ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG
DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TRÊN NỀN TẢNG
CÔNG NGHỆ MOODLE
Mã số: T2019 – 06 – 133
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS. NGUYỄN VĂN PHÁT
ĐÀ NẴNG, 08/2020
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG
DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TRÊN NỀN TẢNG
CÔNG NGHỆ MOO
64 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Báo cáo tổng kết đề tài - Nghiên cứu và triển khai hệ thống dạy học trực tuyến trên nền tảng công nghệ moodle, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ODLE
Mã số: T2019 – 06 – 133
Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên, đĩng dấu) (ký, họ và tên)
ĐÀ NẴNG, 08/2020
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................3
1.1. Phần mềm.........................................................................................................3
IDE NetBean 7.4 ....................................................................................3
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL ...........................................................4
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MariaDB .........................................................4
Moodle ...................................................................................................7
1.2. Cơng nghệ ...................................................................................................... 11
Những điểm khác và nổi bật của HTML5 và CSS3 ............................... 11
Cơng nghệ Responsive ......................................................................... 21
Cơng nghệ Web PHP MVC .................................................................. 29
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG ................................................ 36
2.1. Phân tích bài tốn ........................................................................................... 36
2.2. Phân tích các chức năng ................................................................................. 36
Quản lý tài khoản ................................................................................. 36
Quản lý mơn học .................................................................................. 36
Quản lý câu hỏi..................................................................................... 36
Xem kết quả ......................................................................................... 36
Tra cứu thơng tin .................................................................................. 37
Thơng báo ............................................................................................ 37
Nhắn tin ................................................................................................ 37
2.3. Sơ đồ USECASE ............................................................................................ 37
Danh sách các Actor và hành động của từng Actor ............................... 37
Sơ đồ UseCase của hệ thống ................................................................. 39
Sơ đồ UseCase ứng với tác nhân Giảng viên ......................................... 40
Sơ đồ UseCase ứng với tác nhân Sinh viên ........................................... 40
Sơ đồ UseCase của Tra cứu thơng tin ................................................... 41
Sơ đồ UseCase của Thơng báo .............................................................. 41
Mơ tả UseCase ..................................................................................... 41
2.4. Sơ đồ hệ thống tuần tự .................................................................................... 43
Sơ đồ quản lý thành viên ...................................................................... 43
Sơ đồ tuần tự đăng ký mơn học ............................................................. 44
2.5. Sơ đồ dữ liệu .................................................................................................. 44
Sơ đồ dữ liệu của khĩa học ................................................................... 44
Sơ đồ dữ liệu của tài khoản User .......................................................... 45
CHƯƠNG 3. TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ......................................... 46
3.1. Cơ sở hạ tầng triển khai .................................................................................. 46
IIS windows ......................................................................................... 46
Site bindings windows .......................................................................... 46
3.2. Thiết kế giao diện ........................................................................................... 47
Trang chủ của hệ thống ......................................................................... 47
Trang đăng nhập hệ thống .................................................................... 47
Trang quản trị hệ thống ......................................................................... 48
Trang quản lý thành viên ...................................................................... 48
Trang quản trị khĩa học ........................................................................ 50
Trang quản lý Module .......................................................................... 52
Trang quản lý Máy chủ ......................................................................... 52
Trang các chức năng của Giảng viên .................................................... 53
Trang các chức năng của Sinh viên ....................................................... 53
3.3. Sơ đồ chức năng hệ thống ............................................................................... 54
Chức năng của quản trị viên ................................................................. 54
Chức năng của giảng viên ..................................................................... 55
Chức năng của sinh viên ....................................................................... 55
3.4. Đánh giá kết quả ............................................................................................. 55
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ................................................................. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 58
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Phiên bản Moodle được sử dụng ....................................................................8
Hình 1.2. Kiến trúc hạ tầng của Moodle ........................................................................8
Hình 1.3. So sánh giữa HTML4 với HTML5 ............................................................... 12
Hình 1.4. Màn hình của các thiết bị ............................................................................. 23
Hình 1.5. Navigation Menus - Dạng Dropdown cho màn hình nhỏ .............................. 29
Hình 1.6. Sơ đồ MVC .................................................................................................. 29
Hình 2.1. Sơ đồ UseCase của hệ thống ........................................................................ 39
Hình 2.2. Sơ đồ UseCase ứng với tác nhân Giảng viên ................................................ 40
Hình 2.3. Sơ đồ UseCase ứng tới tác nhân Sinh viên ................................................... 40
Hình 2.4. Sơ đồ UseCase Tra cứu thơng tin ................................................................. 41
Hình 2.5. Sơ đồ UseCase Thơng báo ........................................................................... 41
Hình 2.6. Sơ đồ tuần tự quản lý thành viên .................................................................. 43
Hình 2.7. Sơ đồ tuần tự đăng ký mơn học .................................................................... 44
Hình 2.8. Sơ đồ dữ liệu của khĩa học .......................................................................... 44
Hình 2.9. Sơ đồ dữ liệu của quản lý tài khoản ............................................................. 45
Hình 3.1. Dịch vụ IIS................................................................................................... 46
Hình 3.2. Handler mappings ........................................................................................ 46
Hình 3.3. Trang chính .................................................................................................. 47
Hình 3.4. Trang đăng nhập hệ thống ............................................................................ 47
Hình 3.5. Trang quản trị hệ thống ................................................................................ 48
Hình 3.6. Trang quản lý thành viên .............................................................................. 48
Hình 3.7. Trang xem danh sách thành viên .................................................................. 49
Hình 3.8. Trang quản lý hồ sơ cá nhân ......................................................................... 49
Hình 3.9. Trang cập nhật thơng tin tài khoản ............................................................... 50
Hình 3.10. Trang quản trị khĩa học ............................................................................. 50
Hình 3.11. Quản lý các trương mục ............................................................................. 51
Hình 3.12: Trang tạo mơn học ..................................................................................... 51
Hình 3.13. Trang quản lý module ................................................................................ 52
Hình 3.14. Trang quản lý Máy chủ .............................................................................. 52
Hình 3.15. Trang chức năng của Giảng viên ................................................................ 53
Hình 3.16. Trang chức năng của Sinh viên .................................................................. 53
Hình 3.17. Sơ đồ chức năng tổng quát ......................................................................... 54
Hình 3.18. Sơ đồ chức năng quản trị viên .................................................................... 54
Hình 3.19. Sơ đồ chức năng của Giảng viên ................................................................ 55
Hình 3.20. Sơ đồ chức năng sinh viên .......................................................................... 55
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
Hiện nay trên thế giới cĩ nhiều chương trình dạy học trực tuyến, bao gồm hỗ trợ
người dùng việc đăng ký tham gia khĩa học cũng như đăng ký tham gia học trực
tuyến. Tuy nhiên, đối tượng đăng ký tham gia phải nằm trong tổ chức hay trong lĩnh
vực hoạt động giáo dục hoặc đối tượng sử dụng hình thức trả phí (thanh tốn trực
tuyến) thì mới được cấp mã để đăng ký tham gia khĩa học hoặc đăng ký học trực
tuyến. Như vậy, việc ứng dụng sẽ hạn chế đối tượng đăng ký tham gia hơn.
Hình thức dạy học trực tuyến là hình thức dạy học đã được sử dụng phổ biến và
là hình thức cĩ tính khoa học và thuận tiện cao nên đang được chọn một trong những
là hình thức dạy học tại các trường Đại học và Cao đẳng. Tuy nhiên, khi triển khai
cịn nhiều hạn chế do chưa áp dụng các cơng nghệ mới vào việc ứng dụng và triển
khai trên hệ thống nên kết quả đạt được như chưa mong muốn. Vì vậy, cần phải xây
dựng Hệ thống dạy học trực tuyến trên nền tảng cơng nghệ Moodle.
2. Tính cấp thiết khi chọn đề tài
Hiện nay, tại trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật – ĐHĐN, việc tổ chức và quản
lý dạy học cịn nhiều hạn chế do áp dụng đổi mới cơng nghệ thơng tin cịn chậm,
giảng viên chưa áp dụng nhiều cơng nghệ vào trong hoạt động dạy học. Tơi đề xuất
nghiên cứu và triển khai “Nghiên cứu và triển khai hệ thống dạy học trực tuyến trên
nền tảng Moodle” hỗ trợ tốt hơn cho giảng viên và sinh viên trong hoạt động dạy học.
3. Mục tiêu đề tài
- Nghiên cứu cơng nghệ Web PHP MVC.
- Cài đặt và cấu hình Moodle trên hệ thống Windows Server
- Xây dựng giao diện cơ bản
- Tổ chức quản trị hệ thống: tạo tài khoản quản lý, giảng viên và sinh viên
- Tổ chức quản lí khĩa học: tạo mới, cập nhật các module hỗ trợ hoạt động dạy
học..
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là cán bộ giảng dạy và sinh viên
- Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật - ĐHĐN
ThS. Nguyễn Văn Phát Trang 1
MỞ ĐẦU
5. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu cơng nghệ PHP MVC, MySQL và Responsive.
6. Đặc tả phần mềm
- Tất cả các chức năng của phần mềm phải được ủy quyền, phân quyền.
- Ứng dụng cĩ thể sử dụng ở bất kì vị trí nào khi cĩ kết nối internet.
- Ứng dụng xây dựng với ngơn ngữ PHP 5.4, quản trị cơ sở dữ liệu MariaDB,
sử dụng cơng nghệ HTLM5, CSS3, Moodle 3.8 và Responsive.
7. Nội dung và kết cấu báo cáo
Báo cáo gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung, kết luận. Phần nội dung gồm 3 chương:
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
- CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
ThS. Nguyễn Văn Phát Trang 2
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Phần mềm
IDE NetBean 7.4
Netbeans IDE là phần mềm IDE miễn phí được tạo ra bởi Sun Microsystems và
Netbeans IDE được phát triển mới mục đích ban đầu chủ yếu để giúp các lập trình
viên xây dựng ứng dụng Java tuy nhiên sau đĩ nĩ đã được mở rộng để hỗ trợ sử dụng
cho phát triển các ứng dụng PHP, C, C++ và HTML5 (bao gồm Javascript và CSS).
Giao diện NetBeans IDE là một bộ sưu tập các cửa sổ. Thiết kế Swing GUI trên
giao diện được trình bày trực quan cho phép kéo và thả các thành phần cần thiết vào
một khung hình, sau đĩ tiếp tục với các tính năng JLabels, JButtons, JTextFields để
chỉnh sửa văn bản trực tiếp tại chỗ.
NetBean IDE tạo liên kết với các bộ máy thơng tin lớn như Amazon, Facebook,
Google và các trang web phổ biến khác giúp bạn đi sâu tìm hiểu các chức năng của
chúng. Đồng thời chương trình cịn cho phép kéo thả một chức năng từ các dịch vụ
này vào một dữ liệu của ngơn ngữ PHP và viết tất cả các mã cần thiết cho bạn biết các
chức năng dịch vụ web từ các bộ máy này.
NetBeans IDE hổ trợ gỡ lỗi trên máy chủ thuộc hệ thơng mạng nội bộ và hỗ trợ từ xa,
chương trình sẽ cung cấp cho bạn các hiển thị và thơng báo chi tiết dưới dạng bảng
biểu trong một cửa sổ riêng biệt. NetBean IDE cung cấp tính năng mới như tìm kiếm
nhanh (QuickSearch), tự động biên dịch, hỗ trợ cho web framework (Hibernate,
Spring, JSF, JPA), trình ứng dụng máy chủ GlassFish và cơ sở dữ liệu.
NetBean IDE được chia thành nhiều gĩi khác nhau để người dùng cĩ thể tải về từng
phần, tiết kiệm dung lượng, tùy theo nhu cầu của mình. Ví dụ như, lập trình PHP thì
hãy tải gĩi HTML 5 & PHP để máy tính vẫn cĩ thể chạy êm mượt và tốc độ cao.
Các tính năng chính của phần mềm:
• Cơng cụ lập trình phần mềm, thiết bị di động, máy tính để bàn.
• Hỗ trợ các ngơn ngữ Python, Ruby, JavaScript, Groovy, C / C + +, và PHP.
• Chức năng kéo thả câu lệnh và văn bản vào giao diện chương trình.
• Chỉnh sửa văn bản trực tiếp.
• Chỉnh sửa mã nguồn.
ThS. Nguyễn Văn Phát Trang 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
• Thử nghiệm xây dựng giao diện đồ họa.
• Gỡ lỗi mạng nội bộ và từ xa.
• Giao diện trực quan, dể sử dụng.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
MySQL 5.5 là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ nhanh và dễ dàng để
sử dụng. MySQL đang được sử dụng cho nhiều cơng việc kinh doanh từ lớn tới nhỏ.
MySQL được phát triển, được cơng bố, được hỗ trợ bởi MySQL AB, là một cơng ty
của Thụy Điển. MySQL trở thành khá phổ biến vì nhiều lý do:
• Mã ngồn mở và một chương trình rất mạnh mẽ. Sử dụng một Form chuẩn của
ngơn ngữ dữ liệu nổi tiếng là SQL.
• Làm việc trên nhiều Hệ điều hành và với nhiều ngơn ngữ như PHP, PERL, C,
C++, Java,
• Rất thân thiện với PHP, một ngơn ngữ rất đáng giá để tìm hiểu để phát triển
Web.
• Hỗ trợ các cơ sở dữ liệu lớn, lên tới 50 triệu hàng hoặc nhiều hơn nữa trong
một bảng. Kích cỡ file mặc định được giới hạn cho một bảng là 4 GB, nhưng bạn cĩ
thể tăng kích cỡ này (nếu hệ điều hành của bạn cĩ thể xử lý nĩ) để đạt tới giới hạn lý
thuyết là 8 TB.
• Cĩ thể điều chỉnh. Giấy phép GPL mã nguồn mở cho phép lập trình viên sửa
đổi phần mềm MySQL để phù hợp với mơi trường cụ thể của họ.
• Tùy chọn “tái tạo bán đồng bộ” (semi-synchronous replication), giúp đảm bảo
cho giao dịch CSDL chỉ hồn thành sau khi dữ liệu sao lưu đã được tạo ra.
• MySQL 5.5 cũng sẽ hỗ trợ phương pháp chuẩn ANSI/ISO SQL tên là
Signal/Resignal (dùng để trả về lỗi của các thủ tục SQL); cú pháp phân chia
(partitioning syntax) cũng được cải thiện; thêm nhiều hỗ trợ cho XML; cĩ nhiều lỗi
được sửa cùng một số thay đổi khác.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MariaDB
MariaDB là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở (DBMS), được hỗ trợ về
mặt thương mại của hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ MySQL (RDBMS), miễn phí
ThS. Nguyễn Văn Phát Trang 4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
theo Giấy phép Cơng cộng GNU. Sự phát triển được dẫn dắt bởi một số nhà phát triển
ban đầu của MySQL, những người đã tách nĩ ra do lo ngại về việc mua lại bởi Tập
đồn Oracle vào năm 2009. MariaDB được dẫn dắt bởi Michael “Monty” Widenius,
developer hàng đầu về MySQL.
Vào tháng 12 năm 2012, Michael Widenius, David Axmark và Allan Larsson đã
cơng bố việc thành lập một quỹ giám sát sự phát triển của MariaDB. Năm 2019 đến
nay, Kaj Arnư tham gia với tư cách là Giám đốc điều hành và Eric Herman là Chủ
tịch hội đồng quản trị.
MariaDB cĩ thể cài đặt trên các hệ điều hành Linux CentOS, Ubuntu và Window.
MariaDB được phát triển nhằm thay thế cơng nghệ cơ sở dữ liệu MySQL, vì thế nĩ
tương thích và cho một hiệu suất cao hơn so với MySQL.
MariaDB cĩ các phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: Windows, Linux,..
với các gĩi cài đặt tar, zip, MSI, rpm cho cả 32bit và 64bit. Hiện tại phiên bản mới
nhất của MariaDB là 10.5.
Nĩ cung cấp hỗ trợ cho cả dữ liệu nhỏ nhiệm vụ xử lý và nhu cầu của doanh
nghiệp. Nĩ nhằm mục đích trở thành một sự thay thế cho MySQL
chỉ yêu cầu gỡ cài đặt MySQL đơn giản và cài đặt MariaDB. MariaDB cung cấp
các tính năng tương tự của MySQL và hơn thế nữa.
1.1.3.1. Các tính năng chính của MariaDB
• Tất cả MariaDB đều theo GPL, LGPL hoặc BSD.
• MariaDB bao gồm nhiều lựa chọn cơng cụ lưu trữ, bao gồm cả hiệu suất cao
cơng cụ lưu trữ, để làm việc với các nguồn dữ liệu RDBMS khác.
• MariaDB sử dụng một ngơn ngữ truy vấn chuẩn và phổ biến.
• MariaDB chạy trên một số hệ điều hành và hỗ trợ nhiều loại
ngơn ngữ lập trình.
• MariaDB cung cấp hỗ trợ cho PHP, một trong những phát triển web phổ biến
nhất ngơn ngữ.
• MariaDB cung cấp cơng nghệ cụm Galera.
• MariaDB cũng cung cấp nhiều thao tác và lệnh khơng cĩ sẵn trong MySQL,
và loại bỏ / thay thế các tính năng ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất.
ThS. Nguyễn Văn Phát Trang 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
MariaDB Platform là giải pháp cơ sở dữ liệu mã nguồn mở hồn chỉnh dành cho
doanh nghiệp. Nĩ cĩ tính linh hoạt để hỗ trợ khối lượng cơng việc giao dịch, phân
tích và kết hợp cũng như các mơ hình dữ liệu quan hệ, JSON và kết hợp. Và nĩ cĩ
khả năng mở rộng để phát triển từ cơ sở dữ liệu và kho dữ liệu độc lập sang SQL được
phân phối đầy đủ để thực hiện hàng triệu giao dịch mỗi giây và thực hiện phân tích
tương tác, đặc biệt trên hàng tỷ hàng.
1.1.3.2. Các ưu điểm nổi trội
• MariaDB hiện cung cấp kiểm tra đặc quyền nhanh hơn nhiều cho các thiết lập
với nhiều tài khoản người dùng hoặc nhiều cơ sở dữ liệu.
• Lệnh FLUSH SSL mới cho phép tải lại chứng chỉ SSL mà khơng cần khởi động
lại máy chủ.
• Sao chép nhanh hơn và an tồn hơn: Cam kết nhĩm cho nhật ký nhị phân. Điều
này làm cho nhiều thiết lập sử dụng bản sao và nhiều bản cập nhật nhanh hơn gấp 2
lần.
• Cải tiến cho hệ thống con IO khơng đồng bộ InnoDB trên Windows.
• Chỉ mục cho cơng cụ MEMORY (HEAP) nhanh hơn. Theo một thử nghiệm
đơn giản, INSERT nhanh hơn 24% cho chỉ mục số nguyên và nhanh hơn 60% cho chỉ
mục trên cột CHAR (20). Đã sửa trong MariaDB 5.5 và MySQL 5.7.
• Cải thiện hiệu suất của các chuyển đổi bộ ký tự (và loại bỏ các chuyển đổi khi
chúng khơng thực sự cần thiết). Cải thiện tốc độ tổng thể là 1-5% (theo sql-bench)
nhưng cĩ thể cao hơn đối với các tập kết quả lớn cĩ tất cả các ký tự trong khoảng
0x00-0x7f.
• Một số cải tiến tốc độ khi máy khách kết nối với MariaDB. Nhiều cải tiến đã
được thực hiện trong MariaDB 10.1 và MariaDB 10.2.
• Cĩ một số cải tiến đối với mã DBUG để làm cho việc thực thi mã nhanh hơn
khi gỡ lỗi được biên dịch nhưng khơng được sử dụng.
• Việc sử dụng cơng cụ lưu trữ Aria, cho phép các truy vấn phức tạp nhanh hơn
(các truy vấn thường sử dụng bảng tạm thời dựa trên đĩa). Cơng cụ lưu trữ Aria được
sử dụng cho các bảng tạm thời bên trong, giúp tăng tốc khi thực hiện các lựa chọn
phức tạp. Aria thường nhanh hơn đối với các bảng tạm thời khi so sánh với MyISAM
ThS. Nguyễn Văn Phát Trang 6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
vì Aria lưu trữ dữ liệu hàng trong bộ nhớ và thơng thường khơng phải ghi các hàng
tạm thời vào đĩa.
• Bộ thử nghiệm đã được mở rộng và hiện chạy nhanh hơn nhiều so với trước
đây, mặc dù nĩ thử nghiệm nhiều thứ hơn.
1.1.3.3. Các điểm tương đồng với MySQL
- MariaDB là một bản thay thế nhị phân, tương thích ngược của MySQL. Điều
này cĩ nghĩa là:
• Tệp dữ liệu và tệp định nghĩa bảng (.frm) tương thích với hệ nhị phân.
• Tất cả các API khách hàng, giao thức và cấu trúc đều giống hệt nhau.
• Tất cả tên tệp, mã nhị phân, đường dẫn, cổng, ổ cắm, v.v. phải giống nhau.
• Tất cả các kết nối MySQL hoạt động khơng thay đổi với MariaDB.
• Gĩi mysql-client cũng hoạt động với máy chủ MariaDB.
- Trong hầu hết các tình huống thực tế phổ biến, MariaDB phiên bản 5.x.y sẽ
hoạt động giống hệt như MySQL 5.x.y, MariaDB tuân theo phiên bản MySQL, tức là
số phiên bản được sử dụng để cho biết phiên bản MySQL nào mà nĩ tương thích.
Moodle
Moodle là một hệ thống quản lý học tập (Learning Management System - LMS
hoặc cịn gọi là Course Management System hoặc VLE - Virtual Learning
Environment) mã nguồn mở (do đĩ miễn phí và cĩ thể chỉnh sửa được mã nguồn),
cho phép tạo các khĩa học trên mạng Internet hay các website học tập trực tuyến.
Moodle (Mơi trường học động hướng đối tượng theo mơ-đun) được thành lập vào
năm 1999 bởi Martin Dougiamas. Đến nay, 240 quốc gia đã đăng ký với 158.000
trang web, 29.000.000 khĩa học, 225.000.000 tài khoản người dùng và
495.000.000 bài đăng trên diễn đàn.
Moodle nổi bật là thiết kế hướng tới giáo dục, dành cho những người làm trong
lĩnh vực giáo dục. Moodle rất dễ dùng với giao diện trực quan, giáo viên chỉ mất một
thời gian ngắn để làm quen và cĩ thể sử dụng thành thạo. Giáo viên cĩ thể tự cài và
nâng cấp Moodle. Moodle phù hợp với nhiều cấp học và hình thức đào tạo: phổ thơng,
đại học/cao đẳng, khơng chính quy, trong các tổ chức/cơng ty.
ThS. Nguyễn Văn Phát Trang 7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Do thiết kế dựa trên module nên Moodle cho phép bạn chỉnh sửa giao diện bằng
cách dùng các theme cĩ trước hoặc tạo thêm một theme mới cho riêng mình.
Moodle phát triển dựa trên PHP (Ngơn ngữ được dùng bởi các cơng ty Web lớn
như Yahoo, Flickr, Baidu, Digg, CNET) cĩ thể mở rộng từ một lớp học nhỏ đến các
trường đại học lớn trên 50 000 sinh viên. Moodle với các database mã nguồn mở như
MySQL, PostgreSQL, Microsoft SQL Server, MariaDB, hoặc Oracle.
khác
3.3 10%
3.42%
4% 3.9
33%
3.5
8%
3.6
7%
3.7
8%
3.8
28%
Hình 1.1. Phiên bản Moodle được sử dụng
1.1.4.1. Cấu trúc hệ thống
• Moodle is programmed by PHP programming language, the database is
managed by MySQL, Micsrosoft SQL Server, MariaDB, Oracle ... WebServer can be
deployed with WebServer, Apache, IIS.
Hình 1.2. Kiến trúc hạ tầng của Moodle
ThS. Nguyễn Văn Phát Trang 8
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- Cơ sở hạ tầng cần thiết để xây dựng LMS, bao gồm:
• Các khĩa học và hoạt động: Các khĩa học được tổ chức thành các loại phân cấp.
Cĩ các hoạt động và tài nguyên trong mỗi khĩa học.
• Người dùng: Để tham gia khĩa học, người dùng cần đăng ký với 2 vai trị nhất
định (Giảng viên và Học viên)
• Đăng ký khĩa học: Đăng ký người dùng tham gia khĩa học.
• Chức năng của người dùng: Các vai trị, khả năng và quyền được hệ thống cấp
cho người dùng để thực hiện các hành động trong khĩa học và hệ thống.
• Tiện ích bổ sung: Quản lý hồ sơ người dùng. Người dùng đăng ký các khĩa học
và nhĩm; họ cĩ quyền truy cập hạn chế vào hệ thống.
• Nâng cấp Moodle: Moodle đảm bảo máy chủ Server cĩ thể cài đặt và
cập nhật phiên bản mới nhất.
• Nhật ký và thống kê trong Moodle: Hệ thống cung cấp các biểu đồ, số liệu thống
kê của hệ thống trong quá trình hoạt động.
1.1.4.2. Các module quan trọng
• Các plugin trong Moodle thuộc các loại cụ thể. Một plugin xác thực và một
mơ-đun hoạt động sẽ giao tiếp với lõi Moodle bằng cách sử dụng các API khác nhau,
được điều chỉnh cho phù hợp với loại chức năng mà plugin cung cấp. Tuy nhiên, chức
năng chung cho tất cả các plugin (cài đặt, nâng cấp, quyền, cấu hình, ...) được xử lý
nhất quán trên tất cả các loại plugin.
• Hoạt động và tài nguyên: các thành phần cơ bản tạo nên khĩa học và cơng cụ
quan trọng nhất. Các plugin này nằm trong thư mục mod của Moodle.
• Chủ đề: Phong cách và hình ảnh tổng thể của các cấp độ của trang web cĩ thể
được thay đổi và cập nhật bằng cách chọn một chủ đề cụ thể.
• Định dạng khĩa học: định dạng khĩa học trong thư mục khĩa học với một chuỗi
các hoạt động.
• Các plugin xác thực: cĩ chức năng kiểm sốt thơng tin người dùng như: tên,
mật khẩu ...
• Các plugin đăng ký: thực hiện đăng ký và chức năng tuyển sinh trong các khĩa
học. Các plugin này được lưu trữ trong thư mục đăng ký.
ThS. Nguyễn Văn Phát Trang 9
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.4.3. Ưu điểm của dạy học trực tuyến trên nền tảng Moodle
- Phần mềm cĩ tính cấu hình cao: Hệ thống dạy học trực tuyến Moodle là một
phần mềm mã nguồn mở, Moodle thay đổi liên tục hàng năm, với những cải tiến đặc
biệt được tích hợp trong các phiên bản mới nhất, từ cộng đồng các nhà phát triển trên
tồn thế giới. Vì các yêu cầu về học tập / đào tạo và phát triển thay đổi các mục tiêu
của tổ chức, Moodle cho phép thực hiện các chỉnh sửa đối với phần mềm. Thêm các
plugin Moodle cần thiết, chủ đề hoặc bất cứ thứ gì.
- Sử dụng ngơn ngữ lập trình PHP: PHP được biết đến với việc triển khai và thực
hiện dễ dàng. Điều đĩ cĩ nghĩa là ngơn ngữ này mở đường hồn hảo cho các khả năng
và chức năng mở rộng vơ tận trong tương lai. Tính linh hoạt của nĩ cĩ thể chạy trên
mọi nền tảng như Linux, Unix, Windows, macOS và thậm chí trên Ubuntu mới đã
khiến PHP trở thành lựa chọn ưu tiên để viết phần mềm Moodle LMS.
- Các plugin: Thư mục plugin Moodle cĩ khoảng 1601 plugin và chúng được tải
xuống 366,6K lần. Những tiện ích bổ sung này cung cấp cho chúng ta sự linh hoạt
tuyệt vời; bất cứ khi nào bạn muốn nâng cao LMS của mình, bạn cĩ thể thêm chúng.
Hơn nữa, một số tiện ích bổ sung cho Moodle cĩ sẵn trên thị trường. Các plugin chẳng
hạn như - Edwiser RemUI, H5P, Congrea, Poodll, LearnerScript, v.v ... Các plugin
như vậy sẽ khơng chỉ mang lại lợi thế cho nĩ so với các LMS khác mà cịn biến nĩ
thành một sự thay thế tuyệt vời.
- Cộng đồng chuyên mơn tồn cầu: Moodle cĩ một mạng lưới mạnh mẽ gồm 88
đối tác và hàng trăm triệu người dùng, nhà phát triển, quản trị viên, giáo viên, v.v.
trên khắp thế giới. Khơng cĩ LMS nào khác cĩ mạng lưới chuyên nghiệp đã cam kết
như vậy ngoại trừ Moodle LMS.
- Tính linh hoạt của loại đánh giá: Moodle cung cấp nhiều loại đánh giá khác
nhau: bảng câu hỏi, câu đố, bài tập, đánh giá loại âm thanh và video, v.v. tất cả đều
miễn phí.
- Các cơng cụ học phân tích: Với mục đích học tập phân tích, cĩ nhiều cơng cụ
phân tích và báo cáo cĩ sẵn cho Moodle LMS. Một số trong số chúng, như
LearnerScript, thuộc về họ Moodle.
- Hệ thống phản hồi: Nĩ giúp hiểu khĩa học, giảng viên / giáo viên, phương pháp
sư phạm của giảng viên đang hoạt động như thế nào, mà nếu khơng thì khơng thể biết
ThS. Nguyễn Văn Phát Trang 10
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
được. Phản hồi trong Moodle nhằm mục đích nâng cao chất lượng trong hoạt động
dạy và học.
1.2. Cơng nghệ
Những điểm khác và nổi bật của HTML5 và CSS3
1.2.1.1. Sự khác biệt chính giữa HTML và HTML5
- HTML5 được phát hành với mục đích chính là cải thiện trải nghiệm người dùng
World Wide Web (đặc biệt là sự bùng nổ trong việc sử dụng các thiết bị di động), các
khác biệt giữa HTML và HTML5:
• SVG, canvas và những hình dạng vector đều được hỗ trợ bởi HTML5, khi
HTML nếu muốn sử dụng hình vector chỉ cĩ thể dùng nĩ trong một cơng nghệ khác
như, Flash, VML và silver light.
• HTML5 sử dụng web SQL databases, application cache để lưu dữ liệu tạm,
trong khi đĩ, HTML chỉ cĩ cache của trình duyệt được dùng cho mục đích này.
• Một khác biệt nữa giữa HTML và HTML5 đáng nhắc đến là HTML khơng
cho phép JavaScript chạy trong web browser (thay vì vậy nĩ chạy trong interface
thread của browser), trong khi đĩ HTML5 hỗ trợ hồn tồn cho JavaScript để chạy
nền (nhờ vào JS web worker API của HTML5).
• HTML5 khơng dựa trên SGML, cho phép nĩ tăng luật parsing, cĩ thể
tương thích mạnh mẽ hơn
• Trong HTML5, inline MathML và SVG cĩ thể được dùng trong văn bản
nơi mà khơng được hỗ trợ trong HTML.
• Một số elements lỗi thời đã bị loại bỏ hồn tồn là: isindex, noframes,
acronym, applet, basefont, dir, font, frame, frameset, big, center, strike, tt.
• HTML5 hỗ trợ nhiều loại điều khiển form, ví dụ: ngày giờ, email, số lượng,
khoảng, số điện thoại, URL, tìm kiếm, vâng vâng
• Cĩ nhiều element được giới thiệu trong HTML. Một vài trong số chúng là
quan trọng nhất: summary, time, aside, audio, command, data, datalist, details, embed,
wbr, figcaption, figure, footer, header, article, hgroup, bdi, canvas, keygen, mark,
meter, nav, output, progress, rp, rt, ruby, section, source, track, video.
ThS. Nguyễn Văn Phát Trang 11
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Hình 1.3. So sánh giữa HTML4 với HTML5
1.2.1.2. Sự khác biệt chính giữa CSS và CSS3
CSS3 đã bổ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_tong_ket_de_tai_nghien_cuu_va_trien_khai_he_thong_da.pdf