Bước đầu khảo sát văn học dân gian đảo Phú quý

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM NGUYỄN THỊ NGỌC HẠNH BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT VĂN HỌC DÂN GIAN ĐẢO PHÚ QUÝ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 Lời Cảm Ơn Để bày tỏ lòng tri ân, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám Hiệu, Khoa Ngữ Văn, Phòng Khoa học Công nghệ và Sau Đại học, Thư viện Trường ĐHSP TP.HCM đã tạo điều kiện thật tốt cho

pdf242 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1941 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Bước đầu khảo sát văn học dân gian đảo Phú quý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chúng tôi trong quá trình học tập. Xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả những người thầy, người cô thân yêu đã tận tình chỉ dạy cho tôi những kiến thức bổ ích trong suốt 3 năm học vừa qua. Để hoàn thành tập luận văn này, tôi vô cùng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với người thầy hướng dẫn mà tôi rất mực tôn kính - TS. Hồ Quốc Hùng. Thầy chính là Người đã luôn cổ vũ, động viên, chỉ dẫn tận tình từng đường đi nước bước cho người học trò nhỏ của mình trên hành trình kiếm tìm chân lý khoa học và góp phần lưu giữ tinh hoa văn hóa dân tộc. Trong chuyến hành trình đến với chân lý khoa học, tôi đã luôn nhận được sự đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ của gia đình và bạn bè thân hữu. Xin gửi lời cảm ơn nồng thắm nhất đến tất cả, nhất là anh – người chồng tuyệt vời của tôi. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo của trường THPT Phan Bội Châu, Sở văn hóa thông tin tỉnh Bình Thuận, Bảo tàng Bình Thuận, Huyện Ủy, Ủy ban nhân dân, các Ban ngành đoàn thể, các vị nghệ nhân, cùng các bà con huyện đảo Phú Quý đã luôn tạo điều kiện, giúp đỡ chúng tôi về mọi mặt trong thời gian làm luận văn. Đồng thời, tôi cũng xin gởi lời tri ân đặc biệt đến Anh Nguyễn Xuân Lý (Giám đốc Bảo tàng Bình Thuận), Chị Nguyễn Thị Tuyết Hằng (Phó chủ tịch phụ trách khối xã văn Phú Quý), Anh Nguyễn Văn Cường (Trưởng phòng Văn hóa Thông tin Phú Quý), Chú Huỳnh Huy Sô. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 7 năm 2008 Nguyễn Thị Ngọc Hạnh MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chương 1. MẤY ĐẶC ĐIỂM VỀ VĂN HĨA ĐẢO PHÚ QUÝ ........................12 1.1. Vùng đất ..........................................................................................................12 1.1.1. Địa lý vùng đất ....................................................................................12 1.1.2. Lịch sử vùng đất ..................................................................................13 1.2. Con người ........................................................................................................15 1.2.1. Cơ cấu và mối quan hệ giữa các tộc người .........................................15 1.2.2. Đời sống sinh hoạt, đặc điểm nghề nghiệp ..........................................23 1.2.3. Đời sống tinh thần ...............................................................................25 Chương 2. TÌNH HÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN ĐẢO PHÚ QUÝ..................31 2.1. Tình hình tư liệu nghiên cứu............................................................................31 2.2. Cơ cấu văn học dân gian đất đảo ....................................................................38 2.2.1. Loại hình gần với lời ăn tiếng nĩi hàng ngày.......................................43 2.2.2. Loại hình tự sự dân gian.......................................................................48 2.2.3. Loại hình trữ tình dân gian ...................................................................52 2.2.4. Loại hình sân khấu dân gian.................................................................64 Chương 3. ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC DÂN GIAN ĐẢO PHÚ QUÝ ...................71 3.1. Sự chuyển hĩa của Văn học dân gian người Việt từ lục địa khi đến hải đảo dưới cấp độ thể loại, tác phẩm ............................................................71 3.2. Đề tài .................................................................................................................90 3.3. Mối quan hệ giữa nhân vật lịch sử và tín ngưỡng .........................................119 KẾTLUẬN .............................................................................................................127 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................131 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong bốn thành tố văn hĩa thì văn hĩa lãnh thổ (văn hĩa vùng) là một dạng thức văn hĩa mà ở đĩ trong khơng gian địa lý xác định, các cộng đồng người do cùng sống trong một mơi trường tự nhiên nhất định, trong điều kiện phát triển xã hội tương đồng, và nhất là mối quan hệ giao lưu văn hĩa sống động, nên trong quá trình lịch sử dân tộc lâu dài đã hình thành đặc trưng văn hĩa chung, thể hiện trong sinh hoạt vật chất và tinh thần của cư dân. Trong một vùng văn hĩa khơng nhất thiết phải là một tộc người mà cĩ thể cĩ nhiều tộc người, ngược lại một tộc người lại cĩ thể thuộc những vùng văn hĩa khác nhau. Những biểu hiện của vùng văn hĩa thể hiện trên tồn bộ các mặt đời sống: lối sống, nếp sống, việc làm lụng, phong tục, lễ nghi, tín ngưỡng... và trong một chừng mực nào đĩ cịn thấy ở phong cách và tâm lý con người. Tất cả những vấn đề nêu trên đều khơng nằm ngồi mục đích giới thiệu sơ bộ về lý thuyết vùng văn hĩa, để từ đây chúng ta cĩ thể đi sâu vào việc khảo sát, nghiên cứu về văn học dân gian của một vùng đất tiêu biểu: “Tiểu vùng văn hĩa cực Nam Trung Bộ” bao gồm lãnh thổ của ba tỉnh Khánh Hịa, Ninh Thuận và Bình Thuận. Đây là vùng đất khá đặc biệt về phương diện địa lý, khí hậu, cư dân và văn hĩa của nước ta. Ngay từ đầu, miền đất này đã mang trong mình một số phận lịch sử riêng, đầy ắp sự kiện, đầy ắp biến động. Để khắc họa chân dung tiểu vùng văn hĩa này đã cĩ khá nhiều cơng trình nghiên cứu, nhưng mảnh đất ấy vẫn cịn tiềm ẩn nhiều điều mới mẻ, hấp dẫn, gợi nhiều khao khát khám phá, tìm hiểu đối với những người quan tâm. Trong quá trình tiếp cận nền văn hĩa dân gian của tiểu vùng văn hĩa này, mà chủ yếu là vùng đất Bình Thuận giàu truyền thống với bề dày lịch sử hơn 300 năm, chúng tơi đặc biệt chú ý đến văn hĩa đảo Phú Quý - một hịn đảo xanh nằm giữa biển khơi, hài hịa trong bức tranh hùng vĩ của tổ quốc thân yêu - mà trước giờ ít người biết tới. Lịch sử của đảo Phú Quý hình thành trên nền tảng của quá trình xây dựng văn hĩa của chính nĩ. Bất chấp bao đổi thay thăng trầm của lịch sử và thử thách nghiệt ngã của thời gian, những mảng truyện kể, những câu tục ngữ, ca dao, hị vè dân gian trên đảo vẫn cịn được người dân trên đảo bảo tồn, lưu truyền. Thế giới thi ca dân gian là:“Vũ trụ của tinh thần, của tình cảm, của sinh hoạt xã hội, của bản chất thiên nhiên, chứa đựng mọi tiềm năng sinh lực, nên khi đặt mình trước đối tượng bao la ấy, chúng tơi thấy tầm mắt mình chỉ là một con đom đĩm giữa ngàn sao” [48, tr.607]. Thế nhưng, với bao ấp ủ, băn khoăn, thắc mắc về truyền thống văn hĩa ở vùng đất mà mình đang sinh sống, chúng tơi đã trải qua những giờ phút vượt trên “đầu sĩng, ngọn giĩ” trong những chuyến hải trình đầy gian nan để đến với hịn đảo lành Cù Lao Thu tuyệt đẹp. Và trong chuyến hành trình trở về với cội nguồn, chúng tơi hằng mong phần nào lật lại lớp bụi thời gian đang âm thầm phủ lên nền văn hĩa hải đảo đặc sắc này, để gĩp một cái nhìn khoa học khảo sát một đề tài mà chúng tơi rất đỗi quan tâm. Đĩ là tìm hiểu một cách cĩ hệ thống về “Văn học dân gian đảo Phú Quý”, như là một mĩn quả nhỏ của một người con cĩ tấm lịng tha thiết với quê hương, mảnh đất Bình Thuận thân yêu với biển xanh, nắng vàng, cát trắng… Trong quá trình tìm hiểu, chúng ta sẽ thấy được những dấu ấn văn hĩa, ý thức quá khứ, tâm lý tộc người, tình cảm cộng đồng, nguồn gốc tộc người… của cư dân trên đảo, cũng như phần nào biết được quá trình tiếp nhận, giao lưu văn hĩa rất đặc biệt của cộng đồng tộc người ở đây. Và ở miền đất hứa ấy, chúng tơi đã thật sự sống trong những phút giây thăng hoa, hạnh phúc khi bắt gặp những nguồn tư liệu văn học dân gian quý báu, cũng như nhận được muơn vàn tình cảm yêu mến của những con người hồn hậu chân quê. 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn: Từ khi bắt đầu hình thành ý tưởng về đề tài khảo sát “Văn học dân gian đảo Phú Quý”, chúng tơi đã ý thức được ngay những khĩ khăn trở ngại mà mình sẽ gặp phải. Bởi đây là một đề tài khá mới mẻ, phạm vi nghiên cứu lại khá rộng. Tuy nhiên, trong giới hạn của luận văn chúng tơi chỉ mong và cố gắng thực hiện các mục đích và nhiệm vụ bước đầu như sau: Thứ nhất, tìm hiểu sơ bộ về văn hĩa đảo Phú Quý: về cơ cấu tộc người, đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán, tín ngưỡng, mối quan hệ văn hĩa hỗn dung giữa các tộc người. Để thực hiện được mục đích đề ra, chúng tơi đã cố gắng sưu tầm những tư liệu lịch sử, địa lý, xã hội, văn hĩa, kinh tế… cũng như tiến hành đi khảo sát thực tế về vùng đất hải đảo này. Trong đĩ, chúng tơi đặc biệt chú ý về những cơng trình nghiên cứu khá cơng phu về văn hĩa, văn học dân gian đảo Phú Quý của các tác giả như: Phái Thành Chung, Nguyễn Xuân Lý, Trần Xuân Phong, Võ Thị Tâm. Thứ hai, trong khi tìm hiểu về văn hố dân gian xứ đảo, chúng tơi chú trọng đến cơng tác sưu tầm, nghiên cứu sơ bộ về cơ cấu văn học dân gian ở vùng đất này, bằng cách phân loại các loại hình văn học dân gian cĩ trên đảo để thuận lợi cho quá trình khảo sát, phân tích. Ở đây, chúng tơi dựa vào những tiêu chí phân chia đã được các nhà Folklore học cơng nhận, để từ đĩ thấy được sự phong phú, đa dạng của nền văn hố hải đảo này. Đồng thời bước đầu đi vào tìm hiểu, phân tích, đánh giá một cách tổng quan về tình hình và đặc điểm của các thể loại văn học dân gian ở đảo Phú Quý. Thứ ba, bước đầu so sánh đối chiếu biến động văn học dân gian ở vùng hải đảo và vùng lục địa (mà chủ yếu đặt trong mối tương quan với vùng văn hĩa duyên hải miền Trung). Từ đĩ thấy được nét đặc sắc, độc đáo của nền văn học dân gian vùng đảo. Thứ tư, lập một phụ lục, tập hợp tất cả các câu tục ngữ, câu đố, bài hị vè, ca dao, các hình thức diễn xướng dân gian như hát sắc bùa, hát bả trạo, tuồng cổ… mà chúng tơi sưu tầm được và hiện cịn lưu truyền trên đảo. 3. Lịch sử vấn đề: Đề tài “Bước đầu khảo sát Văn học dân gian đảo Phú Quý” mà chúng tơi nghiên cứu là một đề tài mang tính địa phương. Hơn nữa đảo Phú Quý là một địa danh mà từ trước tới nay rất ít người biết đến, nên tư liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài này là rất ít và khơng hệ thống. Bên cạnh đĩ, đề tài này được thực hiện qua các chuyến điền dã, sưu tầm các câu chuyện kể được lưu truyền trong dân gian bằng hình thức truyền miệng, nên việc thẩm định tính chính xác, tính lịch sử, khoa học là hết sức khĩ khăn. Trong thực tế nghiên cứu, chúng tơi đã được tiếp cận với một số tài liệu cĩ liên quan đến những vấn đề chúng tơi đang quan tâm tìm hiểu. Đĩ là các cơng trình: + Luận văn tốt nghiệp: “Bước đầu tìm hiểu văn học dân gian đảo Phú Quý” của tác giả Phái Thành Chung [9] (được cơng bố vào năm 1993). Cơng trình nghiên cứu về văn học dân gian đảo Phú Quý được trình bày khá mạch lạc, theo bố cục gồm 2 chương và phần kết luận, với 118 trang. Ở Chương 1, tác giả đã khơng xác lập về phạm vi, đối tượng nghiên cứu và đặt bằng một nhan đề rất mơ hồ: “Từ Cù Lao Khoai đến đảo Phú Quý hay là sự tích Hịn Thu”. Ngay từ đầu, tác giả bàn về lịch sử hình thành của vùng đất Phú Quý dựa vào tài liệu ghi chép trong “Đại Nam nhất thống chí”, nguồn gốc cư dân trên đảo (chủ yếu đến từ các vùng của Miền Trung). Sau đĩ, đi vào giới thiệu những ngành nghề chủ yếu (câu mực, đan võng, dệt vải), rồi lại bàn về đặc điểm địa lý của đảo Phú Quý. Tiếp theo, tác giả nĩi đến chuyện đình, miếu, chùa và xen lẫn vào đĩ là câu truyện kể dân gian về “Vũng Phật”, về tích miếu Chúa Ngu. Cuối cùng đề cập đến 2 lễ hội truyền thống ở đảo là “Lễ hội cúng cá Ơng”, “Lễ cầu ngư” và đời sống sinh hoạt phong tục tập quán thể hiện qua mĩn ăn, cách ăn mặc, phương tiện đi lại, tục cưới hỏi, tang ma, nuơi dạy con. Chương 2, tác giả đi vào tìm hiểu văn học dân gian đảo Phú Quý mà trước hết là đưa ra 2 nhận định chính và gọi đĩ là “Mấy đặc điểm cơ bản” của văn học hải đảo: Thứ nhất - khẳng định ở đây tồn tại một kho tàng văn học dân gian nhưng chưa được sưu tầm, nghiên cứu cĩ hệ thống. Thứ hai - khẳng định trong kho tàng văn học ấy cĩ sự hiện diện của các thể loại: tự sự (truyền thuyết, truyện cười, vè), trữ tình (hát nghi lễ, hát ru, hát vui chơi), diễn xướng dân gian (hát bội) và bàn đến ngơn ngữ nĩi của người dân đảo (phát âm khơng xa rời tiếng nĩi dân tộc, sử dụng câu trong sách cổ vào lời nĩi, sự dụng cách nĩi lái). Tiếp theo, tác giả bàn về “Các loại hình Văn học dân gian đất đảo”, cụ thể như sau: - Loại hình tự sự: với mảng truyền thuyết, tác giả chỉ đĩng vai trị là người ghi chép lại 4 truyện kể dân gian (Bà Chúa Bàn Tranh, Ơng Đụn - Bà Giàng, Thầy Nại, Giặc Tàu Ơ cướp đảo) và sắp xếp thành 3 nhĩm: về nhân vật thời mở đất, về sáng tạo văn hĩa gắn với lý giải địa danh, về giặc cướp đảo, mà khơng đưa ra được tiêu chí phân loại cụ thể nào. Với mảng truyện cười, chỉ mang tính chất giới thiệu, tĩm tắt rất sơ lược nên khĩ hình dung ra diễn biến cốt truyện và tác giả khẳng định “hầu hết các truyện cười đều sử dụng yếu tố tục để gây cười…, truyện cười ít dị bản, vì cĩ nguồn gốc từ một số sự việc hàng ngày, được gia cố thêm và truyền khẩu nên chưa mạch lạc, lơi cuốn” [9, tr.46]. Với thể loại vè, tác giả bình tán về một số đoạn trích ngắn trong những bài vè như: Thơ đi kinh, Vè chiếc tàu gạo Nhật mắc cạn, Vè trận bão năm 88, Vè các lái, Vè làm mướn, Vè nĩi ngược, Vè con cá, Vè trái cây. Để kết thúc phần trình bày về loại hình tự sự , tác giả đưa ra một số nhận định ngắn về giá trị tư tưởng: 1. Đề cao nghị lực phi thường, tài lao động của nhân vật và cộng đồng, 2. Tơn thờ và kính trọng những vị thần cĩ cơng trong việc ngăn ngừa, bảo vệ đảo thốt khỏi giặc biển, 3. Phản ánh cuộc sống cộng đồng nhiều dân tộc, 4. Tạo tiếng cười các thĩi hư tật xấu, gĩp phần xây dựng một xã hội đảo trong lành, 5. Phản ánh sự việc nổi bật xảy ra trên đảo từ đầu thế kỷ. - Loại hình trữ tình: trong phần này tác giả khơng tạo thành các đề mục nhỏ, riêng biệt để bàn về đặc điểm thi pháp của các thể loại ca dao dân ca (theo mục đích: trong nghi lễ, sinh hoạt, vui chơi), mà triển khai vấn đề một cách đơn thuần, tràn lan theo cách “ trích dẫn - bình tán - phát biểu cảm xúc”. Trong phần tiểu kết, tác giả khẳng định “Ca dao dân ca đảo Phú Quý là sự kế thừa nghệ thuật thơ trữ tình dân gian Việt Nam” thơng qua những biểu hiện cụ thể sau: tạo bản sắc riêng, thể hiện rõ phong cách dân gian địa phương, cĩ tính dị bản, khơng gian và thời gian nghệ thuật của ca dao dân ca giống những cơng thức truyền thống quen thuộc cĩ trên đất liền. - Loại hình Hát bội: tác giả nêu một vài nhận định về tình hình Hát bội trên đảo (số lượng gánh hát, thực trạng hoạt động, tình cảm của người dân dành cho loại hình sân khấu dân gian này là rất “ham mê”) và đề cập đến hình thức bĩi tuồng – được xem là một nét lạ trong sự kết hợp giữa tín ngưỡng với nghê thuật, mà khơng dẫn chứng, so sánh, đối chiếu với cách Hát bội trên đất liền. - Loại hình tục ngữ, câu đố, hiện tượng nĩi lái: tác giả cũng vẫn trình bày theo cách bình tán thơng thường và dẫn chứng bằng 24 đơn vị tác phẩm. Đồng thời khẳng định chúng là một phần khơng thể thiếu trong cuộc sống của người dân, nhưng lại khơng nĩi được mức độ, nguyên nhân ảnh hưởng. Trong phần kết luận (2 trang), tác giả khơng kết lại vấn đề bằng cách khái quát thành những luận điểm cơ bản nổi bật, làm nên bản sắc riêng của nền văn học dân gian hải đảo, mà lại tiếp tục bình tán bằng những lời hoa mĩ và chỉ điểm qua một vài ý tác giả cho là tác động đến diện mạo, làm nên nét đặc thù: văn học dân gian đất đảo cĩ bĩng dáng bộ phận của 3 dân tộc cộng cư, cuộc sống khĩ khăn, văn học là một mặt trong sinh hoạt vui chơi, bên cạnh văn chương bình dân cịn cĩ một số lượng tác phẩm văn chương bác học. Tĩm lại, trong cơng trình này, tác giả mới chỉ tiếp cận văn học dân gian đảo Phú Quý ở gĩc độ diễn giảng, phát biểu cảm nghĩ về những đơn vị tác phẩm, mà chưa đi vào phân tích đánh giá, đối chiếu so sánh văn học hải đảo với văn học dân gian ở lục địa, để thấy được nét riêng biệt đặc sắc của nền văn học hải đảo này. Bên cạnh đó, tác giả cịn tỏ ra khá lúng túng, chưa khoa học trong việc sắp xếp, trình bày các vấn đề nên đơi chỗ cịn rối, cịn mang tính chất cảm tính, thiếu tính thuyết phục, thiếu căn cứ khoa học. Tuy nhiên, theo đánh giá ban đầu của chúng tơi, cơng trình này hay, cĩ giá trị khoa học. Vì vậy, để thuận lợi hơn cho quá trình nghiên cứu, chúng tơi cũng mạnh dạn xin mạn phép với tác giả được sử dụng một số đơn vị tác phẩm sưu tầm trong cơng trình này, như là một nguồn tư liệu đáng tin cậy để chúng tơi tham khảo và chọn lọc. “Sưu tầm tư liệu Hán Nơm trên đảo Phú Quý Bình Thuận” [72]: Cơng trình nghiên cứu này của tác giả Võ Thị Tâm (ở Viện khoa học xã hội Tp.HCM, Trung tâm nghiên cứu Hán Nơm, cơng bố năm 2000). Trong cơng trình này, tác giả mới chỉ dừng lại ở mức độ nhận xét về “tiềm năng” tư liệu Hán Nơm đất đảo mà chưa cung cấp hết các tư liệu sưu tầm, tập hợp được (mỗi một thể loại chỉ cĩ 01 - 02 đơn vị tác phẩm, nhiều nhất là văn tế cĩ 06 bài). Trong đó quan trọng nhất là có thể loại tuồng cổ được ghi chép bằng chữ Hán (9 bản tuồng hoàn chỉnh), nhưng tác giả mới chỉ cung cấp được 1 bản tuồng (Sầm Bành). Mặc dù vậy, đây vẫn là nguồn tư liệu quý, cung cấp một cách trọn vẹn bài “Vè đi Kinh” dài 1.284 câu thơ, của nghệ nhân Bùi Quang Diêu, mà khơng cĩ cơng trình sưu tầm nào được cơng bố rộng rãi ghi chép lại tồn vẹn. + “Địa chí Bình Thuận” [70]: Cuốn sách này của Sở văn hĩa Thơng tin Tỉnh Bình Thuận, được xuất bản năm 2006, do một nhĩm tác giả thực hiện. Đây là một cơng trình mang tính tổng hợp về tất cả các mặt lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hĩa… của tỉnh Bình Thuận (với dung lượng rất ấn tượng: 1.241 trang). Nhìn chung, cĩ thể xem cuốn sách này là một trong số ít tư liệu hiếm hoi viết về tỉnh Bình Thuận nĩi chung và huyện đảo Phú Quý nĩi riêng. Trong đĩ, chúng tơi đặc biệt chú ý đến chương 3 phần IV - “Văn học nghệ thuật dân gian”, vì nĩ cung cấp một cái nhìn tổng thể về tình hình văn học dân gian tỉnh nhà, cụ thể là đề cập đến 2 vấn đề chính: Văn học của dân tộc Kinh (văn học dân gian, nghệ thuật biểu diễn dân gian, trị diễn dân gian) và Văn học của các dân tộc ít người (Chăm, Hoa, các dân tộc ít người ở miền núi, Tày, Nùng). Ở phần đầu, cơng trình này khẳng định “văn học dân gian Bình Thuận bắt nguồn từ miền Trung và cả nước, đồng thời chịu ít nhiều ảnh hưởng với cư dân bản địa là đồng bào Chăm và các dân tộc miền núi. Trong quá trình sản xuất lao động, văn học nghệ thuật dân gian Bình Thuận nảy nở, phát triển với nhiều màu sắc” [70, tr.712] và giới thiệu về các thể loại văn học dân gian tồn tại trên mảnh đất Bình Thuận, bao gồm: - Tục ngữ, thành ngữ: cĩ những đề tài liên quan đến nghề nơng, nghề đi biển, cúng bái, thể hiện đời sống tinh thần lạc quan của nhân dân, kinh nghiệm sống, ứng xử. - Ca dao dân ca: phản ánh các sự kiện tình cảm, tính cách con người qua mỗi giai đoạn lịch sử (đặc biệt trong kháng chiến chống Pháp, Mĩ), với những đề tài quen thuộc: nghề biển, cuộc sống sinh hoạt trong cộng đồng, phê phán tham quan, tệ nạn tiêu cực trong xã hội, tình yêu trai gái, chống thực dân đế quốc xâm lược, xây dựng tổ quốc trong thời bình. - Vè: được xem là thể loại văn học dân gian phổ biến nhất của Bình Thuận và chủ yếu được sáng tác bằng thể 4 chữ và thể lục bát. - Câu đố: bao gồm nhiều hình thức đố chữ (Hán và Quốc ngữ), đố xuất về các loại quả, mộc, thú, ngư, điểu, vật dụng, đố tục giảng thanh. - Truyện dân gian: ngồi những truyện kể được lưu truyền rộng rãi ở khắp các vùng miền trên đất nước, cịn cĩ hai thể loại: cổ tích địa phương và truyền thuyết, nhưng số lượng thì khơng nhiều, mang dấu ấn vùng biển (như truyện Thái tử Long vương lấy vợ người), giải thích về các địa danh xĩm làng, sơng núi…và truyền thuyết về các vị tiền hiền được nhân dân tơn kính, huyền thoại hĩa (Truyện Dinh Cậu, Hang Rồng, đền Chúa đơng). - Truyện cười: với đề tài phê phán thĩi hư tật xấu trong xã hội, tham quan, và cĩ một bộ phận văn học chỉ đơn thuần phục vụ cho giải trí, đem lại tiếng cươi cho mọi người. - Nghệ thuật biểu diễn: gồm các hình thức sau: hát ru, hát đối đáp, hị bả trạo, hơ bài chịi. Phản ánh nếp sống, cách cảm cách nghĩ của nhân dân lao động về các mối quan hệ trong gia đình, quê hương, làng xĩm…và dẫn chứng bằng các lời ca điệu hị lưu truyền trong địa bàn tỉnh, bao gồm cả vùng đất liền lẫn hải đảo. Ở phần tiếp theo, tư liệu này đi vào giới thiệu về nền văn học dân gian của người dân tộc, chủ yếu là người Chăm. Nền văn học dân gian Chăm cĩ những thể loại phổ biến như trường ca, truyền thuyết sáng tác theo thể lục bát mang đậm dấu ấn lịch sử dân tộc lồng trong quan hệ thể hiện các sinh hoạt tơn giáo, tình người. Nhìn chung, cơng trình “Địa chí Bình Thuận” cũng khơng phải là một cơng trình nghiên cứu chuyên sâu về văn học dân gian của đảo Phú Quý nĩi riêng, của tỉnh Bình Thuận nĩi chung, nhưng trong chừng mực nào đĩ, nĩ cĩ đề cập, phác họa bức chân dung về diện mạo văn học dân gian của tỉnh nhà. Trong tình hình thực tế, khi mà nguồn tư liệu về văn học dân gian đảo Phú Quý là rất hiếm hoi, thì chúng tơi vẫn coi đây cũng sẽ là một cứ liệu quan trọng, để lấy đĩ làm cơ sở, tiến hành phân tích đối chiếu văn học hải đảo với lục địa, nhằm tìm ra mối tương đồng, khác biệt. Nĩi tĩm lại, các cơng trình nghiên cứu mà chúng tơi đã đề cập ở trên, mới chỉ dừng lại ở chỗ làm cơng tác giới thiệu, “sưu tầm” và bình giảng về nội dung, nghệ thuật của các đơn vị tác phẩm văn học dân gian thuộc các thể loại khác nhau, mà chưa tiếp cận văn học ở gĩc độ “nghiên cứu, phân tích, thẩm định, lý giải hiện tượng văn học”. Do vậy, nhiệm vụ của chúng tơi là tiếp cận văn học dân gian theo hướng tồn diện hơn, dưới gĩc nhìn địa văn hĩa, lịch sử giao lưu tiếp biến văn học (bởi điều này cĩ liên quan đến nguồn gốc tộc người trên đảo Phú Quý). Từ đĩ, chỉ ra được đâu là nét đặc sắc, là sức “hấp dẫn” riêng của nền văn học dân gian xứ đảo, đâu là sự chuyển hĩa của văn học dân gian từ lục địa đến hải đảo, mà các cơng trình nghiên cứu trước đĩ chưa đề cập đến một cách tồn diện, sâu sắc. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trong luận văn này là hầu hết các loại hình văn học dân gian hiện cĩ trên đảo Phú Quý, trong đĩ bao gồm lời ăn tiếng nĩi của nhân dân, thể tự sự, thể trữ tình, sân khấu dân gian. Mà cụ thể là các thể loại như: tục ngữ, câu đố, truyền thuyết, vè, ca dao, hát sắc bùa, hát bá trạo, hát ống, hát bội. Đây là những loại hình văn học dân gian cĩ từ lâu đời gắn liền với đời sống tinh thần của người dân bản xứ, phản ánh tập quán tín ngưỡng, niềm tin tơn giáo, thể hiện những kinh nghiệm trong sinh hoạt sản xuất đồng thời nêu lên cuộc sống cơ cực của người dân nghèo bởi thiên nhiên khắc nghiệt và ách cai trị của chế độ phong kiến. Tuy nhiên, khi tiến hành khảo sát các tư liệu chủ yếu được sưu tầm qua hình thức truyền miệng, nghe kể lại, thì chúng tơi gặp một thực tế là cĩ một bộ phận đơn vị tác phẩm rất khĩ thẩm định được tính chính xác, bởi độ lùi của thời gian và độ tin cậy của lời kể. Vì thế, chúng tơi - với tinh thần của những người làm khoa học - vẫn tơn trọng và ghi nhận những lời kể của người dân bản xứ. Bên cạnh đĩ, căn cứ vào những tài liệu nghiên cứu khoa học của những người đi trước, chúng tơi đưa ra những nhận định, đánh giá cĩ tính chất khẳng định về vấn đề đang tìm hiểu. - Những câu chuyện dân gian khơng thuộc về đảo Phú Quý, nhưng lại cĩ liên quan đến nguồn gốc phát tích của những truyền thuyết, câu thơ, bài hát dân gian lưu truyền trên đảo vẫn được chúng tơi khảo sát (với tính chất so sánh, minh họa). 5. Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận cho đề tài này là phương pháp luận nghiên cứu văn học dân gian. Bên cạnh đĩ thi pháp văn học dân gian cũng được dùng để soi sáng các đặc điểm thi pháp của các loại hình văn học dân gian ở đảo Phú Quý. Bởi văn hĩa dân gian là một nghệ thuật nguyên hợp, thể hiện chức năng phản ánh nhận thức cĩ tính chất nguyên hợp về thế giới, nên thơng thường chúng ta tiếp cận nĩ trước hết ở phương diện thẩm mỹ kết hợp với tiếp cận chỉnh thể. Với cách tiếp cận này, chúng ta cĩ thể xác định được giá trị đích thực của tác phẩm dân gian, cũng như giúp cho việc tìm hiểu quá trình tiếp biến văn hĩa. Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng những phương pháp quen thuộc trong nghiên cứu khảo sát: Phương pháp thống kê hệ thống: người viết trình bày một cách hệ thống những đơn vị tác phẩm cùng thể loại, tĩm tắt những truyện kể dân gian lưu truyền. Đồng thời khảo sát, phân loại, thống kê các câu ca dao, câu hát đối, câu đố… để tìm ra hệ đề tài, mơtip chung của các loại hình văn học dân gian tự sự, trữ tình đĩ. Phương pháp phân tích đối chiếu: bên cạnh việc tiến hành phân tích các loại hình văn học dân gian cĩ trên đất đảo, người viết cịn đối chiếu với các đơn vị tác phẩm khơng thuộc về vùng đất này nhưng lại cĩ quan hệ khá mật thiết đến việc hình thành, phát sinh những lời ca, câu kể của người dân bản xứ… Phương pháp sưu tầm và thẩm định tư liệu: người viết tập hợp, sắp xếp nguồn tư liệu sưu tầm. Trong một chừng mực nào đĩ, người viết đã bước đầu thẩm định được tính chính xác của một số tư liệu sưu tầm. Trình tự nghiên cứu: chúng tơi lần lượt đi vào những vấn đề cơ bản: - Tìm hiểu vùng đất một cách hệ thống, tồn diện về cả địa chí, lịch sử hình thành, văn hố vùng đất. - Xác định đối tượng sưu tầm, chọn lọc theo những tiêu chí khoa học. - Phân loại tư liệu tham khảo. 6. Đĩng gĩp của luận văn: Thứ nhất, chúng tơi tập hợp lại các thể loại văn học dân gian hiện cịn tồn tại trên đảo Phú Quý (dù số lượng tác phẩm cĩ thể khơng nhiều, bởi hầu hết những loại hình văn học dân gian này khơng được lưu giữ bằng văn bản viết mà chỉ qua truyền miệng). Thứ hai, gĩp phần làm rõ diện mạo của văn học dân gian địa phương trong mối tương quan với vùng văn hĩa duyên hải miền Trung. Từ đĩ, luận văn tạo tiền đề cần thiết cho những cơng trình nghiên cứu cĩ cùng đề tài tiếp theo trên một quy mơ lớn hơn, sâu hơn, để gĩp một phần nhỏ vào tiến trình nghiên cứu văn hĩa dân gian ở vùng hải đảo một cách tồn diện hơn. 7. Kết cấu luận văn: Luận văn chia làm 4 phần: 137 trang. Phần dẫn nhập: 11 trang. Phần nội dung: gồm 3 chương, 112 trang. Chương 1: Mấy đặc điểm về văn hĩa đảo Phú Quý, 18 trang Chương 2: Tình hình văn học dân gian đảo Phú Quý, 39 trang Chương 3: Đặc điểm văn học dân gian đảo Phú Quý, 55 trang Phần kết luận: 04 trang. Phần danh mục tài liệu tham khảo: 07 trang. - Ngồi ra, luận văn cịn cĩ thêm phần phụ lục: Phần phụ lục 1: Một số tranh ảnh minh họa: 11 trang. Phần phụ lục 2: Một số tác phẩm văn học dân gian sưu tầm trên đảo Phú Quý: 82 trang. CHƯƠNG 1. MẤY ĐẶC ĐIỂM VỀ VĂN HĨA ĐẢO PHÚ QUÝ 1.1 Vùng đất: 1.1.1. Địa lý vùng đất: Tỉnh Bình Thuận, một vùng đất mới của miền duyên hải cực Nam Trung bộ với tuổi đời hơn 300 năm (1697 – 2008), đã trải qua nhiều sự kiện biến động lớn của lịch sử. Cùng với quá trình tụ cư, hợp cư của cư dân miền ngồi với người dân bản địa diễn ra rất phức tạp, mảnh đất này cịn lưu dấu nhiều chứng tích bi hùng của cả một thời chiến tranh loạn lạc. Theo sách xưa ghi lại: “Tỉnh Bình Thuận đời xưa là đất Phan Lý, Phan Lang nước Chiêm Thành. Sau cuộc Nam chinh của vua Lê Thánh Tơng vào năm Canh Dần 1470, Chiêm Thành trở nên suy yếu. Năm Nhâm Thân 1693, vua Chiêm là Bà Tranh bị chưởng cơ Nguyễn Hữu Kỉnh đánh bại, Hiển Tơng Hiếu Minh hồng đế Nguyễn Phúc Chu lấy đất Chiêm Thành rồi đổi thành Thuận Trấn…Đời Duệ Tơng Hiếu Đinh hồng đế Nguyễn Phúc Thuần vào năm 1773, Tây Sơn chiếm Bình Thuận. Nhưng tới năm 1793 Thế Tổ Cao hồng đế Nguyễn Phúc Ánh lại khơi phục được đất cũ” [68, tr.264 - 265]. Bình Thuận cĩ 10 đơn vị trực thuộc hành chính, trong đĩ cĩ Phú Quý – một huyện đảo nhỏ bé, xa xơi - nơi mênh mơng sĩng nước chập chùng, nơi cĩ những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, cĩ hàng dừa xanh soi bĩng, cĩ bãi cát trắng trải dài hài hồ trong bức tranh thiên nhiên hùng vĩ nên thơ của tổ quốc thân yêu. Và nơi ấy cịn cĩ cả một nền văn học dân gian phong phú, đặc sắc mang sắc thái văn hĩa biển đậm nét. Cách bờ biển thành phố Phan Thiết 56,7 hải lý (khoảng 105km) theo hướng Đơng - Đơng Nam, ta sẽ bắt gặp một hịn đảo nằm giữa biển Đơng với hình thù rất kỳ thú. Theo sự tưởng tượng và nhận xét của rất nhiều người, đảo Phú Quý khi nhìn từ phía Đơng thì trơng như một con rồng đang uốn lượn nổi trên mặt biển xanh (hình dáng rồng tương ứng với những địa danh trên đảo: đầu - Long Hải, thân – Tam Thanh, đuơi – Ngũ Phụng). Khi nhìn từ phía Bắc thì lại cĩ hình dáng như một con cá thu, và nếu nhìn ngắm đảo từ phía Tây Nam trơng chẳng khác nào một con cá voi khổng lồ đang trồi lên mặt nước, với đầu là núi Cao Cát, đuơi là núi Ơng Đụn. Cịn khi nhìn từ doi Thầy (Long Hải) hướng về núi Cao Cát lại thấy một hàm rồng đang ngậm trái châu. Đảo Phú Quý là một quần đảo, được bao bọc chung quanh bởi 10 đảo lớn nhỏ, cách đảo lớn từ 1 – 100km, mà nhân dân địa phương thường quen gọi là “hịn lẻ”. Tùy hình dạng, vị trí, màu sắc, sự tích hình thành, mỗi hịn lẻ được đặt một cái tên cho dễ nhớ như: Hịn Trứng lớn, Hịn Đen, Hịn đỏ, Hịn Giữa, Hịn Hải, Hịn Đồ lớn, Hịn Tý, Hịn Đồ nhỏ. Bên cạnh đĩ, ở đây cịn cĩ một hịn đảo nhỏ mới hình thành vào năm 1923 được gọi là Hịn Tro. Hịn lẻ lớn nhất trong các quần đảo là Hịn Tranh, cĩ hình dạng chữ S của nước Việt Nam thu nhỏ, cách đảo lớn 0,5 hải lý. Nằm giữa biển khơi, nhưng do được núi bao bọc thành một thế chắn sĩng vững chãi, nên Hịn Tranh quanh năm cĩ sĩng yên biển lặng và gắn với nhiều huyền thoại, đức tin của ngư dân vùng biển. Đảo lớn của Phú Quý, là nơi sinh sống của tuyệt đại đa số số dân trên đảo, cĩ dạng hình chữ nhật lệch, có diện tích hết sức “khiêm nhường”, chỉ khoảng 16,4km2 với các loại địa hình đồi, núi và các dãy đất bằng. Với thời tiết khắc nghiệt - chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu giĩ mùa với hai mùa rõ rệt: mùa giĩ Nam bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 8, mùa giĩ Bấc từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau, lại thêm tốc độ g._.iĩ, nhiệt độ trung bình khá cao, đất đai lại cằn cỗi, thiếu nước, kỹ thuật canh tác thơ sơ, chủ yếu dựa vào sức người và nước trời, nên cơng việc lao động của người dân lại càng vất vả, nhọc nhằn, địi hỏi con người phải tìm ra một hướng sống tích cực, ứng xử với mơi truờng tự nhiên một cách linh hoạt. Chính những yếu tố tự nhiên này đã tác động khơng nhỏ đến đời sống sinh hoạt vật chất và tinh thần của con người nơi đây, gĩp phần làm nên diện mạo văn học dân gian hải đảo đầy cá tính sáng tạo, đáp ứng nhu cầu giải trí, bộc lộ tình cảm của số đơng quần chúng cần lao. 1.1.2. Lịch sử vùng đất: Quá trình hình thành và phát triển đảo Phú Quý đã nhiều lần đổi thay đơn vị hành chính và cấp trực thuộc. Đảo Phú Quý được ghi nhận nguồn gốc cĩ trong lịch sử từ thời Tiền Lê (981 - 1009). Sách sử xưa “Đại Nam Nhất Thống Chí” cĩ ghi lại rằng: “Đảo Thuận Tịnh: giữa biển Đơng đột khởi một hịn đảo, tiếp thẳng bờ biển Phan Lý. Đảo dài 15 dặm, bốn bên đều là bãi cát, dân ở bao quanh, cĩ 11 thơn dùng người thổ hào quản lãnh, thường năm phải biệt nạp thuế vải”. [19, tr.24]. Qua những tài liệu về khảo cổ học thời Sơ sử - Tiền sử của nhĩm nghiên cứu khoa học về di tích đảo Phú Quý, cho thấy rằng từ thời xa xưa đã cĩ người sinh sống trên mảnh đất này. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra rất nhiều dấu tích văn hố cổ (ở cả 3 xã trên đảo): trong những ngơi mộ cổ phân bố tập trung ở xã Long Hải, người ta tìm thấy nhiều hiện vật là những mảnh gốm, đây là phương tiện sử dụng của người xưa, cùng với những cơng cụ lao động là những chiếc rìu bằng đá. Ngồi ra, cịn cĩ những hiện vật liên quan đến ngành nghề truyền thống như: hiện vật về nghề dệt, nghề chế biến đậu phụng, hũ ghè đựng vơi ăn trầu. Bên cạnh đĩ, trong quá trình khai thác đá quánh, nhân dân trong vùng đã tìm thấy những mộ vị lớn. Trong mộ cĩ chơn theo một số cơng cụ lao động như búa và cả những chiếc vịng đeo tay bằng đá với kỹ thuật chế tác rất tinh xảo. Căn cứ vào nhiều tài liệu lịch sử, những bằng chứng vật chất thu được trên đảo như rìu, bơn, mộ vị…Cộng với các đợt điều tra thăm dị khảo cổ học trong suốt 20 năm qua của Bảo tàng tỉnh Bình Thuận và sau này là của viện Khảo cổ học Việt Nam, đã xác định các di chỉ khảo cổ học thuộc thời tiền, sơ sử trên đảo Phú Quý mang đặc trưng điển hình của văn hĩa giai đoạn Sa Huỳnh muộn sang tiền văn hĩa Chămpa “Nền văn hố tồn tại cách đây 2.500 – 3.000 năm” [72, tr.3]. Theo nhận định của hai nhà khảo cổ học - Giáo sư Trần Quốc Vượng và Giáo sư Hà Văn Tấn: “Chủ nhân văn hĩa Sa Huỳnh là tổ tiên trực tiếp của những cư dân đã xây dựng các quốc gia Chămpa” [84, tr.19]. Vì thế ngay từ đầu, người Chăm đã sớm tạo ra một nền văn hĩa phong phú rực rỡ cùng một nền kinh tế – xã hội phát triển, thịnh vượng. Đây là một nền văn hố cổ phát triển rực rỡ ở vùng Nam Trung Bộ. Đồng thời điều này cũng phù hợp với những giai thoại được lưu truyền rằng: trước khi cĩ sự khai sơn phá thạch của nhũng con người từ lục địa ra, ở đây đã cĩ người sinh sống bằng nghề hái lượm và bắt cá ven biển. Nhưng nền văn hố ấy đã tồn tại và phát triển như thế nào? Chủ nhân của nền văn hĩa ấy đã sống và lao động ra sao? Tất cả vẫn cịn là những câu hỏi để ngỏ, chưa cĩ lời đáp. Trong lịch sử, hịn đảo này cĩ rất nhiều tên gọi như: Koh-rong, theo cách gọi của người Chàm, về sau người Việt gọi là Cổ Long, Thuận Tịnh, Cù Lao Khoai xứ, Cù Lao Thu, đảo Chín Làng, Phú Quý (Poulo Cecir de mer). Về tên gọi Cù Lao Khoai xứ, tương truyền ngày xưa một nhĩm ngư dân Đàng Ngồi trên đường đi làm nghề lưới chuồn đã đặt chân lên hịn đảo này. Khi rời đảo, họ bỏ lại những gấu khoai vùi trong đất. Khi quay lại thấy những gấu khoai kia bén rễ xanh cây, cho những củ khoai to, nên họ gọi đảo này là Khoai xứ. Tên đảo Chín Làng là do chín nhĩm ngư dân duyên hải miền Trung đến đây lập nghiệp, nên lấy tên địa phương mình đặt tên làng để khơng làng quê cũ – nơi người dân đã sống trước khi đặt chân đến đảo như: làng Mỹ Khê (tên này được lấy từ xã Mỹ Khê, thuộc huyện Nghĩa Hành), làng An Hịa (thuộc xã An Hịa, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi), làng Mỹ Xuyên (thuộc xã Mỹ Xuyên tỉnh Quảng Nam), làng Phú Ninh (thuộc xã Phú Ninh tỉnh Quảng Bình)…. Cịn tên gọi Cù Lao Thu xuất phát từ hình dạng của đảo giống con cá Thu, nhưng cĩ người lại nĩi rằng nơi đây xưa kia là một ngư trường tập trung nhiều cá thu nên ngư dân quen gọi là Hịn Thu. Đầu thời nhà Nguyễn đảo cĩ tên là Tổng Hạ, thuộc huyện Tuy Phong, trấn Bình Thuận. Từ niên hiệu Thiệu Trị thứ 4 (1844) vì tiềm năng kinh tế dồi dào và số lượng đặc sản đáng kể biệt nạp cho triều đình Huế, đảo được đổi tên từ Tổng Hạ sang Tổng Phú Quý trực thuộc tỉnh Bình Thuận, phủ Ninh Thuận, huyện Tuy Phong. Ngày 15 - 12 - 1977, từ vị trí địa lý quan trọng của đảo, xã Phú Quý được nâng lên thành huyện Phú Quý trực thuộc tỉnh Bình Thuận. 1.2. Con người: 1.2.1. Cơ cấu và mối quan hệ giữa các tộc người: Về nguồn gốc cư dân đảo Phú Quý, theo các sự tích cũ thì cộng đồng người Chăm, người Kinh, người Hoa đến đây sinh cư lập nghiệp từ khá sớm. Người Chăm là chủ nhân đầu tiên đến khai phá trên đảo. Trong điều kiện tư liệu cịn hạn chế, chúng ta vẫn chưa thể biết đích xác họ đặt chân đến đảo vào thời điểm nào, nhưng cĩ giả thiết cho rằng họ đến đảo vào khoảng từ thế kỷ XV – XVI. Căn cứ vào những dấu tích cổ xưa nhất cịn lại trên đảo như: miếu Bà Chúa, những ngơi mộ cổ của người Chăm ở ấp Tây Long Hải, những giếng cổ bằng đá được làm theo kiểu của giếng người Chăm, cách xây nhà… cho thấy người Chăm đến đảo từ rất sớm khi chưa cĩ người Việt, và đặt tên đảo là Koh Rong. Sau đĩ là tập đồn người Việt đầu tiên đến Phú Quý (khoảng cuối thế kỷ XVI – đầu thế kỷ XVII). Thế kỷ XVII - XVIII là thời kỳ lịch sử nhiều biến động, gắn liền với nĩ là cơng cuộc khai phá, mở rộng bờ cõi phía Nam do các chúa Nguyễn khởi xướng. Vào thời kỳ Trịnh – Nguyễn phân tranh (1627 – 1672), chỉ trong vịng nửa thế kỷ: “Hai bên đánh nhau 7 trận lớn. Từ nam Nghệ An đến Quảng Bình trở thành chiến trường… nội chiến đã để lại biết bao hậu quả đau lịng khơng chỉ về vật chất, về con người mà cả về tinh thần của nhân dân cả nước…” [46, tr.155], “trong cuộc chiến tranh với chúa Trịnh ở Đàng Ngồi, các chúa Nguyễn cảm thấy vấn đề mở rộng lãnh thổ vào phía Nam – nếu cĩ thể làm được – cĩ ý nghĩa sống cịn với chính quyền của mình... Từ năm 1611, cơng cuộc mở rộng lãnh thổ bắt đầu và kéo dài đến giữa thế kỷ XVIII, bằng hai con đường chính là: di dân và xâm lấn. Trong quá trình đĩ, một mặt các chúa Nguyễn để cho dân nghèo ở các đất Bắc Thuận Hố tự do di cư vào Nam khai phá đất hoang lập làng. Mặt khác, các chúa cũng khuyến khích các nhà giàu mộ dân vào Nam khai hoang và tự mình cho quân lính, tù binh vào tham gia khai phá đất đai, lập thành ruộng đồng làng xĩm” [46, tr.160]. Một bộ phận lớn nhân dân vùng Ngũ Quảng (Quảng bình, Quảng Trị, Quảng Đức, Quảng Nam, Quảng Ngãi) và ở vùng Bình Định, Phú Yên giỏi nghề nơng, làm biển, ngành nghề thủ cơng đã lần lượt rời bỏ quê hương tìm đến vùng đất phía Nam để khai phá và tạo dựng cuộc sống mới. Và trong số đĩ đã cĩ khơng ít người dừng chân tại địa bàn tỉnh Bình Thuận để lập nghiệp, mưu sinh. Cĩ nhiều giả thiết đặt ra là: “một số người Việt đến đảo Phú Quý cũng nằm trong trào lưu di dân của thời điểm lịch sử này”. Ở đảo cịn lưu truyền câu hát vè, cho thấy tâm lý hướng về nguồn cội của nhĩm người kinh đầu tiên đặt chân lên đảo: “Xuơi lên ngang mũi Sa Kỳ Ngĩ lên lao Ré xiết chi nỗi sầu Kể sao cho xiết thương ân Ơng bà ta trước ban đầu ở đây Cũng vì mưa tạt giĩ vây Cho nên xiêu lạc chỗ này chỗ kia”. Trước tình cảnh khủng hoảng, chiến tranh, đất nước chia cắt như vậy, nhiều nhĩm ngư dân duyên hải miền Trung trên đường lánh cảnh loạn lạc, hoặc đi tìm nguồn cá, vơ tình đã đến đảo Phú Quý ẩn náu và lập kế sinh nhai. Đứng trước một hịn đảo rộng, người thưa, ngư trường lại rộng lớn giàu cá tơm, nên họ quyết định về quê vận động bà con thân thuộc đến đây lập nghiệp. Ai đến trước thì chọn vị trí ở giữa, ai đến sau thì ở xung quanh hịn. Căn cứ vào một số cơng văn hành chính được viết bằng chữ Hán Nơm, của các thơn ấp, gửi cho triều đình nhà Nguyễn thì chúng ta cĩ thể phần nào biết đích xác về nguồn gốc cư dân ở đây. Chẳng hạn như đơn từ xin lập ấp Quý Thạnh, trong đơn viết: “…Tổ phụ chúng tơi xưa kia vốn người cĩ nguyên quán ở hai phủ Bình Định, Quảng Ngãi, gặp mùa đĩi kém nên phiêu bạt đến ngụ ở xứ Cù Lao Thu khai phá vùng đất hoang nhàn. Sau này cĩ lời truyền 50 nĩc nhà được lập thành một ấp, ơng cha chúng tơi đã đăng bộ và xứ ấy là Thương Hải để nộp thuế hàng năm” [71, tr.23]. Về sau khi người Việt đến đảo đơng và thế lực dần mạnh hơn đã lấn áp người Chàm. Vì bị thua kém người Việt nên người Chàm từ từ rời bỏ đảo đi nơi khác. Cùng với người Chăm và người Kinh, một số người Hoa cũng hịa nhập vào cộng đồng cư dân Phú Quý. Theo sách sử, vào thế kỷ XVII một số quan quân nhà Minh cùng họ hàng gia quyến, sau khi chống nhà Thanh thất bại, khơng chịu khuất phục, đã dong thuyền vào Nam nước ta, xin chúa Nguyễn cho được định cư lập nghiệp ở vùng đất Thuỷ Chân Lạp (Đơng Nam Bộ ngày nay). Họ dùng thuyền vượt biển đi về phương Nam, hàng chục thuyền ghé lại đảo Phú Quý tiếp nước ngọt, nghỉ ngơi và dừng chân lập nghiệp ở đĩ. “Cùng với người Kinh, một số người Hoa, cũng hịa nhập vào cộng đồng cư dân ở Phú Quý, vào khoảng thế kỷ XVII” [12, tr.12]. Khi đặt chân lên hịn Cù Lao Thu, các Hoa kiều đem đến cho hịn đảo nhỏ một luồng khơng khí mới, năng động hơn, tất bật hơn. Người Hoa vốn rất giỏi về chăn nuơi, buơn bán, nên khi đến đây họ đã phát huy thế mạnh của mình. Nhiều người trong số họ đã làm ăn khấm khá và trở nên giàu cĩ. Nhưng cĩ lẽ mảnh đất ấy khơng đủ chỗ cho họ phát huy hết sở trường của mình, dần dà họ đã di cư vào các thành phố lớn ở đất liền. Họ như cánh chim bằng muốn hịa mình vào khơng gian bao la của đất trời, đến muộn và ra đi rất sớm. Tuy nhiên khơng vì thế mà dấu ấn văn hĩa của người Hoa họ trở nên phai nhịa trong kí ức người dân nơi đây. Một mình trơ trọi giữa đại dương mênh mơng sĩng nước, đảo Phú Quý dường như bị cơ lập hồn tồn với thế giới xung quanh. Từng ngày trơi qua, người dân trên đảo phải vật lộn với những cơn sĩng giĩ dữ dội của đại dương, hay phải chống lại những cuộc đổ bộ của bọn cướp biển hung ác để tồn tại và mưu sinh. Chính vì vậy mà ngay từ đầu, cộng đồng dân cư ở đây đã sớm biết nương tựa vào nhau, chung lưng đấu cật, tự lực tự cường cùng nhau đồn kết chống lại mọi trở ngại khĩ khăn. Chính nhờ đời sống cộng cư này, đã mang lại cho hịn đảo nhỏ một sức sống tươi trẻ dâng trào, một bề dày lịch sử, một nội lực văn hĩa mạnh mẽ, phong phú và khá tinh tế. Từ bao đời nay, trong đời sống văn hĩa tinh thần, và trong mọi sinh hoạt cộng đồng của bà con xứ đảo, vẫn cịn mang đậm dấu ấn của sự giao thoa hài hịa giữa các nền văn hĩa Chăm – Hoa – Việt. Miếu thờ Bàn Tranh, miếu bà Chúa Ngọc Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi (Chăm), miếu Quan Thánh Đế Quân, miếu Thầy Nại (Hoa), Miếu Thành Hồng làng là chứng tích về sự đan kết văn hĩa đĩ. Trải qua nhiều bước đi thăng trầm của lịch sử và thời gian, mối gắn kết ấy vẫn được duy trì phát triển và bổ sung cho nhau, tạo nên truyền thống văn hĩa hải đảo đặc sắc. Điều này được thể hiện rất rõ nét qua một số phong tục tập quán, tín ngưỡng, cũng như trong văn học dân gian, mà nhân dân nơi đây vẫn cịn gìn giữ được. Do điều kiện sống khách quan, nên người Chăm rất giỏi về làm nương rẫy, và cĩ truyền thống làm thủy lợi rất đặc sắc. Về mặt tín ngưỡng họ là những người đa thần và tơn thờ vật tổ (Tơtem), luơn tạo ra những niềm tin thần bí về vật tổ hoặc các vị anh hùng của họ. Trong thĩi ăn nếp ở của mình, người Chăm luơn thể hiện tính văn hĩa truyền thống và nhất nhất tuân thủ những điều luật ấy. Chẳng hạn như họ khơng bao giờ trồng cây xanh quanh nhà vì sợ cĩ ma quỷ trú ngụ. Để bảo vệ ngơi nhà của mình, họ thường xây những tường đá thấp bao quanh nhà (trong tín ngưỡng của người Chăm, đá luơn là một vật thể cĩ linh hồn và rất linh thiêng). Bên cạnh đĩ, người Chăm cịn rất giỏi trong các ngành nghề thủ cơng truyền thống như: dệt vải và làm đồ gốm. Được xem là những chủ nhân đầu tiên cư ngụ tại đảo Phú Quý và cũng là những người rời đảo sớm nhất, người Chăm đã kịp để lại cho mảnh đất bé nhỏ một di sản văn hĩa tinh thần và vật chất phong phú. Mà người được thừa hưởng những tinh hoa văn hĩa ấy, khơng ai khác là những lưu dân đến từ dải đất miền Trung chật hẹp, gian khĩ. Từ buổi ban đầu bỡ ngỡ khi đặt bước chân lên hịn đảo nhỏ “xứ sở lạ lùng, con chim kêu cũng sợ, con cá vùng cũng kinh”, những tộc người Việt đã sớm nhận ra giá trị của nền văn hĩa Chăm và đã nhanh chĩng tiếp thu một cách chủ động cĩ chọn lọc, trên tinh thần gạn đục khơi trong. Mà trước hết là đĩn nhận lấy những gì tốt đẹp, tiện ích phục vụ cho nhu cầu sống tối thiểu của mình. Khơng cĩ thĩi quen “dựng nhà mái thấp, ít cửa sổ, đi phải khom lưng như người Chăm” [90, tr.149], nên người Việt vẫn xây dựng nhà cửa thống mát, cao rộng. Thế nhưng ở đảo, mỗi khi đổi mùa thì đất, cát và giĩ cứ tung bay trắng trời. Để đối phĩ với thiên nhiên, người Việt đã học hỏi cách xây tường rào bằng đá của người Chăm để che xung quanh nhà. Mỗi khi đi làm nương, phải vượt qua những gị đồi cao, cây cối rậm rạp, cát nĩng phỏng chân, lại phải thồ vác nặng, thì nhờ cĩ chiếc gùi được làm theo cách của người Chăm, nên bà con lưu dân mới phần nào vơi bớt mệt nhọc. Để đối phĩ với mơi trường khí hậu khắc nghiệt, nhất là vào những buổi trưa hè oi ả nĩng bức, rát mặt bỏng chân, những đêm khuya giá rét lênh đênh trên biển để câu mực, đánh cá, những ngày mùa thất bát đĩi kém, người Việt cũng đã học hỏi kinh nghiệm làm nương rẫy, trồng bơng, dệt vải của người Chăm, để giải quyết nhu cầu ăn mặc. Vốn chăm chỉ lại khéo tay, nên họ nhanh chĩng tìm được bí quyết ngành nghề để tạo ra những súc Vải Bạch bố bền chắc, trồng được các loại đậu, bắp, khoai cĩ chất lượng cao. Đời sống tâm linh là cái nền vững chắc nhất của quan hệ cộng đồng. Do ảnh hưởng của chế độ mẫu hệ rất mạnh đối với văn hĩa gốc nơng nghiệp, nên người Chăm và Việt đều cĩ truyền thống thờ các nữ thần (tín ngưỡng thờ mẫu). Về mặt danh xưng “Mẫu” (từ gốc Hán - Việt), cịn thuần Việt là “Mẹ”, danh xưng cho người phụ nữ đã sinh thành ra một người nào đĩ, ngồi ra cịn bao hàm nghĩa rộng hơn mang tính tơn vinh.“Đối với tín ngưỡng người Việt, Mẫu là quyền năng sáng tạo vũ trụ duy nhất…Các Mẫu được lập đền thờ cúng ở khắp nơi, chẳng hạn như: Phật Mẫu Man Nương (chùa Dâu - Bắc Ninh), Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Phủ Giày - Nam Định)” [95, tr.56]… Nhưng trong số các Mẫu được thờ cúng thì Thánh Mẫu Thiên Y A Na là cĩ “số phận lịch sử” đặc biệt hơn cả. Đối với ngưới Chăm, Pơ Inư Nagar (Thiên Y A Na) là vị nữ thần đáng kính nhất và cĩ vai trị quan trọng nhất. Là một nhân vật huyền thoại từ cõi trời giáng thế xuống trần gian:“Lúc vũ trụ cịn chìm đắm trong tối tăm mù mịt, Pơ Inư Nagar là một sinh thể tự sinh (engkat) đầu tiên và duy nhất” [40, tr.33], “Từ hoang sơ, Nữ thần đã tạo ra trời đất, các vì sao, mây mưa, sấm chớp, con người, vật nuơi, cây trồng. Pơ Inư Nagar tạo ra các vị thần, sinh các vua Chăm để cai quản đất nước…dạy người Chăm biết cày, biết cuốc, biết dệt, biết thêu...” [67, tr.201]. Vì vậy Thần được xem là thần mẹ xứ sở vĩ đại che chở cho muơn dân, là vị thần văn hĩa, thần sáng thế của người Chăm. Trong lịch sử, qua quá trình tiếp xúc văn hĩa với dân tộc Chăm, người Việt đã tự làm giàu văn hĩa của mình, nhất là tiếp thu “gia sản” tri thức về văn hĩa biển. Khi đặt chân lên vùng Pandurang:“địa bàn cư trú của ngưới Chăm từ Phan Rang đến Bình Thuận ngày nay” [40, tr.32], người Việt gặp ngay một Bà mẹ tại vùng đất mới và sẵn sàng tơn thờ Mẹ theo tinh thần thờ Mẹ vốn cĩ của người Việt. Người Việt đã gởi gắm Mẹ Việt trong Mẹ Chăm. Nĩi cách khác, Thiên Y A Na chính là sự Việt hĩa Bà Mẹ xứ sở của người Chăm, mà địa bàn của quá trình Việt hĩa này là miền Trung Trung Bộ. Như vậy Thánh Mẫu Thiên Y A Na là một vị nữ thần mang trong mình sự hỗn dung văn hĩa Chăm - Việt. Do đĩ, chúng ta cũng cĩ thể hiểu được lý do vì sao mà những người lưu dân ở đảo Phú Quý cũng nhất mực tơn kính, thờ phụng vị Thượng Đẳng Thần này. Mối quan hệ giao lưu văn hĩa giữa các tộc người cịn được thể hiện rất rõ trong văn học, mà tiêu biểu nhất là ở các truyện kể dân gian. Trên đất đảo cũng cịn lưu truyền một truyền thuyết khác về một vị nữ thần Chăm, cũng được xem là Mẹ xứ sở. Đĩ là truyền thuyết về Bà Chúa, người phụ nữ đầu tiên cĩ cơng khai phá mảnh đất hoang sơ và biến nĩ thành những làng mạc trù phú, nhưng với nội dung khác hẳn so với các truyện kể trước đĩ. Mặc dù Bà Chúa khơng cĩ được sự bất tử, biến hĩa vơ biên như Thần Sáng Thế Pơ Inư Nagar, nhưng khi qua đời Bà vẫn được nhân dân tơn thờ kính cẩn và trở thành một trong hai vị thần cĩ quyền lực nhất trên đảo. Nên khi người Chăm rời bỏ hịn đảo để đến nơi khác làm ăn sinh sống, người Việt đã thay họ “tiếp quản” ngơi miếu thờ Bà Chúa và tiếp tục thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng, hết lịng phụng thờ Bà Chúa Bàn Tranh. Tương truyền rằng những mảnh ruộng xưa kia Bà Chúa cấp phát cho dân, nay đều được nhân dân đảo gọi với một cái tên rất thân mật: Ruộng Bà Chúa. Những thửa ruộng này vẫn cịn được giữ lại và nhân dân trong vùng khơng canh tác trên đất ấy, như để thể hiện tấm lịng tơn kính với vị thần xứ sở. Cũng giống như truyền thuyết về Thiên Y A Na, về Bà Chúa, truyền thuyết về Thầy Chúa khơng chỉ cho chúng ta thấy cơng lao to lớn của vị thần này, mà cịn mở ra một chân trời mới gợi nhắc lại về mối quan hệ văn hĩa, nguồn gốc tộc người giữa hai dân tộc Hoa – Chăm. Khơng phải ngẫu nhiên mà trong truyền thuyết kể rằng Thầy Nại (thầy địa lý người Hoa) lại xuất thân là một vị hồng tử người Chăm. Cũng khơng phải ngẫu nhiên mà Thầy Nại lại gọi cơng chúa Bàn Tranh (người Chăm) là chị và họ đã cùng hiển linh, sát cánh bên nhau, để bảo vệ hịn đảo nhỏ bé thân yêu nhưng đầy ắp tình người này. Trong tâm thức văn hĩa người Chăm, họ luơn hướng về nguồn cội của mình, điều này chúng ta cĩ thể thấy rõ qua truyền thuyết về Thầy Nại:“Truớc khi trở thành thầy Địa lý, thầy Nại là vua nước Chăm, nhưng do hồn cảnh đưa đẩy nên trơi dạt sang Trung Hoa và sinh sống tại đĩ”. Như vậy, theo truyền thuyết thì Bà Chúa Bàn Tranh và Thầy Sài Nại đều cĩ cùng chung một nguồn cội và đều là người Chăm. Nên khi biết Bà Bàn Tranh hơn tuổi mình, Thầy Nại đã chủ động gọi bà Chúa là chị là rất hợp lý và rất cĩ cơ sở. Sự đồn kết hịa hợp giữa các tộc người trên hịn Cù Lao Thu cịn được thể hiện ở một khía cạnh khác. Theo như truyền thuyết thì đĩ chính là những lúc “Nhân và Thần” cùng bàn bạc, hợp sức chống trả lại kẻ thù quấy nhiễu. Nhân cầu Thần, Thần linh hiển phị trợ, chỉ huy. Chính nhờ những tâm thức luơn hướng về nguồn cội ấy, cùng với tấm lịng yêu mến quê hương tha thiết, yêu mến mảnh đất nhỏ chơ vơ giữa đại dương nhưng kiên cường vượt qua bao gian khĩ, đã tạo nên “chất kết dính”, làm nên sức mạnh cố kết cộng đồng. Để rồi các tộc người Chăm – Hoa - Việt trên đảo Phú Quý cùng sát cánh, chung lưng đấu cật, nương tựa vào nhau để cùng tồn tại và phát triển. Ngồi niềm tin về sự hiển linh cùa Thầy Nại, người dân ở Phú Quý cịn dành cho Thần Quan Thánh Đế Quân, vị thần của người Hoa, một sự ngưỡng vọng thành kính đến vơ cùng. Bởi Đức Quan Thánh là biểu tượng cho những gì cao đẹp nhất của đấng bậc quân tử: trung hiếu, tiết nghĩa, can trường “Vầng hồng sáng mãi dạ Quan Cơng” (Hồ Chí Minh). Khơng giống như các vị thần khác được nhân dân phụng thờ ở đảo, bởi Quan Thánh cĩ một “lai lịch” rõ ràng, và là nhân vật cĩ thật trong lịch sử thời Tam Quốc (Trung Quốc), nên nhân dân ở đây thờ Thần trong một tâm thế kính cẩn, thần phục chứ khơng sợ, e dè như đối với Thầy Nại. Cĩ lẽ vì Thầy Nại cĩ một xuất thân khơng bình thường, lại là thầy địa lý thơng hiểu thiên văn, cơ trời, cĩ phép thuật thần thơng, biến hĩa khơn lường. Sự giao kết, giao lưu văn hĩa giữa các tộc nguời Chăm – Việt cịn được phản ánh trong tập tục thờ cúng Cá Ơng. Trong tín ngưỡng của người Chăm, họ rất tơn thờ vị thần biển Nam Hải (tiếng Chăm gọi là Thần Po Riay hay Po Yamư). Chúng ta đều biết người Việt “Cơ bản là nơng dân, nên tín ngưỡng của họ gắn bĩ với nơng nghiệp, tuy nhiên cĩ một bộ phận sống ven biển, đặc biệt là từ Trung Bộ vào Nam Bộ, làm nghề đánh cá nên tín ngưỡng của họ gắn bĩ với sơng nước, biển khơi…Đĩ là tục thờ thủy thần” [75, tr.373]. Bên cạnh đĩ, những người lưu dân Việt trên đường Nam tiến, đã tiếp thu tín ngưỡng này của người Chăm trong quá trình giao lưu văn hĩa và Thần Nam Hải đã đi vào tín ngưỡng dân gian của người cư dân Việt một cách sâu sắc, đậm nét. Theo truyền thuyết dân gian của người Chăm, “Vị thần Cha-aih-va vì quá nơn nĩng trở về xứ sở sau thời gian khổ luyện phép thuật, đã cãi lại vị thầy của mình và tự ý biến thành Cá Voi ra sơng lớn mà đi và sau đĩ bị trừng phạt. Cha-aih-va đổi tên và tự xưng là Po Riyah (thần Sĩng biển). Từ đĩ mỗi lần cĩ thuyền lâm nạn vị thần này đều nâng đỡ và đưa người bị nạn vào bờ” [47, tr. 20]. Tiếp thu những giá trị văn hĩa tinh thần của người Chăm, người Việt đã nuơi dưỡng niềm tin về sự linh hiển của Thần Nam Hải và đức tin ấy cứ thế mà lớn dần theo năm tháng. Trên đảo Phú Quý, hàng năm ngư dân vạn chài vẫn tổ chức những nghi lễ thờ cúng trang trọng để ca ngợi, tơn vinh cơng đức của Thần Cá Voi và cầu mong cuộc sống ấm no thịnh vượng, hạnh phúc trường tồn. Riêng đối với tộc người Hoa thì khơng cĩ tín ngưỡng thờ Cá Voi, vì họ khơng coi đĩ là linh vật và vẫn đánh bắt cá voi một cách tự do.Vì thế trong dân gian vẫn cịn lưu truyền câu nĩi:“Tại Nam vi thần, tại Bắc vi ngư” (ở Miền Nam là thần, Miền Bắc chỉ là cá). Sự sùng bái, tơn thờ các vị thần giống nhau của các tộc người, một lần nữa cho chúng ta thấy mối quan hệ gắn bĩ giữa các nền văn hĩa. Bởi văn hĩa là cái đặc trưng chỉ cĩ ở con người xã hội, mà khơng phải ở cá thể tự nhiên và chính sự hợp quần thành xã hội của các cá thể người mới là nền tảng đích thực của văn hĩa. Chỉ trong giao lưu diễn ra trong nội bộ cộng đồng hoặc giữa các cộng đồng với nhau thì văn hĩa mới cĩ thể tồn tại. Cho nên sự giao lưu, tiếp biến văn hĩa là sự vận động thường xuyên và mang tính tất yếu. Và điều này cũng sẽ trả lời cho câu hỏi: tại sao trên đảo Phú Quý chúng ta lại thấy ở Miếu thờ Thần Trấn Bắc lại cĩ thờ cả bài vị của Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi, trong chùa Linh Quang Tự lại vừa thờ Phật tổ, vừa thờ Quan Thánh, hay khi người dân làm lễ rước Sắc Thầy Nại lại phải đến Miếu bà Bàn Tranh để tế lễ trước rồi mới rước Sắc về dinh Thầy. Tất cả những điều này đều hàm ẩn một thơng điệp của tín ngưỡng dân gian nơi đây, đĩ là cĩ một sự hịa hợp rất sâu đậm của văn hĩa Chăm – Hoa – Việt. Mà ở đĩ, con người và thậm chí là cả các vị thần linh đã bao đời gắn bĩ với mảnh đất này, làm nên một nét đẹp riêng, một bản sắc văn hĩa riêng của xứ đảo. 1.2.2. Đời sống sinh hoạt, đặc điểm nghề nghiệp: Trong một thời gian dài nền kinh tế chính ở Phú Quý là trồng trọt. Bên cạnh việc trồng trọt cây lương thực, người dân cịn trồng dâu nuơi tằm từ rất sớm, và dệt vải trở thành một trong những nghề truyền thống của nhân dân Phú Quý. Từ đời Cảnh Hưng thứ 1 (1740), vải ở địa phương cịn gọi là Vải ta, vải trắng (Bạch bố) đã được đĩng thuế hàng năm cho triều đình để thay cho thuế đinh. Nghề dệt đã đem lại tiếng tăm và lợi ích kinh tế cho những người thợ thủ cơng trên đất đảo, nhưng đáng tiếc là ngày nay nĩ khơng tồn tại nữa (từ sau giải phĩng nghề dệt đã dần biến mất). Bên cạnh nghề dệt vải cổ truyền, người dân trên đất đảo cịn cĩ một nghề thủ cơng khác đĩ là nghề ép dầu phụng. Dầu phụng dùng để ăn hoặc thắp sáng, cịn bã đậu dùng làm thức ăn cho người và gia súc, bánh dầu dùng bĩn ruộng rẫy. Ngày trước nghề ép dầu phụng rất phổ biến, khoảng hơn 10 năm đổ lại đây nghề này khơng cịn và các dụng cụ để ép dầu cũng khơng được lưu giữ. Ngồi ra, trên đảo cịn cĩ một ngành nghề thủ cơng khác đĩ là nghề đan võng. Bằng đơi bàn tay khéo léo, người dân đã làm ra những chiếc võng dứa rất bền và đẹp. Cho đến những năm 90, người dân mới bỏ nghề này vì võng vải, võng bằng sợi tổng hợp ở đất liền được đem ra bán ở đảo rất nhiều. Chính những điều kiện sống, tập quán lao động canh tác vất vả, cơng phu, cùng với nhu cầu khát khao được giải trí, sinh hoạt tinh thần đã tạo nên một mơi trường văn hĩa, khơng gian văn hĩa thuận lợi cho các loại hình văn học dân gian nảy sinh, phát triển. Đại dương mênh mơng như một người mẹ hiền ơm ấp, vỗ về đất đảo ngàn năm. Người mẹ ấy cũng hào phĩng mang nguồn sống đến cho những đứa con yêu thương của mình. Ở Phú Quý, ngư nghiệp cĩ thể được coi là một thế mạnh kinh tế. Nhưng thật ra, trước kia nghề biển ở đảo chỉ đĩng vai trị thứ yếu trong đời sống của nhân dân bởi phương tiện đánh bắt thơ sơ, nên ngư dân sống với nghề đánh bắt cá một cách khĩ khăn nhọc nhằn. Người dân cĩ câu nĩi: “câu cá bang cấp tháng tám như cám đầu mùa” hay “câu cá ngày ăn một buổi” đã phản ánh đúng thực tế thời ấy. Nghề biển ở đây bắt đầu từ tháng 2 đến tháng 7 âm lịch (mùa giĩ Nồm), từ tháng 8 đến tháng 10, khi mùa giĩ Bấc đến, nguồn cá khan hiếm dần, lượng cá đánh bắt chỉ đủ ăn trong ngày mà thơi. Trời mênh mơng, biển mênh mơng, khĩ khăn, nguy hiểm luơn rình rập đe dọa mạng sống của con người, vậy nên người dân đảo thường nĩi: “nghề biển như bọt nước chẳng ra gì”. Dần dần cùng với việc cải tiến ngư lưới cụ và trang bị thủy động cơ nghề đánh bắt đã mở rộng tầm hoạt động ra xa hàng trăm hải lý và đạt sản lượng ngày một cao. 1.2.3. Đời sống tinh thần: Sống giữa đại dương bao la, trong một mơi trường biệt lập, từ bao đời nay cuộc sống của người dân đã gắn liền với biển cả. Thêm vào đĩ, cư dân trên đảo đều là những người dân tha phương. Tất cả những nhân tố này đã hình thành nên một sắc thái văn hố độc đáo riêng, khác với đất liền về phong tục, tập quán, tín ngưỡng dân gian ở xứ đảo xa xơi này. Sự pha trộn, đan xen hài hồ về văn hố của các tộc người, các địa phương đã mang đến cho đất đảo một sắc màu mới, một khơng gian văn hố mới, vừa quen mà lại vừa lạ. Ngày nay, Phú Quý vẫn cịn giữ được nhiều phong tục tập quán xưa, nhiều truyền thống đẹp, thể hiện qua thĩi ăn, nếp ở, cách giao tiếp ứng xử trong cộng đồng, cũng như các lễ tục: cưới hỏi, tang ma… Trong văn hố tổ chức cộng đồng, con người ở đây đã bao đời đồng cam cộng khổ, chung lưng đấu cật với nhau. Lại do ảnh hưởng của nền kinh tế tự cung tự cấp trong suốt thời gian dài, nên sự phân hố giai cấp ở Phú Quý khơng sâu sắc như những nơi khác. Trên mảnh đất đầy nắng và giĩ ấy, mọi thành viên dường như thân thiện, gắn bĩ, bình đẳng với nhau hơn. Mỗi người đều hướng tới những người khác, tương thân, tương ái, luơn sẵn sàng đồn kết giúp đỡ nhau, để cùng nhau tồn tại và phát triển. Cư dân trên đảo đều tâm niệm rằng, ơng bà tổ tiên của mình xưa kia đều cĩ gốc gác họ hàng thân thuộc, đều ra đi từ dải đất miền Trung nghèo khĩ, mong tìm đến miền đất hứa. Vậy nên họ đều coi mọi người trong cộng đồng như anh chị em trong nhà. Tình làng nghĩa xĩm bền chặt, khắng khít, trước sau như một. Cĩ lẽ vì cộng đồng dân cư hải đảo chỉ sinh sống trong một phạm vi đất đai nhỏ, tập trung đơng đúc thành dải hẹp ven bờ theo kiểu làng chài, đơng nhất là ở phía Tây Nam đảo (thuộc xã Ngũ Phụng, Tam Thanh) và gĩc Đơng Bắc xã Long Hải, cùng với mối cộng cảm bền chặt, nên tất cả nhà cửa của người dân trên đảo đều khơng cĩ số nhà. Lúc đầu, chúng tơi nghĩ điều này sẽ gây khơng ít khĩ khăn cho chúng tơi khi đi liên hệ thực tế, bởi phải dị hỏi lần tìm nhà của từng vị già làng, hay những cụ lớn tuổi. Thật bất ngờ khi những dự đốn của chúng tơi đều sai, chỉ cần tìm đến nhà của một vị cĩ tên tuổi, cĩ vốn hiểu biết rộng, thì họ sẽ chỉ cho chúng tơi những địa chỉ cần tới. Và cũng thật thú vị khi phát hiện ra rằng: trên đảo cĩ một thĩi quen rất hay thể hiện qua cách xưng hơ, đĩ là tập quán khơng kêu tên tộc, vì tơn trọng người lớn tuổi (khơng phải kị huý). Đây cũng là cách gọi phổ biến ở vùng ngồi. Tên người lớn tuổi khơng được gọi đích danh, mà gọi tên con (người con trai đầu), hay cháu, ví dụ: khi biết ơng Dương Uyển (thơn 1, Phú An) là một người am hiểu về Hán văn, chúng tơi đã đi hỏi thăm nhà ơng nhưng mọi người đều lắc đầu khơng biết, nhưng khi hỏi nhà ơng thằng Nhối ở đâu thì mọi người đều biết. Thì ra ơng Uyển cĩ một người cháu tên ở nhà gọi là Nhối. Hay hỏi bà Võ Thị Hướng ở xã Tam Thanh thì khơng ai biết, nhưng hỏi nhà bà Phít thì lại biết (con của bà tên Phít). Như ta đã biết, ăn trầu cau là một phong tục cực kì lâu đời của Việt Nam và ở nĩ tiềm ẩn một triết lý về sự tổng hợp, âm dương hài hồ. Tục lệ này cũng rất phổ biến trên đảo Phú Quý và từ lâu đã đi vào cuộc sống con người nơi đây. Khi tới thăm nhà của những người dân, chúng tơi thấy hầu như những người lớn tuổi, người già nào cũng đều ăn trầu và dĩ nhiên là nhà nào cũng cĩ “cơi trầu ống thuốc”. Thơng thường, một miếng trầu bao gồm một miếng cau, một lá trầu quết vơi, ăn kèm với vỏ cây chát, nhưng do khơng cĩ điều kiện nên bà con đảo thay vỏ cây chát bằng thuốc rê, thuốc xỉa (loại cây để làm thuốc trồng được trên đảo, lá to như lá cây bạc hà, đem xắt nhỏ phơi khơ để ăn dần), cịn cau thì phải mua từ đất liền. Vị ngọt từ hạt cau, cái cay nồng từ lá trầu, hương nồng nàn từ vơi, cái thơm bùi của thuốc xỉa… tất cả làm nên một chất “men say” tuyệt vời, làm thơm miệng đỏ mơi, làm cho buổi chuyện trị thêm thân mật, hào hứng. Cuộc sống biệt lập, xa cách đất liền ở hịn đảo nhỏ, đã ảnh hưởng rất lớn đến nếp cảm, cách nghĩ của những người dân hiền lành, chất phác nơi đây. Theo quy luật của tự nhiên, sự gắn bĩ giữa con người với tự nhiên càng dài lâu thì lại càng bền chặt. Con người xứ đảo đã bao đời gắn liền với biển cả. Biển cho họ niềm vui, cho họ nguồn sống,._., tam dương quân kiếm kích. (Vào) (Ban ngựa nhị lão) BAN viết: Giương kiếm hề phấn đao binh, tiền hậu tấn hề cầm mãnh hổ, tả hữu hề đoạn cơn kình. LƯU DIỄN xuất, loạn viết: Trục mã đề thương, nguyện sát bỉ bất lưu thốn thảo. Huy qua phấn kích thệ cầm tha niểu thủ nguyện kỳ. (Vào) LÝ SĨ xuất, loạn viết: Đề đao vấn xứ bất dung tru, kiếu nễ Sần Bành khả đình câu. Sát thấu Mãn gia thu đồ dịch; Quái Thới An Vương thị nguyện cầm chi. (Vơ) SẦM MẪU xuất viết: Phăng phăng lần dấu thou; Nhẹ nhẹ tách đường chim. Miễn là cho chúa với Nghiêu thiên; Sá chi thiếp thân tàn Thuấn nhật. Vãn viết: Thuấn nhựt trơng chừng đường hạnh, miễn chúa là lánh khỏi tai ba. Hựu viết: Ơ nghịch nhi, nghịch nhi ! Tao dầu theo kịp nghịch nhi (thời) thiếp nguyện đánh tan nghịch tử. Vãn viết: Nghịch tử con già khiếp nhước ?, mối giềng trời đã rủi lại may. Phút bải hoải chân tay, lại hao phiền khí thể. Chín tháng dư rất tiếc ; Ba năm chẳn khơng màng. Con quyết lịng di biến giang san (là) mẹ dốc chí tài bồi xã tắc. (Thời tơi nghĩ lại thân bất hạnh tơi cũng liều thân tơi cho rồi lắm, nhưng mà) thương bấy Hán triều ngọc diệp, gượng đem về Táo Dương thành. 88 Đặng liệu phương kế giấu con lành, ngõ tiện Sở khuơn phị chúa thánh. Vãn viết: Chúa thánh khuơn phị cho toại, vững miếu đường tường thoại giềng ba. Phăng phăng kìa chẳng dinh gia, mau chân bước tới ngõ toan phương lành. (Vào) LÝ SĨ cúi chào Sầm Bành, viết: Trên ngựa vội mừng túc hạ; Dưới cờ yết kiến tơn nhan. Về cùng ta luận chỉ tam cang; Lại với đĩ mặc câu lục tặc. SẦM BÀNH viết: Bừng bừng thấm mặt, rực rực cháy mày. Kim tiêu nọ lấp đi, nhất khắc tru nễ mạng. (Giáp chiến, Lưu Diễn tiếp chiến) LƯU DIỄN viết: Túc hạ nay đà tường tận, tơn nhan rày đã mừng lịng. Nên đầu Lưu kẻo uổng đấng trượng phu; Tịng nẻo thuận mảng kiếm trang tử trúc. SẦM BÀNH viết: Tranh quốc vật tranh thiệt; Đấu chiến mạc đấu ngơn. Tam cổ phấn cơn lơn; Nhất khắc tru nhị mạng (Giáp chiến, nhị lão tẩu) LÝ SĨ xuất viết, loạn viết: Đái tích hàm cừu, hàm chừu, Mãn tặc thiên niên bất tuyệt; Lâm thương bất hận, bất hận Sầm gia vạn tải nan vong. LƯU DIỄN xuất loạn viết: Ngưỡng kiếu hịng thiên trợ ngã đẳng quân thần xã tắc; Phủ ta địa hậu hà nhẫm dung Mãn tặc súc sanh. (Vào) SẦM BÀNH xuất, loạn viết: Hưu tẩu mạc bơn nhữ tắc quân thần quy ngơ thủ. Nghi đình tu lập trung lai cản lộ, nễ đầu gian tức tặc tu chí. Hựu viết: Kim tiêu dã ước đà chí tử; Bạch thỉ mao chung thải kinh tâm. (Bớ quân) hạ lệnh cuốn cờ thâm, hồi đãi lao quân sĩ. (Vào) DIỄN, SĨ nhị tướng xuất viết: Một trận đà hao tướng nữa, giờ lại hao binh. Thống hận nhữ Sầm Bành, đả xã ngơ lưỡng mạng. Biển dầu cạn lịng này đâu cạn, non dầu khuyến dạ mỗ đâu khuyết. Đấng anh hùng nào nại mất cịn, trang hào kiệt dễ tường suy thạnh. Vãn viết: Suy thạnh là lẽ thường nào nại, miễn giếng trời như tại trùng quang. Xơng tên đúc pháo chi sờn, trừ lồi Vương Mãn, đánh cùng Sầm gia. (Vào) KỲ DIÊU xuất viết: 89 Sớm lân la rừng hạnh; Chiều ngao ngán non tùng. Quê Bạch Lãnh châu, tơi Kỳ Diêu biểu tự. Từ mẫu đã xa chơ cõi thọ, khiến cơ nhi bồi ngõ dương trần. Biết no nao gặp hội phong vân, biết bao thuở đền câu dưỡng dục. (Ngày xưa thân phụ cũng thực kỳ quân lộc, trí chủ tận trung, đến sau cha tơi già trí sĩ quy điền). Tán viết: Ai dè thân phụ tơi bất hạnh, bởi vậy cho nên, tơi một mẹ một con cùng cư nham huyệt phụngdưỡng từ thân. Khi ấy chúa cơng tuy hành độc mã đáo cơ thơn, tống lễ cầu hiền. Tơi cĩ thưa cùng chúa cơng tơi rằng: Nhất mẫu sanh nhất tử, nhũ bộ vị báo ân, chờ cho mộ ảnh tang du, khi ấy mới xuất thân trí chúa. (Cơn rứa chừ) mẹ tơi thấy tơi nĩi bấy nhiêu lời, phút liều mình tự vận cho tiện tử trung. Khi ấy tơi một đầu, chúa cơng tơi một đầu, an táng tại Vân Sơn. Rồi chúa cơng tơi lại cho tơi hai nén bạc, bảo tơi thơi thời thủ hiếu tam niên dầu mãn, tận trung vạn tuế đừng quên. Hựu viết: (Bởi vậy cho nên tơi) tam niên báo bổ dĩ thành, nhất trí khuơn phị tận đạo (chi nữa) vai mang cung tạo, lưng dắt tên càn. Sấp lưng từ giã miếu đường, bắt mặt trơng chừng Bạch Thủy. Vãn viết: Bắt mặt trơng chừng Bạch Thủy, thảo ngay này nào tỷ Tăng Sâm, người xưa cịn cĩ từ tâm, ta nay phải dõi cổ kim vẹn đền. Hựu viết: Nay ta xuống Bạch Thủy thơn, tá chúa cơng khơi phục Hớn triều (đánh cho tàn Mãn tặc) Dầu cho nĩ thiên binh thiên tướng đi nữa mà làm chi. Vãn viết: Ngàn binh ngàn tướng đâu sờn, éo le bầy kiến đám đương xe thiềm (Vào) Diễn, Sĩ nhị lão xuất LƯU DIỄN viết: Miễ là cho khơi phục Hớn gia; Sa chi mỗ phi tinh kiến nguyệt. Vãn viết: … Phi tinh kiến nguyệt, rước hiền tài xuân cảnh trùng quang, no nao khơi phục giang san, phân thây Mãn tặc (xxxxxxxxxx). Đồng viết: Anh em đều trở lại triều thành, tâu đại đức lẽ nào mặc dạy. Đồng loạn viết: Huề thủ đồng hành vọng gia gia, bại binh chi tướng tội vưu đa. Tiền lai tiền tích vơ cùng ốn, hận niệm xá sanh tợ hãi hà (vào). VƯƠNG LƯƠNG viết: Từ hai trẻ xuất binh Táo địa, lẽ thắng bại nhược hà. Nhân sao cĩ biệt vơ âm tín. DIỄN, SĨ đồng viết: 90 Dạ dạ ! Từ đại nhân hạ lệnh, ngu đẳng lãnh hưng binh, kim thất lợi cơ binh, thằng thân hồi thọ tội. VƯƠNG LƯƠNG viết: Tâm nan hối, nan hối; Sư như hà, như hà. Hai cháu khá thơng tường, ngơ khả văn bổn mạt. DIỄN, SĨ đồng loạn viết: Phụng mạng hồng gia xuất hùng binh; Dữ tha Mãn tặc lực thơi chinh. LƯU LƯƠNG viết: Nhữ vi tướng bại binh, chúng ưng cai nạn tử. Loạn viết: Bại binh chi tướng lưu hình hiến, cơng pháp vơ tư bất vị thân. DIỄN, SĨ đồng loạn viết: Vạn vọng hồng gia khắc thẩm lân, nhiêu dung cai mạng nguyện tướng trần. Bỉ thử cao tài đa diệu pháp, ngu nan đối thủ khổ giao cơng. LƯU LƯƠNG loạn viết: Tha thị như hà thi diệu kế, đẳng nan địch thủ thối tinh thần. DIỄN, SĨ đồng loạn viết: Mãn tướng nãi Đỗ Nhan chi đồ đệ, hữu diệu tài, cao kế chi kỳ cơng. VƯƠNG LƯƠNG viết: Văn ngơn dĩ biểu cơ quan, tha thị thậm đa diệu kế, lẽ chẳng dung một gã nhưng mà dĩ đức phĩng sanh, đĩ đã cậy tài cao, đây dễ về nhà gã, đợi cho Lưu Tú phản hồi, khi ấy sẽ hưng binh Táo địa. (Bãi triều, vào) KỲ DIÊU xuất ngộ Lưu Tú: Khuynh thân đa tạ, yết kiến chúa cơng. LƯU TÚ viết: Mừng tơi chúa phục hồi Hán thất, hận vương tà nghiêng ngửa đồ vương. Lo chi chẳng bảo hộ phong cương, trở gĩt kíp phản hồi Hồ địa. Loạn viết: Phản mã lâm tuyền tấn Hồ Dương, đồng tâm hiệp (kiệt) lức tá Hớn vương. Long hổ tường quan xuân cảnh sắc; Vân phong đồng bộ hiến kỳ lương. (Vào, mựa hầu) VƯƠNG LƯƠNG viết: Chĩi lịng son bồi đắp phong cương; Vắt mây hạc vun trồng thổ vũ. Nhân bủa ví người xin con đỏ; Đức so bì vỗ kẻ dân đen. Quyền bá hồng gia định Hồ Dương; Dựng cờ nghĩa Lưu Lương thị dã. Từ tơn điệt dưới hiên phụng sắc; Lãnh huỳnh kỳ bạc phạt Táo Dương. Bị Sầm Bành phấn cử oai cường; Đã Diễn, Sĩ kim tiêu tiễn độc. Sợ Lưu Tú chưa tường trong đục; Chốn Lãnh Châu sao vắng âm hao. Đêm thấp thỏm trơng sao; Ngày băn khoăn nhớ bĩng. LƯU TÚ viết: Vọng bá hồng Minh thánh tăng long, khuynh thân lễ kiến cung trần. Ngưỡng nguyện bá hồng thiên tuế, thiên thiên tuế. 91 VƯƠNG LƯƠNG viết: Cháu vì nước thương sảnh bổ tế; Bác ngay vu lê thứ thân chiêu. Rày Lãnh Châu rước đặng họ Diêu; Lo chi chẳng Hớn triều khơi phục. LƯU TÚ viết: (Như bá hồng) chẳng hay anh cháu bình định Táo Dương đắc thất nhược hà. LƯU LƯƠNG viết: Từ hai trẻ Táo Dương binh tấn, phút nửa giờ tướng dữ Sầm Bành. Trăm quân lại xơng pha, hai tướng đà phi tích. LƯU TÚ viết: Nghe nĩi lịng dường kim chích, thấy rằng ruột tợ sĩng xao. Như Sầm Bành cử … tài cao, phải chi cĩ Mã Võ bạt sơn sức chống. DIÊU KỲ viết: Dạ ! Thần Kỳ Diêu lãnh mạng, lãnh mạng, Táo Dương địa thân chinh, thân chinh. (Tơi nguyện phen này) bắt Sầm Bành cổ chẵng nhị thanh, trừ Mãn tặc nang trung kiến nhẫn. LƯU TÚ viết: (Dạ dám thưa bác) Rày đã sẵn binh Tơn Tẫn; Lo chi trừ tướng Bàng Quyên. Cúi vâng lệnh dưới hiên; Táo Dương thành tấn phát. LƯU LƯƠNG viết: Cháu đã dốc lịng trương kiếm kích; Bác thân mừng dạ nãi bạch mao. Xe trước đà dịch sử anh hùng; Xe sau phải nghiêm răn đồ trận. TÚ, KỲ đồng viết: Dầu chẳng ra oai chấn; Danh sao chĩi đức càn. Cúi vâng lệnh dưới màn; Hồi chỉnh tu binh mã. (Vào, bãi triều) (Ban ngựa Kỳ Diêu tiên chinh) BAN viết: Vạn đội tấn hùng binh, sanh kỳ tuế nhật tinh. Trảm Sầm Bành cổ chấn, cổ chấn, trừ Mãn quỷ kim thinh, kim thinh. KỲ DIÊU xuất loạn viết: Thần oai xuất lực trừ Mãn tặc; Võ dõng bào hao trảm Sầm Bành. Nguyện thi diệu võ trừ hung bối; Quyết tiễn oai phong đoạn cơn kình. (Vào) LƯU TÚ xuất loạn viết: Hoang mang đoạt lộ vọng Dương thành; Sát tha Vương thị đoạt phong cương. Thế tợ hổ lang bơn sơn thượngp; Oai như phụng võ nhiễu thiên trung. (Lưu Tú cúi đầu chào Sầm Bành) LƯU TÚ viết: Trên ngựa khuynh thân làm lễ tạ; Trong quân buơng tiếng kỉnh tơn nhan. (Thưa túc hạ, chẳng dám nào, túc hạ cũng thường thấy kinh sử lẽ nào túc hạ chẳng biết làm răn). Thấy bất thê phụng minh rực rỡ, câu tứ mộc hiền sĩ chĩi lịa (túc hạ quên chăng). SẦM BÀNH viết: 92 Lồi yêu nhân quen thĩi; Đảng cuồng khấu khối đời. (Tao hỏi) cõi càn khơn đứng chẳng đổi vời; Gương nhật nguyệt rõ ràng cho biết. (Giáp chiến, Kỳ Diêu tiếp chiến) SẦM BÀNH viết: Gã nào mặt sắt, hắc nhãn trường tu. Nĩi tên ngươi cho biết thơn phu, đặng mỗ đánh cho tồn hào kiệt. KỲ DIÊU viết: Cuồng nhi coi cho biết, Kỳ Diêu thiệt tên ơng. Tam cổ đoạt cơn lơn; Nhứt trận khai xà hổ. (Giáp chiến, Lưu Tú khán) SẦM BÀNH viết: Hảo anh hùng củ củ, chơn dũng dước hồn hồn. Đấu trường thương sức cũng cầm đồng (vậy thời) đua võ nghệ rõ ràng hào kiệt. LƯU TÚ viết: (Xưa tơn sư người thường nĩi rằng) Trong hai mươi tám vì sao, vừng Bắc đầu chúng tinh truyền viễn, vĩ Hỏa hổ Sầm Bành thời đã Tĩnh mộc ngạn, Diêu thị đã tường, lẽ thiên cơ sanh tướng tá Hớn gia, sao Hỏa hổ sanh tâm bồi Mãn tặc. Hai mươi tám vì sao cịn giúp mỗ, huống chi một Sầm Bành lại cĩ trở đương. (Ấy là tại ngươi) Cung thần tay mỗ kíp trương; Tên ngọc dạ miên ướm thử. (Sầm Bành thối lui, Kỳ Diêu truy đuổi). KỲ DIÊU viết: Nhãn tường điển xế; Mục đổ lơi oanh. Âu ta kíp buơng cương; Truy Sầm Bành thượng lộ. Loạn viết: Thần oai sất sá trừ hung bối, nỗ lực bào hao diệt Sầm Bành. Quái tối nhữ thi phân thắng dã; Nguyện phi hài cốt táng sơn hà. (Lưu Tú hồi lệnh thu quân) Hựu viết: Trong thắng trận sức này nguyện diệt, dưới cờ nghe tiếng minh kim. Sao Chúa cơng chẳng thúc lệnh trên, mà lại minh kim thối mã. LƯU TÚ viết: Tưởng Sầm Bành một gã, đương hưng hỡi ngàn binh. Trong trận trung long hổ nan phân. (Nay ta thối quân, chẳng qua là) vì ngĩ xạ tướng tinh tả tý Chữ thiên kim dễ thứ; Câu nhất mộc nan cầu. (Chúng tướng) truyền chúng tướng cuốn cờ sâm, hồi giải lao quân sĩ. (Vào) SẦM BÀNH xuất (cĩ Châu Vân) Hựu viết: Nhơn trận mỗ đương quyền thủ, châu thân miên đơng thống tả kiên. Nĩ thừa thế khinh miên, vậy ta bèn trá bại. Táo Dương thành trở lại, đặng liệu mưu cao. Cho biết mặt anh hùng, kẻo khinh miên hào kiệt. 93 Hựu viết: (Bớ Châu Vân) Phú Phĩ tướng Châu Vân, đáo trại tiền mai phục. Bớ Châu Vân, (kề tai nĩi nhỏ) việc làm khá tư lương, máy binh tua cẩn thận. CHÂU VÂN viết: Hoang mang thừa phụng sắc, lẫm liệt phấn hùng binh. Hồi tiền dinh kiểm điểm binh nhung; Tựu thử xứ y như thử kế. (Vào) (Lưu Tú, Kỳ Diêu xuất) LƯU TÚ viết: Mừng đặng dẹp lồi giặc dữ, cũng nhờ cĩ sức tơi lành. Truyền chước tửu cầu hiền, ngõ quân thần hỷ lạc. ĐỒNG BÀI viết: Thiếu niên tài kiệt lưỡng sanh hùng; Sanh kỳ muộn động bích sơn cao. Oai danh sát mạng khơng hồng hiện; Chiến cổ thơi tàn lạc bài khai. Xã tắc vị minh cơng vị quyết; Hồng cầm ngọc thố tiển sương mao. Hựu viết: Tiệc này mãn tiệc, lịng lại mừng lịng. Giang tay lại trại trung, đặng nghỉ an quý thể. (Lưu Tú, Kỳ Diêu nhập) CHÂU VÂN xuất viết: Dĩ đột nhập trại trung, truyền tam quân phĩng hỏa. (Lưu Tú, Kỳ Diêu lạc nhau) LƯU TÚ xuất viết: Tứ phương hỏa phát, bát hướng quân reo. Quả dĩ thất cơ quan, Sầm Bành lai đoạt trại. Quân thần kiệt lực, khai phá trùng vây. (Vào, Châu Vân ra) CHÂU VÂN viết: Chơn trúng kế, trúng kế, quả tặc thần, tặc thần. Hạ lệnh dữ tam quân, cấp truy tầm Lưu tặc. Loạn viết: Thần oai nhất cử chuyển bình sanh, nỗ lực bài khai đoạt lý trình. Nguyện kỳ nhuệ khí trừ Lưu tặc, quyết triển oai phong diệt Hán Lưu. (Vào) LƯU TÚ xuất viết: Đối thấy sanh kỳ tệ nhật, trực nhìn kiếm kích ngưng sương (do thất mã). Húy a, ngựa thương đâu để sẵn bên đường, quỷ thần thiệt vun trồng Hớn thất. Quân thần đều thất lạc, tơi chúa lại cách phân. Vái cùng trời xin trợ Hớn gia, nguyện với đất thốt vịng giặc dữ. Vãn viết: Giặc dữ dễ nào tên pháo, thốt khỏi vịng ngọn giáo mũi tên. SẦM BÀNH viết: Trời cao khĩ nổi lên, đất thấp khuơn phép xuống. 94 (Tao nĩi thiệt) ngơi vua người dù muốn, báu nước mỗ quyết thâu. Huy thần oai phấn động qua mâu; Giang sơn tận thị quy ngã thủ. (Giáp chiến, rồng vàng đỡ thương, Lưu Tú sa ngựa) Đầu Lưu Tú mong treo… huỳnh long đâu bay tới đỡ thương. (Nếu vậy) quả mình chàng chân mạng đế vương, nay mới cĩ huỳnh long phụ thể. (Dù cĩ huỳnh long phụ thể cũng mặc chúa mi) Hạ lệnh dữ quân nhân, kíp truy tầm Lưu Tú. (Vào) LƯU TÚ xuất viết: Những mãn lâm trong bạch nhẫn, nào hay thốt khỏi đao binh. Vái cùng trời đem lại phong cương, xin cho mỗ thốt lịng quân sĩi. Vãn viết: Cho mỗ thốt vịng quân sĩi, miệng vái trời xin khỏi lồi gian. No nao đem lại gian san, Hớn triều khơi phục mới an dạ này. SẦM BÀNH hét viết: Cá kia khơng thốt lưới, chim nọ khĩ sổ lồng. Quơ kim tiêu phấn động qua mâu; Giương bạch nhận huyền đầu Lưu Tú (Giáp chiến, Lưu Tú tẩu) KỲ DIÊU xuất viết: Những mãn xơng vào trận, tám phút đà lạc mất phương hai. Nếu chúa cơng lụy chốn sa trường, ắt Diêu thị danh ơ trần thế. (Những mãn xơng vào trận, tám phút đà lạc mất phương hai. Nếu chúa cơng lụy chốn sa trường, ắt Diêu thị danh ơ trần thế. (Vậy thời) liệu mình này bổ tế, ra sức mỗ truy tầm. Trở ngựa lại trận trung, đặng truy tầm chúa thánh. Loạn viết: Trục mã thối hàng, thiên thủy thạch truy tầm Hớn chúa. Huy tiên phản bộ, phá hải tâm giải cứu Lưu sanh, tả hữu xung khai tầm bất kiến chúa cơng hà tại, đơng tây sát phá, ai ta hồ ! Hớn thất giang san. (Vào) MÃ VÕ xuất viết: Cung thần mang cánh, búa nguyệt dắt lưng. Giục vĩ lừa tách dặm Vân Sơn, xơng đường hạnh lướt miền Bạch Thủy. Vãn viết: Bạch Thủy ngõ tầm minh chúa, quyết ra tài diệt Mãn phị Lưu. Bầy ong thức gẫm trăng thu, xem ? dân là chí khuơn phị ấy gan. (Vơ) KỲ DIÊU xuất viết: Đà mỏi sức hỏi han, lại hết phương tìm kiếm (gặp Mã Võ) Lộ tiền mừng hiền hữu, mã thượng yết hiền huynh. (Thưa quý huynh cĩ thấy chúa cơng độc mã điêu trình hay khơng) ? MÃ VÕ viết: (Chớ chúa cơng đi mơ mà độc mã diêu trình) ? 95 KỲ DIÊU viết: (Số là) bị Thái thú thất thiêu trại nội. (Bởi vậy cho nên) tơi thời lạc lối chúa bị băng ngàn. Máy cơ binh một thuở dầu hư, trang danh tướng muơn năm khĩ chắc. MÃ VÕ viết: Thấy nĩi tâm trung hỏa phát, nghe rằng thận nội sĩng xao. Táo Dương thành Thái thú gã nào, hỏa cơng trại chúa cơng bị kế. KỲ DIÊU viết: (Dám thưa anh, quyền võ cử Trạng nguyên Vương Mãn, tên gã là Sầm Bành). MÃ VÕ viết: (Sầm Bành nào hay là Sầm Bành ngày trước thi với tơi một trường đĩ chăng ? Vậy thời nĩ cĩ tài với ai chớ tài với tơi ha ! Vây thời) Hiền hữu thành trung phản mã, đặng thưa cùng Vương bá người tường. Chốn lộ đồ mặc mỗ đảm đương, tầm chúa thánh sát tha cuồng khấu. Loạn viết: Phản mã trận trung tầm Lưu chúa, thí cơng trục nhật bảo hồng gia. Lăng lăng cánh khí lai đàn hạ, tiền cơng hậu chiến phá cuồng nhi. (Vào) LƯU TÚ xuất loạn viết: Ngưỡng kiếu hồng thiên, hà nhẫn sử quân thần ly biệt. Phủ ta địa hậu hà cắt phân Nam bắc sâm thương. Hựu viết: Cơn nguy hiểm dễ nài cịn mất, miễn Hớn triều bình định phong cương. Đối sau lưng kiếm kích ngưng sương, giục tráng mã lành vịng giặc dữ. Vãn viết: Tráng mã lánh vịng giặc dữ, cảm tiên hồng phân dĩ giềng ba. Mây trơi bọt nước xơng pha, đã qua nẻo tắt lại hầu đường quen. (Vào) ĐỖ NHAN xuất viết: Trải mật nghĩa chi chi; Bày lịng nhơn trác trác. Xưa sức trẻ từng dời chơn vạc; Nay tuổi già dưỡng tánh nhà chim. Tơ Xuyên quận ấy triêm; Đỗ Nhan là tên lão. (Từ lão trí sĩ quy điền về quê lão, thấy sách cĩ chữ rằng : Chí yếu mạc như giáo tử, chí lạc mạc như đọc thơ, bởi vậy cho nên) Trải màn Tẫn tập luyện võ quyền; Giăng tướng Dung ơn nhuần kinh sử. Trước dạy con long thao đồ trận, sau giáo sĩ hổ lược binh thư. Tán viết: (Nĩi cho phải, nội học trị lão, đặng cĩ một trị kên là thằng Sầm Bành, trong nhị truyện ngũ kinh đều chĩi, cịn mười tám phương đồ trận lại thơng. Ai dè dưới Vương Mãn lập trường khai khoa thủ sĩ, nĩ thưa cùng lão cho nĩ xuống Trường An lập chữ cơng danh đặng mà khuơn phị đế nghiệp. Nhưng mà lão coi tướng nĩ: quan kỳ tinh tượng, thằng Sầm Bành là thiên sanh tinh tú, thời mà phị nhà Lưu. Nhưng mà lão chẳng cho nĩ xuống Trường An, chẳng là thấy Vương Mãn nĩ bạo tàn Hớn vận. Bởi vậy lão dốc cái lịng để 96 thằng Sầm Bành phị Hớn Lưu gia. Vậy cho nên lão khơng cho nĩ đi, ai ngờ nĩ chẳng nghe lời lão, nĩ lén đi xuống Trường An nĩ thi đỗ vỏ cử Trạng nguyên Vương Mãn. Rồi Vương Mãn phong cho nĩ quan Thái Thú Táo Dương thành, lão tiếc là tiếc, trời sanh tướng để dành là để dành phị Lưu gia mà thơi. Nĩ lại giúp Vương Mãn mà hung hăng Huỳnh Việt cùng nhà Hớn. Vậy chớ uổng cái cơng mà lão dạy thằng Sầm Bành, là tơi dạy cho ai.) LƯU TÚ xuất viết: Cả kêu ai ở trong nhà mở cửa cho tơi vào. ĐỖ NHAN viết: (Bớ Lang, ai kêu mở cửa cho con !) Đối thấy long đình tương đối, chợt nhìn phụng thể tường giao. Chẳng hay người ở phương nao, khá nĩi cho tường hắc bạch. LƯU TÚ viết: Những mãn xơng vịng thỉ thạch, vậy nên lạc tới lâm tịng. Dịng Hớn gia dốc dựng mối giềng, tơi biểu tự tánh danh Lưu Tú. ĐỖ NHAN viết: (Như vậy) Lão phu tự hối tự hối, hủ giả thất nghinh thất nghinh. Mựa trách lão rằng khinh, vốn thiệt già chưa tỏ. (Con) Nhị Lang con tua kíp cho mau, đặng ra đĩ tiếp cùng cơng chủ. NHỊ LANG viết: Vâng lời cha ra đuổi con cơng, tơi thấy nĩ trên cây tố hộ. ĐỖ NHAN viết: Ăn ở thĩi ra con nít, lung tung chẳng phải thằng khơn. Kíp trở lại gia trung, ngõ dọn cơm một tiệc. Hựu viết: xin chúa vui vầy một tiệc, đặng tơi cịn nỗi nguồn cơn. (Chớ) đi việc chi, cơ lực thân đơn, xem dường cĩ tâm kinh tán phách. LƯU TÚ viết: Ngàn trùng vừa tách, trăm họ lại thương. Bị Sầm Bành trấn thủ Táo Dương, chốn trại nội hỏa cơng mai phục. ĐỖ NHAN viết: Sầm Bành nào, hay là Sầm Bành thi đỗ võ cử Trạng nguyên Vương Mãn đĩ chăng ? LƯU TÚ viết: Dám thưa lão trượng, phải đĩ ! ĐỖ NHAN viết: Tưởng ai mà rằng, chớ như thằng Sầm Bành đĩ là học trị lão. LƯU TÚ viết: Kinh hải chơn kinh hãi, bàng hồng thị bàng hồng. (Thưa lão trượng cho tơi cáo cùng lão trượng tơi đi). ĐỖ NHAN viết: Chúa cơng nghe lão nĩi thằng Sầm Bành là học trị lão cho nên chúa cơng sợ mà cáo đĩ chi, nghe mấy lời trong đục, đà biểu đắc cĩ quan. (Thưa chúa cơng chẳng can chi, mà chúa cơng phịng sợ) 97 Như Sầm Bành dầu gã cĩ lang, thời tơi đã sẵn phương huấn dụ. (Nhị Lang con tua kíp, cẩn tuyển hậu đường, mời chúa cơng ra hậu đường mà nghỉ, khơng sao). Tiểu tử tua gìn giữ, mơn hộ khá cẩn phong. (Nghe cha dặn, như) Sầm Bành dầu gã cĩ lang, các con khá tiên tri cùng lão. (Nhị Lang con biểu mơn đồ học đi). SẦM BÀNH xuất viết: Những mãn xơng vào điểu đạo, phút đà lạc tới hiền gia. (Như tơi chẳng đến đây mà răn, chớ tơi tới đây thì phải vào đây). Trước là thăm sư phụ, rồi ta kiếm yêu nhân mấy lát. (Thời) mơn hộ tứ phương nghiêm cẩn, chư Nho bát hướng ngâm nga. Xin mở cửa cho ta, để kêu ai cịn đĩng. NHỊ LANG báo viết: (Thưa cha cĩ Sầm Bành tới cửa). ĐỖ NHAN viết: (Ra mở cửa cho nĩ vào) SẦM BÀNH viết: Dạ ! Khuynh thân đa tạ, lễ kính tơn sư. ĐỖ NHAN viết: (Chào quan Thái thú, mời ơng Thái thú ngồi). Buơng lời hỏi cùng ơng Thái thú, tới nhà lão là cơng sự hay là tư sự. SẦM BÀNH: (Dám thưa thầy, số là tơi đi cĩ cơng cũng cĩ tư) Từ thuở tơi xuống Trường An cho đến nay, tự nhứt nhựt bất kiến như tam thu hề, nên tơi phải vào đây, kẻo tơi nhớ thầy lắm mà. Hựu viết: Húy a ! Trước mặt thấy hoa tiên báu vật, sau lưng nhìn mã tích tầm lai. Hai vật ấy của ai, tấm lịng này quá ngại. ĐỖ NHAN viết: (Nay mi hỏi hoa tiên mã tích của ai ! Của thầy chớ của ai). SẦM BÀNH viết: (Thưa thầy ngày trước tơi học với thầy, tơi thấy tánh thầy khơng ưa ngựa. Nay thầy sắm ngựa mà làm chi) ? ĐỖ NHAN viết: (Số là ngựa dưới Trường An, học trị nĩ đem cho thầy đấy mà). SẦM BÀNH viết: Thầy trị dầu nĩi đơi co, tiểu khấu yêu nhơn khơng cách. Ngựa yêu nhơn nĩ thốt, xem Lưu Tú khơng sai. Trách thầy cĩ sao lịng hai, chớ trách tớ rằng khơng lẻ một. ĐỖ NHAN viết: Đồ đệ cạn phân trong đục, tây tân cho biệt giả chơn. (Như) Lưu Tú chẳng là chơn mạng đế vương (cịn) Vương Mãn thiệt lồi phản bối. Đồ đệ đừng quen thĩi, tây tân chẳng phi tường. Khá hồi Lưu hương đống đặng dùng, tua bội Mãn lộc quyền khá cải. 98 SẦM BÀNH viết: Áo cơm Mãn phị Lưu sao phải, quyền lộc Vương dầu Hớn đâu nên. (Thưa thầy tơi nĩ điều này hay e mích lịng thầy chăng ? Tơi) phá Hớn gia chẳng tợ đường tên, khu Lưu tặc bay qua tợ giĩ. (Thưa thầy cho tơi vào hậu đường tơi bắt Lưu Tú cho thầy coi). ĐỖ NHAN viết: (Tao khơng cho mi vào, mi địi bảo tao mi vào, hèn chi thiên hạ người ta nĩi nghề võ đánh trả thầy). Hỡi bền lịng đĩ, chi mỏi sức đây. Triển oai thầy đánh đặng một giây, rồi bắt đĩ khơng lâu mấy khắc. SẦM BÀNH viết: (Một thầy khơng cho tơi vào, hai thầy khơng cho tơi vào, cứ nằng nằng cản tơi hồi, mà thơi) ấy là, tại thầy gay trước, đừng trách tớ rằng sau. (Vậy thời, tơi cam thất lễ cùng thánh hiền) yểm kim tiêu đệ tử tương giao, chấn huỳnh việt hổ long cộng đấu. NHỊ LANG viết: Vội mừng em bậu, lên với anh qua. Sao mi cĩ vơ nhà, chẳng sợ ơng giữ cửa (Tao khơng cho mi vào hậu đường) (Giáp chiến) Hựu viết: Thằng Bành niên hung ác, chớ trách mỗ bạo tàn. Nĩ đánh dọc đánh ngang, chẳng kể đầu kể cổ. Quyết phen này thẳng tới sơn lâm, đặng mé anh Hai đặng rõ. Vãn viết: Đặng mét anh Hai đặng rõ, đấng làm người thời cĩ thảo ngay. Giận thằng Bành bẻ nát chân tay, anh Hai tao mét, chết ngay thằng Bành. (Vào) ĐỖ MẠO bạch viết: Hổ lược long thao ngã luyện thành; Xà đồ mã trận hiển kỳ danh. Đãi vận long khai ngư dước; Vị thời hội ngộ hữu tân canh. Hựu viết: Ngã Đỗ Mạo tánh danh, Tơ Châu là sở tại. Thời huyên tám sớm đà chơi cõi thọ; Thung ba cịn phụng dưỡng dương trần. Lịng miên lâm cánh bác giang san, Dạ mỗ dốc đỡ nâng Hớn thất. Ngộ kỳ quân như hạn gặp mưa (số là) vị phùng chúa như bạng trùng tồn ngọc. (Như vậy) minh tinh đà lố mọc, thương thằng lại trường sinh. Dao vọng khứ thanh thanh, lâm tịng sơn dã thú. A ! Loạn viết: Dao vọng lâm tịng cử bộ khinh, trừng chiêm bạch lãnh thú cầm thinh. Thủy tú thanh thanh cầm ngâm vịnh; Sơn cao mạc mạc điểu trường minh. Hựu viết: Phong động diệp hịa thanh, thủy trường lưu triều nhiễu. 99 Vãn viết: Triều nhiễu dầu ta thong thả, sát thú cầm phụng dưỡng kỳ thân. Bên rừng thú chạy lăng xăng, chim kêu dắn dỏi thúc lịng (xx). NHỊ LANG xuất báo: Cấp sự, cấp sự, bớ anh Hai, cấp sự. ĐỖ MẠO viết: (Do hà mà cấp sự) ? NHỊ LANG loạn viết: Thưa anh, kim nhật ơng cơng tới nhà ta, xưng vi Lưu Tú nĩi cùng cha. ĐỖ MẠO viết: (Em nĩi rằng cĩ ơng cơng tới nhà ta xưng rằng Lưu Tú, vậy mà làm sao em gọi rằng cấp sự). NHỊ LANG viết: (Anh khơng biết tơi nĩi cho mà nghe. Cấp sự là làm vầy) Lại cĩ thằng Bành lai sở hại, đả xu thân phụ cĩ đả tơi. ĐỖ MẠO viết: Quái sát tha tiểu khấu Táo Dương, thống hận nễ minh ngoan lãnh bửu. (Nay mà thằng Sầm Bành đánh với cha tơi). Trước đã chẳng tưởng niềm sư đệ; Sau lại khơng kiêng nghĩa quân vương. Triển thần oai bồi đắp giang sơn; Dương nỗ lực khu tàng Mãn tặc. NHỊ LANG viết: Anh Hai đà cĩ giáo, tơi lại cĩ roi. Đánh cho đặng thằng Sầm Bành; Cứu cho tồn cơng chủ. ĐỖ MẠO viết: Huynh đệ đồng cử bộ, tua trở lại gia đường. Trước là cứu Lưu hồng, sau nữa là cùng hiệp lực. NHỊ NHÂN đồng loạn viết: Biệt liễu sơn lâm phản cựu gia, đồng tâm hiệp lực diệt Vương tà. Anh hùng tự hữu lăng vân chí, Nguyện triển thần oai trảm Sầm Bành. (Vào) (Đỗ Nhan, Sầm Bành xuất, đấu tranh) SẦM BÀNH loạn viết: Tây Tân dầu phị Hán, tiểu tử nguyện diệt Lưu. (Dám thưa thầy, phù vi binh giả, chẳng là hung khí giả. Cịn đấu chiến giả, chẳng là nguy chiến giả Tơi e lụy dữ mình thầy, nửa lại cưu mang rằng tớ). ĐỖ NHAN viết: Mi đã dốc dạ nâng triều Mãn; Tao cũng nguyền tàn diệt Vương cơ. Trị đánh thầy dưới thế khơng hai; Tơi phản chúa trên đời cĩ một. Hai tội ấy mi đà khống cứ; Ba giềng kia sao gọi rằng ngay. Nguyện cĩ đĩ cĩ đây; Chớ trách ai cịn ai mất. SẦM BÀNH viết: Thầy đã dốc lịng bồi xã tắc; Tớ lâm dựng nghiệp nhà Vương. 100 Quyết một trận phấn mâu, mà thiên niên tồn khí. (Giáp chiến) Đỗ Mạo, Nhị Lang tiếp chiến) ĐỖ MẠO viết: Mặt nhìn tường tận, kia chẳng Sầm huynh. Trong ba giềng sao cứ chẳng minh; Chữ nhu nhứt ý sao khơng rõ. Tơi thờ chúa trên đời thời cĩ; Trị đánh thầy dưới thế vốn khơng. Quả thiệt đảng vơ tơng; Phơ những lồi bất dụng. SẦM BÀNH viết: Phừng phừng thắm mặt, rực rực cháy mày. Giúp yêu nhơn đã chắc lịng thầy; Trợ tiểu khấu lại bền chí bạn. (Như tơi) Ăn lộc Mãn vun trồng cội Mãn; Ở đất Vương bồi đắp nền Vương. (Như tơi) Trị đánh thầy (chẳng qua là) vì cành bát phong cương, bạn đua bạn dốc đền xã tắc. (Giáp chiến, Đỗ Nhan can, Sầm Bành tẩu) ĐỖ MẠO viết: Đánh một cái nĩ đà chí tử, sao phụ thân lại cĩ đỡ tay. Đường bội sư di xú thiên niên; Lồi phản tặc sĩ tàng vạn cổ. NHỊ LANG viết: Đánh một cái nĩ đà trẹo cổ; Đạp hai lần tơi lại mỏi chân. Trách cha sao lại cĩ lịng tăng, để chi lồi phản bội. ĐỖ NHAN viết: Hai con vốn chưa tường sự tích; Một cha già đã liễu bổn căn. Sau Sầm Bành Hớn thất kỷ cương, vị tinh tú Hán gia bội tải. Nay nĩ chưa hối cải, sau chàng cũng hồi tâm. Một đường trở lại sơn lâm, kẻo nữa chúa cơng hồi vọng. (Vào) HỒN SẦM HƯNG xuất bạch viết: Lộng lạc càn khơn tắc điểm khai; Ta bà thế giới nguyệt tân lai. Vân vũ mơng mơng tinh tú hiện; Sương phong phất phất thảo mộc giai. Hựu viết: Quyền thủ hộ thiên đài, ngã Sầm Hưng thị dã. Vĩ hỏa hổ Sầm Bành một gã, giúp Vương cơ Mãn tặc mấy năm. Tử vi tinh nhứt vị ứng Lưu gia, nhị thập bát tú tinh phị Hán thất. Mối giềng vương một tấc kỷ cương, Hớn trăm đường đã đến hồi Mãn tuyệt. Gian sơn nay gặp vận Lưu hưng. Tơn miếu thừa thiên phong, biểu giá võ dương trần. Đáo bán lộ giả phân, giáo ngơ nhi quy thuận. Loạn viết: Thừa phong thiên biểu vấn long phi; Giá võ dương trần triển vân di. Giáo tử trung quân quy Hán nghiệp; Diệt trừ Mãn tặc chấn Lưu gia. SẦM BÀNH xuất viết: 101 Thống hận nhữ Lưu gia, thiết xỉ tai sư hữu. Mình thất thế vì chưng trấn bửu, nĩ đắc thời cậy cĩ vật linh. (Bớ quân) hạ lệnh dữ chư quân, tấn binh truy phản tặc. Hựu viết: Trước mặt thấy mây bay thơ thớ; Sau lưng nhìn giĩ thổi hồn hồn (?) Gẫm ấy rất lạ lùng, đều ở qua ảnh ảo (?) (Bớ quân, bớ quân, thính lệnh tấn binh mau nào). HỒN SẦM LÃO viết: Lệnh truyền dữ thiên binh thiên tướng, khá phủ vây địa võng thiên la. Khá trĩc phược cơ gia, buơng lời hỏi ấu nhi Mãn tướng. Nay lê thứ quy Lưu bát hướng, đảng diệm dày tá Mãn nhứt ngung. Máy thiên cơ chĩi lọi trung châu, vầng Bắc cực tử vi Hớn vận. Con trẻ khá nghe lời cha dặn, về cùng Lưu danh tiết chĩi lịa. Nghe lời cha con chớ phàn nàn, chữ thác ngộ thánh cịn tùng trực. SẦM BÀNH viết: Trên thanh khơng nghe phân tiếng nĩi, Dưới đất bằng (thời) thấy bĩng lao xao. Thời phải cha, cha ở phương nao; Hay là quỷ, quỷ thêm ước cảm. (Hèn chi nao thiên hạ nĩi đà lâm Lưu Tú chẳng là yêu nhơn hoặc giả trường giang phi hổ. Hoặc hĩa long nhiễu thể thận, mà hĩa quỷ binh quỷ tướng Giả làm cha tơi mà biểu tơi về đầu Lưu đấy chi) Hựu viết: Truyền đại tiểu tam quân, phất cờ phan tấn phát. HỒN SẦM LÃO viết: Bớ thiên binh thiên tướng, phược ấu nhi lại. SẦM BÀNH viết: (Dẫu mà thiệt cha tơi, thời cũng nghĩ lại cho tơi nhờ cùng). Cơm áo Vương về Hán (x) nỡ lịng nào quyền lộc Mãn sao phải nghĩa. (Thuở trước cha tơi thác sớm, tơi chưa biết mặt cha tơi. Nhưng mà tơi quên hỏi mẹ tơi, cha tơi hay chữ hay là dốt. Vậy cĩ phải cha tơi cĩ biết Điền Hồnh là người nào, Cao Tổ là người nào. Hựu viết: Dã Điền Hồnh nhất cá thụ tử, du bất tham quyền tước nhà Hán thay. (Nay cha biểu tơi bỏ Mãn (mà) đầu Lưu (là mần răn) tự bật nhị cha đà chưa chết, câu vơ di con nguyện đành lịng. (Như nếu vậy cũng thiệt cha tơi rồi, cha ơi !) Trăm lạy cha xin rộng lượng bao dung, ngàn trẻ quyết đầu minh bội ám. HỒN SẦM LÃO viết: Trong tinh tú hai mươi cĩ tám, máy thiên cơ con giúp vận nhà Lưu. Đảng tặc thần Vương Mãn chi cưu; Lồi tiếm quốc tơ tầm chi nghiệt. Con tua khá bền lịng trung liệt, đừng đem dạ phản thần. Chốn dương trần cha hỡi tỏ phân; Cõi thiên trúc thanh khơng biến hĩa. SẦM BÀNH viết: 102 Thanh khơng đa tạ, vạn vọng phụ thân. Nghe lời cha cải cựu canh tân, chư tướng khá thính tùng ngã lệnh. (Chư tướng, ai về Vương Mãn thì khá quy kim ngơi thiết giáp về cho Mãn cùng một bức tâm thơ nĩi cùng chúa tao chưa rõ, nĩi rằng) tao đà bội ám đầu minh (cịn quân thằng nào về Lưu thời khá theo tao). Hựu viết: Tích niên phạt Hán lao hận hữu (đến ngày nay); Kim nhật hồn lưu thống tâm bi. Vãn viết: Thống tâm bi vận thời phải chịu; Số như vầy liệu đạo trách ai. Hựu viết: Đã tiếc mấy vun trồng Vương Mãn; Đến ngày nay bồi đắp nhà Lưu. Vạn sự tất nhi hưu; Nhất tắc đơ khả bái. Áo Vương Mãn lịng này đã cải; Cơm nhà Lưu dạ nọ âu lo. Nước non mấy chút cĩ vừa; Nay về Hán càng thêm cho hãn. Vãn viết: Về Hán càng thêm cho hãn, lụy mình này hổ thẹn nước non. Bi hoan ly hiệp sự thường, kính lên nhứt thứ xin trình hồi hai Hạ màn. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7192.pdf
Tài liệu liên quan