Báo cáo Vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Đông Dương thực hiện

LỜI NĨI ĐẦU Kiểm tốn đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới. Ở mỗi quốc gia sự phát triển về tất cả các mặt kinh tế - xã hội đã làm cho hoạt động kiểm tốn ngày càng phát triển mạnh mẽ và trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu được. Ở Việt Nam cũng khơng nằm ngồi quy luật đĩ. Hoạt động kiểm tốn nĩi chung cũng như hoạt động kiểm tốn độc lập nĩi riêng cịn khá mới mẻ ở nước ta, số lượng các Cơng ty kiểm tốn trong và ngồi nước cịn ít. Song cùng với xu thế tồn cầu hĩa các hoạt động thương mại và sự qua

doc61 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Đông Dương thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tâm của Nhà nước, Việt Nam đã và đang khơng ngừng nâng cao cả về số lượng cũng như chất lượng hoạt động của mình. Đưa ngành kiểm tốn nước nhà phát triển tồn diện, ngang tầm với kiểm tốn quốc tế. Và điều đĩ cũng hứa hẹn những bước tiến cho kiểm tốn độc lập Việt Nam. Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Kiểm tốn Đơng Dương (Indo audit – IA) là một trong những Cơng ty kiểm tốn độc lập đang cịn non trẻ ở Việt Nam. Tuy mới được thành lập năm 2006 nhưng Ban Giám đốc và tồn thể cán bộ trong Cơng ty IA đã khơng ngừng học hỏi, hồn thiện Cơng ty, đĩng gĩp một phần vào sự phát triển của ngành kế tốn – kiểm tốn nĩi riêng và sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nĩi chung. Một trong những yếu tố cơ bản và quan trọng tạo nên thành cơng của mọi cuộc kiểm tốn đĩ là bằng chứng kiểm tốn. Đây là cơ sở để kiểm tốn viên xây dựng nên các ý kiến của mình về Báo cáo tài chính được kiểm tốn từ đĩ hình thành nên kết luận kiểm tốn. Trong đĩ, kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn là sự đúc kết và khái quát hĩa những kinh nghiệm kiểm tốn của kiểm tốn viên trên cơ sở phương pháp biện chứng và phương pháp cụ thể khoa học giải tích, về xác suất thống kê tốn. Vì vậy, hệ thống các phương pháp thu thập bằng chứng cần được hồn thiện khơng ngừng qua hoạt động kiểm tốn thực tế. Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì việc thu thập bằng chứng kiểm tốn thích hợp và đầy đủ càng trở nên khĩ khăn hơn, địi hỏi phải bắt kịp thơng tin đa dạng, mức độ tinh vi của sai sĩt và hành vi gian lận. Chính vì vậy việc hồn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn để nâng cao chất lượng và giảm thiểu chi phí của cuộc kiểm tốn là vấn đề rất quan trọng của Cơng ty IA cũng bất kỳ một Cơng ty kiểm tốn nào trong quá trình phát triển và nâng cao vị thế của mình trên thương trường. Trong thời gian thực tập tại IA, cùng với những kiến thức đã được học trong trường, nhận thức được tầm quan trọng của các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn trong các cuộc kiểm tốn, em đã chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho mình là: “Vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn trong kiểm tốn BCTC do cơng ty TNHH Kiểm tốn Đơng Dương thực hiện”. Chuyên đề tốt nghiệp của em gồm cĩ hai phần chính: Chương I: Thực trạng vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn trong kiểm tốn BCTC do cơng ty TNHH Kiểm tốn Đơng Dương thực hiện Chương II: Nhận xét và các giải pháp hồn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài chính do cơng ty TNHH Kiểm tốn Đơng Dương thực hiện Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng nhưng do một số hạn chế nên chuyên đề khơng tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong nhận được sự gĩp ý của các thấy cơ để bài viết thêm hồn thiện. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cùng tồn thể các anh chị cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty đã nhiệt tình chỉ bảo giúp đỡ em trong thời gian vừa qua. Đồng thời em xin trân trọng cảm ơn các thầy cơ trong khoa đã tạo điều kiện để em hồn thành tốt đợt thực tập, đặc biệt là Tiến sĩ Chu Thành người đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này. CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG THỰC HIỆN 1.1 Khái quát về các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn do cơng ty TNHH Kiểm tốn Đơng Dương thực hiện Kiểm tra vật chất (Kiểm kê) Là quá trình kiểm kê tại chỗ hay tham gia kiểm kê các loại tài sản của doanh nghiệp. Kiểm tra vật chất do vậy thường được áp dụng đối với tài sản cĩ dạng vật chất cụ thể như hàng tồn kho, TSCĐHH, tiền mặt… Ưu điểm của kĩ thuật kiểm kê này là cung cấp bằng chứng cĩ độ tin cậy cao nhất vì kiểm kê là quá trình xác minh sự hiện hữu của tài sản, mang tính khách quan. Tuy nhiên, hạn chế của kĩ thuật này là chỉ cho biết sự hiện hữu của tài sản, sự tồn tại thực tế về số lượng mà khơng cho biết quyền sở hữu, chất lượng, tình trạng kĩ thuật của chúng. Đối với các khách hàng truyền thống, IA và cơng ty khách hàng cĩ thể thỏa thuận để KTV của IA chứng kiến kiểm kê vào ngày kết thúc niên độ kế tốn. Báo cáo kiểm kê là bằng chứng đáng tin cậy cho việc thực tế kiểm tốn sau này. Cịn đối với các khách hàng mới, kí hợp đồng kiểm tốn sau ngày kết thúc niên độ kế tốn, việc kiểm kê khơng xác nhận được số dư cuối kì. Đồn kiểm tốn của IA cĩ thể yêu cầu tái kiểm kê, nhưng cơng việc này thường chỉ áp dụng đối với kiểm quỹ tiền mặt. Việc kiểm kê hàng tồn kho hay tài sản vào thời điểm kiểm tốn là rất mất thời gian và thường khơng được áp dụng. Lấy xác nhận Là quá trình thu thập thơng tin do bên thứ ba (cĩ thể là các ngân hàng, khách nợ…) độc lập cung cấp để xác minh tính chính xác của thơng tin mà kiểm tốn viên nghi vấn. Kĩ thuật gửi xác nhận cĩ thể được thực hiện theo hai hình thức là hình thức gửi thư xác nhận phủ định và hình thức gửi thư xác nhận khẳng định. Phương pháp náy được IA sử dụng hầu như trong tất cả các cuộc kiểm tốn, bằng chứng thu được cĩ độ tin cậy cao. Tuy nhiên, kĩ thuật này tốn kém khá nhiều chi phí do đĩ phạm vi áp dụng tương đối giới hạn, nhất là đơn vị được kiểm tốn cĩ qui mơ lớn. Các tình huống cĩ thể thu thập thơng tin xác nhận từ bên ngồi gồm: Bảng 1.1 Các loại thơng tin thường cần phải xác nhận Thơng tin Nơi xác nhận Tài sản Tiền gửi ngân hàng Ngân hàng Khoản phải thu Khách nợ Phiếu nợ phải thu Người lập phiếu Hàng tồn kho gửi trong Cơng ty lưu kho Cơng ty lưu kho Giá trị bằng tiền của bảo hiểm nhân thọ Cơng ty bảo hiểm Cơng nợ Khoản phải trả Chủ nợ Phiếu nợ phải trả Người cho vay Khách hàng trả tiền trước Khách hàng Cầm cố phải trả Người nhận cầm cố Trái phiếu phải trả Người giữ trái phiếu Vốn chủ sở hữu Người giữ sổ đăng kí và đại lý chuyển nhượng Cổ phần đang lưu hành Cổ đơng Các loại thơng tin khác Loại bảo hiểm Cơng ty bảo hiểm Nợ ngồi ý muốn Luật sư của Cơng ty, ngân hàng Hợp đồng trái khốn Người giữ trái khốn Vật kỹ quỹ cho chủ nợ Chủ nợ Xác minh tài liệu Là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu các chứng từ sổ sách cĩ liên quan sẵn cĩ trong đơn vị được kiểm tốn. Phương pháp này được áp dụng đối với các chứng từ tài liệu như hĩa đơn bán hàng, hĩa đơn mua hàng… Kĩ thuật kiểm tra tài liệu tương đối thuận tiện do tài liệu thường cĩ sẵn, chi phí thu thập lại ít hơn các kĩ thuật khác. Độ tin cậy phụ thuộc vào nguồn gốc của bằng chứng nên khi cần cĩ thể kiểm tra, xác minh bằng các phương pháp kĩ thuật khác. Quan sát Là phương pháp được sử dụng để đánh giá một thực trạng hay hoạt động của đơn vị. Ví dụ, kiểm tốn viên cĩ thể đi thị sát đơn vị được kiểm tốn để cĩ cái nhìn về thực trạng tài sản, máy mĩc thiết bị của đơn vị để đánh giá về thực tế hoạt động của đơn vị. Kĩ thuật này rất hữu ích trong nhiều phần hành kiểm tốn; bằng chứng thu được đáng tin cậy. Tuy nhiên, bản thân bằng chứng thu thập được từ kĩ thuật này chưa thể hiện tính đầy đủ nên cần kết hợp với các kĩ thuật khác. Phỏng vấn Đây là quá trình kiểm tốn viên thu thập thơng tin bằng văn bản hay bằng lời nĩi qua việc phỏng vấn những người hiểu biết về các vấn đề mà kiểm tốn viên quan tâm. Quá trình phỏng vấn cĩ thể được chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: lập kế hoạch phỏng vấn. Kểm tốn viên xác định mục đích, đối tượng và nội dung cần thiết để đưa ra trọng điểm cần phỏng vấn, thời gian phỏng vấn … Giai đoạn thứ hai: thực hiện phỏng vấn. Kiểm tốn viên đặt ra câu hỏi, cĩ thể ở dạng “đĩng” (dùng để xác nhận với cụm từ Cĩ hay Khơng) hay “mở” (thu thập thơng tin đầy đủ với cụm từ Thế nào, Cái gì, Tại sao ..), sau đĩ lắng nghe câu trả lời và đánh giá các câu trả lời đĩ. Nếu cảm thấy câu trả lời chưa cung cấp bằng chứng cần thiết, kiểm tốn viên cĩ thể hỏi thêm các câu hỏi liên quan nhưng phải đi vào trọng điểm của vấn đề. Giai đoạn thứ ba: kết thúc phỏng vấn. Sau khi thu được các câu trả lời, kiểm tốn viên kết luận bằng một phần tĩm tắt ngắn và ghi chép kết quả thu được vào giấy tờ làm việc. Bằng chứng thu được từ kỹ thuật này giúp kiểm tốn viên cĩ được cái nhìn sâu và tồn diện hơn về những vấn đề chưa biết nhưng độ tin cậy khơng cao do đối tượng phỏng vấn chủ yếu là người trong đơn vị, hơn nữa, chất lượng của phỏng vấn cũng tùy thuộc vào trình độ của người được phỏng vấn. Kỹ thuật phỏng vấn thường được các kiểm tốn viên của IA sử dụng ở giai đoạn đầu của cuộc kiểm tốn. Kiểm tốn viên cĩ thể phỏng vấn dưới hình thức một buổi nĩi chuyện thân mật để làm quen và tìm hiểu sau đĩ tổng hợp thơng tin. Hoặc đối với những vấn đề quan trọng, cần cĩ sự cam kết của người cung cấp thơng tin, kiểm tốn viên cĩ thể thành lập một buổi phỏng vấn nghiêm túc, cĩ biên bản phỏng vấn và chữ ký của những người cĩ mặt trong buổi phỏng vấn đĩ để làm bằng chứng. Tính tốn lại Là quá trình kiểm tốn viên kiểm tra tính chính xác về mặt số học trong việc tính tốn và ghi sổ. Đối chiếu các chứng từ cĩ liên quan để xem cùng một thơng tin cĩ được phản ánh trên các chứng từ khác nhau,ở những nơi khác nhau hay khơng. Kĩ thuật này cung cấp bằng chứng cĩ độ tin cậy cao về mặt số học nhưng đơi khi việc thực hiện kĩ thuật này lại khá phức tạo do việc đơn vị được kiểm tốn cĩ qui mơ lớn, luồng tiền ra vào rất lớn. Phân tích Là quá trình so sánh, đối chiếu, đánh giá các mối quan hệ để xác định tính hợp lí của các số dư trên tài khoản. Các mối quan hệ bao gồm mối quan hệ giữa các thơng tin tài chính với nhau và quan hệ giữa các thơng tin tài chính và thơng tin phi tài chính. Do đĩ, kĩ thuật này bao gồm 3 nội dung: dự đốn, so sánh và đánh giá. Kĩ thuật phân tích được sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm tốn cĩ hiệu lực gồm 3 loại: kiểm tra tính hợp lí, phân tích xu hướng và phân tích tỉ suất. Kiểm tra tính hợp lí: thường bao gồm những so sánh cơ bản như: so sánh giữa số liệu thực tế và số liệu kế hoạch, so sánh chỉ tiêu của đơn vị và chỉ tiêu bình quân của ngành…Từ đĩ tiến hành điều tra các chênh lệch. Phân tích xu hướng (phân tích ngang): là sự phân tích những thay đổi theo thời gian của số dư tài khoản, nghiệp vụ nhằm phát hiện các biến động bất thường để qua đĩ kiểm tốn tiến hành kiểm tra chi tiết. Phân tích tỉ suất (phân tích dọc): là cách thức so sánh các số dư tài khoản hoặc các loại hình nghiệp vụ. Phân tích tỉ suất cũng giúp so sánh tính hợp lí về tình hình tài chính của cơng ty được kiểm tốn với các cơng ty khác trong ngành. Thực trạng vận dụng phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn trong kiểm tốn BCTC do cơng ty TNHH Kiểm tốn Đơng Dương thực hiện Đối với khách hàng của mình IA luơn áp dụng quy trình kiểm tốn mẫu để thực hiện cung cấp dịch vụ kiểm tốn, từ giai đoạn thu thập thơng tin ban đầu về khách hàng để ký kết hợp đồng đến giai đoạn phát hành Báo cáo kiểm tốn hoặc thư quản lý. Các phương pháp thu thập bằng chứng của các KTV IA cũng rất đa dạng phong phú, thể hiện rõ ở tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm tốn. Để làm rõ hơn về các phương pháp này, đề tài xin lấy ví dụ về các cuộc kiểm tốn mà IA đã thực hiện tại hai khách hàng của mình. Cơng ty ABC (khách hàng mới) và Cơng ty XYZ (khách hàng thường xuyên). 1.2.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn Lập kế hoạch kiểm tốn là giai đoạn đầu tiên trong quy trình kiểm tốn BCTC. Việc lập kế hoạch kiểm tốn giúp kiểm tốn viên cĩ định hướng ban đầu về lượng bằng chứng cần phải thu thập để đảm bảo tính đầy đủ và tính hợp lý của báo cáo nhằm đưa ra các ý kiến xác đáng cho báo cáo kiểm tốn của mình. Khách hàng của IA rất đa dạng và phong phú, hoạt động ở tất cả các lĩnh vực kinh doanh, từ các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, các cơng ty TNHH đến các tập đồn kinh tế...Tùy thuộc vào đặc điểm của từng khách hàng và thời gian mà IA đã thực hiện kiểm tốn hay chưa mà cĩ những bước thu thập bằng chứng cụ thể. Đối với những khách hàng lâu năm (như cơng ty XYZ) thì IA thường thay đổi trưởng nhĩm sau 3 năm kiểm tốn tại khách hàng. Kết hợp với các thơng tin trong hồ sơ kiểm tốn năm trước KTV tiến hành thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm tốn. Cịn đối với khách hàng lần đầu tiên (như ABC) thì IA tiến hành khảo sát khách hàng và thu thập bằng chứng kiểm tốn cụ thể và chi tiết hơn. Lập kế hoạch kiểm tốn tại cơng ty ABC ABC là khách hàng mới, cơng ty chưa cĩ bất kỳ một sự hiểu biết nào về hệ thống kiểm sốt nội bộ cũng như hệ thống kế tốn của ABC. Do đĩ, ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn IA phải tìm hiểu sơ bộ về các bộ phận này bằng các phương pháp thường sử dụng như: phỏng vấn, kiểm tra tài liệu, và phân tích. Thứ nhất: Thu thập thơng tin cơ sở, thơng tin về địa vị pháp lý của khách hàng. Phỏng vấn: Thường gợi mở bằng các câu hỏi “ đĩng” và “mở”, tạo nên sự thân thiết với Cơng ty khách hàng. Từ việc phỏng vấn và thu thập các tài liệu KTV sẽ ghi chép các thơng tin mà mình đã thu thập được vào trong giấy tờ làm việc. Nếu phát hiện sự khơng thống nhất trong việc trả lời câu hỏi của Ban Giám đốc khách hàng hoặc các nhân viên khác, KTV sẽ đặt câu hỏi bổ sung cho vấn đề cần tìm hiểu. KTV luơn thận trọng trong việc đặt câu hỏi, tránh đặt những câu hỏi khơng rõ ràng gây ảnh hưởng đến việc thu thập bằng chứng. Các thơng tin nhĩm kiểm tốn đã thu thập được ở Cơng ty ABC như sau: Biểu 1.1: Trích giấy tờ làm việc của các KTV CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Tên khách hàng: Cơng ty ABC Tham chiếu: Niên độ kế tốn: 1/1/2008931/12/2009 Người thực hiện:PTKC Nội dung: Tìm hiểu HTKSNB Ngày thực hiện: 03/02/2010 1. Cơng ty ABC là Cơng ty Cổ phần được thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh số 0103021034 đăng ký lần đầu ngày 30 tháng 11 năm 2007 và đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 11 tháng 4 năm 2008. - Chức năng và lĩnh vực hoạt động của Cơng ty là: kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hĩa trong và ngồi nước; kinh doanh các dịch vụ ủy thác; lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch. - Vốn điều lệ của Cơng ty là 25.000.000.000 VNĐ. 2. Các thơng tin về tổ chức hoạt động - Ban Giám đốc gồm: 1 Giám đốc, 3 Phĩ Giám đốc. 1 Phĩ Giám đốc trực tiếp phụ trách phịng tài chính kế tốn và duyệt các chứng từ kế tốn sau khi cĩ kiểm sốt của kế tốn trưởng. - Các phịng ban chức năng: Ban kiểm sốt, phịng kế tốn, phịng kế hoạch vật tư, phịng kỹ thuật, phịng tổ chức, phịng thị trường, các đội xe vận tải. 3. Các ngân hàng giao dịch: - Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn Nam Hà Nội; - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hồng Mai. Kiểm tra tài liệu: Phỏng vấn nhằm tạo điều kiện để KTV gặp gỡ Ban giám đốc và thu thập một cách khái quát tình hình chung của Cơng ty. KTV tiến hành thu thập và kiểm tra các tài liệu sau: - Các tài liệu về thơng tin chung: Bảng kê đặc điểm của khách hàng, Sơ đồ tổ chức, quá trình phát triển, các đối tác của Cơng ty ABC. - Các tài liệu vể pháp luật: giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy thay đổi ngành nghề kinh doanh, điều lệ Cơng ty, biên bản họp hội đồng cổ đơng, Ban lãnh đạo, nhiệm kỳ lãnh đạo - Các tài liệu về thuế: Quyết tốn thuế hàng năm, biên bản kiểm tra thuế, các văn bản cĩ liên quan của doanh nghiệp trong tính thuế. - Các tài liệu kế tốn: Báo cáo kiểm tốn năm trước, Báo cáo tài chính, thư quản lý, chế độ kế tốn áp dụng trong doanh nghiệp, các nguyên tắc kế tốn đang áp dụng. Thứ hai: Đánh giá HTKSNB của Cơng ty ABC. Các KTV và nhĩm kiểm tốn tiến hành áp dụng nhiều phương pháp thu thập bằng chứng như: Phỏng vấn, quan sát, sử dụng tài liệu… Việc sử dụng phương pháp phỏng vấn là rất hiệu quả và chủ yếu đối với khách hàng lần đầu tiên như ở Cơng ty ABC này. KTV trực tiếp đặt ra những câu hỏi cho kế tốn trưởng của Cơng ty. Tìm hiểu về hệ thống nhân sự, cơng tác tổ chức và hạch tốn kế tốn, sự phân cơng phân nhiệm đối với từng thành viên trong bộ máy kế tốn… Đồng thời nhĩm kiểm tốn cũng đưa ra các bảng câu hỏi để điều tra về tính độc lập của Ban lãnh đạo cũng như nhân viên phịng kế tốn. Nhĩm kiểm tốn cũng tiến hành quan sát phong cách làm việc của cán bộ cơng nhân viên. Bên cạnh đĩ nhĩm kiểm tốn cũng tiếp xúc với các nhân viên trong cơng ty, để biết được quy tắc làm việc và sự phân cơng phân nhiệm trong Cơng ty diễn ra thế nào? Cĩ đúng với chế độ kế tốn hiện hành khơng? Những thơng tin thu thập được sẽ được nhĩm kiểm tốn của IA ghi chép đầy đủ trong các giấy tờ làm việc của mình. Cụ thể nhĩm kiểm tốn đã tìm hiểu được những thơng tin sau: Biểu 1.2: Trích giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Tên khách hàng: Cơng ty ABC Tham chiếu: Niên độ kế tốn: 2009 Người thực hiện:PTKC Nội dung: Phỏng vấn Ngày thực hiện: 03/02/2010 - Tổ chức cơng tác kế tốn và nhân sự của phịng kế tốn. Ơng TST : Kế tốn trưởng Bà NML : Doanh thu, lương, tiền mặt. Bà NTH : Cơng nợ phải trả, tiền gửi ngân hàng. Bà LPT : Kế tốn tổng hợp và cơng nợ phải thu. Bà MTH : Thủ quỹ - Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính. - Niên độ kế tốn: Bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. - Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép sổ kế tốn là đồng Việt Nam (VNĐ). - TSCĐ được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá, hao mịn lũy kế và giá trị cịn lại. - Các khoản phải thu khách hàng, khoản trả trước cho người bán, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo, nếu: cĩ thời gian thu hồi hoặc thanh lý dưới 1 năm được phân loại là Tài sản ngắn hạn; cịn trên 1 năm được phân loại là Tài sản dài hạn. - Ban giám đốc và các nhân viên trong Cơng ty ABC cĩ thái độ làm việc nghiêm túc, tận tình, sẵn sàng làm thêm giờ nếu cơng việc địi hỏi phải gấp rút. - Cĩ sự sốt xét trong cơng việc giữa cấp trên và cấp dưới. Trong khi phỏng vấn các KTV của IA cũng gửi đến cho Cơng ty ABC bảng câu hỏi nhằm đánh giá HTKSNB và đánh giá hệ thống kế tốn của đơn vị. Cụ thể như sau: Bảng 1.2: Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB tại Cơng ty ABC Nội dung Trả lời Các bộ phận kế tốn của Cơng ty cĩ được phân cơng phân nhiệm một cách rõ ràng khơng? Cĩ Kế tốn các phần hành cĩ làm đúng chức năng được giao khơng? Cĩ Các văn bản của Bộ Tài chính liên quan đến cơng tác kế tốn cĩ được cập nhật thường xuyên và phổ biến cho kế tốn các phần hành khơng? Cĩ Trình độ của kế tốn viên cĩ phù hợp với phần hành được giao? Cĩ Các chức danh kế tốn cĩ làm việc trong ngày nghỉ? Khơng Cơng ty cĩ áp dụng các phần mềm kế tốn khơng? Cĩ Cơng ty cĩ khơng thực hiện phần kế tốn nào trên máy khơng? Cĩ Phân tích: Đối với Cơng ty ABC, KTV tiến hành phương pháp phân tích xu hướng và phân tích tỷ suất nhằm nắm vững hơn tình hình kinh doanh cũng như các biến động trong hoạt động so với những năm trước của khách hàng. Phân tích xu hướng Bảng1. 3: Phân tích biến động các chỉ tiêu trên BCKQKD tại Cơng ty ABC Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Tiền % Doanh thu 30.620.108.993 25.346.592.500 +5.273.516.493 20,1 Giá vốn hàng bán 22.265.498.520 18.561.500.320 +3.703.998.200 20 LN gộp 8.354.610.470 6.785.092.180 +1.569.518.290 23 CPBH 765.168.265 826.598.000 -61.429.735 -7,4 CP QLDN 895.654.255 1.001.654.859 +106.000.604 10,5 LN thuần từ HĐKD 7.093.787.950 5.856.839.321 +1.236.948.629 21 LN từ HĐ tài chính 164.985.450 652.468.328 -487.482.878 -74,7 LN khác 125.652.400 235.642.895 -109.990.495 -46,7 Tổng LN trước thuế 7.784.425.800 6.744.766.082 +1.039.659.718 15,4 Thuế TNDN 2.179.639.224 1.888.534.503 +291.104.721 15,4 LN sau thuế 5.604.786.576 4.856.231.579 +748.554.997 15,4 · Phân tích tỷ suất Bảng 1.4: Một số tỷ suất tài chính của Cơng ty ABC Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch 1. Tỷ suất khả năng thanh tốn a.TSLĐ/ Tổng nợ ngắn hạn 5 6,6 -1,6 b.Tiền/ Tổng nợ ngắn hạn 1,3 1,1 +0,2 2.Tỷ suất nợ a.Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn 30% 32% -2% b.NVCSH/ Tổng nguồn vốn 70% 68% 2% 3. Tỷ suất khả năng sinh lời a. Tổng LN trước thuế/ DTT 25% 26,6% -1,6% b.Tổng LN trước thuế/ GV 34,7% 36,3% -1,6% Qua bảng phân tích trên, KTV nhận thấy hoạt động kinh doanh của Cơng ty rất hiệu quả, khơng thấy dấu hiệu bất thường cho khoản mục nào. Vì vậy, KTV tập trung kiểm tra chi tiết tất cả các khoản mục. Thơng qua việc thu thập thơng tin cơ sở, địa vị pháp lý, các KTV khơng cần thực hiện xác định mức trọng yếu kiểm tốn. Qua những thơng tin thu được các KTV đánh giá HTKSNB của Cơng ty ABC là hiệu lực. 1.2.1.2 Lập kế hoạch kiểm tốn tại cơng ty XYZ Do XYZ là khách hàng lâu năm của IA nên các KTV của IA đã hiểu rõ về việc hoạt động cũng như nhân sự của XYZ. Ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, KTV thường thu thập các bằng chứng kiểm tốn thơng qua hồ sơ đã được lưu trữ trong đợt kiểm tốn năm trước. Cụ thể các phương pháp thu thập bằng chứng như sau: Thứ nhất: Thu thập thơng tin cơ sở, thơng tin về địa vị pháp lý của khách hàng Cập nhật các thơng tin từ năm trước: Đây là những thơng tin rất quan trọng và cĩ ảnh hưởng lớn đến việc định hướng cho cơng việc kiểm tốn tiếp theo. KTV cần cập nhật các thơng tin này từ hồ sơ kiểm tốn niên độ trước. Cĩ thể tĩm tắt thơng tin tổng quát này như sau: Cơng ty XYZ là Cơng ty TNHH một thành viên, do Cơng ty TNHH Sản xuất và Thương mại M làm chủ sở hữu theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 420400004 đăng ký lần đầu ngày 4 tháng 3 năm 2005 và các đăng ký thay đổi lần 1 ngày 16 tháng 8 năm 2006. Ngành nghề kinh doanh của Cơng ty bao gồm: - Đại lý mua bán, ký gửi hàng hĩa; - Chế biến nơng sản; - Mua bán hàng lương thực thực phẩm; - Mua bán máy mĩc thiết bị vật tư phục vụ sản xuất; - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, kinh doanh nhà ở; - Vận tải hàng hĩa; - Đầu tư kinh doanh khu cơng nghiệp, khu trung tâm thương mại; - Kinh doanh cho thuê kho hàng, nhà xưởng; - Sản xuất và mua bán thiết bị viễn thơng, thiết bị điện tử, văn phịng. Vốn điều lệ của Cơng ty theo Giấy đăng ký kinh doanh là 9.950.000.000 VNĐ Cơ cấu tổ chức quản lý của Cơng ty XYZ nhỏ gọn như sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức của Cơng ty XYZ BAN KIỂM SỐT BAN GIÁM ĐỐC P.Tổ chức Hành chính P.Kế tốn P.Kế hoạch Thị trường P. Quản lý Sản xuất P.Kinh doanh P. Kho vận Dùng kỹ thuật phỏng vấn: KTV tiếp tục dùng kỹ thuật phỏng vấn để điều tra thêm các thơng tin. Đây là kỹ thuật thường xuyên của các cuộc kiểm tốn để thu thập các bằng chứng. Trước khi bắt đầu bước vào giai đoạn thực hiện kiểm tốn, nhĩm kiểm tốn thường gặp gỡ với Ban giám đốc Cơng ty để trao đổi lịch trình của cuộc kiểm tốn. Đây là cuộc gặp gỡ mang tính chất làm quen và thu thập những thơng tin ban đầu. Nhĩm kiểm tốn luơn tạo thái độ thân mật trong cuộc nĩi chuyện. Nhĩm kiểm tốn sử dụng các câu hỏi đĩng mở để hỏi Ban giám đốc Cơng ty XYZ. Đối với Cơng ty XYZ, KTV tiến hành gặp gỡ trao đổi với Ban giám đốc để tìm hiểu xem niên độ này Cơng ty cĩ những thay đổi gì so với niên độ trước khơng. Thơng qua cuộc trao đổi này, KTV nhận thấy Cơng ty cĩ một số thay đổi. Các dự án đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, nhà ở đã bàn giao và đi vào sử dụng (khu nhà ở cho cán bộ cơng nhân viên); Một số cơng trình gĩp vốn đầu tư đã hồn thành; Cơng ty đang bước đầu khởi cơng xây dựng nhà máy cà phê hịa tan. Qua trao đổi với Giám đốc được biết khi Cơng ty cho xây dựng nhà máy Cà phê hịa tan sẽ tận dụng được các nguồn nguyên liệu sẵn cĩ. Gĩp phần mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh của Cơng ty nhằm nâng cao doanh thu khi cơng trình hồn thành. Sau nữa là kiểm tra tài liệu: KTV yêu cầu Ban Giám đốc Cơng ty XYZ cung cấp các tài liệu: giấy đăng ký kinh doanh thay đổi lần 1, Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh Báo cáo tài chính và Bản giải trình của Ban giám đốc cam kết các Bảng khai tài chính được trình bày trung thực hợp lý và đúng chế độ kế tốn hiện hành. Thứ hai: Đánh giá chung về HTKSNB của cơng ty khách hàng. Trong bước này, nhĩm kiểm tốn trực tiếp phỏng vấn Ban giám đốc, bộ phận kế tốn và quan sát cách làm việc của các nhân viên trong Cơng ty, đặc biệt là các nhân viên phịng kế tốn. Việc đánh giá này nhờ vào kinh nghiệm của các KTV và sự hỗ trợ của các phương pháp thu thập bằng chứng như: phỏng vấn nhân viên, Ban giám đốc…; quan sát nơi làm việc; Kiểm tra các tài liệu; Xem xét hồ sơ…Do HTKSNB ảnh hưởng quan trọng đến việc đánh giá rủi ro kiểm sốt của Cơng ty nên nhĩm kiểm tốn cĩ các biện pháp thu thập hợp lý. Thêm vào đĩ do Cơng ty XYZ là khách hàng thường niên nên nhĩm kiểm tốn tin tưởng vào HTKSNB của Cơng ty XYZ. Ở Cơng ty XYZ, KTV nhận thấy HTKSNB khơng cĩ gì thay đổi so với các niên độ trước. Những thơng tin thu thập được nhĩm kiểm tốn sẽ ghi chép vào giấy làm việc và lưu trong hồ sơ kiểm tốn của năm nay. Biểu 1.3: Trích giấy tờ làm việc của kiểm tốn của kiểm tốn viên CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Tên khách hàng: Cơng ty XYZ Tham chiếu: Niên độ kế tốn: 2009 Người thực hiện: NTK Nội dung: Thu thập thơng tin Ngày thực hiện: 05/02/10 - Tại cơng ty, cĩ sự phân cơng cơng việc rõ ràng giữa các cán bộ, cơng nhân viên, Giám đốc ủy quyền thường xuyên cho các trưởng phịng trong việc quyết định một số lĩnh vực mà họ phụ trách. - Phịng kế tốn cĩ 8 người: 1 kế tốn trưởng, 6 kế tốn chi tiết và 1 thủ quỹ. Đội ngũ nhân viên kế tốn đều tốt nghiệp đại học và thanh thạo về chuyên mơn. - Sổ sách kế tốn và chứng từ kế tốn được thiết lập trên hệ thống máy tính, sổ sách rõ ràng, sạch sẽ, dễ đọc, dễ hiểu. - Cơng ty XYZ áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam ban hành theo Quyết định số 1141/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính và các văn bản hướng dẫn kèm theo - Quá trình lập và ghi chép sổ sách của Cơng ty XYZ được ghi chép theo hình thức Nhật ký chung. - Niên độ kế tốn bắt đầu ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 - Ban giám đốc Cơng ty cĩ thái độ làm việc nghiêm túc, nắm bắt được hoạt động của Cơng ty một cách chi tiết. -Các nhân viên trong trong Cơng ty sẵn sàng làm thêm giờ, chấp hành tốt nội quy, quy chế Cơng ty đề ra về giờ giấc, an tồn lao động. -Nhân viên phịng kế tốn giúp đỡ nhĩm kiểm tốn để hồn thành tốt cơng việc kiểm tốn. Kế tốn trưởng nắm bắt được cơng việc của từng phần hành và năng lực của từng nhân viên kế tốn để từ đĩ bố trí cơng việc kế tốn thích hợp. Thứ ba: Đánh giá về mức trọng yếu và rủi ro kiểm tốn. Bước tiếp theo trong khâu lập kế hoạch kiểm tốn Báo cáo tài chính tại IA là việc đánh giá mức trọng yếu và rủi ro của khoản mục trên Báo cáo tài chính. Việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn giúp cho KTV đánh giá hiệu quả cuộc kiểm tốn và thơng qua mức đánh giá trọng yếu và rủi ro với từng khoản mục để cĩ thể thu thập bằng chứng kiểm tốn cần thiết để hồn thành cuộc kiểm tốn, từ đĩ giảm rủi ro kiểm tốn cĩ thể mắc phải. Trong bước này KTV chủ yếu sử dụng kỹ thuật tính tốn và dựa trên sự xét đốn mang tính nghề nghiệp của kiểm tốn viên để đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm tốn. Đối với Cơng ty XYZ, KTV tiến hành đánh giá mức trọng yếu ban đầu như sau: Bảng 1.5: Bảng đánh giá mức độ trọng yếu của Cơng ty XYZ Khoản mục Tỷ lệ % Số tiền Ước tính mức trọng yếu Thấp nhất Cao nhất Tối thiểu Tối đa Lợi nhuận trước thuế 4 8 9,177,237,000 367,089,480 734,178,960 Doanh thu 0.4 1 282,542,580,525 1,130,170,322 2,825,425,805 TSLĐ và ĐTNH 2 2 73,117,670,740 1,462,353,415 1,462,353,415 Nợ phải trả ngắn hạn 2 2 150,459,079,101 3,009,181,582 3,009,181,582 Tổng tài sản 1 1 150,459,079,101 1,504,590,791 1,504,590,791 Mức ước lượng 367,089,480 734,178,960 Lựa chọn mức trọng yếu là 500,000,000 Sau khi tính tốn được mức trọng yếu cho tồn bộ Báo cáo Tài chính, KTV tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính. Đây là cơng việc rất khĩ khăn vì trên thực tế rất khĩ dự đốn được tài khoản nào cĩ sai số. Bảng1. 6: Bảng phân bổ mức độ trọng yếu của Cơng ty XYZ Khoản mục Hệ số Số tiền Mức trọng yếu ước lượng ban đầu Báo cáo thừa Báo cáo thiếu Tiền mặt 1 70,294,345 54,866 54,866 Tiền gửi ngân hàng 1 8,764,216 6,841 6,841 Các khoản phải thu khách hàng 1 46,790,987,765 36,521,248 36,521,248 Trả trước cho người bán 1 190,596,100 148,764 148,764 Phải thu khác 1 14,523,810 11,336 11,336 Hàng tồn kho 1 70,780,716,647 55,245,683 55,245,683 Tạm ứng 1 85,054,750 66,387 66,387 Chi phí trả trước 3 67,890,098 158,969 158,969 Tài sản cố định 3 77,341,408,361 181,099,281 181,099,281 Lương 1 2,324,407,432 1,814,244 1,814,244 Phải trả khác 1 4,307,621,251 3,362,180 3,362,180 Chi phí ước tính 1 500,000,000 390,259 390,259 Người mua trả trước 2 34,099,876,540 53,231,193 53,231,193 Phải trả người bán 2 78,609,195,185 122,711,917 122,711,917 Thuế 3 363,806,338 851,873 851,873 Nguồn vốn chủ sở hữu 1 56,789,097,090 44,324,961 44,324,961 Ước lượng mức trọng yếu 500,000,000 500,000,000 Đối với Cơng ty XYZ, KTV ước lượng ban đầu về mức trọng yếu là 500.000.000, nếu sai số lớn hơn thì Báo cáo tài chính khơng được coi là trung thực hợp lý. Cịn việc đánh giá rủi ro chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của KTV, KTV đánh giá đồng thời rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt để xác định rủi ro phát hiện cĩ thể chấp nhận ở mức hợp lý. Qua việc tìm hiểu các thơng tin cơ sở và nghĩa vụ pháp lý của Cơng ty XYZ thì KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng là cao đối với tất cả các khoản mục trên Báo cáo tài chính. Đối với việc đánh giá rủi ro tiềm tàng với các tài khoản KTV chủ yếu dựa vào các thủ tục đánh giá trong HTKSNB đang tiến hành kiểm tốn và những thay đối lớn trong hệ thống này so với năm trước. Do vậy rủi ro kiểm sốt tất cả các khoản mục được KTV đều đánh giá ở mức thấp. Từ việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt ở trên, rủi ro kiểm tốn đối với các khoản mục được KTV đánh giá ở mức chấp nhận được. Do vậy, KTV phải tiến hành kiểm tra chi tiết đối với số dư các khoản mục chi tiết hơn. Kết thúc giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, KTV IA tổng hợp các bằng chứng thu thập được từ đĩ KTV xác định mức trọng yếu và rủi ro cho từng khoản mục. Từ đĩ dự kiến mức độ thực hiện, dự kiến nội dung kiểm tốn. 1.2.1.3. Nhận xét về phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn của IA đối với Cơng ty ABC và Cơng ty XYZ Tuy đang cịn trẻ nhưng IA đã xây dựng cho mình một kế hoạch kiểm tốn khá chặt chẽ. Trong cơng tác thu thập bằng chứng ki._.ểm tốn, các KTV của IA khá linh hoạt và sáng tạo để cĩ một cuộc kiểm tốn đạt kết quả cao nhất. Đối với khách hàng thường niên như Cơng ty XYZ các KTV và nhĩm kiểm tốn thường xem xét thơng tin qua hồ sơ kiểm tốn chung và hồ sơ kiểm tốn năm của các niên độ đã thực hiện trước đĩ. Đồng thời sử dụng phương pháp phỏng vấn, quan sát, kiểm tra tài liệu để xem xét những thay đổi trong cơng tác quản lý, trong hoạt động sản xuất kinh doanh so với những năm trước. Cịn Cơng ty ABC là khách hàng mới lần đầu tiên thực hiện cơng tác kiểm tốn nên KTV và nhĩm kiểm tốn cần phải thu thập thơng tin nhiều hơn, thực hiện nhiều phương pháp thu thập hơn nhằm hiểu rõ hoạt động, tổ chức quản lý nhân sự, tổ chức cơng tác kế tốn để cĩ được cuộc kiểm tốn đạt hiệu quả cao nhất, giảm thiểu rủi ro kiểm tốn. Để đánh giá HTKSNB, các KTV tiến hành xem xét các thơng tin đã thu thập được từ các KTV năm trước. Sau đĩ thực hiện phỏng vấn, quan sát Ban giám đốc cùng những người cĩ liên quan. Đối với khách hàng đầu tiên, KTV của IA cịn gửi các bảng câu hỏi để đánh giá HTKSNB của cơng ty khách hàng. Tuy nhiên trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn cịn cĩ một số hạn chế nhất định. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn tại Cơng ty XYZ, IA chưa thực hiện việc phân tích các chỉ số như thủ tục phân tích xu hướng và phân tích tỷ suất nhằm đánh giá biến động của các chỉ tiêu tổng quát như: tổng Tài sản, Nguồn vốn, Doanh thu...Cĩ thể nĩi thủ tục phân tích ở đây ít được coi trọng và kiểm tốn viên khĩ khăn trong việc khoanh vùng rủi ro để hạn chế kiểm tra chi tiết những khoản mục cĩ rủi ro thấp và tập trung vào các khoản mục cĩ rủi ro cao hơn. Vấn đề trọng yếu và rủi ro kiểm tốn là vấn đề rất quan trọng trong mỗi cuộc kiểm tốn để đạt hiệu quả. Tuy nhiên, KTV mới chỉ dừng lại ở việc khái quát mức độ rủi ro và tính trọng yếu cho từng khoản mục mà chưa đánh giá theo các cơ sở dữ liệu đối với các khoản mục trọng yếu. Vì thế khi thực hiện các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn, các KTV mới chỉ dựa vào kinh nghiệm bản thân và các kinh nghiệm của các KTV khác, nĩ mang tính xét đốn của KTV. 1.2.2 Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn Để hiểu rõ hơn về các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn tại Cơng ty IA ở giai đoạn thực hiện kiểm tốn, chuyên đề lựa chọn kiểm tốn khoản mục tiền và khoản mục doanh thu tại Cơng ty ABC và Cơng ty XYZ. Từ đĩ đưa ra những nhận xét và so sánh về hai khoản mục này tại hai cơng ty. 1.2.2.1 Thu thập bằng chứng kiểm tốn trong kiểm tốn khoản mục tiền Trước khi tiến hành kiểm tốn khoản mục tiền, các KTV của IA xác định mục tiêu cũng như phạm vị kiểm tốn của khoản mục. Sau đĩ thực hiện các phương pháp thu thập bằng chứng theo như chương trình kiểm tốn đã đề ra. Mục tiêu của kiểm tốn khoản mục tiền: - Ngân quỹ là cĩ thực và thực sự cĩ thể cho phép doanh nghiệp thực hiện các cam kết của mình; - Chia cắt niên độ phải được thực hiện một cách chính xác đối với khoản mục nhập quỹ cũng như đối với khoản mục xuất quỹ (tính hiện hữu và cách trình bày); - Đối chiếu số liệu ngân hàng với số dư tiền gửi ngân hàng trong sổ kế tốn và các yếu tố đưa ra đối chiếu phải được giải thích (tính hiện hữu, tính chính xác, giá trị, tính sở hữu, cách trình bày). Phạm vi kiểm tốn của khoản mục tiền. Bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Các phương pháp thu thập bằng chứng đối với khoản mục tiền tại Cơng ty ABC và Cơng ty XYZ mà các KTV IA đã thực hiện như sau: Kiểm tốn khoản mục Tiền tại Cơng ty ABC Thứ nhất: Áp dụng các thử nghiệm kiểm sốt Phỏng vấn: Nhĩm kiểm tốn phỏng vấn kế tốn trưởng để nắm rõ sự phân cơng trách nhiệm giữa thủ quỹ, kế tốn tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Nắm rõ khoản mục tiền tại Cơng ty ABC bao gồm Tiền mặt và TGNH. Biểu 1.4 : Trích giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên. CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Tên khách hàng: Cơng ty ABC Tham chiếu: Niên độ kế tốn:2009 Người thực hiện: NTT Khoản mục: Tiền Ngày thực hiện:02/03/10 Nội dung: Phỏng vấn - Cơng tác kế tốn được hạch tốn theo đúng quy trình kế tốn đã được định ra của Ban Giám đốc. - Khi cĩ đầy đủ các chứng từ liên quan thì thủ quỹ mới chi tiền. - Thủ quỹ lập ngay phiếu chi đưa cho người nhận tiền ký xác nhận đã nhận đủ tiền. -Cĩ sự phân cơng trách nhiệm giữa thủ quỹ và kế tốn ghi sổ. Kiểm tra tài liệu Nhĩm kiểm tốn sẽ chọn ra ngẫu nhiên tầm khoảng 50 phiếu chi để kiểm tra chi tiết. Bởi vì ABC là Cơng ty mới nên các chứng từ khơng nhiều. Từ việc kiểm tra chi tiết trên nhĩm kiểm tốn đã phát hiện các vấn đề sau: - Cĩ 1, 2 phiếu chi thiếu chữ ký của người nhận tiền. - Một vài phiếu chi bị sửa TK đối ứng cho phù hợp với nội dung đã chi - Khi đã dùng các thử nghiệm kiểm sốt ở XY, nhĩm kiểm tốn rút ra nhận xét là HTKSNB với khoản mục tiền là cĩ hiệu lực. Thứ hai: Thủ tục kiểm tra chi tiết. Kiểm kê: Cơng ty ABC ký hợp đồng kiểm tốn trước khi kết thúc niên độ nên tại ngày 31/12 IA cử KTV tới cơng ty để cũng thực hiện kiểm kê trong đĩ cĩ kiểm quỹ tiền mặt. Thành viên tham gia kiểm kê bao gồm 1 người đại diện cho IA, kế tốn trưởng, thủ quỹ và một nhân viên kế tốn. Bằng chứng thu thập được là Biên bản kiểm kê quỹ: Bảng 1.7 : Trích biên bản kiểm kê quỹ tại Cơng ty ABC ngày 31/12/2009 BIÊN BẢN KIỂM KÊ QUỸ TIỀN MẶT Hơm nay, tại cơng ty CP ABC vào hồi 16h ngày 31/12/2009, thực hiện kiểm kê quỹ tiền mặt. Các thành viên cĩ mặt, gồm cĩ: Ơng : TST – Kế tốn trưởng Bà: NHH – Thủ quỹ Bà: MHT – Kế tốn tiền mặt Bà: PTH – Kiểm tốn viên cơng ty TNHH Kiểm tốn Đơng Dương – Người chứng kiến. Số lượng tiền và loại tiền kiểm kê được như sau: STT Diễn giải Số lượng Số tiền I Số dư theo thủ quỹ 260.350.500 II Sơ kiểm kê thực tế 260.350.500 1 Loại 500.000 100 50.000.000 2 Loại 200.000 300 60.000.000 3 Loại 100.000 500 50.000.000 4 Loại 50.000 1000 50.000.000 5 Loại 20.000 1.540 30.800.000 6 Loại 10.000 1.235 12.350.000 7 Loại 5000 985 4.925.000 8 Loại 2000 865 1.730.000 9 Loại 1000 501 501.000 10 Loại 500 89 44.500 III Chênh lệch 0 0 + Kết luận sau khi kiểm kê quỹ: Số liệu kiểm kê thực tế khớp với sổ sách. Kiểm tra tài liệu Đối với Cơng ty ABC, khi kiểm tốn khoản mục tiền thì nhĩm kiểm tốn rất chú trọng kiểm tra chi tiết các chứng từ để thu thập bằng chứng kiểm tốn làm cơ sở cho những nhận xét về cơng tác chứng từ tại đơn vị. Kiểm tốn viên tiến hành kiểm tra tất cả các khoản chi cĩ số tiền lớn hơn 500.000 VNĐ. Sau khi kiểm tra kiểm tốn viên tiến hành ghi chép lại các vấn đề sai sĩt trên giấy làm việc. Biểu 1.5 : Trích giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Tên khách hàng: Cơng ty ABC Tham chiếu: Niên độ kế tốn: 2009 Người thực hiện: NTT TK: 111 Ngày thực hiện:05/03/10 Nội dung: Kiểm tra chi tiết Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Ghi chú SH NT 065 3/5 Thu tiền Q.Đức hồn tạm ứng 141 20.600.000 PT khơng cĩ ký nhận của người nộp tiền và KTT 085 2/6 Chi tiền tiếp khách 642 1.500.000 Khơng cĩ hĩa đơn tài chính 124 5/7 Thanh tốn tiền cho người bán 331 2.500.000 Khơng cĩ hĩa đơn tài chính … … … … … … 859 25/12 Chi lương T12 334 35.650.000 Khơng cĩ ký nhận của cán bộ cơng nhân viên … … … … … Phỏng vấn Nhĩm kiểm tốn phỏng vấn kế tốn trưởng và kế tốn tiền mặt về các sai phạm như trên. Các thơng tin thu được sẽ được ghi chép trên giấy tờ làm việc và lưu trong hồ sơ kiểm tốn của Cơng ty. Biểu 1.6 : Trích giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Tên khách hàng: Cơng ty ABC Tham chiếu: Niên độ kế tốn: 2009 Người thực hiện: DVT TK: 111 Ngày thực hiện: 05/03/10 Nội dung: Phỏng vấn Việc khơng đủ ký nhận trên các phiếu thu, phiếu chi là do sai sĩt trong cơng tác của kế tốn viên. Danh sách chi trả lương cịn thiếu chữ ký là do bộ phận lương tiến hành trả lương cho từng bộ phận, nên chỉ cĩ 1 người ký xác nhận. Mặt khác cĩ các khoản trả lương theo quyết định của giám đốc khen thưởng cho các phịng nên khơng cĩ ký nhận của người nhận. Đối với các khoản thanh tốn cho người bán,chi tiếp khách cịn thiếu hĩa đơn tài chính là do đơn vị chưa nhận được từ phía bên kia. Khơng cĩ giấy đi đường là do việc cập nhật thơng tin từ cấp trên cịn kém linh hoạt. Đối với các khoản thanh tốn tiền bốc vác: đơn vị tiến hành thuê ngồi tiền bốc vác và thỏa thuận miệng với nhau về đơn giá chứ khơng làm thành hợp đồng. Khi tiến hành thực hiện cơng việc bốc vác và hồn thành, nhân viên bốc vác nhận tiền cơng và làm giấy biên nhận để xác nhận đã lãnh đủ số tiền. Một số phiếu chi khơng kèm theo chứng từ gốc là do Cơng ty lưu sang một hồ sơ khác liên quan đến khoản mục khác. Sau khi hồn tất các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn, nhĩm kiểm tốn tiến hành tổng hợp lại những thơng tin về tài khoản 111 và ghi chép lại trên giấy tờ làm việc. Biểu 1.7: Trích giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Tên khách hàng: Cơng ty ABC Tham chiếu: Niên độ kế tốn: 2009 Người thực hiện: DVT TK: 111 Ngày thực hiện: 05/03/10 KẾT LUẬN KIỂM TỐN Cơng việc tiến hành Cơng việc được thực hiện đối với tài khoản 111 Các vấn đề phát sinh và kiến nghị: - Một số khoản chi > 100.000 khơng cĩ hĩa đơn tài chính, chỉ cĩ hĩa đơn bán lẻ hay biên nhận thì sẽ khơng được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ khi tính thuế. - Khoản chi thanh tốn cho người bán 2.500.000 đ khơng cĩ hĩa đơn tài chính, khơng cĩ hợp đồng về đơn giá thì rất dễ xảy ra khả năng khai khống. Kết luận: Dựa vào kết quả cơng việc, theo ý kiên tơi: ngoại trừ ảnh hưởng của những vấn đề nêu trên, cơ sở dẫn liệu cho phần TK 111 là thích hợp trên các khía cạnh trọng yếu với tổng số dư cuối kỳ 260.500.000 là trung thực theo đúng nguyên tắc kế tốn được chấp nhận chung và lập nhất quán với các năm trước. Đối với khoản mục Tiền gửi ngân hàng,vì chỉ cĩ gửi ngân hàng bằng VNĐ nên nhĩm kiểm tốn thực hiện các phương pháp thu thập như với Cơng ty XYZ để kiểm tốn khoản mục này. Nhĩm kiểm tốn nhận thấy Tiền gửi ngân hàng khơng cĩ gì bất thường xảy ra, các số dư trên sổ sách khớp với xác nhận của ngân hàng và các sổ phụ ngân hàng. Những bằng chứng thu được sẽ được lưu trong hồ sơ kiểm tốn năm. Kiểm tốn khoản mục tiền tại Cơng ty XYZ Trước khi kiểm tốn khoản mục này các KTV xác định phạm vi kiểm tốn ở Cơng ty XYZ chỉ bao gồm: tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Thứ nhất: Dùng các thử nghiệm kiểm sốt - Phỏng vấn: KTV thực hiện phỏng vấn nhằm tìm hiểu quy trình về tiền, cách luân chuyển tiền trong đơn vị, từ đĩ cĩ ý kiến đánh giá HTKSNB của Cơng ty XYZ. Đối tượng phỏng vấn chủ yếu là kế tốn trưởng. Khi cĩ liên quan đến từng nghiệp vụ cụ thể nhĩm kiểm tốn mới phỏng vấn đến kế tốn ghi sổ. Thơng tin thu được kiểm tốn viên ghi chép vào giấy tờ làm việc của mình. Biểu 1.8: Trích giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Khách hàng: Cơng ty XYZ Tham chiếu: Niên độ kế tốn: 2009 Người thực hiện: NPH TK: 111 Ngày thực hiện:15/03/10 Nội dung: Phỏng vấn Tại phịng Tài chính kế tốn của Cơng ty cĩ 1 thủ quỹ và 1 kế tốn ghi sổ tiền mặt. Tại mỗi phịng kinh doanh và phịng sản xuất cĩ một kế tốn làm nhiệm vụ tổng hợp số liệu sau đĩ chuyển tồn bộ chứng từ lên phịng kế tốn tại văn phịng Cơng ty XYZ Các nghiệp vụ về tiền được phân tách chức năng; phê chuẩn tiền, hạch tốn tiền, quản lý tiền. Tiền gửi ngân hàng được theo dõi theo cả nguyên tệ và đồng Đơla Mỹ Tiền gửi của Cơng ty được theo dõi tại các ngân hàng sau: Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng ngoại thương, Sài Gịn Thương tín. Cơng ty cĩ riêng một kế tốn phụ trách việc ghi sổ và giao dịch với ngân hàng Ngồi ra các KTV cịn đưa ra các câu hỏi để đánh giá HTKSNB đối với khoản mục tiền và yêu cầu kế tốn tiền mặt, thủ quỹ trả lời. Việc đưa ra bảng câu hỏi về HTKSNB được tiến hành khơng thường xuyên và chỉ tiến hành đối với các khách hàng lớn. Bảng 1.8 : Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB về khoản mục tiền tại Cơng ty XYZ BƯỚC CƠNG VIỆC Cĩ Khơng N/A Ghi chú 1.Cơng việc thủ quỹ và kế tốn tiền mặt cĩ do một người đảm nhiệm khơng? Ư 2.Hàng tháng kế tốn tiền mặt cĩ đối chiếu với thủ quỹ khơng? Ư 3.Việc kiểm kê tiền mặt cĩ được thực hiện thường xuyên khơng? Ư Thường vào cuối quý 4.Các khoản thu về cĩ được gửi ngay vào Ngân hàng khơng? Ư 5.Việc đối chiếu với Ngân hàng cĩ được thực hiện hàng tháng, hàng quý khơng? Ư Đối chiếu từng tháng 6.Các khoản ngoại tệ cĩ được theo dõi riêng khơng ? Ư 7. Các nghiệp vụ kinh tế cĩ được ghi chép dựa trên chứng từ khơng? Ư 8.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cĩ được ghi sổ đúng kỳ khơng? Ư N/A: Khơng áp dụng Kết luận:HTKSNB của khoản tiền: Khá Ư Trung bình Yếu - Quan sát: KTV quan sát hoạt động thu chi tiền tại Cơng ty AB nhằm hiểu biết thực tế hoạt động thu chi tiền tại khách hàng. Biểu 1.9 : Trích giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên. CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Tên khách hàng: Cơng ty AB Tham chiếu: CS6 Niên độ kế tốn: 2007 Người thực hiện: NNM Khoản mục: Tiền Ngày thực hiện: 27/01/08 Bước cơng việc: Quan sát - Việc thu tiền khi bán hàng và việc viết hĩa đơn được tách bạch rõ ràng, phân cơng cho các nhân viên khác nhau đảm nhiệm. Cuối mỗi ngày nhân viên này nộp tiền cho thủ quỹ và đồng thời bộ phận bán hàng cũng nộp hĩa đơn chứng từ liên quan đến việc thu tiền cho kế tốn tiền mặt. Các hĩa đơn bán hàng, phiếu thu được đánh số trước. - Khi nghiệp vụ phát sinh phải cĩ đề nghị thanh tốn trình lên Giám đốc khi sau khi được Giám đốc phê duyệt thì thơng qua xét duyệt của kế tốn trưởng. Sau đĩ kế tốn tiến hành viết phiếu chi, thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi để chi tiền khi phiếu chi đã cĩ đầy đủ chữ kỹ của các bộ phận cĩ liên quan. Những giấy tờ làm việc của các KTV được tập hợp và lưu trong hồ sơ kiểm tốn và đi đến kết luận HTKSNB đối với khoản mục tiền tại Cơng ty XYZ là cĩ hiệu lực. Thứ hai: Sử dụng các thủ tục phân tích Thủ tục phân tích đối với các khoản mục tiền được thực hiện đơn giản, chỉ là các phân tích xu hướng biến động tiền qua các năm chứ khơng thực hiện tính tốn và phân tích tỷ suất tài chính. Bảng 1.9: Phân tích tổng quát tài chính cơng ty XYZ CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Tên khách hàng: Cơng ty XYZ Tham chiếu: CS7 Niên độ kế tốn: 2009 Người thực hiện: NNM TK: 111 Ngày thực hiện:15/03/10 Nội dung: Kiểm tra tổng hợp Bảng cân đối kế tốn (Trích) Khoản mục 01/01/09 31/12/09 Chênh lệch 1. Tiền 7.365.895.455 9.281.363.133 +1915467678 - Tiền mặt 395.627.856 1.749.152.000 (1) -1.353.524.144 - TGNH 6.949.629.099 6.032.210.533 -.917.418.566 Mức tồn quỹ vào thời điểm cuối năm vượt quá nhiêu so với định mức tồn quỹ của Cơng ty là do các cửa hàng vừa mới thanh tốn tiền hàng chưa kịp gửi vào ngân hàng. Thứ ba: Kiểm tra chi tiết Kiểm kê: Do cuộc kiểm tốn khơng được tiến hành vào ngày kết thúc niên độ kế tốn (31/12/2009) nên các KTV yêu cầu phịng kế tốn của Cơng ty cung cấp biên bản kiểm kê quỹ vào ngày cuối niên độ. Tuy nhiên do khâu bảo quản chứng từ tài liệu khơng cẩn thận nên Cơng ty đã khơng thể tìm thấy biên bản kiểm kê, các KTV đã ghi vào giấy làm việc để làm cơ sở đưa ra ý kiến của mình. Tính tốn: Đây là kỹ thuật mà các KTV sử dụng nhằm đảm bảo sự chính xác của các số liệu khi kiểm tra các tài liệu của đơn vị. Khi kiểm tra sự chính xác của số dư trên sổ cái tài khoản tiền mặt, kiểm tốn viên tính tốn như sau: Dư cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + Phát sinh nợ - Phát sinh cĩ trên các sổ chi tiết TK 111 và so sánh với kết quả tính tốn được với số liệu trên sổ cái TK 111, Bảng cân đối phát sinh, BCĐKT Cụ thể đối với khoản mục Tiền mặt như sau: Biểu 1.10: Trích giấy tờ làm việc của KTV CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Tên khách hàng: Cơng ty XYZ Niên độ kế tốn: 2009 Tham chiếu: Khoản mục : 111 Người thực hiện: NPH Nội dung :Kiểm tra tổng hợp Ngày thực hiện : 15/03/10 Mã TK 111 112 131 242 311 336 338 515 635 642 Tên TK Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi ngân hàng Phải thu khách hàng Chi phí trả trước Vay ngắn hạn Phải trả nội bộ Phải trả,nộp khác Doanh thu TC Chi phí TC Chi phí QLDN Cộng phát sinh Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ Phát sinh nợ 21.505.000.000 34.287.715.400 105.221.096.249 0 0 40.825.440.000 9.405.000 19.773.326 0 0 201.868.429.975 395.627.856 1.749.152.000 Phát sinh cĩ 113.925.827.000 34.287.715.400 0 69.672.441 50.296.400.000 0 0 0 1.200.178.894 1.080.057 199.780.873.792 Ly 0 Ag 0 Ghi chú Ag Ghi chĩ: - Ag: Khớp với BCTC năm 2008 - Ly: Khớp với BCTC năm 2009 Kiểm tra tài liệu: KTV tiến hành lựa chọn một số nghiệp vụ trên sổ chi tiết để thực hiện kiểm tra chi tiết các Phiếu thu, Phiếu chi tương ứng. Bên cạnh đĩ, xem xét cả hình thức của các Phiếu thu, Phiếu chi cĩ phù hợp với chế độ hiện hành hay khơng, cĩ đủ các nội dung cần thiết như: chữ ký, số tiền…để khẳng định các mục tiêu phê chuẩn, tính tốn, hạch tốn, cộng dồn. Mặt khác, kiểm tra tính liên tục của việc đánh số thứ tự của các phiếu thu, phiếu chi đĩ. Đồng thời, các KTV tiến hành kiểm tra các chứng từ gốc như: hợp đồng, đề nghị thanh tốn, đề nghị tạm ứng, hĩa đơn tài chính gốc…để khẳng định nghiệp vụ kinh tế phát sinh là cĩ căn cứ hợp lý, đầy đủ. Tại Cơng ty XYZ dựa trên kết quả kiểm tốn của các năm trước thì cơng tác quản lý rất tốt, khơng cĩ hiện tượng khai khống, gian lận, nội dung hạch tốn phù hợp. Vì thế KTV chỉ tiến hành kiểm tra với những khoản chi tiền với số tiền lớn và những khoản chi tiền cĩ khả năng xảy ra sai phạm lớn. Cụ thể, kiểm tra chi tiết chứng từ tài khoản 111 tháng 12 năm 2009 như sau: Biểu 1.11: Trích giấy tờ làm việc của KTV CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Tên khách hàng: Cơng ty XYZ Niên độ kế tốn: 2007 Tham chiếu TK: 111 Người thực hiện: NPH Nội dung: Kiểm tra chi tiết Ngày thực hiện: 15/03/10 ______________________________________________________________________ - Hầu như các phiếu chi đều khơng cĩ dịng ghi là “ đã nhận đủ số tiền” - Một số nghiệp vụ phát sinh chỉ cĩ mình phiếu chi mà khơng cĩ chứng từ nào khác kèm theo. Ví dụ như PC 78 ngày 10/12/2009 - Cĩ một số phiếu chi cịn sửa ngày tháng và tài khoản đối ứng. Ví dụ như PC 21, PC 57... - Cịn lại tất cả các phiếu thu – chi của Cơng ty đều hợp lý, hợp lệ, đúng với chế độ kế tốn mà đơn vị đang áp dụng Sau khi tiến hành thực hiện chương trình kiểm tốn cho khoản mục Tiền và dùng các phương pháp thu thập để lấy bằng chứng kiểm tốn, nhĩm kiểm tốn tiến hành tổng hợp lại các kết quả và đưa ra nhận xét cho phần hành đĩ. Nhận xét này cũng được ghi chép cụ thể vào giấy làm việc và được lưu trong hồ sơ kiểm tốn trong năm. Biểu 1.12: Mẫu trang giấy kết luận kiểm tốn tiền mặt CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Tên khách hàng: Cơng ty XYZ Tham chiếu: C1 Niên độ kế tốn: 2009 Người thực hiện: NPH TK: 111 Ngày thực hiện: 15/03/10 KẾT LUẬN KIỂM TỐN Cơng việc tiến hành: Cơng việc được thực hiện đối với phần hành Tiền Các vấn để phát sinh và kiến nghị: - Chưa cĩ biên bản Kiểm kê quỹ tại ngày 31/12/2009 - Hệ thống chứng từ cịn một số dữ liệu chưa hồn thiện -Đơn vị hạch tốn nhầm các khoản chi trợ cấp thơi việc ở TK415 nhưng lại tiến hành hạch tốn ở TK642. Đề nghị đơn vị điều chỉnh - Đề nghị đơn vị hồn thiện các chứng từ thu – chi và chứng từ ngân hàng - Bút tốn: Nợ TK 415: 15.500.000 Cĩ TK 421: 15.500.000 Kết luận: Dựa vào kết quả cơng việc, theo ý kiến tơi: Ngoại trừ ảnh hưởng của nhứng vấn đề nêu trên, cơ sở dẫn liệu cho phần TK111 là thích hợp trên các khía cạnh trọng yếu và tổng số dư cuối kỳ 7.529.674.835 là trung thực theo đúng nguyên tắc kế tốn được chấp nhận chung và lập nhất quán với các năm trước. *) Kiểm tốn đối với khoản mục tiền gửi ngân hàng: KTV cũng tiến hành các phương pháp thu thập bằng chứng như đối với tiền mặt. Nhưng số liệu được đối chiếu với Sổ cái, Bảng cân đối phát sinh, giấy báo xác nhận số dư của các ngân hàng. Cuối cùng các KTV cịn tiến hành đánh giá lại chênh lệch ngoại tệ theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng. Tại Cơng ty AB các KTV thấy số liệu khớp đúng với xác nhận của các ngân hàng. Biểu 1.13: Trích giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Tên khách hàng: Cơng ty XYZ Tham chiếu: C2 Niên độ kế tốn: 2009 Người thực hiện:NPH TK: 112 Ngày thực hiện: 15/03/10 Nội dung: Thuyết minh TGNH Ngân hàng Số dư trên sổ sách Ghi chú 1. Ngân hàng NN&PTNT Nam Hà Nội 2.332 USD Ư 2. Ngân hàng ĐT& PT Hồng Mai 3.485 USD Ư Tổng 5.817USD Ư : Khớp với Biên bản đối chiếu xác nhận số dư tiền gửi Đánh giá lại số dư ngoại tệ Số dư ngoại tệ của đơn vị ngày 31/12/2009: 5.817 USD Số tiền quy đổi ra VNĐ theo sổ sách của đơn vị :936.711.530 VNĐ (1) Tỷ giá bình quân liên ngân hàng ngày 31/12/2009 : 17.472 VNĐ/ USD Sơ tiền VND tính theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng: 101.634.624 VNĐ (2) Chênh lệch giữa (1) và (2) : 640.387 VNĐ Đề nghị đơn vị điều chỉnh theo bút tốn điều chỉnh: Nợ TK 112 : 640.387 đ Cĩ TK 515: 640.387 đ Sau đĩ các KTV cũng tiến hành lập trang tổng hợp nhận xét đối với khoản mục TGNH như đối với tiền mặt. Đưa ra bút tốn điều chỉnh theo như giấy làm việc ở biểu trên. Những so sánh và nhận xét về phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn khoản mục Tiền của các kiểm tốn viên IA tại Cơng ty ABC và Cơng ty XYZ Cơng ty XYZ là khách hàng đã được IA kiểm tốn trong những năm trước nên cĩ thể dựa trên kinh nghiệm của kiểm tốn viên trước và qua xem xét hồ sơ kiểm tốn kiểm tốn viên sẽ giảm bớt các phương pháp kiểm tra khơng cần thiết và tập trung vào các vấn đề dễ xảy ra sai phạm hơn. Cịn đối với Cơng ty ABC là khách hàng mới nên kiểm tốn viên tập trung vào kiểm tra chi tiết nhiều hơn Cơng ty XYZ Dựa vào các thử nghiệm kiểm sốt thực hiện đối với cả hai Cơng ty ABC và XYZ, nhĩm kiểm tốn đã đưa ra những kết luận về HTKSNB đối với khoản mục Tiền đều cĩ hiệu quả. Ở Cơng ty XYZ do kinh nghiệm để lại của các kiểm tốn viên trước mà nhĩm kiểm tốn tin tưởng hơn, rút bớt các phương pháp thu thập bằng chứng. Cịn đối với Cơng ty ABC là khách hàng mới nên các KTV của IA kiểm tra chi tiết hơn, đưa ra các bảng câu hỏi về HTKSNB đối với khoản mục tiền. Khi tiến hành kiểm tra tài liệu tại Cơng ty XYZ, đầu tiên nhĩm kiểm tốn xem xét hồ sơ kiểm tốn năm trước và cho rằng khả năng sai phạm trong cơng tác hạch tốn và tổ chức chứng từ kế tốn là rất thấp. KTV chỉ chọn ra một số khoản mục cĩ số tiền lớn để kiểm tra và ghi chép lại phần cơng việc đã thực hiện trên giấy làm việc. Trong quá trình kiểm tra tài liệu đối với nghiệp vụ thu chi tiền mặt, KTV kết hợp với việc kiểm tra tính đúng kỳ của các khoản doanh thu, chi phí thơng qua việc kiểm tra chọn mẫu phiếu thu chi của tháng 12 năm 2009. Khi kiểm tra tài liệu tại Cơng ty ABC, nhĩm kiểm tốn tiến hành kiểm tra tất cả các nghiệp vụ chi tiền cĩ số tiền > 500.000đ. Với Cơng ty ABC, nhĩm kiểm tốn khơng thực hiện kết hợp kiểm tra đúng kỳ của doanh thu, chi phí. Bởi vì cơng việc này chỉ hỗ trợ trong việc kiểm tra các khoản doanh thu và chi phí. Với khách hàng là Cơng ty nhỏ và mới như Cơng ty ABC, kỹ thuật này khơng được thực hiện mà nĩ chỉ thực hiện khi kiểm tốn khoản mục doanh thu và chi phí. Trong khi kiểm tra chi tiết tài liệu tại Cơng ty ABC, nhĩm kiểm tốn nhận thấy cĩ nhiều sai phạm trong cơng tác ghi chép sổ sách và lưu chuyển chứng từ. Vì vậy nhĩm kiểm tốn tiến hành phỏng vấn đối với Cơng ty ABC để tìm ra nguyên nhân. Đồng thời rà sốt lại các chứng từ và sổ sách xem Cơng ty đã sai phạm nghiêm trọng trong những nghiệp vụ kinh tế như thế nào. Cịn với Cơng ty XYZ thì khơng cĩ hoặc cĩ rất ít các sai phạm và chỉ là sai phạm nhỏ nên IA khơng tiến hành phương pháp phỏng vấn. Những thơng tin thu được khi phỏng vấn ABC đều được ghi chép và lưu trong hồ sơ kiểm tốn. 1.2.2.2 Kỹ thuật thu thập bằng chứng trong kiểm tốn khoản mục doanh thu Cũng như đối với khoản mục tiền, trước khi kiểm tốn khoản mục doanh thu, các KTV cũng tiến hành xác định mục tiêu và phạm vi doanh thu của khách hàng. Mục tiêu của kiểm tốn khoản mục doanh thu: - Tất cả các thu thập từ việc bán sản phẩm và dịch vụ được hạch tốn một cách chính xác (tính đầy đủ, tính chính xác); - Nguyên tắc hạch tốn thu nhập được áp dụng chính xác và phù hợp với chuẩn mực kế tốn là cơ sở áp dụng để thực hiện kiểm tốn; - Chia cắt niên độ được thực hiện một cách chính xác (tính đầy đủ, tính hiện hữu). Phạm vi kiểm tốn khoản mục doanh thu: Tùy từng đơn vị khách hàng mà IA xác định phạm vi kiểm tốn cụ thể. Kiểm tốn khoản mục doanh thu tại Cơng ty ABC Thứ nhất: Thử nghiệm kiểm sốt Phỏng vấn Đối với Cơng ty ABC, KTV tiến hành phỏng vấn kế tốn trưởng về việc doanh thu được ghi nhận khi nào, qui trình bán hàng và việc theo dõi trên sổ thế nào để biết được sự ghi nhận của doanh thu, KTV thu được câu trả lời: Cơng ty ABC hoạt động trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ, chuyên vận chuyển các hàng hĩa theo đường bộ. Khách hàng của Cơng ty ABC được chia thành hai loại: khách hàng thường xuyên và khách hàng khơng thường xuyên. - Đối với khách hàng thường xuyên, tiến hành ký kết hợp đồng hàng tháng về việc vận chuyển hàng hĩa với Cơng ty ABC, định kỳ trả tiền một lần trong tháng và việc viết hĩa đơn được tiến hành vào cuối tháng. - Đối với khách hàng khơng thường xuyên vận chuyển hàng hĩa của Cơng ty ABC, bộ phận bán hàng tiến hành viết hĩa đơn cho từng khách hàng. Kiểm tra tài liệu Với khách hàng khơng thường xuyên, KTV đọc báo cáo bán hàng, và tờ ghi khách hàng đối với loại khách hàng này để đảm bảo báo cáo này được lập đúng đắn. Chọn ngẫu nhiên tháng 11 để kiểm tra, kiểm tốn viên thấy khơng cĩ khách hàng nào khơng được ghi nhận. Quá trình thực hiện thủ tục phỏng vấn, kiểm tra tài liệu, kiểm tốn viên đưa ra kết luận: Biểu 1.14: Trích mẫu giấy làm việc của kiểm tốn viên CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Khách hàng: Cơng ty ABC Tham chiếu: S Niên độ kế tốn: 2009 Người thực hiện: NMH Khoản mục: TK 511 Ngày thực hiện: 06/03/10 Bước Cơng việc: Đánh giá rủi ro tiềm tàng và hướng kiểm tốn Rủi ro tiềm tàng: Do đơn vị khơng ghi số tiền trên chứng từ gốc. Việc kiểm tra chứng từ gốc bằng cách lấy khối lượng trên chứng từ gốc nhân với đơn giá để đối chiếu với bản báo cáo doanh thu theo ngày là khơng thực hiện được vì số lượng chứng từ gốc rất nhiều. Cĩ khả năng lớn là đơn vị để doanh thu ngồi sổ sách vì chứng từ gốc giao cho khách hàng là do đơn vị tự in và và quản lý. Hướng kiểm tốn: Việc phân tích doanh thu/ chi phí giữa các tháng, đặc biệt là tháng 1/2009, tháng 12/2009 và tháng 1/2008 theo hướng là khách hàng khơng cĩ xu hướng chuyển doanh thu sang kỳ sau. Tìm hiểu kỹ về việc ghi nhận chi phí theo khối lượng vận chuyển và việc ghi nhận doanh thu tương ứng. Việc đánh giá rủi ro đối với khoản mục doanh thu là rất lớn, hơn nữa Cơng ty ABC hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ do đĩ kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn đối với khoản mục này khác biệt so với khi kiểm tốn doanh thu tại Cơng XYZ. Khác với khi kiểm tốn tại Cơng ty XYZ, đối với Cơng ty ABC kiểm tốn viên chỉ thực hiện phân tích doanh thu trong mối quan hệ với chi phí vận chuyển hàng tháng. Bảng 1.10: Phân tích doanh thu trong mối quan hệ với chi phí tại Cơng ty ABC Tháng Doanh thu Chi phí Doanh thu/ Chi phí 1 2.659.592.850 1.235.035.875 2,15 2 1.867.956.450 1.196.354.981 1,56 3 2.312.201.125 1.523.625.369 1,51 4 2.106.354.265 1.398.562.200 1,5 5 2.316.594.236 1.500.320.000 1,54 6 2.198.169.465 1.432.002.625 1,53 7 2.421.269.950 1.574.325.120 1,54 8 2.236.354.918 1.401.235.600 1,59 9 2.365.569.325 1.498.750.615 1,57 10 2.339.819.500 1.498.365.000 1,56 11 2.465.398.750 1.569.365.000 1,57 12 2.365.264.159 1.952.360.000 1,21 1(năm 2010) 2.965.564.000 1.423.616.000 2,08 Qua bảng phân tích, kiểm tốn viên đưa ra đánh giá đối với kết quả từ thủ tục phân tích : doanh thu của tháng 1, tháng 12 năm 2009 và tháng 1 năm 2010 quả thật là khơng hợp lý so với chi phí vận chuyển, vì 3 tháng này cĩ sự biến động so với các tháng khác giao động từ 1,5 đến 1,6. Kiểm tốn viên cho rằng cần hướng tập trung vào kiểm tra chi tiết ba tháng này với cả khách thường xuyên và khách hàng khơng thường xuyên. Thủ tục kiểm tra chi tiết. Đối với khách hàng thường xuyên, KTV kiểm tra chi tiết theo phương pháp chọn mẫu bằng cách đối chiếu hợp đồng vận chuyển hàng tháng và thanh lý hợp đồng với báo cáo bán hàng và hĩa đơn bán hàng cho từng khách hàng. Qua kiểm tra KTV phát hiện được: Biểu 1.15: Trích giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên. CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Tên khách hàng: Cơng ty ABC Tham chiếu: S Niên độ kế tốn: 2009 Người thực hiện: NMH Khoản mục: TK511- Doanh thu Ngày thực hiện: 06/03/10 Bước cơng ciệc: Kiểm tra chi tiết - Kiểm tốn viên kiểm tra một số hợp đồng vận chuyển của Cơng ty ABC với khách hàng thường xuyên được biết hợp đồng được tiến hành hàng tháng nhưng sự ghi nhận doanh thu và viết hĩa đơn cho các Cơng ty khách hàng khơng được tiến hành hàng tháng - Kiểm tra chọn mẫu 30 khách hàng lớn chiếm 65% doanh thu cả năm, kiểm tốn viên thấy doanh thu khơng ghi nhận đối với khách hàng thường xuyên của Cơng ty ABC là 60.350.000 VNĐ (rất nhỏ so với tổng doanh thu) - Đối chiếu hợp đồng, phiếu thu và bảng kê bán hàng đối với khách hàng thường xuyên KTV phát hiện tháng 12 đã cĩ bản hợp đồng, thanh lý hợp đồng về việc vận chuyển hàng hĩa giữa Cơng ty TNHH D xong kế tốn chưa tiến hành viết hĩa đơn bán hàng vào cuối tháng với số tiền: 20.000.000 Theo những thu thập được ở trên các KTV nhận thấy khả năng sai phạm đối với khách hàng khơng thường xuyên là rất lớn, vì vậy KTV tập trung vào kiểm tra chi tiết đối với khách hàng khơng thường xuyên. Kiểm tốn viên tiến hành kiểm tra tồn bộ các nghiệp vụ phát sinh đối với khách hàng khơng thường xuyên các tháng 1, 12 năm 2009 và tháng 1 năm 2010 Biểu 1.16:Trích gấy tờ làm việc của kiểm tốn viên. CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐƠNG DƯƠNG Tên khách hàng: Cơng ty ABC Tham chiếu: S Niên độ kế tốn: 2009 Người thực hiện:NMH Tài khoản: 511 Ngày thực hiện: 06/03/10 Bước cơng việc: Kiểm tra chi tiết KTV thu thập báo cáo bán hàng các tháng 1, 9, 12 năm 2009 và tháng 1 năm 2010. Qua kiểm tra, kiểm tốn viên đã phát hiện thấy: - Bỏ sĩt 675 trường hợp khách hàng khơng thường xuyên khơng ghi vào báo cáo bán hàng và viết hĩa đơn bán hàng với số tiền: 85.950.000 - Cĩ 32 khách hàng với số tiền 35.125.000 của năm 2008 bị ghi nhận sang 2008._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31710.doc
Tài liệu liên quan