Báo cáo Tổng hợp về tình hình thực tế về công tác kế toán tại Công ty kính đáp cầ

lời nói đầu Chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kế toán với tư cách là công cụ quản lý ngày càng được khai thác tối đa sức mạnh và linh hoạt của nó nhằm điều chỉnh vĩ mô và kiểm soát sự vận hành của nền kinh tế trong hiện thực phong phú và đa chiều. Đi đôi với sự đổi mới của hệ thống kế toán doanh nghiệp đã tạo ra cho kế toán một bộ mặt mới khẳng định được vị trí của kế toán trong các công cụ quản lý. Trong nền kinh tế thị trường hiện

doc26 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Tổng hợp về tình hình thực tế về công tác kế toán tại Công ty kính đáp cầ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nay bất ký một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải đứng trong một môi trường cạnh tranh. Cạnh tranh về vốn, về kỹ thuật, về quy trình công nghệ về năng lực quản lý về lao động để mang lại lợi nhuận ngày một cao. Đó là một quy luật khách quan vốn có của nền kinh tế thị trường. Để đứng vững trong kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có các tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Sức lao động là yếu tố quyết định vì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trước hết nhờ lao động của con người. Để duy trì được yếu tố lao động trong từng doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý đúng chính sách về lao động tiền lương. Tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên khoản tiền thù lao để bù đắp cho sức lao động đã hao phí nhờ đó người lao động có những điều kiện cần thiết để sinh hoạt hàng ngày cũng như đời sống tinh thần của bản thân và gia đình được nâng cao. Bên cạnh đó họ còn tái sản xuất và phát triển khả năng của cá nhân, tích cực sản xuất vật chất cho xã hội. Ngoài tiền lương còn có BHXH khả năng đây là bộ phận thu nộp của người lao động. Để phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động mỗi doanh nghiệp phải có kế hoạch và chế độ trả lương sao cho thoả đáng với sức lao động mà người lao động bỏ ra, đây là việc làm hết sức phức tạp và còn nhiều nan giải, đòi hỏi người làm công tác kế toán tiền lương và BHXH không phải hoàn thiện công tác tính và trả lương cho người lao động. Xuất phát từ việc làm trên và sau một thời gian thực tập tại công ty kính Đáp Cầu - Bắc Ninh với kiến thức thu nhân được trong thời gian học tập và vói sự hướng dẫn giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, các anh chị trong phòng kế toán của công ty kính Đáp Cầu, tôi đã chọn đề tài: Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương" cho chuyên đề trong đợt thực tập của mình tại công ty kính Đáp Cầu - thị xã Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh. Để hoàn thành báo cáo này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong khoa kế toán đặc biệt là sự tận tâm giúp đỡ của giáo viên Đỗ Thị Phương cùng với sự quan tâm của các cô chú, anh, chị trong phòng kế toán công ty kính Đáp Cầu. Nhưng do điều kiện thời gian có hạn và trình độ hiểu biết còn hạn chế chắc chắn báo cáo của tôi còn có thiếu sót. Với mong muốn được hoàn thiện, tôi rất mong các thầy cô giáo và các cán bộ kế toán c ủa công ty góp ý kiến và chỉ bảo để báo cáo này hoàn thiện hơn. Chương I Giới thiệu khái quát về công ty kính đáp cầu I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Để đáp ứng nhu cầu về kính xây dựng của đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định xây dựng Nhà máy Kính Đáp Cầu với nhiệm vụ sản xuất kính xây dựng. Dự án xây dựng nhà máy được phê duyệt từ năm 1975 nhưng đến 31/12/1984 công trình xây dựng nhà máy Kính Đáp Cầu mới chính thức được khởi công xây dựng. Sau một thời gian được sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô các đơn vị thi công xây dựng và lắp đặt máy thuộc Bộ Xây Dựng, đầu năm 1990 hầu hết các hạng mục công trình chính cơ bản hoàn thành. Đến ngày 9/3/1990 Nhà máy Kính Đáp Cầu đã được Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng ký quyết định thành lập số 162/BXD - TCLĐ trực thuộc Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng. Ngày 17/4/1990 những mét vuông kính đầu tiên đã được kéo lên trước sự vui mừng của cán bộ công nhân viên trong nhà máy. Ngày 30/7/1994 Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng lại ký quyết định số 485/BXD - TCLĐ đổi tên nhà máy Kính Đáp Cầu thành Công ty Kính Đáp Cầu. Công ty Kính Đáp Cầu là một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng và được sử dụng con dấu riêng để giao dịch. II. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty Kính Đáp Cầu có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổ chức sản xuất tấm kính xây dựng, kính gương, kính an toàn, kính phản quang kính mờ, tấm lợp Fibrô xi măng nhằm sử dụng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. - Tổ chức mạng lưới tiêu thụ các loại sản phẩm do Công ty sản xuất. - Thực hiện tốt các chế độ, chính sách pháp luật của Nhà nước về quản lý kinh tế tài chính, sử dụng có hiệu quả vật tư, tiền vốn. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước. - Quản lý sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả, không ngừng đào tạo, nâng cao trình độ về mọi mặt của cán bộ công nhân viên, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên. Kế hoạch sản xuất sản phẩm năm 2001 STT Tên sản phẩm ĐVT Số lượng sản phẩm Đơn giá cố định Thành tiền (VNĐ) 1 Kính trắng XD - QTC 4.600.000 18.500 85.100.000.000 2 Kính mờ QTC m2 150.000 23.600 3.540.000.00 3 Kính gương các loại m2 700.00 32.000 22.400.000.000 4 Kính phản quang m2 50.0000 95.000 4.750.000.000 5 Tấm lợp Fibrô xi măng m2 1.214.286 14.000 17.000.004.000 Cộng m2 132.790.400.000 III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Kính Đáp Cầu. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Kính Đáp Cầu. Giám đốc Công ty Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc hành chính tiêu thụ Văn phòng Phòng kinh doanh Đội sửa chữa C.trình Nhà nghỉ Suối Hoa Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Các chi nhánh Bộ máy quản lý của Công ty Kính Đáp Cầu được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng thực hiện các cưức năng quản lý bao gồm. * Giám đốc: Giữ vai trò lãnh đạo và chịu trách nhiệm điều hành Công ty. * Hai phó giám đốc. * 01 phó giám đốc hành chính tiêu thụ * 01 phó giám đốc sản xuất: Giúp giám đốc trong lĩnh vực quản lý công tác sản xuất sản phẩm. * Phòng tổ chưc s lao động: Giúp công ty về công tác tổ chức cán bộ lao động, tiền lương, chăm lo đời sống tinh thần vật chất cho cán bộ công nhân viên. * Phòng kế hoạch điều độ: Chịu trách nhiệm về mọi vật tư để đưa vào sản xuất, điều độ sản phẩm theo đúng kế hoạch. * Phòng KSC: Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm của Công ty trước khi nhập kho và bán cho khách hàng. * Phòng xây dựng cơ bản cơ khí: Chịu trách nhiệm thiết kế thi công xây dựng nhà xưởng và điều hành hoạt động của phân xưởng cơ khí phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. * Phòng kế toán: Giúp giám đốc triển khai thực hiệni các chế độ chính sách của Nhà nước về công tác kế toán, giúp giám đốc nắm tình hình tiêu thụ sản phẩm. * Phòng thí nghiệm: Giúp các phân xưởng xác định chính xác tính chất các nguyên vật liệu, sản phẩm, bán thành phẩm, pha chế dung dịch phục vụ cho quá trình sản xuất. IV. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Kính Đáp Cầu. Công ty Kính rất coi trọng vai trò của kế toán làm nhiệm vụ đôn đốc, kiểm tra, thu thập đầy đủ, kịp thời các chứng từ kế toán của đơn vị, tổ chức hạch toán kế toán theo chế độ quy định. - Bộ máy kế toán ở Công ty Kính Đáp Cầu được chia làm hai bộ phận: + Bộ phận kế toán tổng hợp: Đóng trên văn phòng của Công ty. + Bộ phận kế toán phân xưởng: Đóng tại các phân xưởng. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. Kế toán trưởng Kế toán CP và tính giá thành Kế toán thành phẩm tiêu thụ Kế toán TGNH Kế toán tiền lương Kế toán TSCĐ Kế toán tiền mặt (thủ quĩ) Kế toán tiền mặt (thủ quĩ) Bộ phận vi tính Nhân viên thống kê phân xưởng - Kế toán trưởng: Với chức năng là người giúp việc cho giám đốc và phụ trách chung chỉ đạo công tác tài chính kế toán doanh nghiệp, đối ngoại. - Kế toán chi phí và tính giá thành: Xác định chính xác đối tượng tính giá thành. Tính giá thành theo thành phẩm và phân xưởng. - Kế toán tiêu thụ sản phẩm: Có nhiệm vụ phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh. Theo dõi từng phương thức bán hàng, từng thể thức thanh toán, từng khách hàng, từng loại thành phẩm hàng hoá tiêu thụ. - Kế toán tiền lương, BHXH: Có nhiệm vụ tính lương vào sổ lương của cán bộ công nhân viên kịp thời, hàng tháng quyết toán kịp thời các cơ quan BHXH, phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPC kịp thời chính xác. - Kế toán TGNH: Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời thình hình tiền gửi, tiền vay ngân hàng. - Kế toán tiền mặt (thủ quĩ): Có nhiệm vụ phản ánh tình hình tăng giảm các loại quỹ tiền mặt, vốn bằng tiền khác, tổ c hức thu nộp, thanh toán với ngân sách. - Kế toán NVL: Tổ chức đánh gái phân loại vật liệu, CCDC, phản ánh tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của NVL,CCDC trong quá trình sản xuất kinh doanh. Định kỳ tiến hành kiểm kê. - Kế toán TSCĐ: Theo dõi và phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác đầy đủ kịp thời số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tăng, giảm, phản ánh kịp thời giá trị hao mòn. Kiểm tra việc thực hiện khấu hao SCL và CPSCL phát sinh, tình hình kiểm kê đánh giá lại TSCĐ. - Bộ phận vi tính: Quản lý, bảo dưỡng máy vi tính, lưu giữ dữ liêu9j phần mềm an toàn bí mật. Hình thức kế toán áp dụng trong công ty Kính Đáp Cầu. Công ty Kính Đáp Cầu áp dụng hình thức kế toán "Nhật kí chung" Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chung. Chứng từ gốc Nhật kí đặc biệt Sổ kế toán chi tiết Nhật kí chung Bảng chi tiết phát sinh Sổ cái Bảng đối chiếu phát sinh Báo cáo kế toán * Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Hình thức này dễ làm, dễ hiểu, dễ kiểm tra và thuận tiện cho việc thực hiện trên máy vi tính. Về hệ thống sổ sách: Công ty sử dụng các tờ kê tập hợp chứng từ, sổ nhật ký chung, sổ chi tiết tài khoản (TK 131, 141, 111, 112, 138, 331…) Bảng tổng hợp chi phí, thẻ kho. Về chứng từ kế toán: Công ty sử dụng các loại chứng từ toán theo mẫu của Bộ tài c hính qui định và các giấy báo nợ, có của ngân hàng. Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và niên độ kế toán của Công ty là một năm, kỳ kế toán là một quý. V. Một số đặc điểm chủ yếu của công tác kế toán tại Công ty. * Vốn và TSCĐ. + Vốn CĐ: 76.680.000.000 VNĐ. + Vốn LĐ: 8.675.000.000 VNĐ. - TSCĐ: 51.068.000.000 VNĐ + Nhà cửa, vật kiến trúc : 20.750.000.000 + Phương tiện vận tải : 6.009.000.000 + Máy móc, thiết bị : 24.309.000.000 VI. Một số chỉ tiêu thực tế mà Công ty đạt được trong những năm vừa qua. Sau đây là: Kết quả hoạt động của Công ty qua các năm. Năm Doanh thu Lợi nhuận Thu nhập BQ ng/tháng Nộp ngân sách Giá trị tổng sản lượng 1198 133609 9812 1.2 9673 117005 1999 137686 17743 1.3 13907 121354 2000 138921 17925 1.35 14120 121855 chương ii tình hình thực tế về công tác kế toán tại công ty kính đáp cầu I. Kế toán TSCĐ: TSCĐ có giá trị thời hạn sử dụng hữu ích lâu dài theo chế độ tài chính hiện hành, TSCĐ là những TS có đủ hai tiêu chuẩn có giá trị 5 tr đồng trở lên và thời gian sử dụng một năm trở lên. 1. Chứng từ kế toán. Hoá đơn giá trị gia tăng, biên bản giao nhận TSCĐ, phiếu chi, chứng từ ngân hàng, biên bản nhượng bán, biên bản đánh giá TSCĐ. 2. Tài khoản sử dụng: TK 211 - TSCĐ hữu hình. 3. Trình tự hạch toán. a. Kế toán tăng TSCĐ - Khi mua sắm TSCĐ căn cứ vào hoá đơn GTGT, biên bản giao nhận TSCĐ kế toán Ghi: Nợ TK 211 - nguồn gốc TSCĐ Nợ TK 133 - Thuế VAT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331 - Tổng giá thanh toán. Đồng thời ghi kết chuyển nguồn: Nợ TK 414 , 441 - Quỹ và nguồn vốn mua sắm. Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh b. Kế toán giảm TSCĐ - Khi nhượng bán TSCĐ. Nợ TK 111.112 - Tổng số tiền người mua thanh toán Có TK 711 - Thu nhậ khác "doanh thu chưa có thuế" Có TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp + Nếu PS chi phí nhượng bán kế toán ghi: Nợ TK 811 - Chi phí khác Có TK 111, 112 - chi phí trong quá trình nhượng bán. Đồng thời căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ kế toán xoá sổ ghi Nợ TK 214 - hao mòn TSCĐ Nợ TK 811 - chi phí khác Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (NG) II. Kế toán vật liệu và CCDC. Vật liệu: Là những tài sản dưới tác động của lao động, biến thành sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho việc tiến hành sản xuất, sau chu kỳ sản xuất toàn bộ hình thái bên ngoài bị thay đổi, giá trị của nó chuyển hoá toàn bộ một lần vào cổ phần trong kỳ. Công cụ dụng cụ: Tư liệu lao động nhỏ, giá trị đơn vị ít, thời gian sử dụng ngắn không đủ tiêu chuẩn làm TSCĐ, vì vậy để đơn giản cho công tác quản lý thì những tài sẳn này được quản lý như vật liệu, có chiếu cố đến đặc điểm riêng có của nó. 1. Chứng từ kế toán. Các chứng từ được sử dụng trong kế toán vật liệu, công cụ dụng ở Công ty Kính Đáp Cầu bao gồm: Phiếu nhập vật tư, phiếu xuất vật tư, biên bản kiểm nhiệm vật tư, hoá đơn mua hàng, giấy đề nghị xin lĩnh vật tư trong định mức và ngoài định mức. 2. Tài khoản sử dụng. TK 152 - NLVL TK 153 - CCDC 3. Trình tự hạch toán a. Tăng vật liệu, công cụ, dụng cụ do mua ngoài Căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 152 - NL,VL Nợ TK 153 - CC,DC Nợ Tk 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111 b. Giảm VL, CC, DC Xuất kho VL dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán ghi: Nợ TK 621 - CP NVL trực tiếp Nợ TK 642 - CPQLDN Có TK 152 - NL, VL III. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1. Kế toán tiền lương 1.1. Nội dung quĩ tiền lương tại Công ty. Quĩ lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương bao gồm: - Tiền lương tính theo thời gian - Tiền lương tính theo sản phẩm - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan. - Tiền thưởng có tính chất thường xuyên - Tiền phụ cấp trách nhiệm 1.2. Các hình thức trả lương và phương pháp tính lương. Hiện nay Công ty Kính Đáp Cầu áp dụng hai hình thức trả lương là: Trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm. a. Phương pháp tính lương theo thời gian. Công ty áp dụng hình thức đối với bộ phận nhân viên gián tiêkps như: nhân viên quản lý phân xưởng, nhân viên các phòng ban, nhân viên quản lý doanh nghiệp, nhân viên bán hàng. Tiền lương được tính trên cấp bậc, thang lương và thời gian làm việc thực tế của người lao động. Lương cơ bản = Mức lương tối thiểu x Hệ số cấp bậc. Lương thời gian = x b. Phương pháp tính lương theo sản phẩm: Hình thức trả lương này được Công ty áp dụng cho bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm. Để tính lương sản phẩm cho từng cá nhân người ta sử dụng phiếu giao việc, bảng kê khối lượng công việc thực hiện, tổ trưởng lậ cho từng công nhân sản xuất. Trong quá trình sản xuất do mất điện hoặc máy móc hỏng do các nguyên nhân khách quan công nhân phải buộc ngừng sản xuất thì chấm ngừng việc và vẫn được hưởng nguyên 100% lương. Tiền lương sản phẩm trong thời gian = x Đơn giá Nghỉ việc, ngừng việc = x c. Phương pháp tính thưởng. Bên cạnh việc trả lương cho công nhân viên theo phương pháp trên, Công ty còn có chế độ tiền thưởng, qũy tiền thưởng của cả Công ty là số tiền còn lại của quỹ lương thực tế sau khi đã trả lương cho cán bộ công nhân viên, kế toán lương tính hệ số tiền thưởng rồi trình lên giám đốc kí duyệt. Tiền thưởng = x x Hệ số thưởng Hệ số thưởng = d. Phương pháp xác định tiền lương thực t ế của cán bộ công nhân viên tại Công ty. = + Thu nhậ thực lĩnh = tiền lương thực tế - Các khoản khấu trừ - 1.3. Chứng từ kế toán sử dụng - Bảng chấm công (Biểu số 1) - Bảng tổng hợp lương (Biểu số 2) - Bảng tổng hợp thanh toán lương (Biểu số 3) 1.4. TK kế toán sử dụng - TK 334: Phải trả CBCNV. - TK 334: Tiền mặt - TK 6d22: Chi phí nhân công trực tiếp - TK 627: Chi phí sản xuất chung - TK 641: Chi phí bán hàng - TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. Và một số TK khác liên quan. 1.5. Sổ kế toán sử dụng tại Công ty. - Sổ tổng hợp: Sổ cái TK 334, Sổ Cái TK 338, Sổ Cái TK 111, Sổ Cái TK 622, Sổ Cái TK 627, Sổ Cái TK 641, Sổ Cái TK 642. 2. Kế toán các khoản trích theo lương: 2.1. Nội dung các khoản trích theo lương. * BHXH: Theo đúng quyết định của Nhà nước Công ty Kính Đáp Cầu Bắc Ninh trích nộp 20% trên quĩ lương cơ bản trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, còn 5% trừ vào thu nhập của CNV. * BHYT: Công ty trích theo chế độ của Nhà nước là 3% trên quỹ lương cơ bản trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 1% khấu trừ vào thu nhập của người lao động. * KPCĐ: Công ty trích nộp 2% trên tiền lương thực tế của người lao động và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. 2.2. Cuối kỳ kế toán sử dụng - Bảng thanh toán tiền lương và BHXH (Biểu số 3) - Bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ (Biểu số 5) 2.3. TK kế toán sử dụng - TK 338: Phải trả, phải nộp khác. - TK 111: Tiền mặt - TK 112: TGNH - TK 138: Phải thu khác - TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Và một số TK khác liên quan 2.4. Sổ kế toán sử dụng tại công ty. - Sổ cái TK 338,334, 622, 627, 641,642 IV. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp + Hoạt động mua nguyên liệu + Hoạt động sản xuất + Hoạt động quản lý * Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty: Chi phí sản xuất tại Công ty được phân loại thành: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí quản lý doanh nghiệp 2. Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất * Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Công ty kính Đáp Cầu là Công ty sản xuất và kinh doanh các loại kính. Trong ngành kính có đặc thù riêng lên đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là theo từng ca sản xuất (từng ca sản xuất thường là thực hiện trong 1 ngày). * Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất - Phương pháp kết toán tập hợop và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: TK 621 "Chi phí NVL trực tiếp" (1) TK 152 Chú thích: (1) Giá thành thực tế NVL xuất dùng cho sản xuất - Phương pháp kết toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp" (2) (1) TK 334 TK 155 Chú thích: (1): Tiền công trả cho công nhân trực tiếp sản xuất (2): Kết chuyển và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào sản phẩm chịu chi phí. - Phương pháp kết toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung: TK 627 "Chi phí quản lý doanh nghiệp" (5) (1) TK 334, 338 TK115 TK 152, 153 (2) TK 214 (3) TK 111, 112, 331… Chú thích: (1) Tập hợp chi phí nhân công (2) Tập hợp chi phí vật liệu, dụng cụ cho sản xuất và quản lý doanh nghiệp (3) Tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ sản xuất và văn phòng (4) Tập hơp chi phí quản lý doanh nghiệp vào các đối tượng chịu chi phí. - Phương pháp kết toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp kê khai thường xuyên. (1) TK 621 TK155 TK622 (2) TK642 (3) Chú thích: (1) Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp (2) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (3) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp c) Phương pháp tính giá thành sản phẩm Như đã nói ở trên Công ty kính Đáp Cầu có những đặc thù riêng cho nên: + Giá nguyên liệu phải tính theo ngày. + Không có sản phẩm làm dở Phương pháp tính giá thành tại Công ty là phương pháp tổng cộng Giá thành sản xuất thực tế = Tổng chi phí sản xuất ca kính. IV. Kế toán bán hàng xác định kết quả và phân phối lợi nhuận 1) Kế toán bán hàng Bán hàng là khâu cuối cùng, cũng là một trong những khâu quan trọng nhất trong hoạt động của doanh nghiệp. + Bán buôn qua kho + Bán buôn vận chuyển thẳng * Chứng từ kế toán Hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng giao thẳng. Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, giấy báo có… * Tài khoản sử dụng: 511, 521, 531, 632, 111, 112, 131, 333. * Trình tự hạch toán - Khi xuất kho hàng hoá giao cho bên mua: + Xác định doanh thu: Nợ TK111, 112, 131: Tổng giá thanh toán Có TK 511: Giá bán chưa thuế Có TK 333 (33311): Thuế VAT đầu ra + Kết chuyển giá vốn: Nợ TK 632: Giá vốn theo phiếu xuất kho Có TK 156: Giá vốn theo phiếu xuất kho * Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp - Khi tính lương, bảo hiểm, kinh phí công đoàn, xuất vật liệu, dụng cụ đồ dùng, kế hoạch tài sản cố định, các khoản thuế, lệ phí phải nộp… phục vụ cho quản lý doanh nghiệp, kế toán ghi: Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334, 152, 214, 333, 111, 112 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 911: Xác định kết quả Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp 2) Kế toán xác định kết quả và phân phối lợi nhuận Kết quả kinh doanh là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của các hoạt động kinh doanh đã được thực hiện trong một thời kỳ nhất định. * Tài khoản sử dụng: TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh * Trình tự hạch toán - Cuối kỳ kinh doanh kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh - Kết chuyển giá vốn bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632, 642 - Kết chuyển: Lỗ: Nợ TK 421 Nợ TK911 Có TK 911 Có TK 421 Chương III Kết luận và đánh giá chung về công tác kế toán và phương hướng hoàn thiện Trong quá trình thực tập bước đầu tại Cng ty kính Đáp Cầu, em có những nhận xét sau: - Về trình tự hạch toán cũng như quá trình hạch toán, Công ty đã hạch toán đầy đủ, chính xác các số liệu kế toán thực hiện kịp thời các thông tư, quyết định của Nhà nước ban hành đối với chế độ kế toán tài chính. - Còn về ý nghĩa và nhiệm vụ xã hội, Công ty đã tạo điều kiện công ăn, việc làm cho một lượng lao động cho xã hội. Hơn nữa, Công ty góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh. - Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty có xu hướng ngày càng tăng, nhưng chưa đáng kể so với năm 2001. Nhưng thực trạng còn cho thấy, khoản chi phí của Công ty còn cao, do đó phải hạn chế các khoản chi phí kinh doanh và chi phí quản lý doanh nghiệp từ đó thúc đẩy và nâng cao hiệu quả trong việc quản lý kinh doanh của Công ty, cũng từ đó mà có thể mở rộng thị trường cũng như quy mô và hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Mặt khác, Công ty còn có những điểm còn phải xem xét như các khoản hàng tồn kho, lượng hàng tồn kho còn lớn và vòng quay vốn còn dài, do đó dẫn tới ứ động vốn gây thiệt hại cũng như làm tăng các khoản phí. Cho nên, Công ty phải xem xét điều chỉnh để từ đó tăng thêm thu nhập cho Công ty. Hoàn thành Báo cáo tổng hợp kế toán, em đã được sự hướng dẫn tận tình của phòng Kế toán tài chính trong Công ty cũng như cô Đỗ Thị Phương. Qua đây em học hỏi được rất nhiều chuyên môn cũng như công tác hạch toán, ghi chép trên thực tế để tạo điều kiện đi vào thực tế hiểu biết thêm về công việc kế toán tài chính của em sau này. Biểu số 5: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Ghi có TK Đối tượng SD ghi nợ các TK 334 TK 338 3382 3383 BHXH 3384 BHYT - TK6221 "CFNC trực tiếp" 226.282.000 4.525.644 4.547.900 672.483 PX Năng lượng 61.714.200 1.234.284 1.327.000 176.930 PX Phối liệu 28.896.000 577.920 587.200 78.933 PX Lò máy 120.700.000 2.414.000 2.306.400 307.520 PX Gốm 14.972.000 299.440 327.300 109.100 - TK 627 "CFSX chung" 93.240.000 1.864.800 2.235.200 277.376 PX Cơ khí 42.606.500 852.130 879.600 117.280 Đội vận tải thuỷ 2.500.000 50.000 172.000 2.293 Đội xe 9.000.000 180.000 380.000 50.660 Đội SCCT 23.300.000 466.000 447.100 59.613 Thí nghiệm 8.633.500 172.670 193.500 25.730 Nhà ăn 7.200.000 144.000 163.500 21.800 - TK 641 "Tiêu thụ" 13.400.000 268.000 816.000 108.800 - TK 642 "QLDN" 67.012.800 1.340.256 1.480.100 197.346 - TK 6223 17.063.000 341.260 323.200 43.093 Tổng cộng 416.998.000 8.339.960 9.402.400 1.299.098 Người lập Kế toán trưởng Biểu số 4 Công ty kính Đáp Cầu Đơn vị: NMKT tấm Bảng thanh toán lương Tháng 07 năm 2003 Bộ phận cơ điện Kính 2mm Hệ số LCB Lương sản phẩm Công Lương sản phẩm Lương TG Tổng cộng Khấu trừ Còn được lĩnh Ký nhận Cộng Tiền Xếp loại ABC Hệ số chia lương Công Tiền lương SP Phụ cấp Công Tiền Tạm ứng kỳ I BHXH BHYT 6% Nhà Điện nước Ca đêm Cộng tiền Trách nhiệm A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 1 Bùi Hữu Quảng 0 3,20 A 2,35 23 1.410.000 1 14.000 29.000 1.453.000 0 1.453.000 500.000 55.000 898.000 2 Lê Văn Dũng 0 3,05 A 2,10 23 1.260.000 5 68.000 1.328.000 0 1.328.000 500.000 53.000 3.000 772.000 3 Nguyễn Quang Hải 0 3,05 O 2,10 0 0 0 0 0 0 0 500.000 0 4 Trần Công Lời 0 2,49 A 1,95 23 1.170.000 8 88.000 1.258.000 0 1.258.000 500.000 43.000. 35.000 51.000 628.500 5 Vương Văn Hoà 0 3,73 A 2,10 23 1.260.000 7 116.000 1.376.000 0 1.376.000 500.000 64.000 812.00 6 Nguyễn Phụ Bân 0 2,49 A 1,90 23 1.140.000 8 88.000 1.228.000 0 1.228.000 500.000 43.000 685.000 7 Lê Huy Tâm 0 2,84 A 2,00 23 1.200.000 - 1.200.000 0 1.200.000 500.000 49.000 651.000 8 Đỗ Văn Hạnh 0 2,84 A 2,00 23 1.200.000 - 1.200.000 0 1.200.000 500.000 49.000 43.000 14.800 460.000 Cộng 0 23,69 16,50 8.640.000 374.000 29.000 9.043.000 0 9.043.000 3.500.000 356.000 4.906.500 Biểu số 2 Bảng tổng hợp lương tháng 07 năm 2003 Khối sản xuất Tên bộ phận Lương SP Lương TG Tổng lương Khấu trừ Còn lĩnh Ký nhận Tạm ứng BHXH BHYT Nhà Điện N/m kính tấm 271.340.000 6.079.000 277.419.000 105.500.000 6.893.000 1.378.000 996.000 1.601.900 161.050.100 N/m gia công SPSK 174.709.000 2.815.000 176.894.000 67.500.000 3.952.000 791.000 448.000 751.000 103.452.000 BDA kính tấm - kính cán 146.826.000 605.000 147.431.000 58.500.000 3.182.000 636.000 210.000 562.000 84.341.000 Cộng 592.875.000 8.869.000 601.744.000 231.500.000 14.027.000 2.805.000 1.654.000 2.914.900 348.843.100 0 0 XN kinh doanh 56.498.000 2.351.000 58.849.000 15.000.000 949.000 190.000 140.400 452.700 42.116.900 0 Tổng cộng 649.373.000 11.220.000 660.593.000 276.500.000 14.976.000 2.995.000 1.794.400 3.367.600 390.960.000 Ngày tháng năm 2003 Lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Biểu số 1 Công ty kính Đáp Cầu Đơn vị: NMKT tấm Bộ phận: Tổ cơ điện Bảng chấm công Tháng 07 năm 2003 STT Họ và tên Ngày công trong tháng Quy ra công 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tổng số C3 F L 1 Bùi Hữu Quảng x x x x CN CN x x K3 x x x x x x x x x x x x x x x x 23 1 2 Lê Văn Dũng x x x K3 x K3 x x K3 x x K3 x x K3 x x x x x x x x 23 5 3 Nguyễn Quang Hải 4 Trần Công Lời 5 Trần Xuân Dũng K3 x x x K3 x x K3 x K3 x x x K3 ơ x K3 x K3 x K3 x x x 23 8 6 Vương Văn Hoà x x K3 x K3 x x K3 x x K3 x x x ơ K3 x x x K3 x K3 x x 23 7 7 Nguyễn Phụ Bân x K3 x K3 x x K3 x x K3 x x K3 x ơ K3 x x x K3 x x K3 x 23 8 8 Lê Huy Tâm x x x x x x x x x x x x x x ơ x x x x x x x x x 23 9 Đỗ Văn Hạnh x x x x x x x x x x x x x x ơ x x x x x x x x x 23 Cộng 161 29 Ngày tháng năm 2003 Giám đốc nhà máy Tổ trưởng Thống kê NM Biểu số 3 Công ty kính Đáp Cầu Đơn vị: NMKT tấm bảng tổng hợp thanh toán lương Tháng 07 năm 2003 STT Họ và tên Kính 2mm Lương sản phẩm Lương thời gian Tổng cộng Khấu trừ Còn được lĩnh Xếp loại ABC Hệ số chia lương Công Tiền lương sản phẩm Phụ cấp Công lương sản phẩm Công Tiền Tạm ứng kỳ I BHxH, BHYT 6% Nhà Điện nước Ca Công Đêm Tiiền Trách nhiệm Tiền A B C 1 2 3 4(1 x 2 x3) 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 1 Hành chính 0 34,50 20.700.000 0 29.000 20.729.000 0 20.729.000 5.000.000 510.000 284.000 554.000 14.381.000 2 Vật liệu chịu lửa 0 24,73 15.553.000 0 29.000 15.582.000 0 15.582.000 6.500.000 503.000 53.000 65.000 8.461.000 3 Cơ điện 0 16,50 8.640.000 374.000 29.000 9.043.000 0 9.043.000 3.500.000 356.000 81.500 199.000 4.906.500 4 Nhập kho 0 1,70 4.631.000 35.000 29.000 4.695.000 0 4.695.000 2.000.000 126.000 0 0 2.569.000 5 Vệ sinh CN 0 12,90 3.898.000 0 0 3.898.000 1.810.000 5.708.000 2.000.000 228.000 0 0 3.480.000 6 Tổ cắt gạch 0 6,20 4.498.000 8000 0 4.506.000 0 4.506.000 1.500.000 112.000 35.500 115.000 2.743.500 7 Nấu thuỷ tinh Ca A 0 16,15 9.348.000 532.000 29.000 9.909.000 201.000 10.110.000 3.500.000 275.000 0 0 6.335.000 8 Máy kéo kính Ca A 0 23,20 12.486.000 772.000 29.000 13.287.000 348.000 13.635.000 5.000.000 371.000 0 0 8.264.000 9 Cắt bẻ Ca A 0 14,80 8.525.000 559.000 29.000 9.113.000 188.000 9.301.000 4.000.000 249.000 0 0 5.052.000 10 Tổ đóng hòm 0 1,00 23.100.000 0 29.000 23.129.000 763.000 23.892.000 11.000.000 758.000 0 0 12.134.000 11 Nấu thuỷ tinh Ca B 0 16,25 9.374.000 549.000 29.000 9.952.000 244.000 10.196.000 3.000.000 277.000 0 0 6.919.000 12 Cắt bẻ Ca B 0 23,30 13.069.000 813.000 29.000 13.911.000 370.000 14.281.000 5.000.000 432.000 80.500 109.900 8.658.000 13 Nấu thuỷ tinh Ca C 0 16,60 8.638.000 557.000 29.000 9.224.000 276.000 9.500.000 4.500.000 324.000 0 0 4.676.000 14 Máy kéo kính Ca C 0 16,30 10.012.000 532.000 29.000 10.623.000 72.000 10.695.000 3.500.000 309.000 0 0 6.886.000 15 Máy kéo kính Ca C 0 21,25 13.431.000 799.000 29.000 14.259.000 78.000 14.337.000 5.000.000 398.000 36.000 0 8.939.000 16 Cắt bẻ Ca C 0 14,80 9.149.000 518.000 29.000 9.696.000 210.000 9.906.000 4.000.000 262.000 39.500 71.000 5.537.000 17 Nấu thuỷ tinh Ca D 0 16,15 10.181.000 600.000 29.000 10.810.000 365.000 11.175.00 3.500.000 284.000 62.500 36.000 7.315.500 18 Máy kéo kính Ca D 0 21,10 13.132.000 675.000 29.000 13.936.000 132.000 13.968.000 5.000.000 353.000 0 93.000 8.459.500 19 Cắt bẻ Ca D 0 14,80 9.421.000 598.000 29.000 10.048.000 88.000 10.136.000 4.000.000 284.000 0 0 5.852.500 20 Tổ HC-PXGGNL 9,50 5.699.000 29.000 29.000 5.728.000 73.000 5.801.000 2.500.000 188.000 131.000 0 3.113.000 21 Tổ cơ khí - PXGCNL 27,75 15.466.000 50.000 29.000 15.545.000 136.000 15.681.000 6.500.000 663.000 36.000 98.000 8.399.000 22 Tổ trộn - PXGCNL 20,49 12.291.000 279.000 29.000 12.599.000 138.000 12.737.000 5.500.000 411.006 81.000 63.000 6.727.000 23 Tổ gia công - PSGCNL 29,93 17.952.000 0 29.000 17.981.000 587.000 18.568.000 8.000.000 590.000 75.500 89.000 9.808.000 24 Tổ vệ sinh 0,00 3.237.000 0 0 29.000 3.237.000 0 0 3.237.000 1.500.000 118.000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC460.doc
Tài liệu liên quan