Phần a: tìM HIểU CHUNG.
i. Đặc điểm tình hình chung của doanh nghiệp.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I.
Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I trực thuộc Công ty tư vấn xây dựng điện I, là doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập theo Quyết định số 071 ĐL/TCCB3 ngày 02/12/1981 của Bộ Trưởng Bộ Năng lượng. Trụ sở tại: Km số 2 đường 430 Hà đông – Văn điển, thuộc thị xã Hà Đông – Tỉnh Hà Tây.
Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I có tư cách pháp nhân không đầy đ
36 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Tổng hợp về tổ chức, dây chuyến sản xuất và kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương của xí nghiệp khảo sát xây dựng điện i, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủ theo sự phân cấp và uỷ quyền của Công ty, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập trong Công ty tư vấn xây dựng điện I, có con dấu riêng được mở tài khoản tại Ngân hàng đầu tư và phát triển – Hà Tây và được đăng ký kinh doanh trong phạm vi ngành nghề Tổng công ty Điện lực Việt Nam cho phép.
Từ ngày 02/12/1981 đến ngày 25/03/1991 Xí nghiệp đóng trụ sở tại Thị xã Hoà Bình, Tỉnh Hoà Bình với tên ban đầu mới thành lập là Xí nghiệp Khảo sát I. Đến ngày 26/03/1991 Xí nghiệp khảo sát I chuyển từ thị xã Hoà Bình về thị xã Hà Đông tại km số 2 đường 430 Hà Đông đi Văn Điển cho đến nay.
Theo Nghị định 388 CP của Chính phủ Xí nghiệp khảo sát I được thành lập lại theo Quyết định số 1167 NL/TCCB-LĐ ngày 24/06/1993 của Bộ trưởng Bộ Năng lượng.
Ngày 07/04/1999, theo Quyết định 119 EVN/HĐQT - TCCB .LĐ của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Xí nghiệp Khảo sát I được đổi tên thành Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I như hiện nay. Xí nghiệp được bộ năng lượng xếp hạng là doanh nghiệp hạng 2 theo quyết định 412NL/TCLB – LĐ 9/7/94.
Trải qua nhiều giai đoạn thực hiện các nhiệm vụ khác nhau, qua các thời kỳ xí nghiệp đã gặp phải không ít khó khăn để đuổi kịp với xu thế thị trường nước ta hiện nay. Xí nghiệp đã từng bước mở rộng hoạt động sang lĩnh vưc sản xuất kinh doanh mới trong ngành điện lực. Vượt qua khó khăn công ty đã ngày càng phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động trên toàn quốc đặc biệt là khu vực miền bắc. Khách hàng của xí nghiệp chủ yếu là các chủ đầu tư, các sở điện lực của các tỉnh.
a. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Xí nghiệp gồm :
+ Khoan thăm dò, điều tra khảo sát địa chất, địa hình, thuỷ văn, các công trình nguồn điện, lưới điện và các công trình công nghiệp, dân dụng khác… phục vụ thiết kế công trình.
+ Gia công thử nghiệm cột điện các loại.
+ Xây dựng lưới điện từ 35 kv trở xuống.
+ Xây dựng, sửa chữa thuỷ điện vừa và nhỏ, làm các công trình đường xá.
+ Khoan phụt gia cố nền móng, đập các công trình thuỷ điện.
Sau hơn 20 năm đi vào hoạt động, Xí nghiệp đã trở thành một doanh nghiệp Nhà nước ổn định và phát triển, có sự tăng trưởng liên tục về kinh tế, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Trọng tâm công tác của Xí nghiệp là thực hiện nhiệm vụ của Công ty tư vấn xây dựng điện I giao như khảo sát địa chất, địa hình, thuỷ văn các công trình nguồn điện. Các công trình mà Xí nghiệp thực hiện đều đạt tiến độ, đảm bảo chất lượng, đạt hiệu quả kinh tế. Điều này giúp Xí nghiệp bảo toàn được nguồn vốn, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao uy tín của Xí nghiệp trong ngành, tạo tiền đề để Xí nghiệp tiếp tục phát triển trong tương lai.
b. Quy trình sản xuất chính của doanh nghiệp:
Trước khi tiến hành thiết kế công trình nguồn điện như công trình thuỷ điện Sơn La, công trình thuỷ điện Tuyên Quang… thì các nhà thiết kế cần biết được địa hình, địa chất, thuỷ văn …Các công trình đó thông qua việc khoan thăm dò điều tra, khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn.
c. Những máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình công nghệ sản xuất chính của doanh nghiệp.
+ Máy khoan điện.
+ Xe khoan
+ Máy kinh vĩ điện tử.
+ Máy toàn đạc điện tử.
+ Cân điện.
+ Máy cắt ứng biến…
d. Số lượng, chất lượng lao động hiện có của xí nghiệp.
Số lượng lao động hiện có của xí nghiệp bao gồm 382 đồng chí, trong đó đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính quyền các cấp theo mô hình tổ chức sản xuất gồm 34 đồng chí, đó là: Giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng, trưởng phòng quản lý, phó phòng, đội trưởng, đội phó, tổ trưởng các tổ trực thuộc.
Học vị bằng cấp của các đồng trí là: Đại học 17 đồng chí, trung học 3 đồng chí, công nhân 14 đồng chí.
Các đồng chí lãnh đạo trong xí nghiệp đều cố lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, tuyệt đối tin tưởng và sự lãnh đạo của đảng, đoàn kết nội bộ tốt, nhiệt tình công tác khắc phục mọi khó khăn gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ, đa số còn trẻ khỏe, năng động có nhiều kinh nghiệm trong công tác.
Vượt lên khó khăn về nhiều mặt, những yêu cầu ngày càng khắt khe về chất lượng, tiến độ công tác khảo sát, bằng sự năng động, dám nghĩ dám làm của đội ngũ lãnh đạo xí nghiệp, bằng sự cố gắng và tinh thần lao động hăng say không biết mệt mỏi của cán bộ công nhân viên, tổng doanh thu của năm 2002 cao hơn so với năm 2001, mức nộp cho ngân sách Nhà nước cũng tăng, đời sống công nhân viên ngày càng được cải thiện thể hiện ở mức thu nhập bình quân đầu người tăng.
Bảng phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
TT
Chỉ tiêu
2001
2002
Chênh lệch
Giá trị
%
1
Tổng doanh thu
28.387.234.924
29.135.014.152
747779228
2.634
2
Nộp ngân sách
2.223.785.045
2.296.252.000
72466955
3.259
3
Lợi nhuận sau thuế
918.433.966
1.008.494.388
90060422
9.806
4
Thu nhập bình quân/người
2.019.260
2.104.450
85190
4.219
Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Phòng tổ chức thi công khảo sát
Phòng kỹ thuật địa chất
Phòng kế toán tài vụ
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kinh tế kế hoạch
Phòng thiết
kế
Giám đốc
Tổ khoan 1
Xưởng
cơ khí
Đội xây lắp điện V
Đội xây lắp điện VII
Đội xây lắp điện VIII
Đội địa hình thuỷ văn
Tổ khoan 11
Phó giám đốc khảo sát nguồn điện
Phó giám đốc xây lắp điện
Phó giám đốc khảo sát thiết kế lưới.
Phương thức quản lý của xí nghiệp được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng đứng đầu là Giám đốc xí nghiệp giữ vai trò lãnh đạo chung toàn Xí nghiệp, chỉ đạo trực tiếp đến từng công trình, đại diện pháp nhân của Xí nghiệp, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Công ty tư vấn xây dựng điện I về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, đồng thời đại diện cho quyền lợi của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp.
Giúp việc cho Giám đốc là ba Phó giám đốc gồm: Phó giám đốc khảo sát thiết kế nguồn điện, Phó giám đốc khảo sát thiết kế lưới điện, Phó giám đốc xây lắp điện phụ trách ba mảng hoạt động lớn của Xí nghiệp là khảo sát nguồn điện, khảo sát thiết kế lưới điện và xây lắp điện.
Dưới ban giám đốc là các phòng ban chức năng hoạt động theo chức năng nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các hoạt động của phòng mình
Dưới các phòng ban chức năng là đội địa hình thuỷ văn, các tổ khoan, các đội xây lắp điện và xưởng cơ khí.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
kiêm trưởng phòng
Kế toán tổng hợp
kiêm phó phòng
Kế toán thanh toán nội bộ
Kế toán tiền lương
Kế toán NH, vật tư theo dõi K/H
Kế toán giá thành, BHXHBHYT
Kế toán TSCĐ
Kế toán thuế
thủ quỹ kiêm văn thư của đơn vị
- Kế toán trưởng (kiêm trưởng phòng)
Có nhiệm vụ giúp giám đốc xí nghiệp tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở xí nghiệp. Xem xét các chứng từ kế toán, kiểm tra việc ghi chép sổ sách kế toán, điều chỉnh kịp thời những sai xót trong hạch toán, tính toán trích nộp đầy đủ việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, kiểm tra và gửi báo cáo cấp trên đúng thời gian quy định, chịu trách nhiệm toàn bộ công tác tài chính kế toán trong toàn xí nghiẹp và trước ban lãnh đạo.
- Phó phòng kế toán (kiêm kế toán tổng hợp)
Có nhiệm vụ làm kế toán tổng hợp hàng tháng căn cứ vào số liệu ở máy vi tính của các tài khoản, cập nhật hàng ngày và xem xét trên bảng nhật ký chung theo kỳ. Cuối kỳ báo cáo kiểm tra các tài khoản và in bảng cân đối kế toán. Kiểm tra và đối chiếu, điều chỉnh hoàn thiện số liệu trong các kỳ báo cáo và nộp cấp trên đúng quy định, đảm bảo chất lượng.
- Kế toán giá thành.
Có nhiệm vụ tập hợp chi phí trong kỳ, phân tích và tính giá thành lỗ, lãi tròong kỳ báo cáo, ngoài việc tính giá thành còn theo dõi việc trích nộp BHXH,BHYT hàng quý cho toàn thể CBCNV trong xí nghiêp.
- Kế toán tiền lương.
Có nhiệm vụ theo dõi và thực hiện chế độ tiền lương của toàn xí nghiẹp, theo dõi các khoản tiền tạm ứng của CBCNV, các khoản trừ qua lương trong toàn xí nghiệp.
- Kế toán TSCĐ.
Có nhiệm vụ theo dõi quản lý toàn bộ về tài sản của xí nghiệp, tổ chức theo dõi và tính toán khấu hao và thanh lý các loại tài sản của đơn vị trong toàn xí nghiệp.
- Kế toán thanh toán nội bộ
Hàng ngày viết phiếu thu, chi tiền mặt theo dõi và hạch toán các chứng từ của từng bộ phận trong xí nghiệp, báo cáo hàng tháng, hàng quý về công nợ nội bộ.
- Kế toán ngân hàng, vật tư, theo dõi khách hàng.
Có nhiệm vụ theo dõi vay và trả nợ ngân hàng theo đúng quy định kịp thời và chính xác, theo dõi mua bán vật tư và các khoản còn nợ khách hàng.
- Kế toán thuế
Có nhiệm vụ theo dõi thu thập toàn bộ hoá đơn mua NVL và các loại hoá đơn thuế GTGT đầu vào để tập hợp, kiểm tra và hàng tháng căn cứ vào các hoá đơn mua, bán để đăng ký thuế đầu vào, đầu ra của xí nghiệp.
- Thủ quỹ kiêm văn thư của đơn vị
Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt đúng mục đích chính xác và lập báo cáo số dư quỹ tiền mặt hàng ngày.
Tổ chức sổ kế toán của xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I.
Hình thức sổ kế toán ở xí nghiệp hiện nay đang áp dụng hiện nay theo hình thức nhật ký chung.
Hình thức tổ chức kế toán ở xí nghiệp vận dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán của xí nghiệp đã được làm trên máy vi tính, mở các loại sổ theo đúng quy định: Sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, lập báo cáo kế toán.
Đội ngũ nhân viên kế toán của phòng có trình độ cao, đa số có trình độ đại học, tận dụng những thuận lợi của hình thức nhật ký chung là ghi chép vào sổ đơn giản không trùng lắp, thuận tiện cho việc sử dụng máy vi tính, từ đó cung cấp thông tin nhanh, kịp thời, chính xác.
Phần b : phần nghiệp vụ chuyên môn
I. Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương
1. Khái niệm
Tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ.
Ngoài số tiền lương được hưởng, CNV còn được hưởng các khoản trợ cấp khác thuộc quỹ phúc lợi xã hội đó là trợ cấp BHXH, BHYT.
Bảng chấm công
Bảng chia lương tổ, đội
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Chứng từ kết quả lao động
Bảng tổng hợp thanh toán lương toàn DN
2. Quy trình hạch toán:
3. Hình thức trả lương của doanh nghiệp:
Lương của mổi cán bộ CNV gồm 2 khoản:
- Lương A : là lương cấp bậc và lương chức vụ theo hệ số trách nhiệm đối với cán bộ lãnh đạo
- Lương B: là lương năng suất sau khi trừ quỹ lương thời gian (lương A) và dùng để trả cho mức độ cống hiến của người lao động trực tiếp tham gia quá trình tạo ra sản phẩm của đơn vị .
a. Hình thức trả lương và chia lương cho khối quản lý.
Cách tính lương cho khối quản lý
Tổng lương = Lương A + Lương B
Lương A
=
Mức lương + Phụ cấp
x
Tổng công làm việc thực tế
22
Mức lương = Hệ số lương x Mức lương tối thiểu
Lương B
=
Tổng quỹ lương – Tổng lương A
x
Số điểm quy đổi của từng người
Tổng số điểm quy đổi
Tổng số điểm quy đổi = Điểm bình xét x Tổng số công làm việc thực tế
Tổng số công
=
Công XLC
+
Công NM
+
Công H
+
Công
làm việc thực tế
Thực tế
thực tế
thực tế
lễ phép
b. Hình thức trả lương, chia lương cho khối sản xuất.
Cách tính lương:
Tổng lương = Lương A + Lương B
Lương A
=
Mức lương + Phụ cấp
x Tổng công làm việc thực tế
26
Mức lương = Hệ số lương x Mức lương tối thiểu
Lương B
=
Tổng quỹ lương – Tổng lương A
x
Công quy đổi của từng người
Tổng số công quy đổi
Tổng qũy lương = Phần thu về trong bảng nghiệm thu – Phần chi phí sản xuất.
4.Cách phân chia lương.
Khi đã xác định được nguồn chia lương của từng đơn vị (quý, năm) đơn vị sẽ tiến hành phân chia tiền lương cho các thành viên trong đơn vị trên nguyên tắc: thu nhập về lương của người cao nhất trong đơn vị không quá 3 lần thu nhập bình quân về lương của đơn vị đó.
Thu nhập về lương của người lao động được tính như sau:
Li = Ltgi + Lspi
Trong đó:
Li: Thu nhập về lương của người lao động thứ i trong quý
Ltgi: Lương thời gian của người lao động thứ i trong quý tính theo lương cấp bậc (kể cả phụ cấp)
Lspi: Lương sản phẩm của người thứ i trong quý
Qũy lương thời gian (Qtg) và lương thời gian của người lao động
* Qũy lương thời gian là tổng số tiền lương được xây dựng trên cơ sở lương cơ bản theo nghị định 26 CP cộng với các khoản phụ cấp (nếu có) của toàn bộ số lao động trong đơn vị và được tính như sau:
Qtg =
Trong đó:
Qtg: Qũy lương thời gian của đơn vị
Ltgi: Lương thời gian của ngưòi thứ i
n: Số người lao động trong đơn vị
* Lương thời gian của người lao động: Là lương cấp bậc được xếp theo nghị định 26 CP cộng với các khoản phụ cấp của người lao động và được tính như sau:
Ltgi
=
(Lcb + PC)i
x
NCi
NCcđ
(Lcb + PC)i: Là lương cấp bậc theo nghị định 26 CP cộng với các khoản phụ cấp khác theo chế độ chính sách của nhà nước của người lao động thứ i.
Lương cấp bậc của số lao động hợp đồng ngắn hạn do thủ trưởng đơn vị thoả thuận với người lao động khi ký hợp đồng.
NCcđ: Ngày công chế độ làm việc bằng 22 ngày/ tháng (đối với CNV khối quản lý) và 26 ngày (đối với công nhân sản xuất).
NCi: Ngày công lao động làm việc trong quý đã quy đổi của người thứ i (trừ công hưởng BHXH trong quý).
Qũy lương sản phẩm (Qsp) và lương sản phẩm của người lao động
* Lương sản phẩm của người lao động.
- Đối với phong thiết kế: Lương sản phẩm của CBCNV trong danh sách củ phòng thiết kế được chia theo quy chế chia lương sản phẩm của công ty ban hành theo quyết định số 13 EVN//TVXGĐ 1-3 ngày 19 tháng 01 năm 2000.
Lspi = NCi x Ki x Kc
Trong đó:
Lspi: Lương sản phẩm của người thứ i
NCi: Ngày công thực tế làm việc quy đổi của người lao động thứ i do phòng chấm công theo quy định của xí nghiệp (công nghỉ lễ, phép không có lương sản phẩm).
Ki: Hệ số làm sản phẩm của người lao động thứ i và được tính từ 0 cho đến 10
Kc: Hệ số chia lương chung và được tính như sau
Kc=
- Đối với khối quản lý, tổ quản trị và tổ văn phòng các đơn vị, đội địa hình thuỷ văn, phòng TCTCKS, xưởng cơ khí và các đội xây lắp: Lương sản phẩm vẫn theo hệ số mức lương được xếp theo nghị định 26 CP nhưng có thêm hệ số phản ánh thành tích của mỗi cá nhân.
Ltgi
=
(Lcb + PC)i
x NCi x Ki x Kc
NCcđ
Trong đó: Lspi: Lương sảnphẩm của người lao động thứ i
Lương cấp bậc (Lcb) của một số ít CBCNV của khối quản lý và tổ văn phòng của các đơn vị nếu giữ nguyên để chi lương sản phẩm thấy bất hợp lý thì khối quản lý và đơn vị được điều chỉnh để đảm bảo nguyên tắc những người cúng làm việc như nhau, chất lượng công việc như nhau sẽ có mức lương sản phẩm như nhau.
Kc: Là hệ số chia lương chung được tính như sau:
Kc=
Trong đó: Qsp: Là quỹ lương sản phẩm. Đối với tổ văn phòng các đơn vị, Qsp tính bằng mức bình quân của các tổ sản xuất trực thuộc đơn vị.
- Đối với phòng KTĐC, các tổ khoan trực thuộc xí nghiệp và các tổ sản xuất trực thuộc đội địa hình thuỷ văn, phòng TCTCKS, xưởng cơ khí và các đội xây lắp. Lương sản phẩm của người lao động được tính:
Lsp = NCi x Ki x Kc
Lspi: Lươmg sản phẩm của người lao động thứ i
NCi: Ngày công thực tế làm việc quy đổi của người lao động thứ i
Ki: Hệ số làm sản phẩm của người lao động thứ i và được tính từ 0,8 đến 1,5 đối với các tổ khoan trực thuộc xí nghiệp.
Kc: Hệ số chia lương chung
Kc=
Qsp: Qũy lương sản phẩm. Đối với các tổ trực thuộc các đơn vị qũy lương sản phẩm được xác định sau khi đơn vị nghiệm thu nội bộ cho các tổ.
Trích bảng chia lương đội Xây Lắp:
Sau khi đã nhận được bảng chấm công và các báo cáo có liên quan , phòng TCHC tính lương và ra quyết định chia lương
Chia lương cho Lại Thế Tập ĐXLĐI quý II năm 2002
Mức lương = 2,3 x 210.000 = 480.000
Lương A
=
480.000 + 42.000
x
64
=
1.284.923
26
Lương B
=
30.462.562 – 5.353.108
x
70
=
6.391.497
275
Tổng lương = 1.284.923 + 6.391.497 = 7.676.420
Tiền ăn ca trong quý : 456.000
Đã ứng trước: 1.500.000
BHXH + BHYT : 106.218
Thuốc : 0
Tiền lương còn lấy về: 6.145.991
1.452.554 + 5.843.655 - 1.500.000 – 86.940 = 6.545.480
- Chia lương cho Đinh Huê :
Mức lương = 2,81 x 210.000 = 590.100
Lương A
=
590.100
x
64
=
1.452.554
26
Lương B
=
30.462.562 – 5.353.108
x
64
=
5.843.655
275
Tổng lương = 1.452.554 + 5.843.655 = 7.296.209
Tiền ăn ca trong quý : 456.000
Đã ứng trước: 1.500.000
BHXH + BHYT : 106.218
Thuốc : 0
Tiền lương còn lấy về 6.145.991
Hằng ngày kế toán lập bảng thanh toán tiền lương . Sau khi kế toán trưởng kiểm tra xác nhận được Giám đốc chuẩn y bảng thanh toán lương và BHXH sẽ được làm căn cứ để thanh toán cho người lao động .
Trích bảng thanh toán lương toàn xí nghiệp :
TT
Tên ĐV
ồ hệ số
BHXH&BHYT
(6%)
Lương kỳ I
Lương kỳ II
ồ Cộng
1
Phòng KT-KH
635700
7.500.000
21.934.437
30.070.137
2
Tổ khoan 1
11,5
612252
11.700.000
30.867.870
43.180.122
3
Tổ khoan 2
9,87
650230
13.500.000
63.156.000
77.306.230
4
Tổ khoan 7
14,2
817790
14.000.000
60.072.610
74.890.400
…
…
…
…
…
…
…
ồ
539,8
42.340.1000
270.000.000
380.716.900
693.057.000
Căn cứ vào bảng thanh toán lương, kế toán tập hợp theo tưng đối tượng sử dụng, tính toán số tiền để ghi vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH theo các dòng phù hợp cột ghi có TK334.
Căn cứ vào tỷ lệ tính trước BHXH, BHYT, KPCĐ và tổng số tiền lương phải trả theo tong đố tượng sử dụng tính ra số tiền phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ dể ghi vào các dòng phù hợp cột ghi có TK(2,3,4).
II. kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ
1. Quy trình hạch toán
Chứng từ gốc
- Phiếu nhập
- Phiếu xuất
Thẻ kho
Số thẻ chi tiết VL
Bảng tổng hợp N- X-T
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm kê
- ở kho: Ghi chép về mặt số lượng (hiện vật)
- ở phòng kế toán ghi chép cả số lượng và giá trị từng thứ vật liệu và công cụ dụng cụ. hằng ngày thủ kho căn vào chứng từ nhập xuất ghi số lượng vật liệu công cụ dụng cụ thực nhập, thực xuất vào thẻ kho. Thẻ kho thủ kho xắp xếp trong hòm thẻ kho theo loại, nhóm vật liệu, công cụ dụng cụ để tiện cho việc kiểm tra và đối chiếu. Hằng ngày sau khi ghi thẻ kho xong, thủ kho phải chuyển những chứng từ nhập; xuất kho phòng kế toán kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho lập.
- ở phòng kế toán: Mở sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ cho từn thứ vật liệu, công cụ dụng cụ cho đúng với thẻ kho để theo dõi về mặt số lượng và giá trị. Hằng ngày (định kỳ) khi nhận chứng từ nhập xuất kế toán phải kiểm tra chứng từ ghi đơn giá, tính thành tiền (hoàn chỉnh chứng từ) phân loại chứng từ sau đó ghi vào thẻ hoặc sổ chi tiết vật liệu - công cụ dụng cụ và tổng hợp đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp. Nhập xuất hạch toán chi tiết vật tư hàng hoá cho phương pháp thẻ song song.
- ghi sổ cái TK 152. 153 theo hình thức nhật ký chung.
2. Nguồn nhập vật liệu của doanh nghiệp: ở XN KSXD điện 1 thì nguồn nhập vật liệu không cố định, mà ở đây kế toán chỉ dựa vào yêu cầu của từng công trình để rồi từ đó tìm mua những vật liệu sao cho phù hợp với công trình giá thành thấp nhưng chất lượng cao.
Do đặc điểm của ngành xây lắp có nhiều thuận lợi trong nền kinh tế thị trường nên xí nghiệp hay cụ thể là ở các đội xây lắp hầu như không có hệ thống kho tàng mà chỉ có bãi để NVL ở mỗi công trình. Khi đội xây dựng cần vật liệu thì bên cung cấp vận chuyển từng nơi nhanh chóng đúng yêu cầu, đúng thời điểm. Vì vậy trong kế toán công trình không có nghiệp vụ kiểm kê hàng tồn klo nhập trong ngày, tại chỗ.
3. Hạch toán nhập xuất vật liệu: Trong hình thức NKCT mà kế toán xí nghiệp áp dụng được thực hiện trên sổ sách sau:
- Sổ chi tiết 2 và NK chứng từ 5.
- Trích phiếu nhập kho.
Phiếu nhập kho
Ngày 3 tháng 6 năm 2002
Số 338
Tên người giao hàng: Lại thế tập
Hoá đơn số 61069 ngày 3 tháng 6 năm 2002 của Công ty CPCN Tự Cường 232 Minh Khai Hai Bà Trưng Hà Nội.
Nhập tại kho: Nhập xuất thẳng cho đội XLĐ8.
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư
Mã số
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
1. Cáp nhôm trần AC 50
Kg
3500
24.500
85.750.000
2. Cáp ngầm hạ thế 0,6/1KV
m
08
24.000
1.920.000
3. Cáp treo hạ thế 0,6/1KV
m
19
75.000
1.425.000
Cộng
89.095.000
Tiền hàng………………………………………………….89.095.000
thuế suất GTGT 5% tiền thuế GTGT ……………………..4.454.750
Cộng tiền thanh toán…………………………………….93.549.750đ.
Viết bằng chữ: Chín ba triệu năm trăm bốn chín ngàn bảy trăm năm mươi đồng.
Nhập, ngày 3 tháng 6 năm 2002
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Phiếu xuất kho
Ngày 3 tháng 6 năm 2002
Số 338
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư
Mã số
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
1. Dây cáp trần AC 50
Kg
3500
24.500
85.750.000
2. Cáp ngầm hạ thế 0,6/1KV
m
08
24.000
1.920.000
3. Cáp treo hạ thế 0,6/1KV
m
19
75.000
1.425.000
Cộng tiền hàng
89.095.000
Viết bằng chữ: Tám mươi chín triệu không trăm chín mươi năm nghìn đồng.
- Xí nghiệp tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp giá thực tế đích danh.
= giá mua + chi phí thu mua + hao hụt định mức.
- Trong tháng tại đội, kế toán trưởng và kế toán tổng hợp cùng kế toán chuyên về vật tư tại phòng kế toán của xí nghiệp dựa vào phiếu nhập, xuất kho do các đội xây lắp tiến hành mở sổ chi tiết vật liệu. Sổ này theo dõi cả về mặt giá trị và mặt hiện vật.
Khi giao hàng bên cung cấp đồng thời lập hoá đơn do vậy không có trường hợp hàng về nhưng hoá đơn chưa về hoặc ngược lại.
- ở mỗi đội công trình, kế toán đội mở sổ chi tiết thanh toán cho từng người bán. Sổ này được mở cả năm và mỗi người cung cấp được mở một hoặc vài trang sổ theo mức độ phát sinh nhiều hay ít. Cuối tháng kế toán đội chịu trách nhiệm tổng hợp nợ phải trả của đội mình báo cáo chi tiết lên phòng kế toán. Sau đó kế toán xí nghiệp tập hợp TK 331.
Sổ chi tiết TK 152
Tên VL: Dây cáp
Quy cách phẩm chất: tốt
Ngày 3 tháng 6 năm 2002
Số dư đầu tháng: 0
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
Tiền
SL
Tiền
100
3/6
Nhập cáp trần AC 50
331
24.500
3.500
8.575.000
110
-
Công trình điện Uông Bí - QN
621
24.500
3.500
8.575.000
100
-
Nhập cáp ngầm hạ thế 0,6/1KV
331
240.000
08
1.920.000
110
-
Công trình điện Uông Bí
621
240.000
08
1.920.000
100
-
Nhập cáp treo hạ thế 0,6/1KV
331
75.000
19
1.425.000
110
-
Công trình điện Uông Bí
621
75.000
19
1.425.000
cộng
Sổ chi tiết thanh toán với người bán
TK 331
Tháng 6 năm 2002
N/T
Chứng từ
Diễn giải
Thời hạn được chiết khấu
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
6/2002
61.069
3/6/2002
Mua dây cáp trần AC50
152
8.575.000
-
Mua cáp ngầm thế 0,6/1KV
152
1.920.000
-
Mua cáp treo hạ thế 0,6/1KV
152
1.425.000
6/2002
035080
Thuế VAT đầu vào được khấu trừ
133
4.454.750
6/2002
4/6
Công ty trả tiền mua dây cáp trần AC50
331
85.750.000
9.354.9750
7.799.750
Bảng tổng hợp số phát sinh TK 331
Tháng 6 năm 2002 của xí nghiệp KSXD Điện I
STT
Diễn giải
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
Dư cuối kỳ
N
C
N
C
N
C
1
Công ty CP CN tự cường
93.549.750
7.799.750
2
Công ty thiết bị điện
660.765.000
5000.000.000
426.000.000
586.765.000
3
Công ty điện lực
86.899.800
144.261.000
57.361.200
…
…
…
…
…
…
…
Tổng
106.071.091
1.024.956.405
1.204.956.405
1.257.347.991
Bảng kê tổng hộp xuất vật liệu
Quý II năm 2002
Số phiếu ĐK
Tổng số tiền
TK 621
Công trình Hoà Bình
Công trình Thái Bình
Công trình Uông Bí
1
1.572.657.050
654.735.925
83.000.000
834.921.125
2
530.920.000
160.111.279
370.808.721
2.103.577.050
814.847.204
453.080.721
834.921.125
Bảng phân bổ NVLTT
Quý II năm 2002
TT
Ghi Có TK
Ghi Nợ K
TK 152
1
621 - chi phí NVL thị trường
2.102.849.050
-
Thi công công trình Hoà Bình
814.847.204
-
Thi công công trình Thái Bình
453.080.721
-
Thi công công trình Uông Bí
834.921.125
728.000
Cộng
2.103.577.050
III. Kế toán Tài sản cố định
1. Quy trình luân chuyển chứng từ
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê
Sổ, thẻ chi tiết TSCĐ
Nhật ký chứng từ số 9
Sổ cái TK 211, 212,213,214…
Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2. Tình hình hạch toán tăng, giảm TSCĐ của XN
2.1. Hạch toán biến động tăng TSCĐ
Nhu cầu sử dụng TSCĐ tại công ty hết sức đa dạng, nhất là nhu cầu sử dụng máy móc thiết bị phục vụ thi công công trình. Do đó nghiệp vụ phát triển TSCĐ tại XN diễn ra khá thường xuyên với quy mô lớn. Tuy nhiên việc trang bị thêm TSCĐ phải được lập KH cụ thể, đặc biệt có những nghiệp vụ phải thông qua sự phê duyệt của giám đốc công ty.
- Trích phiếu nhập kho TSCĐ
Phiếu nhập kho
Ngày 17 tháng 4 năm 2002
+ Họ tên người giao hàng: Phạm Thị Hay
+ Theo hoá đơn số 037579 số 037 (8) ngày 16/42002 của công ty vật tư mỏ địa chất - Gia Lâm - Hà Nội
+ Nhập tại kho: Nhập xuất thẳng cho tổ khoan 8.
TT
Tên, nhãn hiệu
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
đơn giá
thành tiền
Theo c/từ
Thực nhập
1
Máy khoan XY-1
TQ
Bộ
01
60.836.00
60.836.000
Cộng tiền
60.836.000
Hoá đơn GTGT
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 17/4/2002
- Đơn vị bán hàng: Công ty vật tư mỏ địa chất - Gia Lâm Hà Nội
- Họ tên người mua hàng: Phạm Thị Hay - XN KSXD Điện I
TT
Tên hàng hoá
đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Máy khoan XY - 1
Bộ
01
60.836.000
60.836.000
Cộng tiền hàng 60.836.000
Thuế suất 5% 3.041.800
Tổng cộng tiền thanh toán 638.877.800
Người mua hàng
(Ký)
Kế toán trưởng
(Ký)
Thủ trưởng đơn vị
(Đóng dấu)
- Căn cứ vào hoá đơn kế toán lập thẻ TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Số 05/TSCĐ
Ngày 18 tháng 4 năm 2002
- Căn cứ………………
- Bộ phận quản lý sử dụng: Tổ khoan 8
- Năm đưa vào sử dụng: Tháng 4 năm 2002
- Công suất thiết kế………..
Số liệu
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày
Diễn giải
NG
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
Ngày 18/ 4
60.836.000
2
60.836.000
3.041.800
60.360.000
2.2. Hạch toán giảm TSCĐ
- Hàng năm xí nghiệp tiến hành kiểm kê TSCĐ vào cuối mỗi niên độ kế toán. Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và hiện trạng cảu TSCĐ xí nghiệp lên kế hoạch thanh lý nhưng TSCĐ đã trích hết khấu hao, những TSCĐ bị hỏng hóc không thể sửa chữa được hoặc không tiến hành sửa chữa do không còn phù hợp với tình hình thi công. Việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ do nhân viên phòng kế toán đảm nhiệm, nhưng trước đó phải có sự phê duyệt của giám đốc công ty hoặc của giám đốc xí nghiệp
- Trích biên bản thanh lý TSCĐ.
Biên bản thanh lý TSCĐ
+ Căn cứ vào quyết định số 02 ngày 04/4 năm 2002 của công ty tư vấn xây dựng điện I về việc thanh lý TSCĐ.
I. Ban thanh lý gồm có:
Ông (bà): Nhâm Văn Tuân - Đại diện giám đốc - Trưởng ban
Ông (bà): Nguyễn Thị Bình - Đại diện kế toán trưởng - Uỷ viên
Ông (bà): Trần Xuân Lành - Đại diện trưởng phòng kế hoạch - Uỷ viên
II. tiến hành thanh lý TSCĐ
TT
Tên, ký hiệu
SH TSCĐ
Nước sản xuất
Năm đưa vào sử dụng
NG TSCĐ
Giá trị hao mòn đã tính đến thời điểm thanh lý
Giá trị còn lại TSCĐ
Tài sản CĐ không cần dùng
Đức
1997
129.194.000
113.194.00
16.000.00
1
Máy khoan điện BCKPII
Đức
1997
129.194.000
113.194.000
16.000.000
Sổ chi tiết Tài sản cố đinh
Loại tài sản: TSCĐHH
Ghi tăng TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên, đặc điểm ký hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Năm đưa vào sử dụng
NGTSCĐ
chứng từ
Lý do
Số lượng
Số tiền
SH
NT
06/6
Máy khoan điện BCKPII
Đức
1980
12.919.400
Thanh lý máy khoan BCKPII
01
129.194.000
Kế toán trưởng
(Ký)
Kế toán lập
(Ký)
Sổ Nhật ký chứng từ
tháng 4/2002
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
S
N
Nợ
Có
Nợ
Có
17/4
Mua 1 máy khoan XY - 1
211
60.836.000
bằng ng uồn tự có
133
3.041.800
- Kết chuyển nguồn vốn
112
63.877.800
414
60.836.000
20/4
411
60.836.000
Thanh lý máy khoan điện BCKP II
821
16.000.000
214
133.036.000
821
211
149.036.000
1.400.000
133
70.000
111
1.470.000
111
20.000.000
721
20.000.000
Cộng phát sinh
295.219.8000
295.219.8000
Sổ cái
TK 211 - TSCĐ HH
Quý II/2002
Dư đầu kỳ: 5.753.793.558
Ngày GS
Diễn giải
Đối ứng
Phát sinh nợ
Phát sinh Có
-
Mua maý khoan XY - 1
112
60.836.00
-
Thanh lýmáy khoan BCKPII
214
821
133.036.000
16.000.000
Cộng phát sinh
60.836.1000
149.036.000
Số dư cuối kỳ
5.665.596.558
4.Phương pháp tính khấu hao TSCĐ
Hiện nay kế toán tiến hành khấu hao dựa trên quyết định số 166/1999/QĐ - BTC ban hành ngày 30/12/1999. Quyết định này cho phép xí nghiệp chủ động xác định thời gian sử dụng TSCĐ trong khung thời gian quy định kèm theo quyết định.
Xí nghiệp áp dụng phương pháp tínhkhấu hao đường thẳng. Nghĩa là căn cứ vào nguyên giá và tỷlệ khấu hao của từng TSCĐ để tính ra mức trích khấu hao TSCĐ.
- Mức khấu hao bình quân năm = Nguyên giá TSCĐ x tỷ lệ KH
- Tỷ lệ KH năm = x 100%.
- Mức KH bình quân tháng = .
- Trên cơ sở tính KH TSCĐ như vậy kế toán phân bổ cho các đối tượng sử dụng phản ảnh vào chứng từ sổ sách có liên quan.
Bảng phân bổ khấu hao
Chỉ tiêu
Năm sử dụng
Nơi sử dụng
Toàn doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp
NGTSCĐ
Số KH
I. Số KH đã trích tháng 3
4.208.198.000
2.237.877.700
2.237.877.700
II. Số KHTSCĐ tăng trong tháng
- Mua máy khoan XY -1
60.836.000
60.836.000
568.133
568.133
568.133
568.133
III. Số KT/TSCĐ giảm trong tháng
- Thanh lý
129.194.000
129.194.000
113.194.000
113.194.000
113.194.000
113.194.000
Số KH trích tháng này
4.139.840.000
2.125.251.833
2.125.251.833
Tháng 4 năm 2002
IV. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
* Khái niệm:
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá vật mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Thực chất, chi phí là sự di chuyển vốn, chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng được tính giá thành.
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
- Chi pí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
2. Đối tượng tính giá thành của xí nghiệp là các công trình, các bản thiết kế…
3. Quá trình tập hợp chi phí sản xuất.
3.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là những chi phí chung để mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thi công công trình.
- Căn cứ vào dự toán công trình, kế hoạch tiến độ thì chủ nhiệm công trình làm các thủ tục về nhận vật tư. Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để ghi sổ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC718.DOC