Mục Lục
Trang
Lời cảm ơn
3
Mở đầu
5
Chương I: Tổng quan tài liệu nghiên cứu
6
I. Lịch sử nghiên cứu
6
II. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu
8
III. Đặc điểm điều kiện tự nhiên - xã hội khu vực nghiên cứu
11
IV. Nội dung nghiên cứu
12
Chương II: Phương pháp nghiên cứu
13
I. Nghiên cứu ngoài thực địa
13
II. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
14
III. Nghiên cứu mối quan hệ về thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật so với các khu vực khác
15
Chương III:
52 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bước đầu nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kết quả nghiên cứu
17
I. Thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát ở khu vực xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
17
II. Mô tả đặc điểm hình thái một số loài thường gặp
22
III. Nhận xét chung về đặc điểm sinh học, sinh thái học của Lưỡng cư, Bò sát ở khu vực xã Kháng Nhật
42
IV. So sánh thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát ở khu vực xã Kháng nhật
so với những khu vực khác
43
V. Tình hình khai thác Lưỡng cư, Bò sát ở khu vực xã Kháng nhật
46
Kết luận và kiến nghị
49
Tài liệu tham khảo
51
Mở Đầu
Lưỡng cư, Bò sát là nhóm động vật có giá trị kinh tế cao. Chúng được dùng làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, làm cảnh...
Ngoài ra trong tự nhiên, các loài Lưỡng cư, Bò sát còn là thiên địch của rất nhiều loài sâu bọ phá hoại mùa màng, kể cả một số loài gặm nhấm gây hại cho con người như chuột... Chúng tham gia đắc lực vào việc giúp con người chống sâu bệnh, góp phần hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường.
Việc nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư, Bò sát ở Việt Nam nhìn chung mới chỉ được thực hiện ở các khu bảo tồn, rừng quốc gia và một số tỉnh trên diện rộng. ở Tuyên Quang chưa có một công trình cụ thể nào công bố về thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát.
Do đó, việc nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư, Bò sát ở Tuyên Quang là hết sức cần thiết, nhằm đánh giá tính đa dạng sinh học của khu vực này, làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triển các loài động vật, đặc biệt là Lưỡng cư, Bò sát. Tất nhiên công việc này phải được khảo sát trên từng khu vực nhỏ.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Bước đầu nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang ”.
Chương I
Tổng Quan Tài Liệu Nghiên Cứu
I. Lịch sử nghiên cứu Lưỡng cư, Bò sát
Lưỡng cư, Bò sát ở Việt Nam đã được nghiên cứu từ cuối thế kỷ XIX. Song thời đó chủ yếu là do các nhà khoa học nước ngoài tiến hành như: Tirant (1885); Boulenger (1903); Smith (1921,1924,1932). Đáng chú ý nhất là công trình nghiên cứu Lưỡng cư, Bò sát Đông Dương của Bourret từ 1934-1944, trong đó có nước ta. Công trình nghiên cứu của ông bao gồm:
1934 - 1941: Các thông báo về Lưỡng cư, Bò sát Đông Dương (tập I)
1942: Khu hệ ếch nhái Đông Dương và các loài Rùa Đông Dương [52]
1943: Giới thiệu khoá định loại Thằn lằn Đông Dương [53]
Sau hoà bình lập lại ở miền Bắc Việt Nam(1954) các nghiên cứu về thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát mới được tăng cường bởi các tác giả Việt Nam.
1970 - 1990: Đã có thêm một số công trình: “Kết quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam”, 1981 (phần Lưỡng cư, Bò sát) của các tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đã thống kê được 159 loài Bò sát, 69 loài Lưỡng cư [51]. “Tuyển tập báo cáo kết quả điều tra thống kê động vật Việt Nam”(1985) của Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, đã thống kê được 350 loài Lưỡng cư, Bò sát; trong đó Bò sát có 260 loài, Lưỡng cư là 90 loài. Ngoài ra, các tác giả còn phân tích sự phân bố các loài ở các sinh cảnh [29].
1990 - 2002: Đây là giai đoạn nghiên cứu Lưỡng cư, Bò sát ở nước ta được tăng cường. Đặc biệt nhiều nhất là từ năm 1995 trở lại đây có các tác giả: Đinh Thị Phương Anh, Hồ Thu Cúc, Hoàng Nguyễn Bình, Ngô Đắc Chứng, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Minh Tùng, Nguyễn Quảng Trường...đưa ra danh sách thành phần loài ở một số vùng: Vườn Quốc gia Bạch Mã có 49 loài Lưỡng cư, Bò sát [30, 31]; vườn Quốc gia Ba Vì có 62 loài thuộc 16 họ, 3 bộ [26]; vùng núi Ngọc Linh (Kon Tum) có 53 loài thuộc 30 họ, 4 bộ [36]; khu vực Tây Nam Nghệ An có 56 loài thuộc 17 họ, 3 bộ ; khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn (Phú Thọ) có 46 loài thuộc 15 họ, 3 bộ [24]; khu vực Hữu Liên (Lạng Sơn) có 48 loài thuộc 15 họ, 4 bộ [37]; khu vực núi Yên Tử (Quảng Ninh) có 55 loài thuộc 18 họ, 4 bộ [38]; vườn Quốc gia Bến En (Thanh Hoá) có 85 loài thuộc 21 họ, 4 bộ [39]; khu vực núi Bà Đen (Tây Ninh) có 34 loài thuộc 16 họ, 5 bộ [9]; khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Đà Nẵng có 34 loài thuộc 19 họ, 3 bộ [1]; khu vực núi Kon Ka Kinh (Gia Lai) có 51 loài thuộc 15 họ, 4 bộ [40]; khu vực Chí Linh (Hải Dương) có 87 loài thuộc 20 họ, 4 bộ [6]; khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát (Nghệ An) có 71 loài thuộc 21 họ, 4 bộ [28]; khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng (Kiên Giang) có 38 loài thuộc 14 họ, 3 bộ [42]; khu vực đầm Ao Châu (Hạ Hoà - Phú Thọ) có 54 loài thuộc 20 họ, 4 bộ [7]; khu vực A Lưới (Thừa Thiên – Huế) có 76 loài thuộc 20 họ, 4 bộ [8]; khu vực rừng Konplông (Kon Tum) có 46 loài thuộc 16 họ, 3 bộ [49]...
Ngoài những công trình nghiên cứu về khu hệ còn có những công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái học. Hướng nghiên cứu của GS.TSKH. Trần Kiên và cộng sự tập trung nhiều vào nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế để nghiên cứu sinh thái học làm cơ sở xây dựng quy trình nuôi và bảo vệ.
* 1987 - 1988 - 1989: Hoàng Nguyễn Bình cùng Trần Kiên nghiên cứu về các đặc tính sinh thái học của rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) và cạp nia (Bungarus multicintus)[12, 13].
* 1991 - 1992: Trần Kiên cùng Lê Nguyên Ngật nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học của rắn hổ mang non (Naja naja) trong điều kiện nuôi [14].
* 1993: Trần Kiên, Đinh Thị Phương Anh nghiên cứu sự sinh sản và dinh dưỡng của rắn ráo (Ptyas korros) nuôi trong lồng [16, 17].
* 1996 - 1997: Trần Kiên và Nguyễn Kim Tiến có đề tài: “Cơ sở sinh thái học của việc chăn nuôi ếch đồng và tắc kè ”[18, 19, 20].
* 1999 - 2001: Trần Kiên, Ngô Thái Lan nghiên cứu sự lột xác của thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus) trong điều kiện nuôi [21].
Ngoài ra, Hồ Thu Cúc và Nikolai Orlov đã nghiên cứu 10 loài thuộc giống ếch cây (Rhacophorus). Trong đó đã mô tả đặc điểm hình thái, tập tính hoạt động của mỗi loài [5]. Lê Nguyên Ngật có công trình nghiên cứu bổ sung một số tập tính của cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali) nuôi trong bể kính...
Các kết quả nghiên cứu trên đã được công bố rộng rãi, trở thành mối quan tâm của nhiều người dưới nhiều góc độ khác nhau. Song vẫn còn ít tác giả nghiên cứu về Lưỡng cư, Bò sát ở từng vùng nhỏ của các địa phương.
II. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu:
II.1. Đối tượng:
Đối tượng nghiên cứu là các loài thuộc lớp Lưỡng cư và lớp Bò sát ở khu vực xã Kháng Nhật.
II.2. Địa điểm, thời gian và tư liệu nghiên cứu:
II.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
II.2.1.1. Địa điểm:
Chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát tất cả các địa điểm thuộc 3 vùng sinh cảnh: Vùng dân cư, vùng đồng ruộng và vùng đồi núi ở xã Kháng Nhật.
II.2.1.2. Thời gian:
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu từ tháng 10/2002 đến tháng 5/2004.
II.2.2. Tư liệu:
Tư liệu được sử dụng để viết luận văn gồm có:
+ Kết quả phân tích các mẫu tự thu trong các đợt thu bắt mẫu.
+ Kết quả điều tra một số loài từ nhân dân địa phương.
+ Các tư liệu về điều kiện tự nhiên và xã hội ở xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
+ Một số tài liệu liên quan đến Lưỡng cư, Bò sát ở Việt Nam.
III. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên và xã hội của khu vực xã Kháng Nhật:
III.1. Địa hình:
Kháng Nhật là một xã thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Xã nằm cách thị trấn Sơn Dương 15 km về phía Nam, cách thị xã Tuyên Quang 44 km về phía Nam.
+ Phía Đông giáp xã Hợp Thành (huyện Sơn Dương)
+ Phía Tây giáp xã Phúc ứng và xã Hợp Hoà (huyện Sơn Dương)
+ Phía Nam giáp xã Hợp Hoà và xã Thiện Kế (huyện Sơn Dương)
+ Phía Bắc giáp xã Kỳ Lâm và thị trấn Sơn Dương (huyện Sơn Dương)
Bao bọc quanh xã là đồi núi cao, dốc, thung lũng hẹp, có hồ đập nhỏ.
Toàn xã có 28070 ha, trong đó có 121,58 ha (chiếm 0,44%) diện tích đất trồng lúa và 2109,9 ha (chiếm 7,5%) diện tích đất lâm nghiệp.
Có đường rải nhựa 5 km chạy đến thôn Trung Tâm của xã, còn lại là đường dân sinh liên thôn, liên xã khoảng 20 km.
Có đoạn sông Phó Đáy chạy dọc qua thôn Đèo Mon của xã.
III.2. Khí hậu:
Xã Kháng Nhật nằm trong vùng khí hậu ẩm nhiệt đới, mưa mùa, mang tính chất của vùng khí hậu núi cao.
Khí hậu nơi đây chia làm hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng ẩm từ tháng Vđến tháng X hàng năm và mùa khô lạnh từ tháng XI đến tháng IV hàng năm. Biên độ dao động ngày đêm của nhiệt độ trung bình chênh lệch nhau từ 4 - 80C. Khu vực này thỉnh thoảng có sương muối vào mùa khô.
III.3. Chế độ thuỷ văn:
Kháng Nhật là xã có địa hình nhiều núi cao, dốc nên số lượng ao, hồ, mương máng không nhiều và phân bố không đều, chủ yếu chứa nước để phục vụ cho việc tưới tiêu.
III.4. Đặc điểm sinh giới:
Thảm thực vật ở khu vực này là rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, ngoài ra còn có kiểu rừng lùn, trảng cỏ, cây bụi và thảm thực vật cây trồng trên khu vực đồi như: bạch đàn, keo, chè, mỡ...
Do có thảm thực vật phát triển nên hệ động vật ở đây khá đa dạng, trong đó có hệ Lưỡng cư và Bò sát.
III.5. Đặc điểm nhân văn:
Theo điều tra dân số ngày 31/12/1998. Toàn xã có 1153 hộ và có 4428 người, trong đó có 132 hộ làm nông nghiệp (chiếm 11,3%).
Trình độ dân trí không đồng đều. Khối dân cư làm nông nghiệp trình độ văn hoá còn thấp cho nên ý thức bảo vệ tài nguyên chưa thật cao. Mặt khác ở đây diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp (0,44%) chủ yếu là trồng hoa màu như: ngô, khoai, sắn...đất chỉ canh tác được một mùa, những thời gian nông nhàn nhân dân vẫn sống dựa vào rừng, khai thác lâm sản để phục vụ đời sống gia đình. Trong đó có cả việc săn bắt các loài động vật để buôn bán, trao đổi, làm thuốc...và không loại trừ cả nhóm Lưỡng cư, Bò sát. Do vậy mà số lượng một số Lưỡng cư, Bò sát ở khu vực này ngày càng giảm sút nghiêm trọng.
IV. Nội dung nghiên cứu:
+ Tìm hiểu về thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát ở khu vực xã Kháng Nhật.
+ Mô tả đặc điểm hình thái của một số loài thường gặp.
+ Nhận xét chung về đặc điểm sinh thái của Lưỡng cư, Bò sát ở khu vực xã Kháng Nhật.
+ So sánh thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật so với các khu vực khác.
+ Rút ra một số kết luận chung và những kiến nghị của bản thân.
Chương II
Phương Pháp Nghiên Cứu
I. Nghiên cứu ngoài thực địa:
I.1. Phân chia sinh cảnh và phỏng vấn nhân dân:
+ Khảo sát các yếu tố của môi trường để phân chia và mô tả sinh cảnh, xác định nơi ở, nơi phân bố của Lưỡng cư, Bò sát. Gồm 3 vùng sinh cảnh là vùng dân cư, vùng đồng ruộng và vùng đồi núi, các sinh cảnh dược phân chia dựa vào độ cao địa lý và sự phân bố dân cư.
+ Điều tra, phỏng vấn nhân dân địa phương về tình hình săn bắt, buôn bán Lưỡng cư, Bò sát. Điều tra thành phần loài bằng cách mô tả các đặc điểm nhận dạng hoặc qua ảnh...việc phỏng vấn được lặp đi lặp lại ở nhiều người để tăng độ tin cậy.
I.2. Thu bắt mẫu:
+ Phát hiện mẫu bằng cách nghe (tiếng kêu), nhìn, soi đèn...
+ Thu mẫu:
- Với Lưỡng cư thường hoạt động đêm, chúng tôi tiến hành thu mẫu từ 18 đến 22 giờ. Ngoài ra chúng tôi cũng tiến hành thu mẫu cả vào ban ngày, đặc biệt là sau những cơn mưa rào và những ngày có mưa. Thu bắt mẫu bằng vợt, tay, gậy...
- Với Bò sát chúng tôi thu mẫu cả ngày và đêm, thường là ban ngày vì có phạm vi quan sát rộng và dễ bắt gặp hơn. Thu bắt mẫu bằng vợt, tay, gậy...
I.3. Xử lý mẫu:
+ Các mẫu sau khi thu, được xử lý bằng formalin 10% sau đó được đeo phiếu ghi thời gian, địa điểm, số thứ tự...để tránh nhầm lẫn.
+ Xử lý sơ bộ mẫu: tiêm formalin 10% vào hai bên cơ thể con vật, tiếp theo ngâm vào cồn 900 hay formalin 10% có dung tích gấp 3 lần thể tích con vật (thời gian ngâm từ 2 đến 3 ngày). Sau đó vớt ra ngâm vào formalin 5% hay cồn 700 để bảo quản lâu dài. Mẫu ngâm được để trong các bình nhựa.
II. Nghiên cứu mẫu trong phòng thí nghiệm:
II.1. Phân tích các số liệu hình thái riêng theo từng nhóm:
II.1.1. ếch nhái không đuôi:
Đo kích thước các phần cơ thể (tính bằng mm)
L : Dài thân L.tym : Dài màng nhĩ
L.c : Dài đầu F : Dài đùi
l.c : Rộng đầu T : Dài ống chân
L.r : Dài mõm L.t : Rộng ống chân
in : Gian mũi L.ta : Dài cổ chân
Do : Đường kính mắt C.int : Dài củ bàn trong
L.p : Rộng mí mắt trên L.ori : Dài ngón chân
S.pp: Gian mí mắt L.meta: Dài bàn chân
II.1.2. Thằn lằn:
+ Đo (tính bằng mm):
L: Dài thân L.cd: Dài đuôi
+ Đếm:
S.pp: Vảy trên mí mắt C : Vảy thân
F.t : Lỗ đùi (nếu có) L.bs: Tấm mép trên
V.c : Vảy dưới cằm L.bi: Tấm mép dưới
1.t.I : Số bản mỏng dưới ngón tay I
1.t.IV: Số bản mỏng dưới ngón chân IV
II.1.3. Rắn:
+ Đo (tính bằng mm):
L: Dài thân L.cd: Dài đuôi
+ Đếm:
Ma : Tấm cằm trước C : Vảy thân
Mp : Tấm cằm sau V : Vảy bụng
* Hình dạng lỗ mắt A : Tấm hậu môn
L.bs: Tấm môi trên S.cd: Vảy dưới đuôi
L.bi: Tấm môi dưới T : Vảy thái dương
II.1.4. Rùa:
+ Đo (tính bằng mm):
L.ca: Dài mai L.cd: Dài duôi
H : Cao mai Po : Cầu nối
l.ca : Rộng mai P.L : Dài yếm.
II.2. Định tên khoa học các loài:
Chúng tôi dựa vào khoá định loại Lưỡng cư, Bò sát Việt Nam của Đào Văn Tiến (1977, 1978, 1979, 1981)[43, 44, 45, 46, 47 ]; Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996)[36]; khoá định loại ếch nhái của Hoàng Xuân Quang (1993)[29]. Bourret (1942, 1943 )[51, 52]; Merel J. Cox (1998)[54].
Trong việc xác định tên khoa học các loài, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các chuyên gia về Lưỡng cư, Bò sát ở Việt Nam. Đặc biệt là sự giúp đỡ của thạc sĩ Nguyễn Quảng Trường Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thuộc Trung tâm Khoa học và Công Nghệ Quốc gia.
Mỗi loài được nêu tên khoa học, tên Việt Nam, số mẫu, các chỉ số hình thái và mô tả tóm tắt.
Xác định vùng phân bố: dựa theo danh lục Lưỡng cư, Bò sát Việt Nam [36] và chỉ nói tới vùng phía Bắc Việt Nam.
III. Nghiên cứu mối quan hệ về thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật so với các khu vực khác:
Để xét mối quan hệ thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát của xã Kháng Nhật so với các khu vực khác chúng tôi sử dụng hai phương pháp:
+ Tính chỉ số ái tính (affinty indice): được tính theo tỷ lệ % dạng chung so với tổng số loài hiện biết của khu hệ Lưỡng cư, Bò sát của xã Kháng Nhật.
+ Dùng công thức Stugren - Radulescu, 1961
Trong đó: R : Hệ số tương quan giữa hai khu phân bố
Rs : Hệ số tương quan ở mức độ loài
X; Y: Số loài chỉ có riêng ở một khu vực phân bố
Z : Số loài ở cả 2 khu vực phân bố
Nếu: R: - 1 -> - 0,7 : Quan hệ gần gũi
R: - 0,69 -> - 0,35 : Quan hệ gần nhau
R: - 0,34 -> 0 : Quan hệ gần ít
R: 0 -> 0,34 : Quan hệ khác nhau ít
R: 0,35 -> 0,69 : Quan hệ khác nhau
R: 0,7 -> 1 : Quan hệ rất khác nhau
Chương III
Kết Quả Nghiên Cứu
I. Thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát ở khu vực xã Kháng Nhật:
Phân tích 240 mẫu thu được kết hợp với điều tra, chúng tôi đã thống kê được 45 loài gồm 32 loài Bò sát, thuộc 12 họ, 3 bộ và 13 loài ếch nhái, thuộc 5 họ, 1 bộ.
Bảng 1: thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật
Số
TT
Tên Việt Nam
Tên khoa học
M
Sinh cảnh
Vùng dân cư
Vùng đồng ruộng
Vùng
đồi núi
Lớp ếch nhái
Amphibia
Bộ Không đuôi
Anura
I. Họ Cóc
I. Bufonidae
1
Cóc nhà
Bufo melanostictus
+++
++
+
2
Cóc rừng
Bufo galeatus
R
+
++
II. Họ Nhái bén
II. Hylidae
3
Nhái bén nhỏ
Hyla simplex
+
++
+
4
Nhái bén dính
Hyla annectans
+
+
+
III. Họ ếch nhái
III. Ranidae
5
ếch đồng
Hoplobatrachus rugulosus
++
+++
6
Chàng hiu
Rana macrodactyla
++
+++
+
7
Chẫu chàng
Rana guentheri
++
+++
+
8
Ngoé
Rana limnocharis
++
+++
+
9
Hiu hiu
Rana johnsi
+
++
IV. Họ ếch cây
IV. Rhacophoridae
10
ếch cây
Polypedates mustus
+
+
+
11
ếch cây mép trắng
Polypedates leucomystax
+
+
+
V. Họ Nhái bầu
V. Microhylidae
12
ễnh ương
Kaloula pulchra
+
+
+
13
Nhái bầu vân
Microhyla pulchra
+
+
+
Lớp Bò Sát
Reptilia
Bộ Thằn lằn
I. Lacertilia
VI. Họ Tắc kè
1. Gekkonidae
14
Tắc kè thường
Gekko gecko
T
+
+
15
Thạch sùng
đuôi sần
Hemidactylus frenatus
+
+
16
Thạch sùng
Việt Nam
Hemidactylus vietnamensis
+
+
VII. Họ Nhông
2. Agamidae
17
Rồng đất
Physignathus cocincinus
V
+
+
VIII. Họ Thằn lằn bóng
3. Scincidae
18
Thằn lằn bóng đuôi dài
Mabuya longicaudata
+
+
19
Thằn lằn bóng hoa
Mabuya multifasciata
+
+
20
Thằn lằn phênô
ba vạch
Sphenomorphus tritaeniatus
+
+
IX. Họ Thằn lằn chính thức
4. Lacertidae
21
Liu điu chỉ
Takydromus sexlineatus
+
+
X. Họ Kỳ đà
5. Varanidae
22
Kỳ đà hoa
Varanus salvator
V
+
+
+
Bộ Rắn
II. Serpentes
XI. Họ Trăn
6. Boidae
23
Trăn đất
Python molurus
V
+
+
24
Trăn gấm
Python reticulatus
V
+
+
XII. Họ Rắn giun
7. Typhlopidae
25
Rắn giun thường
Typhlops braminus
+
+
XIII. Họ Rắn mồng
8. Xenopeltidae
26
Rắn mống
Xenopeltis unicolor
+
+
+
XIV. Họ Rắn nước
9. Colubridae
27
Rắn sọc dưa
Elaphe radiata
+
+
+
28
Rắn ráo thường
Ptyas korros
T
+
+
+
29
Rắn nước
chính thức
Xenochrophis piscator
+
+
30
Rắn hổ mây đốm
Dipsas macularius
+
+
+
31
Rắn hổ xiên mắt
Pseudoxenodon macrops
+
32
Rắn roi thường
Ahaetulla prasina
+
33
Rắn bồng chì
Enhydris plumbea
+
+
34
Rắn rào đốm
Boiga multimaculata
+
35
Rắn hoa cỏ nhỏ
Rhabdophis subminiatus
+
+
+
36
Rắn sãi thường
Amphiesma stolata
+
+
37
Rắn leo cây
Dendrelaphis pictus
+
38
Rắn mai gầm bắc
Calamaria septenrionalis
+
39
Rắn nước
Hydrus piscator
+
+
XV. Họ Rắn hổ
10. Elapidae
40
Rắn cạp nia bắc
Bungarus multicinctus
+
+
41
Rắn cạp nong
Bungarus fasciatus
T
+
+
+
42
Rắn hổ mang
Naja naja
T
+
+
+
43
Rắn hổ chúa
Ophiophagus hannah
E
+
+
+
Bộ Rùa
III. Testudinata
XVI. Họ Rùa núi
11. Testudinidae
44
Rùa núi vàng
Indotestudo elongata
V
+
+
XVII. Họ Ba ba
12. Trionychidae
45
Ba ba trơn
Pelodiscus sinensis
+
+
+
Ghi chú:
M: Mức quý hiếm
Các cấp được đánh giá trong Sách Đỏ Việt Nam:
E : Đang nguy cấp V : Sẽ nguy cấp
R: Hiếm T : Bị đe doạ
Trong đó E là cấp độ cần được quan tâm nhiều nhất.
Nhận xét:
+ Đến nay chúng tôi đã thống kê được ở xã Kháng Nhật có 45 loài, thuộc 17 họ, 4 bộ.
+ Sự đa dạng của khu hệ Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật thể hiện ở số bộ, số họ, số loài.
+ Từ những điều đã nêu trên, chúng tôi rút ra một số nhận xét như sau:
Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật có 45 loài, thuộc 17 họ, 4 bộ. Trong đó Lưỡng cư có 13 loài, 5 họ, 1 bộ.
Họ có số loài nhiều nhất là Ranidae 5 loài, các loài khác có số lượng loài bằng nhau là 2 loài.
Bò sát có 32 loài, 12 họ, 3 bộ. Họ có số loài nhiều nhất là Colubridae có 13 loài, sau đó là họ Elapidae có 4 loài, các họ còn lại có từ 1 đến 3 loài.
Đồng thời thống kê được ở xã Kháng Nhật có 11 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam. Trong đó có 1 loài ở cấp độ E là Ophiophagus hannah; 5 loài ở cấp độ V là Python molurus, Python reticulatus, Physignathus cocincinus, Varanus salvator, Indotestudo elongata; 4 loài cấp độ T là Gekko gecko, Ptyas korros, Bungarus fasciatus, Naja naja; 1 loài ở cấp độ R là Bufo galeatus.
Qua những phân tích ở trên, chúng tôi thấy rằng thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật là phong phú và đa dạng về số loài, số họ, số bộ.
II. Mô tả đặc điểm hình thái một số loài thường gặp:
II.1. Lớp ếch nhái - Amphibia
II.1.1. Bộ không đuôi - Anura
Bộ này ở Việt Nam có 7 họ, 87 loài; xã Kháng Nhật có 5 họ, 13 loài.
II.1.1.1. Họ cóc - Bufonidae
Họ này ở Việt Nam có 6 loài, xã Kháng Nhật có 2 loài.
*Bufo melanostictus Schneider, 1799
Tên Việt Nam: Cóc nhà, cóc, săm chồ (Dao), bóc cóc (Mường), tu cà cộc (Tày), tô tu (Thái).
Mẫu vật: 35
Mẫu
L
L.c
l.c
L.r
in
Do
Lp
S.pp
L.tym
F
T
L.t
L.ta
C.int
L.ori
L.meta
01 - 65
63
20
25
06
05
06
06
06
06
29
26
08
16
03
07
20
02 - 77
53
16
24
06
04
07
04
05
06
22
22
06
15
02
06
20
03 - 85
49
16
20
07
04
06
05
05
05
20
22
05
15
03
06
17
04 - 73
58
20
24
08
04
06
05
05
05
25
04
08
17
03
07
21
05 - 66
56
18
25
06
05
05
06
05
05
21
20
08
14
03
07
21
06 - 87
52
18
23
08
05
07
05
05
05
24
23
07
13
03
07
21
07 - 69
59
19
24
07
05
07
06
05
05
26
25
08
14
03
07
21
08 - 83
55
19
24
07
05
07
05
05
05
27
25
07
17
03
06
22
09 - 84
54
18
22
07
04
06
05
05
04
20
20
06
12
02
07
20
10 - 71
69
21
25
08
05
07
05
07
05
26
28
10
17
04
08
22
11 - 86
53
20
24
08
04
06
05
05
04
27
23
08
14
03
07
20
12 - 70
66
20
25
07
05
06
06
06
05
22
27
08
17
03
07
22
13 - 75
55
21
22
07
05
06
05
05
05
27
22
08
15
04
07
21
14 - 42
72
22
25
08
05
06
06
07
05
30
29
09
16
04
07
25
15 - 68
59
19
22
06
05
05
05
05
05
24
21
06
13
03
06
21
16 - 74
55
18
23
05
06
05
05
05
05
24
24
07
14
03
06
20
17 - 72
58
19
22
05
05
07
06
06
05
23
27
07
15
03
06
22
18 - 81
50
17
20
07
04
05
05
05
04
22
20
01
14
03
06
15
19 - 80
66
20
25
09
05
07
05
06
05
39
27
07
16
03
08
23
20 - 20
52
18
22
07
05
06
05
05
05
24
23
08
14
03
06
19
21 - 76
63
17
23
08
05
06
06
06
05
26
24
11
22
04
07
22
22 - 61
82
23
31
11
05
10
06
08
06
31
31
11
20
04
06
23
23 - 62
86
28
36
09
05
09
06
10
07
29
30
07
22
03
06
28
24 - 63
58
17
21
07
04
07
05
05
05
24
22
09
15
03
04
20
25 - 64
62
18
24
07
04
06
05
06
05
24
24
06
17
02
04
26
26 - 67
55
17
17
05
03
07
05
05
05
20
22
05
14
02
04
19
27 - 75
47
15
16
04
02
05
05
03
04
20
17
04
12
02
03
18
28 - 89
29
14
17
06
03
06
04
04
04
17
17
08
11
04
03
15
29 - 13
58
19
23
09
05
08
06
07
06
25
25
12
17
04
05
23
30 - 205
78
24
33
11
05
11
07
10
05
35
32
10
22
03
06
29
31 - 40
76
23
31
11
06
09
06
07
05
32
32
09
21
03
06
28
32 - 150
63
19
24
09
05
08
06
07
05
26
27
07
16
03
05
25
33 - 41
58
19
19
08
05
09
06
07
05
25
29
09
17
03
05
25
34- 192
61
20
25
09
05
09
05
06
05
28
28
07
18
03
05
25
35 - 130
54
17
22
08
04
07
05
06
05
24
24
07
15
03
04
20
Mõm tròn, vượt quá hàm dưới, gờ mõm rô, vùng má xiên. Trên đầu có xương hằn rõ đường xiên màu xám đen. Dài đầu ngắn hơn rộng đầu, rộng miệng bằng ngang đầu. Màng nhĩ nổi rõ, hình bầu dục, đường kính màng nhĩ
ít nhất bằng 2/3 đường kính mắt, vùng gian đỉnh lõm, không có răng lá mía, răng hàm trên.
Các ngón tay tự do, ngón tay I dài hơn ngón tay II. Chân có màng da, củ bàn trong hình cầu, khớp tay - cổ chân không vượt gốc cánh tay. Mút các ngón tay, ngón chân màu đen.
Cơ thể thô, trên lưng, thân và các chi có nhiều mụn cóc to nhỏ xen kẽ nhau, đầu các mụn thường có màu đen. Phía mang tai các mụn họp thành tuyến lớn gọi là tuyến mang tai. Thân có màu xám nâu, bụng trắng xám.
Phân bố khắp nơi.
II.1.1.2. Họ nhái bén - Hylidae:
Họ này ở Việt Nam có 2 giống 2 loài, xã Kháng Nhật có 1 giống, 2 loài
* Hyla simplex Boettger, 1901
Tên Việt Nam: Nhái bén thường
Mẫu vật: 2
Mẫu
L
L.c
l.c
L.r
in
Do
Lp
S.pp
L.tym
F
T
L.t
L.ta
C.int
L.ori
L.meta
01 - 06
43
15
16
07
04
05
03
04
03
20
22
08
12
03
05
23
02 - 113
34
14
15
06
03
04
02
05
02
17
17
06
09
01
06
15
Mõm tù, vượt quá hàm dưới. Gờ mõm nổi rõ, vùng má lõm và xiên, hàm trên và hàm dưới có hình vòng cung. Rộng đầu lớn hơn dài đầu. Rộng miệng bằng ngang đầu. Rộng mí nhỏ hơn gian mí mắt, vùng gian đỉnh lồi. Màng nhĩ nổi rõ, hình tròn, đường kính màng nhĩ bằng 1/2 - 2/3 đường kính mắt, không có nếp da với nốt sần từ mắt tới vai. Có răng hàm trên, lưỡi không khuyết mạnh ở sau.
Ngón tay và ngón chân có mút phình rộng thành giác bám. Ngón tay I không lớn hơn ngón tay II. Dài ngón chân gấp hơn hai lần rộng ống, chân mảnh và dài, chân có màng da hoàn toàn. Củ bàn trong bé, khớp chày-cổ chân vượt mút mõm.
Da nhẵn, da lưng màu xanh lá cây, bụng trắng đục.
Phân bố: Khắp nơi.
II.1.1.3. Họ ếch nhái - Ranidae
Họ này ở Việt Nam có 3 giống, 38 loài; Kháng Nhật có 2 giống, 5 loài.
* Hoplobatrachus rugulosus (Wiegmann, 1835)
Tên Việt Nam: ếch đồng, ếch ruộng (Việt); Con ết, ếch cum (Mường); tu kộp (Thái); tu cốp (Tày).
Mẫu vật: 10
Mẫu
L
L.c
l.c
L.r
in
Do
Lp
S.pp
L.tym
F
T
L.t
L.ta
C.int
L.ori
L.meta
01 - 91
62
18
24
09
05
07
04
03
04
29
29
11
15
03
08
32
02 - 49
72
24
29
12
05
06
05
04
05
32
34
13
22
03
09
37
03 - 92
73
23
27
12
05
07
05
03
04
33
34
12
20
03
08
34
04 - 93
88
30
34
15
05
09
06
04
06
37
40
16
24
04
11
40
05 - 90
66
23
26
09
04
06
04
02
04
27
39
11
15
02
08
30
06 - 01
87
30
32
15
05
07
06
05
05
40
40
15
21
04
11
41
07 - 206
89
30
32
14
05
09
05
05
05
36
43
15
25
04
11
41
08 - 46
70
25
27
13
05
07
05
04
04
30
41
10
29
03
09
30
09 - 47
78
29
29
15
05
09
06
04
05
36
40
14
23
05
11
40
10 - 48
72
25
26
13
04
08
05
04
05
30
35
12
20
04
09
34
Mõm nhọn, vượt quá hàm dưới, gờ mõm tù, vùng má lõm và xiên. Rộng đầu lớn hơn dài đầu, rộng miệng bằng ngang đầu. Mắt lớn, con ngươi tròn. Rộng mí lớn hơn gian mí mắt, vùng gian đỉnh lồi. Màng nhĩ nổi rõ hình tròn, đường kính màng nhĩ ít nhất bằng 2/3 đường kính mắt, có nếp da sau mắt. Có răng hàm trên và răng lá mía, lưỡi xẻ ở sau.
Ngón tay và ngón chân không có mút phình rộng thành giác bám. Ngón tay I dài hơn ngón tay II. Dài ống chân gấp hơn hai lần rộng ống. Chân mập và ngắn, chân có màng da hoàn toàn, củ bàn trong bé, khớp chày - cổ chân tới mắt.
Da trên lưng có nhiều nếp da ngắn gián đoạn. Lưng có màu xám hay nâu đất. Bụng màu trắng đục hay vàng.
Phân bố: Vùng dân cư và vùng đồng ruộng.
* Rana guentheri Boulenger, 1882
Tên Việt Nam: Chẫu (Việt), kông cu giúa (Dao), chuộc xồng (Mường), tu chầy (Tày).
Mẫu vật: 36
Mẫu
L
L.c
l.c
L.r
in
Do
L.p
S.pp
L.tym
F
T
L.t
L.ta
C.int
L.ori
L.meta
01 - 88
71
26
25
13
07
07
06
06
05
35
39
12
19
03
13
35
02 - 105
60
24
21
11
07
07
06
06
06
31
33
10
16
04
10
30
03 - 106
53
19
17
10
05
06
05
03
04
27
31
08
15
02
07
27
04 - 99
50
19
18
09
05
06
05
04
04
24
30
07
14
02
07
29
05 - 95
74
28
25
12
06
10
05
05
06
33
39
10
22
03
09
40
06 - 96
75
27
25
12
06
08
06
06
05
35
40
10
20
04
09
34
07 - 94
80
30
27
11
07
10
06
06
07
37
40
12
20
03
09
30
08 - 97
75
27
26
12
06
08
06
05
05
33
40
11
20
03
09
38
09 - 19
73
25
24
14
08
10
06
06
06
37
42
13
23
04
10
40
10 - 223
71
27
22
12
10
05
07
05
05
35
39
10
20
03
09
36
11 - 189
66
25
21
11
06
06
05
05
06
35
36
10
20
02
08
35
12 - 129
66
24
23
11
07
07
06
06
05
34
42
10
20
04
10
38
13 - 151
68
25
22
11
06
07
06
05
05
34
37
10
18
03
08
35
14 - 127
70
25
24
12
05
07
04
05
05
34
40
10
20
03
09
37
15 - 134
71
25
22
11
06
06
05
05
05
34
35
10
20
03
08
33
16 - 179
70
25
24
11
05
05
05
05
05
36
40
11
21
03
10
37
17 - 210
67
25
21
12
06
05
05
06
05
27
39
10
20
03
08
35
18 - 200
71
25
23
12
06
07
05
06
06
34
39
10
19
04
10
37
19 - 144
71
28
23
10
05
07
05
06
06
37
36
11
20
-3
10
37
20 - 230
72
25
22
10
06
07
05
06
06
36
40
10
23
03
08
39
21 - 152
73
25
21
11
05
07
05
06
05
33
37
10
30
03
07
34
22 - 167
70
25
23
11
05
07
05
06
06
35
39
11
21
03
10
35
23 - 178
63
23
20
10
06
06
05
05
05
30
34
08
21
04
08
33
24 - 135
70
25
24
11
06
07
05
06
06
34
37
11
17
03
08
36
25 - 132
77
27
27
12
06
07
05
06
06
40
43
10
21
04
10
41
26 - 209
71
25
23
11
06
06
05
07
05
35
38
10
20
03
08
35
27 - 139
68
26
21
11
06
07
05
06
05
32
33
10
20
03
06
33
28 - 208
70
25
24
12
06
06
05
07
06
33
38
11
20
03
08
36
29 - 143
70
25
25
12
06
06
05
06
05
36
36
10
20
03
09
36
30 - 131
70
24
24
11
07
07
05
06
05
35
36
10
20
03
10
36
31 - 111
70
26
22
10
05
07
05
05
05
35
37
10
20
03
09
32
32 - 170
58
20
18
10
04
05
04
04
04
25
30
08
15
03
06
34
33 - 199
65
24
23
11
05
06
05
05
05
34
38
10
18
02
08
35
34 - 169
65
25
22
10
05
06
05
05
05
34
35
10
19
02
08
34
35 - 175
74
26
24
11
05
06
05
05
06
33
37
10
12
02
08
36
36 - 115
39
13
13
06
04
05
04
05
04
23
25
04
13
01
05
20
Mõm nhọn, vượt quá hàm dưới, có gờ nổi rõ, vùng má xiên. Dài đầu lớn hơn rộng đầu, rộng miệng bằng ngang đầu. Mắt lớn, con ngươi tròn. Màng nhĩ nổi rõ, hình tròn, đường kính màng nhĩ bằng 1/3 đường kính mắt. Có nếp hạt từ gốc tới mép vai. Có răng hàm trên, răng lá mía không chạm góc trước lỗ mũi trong.
Ngón tay và ngón chân có mút phình rộng với một rãnh ngang hình móng ngựa chia mặt trên và mặt dưới. Ngón tay I bằng ngón tay II. Chân có 3/4 màng da, củ bàn trong dài, hình bầu dục. Khớp chày - cổ chân tới mắt.
Thân có nếp da bên lưng chạy từ sau mắt tới gốc đùi. Da nhẵn, lưng có màu xám nhạt, mầu ở hai bên thân xẫm hơn rồi nhạt dần xuống bụng. Bụng màu trắng đục. Mặt trước đùi và dưới hậu môn có nhiều hạt nổi rõ.
Phân bố khắp nơi.
* Rana limnocharis Boie, 1834
Tên Việt Nam: Ngoé, nhái, con khe, khe khe (Mường), tô khiết (Tày).
Mẫu vật: 30
Mẫu
L
L.c
l.c
L.r
in
Do
L.p
S.pp
L.tym
F
T
L.t
L.ta
C.int
L.ori
L.meta
01 - 21
49
20
20
09
05
07
05
03
04
25
26
10
16
03
06
25
02 - 22
52
17
20
10
05
06
05
03
04
25
27
10
15
04
07
26
03 - 100
47
18
17
08
05
04
04
05
03
22
25
08
13
03
09
23
04 - 104
45
18
17
08
04
05
04
03
03
22
25
07
12
03
08
22
05 - 108
41
16
16
08
04
05
04
03
03
22
23
07
13
03
08
21
06 - 112
30
13
12
06
03
03
03
02
02
15
15
04
09
02
06
15
07 - 110
44
14
18
07
04
04
03
03
02
22
12
07
06
01
05
21
08 - 43
53
16
17
08
05
06
05
04
04
23
27
09
15
04
06
28
09 - 197
48
16
16
08
04
05
04
03
04
21
24
09
12
03
09
25
10 - 191
45
15
15
08
04
05
04
03
04
22._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- V0062.doc