van Tuyl, Mi-Young Chung, Jae-Dong Chung & Ki-Byung Lim (2002), Introgression studies using GISH in interspecific Lilium hybrids of L.longiflorum x Asiatic, L.longiflorum x L.rubellum and L.auratum x L.henryi, Article for North American Lily yearbook , pp. 9. 38. J.M. Van Tuyl, R.B. Gonzalez, A.A. Van Silfhout, K.B. Lim & M.S. Ramanna (2005), “Meiotic polyploidization in five different interspecific Lilium hybrids”, Acta Hort. 673, ISHS, pp.99-104 81 39. John Draper, Roderick Scott, Philip Armitage, Richard Walden (1992), Plant Genentic transformation and gen Expression a laboratory manual, Blackwell scientific Publications, pp. 3-8, 71-160. 40. Ki-Byung Lim, Jaap M. Van Tuyl (2003), “Title lily. Subtitle Lilium hybrids”, Chapter 19 (Netherlands), pp. 513-532. 41. Koutepas (1984), Proceedings of 3rd Conference on Protected Vegetables and Flower, Heraklion Greece. 42. Lily breeding research in the Netherlands. 43. Meulen, J.J.M.Van Der, J.C.Van Oeveren, J.M.Sandbrick & J.M.Van Tuyl (1996), “Molecular markers as a tool for breeding for flower longevity in Asiatic hybrid lilies”, Acta Horticulture 420, pp. 68-71. 44. Miharest (1989), “Nicolae - Balcescu”, -B-Horticultura, 29:1, pp. 71-77. 45. Stimart, Ascher (1978), Tissue culture of bulb scale section for axexual propagation of Lilium longiflorum Thunb, Hortic Science. pp.103, 182-184. 46. Suzuki (1998), “Effect of several antibiotics and bialaphos on the growth and organ formation of Lilium formosanum calli and transient expression of the gusa gene after co-cultivation with Agrobacterium tumefaciens”, Plant Biotechnol. 15, pp.213-216. 47. Takayama, -M, Misawa, -W (1979), “Differentiation in Lilium bulb scales grown invitro. Effect of vavious cultural conditions”, Physiol plant, 46; pp 181-190. 48. T.Takamura, K.B. Lim & J.M. Van Tuyl (2002), “Effect of a new compound on the Mitotic Polyploidization of Lilium longiflorum and Oriental hybrids Lilies”, Acta Hort. 572, ISHS, pp.37-42 49. Van Aartrij, Blom. Barnhoorn (1984), “Interactions between α-NAA wounding temperature and TIBA in their effects on adventions sprout formation on Lilium bulb tissue”, Plant-Tissue-Culture 5, pp.131-132. 82 50. Van Aartrijika- Blom –Barnhoorn (1979), “Some influence of NAA on the differentiation of meristems of Lilium speciosum “Rubrum” N.10 invitro. Acta Horliie. 51. Nguyen, L.X. (1998), Cut Flower Production in Viet Nam, in FAO organization (1998), Cut flower Production in Asia [www document] file=/DOCREP/005/AC452E/ac452e0c.htm, RAP PUBLICATION: 1998/14, food and argiculture organization of the united nations regional office for Asia and the pacific, BANGKOK, THAILAND 52. Pham, X.T. (2003), “Huong toi mot nganh san xuat hoa co tinh cong nghiep cong nghe cao”, in UBNN thanh pho Dalat (2003) ky yeu hoi thao hoa Dalat ky niem Dalat 110 nam hinh thanh va phat trien, UBNN thanh pho Dalat. 53. V. Emongor and S.O.Tshwenyane (2004), “Effect of Accel on the Postharvest life of Easter Lily”, Journal of Agronomy 3, pp. 170-174. 54. W.P.Hackett (1969), Aseptic multiplication of lily bulblets from bulb scale, Pro. Int. Hant Propag, pp. 105-108. 83 Title 1: Anh huong cua thoi gian ngu nghi va bien phap pha ngu cua cu BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGBM FILE NGA1 11/ 1/** 10:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 TGBM TGBM: thoi gian bat mam TGKTBM: thoi gian ket thuc bat mam TGRN: thoi gian ra nu TGRH: thoi gian ra hoa LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 1 2877.66 2877.66 808.61 0.000 2 * RESIDUAL 4 14.2351 3.55878 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 2891.89 578.379 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGKTBM FILE NGA1 11/ 1/** 10:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 TGKTBM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 1 4597.09 4597.09 430.29 0.000 2 * RESIDUAL 4 42.7352 10.6838 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 4639.83 927.966 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGRN FILE NGA1 11/ 1/** 10:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 TGRN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 1 11536.9 11536.9 947.12 0.000 2 * RESIDUAL 4 48.7242 12.1811 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 11585.7 2317.13 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGRH FILE NGA1 11/ 1/** 10:35 84 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 VARIATE V006 TGRH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 1 10584.0 10584.0 697.04 0.000 2 * RESIDUAL 4 60.7367 15.1842 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 10644.7 2128.95 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NGA1 11/ 1/** 10:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------ CT$ NOS TGBM TGKTBM TGRN TGRH D/C 3 90.3300 115.630 181.370 204.330 CT2 3 46.5300 60.2700 93.6700 120.330 SE(N= 3) 1.08916 1.88713 2.01503 2.24975 5%LSD 4DF 4.26925 7.39715 7.89849 8.81855 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NGA1 11/ 1/** 10:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | TGBM 6 68.430 24.050 1.8865 2.8 0.0002 TGKTBM 6 87.950 30.463 3.2686 3.7 0.0003 TGRN 6 137.52 48.137 3.4901 2.5 0.0002 TGRH 6 162.33 46.141 3.8967 2.4 0.0002 Title 2: Anh huong cua thoi luong xu ly nhiet do thap den nang suat va chat luong hoa loa ken 85 SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE NGA2 11/ 1/** 11: 2 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 CC : chieu cao cay SL : so la TDNH : trong den no hoa SB : so bong CDCH : chieu dai canh hoa DKH : duong kinh hoa DBTN : do ben hoa ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CC 114.27 4 38.190 10 29.92 0.000 SL 86.368 4 12.714 10 67.93 0.000 TDNH 140.21 4 10.825 10 129.53 0.000 SB 2.5329 4 0.51070E-01 10 49.60 0.000 CDCH 20.366 4 2.6844 10 7.59 0.005 DKH 7.1924 4 0.95104 10 7.56 0.005 DBTN 6.0538 4 0.25733 10 23.53 0.000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NGA2 11/ 1/** 11: 2 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------ CT$ NOS CC SL TDNH SB CT1 3 70.3300 69.0700 146.600 1.47000 CT2 3 95.0000 98.6300 115.257 2.13000 CT3 2 128.750 118.145 105.200 3.99000 CT4 4 105.537 104.173 98.6975 3.22500 CT5 3 90.6500 94.1300 92.0300 2.33000 SE(N= 3) 3.56790 2.05860 1.89954 0.130473 5%LSD 10DF 11.2426 6.48673 5.98551 0.411126 CT$ NOS CDCH DKH DBTN CT1 3 10.1900 6.85000 7.67000 CT2 3 11.5800 8.00000 8.10000 CT3 2 17.4550 10.4000 11.3000 CT4 4 14.7400 10.2800 10.2000 CT5 3 13.8300 8.05000 8.66667 SE(N= 3) 0.945932 0.563039 0.292875 86 5%LSD 10DF 2.98067 1.77416 0.922858 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NGA2 11/ 1/** 11: 2 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CC 15 96.506 18.809 6.1798 6.4 0.0000 SL 15 95.898 15.995 3.5656 3.7 0.0000 TDNH 15 111.12 20.207 3.2901 3.0 0.0000 SB 15 2.5780 0.87187 0.22599 8.8 0.0000 CDCH 15 13.378 2.7814 0.9632 7.2 0.0047 DKH 15 8.7080 1.6536 0.53989 6.2 0.0047 DBTN 15 9.1140 1.3833 0.50727 5.6 0.0001 Title 3: Anh huong cua thoi diem trong den sinh truong phat trien va kha nang ra hoa cua cay BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE NGA 3 11/ 1/** 11:23 87 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 CC : chieu cao cay SL : so la TGNH : trong den no hoa SB : so bong CDH : chieu dai canh hoa DKH : duong kinh hoa DBH : do ben hoa VARIATE V003 CC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 7 9491.52 1355.93 130.52 0.000 2 * RESIDUAL 16 166.218 10.3886 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 9657.74 419.902 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL FILE NGA 3 11/ 1/** 11:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 SL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 7 15336.1 2190.87 249.10 0.000 2 * RESIDUAL 16 140.723 8.79517 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 15476.8 672.905 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGNH FILE NGA 3 11/ 1/** 11:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 TGNH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 7 20554.8 2936.39 204.58 0.000 2 * RESIDUAL 16 229.649 14.3531 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 20784.4 903.670 ----------------------------------------------------------------------------- 88 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SB FILE NGA 3 11/ 1/** 11:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 VARIATE V006 SB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 7 24.2514 3.46448 31.77 0.000 2 * RESIDUAL 16 1.74500 .109063 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 25.9964 1.13028 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDH FILE NGA 3 11/ 1/** 11:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 VARIATE V007 CDH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 7 115.927 16.5610 8.20 0.000 2 * RESIDUAL 16 32.3061 2.01913 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 148.233 6.44491 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKH FILE NGA 3 11/ 1/** 11:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 VARIATE V008 DKH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 7 34.9704 4.99578 6.37 0.001 2 * RESIDUAL 16 12.5581 .784879 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 47.5285 2.06646 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DBH FILE NGA 3 11/ 1/** 11:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 VARIATE V009 DBH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 89 1 CT$ 7 48.0278 6.86111 15.96 0.000 2 * RESIDUAL 16 6.87753 .429846 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 54.9053 2.38719 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NGA 3 11/ 1/** 11:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 8 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CC SL TGNH SB CT1 3 88.0000 80.8300 92.0000 2.11000 CT2 3 93.3300 81.6700 102.860 2.67000 CT3 3 117.070 101.170 120.300 2.89000 CT4 3 140.100 150.000 178.200 4.77000 CT5 3 139.980 141.670 160.860 4.22000 CT6 3 136.580 135.670 143.100 5.00000 CT7 3 113.260 108.330 108.000 3.94000 CT8 3 99.3300 97.6700 102.100 2.77000 SE(N= 3) 1.86088 1.71223 2.18732 0.190668 5%LSD 16DF 5.57894 5.13329 6.55761 0.571626 CT$ NOS CDH DKH DBH CT1 3 11.9000 8.11000 7.44000 CT2 3 12.3000 8.33333 8.33333 CT3 3 11.8967 10.9000 11.2300 CT4 3 16.9000 10.2800 9.00000 CT5 3 16.8300 11.1700 7.89000 CT6 3 16.2700 11.0300 7.11000 CT7 3 15.8300 9.36000 7.22000 CT8 3 12.3700 8.50000 6.33333 SE(N= 3) 0.820392 0.511494 0.378526 5%LSD 16DF 2.45955 1.53347 1.13483 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NGA 3 11/ 1/** 11:23----------------- ----------------------------------------------- PAGE 9 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | 90 (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CC 24 115.96 20.492 3.2231 2.8 0.0000 SL 24 112.13 25.940 2.9657 2.6 0.0000 TGNH 24 125.93 30.061 3.7885 3.0 0.0000 SB 24 3.5463 1.0631 0.33025 9.3 0.0000 CDH 24 14.287 2.5387 1.4210 9.9 0.0003 DKH 24 9.7104 1.4375 0.88593 9.1 0.0012 DBH 24 8.0696 1.5451 0.65563 8.1 0.0000 91 Title 4: Anh huong cua chieu sang quang gian doan den sinh truong phat trien va kha nang ra hoa cua cay BALANCED ANOVA FOR VARIATE C-CAY FILE NGA4 14/ 5/** 15:47 ------------------------------------------------------------ PAGE 1 khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V003 C-CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 4 4386.23 1096.56 83.69 0.000 2 * RESIDUAL 10 131.025 13.1025 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 4517.26 322.661 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOLA FILE NGA4 14/ 5/** 15:47 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V004 SOLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 4 6262.60 1565.65 86.02 0.000 2 * RESIDUAL 10 181.999 18.1999 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 6444.60 460.329 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE S-BONG FILE NGA4 14/ 5/** 15:47 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V005 S-BONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================================= 1 TREAT$ 4 6.79376 1.69844 3.32 0.056 2 * RESIDUAL 10 5.10820 .510820 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 11.9020 .850140 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGXHNU FILE NGA4 14/ 5/** 15:47 ---------------------------------------------------------- PAGE 4 khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V006 TGXHNU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================================= 1 TREAT$ 4 2378.12 594.530 10.65 0.001 2 * RESIDUAL 10 558.065 55.8065 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 2936.19 209.728 ---------------------------------------------------------------------- 92 BALANCED ANOVA FOR VARIATE D-HOA FILE NGA4 14/ 5/** 15:47 ----------------------------------------------------------- PAGE 5 khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V007 D-HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================================= 1 TREAT$ 4 6.85371 1.71343 2.23 0.137 2 * RESIDUAL 10 7.66667 .766667 ---------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 14.5204 1.03717 ---------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK-HOA FILE NGA4 14/ 5/** 15:47 ----------------------------------------------------------- PAGE 6 khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V008 DK-HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================================= 1 TREAT$ 4 6.46580 1.61645 2.02 0.166 2 * RESIDUAL 10 7.98573 .798573 ---------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 14.4515 1.03225 ---------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DB-HOA FILE NGA4 14/ 5/** 15:47 ----------------------------------------------------------- PAGE 7 khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V009 DB-HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================================= 1 TREAT$ 4 3.52477 .881193 1.72 0.220 2 * RESIDUAL 10 5.11120 .511120 ---------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 8.63597 .616855 ---------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NU-HOA FILE NGA4 14/ 5/** 15:47 ---------------------------------------------------------- PAGE 8 khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V010 NU-HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================================= 1 TREAT$ 4 38.8903 9.72257 3.09 0.067 2 * RESIDUAL 10 31.5133 3.15133 ---------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 70.4036 5.02883 ---------------------------------------------------------------------- 93 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NGA4 14/ 5/** 15:47 ----------------------------------------------------------- PAGE 9 khoi ngau nhien hoan chinh MEANS FOR EFFECT TREAT$ ---------------------------------------------------------------------- TREAT$ NOS C-CAY SOLA S-BONG TGXHNU K-chieu sang 3 125.717 143.167 3.60667 112.780 CS sau 15 ng 3 84.4433 91.6667 2.23333 76.3300 CS sau 30 ng 3 88.2833 100.670 2.93000 88.1130 CS sau 45 ng 3 99.2500 119.783 3.07000 98.6700 CS sau 60 ng 3 124.060 129.893 3.71667 108.233 SE(N= 3) 2.08986 2.46306 0.412642 4.31302 5%LSD 10DF 6.58522 7.76118 1.30025 13.5905 TREAT$ NOS D-HOA DK-HOA DB-HOA NU-HOA K-chieu sang 3 14.7100 9.67667 7.21000 20.2167 CS sau 15 ng 3 12.6333 8.33367 7.83333 20.6667 CS sau 30 ng 3 13.7033 8.90000 7.53333 21.2233 CS sau 45 ng 3 14.0667 9.38333 7.40000 20.8467 CS sau 60 ng 3 14.5433 9.57333 7.28000 20.7767 SE(N= 3) 0.505525 0.515937 0.412763 1.02491 5%LSD 10DF 1.59293 1.62574 1.30063 3.22953 ---------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NGA4 14/ 5/** 15:47 ---------------------------------------------------------------- PAGE 10 khoi ngau nhien hoan chinh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | C-CAY 15 104.72 17.963 3.6197 3.5 0.0000 SOLA 15 120.90 21.455 4.2661 3.5 0.0000 S-BONG 15 3.0640 0.92203 0.71472 15.7 0.0561 TGXHNU 15 93.140 14.482 7.4704 6.3 0.0014 D-HOA 15 13.451 1.0184 0.87560 5.7 0.1375 DK-HOA 15 9.3700 1.0160 0.89363 8.9 0.1663 DB-HOA 15 7.2113 0.78540 0.71493 9.5 0.2204 NU-HOA 15 20.482 2.2425 1.7752 6.2 0.0675 94 Số liệu khí t−ợng trạm láng từ tháng 9 - tháng 12 năm 2005 Ngày Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Ttb oC RH% Ttb oC RH% Ttb oC RH% Ttb oC RH% 1 30,0 81 28,3 82 22,9 70 24,3 83 2 31,5 71 28,9 80 21,5 88 24,0 85 3 28,8 78 29,4 78 23,2 94 24,2 85 4 29,4 73 28,7 76 24,4 91 18,8 68 5 29,4 72 28,3 67 25,9 85 15,6 72 6 29,2 70 27,9 74 26,3 87 12,3 70 7 29,7 73 28,9 76 27,5 84 12,7 67 8 30,2 70 26,9 61 27,4 83 15,0 62 9 29,3 74 26,6 65 27,5 83 17,1 67 10 28,8 78 26,5 66 27,4 81 19,3 72 11 29,4 72 27,0 69 26,4 87 17,2 81 12 30,0 71 26,9 81 25,2 90 17,2 61 13 28,6 77 27,6 81 27,3 85 17,0 54 14 28,6 79 28,4 76 27,3 81 15,8 65 15 27,2 78 27,9 82 23,3 90 16,5 53 16 28,3 72 25,8 75 20,2 76 16,3 50 17 29,2 77 26,9 80 19,5 78 17,7 57 18 26,2 91 25,6 89 17,7 78 15,6 47 19 27,2 91 25,5 87 17,2 69 14,3 57 20 26,9 89 26,4 81 18,7 63 15,3 65 21 28,6 80 27,1 79 18,3 65 16,8 55 22 29,0 78 27,0 74 18,3 58 16,1 42 23 29,9 78 25,3 66 18,0 66 16,9 52 24 29,9 73 23,7 60 18,6 71 18,1 67 25 30,1 68 24,1 73 19,4 74 19,0 86 26 28,9 70 24,7 78 20,9 72 16,9 96 27 26,2 86 26,1 79 21,4 74 15,2 95 28 26,1 93 26,6 82 22,5 81 15,8 88 29 27,1 87 23,0 81 22,8 77 18,0 79 30 28,3 84 18,6 86 23,1 80 19,9 82 31 - - 21,9 75 - - 20,5 81 TB 28,7 78 26,3 76 22,7 79 17,4 69 95 Số liệu khí t−ợng trạm láng từ tháng 1- tháng 6 năm 2006 Ngày Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Ttb oC RH% Ttb oC RH% Ttb oC RH% Ttb oC RH% Ttb oC RH% Ttb oC RH% 1 21,1 87 22,9 84 16,5 49 23,4 90 25,6 84 27,9 80 2 21,3 84 21,9 85 16,6 48 25,0 87 28,0 80 29,8 80 3 22,1 82 21,8 84 17,9 52 25,0 87 28,7 82 29,8 76 4 23,0 81 20,0 84 17,9 74 26,0 85 28,2 83 32,6 71 5 19,9 81 17,0 92 17,9 93 27,0 84 29,0 80 33,0 62 6 14,1 65 19,0 90 18,8 94 25,5 88 29,6 79 34,1 55 7 12,8 54 19,8 90 20,5 94 24,9 83 28,1 82 33,9 55 8 11,9 71 18,8 88 21,4 95 25,7 83 27,8 83 31,2 73 9 13,8 65 18,8 93 22,2 96 26,6 86 28,4 82 30,3 77 10 15,4 60 16,1 83 22,3 92 28,1 82 28,9 84 20,6 89 11 16,3 73 17,1 83 22,9 93 30,2 73 28,2 87 28,1 81 12 16,7 85 17,6 95 23,4 93 30,0 74 28,7 77 30,4 75 13 18,1 92 21,1 83 17,2 76 25,2 73 24,8 78 31,8 71 14 20,3 87 21,7 86 14,1 64 18,8 75 23,7 56 31,7 73 15 21,6 84 23,0 85 17,2 71 19,8 67 25,2 57 28,5 79 16 20,9 90 23,8 86 17,8 89 21,5 64 27,1 56 31,2 74 17 21,6 92 18,3 87 19,6 90 22,6 68 28,3 55 31,6 74 18 23,4 86 14,6 82 21,0 93 21,8 91 28,0 56 29,1 82 19 23,7 79 14,6 80 22,9 92 22,5 96 27,1 66 29,3 79 20 18,7 73 16,4 71 21,5 95 25,2 85 27,4 69 30,1 74 21 15,5 57 18,5 81 23,4 93 26,5 81 27,8 72 30,4 75 22 14,4 55 17,7 94 23,9 93 27,0 82 26,8 83 30,5 78 23 14,7 54 17,1 76 24,3 91 27,9 81 24,4 93 30,6 74 24 14,9 57 15,3 88 20,6 82 27,5 82 27,0 88 30,9 73 25 15,0 59 15,1 89 18,8 93 27,8 81 27,8 85 31,3 73 26 17,4 56 15,0 95 19,8 88 28,5 81 29,2 84 30,7 77 27 17,0 64 15,8 97 20,7 87 28,0 79 28,0 85 30,4 76 28 17,4 77 16,4 78 22,4 78 25,4 79 27,9 84 30,9 76 29 19,4 79 - - 22,0 76 23,5 77 25,3 86 29,2 79 30 21,1 84 - - 22,3 81 25,2 64 23,8 92 27,4 87 31 22,5 84 - - 22,5 87 - - 27,6 83 - - TB 18,3 74 18,4 86 20,3 84 25,4 80 27,3 78 30,2 74,9 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2899.pdf
Tài liệu liên quan