I/ Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu:
Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hoá, xã hội, là một mặt quan trọng không thể thiếu được trong hệ thống giáo dục xã hội chủ nghĩa. Đó được coi là phương tiện hữu hiệu giáo dục con người phát triển toàn diện hài hoà cả thể chất và tinh thần sao cho phù hợp với con người xã hội mới.
Trong các môn thể thao nói chung thì điền kinh được coi là một môn thể thao cơ bản bao gồm tất cả các hoạt động của con người như: đi, chạy, nhảy, ném, đẩy…Ngoài ra
35 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1944 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Biên soạn tập bài giảng nhẩy xa cho đối tượng học viên Trung học chuyên nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điền kinh còn là một nội dung vô cùng quan trọng trong tất cả các chương tình giáo dục thể chất từ cấp tiểu học tới trình độ đại học. Tr ong điền kinh thì nhảy xa là một nội dung vô cùng quan trọng. Nhẩy xa được đưa vào là một môn học trong hệ thống giáo dục thể chất xuyên suốt mọi cấp học. Nhẩy xa là một môn thể thao lâu đời và hiện nay đang rất phát triển. Nó thể hiện ước mơ vươn xa của con người trong cuộc sống, vượt qua những khó khăn thử thách để đạt được tầm xa mới.
Nhẩy xa là một môn học quan trọng trong hệ thống giáo dục thể chất vì vậy nó là nội dung bắt buộc đối với tất cả các sinh viên sư phạm thể chất nói chung và đối với bộ môn thể dục trường Cao đẳng Sư phạm nói riêng.
Nhẩy xa được các sinh viên hệ Cao đẳng trường sư phạm học tập và nghiên cứu trong nhiều năm vừa qua. Ngoài ra trong một số năm gần đây nó được đưa vào áp dụng là môn học bắt buộc đối với sinh viên Trung học chuyên nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Với mong muốn xây dựng được một tài liệu nghiên cứu phù hợp với đối tượng học viên Trung học chuyên nghiệp, giúp các em tham khảo và đạt hiệu quả tốt trong học tập vào làm việc sau này, chúng tôi mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài:
“ Biên soạn tập bài giảng nhẩy xa cho đối tượng học viên Trung học chuyên nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội”
1/ Mục đích nghiên cứu:
Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu và học tập môn nhẩy xa đối với học viên Trung học chuyên nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội.
Giúp cho sinh viên Trung học chuyên nghiệp rèn luyện tốt hơn về kỹ thuật, thành tích nhẩy xa.
2/ Đối tượng nghiên cứu :
Các sách giáo khoa, các tài liệu về môn nhẩy xa.
Học viên Trung học chuyên nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội.
3/ Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu phục vụ cho giảng dạy nhà trường.
4/ Khách thể nghiên cứu:
5/ Giả thiết khoa học:
6/ Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để nghiên cứu đề tài này chúng tôi xác định các nhiệm vụ sau:
Xây dựng, phân tích các giai đoạn kỹ thuật nhẩy xa
Xây dựng hoàn chỉnh tập giáo án giảng dạy nhảy xa kiểu ngồi và nhẩy xa kiểu ưỡn thân.
7/ Phương pháp nghiên cứu:
Sưu tầm các tài liệu, sách giáo khoa về nhẩy xa kiểu ngồi và nhẩy xa ưỡn thân
Nghiên cứu và phân tích các giai đoạn kỹ thuật
Phân tích diễn biến thông số trong nhẩy xa
8/ Đóng góp mới của công trình nghiên cứu:
Xây dựng một bài giảng hoàn chỉnh phù hợp đối với học sinh Trung học chuyên nghiệp .
9/ Sản phẩm nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu khoa học
10/ Cấu trúc báo cáo khoa học của đề tài nghiên cứu:
Đặt vấn đề
Nội dung
Kết luận
11/ Kết quả nghiên cứu của đề tài:
Phục vụ cho giảng dạy lớp thể dục khối Trung học chuyên nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội.
12/ Danh mục tài liệu tham khảo:
Điền kinh – SGK - Đại học TDTT – NXB TDTT 1996-2000
Giáo trình điền kinh – Bộ Giáo dục và Đào tạo – NXB Đại học sư phạm 2003
Chương trình chi tiết – Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội-1998
Luật điền kinh – NXB TDTT-2005
Điền kinh trong trường phổ thông – NXB TDTT-1996
Học thuyết huấn luyện của Dictrichhawe
Sách giáo viên thể dục lớp 6 – Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2002
Sách giáo viên thể dục lớp 7 – Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2003
Sách giáo viên thể dục lớp 8 – Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2004
Sách giáo viên thể dục lớp 9 – Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2005
13/ Tiến hành nghiên cứu:
TT
Nội dung
Kết quả cần đạt
Địa chỉ thực hiện
Thời gian
1
Xây dựng đề cương chi tiết
Được thông qua đề cương
Tháng 11- 12/2006
2
Sưu tầm và nghiên cứu các tài liệu tham khảo có liên quan
Tập hợp được các nội dung chi tiết về vấn đề cần nghiên cứu
Tháng 1/2007
3
Viết lần 1
Trao đổi với đồng nghiệp
Có được nội dung hình thành cấu trúc đề tài
Tháng 2/2007
4
Tham khảo ý kiến của các giáo viên thể dục
Nắm được các ý kiến phản hồi
Tháng 3/2007
5
Viết chính thức
Hoàn thành để nghiệm thu
Tháng 4-5/2007
II/ Các vấn đề nghiên cứu:
1/ Nhiệm vụ các giai đoạn kỹ thuật nhẩy xa:
Nhẩy xa được chia làm 4 giai đoạn: chạy đà, giậm nhẩy, trên không và tiếp đất.
1.1/ Giai đoạn chạy đà:
Bắt đầu từ khi người nhẩy xuất phát cho tới khi chân giậm nhẩy chạm ván giậm. Nhiệm vụ tối quan trọng của giai đoạn này là người nhẩy phải đạt tốc độ cao nhất trước khi vào ván giậm nhẩy. Ngoài ra còn phải chuẩn bị tốt sẵn sàng cho giai đoạn tiếp theo. Muốn làm được điều đó người nhẩy phải biết cách đo đà, thử đà, điều chỉnh đà và không ngừng rèn luyện nâng cao sức mạnh tốc độ chạy đà cũng như hoàn thành tốt các bài tập bổ trợ cho chạy đà trong nhẩy xa.
1.2/ Giai đoạn giậm nhẩy:
Giai đoạn này bắt đầu từ khi người nhẩy chạm chân giậm nhẩy vào ván giậm cho tới khi chân giậm nhẩy rời khỏi ván. Giai đoạn này diễn ra rất nhanh chỉ 0,12s – 0,18s. Trong khoảng thời gian rất ngắn ngủi đó người nhẩy phải có nhiệm vụ giậm nhẩy thật nhanh, mạnh tạo được tốc độ bay ban đầu lớn và góc độ giậm nhảy tốt. Chính vì vậy người nhẩy phải không ngừng tập luyện để nâng cao sức chịu đựng của cơ bắp nhằm phát huy tối đa sức mạnh để đạt thành tích cao nhất.
1.3/ Giai đoạn trên không:
Giai đoạn này bắt đầu từ khi chân giậm nhẩy rời khỏi ván giậm nhẩy cho tới khi một bộ phận đầu tiên của cơ thể chạm xuống hố cát. ở giai đoạn này người nhẩy cố gắng thực hiện kỹ thuật nhẩy xa sao cho phát huy tối đa vận tốc ban đầu và góc độ bay do chạy đà giậm nhẩy mang lại.
Trong nhẩy xa có 3 kiểu kỹ thuật nhẩy xa: Kỹ thuật nhẩy xa kiểu ngồi, kiểu ưỡn thân và kiểu cắt kéo. Mỗi kiểu nhẩy đều có những ưu điểm riêng, có độ khó khác nhau giúp vận động viên bay xa nhất có thể. Trong 3 kiểu kỹ thuật trên thì nhẩy xa kiểu ngồi là đơn giản nhất, phù hợp với các đối tượng mới tham gia tập luyện nhẩy xa.
ở giai đoạn này người tập cần nghiêm chỉnh tập luyện và thực hiện đúng kỹ thuật
1.4/ Giai đoạn tiếp đất:
Giai đoạn này bắt đầu từ khi một bộ phận cơ thể người nhẩy chạm hố cát cho tới khi toàn bộ cơ thể dừng lại. ở giai đoạn này người nhẩy còn nhiệm vụ tiếp đất an toàn và xác định thành tích nhẩy.
2/ Các yếu tố quyết định thành tích nhẩy xa:
Công thức:
S =
S : Quãng đường
Vo : Tốc độ ban đầu
α : Góc độ bay
g : Gia tốc rơi tự do (@ 9,8m/s)
- Tốc độ ban đầu Vo: là tốc độ của người nhẩy khi kết thúc giậm nhẩy hay là tốc độ ban đầu của tổng trọng tâm cơ thể sau khi giậm nhẩy xong. Cũng có thể nói nó là tốc độ tổng hợp của chạy đà và giậm nhẩy.
- Góc độ bay α : là góc độ tạo bởi phương của tốc độ ban đầu với phương nằm ngang. Theo công thức thì tốt nhất là 450 nhưng trong thực tế con người mới chỉ đạt dao động từ 200 – 250.
Ngoài 2 yếu tố tốc độ ban đầu và góc độ bay thì theo giới chuyên môn còn có yếu tố nâng cao chân trước khi chạm hố cát cũng góp phần nâng cao thành tích nhẩy xa, do nó kéo dài được giai đoạn bay và theo phân tích cứ nâng cao chân được 1cm thì người bay xa thêm được 1,5cm.
3/ Các thông số diễn biến động lực của kỹ thuật nhẩy xa:
TT
Các yếu tố
Giá trị thông số
1
2
3
4
5
6
7
8
Thời gian bắt đầu chạy đà đến lúc giậm nhẩy
Chiều dài đà
Lực giậm nhẩy
Tốc độ ban đầu
Góc độ bay
Tốc độ chạy đà
Tốc độ chạy đà 4 bước cuối
Thời gian giậm nhẩy
4 – 6s
30 – 40m
500 – 600kg
7 – 8m/s
20 – 250
6 – 7m/s
8 – 10m/s
0,12 – 0,18s
III/ chương trình giảng dạy nhẩy xa trong khối Trung học chuyên nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội:
Chương trình giảng dạy kỹ thuật nhẩy xa của trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội áp dụng đối tượng Trung học chuyên nghiệp có khối lượng là 30 tiết học, tương ứng với 10 buổi học bao gồm việc giảng dạy 2 kỹ thuật nhẩy xa là nhẩy xa kiểu ngồi và nhẩy xa ưỡn thân .
Trong quá trình giảng dạy với 10 giáo án liên tục trong đó 5 giáo án đều là giảng dạy kỹ thuật nhẩy xa kiểu ngồi, 5 giáo án sau dành cho việc giảng dạy kỹ thuật nhẩy xa ưỡn thân với mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Mỗi giáo án đều có nhiệm vụ giải quyết những yêu cầu riêng phù hợp với môn học.
Chương trình giảng dạy nhẩy xa
TT
Tên bài
Số tiết
Địa điểm
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bài 1: Nhẩy xa kiểu ngồi 1
Bài 2: Nhẩy xa kiểu ngồi 2
Bài 3: Nhẩy xa kiểu ngồi 3
Bài 4: Nhẩy xa kiểu ngồi 4
Bài 5: Nhẩy xa kiểu ngồi 5
(Kiểm tra học trình 1)
Bài 6: Nhẩy xa ưỡn thân 1
Bài 7: Nhẩy xa ưỡn thân 7 Bài 8: Nhẩy xa ưỡn thân 8 Bài 9: Nhẩy xa ưỡn thân 9
Bài 10: Nhẩy xa ưỡn thân 10
(Kiểm tra học trình 2)
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
Sân tập
Sân tập
Dụng cụ cần thiết (hố nhẩy xa, thước dây, bàn chang cát, xẻng xúc cát)
Bàn giáo viên, cờ trọng tài trắng đỏ, biên bản thi đấu
IV.tập bài giảng nhảy xa dành cho khối trung học chuyên nghiệp:
Trường cao đẳng sư phạm Hà Nội
bộ môn: GDTC - QP
===========
Giáo án: nhảy xa
Bài 1: nhẩy xa kiểu ngồi
- Đối tượng:……………………………….
- Ngày:………………..Thời gian: 3 tiết
- Giáo viên:………………………………
I. Nhiệm vụ - yêu cầu:
1. Nhiệm vụ:
- Giới thiệu môn nhảy xa
- Giảng dạy giai đoạn chạy đà giậm nhảy
- Phát triển thể lực
2. Yêu cầu:
- Kiến thức: sinh viên nắm được lịch sử phát triển, khái niệm và những đặc điểm của môn nhảy xa.
- Kỹ thuật, kỹ năng: bước đầu học và làm quen với kỹ thuật chạy đà giậm nhảy. Chọn được chân giậm nhảy, làm quen với kỹ thuật một bước giậm nhảy và đi ba bước giậm nhảy.
- Thể lực: phát triển sức nhanh, mạnh.
II. Sân bãi dụng cụ:
Sân trường rộng, đường chạy, hố nhảy xa, xẻng xúc cát, bàn chang cát
III. Nội dung và phương pháp :
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
I
Chuẩn bị:
* Nhận lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
25 '
5
- Lớp xếp theo đội hình hàng ngang
(D)
* Khởi động:
- Khởi động chung
ã Chạy nhẹ 2 vòng sân ằ 600 m
ã Xoay các khớp cổ tay, chân, gối, hông, vai…
ã ép dẻo: ép ngang, ép dọc
ã Tổ chức chơi trò chơi
20'
12'
2 lần x 8 nhịp
- Khởi động theo đội hình vòng tròn
01
(D)
- Khởi động chuyên môn:
ã Chạy tăng tốc độ 60m
8'
3 lần 1 0/v
- Chạy theo hàng dọc:
(D)
II
Cơ bản:
1.Giới thiệu môn nhảy xa:
100'
30'
- Lớp theo đội hình hàng ngang ngồi xuống
- Khái niệm môn nhảy xa
- Lịch sử môn nhảy xa
- Đặc điểm môn nhảy xa
-Sự phát triển môn nhảy xa:
+ Trong nước
+ Quốc tế
G/v: giới thiệu tỉ mỉ, giảng giải và trả lời những thắc mắc của sinh viên, đưa câu hỏi yêu cầu SV trả lời
(D)
2.Học kỹ thuật giậm nhảy:
* Chọn chân giậm nhảy
G/V: cho hs thực hiện chạy đà giậm nhảy tự do vào hố cát nhiều lần chân nào giậm nhảy nhiều đó là châm giậm nhảy.
50'
10'
4-6 lần/10/v
- H/v vào hố cát thực hiện:
Hố cát
(D)
* Học kỹ thuật bổ trợ trong chạy đà giậm nhảy của nhảy xa.
- Kỹ thuật một bước giậm nhảy
- Theo đội hình hàng ngang
(D)
CB: chân giậm nhảy để sau, trọng tâm dồn lên chân trước 2 tay để tự nhiên.
Động tác: khi có lệnh bắt đầu nhanh chóng đưa chân giậm nhảy về trước (đưa cả bàn chân hoặc gót) giậm mạnh đưa người lên cao duỗi thẳng các khớp gối, hông, cẳng chân. Chân lăng đưa từ sau ra trước cẳng chân vuông góc với đùi, đùi vuông góc với thân người và song song với mặt đất. Tay bên chân giậm đánh từ sau ra trước lên cao dừng đột ngột. Tay chân lăng đánh từ trước sang ngang lên cao dừng đột ngột.
G/v: hướng dẫn, làm mẫu giảng giải và cho HS tập luyện.
- Kỹ thuật: đi ba bước giậm nhảy:
G/v: làm mẫu, phân tích động tác cho hs tập luyện, kỹ thuật động tác tương tự 1 bước giậm nhảy chỉ yêu cầu đi thêm 3 bước.
15'
8-10 lần/1
- Tập luyện theo đội hình hàng ngang
=> chuyển đội hình hàng dọc di chuyển
(D)
3. Thể lực:
- Chạy tăng tốc 60 m
- Chạy biến tốc 50m nhanh 50m chậm
- Cơ bụng
G/v: Tổ chức cho học viên tập luyện
20'
3 lần
5
lần/1hv
20 x2 lần
- Đội hình hàng dọc
- 2 người 1 cặp thực hiện:
(D)
III
Kết thúc:
- Thả lỏng: chạy nhẹ, làm các động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét: ưu điểm, khuyết điểm.
- Xuống lớp
10'
- Chạy vòng quanh trường
- Đội hình hàng ngang:
(D)
Trường cao đẳng sư phạm Hà Nội
bộ môn: GDTC - QP
===========
Giáo án: nhảy xa
Bài 2: kỹ thuật nhẩy xa kiểu ngồi 2
- Đối tượng:……………………………….
- Ngày:………………..Thời gian: 3 tiết
- Giáo viên:………………………………
I. Nhiệm vụ - yêu cầu:
1. Nhiệm vụ:
- Bước đầu hoàn thiện 2 kỹ thuật bổ trợ cho giai đoạn chạy đà giậm nhảy: 1 bước giậm nhảy và đi 3 bước giậm nhảy.
- Làm quen và học kỹ thuật chạy 3 bước giậm nhảy, chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không với đà ngắn.
- Thể lực: phát triển sức nhanh, mạnh
2. Yêu cầu:
- Kiến thức: tiếp tục nắm bắt phương pháp giảng dạy kỹ thuật chạy đà giậm nhảy trong nhảy xa
- Kỹ thuật, kỹ năng: Hoàn thiện tốt 2 kỹ thuật 1 bước và đi 3 bước giậm nhảy. Bước đầu hoàn thiện kỹ thuật chạy 3 bước và chạy đà giậm nhảy.
- Thể lực: phát triển sức mạnh cơ đùi và khả năng phối hợp động tác.
II. Sân bãi dụng cụ:
Sân trường rộng, hố nhảy xa, xẻng xúc cát, bàn chải cát
III. Nội dung và phương pháp :
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
I
Chuẩn Bị
* Nhận lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
25 '
5
- Lớp xếp theo đội hình hàng ngang
(D)
* Khởi động:
- Các động tác: tay cao, lườn, vặn mình, bước với
- Xoay các khớp: cổ tay chân, gối, hông, vai…
- ép dẻo: ép ngang, ép dọc
20'
4 lần x 8 nhịp
- Khởi động theo đội hình vòng tròn
01
(D)
II
Cơ bản:
1.Ôn kỹ thuật 1 bước giậm nhảy:
100'
10'
G/v: - Đặt câu hỏi về mục đích yêu cầu kỹ thuật động tác.
- Gọi 1,2 sinh viên lên thực hiện.
- Tổ chức tập luyện
3 lần/ 1hv
- Đội hình hàng ngang
=> chuyển đội hình hàng dọc tập luyện:
(D)
2.Ôn kỹ thuật đi 3 bước giậm nhảy:
G/V: - Nhắc lại mục đích yêu cầu kỹ thuật động tác.
- Tổ chức cho sinh viên ôn luyện
- Chỉnh sửa các lỗi sai
HV: tích cực tập luyện
10'
3 lần
/1 hv
-Ôn theo hàng ngang -> chuyển hàng dọc:
(D)
3. Thể lực:
Kỹ thuật: tương tự kỹ thuật đi ba bước giậm nhảy chỉ thay bằng chạy 3 bước (có giai đoạn bay).
Yêu cầu: chạy tự nhiên, giậm nhảy nhanh, mạnh đưa người lên cao.
GV: Tổ chức cho học sinh tập luyện
20'
- Thực hiện theo hàng ngang
=> HS tự ôn luyện
=> GV tổ chức tập
4. Học kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước bộ:
* Giới thiệu kỹ thuật đo đà trong nhảy xa:
- Kỹ thuật đo: 2 bước đi thường = 1 bước chạy đà.
GV: đo đà, thử đà làm mẫu, hướng dẫn cách điều chỉnh đà lùi xuống khi quá ván và tiến lên khi hụt ván.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Học kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không rơi xuống hố cát.
GV: - làm mẫu, phân tích kỹ thuật động tác.
- Hướng dẫn hs tập luyện (yêu cầu chưa cần đúng ván)
- Tập luyện nâng cao với đà dài 3 bước, 5 bước, 7 bước.
45'
10'
35'
4-6 lần/1hv
- Đội hình hàng ngang ngồi xuống:
(D)
- Vào hố cát thực hiện:
5. Thể lực:
- Chạy biến tốc: 50m nhanh, 50m chậm
15'
5 lần x 2 đợt
- HS chạy 1 lần nhanh 1 lần chậm xen kẽ:
(D)
III
Kết thúc:
- Thả lỏng
- Nhận xét
- Xuống lớp
10'
- Chạy vòng quanh trường
- Đội hình hàng ngang:
(D)
Trường cao đẳng sư phạm Hà Nội
bộ môn: GDTC - QP
===========
- Đối tượng:……………………………….
- Ngày:………………..Thời gian: 3 tiết
- Giáo viên:………………………………
Giáo án: nhảy xa
Bài 3: kỹ thuật nhẩy xa kiểu ngồi 3
I. Nhiệm vụ - yêu cầu:
1. Nhiệm vụ:
- Tiếp tục hoàn thiện các động tác bổ trợ 1 bước, đi ba bước, chạy 3 bước giậm nhảy.
- Hoàn thiện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy với đà ngắn, trung bình, bước đầu học kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi với đà ngắn.
- Thể lực: phát triển thể lực chuyên môn.
2. Yêu cầu:
- Kiến thức: + Nắm bắt kỹ thuật chạy đà giậm nhảy, có thể phân tích được kỹ thuật.
+ Biết kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi và phân tích kỹ thuật
- Kỹ thuật, kỹ năng: Hoàn thiện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy với đà ngắn, trung bình, bước đầu thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi với đà ngắn.
- Thể lực: phát triển sức nhanh, sức mạnh
II. Sân bãi dụng cụ:
Sân trường rộng, hố nhảy xa, xẻng xúc cát, bàn chải cát
III. Nội dung và phương pháp :
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
I
Chuẩn bị:
* Nhận lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
25 '
5
- Lớp xếp theo đội hình hàng ngang
(D)
* Khởi động:
- Các động tác: tay cao, lườn, vặn mình, bước với
- Xoay các khớp: cổ tay chân, gối, hông, vai…
- ép dẻo: ép ngang, ép dọc
- Trò chơi
20'
4 lần x 8 nhịp
- Khởi động theo đội hình vòng tròn
01
(D)
- Sinh viên tự tổ chức
II
Cơ bản:
1.Ôn các kỹ thuật bổ trợ:
100'
20'
- 1 bước giậm nhảy
- Đi 3 bước giậm nhảy
- Chạy 3 bước giậm nhảy
GV: hướng dẫn, tổ chức ôn luyện và nâng cao kỹ thuật động tác.
HS: tích cực ôn luyện kỹ thuật động tác.
- Ôn luyện theo đội hình hàng ngang:
(D)
=> Chuyển hàng dọc:
(D)
2. Chạy tăng tốc độ 60m
G/V: Tổ chức tập luyện
yêu cầu: chạy tăng tốc độ từ từ nhanh dần đều và đạt tốc độ cao nhất
10'
- Tập theo đội hình trên:
(D)
3. Ôn kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không:
- Kỹ thuật bước bộ với đà ngắn: 5 bước, 7 bước.
- Kỹ thuật bước bộ với đà trung bình: 9 bước, 11 bước
Yêu cầu: giậm nhảy đúng ván, đúng kỹ thuật trên không.
20'
3 lần/1 hv
- Vào hố cát thực hiện
(D)
4. Học kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi giai đoạn trên không)
GV: - giảng giải phân tích kỹ thuật, làm mẫu
* Kỹ thuật: kết thúc giai đoạn giậm nhảy là giai đoạn trên không: 1/3 giai đoạn trên không là kỹ thuật bước bộ 2/3 giai đoạn còn lại là nhanh chóng thu 2 chân thành tư thế ngồi ở trên không. Rơi xuống đất bằng cả 2 chân (lưu ý để không bị chống tay ra sau)
HS: tập luyện với đà ngắn 5 bước, 7 bước
40'
35'
6-8 lần/1hv
4-6 lần/1hv
- GV làm mẫu cho hs tập luyện trong hố cát:
(D)
5. Thể lực:
- Bật cổ chân (trong hố cát)
- Bật ôm gối
- Cơ bụng, cơ lưng
10'
2 x 20 lần/1hv
- Tập theo nhóm:
(D)
- 2 người 1 cặp
III
Kết thúc:
- Thả lỏng
- Nhận xét
- Xuống lớp
10'
- Đội hình hàng ngang:
(D)
Trường cao đẳng sư phạm Hà Nội
bộ môn: GDTC - QP
===========
Giáo án: nhảy xa
Bài 4: kỹ thuật nhẩy xa kiểu ngồi 4
- Đối tượng:……………………………….
- Ngày:………………..Thời gian: 3 tiết
- Giáo viên:………………………………
I. Nhiệm vụ - yêu cầu:
1. Nhiệm vụ:
- Hoàn thiện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy
- Bước đầu hoàn thiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
- Phát triển thể lực
2. Yêu cầu:
- Kiến thức: nắm bắt toàn bộ kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi, bước đầu tìm hiểu hình thức kiểm tra, thi đấu.
- Kỹ thuật, kỹ năng: Hoàn thiện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy, bước đầu hoàn thiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
- Thể lực: tập luyện phát triển sức bền chuyên môn
II. Sân bãi dụng cụ:
Sân trường, đường chạy, hố nhảy xa, xẻng xúc cát, bàn chải cát.
III. Nội dung và phương pháp :
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
I
Chuẩn bị:
* Nhận lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
25 '
5
- Lớp xếp theo đội hình hàng ngang
(D)
* Khởi động:
- Các động tác: tay cao, lườn, vặn mình, bước với
- Xoay các khớp: cổ tay chân, gối, hông, vai…
- ép dẻo: ép ngang, ép dọc
- Trò chơi
20'
4 lần x 8 nhịp
- Khởi động theo đội hình vòng tròn
01
(D)
- Sinh viên tự tổ chức
II
Cơ bản:
1.Ôn luyện các kỹ thuật động tác bổ trợ:
100'
30'
- Kỹ thuật một bước giậm nhảy.
- Kỹ thuật đi ba bước giậm nhẩy
- Kỹ thuật chạy ba bước giậm nhảy
- Kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước bộ đà 5,7,9 bước.
GV: - Tổ chức ôn luyện
- Hướng dẫn, sửa sai
3 lần/ 1hv
- Đội hình hàng ngang
(D)
=> chuyển đội hình hàng dọc:
(D)
=> Chuyển vào hố nhảy xa thực hiện chạy đà giậm nhảy bước bộ
2. Thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi:
* Đà 7 bước, 9 bước, 11 bước.
GV: Tổ chức cho sinh viên tập luyện.
- Ôn tập, chỉnh sửa kỹ thuật sai, chưa hoàn thiện.
50'
3 lần
/1 hv
- Vào hố nhảy xa
(D)
3. Thể lực:
- Chạy biến tốc 50 nhanh 50 m chậm.
GV: Tổ chức tập luyện
SV: Tích cực ôn luyện
20'
5 x 2 tổ
- Chạy theo nhóm trên đường chạy:
(D)
III
Kết thúc:
- Thả lỏng
- Nhận xét
- Xuống lớp
10'
- Chạy nhẹ làm các động tác hồi tĩnh.
- Đội hình hàng ngang
(D)
Trường cao đẳng sư phạm Hà Nội
bộ môn: GDTC - QP
===========
Giáo án: nhảy xa
Bài 5: kỹ thuật nhẩy xa kiểu ngồi 5
- Đối tượng:……………………………….
- Ngày:………………..Thời gian: 3 tiết
- Giáo viên:………………………………
I. Nhiệm vụ - yêu cầu:
1. Nhiệm vụ:
- Hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi
- Bước đầu làm quen với kiểm tra thi đấu
- Kiểm tra đánh giá kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi (thành tích, kỹ thuật)
- Phát triển thể lực.
2. Yêu cầu:
- Kiến thức: nắm được cách thức tổ chức kiểm tra nhảy xa
- Kỹ thuật, kỹ năng: Hoàn thiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
- Thể lực: phát triển sức mạnh, sức bền chuyên môn
II. Sân bãi dụng cụ:
Sân trường, đường chạy, hố nhảy xa, thước dây, xẻng xúc cát, bàn chang.
III. Nội dung và phương pháp :
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
I
Chuẩn bị:
* Nhận lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
25 '
5
- Lớp xếp theo đội hình hàng ngang
(D)
* Khởi động:
- Các động tác: tay cao, lườn, vặn mình, bước với
- Xoay các khớp: cổ tay chân, gối, hông, vai…
- ép dẻo: ép ngang, ép dọc
20'
4 lần x 8 nhịp
- Khởi động theo đội hình vòng tròn
01
(D)
II
Cơ bản:
1.Ôn các kỹ thuật bổ trợ:
100'
10'
- 1 bước giậm nhảy
- Đi ba bước giậm nhảy
- Chạy 3 bước giậm nhảy
3 lần/ 1hv
- Tập luyện theo hàng dọc:
(D)
2. Chạy tăng tốc độ 60m
SV: tự giác tập luyện
10'
3 lần
/1 hv
- Tương tự đội hình trên
3. Chạy đà giậm nhảy:
bước bộ trên không:
- Đo đà
- Tập luyện với đà 9, 11 bước.
GV: Tổ chức cho hs tập luyện
H/V: Tích cực tập luyện
20'
- Vào hố nhảy xa:
(D)
4
Kiểm tra kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi:
GV: - Tổ chức kiểm tra
- Đánh giá thành tích
- Đánh giá kỹ thuật của SV
HV: tích cực, cố gắng đạt thành tích cao nhất
60'
3 lần/1 HV
- Vào hố nhảy xa gọi lần lượt theo danh sách.
- Mỗi sinh viên được thực hiện 3 lần thành tích cao nhất.
(D)
III
Kết thúc:
- Thả lỏng
- Nhận xét
- Xuống lớp
10'
(D)
Trường cao đẳng sư phạm Hà Nội
bộ môn: GDTC - QP
===========
Giáo án: nhảy xa
Bài 6: nhảy xa ưỡn thân 1
- Đối tượng:……………………………….
- Ngày:………………..Thời gian: 3 tiết
- Giáo viên:………………………………
I. Mục tiêu:
1. Nhiệm vụ:
- Ôn tập kỹ thuật chạy đà giậm nhảy
- Bước đầu làm quen với kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân
- Thể lực
2. Yêu cầu:
- Kiến thức: bước đầu tìm hiểu kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân
- Kỹ thuật, kỹ năng: tiếp tục tập luyện nâng cao kỹ thuật chạy đà giậm nhảy.
- Thể lực: phát triển tốc độ, sức mạnh.
II. Sân bãi dụng cụ:
2 xẻng xúc cát, vôi bột, thước dây.
III. Nội dung và phương pháp :
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
I
mở đầu:
* Nhận lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
25 '
5
- Lớp xếp theo đội hình hàng ngang
(D)
* Khởi động:
- Các động tác: tay cao, lườn, vặn mình, bước với
- Xoay các khớp: cổ tay chân, gối, hông, vai…
- ép dẻo: ép ngang, ép dọc
20'
4 lần x 8 nhịp
- Khởi động theo đội hình vòng tròn
01
(D)
- Vào hố cát
II
Cơ bản:
1.Chạy đà giậm nhảy bước bộ: Đà trung bình dài
100'
30'
GV: tiếp tục tổ chức cho học sinh tập luyện
HS: tự giác tập luyện
6-8 lần
(D)
2. Tập luyện các động tác dẫn dắt:
- Tại chỗ xoay cột sống với biên độ lớn.
- Bật nhảy ưỡn căng thân tại chỗ
- Bật nhảy ưỡn căng thân với 1 bước đà.
- Bật nhảy ưỡn căng thân với 3 bước đà.
30'
4-5 lần
- Đội hình hàng ngang
(D)
3. Thảo luận về kỹ thuật, nhảy xa ưỡn thân:
GV: Tổ chức thảo luận
HS: chủ động thảo luận và hỏi những vấn đề chưa rõ.
20'
(D)
4. Thể lực:
- Bật nhảy 1 chân liên tục
- Bật cóc 2 chân
- Đạp sau liên tục
- Chạy biến tốc 50 m
20'
30-40m 3 lần/1hv
x 3 lần
III
Kết thúc:
- Thả lỏng: chạy nhẹ 2 vòng sân ằ 600m
- Nhận xét
- Xuống lớp
10'
- Về hàng ngang cự ly hẹp
Trường cao đẳng sư phạm Hà Nội
bộ môn: GDTC - QP
===========
Giáo án: nhảy xa
Bài 7: nhảy xa ưỡn thân 2
- Đối tượng:……………………………….
- Ngày:………………..Thời gian: 3 tiết
- Giáo viên:………………………………
I. Mục tiêu:
1. Nhiệm vụ:
- Nâng cao kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước bộ
- Bước đầu làm quen kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân với đà ngắn
- Thể lực
2. Yêu cầu:
- Kiến thức: Nắm vững các biện pháp dẫn dắt để làm quen xây dựng kỹ thuật, nắm được giai đoạn trên không.
- Kỹ thuật: bước đầu làm quen và tập luỵên kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân.
- Thể lực: phát triển tốc độ, sức mạnh
II. Sân bãi dụng cụ:
Sân trườn, hố nhảy xa, xẻng xúc cát
III. Nội dung và phương pháp :
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
I
mở đầu:
* Nhận lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
25 '
5
- Lớp xếp theo đội hình hàng ngang
(D)
* Khởi động:
- Các động tác: tay cao, lườn, vặn mình, bước với
- Xoay các khớp: cổ tay chân, gối, hông, vai…
- ép dẻo: ép ngang, ép dọc
20'
4 lần x 8 nhịp
- Khởi động theo đội hình vòng tròn
01
(D)
II
Cơ bản:
1. Các động tác bổ trợ trong nhảy xa:
- 1 bước giậm nhảy
- Đi 3 bước giậm nhảy
- Chạy 3 bước giậm nhảy
105'
15'
- 2 hàng dọc tập luyện
- Học sinh tự tổ chức ôn luyện
2. Chạy tốc độ 60m:
GV: tổ chức tập luyện
HS: Tích cực, chủ động
10'
4-5 lần
- Tương tự đội hình trên
3. Tập, ôn luyện các động tác bổ trợ ưỡn thân:
- Xoay cột sống
- Bật nhảy ưỡn căng thân tại chỗ.
- Bật nhảy ưỡn căng thân 3 bước, 5 bước đà.
20'
(D)
4. Đà 5 -7 bước nhảy xa ưỡn thân:
GV: làm mẫu, phân tích kỹ thuật động tác và cho HS luyện
40'
- Vào hố nhảy xa:
5. Thể lực:
Trò chơi "lò cò tiếp sức
GV: Tổ chức cho học sinh chơi theo đội
15'
- 2 đội thi đấu 3 hiệp
(D)
III
Kết thúc:
- Thả lỏng
- Nhận xét
- Xuống lớp
10'
(D)
Trường cao đẳng sư phạm Hà Nội
bộ môn: GDTC - QP
===========
Giáo án: nhảy xa
Bài 8: nhảy xa ưỡn thân 3
- Đối tượng:……………………………….
- Ngày:………………..Thời gian: 3 tiết
- Giáo viên:………………………………
I. Mục tiêu:
1. Nhiệm vụ:
- Tiếp tục tập luyện nâng cao kỹ thuật chạy đà giậm nhảy
- Bước đầu hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa với đà trung bình
- Thể lực
2. Yêu cầu:
- Kiến thức: sinh viên phải nắm được kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân, các biện pháp tập luyện
- Kỹ thuật: Hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa, bước đầu phát huy thành tích
- Thể lực: phát triển sức mạnh, sức bền cơ bắp
II. Sân bãi dụng cụ:
Sân trường, hố nhảy xa, đồng hồ, thước dây, xẻng xúc cát, bàn chang cát.
III. Nội dung và phương pháp :
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
I
mở đầu:
* Nhận lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
25 '
5'
- Lớp xếp theo đội hình hàng ngang
(D)
* Khởi động:
- Các động tác: tay cao, lườn, vặn mình, bước với
- Xoay các khớp: cổ tay chân, gối, hông, vai…
- ép dẻo: ép ngang, ép dọc
20'
4 lần x 8 nhịp
- Khởi động theo đội hình vòng tròn
01
(D)
II
Cơ bản:
1. Ôn các kỹ thuật bổ trợ:
105'
15'
- Hàng ngang
(D)
- 1 bước giậm nhảy
- Đi 3 bước giậm nhảy
- Chạy 3 bước giậm nhảy
2. Chạy tốc độ cao 30m:
GV: - Tổ chức tập luyện
- Bấm giờ
- Nhắc nhở về kỹ thuật
25'
- Một người thực hiện
(D)
3. Chạy đà giậm nhảy bước bộ vào hố nhảy:
- 9 bước đà
- 11 bước đà
- 13 bước đà
GV: Tổ chức cho HS tập luyện
20'
- HV vào hố nhảy đo đà và thực hiện
(D)
4. Nhảy xa ưỡn thân với đà trung bình (11-15 bước)
GV: tổ chức cho HS tập luyện
Yêu cầu: - Chạy đà nhanh
- Giậm nhảy mạnh
- Có tư thế ước lăng thân trên không
30'
6 lần/1hv
- Vào hố nhảy xa:
5. Thể lực:
- Cơ lưng, cơ bụng
10'
20
x 3 lần
- 2 người 1 cặp thực hiện
(D)
III
Kết thúc:
- Thả lỏng
- Nhận xét
- Xuống lớp
10'
(D)
Trường cao đẳng sư phạm Hà Nội
bộ môn: GDTC - QP
===========
Giáo án: nhảy xa
Bài 9: nhảy xa ưỡn thân 4
- Đối tượng:……………………………….
- Ngày:………………..Thời gian: 3 tiết
- Giáo viên:………………………………
I. Mục tiêu:
1. Nhiệm vụ:
- Học luật thi đấu nhảy xa, phương pháp tổ chức thi đấu kiểm tra
- Hoàn thiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân
- Thể lực
2. Yêu cầu:
- Kiến thức: Học viên nắm được luật nhảy xa.
- Kỹ thuật, kỹ năng: Tiếp tục hoàn thiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân, phát huy thành tích tối đa.
- Thể lực: Rèn luyện sức bền cơ bắp
II. Sân bãi dụng cụ:
Sân trường, hố nhảy xa, thước dây, vôi, xẻng, bàn chang cát
III. Nội dung và phương pháp :
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
I
Chuẩn bị:
* Nhận lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
25 '
5'
- Lớp xếp theo đội hình hàng ngang
(D)
* Khởi động:
- Các động tác: tay cao, lườn, vặn mình, bước với
- Xoay các khớp: cổ tay chân, gối, hông, vai…
- ép dẻo: ép ngang, ép dọc
- Trò chơi
20'
4 lần x 8 nhịp
- Khởi động theo đội hình vòng tròn
01
(D)
Sinh viên tự tổ chức
II
Cơ bản:
1. Ôn luyện các kỹ thuật bổ trợ chạy đà giậm nhảy:
100'
10'
- Hàng ngang
(D)
- 1 bước giậm nhảy
- Đi 3 bước giậm nhảy
- Chạy 3 bước giậm nhảy
2. Chạy tăng tốc độ 60m:
GV: - Tổ chức cho học sinh tập luyện
HS: tích cực tập luyện
10'
- Một người thực hiện
(D)
3. Chạy đà giậm nhảy bước bộ trên không:
GV: Tổ chức cho HS tập luyện
Chú ý: Đưa ra yêu cầu chạy toàn đà với tốc độ lớn
10'
4 lần
/1 hv
- HS thực hiện vào hố nhảy:
(D)
4. Luật nhảy xa:
- Số lần nhảy, cách đo thành tích, các trường hợp phạm qui.
- Phương pháp trọng tài, cách ghi biên bản, công nhận thành tích
- Sân bãi dụng cụ
20'
- Đội hình hàng ngang ngồi xuống:
(D)
5. Thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân:
Yêu cầu: Sinh viên đo toàn đà và thực hiện
GV: - Tổ chức tập luyện
- Chỉnh sửa kỹ thuật còn sai
40'
6 lần/1 HV
- Vào hố cát thực hiện:
6. Bật 1 bước tại ván giậm vào hố cát:
GV: cho HS tập luyện
Yêu cầu: cố gắng duy trì và nâng cao chân trước khi chạm hố cát
10'
(D)
III
Kết thúc:
- Thả lỏng
- Nhận xét
- Xuống lớp
10'
- Chạy nhẹ 2 vòng sân
- Đội hình hàng ngang
(D)
Trường cao đẳng sư phạm Hà Nội
bộ môn: GDTC - QP
===========
Giáo án: nhảy xa
Bài 10: nhảy xa ưỡn thân 5 - (3 tiết)
- Đối tượng:……………………………….
- Ngày:………………..Thời gian: 3 tiết
- Giáo viên:………………………………
I. Mục tiêu:
1. Nhiệm vụ:
- Ôn tập và hoàn thiện kỹ thuật
- Thực hành trọng tài
- Kiểm tra đánh giá thành tích nhảy xa ưỡn thân
2. Yêu cầu:
- Làm tốt công tác trọng tài
- Phát huy tối đa thành tích có thể đạt được dựa trên kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân.
II. Sân bãi dụng cụ:
Hố nhảy xa, thước dây, vôi bột, cờ trọng tài, xẻng xúc cát, bàn chang cát
III. Nội dung và phương pháp :
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
I
Chuẩn bị:
* Nhận lớp
* Khởi động
Học viên tự giác khởi động, chuẩn bị kiểm tra
40 '
5'
- 2 hàng ngang tập hợp
- Mỗi HS tự giác khởi động chuẩn bị kiểm tra.
II
Cơ bản:
1. Kiểm tra đánh giá thành tích nhảy xa ưỡn thân:
70'
60'
- Vào hố nhảy xa thực hiện theo danh sách.
(D)
- Luân phiên thay nhau làm trọng tài.
+ Nam trọng tài cho nữ
+ Nữ trọng tài cho nam
- Chuẩn bị sân bãi tốt
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVV659.doc