Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam, ngành vận tải đường thuỷ không ngừng đổi mới, hoàn thiện chế độ quản lý kinh tế và các lĩnh vực khác trong doanh nghiệp thuộc ngành, góp phần to lớn thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, giao lưu buôn bán, vận chuyển hàng hoá. Công ty vận tải Thuỷ Bắc- một công ty kinh doanh trong lĩnh vực vận tải thuỷ cũng luôn trăn trở để tìm ra hướng đi cho riêng mình nhằm tự khẳng định mình và không ngừng phát triển. Trong quá trình tự
39 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Tổng hợp về khảo sát tổng hợp &khảo sát chuyên sâu về tình hình quản lý lao động của Công ty, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoàn thiện đó thì công tác quản lý sử dụng lao động của Thuỷ Bắc đóng một vai trò quan trọng bởi vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trải qua mười năm phát triển kể từ khi được thành lập theo quyết định số1108 QĐ/TCCB-LĐ ngày 3/6/1993- Bộ Giao Thông Vận Tải, Công ty vận tải Thuỷ Bắc đã không ngừng lớn mạnh lên, giữ một vị trí nhất định trong cơ cấu Tổng công ty Hàng Hải Vệt Nam.
Sau sáu tuần thực tập ở Công ty vận tải Thuỷ Bắc, với những hiểu biết ban đầu kết hợp với lý thuyết đã học em xin được viết báo cáo khảo sát tổng hợp về Công ty, đồng thời đi sâu nghiên cứu, phân tích về công tác quản lý lao động của Thuỷ Bắc .
Bài viết của em được chia làm hai phần chính:
Phần 1: Khảo sát tổng hợp về Công ty vận tải Thuỷ Bắc.
Phần 2: Khảo sát chuyên sâu về tình hình quản lý lao động của Công ty.
Bài viết này được hoàn thành với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Trương Đức Lực và các anh chị trong Phòng tài chính- kế toán của Công ty. Do hiểu biết còn hạn hẹp nên chắc chắn bài vết không thể tránh khỏi những sai sót, do vậy em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài viết lần sau của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 9 năm 2003.
Phần 1: Khảo sát tổng hợp
1.Quá trình phát triển của công ty vận tải Thuỷ Bắc.
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty vận tải Thuỷ Bắc là một doanh nghiệp nhà nước, chuyên ngành vận tải, hạch toán kinh tế độc lập,có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại Ngân hàng công thương Đống Đa.
Tiền thân của công ty vận tải Thuỷ Bắc là công ty vận tải đường sông I. Công ty vận tải Thuỷ Bắc là doanh nghiệp nhà nước, được thành lập theo Quyết đinh 1108 QĐ/TTCB-LĐ ngày 3/6/1993 của Bộ giao thông vận tải và theo nghị định 338 TTg. Doanh nghiệp hoạt động theo giới hạn Nghị định 50 CP ngày 28/8/1996 của Thủ Tướng Chính phủ. Mã số ngành kinh tế kỹ thuật 25, giấy phép kinh doanh số 108568 ngày 14/6/1993 do Trọng tài kinh tế thành phố Hà Nội cấp. Giấy phép kinh doanh xuất nhập khấu số 1031/GP do Bộ Thương mại cấp ngày 23/6/1995. Trụ sở đặt tại 278 Tôn Đức Thắng – Hà Nội.
Khi mới thành lập, Công ty vận tải Thuỷ Bắc trực thuộc Cục đường sông Việt Nam, Thủy Bắc có nhiệm vụ là vận tải đường biển, đường sông và cung ứng thiết bị vận tải.
Theo Quyết định 598 TTg ngày 30/7/1997 của Thủ Tướng Chính phủ, Công ty vận tải Thuỷ Bắc gia nhập vào Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (là Công ty 91 của Chính phủ). Đây là Công ty mạnh vào bậc nhất ở Việt Nam.
Từ ngày thành lập đến nay, Công ty không ngừng vươn lên tự khẳng định mình trong cơ chế thị trường, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Công ty ngày càng phát triển mở rộng sản xuất, đa phương thức, đa ngành nghề kinh doanh. Hiện nay công ty đã có số vốn hơn 90 tỷ VNĐ, điều này càng chứng tỏ Công ty càng lớn mạnh hơn với đà phát triển nhanh và Công ty đang có uy tín lớn trong ngành vận tải hàng hải. Công ty hiện có 3 chi nhánh đặt Hải Phòng, Quảng Ninh và TP Hồ Chí Minh. Về phương diện vận tải, Công ty có 11 tàu chở hàng và chở khách với tỷ trọng khác nhau tăng lên đều so với ngày thành lập chỉ có hai tàu.
1.2. Các giai đoạn phát triển chủ yếu của Công ty
Các giai đoạn phát triển của công ty được tính như sau:
+ Năm 1993, Công ty chỉ có chức năng vận tải hàng hoá đường sông, đường biển và dịch vụ tổng hợp.
+ Năm 1995, bổ sung thêm nhiệm vụ xuất nhập khẩu trực tiếp ngành đường thuỷ.
+ Năm 1996 bổ sung thêm chức năng vận tải hành khách đường biển, đường sông.
+ Năm 1997, bổ sung thêm chức năng sản xuất vật liệu xây dựng.
+ Năm 1998, bổ sung chức năng đại lý vận tải và dịch vụ xuất khẩu lao động.
+ Năm 2001, bổ sung chức năng dịch vụ du lịch lữ hành.
1.3.Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Công ty.
Là một doanh nghiệp chuyên ngành vận thuỷ nhưng Công ty không chỉ đơn thuần thực hiện chức năng vận tải, mà còn có một số chức năng khác. Hiện nay công ty thực hiện các ngành nghề kinh doanh sau:
Vận tải hàng hoá đường sông và đường biển trong và ngoài nước.
Vận tải hành khách tuyến ven biển nội địa.
Xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, phụ tùng thiết bị chuyên dùng ngành vận tải sông, biển.
Thực hiện các dịch vụ: đại lý vận tải, chuyển giao công nghệ và dịch vụ môi giới hàng hải.
Sửa chữa cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, lắp đặt các loại phương tiện, thiết bị công trình giao thông đường thuỷ.
Các dịch vụ tổng hợp khác.
Trong các ngành nghề nêu trên vận tải hàng hoá, hành khách đường thuỷ là hoạt động kinh doanh chủ yếu với doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm khoảng 90% tổng doanh thu toàn Công ty mà chủ yếu thu bằng ngoại tệ.
2. Đặc điểm chung của công ty vận tảI Thuỷ Bắc.
2.1.Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty.
Sau 10 năm đi vào hoạt động (từ năm 1993 đến nay), cơ sở vật chất, kỹ thuật của Công ty đã được nâng lên về mọi mặt. Điều đó được thể hiện rõ qua bảng sau:
Bảng số 1: Cơ sở vật chất sau 10 năm 1993-2002
Số TT
Hạng mục cơ sở vật chất
Đơn vị tính
Năm1993
Năm 2002
Tỷ lệ % 5/4
1
Nhà văn phòng
M2
1156
100
Văn phòng 278 TĐThắng
1156
110
100
102 lý Thường Kiệt
110
40
100
29 Lê Thánh Tông-QN
40
2
Nhà xưởng
XNCK & VLXD
(Từ Liêm- HN)
M2
2.453,8
100
Trang bị văn phòng
2.453,8
3
Máy vi tính
28
Máy Photocopy
2
Máy điều hoà
18
Máy Fax
2
Điện thoại di động
Phương tiện
4
Phương tiện VP công tác
Xe con
Chiếc
1
6
600
Xe khách
Chiếc
1
Phương tiện vận tải
Tấn
3800
24.391
642
Tàu sông
Chiếc
3
5
167
Tấn
2400
4000
167
Tàu biển
Chiếc
3
3
100
Tấn
1400
20.391
1.457
Tàu khách
Chiếc
0
3
Ghế
HK
0
353
Nguồn:Báo cáo tổng kết thành tích 10 năm (1993-2002)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, tuy về văn phòng cũng như nhà xưởng của Công ty không có gì thay đổi, nhưng về trang thiết bị phục vụ cho quản lý cũng như vận tải được nâng lên rõ rệt cả về số lượng và chất lượng.
2.2. Công nghệ thông tin.
Ngoài việc Thuỷ Bắc luôn nâng cao tay nghề công nhân viên lao động trong công ty và hoàn thiện bộ máy quản lý của mình thì công nghệ thông tin được coi là xương sống phục vụ hoạt động quản lý kinh doanh của công ty. Mọi quy trình hoạt động trong nội bộ Công ty cũng như các giao dịch kinh doanh với bên ngoài đều được công nghệ thông tin hỗ trợ tối đa. Khai thác công nghệ thông tin thông qua các phần mềm quản lý toàn diện, đã tạo ra cơ sở hạ tầng về công nghệ, cho phép quản lý thông tin đa chiều và tăng khả năng kiểm soát công việc của cấp trên đối với cấp dưới, lưu trữ thông tin với khối lượng lớn, tiết kiệm và hiệu quả. Đây cũng là một tiền đề tốt để công ty đẩy nhanh hơn nữa quá trình đổi mới doanh nghiệp của mình, nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng quản lý tạo điều kiện cho công ty hoàn thành mục tiêu đề ra.
2.3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý
a) Tổ chức kinh doanh.
Là một doanh nghiệp vận tải thuỷ nên Công ty chủ yếu thực hiện các dịch vụ vận tải thuỷ như: trực tiếp vận tải hàng hoá, môi giới vận tải thuỷ, đại lý vận tải thuỷ. Doanh thu từ vận tải thuỷ luôn chiếm hơn 55% doanh thu toàn Công ty. Bên cạnh vận tải thuỷ, Công ty còn có các hoạt động kinh doanh khác. Vì vậy, để thực hiện tốt các nhiệm vụ kinh doanh, ban lãnh đạo Công ty đã tổ chức và dần hoàn thiện bộ máy tổ chức sản xuất kinh doanh của mình.
b) Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty.
Mô hình quản lý của Công ty được chia làm hai khối: khối quản lý và khối chỉ đạo sản xuất. Bộ máy quản lý đứng đầu là Tổng giám đốc, giữ vai trò lãnh đạo toàn Công ty. Giúp việc cho Tổng giám đốc có Phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và các phòng ban chức năng
Sơ đồ 1:Sơ đồ bộ máy quản lý công ty
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Văn phòng Tổng giám đốc
Phòng tổ chức cán bộ lao động
Phòng vận tải
Phòng kỹ thụât vật tư
Ban kế hoạch đầu tư
Phòng Tài chính kế toán
Ban tàu sông
Ban tàu khách
TT Đông Phong
TT CKD
Chi nhánh Hải Phòng
Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
TT Xuất khẩu lao động
Chi nhánh Quảng Ninh
XN Cơ khí
Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
Tổng giám đốc: phụ trách công việc hành chính sự nghiệp, giải quyết thủ tục giấy tờ đăng ký có liên qua đến hoạt động kinh doanh.
Phòng tổ chức cán bộ lao động: thực hiện công tác quản lý, tổ chức nhân sự, chế độ lương và BHXH.
Phòng kinh tế vận tải: ký kết các hợp đồng kinh doanh định hạn, khai thác hàng cho tàu, theo dõi hành khách khi tàu hoạt động, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
Phòng kỹ thuật vật tư: kiểm tra, kiểm soát chất lượng hoạt động từng con tàu, cung cấp đầy đủ, kịp thời vật tư, thiết bị, phụ tùng cho tàu, lập kế hoạch sửa chữa, nâng cấp tàu khi đến hạn.
Ban kế hoạch đầu tư: lập kế hoạch kinh doanh, dự án xin vốn, gọi vốn.
Ban tàu sông: quản lý các chuyến tàu, vận tải nội địa.
Ban tàu khách: quản lý các tuyến, chuyến tàu khách, chịu mọi trách nhiệm trong quá trình vận tải hành khách.
Phòng Tài chính kế toán: thực hiện việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về tài sản và hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trung tâm KCĐ: kinh doanh máy thuỷ và phụ tùng đường thuỷ. Trước kia chủ yếu nhập hàng từ Tiệp (cũ). Hiện giờ nhập hàng từ Trung Quốc, CH Séc, Nga, Đức. Không có kinh doanh trong nước thuần tuý, chỉ nhập khẩu về bán trong nước.
Trung tâm Đông Phong: đại lý mua bán các loại máy móc, thiết bị máy thuỷ về bán tại Việt Nam.
Trung tâm xuất khẩu lao động: xuất khẩu lao động đi Đài Loan, Hàn Quốc, cho thuê nhà khách.
Chi nhánh Hải Phòng: vận tải hàng hoá, hành khách đường sông, đường biển; đại lý môi giới và các dịch vụ khác.
Chi nhánh Quảng Ninh: khai thác vận tải, xuất nhập khẩu vật tư, phụ tùng ngành đường thuỷ, thực hiện các dịch vụ hàng hải.
Chi nhánh TP Hồ Chí Minh: thực hiện vận tải hàng hoá đường thuỷ, đại lý hàng hải…
Xí nghiệp cơ khí: sản xuất thiết bị, phụ tùng công tác quản lý đường sông, vật liệu xây dựng.
c) Tổ chức nhân sự Công ty.
Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của ban quản lý:
Một Tổng giám đốc có trình độ tiến sỹ về tàu thuỷ.
Một Phó tổng giám đốc có trình độ kỹ sư kinh tế.
8 phòng ban.
7 chi nhánh trung tâm, xí nghiệp.
100% cán bộ các phòng ban là kỹ sư các ngành nghề,đa số là ngành đường thuỷ. Như vậy nhân viên kỹ thuật chiếm đa số trong lực lượng lao động của Công ty. Toàn bộ lao động, nhân viên các phòng ban đều có trình độ kỹ sư. Đây là điều hiếm thấy trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, chứng tỏ Công ty có một lực lượng lao động có trình độ cao, giúp Công ty có điều kiện chuyên môn hoá và nâng cao năng xuất lao động.
Về lao động:
Tính đến thời điểm hiện nay, Công ty có tổng số lao động là 314 người, trong đó có 45 lao động nữ, lao động gián tiếp là 55 người, lao động trực tiếp là 259 người.
Bảng số 2: Cơ cấu lao động của công ty vận tải Thuỷ Bắc năm 2003
Chi tiết
Tổng số lao động
Lao động
Lao động thực tế
Nữ
Hợp đồng dài hạn
Hợp đồng ngắn hạn
Thời vụ
Toàn công ty
Công nhân trực tiếp
Nhân viên trực tiếp
Gián tiếp phòng ban
314
178
81
55
45
9
13
23
200
90
60
46
98
75
21
9
16
13
0
O
309
174
80
55
Sản xuất chính
Công nhân trực tiếp vtải
Nhân viên trực tiếp vtải
Gián tiếp phòng ban vtải
255
158
42
55
27
1
3
23
154
78
26
46
88
63
16
9
13
13
O
O
251
150
46
55
Sản xuất khác
Công nhân trực tiếp
Nhân viên trực tiếp
Gián tiếp phòng ban
59
20
39
0
18
8
10
0
46
12
34
0
10
8
5
0
3
O
3
0
58
24
34
0
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2002
Theo bảng trên ta thấy công ty có 14,33% là lao động nữ, đây là một tỷ lệ thấp, hơn nữa lao động nữ trong Công ty chủ yếu là lao động gián tiếp (với 41.82% lao động nữ). Như vậy Công ty cần phải chú trọng hơn trong việc bồi dưỡng lao động nữ. Về cơ cấu lao động, Công ty có số lao động trực tiếp chiếm 82.48% tổng số lao động, còn lại 17.52% là lao động gián tiếp. Đây là một tỷ lệ khá hợp lý đối với một Công ty kinh doanh dịch vụ thương mại như công ty vận tải Thuỷ Bắc. Điều này giúp cho Công ty có hiệu quả lao động cao, ít chịu sức ép về lao động, đồng thời có thể linh hoạt điều chỉnh tổ chức, đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất kinh doanh.
Tiền lương: do thực tế chức năng nhiệm vụ của Công ty đa dạng nên việc phân phối tiền lương thưởng rất phong phú, đảm bảo kích thích người lao động làm việc tốt hơn.
Đối với cán bộ, công nhân viên khối gián tiếp, Công ty xây dựng một quy chế trả lương theo Nghị định 28/CP của Thủ Tướng Chính phủ, phù hợp với khả năng tài chính và khuyến khích người lao động.
Đối với thuyền viên vận tải biển, sông, khách, ngoài việc áp dụng trả lương theo Nghị định 28/CP, Công ty còn trả lương ngày đầu vân danh, tức là mỗi thuyền viên phải làm việc chính 20 ngày/tháng, nếu thuyền viên làm việc hơn 20 ngày mà tàu có hàng chở thì được thưởng thêm.
Bảng số 3: Bảng thu nhập bình quân của Công ty
Đơn vị: VND
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
2002
Tổng quỹ lương
BHXH thaylương
Tổng thu nhập
Lương bình quân
Thu nhập bình quân
1.950.836.300
1.056.075
658.176.000
659.944
658.245
2.769.445.277
1.293.221
2.761.445.227
926.320
927.288
3.688.204.760
2.800.496
3.391.620.972
1.166.167
1.167.053
4.584.872.197
6.787.491
4.977.100.704
1.364.336
1.387.151
6.606.020.000
7.868.271
6.614.812.000
1.930.000
1.958.000
Nguồn: Báo cáo thực hiện lao động và thu nhập 12 tháng năm 2002
Bảng trên cho ta thấy, thu nhập bình quân trong công ty thời gian qua liên tục tăng nhanh. Nhờ mức thu nhập bình quân tăng cao hơn so với tăng trưởng của xã hội (GDP) nhiều lần, làm cho đời sống cán bộ, công nhân viên ngày càng được nâng cao rõ rệt, chứng tỏ Công ty đang trên đà phát triển mọi mặt.
2.4.Vốn kinh doanh
Công ty vận tải Thuỷ Bắc là một doanh nghiệp Nhà nước, chuyển sang cơ chế thị trường, không còn được bao cấp về vốn mà Công ty chỉ được cấp vốn một lần khi thành lập xấp xỉ 5 tỉ đồng. Đó là một khó khăn lớn nhất đối với hoạt động SXKD của Công ty. Suốt thời gian qua Công ty phải kinh doanh với vốn vay là chủ yếu (vốn vay chiếm 90-95%), do đó chi phí trả lãi vay ngân hàng rất lớn.
Bảng số 4: Cơ cấu vốn và nguồn vốn trong hai năm 2001 và 2002
Đơn vị: VND
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
So sánh năm 2001 với năm 2002
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tăng giảm(+/-)
Tỷ lệ tăng giảm (%+/-)
Tổng số vốn
Vốn cố định
Vốn lưu động
94.448.247.139
69.066.198.126
25.382.049.013
100,00
73,13
26,87
116.494.050.501
87.036.282.131
29.457.768.370
100,00
74,71
25,29
22.045.803.362
17.970.084.005
4.075.719.357
+23,34
+26,02
+16,06
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Nợ khác
88.901.609.281
37.049.961.373
51.123.166.889
368.481.019
94,13
110.440.956.056
34.861.574.366
73.746.313.447
1.833.068.243
94,80
21.539.348.775
+24,23
Nguồn vốn chủ sở hữu
5.546.637.858
5,87
6.053.094.445
5,20
506.456.587
+9,13
Nguồn: báo cáo tổng kết năm 2002
Ta thấy rằng VCĐ chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn kinh doanh:năm 2001 chiếm 73,13%, năm 2002 là 74,71% với tỷ lệ tăng vốn cố định cũng khá cao 26,02%. Điều này cho thấy Công ty rất chú trọng vào đổi mới TSCĐ, mở rộng kinh doanh. Đó là điều hợp lý vì ta biết rằng cơ cấu vốn chịu sự chi phối bởi đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động. Công ty vận tải Thuỷ Bắc hoạt động trong lĩnh vực vận tải thuỷ nên cần một lượng lớn tàu thuyền để vận tải hành khách, hàng hoá.
Bên cạnh đó nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn. Năm 2002, nợ phải trả của Công ty tăng cao hơn so với năm 2001, do vậy làm cho tỷ trọng nợ của Công ty tăng lên 94,8% và tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu giảm xuống còn 5,2%.
Như vậy, tình hình tổ chức và huy động vốn của Công ty vận tải Thuỷ Bắc năm 2002 so với năm 2001 như sau: về cơ cấu vốn là hợp lý, nhưng về cơ cấu nguồn vốn là chưa hợp lý. Công ty cần phải phấn đấu xây dựng một cơ cấu nguồn vốn hợp lý hơn sao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đem lại hiệu quả, tự chủ về tài chính, không phụ thuộc quá nhiều vào các chủ nợ.
2.5. Thị trường
Đối với vận tải biển: Mục tiêu chính là cho thuê tàu biển Quốc tế nhằm tạo doanh thu ngoại tệ cao và ổn định. Công ty đã có quan hệ buôn bán với nhiều hãng trên thế giới.
Với vận tải hàng hoá, Công ty chủ yếu vận chuyển nội địa than, xi măng từ Hải Phòng, Hòn Gai, Cửa Ông đi miền Trung, Sài Gòn và hàng nông sản từ Sài Gòn đi Hải Phòng.
Với vận tải hành khách, Công ty đã nhận thấy việckinh doanh tàu khách cao tốc thu được hiệu quả về kinh tế, chính trị, xã hội, do đó từ năm 2001 Công ty ra sức khai thác hình thức dịch vụ này. Công tyđầu tư 1 tàu khách với sức chở 98 hành khách và 1 tàu khách với sức chở 148 hành khách đưa vào khai thác tuyến Quảng Ninh – Móng cái để việc chở khách du lịch Trung Quốc vào Việt nam và phục vụ khách du lịch Hải Phòng – Cát Bà.
3. Kết quả sản xuất kinh doanh.
3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 10 năm hoạt động.
Qua 10 năm, với sự nỗ lực của tập thể CBCNV Công ty, dưới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo và sự giúp đỡ của Tổng công ty, công ty vận tải Thuỷ Bắc đã thực hện tốt nhiệm vụ chính trị hàng đầu.
Về doanh thu, Công ty hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ SXKD hàng năm được giao với tốc độ tăng trưởng cao. Cụ thể là:
Doanh thu năm 1993 đạt 5,247 tỉ đồng.
Doanh thu năm 2002 đạt 106,1 tỉ đồng.
Như vậy, doanh thu của Công ty đã tăng gấp 20 lần sau 10 năm, với tốc độ tăng trưởng hàng năm tăng trên 200%. Đồng thời hàng năm, Công ty làm nghĩa vụ với ngân sách đầy đủ với mức tăng dần (mặc dù phần kinh doanh vận tải biển thuộc diện không phải nộp thuế GTGT).
Số nộp ngân sách năm 1993 là 211 triệu đồng.
Số nộp ngân sách năm 2002 là 3.151 triệu đồng.
Sau 10 năm, nộp ngân sách tăng gấp 15 lần, tốc độ tăng trưởng hàng năm gần 150%. Đặc biệt lợi nhuận của Công ty đảm bảo năm sau tăng cao hơn năm trước.
Lợi nhuận đạt được năm 1993 là 34 triệu đồng.
Lợi nhuận đạt được năm 2002 là 505 triệu đồng.
Nếu so sánh lợi nhuận của Công ty với các công ty khác trong cùng Tổng công ty còn là một số liệu khiêm tốn, nhưng với công ty vận tải Thuỷ Bắc với 95% vốn kinh doanh là vốn vay, trước sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường trong nước và thị trường khu vực thì đây là một thắng lợi vô cùng to lớn. Bên cạnh đó, Công ty đã dồn toàn bộ tâm sức vào kinh doanh, trả gốc vay, trả lãi vay, đảm bảo thời gian thu hồi vốn theo đúng kế hoạch vay của Nhà nước và lợi nhuận đạt được năm 2002 so với năm 1993 của Công ty đã tăng gấp 14,9 lần.
Bảng số 5: Báo cáo kết quả kinh doanh 10 năm
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 1993
Năm 2002
Độ tăng trưởng (lần)
1
2
3
4
5
6
7
8
Vốn(Chỉ tính vốn nhà nước và vốn vay dài hạn ĐT)
Hành khách vận tải
Tổng doanh thu
Nộp ngân sách
Lợi nhuận
Lao động bình quân
Năng suất lao động
Thu nhập bình quân
Tỉ đồng
Hành khách
Tỉ đồng
Tỉ đồng
Triệu đồng
Người
Triệu Đ/người
1000 Đ/người
14,7
5,247
O,211
34
176
29,812
218
75,12
65,629
106
3,151
505
314
348,68
1.958
5,1
20,2
14,9
14,9
1,78
11,7
8,98
Nguồn: Báo cáo tổng kết thành tích thi đua 10 năm (1993-2002)
4. Chiến lược và kế hoạch kinh doanh của Công ty
4.1. Về tình hình cạnh tranh.
Hiện nay, nếu so với đội tàu trong nước thì đội tàu của Công ty có nhiều ưu thế do đội tàu trong nước chủ yếu là các tàu già bình quân 19 tuổi. Tuy nhiên khi hoạt động trên các tuyến Quốc tế thì Công ty gặp phải sự cạnh tranh của các hãng tàu nước ngoài với ưu thế hơn về tuổi tác và trang thiết bị trên tàu. Đặc biệt với phương thức kinh doanh chủ yếu của Công ty là cho thuê tàu định hạn thì việc có đội tàu trẻ hoá và trang thíêt bị hiện đại là hêt sức cần thiết để tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường. Hiện nay Công ty có các đối tác thuê tàu là Công ty KINGSWAY SHIPPING CO. Ltd và HANARA SHIPPING CO. Ltd. Ngoài ra còn công ty nữa của Hàn Quốc cũng đang muốn thuê tàu của Công ty là Green Shipping Co. Ltd.
Có thể nói Công ty có một thị trường đầy tiềm năng trong tương lai, vấn đề đặt ra là cần phải tận dụng được tốt nhất tiềm năng đó để không ngừng phát triển.
4.2. Kế hoạch phát triển của Công ty năm 2003.
Về kế hoach năm 2003, Công ty sẽ phấn đấu như sau:
Sản lượng: 707.000 tấn, đạt 109% thực hiện năm 2002.
Tổng doanh thu theo lãi gộp: 64 tỷ đồng, đạt 110% thực hiện năm 2002.
Tổng doanh số đạt 142 tỷ đông, đạt 109% thực hiện năm 2002.
Lợi nhuận trước thuế: 600 triệu đồng, đạt 110% thực hiện năm 2002.
Chi tiết như sau:
Bảng số 6: Kế hoạch năm 2003
TT
Hạng mục
Kế hoach năm 2003
% So TH năm 2002
(%)
Sản lương(người, tấn)
Doanh thu (VNĐ)
A
-
-
1
a
+
+
+
+
b
+
2
3
+
+
+
4
5
6
7
8
9
-
-
+
+
-
+
+
-
B
1
2
3
C
D
Tổng số
Doanh thu theolãi gộp
Doanh thu theo doanh số
Vận tải biển
Tàu biển VP công ty
Tàu Thiền Quang
Tàu Quốc Tử Giám
Tàu Long Biên
Tàu Watrans-
Chi nhánh Hải Phòng
Tàu Livaso 02
Vận tải sông
Đoàn TBắc 03,04
Đoàn TBắc 01,02,05
Vận tải khách
Tàu TBắc-Lim Băng
Tàu TBắc-Fuling
Tàu TBắc-Standríc
Trung tâm CKD
Doanh thu tính thuế
Lãi gộp
Trung tâm Đông Phong
Doanh thu tính thuế
Lãi gộp
Trung tâm DV và XKL
XKLĐ+ Nhà khách, khác
XNSCCK và VLXD
Doanh thu tính thuế
Lãi gộp
Trung tâm Du lịch lữ hành
Lãi gộp
Du lịch (lãi gộp)
Phòng vận tải biển
Chi nhánh hải Phòng
Doanh số
Lãi gộp
Chi nhánh Quảng Ninh
Doanh số
Lãi gộp
Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
Đầu tư XDCB
mua tàu cũ Watrans-05
Đóng mới tàu 3.600DWT
Mua tàu cũ 6.500-7000T
Nộp ngân sách
Lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuế
707.000
557.000
550.000
155.000
140.000
155.000
100.000
7.000
7.000
150.000
50.000
100.000
80.000
15.000
50.000
15.000
64.135.795.856
112.965.795.856
47.735.795.856
47.235.795.856
13.526.319.040
13.824.235.145
12.885.241.671
7.000.000.000
500.000.000
500.000.000
3.850.000.000
1.450.000.000
2.400.000.000
7.500.000.000
1.500.000.000
4.500.000.000
1.500.000.000
1.600.000.000
25.000.000.000
1.600.000.000
1.000.000.000
16.000.000.000
1.000.000.000
800.000.000
800.000.000
50.000.000
130.000.000
50.000.000
800.000.000
800.000.000
800.000.000
150.000.000
550.000.000
9.000.000.000
550.000.000
100.000.000
2.000.000.000
100.000.000
O
91.000.000.000
14.000.000.000
37.000.000.000
40.000.000.000
1.650.000.000
600.000.000
600.000.000
110,34
109,03
113,18
113,34
111,26
110,33
74,42
70,92
120,66
106,38
157,79
87,86
242,94
110,09
Nguồn: Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh năm 2002
Để thực hiện được kế hoạch năm 2003 nói trên, trước hết cần sự nỗ lực cố gắng của các đơn vị thành viên trong Công ty. Công ty cần sử dụng triệt để những thuận lợi sẵn có, phục vụ tốt nhất những thuận lợi đã có phục vụ tốt nhất trong điều hành quản lý để nâng cao hiệu quả SXKD, đồng thời cần kịp thời rút kinh nghiệm khắc phục và giảm đến mức tối thiểu những tồn tại yếu kém.
4.4. Các chính sách và chiến lược hội nhập khu vực và quốc tế.
Công ty vận tải Thuỷ Bắc tuy đã có những bước phát triên rõ rệt nhưng vẫn chưa bắt kịp với nhịp phát triển chung của thế giới. Để hội nhập khu vực và quốc tế, Công ty đã đặt ra chiến lược và chính sách khá cụ thể như sau:
- Tích cực phát triển đội tàu biển, trẻ hoá đội tàu. Dự kiến từ năm 2003 đến năm 2005, mỗi năm Công ty mua thêm một tàu cũ có trọng tải từ 6500- 1000 tấn. Phát triển đội tàu theo phương châm đổi mới hiện đại là cơ sở hàng đầu để Công tynâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường quốc tế. Một số cảng biển lớn ở Mỹ và Tây Âu đã hạn chế tuổi tàu vao cảng của họ là rất thấp (dưới 12 tuổi), đây là khó khăn đối với đội tàu của Việt nam khi chở hàng đến cảng này. Việc trẻ hoá đội tàu cũng làm cho tàu biển an toàn hơn, khách hàng tin tưởng hơn vào đội tàu của Công ty.
- Tích cực áp dụng công nghệ thông tin hiện đại vào quản lý. Cải tiến và nâng cao năng lực xếp dỡ, tiếp nhận hàng hoá tại các cảng biển; phối hợp chặt chẽ với các chủ hàng và các đơn vị chức năng ở cảng biển, đặc biệt là hải quan.
- Tiếp tục đào tạo nhân viên giỏi nghiệp vụ giúp cho ban lãnh đạo Công ty thực hiện và đạt mục tiêu đề ra. Công ty dự định sẽ đưa một số nhân viên công ty đi học cao học để nâng cao trình độ và tuyển thêm một số nhân viên có trình độ từ đại học trở lên.
5. Hoạt động Marketing
Đối với công ty vận tải Thuỷ Bắc và các chi nhánh Công ty, việc áp dụng chính sách marketing cho đến gần đây mới được chú ý. Với năng lực hiện có, Công ty có thể nhận được lượng hàng hoá xuất nhập khẩu lớn hơn, thế nhưng phần lớn năng lực đội tàu của Công ty lại cho nước ngoài thuê định hạn. Vì vậy việc áp dụng các chính sách marketing cần phải được áp dụng nhanh chóng ở Công ty.
Phương thức khai thác sản phẩm theo hình thức cho thuê tàu gồm: cho thuê tàu định hạn hoặc cho thuê theo hợp đồng chuyến. Qua nhiều năm khai thác, Công ty thấy phương thức khai thác tàu định hạn là có hiệu quả hơn, vì vậy hiện nay Công ty thực hiện phương thức cho thuê tàu định hạn. Với hai tàu biển đang hoạt động tốt là tàu Thiền Quang 6.082 tấn cho KINGSWAY SHIPPING. LTD thuê với giá 2.600USD/ngày; Tàu Quốc Tử Giám 7.105 tấn cho HANARA SHIPPING CO. LTD thuê với giá 2.680 USD/ngày; và con tàu mới Long Biên cũng đang được cho thuê định hạn, Công ty dự định con tàu này sẽ đem lại doanh thu của Công ty khoảng 13 tỷ đồng/năm. Công ty tàu biển trở hàng khô đã đem lại lợi ích kinh tế cho Công ty, tăng thêm việc làm cho người lao động, giải quyết một phần chi phí quản lý văn phòng.
6. Quản lý các yếu tố vật chất của công ty vận tải Thuỷ Bắc.
6.1. Tình hình tổ chức và sử dụng vốn cố định.
Vốn cố định (VCĐ) là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định (TSCĐ). Vì vậy xem xét cơ cấu TSCĐ có ý nghĩa quan trọng trong đánh giá tình hình hình tổ chức và sử dụng VCĐ tại Công ty. Việc tổ chức và sử dụng VCĐ được thể hiện thông qua cơ cấu TSCĐ, nó ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty.
Phân loại TSCĐ
31/12/2001
31/12/2002
Trong kỳ
So sánh năm 2002 với năm 2001
Nguyên giá
%
Nguyên giá
%
Tăng
Giảm
Số tăng giảm (+/-)
Tỉ lệ tăng giảm (%)
I.TSCĐ đang dùng
77.808.714.931
100
115.156.451.057
100
37.801. 955.726
454.219.600
37.347.336.126
+47,09
1.Nhà cửa, vật kiến trúc
2.Máy móc, thiết bị
3.Phương tiện vận tải
4.Dụng cụ quản lý
1.927.823.800
117.900.509
73.703.866.822
2.059.123.800
2,48
O,15
94,72
2,65
1.936.227.918
36.626.909
110.784.002.253
2.399.593.977
1,68
O,03
96,2
2,09
8.404.118
37.080.135.431
713.416.177
81.273.600
372.946.000
8.404.118
-81.273.600
37.080.135.431
340.470.177
+O,44
-68,93
+50,31
+16,53
II.TSCĐ chưa dùng
III.TSCĐ chờ thanh lý
IV.Tổng cộng tài sản
Tính đến ngày 31/12/2002, tổng số VCĐ của Công ty là 87.036.282.131 đồng, chiếm 74,71% trong tổng số vốn SXKD của Công ty, tăng hơn so với cùng kỳ năm trước 17.970.084.005 đồng, tương ứng với tỉ lệ 26,02%
Bảng số 7: Cơ cấu TSCĐ
Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình SXKD năm 2002
Nhìn chung cơ cấu TSCĐ của Công ty năm 2001 và 2002 chủ yếu tập chung ở phương tiện vận tải, loại này chiếm tỷ trọng cao: Năm 2001 là 94,72% năm 2002 là 96,2%. Viềc bố trí cơ cấu như vậy là hợp lý thể hiện sự nhậy bén trong kinh doanh của các nhà quản lý. Công ty đã chú trọng đầu tư để mua mới TSCĐ, nhượng bán TSCĐ không đem lại hiệu quả trong kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.
6.2 Tình hình tổ chức và sử dụng vốn lưu động
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp bên cạnh VCĐ còn phải có VLĐ, VLĐ cũng là yếu tố quan trọng không thể thiếu được trong sản xuất. Việc sử dụng VLĐ có hiệu quả hay không cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty. Để đánh giá tình hình sử dụngVLĐ, trước hết ta xem xét tình hình VLĐ của Công ty.
Bảng số 7: tình hình VLĐ của công ty năm 2002
Nội dung
31/12/2001
31/12/2002
So sánh năm 2002 với năm 2001
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền (+/-)
Tỷ lệ (%+/-)
I. Vốn bằng tiền
4.276.674.839
16,85
1.444.078.023
4,9
-2.832.596.816
-66,23
Tiền mặt tại quỹ
324.397.342
1,28
289.580.737
098
-34.816.605
-10,73
Tiền gửi Ngân hàng
3.952.277.497
15,57
1.154.497.286
3,92
-2.797.780.211
-70,79
II.Vốn trong thanh toán
9.002.270.868
35,46
14.939.602.674
50,72
+5.937.331.806
+65,95
1. Phải thu của khách hàng
3.248.359.293
12,79
7.263.934.836
24,66
+4.015.575.543
+123,62
2. Trả trước cho người bán
169.556.844
O.78
1.087.028.552
3,69
+917.471.708
+541,09
3. Phải thu nội bộ
5.011.454.297
19,74
5.808.729.086
19,72
+797.274.789
+15,91
4. Các khoản phải thu khác
572.900.434
2,26
779.910.200
2,65
+351.394.366
+61,34
III.Vốn trong dự trữ
9.349.620.337
36,84
10.477.620.503
35,57
+1.128.000.166
+12,06
1. NL, VL tồn kho
638.244.330
2,69
564.323.102
1,92
-118.921.228
-17,41
2. Công cụ, dụng cụ trong kho
6.962.337
O,03
4.350.000
O,01
-2.612.100
-37,52
3. Chi phí SXKD dở dang
1.889.000
O,01
O
O
-1.889.000
-100
4. Thành phẩm tồn kho
23.782.511
O,09
8.393.478
O,03
-15.389.033
-64,71
5. Hàng tồn kho
7.018.420.167
27,65
9.873.978.287
33,52
+2.855.558.120
+40,69
6. Hàng gửi đi bán
1.615.322.229
6,36
26.575.636
O,09
-1.588.746.593
-98,35
IV. TSLĐ khác
2.753.482.696
10,85
2.596.467.170
8,81
-157.015.526
-5,70
1. Tạm ứng
910.755.588
3,59
1.756.125.583
5,96
+845.369.995
+92,82
2. Chi phí trả trước
291.296.883
1,15
323.204.261
1,09
+31.907.293.172
+10,95
3. Chi phí chờ kêt chuyển
1.551.430.498
6,11
517.137.326
1,76
-1.034.293.172
-66,67
Tổng vốn lưu động
25.382.049.03
100
29.457.768.370
100
+4.075.719.357
+16,06
Tính đến ngày 31/12/2002, tổng số VLĐ của Công ty là 29.457.768.370 đồng chiếm 25,29% trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh, tăng so với năm 2001 là 4.075.719.357 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 16,06%.
Có thể thấy toàn bộ VLĐ của Công ty năm 2002 đã tăng so với năm 2001 là4.075.719.357 đồng, với tỷ lệ tăng là 16,06%. VLĐ của Công ty tăng chủ yếu là do VLĐ trong khâu dự trữ và các khoản phải thu tăng lên một lượng đáng kể. Nguyên nhân là do trong năm Công ty đã đầu tư mua sắm mới TSCĐ nên cần một lương tiền lớn đẻ thanh toán làm cho vốn bằng tiền của Công ty giảm xuống.
7. Đáng giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Cũng như bao doanh nghiệp khác khi đất nước chuyển mình sang nền kinh tế thi trường với những thời cơ, vận hội, cũng như thách thức mới, công ty vận tải Thuỷ Bắc cũng có những khó khăn của riêng mình.
a) Những thuận lợ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC595.Doc