BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
PHẠM THỊ BẠCH TUYẾT
BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH THỜI KÌ 1997 - 2007:
NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
Chuyên ngành: Địa lí kinh tế - xã hội
Mã số: 60 31 95
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHẠM THỊ XUÂN THỌ
Thành phố Hồ Chí Minh - 2010
Lời cảm ơn
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới TS. Phạm Thị
Xuân Thọ - Trưởng khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Tp
130 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2325 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Biến động dân số Thành phố Hồ Chí Minh thời kì 1997 - 2007: nguyên nhân và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Hồ Chí Minh đã tận tình
hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, Phòng KHCN và SĐH, Khoa
Địa lí trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả
trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các cơ quan: Cục Thống kê Tp. Hồ Chí Minh, Viện
Nghiên cứu phát triển kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Chi cục Dân số kế hoạch hóa gia đình
Tp. Hồ Chí Minh đã cung cấp cho tác giả nhiều nguồn tư liệu, tài liệu quý giá và hữu ích
để tác giả nghiên cứu phục vụ cho đề tài.
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010.
Tác giả luận văn
Phạm Thị Bạch Tuyết
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CNH : Cơng nghiệp hĩa
CSHT : Cơ sở hạ tầng
DS – KHHGĐ : Dân số - kế hoạch hĩa gia đình
DHNTB : Duyên hải Nam Trung Bộ
ĐBSCL : Đồng bằng sơng Cửu Long
ĐBSH : Đồng bằng sơng Hồng
ĐTH : Đơ thị hĩa
GDP : Tổng sản phẩm quốc dân
KCN : Khu cơng nghiệp
KCX : Khu chế xuất
TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
TNGT : Tai nạn giao thơng
VKTTĐPN : Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Địa lí dân cư là một ngành khoa học thuộc hệ thống của khoa học địa lí. Đối tượng của địa
lí dân cư là nghiên cứu tính quy luật và những đặc điểm phát triển về dân cư theo lãnh thổ (gia
tăng dân số, quy mơ, mật độ, động lực, phân bố dân cư…) nhằm gĩp phần giải quyết những
nhiệm vụ kinh tế, trong phân cơng lao động, sử dụng hợp lí nguồn nhân lực, đáp ứng những nhu
cầu sản xuất và tiêu thụ trên các địa bàn với những khác biệt về dân số từng vùng.
Hiện nay, quy mơ dân số thế giới đang ở mức cao và cĩ sự khác nhau về gia tăng dân số
giữa hai nhĩm nước phát triển và đang phát triển, đặt ra nhiều vấn đề phải giải quyết, ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của hai nhĩm nước này. Phát triển dân số là một trong
những yếu tố quan trọng tác động đến quá trình phát triển kinh tế. Trong điều kiện hiện nay,
giải quyết vấn đề gia tăng dân số là một yếu tố quan trọng trong những giải pháp để phát triển
kinh tế, vừa cĩ tính cấp bách vừa là vấn đề phải giải quyết lâu dài cùng với tiến trình phát triển
kinh tế - xã hội của các nước.
Thành phố Hồ Chí Minh - thành phố lớn nhất cả nước về quy mơ dân số và tiềm lực kinh
tế, là trung tâm kinh tế, văn hĩa, chính trị, khoa học kĩ thuật, trung tâm cơng nghiệp, đầu mối
giao thơng vận tải và giao dịch quốc tế lớn nhất Việt Nam. Thành phố đang trong quá trình đơ
thị hĩa mạnh mẽ, cĩ vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế cả nước. Trong thời gian qua, dân số TP.
HCM gia tăng nhanh chĩng, trong đĩ chủ yếu do gia tăng dân số cơ học. Người nhập cư tự do
từ các vùng, các khu vực khác nhau của cả nước đổ về thành phố để học tập, lao động, sinh
sống... Sự gia tăng nhanh chĩng dân cư vào đơ thị cĩ ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế -
xã hội TP. HCM, đặt ra nhiều vấn đề giải quyết.
Tác giả chọn đề tài: “Biến động dân số thành phố Hồ Chí Minh thời kì 1997 - 2007:
nguyên nhân và giải pháp”. Nghiên cứu biến động dân số TP. HCM thời kì 1997 - 2007 nhằm
rút ra những kết luận cĩ ý nghĩa lí luận và thực tiễn về sự biến động dân số của thành phố, qua
đĩ tìm hiểu những nét khái quát về các đơ thị lớn của Việt Nam. Luận văn cũng nhằm tìm hiểu
nguyên nhân của biến động dân số và tác động của nĩ đến phát triển kinh tế - xã hội TP. HCM.
Từ đĩ rút ra cơ sở khoa học nhằm đề ra phương hướng, giải pháp về gia tăng dân số, phân bố
dân cư phù hợp với quá trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa của thành phố, giảm bớt áp lực về dân
số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt gĩp phần điều chỉnh mức di dân tự do vào TP.
HCM hợp lí. Gia tăng dân số phù hợp với quá trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa là một yếu tố
quan trọng nhằm gĩp phần để kinh tế - xã hội TP. HCM phát triển và hội nhập với nền kinh tế
khu vực và thế giới.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài
2.1 Mục tiêu đề tài
Tìm hiểu thực trạng biến động dân số TP. HCM thời kì 1997 – 2007 và những nguyên
nhân sự biến động đĩ. Đánh giá những ảnh hưởng biến động dân số đến phát triển kinh tế - xã
hội TP. HCM. Trên cơ sở biến động dân cư đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm khắc phục
những hạn chế trong quá trình gia tăng dân số thành phố, phục vụ sự phát triển CNH, ĐTH của
thành phố hiện tại cũng như tương lai.
2.2 Nhiệm vụ đề tài
Thu thập số liệu thống kê, thơng tin và nguồn tư liệu về biến động dân số và sự phát triển
kinh tế - xã hội của TP. HCM.
Phân tích, tổng hợp thơng tin, số liệu về tốc độ gia tăng dân số của TP. HCM trong giai đoạn
1997 - 2007. Đánh giá nguyên nhân và tác động của biến động dân số ở TP. HCM.
Tìm hiểu các định hướng phát triển kinh tế - xã hội. Trên cơ sở đĩ dự báo sự gia tăng dân số,
phân tích các khĩ khăn, hạn chế nhằm đưa ra các giải pháp phát triển và phân bố dân cư
thành phố hợp lí hơn trong thời gian tới.
2.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài
2.3.1 Về khơng gian
Đề tài tập trung phân tích, đánh giá biến động dân số TP. HCM thời kì 1997 - 2007 bao gồm
gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học. Đặc biệt chú ý đến sự biến động dân số các quận nội thành
cũ, quận đơ thị hĩa mới và các huyện ngoại thành trong thời gian gần đây. Phân tích nguyên nhân
và đánh giá những ảnh hưởng của gia tăng dân số đến phát triển kinh tế - xã hội TP. HCM.
2.3.2 Về thời gian
Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích biến động dân số TP. HCM trong thời kì đổi mới
nền kinh tế, đặc biệt trong giai đoạn 1997 - 2007. Đây là thời kì mở cửa nền kinh tế, TP. HCM
cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, các ngành kinh tế phát triển sơi động, đa dạng nhiều ngành
nghề đã tạo lực hút mạnh mẽ đối với người lao động từ mọi miền đất nước đến TP. HCM, đẩy
nhanh quá trình đơ thị hĩa, làm cho dân số thành phố gia tăng nhanh chĩng. Đề tài cũng cập
nhật các số liệu mới bổ sung vào phần đánh giá của mình.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Biến động số dân cĩ ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Sự tăng lên hay
giảm đi của dân số (tăng giảm tự nhiên hay cơ học) đều ảnh hưởng đến quy mơ, cơ cấu, mật độ
dân số và lao động của một quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển trong đĩ cĩ Việt
Nam. Vấn đề biến động dân số từ lâu đã thu hút được sự nghiên cứu của các nhà khoa học, đặc
biệt từ sau khi đất nước bước vào thời kì đổi mới, gia tăng dân số diễn ra với tốc độ nhanh
chĩng càng làm các nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm hơn.
Năm 1994 đề tài luận án TS của tác giả Nguyễn Kim Hồng về “Sự phát triển dân số và
mối quan hệ của nĩ với phát triển kinh tế - xã hội ở TP. HCM”. Đề tài phân tích sâu sắc sự phát
triển dân số của thành phố và xác định được những mối quan hệ thuận nghịch giữa sự phát triển
dân số và sự phát triển kinh tế - xã hội ở TP. HCM. Đề tài cũng đã đưa ra nhiều phương hướng
giải quyết nhằm phát triển dân số thành phố một cách hợp lí, phù hợp với sự phát triển kinh tế -
xã hội TP. HCM.
Luận án TS của tác giả Phạm Thị Xuân Thọ (2002) với đề tài: “Di dân ở TP. HCM và tác
động của nĩ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội”. Đề tài đi sâu phân tích đánh giá quá trình di
dân ở TP. HCM, bao gồm quá trình nhập cư ngoại tỉnh vào thành phố và quá trình di dân giữa
các quận huyện ở TP. HCM. Tác giả đã đánh giá nguyên nhân và phân tích ảnh hưởng của di
dân tác động đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội TP. HCM từ đĩ đưa ra giải pháp nhằm
phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của quá trình di dân.
Tác giả Trần Cao Sơn cĩ khá nhiều tác phẩm nghiên cứu về dân số và mối quan hệ với
phát triển kinh tế - xã hội. Hai cuốn: “Dân số và tiến trình đơ thị hĩa - động thái phát triển và
triển vọng”(1995) và “Một số vấn đề về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển”(1997) đều
phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số với sự phát triển kinh tế - xã hội. Gia tăng dân số cĩ
những tác động tích cực cũng như tiêu cực đến nền kinh tế đất nước.
Các đề tài của Viện nghiên cứu phát triển TP. HCM như “Một số vấn đề biến đổi và phát
triển dân số và nguồn lao động trên địa bàn TP. HCM” năm 1996 do PTS Bạch Văn Bảy chủ
nhiệm đề tài. Năm 2006 hội thảo “Dân số với phát triển kinh tế - xã hội TP. HCM”, và đề tài
“Phân tích các mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn TP.
HCM” do Cao Minh Nghĩa chủ nhiệm đề tài năm 2007. Các đề tài đã tập trung nghiên cứu giải
quyết một số vấn đề về lí luận và thực tiễn sự phát triển dân số trong quá trình đơ thị hĩa của
thành phố. Đưa ra nhiều kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển dân số phù hợp với quá trình
cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa thành phố. Các đề tài nghiên cứu trên là những tài liệu tham khảo
quý giá, thực sự bổ ích cho tác giả khi tiến hành nghiên cứu, thực hiện đề tài của mình. Nhiều
đánh giá, nhận định của các nhà nghiên cứu là gợi ý quan trọng cho tác giả đi sâu nghiên cứu
chi tiết hơn.
4. Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu
4.1 Hệ quan điểm
4.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Dân số, kinh tế, xã hội cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, vì vậy khi nghiên cứu sự phát
triển dân số của một vùng, một nước nào đĩ phải dựa trên nhiều yếu tố, xem xét trong mối quan
hệ tổng hợp tự nhiên, kinh tế, xã hội để làm cho gia tăng dân số phù hợp với phát triển nhằm
đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội, mơi trường.
4.1.2 Quan điểm hệ thống
Các đối tượng, hiện tượng địa lí đều cĩ sự tác động qua lại với nhau trong một hệ thống
nhất định, khi một thành phần của hệ thống bị tác động làm nĩ thay đổi phát triển thì nĩ gây ra
những ảnh hưởng đến các thành phần khác của hệ thống, làm cho các thành phần đĩ cũng thay
đổi theo và cuối cùng làm cho cả hệ thống thay đổi.
TP. HCM là một trong hai đơ thị lớn nhất và cĩ tầm ảnh hưởng quan trọng nhất trong hệ
thống đơ thị Việt Nam. Trong quá trình chuyển dịch nền kinh tế từ bao cấp sang cơ chế thị
trường, TP. HCM đã cĩ những thay đổi lớn về kinh tế, văn hĩa, xã hội làm cho quá trình đơ thị
hĩa diễn ra mạnh mẽ và kéo theo là sự gia tăng dân số đơ thị, phân hĩa giàu nghèo, vệ sinh mơi
trường… Do đĩ, khi nghiên cứu sự biến động dân số thành phố cần phải được nghiên cứu trong
mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại lẫn nhau trong hệ thống kinh tế - xã hội khơng chỉ riêng
TP. HCM mà rộng hơn là vùng Đơng Nam Bộ và cả nước nĩi chung.
4.1.3 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh
Các hiện tượng địa lí đều cĩ quá trình phát sinh, phát triển và thay đổi khơng ngừng theo
khơng gian và thời gian. Do đĩ, để đánh giá hiện tượng địa lí trong hiện tại và dự báo sự phát
triển của chúng trong tương lai, phải đứng trên quan điểm lịch sử, nghiên cứu quá khứ, hiện tại
và dự báo tương lai mới chính xác.
TP. HCM cĩ lịch sử hình thành và phát triển hơn 300 năm với nhiều giai đoạn tăng giảm
dân số khác nhau. Mỗi giai đoạn lịch sử đều mang các bản sắc riêng do tác động của nhiều
nguyên nhân và ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố ở mức độ khác
nhau. Vận dụng quan điểm lịch sử, viễn cảnh trong nghiên cứu gia tăng dân số ở TP. HCM thời
kì 1997 - 2007, luận văn phân tích đánh giá gia tăng dân số trong giai đoạn 1997 - 2007, nhưng
cũng đặc biệt chú ý đến các thời điểm lịch sử quan trọng và những biến động về kinh tế - xã hội
trong những điều kiện cụ thể khác nhau.
4.1.4 Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững
Gia tăng dân số cĩ ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường, gia tăng dân số quá mức khơng
phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội sẽ gây ra nhiều hậu quả lên mơi trường sinh thái như
cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ơ nhiễm mơi trường sống… Trong khi nghiên cứu gia tăng dân
số cần chú ý đến sự gia tăng nhanh số lượng dân cư đơ thị, đặc biệt là sự phân bố dân cư đơ thị
hợp lí phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội nhưng cũng phải gắn liền với bảo vệ và phát
triển mơi trường sinh thái bền vững, khơng làm tổn hại đến mơi trường. Các biện pháp kiến
nghị phải dựa trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững để giảm tác động đến mơi trường
tự nhiên TP. HCM.
4.2 Hệ phương pháp nghiên cứu
4.2.1 Phương pháp thống kê
Đối tượng nghiên cứu khá rộng liên quan tới nhiều vấn đề, vì vậy luận văn đã sử dụng và
phân tích cơ sở số liệu thống kê phong phú từ cơ sở dữ liệu và kết quả của các cuộc Tổng điều
tra dân số, thống kê kinh tế - xã hội của Tổng cục thống kê, Cục thống kê thành phố, Chi cục
dân số - KHHGĐ và các tài liệu của Viện phát triển kinh tế TP. HCM cũng như từ các cơ quan
khác của thành phố. Từ những nguồn tài liệu này, tác giả đã cĩ cơ sở để đánh giá biến động dân
số TP.HCM thời kì 1997 - 2007.
4.2.2 Phương pháp phân tích, so sánh
Trên cơ sở các số liệu thu thập được, tác giả sắp xếp, phân loại và phân tích các thơng tin
về biến động dân số ở TP. HCM thời kì 1997 - 2007, so sánh sự khác biệt về gia tăng dân số
trong các giai đoạn lịch sử nhất định, sự gia tăng khác nhau giữa các quận, huyện; phân tích
nguyên nhân của sự biến động đĩ.
4.2.4 Phương pháp bản đồ biểu đồ
Khi nghiên cứu các vấn đề địa lí nĩi chung và kinh tế - xã hội nĩi riêng thì phương pháp
bản đồ, biểu đồ là phương pháp rất quan trọng cũng là một đặc thù của khoa học địa lí. Các bản
đồ cho phép chúng ta tìm hiểu vấn đề chính xác hơn, phong phú hơn thuận tiện trong việc so
sánh, đánh giá.
4.2.5 Phương pháp dự báo
Đây là giai đoạn khái quát hĩa, hệ thống hĩa thơng tin ở mức cao nhằm xác định một vấn
đề trong tương lai. Phương pháp dự báo mang tính chất phức tạp và tính xác suất, tính chính
xác của dự báo cịn phụ thuộc vào mối quan hệ với sự biến động kinh tế - xã hội của thành phố.
4.2.6 Phương pháp hệ thống thơng tin địa lí (GIS)
Hệ thống thơng tin địa lí (GIS) được sử dụng phổ biến để lưu trữ, phân tích xử lí các thơng
tin khơng gian lãnh thổ. Hệ GIS cho phép chồng xếp các thơng tin địa lí để thấy được nét đặc
trưng riêng của các đối tượng địa lí. Luận văn sử dụng phần mềm MapInfo7.5 để thiết lập hệ
thống bản đồ minh họa cho đề tài.
5. Các đĩng gĩp chính của đề tài
Tổng quan cĩ chọn lọc một số vấn đề cơ bản lí luận về dân cư, các đặc điểm của biến động
dân số và vận dụng vào TP. HCM để tìm hiểu sự biến động dân số ở thành phố thời kì 1997
- 2007.
Phân tích sự biến động dân số ở TP. HCM thời kì 1997 - 2007, đánh giá nguyên nhân và
những tác động đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
Dự báo tốc độ gia tăng dân số thành phố trong tương lai, đưa ra các giải pháp phát triển dân
số và phân bố dân cư phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
6. Cấu trúc luận văn
Luận văn: “Biến động dân số thành phố Hồ Chí Minh thời kì 1997 - 2007: nguyên
nhân và giải pháp”. Ngồi phần mở đầu và kết luận, đề tài cĩ 3 chương chính:
Chương 1: Cơ sở lí luận về dân số, biến động dân số.
Chương 2: Thực trạng biến động dân số TP. Hồ Chí Minh thời kì 1997 - 2007
Chương 3: Dự báo biến động dân số và giải pháp phát triển dân số, phân bố dân cư thành phố Hồ
Chí Minh.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DÂN SỐ VÀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ
1.1 Những vấn đề chung về dân số
1.1.1 Khái niệm dân số
Dân số luơn là vấn đề quan tâm của các nhà khoa học, chuyên gia dân số và cả các chính
phủ, tổ chức xã hội. Khơng chỉ ngày nay mà ngay cả trước kia, các nước đều quan tâm đến vấn
đề dân số vì sức ép của sự bùng nổ dân số ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế - xã hội và
ảnh hưởng đến sức mạnh quốc gia. Ngày nay, vấn đề dân số khơng chỉ hạn chế mà nhiều nước
cịn khuyến khích phát triển. Bởi vì dân số vừa là lực lượng sản xuất, vừa là lực lượng tiêu thụ
sản phẩm. Quy mơ dân số, cơ cấu dân số, tốc độ gia tăng dân số và chất lượng dân số tác động
lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Dân số theo nghĩa thơng thường: là số lượng dân số trên một vùng lãnh thổ, một địa
phương nhất định trong một khoảng thời gian xác định.
Dân số theo nghĩa rộng: được hiểu là một tập hợp người. Tập hợp này khơng chỉ là số
lượng mà cả cơ cấu và chất lượng bao gồm nhiều cá nhân hợp lại, nĩ khơng cố định mà thường
xuyên biến động. Ngay cả bản thân mỗi cá nhân cũng thường xuyên biến động: sinh ra, lớn lên,
trưởng thành, già và tử vong [9, tr 9].
Dân số thường được định nghĩa như sau: là những tập hợp người sống trên một lãnh
thổ trong một thời gian xác định, được đặc trưng bởi quy mơ, kết cấu, mối quan hệ qua lại
với nhau về mặt kinh tế, bởi tính chất của việc phân cơng lao động và cư trú theo lãnh thổ.
Dân số được thể hiện theo quy mơ, cơ cấu và phân bố:
- Quy mơ dân số: là tổng số người sống trên một lãnh thổ nhất định trong một khoảng thời
gian xác định.
- Cơ cấu dân số: là tỉ lệ dân số được phân loại theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề
nghiệp, tình trạng hơn nhân và các đặc trưng khác. Đây là những đặc trưng biểu thị chất lượng
dân số, cĩ liên quan chặt chẽ với quy mơ và tốc độ gia tăng dân số.
- Phân bố dân số: là sự sắp xếp số dân một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ phù
hợp với điều kiện sống của họ và với các yêu cầu nhất định của xã hội [28].
1.1.2 Các học thuyết dân số
Từ xưa đến nay trong dân số học đã xuất hiện nhiều học thuyết dân số nhằm mục đích
giải thích sự phát triển dân số của thế giới nĩi chung và từng khu vực nĩi riêng. Cách đây
khoảng 4000 năm người Ai Cập đã chú ý đến vấn đề sinh đẻ, nhân khẩu. Hippocrat, Aristote,
Platon đã bàn đến vấn đề dân số. Thời La Mã đã cĩ những chính sách quốc gia về vấn đề dân
số. Các quốc gia phong kiến phương Đơng cũng quan tâm đến vấn đề dân số trong chinh chiến
và xây dựng… Các học thuyết dân số này rất khác về cơ sở khoa học, độ tin cậy và mục đích sử
dụng. Nhiều lí thuyết thiên về màu sắc chính trị và tơn giáo, là cơng cụ cho các thế lực cai trị
đất nước. Trong các học thuyết cĩ ba học thuyết tiêu biểu là học thuyết Malthus, học thuyết của
K. Marx và Engels và học thuyết quá độ dân số.
1.1.2.1 Học thuyết Malthus về dân số
Thomas Robert Malthus (1766 - 1834) là mục sư, nhà kinh tế học người Anh, người xây
dựng nên học thuyết dân số. Thuyết Malthus một mặt bao gồm hệ thống quan điểm về tái sản
xuất dân cư và vai trị của nĩ trong việc phát triển xã hội và mặt khác, phản ánh đặc điểm lịch sử
của các quy luật dân số.
Căn cứ vào cơ sở thực tiễn về biến đổi dân số ở Hoa Kì vào cuối thế kỉ XVII và đầu thế kỉ
XVIII (dân số tăng gấp 2 lần trong vịng 15 năm). Malthus cho rằng “dân số cĩ khuynh hướng
gia tăng nhanh hơn các tư liệu về sinh hoạt (lương thực, thực phẩm)”. Theo luận chứng của
ơng thì sở dĩ quần chúng nhân dân sống nghèo đĩi và chịu đau khổ là do dân số tăng lên theo
cấp số nhân, cịn tư liệu sinh hoạt chỉ tăng theo cấp số cộng.
Tác phẩm “ Những hiểu biết về quy luật dân số và tác động của nĩ với việc nâng cao đời
sống xã hội, trả lời những nhận xét của ngài Godwin, N.Condorce và các tác giả khác”, xuất
bản năm 1789 tại London là một trong những cuốn sách cơ bản trình bày học thuyết Malthus,
đĩ là:
- Bản chất của quá trình dân số là sinh học chứ khơng phải mang tính xã hội.
- Nạn dư thừa nhân khẩu là tự nhiên, vĩnh cửu khơng thể bị xĩa bỏ.
- Dân số tăng nhanh là nguồn gốc của đĩi nghèo, khơng liên hệ gì hoặc liên hệ rất ít với cách
quản lí xã hội và phân phối thu nhập.
Những người theo học thuyết Malthus sau này cho rằng muốn xĩa bỏ sự nghèo đĩi, sự
khơng phù hợp giữa tăng dân số và tăng của cải vật chất chỉ cĩ một biện pháp làm giảm dân số
xuống một cách mạnh mẽ bằng chiến tranh, dịch bệnh. Họ cho rằng người nghèo phải chịu
trách nhiệm về sự nghèo túng của mình và cần phải điều chỉnh mức sinh đẻ bằng kìm chế tình
dục hoặc xây dựng gia đình muộn hơn.
Mặc dù học thuyết của Malthus về dân số cĩ nhiều điểm hạn chế, những sai lầm trong học
thuyết đã bị lên án rất nhiều, nhưng cũng cần phải ghi nhận cơng lao của Malthus, người đầu
tiên chỉ ra rằng dân số tăng lên rất nhanh và thực tế các thế kỉ tiếp theo đã chứng minh điều đĩ.
Ơng cũng khuyến cáo rằng “xã hội chỉ sống sung sướng khi giữ được một số người hạn chế”.
Từ học thuyết của ơng, cả những người ủng hộ cũng như phê phán đã nhận thức được vai trị
quan trọng và sự cần thiết phải thu thập thơng tin trong việc nghiên cứu khuynh hướng phát
triển của dân số, và cho bất cứ một khảo cứu nào về mối quan hệ trong quy mơ và tốc độ tăng
trưởng của dân số với các điều kiện kinh tế - xã hội [15], [35].
1.1.2.2 Học thuyết của K. Marx và Engels về dân số
Học thuyết của Malthus bị K. Marx phê phán tồn bộ vì nĩ khơng phù hợp với tư tưởng
của Người về một chế độ Cộng sản chủ nghĩa. Mặc dù K. Marx và Engels khơng xây dựng một
học thuyết dân số cụ thể, các ơng chỉ đưa ra những nguyên tắc cơ bản mà theo các ơng sẽ quyết
định quy mơ dân số và các quan hệ kinh tế - xã hội. Theo quan điểm của K. Marx “dân số là cơ
sở và là chủ thể của nền sản xuất xã hội” và cùng với phương thức sản xuất, hồn cảnh địa lí
tạo nên tồn tại xã hội. K. Marx cho rằng khơng cĩ một quy luật tự nhiên hoặc phổ biến nào
chung cho dân số và nĩi mỗi một phương thức lịch sử cĩ các quy luật riêng về dân số, cĩ tính
lịch sử và chỉ cĩ giá trị trong phạm vi đĩ.
Engels, trong khi hồn tồn ủng hộ quan điểm của K. Marx, cũng bổ sung thêm một số ý
kiến. Ơng cho rằng, dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, dư thừa nhân khẩu gắn với dư thừa tư bản và
mâu thuẫn đĩ của chủ nghĩa tư bản cĩ thể khắc phục bằng sự tổ chức lại xã hội.
Trong tuyên ngơn Đảng Cộng sản và trong tác phẩm “Nguồn gốc lồi người", K. Marx và
Engels cũng đã nĩi đến việc giải phĩng phụ nữ. Mặc dù khơng nĩi đến điều đĩ sẽ làm giảm
mức sinh nhưng dù sao cũng là ý tưởng liên quan đến vấn đề dân số.
Cĩ thể tĩm tắt những ý chung nhất về học thuyết dân số của K. Marx và Engels như sau:
- Mỗi hình thái xã hội cĩ quy luật riêng về dân số. Nguyên nhân của sự nghèo khổ nằm ngay
chính trong lịng của chủ nghĩa tư bản, mà sự thể hiện là ở sự bần cùng hĩa giai cấp vơ sản.
- Mỗi dân tộc cĩ trách nhiệm xác định số dân tối ưu của mình, căn cứ vào những điều kiện địa
lí, tự nhiên và kinh tế - xã hội cụ thể của đất nước mình.
- Sự nghèo khổ khơng phải là định mệnh đi suốt lịch sử của mọi dân tộc. Xĩa bỏ nghèo khổ là
phải xĩa bỏ bất cơng, muốn vậy phải xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đĩ chính là con đường để
thực hiện được mối quan hệ tối ưu giữa dân số và phát triển, giữa dân số và tài nguyên, tái tạo
vật chất [15], [35].
1.1.2.3 Học thuyết quá độ dân số (Demographic transition)
Hiện nay, quá độ dân số là một quan niệm được sử dụng rộng rãi trong dân số học để lí
giải sự thay đổi các kiểu tái sản xuất dân cư trên thế giới. Sự gia tăng dân số thế giới là kết quả
tác động qua lại giữa số người sinh ra và số người chết đi. Những thay đổi về mức sinh và mức
tử diễn ra khác nhau theo thời gian. Căn cứ vào sự thay đổi này, thuyết quá độ dân số phân biệt 3
giai đoạn:
- Mức sinh và mức tử đều cao, dân số tăng chậm.
- Mức sinh và mức tử đều giảm, nhưng mức tử giảm nhanh hơn, dân số tăng nhanh.
- Mức sinh và mức tử đều thấp, dân số tăng chậm.
Mơ hình quá độ dân số
Học thuyết quá độ dân số đã chú ý tới sự thay đổi về tỉ suất sinh và tỉ suất tử ở các giai
đoạn khác nhau của các nước chuyển đổi từ nền kinh tế nơng nghiệp truyền thống sang nền
kinh tế cơng nghiệp và đơ thị, tức là trải qua thời kì tỉ suất sinh, tỉ suất tử cao sang một thời kì tỉ
suất sinh, tử thấp.
Cơng nghiệp hĩa làm giảm đáng kể mức tử vong, phá vỡ tính hợp lí của xã hội về tình
trạng đơng con, tạo nên những tiền đề làm giảm mức sinh. Sinh con trở thành một lĩnh vực lựa
chọn cĩ ý thức, cịn định hướng ít con phổ biến đối với mỗi cá nhân. Như vậy đã xác định được
nhân tố chìa khĩa làm giảm tỉ suất sinh (CNH và các vấn đề liên quan như đơ thị hĩa, nâng cao
mức thu nhập và trình độ học vấn, giải phĩng phụ nữ…) và cơ chế của nĩ (phổ biến trong mọi
tầng lớp xã hội, từ thành thị đến nơng thơn, từ các nước phát triển đến các nước đang phát
triển...) [15], [35].
1.2 Biến động dân số
1.2.1 Biến động dân số tự nhiên
Quá trình dân số (sinh, tử, di dân) ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
Biến động dân số (tăng giảm tự nhiên hay cơ học) đều ảnh hưởng đến quy mơ, cơ cấu, phân bố
dân số và lao động của các nước, từ đĩ tác động đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội quốc
Tỉ lệ sinh
Tỉ lệ tử
Tỉ lệ cao
Tỉ lệ thấp
gia. Trong đĩ, nghiên cứu biến động dân số tự nhiên là một trong những nội dung cơ bản của dân
số học. Biến động dân số tự nhiên bao gồm quá trình sinh, tử của con người.
1.2.1.1 Mức sinh
a. Khái niệm
Mức sinh là biểu hiện khả năng sinh sản tự nhiên của con người trên thực tế. Mức sinh
được chia làm hai loại: mức sinh tự nhiên và mức sinh thực tế.
Mức sinh tự nhiên: là sự sinh sản khơng cĩ kiểm sốt của con người. Trong xã hội kém
phát triển, con người thường sinh đẻ tự nhiên do khơng cĩ ý thức hoặc khơng biết sử dụng các
biện pháp tránh thai chính vì vậy mức sinh rất cao. Người ta đưa ra những con số khác nhau về
mức sinh đẻ tự nhiên. Theo K.Pali (Liên Xơ) khả năng sinh đẻ tự nhiên trung bình là 10,54 con.
Theo M.Verhacghe ở Pháp mức sinh đẻ tự nhiên ước tính của một gia đình trung bình là 6 đến
7 con. Theo Alfrea Sauvy thì số con là 10 đối với những cặp vợ chồng kết hơn từ tuổi dậy thì và
ăn ở với nhau cho tới khi mãn kinh. Theo Đinh Quang Thắng khả năng sinh đẻ của đời người
phụ nữ thường là 8 đến 10 con [35].
Mức sinh thực tế: là mức sinh cĩ sự can thiệp của con người trong quá trình sinh sản.
Năm 1999 tổng tỉ suất sinh của Việt Nam là 2,33 con/phụ nữ, năm 2007 giảm xuống cịn 2,07
con/phụ nữ.
Ngày nay hầu hết các nước đều tiến hành kiểm sốt mức sinh, nhằm đạt mức sinh phù hợp
thơng qua thực hiện các biện pháp tránh thai, nhất là biện pháp tránh thai hiện đại.
b. Các chỉ tiêu đánh giá mức sinh
Tỉ suất sinh thơ (Crude Birth Rate): được sử dụng rộng rãi trong dân số học, tính bằng tỉ
số giữa số trẻ em sinh ra trong năm so với dân số trung bình ở cùng thời gian ấy (đơn vị 0/00).
Cơng thức: CBR =
P
B
CBR: tỉ suất sinh thơ.
B: số trẻ em sinh ra sống trong một năm.
P: dân số trung bình của địa phương trong năm.
Tỉ suất sinh thơ khơng cho phép so sánh các dân cư cấu trúc khác nhau. Vì thế trong
nghiên cứu dân số, người ta cịn sử dụng tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi và tổng tỉ suất sinh.
Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi (Age-Specific Fertility Rate): là số trẻ em sinh ra sống
trong năm tính trên 1000 phụ nữ của một độ tuổi hoặc một nhĩm tuổi nhất định (đơn vị 0/00).
Cơng thức: ASFRx = P
B
wx
fx
ASFRx: tỉ suất sinh đặc trưng ở độ tuổi x.
Bfx: số trẻ em sinh ra trong năm của những phụ nữ ở độ tuổi x.
Pwx: số phụ nữ ở độ tuổi x.
Tổng tỉ suất sinh (Total Fertility Rate): là số con trung bình của một phụ nữ trong suốt
cuộc đời nếu như họ trải qua những năm tháng sinh sản phù hợp với tỉ suất sinh đặc trưng theo
tuổi vào một năm nhất định.
Cơng thức: TFR =
1000
49
15
ASFRx
Bảng 1.1: Mức sinh của các vùng trên thế giới năm 2008
Dân số
(triệu người)
CBR
(0/00)
TFR
(con)
Tồn thế giới
+ Trong đĩ:
- Các nước phát triển
- Các nước đang phát triển
+ Theo các châu lục
- Châu Phi
- Bắc Mĩ
- Mĩ Latinh và vùng biển Caribe
- Châu Á
- Châu Âu
- Châu Đại Dương
6.705
1.227
5.479
967
338
577
4.052
736
35
21
12
23
37
14
21
19
11
18
2,6
1,6
2,8
4,9
2,1
2,5
2,4
1,5
2,4
Nguồn: World Population Data Sheet 2008
Số liệu bảng 1.1 cho thấy, nhìn chung, tỉ suất sinh thơ và tổng tỉ suất sinh cĩ quan hệ chặt
chẽ với trình độ phát triển của các nước. Đối với các nước phát triển, tỉ suất sinh thơ và tổng tỉ
suất sinh thấp hơn nhiều so với các nước đang phát triển. Ở các châu lục khác nhau, do trình độ
phát triển khác nhau nên các chỉ số này cũng khác nhau.
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh
Mức sinh chịu sự tác động đa dạng, phức tạp của nhiều yếu tố cả về mặt kinh tế, xã hội và
mơi trường. Sinh đẻ khơng chỉ là hiện tượng sinh học, nĩ cịn chịu sự tác động trực tiếp và gián
tiếp của nhiều yếu tố khác nhau. Cĩ thể phân các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh thành các
nhĩm sau:
Tự nhiên, sinh học
Sinh đẻ trước hết là hiện tượng sinh học, vì vậy nĩ chịu sự tác động của yếu tố này. Mọi
sinh vật, theo quy luật tự nhiên, đều trải qua các giai đoạn sinh ra, trưởng thành, phát triển và
tàn lụi. Con người cũng vậy, khả năng sinh sản chỉ thực hiện được ở một nhĩm tuổi nhất định
(tuổi cĩ khả năng sinh sản). Vì vậy, cơ cấu tuổi tác của dân cư (đặc biệt của phụ nữ) cĩ ảnh
hưởng rất lớn đến mức sinh. Nếu số người trong độ tuổi cĩ khả năng sinh sản càng lớn thì mức
sinh càng cao và ngược lại. Ngay trong tuổi sinh đẻ, đối với các độ tuổi khác nhau, mức sinh
cũng khác nhau. Mức sinh cao nhất ở độ tuổi từ 20 - 24, 25 - 29. Sau độ tuổi này, mức sinh
giảm dần và thấp nhất ở độ tuổi từ 40 - 44, 45 - 49. Đối với các nước đang phát triển cơ cấu dân
số trẻ cũng là một trong những nguyên nhân làm cho mức sinh cao. Việt Nam cĩ cơ cấu dân số
trẻ nên mức sinh vẫn cịn ở mức cao (năm 2007 tổng tỉ suất sinh là 2,07 con/phụ nữ).
Cơ cấu giới tính cũng ảnh hưởng đến mức sinh. Trong tái sản xuất dân số, dân số nữ đĩng
vai trị rất quan trọng. Vì vậy số lượng và cơ cấu nữ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến mức sinh. Tuy
nhiên sinh đẻ chỉ đạt được mức tối đa khi quan hệ tỉ lệ nam và nữ trong độ tuổi sinh đẻ phù
hợp.
Tộc người cũng là yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh. Tộc người được xét đến ở nhiều khía
cạnh khác nhau. Về mặt tự nhiên sinh vật, tộc người trước hết là một giống người. Mỗi giống
người cĩ khả năng sinh đẻ khác nhau, do cấu tạo gen, máu và các đặc tính sinh lí khác. Ngồi
ra, mỗi tộc người đều phân bố ở những vùng lãnh thổ nhất định, cĩ điều kiện tự nhiên, khí hậu
khác nhau, trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau, tập quán và tâm lí xã hội khác nhau
nên mức sinh cũng khác nhau.
Văn hĩa - xã hội
Mỗi nước, mỗ._.i dân tộc, mỗi thời kì, mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều cĩ các phong tục tập
quán và tâm lí xã hội khác nhau. Những phong tục, tập quán và tâm lí xã hội này xuất hiện và
tồn tại trên những cơ sở thực tế khách quan. Khi những cơ sở này thay đổi thì phong tục tập
quán và tâm lí xã hội cũng thay đổi. Tuy nhiên, nhiều khi điều kiện vật chất, tồn tại xã hội đã
thay đổi nhưng ý thức và tư tưởng trong đĩ cĩ tập quán, tâm lí xã hội chưa thay đổi ngay.
Phong tục tập quán và tâm lí xã hội cĩ tác động rất lớn đến mức sinh và được chia thành hai
loại:
- Phong tục tập quán và tâm lí xã hội cũ, lạc hậu biểu hiện ở chỗ: kết hơn sớm, muốn cĩ
nhiều con, thích con trai, muốn “cĩ nếp cĩ tẻ”… chính vì vậy làm tăng mức sinh. Tư tưởng này
xuất hiện và tồn tại ở các nước cĩ trình độ phát triển kinh tế thấp, văn hĩa lạc hậu, ở đĩ thường
tồn tại quan niệm “trời sinh voi, trời sinh cỏ” đã khuyến khích đẻ nhiều và tự hào khi cĩ nhiều
con.
- Khi cơ sở kinh tế - xã hội đã cĩ nhiều thay đổi, đời sống của người dân được cải thiện,
phong tục tập quán và tâm lí xã hội cũ mất đi, xuất hiện phong tục tập quán và tâm lí xã hội
mới. Tồn tại trong xã hội phát triển với những đặc điểm kết hơn muộn, gia đình ít con, nam nữ bình
đẳng dẫn đến mức sinh giảm.
Trình độ học vấn cũng ảnh hưởng đến mức sinh. Thơng thường, trình độ học vấn tỉ lệ
nghịch với mức sinh. Những người cĩ học vấn cao, nhất là phụ nữ thường sinh ít con hơn so
với những người cĩ trình độ học vấn thấp. Bởi vì khi đã đạt đến một trình độ học vấn nhất định,
người phụ nữ thường kết hơn muộn, đẻ muộn, đẻ ít. Họ hiểu biết hơn, cĩ điều kiện tiếp cận các
biện pháp tránh thai phù hợp, dành thời gian cho học tập, giao lưu văn hĩa, tìm việc làm cĩ thu
nhập khá.
Kinh tế
Yếu tố này rất đa dạng và tác động theo nhiều hướng khác nhau. Cĩ nhiều quan điểm khác
nhau về ảnh hưởng của nĩ đối với sự biến động mức sinh. Theo quan điểm của đa số các nhà
nhân khẩu học và bằng hiện tượng thực tế, người ta xác minh rằng đời sống thấp thì mức sinh
cao và ngược lại. Mức sinh đẻ trong thời đại phong kiến cao hơn chế độ tư bản chủ nghĩa. Đối
với các nước kém phát triển tỉ lệ sinh cao hơn so với các nước kinh tế phát triển. Hoặc trong
cùng một nước, một thời kì nhĩm xã hội cĩ trình độ phát triển, cĩ mức sống khác nhau thì mức
sinh cũng khác nhau.
Bảng 1.2: Biến động mức sinh giữa các nước, các thời kì (CBR 0/00)
Thời kỳ
1960-
1965
1975-
1980
1985-
1990
1999 2002 2008
Tồn thế giới
Trong đĩ:
- Các nước phát triển
- Các nước đang phát triển
33,7
20,4
39,9
33,1
17,4
36,4
27
15
31
23
11
26
21,4
11,1
23,9
21
12
23
Nguồn: Giáo trình dân số và phát triển - NXB ĐH Kinh tế quốc dân, trang 77; World population data sheet
2008.
Qua bảng 1.2 ta thấy rằng trong hơn nửa thế kỉ qua, mức sinh giảm một cách liên tục cùng
với sự phát triển kinh tế - xã hội (chung cho tồn thế giới cũng như đối với từng nhĩm nước).
Hoặc trong cùng một thời kì mức sinh của các nước phát triển thấp hơn nhiều so với các nước
đang phát triển.
Di dân và đơ thị hĩa
Tác động của di dân đến mức sinh khá phức tạp, theo chiều hướng khác nhau. Di dân cĩ
thể làm giảm mức sinh vì quá trình di chuyển cần cĩ thời gian ổn định nơi ăn chốn ở, tìm việc
làm sẽ làm gián đoạn việc kết hơn và sinh con. Trái lại, di dân cũng cĩ thể làm tăng mức sinh
cục bộ đối với cộng đồng dân cư nào đĩ với mục đích tăng cường sức lao động, sức mạnh của
gia đình, dịng họ ở nơi cư trú mới.
Đơ thị hĩa cũng ảnh hưởng đến mức sinh: đơ thị hĩa là quá trình chuyển từ hoạt động
nơng nghiệp sang hoạt động phi nơng nghiệp. Quá trình đơ thị hĩa gĩp phần làm thay đổi đời
sống kinh tế, văn hĩa, xã hội của các vùng lãnh thổ, cư dân nơng thơn và cĩ tác động làm giảm
mức sinh. Mức sống vật chất và tinh thần của đơ thị cao hơn ở nơng thơn nên mức sinh thường
thấp hơn ở nơng thơn. Thêm vào đĩ, dân cư đơ thị cĩ cơ hội và điều kiện nâng cao trình độ học
vấn. Đây là cơ sở thuận lợi để họ nâng cao nhận thức, chấp nhận và thực hiện các biện pháp
tránh thai làm cho mức sinh thấp. Lối sống đơ thị cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến mức sinh, phá bỏ
những rào cản là phong tục, tập quán lạc hậu trong hơn nhân và gia đình. Các yếu tố kết hơn
muộn, tình trạng li hơn, li thân, nạo phá thai ở đơ thị tăng cũng làm cho mức sinh giảm. Ngồi
ra, mạng lưới y tế, vệ sinh phịng bệnh, phịng dịch ở đơ thị phát triển đã làm giảm mức tử trẻ
em, nâng cao sức khỏe của dân cư cũng là các yếu tố gián tiếp tác động tới việc giảm tỉ lệ tăng
tự nhiên.
Khoa học kĩ thuật
Trình độ phát triển khoa học kĩ thuật, những thành tựu về y học càng tạo điều kiện cho lồi
người chủ động điều tiết mức sinh. Y học phát triển đã sáng chế ra các phương tiện tránh thai
hiện đại, đáp ứng kịp thời dịch vụ kế hoạch hĩa gia đình. Bằng các biện pháp kĩ thuật chuyên
mơn (triệt sản, đặt vịng, tiêm và uống thuốc, bao cao su…) giúp các cặp vợ chồng sinh đẻ cĩ
kế hoạch (sinh muộn, sinh ít, giãn khoảng cách sinh, thơi sinh đẻ…) thực hiện việc sinh đẻ theo
mong muốn.
Như vậy, nhờ cĩ khoa học kĩ thuật đã giúp con người điều tiết mức sinh, làm cho lồi
người chủ động sinh đẻ theo ý muốn của mình, điều tiết quy mơ, cơ cấu dân số hợp lí.
Chính sách dân số
Chính sách dân số là những chủ trương và biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm định
hướng và điều tiết quá trình phát triển dân số theo những mục tiêu nhất định. Các chính sách
dân số đã phát huy tác dụng to lớn trong việc điều tiết mức sinh theo hướng cần thiết. Tùy
thuộc vào quan niệm, điều kiện phát triển trong từng thời kì mà mỗi quốc gia cĩ chính sách
khuyến khích hay giảm sinh.
Các nước phát triển nơi tỉ lệ gia tăng dân số thấp thường cĩ chính sách khuyến khích sinh
đẻ nhằm tăng tỉ lệ gia tăng dân số với nhiều biện pháp tuyên truyền khuyến khích sinh và nhiều
chính sách kinh tế - xã hội ưu đãi những gia đình đơng con. Ngược lại, các nước đang phát triển
cĩ chính sách hạn chế sinh nhằm giảm tỉ lệ gia tăng dân số như Việt Nam, Ấn Độ…
1.2.1.2 Mức tử
a. Khái niệm
Cĩ nhiều khái niệm khác nhau diễn đạt cái chết. Liên Hợp Quốc và tổ chức Y tế Thế giới
đã thống nhất đưa ra định nghĩa sau: Chết là sự mất đi vĩnh viễn tất cả những biểu hiện của
sự sống, tại một thời điểm nào đĩ sau khi cĩ sự kiện sinh sống sảy ra mà khơng cĩ khả năng
nào khơi phục lại được.
Theo định nghĩa trên thì sự kiện chết chỉ sảy ra sau khi cĩ sự kiện sinh sống (loại trừ hình
thức chết lâm sàng hoặc chết bào thai). Mức tử là sự biểu thị mức độ chết của con người tính
trung bình trên một số dân xảy ra trong một khoảng thời gian nào đĩ. Thơng qua mức tử cĩ thể
đánh giá, so sánh và biết được tần suất, cường độ chết của các nhĩm dân cư khác nhau từ đĩ
đánh giá được trình độ phát triển kinh tế - xã hội của nước đĩ.
b. Các chỉ tiêu đánh giá mức tử
Trong đo lường mức tử, người ta dùng các thước đo khác nhau. Mỗi thước đo phản ánh
khía cạnh này hay khía cạnh khác của mức tử và cĩ những ưu, nhược điểm riêng.
Tỉ suất tử thơ (Crude Death Rate): phản ánh mức tử của dân số nĩi chung xảy ra trong
một năm nào đĩ là nhiều hay ít, được tính bằng tỉ số giữa số người chết trong năm so với dân số
trung bình cùng thời điểm (đơn vị 0/00).
Cơng thức: CDR =
P
D
CDR: tỉ suất tử thơ.
D: số người chết trong năm.
P: dân số trung bình của năm.
Ưu điểm của tỉ suất tử thơ là dễ tính tốn nhưng nĩ khơng phản ánh chính xác những
trường hợp chết đặc thù. Do khơng loại trừ hết được ảnh hưởng của các yếu tố như cấu trúc
tuổi, giới tính nên sẽ khơng phản ánh đầy đủ và chính xác tần suất tử theo các đối tượng và theo
nguyên nhân. Để thể hiện được điều này, trong nghiên cứu thường sử dụng chỉ tiêu tỉ suất tử
đặc trưng để đánh giá. Tỉ suất tử đặc trưng thường được sử dụng như là: tỉ suất tử đặc trưng
theo tuổi, tỉ suất tử vong trẻ em.
Tỉ suất tử đặc trưng theo tuổi (Age Specific Death Rate): phản ánh mức tử của dân cư
theo từng độ tuổi hay nhĩm tuổi khác nhau xảy ra trong một năm nào đĩ (đơn vị 0/00 ).
Cơng thức: ASDR =
Px
Dx
ASDR: tỉ suất tử đặc trưng theo tuổi.
Dx: số người ở độ tuổi x chết trong năm.
Px: số lượng dân số của độ tuổi x tính trung bình trong năm hoặc giữa năm.
Tỉ suất tử vong trẻ em 0 - 1 tuổi (Infant Mortality Rate): phản ánh mức tử của số trẻ
em mới sinh trong năm đầu tiên của cuộc đời (đơn vị 0/00 ).
Cơng thức: IMR =
B
D
IMR: tỉ suất tử vong trẻ em 0 – 1 tuổi.
Do: số trẻ em 0 - 1 tuổi chết trong một năm nào đĩ.
Bo: số trẻ em mới sinh sống trong cùng một năm nào đĩ.
Mức tử trẻ em 0 - 1 tuổi cao hay thấp phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội của
một nước. Vì vậy nghiên cứu mức tử trẻ em cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong nghiên cứu
mức tử và dân số nĩi riêng, phát triển nĩi chung.
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức tử
Tử chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau, cĩ thể chia thành các nhĩm yếu tố như sau:
Mức sống dân cư
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội được phản ánh qua mức sống của dân cư. Mức sống,
thu nhập bình quân đầu người càng cao thì người dân càng cĩ điều kiện chăm sĩc, bảo vệ sức
khỏe, khám chữa bệnh do đĩ hạn chế mức tử. Chính vì vậy, các nước cĩ trình độ phát triển
khác nhau cĩ mức tử vong khác biệt nhau, đặc biệt là mức tử của trẻ em. Thực tế cho thấy, các
nước kinh tế phát triển thì mức tử trẻ em dưới 1 tuổi thấp hơn rất nhiều so với các nước kinh tế
đang phát triển và chậm phát triển. Sở dĩ các nước đang phát triển và chậm phát triển cĩ mức tử
trẻ em cao bởi vì ở các nước này mức sống cịn thấp, trẻ em khơng được chăm sĩc tốt, tình
trạng suy dinh dưỡng cao, bệnh tật khơng được cứu chữa kịp thời.
Bảng 1.3: Tỉ suất tử trẻ em dưới 1 tuổi và tuổi thọ trung bình trên thế giới giai đoạn 1995 -
2008 (IMR: 0/00 , Eo: năm)
1995 1999 2005 2008
Nhĩm nước IMR Eo IMR Eo IMR Eo IMR Eo
Tồn thế giới 62 65 57 66 54 67 49 68
Các nước phát triển 10 75 8 75 6 76 6 77
Các nước đang phát triển 67 63 62 64 59 65 54 67
Nguồn: World population data sheet 2008; Giáo trình Giáo dục dân số sức khỏe sinh sản, Nguyễn Minh
Tuệ, trang 77.
Trình độ phát triển y học, mạng lưới y tế, vệ sinh phịng bệnh
Cùng với việc thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân, việc
đẩy nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật trong lĩnh vực y tế đã gĩp phần đáng kể vào việc khống chế
và đẩy lùi nhiều căn bệnh hiểm nghèo, nhiều dịch bệnh nguy hiểm với tính chất và quy mơ rộng
lớn, gây chết người hàng loạt. Điều đĩ giúp làm giảm mức tử vong ở các quốc gia trên thế giới.
Mơi trường sống
Con người bao giờ cũng sống trong một mơi trường tự nhiên và xã hội nên dễ bị tác động
trực tiếp của mơi trường. Nếu sống trong mơi trường trong sạch, lành mạnh, tuổi thọ sẽ được
nâng cao. Ngược lại, mơi trường bị ơ nhiễm, khơng lành mạnh sẽ gây ra nhiều bệnh tật nguy
hiểm, stress làm tăng mức tử vong. Ngày nay, cơng nghiệp phát triển, đơ thị hĩa ngày càng mở
rộng, những điểm đơng dân cư tăng lên. Nếu khơng quy hoạch sự phân bố cơ sở cơng nghiệp và
dân cư hợp lí, khơng cĩ hệ thống xử lí nước thải, mơi trường bị ơ nhiễm nặng sẽ ảnh hưởng đến
sức khỏe, giảm tuổi thọ của dân cư.
Cơ cấu dân cư
Cơ cấu tuổi của dân cư ảnh hưởng rõ rệt đến mức tử. Con người tuân theo một quy luật
tự nhiên: sinh ra, lớn lên, trưởng thành, già và chết. Đối với các độ tuổi khác nhau, mức tử cũng
khác nhau. Tỉ suất tử dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi cao hơn nhiều so với các độ tuổi khác nhau.
Chết trẻ em chịu ảnh hưởng bởi hai nhĩm yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Nhĩm yếu tố nội sinh
(việc hình thành bào thai, chửa đẻ) liên quan mật thiết đến tuổi của người mẹ, số lần sinh,
khoảng cách giữa các lần sinh, thời gian chửa đẻ… những yếu tố này tác động nhiều đến mức
tử trẻ sơ sinh. Nhĩm yếu tố ngoại sinh (mơi trường tự nhiên - xã hội) cũng tác động đến mức tử
trẻ em. Ở các xã hội lạc hậu, chậm phát triển mức tử trẻ em cao hơn nhiều so với các xã hội cĩ
mức sống cao.
Bảng 1.4: Cơ cấu tuổi và mức chết của thế giới năm 2008
Tỉ lệ dân số (%)
Nhĩm nước 65 tuổi
CDR
(0/00)
IMR
(0/00 )
Eo
(năm)
Tồn thế giới
+ Trong đĩ:
- Các nước phát triển
- Các nước đang phát triển
+ Theo các châu lục
- Châu Phi
- Bắc Mĩ
- Mĩ Latinh và vùng biển
Caribe
- Châu Á
- Châu Âu
- Châu Đại Dương
28
17
30
41
20
30
27
16
25
7
16
6
3
13
6
7
16
10
8
10
8
14
8
6
7
11
7
49
6
54
82
7
23
45
6
25
68
77
67
54
78
73
69
75
76
Nguồn: World population data sheet 2008
Bảng 1.4 cho thấy: đối với nhĩm nước đang phát triển cĩ cơ cấu dân số trẻ, tỉ suất tử thơ
khơng cao nhưng do tỉ suất tử của trẻ em cao nên tuổi thọ trung bình cịn thấp. Ngược lại, nhĩm
nước phát triển cĩ cơ cấu dân số già, tỉ suất tử thơ cao nhưng tỉ suất tử của trẻ em rất thấp dẫn
đến tuổi thọ trung bình được nâng cao.
Mức chết của nam giới và nữ giới cũng cĩ sự khác nhau. Trong thực tế mức tử vong trẻ
em trai cao hơn trẻ em gái ở các độ tuổi. Tuổi thọ trung bình của phụ nữ thường cao hơn tuổi
thọ trung bình của nam giới.
Trình độ học vấn, nghề nghiệp của dân số ảnh hưởng đến mức tử. Trình độ học vấn cĩ
liên quan đến trình độ hiểu biết, khả năng ngăn ngừa và phịng chống bệnh tật, đến việc sử dụng
các thành tựu y học trong cuộc sống. Do đĩ, học vấn cao cũng tạo điều kiện giảm mức tử. Học
vấn của người mẹ và khả năng sống sĩt của trẻ em cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau. Trình độ
học vấn cao tạo điều kiện để người mẹ nâng cao nhận thức về phương pháp phịng chống bệnh
tật, nhận biết và điều trị cĩ hiệu quả bệnh tình của trẻ em gĩp phần làm cho mức tử của trẻ em
giảm xuống.
Các yếu tố khác
Các yếu tố như chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai, tai nạn… làm mức tử tăng cao. Chiến
tranh là nguyên nhân gây chết người hàng loạt trong một thời gian ngắn, nhất là các cuộc chiến
tranh sử dụng vũ khí hiện đại. Chiến tranh thế giới thứ hai làm chết 53 triệu người, 90 triệu
người bị thương, trong đĩ riêng Liên Xơ là 27 triệu người chết.
Dịch bệnh cũng là nguyên nhân dẫn đến mức tử vong cao. Trước đây khi khoa học, y học
chưa phát triển, các dịch bệnh gây chết người hàng loạt như cúm, bạch hầu, đậu mùa, tiêu
chảy…đã ảnh hưởng đến sự tăng dân số. Mặc dù hiện nay, khoa học kĩ thuật phát triển, đạt
được nhiều thành tựu trong lĩnh vực y tế, cĩ thể làm giảm và hạn chế mức độ ảnh hưởng của
dịch bệnh đến tình hình tử vong. Tuy vậy, bệnh tật vẫn là nguyên nhân thường xuyên và đáng
lo ngại đối với cuộc sống của xã hội lồi người. Ví dụ: Virus cúm A/H1N1 lần đầu tiên được
xác định ở Bắc Mỹ hồi tháng 4/2009 và đến tháng 6, WHO tuyên bố cúm trở thành một đại
dịch. Tính đến tháng 12/2009 số người tử vong vì đại dịch cúm A/H1N1 trên tồn thế giới
12.220 người.
Thiên tai cũng là mối đe dọa khủng khiếp tới sự tồn tại và phát triển của con người cũng
như thế giới động vật. Hàng năm, Thế giới và Việt Nam cĩ hàng triệu người chết vì bão lụt, hạn
hán, động đất, sĩng thần… Thảm họa sĩng thần ở Ấn Độ Dương vào năm 2004 làm hơn
200.000 người chết. Trận động đất ở Haiti tháng 1/2010 với cường độ 7 richter đã làm chết gần
300.000 người, phá hủy 250.000 ngơi nhà.
Trong xã hội đương đại, tai nạn giao thơng là mối quan ngại của nhiều quốc gia. Tai nạn
giao thơng rất đa dạng, tai nạn đường sắt, đường bộ, hàng khơng…làm cho hàng trăm ngàn
người chết và bị thương mỗi năm, gây tổn thất lớn cho gia đình và xã hội.
1.2.1.3 Biến động dân số tự nhiên
Biến động dân số tự nhiên là sự đổi mới khơng ngừng dân số bởi các sự kiện sinh và tử.
Đĩ là sự thay đổi quy mơ, cơ cấu dân số chỉ do tác động của sinh đẻ và tử vong trong một
khoảng thời gian nào đĩ.
Biến động dân số tự nhiên được phản ánh thơng qua “tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên”. Tỉ
suất gia tăng dân số tự nhiên (Rate of Natural Increase) được xác định bằng hiệu số giữa tỉ
suất sinh thơ và tỉ suất tử thơ trong một khoảng thời gian xác định, trên một đơn vị lãnh thổ
xác định.
Cơng thức: RNI = CBR – CDR
RNI: tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên.
CBR: tỉ suất sinh thơ.
CDR: tỉ suất tử thơ.
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cịn cĩ thể xác định bằng hiệu số trẻ em sinh ra và số
người chết trong năm so với dân số trung bình của năm đĩ.
Cơng thức: RNI = k
P
DB *
B: số sinh.
D: số tử.
P: dân số trung bình.
Gia tăng dân số tự nhiên quyết định quy mơ dân số tồn cầu. Vì vậy muốn hạn chế gia tăng
dân số phải giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên.
1.2.2 Biến động cơ học
Con người khơng chỉ sinh sống trên một lãnh thổ cố định. Do những hồn cảnh khác nhau,
họ cĩ thể thay đổi địa bàn cư trú. Từ đĩ xuất hiện việc chuyển cư (di cư), nghĩa là những dịng
người từ nơi này chuyển sang nơi khác. Việc tăng, giảm số dân của một lãnh thổ phụ thuộc
trước hết vào nhịp độ gia tăng tự nhiên, sau đĩ vào kết quả quá trình chuyển cư. Để phân biệt
với biến động tự nhiên, người ta gọi gia tăng dân số ở một lãnh thổ liên quan tới chuyển cư là
biến động cơ học (cơ giới). Như vậy, gia tăng cơ học chính là sự chênh lệnh giữa số người suất
cư (những người rời khỏi thành phố) và số người nhập cư (những người đến lãnh thổ). Khi đề
cập đến biến động cơ học tức là nĩi tới quá trình chuyển cư (di cư hay di dân).
1.2.2.1 Khái niệm
Cùng với gia tăng dân số tự nhiên, di dân cĩ ảnh hưởng lớn đến quy mơ, cơ cấu và phân bố
dân cư. Di dân trở thành một trong những yếu tố quan trọng của tăng trưởng dân số đặc biệt ở
những quốc gia mà mức sinh và mức tử đang giảm xuống thấp.
Theo nghĩa rộng: Di dân là sự chuyển dịch bất kì của con người trong một khơng gian và
thời gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn. Với khái niệm này di
dân đồng nhất với sự di động dân cư.
Theo nghĩa hẹp: đã cĩ nhiều tác giả đưa ra những khái niệm di dân khác nhau như
V.I.Perevedensev (1966), coi di dân là tổng hợp sự di chuyển của con người gắn với sự thay
đổi chỗ ở. Cịn theo V.V.Onhikienkơ và V.Popokin (1973) di dân thường được hiểu là sự thay
đổi nơi thường trú của con người với tổng thể các nhân tố và nguyên nhân chính [3, tr.9]
Theo Liên Hợp Quốc: Di dân là sự di chuyển của dân cư từ một đơn vị lãnh thổ này đến
một đơn vị lãnh thổ khác nhằm tạo nên một nơi cư trú mới trong một khoảng thời gian xác
định. Định nghĩa này được Liên Hợp Quốc sử dụng nhằm khẳng định mối quan hệ giữa sự di
chuyển theo một khoảng cách nhất định qua một địa giới hành chính, với việc thay đổi nơi cư trú.
Như vậy, theo nghĩa hẹp chỉ cĩ sự di chuyển, thay đổi vĩnh viễn nơi cư trú mới tạo nên di
dân và những người thay đổi nơi ở thường trú mới gọi là người di cư thực sự. Những người
sống lang thang, đi du lịch, người đi làm ăn theo mùa vụ, di chuyển tạm thời và khơng cĩ mục
đích cư trú lâu dài ở nơi đến thì khơng được coi là di dân. Liên quan tới khái niệm di dân, cần
phân biệt hai bộ phận cấu thành của một quá trình là xuất cư và nhập cư.
Xuất cư là việc di cư tự nguyện hay bắt buộc rời khỏi lãnh thổ này sang lãnh thổ khác để
sinh sống thường xuyên hay tạm thời trong khoảng thời gian dài. Đây là hiện tượng đặc trưng
cho nhiều nước đang phát triển do nhiều nguyên nhân như muốn cải thiện mức sống, tình trạng
thiếu lao động ở các nước kinh tế phát triển, chính trị, thiên tai…
Nhập cư là việc đi đến một lãnh thổ khác để sống thường xuyên hay tạm thời (thường là
thời gian dài) của cơng dân một nước khác hay dân cư vùng khác trong một quốc gia. Nĩ bị chi
phối bởi nhiều nhân tố: kinh tế, chính trị, tơn giáo…Cũng như xuất cư, nhập cư ảnh hưởng
nhiều đến kết cấu và động lực tăng dân số.
Gia tăng cơ học cĩ thể là dương nếu số người xuất cư ít hơn số người nhập cư. Ngược lại,
gia tăng cơ học là âm khi số người xuất cư nhiều hơn số người nhập cư. Trên phạm vi tồn thế
giới, chuyển cư khơng ảnh hưởng tới số lượng dân nĩi chung, nhưng đối với từng nước, từng
khu vực nhiều khi lại cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc làm thay đổi tổng số dân và ảnh
hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá di dân
Tỉ suất nhập cư (Immigration Rate – IR): là tỉ số giữa người nhập cư và dân số trung
bình năm (đơn vị %)
Cơng thức: IR =
P
I
IR: tỉ suất nhập cư.
I: số người nhập cư trong năm.
P: dân số trung bình năm.
Những khu vực cĩ điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất của dân cư là nơi cĩ tỉ suất
nhập cư cao. Thành phố là một trong những khu vực cĩ sức hút đối với người nhập cư, đây
thường là nơi cĩ tỉ suất nhập cư cao.
Tỉ suất xuất cư (Emigration Rate - ER): tỉ số giữa số người di chuyển khỏi nơi sinh
sống trên tổng số dân của vùng mà họ chuyển đi (đơn vị %).
Cơng thức: ER =
P
E
ER: tỉ suất xuất cư.
E: số người xuất cư trong năm.
P: dân số trung bình năm của vùng xuất cư.
Tỉ suất di dân thuần túy (Net Migration Rate – NMR)
Cơng thức: NMR = k
P
EI * = IR – ER
Trong nghiên cứu về biến động cơ học, người ta thường chú ý đến độ tuổi, giới tính và
trình độ học vấn của người xuất cư và nhập cư. Những đặc trưng cơ bản này sẽ phản ánh gián
tiếp trình độ phát triển kinh tế - xã hội của vùng nhập cư và xuất cư, đồng thời phản ánh sự gia
tăng dân số của khu vực đi - đến hiện tại và tương lai.
1.2.2.3 Các yếu tố tác động đến quá trình di dân
Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn tới việc di dân. Quyết định di chuyển chịu tác động của nhiều
yếu tố khác nhau. Một quyết định di chuyển khơng chỉ chịu sự tác động của quyết định cá nhân
mà nĩ cịn phụ thuộc vào các điều kiện khác như điều kiện tự nhiên hay kinh tế, sự khác nhau
giữa nơi đi và nơi đến và các mối quan hệ ràng buộc của từng cá nhân. Những nguyên nhân đĩ
được gọi là “lực hút” ở nơi đến và “lực đẩy” ở nơi đi.
Các nguyên nhân tạo lực hút tại các vùng cĩ dân di chuyển đến gồm:
- Đất đai màu mỡ, tài nguyên phong phú, khí hậu ơn hịa và mơi trường sống thuận lợi, nền
kinh tế phát triển mạnh.
- Dễ kiếm việc làm, thu nhập cao, cĩ triển vọng cải thiện đời sống
- Các điều kiện về an ninh chính trị ổn định.
- Chính sách đối với người nhập cư.
Các nguyên nhân tạo lực đẩy đối với người di dân bao gồm:
- Điều kiện sống quá khĩ khăn, mức sống thấp và ít cĩ cơ hội để nâng cao mức sống.
- Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, đất đai bạc màu, khĩ kiếm việc làm và thiếu nguồn lực
như vốn và cơng nghệ để cĩ thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống.
- Mơi trường an ninh và chính trị bất ổn định.
Trong các nguyên nhân nêu trên, nguyên nhân đĩng vai trị chủ yếu trong quá trình di
dân là các hoạt động kinh tế như việc làm, sản xuất cơng nghiệp và mức sống. Những nguyên
nhân này làm thay đổi khơng chỉ nơi cư trú mà cả nghề nghiệp của những người di dân. Cơ hội
tìm kiếm việc làm và các hoạt động khác như giáo dục, y tế, nhà ở, thơng tin liên lạc, điều kiện
làm việc và nghỉ ngơi đã kích thích việc di dân, đặc biệt là từ nơng thơn ra thành thị. Ngược lại,
các yếu tố như năng suất lao động thấp, thiếu đất, thiếu việc làm và đĩi nghèo ở các vùng nơng
thơn là các nhân tố quan trọng tạo ra sức đẩy người dân ra khỏi vùng để tìm đến những vùng cĩ
nhiều cơ hội việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Ngồi các nguyên nhân nêu trên, cịn cĩ nguyên nhân khác như: muốn hợp lí hĩa về gia
đình (bố mẹ, con cái muốn sống gần nhau), khu vực đang sinh sống thuộc diện quy hoạch, giải
tỏa, cá nhân bị mặc cảm với những người xung quanh tại nơi cư trú.
Ngày nay, do điều kiện lịch sử, tự nhiên và xã hội giữa các nước và giữa các vùng trong
một nước được hình thành và phát triển khơng đồng đều do sự phân bố các nguồn tài nguyên
như đất đai, khống sản, khí hậu thời tiết đã dẫn đến sự chênh lệch lớn về dân cư và nguồn lao
động giữa các vùng. Sự phân bố khơng đồng đều này cùng với sự chênh lệch về mức sống, kinh
tế, văn hĩa, xã hội là những nguyên nhân chính làm xuất hiện các dịng di dân giữa các nước và
các vùng.
1.2.3 Biến động dân số
1.2.3.1 Các khái niệm và thước đo
Quy mơ dân số: là tổng số dân sinh sống trong một vùng lãnh thổ nhất định vào
những thời điểm xác định (cĩ thể là đầu năm, cuối năm, giữa năm hoặc thời điểm tổng điều tra
dân số…). Các kí hiệu thường dùng như Po: dân số đầu năm hoặc dân số đầu kì, P1: dân số cuối
năm hoặc cuối kì, Pt: dân số tại thời điểm t. Thơng tin về quy mơ dân số được sử dụng để tính
tốc độ tăng hay giảm dân số theo thời gian.
Quy mơ dân số trung bình thời kì (thường là một năm): là số lượng dân cư được tính
bình quân trong một thời kì nào đĩ. Kí hiệu thường dùng: P. Thơng tin về quy mơ dân số trung
bình thời kì được sử dụng trong việc tính tốn các chỉ tiêu nhân khẩu học, dự báo dân số, tính
tốn, phân tích, so sánh với các chỉ tiêu kinh tế - xã hội. Người ta thường ước lượng dân số vào
thời điểm giữa năm (30/6 hoặc 1/7 hằng năm) (hay giữa thời kì) là dân số trung bình của năm
hoặc dân số trung bình thời kì.
Sự tăng hay giảm dân số bao gồm hai thành phần: tăng (hay giảm) tự nhiên (natural
increase hoặc decrease) là chênh lệch giữa số sinh và số tử, và tăng (giảm) cơ học hay di dân
thuần túy (net migration) là chênh lệch giữa số di dân đến và đi ở một vùng. Mối quan hệ giữa
các thành phần này được biểu diễn bằng phương trình cân bằng dân số ở dạng đơn giản như
sau:
Biến động chung dân số = biến động tự nhiên + biến động cơ học
Pt – Po = Sinh - Chết + Nhập cư - Xuất cư = B – D + I – O.
Trong đĩ: Po là dân số tại thời điểm gốc, Pt là dân số tại thời điểm t. Số sinh, tử, nhập cư, xuất
cư diễn ra trong giai đoạn từ thời điểm gốc tới thời điểm t.
Trong nhiều trường hợp thì biến động tự nhiên đĩng vai trị quyết định đến sự thay đổi dân
số nhiều hơn so với biến động cơ học. Điều này phù hợp với những nước đang phát triển, hiện
đang ở thời điểm giữa của giai đoạn quá độ dân số, thời kì mà số sinh lớn hơn số chết nhiều.
Tình trạng này cũng đúng khi chúng ta xem xét dân số trên phạm vi tồn thế giới. Nhưng khi
xem xét dân số dưới cấp độ vùng trong một quốc gia: tỉnh, huyện, thành phố thì biến động cơ
học đĩng một vai trị quan trọng hơn đối với sự biến đổi dân số. Đối với các nước phát triển,
nơi cả sinh và chết đều ở mức thấp thì biến động cơ học cĩ vai trị lớn làm thay đổi quy mơ dân
số.
Để đánh giá sự biến đổi quy mơ dân số qua thời gian, hai thước đo thường được sử dụng là
tốc độ tăng (giảm) dân số và khoảng thời gian dân số tăng gấp đơi.
Tốc độ tăng dân số
Tốc độ tăng dân số giữa hai thời điểm (Rp) là sự chênh lệch về quy mơ dân số giữa thời
điểm cuối (Pt) và đầu (Po) của một giai đoạn, tính bằng % so với dân số ở thời điểm đầu:
Cơng thức: Rp = kPo
PoPt *
Po: dân số ở thời điểm điều tra ban đầu.
Pt: dân số ở thời điểm điều tra cuối.
Tuy nhiên, để dễ dàng so sánh tốc độ gia tăng dân số giữa các quốc gia và giữa các thời kì,
người ta thường tính tốc độ gia tăng dân số trung bình hàng năm, kí hiệu r.
Cơng thức: Pt = Po (1 + rt)
r = k
tPo
PoPt *
.
Trong đĩ t là khoảng thời gian tính. Tính tốc độ (hoặc tỉ lệ) gia tăng dân số bằng cơng thức
trên thực ra tương tự quan điểm cho rằng dân số tăng theo cấp số cộng (hàm tuyến tính) với giả
định dân số tăng một số người như nhau qua các năm. Nhưng trong thực tế, lịch sử gia tăng dân
số thế giới và Việt Nam, dân số cĩ xu hướng tăng rất khác nhau. Ta cĩ thể tính theo hàm số mũ
theo cơng thức: Pt = Po.ert
Từ đĩ ta cĩ:
Po
Pt
t
rrt
Po
Pt ln*1*ln
Ngồi ra cịn tính gia tăng dân số theo hàm lũy thừa với giả thiết dân số tăng theo cấp số
nhân, cơng thức:
Pt = Po (1+ r)t 1 t Po
Ptr
Khoảng thời gian dân số tăng gấp đơi
Để biết được rằng, với một tỉ lệ gia tăng khơng đổi, quy mơ dân số sẽ đạt tới mức nào sau
một khoảng thời gian nhất định, từ đĩ thấy được mức độ tăng nhanh hay chậm của dân số. Cách
thường được sử dụng là tính khoảng thời gian dân số tăng gấp đơi, khoảng thời gian này càng
ngắn chứng tỏ dân số tăng càng nhanh và ngược lại. Sử dụng dạng hàm số mũ để tính t khi Pt =
2Po. Cĩ nghĩa là: 2Po = Po.ert rrt
693,02ln
Trong đĩ:
Pt: dân số ở thời điểm điều tra t
Po: dân số ở thời điểm gốc dự báo.
r: tỉ lệ tăng trưởng dân số
t: thời gian tính từ năm gốc đến năm dự báo.
1.2.3.2 Gia tăng dân số Việt Nam
Việt Nam là nước cĩ quy mơ dân số lớn và vẫn đang tăng mạnh. Theo Tổng cục Thống kê,
năm 2008, Việt Nam cĩ khoảng 86.160 nghìn người, mật độ dân số là 260 người/km2, tốc độ
gia tăng dân số là 1,18%, đứng thứ 13 trên thế giới về dân số. Các nhà khoa học của Liên Hợp
Quốc đã tính tốn rằng, để cuộc sống thuận lợi, bình quân trên 1km2 chỉ nên cĩ từ 35 - 40
người. Như vậy, ở Việt Nam, mật độ dân số đã gấp khoảng 6 – 7 lần “mật độ chuẩn”. Điều này
cĩ thể khẳng định Việt Nam là quốc gia cĩ quy mơ dân số rất lớn. Mặc dù vậy, dân số nước ta
vẫn tăng mạnh: bình quân mỗi năm dân số tăng thêm khoảng 1,1 triệu người, nghĩa là bằng dân
số một tỉnh loại trung bình.
a. Gia tăng tự nhiên
Quy mơ dân số lớn
Những năm cuối của thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX dân số Việt Nam gia tăng chậm. Nhưng từ
những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX tốc độ gia tăng dân số rất nhanh. Giai đoạn
1921-1955 (35 năm) dân số tăng khoảng 9,5 triệu người. Đặc biệt, giai đoạn 1955-1995 (40
năm) dân số tăng khoảng 48 triệu người. Nếu tính từ năm 1921 đến 1995, trong khoảng 74 năm,
dân số Việt Nam tăng khoảng 4,5 lần với số lượng khoảng 58,5 triệu người, cũng trong thời
gian này dân số thế giới tăng 2,9 lần. Nếu chỉ tính từ năm 1975 đến 1990, dân số nước ta tăng
thêm khoảng 18,6 triệu người, trong khi đĩ cả Châu Âu chỉ tăng thêm 20 triệu người trong cùng
một thời kì. Như vậy, sự “bùng nổ dân số" ở nước ta diễn ra mạnh mẽ trong những thập niên 70
- 80 của thế kỉ trước [41].
Bảng 1.5: Quy mơ, mật độ và tăng trưởng dân số Việt Nam giai đoạn 1951 - 2008
Năm
Quy mơ dân số
(nghìn người)
Tốc độ gia tăng dân
số hàng năm (%)
Mật độ dân số
(người/km2)
1951 23.061 0,50 70
1954 23.835 1,10 72
1960 30.172 3,93 91
1965 34.929 2,93 106
1970 41.063 3,24 124
1976 49.160 3,00 149
1979 52.742 2,16 159
1989 64.412 2,10 195
1999 76.323 1,70 ._.ẩy sản xuất nơng nghiệp: trợ vốn, trợ giá cho sản xuất nơng
nghiệp hướng vào sản xuất hàng hĩa xuất khẩu.
Thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi, mùa vụ, tăng hệ số sử dụng lao động, sử dụng tài
nguyên nơng nghiệp, khuyến khích phát triển đa dạng các loại hình nơng nghiệp, ứng dụng
khoa học kĩ thuật vào sản xuất, liên kết chặt chẽ với cơng nghiệp chế biến.
Xây dựng và phát triển các làng nghề thủ cơng truyền thống để sử dụng lao động nơng
nhàn, tăng thu nhập cho nơng dân.
Giảm tỉ lệ sinh ở vùng nơng thơn nhằm giảm sức ép dân số lên diện tích đất nơng nghiệp
rất hạn hẹp ở nơng thơn.
Việc nhập cư ồ ạt vào TP. HCM trong những năm qua đã gây sức ép rất lớn đến hệ thống
CSHT vật chất kĩ thuật của thành phố. Người di dân đến thành phố khơng chỉ do chênh lệch về
thu nhập mà cịn do sự chênh lệch về chất lượng cuộc sống (giao thơng vận tải, dịch vụ văn hĩa
giải trí, giáo dục, y tế). Vì vậy, bên cạnh các biện pháp phát triển kinh tế như chuyển dịch cơ
cấu nơng nghiệp, nâng cao năng suất, tăng thu nhập cần phải tăng cường xây dựng CSHT,
đường sá, trung tâm văn hĩa xã hội, cơ sở đào tạo giáo dục, y tế ở vùng nơng thơn nhằm nâng cao
đời sống vật chất, văn hĩa tinh thần cho nhân dân.
b. Giảm áp lực gia tăng dân số vào TP. HCM
TP. HCM là đơ thị lớn nằm trong VKTTĐPN với tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư
nước ngồi và đĩng gĩp ngân sách cao nhất cả nước. Vì vậy, việc kiểm sốt cĩ hiệu quả vấn đề
tăng dân số cơ học vào TP. HCM khơng thể tách rời với quá trình đơ thị hĩa ở Việt Nam và quá
trình phát triển kinh tế - xã hội của miền Nam. Hiện nay dân nhập cư di chuyển vào TP. HCM
theo hai hướng: nơng thơn – TP. HCM và đơ thị khác - TP. HCM. Thành phần di chuyển dân
cư nơng thơn – TP. HCM thường chịu tác động lớn hơn của “lực đẩy”, ngược lại di dân đơ thị
khác – TP. HCM thường chịu tác động lớn hơn của “lực hút”. Như vậy để giải quyết tình trạng
di dân đến TP. HCM cần phải tổ chức khơng gian đơ thị hợp lí, thống nhất, xây dựng hệ thống
các “đơ thị vệ tinh”, hình thành “cụm đơ thị” xung quanh các đơ thị cực lớn nhằm giảm áp lực
tăng dân số cơ học đến các vùng đơ thị lớn.
Chính phủ đang xây dựng đồ án “Quy hoạch xây dựng vùng TP. HCM đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2050”. Theo quy hoạch thì vùng TP. HCM đến năm 2020 cĩ dân số 20 - 22
triệu người bao gồm:
Vùng đơ thị trung tâm bán kính 30 km: gồm đơ thị hạt nhân TP. HCM, các đơ thị vệ tinh
độc lập (bao gồm: Biên Hịa, Thủ Dầu Một), các đơ thị vệ tinh phụ thuộc (bao gồm các đơ thị mới:
Nhơn Trạch, Tam Phước, Hiệp Phước, Củ Chi, Đức Hịa, Long Thành, Trảng Bom, An Lạc, Nhà Bè,
Cần Giờ, Dĩ An - Thuận An) và các đơ thị vùng phụ cận (bao gồm các đơ thị loại 3 - 4 ở phía ngồi
vành đai 3: Dầu Giây, Vĩnh Cửu, Tân Uyên, Mỹ Phước, Hậu Nghĩa, Bến Lức, Cần Giuộc).
Vùng đối trọng: vùng đơ thị đối trọng phía Đơng Nam (vùng đơ thị Bà Rịa - Vũng Tàu -
trục hành lang kinh tế đơ thị Quốc lộ 51); vùng đơ thị đối trọng phía Đơng TP. HCM (vùng đơ thị
Đồng Nai - trục hành lang Quốc lộ 1A); vùng đơ thị đối trọng phía Bắc (Bình Phước - trục hành
lang kinh tế đơ thị Quốc lộ 13); vùng đơ thị đối trọng phía Tây Bắc (Tây Ninh - trục hành lang kinh
tế đơ thị Quốc lộ 22 xuyên Á); vùng đơ thị đối trọng phía Tây Nam (Long An, Tiền Giang - trục
hành lang kinh tế đơ thị Quốc lộ 1A đi Cần Thơ).
Khi các đơ thị này được hình thành và phát triển sẽ thu hút lao động nhập cư vào đây và hạn
chế người di cư đến TP. HCM
Trong những năm qua TP. HCM chưa coi trọng việc đầu tư vào các đơ thị mới. Hầu hết
các cơng trình cơng cộng, cơng trình văn hĩa, giáo dục, giao thơng, nhà ở mới được xây dựng
đều tập trung ở đơ thị hạt nhân là khu vực nội thành cũ. Chính vì sự tập trung các khu nhà ở,
đường sá, cơng viên, trường học, chợ, siêu thị vào khu vực nội thành - đơ thị hạt nhân - một
cách quá mức so với các khu vực khác làm cho việc giãn dân chẳng những khơng được mà cịn
thu hút dân đổ vào nội thành làm việc, sinh sống làm cho mật độ dân số ở khu vực này rất đơng
đúc, chật chội. Vì vậy, trong những năm tới thành phố cần đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ
thuật và xã hội ở khu vực quận mới, quận ven, mở rộng sản xuất cơng nghiệp, di dời giải tỏa
dần các xí nghiệp ở nội thành ra ngoại thành.
c. Giãn dân nội thành
Những khĩ khăn trong việc giãn dân từ nội thành ra ngoại thành, phải bố trí tái định cư cho
khối lượng lớn dân cư, rồi giải tỏa, đền bù tái định cư. Để người dân an tâm định cư ở nơi mới
cần ưu tiên xây dựng và đảm bảo CSHT đầy đủ bao gồm: hệ thống cấp, thốt nước, đường sá,
trường học, trạm sá… theo quy hoạch chung thống nhất của thành phố. Đồng thời tránh các
hiện tượng tiêu cực từ việc định giá đền bù cho đến việc sử dụng sai mục đích đất tái định cư,
xây dựng khơng theo quy hoạch cụ thể làm mất mĩ quan đơ thị.
Tập trung đầu tư xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp dưới dạng bán trả gĩp với giá
ưu đãi hoặc cho thuê ở các khu cơng nghiệp ngoại thành để vừa thu hút họ làm việc trong các xí
nghiệp vừa giải tỏa các khu nhà ổ chuột tạo bộ mặt văn minh đơ thị, gĩp phần phân bố lại dân
cư TP. HCM.
d. Quản lí người nhập cư
Tăng cường cơng tác tổ chức quản lí đối với người nhập cư.
- Cần cĩ sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng với nhau và phối hợp với các đơn vị,
doanh nghiệp tuyển dụng lao động của thành phố để tổ chức quản lí và giúp đỡ người nhập cư
hội nhập nhanh vào cuộc sống mới, cĩ nghĩa vụ và quyền lợi như người dân tại chỗ, những
người đã sinh sống, làm việc lâu năm tại TP. HCM.
- Cho phép người nhập cư tạm trú dài hạn nhập hộ khẩu thành phố khi cĩ đủ các điều kiện
như cơng ăn việc làm ổn định, nhà ở giấy tờ hợp pháp.
Đảm bảo quyền lợi cho người nhập cư.
- Các trung tâm hướng nghiệp tăng cường hoạt động, mở rộng đào tạo nghề, tăng khả
năng dạy nghề cả về số lượng và chất lượng, giáo dục luật lao động cho người nhập cư.
- Cần xây nhà tập thể cho cơng nhân thuê, nhà thuê phải đảm bảo vệ sinh mơi trường và
các tiện nghi sinh hoạt tối thiểu. Các chủ thuê mướn lao động nhập cư phải mua các loại phí
bảo hiểm cho người lao động để đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ của người nhập cư.
- Tuyên truyền giáo dục nếp sống văn minh đơ thị, nâng cao đời sống vật chất, văn hĩa tinh thần
cho người nhập cư. Tạo điều kiện thuận lợi để người nhập cư ổn định cuộc sống, đáp ứng tốt nhu cầu
giáo dục và y tế cho người lao động.
3.3.1.2 Hạn chế gia tăng tự nhiên của TP. HCM
Để duy trì vững chắc tỉ lệ giảm sinh và giảm tỉ lệ sinh con thứ ba trở lên nhằm giảm tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên, thành phố cần cĩ những chính sách và biện pháp đẩy mạnh kế hoạch
hĩa gia đình, cụ thể như sau:
Phát triển đa dạng hĩa ngành nghề, tạo việc làm, chuyển đổi cơ cấu lao động, giảm tình
trạng thất nghiệp, tạo cơ hội việc làm nhằm tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt là việc làm
cho phụ nữ.
Nâng cao chất lượng dân số bằng cách chú trọng phát triển y tế, giáo dục. Đảm bảo hệ
thống bảo vệ và chăm sĩc sức khỏe nhân dân rộng khắp xuống tận đến các phường, xã. Phát
triển các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống như chăm sĩc người cao tuổi, chăm sĩc sức
khỏe sinh sản.
Cĩ chính sách cung cấp thơng tin và hướng dẫn đầy đủ các dịch vụ về dân số - KHHGĐ
cho đối tượng lao động đến tạm trú tại thành phố, nơi ở khơng ổn định, quản lí khĩ khăn, thu
nhập thấp.
Tăng cường tuyên truyền tư vấn, hướng dẫn, giáo dục về cuộc sống gia đình để các gia
đình ngày càng bền vững, hạn chế tình trạng li hơn, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Khuyến khích xây dựng quy mơ gia đình nhỏ từ 1-2 con và giảm tỉ lệ sinh con thứ ba trở
xuống.
Nâng cao năng lực chuyên mơn nghiệp vụ và quan tâm đến đội ngũ cán bộ chuyên trách
dân số ở cấp phường, xã và các cộng tác viên cấp cơ sở.
3.2.2 Các giải pháp phân bố dân cư và sử dụng hợp lí nguồn lao động nhập cư
ở TP. HCM
3.2.2.1 Giải pháp phân bố lại dân cư
Quy hoạch tổng thể và chi tiết các khu vực cấu trúc đơ thị như phân bố các khu dân cư,
khu sản xuất cơng nghiệp, khu vui chơi giải trí, cơng viên cây xanh… cần cĩ sự đĩng gĩp của
nhiều ban ngành, nhiều chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau để đảm bảo cho việc quy
hoạch, xây dựng, thiết kế đơ thị hài hịa hợp lí tránh những sai sĩt, bất hợp lí.
Trong khu vực nội thành: khơng xây dựng các KCN, hạn chế xây dựng khu chung cư.
Kiên quyết di dời các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp nằm trong khu dân cư ra
những KCN tập trung theo quy hoạch của thành phố. Giải tỏa các khu dân cư lụp xụp ven kênh
rạch, khu nhà ổ chuột đến nơi quy hoạch dân cư mới ở ngoại thành. Bên cạnh đĩ, cần điều
chỉnh giá thành các khu vực giải tỏa hợp lí với thị trường bất động sản bên ngồi, đồng thời
định giá các hộ tại khu dân cư mới phù hợp với khả năng chi trả của người dân, gĩp phần ổn định
nơi ở cho người dân trong diện giải tỏa, tái định cư.
Ở khu vực ngoại thành: Bố trí hợp lí các khu vực cơng nghiệp và khu dân cư ở ngoại
thành nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế. Thành phố nên áp dụng các chính sách ưu đãi về
thuế đất, xây dựng đối với các vùng cơng nghiệp và dân cư mới ở ngoại thành nhằm thu hút các
nhà đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất và cư trú ở khu vực ngoại thành. Khuyến khích các doanh
nghiệp mở nhà máy, văn phịng, siêu thị ở các KCN tập trung, các vùng ngoại thành, cũng như
hạn chế tối đa các doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà hàng, siêu thị, chợ trong nội thành để hạn chế
dân cư tiếp tục tập trung đơng ở khu vực nội thành.
Để giảm dân nhập cư vào khu vực trung tâm, thu hút vào các quận ven, quận mới thành
phố, TP. HCM cần phát triển theo hướng “đa tâm”, cĩ nghĩa là hình thành các “đơ thị mới” ven
“đơ thị hạt nhân” là khu vực nội thành cũ TP. HCM. Giải pháp này nhằm giãn dân từ nội thành
cũ ra các vùng đơ thị mới, “giữ dân” ở các vùng ngoại thành, các khu vực ven đơ nhằm giảm áp
lực dân số ở khu vực nội thành. Theo định hướng phát triển, thành phố sẽ phát triển các khu đơ
thị mới theo bốn hướng sau:
Hướng phía Đơng là các đơ thị vượt sơng Sài Gịn trong đĩ cĩ “đơ thị mới Thủ
Thiêm” là một phần của trung tâm thành phố trong tương lai. Ngồi ra cịn cĩ khu cơng nghệ
cao với quy mơ 872ha ở Quận 9, khu đại học quốc gia quy mơ 800ha ở quận Thủ Đức. Các đơ thị
này phát triển dọc theo tuyến Xa lộ Hà Nội và tuyến cao tốc TP. HCM – Long Thành – Dầu Giây.
Hướng phía Nam dọc sơng Sài Gịn - Sồi Rạp hướng ra biển. Trọng tâm là khu đơ thị
Nam Sài Gịn - quận 7 (quy mơ diện tích là 2.975 ha) và khu đơ thị cảng Hiệp Phước - Nhà Bè
(diện tích 3.900 ha, trong đĩ diện tích khu dân cư dự kiến là 1.600 ha với dân số năm 2020 là
180.000 người). Hai đơ thị này phát triển gắn kết với hai tuyến giao thơng quan trọng là tuyến
đường Nguyễn Hữu Thọ và Nguyễn Văn Linh.
Hướng phía Bắc là khu đơ thị Tây – Bắc bao gồm huyện Củ Chi và Hĩc Mơn. Đây là
một đơ thị mới, cĩ diện tích quy hoạch lớn nhất TP. HCM, hơn 6.000 ha phát triển gắn kết với
tuyến Quốc lộ 22 xuyên Á.
Theo hướng Tây cĩ khu đơ thị mới Bắc Bình Chánh (diện tích khoảng 500ha) và khu
đơ thị - cơng nghiệp Tân Tạo (quận Bình Tân). Các đơ thị này phát triển dọc theo tuyến quốc lộ
1A, đại lộ Đơng – Tây và tuyến đường cao tốc TP. HCM – Trung Lương.
Định hướng phân bố các khu dân cư gần các KCN mới, cĩ cấu trúc cơ sở hạ tầng tốt, gắn
kết với các trục giao thơng quan trọng của thành phố sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản
xuất, mở rộng khơng gian cư trú, nâng cao đời sống cho nhân dân, thu hút dân định cư ở khu vực
ngoại thành giúp làm giảm sức ép lên khu vực nội thành TP. HCM (lược đồ 3.3).
Bên cạnh việc tập trung đầu tư xây dựng các khu dân cư, khu cơng nghiệp và các khu chức
năng khác, thành phố cần phải tập trung đầu tư vào hệ thống giao thơng đơ thị. Mở rộng đường,
nút giao thơng, xây dựng các tuyến đường cao tốc, phát triển các tuyến đường nối các đơ thị vệ
tinh, các tuyến giao thơng hiện đại (đường sắt nội đơ, tàu điện ngầm, metro). Phát triển hệ
thống giao thơng này khơng chỉ giải quyết tình trạng ùn tắc giao thơng đơ thị hiện nay mà cịn
gĩp phần phân bố lại dân cư một cách nhanh chĩng và hiệu quả nhất, giúp giãn dân ra khu vực
ngoại thành, các khu vực xa trung tâm, xa nơi làm việc, tránh tình trạng tập trung mật độ quá
cao ở khu vực nội thành.
Phát triển dịch vụ vận tải hành khách cơng cộng theo hướng hiện đại, thuận tiện nối liền
giữa các khu dân cư với các khu vực cơng nghiệp, văn hĩa, hành chính…nhằm khuyến khích dân
cư mở rộng địa bàn cư trú ra khu vực ngoại thành và các tỉnh lân cận, giúp giảm áp lực dân số trong
khu vực nội thành.
LƯỢC ĐỒ 3.3: DỰ KIẾN MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ CÁC KHU DÂN CƯ
CỦA TP. HỐ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
3.2.2.2 Giải pháp sử dụng hợp lí nguồn lao động
Từ nay đến năm 2020 thành phố sẽ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm
dần các ngành thâm dụng lao động sang phát triển mạnh các ngành cơng nghiệp kĩ thuật cao
(điện tử, cơng nghệ thơng tin, sản xuất vật liệu mới, cơng nghệ sinh học) với khu cơng nghệ cao
ở Quận 9 và các ngành dịch vụ cao cấp (bảo hiểm, tư vấn, nghiên cứu và phát triển các cơng
trình khoa học, ngân hàng). Do đĩ, các doanh nghiệp sẽ cần ít lao động phổ thơng, thay vào đĩ
là đội ngũ lao động cĩ trình độ chuyên mơn, tay nghề cùng một hệ thống máy mĩc thiết bị cơng
nghệ hiện đại. Vì vậy, thành phố cần cĩ chiến lược đào tạo nguồn nhân lực trình độ chuyên
mơn kĩ thuật, tăng cường quản lí về số lượng và chất lượng lao động nhập cư để sử dụng nguồn
lao động nhập cư cĩ hiệu quả.
a. Đào tạo nguồn nhân lực
- Rà sốt và quy hoạch lại hệ thống trường cao đẳng - đại học trên địa bàn TP. HCM, đầu tư
nâng cấp một số trường trọng điểm quốc gia tiến tới đạt chuẩn quốc tế và khu vực với quy mơ
và cơ cấu ngành nghề phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực cho TP. HCM và các tỉnh phía
Nam.
- Khuyến khích và tạo điều kiện phát triển hệ thống trung tâm dạy nghề, đào tạo nghề trong
doanh nghiệp, các cơ sở dạy nghề tư nhân nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng phát
triển của thị trường lao động.
- Nâng cao chất lượng giảng dạy theo hướng hiện đại hĩa nội dung. Kết hợp chặt chẽ giữa
lí thuyết và thực hành bằng cách tăng cường quan hệ giữa cơ sở đào tạo và nhà sản xuất, gắn
đào tạo với nhu cầu của thị trường lao động. Mở rộng hình thức đào tạo theo hợp đồng giữa cơ
sở đào tạo và các doanh nghiệp.
b. Tăng cường giải quyết việc làm cho người lao động
Xây dựng và phát triển các KCN - KCX, cụm cơng nghiệp trên địa bàn TP. HCM đồng
thời tạo nhiều chính sách ưu đãi phù hợp nhằm thu hút đầu tư về vốn và cơng nghệ trong và
ngồi nước. Đây là hướng quan trọng để giải quyết việc làm cho người lao động.
Phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ đa dạng phù hợp với quy mơ và tính chất của
từng quận huyện sẽ thu hút nhiều lao động gĩp phần chuyển dịch lao động ngày càng nhanh
hơn.
Bố trí lại các cơ sở sản xuất - kinh doanh từ nội thành ra ngoại thành kết hợp chuyển dịch
lao động, phân bố lại dân cư.
Tăng cường quản lí lao động tại chỗ và lao động nhập cư, thường xuyên cập nhật danh
sách lao động thất nghiệp để cĩ kế hoạch giải quyết việc làm.
Xuất khẩu lao động và chuyên gia gĩp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc
làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ
cho đất nước và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta với các nước.
Tạo điều kiện thuận lợi về đời sống hàng ngày để người lao động yên tâm cơng tác như
giải quyết nhanh chĩng việc chuyển hộ khẩu cho người nhập cư từ các tỉnh đến thành phố, cho
người lao động mua trả gĩp nhà ở với giá ưu đãi, giải quyết chỗ học hành cho con em người lao
động và nơi khám chữa bệnh cho người lao động và gia đình họ.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ phát triển nhằm tận
dụng vốn, khả năng tạo việc làm của các doanh nghiệp để thu hút nguồn lao động tại chỗ và lao
động nhập cư trong phát triển sản xuất nhằm giải quyết việc làm cho lao động.
c. Chính sách thu hút lao động kĩ thuật cao
Định hướng phát triển kinh tế theo hướng dịch vụ - cơng nghiệp - nơng nghiệp trong đĩ
ưu tiên phát triển các ngành cơng nghiệp kĩ thuật cao làm tăng nhu cầu lao động cĩ kĩ thuật.
Thành phố cần chú trọng đào tạo và thu hút nguồn nhân lực tham gia vào các ngành cơng
nghiệp mũi nhọn bằng nhiều chính sách ưu đãi về mơi trường làm việc, điều kiện sinh hoạt,
lương bổng.
Tạo điều kiện để các nhà đầu tư trong và ngồi nước hợp tác đầu tư phát triển cơng
nghiệp, dịch vụ trong đĩ ưu tiên các ngành cơng nghiệp hiện đại. Khuyến khích những người
nhập cư cĩ vốn, cĩ trình độ khoa học kĩ thuật và cơng nghệ sản xuất cao để tăng cường tạo sức
phát triển nhanh cho thành phố.
Tận dụng chất xám và khả năng đĩng gĩp của đội ngũ người lao động là Việt kiều nước
ngồi. Đây là lực lượng cĩ trình độ chuyên mơn giỏi, cĩ lịng yêu nước và mong muốn đĩng
gĩp vào sự tăng trưởng kinh tế thành phố. Cụ thể như khuyến khích họ tham gia nghiên cứu các
cơng trình khoa học mang tính thực tiễn, đĩng gĩp ý kiến về những vấn đề khĩ khăn trong phát
triển kinh tế - xã hội thành phố, giải quyết nhanh chĩng thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất và nhà ở khi họ mua đất và xây nhà tại thành phố.
Tĩm lại: Quy mơ dân số của TP. HCM phát triển quá nhanh và ngày càng tăng, cùng với
đặc điểm cư trú của dân cư trên địa bàn đặt ra cho thành phố nhiệm vụ khĩ khăn trong việc
quản lý dân cư nĩi riêng và quản lý kinh tế - xã hội nĩi chung. Nếu khơng kiểm sốt được sự di
dân thì khơng thể chủ động trong việc hoạch định và phát triển kinh tế - xã hội mà chỉ chạy
theo để giải quyết. Để quản lý một thành phố lớn và năng động như TP. HCM thì việc hoạch
định cơng tác quản lý cả về an ninh xã hội, an ninh quốc phịng và quản lý kinh tế - xã hội cần
cĩ định hướng phát triển dài hạn dựa trên sự gắn kết của các cấp, các ngành.
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu đề tài “Biến động dân số TP. HCM thời kì 1997 - 2007, nguyên nhân và
giải pháp” đã đạt được một số kết quả sau:
- Tổng hợp được những lí luận liên quan đến biến động dân số, nguyên nhân ảnh hưởng đến
sự biến động dân số.
- Nghiên cứu các vấn đề về biến động dân số TP. HCM thời kì 1997-2007, qua đĩ phân tích
nguyên nhân và ảnh hưởng của sự biến động đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố. Biến
động dân số TP. HCM bao gồm biến động tự nhiên và biến động cơ học. Thời kì 1997 - 2007
gia tăng dân số tự nhiên của thành phố cĩ xu hướng giảm, ngược lại, gia tăng cơ học lại tăng
mạnh, kết quả làm dân số TP. HCM tăng rất nhanh và đứng đầu cả nước về quy mơ dân số. Dân
số cơ học tăng trong thời gian qua do nhà nước mở rộng chính sách về cư trú và đất đai tạo điều
kiện cho người dân dễ dàng mua nhà đất, nhập hộ khẩu thường trú để cĩ cuộc sống ổn định tại
thành phố nên ngày càng cĩ nhiều người đến sinh sống.
- Biến động dân số TP. HCM làm quy mơ dân số khơng ngừng tăng lên, dẫn đến sự thay đổi
kết cấu dân số theo độ tuổi, giới tính… ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống dân cư, đến nguồn
lao động của thành phố. Biến động dân số cĩ xu hướng ngày càng tích cực: tỉ lệ sinh giảm, lao
động trình độ cao tăng nhanh, phân bố dân cư ngày càng hợp lí hơn.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì việc dân số tăng quá nhanh đã tạo sức ép rất
lớn lên hệ thống cơ sở hạ tầng kĩ thuật đặc biệt là hệ thống giao thơng đường bộ, tình trạng tắc
đường, kẹt xe, TNGT xảy ra thường xuyên làm thiệt hại khơng nhỏ đến sự phát triển chung của
thành phố. Thành phố cũng đối mặt với nhiều khĩ khăn như vấn đề giải quyết việc làm, nhà ở,
quản lí dân cư, quản lí an ninh trật tự, đĩ là chưa kể mạng lưới hạ tầng xã hội như trường học,
bệnh viện xây dựng khơng kịp phục vụ nhu cầu nhân dân.
Trên cơ sở nghiên cứu về biến động gia tăng dân số TP. HCM, phân tích nguyên nhân và
ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố, tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm
gĩp phần để phát triển dân số phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội của TP. HCM trong thời
gian tới:
Gia tăng dân số tự nhiên của thành phố hiện ở mức thấp, mức sinh hiện đã đạt mức sinh
thay thế, vì thế khơng nên đặt vấn đề giảm tỉ lệ gia tăng dân số bằng việc phấn đấu giảm tỉ lệ
sinh, nhất là ở khu vực nội thành. Gia tăng dân số của thành phố chủ yếu là do gia tăng cơ học,
vì vậy thành phố phải giảm mức tăng trưởng dân số dựa trên việc hạn chế nhập cư.
Hạn chế nhập cư khơng cĩ nghĩa là cấm nhập cư. Hạn chế nhập cư phải dựa trên cơ sở
chú trọng nguồn nhập cư cĩ chất lượng cao (các cán bộ khoa học kĩ thuật, cơng nhân lành nghề,
thương gia) bằng việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành kinh tế địi hỏi kĩ thuật
cao, các ngành dịch vụ, điều này giúp hạn chế bớt dịng nhập cư chất lượng thấp (những người
di cư từ nơng thơn, lao động phổ thơng).
Cĩ chính sách dân số phù hợp với vùng ngoại thành. Ngoại thành thành phố vẫn cĩ mức
tăng tự nhiên và tỉ lệ sinh con thứ ba trở lên cao. Nâng cao trình độ dân trí và chất lượng cuộc
sống dân cư bằng việc phát triển giáo dục, đưa lối sống đơ thị vào các vùng nơng thơn ngoại
thành TP. HCM.
Mật độ dân số của thành phố quá cao, đặc biệt là khu vực nội thành, vì vậy khơng nên đặt
vấn đề giải quyết nhà ở tại khu vực nội thành bằng việc xây dựng các chung cư lớn mà phải
giãn dân ra ngoại thành, xây dựng các “đơ thị vệ tinh” ở ngoại vi thành phố, xây dựng các khu
đơ thị mới tại các quận ven, quận mới như Quận 2, 7, 9, Thủ Đức. Ngồi việc đầu tư xây dựng
hạ tầng cho khu vực quận ven, quận mới và huyện ngoại thành nhằm thu hút dân cư nội thành
ra và dân cư từ nơi khác đến, cũng phải chú trọng đến việc nâng cao đời sống văn hĩa - tinh
thần cho các quận huyện này.
Trình độ chuyên mơn kĩ thuật của phần lớn đội ngũ lao động nhập cư cịn thấp nên gặp
nhiều khĩ khăn trong việc tìm kiếm việc làm và tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội của
thành phố. Vì vậy, cần đặt cơng tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, lao động cĩ trình độ
chuyên mơn kĩ thuật lên hàng đầu cĩ như thế thành phố mới thực hiện được quy hoạch đã đề ra.
Các chính sách dân số phải phù hợp với chiến lược phát triển đơ thị và trình độ phát triển
kinh tế - xã hội. Địi hỏi sự hợp tác của các ban ngành, các nhà quy hoạch và nhà quản lí trong
việc hoạch định chính sách phát triển dân số và phân bố dân cư, chính sách phát triển kinh tế -
xã hội, kết hợp với việc bảo vệ mơi trường.
Đối với CSHT kĩ thuật và xã hội, thành phố nên tập trung đầu tư xây dựng mới ở quận
ven và quận mới. Trong khu vực nội thành trung tâm cần chỉnh trang cải tạo lại CSHT hiện cĩ,
hạn chế việc xây dựng mới. Như vậy, kế hoạch giãn dân từ nội thành ra ngoại thành mới đạt
hiệu quả, hạn chế dân nhập cư vào nội thành. Về lâu dài, để giải quyết tốt vấn đề hạn chế lao
động nhập cư, đặc biệt là lao động chân tay từ vùng nơng thơn di cư đến thành phố, nhà nước
nên cĩ chính sách phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng, đặc biệt chú trọng phát triển ở
vùng nơng thơn, khuyến khích phát triển các xí nghiệp nhỏ, phát triển các làng nghề truyền
thống, cĩ kế hoạch tổ chức đào tạo tay nghề cho thanh niên nơng thơn, cho họ vay vốn phát
triển sản xuất ngay trên quê hương mình.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian, nguồn số liệu thu thập và trình độ
nghiên cứu của tác giả nên một số vấn đề nghiên cứu mới dừng lại ở mức độ tổng quát. Hi vọng
kết quả nghiên cứu của luận văn mang lại tính thực tiễn cĩ thể là tài liệu tham khảo, đĩng gĩp
những biện pháp cho việc phát triển dân số phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội của thành
phố. Kính mong quý thầy cơ và các anh chị học viên đĩng gĩp ý kiến để đề tài được hồn thiện
hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Nguyên Anh (2007), Xã hội học dân số, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. PTS Bạch Văn Bảy (chủ nhiệm đề tài) (1996), Một số vấn đề biến đổi và phát triển dân số
và nguồn lao động trên địa bàn TP. HCM, Viện Kinh tế TP. HCM.
3. TS Hồng Văn Chức (2004), Di dân tự do đến Hà Nội, thực trạng và giải pháp quản lí,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Cục thống kê TP. HCM, Niên giám thống kê từ 1990 - 2007, NXB Thống kê, TP. HCM.
5. PGS.TS Nguyễn Đình Cử (2007), Những xu hướng biến đổi dân số ở Việt Nam, NXB Nơng
nghiệp, Hà Nội.
6. PTS Nguyễn Việt Cường (chủ biên) (1990), Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến phát triển
kinh tế - xã hội, Hà Nội.
7. TS Võ Kim Cương (2006), Chính sách đơ thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
8. Nguyễn Đình Đầu, Sơn Nam, Huỳnh Phú Sang (1998), Sài Gịn – TP. HCM 300 năm địa
chính, Sở Địa chính TP. HCM.
9. GS.TS Tống Văn Đường, TS Nguyễn Nam Phương (2007), Giáo trình dân số và phát triển,
NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
10. Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Đặng Văn Phan (1995), Địa lí kinh tế - xã hội Việt
Nam (tập 1), NXB Giáo dục, TP. HCM.
11. Nguyễn Minh Hịa (2005), Vùng đơ thị Châu Á và TP. HCM, NXB Tổng hợp TP. HCM.
12. Đỗ Thị Thanh Hoa (1999), Di cư tự do trong quá trình đơ thị hĩa và tác động của nĩ tới
mơi trường xã hội thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ địa lí, trường ĐHSP Hà Nội 1, Hà Nội.
13. Vũ Thị Hồng, Patrick Gubry, Lê Văn Thành (chủ biên) (2003), Những con đường về thành
phố - di dân đến TP. HCM từ một vùng đồng bằng sơng Cửu Long, NXB TP. HCM .
14. Nguyễn Kim Hồng (1994), luận án: Sự phát triển dân số và mối quan hệ của nĩ với phát
triển kinh tế - xã hội ở TP. HCM, luận án PTS Khoa học Địa lý - Địa chất, ĐHSP Hà Nội.
15. Nguyễn Kim Hồng (2000), Dân số học đại cương, NXB Giáo dục, TP.HCM
16. Nguyễn Kim Hồng, Phạm Xuân Hậu, Đào Ngọc Cảnh, Phạm Thị Xuân Thọ (1997), Giáo trình
địa lý kinh tế - xã hội đại cương, Trường ĐHSP TP. HCM.
17. Nguyễn Thị Hiển (2009), Dân số và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương, Luận văn
thạc sĩ địa lí, TP. HCM, Đại học Sư phạm TP. HCM.
18. PGS Trần Hùng (2001), Dân số học đơ thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội.
19. Nguyễn Trọng Liêm (chủ nhiệm đề tài) ( 2005), Hành trình hội nhập của di dân tự do vào
TP. HCM, nhìn từ gĩc độ kinh tế - xã hội, TP. HCM, Viện Kinh tế thành phố.
20. Cao Minh Nghĩa (chủ nhiệm đề tài) (2007), Phân tích các mối quan hệ giữa biến động dân
số và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn TP. HCM, Viện kinh tế TP. HCM.
21. Patrick Gubry, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Thúy Hương (chủ biên) (2004), Dân số và phát
triển ở Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội.
22. PGS.TS Đặng Văn Phan, PGS.TS Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lý kinh tế - xã hội Việt
Nam thời kỳ hội nhập, NXB Giáo dục, TP. HCM.
23. Số liệu thống kê nước CHXHCN Việt Nam 1976 - 1990, NXB Thống kê, Hà Nội, 1991.
24. Trần Cao Sơn (1999), Bức tranh dân số Thế giới và Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà
Nội.
25. Trần Cao Sơn (1995), Dân số và tiến trình đơ thị hĩa - động thái phát triển và triển vọng,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
26. Trần Cao Sơn (chủ biên) (1997), Một số vấn đề về mối quan hệ giữa dân số và sự phát
triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
27. PGS.TS Tơ Huy Rứa (1998), Giáo trình dân số học và truyền thơng dân số, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
28. PGS.TS Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Văn Đồn (2008), Dân số học, NXB chính trị quốc
gia, Hà Nội.
29. Ths Dư Phước Tân (chủ nhiệm đề tài) (2005), Đánh giá kết quả thực hiện chủ trương giãn
dân ra bên ngồi nội thành hiện hữu và đề xuất các giải pháp thúc đẩy chính sách giãn dân,
TP. HCM, Viện Kinh tế TP. HCM.
30. TS Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lý đơ thị, NXB Giáo dục, TP. HCM.
31. TS. Phạm Thị Xuân Thọ (2002), luận án: Di dân ở TP. HCM và tác động của nĩ đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội, luận án TS Địa lý kinh tế và chính trị, ĐHSP Hà Nội.
32. Tổng cục thống kê (2001), Kết quả dự báo dân số cả nước, các vùng địa lý - kinh tế và 61
tỉnh/TP Việt Nam 1999 - 2024, NXB Thống kê, Hà Nội.
33. Trương Quang Thao (2001), Đơ thị học nhập mơn, NXB Xây dựng, Hà Nội.
34. Lê Thơng (chủ biên), Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam tập 5, NXB Giáo dục, Hà Nội.
35. Lê Thơng, Nguyễn Minh Tuệ, Dân số học và địa lý dân cư, dự án VIE/89/P10, H1992.
36. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2002), Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
37. Thủ tướng chính phủ (1998), Quyết định số 123/1998/QĐ-TTg Về việc phê duyệt điều
chỉnh Quy hoạch chung TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020.
38. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 589/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Quy hoạch xây
dựng vùng TP. HCM đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050
39. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 24/QĐ-TTg về việc Phê duyệt điều chỉnh Quy
hoạch chung xây dựng TP. HCM đến năm 2025.
40. Trung tâm Nghiên cứu phát triển đơ thị và cộng đồng (2005), Những vấn đề của phát triển
khơng gian đơ thị, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM.
41. PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (2008), Giáo trình giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản (lưu
hành nội bộ), NXB ĐHSP Hà Nội.
42. Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Lê (1997), Dân số học đại cương, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
43. Viện Kinh tế TP. HCM (2006), Hội thảo: dân số với phát triển kinh tế - xã hội TP. HCM.
44. Viện Kinh tế TP. HCM (2005), Kinh tế TP. HCM 30 năm xây dựng và phát triển (1975 -
2005), Ủy ban nhân dân TP. HCM.
45. Ths Trần Hồng Vân (2002), Tác động xã hội của di cư tự do vào TP. HCM trong thời kì
đổi mới, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện khoa học xã hội tại TP.
HCM, NXB Khoa học xã hội.
46. Jonh Knodel, Phạm Bích San, Peter Donaldson, Charles Hirschman (chủ biên) (1994),
Tuyển tập các cơng trình chọn lọc trong dân số học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
48. World Population Data Sheet 2008
49. Số liệu từ:
- Trung tâm bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em và KHHGĐ TP. HCM
- Cục thống kê TP. HCM
50. Các trang web:
www.molisa.gov.vn (Bộ Lao động Thương binh Xã hội)
www.laodong.com.vn (Báo Lao động)
www.medinet.hochiminhcity.gov.vn) (Sở Y tế TP. HCM)
www.chinhphu.vn (Cổng thơng tin điện tử Chính phủ)
www.hochiminhcity.gov.vn (Trang Web TP. HCM)
www.sggp.com.vn (Báo Sài Gịn giải phĩng)
www.gso.gov.vn (Tổng Cục Thống kê)….
LƯỢC ĐỒ 3.2
QUY HOẠCH KHƠNG GIAN TP. HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5389.pdf