Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
----------------------------------------
LƯU THỊ KIM PHƯỢNG
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG
NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO
GIÁO VIÊN MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Thái Nguyên - Năm 2009
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
----------------------------------------
LƯU THỊ KIM PHƯ
112 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3184 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho Giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỢNG
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG
NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO
GIÁO VIÊN MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học: GS. TS Nguyễn Văn Hộ
Thái Nguyên - Năm 2009
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
QUI ƯỚC VIẾT TẮT
Trong luận văn sử dụng các từ và cụm từ viết tắt như sau:
MN Mầm non
GV Giáo viên
TX Thường xuyên
KHT Khơng thường xuyên
KTH Khơng thực hiện
RCT Rất cần thiết
CT Cần thiết
KCT Khơng cần thiết
TC Trung cấp
CĐ Cao đẳng
ĐH Đại học
CSVC Cơ sở vật chất
CNTT Cơng nghệ thơng tin
CBQL Cán bộ quản lí
SL Số lượng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến:
Các thầy cơ giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý, những
người thầy đã trang bị cho tơi tri thức và kinh nghiệm quý báu trong lĩnh
vực quản lý khoa học giáo dục.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy cơ ở khoa Sau đại học, khoa Tâm lý
giáo dục trường Đại học Sư phạm, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên,
Phịng giáo dục và đào tạo thành phố Thái Nguyên, các bạn bè đồng nghiệp
đã động viên, nhiệt tình giúp đỡ tơi và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn
thành bản luận văn này.
Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn GS.TS Nguyễn Văn Hộ giảng viên trường
Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn
thành luận văn này.
Tác giả
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Trình độ học vấn của cán bộ quản lý...............................................
Bảng 2: Trình độ chính trị và quản lý..........................................................
Bảng 3: Thâm niên cơng tác của cán bộ quản lý ................................ .........
Bảng 4: Trình độ chuyên mơn của giáo viên mầm non ...............................
Bảng 5: Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo độ tuổi...........................................
Bảng 6: Kết quả điều tra các mức độ nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên
mầm non ..................................................................................................
Bảng 7: Kết quả việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên mơn của các
trường mầm non........................................................................................
Bảng 8: Đánh giá các biện pháp chỉ đạo việc chuẩn bị bài của giáo viên............
Bảng 9: Đánh giá các biện pháp chỉ đạo giờ lên lớp của giáo viên.....................
Bảng 10: Đánh giá các biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học của giáo
viên.............................................................................................................
Bảng 11: Đánh giá về cơng tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên mơn cho giáo viên......
Bảng 12: Đánh giá việc chỉ đạo kiểm tra, đánh giá giáo viên...............................
Bảng 13: Đánh giá về việc tạo mơi trường và động lực để phát huy năng lực sư
phạm của giáo viên .....................................................................................
Bảng 14: Đánh giá mức độ nhận thức một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao
năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non.................................................
Bảng 15: Mức độ thực hiện của biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực sư
phạm cho giáo viên mầm non Thành phố Thái Nguyên..............................
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 16: So sánh mối tương quan giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện
một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên
mầm non Thành phố Thái Nguyên...............................................................
Bảng 17. Ý kiến nhận xét về tính cấp thiết và tính khả thi của một số biện pháp
quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên
mầm non Thành phố Thái Nguyên..............................................................
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1. Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh (200). Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non.
2. Phạm thị Hậu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh. Giáo dục mầm non.
NXBĐHQG – Hà Nội.
3. Phạm khắc Chương (2004) Lý luận quản lý giáo dục đại cương.
4. Nguyễn Bá Dương ( 1999) Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo.
5. Điều lệ trường mầm non. Ban hành theo quyết định số 14/2008/QĐ – BGDDT
ngày 7/4/2008 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Ban hành kèm theo quyết
định số 36/2008/QĐ – BGDDT ngày 16/7/2008 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
7. Quyết định số 09/2005/QĐ – TTg ngày 11/01/2005 của thủ tướng chính phủ về
việc phê duyệt đề án “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục giai đoạn 2005 -2010”.
8. Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/08/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng “ Về
xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”.
9.Giáo trình khoa học quản lý ( 2004 ) . Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
10. Trần kiểm ( 2003 ) Khoa học quản lý giáo dục. NXBĐHQG – Hà Nội.
11. Trần Quốc thành (2003 ). Chuyên đề bài giảng khoa học quản lý đại cương.
ĐHSP – Hà Nội.
12. Đảng cộng sản Việt nam: Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của
Đảng 9 (Tháng 6/ 1999).
13 . Đảng cộng sản Việt nam: Văn kiện hội nghị lần thứ VI BCHTWW Đảng,
khĩa IX – NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Bộ giáo dục đào tạo ( 1997 ), Chiến lược giáo dục mầm non từ nay đến năm
2020 (lưu hành nội bộ), Hà Nội.
15. Đinh Văn vang ( 1996 ) Một số vấn đề quản lý trường mầm non – NXBĐHSP
– ĐHQG Hà Nội.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Phụ lục 1. PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
( Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên )
Để gĩp phần nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non trên địa bàn
Thành phố Thái Nguyên, bằng những kinh nghiệm quản lý thực tế chuyên mơn
của mình. Xin Đ/C vui lịng cho biết ý kiến của mình, bằng cách đánh dấu X về
những vấn đề sau.
Câu 1: Theo đồng chí giáo viên MN cĩ vai trị như thế nào đối với chất lượng
chăm sĩc giáo dục trẻ?
- Quyết định đảm bảo chất lượng chăm sĩc và giáo dục trẻ ở trường..............
- Là điều kiện cần và đủ để nâng cao chất lượng chăm sĩc, giáo dục trẻ MN...
- Là nhân tố hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng chăm sĩc, giáo dục trẻ.........
Câu 2: Theo đồng chí việc nâng cao năng lực sư phạm cho GVMN cĩ tầm
quan trọng như thế nào?
- Rất quan trọng.......................................................................................
- Quan trọng............................................................................................
- Bình thường...........................................................................................
- Khơng quan trọng.................................................................................
Câu 3: Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ thực
hiện xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên mơn ?
TT Các biện pháp Mức độ thực hiện
RCT CT KCT
1 Cung cấp các văn bản chỉ thị yêu cầu của ngành.
2 Hướng dẫn nắm nội dung chương trình.
3 Hướng dẫn xây dựng kế hoạch mẫu.
4 Xác định biện pháp, cách thức thực hiện.
5 Xây dựng chuẩn phương pháp đánh giá việc thực hiện
kế hoạch.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Câu 4: Mức độ đánh giá các biện pháp chỉ đạo việc chuẩn bị bài của giáo
viên.
Biện pháp chỉ đạo việc chuẩn bị bài của
giáo viên.
Mức độ tự đánh giá %
Hiệu trƣởng Giáo viên
TX KTX KTH TX KTX KTH
1. Tăng cường phổ biến hướng dẫn các nội
quy, quy chế chuyên mơn .
2. Cung cấp sách giáo khoa và tài liệu tham
khảo, tạo điều kiện hỗ trợ đạy học.
3. Bài soạn đúng theo xây dựng kế hoạch
của chương trình đổi mới, nêu bật được kiến
thức trọng tâm và kỹ năng cần rèn cho trẻ.
4. Phân phối thời gian hợp lý, thể hiện rõ
hoạt động của cơ và của trẻ.
5. Lựa chọn đồ dùng dạy học và phương
pháp phù hợp cho từng bài giảng và phù
hợp với trẻ.
6. Thực hiện kiểm tra, đánh giá thường
xuyên, định kỳ giáo án của giáo viên.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Câu 5: Mức độ đánh giá các biện pháp chỉ đạo giờ lên lớp của giáo viên.
Biện pháp chỉ đạo giờ lên lớp của giáo viên. Mức độ tự đánh giá %
Hiệu trƣởng Giáo viên
TX KTX KTH TX KTX KTH
1. Chỉ đạo giờ lên lớp đúng phân phối chương
trình, thời gian biểu.
2. Thực hiện nề nếp, xử lý trường hợp vi
phạm quy chế chuyên mơn, giờ giấc lên lớp.
3. Tổ chức hoạt động đúng nội dung kiến
thức, đảm bảo tính chính xác, phát huy tính
tích cực ở trẻ và xử lý tốt tình huống sư phạm.
4. Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức
hoạt động nhằm phát huy khả năng tìm tịi
khám phá cho trẻ.
5. Tổ chức kiểm tra định kỳ, đột xuất và phân
tích kỹ năng sư phạm thực hiện bài dạy
Câu 6: Mức độ đánh giá các biện pháp chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy
học của giáo viên.
Biện pháp chỉ đạo đổi mới phƣơng
pháp dạy học của giáo viên.
Mức độ tự đánh giá %
Hiệu trƣởng Giáo viên
TX KTX KTH TX KTX KTH
1. Tổ chức tập huấn cho giáo viên nắm
vững lý thuyết và thực hành đổi mới
phương pháp tổ hoạt động giáo dục cho
trẻ.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.Tổ chức các buổi hội thảo, thao giảng,
chuyên đề nhằm cải tiến phương pháp dạy
học cho trẻ.
3. Tăng cường động viên giáo viên ứng
dụng cơng nghệ tin học trong giảng dạy.
4. Chỉ đạo tăng cường rèn kỹ năng thực
hành cho giáo viên.
5. Tổ chức các hoạt động ngoại khĩa lồng
ghép vào trong chương trình.
Câu 7: Mức độ đánh giá về cơng tác chỉ đạo bồi dƣỡng chuyên mơn cho GV
Biện pháp bồi dƣỡng cho giáo viên
Mức độ tự đánh giá %
Hiệu
trƣởng
Giáo
viên
Tỷ lệ
chung
SL % SL % SL %
1. Tổ chức các lớp bồi dưỡng tập trung theo từng
đợt ngắn hạn.
2. Tổ chức thơng qua thao giảng, dự giờ, chuyên
đề, hội thi ở trường.
3.Tổ chức cho giáo viên đi tham quan học tập các
đơn vị điển hình.
4. Giáo viên tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng.
5. Bồi dưỡng thơng qua các phương tiện thơng
tin đại chúng và băng hình.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Câu 8: Mức độ đánh giá việc chỉ đạo kiểm tra, đánh giá giáo viên.
Biện pháp chỉ đạo kiểm tra, đánh giá giáo
viên.
Mức độ tự đánh giá %
Hiệu trƣởng Giáo viên
TX KTX KTH TX KTX KTH
1. Thống nhất các chuẩn đánh giá hoạt động
chăm sĩc giáo dục trẻ cho giáo viên.
2.Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch cá nhân,
ngày giờ cơng, quy chế thực hiện giờ lên lớp.
3. Kiểm tra việc chuẩn bị bài trên lớp của
giáo viên thơng qua giáo án.
4. Kiểm tra hoạt động lên lớp thơng qua dự
giờ và kết quả kỹ năng trên trẻ.
5. Kiếm tra việc bồi dưỡng chuyên mơn
thơng qua dự giờ đồng nghiệp, sinh hoạt
chuyên mơn, viết sáng kiến kinh nghiệm.
6. Đánh giá giáo viên thơng qua chuyên đề,
thanh tra tồn diện, qua các hội thi.
7. Đánh giá GV thơng qua các hoạt động của
tổ, qua tín nhiệm tập thể.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Câu 9: Mức độ đánh giá về việc tạo mơi trƣờng và động lực để phát huy
năng lực sƣ phạm của giáo viên .
Biện pháp chỉ đạo tạo mơi trƣờng và
động lực để phát huy năng lực sƣ phạm
của giáo viên .
Mức độ tự đánh giá %
Hiệu trƣởng Giáo viên
TX KTX KTH TX KTX KTH
1. Hướng dẫn sử dụng khai thác bảo quản
cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với
nhu cầu đổi mới chương trình hiện nay.
2. Phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho từng
bộ phân, cá nhân trong việc quản lý và sử
dụng tài sản.
3. Tổ chức phong trào thi đua 2 tốt, động
viên khen thưởng kịp thời tới giáo viên.
4. Chỉ đạo phối hợp và tạo mọi điều kiện
cho các tổ chức trong và ngồi nhà trường
hỗ trợ hoạt động.
5. Tham mưu với các cấp trên, với chính
quyền địa phương, tạo mọi điều kiện để
phát triển giáo dục.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Câu 10: Mức độ nhận thức một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao năng
lực sƣ phạm cho giáo viên mầm non.
Các biện pháp
Mức độ nhận thức Tỷ lệ chung
RCT CT KCT Tổng
điểm
Điểm
TB
1.Chỉ đạo xây dựng kế hoạch của hiệu trưởng.
2. Chỉ đạo chương trình chăm sĩc giáo dục trẻ
3. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học.
4.Chỉ đạo bồi dưỡng chuyên mơn cho gv.
5. Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá giáo viên.
6. Tạo mơi trường và động lực để thúc đẩy giáo
viên phát huy năng lực sư phạm của bản thân.
Câu 11: Mức độ thực hiện của biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực sƣ
phạm cho giáo viên mầm non Thành phố Thái Nguyên
Các biện pháp Kết quả thực hiện Tỷ lệ chung
Đã làm
tốt
Đang
làm
Làm
chƣa tốt
Tổng
điểm
Điểm
TB
1.Chỉ đạo xây dựng kế hoạch của hiệu
trưởng.
2.Chỉ đạo chương trình chăm sĩc giáo dục
trẻ
3.Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học.
4.Chỉ đạo bồi dưỡng chuyên mơn cho gv.
5. Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá giáo viên.
6. Tạo mơi trường và động lực để thúc
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
đẩy giáo viên phát huy năng lực sư phạm
của bản thân.
Câu 12: Tính cầp thiết và tính khả thi đề xuất một số biện pháp quản lý của
hiệu trƣởng nhằm nâng cao năng lực sƣ phạm cho giáo viên mầm non Thành
phố Thái Nguyên.
Các giải pháp Mức độ cần thiết % Điểm Thứ
bậc
Tính khả thi Điểm Thứ
bậc
RCT CT KCT RCT KT KKT
1. Chỉ đạo xây
dựng kế hoạch
của hiệu trưởng.
2. Chỉ đạo
chương trình và
đổi mới phương
pháp dạy học.
3. Chỉ đạo bồi
dưỡng chuyên
mơn cho giáo
viên.
4. Chỉ đạo kiểm
tra, đánh giá giáo
viên.
5. Tạo mơi
trường và động
lực để thúc đẩy
giáo viên phát
huy năng lực sư
phạm của bản
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
thân.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC Trang
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................3
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu....................................................................3
4. Giả thuyết khoa học............................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................4
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.........................................................................4
8. Cấu trúc luận văn................................................................................................5
Phần nội dung
Chương 1. Cơ sở lý luận về các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao
năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu của đề tài.................................................................6
1.2. Một số khái niệm cơ bản.........................................................................................7
1.2.1. Khái niệm về quản lý...................................................................................7
1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục...........................................................................8
1.2.3. Khái niệm về quản lý trường học..................................................................8
1.2.4. Khái niệm quản lý trường mầm non.............................................................9
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.2.5. Khái niệm năng lực và năng lực sư phạm.....................................................9
1.3. Vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trưởng, giáo viên trong trường
MN...........................................................................................................................12
1.3.1. Vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trưởng trong trường MN...............13
1.3.1.1. Vai trị của hiệu trưởng trong trườn mầm non.....................................13
1.3.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của người hiệu trưởng................................... 14
1.3.2. Vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên trong trường MN ................. 14
1.3.2.1. Vai trị của giáo viên mầm non ......................................................... 15
1.3.2.2.Nhiệm vụ của giáo viên MN................................................................ 15
1.3.2.3. Quyền hạn của giáo viên MN.............................................................. 16
1.3.3. Các yêu cầu đối với giáo viên MN..............................................................16
1.3.3.1. Yêu cầu về lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống............. 16
1.3.3.2. Các yêu cầu thuộc về lĩnh vực kiến thứcơng tác cơng đồn phối hợp
với chuyên mơn.................................................................................... 17
1. 3.3.3. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm.................................. .17
1.4. Biện pháp quản lí chuyên mơn của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư
phạm cho giáo viên mầm non...............................................................................18
1.4.1. Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng kế hoạch của tổ chuyên mơn và kế hoạch
nhĩm lớp..................................................................................... 20
1.4.2. Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chức thực hiện chương trình giáo dục trẻ...... .21
1.4.3. Hiệu trưởng chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học............................. .24
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.4.4. Hiệu trưởng chỉ đạo bồi dưỡng chuyên mơn......................................... 25
1.4.5. Hiệu trưởng chỉ đạo kiểm tra, đánh giá giáo viên................................ 26
1.4.6. Hiệu trưởng chỉ đạo tạo mơi trường, động lực để thúc đẩy giáo viên.. 27
Kết luận chương 1.................................................................................................28
Chương 2. Thực trạng các biện pháp quản lý chuyên mơn của hiệu trưởng nhằm
nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên
2.1. Khái quát chung về thực trạng cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên mầm non
Thành phố Thái Nguyên.......................................................................................29
2.1.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội tại Thành phố Thái Nguyên............. 29
2.1.1.1. Đặc điểm địa lý – dân số...........................................................29
2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................29
2.1.2 Thục trạng giáo dục mầm non thành phố.......................................................30
2.1.3 Tình hình đội ngũ cán bộ quản lí và độ ngũ giáo viên mầm non Thành phố
Thái Nguyên...........................................................................................33
2.1.3.1 Về đội ngũ cán bộ quản lú ở các trường mầm non Thành phố Thái
Nguyên............................................................................................33
2.1.3.2 Về đội ngũ giáo viên mầm non ở các trường mầm non Thành phố
Thái Nguyên......................................................................................35
2.2. Nhận thức của hiệu trưởng và giáo viên về vai trị và tầm quan trọng của cơng
tác nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên MN ....................................................38
2.3. Thực trạng các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư
phạm cho giáo viên........................................................................................................39
2.3.1. Thực trạng chỉ đạo xây dựng kế hoạch chuyên mơn của tổ và kế hoạch của
giáo viên. ........................................................................................................................40
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.3.2. Thực trạng chỉ đạo thực hiện chương trình chăm sĩc GD trẻ....................42
2.3.3. Thực trạng về việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học.........................46
2.3.4. Thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng chuyên mơn cho giáo viên.........................48
2.3.5. Thực trạng việc chỉ đạo kiểm tra, đánh giá giáo viên................................50
2.3.6. Thực trạng việc chỉ đạo tạo mơi trường và động lực để thúc đẩy giáo viên
phát huy năng lực sư phạm của bản thân........................................................................52
2.4. Kết quả khảo sát thực trạng mức độ nhận thức của một số biện pháp chỉ đạo nhằm
nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Thành phố Thái Nguyên.......... ...54
2.4.1. Kết quả khảo sát thực trạng mức độ nhận thức của một số biện pháp chỉ
đạo nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non............................55
2.4.2 Kết quả khảo sát mức độ thực hiện của một số biện pháp quản lý nhằm
nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non............................................56
2.4.3 So sánh kết quả giữa mức độ nhận thức với mức độ thực hiện...................58
2.4.5 Nguyên nhân dẫn đến sự thành cơng và tồn tại của các biện pháp trên
2.4.5.1 Nguyên nhân dẫn đến sự thành cơng.............................................60
2.4.5.2 Nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại.....................................................61
2.4.5.3 Nguyên nhân của những mặt tồn tại..............................................62
Kết luận chương 2........................................................................................................63
Chương 3. Biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm
cho giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
3.1 Các căn cứ xây dựng các biện pháp quản lý của hiệu trưởng trường
MN..................................................................................................................................64
3.1.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp ..................................................... ... 64
3.1.3. Những yêu cầu xây dựng các biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực sư
phạm cho giáo viên mầm non........................................ ...........................65
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo
viên mầm non Thành phố Thái Nguyên......................................................................66
3.2.1. Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về
nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non..........................................66
3.2.1.1. Cơ sở đề xuất biện pháp..........................................................................67
3.2.1.2. Mục đích của biện pháp ........................................................................67
3.2.1.3. Nội dung thực hiện.................................................................................68
3.2.1.4. Quy trình thực hiện biện pháp...............................................................68
3.2.1.5. Điều kiện thực hiện biện pháp...............................................................69
3.2.2. Biện pháp 2. Tăng cường cơng tác bồi dưỡng cho giáo viên....................69
3.2.2.1: Cơ sở đề xuất biện pháp.........................................................................70
3.2.2.2. Mục đích của biện pháp..........................................................................70
3.2.2.3. Nội dung thực hiện.................................................................................70
3.2.2.4. Quy trình thực hiện biện pháp...............................................................71
3.2.2.5. Điều kiện để thực hiện biện pháp...........................................................73
3.2.3. Biện pháp 3. Tăng cường quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch chăm
sĩc giáo dục trẻ của đội ngũ giáo viên..................................................................73
3.2.3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp..........................................................................74
3.2.3.2. Mục đích biện pháp ................................................................................74
3.2.3.3. Nội dung thực hiện.................................................................................74
3.2.3.4. Quy trình thực hiện biện pháp...............................................................76
3.2.3.5. Điều kiện thực hiện biện pháp...............................................................77
3.2.4. Biện pháp 4. Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, đánh giá giáo viên
3.2.4.1. Cơ sở đề xuất biện pháp .........................................................................78
3.2.4.2. Mục đích của biện pháp..........................................................................79
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.2.4.3. Nội dung thực hiện................................................................................79
3.2.4.4. Quy trình thực hiện biện pháp...............................................................79
3.2.4.5. Điều kiện thực hiện biện pháp...............................................................80
3.2.5. Biện pháp 5. Tạo mơi trường thuận lợi và tạo động lực thúc đẩy giáo viên
phát huy năng lực sư phạm của mình.........................................................................81
3.2.5.1. Cơ sở đề xuất biện pháp............................................................................81
3.2.5.2. Mục đích của biện pháp............................................................................81
3.2.5.3. Nội dung thực hiện ...................................................................................81
3.2.5.4. Quy trình thực hiện...................................................................................82
3.2.5.5. Điều kiện thực hiện biện pháp..................................................................83
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý nhằm
nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Thành phố Thái Nguyên
Kết luận và khuyến nghị ..............................................................................................85
1. Kết luận...............................................................................................................85
2. Khuyến nghị........................................................................................................86
2.1. Đối với Sở giáo dục và đào tao tỉnh Thái Nguyên....................................86
2.2. Đối với phịng giáo dục và đào tao tỉnh Thái Nguyên..............................86
2.3. Đối với các cơ sở giáo dục mầm non.......................................................86
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đại hội đại biểu lần thứ VIII của Đảng đã quyết định đẩy mạnh cơng
nghiệp hĩa hiện đại hĩa, nhằm mục đích dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng,
dân chủ văn minh, vững bước đi lên con đường chủ nghĩa xã hội, phấn đấu năm
2020 đưa nước ta cơ bản thành một nước cơng nghiệp, đĩ là nhiệm vụ hàng đầu
đảm bảo xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đảng ta đã khẳng
định: “ Muốn tiến lên cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa thắng lợi, phải phát triển
mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản của sự
phát triển nhanh và bền vững”. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ VIII của
Đảng nhấn mạnh: “ Cùng với khoa học và cơng nghệ, giáo dục đào tạo là quốc
sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.
Ngành giáo dục đào tạo cĩ một trách nhiệm lớn là đào tạo ra nguồn nhân lực cĩ
chất lượng cao về trí tuệ và trình độ tay nghề.
Là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non
cĩ nhiệm vụ quan trọng là hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách
con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mục tiêu của giáo dục mầm non là
giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu
tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một. Muốn đạt được mục
tiêu trên, việc đầu tiên cần phải chăm lo phát triển năng lực sư phạm cho đội ngũ
giáo viên, bởi vì giáo viên là nhân tố quyết định trực tiếp đến quá trình hình
thành phát triển nhân cách trẻ.
Để phát triển giáo dục mầm non một cách bền vững, người giáo viên phải
cĩ kiến thức văn hĩa cơ bản, phải được trang bị một hệ thống tri thức khoa học
nuơi dạy trẻ. Phải cĩ lập trường tư tưởng vững vàng, yêu nghề và mến trẻ, phải
nhiệt tình, chu đáo và dễ hịa nhập cùng với trẻ là cơ sở cho việc thực hiện tốt
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
chức năng, nhiệm vụ chăm sĩc giáo dục trẻ mầm non. Trong quá trình tổ chức,
hướng dẫn hoạt động chăm sĩc giáo dục trẻ cĩ hiệu quả, địi hỏi người giáo viên
phải cĩ những năng lực sư phạm như: Năng lực thiết kế, năng lực quan sát, năng
lực tổ chức và hoạt động sư phạm, năng lực giao tiếp, cảm hĩa thuyết phục trẻ,
năng lực phân tích đánh giá hoạt động sư phạm, năng lực quản lý nhĩm lớp,
năng lực tự học. Những năng lực sư phạm này là kết quả của một quá trình học
tập, rèn luyện tại trường và tự học tập một cách nghiêm túc, thường xuyên của
người giáo viên.
Để giáo dục mầm non phát triển một cách vững bền, người hiệu trưởng ở
các cơ sở cần cĩ tinh thần trách nhiệm cao, năng lực quản lý và tổ chức các mặt
hoạt động phù hợp với điều kiện cĩ được của cơ sở giáo dục do mình phụ trách.
Người hiệu trưởng cĩ vai trị rất quan trọng đối với vấn đề sống cịn của một tổ
chức như: Lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, tổ chức bộ máy quản
lý và chỉ đạo các hoạt động giáo dục xây dựng được một hệ thống các biện pháp
quản lý nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên .
Thực tế cho thấy ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên, đội ngũ g._.iáo viên tuy đã được chuẩn hố về bằng cấp nhưng phương
pháp giáo dục trẻ cịn gị bĩ áp đặt, một số giáo viên tuổi đời cao nên ngại đổi
mới, các giáo viên trẻ cịn thiếu kinh nghiệm trong việc chăm sĩc giáo dục trẻ
dẫn đến chất lượng chưa đáp ứng được với yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện
nay. Chính bởi vậy, ở mỗi cơ sở giáo dục mầm non, cần thiết phải cĩ được người
hiệu trưởng biết cách quản lý chuyên mơn phù hợp, chặt chẽ, thơng qua các biện
pháp quản lý hữu hiệu để từ đĩ nâng cao chất lượng chăm sĩc giáo dục trẻ.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tơi quyết định chọn đề tài nghiên cứu:
“Biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo
viên mầm non Thành phố Thái Nguyên”.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý chuyên mơn của hiệu
trưởng các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên, tiến hành đề xuất các biện
pháp quản lý của hiệu trưởng đối với việc nâng cao năng lực sư phạm cho giáo
viên mầm non Thành phố Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý chuyên mơn nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho
giáo viên của hiệu trưởng trường mầm non.
3.2.Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý chuyên mơn của người hiệu trưởng trường mầm non
Thành phố Thái Nguyên.
4. Giả thuyết khoa học
Năng lực sư phạm của giáo viên mầm non sẽ được nâng cao đáp ứng với
điều kiện thực tiễn đề ra nếu được sự trợ giúp, tác động của một hệ thống các
biện pháp quản lý chuyên mơn khoa học, hợp lý của người hiệu trưởng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận về biện pháp quản lý chuyên mơn của
hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non .
5.2. Tìm hiểu, phân tích thực trạng các biện pháp quản lý chuyên mơn của
hiệu trưởng một số trường mầm non Thành phố Thái Nguyên.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý chuyên mơn của hiệu trưởng nhằm
nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Thành phố Thái Nguyên .
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1.Nhĩm phương pháp nghiên cứu lý luận
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, khái quát hĩa, hệ thống hố để
nghiên cứu các vấn đề lý luận về vai trị của giáo viên của hiệu trưởng trường
mầm non trong việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, các biện pháp quản
lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non.
6.2. Nhĩm phương pháp thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng an két về năng lực sư phạm của giáo viên và
các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho
giáo viên.
- Phương pháp quan sát, dự giờ để đánh giá về năng lực sư phạm giáo viên.
- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ sư phạm của giáo viên.
- Phương pháp trị chuyện, phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên, trẻ mầm non.
- Phương pháp xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất trong cơng tác
quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
6.3. Nhĩm phương pháp thống kê tốn học
Đề tài sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí các kết quả nghiên
cứu thu được.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Do thời gian và điều kiện cũng như năng lực nghiên cứu của bản thân, đề tài
đi nghiên cứu các biện pháp quản lý chuyên mơn của hiệu trưởng nhằm nâng cao
năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Thành phố Thái Nguyên.
Tiến hành nghiên cứu tại các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên.
8. Cấu trúc luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị: Luận văn gồm 3 chương.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Chương 1. Cơ sở lý luận về các biện pháp quản lý chuyên mơn của hiệu
trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Thành phố
Thái Nguyên.
Chương 2. Thực trạng các biện pháp quản lý chuyên mơn của hiệu trưởng
nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên ở các trường mầm non Thành
phố Thái Nguyên.
Chương 3. Đề xuất hệ thống các biện pháp quản lý chuyên mơn của hiệu
trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Thành phố
Thái Nguyên.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHUYÊN MƠN CỦA
HIỆU TRƢỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO GIÁO
VIÊN MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao mặt tích cực của giáo dục và vai trị của
thầy, cơ giáo trong quá trình phát triển kinh tế xã hội:“ Khơng cĩ giáo dục,
khơng cĩ cán bộ thì khơng nĩi gì đến kinh tế” và Bác đã chỉ thị “ Giáo dục nhằm
đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân,
do đĩ các ngành, các cấp Đảng, chính quyền và địa phương phải thực sự quan
tâm đến vấn đề này, phải chăm sĩc nhà trường về mọi mặt, đẩy mạnh sự nghiệp
giáo dục của nước ta lên những bước phát triển mới”.
Trong giáo dục, giáo viên luơn luơn đĩng một vai trị chủ đạo, then chốt, là
nhân tố quyết định đến chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục. Để cĩ đội
ngũ giáo viên đủ mạnh, đáp ứng được nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, vấn đề
nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên là hết sức quan trọng và cần thiết.
Trong những năm gần đây, một số luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo
dục đã nghiên cứu về vấn đề quản lý giáo viên như : “Giải pháp bồi dưỡng chuẩn
hĩa giáo viên mẫu giáo các tỉnh Duyên Hải miền Trung” ( Tác giả Nguyễn Huy
Thơng – 1999). “Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
trên địa bàn huyện từ sơn, tỉnh Bắc Ninh ( Tác giả Vũ Đức Đạm – 2005).Tác giả
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
nêu trên đã tiếp cận nghiên cứu về vấn đề xây dựng, bồi dưỡng quy hoạch quản
lý phát triển đội ngũ giảng viên đã từng bước củng cố, hồn thiện dần cơ sở lý
luận về xây dựng đồng thời đề xuất các biện pháp trong việc quản lý, phù hợp
với điều kiện hồn cảnh của địa phương, điều kiện nhà trường mà tác giả đang
cơng tác, để từng bước củng cố, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này trở thành lực
lượng chủ yếu, nhằm nâng cao hiệu lực trong giáo dục quyết định sự phát triển
giáo dục. Tuy nhiên cịn vắng bĩng cơng trình đề cập đến vấn đề “Quản lý của
của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Thành
phố Thái Nguyên”. Tiếp thu, kế thừa những thành tựu trên, chúng tơi tiến hành
nghiên cứu đề tài trên.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái niệm về quản lý
1.2.1.1. Khái niệm về quản lý
Khi xã hội lồi người xuất hiện, một loạt các quan hệ như quan hệ giữa
con người với con người, giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với xã
hội và cả quan hệ giữa con người với chính bản thân mình xuất hiện theo. Điều
này đã làm nảy sinh nhu cầu về quản lý.
Ngày nay quản lý đã trở thành một nhân tố của sự phát triển xã hội. Yếu tố
quản lý tham gia vào mọi lĩnh vực trên nhiều cấp độ và liên quan đến mọi người.
Với ý nghĩa đĩ, ta cĩ thể hiểu quản lý là sự tác động cĩ tổ chức, cĩ định
hướng của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý, nhằm sử dụng cĩ hiệu quả nhất
định tiềm năng các cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đạt ra trong điều
kiện biến động của mơi trường.
1.2.1.2. Chức năng quản lý
Theo nhà quản lý người Pháp Henry Fayol thì quản lý bao gồn các chức năng cơ
bản đĩ là:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
* Chức năng kế hoạch hĩa: Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình
quản lý, bao gồm soạn thảo, thơng qua được những chủ trương quản lý quan trọng.
* Chức năng tổ chức thực hiện: Đây chính là giai đoạn hiện thực các quyết
định, chủ trương bằng cách xây dựng cấu trúc tổ chức của đối tượng quản lý, tạo
dựng mạng lưới quan hệ tổ chức, lựa chọn sắp xếp cán bộ.
* Chức năng chỉ đạo: Chỉ dẫn động viên điều chỉnh và phối hợp các lực
lượng giáo dục trong nhà trường, tích cực hăng hái chủ động theo sự phân cơng
đã định.
* Chức năng kiểm tra, đánh giá: Là chức năng liên quan đến mọi cấp quản
lý để đánh giá kết quả hoạt động của hệ thống. Nĩ thực hiện xem xét tình hình
thực hiện cơng viêc so với yêu cầu, từ đĩ đánh giá đúng đắn.
1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục
Theo tác giả Nguyễn Minh Đường: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan
“ Là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh cơng
tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội”.
Ngày nay với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, cơng tác giáo dục
khơng chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người, tuy nhiên trọng tâm vẫn là
giáo dục thế hệ trẻ cho nên quản lý giáo dục được hiểu là sự điều hành hệ thống
giáo dục quốc dân.
Ta cĩ thể hiểu: Quản lý giáo dục là hệ thống tác động cĩ mục đích, cĩ kế
hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường
lối giáo dục và nguyên lý của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục
thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất.
1.2.3. Khái niệm về quản lý trƣờng học
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Trường học là một tổ chức giáo dục cơ sở mang tính nhà nước – xã hội, là
nơi trực tiếp làm cơng tác giáo dục thế hệ trẻ . Theo Phạm Minh Hạc: Quản lý
nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm
của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới
mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục đào tạo, đối với thế
hệ trẻ và học sinh.
1.2.4. Khái niệm quản lý trƣờng mầm non
Quản lý trường mầm non là quá trình tác động cĩ mục đích cĩ kế hoạch của
chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) đến tập thể cán bộ, giáo viên để chính họ tác động
trực tiếp đến quá trình chăm sĩc giáo dục trẻ nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục
đối với từng độ tuổi và mục tiêu chung của bậc học.
Quản lý trường mầm non là tập hợp những tác động tối ưu của chủ thế quản
lý đến tập thể cán bộ giáo viên nhằm thực hiện cĩ chất lượng mục tiêu, kế hoạch
giáo dục của nhà trường, trên cơ sở tận dụng các tiềm lực vật chất và tinh thần
của xã hội, nhà trường và gia đình.
Từ khái niệm nêu trên cho thấy thực chất cơng tác quản lý trường mầm non
là quản lý quá trình chăm sĩc giáo dục trẻ, đảm bảo cho quá trình đĩ vận hành
thuận lợi và cĩ hiệu quả. Quá trình chăm sĩc giáo dục trẻ gồm các nhân tố tạo
thành sau: Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện chăm sĩc
giáo dục trẻ. Giáo viên (Lực lượng giáo dục ), trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 72
tháng tuổi (Đối tượng giáo dục), kết quả chăm sĩc, giáo dục trẻ.
1.2.5. Khái niệm năng lực và năng lực sƣ phạm
1.2.5.1. Khái niệm năng lực
Nĩi đến năng lực con người trước hết chúng ta cần phải hiểu được; năng lực
của con người là cĩ đủ khả năng làm một cái gì đĩ. Nĩi một cách khoa học, năng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
lực là tổng thể những thuộc tính độc đáo của một cá nhân phù hợp với một hoạt
động nhất định và làm cho hoạt động đĩ đạt hiệu quả.
Trong tâm lí học, khái niệm năng lực được hiểu như là một tổ hợp các phẩm
chất sinh lí – tâm lí phù hợp với yêu cầu của một hoạt động hoặc một lĩnh vực
hoạt động nào đĩ, nĩ là cơ sở đảm bảo cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao.
1.2.5.2. Khái niệm năng lực sƣ phạm
* Năng lực sư phạm nĩi chung: Năng lực sư phạm là tổ hợp những đặc
điểm tâm lý cá nhân của nhân cách đáp ứng yêu cầu của hoạt động sư phạm và
quyết định sự thành cơng trong việc nắm vững và thực hiện hoạt động ấy”.
* Năng lực sư phạm: là khả năng của người giáo viên cĩ thể thực hiện
những hoạt động sư phạm. Giáo viên cĩ năng lực sư phạm là người đã tích lũy
được vốn tri thức, hiểu biết và kĩ năng nhất định để làm tốt hoạt động giảng dạy
và giáo dục trẻ.
* Mối quan hệ giữa năng lực và kĩ năng: Năng lực và kĩ năng cĩ mối quan
hệ chặt chẽ, năng lực sư phạm là thuộc tính là đặc điểm của nhân cách, cịn kĩ
năng sư phạm là những thao tác riêng của hoạt động sư phạm trong các dạng
hoạt động cụ thể.
- Năng lực giảng dạy là một thành tố cấu thành năng lực sư phạm, nĩ giúp
cho giáo viên thực hiện hoạt động giảng dạy cĩ hiệu quả và cĩ chất lượng. Năng
lực này bao gồm số kĩ năng tương ứng như; kĩ năng lựa chọn và vận dụng nội
dung dạy học, các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thuộc mơn học; kĩ
năng soạn bài, tổ chức các hoạt động học tập cũng như hoạt động độc lập của trẻ;
kĩ năng kèm cặp và giúp đỡ học sinh kém, bồi dưỡng học sinh giỏi; kĩ năng sử
dụng thành thạo các phương tiện dạy học; kĩ năng phân tích, đánh giá, rút kinh
nghiệm các hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của
học sinh nắm được thơng qua các hoạt động dạy học- giáo dục.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
- Cùng với năng lực giảng dạy, người giáo viên ở bất kì cấp học nào cũng
cần cĩ năng lực giáo dục (theo nghĩa hẹp). Năng lực giáo dục cũng là một thành
tố quan trọng của năng lực sư phạm, bao gồm trong nĩ những kĩ năng chuyên
biệt về giáo dục như; kĩ năng sử dụng các phương pháp, hình thức giáo dục trẻ;
kĩ năng tổ chức, phối hợp các lực lượng giáo dục; kĩ năng tổ chức các hoạt động
giáo dục nội khĩa; v.v...
- Cĩ nhiều nghiên cứu phân chia các năng lực sư phạm thành 3 nhĩm đĩ là:
+ Năng lực thuộc về nhân cách : Lịng yêu trẻ là phẩm chất cơ bản trong
cấu trúc nhân cách sư phạm. Năng lực tự kiềm chế và tự chủ là một phẩm chất
quan trọng đối với giáo viên, địi hỏi giáo viên trong mọi tình huống, mọi hồn
cảnh đều làm chủ được bản thân mình, điều khiển được tình cảm tâm trạng của
mình; năng lực điều khiển được các trạng thái tâm lí, tâm trạng của mình để sao
cho giáo viên luơn tỉnh táo giải quyết mọi chuyện xảy ra trên lớp.
+ Năng lực dạy học: Bao gồm năng lực chuẩn bị, năng lực thực hiện, năng
lực sử dụng ngơn ngữ của giáo viên, năng lực sử dụng các thiết bị và phương tiện
dạy học, năng lực hoạt động trong và ngồi trường, năng lực kiểm tra đánh giá.
+ Năng lực tổ chức, giao tiếp: Năng lực tổ chức thể hiện ở hai mặt. Tổ
chức tập thể học sinh và tổ chức cơng việc của chính mình. Năng lực này được
thể hiện qua tính cẩn thận và chính xác khi lập kế hoạch hoạt động và kiểm tra
hoạt động; năng lực giao tiếp là năng lực thiết lập các mối quan hệ qua lại đúng
đắn giữa con người với con người, giữa cá nhân với tập thể, cĩ tính đến đặc điểm
cá nhân và lứa tuổi của trẻ.
* Năng lực sư phạm giáo viên mầm non: Năng lực sư phạm đối với giáo
viên mầm non là cĩ hiểu biết sâu sắc về đối tượng giáo dục, về khoa học giáo
dục mầm non, cĩ năng lực sáng tạo, năng lực tự học. Cĩ kĩ năng lập kế hoạch, tổ
chức thực hiện các hoạt động chăm sĩc giáo dục trẻ, kĩ năng quản lý lớp học, kĩ
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng, năng lực
sáng tạo, năng lực tự học.
1.2.5.3. Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực sƣ phạm cho giáo viên
mầm non
Như chúng ta đã biết, đối tượng giáo dục của trường mầm non là những “
Trẻ em” đang trong thời kì phát triển, tạo nền mĩng cho sự hình thành nhân cách
của trẻ.
Đối tượng lao động của giáo viên mầm non rất đặc biệt, đĩ là trẻ em trước
tuổi đến trường (Từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi), là tuổi bắt đầu hình thành nhân
cách, lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất đạo đức con
người. Cơng cụ lao động sư phạm của giáo viên mầm non chính là nhân cách của
người giáo viên. Giáo viên cĩ cơng cụ đặc biết đĩ là trí tuệ và phẩm chất của mình.
Thời gian lao động sư phạm của giáo viên mầm non là khoảng thời gian
giáo viên gắn với nhiệm vụ chăm sĩc, dạy dỗ và giáo dục trẻ ở trường.
Thời gian làm việc ngồi giờ của giáo viên mầm non: Soạn giáo án, kế
hoạch bài học, làm đồ dùng đồ chơi và tạo mơi trường giáo dục thân thiện, tự bồi
dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, tham gia các phong trào văn hĩa, văn nghệ, thể
dục, thể thao hay các hoạt động xã hội khác.
Lao động của giáo viên mầm non khơng chỉ khép trong trường mầm non,
mà phải biết kết hợp chặt chẽ với việc chăm sĩc giáo dục trong gia đình, cộng
đồng, hịa nhập với chương trình phát triển văn hĩa – xã hội ở địa phương.
Giáo viên mầm non cịn là người tuyên truyền phổ biến những kiến thức
nuơi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ, các thành viên trong cộng đồng, thực hiện tốt
cơng tác xã hội hĩa giáo dục, xã hội hĩa trẻ em. Nhằm nâng cao hiệu quả giáo
dục trẻ, đồng thới phát huy mọi tiềm năng, của cải vật chất trong xã hội, trong
cộng đồng trong cơng tác chăm sĩc giáo dục trẻ.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Sản phẩm lao động của giáo viên mầm non; là giúp trẻ phát triển về thể
chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, ngơn ngữ, hình thành những yếu tố ban đầu của
nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào học lớp 1.
Để đảm bảo chất lượng chăm sĩc, giáo dục trẻ phát triển một cách tồn
diện, địi hỏi người giáo viên mầm non phải là người cĩ trình độ khoa học nuơi
dạy trẻ, cĩ năng lực sư phạm và cĩ những phẩm chất nghề nghiệp cần thiết mới
hồn thành tốt nhiệm vụ xã hội giao phĩ.
Vì vậy việc nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non là một việc
làm rất cần thiết trong mỗi cơ sở giáo dục mầm non.
1.3. Vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trưởng, giáo viên trong trường
mầm non
1.3.1. Vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trưởng trong trường mầm non
1.3.1.1. Vai trị của hiệu trưởng trong trường mầm non
Hiệu trưởng là thủ trưởng nhà trường,đại diện cho nhà trường về quản lý,
cĩ trách nhiệm và cĩ thẩm quyền cao nhất về hành chính và hoạt động chuyên
mơn trong nhà trường. Vì thế hiệu trưởng cĩ vai trị quyết định kết quả phấn đấu
của nhà trường.
Chất lượng, hiệu quả của việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của nhà
trường phụ thuộc vào năng lực điều hành, quản lý của người hiệu trưởng. Bác
Hồ đã từng chỉ rõ “Nơi nào cĩ cán bộ tốt thì nơi đĩ làm ăn phát triển, ngược lại
nơi nào cán bộ quản lý kém thì nơi đĩ làm ăn trì trệ, suy sụp”.
1.3.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của người hiệu trưởng trường mầm non
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
- Điều hành các hoạt động của trường; thành lập và cử tổ trưởng các tổ
chuyên mơn, tổ hành chính quản trị; thành lập các hội đồng trong trường.
- Phân cơng quản lý kiểm tra cơng tác của giáo viên, nhân viên, đề nghị
khen thưởng, kỷ luật và đảm bảo các quyền lợi của giáo viên, nhân viên theo quy
định của Nhà nước.
- Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của trường.
- Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường.
- Quản lý trẻ em và các hoạt động của trẻ do trường tổ chức, nhận trẻ vào
trường, xét duyệt đánh giá kết quả xếp loại trẻ theo các nội dung chăm sĩc giáo
dục trẻ do Bộ giáo dục và đào tạo quy định.
- Theo các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên mơn và nghiệp vụ quản lý
trường và được hưởng các quyền lợi của hiệu trưởng theo quy định.
- Đề xuất với cấp ủy và chính quyền địa phương hoặc lãnh đạo cơ quan,
doanh nghiệp chủ quản trường, phối hợp với các lực lượng xã hội trong địa bàn
nhằm huy động mọi nguồn lực phục vụ cho việc chăm sĩc, giáo dục trẻ của
trường.
1.3.2. Vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên trong trường mầm non
1.3.2.1. Vai trị của giáo viên mầm non
Giáo viên mầm non là người thầy đầu tiên đặt nền mĩng cho việc đào tạo
nhân cách con người mới cho xã hội tương lai. Cĩ thể nĩi nhân cách con người
trong xã hội tương lai như thế nào, phụ thuộc khá lớn vào nền mĩng ban đầu
này.
Trong trường mầm non, giáo viên mầm non giữ vai trị chủ đạo trong việc
tổ chức các hoạt động chăm sĩc- giáo dục trẻ em. Người giáo viên mầm non phải
phát hiện năng khiếu ban đầu, định hướng cho sự phát triển nhân cách của trẻ,
uấn nắn vun đắp tâm hồn trẻ phát triển lành mạnh.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
Khơng cĩ một bậc học nào mà giữa người dạy và người học lại cĩ mối quan
hệ chặt chẽ, gắn bĩ mật thiết như bậc học mầm non. Quan hệ giữa giáo viên và
trẻ vừa là quan hệ thầy trị, vừa là quan hệ bạn bè, vừa là quan hệ “mẹ con trong
gia đình”. Trong mối quan hệ ấy, tâm lý - nhân cách trẻ được hình thành và phát
triển, hình ảnh của giáo viên mầm non là những dấu ấn tuổi thơ, sẽ in đậm mãi
mãi trong tâm trí của mỗi con người.
Để thực hiện tốt hoạt động sư phạm mầm non, vai trị của giáo viên mầm
non thật khơng đơn giản, thực hiện được nĩ địi hỏi giáo viên mầm non phải dựa
trên cơ sở những tri thức, những kĩ năng chăm sĩc giáo dục trẻ, nắm vững những
thàng tựu khoa học tâm lý giáo dục hiện đại về trẻ mầm non, đồng thời phải am
hiểu đặc điểm và trình độ phát triển về mọi mặt của trẻ em ở lứa tuổi này.
Theo K.Đ.Usinxki: “ Muốn giáo dục con người về mọi phương diện thì
trước hết phải hiểu con người về mọi phương diện”. Như vậy, muốn đạt được
hiệu quả dạy dỗ và giáo dục như mong muốn thì giáo viên phải nghiên cứu và
hiểu rất rõ các đặc điểm phát triển của trẻ, lựa chọn đúng những tác động sư
phạm mềm dẻo, phát huy tối đa tiềm năng của trẻ và vai trị chủ đạo của mình.
1.3.2.2. Nhiệm vụ của giáo viên mầm non
- Thực hiện theo chương trình và kế hoạch nuơi dưỡng, chăm sĩc giáo dục
trẻ em theo lứa tuổi, thực hiện đúng quy chế chuyên mơn và chấp hành nội quy
của trường.
- Bảo vệ an tồn tuyệt đối tính mạng của trẻ em.
- Gương mẫu, yêu thương, tơn trọng và đối xử cơng bằng với trẻ.
- Chủ động phối hợp với gia đình trẻ trong việc nuơi dưỡng, chăm sĩc giáo
dục và tuyên truyền phổ biến kiến thức nuơi dạy trẻ theo khoa học cho các bậc
cha mẹ.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
- Rèn luyện đạo đức, học tập văn hĩa, bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ để
nâng cao chất lượng và hiệu quả nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo dục trẻ.
- Thực hiện các quyết định của hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra của hiệu
trưởng và của các cấp quản lý giáo dục.
- Thực hiện các quy định khác của pháp luật.
1.3.2.3. Quyền hạn của giáo viên mầm non
- Chịu sự quản lý, điều hành, chỉ đạo của hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên
mơn, đại diện khối lớp…tức là tuân thủ mọi chỉ đạo của cấp trên với tư cách là
người thừa hành.
- Cĩ quyền tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào cơng việc quản lý nhà
trường, cĩ ý thức trách nhiệm trong cơng việc tham gia xây dựng kế hoạch hoạt
động chung của nhà trường. Tự quản lý, điều hành cơng việc của mình theo mục
đích chung, phát huy năng lực, sáng kiến của mình cĩ quyền bảo vệ lợi ích của
mình và của tập thể.
- Cĩ quyền tham gia vào việc nhận xét, đánh giá giáo viên, cán bộ cơng
nhân viên khi cần thiết.
1.3.3. Các yêu cầu đối với giáo viên mầm non
Để hồn thành sứ mệnh là người xây dựng nền mĩng ban đầu của nhân
cách, giáo viên mầm non cần phải đạt những yêu cầu sau:
1.3.3.1. Yêu cầu về lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
- Nhận thức tư tưởng chính trị, thực hiện trách nhiệm của một cơng dân,
một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Chấp hành pháp luật chính sách của nhà nước.
- Chấp hành các quy định của ngành, quy định của nhà trường kỷ luật lao động .
- Cĩ đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo, cĩ
ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
- Trung thực trong cơng tác, đồn kết trong quan hệ với đồng nghiệp, tận
tình phục vụ nhân dân và trẻ.
1.3.3.2. Các yêu cầu thuộc về lĩnh vực kiến thức
- Kiến thức cơ bản thuộc về giáo dục mầm non.
- Kiến thức về chăm sĩc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non.
- Kiến thức cơ sở chuyên ngành.
- Kiến thức về phương pháp về phát triển giáo dục mầm non.
- Kiến thức phổ thơng về chính trị, kinh tế, văn hĩa xã hội liên quan đến
giáo dục mầm non.
1.3.3.3. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm
- Lập kế hoạch chăm sĩc giáo dục trẻ.
+ Lập kế hoạch chăm sĩc giáo dục trẻ theo năm học thể hiện mục tiêu và
nội dung chăm sĩc, giáo dục trẻ của lớp mình phụ trách.
+ Lập kế hoạch chăm sĩc giáo dục trẻ theo tháng, tuần.
+ Lập kế hoạch một ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực của trẻ.
+ Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ để thực hiện mục tiêu chăm
sĩc, giáo dục trẻ.
- Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sĩc sức khỏe cho trẻ.
+ Biết tổ chức mơi trường nhĩm, lớp đảm bảo vệ sinh và an tồn cho trẻ.
+ Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an tồn cho trẻ.
+ Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện một số kỹ năng tự phục vụ.
+ Biết phịng tránh và xử trí ban đầu một số bệnh, tai nạn, thường gặp đối
với trẻ.
- Kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ.
+ Biết tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo hướng thích hợp, phát huy
tính tích cực, sáng tạo của trẻ.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
+ Biết tổ chức mơi trường giáo dục phù hợp với điều kiện của nhĩm, lớp.
+ Biết sử dụng hiệu quả đồ dùng, đồ chơi (kể cả đồ dùng, đồ chơi tự làm) và
các nguyên vật liệu vào việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ.
+ Biết quan sát, đánh giá và cĩ phương pháp chăm sĩc, giáo dục trẻ phù hợp.
- Kỹ năng quản lý lớp học.
+ Đảm bảo an tồn cho trẻ.
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý nhĩm, lớp gắn với kế hoạch hoạt
động chăm sĩc, giáo dục trẻ.
+ Quản lý và sử dụng hiệu quả hồ sơ cá nhân, nhĩm, lớp.
+ Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của trẻ phù hợp với mục
đích chăm sĩc, giáo dục.
- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng.
bao gồm các tiêu chí sau:
+ Cĩ kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ một cách gần gũi, tình cảm.
+ Cĩ kỹ năng giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp một cách chân tình, cởi
mở, thẳng thắn.
+ Gần gũi, tơn trọng và hợp tác trong giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ.
+ Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng trên tinh thần hợp tác.
1.4. Biện pháp quản lý chuyên mơn của hiệu trƣởng nhằm nâng cao năng
lực sƣ phạm cho giáo viên mầm non
Biện pháp: Là cách thức, là con đường, là vật dụng, là phương tiện mang
tính điều kiện, do con người sáng tạo ra, nĩ cĩ thể được sử dụng để tiến hành
một hoạt động hướng đích nào đĩ nhằm đem lại hiệu quả cho người sử dụng.
Chuyên mơn: Là tổ hợp các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thực hành mà con
người tiếp thu được qua đào tạo để cĩ khả năng thực hiện một loạt cơng việc
trong phạm vi một ngành nghề nhất định theo phân cơng của xã hội.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
Chuyên mơn sư phạm: Là một ngành khoa học về lĩnh vực giáo dục, đào
tạo cĩ nội dung và phương pháp sư phạm riêng biệt, chuyên mơn sư phạm địi
hỏi các nhà giáo dục của mình cịn phải biết truyền thụ tri thức nghề nghiệp cho
học sinh.
Quản lý chuyên mơn: Là quá trình quản lý các hoạt động về chuyên mơn
trong nhà trường của người hiệu trưởng.
Biện pháp quản lý chuyên mơn: Là tổ hợp các phương pháp tiến hành của
chủ thể quản lý, nhằm tác động dến đối tượng quản lý để các hoạt động chuyên
mơn đạt được các hiệu quả cao nhất. Các biện pháp quản lý phải cĩ mục tiêu xác
định rõ ràng, cụ thể, cĩ cơ sở khoa học và tính thực tiễn, biện pháp cĩ tính khả
thi và đạt được mục tiêu đề ra.
Biện pháp quản lý chuyên mơn của hiệu trưởng trường mầm non: Là những
cách thức cụ thể của người hiệu trưởng tiến hành để tác động đến đội ngũ giáo
viên nhằm mục tiêu quản lý chuyên mơn của nhà trường đề ra. Người hiệu
trưởng phải cĩ các biện pháp quản lý mang tính đồng bộ thì mới đảm bảo chất
lượng chăm sĩc giáo dục trẻ trong nhà trường. Các biện pháp quản lý được áp
dụng thể rõ các chức năng quản lý của hiệu trưởng đĩ là : Lập kế hoạch. Tổ chức
kế hoạch. Chỉ đạo. Kiểm tra, đánh giá.
Để nâng cao tay nghề cho cán bộ giáo viên, người hiệu trưởng luơn phải cĩ
kế hoạch bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ, giúp cho giáo viên nắm rõ được
mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục trẻ trong từng độ tuổi, nâng cao khả
năng thực hiện chương trình, đảm bảo thực hiện đúng, thực hiện đủ và thực hiện
cĩ sáng tạo. Xây dựng các lớp điểm, xây dựng những tiêu chuẩn đánh giá phù
hợp với từng hoạt động giáo dục.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
Tạo điều kiện đầy đủ cơ sở vật chất, đồ chơi, đồ dùng dạy học, tài liệu
chuyên mơn nhằm giúp giáo viên nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình cũng
như hiệu quả giáo dục.
Cĩ kế hoạch chỉ đạo chuyên sâu từng vấn đề và nên tập trung vào những
vấn đề khĩ, vấn đề cịn hạn chế của nhiều giáo viên, hoặc vấn đề mới nhằm tạo
ra sự chuyển biến chất lượng về vấn đề đĩ.
Tổ chức kiến tập, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm trong sinh hoạt chuyên mơn
một cách thường xuyên là rất cần thiết, để giáo viên cĩ cơ hội học tập lẫn nhau
và giúp đỡ lẫn nhau.
Xây dựng đội ngũ giáo viên làm lịng cốt cho việc nâng cao chất lượng thực
hiện chương trình giáo dục trẻ.
Tổ chức tốt các chuyên đề, hội thi trong nhà trường, cĩ động viên khen
thưởng kịp thời, tạo động lực để giáo viên học hỏi nâng cao trình độ, rèn luyện
năng lực sư phạm và phẩm chất nghề trong quá trình cơng tác.
Khuyến khích giáo viên tham gia nghiên cứu tài liệu và viết sáng kiến kinh
nghiệm trong dạy học theo năm học.
Cĩ kế hoạch kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất, thăm lớp dự giờ và
nắm chắc tình hình thực hiện chế độ sinh hoạt, thực hiện chương trình của giáo
viên để kịp thời uốn nắn những lệch lạc, thiếu sĩt và cĩ biện pháp chỉ đạo sát
thực cĩ hiệu quả.
1.4.1. Hiệu trƣởng chỉ đạo xây dựng kế hoạch của tổ chuyên mơn, kế hoạch
nhĩm, lớp trong trƣờng mầm non
Kế hoạch là một chức năng quan trọng của cơng tác quản lý trường mầm
non. Chất lượng của kế hoạch và hiệu quả thực hiện kế hoạch quyết định chất
lượng hiệu quả của quá trình chăm sĩc giáo dục trẻ. Trên cơ sở phương hướng
nhiệm vụ năm học của ngành, tình hình cụ thể của trường hiệu trưởng hướng dẫn
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
giáo viên xây dự._.
+ Tổ chức phong trào sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học, chăm sĩc, giáo
dục trẻ MN; Dự giờ, thăm lớp...
+ Tổ chức phong trào thi đua chăm sĩc giáo dục trẻ; học tập các cá nhân
điển hình tiên tiến.
+ Tổ chức các khĩa bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên MN; tổ
chức sinh hoạt chuyên đề, tập huấn nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên,
tập huấn ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong chăm sĩc giáo dục trẻ.
+ Tổ chức cho các giáo viên theo học các lớp đào tạo chính quy,khơng
chính quy để nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên.
+ Tạo động lực kích lệ giáo viên tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực sư
phạm.
3.3.2.4. Quy trình thực hiện biện pháp
- Hướng dẫn các văn bản của cấp trên về yêu cầu chuẩn đối với giáo viên
và cơng tác bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ đối với giáo viên trong năm học
và trong giai đoạn 2010.
- Chọn cử đi học theo hình thức cuốn chiếu, cử số giáo viên cĩ quá trình
cơng tác thâm niên, cĩ bề dày thành tích cống hiến cho đi học trước. Hỗ trợ kinh
phí đào tạo cho đội ngũ giáo viên theo khả năng của từng đơn vị trường, theo
từng năm học cho tất cả giáo viên trong biên chế và ngồi biên chế.
- Xuất phát từ nhận thức muốn nâng cao chất lượng chăm sĩc giáo dục trẻ,
trước tiên phải trang bị kiến thức cho đội ngũ giáo viên chưa đạt chuẩn, trường
bố trí cho một số giáo viên cốt cán đi học nâng cao trình độ trên chuẩn ( Cao
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
đẳng, Đại học). Ngồi kế hoạch tập trung, nhà trường nên tổ chức bồi dưỡng bồi
dưỡng chu kỳ, bồi dưỡng chuyên đề vào dịp hè để tất cả giáo viên cùng được
tham gia.
- Tổ chức hội thảo theo hình thức chuyên đề là biện pháp tốt để nâng cao
chất lượng chuyên mơn cho giáo viên trong trường. Việc tổ chức này sẽ bổ xung
cho giáo viên những thiếu hụt trong chuyên mơn, nâng cao, cập nhật kiến thức.
- Tổ chức hội giảng, hội thi là một địn bẩy để phát huy khả năng sáng tạo
của cán bộ giáo viên, qua đây cũng là một dịp để nhà trường và giáo viên được
trang bị và tự trang bị thêm những đồ dùng phục vụ cho cơng tác giảng dạy. Từ
đĩ hiệu trưởng cũng cĩ thể biết được giáo viên nào cĩ khả năng tốt và giáo viên
cịn yếu để làm cơ sở cho việc tập trung bồi dưỡng năng lực tổ chức điều khiển
hoạt động giáo dục trên lớp như; năng lực khai thác truyền thụ thơng tin, xử lý
tình huống sư phạm, sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại và năng lực tự
bồi dưỡng chuyên mơn, khả năng tham gia nghiên cứu sáng tạo khoa học làm đồ
dùng dạy học.
- Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm ở trường tiên tiến giúp cho giáo
viên tiếp cận tập huấn phương pháp mới, kỹ năng ứng dụng thực hành đổi mới
phương pháp.
- Nâng cao kiến thức tin học bằng cách tổ chức lớp học cơ bản về tin học,
nhằm đáp ứng yêu cầu cập nhật kiến thức và đổi mới phương pháp.
- Nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức, lối sống gĩp phần giữ vững sự ổn
định và tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong các hoạt động.
- Tổ chức các chuyên đề, các cuộc thi tìm hiểu về đường lối chính sách của
Đảng, pháp luật của nhà nước, luật giáo dục, điều lệ, quy chế... Gửi đi học các
chương trình bồi dưỡng trình độ chính trị cho từng đối tượng khác nhau.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
75
- Trong cơng tác bồi dưỡng nên đẩy mạnh hoạt động tự học – tự bồi dưỡng
luơn xác định là một mũi nhọn chiến lược để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay yêu cầu đẩy mạnh hoạt động tự
học tự bồi dưỡng đối với đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên trở thành một yêu
cầu cĩ tính cấp thiết. Để đẩy mạnh cơng tác tự học ,tự bồi dưỡng nhà trường cần.
Đảm bảo các điều kiện cho hoạt động tự hoc, tự bồi dưỡng của giáo viên
3.3.2.5. Điều kiện để thực hiện biện pháp
Căn cứ vào mục tiêu, kế hoạch năm học của nhà trường,chuẩn đánh giá của
giáo viên và chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15/6/2004 của ban bí thư về việc xây
dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý.
Dựa vào tình hình thực tế trình độ chuyên mơn, năng lực sư phạm, phẩm
chất đạo đức của giáo viên nhà trường. Căn cứ vào nhu cầu học học tập nâng cao
trình độ và năng lực sư phạm của giáo viên. Việc đổi mới giáo dục trong giai
đoạn hiện nay. Động viên, kích lệ giáo viên tham gia học tập, tạo các điều kiện
thuận lợi cho giáo viên trong thời gian học tập.
3.3.3. Biện pháp 3. Tăng cƣờng quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch
chăm sĩc giáo dục trẻ cho đội ngũ giáo viên
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non là khâu đầu tiên đặt
nền mĩng cho sự hình thành và phát triển nhân cách, nhiệm vụ của giáo dục
mầm non là hình thành cho trẻ những nhân cách đầu tiên con người mới được cụ
thể bằng các nội dung chương trình chăm sĩc giáo dục trẻ. Chính vì vậy việc
thực hiện đầy đủ, nghiêm túc chương trình chăm sĩc giáo dục trẻ là điều kiện cơ
bản, giúp cho giáo viên luơn xây dựng cho mình một kỹ năng sư phạm tốt để
thực hiện mục tiêu. Đây phải được coi là vấn đề cĩ tính chất pháp lệnh bắt buộc,
nhiều hiệu trưởng quản lý chưa thật chặt chẽ dẫn đến việc cắt xén chương trình,
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
76
đơn giản hĩa kiến thức và phương pháp bộ mơn hoặc nề nếp hàng ngày của trẻ bị
chệch choạc.
3.3.3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp
- Việc xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo kế hoạch là chức năng quan trọng
của người hiệu trưởng nhằm thực hiện được các mục tiêu chất lượng trong nhà
trường. Xây dựng kế hoạch và tổ chức chỉ đạo sát với yêu cầu, với tình hình thực
tế của năm học đảm bảo tính ổn định và phát triển nhà trường.
- Hiện nay do yêu cầu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên cĩ các tiêu chí
đánh giá về xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện chăm sĩc giáo dục và kỹ năng
quản lý lớp học, kỹ năng giao tiếp ứng sử với trẻ, với đồng nghiệp, với phụ
huynh, với cộng đồng. Cho nên mỗi giáo viên phải tự xây dựng cho mình kế
hoạch chăm sĩc giáo dục trẻ phù hợp với lứa tuổi và sự nhận thức, phát triển của
trẻ.
3.3.3.2. Mục đích biện pháp
- Xây dựng kế hoạch sẽ giúp cho hiệu trưởng cĩ cái nhìn tổng quát, thấy
được sự phối hợp giữa các bộ phận với nhau. Giúp cho giáo viên nắm chắc
chương trình, thực hiện tốt hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng chăm
sĩc giáo dục trẻ. Tiết kiệm được nguồn lực, tạo hiệu quả hoạt động cho tổ chức
và cho việc kiểm tra, đánh giá năng lực của mỗi giáo viên trong quá trình thực hiện.
3.3.3.3. Nội dung thực hiện
Quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch chăm sĩc giáo dục trẻ sẽ đánh giá
được năng lực chuyên mơn, năng lực sư phạm của giáo viên và kết quả học tập
của trẻ. Do vậy địi hỏi giáo viên cần phải nghiên cứu, đào sâu suy nghĩ nội dung
của từng mơn học, bài giảng, phải cải tiến nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy
học với phương châm” Lấy học sinh làm trung tâm”. Giáo viên vững vàng trong
việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch hoạt động trong năm học.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
77
- Tăng cường giám sát chặt chẽ cơng tác chuẩn bị bài của giáo viên.
Việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp là khâu quan trọng do đĩ hiệu trưởng
chỉ đạo giáo viên khi soạn bài phải xác định rõ mục đích, yêu cầu của chương
trình, xác định kỹ năng, nhận thức, phát triển năng lực trí tuệ, ĩc quan sát.. cần
rèn cho trẻ, nêu rõ từng hoạt động của cơ và trẻ, xác định kiến thức trọng tâm cần
cung cấp, sắp xếp thứ tự logic, cĩ minh họa hình ảnh sinh động, gần gũi với đời
sống thực tế, luơn kích thích trẻ húng thú tham gia vào hoạt động.
- Tăng cường quản lý giờ lên lớp của giáo viên.
Tổ chức dự giờ, thăm lớp, thao giảng chuyên đề (cĩ báo trước và khơng báo
trước hoặc cho giáo viên đăng ký dự giờ). Thành lập ban kiểm tra để kiểm tra
hoạt động sư phạm của giáo viên để qua đĩ đánh giá rút kinh nghiệm bài dạy và
phát hiện ra những giáo viên cĩ năng lực tốt, năng lực cịn hạn chế để cĩ biện
pháp bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng từng mặt.
- Tăng cường quản lý hồ sơ, sổ sách chuyên mơn của giáo viên.
Đối với hoạt động quản lý, hồ sơ là một phương tiện phản ánh quá trình
quản lý cĩ tính khách quan và cụ thể. Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên phải thực
hiện đúng theo yêu cầu các loại hồ sơ sổ sách theo quy định của ngành, ghi chép
cập nhật đầy đủ và hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra hồ sơ của từng giáo viên,
trên cơ sở đĩ nắm bắt tình hình thực hiện của giáo viên để uốn nắn, điều chỉnh
kịp thời, rút kinh nghiệm cho việc thực hiện tiếp theo.
- Tăng cường nề nếp sinh hoạt chuyên mơn cho giáo viên
Tổ chức sinh hoạt chuyên mơn định kỳ để rút kinh nghiệm, uốn nắn kịp thời
những sai sĩt, lệch lạc trong quá trình hoạt động chăm sĩc giáo dục trẻ, động
viên kịp thời những giáo viên cĩ thành tích tốt, xây dựng quy chế làm việc hợp
lý về thời gian, nội dung sinh hoạt mang tính khoa học, trách những hình thức
sinh hoạt hành chính đơn thuần gây nhàm chàn khơng đem lại hiệu quả.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
78
Tổ chức sinh hoạt chuyên mơn theo các chuyên đề ( Giáo dục âm nhạc,
chuyên đề làm quen với tốn, làm quen với chữ cái....), hội thảo, hội thi cơ, hội
thi cháu nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên trong chăm sĩc giáo dục trẻ.
Đảm bảo chế độ sinh hoạt tổ, phân cơng giáo viên giỏi kèm cặp giúp đỡ
giáo viên mới vào ngành, giáo viên cịn yếu. Tổ chức thảo luận thống nhất nội
dung chương trình, mục đích yêu cầu, phương pháp tổ chức hoạt động chung.
Hướng dẫn cách soạn bài, quan tâm khích lệ giáo viên cĩ kế hoạch dạy học phần
khĩ cĩ mở rộng, cĩ kỹ năng thực hành sử dụng thiết bị dạy học nâng cao và sáng
tạo làm đồ dùng, đồ chơi, vận dụng phần mềm chương trình Nutrikit hoặc
Kidsmar trong chương trình dạy học.
- Tăng cường cơng tác đổi mới phương pháp của giáo viên
Đổi mới phương pháp giáo dục ở hệ mầm non là đổi mới hình thức tổ chức
hoạt động giáo dục cho trẻ. Chính vì vậy nên tổ chức cho giáo viên tiếp cận
phương pháp dạy học mới thơng qua các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên mơn,
tham khảo tài liệu, dự các buổi tổ chức đi tham quan thực tế học tập kinh
nghiệm, tổ chức các buổi thao giảng, chuyên đề, cho giáo viên thảo luận, trao đổi
kinh nghiệm và rút ra những phương dạy học phù hợp với từng độ tuổi của trẻ là
việc làm cần thiết mà người hiệu trưởng cần quan tâm.
3.3.3.4. Quy trình thực hiện biện pháp
- Hiệu trưởng cần phải quán triệt các chỉ thị, nghị quyết, các văn bản quy
định, nhiệm vụ, yêu cầu của Bộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục, phịng giáo dục
về nội dung chương trình dạy. Hiệu trưởng cần định hướng được mục tiêu phát
triển giáo dục trong nhà trường, đánh giá đúng nguồn lực giáo dục bao gồm
nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngồi, nhưng quan trọng nhất vẫn là
nguồn lực bên trong với chất lượng giáo viên và năng lực của cán bộ quản lý. Kế
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
79
hoạch của nhà trường sau khi được xây phải thơng qua tập thể sư phạm giáo viên
và được cấp trên phê duyệt.
- Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ của năm học, nội dung chương trình chăm
sĩc giáo dục trẻ của ngành, hiệu trưởng hướng dẫn tổ chuyên mơn xây dựng kế
hoạch của tổ, xác định nhiệm vụ trọng tâm và chỉ tiêu thi đua trong từng học kỳ
của năm học, xác định các biện pháp thực hiện, thời gian hồn cụ thể hĩa bằng
kế hoạch tháng, tuần, ngày. Qua kế hoạch nhà trường và tổ chuyên mơn, yêu cầu
giáo viên soạn kế hoạch theo nhĩm lớp chung, cần xác định nội dung kiến thức
trọng tâm, phương pháp tổ chức và phương tiện dạy học và vui chơi cho trẻ.
- Hiệu trưởng dựa theo sự phân bổ và qui định của Bộ, Sở, Phịng giáo dục
theo tuần, tháng, học kỳ cĩ thể điều chỉnh trong phạm vi cho phép để tạo sự
thuận lợi cho giáo viên thực hiện kế hoạch theo đặc thù riêng của trường, địa
phương.
- Hiệu trưởng phải thường xuyên giám sát, kiểm tra để biết được hiệu quả
cơng việc, ngồi ra cần phải bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng quan sát, đánh giá
khả năng của trẻ, sử dụng các kết quả đánh giá để điều chỉnh nội dung giáo dục,
cĩ kiến thức để xây tự dựng chương trình.
- Hiệu trưởng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần,khơi dậy sự tin tưởng nơi
đồng nghiệp là tiền đề đưa nhà trường đi đến sự thành cơng.
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện xây dựng kế hoạch và tổ
chức thực hiện kế hoạch của giáo viên.
3.3.3.5. Điều kiện thực hiện biện pháp
Cĩ kế hoạch cụ thể trong việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch và tổ chức thực
hiện kế hoạch, triển khai đến CBGV. Cung cấp sách giáo khoa và các tài liệu
tham khảo, tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, nguồn kinh phí và phương tiện
dạy học cho giáo viên.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
80
Xây dựng đội ngũ giáo viên tâm huyết, yêu nghề, cĩ năng lực chuyên mơn,
năng lực sư phạm, cĩ phẩm chất đạo đức, lương tâm nhà giáo, gắn bĩ với nhà
trường và sự nghiệp giáo dục.
Tăng cường tổ chức hội giảng, chuyên đề, hội thi và phát động các phong
trào sáng tác truyện, thơ, dân gian, làm đồ dùng trong trường. Cĩ chính sách
khuyến khích, động viên vật chất lẫn tinh thần đối với cá nhân và tập thể thực
hiện tốt cơng tác chuyên mơn. Cĩ biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho
số giáo viên yếu kém.
Bên cạnh đĩ, nên tranh thủ sự giúp đỡ của Sở giáo dục, phịng giáo dục&
đào tạo và địa phương đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, phịng học chất lượng cao,
tạo mơi trường tốt nhất mơi trường học tập cho giáo viên và học sinh.
3.3.4. Biện pháp 4. Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, đánh giá giáo viên
Trong cơng tác quản lý trường mầm non, kiểm tra vừa là một chức năng
quan trọng vừa là một biện pháp quản lý cĩ hiệu quả. Kiểm tra mọi hoạt động
của nhà trường sẽ giúp cho hiệu trưởng nắm được đầy đủ những thơng tin cần
thiết về tình hình thực tế thực hiện nhiệm vụ năm học, đánh giá đúng phẩm chất,
năng lực của giáo viên, phát hiện những lệch lạc, thiếu sĩt để bổ sung, điều
chỉnh, uốn nắn kịp thời nhằm khơng ngừng hồn thiện quá trình quản lý và nâng
cao chất lượng các hoạt động trong nhà trường. Mặt khác kiểm tra của hiệu
trưởng cĩ tác động đến hành vi của giáo viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm của
họ đối với cơng việc, đảm bảo sự ổn định bền vững phát triển đúng hướng của
nhà trường.
3.3.4.1. Cơ sở đề xuất biện pháp
Phải xác định rõ mục đích, yêu cầu của từng đợt kiểm tra dựa trên yêu cầu
nhiệm vụ cụ thể trong kế hoạch năm học của nhà trường. Kiểm tra cĩ kế hoạch
là đưa cơng việc kiểm tra vào nội dung chương trình hoạt động của nhà trường
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
81
một cách hợp lý khơng gây xáo trộn cho việc thực hiện kế hoạch năm học.Trong
quá trình kiểm tra cần phải trung thực, khách quan, đánh giá và xử lý đúng.
Kiểm tra để thúc đẩy các mặt tốt, hạn chế các mặt tiêu cực.
3.3.4.2. Mục đích của biện pháp
Qua kiểm tra giúp hiệu trưởng nắm được tình hình thực hiện nhiệm vụ,
đánh giá đúng phẩm chất năng lực của giáo viên. Kiểm tra chỉ ra cho ta thấy
được những mặt mạnh, mặt yếu qua đĩ uốn nắm, đơn đốc đẩy mạnh việc thực
hiện kế hoạch, đồng thời cĩ kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên cụ thể hơn nhằm
đạt được mục tiêu giáo dục nhà trường. Qua kiểm tra giúp cho hiệu trưởng đổi
mới tư duy và nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên đối với cơng việc,
đảm bảo sự ổn định trong nhà trường.
3.3.4.3. Nội dung thực hiện
Kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên mơn đĩ là; kiểm tra nề nếp sinh
hoạt chuyên mơn, sự điều hành của tổ trưởng, hồ sơ sổ sách, cơng tác bồi dưỡng
chuyên mơn của tổ. Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên cụ thể; kiểm tra
kế hoạch cơng tác; kiểm tra việc thực hiện cơng tác chăm sĩc giáo dục trẻ; kiểm
tra việc thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày; kiểm tra hồ sơ sổ sách, kiểm tra
việc thực hiện quy chế chuyên mơn, kiểm tra trình độ chuyên mơn nghiệp vụ,
kiểm tra sự phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình trẻ. Kiểm tra cơ sở vật chất,
trang thiết bị và các phương tiện kỹ thuật nhằm nâng hiệu quả chăm sĩc giáo
dục trẻ. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của trẻ.
3.3.4.4. Quy trình thực hiện biện pháp
Hiệu trưởng cần tăng cường quản lý đổi mới cơng tác kiểm tra, đánh giá
giáo viên, bắt đầu từ việc xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch kiểm tra ngay
từ đầu năm học nêu rõ nội dung, thời gian, lực lượng kiểm tra. Thành lập ban
kiểm tra cĩ trình độ hiểu biết về lĩnh vực cần kiểm tra, cĩ trách nhiệm cao. Xây
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
82
dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá sao cho phù hợp. Hiệu trưởng hướng dẫn
giáo viên tiếp cận với yêu cầu kiểm tra – đánh giá nhằm thúc đẩy quá trình thực
hiện hoạt động chuyên mơn của giáo viên.
- Xác định tầm quan trọng của việc kiểm tra- đánh giá đối với giáo viên.
Cơng tác kiểm tra đánh giá cần đảm bảo tính chính xác, cơng bằng, theo tiêu
chuẩn rõ ràng sẽ mang đến hiệu quả thực chất.
- Tăng cường hình thức kiểm tra tồn diện trong tháng, tuần để cĩ đánh giá
tồn diện về khả năng sư phạm cũng như trình độ chuyên mơn của giáo viên chứ
khơng kiểm tra một mặt hoặc kiểm tra theo học kỳ, cuối năm học.
- Thường xuyên dự giờ, để đánh giá việc thực hiện chương trình, nâng cao ý
thức tự giác đối với cơng việc của giáo viên, từ đĩ hiệu trưởng nắm bắt được
việc sử dụng đồ dùng, phương pháp giảng dạy, khả năng sư phạm, thực hiện nề
nếp chuyên mơn đạt chất lượng như nào để cĩ những biện pháp điều chỉnh.
- Để xếp loại đánh giá giáo viên được tốt nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục trong giai đoạn hiện nay, hiệu trưởng nên dùng phương pháp trị chuyện,
quan sát các hoạt động của cơ và trẻ, nghiên cứu các sản phẩm của trẻ để đánh
giá giáo viên. Theo 3 chuẩn đĩ là chuẩn về tư tưởng phấm chất đạo đức lối sống,
về trình độ kiến thức, kỹ năng sư phạm. Đặc biệt là nêu cao vấn đề tự đánh giá
của giáo viên. Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ, giáo viên trong trường thường xuyên
giám sát quá trình kiểm tra, đánh giá nhằm phát hiện ra những thiếu sĩt hoặc
khơng phù hợp với các tiêu chí đánh giá để kịp thời điều chỉnh.
3.3.4.5. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Căn cứ vào hướng dẫn của các cấp, ngành chỉ đạo cơng tác kiểm tra, đánh
giá giáo viên. Căn cứ vào kế hoạch kiểm tra nội bộ trong năm học. Căn cứ vào
tiêu chí chuẩn đánh giá giáo viên.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
83
- Điều kiện quan trọng nhất trong quá trình là nhận thức của CBQL về cải
tiến phương thức kiểm tra – đánh giá sau đĩ là sự quyết tam của giáo viên trong
việc thực hiện cải tiến. Chú trọng cơng tác đào tạo bồi dưỡng CBQL và giáo viên
về nghiệp vụ kiểm tra đánh giá theo phương thức mới. Thực hiện khen thưởng,
kỷ luật nghiêm trong kiểm tra- đánh giá giáo viên.
3.3.5. Biện pháp 5. Tạo mơi trƣờng thuận lợi và tạo động lực thúc đẩy
giáo viên phát huy năng lực sƣ phạm của mình
Mơi trường cơ sở vật chất và tinh thần là điều kiện quan trọng để thực hiện
và nâng cao hiệu quả chăm sĩc giáo dục trẻ, phát huy được các tiềm năng sư
phạm trong mỗi giáo viên.
3.3.5.1. Cơ sở đề xuất biện pháp
- Điều lệ trường mầm non đã chỉ rõ: Cơ sở vật chất là yếu tố tác động trực
tiếp đến quá trình chăm sĩc giáo dục trẻ vì trẻ mầm non học bằng chơi, chơi mà
học. Vì vậy cơ sở vật chất và các trang thiết bị trong nhà trường là hết sức cần
thiết trong các hoạt động của trẻ.
- Do yêu cầu đổi mới của ngành học địi hỏi phải đáp ứng đầy đủ các điều
kiện cơ sở vật chất mới giúp cho giáo viên phát huy hết khả năng, năng lực của
mình trong cơng tác. Bên cạnh đĩ việc sử dụng cơ sở vật chất, phương tiện đồ
dùng chưa thật sự cĩ hiệu quả.
3.3.5.2. Mục đích của biện pháp
Đảm bảo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động chăm sĩc giáo
dục, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tiếp cận được với đổi mới phương
pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực cho trẻ, nâng cao tay
nghề phát huy sự sáng tạo ở mỗi giáo viên. Bảo quản và sử dụng cĩ hiệu quả hệ
thống cơ sở vật chất trong cơng tác chăm sĩc giáo dục trẻ. Giúp cho hiệu trưởng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
84
luơn xây dựng kế hoạch bổ xung nguồn cơ sở vật chất và các trang thiết bị trước
mắt và cĩ hướng phát triển lâu dài.
3.3.5.3. Nội dung thực hiện
- Đáp ứng đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác chăm sĩc
giáo dục trẻ. Quản lý sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy hoc và các
phương tiễn kỹ thuật hiện cĩ.
- Khai thác ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý và làm phương tiện dạy
học của giáo viên.
- Giúp cho hiệu trưởng luơn xây dựng kế hoạch bổ xung nguồn cơ sở vật
chất và các trang thiết bị trước mắt và cĩ hướng phát triển lâu dài.
3.3.5.4. Quy trình thực hiện
- Trước tiên là phải làm cho giáo viên nhận thức rõ sự cần thiết về tầm quan
trọng của cơ sở vật chất, trang thiết bị đối với cơng tác chăm sĩc và giảng dạy.
Hiểu rõ những quan điểm, quy định, yêu cầu về cơ sở vật chất, trang thiết bị cần
cho từng khối, nhĩm, lớp.
- Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị
dạy học trên cơ sở nguồn kinh phí hiện cĩ, nhiện vụ trọng tâm của năm học, nhu
cầu cần thiết cho dạy và học.
- Để quản lý, sử dụng tốt thiết bị dạy học và giáo dục, hiệu trưởng cần phối
hợp với các bộ phận, tổ nghiên cứu chương trình và kế hoạch giảng dạy của
khối, lớp, kiểm tra thường xuyên việc bảo quản, sử dụng đồ dùng dạy học của
giáo viên qua dự giờ thăm lớp, kiểm kê tài sản.
- Bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên mơn của giáo viên, cải tiến
phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho
trẻ. Khuyến khích, động viên giáo viên sử dụng thiết bị dạy học, sáng tạo làm đồ
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
85
dùng, đồ chơi qua các hội thi. Đưa việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi và các phương
tiện cơng nghệ tin học vào tiêu chuẩn bắt buộc thực hiện đối với giáo viên.
- Thực hiện chế độ kiểm kê tài sản mỗi năm học 2 lần theo quy định và
kiểm kê bất thường, cĩ khen thưởng và kỷ luật rõ ràng trong việc sử dụng và bảo
quản trang thiết bị, đồ dùng dạy học.
- Tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở, gắn bĩ, nhân ái trong đơn vị. Thực
hiện chế độ cơng khai, cơng bằng dân chủ trong việc thực thi các chính sách đối
với giáo viên là địn bẩy tạo động lực cho giáo viên yên tâm cơng tác, tâm huyết
với nghề.
- Tăng cường cơng tác kiểm tra, dánh giá định kỳ, đột xuất việc quản lý, sử
dụng thiết bị dạy học và ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học. Tổ chức
đánh giá việc sử dụng khai thác bảo quản rút ra bài học kinh nghiệm, tuyên
dương cá nhân thực hiện tốt, đồng thời nghiêm khắc xử lý những vi phạm.
3.3.5.5. Điều kiện thực hiện biện pháp
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về sự cần thiết phải tạo
mơi trường giáo dục. Cĩ những quy định cụ thể cho từng giáo viên khối, lớp, tạo
nề nếp thực hiện tự giác, nghiêm túc và thường xuyên.Chú ý đến vấn đề bồi
dưỡng cho giáo viên phương pháp sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng cơng
nghệ thơng tin vào trong cơng tác chăm sĩc giáo dục trẻ.Cung cấp đầy đủ thiết
bị dạy học, sách giáo khoa, sách tham khảo cho giáo viên. địi hỏi giáo viên phải
tồn tâm, tồn ý trong việc bảo quản và sử dụng các thiết bị đồ dùng hiện cĩ.
Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội phát huy tính
dân chủ và trách nhiệm của các tổ chức trong qua trình hoạt động chuyên mơn
của nhà trường.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
86
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp quản
lý nhằm nâng cao năng lực sƣ phạm cho giáo viên mầm non Thành phố
Thái Nguyên
Để làm rõ tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp quản lý chuyên
mơn nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non, chúng tơi tiến
hành thăm dị ý kiến về tính khả thi của các biện pháp trên với 38 hiệu trưởng
trường và 100 giáo viên MN, kết quả được thể hiện ( Bảng 3. 16 ) dưới đây.
Bảng 3.16. Ý kiến nhận xét về tính cấp thiết và tính khả thi của một số biện
pháp quản lý của hiệu trƣởng nhằm nâng cao năng lực sƣ phạm cho giáo viên
Các giải pháp
Mức độ cần thiết %
Điểm
Thứ
bậc
Tính khả thi
Điểm
Thứ
bậc RCT CT KCT RKT KT KKT
1. Nâng cao nhận thức
của cán bộ quản lý và
giáo viên về nâng cao
năng lực sư phạm cho
GVMN.
97,8 2,2 0 2,98 1 96,4 3,6 0 2,97 1
2. Tăng cường cơng tác
bồi dưỡng cho GV
94,2 5,8 0 2,94 3 92,0 8,0 0 2,92 3
3. Tăng cường quản lý
xây dựng và thực hiện
kế hoạch chăm sĩc giáo
dục trẻ của đội ngũ GV
97,1 2,9 0 2,96 2 95,7 4,3 0 2,95 2
4. Đẩy mạnh cơng tác
kiểm tra, đánh giá GV
91,3 8,7 0 2,91 4 90,6 9,4 0 2,90 4
5. Tạo mơi trường và
động lực để thúc đẩy
giáo viên phát huy năng
lực sư phạm .
89,1 10,9 0 2,89 5 87 13 0 2,86 5
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp do chúng tơi đề xuất đều rất
cần thiết và cĩ tính khả thi ở mức độ cao. Nếu được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát
của ban lãnh đạo phịng giáo dục, ban giám hiệu nhà trường, cùng với sự hưởng
ứng nhiệt tình, tự giác của giáo viên thì chắc chắn rằng các biện pháp trên sẽ gĩp
phần phần nâng cao trình độ năng lực sư phạm cho giáo viên đảm bảo thúc đẩy
được chất lượng chăm sĩc giáo dục trong các trường.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Giáo dục mầm non là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc đan, cĩ vị trí
nền mĩng cho sự phát triển, hình thành nhân cách của trẻ, là cái nơi đầu tiên đào
tạo nhân lực, nhân tài cho tương lai. Đội ngũ giáo viên mầm non là nhân tố cĩ
vai trị quyết định chất lượng chăm sĩc giáo dục trẻ, là lực lượng chủ yếu để thực
hiện các mục tiêu của giáo dục mầm non. Chính vì vậy việc nâng cao năng lực
sư phạm cho giáo viên mầm non phải được nhìn nhận nghiêm túc, khách quan,
và phải được quan tâm một cách thích đáng.
Hiện nay cơng tác nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non ở
Thành phố Thái Nguyên đã gĩp phần chuẩn hĩa đội ngũ giáo viên, bên cạnh đĩ
vẫn cịn bộc lộ những thiếu sĩt, bất cập như: Số giáo viên đạt trên chuẩn chưa
nhiều, số giáo viên cĩ độ tuổi cao chiếm đa số. Giáo viên chưa thật sự sáng tạo
trong tổ chức các hoạt động, việc ứng dụng khoa học cơng nghệ tin thọc vào
trong giảng dạy cịn hạn chế. Đồ dùng và các trang thiết bị hiện đại cịn thiếu
thốn, giáo viên chưa thích ứng với việc tự học, tự bồi dưỡng, cơng tác kiểm tra
đánh giá cịn mang tính cả nể. Tỷ lệ học sinh trong mỗi lớp học cịn cao so với
quy định. Một số cán bộ quản lý chưa qua các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
lý và các lớp bồi dưỡng chính trị, số được bồi dưỡng thì đa số chưa được bồi
dưỡng một cách hệ thống.
Xuất phát từ thực tế trên, hiệu trưởng mầm non cần phải tiến hành một số
biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non
trong thành phố Thái Nguyên đĩ là.
1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nâng cao năng lực
sư phạm cho giáo viên mầm non.
2. Tăng cường quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch chăm sĩc giáo dục
trẻ của đội ngũ giáo viên
3. Tăng cường cơng tác bồi dưỡng cho giáo viên mầm non
4. Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, đánh giá giáo viên
5. Tạo mơi trường và động lực để thúc đẩy giáo viên phát huy năng lực sư phạm.
Chúng tơi cho rằng, việc hiệu trưởng các trường mầm non trong Thành phố
Thái Nguyên thực hiện đồng bộ các biện pháp trên sẽ gĩp phần rất lớn trong việc
nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non đảm bảo chất lượng giáo dục
mầm non của Thành phố.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở giáo dục và đào tao tỉnh Thái Nguyên
- Chỉ đạo tốt các lớp tập huấn, bồi dưỡng cán bộ quản lý – giáo viên, cải
tiến cơng tác thanh tra, kiểm tra, tạo động lực cho các trường MN hoạt động,
giáo viên yên tâm cơng tác
2.2. Đối với phịng giáo dục và đào tạo Thành phố
- Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phẩm chất chính trị và năng lực
cho CBQL và giáo viên. Tổ chức chỉ đạo tốt hoạt động chuyên mơn theo các
cụm trên địa bàn thành phố.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89
- Động viên khen thưởng kịp thời các đơn vị và cá nhân thực hiện tốt cơng
tác chuyên mơn. Tạo điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho
cơng tác chuyên mơn, khuyến khích CBQL – GV tích cực học tập nâng cao trình
độ chuyên mơn, chính trị, và quản lý.
2.3. Đối với các cơ sở giáo dục mầm non
* Cán bộ quản lý trường Mần non
- Nghiêm túc tổ chức học tập và thực hiện chỉ thị số 40 - CT/TW ngày
15/6/2004 của ban bí thư về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý.
- Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho giáo viên trong cơng tác
nâng cao năng lực sư phạm. CBQL trường MN phải khơng ngừng học tập nâng
cao trình độ chuyên mơn và trau dồi năng lực sư phạm, năng lực quản lý.
- Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên hàng năm. Chỉ đạo chặt
chẽ thực hiện chuyên mơn trong nhà trường.
- Thường xuyên tổ chức các hoạt động với nội dung đa dạng, phong phú để
tạo điều kiện và động viên tất cả giáo viên trong trường cùng tham gia.,
- Bổ xung đầy đủ các tài liệu cơ sở vật chất và các trang thiết bị dạy học để
tạo điều kiện cho giáo viên được trải nghiệm.
- Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá, động viên khuyến khích giáo viên
tham gia học tập nâng cao trình độ, đặc biệt nêu cao vấn đề tự học, tự bồi dưỡng
thơng qua các chuyên đề, hội thảo, hội thi....
- Tham mưu với các cấp chính quyền địa phương cùng hỗ trợ kinh phí để
xây dựng CSVC nhà trường.
* Với giáo viên Mầm non
- Nhận thức đúng vai trị nhiệm vụ của mình và luơn cĩ ý thức tự học, tự bồi
dưỡng để nâng cao trình độ chuyên mơn , năng lực sư phạm, rèn luyện phẩm
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong các cơ sở
giáo dục mầm non.
- Phát huy vai trị chủ thể tích cực trong quá trình cơng tác, vận dụng các
kiến thức được học tập vào thực tiễn chăm sĩc giáo dục trẻ và đổi mới giáo dục
MN một cách cĩ hiệu quả.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA9015.pdf