BỘ GIÁO DỤC VÀ ðẠO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------------
PHẠM THỊ KIM THOA
BỔ SUNG OVOCRACK DẠNG BỌC CHO GÀ LƯƠNG
PHƯỢNG ðẺ TRỨNG GIỐNG TẠI TRẠI HẢI ANH,
XÃ TAM HƯNG, HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành : CHĂN NUƠI
Mã số : 60.62.40
Người hướng dẫn khoa học: TS. ðẶNG THÚY NHUNG
Hà Nội - 2011
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan
90 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2259 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Bổ sung Ovocrack dạng bọc cho gà Lương Phượng đẻ trứng giống tại trại Hải Anh, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu,
kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào trước đây.
Tơi xin cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Phạm Thị Kim Thoa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành luận văn này ngồi sự cố gắng, nỗ lực của bản thân tơi
cịn nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhà trường, thầy cơ, gia đình
và bạn bè.
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo hướng dẫn: TS.
ðặng Thúy Nhung, bộ mơn Dinh dưỡng – Thức ăn đã hướng dẫn tơi tận tình
trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Nhân dịp này tơi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành của mình tới các thầy
cơ giáo trong khoa Chăn nuơi và NTTS, Viện ðào tạo sau đại học, trường ðại
học Nơng nghiệp Hà Nội đã đào tạo, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và
hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn KS. Lê Thị Tám, chủ trại giống Hải Anh,
Bộ mơn Sinh lý - sinh hĩa, tập tính vật nuơi, Viện Chăn nuơi, cùng tồn thể các
bác, các cơ chú làm việc tại trại đã giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã động viên,
tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Phạm Thị Kim Thoa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN ............................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU............................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................viii
PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ .................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................... 1
1.2. Mục đích – ý nghĩa................................................................................. 2
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3
2.1. Cơ sở lý luận về đặc điểm tiêu hĩa thức ăn của gia cầm......................... 3
2.1.1. Mỏ.......................................................................................................... 4
2.1.2. Khoang miệng ........................................................................................ 4
2.1.3. Thực quản .............................................................................................. 4
2.1.4. Diều ....................................................................................................... 4
2.1.5. Thực quản dưới ...................................................................................... 4
2.1.6. Dạ dày tuyến .......................................................................................... 5
2.1.7. Dạ dày cơ (mề)....................................................................................... 5
2.1.8. Ruột non................................................................................................. 5
2.1.9. Ruột già.................................................................................................. 5
2.2. Một số đặc điểm sinh lý sinh sản của gà mái đẻ ..................................... 6
2.2.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục cái .................................................................. 6
2.2.2. Hiện tượng rụng trứng và quá trình hình thành trứng.............................. 9
2.3. Dinh dưỡng khống ở gia cầm.............................................................. 10
2.3.1. Một vài nét chung về dinh dưỡng khống............................................. 11
2.3.2. Chuyển hĩa, hấp thu canxi ở gia cầm ................................................... 13
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
iv
2.3.3. ðiều hịa trao đổi canxi......................................................................... 19
2.3.4. Một số trạng thái bệnh lý do rối loạn chuyển hĩa canxi........................ 22
2.4. Một vài hiểu biết về axit hữu cơ sử dụng trong chăn nuơi .................... 26
2.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức đẻ trứng và kết quả ấp nở của
gia cầm ................................................................................................. 28
2.6. Một số đặc điểm của gà Lương Phượng ............................................... 33
2.6.1. Nguồn gốc............................................................................................ 33
2.6.2. ðặc điểm ngoại hình............................................................................. 33
2.6.3. Sức sản xuất ......................................................................................... 33
2.6.4. ðiều kiện chăm sĩc và nuơi dưỡng....................................................... 34
2.7. Những nghiên cứu gần đây về việc bổ sung canxi hữu cơ trong
chăn nuơi.............................................................................................. 34
2.8. Giới thiệu về chế phẩm Ovocrack......................................................... 36
PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 37
3.1. ðịa điểm, thời gian nghiên cứu............................................................. 37
3.2. ðối tượng nghiên cứu........................................................................... 37
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 37
3.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 37
3.4.1. Thiết kế thí nghiệm .............................................................................. 37
3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi............................................................................. 39
3.4.3. Hiệu quả bổ sung Ovocrack.................................................................. 42
3.5. Xử lý số liệu......................................................................................... 42
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 43
4.1. Các chỉ tiêu năng suất........................................................................... 43
4.1.1. Tỷ lệ đẻ bình quân các lơ qua các tuần tuổi .......................................... 43
4.1.2. Năng suất trứng .................................................................................... 46
4.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn ..................................................................... 48
4.3. Một số chỉ tiêu chất lượng trứng........................................................... 53
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
v
4.3.1. Khối lượng trứng qua các tuần tuổi ...................................................... 53
4.3.2. Chất lượng trứng .................................................................................. 56
4.4. Tỷ lệ nuơi sống, loại thải của đàn gà thí nghiệm................................... 61
4.5. Một số chỉ tiêu ấp nở ............................................................................ 63
4.6. Hiệu quả bổ sung Ovocrack.................................................................. 67
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ.............................................................. 72
5.1. Kết luận................................................................................................ 72
5.2. ðề nghị................................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 73
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 78
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
STT Ký hiệu viết tắt Các từ (cụm từ) đầy đủ
1 Ca Canxi
2 Cys Cysteine
3 ðC ðối chứng
4 HU ðơn vị Haugh
5 Met Methionine
6 NST Năng suất trứng
7 P Photpho
8 TA Thức ăn
9 TLð Tỷ lệ đẻ
10 TTTA Tiêu tốn thức ăn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho gà mái đẻ trứng
giống > 18 tuần tuổi (theo nhãn mác của cơng ty) .......................... 38
Bảng 3.2. Tiêu chuẩn ăn của gà đẻ 21– 62 tuần tuổi (Tiêu chuẩn Việt
Nam – 1994) (Viện chăn nuơi, 2000) ............................................. 38
Bảng 3.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm................................................................... 39
Bảng 4.1. Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%) ........................... 43
Bảng 4.2. Năng suất trứng của gà thí nghiệm................................................. 47
Bảng 4.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn............................................................... 49
Bảng 4.4. Khối lượng trứng qua các tuần tuổi ................................................ 54
Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu chất lượng trứng .................................................... 57
Bảng 4.6. ðơn vị Haugh trung bình của các lơ thí nghiệm ............................. 61
Bảng 4.7. Tỷ lệ nuơi sống, loại thải của đàn gà thí nghiệm............................. 62
Bảng 4.8. Tỷ lệ trứng loại thải, tỷ lệ trứng giống............................................ 64
Bảng 4.9. Một số chỉ tiêu ấp nở...................................................................... 66
Bảng 4.10. Hiệu quả bổ sung Ovocrack ........................................................... 69
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo hệ thống tiêu hĩa của gia cầm .................................... 3
Hình 2.2. Cấu trúc xoắc ốc gồm 3 phần của collagen..................................... 14
Hình 2.3. Sự hình thành vitamin D3 và D2 trong cơ thể.................................. 20
Hình 2.4. ðiều hịa chuyển hĩa canxi trong cơ thể........................................... 1
Hình 4.1. ðồ thị tỷ lệ đẻ bình quân của các lơ qua các tuần tuổi .................... 45
Hình 4.2. Biểu đồ năng suất trứng của các lơ thí nghiệm ............................... 48
Hình 4.3. Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng qua các tuần tuổi thí nghiệm..... 51
Hình 4.4. Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng giống qua
các tuần tuổi thí nghiệm ................................................................. 51
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
1
PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuơi gà là nghề sản xuất truyền thống cĩ từ lâu đời và chiếm vị trí
quan trọng thứ hai trong tồn ngành chăn nuơi của Việt Nam, cung cấp
khoảng 350 – 450 ngàn tấn thịt và hơn 2,5 - 3,5 tỷ quả trứng hàng năm (Cục
Chăn nuơi, 2007). Tuy nhiên, chăn nuơi gà của nước ta vẫn trong tình trạng
lạc hậu, chưa phát triển, sản phẩm chưa đáp ứng đủ nhu cầu xã hội. Bình quân
sản lượng thịt xẻ, trứng/người chỉ đạt 4,5 - 5,4kg/người/năm và 35
trứng/người/năm (Trần Cơng Xuân, 2008). ðể chăn nuơi gà thực sự phát
triển, hiệu quả chăn nuơi được nâng cao, bên cạnh các yếu tố con giống,
chuồng trại,… người chăn nuơi cần phải ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ
thuật mới vào xây dựng khẩu phần ăn, nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn và
giảm chi phí thức ăn để cho lợi nhuận cao.
Trong khẩu phần ăn cho gà, mặc dù các nguyên tố khống như canxi,
photpho,… chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ nhưng lại cĩ một ý nghĩa vơ cùng quan
trọng, gĩp phần làm tăng năng suất, chất lượng của sản phẩm bởi chúng tham
gia vào hầu hết quá trình sinh lý, sinh hĩa trong cơ thể. Gà là động vật đẻ trứng
và vỏ trứng được cấu tạo bởi hơn 90% là canxi; do vậy, nhu cầu canxi của gia
cầm hay gà rất cao. Trong khi đĩ khả năng dự trữ canxi trong cơ thể gà thấp nên
tốc độ trao đổi khống của cơ thể diễn ra rất nhanh so với các động vật khác.
Chính vì vậy, các nhà khoa học đã chú ý rất nhiều đến nguyên tố canxi trong
khẩu phần ăn của gà đặc biệt là khẩu phần cho gà đẻ.
Thức ăn cơng nghiệp cho gia súc, gia cầm nĩi chung và gà nĩi riêng đều
được bổ sung một lượng canxi nhất định. Nguồn canxi dùng để bổ sung chủ yếu
là canxi vơ cơ như: bột vỏ sị, hến, mai mực (30 - 35% Ca), CaCO3 (38% Ca);
bột đá vơi (32% Ca),…(Tơn Thất Sơn, 2005). Tuy nhiên, khả năng hấp thu
canxi vơ vơ ở gà rất kém. Ngồi ra, các loại canxi vơ cơ trên nếu bổ sung nhiều
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
2
cĩ thể gây ra hiện tượng ỉa chảy cho gia cầm. ðối với gà đẻ trứng, nhu cầu canxi
rất cao trong quá trình sinh sản; do đĩ, nếu chỉ sử dụng thức ăn cơng nghiệp cơ
thể vẫn thiếu hụt một lượng canxi nhất định do vậy mà năng suất, chất lượng
trứng và tỷ lệ ấp nở chưa cao.
Sử dụng canxi hữu cơ đang là xu hướng trong nền chăn nuơi hiện đại. Khi
bổ sung canxi hữu cơ vào khẩu phần của vật nuơi sẽ giúp con vật hấp thu và tiêu
hĩa tốt hơn, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn và nâng cao hiệu quả kinh tế. Hiện
nay trên thị trường cĩ nhiều sản phẩm canxi hữu cơ dùng cho chăn nuơi. Sản
phẩm Ovocrack do cơng ty Global Nutrition International (GNI) của Pháp là
một chế phẩm bổ sung canxi hữu cơ cho gia cầm nĩi chung và gà đẻ nĩi riêng đã
được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới và mới cĩ mặt trên thị trường
Việt Nam được vài năm gần đây. Tại Việt Nam, Ovocrack đã được thử nghiệm
trên một vài đối tượng gia cầm như vịt Super, gà đẻ trứng thương phẩm cho kết
quả tốt nhưng trên gà đẻ trứng giống hay gà đẻ sinh sản thì hiện chưa được
nghiên cứu. Chính vì vậy, để hiểu rõ tác dụng của sản phẩm Ovocrack đối với
đàn gà đẻ sinh sản chúng tơi tiến hành đề tài: “Bổ sung Ovocrack dạng bọc cho
gà Lương Phượng đẻ trứng giống tại trại Hải Anh, xã Tam Hưng, huyện
Thanh Oai, Hà Nội”.
1.2. Mục đích – ý nghĩa
* Mục đích của đề tài
- Xác định hiệu quả của việc bổ sung Ovocrack dạng bọc trong khẩu phần
của gà đẻ sinh sản;
- Xác định hiệu quả kinh tế của việc bổ sung Ovocrack dạng bọc.
* Ý nghĩa của đề tài
Cung cấp thêm thơng tin cho các cơ sở sản xuất, các nhà chăn nuơi trong
việc xây dựng khẩu phần ăn cho gà đẻ đặc biệt là gà đẻ sinh sản.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận về đặc điểm tiêu hĩa thức ăn của gia cầm
Gia cầm cĩ tốc độ trao đổi chất và năng lượng cao hơn so với các động
vật cĩ vú. Cường độ tiêu hĩa ở gia cầm được xác định bằng tốc độ di chuyển
của thức ăn qua ống tiêu hĩa. Ở gà con, tốc độ là 30 - 39 cm/giờ, gà lớn hơn là
32 - 40 cm/giờ và gà trưởng thành là 40 - 42 cm/giờ (Bùi Hữu ðồn và cộng sự,
2009). Chiều dài của ống tiêu hĩa gia cầm khơng lớn, thời gian khối thức ăn
được giữ lại trong đĩ khơng vượt quá 2 - 4 giờ và ngắn hơn rất nhiều so với
động vật khác.
Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo hệ thống tiêu hĩa của gia cầm
Thận
Diều
Thực quản
Dạ dày
tuyến
Mề
Quả tối
(lách)
Mật
Gan Tụy
Tá tràng
Ruột non
Manh tràng
Ruột già
Vịi trứng
Lỗ huyệt
Hậu mơn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
4
2.1.1. Mỏ
Mỏ được chia ra làm ba phần: đầu mỏ, thân mỏ và gốc mỏ. Ở gà việc lấy
thức ăn được thực hiện bằng thị giác và xúc giác.
2.1.2. Khoang miệng
Khoang miệng được chia làm hai phần: phần trên cĩ vịm miệng cứng
ngắn, được phủ lớp màng nhầy và phần dưới cĩ lưỡi. Lưỡi gia cầm nằm ở đáy
khoang miệng, cĩ hình dạng và kích thước phù hợp với mỏ. Trên bề mặt phía
trên của lưỡi cĩ những gai rất nhỏ hĩa sừng hướng về cổ họng cĩ tác dụng giữ
khối thức ăn và đẩy chúng về thực quản.
Ở gà tuyến nước bọt khơng phát triển, lưỡi rất nhỏ, khoang miệng khơng
cĩ răng, nước bọt rất ít men, chủ yếu là dịch nhầy để thấm ướt thức ăn thuận lợi
cho việc nuốt.
2.1.3. Thực quản
Thực quản nằm song song với khí quản, là một ống cĩ 2 lớp cơ đàn hồi.
Trong thực quản tiết ra dịch nhầy cĩ chức năng vận chuyển thức ăn từ khoang
miệng xuống diều.
2.1.4. Diều
Diều là phần phình ra của thực quản nằm bên phải chỗ vào khoang ngực
ngay trước chạc ba nối liền hai xương địn phải và trái. ðây là nơi điều phối, dự
trữ thức ăn để cung cấp xuống dạ dày. Thức ăn ở diều được làm mềm và lên
men phân giải.
2.1.5. Thực quản dưới
Thực quản dưới là một ống rất ngắn, dẫn thức ăn xuống dạ dày tuyến.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
5
2.1.6. Dạ dày tuyến
Dạ dày tuyến cĩ dạng ống ngắn, vách dày, được nối với dạ dày cơ bằng
một eo nhỏ. Vách dạ dày tuyến cấu tạo gồm màng nhày, cơ và mơ liên kết. Bề
mặt của màng nhày cĩ những nếp gấp dễ thấy, đậm và liên tục. Ở đáy màng
nhày cĩ những tuyến hình túi phức tạp, các chất tiết được đi ra bởi 50 - 74 lỗ
trong các núm đặc biệt của các nếp gấp ở màng nhầy. Dịch dạ dày được tiết vào
trong khoang của dạ dày tuyến, cĩ HCl, men pepsin, men bào tử và muxin. Dạ
dày tuyến cĩ dung tích nhỏ chỉ cĩ tác dụng thấm dịch và chuyển thức ăn xuống
dạ dày cơ.
2.1.7. Dạ dày cơ (mề)
Dạ dày cơ cĩ dạng hình đĩa, hơi bị bĩp ở phía cạnh, nằm ở phía sau thùy
trái của gan và lệch về phía trái của khoang bụng. Lối vào, lối ra của dạ dày cơ
rất gần nhau, nhờ vậy thức ăn được giữ lại ở đây lâu hơn. Thức ăn sẽ bị nghiền
nát cơ học, trộn lẫn với men và được tiêu hĩa dưới tác dụng của các dịch dạ dày,
enzyme và chất tiết của vi khuẩn.
Dạ dày cơ cấu tạo bởi những lớp cơ khỏe và thành dày cĩ ý nghĩa cơ học
ngồi ra cịn giữ cho vách dạ dày khỏi bị tác động của những yếu tố bất lợi. Dạ
dày cơ cĩ tác dụng nhào trộn, co bĩp để nghiền nát thức ăn.
2.1.8. Ruột non
Ruột non ngắn và giống như ruột non của gia súc. Ruột non cĩ cấu tạo
đầy đủ, cĩ nhiều tuyến, nhiều nhung mao, cĩ khả năng và tốc độ hấp thu thức ăn
lớn. Mặt khác, do tuyến ngoại tiết tương đối phát triển nên khả năng tiêu hĩa tốt.
2.1.9. Ruột già
Ruột già là cơ quan tiêu hĩa xơ chính của gà nhờ vào sự hoạt động của
vi sinh vật. Cuối ruột già cĩ hai manh tràng. Phần cuối cùng của trực tràng cĩ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
6
lỗ huyệt cũng là nơi đổ ra của đường tiết niệu, thải phân, đồng thời thực hiện
chức năng sinh dục.
2.2. Một số đặc điểm sinh lý sinh sản của gà mái đẻ
2.2.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục cái
Ở gà, cơ quan sinh dục cái gồm hai tuyến nhưng trong quá trình tiến hĩa
và phát triển buồng trứng và ống dẫn trứng bên phải phần lớn đã bị thối hĩa
hồn tồn. Nĩi chung, cơ quan sinh dục cái của gà gồm một buồng trứng và một
ống dẫn trứng.
2.2.1.1. Buồng trứng
Buồng trứng nằm ở phía trái của khoang bụng là nơi tạo ra các tế bào
trứng (lịng đỏ trứng). Kích thước và hình dạng buồng trứng phụ thuộc vào trạng
thái, chức năng và tuổi gia cầm. Ở gà mái con 1 ngày tuổi, buồng trứng cĩ dạng
phiến mỏng và 4 tháng tuổi là phiến hình thoi. Gà trong thời kỳ đẻ trứng mạnh,
buồng trứng cĩ dạng hình chùm nho. Trong buồng trứng cĩ miền vỏ và miền
tủy. Ở miền vỏ, buồng trứng gồm nhiều tế bào trứng ở các giai đoạn khác nhau.
Ở miền tủy, buồng trứng được cấu tạo từ mơ liên kết, cĩ nhiều mạch máu và dây
thần kinh. Trong tủy cĩ những khoang được phủ bằng biểu mơ dẹt và mơ thần
kinh.
2.2.1.2. Ống dẫn trứng
Ống dẫn trứng cĩ hình ống, việc thụ tinh và hình thành vỏ trứng xảy ra ở
đây. Kích thước ống dẫn trứng thay đổi theo lứa tuổi và tình trạng hoạt động của
hệ sinh dục. Khi bắt đầu thành thục sinh dục, ống dẫn trứng là một ống trơn và
thẳng, cĩ đường kính như nhau trên tồn bộ ống. Sau khi đẻ quả trứng đầu tiên,
ống dẫn trứng của gà cĩ chiều dài 68cm, khối lượng 77g. Vào thời kỳ đẻ trứng
mạnh chiều dài của nĩ tăng tới 86cm, đường kính đến 10cm. Ở gà khơng đẻ
trứng, chiều dài ống dẫn trứng giảm đến 11 - 18cm, đường kính giảm 0,4 -
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
7
0,7cm và thời kỳ thay lơng chiều dài là 17cm. Ống dẫn trứng chia làm 5 phần:
loa kèn (phễu), phần tạo lịng trắng, cổ, tử cung và âm đạo.
Loa kèn (phễu): phần mở rộng phía đầu ống dẫn trứng và nằm phía
dưới buồng trứng. Bề mặt niêm mạc xếp nếp khơng cĩ tuyến. Chuyển động
nhu mơ của phễu cĩ khả năng bắt lấy tế bào trứng khi nĩ rụng xuống từ
buồng trứng. Lớp lịng trắng đầu tiên được bao bọc xung quanh tế bào trứng
tiết ra ở cổ phễu. Trên nếp nhăn của phễu thường cĩ rất nhiều tinh trùng,
chúng sống nhờ một phần dinh dưỡng trong dịch ở các nếp này và thụ tinh
ngay khi gặp lịng đỏ rụng xuống.
Phần tạo lịng trắng là phần dài nhất của ống dẫn trứng. Niêm mạc của
ống cĩ nhiều nếp xếp dọc. Trong phần này cĩ nhiều tuyến hình ống, chất tiết của
tuyến là lịng trắng.
Cổ (eo): là phần hẹp lại của ống dẫn trứng và dài 8cm. Niêm mạc cĩ
những nếp xếp nhỏ, ở đĩ lịng trắng được bổ sung thêm; đồng thời, các tuyến
ở eo tiết ra các sợi chắc, đan vào nhau để hình thành sợi chắc, đĩ là màng
dưới vỏ cứng.
Tử cung (dạ con): là đoạn tiếp theo của eo, đĩ là phần mở rộng và cĩ
thành dày. Các nếp nhăn của niêm mạc phát triển mạnh, xếp theo hình ngang và
xiên. Vỏ trứng được hình thành do chất tiết của tuyến dạ con.
Âm đạo: là đoạn cuối cùng của ống dẫn trứng. Từ dạ con âm đạo được tạo
ra bằng phần thu hẹp cổ tử cung, nơi đĩ cĩ van cơ. Phần cuối của âm đạo được
mở ra và đi vào đoạn giữa ổ nhớp, gần niệu quản trái. Niêm mạc nhăn, khơng cĩ
tuyến. Lớp biểu mơ của âm đạo sản xuất ra dịch tiết (tham gia vào sự hình thành
của lớp màng trên vỏ). Lớp cơ phát triển tốt, nhất là lớp cơ vịng. Sự co bĩp của
lớp cơ này giúp quả trứng được đẩy ra ngồi qua lỗ huyệt.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
8
2.2.1.3. Tế bào sinh dục cái (trứng)
Tế bào sinh dục cái của gà chính là trứng, nĩ cĩ kích thước lớn hơn so với
các lớp động vật khác. Trứng được bảo vệ bằng lớp vỏ cứng bao bên ngồi. Bên
trong trứng cĩ chứa phơi, chất dinh dưỡng và khống. Chất dinh dưỡng và
khống đủ để đáp ứng cho nhu cầu sinh trưởng, phát triển một cách bình thường
của bào thai.
Tùy theo giống gà và tuổi đẻ mà khối lượng trứng khác nhau, trung bình
trứng nặng khoảng 56 - 64g. Trứng được hình thành và tạo ra từ buồng trứng và
ống dẫn trứng. Trứng gà được cấu tạo bởi các thành phần và tỷ lệ như sau:
- Vỏ trứng: 9 - 12%
- Lịng đỏ: 29 - 33%
- Lịng trắng: 58 - 60% (lớp ngồi lịng trắng lỏng 23%, lớp giữa lịng
trắng đặc chiếm 57%, lớp trong lịng trắng lỏng 17%, lớp trong cùng lịng trắng
xoắn đặc 3%) (Nguyễn Tất Thắng, 2008).
Trứng gà cĩ thành phần hĩa học ổn định vì đĩ là nơi để bào thai tồn tại và
phát triển. Thành phần hĩa học của trứng như sau:
- Vỏ trứng: 97% CaCO3 cùng các nguyên tố P, Mg, Na, Cl,… cịn lại là
chất hữu cơ và nước (Hunton, 2005).
- Các vitamin gồm:
+ Vitamin A: 0,2mg
+ Vitamin D: 200mg
+ Vitamin E: 3mg
+ Vitamin nhĩm B: 0,05 - 0,7mg
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
9
- Nước trong trứng chiếm 66%, vật chất khơ 34%, protein 12%, lipit 10%,
hydratcacbon 1% và 11% khống. Trên vỏ trứng cĩ nhiều lỗ thơng khí và cĩ tới
7600 - 7800 lỗ. Phơi trơi nổi trên bề mặt lịng đỏ chính là hợp tử do tinh trùng
kết hợp với tế bào trứng. Nếu trứng được đặt trong mơi trường thích hợp nhiệt
độ 37,50C; ẩm độ 60 - 70% kết hợp với thơng thống và đảo trứng thì phơi gà
tiếp tục phát triển và sử dụng chất dinh dưỡng cân đối trong trứng để hình thành
gà con sau 490 - 528 giờ (17,5 - 22 ngày ấp tùy vào mơi trường).
2.2.2. Hiện tượng rụng trứng và quá trình hình thành trứng
Hiện tượng rụng trứng và hình thành trứng ở gà mái gắn liền với sự hình
thành các chất dinh dưỡng để nuơi bào thai. Quá trình thốt khỏi buồng trứng
của tế bào trứng chín gọi là sự rụng trứng. Tế bào trứng chín rơi vào túi lịng đỏ
và nằm trên bề mặt lịng đỏ đạt độ chín trong phạm vi 9 - 10 ngày.
Khối lượng trứng tăng 16 lần trong thời gian 7 ngày ở thời kỳ trước rụng
trứng (Nguyễn Tất Thắng, 2008). Hormone FSH, LH điều chỉnh theo một trình
tự chặt chẽ trong quá trình phát triển. Thùy trước tuyến yên tiết ra hormone FSH
và LH là tác nhân kích thích bao nỗn phát triển, vỡ ra và chín để giải phĩng
trứng. Trứng sau khi rụng được rơi vào trong phễu (loa kèn) của ống dẫn trứng
và phễu nhu động liên tục. Tế bào trứng rơi vào phễu dừng lại ở đây 20 phút,
nếu cĩ tinh trùng thì việc thụ tinh tế bào trứng sẽ xảy ra ở trên thành phễu. Sự
rụng trứng ở gà xảy ra một lần trong ngày, thường là sau khi gà đẻ trứng 30
phút. Nếu gà đẻ sau 16 giờ thì sự rụng trứng sẽ chuyển đến buổi sáng ngày hơm
sau. Trứng bị ngưng trệ sự rụng trứng tiếp theo. Nếu lấy trứng ra khỏi tử cung
thì cũng khơng làm tăng nhanh sự rụng trứng được. Sự rụng trứng ở gà thường
xảy ra trong thời gian từ 2 - 14 giờ hàng ngày.
Tế bào trứng di chuyển đầu tiên là phần tiết lịng trắng (2,5 - 3 giờ). Ở đây
các phần của lịng trắng được hình thành và tiếp tục di chuyển xuống phần eo
khoảng 10 phút bắt đầu hình thành màng lịng trắng, sau đĩ xuống tử cung, qua
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
10
tử cung mất 19 giờ. Tại đây nĩ hình thành vỏ, sau đĩ trứng qua âm đạo rất
nhanh và ra ngồi. Trứng qua phần tiết lịng trắng với tốc độ 2 - 3 m/phút, qua
eo 1,4 m/phút, đến tử cung thì gần như dừng lại. Trứng qua âm đạo rất nhanh,
tồn bộ quá trình hết 20 - 24 giờ. Trong quá trình di chuyển các đoạn của ống
dẫn trứng, tế bào trứng vừa chuyển động tịnh tiến vừa chuyển động cuộn trịn.
Hiện tượng rụng trứng xảy ra 15 - 75 phút sau khi gà đẻ trứng ra ngồi, thường
xảy ra sau 30 phút.
Thời kỳ đầu của quá trình đẻ trứng, từ khi rụng quả trứng đầu tiên
đến khi gà bắt đầu đẻ bình thường về sinh lý kéo dài 1 - 2 tuần, thậm chí đến
1 tháng. Trong thời kỳ này, gà mái đẻ trứng thất thường với biểu hiện như 2
trứng/ngày, trứng dị hình vỏ, thiếu vỏ cứng, vỏ mỏng, trứng 2 lịng hoặc
khoảng cách giữa các lần đẻ thất thường (Nguyễn Tất Thắng, 2008). Sở dĩ
cĩ hiện tượng đĩ là do 2 trứng trong tử cung hoặc 2 trứng cùng chín và rơi
vào ống dẫn trứng.
2.3. Dinh dưỡng khống ở gia cầm
Các nguyên tố trong cơ thể được chia làm hai loại: nguyên tố đa lượng và
nguyên tố vi lượng.
Các nguyên tố đa lượng (macro-elements) gồm 11 nguyên tố: O, C, H,
Ca, N, P, K, Mg, S, Cl và Na; chúng chiếm tới 99% khối lượng chất sống (Bùi
Hữu ðồn, 1999). Các nguyên tố đa lượng đĩng vai trị chủ yếu trong việc tạo
nên 4 chất cơ bản trong cơ thể sống đĩ là gluxit (C, H, O), lipit (C, H, O cĩ thể
cả P, N), protein (C, H, N, O và thường cĩ S, P, đơi khi cĩ cả Fe và những
nguyên tố khác) và muối vơ cơ (Ca, P, Na, Cl, K, Mg,…).
Các nguyên tố vi lượng (micro-elements): hàm lượng các nguyên tố vi
lượng trong chất sống rất thấp, chỉ tính theo phần nghìn hay phần triệu. Trước
đây, khi mới phát hiện ra chúng, người ta tưởng đĩ là những nguyên tố lạc vào
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
11
cơ thể và chúng khơng cĩ vai trị với cơ thể sống. Kiến thức về vai trị của các
nguyên tố vi lượng bắt đầu xuất hiện từ giữa thế kỷ XIX khi iốt được chứng
minh cĩ liên quan đến sự phát sinh bệnh bướu cổ địa phương. Kể từ đĩ, cùng
với sự phát triển của khoa học, thế giới đã tìm ra vai trị của nhiều nguyên tố vi
lượng khác.
2.3.1. Một vài nét chung về dinh dưỡng khống
2.3.1.1. Khái quát chung
Các chất khống là những chất vơ cơ của thức ăn, khi đem đốt cháy hết
các chất hữu cơ, các chất khống sẽ tạo ra cặn dưới dạng tro. Chất khống chiếm
một tỷ lệ nhỏ trong cơ thể sống nhưng chúng cĩ vai trị hết sức quan trọng. Chất
khống tham gia vào hầu hết các quá trình sinh học trong cơ thể. Khi thiếu một
phần chất khống, cơ thể muốn tồn tại được địi hỏi độ thích ứng cao, nếu thiếu
tồn bộ khống chất, cơ thể khơng tồn tại được.
ðể đạt hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuơi, thức ăn khơng chỉ được cung
cấp đủ mà cần phải theo tỷ lệ cân đối giữa các chất trong khẩu phần đặc biệt là
việc cân đối tỷ lệ khống thích hợp. ðối với gà đẻ trứng đặc biệt là gà đẻ sinh
sản thì việc bổ sung đầy đủ chất khống và cân đối là vơ cùng cần thiết. Nếu
thiếu, thừa hay mất cân đối các nguyên tố khống sẽ làm giảm năng suất và chất
lượng trứng từ đĩ ảnh hưởng tới ấp nở.
Sự phân chia các nguyên tố khống đa lượng hay vi lượng là theo sự cĩ
mặt về số lượng của chúng trong cơ thể chứ khơng phản ánh được tầm quan
trọng và vai trị thiết yếu đối với cơ thể. Tiêu chuẩn phân loại đĩ dựa vào nhu
cầu của động vật bậc cao đối với từng nguyên tố, khơng dựa vào nhu cầu của
động vật bậc thấp vì các nguyên tố khống đa lượng đối với động vật bậc thấp
chỉ cần một lượng khơng đáng kể.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
12
2.3.1.2. Sự hấp thu và bài tiết chất khống
ðể hấp thu được các nguyên tố khống phải ở dạng hịa tan. Cĩ nhiều
nhân tố tham gia vào quá trình hịa tan và sử dụng các nguyên tố khống ở trong
hệ tiêu hĩa. Sự ion hĩa thường là kết quả của axit HCl tạo ra các muối clorua
với các cation khác nhau. Sự hấp thu khống trong ruột non phụ thuộc vào:
- Tuổi động vật
- Giai đoạn tiết sữa, đ._.ẻ trứng (ở gia cầm)
- Mức độ cung cấp chất khống
Thời kỳ đẻ trứng, ở gà mái sự hấp thu khống mạnh hơn thời kỳ hậu bị và
gà dị. Ngồi ra, mức độ hấp thu khống cịn phụ thuộc vào chế độ, điều kiện
nuơi dưỡng, và hàm lượng các nguyên tố khống cĩ trong thức ăn.
Sự bài tiết chất khống bằng các con đường khác nhau, chủ yếu qua
phân và nước tiểu. Ngồi ra, sự bài tiết khống cịn được thực hiện qua tuyến
mồ hơi, tuyến bã dưới da, máu kinh nguyệt và dịch quanh thai. Khống cịn
được bài tiết theo sữa, trứng, lơng và tinh dịch. Những chất khống cần thiết
cho sự sống cĩ một cơ chế bài tiết đặc biệt qua các cơ quan như thận, gan, tụy,
tuyến nước bọt, dạ dày và ruột. Lượng khống bài tiết phụ thuộc vào lượng
thức ăn khống lấy vào.
2.3.1.3. Vai trị chung của chất khống
Trong cơ thể động vật nĩi chung và gia cầm hay gà nĩi riêng, các nguyên
tố khống cĩ vai trị hết sức quan trọng, tham gia vào cấu tạo cơ thể và hầu hết
các quá trình sinh lý sinh hĩa trong cơ thể:
- Tạo nên bộ khung xương vững chắc nhằm chống đỡ và bảo vệ các mơ
mềm của cơ thể.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
13
- Gĩp phần tạo nên chất nguyên sinh như P là nhân tố quan trọng trong
thành phần cấu trúc nhân tế bào của mơ não và thần kinh.
- Tham gia tích cực vào quá trình sản xuất ra các sản phẩm chăn nuơi như
lơng, trứng,…
- Duy trì áp lực thẩm thấu và sức căng bề mặt của thể dịch cơ thể.
- ðiều hịa nồng độ ion H+ trong máu và dịch nội mơ, duy trì thế cân bằng
giữa toan và kiềm.
- Tính hưng phấn hay năng lực phản ứng của cơ, thần kinh đối với những
kích thích chịu ảnh hưởng trực tiếp vào những chất khống vơ cơ ví dụ như
nguyên tố Ca tham gia vào chuyển động của xung thần kinh.
- Ngồi ra, chất khống cịn tham gia vào quá trình điều hịa các chức
năng trong cơ thể. Các chất khống đặc biệt là khống vi lượng tham gia vào
thành phần cấu tạo nên enzyme, các hormone và một số vitamin và là những
nguyên tố xúc tác sinh học trong cơ thể.
2.3.2. Chuyển hĩa, hấp thu canxi ở gia cầm
Canxi là một trong những nguyên tố cĩ nhiều trong tự nhiên (chiếm 3%
vỏ địa cầu); tuy nhiên, sự phân bố của nĩ trong các loại thức ăn thực vật khơng
đồng đều. Một trong những yếu tố ảnh hưởng tới hàm lượng canxi trong cây cỏ
là độ pH của đất: pH càng cao thì hàm lượng canxi trong cây cũng tăng tương
ứng. Các thức ăn cĩ nguồn gốc động vật thường cĩ hàm lượng canxi ổn định và
cao hơn thức ăn thực vật. ðộng thực vật ở vùng núi cĩ hàm lượng canxi cao hơn
vùng đồng bằng (Bùi Hữu ðồn, 1999).
Trong cơ thể vật nuơi, 99% canxi tập trung ở xương và răng, 1% ở các
mơ mềm (Bùi Hữu ðồn, 1999). Canxi và một số nguyên tố khác cĩ mối liên
quan khá đặc thù trong hấp thu và chuyển hĩa ở vật nuơi. Do vậy, khi nhận xét
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
14
biến động số lượng nguyên tố khống này cần tham khảo thêm biến động của
các nguyên tố kia.
2.3.2.1 Ở xương
Trong xương canxi chiếm tỷ lệ chủ yếu. Xương là loại mơ liên kết được
tạo bởi một bộ khung protein gồm chủ yếu là các bĩ collagen và các
glucoprotein khác, cả hai tạo nên phần nền hữu cơ của xương. Collagen và
protein dạng sợi do loại tế bào xương osteoblast tạo nên. Các đơn vị cơ bản của
collagen gồm 3 chuỗi peptit gọi là tropocollagen. Thành phần axit amin của
collagen rất đặc biệt: ⅓ là glycine, ⅓ là axit amin khác và ⅓ là proline và
hydroxyproline (với nhĩm OH thường ở vị trí C4).
Hình 2.2. Cấu trúc xoắc ốc gồm 3 phần của collagen
(https://chempolymerproject.wikispaces.com/Collagen+-+B-+rgam)
Quá trình tạo hydroxyproline (hypro) được thực hiện trên gốc proline đã
cĩ trong chuỗi peptit, dưới sự xúc tác của enzyme prolylhydroxylase trong
osteoblast. ðể cĩ hoạt tính, enzyme này địi hỏi sự tham gia của vitamin C (axit
ascorbic). Khi vắng hoặc thiếu vitamin này sự hydroxyl hĩa proline thành 4 -
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
15
hypro bị giảm hoặc khơng cĩ, điều này dẫn tới sự lỏng lẻo, thậm chí rối loạn cấu
trúc bậc 4 của đơn vị collagen.
Trong xương, tinh thể canxi thường ở dạng phức hợp hydroxyapatite
[Ca10(OH)2(PO4)6] rất khĩ hịa tan, làm thành những trung tâm cĩ hai lớp
bao quanh:
- Lớp hấp thu, trong đĩ cĩ một phần cacbonat được thay thế bởi các ion
OH, xitrat, clorua và khoảng 6% canxi được thế bởi ion H+, Na+. Ở pH cao, loại
dicanxi photphate Ca2(HPO4)2 kém hịa tan sẽ hình thành và thay chỗ
monocanxi photphate Ca(H2PO4)2 là chất cĩ độ hịa tan cao và hồn tồn ion
hĩa. ðây là lý do tại sao trạng thái kiềm huyết lại gây ra hiện tượng giảm canxi
huyết dẫn tới chứng co cứng cơ thể (tetania).
- Lớp gần những phân tử H2O thủy hĩa chiếm hơn 5% khối tinh thể. Bên
cạnh hoạt động của tế bào tạo xương osteoblast hoạt động ngược chiều: dưới
ảnh hưởng của loại thứ hai, phần ossein bị phân rã làm mất khả năng lắng đọng
của các muối canxi. Chất khống ở xương luơn ở trạng thái trao đổi với dịch thể
xung quanh. Ở cơ thể động vật non sự hấp thu, lắng đọng chiếm ưu thế. Ở cơ thể
trưởng thành cĩ sự cân bằng, ở cơ thể già giảm lượng muối khống sẽ diễn ra do
đĩ dễ dẫn đến sự xốp xương. Như vậy, thơng qua hoạt động của các tế bào
osteoblast và osteocyte mà cấu trúc cũng như thành phần của xương được
thường xuyên tái tạo, thích ứng (reorganization, remodeling). Thơng qua đĩ mà
xương giữ vai trị là một kho dự trữ ion và điều tiết mức độ các ion Ca2+, PO4
3- ở
dịch lỏng trong cơ thể.
Xương là đối tượng tác động của nhiều hormone như GH, PTH,
calcitonin, các androgen và estrogen cũng như chịu ảnh hưởng cả nguồn Ca,
P và vitamin D trong thức ăn. Cơ chế tạo xương và chuyển hĩa ở xương
khơng khác nhau ở gia cầm và lồi cĩ vú. ðiểm đặc biệt là gia cầm mái cĩ
một hệ thống riêng, những “xương bổ sung” cĩ tính chất linh hoạt rất cao
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
16
trong xoang của hầu hết các xương trong kỳ đẻ trứng. Những xương này mọc
nhú ra ở mặt trong và được gọi là loại xương phần tủy (medullary bones),
chúng là nguồn cung cấp canxi cho việc tạo vỏ trứng. Nguồn dự trữ này sẽ
được dùng vào quá trình đẻ trứng. Nếu kho dự trữ khống khơng đủ, canxi
của xương gà sẽ bị huy động mạnh cho việc tạo trứng và sự tích lũy canxi và
photpho hấp thu từ ống tiêu hĩa tăng mạnh làm cho khối lượng xương tăng
lên gần 20% khoảng 15 - 20g, ứng với 4 - 5g canxi. ðiều này cĩ được một
phần do cường độ hấp thu ở ống tiêu hĩa tăng nhưng phần khác do hoạt động
phân giải xương giảm xuống ở mức tối thiểu. ðáng chú ý là ngay cả đối với
con trống người ta cũng quan sát thấy cĩ hiện tượng này: khi tiêm estrogen
cho bồ câu trống thì sự tích lũy canxi cũng tăng lên (Clavert và Benoit, 1942
do Bùi Hữu ðồn, 1999 trích dẫn).
2.3.2.2. Ở cơ và các mơ mềm
Canxi là yếu tố quan trọng tham gia các quá trình dẫn truyền xung động
thần kinh, các quá trình co duỗi sợi cơ cũng như nhiều quá trình hoạt hĩa nội
bào khác, do đĩ hàm lượng canxi ở trong và ngồi tế bào luơn là một chỉ tiêu
sinh lý cần được duy trì ở trạng thái cân bằng động rất linh hoạt.
* Vai trị của canxi trong hoạt động của cơ
Từ đầu năm 1940, người ta đã nhận thấy rằng canxi cĩ liên quan đến sự
vận động và co duỗi cơ. Tuy nhiên đến đầu thập niên 1960, Setsuro Ebashi mới
xác minh được vai trị của hai loại protein cĩ mặt trong bắp thịt là troponin và
tropomyosin gắn liền với sự điều tiết co cơ bởi canxi. Canxi là yếu tố khởi động
cho việc liên kết myosin và actin để tạo thành liên hợp actinmyosin (Bùi Hữu
ðồn, 1999).
Cơ trơn cũng cĩ myosin, actin, tropomyosin nhưng khơng cĩ troponin,
mặc dù vậy, canxi vẫn là yếu tố khởi động cho sự co rút của tế bào cơ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
17
* Vai trị của canxi trong hoạt động thần kinh
Trong các quá trình hoạt động của hệ thần kinh động vật, ion canxi tham
dự vào rất nhiều giai đoạn; ví dụ, trên màng tế bào là dây thần kinh cĩ rất nhiều
cấu trúc protein hoặc glycoprotein đĩng vai trị những kênh dẫn qua màng cho
những ion khác nhau với sự phân bố khá đặc thù. Loại kênh này cĩ đặc tính là
đáp ứng nhạy bén với thế hiệu màng, vì vậy được coi là những ion đĩng mở theo
điện thế (voltage – gated ion channel). Ở các đầu mút dây thần kinh, nơi cĩ phần
phình rộng mà bên trong chứa nhiều túi đựng gian chất thần kinh như
axetylcolin, màng ở phần này cĩ nhiều kênh canxi nhạy cảm với điện thế
(voltage – gated Ca2+ channel). Khi dịng điện được lan truyền tới vùng trước
xinap làm biến đổi cục bộ thế hiệu của màng, gây ra sự mở kênh và dịng ion
Ca2+ tràn vào bên trong (do nồng độ Ca2+ ở ngồi và trong chênh lệch nhau hàng
chục ngàn lần). Các túi chứa axetylcolin (Ach) cĩ kích thước cỡ 400A0, trong
mỗi túi cĩ khoảng 104 phân tử chất Ach. Dưới tác động của Ca2+ các túi chứa
Ach sẽ dịch chuyển về sát màng trước xinap và giải phịng Ach qua màng.
* Canxi và hoạt tính của enzyme
Từ lâu người ta đã biết về vai trị của canxi trong việc ổn định cấu trúc và
do đĩ duy trì hoạt tính xúc tác của nhiều loại enzyme, ví dụ các protease,
nuclease,… Canxi khơng thể thiếu trong quá trình hoạt hĩa của những enzyme
trong chuỗi phản ứng gây đơng máu, co cơ, tiết hormone. Gần đây, khi đi sâu
vào cơ chế của những quá trình điều tiết tế bào như tăng sinh, biệt hĩa ở mức độ
tương tác của các phân tử người ta nhận thấy cĩ vai trị của các ion Ca2+. Một
trong những điểm chốt của các quá trình trên là hoạt động của hệ thống protein
kinase – loại enzyme thực hiện phản ứng gắn photphoryl vào các hợp chất.
Loại protein kinase (PK) cĩ hoạt tính phụ thuộc vào Ca2+ - CaM (canxi –
calmodulin) cĩ nhiều typ, trong đĩ typ PK II rất nhiều và chiếm tới 0,4% tồn
bộ protein của bộ não. Chúng phân bố ở đầu mút dây thần kinh, trong các túi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
18
đựng gian chất thần kinh và ở màng sau xinap. Như vậy, PK cĩ vai trị tích cực
trong hoạt động sinh lý của xinap thần kinh và hoạt tính của chúng chịu sự điều
tiết trực tiếp của canxi trong phức hợp canxi – calmodulin.
2.3.2.3. Canxi trong máu và các dịch thể khác
Ngồi xương và răng, số canxi cịn lại cĩ thể chia thành hai phần: ½ ở
máu và ½ ở các dịch thể ngồi tế bào. Xương tham gia trực tiếp vào sự điều tiết
hàm lượng canxi huyết vì trong xương cĩ những dạng canxi rất dễ được huy
động vào hệ lưu thơng các dịch thể.
Hàm lượng canxi ở máu tùy theo lồi động vật: lồi cĩ vú xê dịch quanh
trị số trung bình là 10 mg%, nhưng gia cầm cĩ trị số trung bình cao hơn, gần 20
- 25 mg%.
Sự giảm thiểu chỉ số canxi của máu là một biểu hiện quan trọng về những
rối loạn chuyển hĩa về những rối loạn chuyển hĩa chung của cơ thể động vật.
* Các dạng canxi ở máu bao gồm
- Dạng kết hợp với protein, đặc biệt với albumin. Cĩ thể coi đây là dạng
vận chuyển của canxi trong cơ thể (khoảng 40mg/l).
- Dạng ion hĩa tự do (Ca2+) cịn gọi là dạng siêu lọc (ultrafilerable) chiếm
trên 60% các canxi của máu và cĩ hoạt tính sinh học cao nhất.
- Dạng muối monophotphate, xitrat,…cĩ hoạt tính thấp và chiếm tỷ lệ
khơng cao (2 - 3%).
Nĩi chung, hàm lượng canxi huyết thanh khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp
từ canxi dự trữ trong thức ăn, vì vậy phải rất cẩn thận khi vận dụng chỉ số canxi
huyết để xác minh định mức đảm bảo dinh dưỡng canxi cho cơ thể. Ở người, khi
thiếu canxi trong thức ăn thì hàm lượng canxi huyết cĩ biểu hiện giảm sút,
nhưng ngược lại ở nhiều vật nuơi (trâu, bị, chuột, thỏ thí nghiệm), sự thiếu hụt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
19
canxi thức ăn lại làm tăng chỉ số canxi huyết. Trước các trị số giảm canxi
(hypocalcemia) trong máu, trừ một số trường hợp cĩ nguyên nhân từ canxi thức
ăn. Ở gia cầm hàm lượng canxi và photpho ở máu tăng và giảm xuống cĩ tính
chu kỳ, phụ thuộc vào nhịp độ đẻ trứng và chế độ cho ăn. Ở gà, cho ăn theo chế
độ tự do thì giờ thứ 14 sau đẻ trứng, máu cĩ chỉ số canxi thấp nhất, photpho và
canxitriol cao nhất.
Ở gia cầm trong thời kỳ đẻ trứng, lượng canxi huyết tăng gấp đơi và chủ
yếu là dạng liên kết với protein, nhất là phức hợp canxi - photphoprotein.
2.3.3. ðiều hịa trao đổi canxi
Sự duy trì ổn định hàm lượng canxi trong máu là một trong những cơ chế
điều tiết nhạy bén nhất của cơ thể. Canxi huyết dao động xung quanh 10mg%
gặp ở nhiều lồi động vật, nhiều lứa tuổi và ở các mùa vụ khác nhau. Sau đây là
một số yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình trao đổi canxi trong cơ thể:
- Tuyến cận giáp (phĩ giáp: parathyroid gland): ðĩng vai trị quyết
định trong việc ổn định sự chuyển hĩa canxi – photpho của cơ thể động vật.
Khi nồng độ canxi huyết giảm, tuyến cận giáp tiết parathyroid hormone
(PTH) kích thích giải phĩng canxi từ mơ xương, khơi phục lại nồng độ sinh lý
của canxi trong máu. Mặc khác, PTH kích thích đào thải photpho qua nước
tiểu nhờ vậy lượng ion canxi tự do tăng (khơng bị gắn thành tổ hợp
canxiphotphat vơ hoạt). Gia cầm ăn khẩu phần nghèo canxi và photpho, tuyến
cận giáp tăng sinh và hoạt tính hormone được nâng cao. Ở gà mái khi bước
vào thời kỳ sinh sản, tuyến cận giáp phát triển về khối lượng rõ rệt, đặc biệt là
khi khẩu phần thiếu hụt canxi và vitamin D.
- Calcitonin: Là một hormone tham gia tích cực vào quá trình điều hịa
nồng độ canxi trong máu. Khi nồng độ canxi trong máu cao quá ngưỡng thì tế
bào tuyến tiết calcitonin để giảm chỉ số này ở máu. Calcitonin kìm hãm quá
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
20
trình dị hĩa ở xương nhưng sự tạo xương vẫn diễn ra, canxi và photpho bị lắng
động mạnh ở xương nên nồng độ ion tự do của chúng trong máu hạ.
- Calcitriol (1,25 (OH)2-D3): ðây là một dẫn xuất của vitamin D3, cĩ vai
trị điều tiết tích cực quá trình hấp thu và sử dụng canxi, photpho trong cơ thể
động vật.
Vitamin D3 phải trải qua hai phản ứng hydroxyl hĩa ở gan và thận để trở
thành chất cĩ hoạt tính sinh học. Tại tế bào gan, enzyme 25-hydroxylase gắn một
OH vào vị trí cacbon 25 và tại tế bào thận enzyme 1-α hydroxylase gắn thêm một
OH vào cacbon 1α để cho ra 1,25 (OH)2-cholecalciferol, cĩ hoạt tính hormone.
- Ergocalciferol (Vitamin D2): cĩ nguồn gốc từ men bia và thực vật. Sự
chuyển hĩa của vitamin D2 trong cơ thể động vật để trở thành hoạt chất hormone
cũng diễn ra theo cách tương tự. Tuy nhiên, hiệu lực với việc phịng trị chứng
cịi xương ở gia cầm non của vitamin D3 cao gấp 10 lần so với ergocalciferol.
Hình 2.3. Sự hình thành vitamin D3 và D2 trong cơ thể
(
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
21
Sau khi hình thành ở tế bào thận, calcitriol được đưa tới máu để tới cơ
quan đích là ruột non và xương. Ở tế bào niêm mạc ruột, calcitriol gắn với
receptor đặc hiệu tại bào tương và được chuyển vào nhân. Tại đây nĩ hoạt động
như một yếu tố điều tiết, đẩy mạnh quá trình sao chép và dịch mã để tạo ra
protein gắn canxi (calcium binding protein), cịn gọi là calbindin (Underwood và
Stutle, 1999). Nhờ vậy, canxi trong thức ăn được vận chuyển qua lớp niêm mạc
ruột và vào máu. ðể giữ được trạng thái trung hịa điện tích, đồng thời với các
ion Ca2+, calbindin cịn thu hút và vận chuyển các anion photphat PO4
3-. Ở
xương, calcitriol tác động tương tự như PTH: kích hoạt quá trình nhả Ca2+ và
PO4
3-. Tuy nhiên, trong cơ thể sống do sự hấp thu canxi từ ruột được tăng cường
nên quá trình thu nạp canxi, photpho vào xương chiếm ưu thế so với sự tiêu
xương (Bùi Hữu ðồn, 1999).
Hình 2.4. ðiều hịa chuyển hĩa canxi trong cơ thể
Tuyến phĩ giáp
trạng
Canxi máu thấp,
tăng tiết PTH
Gan
Thận
Tăng hình thành calcitriol
Giảm bài tiết canxi
Tăng bài tiết photpho
Ruột non
Tăng hấp thu canxi và
photpho của thức ăn
Tăng canxi
trong máu
Xương Giải phĩng
canxi và photpho
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
22
2.3.4. Một số trạng thái bệnh lý do rối loạn chuyển hĩa canxi
Sự điều tiết cân bằng chuyển hĩa Ca/P là một trong những cơ chế nhạy
bén nhất trong cơ thể động vật. Cân bằng canxi – photpho phải được duy trì để
trước hết bảo đảm quá trình canxi hĩa bộ xương và đủ canxi cho những cơ chế
sinh học trọng yếu (cơ, thần kinh, enzyme). Khi quá rối loạn cân bằng canxi,
thường dẫn tới các trạng thái bệnh lý sau đây:
2.3.4.1. Chứng co giật cơ và cứng cơ (tetania)
Thường do canxi huyết thấp (hypocalcemia), nguyên nhân thiểu năng
tuyến phĩ giáp trạng hoặc thiếu vitamin D. Rối loạn tiêu hĩa, nơn mửa nhiều
nên mất H+ dẫn tới trạng thái kiềm huyết cũng cĩ thể gây canxi huyết thấp. Hiện
tượng này do ion canxi (Ca2+) giảm thấp chứ khơng phải là lượng canxi tổng số
ở máu thấp.
2.3.4.2. Bệnh cịi xương ở gà con và xốp xương ở gà mái đẻ
* Bệnh cịi xương ở gà con
Gà con đặc biệt nhạy cảm với khẩu phần thiếu canxi hoặc thiếu vitamin
D, chỉ cần 3 - 4 ngày là đã cĩ biểu hiện bệnh lý của chứng cịi xương
(rachitis). Khi khẩu phần ăn thiếu vitamin D và thiếu tác động ánh sáng tia tử
ngoại thì gà con ngay từ tháng đầu sau khi nở đã cĩ biểu hiện chậm phát triển
và mắc chứng cịi xương. Mức độ trầm trọng của chứng cịi xương phụ thuộc
rất nhiều vào thành phần thức ăn. Trong nghiên cứu của Carver và cộng sự
(1946) (dẫn theo Bùi Hữu ðồn, 1999) trên 45 đàn gà thí nghiệm với khẩu
phần cĩ tỷ lệ canxi và photpho khác nhau, đã xác nhận rằng gà bị cịi xương
nặng khi ăn 0,5% canxi và 0,5% photpho và cần 60UI vitamin D3 cho 100g
thức ăn để phịng ngừa cịi xương.
Nhiều nguyên liệu thức ăn cĩ chứa những nhân tố gây cịi xương
(rachitogenic) ví dụ như bột đỗ tương sống. Gà tây cho ăn bột đỗ sống, mặc dù
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
23
đã tăng lên 8 lần hàm lượng vitamin D3 trong khẩu phần nhưng gà vẫn bị cịi
xương. Tuy nhiên, đỗ tương được xử lý ở nhiệt cao làm mất nhân tố gây cịi
xương. Nhân tố này cịn phát hiện thấy trong gan lợn (Coates và cộng sự, 1961),
ngũ cốc và nấm.
Một yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh chứng cịi xương ở gà con là dự
trữ vitamin D trong trứng ấp. Nhiều tác giả đã chứng minh rằng tốc độ tăng
trọng và canxi hĩa bộ xương gà con trong tháng đầu sau khi nở tỷ lệ thuận với
hàm lượng vitamin D trong khẩu phần cũng như với cường độ chiếu sáng (tia tử
ngoại) của gà mẹ (Griminger, 1966; Robertson và cộng sự, 1996). Thức ăn
khống chứa nhiều fluo cũng dễ gây ra chứng cịi xương ở gà con vì nguyên tố
này ở nồng độ cao cĩ tác dụng ức chế hệ thống enzyme tổng hợp chất nền
mucopolysaccharide, do đĩ cản trở quá trình lắng đọng canxi ở xương
(Brandsch và Biilchel, 1978).
* Xốp xương ở gà mái đẻ
Gà mái đẻ cần khoảng 2g canxi cho việc tạo nên 1 vỏ trứng với thành
phần chính là canxi cacbonat (CaCO3); do đĩ, hàm lượng canxi huyết phải bảo
đảm mức cao (18 – 25 mg% hoặc cao hơn). Vào thời kỳ chuẩn bị đẻ, sự hấp
thu và tích lũy canxi được đẩy mạnh, trong xương xuất hiện những bọt xương
hoặc gai xương mà người ta gọi chung là xương phần tủy (medullary bones).
ðây là dạng canxi dự trữ rất linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu sinh sản ở gà
mái đẻ. So với gà giị hoặc gà mái tơ thì mức độ hấp thu canxi ở gà mái đẻ
cao hơn gấp 2 - 3 lần.
Chứng cịi xương xuất hiện khi gia cầm khơng sử dụng được canxi để
phục hồi các thiếu hụt trong cơ thể. Xốp xương làm suy giảm nhanh chĩng năng
suất đẻ trứng của gà và gây hiện tượng liệt vì dự trữ canxi lúc này đã cạn kiệt.
Khi thức ăn cho gà đẻ thiếu canxi cĩ thể gà vẫn đẻ nhưng vỏ trứng mỏng hoặc
hồn tồn mất phần vỏ vơi. Dự trữ canxi trong cơ thể chỉ tương đương 8 - 10g,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
24
khi sử dụng hết con vật phải huy động nguồn canxi từ xương, chủ yếu dưới tác
dụng của hormone tuyến cận giáp.
ðể phịng ngừa chứng cịi xương thì biện pháp thích hợp nhất là đảm bảo
hàm lượng canxi - photpho ở khẩu phần. Chất lượng vỏ trứng đáp ứng rất nhanh
và nhạy đối với thay đổi tỷ lệ khống của khẩu phần: chỉ cần nuơi 2 ngày với tỷ
lệ canxi từ 2,88% rút xuống 1% là vỏ trứng đã mỏng đi rõ rệt (Smith và cộng sự,
1962 dẫn theo Bùi Hữu ðồn, 1999) và đến ngày thứ 4 - 5 sẽ xuất hiện vỏ trứng
mềm. Ngược lại, nếu hàm lượng canxi khẩu phần quá cao (5 - 8%) cũng cĩ ảnh
hưởng xấu đến chất lượng vỏ trứng như vỏ sẽ xù xì, khơng đều, giịn và dễ vỡ.
2.3.4.3. Canxi với chất lượng vỏ trứng
Trong chăn nuơi gà đẻ nĩi chung và chăn nuơi gà đẻ sinh sản nĩi riêng,
chất lượng vỏ trứng cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Theo tác giả Bùi Lan Hương
và Lê Hồng Mận (1989), chất lượng vỏ trứng kém là nguyên nhân trực tiếp gây
tỷ lệ dập vỡ trứng cao. Thiệt hại do nguyên nhân này ở Mỹ lên đến 8 - 10% tổng
số trứng sản xuất, Cộng hịa Liên bang ðức là 8 - 12%, Úc là 10 - 15%, Liên
Xơ cũ là 7% và chỉ riêng ở nước này đã cĩ 2 tỷ trứng bị dập vỡ hàng năm. Theo
David A. và Roland Sr. (1986) thì mỗi năm trên thế giới cĩ khoảng 7,7 % (tức
hàng chục tỷ trứng) bị dập vỡ, do đĩ đã đặt cho các nhà chăn nuơi một nhiệm vụ
to lớn là bên cạnh việc nghiên cứu các biện pháp nâng cao sản lượng trứng cần
phải tìm cách giảm số lượng trứng dập vỡ hàng năm.
Wolford và Tanaka (1970) (dẫn theo Bùi Hữu ðồn, 1999) đã tập hợp các
yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến tỷ lệ trứng dập vỡ như sau:
- Canxi và photpho;
- Vitamin;
- Các nguyên tố vi lượng;
- Protein và năng lượng;
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
25
- Thuốc an thần và giảm đau;
- Các hormone tuyến giáp trạng và sinh dục.
Trong đĩ, tác giả đặc biệt chú ý đến ảnh hưởng lớn của canxi, photpho và
vitamin D, nhất là vai trị của canxi (bởi vì vỏ trứng chủ yếu là CaCO3) và
khuyến cáo cần phải cho gà ăn khoảng 3,75 - 4,0g canxi/ngày. Tuy nhiên, khi
tăng khẩu phần canxi thì lại làm giảm tỷ lệ canxi tích lũy (calcium retention)
trong cơ thể.
Một mâu thuẫn nữa là gà thường ăn ban ngày, nhưng việc tạo vỏ trứng lại
được tiến hành chủ yếu vào ban đêm, vì vậy để cung cấp khống cho quá trình
tạo vỏ trứng phải cĩ sự tham gia tích cực của bộ xương cơ thể. Việc đáp ứng nhu
cầu canxi từ khẩu phần và từ bộ xương cơ thể được Roland và Farmer (1984),
Clunies và cộng sự (1992) (dẫn theo Bùi Hữu ðồn, 1999) cho rằng cần cung
cấp cho gà khoảng 4g canxi/gà mái/ngày. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp để
cĩ 4g canxi trong ngày thì khẩu phần phải cĩ 5% canxi (nếu lượng thức ăn thu
nhận thấp thì khoảng 8g/gà/ngày), tức là phải bổ sung bột đá quá 10% trong
khẩu phần (vì trong đĩ chỉ cĩ khoảng 30 - 32% canxi). Như vậy, khẩu phần sẽ
mất tính ngon miệng, dẫn đến giảm lượng thức ăn thu nhận và sản lượng trứng.
Trong quá trình tạo trứng, lịng đỏ tạo ra từ buồng trứng, lịng trắng được
tiết ra vào buổi sáng khoảng 5 - 8 giờ sau khi cĩ ánh sáng. Vỏ trứng được tiết ra
vào cuối buổi chiều và ban đêm, trong khi nồng độ canxi máu đang giảm đi và
xuống đến mức thấp nhất (lúc 14 giờ sau khi gà mái đẻ trứng trước). Từ thực tế
này, nhiều tác giả đã đề nghị ngồi việc phải đáp ứng đủ canxi trong khẩu phần
thì việc cho gà ăn đêm để cung cấp khống cho gà vào thời điểm cần thiết cũng
là một kỹ thuật quan trọng. Người ta cho rằng trong quá trình đẻ trứng, nhất là ở
pha 1, khối lượng cơ thể và sự tích lũy mỡ vẫn gia tăng, chèn ép bộ máy sinh
sản của gà mái, điều đĩ là khơng cĩ lợi cho gia cầm đẻ trứng. Nguyên nhân
chính của hiện tượng này là do các buổi chiều, gà mái phải cố ăn nhiều để đáp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
26
ứng nhu cầu canxi cho việc tạo vỏ trứng trong đêm, vì vậy đã vơ tình thu nhận
quá nhiều protein và năng lượng. Sự dư thừa dinh dưỡng này sẽ dẫn đến sự tăng
trọng quá mức trong khi đẻ gây giảm sản lượng của gà.
Như vậy, việc nghiên cứu bổ sung canxi, photpho cho gà mái đẻ cần phải
được đặt ra trong mối quan hệ chặt chẽ và tồn diện với các yếu tố dinh dưỡng
khác như vitamin, protein, năng lượng,…(Bùi Hữu ðồn, 1999).
2.4. Một vài hiểu biết về axit hữu cơ sử dụng trong chăn nuơi
Ngày nay, axit hữu cơ (acidifier) đang được dùng phổ biến trong thức ăn
cơng nghiệp. So sánh với các thức ăn bổ sung khác, axit hữu cơ được đánh giá là
cĩ lợi ích cao nhất đối với chăn nuơi. Một nghiên cứu trên lợn con 7 - 30kg ở
ðan Mạch năm 2001 cho biết, chênh lệch về tăng trọng hàng ngày của lợn ăn
khẩu phần đối chứng và thí nghiệm cĩ và khơng bổ sung axit hữu cơ là 40%,
trong khi chênh lệch này ở khẩu phần bổ sung hương liệu, probiotic, enzyme lần
lượt là 19%, 14% và 9% (Vũ Duy Giảng, 2008).
Các axit hữu cơ thường dùng là: axit formic (sát khuẩn mạnh), axit lactic
(hạ pH nhanh, ức chế vi khuẩn lên men thối), axit propionic (ức chế nấm mốc
phát triển trong thức ăn), axit butyric (sát khuẩn gram – và gram +, kích thích
vật nuơi ăn nhiều, bảo vệ thượng bì ruột, kích thích lớp tế bào lơng nhung phát
triển tốt, kích thích hệ miễn dịch của ruột (tăng hàm lượng α, β và γ globulin
máu), axit fumaric, axit malic, axit citric, axit succinic (cĩ mùi thơm, ngon hấp
dẫn con vật).
* Tác dụng của axit hữu cơ trong chăn nuơi
+ Ức chế sự phát triển của vi khuẩn cĩ hại, duy trì cân bằng vi khuẩn
đường ruột.
+ Tiêu diệt vi khuẩn bệnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
27
+ Hỗ trợ sự tiêu hố và hấp thu các chất dinh dưỡng: hoạt hĩa pepsinogen,
hỗ trợ tiêu hĩa protein, tăng độ hịa tan chất khống, hỗ trợ hấp thu chất khống
đặc biệt vi khống, kích thích ruột tiết secretin, giúp tụy tiết nhiều bicarbonate,
tăng tiết axit mật, giúp thức ăn tiêu hĩa, hấp thu lipit tốt hơn.
+ Tăng tái tạo lớp tế bào vi lơng nhung (axit butyric): Natri butyrat tăng
chiều dài lơng nhung lên khoảng 30%.
* Axit butyric
Axit butyric là một axit hữu cơ cĩ cơng thức phân tử CH3 – CH2 – CH2 –
COOH. Nĩ cĩ mùi khĩ chịu, vị chua hăng hơi ngọt (như ete).
Axit butyric là một axit béo mạch ngắn, cĩ trong đại tràng của người và
động vật. ðối với lồi nhai lại, chúng được sinh ra trong dạ cỏ qua quá trình lên
men kỵ khí của vi sinh vật phân giải xơ. Axit butyric cĩ tác dụng rất tốt trên các
lồi vật nuơi, đặc biệt là lợn và gà.
* Axit hữu cơ dạng bọc
Axít hữu cơ phân ly ít trong mơi trường cĩ pH thấp và phân ly nhiều trong
mơi trường cĩ pH cao. Ống tiêu hĩa của lợn hay gà cĩ pH khác nhau và theo các
vị trí khác nhau. Ở dạ dày, pH thường thấp (2,5 - 3,5), axit hữu cơ ở đây khơng
phân ly hoặc phân ly rất ít nhưng ở ruột non pH thường cao (6 - 7,5), axit hữu cơ
phân ly nhiều, thậm chí phân ly hồn tồn. Khi đã phân ly, axit khơng đi vào
được tế bào vi khuẩn và khơng cịn cĩ tác dụng diệt khuẩn.
Hầu hết các axit hữu cơ như axit lactic, formic, fumaric, butyric,…đều cĩ
tác dụng diệt khuẩn ở dạ dày vì ở đây pH thấp, axit hữu cơ ít hoặc khơng bị phân
ly. Phần axit khơng phân ly sẽ đi vào tế bào vi khuẩn và thực hiện cơ chế diệt
khuẩn. Các axit hữu cơ khi xuống ruột, do pH cao (6 - 7,5) chúng bị phân ly gần
như hồn tồn (trừ axit butyric cĩ khoảng gần 20% khơng bị phân ly ở pH = 5,5
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
28
- 6,0), do đĩ chúng khơng đi vào tế bào vi khuẩn và khơng thực hiện đựợc cơ
chế diệt khuẩn.
ðể khắc phục sự phân ly của axit hữu cơ trong ruột non người ta phải bọc
chúng lại (bọc bằng các chất thuộc nhĩm oligosaccharide hay bằng mỡ), ví dụ
chế phẩm Adimix của hãng INVE (chứa natri butyrat: sodium butyrate) được
bọc bằng mỡ. Ở dạ dày do khơng cĩ enzyme lipase nên vỏ lipit của chế phẩm
khơng bị phân giải, chế phẩm đi xuống ruột. Ở ruột, lipase dịch ruột phân giải
vỏ lipit của chế phẩm, giải phĩng ra axit butyric, một phần lớn axit butyric đi
vào vi khuẩn bệnh và tiêu diệt chúng.
2.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức đẻ trứng và kết quả ấp nở của gia cầm
Sức đẻ trứng của gia cầm là sản lượng trứng đẻ ra trong một thời gian
nhất định, thường tính bằng một năm. Người ta cĩ thể tính sức đẻ trứng trong
360 ngày kể từ khi gia cầm bắt đầu đẻ quả trứng đầu tiên hoặc 500 ngày kể từ
khi gia cầm nở ra.
Sức đẻ trứng của gia cầm chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau,
mỗi yếu tố ảnh hưởng đến sức đẻ trứng ở mức độ nhất định. Một số yếu tố chính
ảnh hưởng đến sức đẻ trứng của gia cầm như di truyền cá thể, giống, dịng, tuổi,
chế độ dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh (Nguyễn Thị Mai và cộng sự, 2009).
- Yếu tố di truyền cá thể
Sức đẻ trứng: là một tính trạng số lượng cĩ lợi ích kinh tế quan trọng của
gia cầm đối với các nhà chăn nuơi. Cĩ 5 yếu tố di truyền ảnh hưởng đến sức đẻ
trứng của gia cầm là tuổi thành thục sinh dục, cường độ đẻ trứng, tính nghỉ đẻ,
thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinh học và tính ấp bĩng.
Tuổi thành thục sinh dục là một yếu tố ảnh hưởng tới năng suất trứng và
cĩ liên quan đến sức đẻ trứng của gia cầm. Thành thục sớm cũng là một tính
trạng mong muốn, tuy nhiên cần phải chú ý đến khối lượng cơ thể. Tuổi bắt đầu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
29
đẻ và kích thước cơ thể cĩ tương quan nghịch. Chọn lọc theo hướng tăng khối
lượng trứng sẽ làm tăng khối lượng cơ thể và tuổi thành thục sinh dục của gà.
Tuổi thành thục sinh dục của cá thể được xác định thơng qua tuổi đẻ quả trứng
đầu tiên. Tuổi thành thục của một nhĩm hay một đàn gia cầm được xác định
theo tuổi đạt tỷ lệ đẻ 5%. Thể trạng và độ dài ngày chiếu sáng ảnh hưởng đến
khả năng thành thục sinh dục. Những gà thuộc giống cĩ tầm vĩc nhỏ thì phần
lớn bắt đầu đẻ trứng sớm hơn những giống gà cĩ tầm vĩc lớn. Ngồi ra, tuổi
thành thục sinh dục sớm hay muộn phụ thuộc vào giống, lồi, giới tính, thời
gian nở ra trong năm,… Gà hướng trứng tuổi thành thục sớm hơn gà hướng thịt.
Thời gian gà đẻ mạnh là vào những ngày ngắn của mùa thu đơng, điều đĩ cũng
nĩi lên rằng t._.cộng sự (1983), gà Leghorn cĩ độ dày vỏ
trứng từ 0,36 - 0,43mm. Angelovicova và cộng sự (1994) cho rằng khẩu phần
ăn của gà mái đẻ cĩ hàm lượng canxi khác nhau sẽ ảnh hưởng rõ rệt đến độ
dày vỏ trứng. Nghiên cứu của Bùi Hữu ðồn (1999) cho thấy ở mức canxi
cao nhất (3,90%) cho chất lượng vỏ trứng tốt nhất cả về độ dày, độ chịu lực
và khối lượng vỏ trứng. Phạm Cơng Thiếu và cộng sự (1999), nghiên cứu xác
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
60
định mức canxi - photpho thích hợp nuơi gà Goldline 54 trong giai đoạn đẻ
trứng cho thấy các chỉ tiêu khối lượng vỏ trứng, độ dày vỏ trứng và độ chịu
lực của trứng tăng dần theo mức canxi trong khẩu phần thí nghiệm. Kamar và
cộng sự (1986) cho biết, khi tăng hàm lượng canxi trong khẩu phần đã làm
tăng khối lượng vỏ trứng ở mức xác suất P < 0,05. Clunies (1992) nghiên cứu
ảnh hưởng của các mức canxi trong khẩu phần khác nhau là 2,5; 3,5 và 4,5%
lên chất lượng vỏ trứng của gà đẻ sinh sản Loghorn từ 27 – 42 tuần tuổi cho
biết mức canxi khơng ảnh hưởng tới khối lượng trứng nhưng ảnh hưởng rõ rệt
tới chất lượng vỏ trứng (P < 0,05). Như vậy, chất lượng vỏ trứng phụ thuộc
vào hàm lượng canxi trong khẩu phần. Mức canxi hợp lý sẽ cho chất lượng vỏ
trứng tốt, giảm tỷ lệ trứng mỏng vỏ, dị hình, tăng độ bền của quả trứng, giữ
cho trứng được nguyên vẹn khơng dập vở trong quá trình thu, vận chuyển và
bảo quản. Vỏ trứng là nguồn cung cấp canxi rất quan trọng trong quá trình
hình thành bộ xương của gà con trong quá trình phát triển phơi thai, vì thế
nếu khẩu phần ăn thiếu canxi sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở.
ðơn vị Haugh
ðây là chỉ tiêu biểu thị mối quan hệ giữa khối lượng trứng và chiều cao
lịng trắng đặc. Chỉ tiêu này càng cao thì chất lượng trứng càng tốt. Chúng tơi
tiến hành phân tích chỉ tiêu Haugh trên phần mềm Egg Ware và kết quả được thể
hiện ở bảng 4.5.
Kết quả phân tích cho thấy, giá trị HU của các lơ ðC, lơ I, lơ II và lơ III
lần lượt là 80,58; 80,68; 80,87 và 80,90. Như vậy, chất lượng trứng của bốn lơ
thí nghiệm là rất tốt và sự sai khác giữa các lơ khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P >
0,05). Vì vậy, khi bổ sung các mức Ovocrack khác nhau trong khẩu phần khơng
ảnh hưởng tới giá trị HU của trứng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
61
Bảng 4.6. ðơn vị Haugh trung bình của các lơ thí nghiệm
n = 30
Lơ ðC Lơ I Lơ II Lơ III Lơ
Tuần tuổi
28 32 28 32 28 32 28 32
ðơn vị HU 79,70 81,46 81,01 80,35 80,63 81,11 80,75 81,05
TB 80,58 80,68 80,87 80,90
Chất lượng trứng Rất tốt Rất tốt Rất tốt Rất tốt
Tĩm lại, việc bổ sung Ovocrack ở các mức khác nhau cho gà đẻ thì các
chỉ tiêu chất lượng trứng như tỷ lệ lịng đỏ, tỷ lệ lịng trắng, màu sắc lịng đỏ, chỉ
số lịng trắng, chỉ số lịng đỏ và đơn vị Haugh khơng cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa
thống kê. Riêng các chỉ tiêu về chất lượng vỏ trứng như khối lượng vỏ, tỷ lệ vỏ,
độ dày vỏ, độ chịu lực của vỏ cĩ sự ảnh hưởng rõ rệt (P < 0,05). Lơ III bổ sung
0,2% Ovocrack cho kết quả cao nhất, tiếp theo là lơ II (0,15% Ovocrack) và hai
mức bổ sung này cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa thống kê so với lơ đối chứng. Tuy
nhiên, lơ I bổ sung 0,1% Ovocrack ít cĩ sự khác biệt so với lơ đối chứng. Như
vậy, chất lượng vỏ trứng của lơ III là tốt nhất, tiếp theo là lơ II sau đĩ là lơ I và
thấp nhất là lơ đối chứng.
4.4. Tỷ lệ nuơi sống, loại thải của đàn gà thí nghiệm
Tỷ lệ nuơi sống hay loại thải là chỉ tiêu quan trọng phản ánh sức sống và
khả năng kháng bệnh của gia cầm của gia cầm. Nĩ cĩ vai trị quan trọng làm
tăng hiệu quả trong chăn nuơi. ðể theo dõi chỉ tiêu này, hàng ngày chúng tơi tiến
kiểm tra sức sống của đàn gia cầm, ghi chép cẩn thận số con chết và số con loại
thải. Tỷ lệ nuơi sống từng tuần được tính bằng tỷ lệ giữa số gà cịn sống cuối
tuần và số gà đầu tuần từ đĩ tính được số gà loại thải. Kết quả cụ thể được trình
bày ở bảng 4.7.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
62
Bảng 4.7. Tỷ lệ nuơi sống, loại thải của đàn gà thí nghiệm
Tỷ lệ nuơi sống (%) Tỷ lệ loại thải (%) Tuẩn
tuổi Lơ ðC Lơ I Lơ II Lơ III Lơ ðC Lơ I Lơ II Lơ III
25 99,10 99,10 99,40 99,10 0,90 0,90 0,60 0,90
26 98,81 98,81 99,10 98,81 1,19 1,19 0,90 1,19
27 98,51 98,51 98,51 98,81 1,49 1,49 1,49 1,19
28 97,91 97,91 97,91 98,51 2,09 2,09 2,09 1,49
29 97,91 97,61 97,61 98,51 2,09 2,39 2,39 1,49
30 97,01 97,31 97,61 98,21 2,99 2,69 2,39 1,79
31 96,72 97,01 97,31 97,91 3,28 2,99 2,69 2,09
32 96,72 96,42 97,01 97,91 3,28 3,58 2,99 2,09
33 95,82 96,12 96,42 97,31 4,18 3,88 3,58 2,69
34 95,82 95,52 95,82 96,72 4,18 4,48 4,18 3,28
35 95,82 95,22 95,52 96,42 4,18 4,78 4,48 3,58
36 95,22 94,93 95,52 96,12 4,78 5,07 4,48 3,88
37 94,33 94,33 95,22 96,12 5,67 5,67 4,78 3,88
38 93,13 94,33 94,93 95,82 6,87 5,67 5,07 4,18
39 92,54 93,43 94,93 95,52 7,46 6,57 5,07 4,48
40 91,64 93,13 94,33 95,22 8,36 6,87 5,67 4,78
Qua bảng số liệu trên ta thấy, kết thúc giai đoạn thí nghiệm từ 25 – 40
tuần tuổi, tỷ lệ nuơi sống của các lơ ðC, I, II, III lần lượt là 91,64; 93,13; 94,33
và 95,22% tương ứng với tỷ lệ loại thải là 8,36; 6,87; 5,67 và 4,78%. Như vậy,
giữa các lơ cĩ sự chênh lệch khá lớn. Các lơ thí nghiệm bổ sung Ovocrack (lơ I,
II, III) cĩ tỷ lệ nuơi sống cao hơn lơ đối chứng và tỷ lệ loại thải thấp hơn. ðặc
biệt, lơ III bổ sung 0,2% Ovocrack cho tỷ lệ nuơi sống cao nhất (95,22%) và tỷ
lệ loại thải thấp nhất (4,78%), tiếp theo là lơ II bổ sung 0,15% Ovocrack cho tỷ
lệ nuơi sống 94,33% (tỷ lệ loại thải là 5,67%), lơ I bổ sung 0,1% Ovocrack cĩ tỷ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
63
lệ nuơi sống là 93,13% (tỷ lệ loại thải là 6,87%) và tỷ lệ nuơi sống của lơ đối
chứng là thấp nhất là 91,64% và tỷ lệ loại thải cao nhất với 8,36%.
Theo Trần Cơng Xuân và cộng sự (2001), tỷ lệ nuơi sống đến 68 tuần tuổi
của gà Lương Phượng dịng M1 đạt 87,56% và dịng M2 là 88,97% so với gà kết
thúc thí nghiệm ở 40 tuần tuổi của chúng tơi thì tỷ lệ nuơi sống thấp hơn. Sức
sống của gia cầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như yếu tố di truyền (con giống),
yếu tố ngoại cảnh như điều kiện chuồng trại, khí hậu, cơng tác thú y,... Trong thí
nghiệm của chúng tơi, các yếu tố này là như nhau giữa các lơ. Như vậy, các mức
bổ sung Ovocrack khác nhau trong khẩu phần ăn của gà mái đẻ đều đã cĩ ảnh
hưởng đến tỷ lệ nuơi sống gà.
4.5. Một số chỉ tiêu ấp nở
Nếu như đối với các đàn gia cầm đẻ trứng thương phẩm, năng suất trứng
là mục tiêu cuối cùng trong chăn nuơi thì với các đàn gia cầm giống, dù ở cấp độ
nào thì năng suất trứng mới chỉ là một chỉ tiêu ban đầu để đánh giá khả năng
sinh sản. Mục tiêu cuối cùng đối với các đàn gia cầm đẻ trứng giống là số gia
cầm con loại I. ðể đạt được mục tiêu cuối cùng này thì cần phải đạt được các chỉ
tiêu khác như tỷ lệ trứng giống, tỷ lệ trứng cĩ phơi, tỷ lệ nở,... ðể tính tốn được
các chỉ tiêu này, trong quá trình thí nghiệm chúng tơi đã ghi chép cẩn thận từng
tuần ấp nở, kết quả tính tốn được thể hiện qua bảng 4.8. và 4.9.
Qua bảng số liệu 4.8 ta thấy, tỷ lệ trứng chọn ấp của đàn gà thí nghiệm đạt
91,96% - 94,15%; tương đương với tỷ lệ trứng loại thải là 8,05% - 5,85%. Trần
Cơng Xuân và cộng sự (2001) cho biết tỷ lệ trứng chọn ấp cuả gà Lương Phượng
là 92,83% giai đoạn từ tuần tuổi 26 – 52. Như vậy, tỷ lệ trứng giống của chúng tơi
tương đương với nghiên cứu của tác giả. Giữa các lơ thí nghiệm, tỷ lệ trứng giống
của các lơ bổ sung Ovocrack (lơ I, II, III) cao hơn lơ đối chứng, trong đĩ lơ III bổ
sung 0,2% Ovocrack cho tỷ lệ trứng giống cao nhất (94,15%), tiếp đĩ là lơ II bổ
sung 0,15% Ovocrack (93,28%), lơ I (bổ sung 0,1% Ovocrack) là 92,27% và thấp
nhất là lơ đối chứng là 91,96%. Tương ứng với tỷ lệ trứng giống, tỷ lệ trứng loại
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
64
thải của lơ ðC là cao nhất, tiếp theo là lơ I, lơ II và thấp nhất là lơ III. Như vậy,
việc bổ sung Ovocrack đã làm tăng tỷ lệ trứng giống và giảm tỷ lệ trứng loại thải.
ðiều này cĩ thể được giải thích: bổ sung Ovocrack làm tăng hiệu quả sử dụng
thức ăn, chất lượng vỏ trứng đồng thời làm giảm tỷ lệ trứng dập vỡ, mỏng vỏ, dị
hình, do đĩ đã làm giảm tỷ lệ trứng loại thải.
Bảng 4.8. Tỷ lệ trứng loại thải, tỷ lệ trứng giống
Tỷ lệ trứng loại thải (%) Tỷ lệ trứng giống (%) Tuần
tuổi Lơ ðC Lơ I Lơ II Lơ III Lơ ðC Lơ I Lơ II Lơ III
25 27,19 27,00 25,92 24,88 72,81 73,00 74,08 75,12
26 15,18 14,13 12,07 10,92 84,82 85,87 87,93 89,08
27 9,05 7,01 5,90 4,80 90,95 92,99 94,10 95,20
28 7,91 6,92 5,77 4,68 92,09 93,08 94,23 95,32
29 5,68 5,68 5,60 3,58 94,32 94,32 94,40 96,42
30 6,61 6,59 4,47 3,42 93,39 93,41 95,53 96,58
31 5,51 5,46 3,38 3,31 94,49 94,54 96,62 96,69
32 6,47 5,45 4,36 3,35 93,53 94,55 95,64 96,65
33 6,52 5,44 5,40 3,35 93,48 94,56 94,60 96,65
34 5,63 4,99 4,31 3,37 94,37 95,01 95,69 96,63
35 4,58 5,52 4,50 4,38 95,42 94,48 95,50 95,62
36 6,42 5,70 5,58 4,49 93,58 94,30 94,42 95,51
37 4,89 5,82 5,66 4,72 95,11 94,18 94,34 95,28
38 4,01 5,99 4,83 4,72 95,99 94,01 95,17 95,28
39 6,02 5,99 4,84 4,75 93,98 94,01 95,16 95,25
40 7,05 6,05 4,87 4,83 92,95 93,95 95,13 95,17
TB 8,05 7,73 6,72 5,85 91,96 92,27 93,28 94,15
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
65
Theo Phạm Cơng Thiếu và cộng sự (1999), khi mức canxi trong khẩu
phần ăn cho gà đẻ ở mức thích hợp đối với pha đẻ I và pha đẻ II đều làm giảm
trứng dập vỡ, mỏng vỏ, dị hình từ đĩ làm tăng tỷ lệ trứng chọn ấp.
Như vậy, bổ sung Ovocrack đã làm giảm tỷ lệ trứng loại thải, tăng tỷ lệ
trứng chọn ấp, gĩp phần làm tăng kết quả ấp nở.
Tỷ lệ trứng giống là chỉ tiêu ban đầu đánh giá kết quả ấp nở của đàn gà đẻ
sinh sản, các chỉ tiêu quan trọng tiếp theo được thể hiện qua bảng 4.9. Từ bảng
4.9 ta thấy, tỷ lệ trứng cĩ phơi của đàn gà Lương Phượng theo dõi là từ 89,66 –
93,94%; tỷ lệ nở/trứng ấp là 74,50 – 79,29% và tỷ lệ gà con loại I là 95,18 –
96,97%. Kết quả này tương đương với kết quả nghiên cứu của Tiêu Quang An
(2002) trên đàn gà Lương Phượng nuơi trong nơng hộ tại ðơng Anh, Hà Nội cĩ
tỷ lệ trứng cĩ phơi là 88,83% và tỷ lệ nở/trứng ấp là 78,43%. Theo nghiên cứu
của Trần Cơng Xuân và cộng sự (2001) gà Lương Phượng dịng M1 cĩ tỷ lệ
trứng cĩ phơi đạt 94,59%; tỷ lệ nở/trứng ấp đạt 83,11%; tỷ lệ gà con loại I là
79,48% và dịng M2 cĩ các giá trị tương ứng với các chỉ tiêu trên là 94,12%;
82,82% và 79,29%. Như vậy, trong nghiên cứu của chúng tơi thí nghiệm tiến
hành ở điều kiện sản xuất nên một số chỉ tiêu ấp nở thấp hơn trong điều kiện
nghiên cứu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
66
Bảng 4.9. Một số chỉ tiêu ấp nở
Tỷ lệ trứng cĩ phơi (%) Tỷ lệ nở (%) Tỷ lệ con loại I (%) Tuần
tuổi Lơ ðC Lơ I Lơ II Lơ III Lơ ðC Lơ I Lơ II Lơ III Lơ ðC Lơ I Lơ II Lơ III
25 71,6 72,5 72,87 73,13 50,91 51,84 52,26 52,45 92,75 92,88 93,31 93,85
26 83,11 84,87 85,93 86,08 57,3 59,24 61,34 62,3 93,87 93,95 94,98 95,92
27 87,95 89,99 91,51 92,28 67,49 69,68 71,61 73,64 94,93 95,91 96,90 97,92
28 89,14 91,58 92,53 94,96 72,55 75,46 77,37 78,35 95,91 96,92 97,95 97,91
29 88,32 92,82 95,40 96,42 73,39 77,44 79,16 81,59 96,95 97,95 98,45 98,54
30 91,49 93,81 95,53 95,58 74,57 78,18 80,97 82,14 96,95 97,92 98,91 98,95
31 92,49 94,54 96,85 97,19 77,30 81,43 84,11 85,11 95,97 96,96 97,95 97,96
32 92,53 94,55 95,64 96,67 79,25 79,28 84,15 85,16 96,94 97,81 96,98 97,46
33 92,48 94,56 95,60 96,25 79,70 80,28 84,07 85,05 92,99 93,18 93,96 94,47
34 92,47 95,01 95,69 96,63 80,29 81,25 82,11 83,19 92,96 93,98 94,94 95,59
35 92,43 94,48 95,58 96,93 80,22 81,19 83,58 84,07 94,95 95,99 96,98 97,54
36 92,30 94,53 95,42 96,65 81,16 81,23 82,43 83,02 95,93 95,96 95,97 96,15
37 92,21 94,58 95,54 96,38 80,24 81,14 82,12 82,56 94,94 95,93 96,98 97,25
38 91,99 93,51 95,47 96,18 79,17 81,57 83,07 83,46 94,96 95,97 96,99 97,15
39 92,01 94,01 95,16 96,27 79,34 81,53 82,74 82,89 95,98 96,96 97,93 97,94
40 92,05 93,95 95,13 95,37 79,16 81,27 82,29 83,65 95,92 95,94 96,98 96,95
TB 89,66 91,83 93,12 93,94 74,50 76,38 78,34 79,29 95,18 95,89 96,64 96,97
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
67
ðối với chỉ tiêu gà con loại I: Tỷ lệ gà con loại I của đàn gà thí nghiệm
trung bình từ 95,185 đến 96,97%. Các lơ TN đều cĩ xu hướng cao hơn lơ ðC,
đặc biệt là lơ II và lơ III. Ở tất cả các chỉ tiêu, cao nhất là lơ III khi được bổ sung
0,2% Ovocrack, tiếp đến là lơ II (bổ sung 0,15% Ovocrack) và lơ I (bổ sung
0,1% Ovocrack) và thấp nhất là lơ đối chứng. Sự sai khác của lơ I so với lơ ðC
là khơng đáng kể; cụ thể, lơ III cĩ giá trị của ba chỉ tiêu tỷ lệ trứng cĩ phơi, tỷ lệ
nở và tỷ lệ gà con loại I lần lượt là 93,94; 79,29 và 96,97%; Lơ II cĩ các giá trị
tương ứng là 93,12; 78,34 và 96,64%; Lơ I: 91,83; 76,38 và 95,89%; và lơ ðC:
89,66; 74,50 và 95,18%.
Kết quả ấp nở phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đĩ người ta chia ra thành
yếu tố bên ngồi và yếu tố bên trong (Nguyễn Thị Mai và cộng sự, 2009). Yếu
tố bên ngồi hay mơi trường bên ngồi gồm giống, chất lượng đàn gà bố mẹ,
quy trình kỹ thuật ấp trứng,... Yếu tố bên trong hay mơi trường bên trong chính
là tất cả các yếu tố liên quan đến chất lượng trứng. Trong thí nghiệm, các yếu tố
bên ngồi luơn đồng đều giữa các lơ nên kết quả ấp nở khác nhau là do chất
lượng trứng khác nhau. Như đã phân tích ở trên, các yếu tố ảnh hưởng tới chất
lượng trứng là đồng đều ở các lơ, chỉ khác nhau các mức bổ sung Ovocrack. Vì
vậy cĩ thể khẳng định việc bổ sung Ovocrack đem lại hiệu quả rõ rệt tới kết quả
ấp nở, trong đĩ lơ III bổ sung 0,2% Ovocrack đem lại hiệu quả cao nhất, tiếp
theo là lơ II bổ sung 0,15% Ovocrack. Lơ I bổ sung 0,1% Ovocrack chưa đem
lại sự khác biệt lớn so với lơ đối chứng. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của
Bùi Hữu ðồn (1999) và Phạm Cơng Thiếu và cộng sự (1999) khi thử nghiệm
các mức canxi khác nhau trong khẩu phần đều ảnh hưởng tới kết quả ấp nở và
mức canxi thích hợp cho kết quả ấp nở tốt nhất. Khi thiếu canxi, vỏ trứng sẽ
mỏng, trứng dễ bị dập vỡi gây chết phơi, gà con yếu, thiếu máu.
4.6. Hiệu quả bổ sung Ovocrack
ðối với người chăn nuơi, đây là chỉ tiêu quan trọng quyết định sử dụng
hay khơng sử dụng vào quá trình chăn nuơi của mình. Bên cạnh các chỉ tiêu đã
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
68
trình bày ở trên thì việc đánh giá hiệu quả kinh tế là cần thiết và đây là mục tiêu
cuối cùng của người chăn nuơi. Hiệu quả của việc bổ sung Ovocrack được thể
hiện quả bảng 4.10.
Qua bảng số liệu 4.10 cho thấy các chỉ tiêu sản xuất, kỹ thuật của các lơ
bổ sung Ovocrack đều cĩ xu hướng cao hơn lơ đối chứng, trong đĩ khác biệt rõ
ở các mức bổ sung 0,15 và 0,2% Ovocrack; cụ thể: tỷ lệ đẻ của các lơ thí nghiệm
bổ sung Ovorack (lơ I, II, III) đều cao hơn lơ ðC, đặc biệt là lơ II và III. Lơ III
cao hơn lơ ðC là 6,45%; lơ II cao hơn lơ ðC là 5,01% và lơ I cao hơn lơ ðC là
1,53 %. Như vậy, lơ thí nghiệm bổ sung 0,1% Ovocrack cĩ tỷ lệ đẻ cao hơn
khơng đáng kể so với lơ đối chứng, trong khi đĩ lơ thí nghiệm bổ sung 0,15 và
0,2% Ovocrack cĩ tỷ lệ đẻ cao hơn rõ rệt so với lơ đối chứng.
Tương ứng với tỷ lệ đẻ là năng suất trứng của lơ II, III bổ sung 0,15 và
0,2% Ovocrack cao hơn khá nhiều so với lơ đối chứng lần lượt là 6,45 và 5,05
quả/mái/kỳ. Lơ I bổ sung 0,1% chỉ cao hơn lơ ðC là 1,72 quả/mái/kỳ.
Về chất lượng trứng, bổ sung Ovocrack chỉ ảnh hưởng tới chất lượng vỏ
trứng cịn các chỉ tiêu khác ảnh hưởng khơng đáng kể. ðộ dày, độ chịu lực vỏ
trứng tăng đặc biệt rõ ở lơ thí nghiệm bổ sung 0,15 và 0,2% Ovocrack. Các lơ bổ
sung 0,2; 0,15, 0,1% Ovocrack cĩ độ dày, độ chịu lực tăng so với lơ đối chứng
lần lượt là 0,09; 0,07; 0,04mm và 0,63; 0,43; 0,14 kg/cm2. ðiều này gĩp phần
làm giảm tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình, mỏng vỏ và tăng tỷ lệ trứng giống. Tỷ lệ
trứng giống của các lơ bổ sung Ovocrack cao hơn lơ đối chứng lần lượt là 0,31;
1,32 và 2,19%.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
69
Bảng 4.10. Hiệu quả bổ sung Ovocrack
Chỉ tiêu Lơ ðC
Lơ I
(0,1%)
Ovocrack
Lơ II
(0,15%
Ovocrack)
Lơ III
(0,2%
Ovocrack)
Tỷ lệ đẻ (%) 63,74 65,27 68,79 70,19
Chênh lệch về tỷ lệ đẻ (%) 0,00 1,53 5,05 6,45
Năng suất trứng (quả/mái/kỳ) 71,39 73,11 77,04 78,61
Chênh lệch năng suất trứng (quả/mái/kỳ) 0,00 1,72 5,65 7,22
ðộ dày vỏ (mm) 0,38 0,42 0,45 0,47
Chênh lệch độ dày vỏ (mm) 0,00 0,04 0,07 0,09
ðộ chịu lực (kg/cm2) 3,37 3,51 3,80 4,00
Chênh lệch độ chịu lực (kg/cm2) 0,00 0,14 0,43 0,63
Tỷ lệ trứng giống (%) 91,96 92,27 93,28 94,15
Chênh lệch tỷ lệ trứng giống (%) 0,00 0,31 1,32 2,19
Tỷ lệ nở (%) 74,50 76,38 78,34 79,29
Chênh lệch tỷ lệ nở (%) 0,00 1,88 3,84 4,79
Tỷ lệ gà con loại I (%) 95,18 95,89 96,64 96,97
Chênh lệch gà con loại I (%) 0,00 0,71 1,46 1,79
TTTA/10 trứng giống (kg) 2,92 2,83 2,64 2,54
Chênh lệch TTTA/10 trứng giống (kg) 0,00 -0,09 -0,28 -0,38
TTTA/10 gà con loại I (kg) 4,12 3,86 3,49 3,30
Chênh lệch TTTA/10 gà con loại I (kg) 0,00 -0,25 -0,63 -0,81
Giá thức ăn (VNð/kg) 7160,00 7322,73 7379,01 7435,25
Chi phí thức ăn cho 10 gà con loại I (VNð) 29484,51 28294,79 25731,29 24562,55
Chênh lệch chi phí thức ăn cho
10 gà con loại I (VNð)
0,00 -1189,72 -3753,22 -4921,96
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
70
Bên cạnh đĩ, bổ sung Ovocrack cịn cĩ hiệu quả đối với kết quả ấp nở. Tỷ
lệ nở của các lơ bổ sung Ovocrack cao hơn so với lơ đối chứng trong đĩ rõ nhất
là các lơ bổ sung 0,2 và 0,15%. Các lơ III và II cĩ tỷ lệ nở cao hơn lơ đối chứng
là 4,79 và 3,84%; lơ thí nghiệm bổ sung 0,1% Ovocrack cao hơn so với lơ đối
chứng là 1,88%. Về chất lượng gà con, bổ sung Ovocrack cũng ảnh hưởng rõ rệt
tới chất lượng gà con. Các lơ bổ sung Ovocrack đều cĩ tỷ lệ gà con loại I cao
hơn lơ đối chứng. Các mức bổ sung 0,1; 0,15; 0,2% cho tỷ lệ gà con loại I cao
hơn lơ ðC lần lượt là 0,71; 1,46 và 1,79%.
Về hiệu quả sử dụng thức ăn: do các chỉ tiêu như tỷ lệ đẻ, năng suất trứng
và tỷ lệ trứng giống cao hơn lơ đối chứng nên tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng
giống của các lơ thí nghiệm thấp hơn so với lơ đối chứng, đặc biệt là lơ II và lơ
III khi được bổ sung 0,15% và 0,2%. Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng giống
của các lơ III, II, I lần lượt thấp hơn lơ đối chứng là 0,38; 0,28 và 0,09kg/10 quả
trứng giống. Bên cạnh đĩ, tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 10 gà con loại I cả các
lơ III, II và I đều thấp hơn lơ đối chứng. Tiêu tốn thức ăn cho 10 gà con loại I
của các lơ III, II, I được bổ sung 0,2; 0,15; 0,1% Ovocrack đều thấp hơn lơ đối
chứng là 0,81; 0,63 và 0,25kg.
Chế phẩm Ovocrack cĩ giá là 120.000 VNð/kg, khi bổ sung các mức
khác nhau thì giá thức ăn của các lơ là khác nhau. Lơ đối chứng khơng bổ
sung Ovocrack chỉ cĩ khẩu phần cơ sở cĩ giá là 7160 VNð/kg, lơ I bổ sung
0,1% Ovocrack cĩ giá là 7322,73 VNð/kg; lơ II bổ sung 0,15% Ovocrack cĩ
giá là 7379,01 VNð/kg và lơ III bổ sung 0,2% Ovocrack cĩ giá là 7435,25
VNð/kg. Tuy nhiên do cĩ sự chênh lệch về tiêu tốn thức ăn cho 10 gà con
loại I nên chi phí thức ăn cho 10 gà con loại I của các lơ bổ sung Ovocrack
giảm hơn so với lơ đối chứng. Chi phí thức ăn cho 10 gà con loại I của lơ I bổ
sung 0,1% Ovocrack giảm 1189,72 VNð; lơ II bổ sung 0,15% Ovocrack giảm
3753,22 VNð và lơ III bổ sung 0,2% Ovocrack giảm 4921,96 VNð so với lơ
đối chứng. Như vậy, lơ bổ sung 0,15 và 0,2% Ovocrack đã đem lại hiệu quả
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
71
tốt hơn so với lơ đối chứng khơng bổ sung Ovocrak. Do chi phí thức ăn cho
10 gà con loại I giảm đã đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người chăn
nuơi và giúp người chăn nuơi cĩ lãi hơn.
Tĩm lại, việc sử dụng Ovocrack bổ sung cho gà đẻ sinh sản làm tăng sản
lượng, chất lượng trưng, kết quả ấp nở do đĩ giảm chi phí thức ăn cho 10 gà con
loại I từ đĩ giúp người chăn nuơi cĩ lãi hơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
72
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Từ những kết quả thu được khi theo dõi trên đàn gà Lương Phượng đẻ
trứng giống từ tuần tuổi 25 đến 40, chúng tơi đưa ra một số kết luận sau:
- Bổ sung Ovocrack vào thức ăn cho gà đẻ sinh sản đem lại hiệu quả tốt,
làm tăng tỷ lệ đẻ, năng suất trứng, tỷ lệ trứng ấp, trứng cĩ phơi, tỷ lệ nở, tỷ lệ gà
con loại I, làm giảm tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng giống cũng như tiêu tốn
thức ăn cho 10 gà con loại I, giảm giá thành gà con nở ra và giúp người chăn
nuơi cĩ lãi hơn.
- Với các chỉ tiêu chất lượng trứng, Ovocrack chủ yếu gĩp phần làm tăng
chất lượng vỏ trứng, tuy nhiên Ovocrack khơng làm ảnh hưởng đến thành phần
cấu tạo trứng và một số chỉ tiêu chất lượng khác của trứng (như khối lượng
trứng, màu sắc lịng đỏ, chỉ số lịng đỏ, chỉ số lịng trắng, đơn vị Haugh).
- Trong các mức bổ sung Ovocrack (0,1; 0,15 và 0,2%) thì mức bổ sung
0,2% cho kết quả cao nhất. So với lơ đối chứng, lơ bổ sung 0,2% Ovocrack cao
hơn hẳn về các chỉ tiêu theo dõi như: tỷ lệ đẻ tăng (6,45%); năng suất trứng tăng
(7,22 quả/mái/kỳ); độ dày vỏ tăng (0,09mm); độ chịu lực tăng (0,63 kg/cm2); tỷ
lệ trứng giống tăng (2,19%); tỷ lệ nở tăng (4,79%); gà con loại I tăng (1,79%) và
chi phí thức ăn cho 10 gà con loại I giảm (4921,96 VNð).
5.2. ðề nghị
- Trong chăn nuơi gà đẻ sinh sản nên bổ sung Ovocrack từ mức
0,15%;
- Tiến hành nghiên cứu lặp lại bổ sung Ovocrack trên đàn gà đẻ sinh sản
với địa điểm và giống gà khác nhau để xác định rõ hơn ảnh hưởng của Ovocrack
tới hiệu quả chăn nuơi;
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Tiêu Quang An (2002), Nghiên cứu tình hình nhiễm Salmonella, ảnh hưởng
của bệnh do chúng gây ra đến một số chỉ tiêu kỹ thuật của đàn gà đẻ bố mẹ
Lương Phượng và Lương Phượng lai nuơi trong hộ gia đình, Luận văn
Thạc sĩ Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp.
2. Nguyễn Ân, Hồng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
(1983), Di truyền học động vật, NXB Nơng nghiệp Hà Nội.
3. Brandsch H. và Biilchel H. (1978), “Cơ sở của sự nhân giống và di truyền
giống gia cầm”, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuơi dưỡng gia cầm,
(Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr. 129 – 158.
4. Cục Chăn nuơi (2007), ðề án đổi mới chăn nuơi gà giai đoạn 2007 - 2020,
&id=804&Itemid=218.
5. Nguyễn Văn Dũng (2008), ðánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả của
việc sử dụng chế phẩm PX - Aqua cho hai giống gà thịt Ross 308 và Lương
phượng, Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà
Nội.
6. Bùi Hữu ðồn (1999), Nghiên cứu hiện trạng dinh dưỡng khống và một
số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng canxi, photpho cho gà giống
hướng thịt ở miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Trường ðại
học Nơng nghiệp.
7. Bùi Hữu ðồn (2009), Bài giảng Chăn nuơi gia cầm.
&id=578&Itemid=282.
8. Vũ Duy Giảng (2008), “Axit hữu cơ bổ sung vào thức ăn và những chú ý
khi sử dụng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuơi, số 6 (29), Hiệp hội
Thức ăn Chăn nuơi Việt Nam.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
74
9. Hồng Thị Hà (2010), ðánh giá hiệu quả của việc bổ sung Ovocrack đến
năng suất của gµ đẻ thương phẩm tại nơng hộ, huyện Sĩc Sơn – Hà Nội,
Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.
10. Nguyễn Mạnh Hùng, Hồng Thành, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu ðồn
(1994), Giáo trình chăn nuơi gia cầm, NXB Nơng nghiệp Hà Nội.
11. Bùi Lan Hương, Lê Hồng Mận (1989), Sinh lý gia cầm, NXB Nơng Nghiệp
Hà Nội.
12. ðào Thị Bích Loan (2007), Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1
và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống Sasso X4 với gà mái TP1,
Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu ðồn và Hồng Thanh (2009), Giáo trình Chăn
nuơi Gia cầm, NXB Nơng nghiệp Hà Nội.
14. Lê Hồng Mận (1978), “Trao đổi chất khống trong cơ thể gà mái giống
trứng theo lứa tuổi”, Tạp chí KH và KT Nơng nghiệp, số 192, tháng 6/1978.
15. Lê Hồng Mận (1979), “Ảnh hưởng của tỷ lệ canxi trong khẩu phần thức ăn
và bổ sung natri bicacbonat đến sản lượng trứng và trao đổi khống của gà
đẻ”, Tạp chí KH và KT Nơng nghiệp, số 202, tháng 4/1979.
16. Nguyễn Văn Phú (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung canxi
hữu cơ (Greencab) cho lợn con cai sữa tại Trại Thuận Thành, Bắc Ninh,
Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.
17. Tơn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2005), Giáo trình
Dinh dưỡng và Thức ăn vật nuơi, NXB Hà Nội.
18. Nguyễn Tất Thắng (2008), ðánh giá khả năng sinh trưởng, sức sản xuất và
hiệu quả kinh tế chăn nuơi gà đẻ trứng thương phẩm giống lơng màu theo
phương pháp cơng nghiệp tại trại Tám Lợi, Nam Sách, Hải Dương, Luận
văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.
19. Phạm Cơng Thiếu, Vũ Duy Giảng và Trần Cơng Xuân (1999), “Nghiên cứu
xác định mức canxi – photpho thích hợp nuơi gà Goldline 54 trong giai
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
75
đoạn đẻ trứng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm
và động vật mới nhập, 1989 – 1999, NXB Nơng nghiệp, tr. 336 – 344.
20. Nguyễn Văn Vỹ, ðồn Trọng Tuấn, Hà Duy Sơn, Mạc Thúy Quý, Phạm
Việt Anh (2002), “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản của gà
Lương Phượng giống (bố mẹ) nhập từ Trung Quốc nuơi tại trại thực
nghiệm chăn nuơi An Nhơn – Bình ðịnh”, Báo cáo Khoa học Viện Chăn
nuơi, NXB Nơng nghiệp, tr. 37 – 46.
21. Trần Cơng Xuân, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu Hiền,
Nguyễn Quý Khiêm, Phùng ðức Tiến, ðỗ Thị Sợi, Nguyễn Liên Hương
(2001), “Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Lương Phượng Hoa
Trung Quốc”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuơi.
22. Trần Cơng Xuân (2008), Phát triển chăn nuơi gia cầm bền vững trong
chiến lược phát triển chăn nuơi đến năm 2020, Hiệp hội chăn nuơi gia cầm
Việt Nam,
&id=976&Itemid=218.
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
23. Ahmad H.A., Yadalam S.S. and Roland D.A. Sr. (2003), “Calcium
Requirements of Bovanes Hens”, International Journal of Poultry Science,
vol. 2 , n0 6, pp. 417 - 420.
24. Ally Morris and Rechel Gonsalves, This lovely polymer is called collagen,
https://chempolymerproject.wikispaces.com/Collagen+-+B-+rgam.
25. Angelovicova M., Mihalik V., Rataj V. (1994), “Stability of egg shell
depends on nutrition of laying type hens”, International Agrophysics, 8(4),
pp. 607 – 610.
26. Bell D.E. and Marion J.E. (1990), “Vitamin C in laying hens diets”,
Poultry Science, vol. 69, n0 11, pp. 1900 - 1904.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
76
27. Coates M. E. , Harrison G. F. and Holdsworth E. S. (1961), The effect of a
rachitogenic factor on calcium metabolism in chicks,
%2FS0007114561000166a.pdf&code=4c44a76bf7ed2de11339879b90c07d
0c.
28. David A. and Roland Sr. (1986), “Egg shell quality III: Calcium and
phosphorus requirements of commerial Leghorns”, Alabama Agricultural
Experiment station, n0 12, pp.85845.
=617504&previous=true&jid=WPS&volumeId=42&issueId=02.
29. Faria D.E., Junqueira O.M., Souza P.A. and Titto E.A.L. (2001),
“Performance, Body Temperature and Egg Quality of Laying Hens Fed
Vitamins D and C Under Three Environmental Temperatures”, Rev. Bras.
Cienc. Avic., vol. 3, n0 1, pp. 49 - 56.
30. Global Nutrition International (2010), Ovocrack – Feed supplement for
laying and other poultry, pp. 11.
31. Griminger P. (1966), “Influence of maternal vitamin D intake on growth
and bone ash of offspring”, Poultry Science, vol. 45, pp. 849 – 851.
32. Hunton P. (2005), “Research on eggshell structure and quality: an historical
overview”, Rev. Bras. Cienc. Avic., vol.7, no.2,
635X2005000200001&script=sci_arttext.
33. Keshavarz K. and Nakejima S. (1993), “Re – evaluation of calcium and
phosphorus requirements of laying hens for optimum performance and
eggshell quality”, Poultry Science, vol. 72, pp. 144 – 153.
34. Orban J.I., Roland D.A.Sr., Cummins K. and Lovell R.T. (1993).
“Influence of large doses of ascorbic acid on performance, plasma calcium,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
77
bone characteristics, and eggshell quality in broilers and Leghorn hens”,
Poultry Science, vol. 72, n0 4, pp. 691 - 700.
35. Rolan D. A., Bryant M. M. and Rabon H. W. (1996), “Influence of calcium
and environmental temperature on performance of first – cycle (phase 1)
commercial Leghorn”, Poulty Science, vol. 75, pp. 62 – 68.
36. Underwood E.J. và Suttle N.F (1999), The mineral nutrition of livestock, 3rd
edition, CABI Publishing, 264 pages.
37.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
78
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGIỆM
Hình 1. Cân khối lượng trứng gà thí nghiệm
Hình 2. ðo đường kính lớn của trứng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
79
Hình 3. Cân khối lượng lịng đỏ của trứng gà thí nghiệm
Hình 4. ðo chiều cao lịng trắng đặc của trứng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
80
Hình 5. Phân loại gà con nở ra của các lơ thí nghiệm
Hình 6. Gà con loại I của các lơ thí nghiệm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………..
81
Hình 7. ðàn gà thí nghiệm
Hình 8. Thu trứng đàn gà thí nghiệm
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2180.pdf