ĐỀ TÀI
QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 VÀ
ĐỊNH HƯỚNG ĐE ́ N NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢP
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI
CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VIỆN SINH THÁI HỌC MIỀN NAM
QUẢNG NGÃI, THÁNG 09/2016
Cơ quan chủ trì
CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Chi cục trưởng
TRẦN THỊ HẠ VŨ
Đơn vị tư vấn
VIỆN SINH THÁI HỌC MIỀN NAM
Viện trưởng
LƯU HỒNG TRƯỜNG
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUÃNG NGÃI
CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
V
344 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Báo cáo tóm tắt đề tài - Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN SINH THÁI HỌC MIỀN NAM
ĐỀ TÀI
QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 VÀ
ĐỊNH HƯỚNG ĐE ́ N NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢP
QUẢNG NGÃI, THÁNG 09/2016
Quảng Ngãi, tháng 09/ 2016
BÁO CÁO TỔNG HỢP
Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện Đề t{i “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học
tỉnh Quảng Ng~i đến năm 2020 và định hướng đén na m 2030” do TS. Vũ Ngọc
Long chủ trì.
Trích dẫn: Vũ Ngọc Long & nnk. 2016. Báo cáo tổng hợp Đề t{i “Quy hoạch bảo
tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i đến năm 2020 và định hướng đén na m
2030”. Viện Sinh thái học Miền Nam.
Ảnh bìa: Vượn má vàng - Nomascus gabriellae
i
Rùa Trung bộ
(Mauremys annamensis)
Lời nói đầu
Kế hoạch h{nh động đa dạng sinh học
của Việt Nam, một chính s|ch nền tảng đầu
tiên có liên quan đến việc bảo vệ v{ ph|t
triển rừng đ~ được x}y dựng rất sớm từ cuối
năm 1995. Khi đó, c|c chương trình khai
hoang l{m kinh tế vừa kịp ổn định cuộc sống
trên những vùng đất mới thì cũng l{ lúc
phong tr{o di cư tự do từ phía Bắc tr{n
xuống T}y Nguyên ồ ạt như nước lũ. Những
c|nh rừng gi{ nguyên sinh bạt ng{n của
Trường Sơn lại oằn mình g|nh chịu sức ép
về d}n số v{ xóa đói giảm nghèo. Đến nay, sau hơn 20 năm của bản Kế hoạch
h{nh động ĐDSH đầu tiên, Việt Nam đ~ đạt được một số th{nh quả quan trọng.
Luật ĐDSH đ~ ra đời ng{y 13/11/2008 l{ khung luật đầu tiên của Việt Nam quy
định về bảo tồn ĐDSH v{ ph|t triển bền vững; quy định về quyền v{ nghĩa vụ của
tổ chức, hộ gia đình, c| nh}n tham gia bảo vệ v{ ph|t triển rừng với c|ch tiếp cận
mới kết hợp giữa bảo tồn v{ ph|t triển.
Việt Nam đ~ quy hoạch và thành lập được 164 khu bảo tồn thiên nhiên và
rừng đặc dụng, trong đó có 31 vườn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu
bảo tồn loài và sinh cảnh, 45 khu bảo vệ cảnh quan và 20 khu rừng thực nghiệm
nghiên cứu khoa học với tổng diện tích gần 2,2 triệu ha. Dự kiến đến năm 2020 hệ
thống bảo tồn này sẽ mở rộng đến 2,4 triệu ha với 176 khu BTTN.
Thế nhưng, ph|t triển kinh tế v{ những sự ho|n đổi về môi trường cũng đ~
phải trả gi| đắt. Trong những năm gần đ}y, chúng ta đ~ sửng sốt v{ đ{nh chấp
nhận sự thật l{ Rừng không còn l{ ngôi nh{ bình yên cho tất cả c|c lo{i. Danh s|ch
c|c lo{i động, thực vật bị đe dọa to{n cầu ở Việt Nam ng{y c{ng d{i hơn. Môi
trường sống nếu bị ph| hủy còn có cơ hội phục hồi, nhưng một khi c|c lo{i động,
thực vật biến mất khỏi tự nhiên, nguồn gen sẽ không được lưu giữ, đó l{ sự ra đi
vĩnh viễn.
ii
Tại Quảng Ngãi, loài Rùa Trung Bộ hay còn gọi là Rùa của người Nam
(Mauremys annamensis) l{ lo{i rùa đặc hữu, chỉ phân bố ở những vùng đất ướt
ven các con suối nhỏ chạy quanh vùng gò đồi của một số tỉnh Miền Trung Việt
Nam. Mới đ}y, cũng chỉ 5-7 năm thôi, lo{i rùa n{y còn tự do kiếm ăn nhởn nhơ
ngoài ruộng lúa huyện Bình Sơn Quảng Ngãi “bò lúc nhúc nhưng người d}n c|c x~
Bình Khương, Bình Minh (Bình Sơn) chẳng bận t}m” . Mà nay, quần thể loài rùa
Trung Bộ trong tự nhiên đ~ gần như biến mất bởi nạn săn bắt quá mức. Nay giá 1
con Rùa Trung bộ ngoài thị trường lên đến cả 100 triệu đồng. Người người đổ xô
về Hố Đ|, Đập Đức An, đi săn lùng Rùa Trung bộ ở xã Bình Khương, Bình Minh để
cầu mong gặp may được hết nghèo. Đó cũng chính là nguyên nhân đ~ xô đẩy loài
Rùa Trung bộ Bình Sơn đang đi đến bờ vực sự tuyệt chủng.
Chính phủ Việt Nam, cũng như Quảng Ng~i có một hệ thống văn bản ph|p
luật nghiêm khắc v{ ho{n chỉnh để bảo vệ môi trường tự nhiên. Nhưng, khi tổ
chức thực hiện thì phải nói thật l{ vẫn còn mang tính hình thức, kém hiệu quả.
Quảng Ng~i còn hơn 109,640.00 ha rừng tự nhiên (chiếm hơn 35 % diện
tích rừng) trong tỉnh. Nhưng có thể chúng ta sẽ vĩnh viễn không bao giờ nhìn thấy
lo{i Rùa Trung bộ nổi tiếng trên chính đất Bình Sơn, quê hương của chúng.
Việt Nam hiện nay đang trải qua cuộc cải c|ch kinh tế lần thứ hai sau công
cuộc đổi mới từ giữa những năm 80 của thế kỷ trước. Trước tình trạng suy giảm
đa dạng sinh học, chiến lược quốc gia về bảo tồn ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030 đ~ x|c định c|c mục tiêu, nhiệm vụ cho công t|c bảo tồn v{ sử
dụng bền vững ĐDSH phù hợp với thời kỳ mới. Đ~ đến lúc, cần phải thay đổi th|i
độ, h{nh vi ứng xử đối với t{i nguyên ĐDSH v{ tăng cường sự tham gia của cộng
đồng. Quảng Ng~i cũng chính l{ nơi đang phải hứng chịu những t|c động xấu nhất
của Biến đổi khí hậu. Kế hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học v{ t{i nguyên tự nhiên
chính l{ chìa khóa để cho việc sử dụng bền vững v{ chia sẻ công bằng lợi ích từ
c|c hệ sinh th|i góp phần ph|t triển Quảng Ng~i theo định hướng nền kinh tế
xanh, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu v{ suy tho|i môi trường.
Tp. Hồ Chí Minh, ng{y 19 th|ng 9 năm 2016
Thay mặt những người thực hiện
TS. Vũ Ngọc Long
iii
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA CHÍNH
STT Tên người tham gia
Học hàm,
học vị
Đơn vị
01 Lưu Hồng Trường Tiến Sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam
02 Ho{ng Minh Đức Tiến sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam
03 Trần Văn Bằng Thạc sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam
04 Dương Thị Nguyên Hà Tiến sĩ Trường đại học Quy Nhơn
05 Nguyễn Lê Xuân Bách Thạc sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam
06 Nguyễn Quốc Đạt Thạc sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam
07 Huỳnh Quang Thiện Thạc sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam
08 Nguyễn Trần Quốc Trung Thạc sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam
09 Nguyễn Phương Thảo Thạc sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam
10 Ngô Thị Thùy Dung Cử Nhân Viện Sinh thái học Miền Nam
11 Đinh Nhật Lâm Cử Nhân Viện Sinh thái học Miền Nam
12 Lê Duy Cử Nhân Viện Sinh thái học Miền Nam
13 Tô Văn Quang Cử Nhân Viện Sinh thái học Miền Nam
14 Nguyễn Thành Trung Cử nhân Viện Sinh thái học Miền Nam
15 L}m Đình Uy Cử Nhân Viện Sinh thái học Miền Nam
16 Nguyễn Minh Quốc Thạc sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam
17 Nguyễn Tuấn Anh Cử Nhân Viện Sinh thái học Miền Nam
18 Đỗ Quốc Cường Cử Nhân Viện Sinh thái học Miền Nam
19 Phạm Anh Đức Tiến sĩ Trường Đại học Tôn Đức Thắng
20 Phạm Văn Miên Cử nhân Viện Sinh thái học Miền Nam
21 NguyễnThanh Mai Cử nhân Viện Sinh thái học Miền Nam
iv
MỤC LỤC
DANH LỤC HÌNH .................................................................................................................................. xv
DANH LỤC BẢNG ................................................................................................................................ xvi
1 GIỚI THIỆU ....................................................................................................................................... 1
1.1 Nhu cầu v{ tính cần thiết .................................................................................................... 1
1.2 Căn cứ Ph|p lý ......................................................................................................................... 4
1.2.1 Những căn cứ ph|p lý quan trọng, hướng dẫn chung trong phạm vi của cả
nước: .............................................................................................................................................................. 4
1.2.2 Những căn cứ ph|p lý, hướng dẫn quan trọng trong phạm vi Quảng Ng~i: ..... 8
1.3 Sản phẩm của Nhiệm vụ: ................................................................................................. 14
1.3.1 Tên nhiệm vụ: ............................................................................................................................. 14
1.3.2 Nội dung nhiệm vụ: .................................................................................................................. 14
2 TỔNG QUAN DỰ ÁN ................................................................................................................... 15
2.1 Thông tin chung .................................................................................................................. 15
2.1.1 Tên dự |n...................................................................................................................................... 15
2.1.2 Cơ quan chủ quản ..................................................................................................................... 15
2.1.3 Cơ quan chủ trì .......................................................................................................................... 15
2.1.4 Cơ quan tư vấn ........................................................................................................................... 15
2.1.5 C|c cơ quan quản lý ứng dụng kết quả của dự |n ..................................................... 15
2.2 Mục tiêu dự |n ..................................................................................................................... 15
2.2.1 Mục tiêu tổng qu|t: .................................................................................................................. 15
2.2.2 Mục tiêu cụ thể: .......................................................................................................................... 16
2.3 Nội dung thực hiện chính ................................................................................................ 16
2.4 Phương ph|p nghiên cứu ................................................................................................ 17
2.4.1 Phương ph|p nghiên cứu khu hệ Thú .............................................................................. 17
2.4.2 Phương ph|p nghiên cứu khu hệ côn trùng .................................................................. 19
2.4.3 Phương ph|p nghiên cứu khu hệ bò s|t lưỡng cư ..................................................... 20
2.4.4 Phương ph|p nghiên cứu khu hệ Chim ........................................................................... 21
2.4.5 Phương ph|p nghiên cứu khu hệ c| ................................................................................. 22
2.4.6 Phương ph|p khảo s|t khu hệ thực vật .......................................................................... 23
2.4.7 Phương ph|p khảo s|t khu hệ nấm .................................................................................. 25
2.4.8 Phương ph|p khảo s|t phiêu sinh động thực vật ....................................................... 26
PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI; HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ ĐA DẠNG
SINH HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ........................................................................ 27
3 ĐA ̣ C ĐIẺM TỰ NHIE N, KINH TẾ- XÃ HỘI .......................................................................... 27
v
3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 27
3.1.1 Vị trí địa lí, địa hình, thổ nhưỡng ....................................................................................... 27
3.1.2 T{i nguyên rừng, thảm thực vật ........................................................................................ 31
3.1.3 Đặc điểm khí hậu ....................................................................................................................... 32
3.1.4 Mạng lưới sông ngòi ................................................................................................................ 34
3.2 Đặc điểm về kinh tế x~ hội tỉnh Quảng Ng~i ........................................................... 36
3.2.1 Tóm tắt kết quả chương trình Ph|t triển nông nghiệp, x}y dựng nông thôn
mới tỉnh Quảng Ng~i giai đoạn 2011 - 2015 ................................................................................... 36
3.2.2 Tóm tắt Kết quả chương trình trọng t}m - Ph|t triển kinh tế - x~ hội, giảm
nghèo nhanh v{ bền vững ở 06 huyện miền núi của tỉnh giai đoạn 2011 - 2015; .......... 41
4 HIỆN TRẠNG CÁC HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN VÀ PHÂN VÙNG SINH THÁI. ...... 48
4.1 Hiện trạng c|c hệ sinh th|i tự nhiên .......................................................................... 48
4.1.1 C|c hệ sinh th|i trên cạn ....................................................................................................... 48
4.1.2 C|c hệ sinh th|i thủy vực nước ngọt ................................................................................ 49
4.1.3 C|c hệ sinh th|i biển ................................................................................................................ 50
4.2 Ph}n vùng sinh th|i tại Quảng Ng~i ........................................................................... 51
4.3 Cảnh quan v{ hệ sinh th|i đới bờ tỉnh Quảng Ng~i ............................................. 54
4.4 Hiện trạng c|c khu hệ động vật .................................................................................... 56
4.4.1 Giới thiệu chung về t{i nguyên Đa dạng sinh học ....................................................... 56
4.4.2 Khu hệ động vật trên cạn ...................................................................................................... 58
Đ|nh gi| tính Đa dạng về th{nh phần lo{i DVKXS............................................................. 62
Đ|nh gi| tính đa dạng theo vùng sinh th|i cảnh quan ..................................................... 65
Tính đa dạng sinh học theo loại hình thủy vực .................................................................... 65
4.5 Danh lục v{ sơ đồ ph}n bố c|c lo{i động vật nguy cấp quý hiếm của tỉnh
Quảng Ng~i ......................................................................................................................................... 70
4.5.1 Tiêu chí đ|nh gi| ....................................................................................................................... 70
4.5.2 C|c lo{i nguy cấp, quý, hiếm tại tỉnh Quảng Ng~i ...................................................... 71
4.5.3 C|c lo{i ưu tiên bảo tồn cấp to{n cầu ............................................................................. 72
4.5.4 C|c lo{i ưu tiên bảo tồn cấp quốc gia .............................................................................. 73
4.5.5 C|c lo{i được ph|p luật bảo vệ ........................................................................................... 74
4.5.6 Sự ph}n bố của c|c lo{i động vật quý hiếm. ................................................................. 74
4.5.7 Sự ph}n bố c|c lo{i c| nước ngọt ...................................................................................... 78
4.5.8 C|c lo{i c| đặc hữu Việt Nam được ghi nhận tại Quảng Ng~i v{ ph}n bố ...... 79
5 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ ĐA DẠNG SINH HỌC ................................................................. 82
5.1 Hiện trạng rừng Quảng Ng~i .......................................................................................... 82
5.1.1 Ph}n bố rừng trong tỉnh: ....................................................................................................... 82
vi
5.1.2 Diện tích rừng v{ đất l}m nghiệp theo 3 loại rừng tỉnh Quảng Ng~i (2015) . 82
5.1.3 Diện tích đất rừng v{ đất l}m nghiệp theo loại chủ quản lý Quảng Ng~i
(2015) ........................................................................................................................................................... 83
5.1.4 Diễn biến rừng v{ đất l}m nghiệp Quảng Ng~i 2015. (ha) .................................... 84
5.1.5 Tổng hợp độ che phủ rừng trong c|c huyện trong tỉnh Quảng Ng~i (2015) .. 85
5.1.6 Bản đồ điều chỉnh bổ sung quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Quảng Ng~i năm 2015 ..
........................................................................................................................................................... 86
5.2 Hiện trạng quản lý v{ bảo vệ rừng .............................................................................. 86
5.2.1 Quản lý v{ bảo vệ rừng: ......................................................................................................... 86
5.2.2 Ph}n định ranh giới, cắm mốc quy hoạch v{ quản lý hệ thống mốc giới. ........ 88
5.2.3 Giao đất, giao rừng: ................................................................................................................. 88
5.2.4 Khoanh nuôi xúc tiến t|i sinh rừng: ................................................................................. 89
5.2.5 Khai th|c chế biến l}m sản: .................................................................................................. 89
5.3 Hiện trạng v{ nhu cầu x}y dựng c|c khu bảo tồn trong tỉnh Quảng Ng~i . 89
5.3.1 Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam.................................................................................... 89
5.3.2 C|c tiêu chí ph}n loại rừng đặc dụng .............................................................................. 90
5.3.3 C|c khu rừng đặc dụng xung quanh tỉnh Quảng Ng~i ............................................. 91
5.3.4 Sự t|c động của con người lên đa dạng sinh học ........................................................ 92
5.3.5 Hiện trạng rừng phòng hộ Quảng Ng~i .......................................................................... 94
5.3.6 Gi| trị Bảo tồn Đa dạng sinh học của tỉnh Quảng Ngãi ........................................... 95
5.3.7 Đ|nh gi| nhu cầu x}y dựng khu bảo tồn ........................................................................ 98
5.3.8 Ý nghĩa của việc th{nh lập Khu bảo tồn ........................................................................ 100
5.4 Hiện trạng v{ nhu cầu x}y dựng, bảo vệ h{nh lang ĐDSH ............................ 100
5.4.1 Mở đầu ......................................................................................................................................... 100
5.4.2 Hiện trạng H{nh lang Đa dạng sinh học Quảng Ng~i ............................................. 101
5.4.3 Nhu cầu x}y dựng h{nh lang Đa dạng sinh học Quảng Ng~i .............................. 104
5.5 Đ|nh gi| hiện trạng v{ nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ trên địa b{n tỉnh
Quảng Ng~i ...................................................................................................................................... 107
5.5.1 Bảo tồn chuyển chỗ - giải ph|p bảo tồn Đa dạng sinh học. ................................. 107
5.5.2 Hiện trạng bảo tồn chuyển chỗ ở Quảng Ng~i ........................................................... 107
5.5.3 Nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ tỉnh Quảng ng~i ........................................................... 108
5.6 Quy hoạch tổng hợp đới bờ v{ t|c động đến quy hoạch bảo tồn Đa dạng
sinh học ............................................................................................................................................. 108
5.6.1 C|c vấn đề về TN&MT đới bờ tỉnh Quảng Ng~i ......................................................... 109
5.6.2 Đ|nh gi| hoạt động QLTHĐB tỉnh Quảng Ng~i giai đoạn 2012 - 2015 .......... 111
5.7 T|c động của c|c chiến lược, quy hoạch v{ kế hoạch có liên quan đến
quyhoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh Quảng Ng~i ................................................................ 111
vii
5.7.1 Quan hệ biện chứng giữa quy hoạch, kế hoạch v{ bảo tồn Đa dạng sinh học ...
......................................................................................................................................................... 111
5.7.2 Tổng quan về hệ thống chiến lược quy hoạch v{ kế hoạch liên quan đến quy
hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học Quảng Ng~i. ............................................................................. 113
5.7.3 Vai trò ảnh hưởng của c|c chiến lược, quy hoạch Quốc gia đối với công t|c
quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i ............................................................. 114
5.7.4 Vai trò ảnh hưởng của c|c quy hoạch kế hoạch của địa phương đối với công
t|c quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i ...................................................... 117
5.8 Quy hoạch Sử dụng đất v{ t|c động đến quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh
học. .................................................................................................................................................. 120
5.8.1 Hiện trạng v{ định hướng sử dụng c|c loại đất đến 2020: .................................. 120
5.8.2 Đ|nh gi| hiệu quả kinh tế, x~ hội, môi trường, tính hợp lý của việc sử dụng
đất: ......................................................................................................................................................... 120
5.9 Quy Hoạch t{i nguyên đất ngập nước v{ t|c động đến Quy hoạch bảo tồn
Đa dạng sinh học. ......................................................................................................................... 124
Kết quả chính của b|o c|o quy hoạch TNN tỉnh Quảng Ng~i: ............................................... 124
5.10 T|c động của ph|t triển công nghiệp v{ quy hoạch công nghiệp đến
QHBTDDSH. .................................................................................................................................... 125
5.10.1 Hiện trạng ph|t triển công nghiệp trong tỉnh Quảng Ng~i .................................. 126
5.10.2 Ảnh hưởng từ ph|t triển khu kinh tế, khu công nghiệp ......................................... 127
5.10.3 Đ|nh gi| chung: ...................................................................................................................... 128
5.11 Du lịch v{ t|c động đến quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học................ 129
5.11.1 Giới thiệu chung: ..................................................................................................................... 129
5.11.2 Kết quả thực hiện nhiệm vụ ph|t triển du lịch ........................................................... 130
5.11.3 Đ|nh gi| ...................................................................................................................................... 131
5.12 Đ|nh gi| những khó khăn v{ th|ch thức về bảo tồn ĐDSH ...................... 131
5.12.1 Những t|c động đến môi trường đất trong qu| trình sử dụng đất: ................. 131
5.12.2 Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng tại Quảng Ng~i ............................................... 132
5.12.3 Ng{nh nông nghiệp ................................................................................................................ 133
5.12.4 Vấn đề ph|t triển 06 huyện miền núi ............................................................................. 134
5.12.5 Ph|t triển công nghiệp ......................................................................................................... 136
5.12.6 Những vấn đề tồn tại đặt ra cho ph|t triển thủy lợi ............................................... 137
5.12.7 Khó khăn trong công t|c ph|t triển du lịch ................................................................ 137
6 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN CHUYỂN CHỖ, BẢO VỆ VÀ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM CHO ĐỊA PHƯƠNG ........................................................................................................ 139
6.1 Tổng quan c|c phương ph|p bảo tồn chuyển chỗ trên thế giới ................. 139
6.1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................................................. 139
viii
6.1.2 Tổng quan hiện trạng phương ph|p bảo tồn chuyển chỗ ..................................... 140
6.1.3 Những hạn chế khó khăn trong tổ chức bảo vệ v{ ph|t triển bền vững hệ sinh
th|i trong tự nhiên. .................................................................................................................................. 141
6.2 B{i học kinh nghiệm từ thế giới cho công t|c quy hoạch bảo tồn ĐDSH tại
địa phương ...................................................................................................................................... 142
6.2.1 Hiện trạng công t|c bảo tồn chuyển chỗ Quảng Ng~i. .......................................... 142
6.2.2 C|c b{i học kinh nghiệm cho công t|c bảo tồn chuyển chỗ Quảng Ng~i ....... 143
6.2.3 C|c khuyến nghị |p dụng trong x}y dựng v{ thực hiện quy hoạch bảo tồn
chuyển chỗ. ................................................................................................................................................... 143
7 DỰ BÁO VỀ DIỄN BIẾN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC YẾU
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA TỈNH
TRONG GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH. .............................................................................................. 145
7.1 Dự b|o diễn biến đa dạng sinh học của địa phương trong giai đoạn quy
hoạch ................................................................................................................................................. 145
7.2 Dự b|o ảnh hưởng của c|c phương |n ph|t triển kinh tế - x~ hội to{n
quốc, vùng v{ tỉnh đối với bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh Quảng Ng~i trong
thời kỳ quy hoạch ......................................................................................................................... 148
7.2.1 C|c phương |n quy hoạch ph|t triển kinh tế x~ hội có t|c động đến bảo tồn
Đa dạng sinh học Quảng Ng~i ............................................................................................................. 149
7.2.2 Dự b|o ảnh hưởng của c|c phương |n ph|t triển kinh tế x~ hội đến công t|c
bảo tồn Đa dạng sinh học. .................................................................................................................... 151
7.3 Kế hoạch Ph|t triển nông thôn 06 huyện miền núi tỉnh Quảng Ng~i ....... 152
7.3.1 Mối quan hệ sinh th|i nh}n văn Miền núi với bảo tồn Đa dạng sinh học. ..... 152
7.3.2 Kế hoạch giảm nghèo ở c|c huyện miền núi tỉnh Quảng Ng~i ............................ 154
7.4 Đề |n t|i cơ cấu ng{nh nông nghiệp Quảng Ng~i theo hướng n}ng cao gi|
trị gia tăng v{ ph|t triển bền vững giai đoạn 2015-2020. ......................................... 156
7.4.1 Mục tiêu ....................................................................................................................................... 156
7.4.2 T|i cơ cấu trồng trọt nhóm c}y nguyên liệu cho công nghiệp chế biến .......... 156
7.5 T|c động của Biến đổi khí hậu. .................................................................................. 157
7.5.1 Tăng cường b~o ...................................................................................................................... 158
7.5.2 G}y lũ lớn, nhiều, v{ sớm hơn. ........................................................................................... 158
7.5.3 Sạt lở ............................................................................................................................................ 158
7.5.4 Chế độ gió ................................................................................................................................... 159
7.5.5 Hạn h|n ....................................................................................................................................... 159
7.5.6 Mặn v{ x}m nhập mặn ......................................................................................................... 160
7.5.7 C|c loại hình thiên tai kh|c: ............................................................................................... 160
7.5.8 T|c động đến l}m nghiệp v{ sinh th|i c}y rừng ....................................................... 160
7.5.9 T|c động đến đa dạng sinh học......................................................................................... 161
ix
7.5.10 T|c động đến thủy sản .......................................................................................................... 162
7.6 X}y dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ ........................................................ 163
7.6.1 Đ|nh gi| chung kết quả đạt được: .................................................................................. 163
7.6.2 Những hạn chế trong công t|c x}y dựng hạ tầng cơ sở. ....................................... 163
Nguyên nhân ............................................................................................................................................... 164
7.7 Quy hoạch tổng thể du lịch Quảng Ng~i 2020, định hướng 2025 .............. 164
7.7.1 Mục tiêu tổng qu|t ................................................................................................................. 164
7.7.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................................... 164
7.7.3 Định hướng ph|t triển .......................................................................................................... 165
7.8 Bản đồ tổng hợp hiện trạng Bảo tồn Đa dạng Sinh học của tỉnh Quảng Ng~i
.................................................................................................................................................. 166
7.8.1 Nội dung bản đồ ...................................................................................................................... 166
7.8.2 Tổ chức cấu trúc hệ thống thông tin địa lý .................................................................. 167
8 QUAN ĐIỂM BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ................................................................ 169
8.1 Bối cảnh của quốc gia v{ khu vực. ............................................................................ 169
8.2 X|c định luận chứng quan điểm, x}y dựng mục tiêu quy hoạch v{ tầm
nhìn cho bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i. ................................................. 170
8.2.1 Đặt vấn đề .................................................................................................................................. 170
8.2.2 Quan điể................................ 133
Bảng 38. Diễn biến diện tích rừng phòng hộ ven biển giai đoạn 2005 - 2013...... 146
Bảng 39. Thống kê diện tích rừng ngập mặn trên toàn tỉnh ......................................... 147
Bảng 40. Các lớp thông tin không gian dạng vector và thứ tự chồng xếp trên bản
đồ ............................................................................................................................................................. 167
Bảng 41. Thống kê số lượng lo{i động, thực vật tỉnh Quảng Ngãi ............................. 184
Bảng 42. Danh sách các khu bảo vệ quy hoạch trên địa bàn tỉnh Quảng Ng~i đến
2020 ....................................................................................................................................................... 185
Bảng 43. Ba phương |n đề xuất quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Quảng Ngãi ........ 197
Bảng 44: Thống kê diện tích rừng theo quy hoạch cho từng huyện .......................... 207
Bảng 45: Thống kê diện tích hiện trạng rừng tại các khu vực hành lang ................ 208
Bảng 46. Thông tin sơ bộ các khu bảo tồn đề xuất tỉnh Quảng Ngãi ......................... 219
xviii
Bảng 47. Hiện trạng các diện tích đất trong ranh giới dự kiến của khu bảo tồn Tây
Ba Tơ (đơn vị: ha) ............................................................................................................................ 221
Bảng 48. Hiện trạng các diện tích đất trong ranh giới dự kiến của phân khu bảo vệ
nghiêm ngặt (đơn vị: ha) .............................................................................................................. 222
Bảng 49. Hiện trạng các diện tích đất trong ranh giới dự kiến của phân khu phục
hồi sinh th|i (đơn vị: ha) ............................................................................................................... 222
Bảng 50. Hiện trạng các diện tích đất trong ranh giới dự kiến của phân khu dịch
vụ h{nh chính (đơn vị: ha) ........................................................................................................... 223
Bảng 51. Hiện trạng các diện tích đất trong ranh giới dự kiến của khu bảo tồn Tây
Trà Bồng (đơn vị: ha) ..................................................................................................................... 225
Bảng 52. Hiện trạng các diện tích đất trong ranh giới dự kiến của phân khu bảo vệ
nghiêm ngặt (đơn vị: ha) .............................................................................................................. 225
Bảng 53. Hiện trạng các diện tích đất trong ranh giới dự kiến của phân khu phục
hồi sinh thái Tây Trà Bồng (đơn vị: ha) ................................................................................. 225
Bảng 54. Phạm vi quy hoạch vùng bảo tồn ........................................................................... 233
Bảng 55. Thống kê sơ bộ c|c h{nh lang đa dạng sinh học đề xuất tỉnh Quảng Ngãi
.................................................................................................................................................................. 239
Bảng 56. Các khu bảo tồn đ~ được thành lập và dự kiến bao gồm: ........................... 239
Bảng 57. Các lớp thông tin không gian dạng vector và thứ tự chồng xếp trên bản
đồ ............................................................................................................................................................. 241
Bảng 58. Phạm vi, diện tích của công viên địa chất Lý Sơn. .......................................... 248
Bảng 59. Bảng tọa độ ranh giới .................................................................................................. 258
Bảng 60. Phạm vi và diện tích ..................................................................................................... 258
Bảng 61: Danh mục loài ngoại lai xâm hại ở Việt Nam .................................................... 267
Bảng 62: Danh mục loài ngoại lai có nguy cơ x}m hại ở Việt Nam ............................ 268
Bảng 63. Danh mục loài thực vật ngoại lai xâm hại v{ có nguy cơ x}m hại ở Quảng
Ngãi ......................................................................................................................................................... 270
Bảng 64. Danh mục lo{i động vật ngoại lai xâm hại ở Quảng Ngãi ............................ 270
Bảng 65. Danh mục lo{i động vật ngoại lai khác ở Quảng Ngãi ................................... 270
Bảng 66. Tọa độ ranh giới khu dự trữ sinh quyển thế giới Sa Huỳnh – Quảng Ngãi
.................................................................................................................................................................. 301
1
1 GIỚI THIỆU
1.1 Nhu cầu và tính cần thiết
Việt Nam được cộng đồng Quốc Tế công nhận là một trong những nước giàu
có nhất về đa dạng sinh học trên thế giới. Mặc dù chỉ chiếm 1% diện tích bề mặt
trái đất nhưng Việt Nam lại là nơi sinh sống của 10% các loài sinh vật. Việt Nam có
thảm thực vật, động vật và nơi sinh sống tự nhiên đa dạng, phong phú và trong đó
10% số loài thực vật của Việt Nam chỉ có thể được tìm thấy ở trong các hệ sinh
thái (HST) Việt Nam. Cho đến nay, số lượng các loài mới vẫn đang tiếp tục được
khám phá.
ĐDSH ở Việt Nam có ý nghĩa to lớn trong đời sống tự nhiên v{ con người, thể
hiện qua chức năng v{ tầm quan trọng của các HST. Không chỉ l{ nơi cư trú, môi
trường sống của nhiều loài sinh vật, các HST còn có chức năng cung cấp những lợi
ích trực tiếp cho con người, đặc biệt l{ trong lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp và
thủy sản; Đa dạng sinh học l{ cơ sở đảm bảo an ninh lương thực của đất nước;
duy trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, cây trồng; cung cấp các vật liệu xây dựng và
các nguồn nguyên liệu, dược liệu; cung cấp khoảng 80% lượng thủy sản khai thác
từ vùng biển ven bờ v{ đ|p ứng gần 40% lượng protein cho người dân. Nghề thủy
sản đem lại nguồn thu nhập chính cho khoảng 8 triệu người và một phần thu nhập
cho khoảng 12 triệu người.
Ngày 25/10/2011, WWF chính thức tuyên bố loài Tê giác 1 sừng cuối cùng
của Việt Nam (Rhinoceros sondacus annamiticus) đ~ bị bắn chết. Dự án này nhận
được sự ủng hộ của chính phủ Hà Lan với 6,5 triệu USD đầu tư trực tiếp vào vùng
lõi Vườn quốc gia Cát Tiên và khoảng 23 triệu USD (củaa WB) để phát triển vùng
đệm. Nhưng cuối cùng những nỗ lực của cộng đồng Quốc tế đ~ không thể giúp cho
loài Tê giác 1 sừng Việt Nam thoát khỏi cái chết oan nghiệt giữa đầm lầy vườn
quốc gia Cát Tiên. Khi loài Tê giác 1 sừng bị bắn chết, Việt Nam đ~ đ|nh mất vĩnh
viễn một phần di sản của thiên nhiên và nhân loại, một biểu tượng của giá trị
ĐDSH tại Việt Nam.
Có nhiều nguyên nhân, yếu tố bên trong và bên ngoài cùng làm nên bức
tranh ảm đạm như vậy. Chính chủ trương ưu tiên tăng trưởng kinh tế kéo dài
trong 20 năm qua, cùng với việc giao đất và quản lý đất đai l}m nghiệp không hiệu
2
quả, sự đối mặt với mâu thuẫn về lợi ích giữa các loài trong tự nhiên đ~ l{m suy
giảm tính ĐDSH. Qu| trình chuyển đổi đất lâm nghiệp thiếu sự kiểm soát của cộng
đồng đang diễn ra trên quy mô lớn, rất mạnh mẽ ở T}y Nguyên v{ Trung Trường
Sơn cũng l{ nguyên nhân góp phần tàn phá rừng, môi trường sống của các loài.
Cũng phải nói đến một vấn đề nhận thức v{ đạo đức của một bộ phận “lợi ích
nhóm” của tầng lớp mới nổi lên “giới thượng lưu” với thói quen tiêu thụ đặc sản
từ rừng đ~ kích thích việc săn lùng sản phẩm hiếm có trong tự nhiên v{ đẩy các
loài quý hiếm đến bờ vực tuyệt chủng.
Nhận thức được vấn đề đó, Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của
Ban chấp h{nh TƯ Đảng về chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài
nguyên và bảo vệ môi trường đ~ nhận định: “ĐDSH suy giảm, nguy cơ mất cân
bằng sinh th|i đang diễn ra trên diện rộng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển
kinh tế-xã hội, sức khỏe v{ đời sống nh}n d}n”. Đồng thời, Nghị quyết cũng giao
nhiệm vụ cho c|c cơ quan quản lý Nh{ nước thực hiện các nội dung: (i) Bảo vệ,
phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên, đẩy mạnh trồng rừng, nhất là rừng ngập mặn,
rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn. Ngăn chặn có hiệu quả nạn phá rừng,
cháy rừng. Sớm dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên; (ii) Tăng cường quản lý, mở
rộng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên hiện có tại những nơi có đủ điều kiện
v{ đẩy nhanh việc thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên mới. Ưu tiên nguồn lực
cho bảo vệ cảnh quan, sinh thái, di sản thiên nhiên; (iii) Bảo vệ nghiêm ngặt các
lo{i động vật hoang dã, các giống cây trồng, c}y dược liệu, vật nuôi có giá trị, loài
quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Ngăn chặn sự xâm nhập, phát triển của sinh
vật ngoại lai xâm hại; (iv) Tăng cường quản lý rủi ro từ sinh vật biến đổi gen.
Ngày 8/1/2014, Chính phủ ra Quyét định só 45/QĐ-TTg phe duye ̣ t “Quy
hoạch bảo tòn đa dạng sinh học của cả nước đén 2020, định hướng đe ́n 2030”.
Quy hoạch cho tha ́y sự quan ta m và quye ́ t ta m cao của Chính phủ trong vie ̣ c bảo
to ̀ n đa dạng sinh học trong đie ̀ u kie ̣ n ne ̀n kinh te ́ thị trường phát trie ̉ n mạnh mẽ
và tài nguye n đa dạng sinh học bị suy giảm nghie m trọng . Trong quy hoạch này ,
Chính phủ ye u càu đén 2030 phải hình thành 21 hành lang đa dạng sinh học và
xa y dựng 06 chương trình, dự án ưu tie n ve ̀ bảo to ̀ n ĐDSH đe ́n na m 2020.
3
Ng{y 19 th|ng 3 năm 2014, Bộ T{i nguyên v{ Môi trường có công văn số
882/BTNMT-TCMT gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị
triển khai thực hiện Chiến lược Quốc gia về đa dạng sinh học và Quy hoạch bảo
tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Quảng Ngãi là tỉnh miền Trung Việt Nam có 109.641,99 ha rừng tự nhiên
nhưng chưa được quy hoạch rừng đặc dụng, trong đó có 86.820,29 ha rừng phòng
hộ và 21.895,09 ha rừng sản xuất. Năm 2016 mới có 01khu bảo vệ tự nhiên duy
nhất -khu bảo tồn biển Lý Sơn được thành lập. Quảng Ngãi có 2 vùng sinh thái
quan trọng được thế giới công nhận là vùng sinh thái rừng mưa núi cao Nam
Trường Sơn v{ vùng sinh th|i rừng Khô đất thấp Nam Việt Nam. Trong đó, vùng
sinh thái rừng khô đất thấp Nam Việt Nam chiếm ưu thế và có nhiều vùng có sự đa
dạng sinh học cao như vùng núi C{ Đam.
Do áp lực gia tăng d}n số và phát triển kinh tế - xã hội đ~ nảy sinh nhiều tác
động tiêu cực đến các hệ sinh thái, sinh cảnh v{ đa dạng sinh học trên toàn tỉnh.
Sự suy giảm đa dạng sinh học được thể hiện chủ yếu ở các mặt như: hệ sinh thái bị
biến đổi dẫn đến mất nơi ở của loài; mất loài; mất đa dạng di truyền. Dưới nhiều
t|c động tiêu cực như hiện nay nếu không có những biện pháp bảo tồn đa dạng
sinh học kịp thời và quyết liệt thì nguy cơ suy giảm t{i nguyên động, thực vật và
tuyệt chủng các giống loài quý hiếm là một xu thế tất yếu. Bên cạnh việc suy giảm
sự đa dạng sinh học là sự xuất hiện một số loài sinh vật xâm hại có sức sống mạnh,
cạnh tranh v{ d{nh môi trường sống của các loài bản địa cũng l{ một nguyên
nhân có khả năng l{m giảm tính đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh.Ngày 15 tháng
1 năm 2016, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ng~i lần thứ XIX đ~
đưa ra mục tiêu tổng qu|t trong giai đoạn 2015-2020, tỉnh Quảng Ng~i ph|t triển
kinh tế nhanh, bền vững, đồng bộ với ph|t triển văn hóa- x~ hội, n}ng cao đời
sống vật chất v{ tinh thần của nh}n d}n; quản lý, sử dụng hợp lý t{i nguyên, bảo
vệ môi trường;Xuất phát từ tình hình thực tế về đa dạng sinh học, nhằm bảo tồn
và nâng cao tính đa đạng sinh học trên địa bàn tỉnh; nâng cao công tác quản lý bảo
vệ và phát triển các hệ sinh th|i, c|c lo{i động thực vật quý hiếm theo
160/2013/NĐ- CP, Nghị định 32/2006/NĐ-CP, duy trì và phát triển các nguồn
gen quý hiếm; nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc bảo vệ đa dạng sinh
4
học...Việc triển khai thực hiện "Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng
Ng~i giai đoạnđến năm 2020, định hướng đến năm 2030" là hết sức cần thiết và có
ý nghĩa thực tiễn nhằm bảo vệ tính đa dạng sinh học các hệ sinh thái, bảo vệ các
loài quý hiếm có nguy cơ bị đe dọa, tuyệt chủng, bảo tồn nguồn gen quý hiếm có
giá trị kinh tế cao v{ đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học của
tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
Trên cơ sở tài liệu thu thập, kết quả điều tra khảo sát, xây dựng hệ thống bản
đồ chuyên đề, báo cáo “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030” gồm 2 phần chính:
- Phần thứ nhất. Đ|nh gi| c|c điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ
lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi
- Phần thứ hai. Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030.
1.2 Căn cứ Pháp lý
Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~iđến năm 2020, định
hướng đến năm 2030 được xây dựng dựa trên những căn cứ chính sau:
1.2.1 Những căn cứ pháp lý quan trọng, hướng dẫn chung trong phạm vi của cả
nước:
- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng số 29/2004/QH11 được Quốc hội nước
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày
03/12/2004;
- Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN, ngày 05/12/2005 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn về việc ban hành danh mục nguồn gen cây trồng quý
hiếm cần bảo tồn;
- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 của Chính phủ về thi hành
Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;
- Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/03/2006 của Chính phủ về quản lý
thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;
5
- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày
13/11/2008;
- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức
quản lý hệ thống rừng đặc dụng;
- Quyết định số: 2052/QĐ-TTg ng{y 10 th|ng 11 năm 2010 phê duyệt quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ng~i đến năm 2020.
- Quyết định số 2139/2011/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia về biến đổi khí hậu;
- Quyết định số: 57/QĐ-TTg ng{y 09 th|ng 01 năm 2012 Phê duyệt Kế hoạch
bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020,
- Quyết định số126/QĐ-TTg, ngày 02/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ về
việc thí điểm chia sẻ lợi ích trong quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững
rừng đặc dụng;
- Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg ngày 12/04/2012 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-
2020;
- Quyết định số 1216/2012/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 v{
định hướng đến năm 2020;
- Quyết định số 1393/2012/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-
2020 và tầm nhìn đến 2050;
- Quyết định số 1250/2013/QĐ-TTg ngày 31/07/2013 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia về ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030;
- Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 v{ định
hướng đến năm 2030;
6
- Quyết định số: 75/NQ-CP, ng{y 13 th|ng 06 năm 2013. Xét duyệt quy
hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Quảng Ngãi.
- Nghị quyết số: 24-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2013 v/v chủ động ứng
phó với Biến đổi khí hậu tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi
trường.
- Quyết định số: 1250/QĐ-TTg ng{y 31 th|ng 07 năm 2013 phê duyệt chiến
lược quốc gia về Đa dạng sinh học đến năm 2020 tầm nhìn 2030;
- Quyết định số: 1876/QĐ-TTg ng{y 15 th|ng 10 năm 2013 v/v phê duyệt
danh mục các nhiệm vụ dự |n giai đoạn 2013 – 2020 thực hiện đề án tổng
thể về điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên – môi trường biển đến 2010
tầm nhìn 2020.
- Nghị định số: 160/2013/NĐ-CP ng{y 12 th|ng 11 năm 2013 Chính phủ ban
hành Nghị định về tiêu chí x|c định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh
mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ,
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày
23/06/2014;
- Quyết định số: 45/QĐ-TTg ng{y 08 th|ng 01 năm 2014 phê duyệt quy
hoạch tổng thể bảo tồnĐa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020 – 2030
- Quyết định số: 218/QĐ-TTg ng{y 07 th|ng 02 năm 2014 phê duyệt chiến
lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồnbiển khu bảo tồnvùng
nước nội địa Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030.
- Thông tư số: 10/2014/TT-BNNPTNT ng{y 26 th|ng 03 năm 2014 quy định
về tiêu chí vùng đệm khu rừng đặc dụng v{ v{nh đai bảo vệ của khu bảo
tồnbiển.
- Quyết định số: 1976/QĐ-TTg ng{y 30 th|ng 10 năm 2014 phê duyệt quy
hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến 2020, tầm nhìn 2030.
- Quyết định số: 02/2014/QĐ-TTg, ng{y 13 th|ng 01 năm 2014 Quyết định
về tổ chức vàhoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam.
7
- Thông tư số: 02/2015/TT-BTNMT ng{y 27 th|ng 01 năm 2015quy định
một số điều nghị định số 43/2014/NĐ-CP v{ 44/2014/NĐ-CP quy định
việc quản lý, sử dụng đất bãi bồi ven sông, đất bãi bồi ven biển, đất có mặt
nước ven biển; việc sử dụng đất đối với trường hợp chuyển đổi công ty,
chia, tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp;
- Nghị định số: 35/2015/NĐ-CP ng{y 13 th|ng 04 năm 2015 về quản lý, sử
dụng đất trồng lúa.
- Thông tư liên tịch Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp
thực hiện Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ng{y 09 th|ng 9 năm 2015 của
Chính phủ, về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính
sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai
đoạn 2015-2020
- Quyết định số: 206/QĐ-BYTng{y 22 th|ng 01 năm 2015 về việc ban hành
danh lục c}y dược liệu ưu tiên ph|t triển giai đoạn 2015 – 2020.
- Quyết địnhsố: 120/QĐ-TTg ng{y 22 th|ng 01 năm 2015 Phê duyệt “Đề án
bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn
2014 - 2020”
- Luật số: 82/2015/QH13 ngày 25 th|ng 06 năm 2015 Luật tài nguyên, môi
trường biển và hải đảo;
- Nghị định số: 75/2015/NĐ-CP ng{y 09 th|ng 09 năm 2015 cơ chế, chính
sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền
vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020.
- Kết luận thanh tra số: 191/KL-TTrB Bộ Y Tếng{y 30 th|ng 9 năm 2015
thanh tra việc thực hiện Đề án kiểm soát dân số các vùng biển, đảo và ven
biển tại Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi;
- Quyết định số: 17/2015/QĐ-TTg ng{y 09 th|ng 06 năm 2015 Ban hành
Quy chế quản lý rừng phòng hộ;
- Quyết định số: 40/2015/QĐ-TTg ng{y 14 th|ng 09 năm 2015 Ban h{nh
nguyên tắc, tiêu chí v{ định mức phân bổ vốn đầu tư ph|t triển nguồn ngân
s|ch nh{ nước giai đoạn 2016 – 2020;
8
- Chỉ thị số: 26/CT-TTgng{y 06 th|ng 10 năm 2015về đẩy mạnh thực hiện đề
|n t|i cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng v{
phát triển bền vững;
- Nghị định số: 16/2016/NĐ-CP ng{y 16 th|ng 03 năm 2016 về quản lý và sử
dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đ~i của các nhà
tài trợ nước ngoài;
- Quyết định số: 09/VBHN-BNNPTNT Hà Nội, ng{y 26 th|ng 04 năm 2016
Ban hành Quy chế quản lý rừng;
- Quyết định số: 798/QĐ-TTgng{y 11 th|ng 05 năm 2016. về việc ban hành
kế hoạch thực hiện chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và
bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Nghị định số: 40/2016/NĐ-CP ng{y 15 th|ng 5 năm 2016 quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật t{i nguyên, môi trường biển và hải đảo. Quy
định chính sách hỗ trợ đặc thù khuyến khích doanh nghiệp và hợp tác xã
đầu tư v{o nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Ng~i giai đoạn
2015-2020;
- Quyết định số: 374/QĐ-UBDT ng{y 08 th|ng 07 năm 2016 danh mục
nhiệm vụ dự án bảo vệ môi trường năm 2017;
- Quyết định số: 1463/QĐ-TTgng{y 22 th|ng 07 năm 2016phê duyệt đề án
phát triển mạng lưới doanh nghiệp dịch vụ môi trường đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030;
- Thông tưsố: 28/2016/TT-BNNPTNT ng{y 27 th|ng 7 năm 2016 ban hành
danh mục bổ sung giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh ở Việt
Nam;
1.2.2 Những căn cứ ph|p lý, hướng dẫn quan trọng trong phạm vi Quảng Ngãi:
- Báo cáo 04.NQ/TU 13/10/2011. Nghị quyết Hội nghị tỉnh ủy lần thứ 6 khóa
XVII, về đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu giảm nghèo nhanh
và bền vững ở 06 huyện miền núi của tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 v{ định
hướng đến năm 2020.
9
- Nghị quyết số: 23/2011/NQ-HĐND ng{y 27 th|ng 10 năm 2011 Về đẩy
mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu giảm nghèo nhanh và bền vững ở
06 huyện miền núi của tỉnh Quảng Ng~i giai đoạn 2011 - 2015 v{ định
hướng đến năm 2020.
- Chỉ thị số: 33/CT-UBND ng{y 12 th|ng 12 năm 2011 lập lại trật tự kỷ
cương trong việc quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên đầu nguồn trên địa bàn
tỉnh;
- Quyết định số: 297/QĐ-UBND ngày 27/12/2011 phê duyệt đề án đẩy mạnh
phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu giảm nghèo nhanh và bền vững ở 06
huyện miền núi của tỉnh Quảng Ng~i giai đoạn 2011 - 2015 v{ định hướng
đến năm 2020.
- Nghị quyết số: 18/2012/NQ-HĐND ngày 05/10/2012 của hội đồng nhân
dân tỉnh về việc thông qua quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh quảng
ng~i giai đoạn 2011-2020;
- Quyết định số: 1776/QĐ-UBND ng{y 09 th|ng 11 năm 2012 Phê duyệt kế
hoạch nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Ngãi giai
đoạn 2011-2015 định hướng 2020;
- Quyết định số: 2037/QĐ-UBND ng{y 04 th|ng 12 năm 2012 Phê duyệt dự
án quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Ng~i giai đoạn 2011 –
2020;
- Quyết định số: 303/QĐ-UBND ng{y 05 th|ng 3 năm 2013 về việc phê duyệt
đề án bảo vệ môi trường tỉnh quảng ng~i giai đoạn 2013 - 2015 v{ định
hướng đến năm 2020;
- Quyết định số: 190/QĐ-UBND ng{y 14 th|ng 08 năm 2013 Phê duyệt Quy
hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ng~i đến năm 2020, định hướng đến năm
2030;
- Kế hoạch số: 5250/KH-UBNDng{y 20 th|ng 12 năm 2013 thực hiện đề án
“bảo tồn, phát triển văn hóa c|c d}n tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”
trên địa bàn tỉnh Quảng ngãi;
10
- Quyết định số: 20/QĐ-UBND ng{y 21 th|ng 01 năm 2014 về việc phê duyệt
quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh quảng ng~i đến năm 2020, định
hướng đến năm 2025;
- Quyết định số: 06/2014/QĐ-UBND ngày 28 th|ng 2 năm 2014 Ban h{nh
quy chế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và
hải đảo trên địa bàn Quảng Ngãi;
- Quyết định số: 12/2014/QĐ-UBND ng{y 15 th|ng 4 năm 2014 v/v th{nh
lập quỹ đầu tư ph|t triển tỉnh Quảng Ngãi;
- Quyết định số: 59/2014/QĐ-UBND, ng{y 09 th|ng 12 năm 2014ban hành
quy định về quản lý t{i nguyên nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi;
- Quyết định số 2217 /QĐ-UBND ngày 31/12/2014 quyết định v/v phê
duyệt quy hoạch bố trí cây trồng nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
đến 2025;
- Chỉ thị Số: 06/CT-UBND, ng{y 19 th|ng 3 năm 2015; Tăng cường các biện
pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng và phòng cháy chữa cháy rừng trên địa
bàn tỉnh Quảng Ngãi;
- Quyết định số: 123/QĐ-UBND ng{y 16 th|ng 4 năm 2015 ban hành kế
hoạch thực hiện chính sách khuyến khích phát triển ngành mây tre tỉnh
quảng ng~i giai đoạn 2015 – 2020;
- Nghị quyết số: 01/2015/NQ-HĐND, ng{y 22 th|ng 04 năm 2015 Đề án tái
cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng v{ ph|t
triển bền vững, tỉnh Quảng Ng~i, giai đoạn 2015-2020;
- Quyết định số 1742 /QĐ-UBND ngày 05/10/2015 v/v phê duyệt quy hoạch
thủy lợi Quảng Ng~i đến năm 2020 v{ định hướng 2030;
- Nghị quyết số: 34/2015/NQ-HĐND ng{y 14 th|ng 12 năm 2015 thông qua
kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng Quảng Ng~i giai đoạn 2016 – 2020;
- Quyết định số 442/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 của UBND tỉnh Quảng Ngãi
về việcphê duyệt DựánKế hoạchbảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Ngãi,
giai đoạn 2016-2020.
11
- Nghị quyết số: 33/2015/NQ-HĐND ng{y 14 th|ng 12 năm 2015 về việc sửa
đổi một số nội dung tại Điều 1 Nghị quyết số 18/2012/NQ-HĐND ng{y 05
th|ng 10 năm 2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc Thông qua Quy
hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Ng~i giai đoạn 2011-2020;
- Nghị quyết số: 19/2015/NQ-HĐND ng{y 14 th|ng 12 năm 2015về kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020;
- Nghị quyết số: 35/2015/NQ-HĐND. Thông qua danh mục công trình, dự án
thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng phòng hộ sang
đất phi nông nghiệp năm 2016 trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
- Quyết định số: 02/QĐ-UBND, ng{y 05 th|ng 01 năm 2016về nhiệm vụ, giải
pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội năm 2016;
- Quyết định số 82/QĐ-UBND ngày 18/1/2016 phê duyệt danh mục c|c đề
tài dự án khoa học và công nghệ triển khai năm 2016;
- Quyết định số: 139/QĐ-UBND ng{y 22 th|ng 01 năm 2016 Phê duyệt Dự
|n N}ng cao năng lực phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) tỉnh Quảng
Ng~i, giai đoạn 2015-2020;
- Quyết định số: 187/QĐ-UBNDng{y 27 th|ng 01 năm 2016 Phê duyệt Kế
hoạch Quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Quảng Ng~i giai đoạn 2016 –2020;
- Công văn số 108-CV/VPTU Quảng Ngãi ngày 23.2.2016 thẩm định dự thảo
đề án nghị quyết của tỉnh Ủy khóa XIX về cải cách hành chính;
- Quyết định số: 420/QĐ-UBNDng{y 17 th|ng 03 năm 2016 về việc phê
duyệt xác lập các khu rừng phòng hộ trên địa bàn Quảng Ngãi;
- Báo cáo tháng 3/2016 của Ban cán sự Đảng Quảng Ngãi Kết quả thực hiện
Nghị quyết số 04/NQ/TU ngày 13/10/2011 của Tỉnh ủy về đẩy mạnh phát
triển kinh tế-xã hội, phấn đấu giảm nghèo nhanh và bền vững ở 6 huyện
miền núi của tỉnh giai đoạn 2011-2015 v{ định hướng đến năm 2020;
- Thông báo số 74-TB/TU Ban Thường vụ Tỉnh Ủy ngày 9/3/2016 Kết luận
của Ban Thường Vụ tỉnh Ủy báo cáo nghị quyết 03 bổ sung chủ trương giải
12
pháp thực hiện nhiệm vụ trọng tâm phát triển nông nghiệp xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2016 – 2020;
- Quyết định số: 128/QĐ-UBND ng{y 15 th|ng 03 năm 2016 về việc phê
duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của huyện Lý Sơn;
- Quyết định số: 420/QĐ-UBNDng{y 17 th|ng 03 năm 2016 v/v phê duyệt
xác lập các khu rừng phòng hộ trên địa bàn Quảng Ngãi;
- Quyết định số: 454/QĐ-UBNDng{y 25 th|ng 03 năm 2016 công bố hiện
trạng rừng Quảng Ngãi 2015;
- Quyết định số: 172/QĐ-UBNDng{y 04 th|ng 04 năm 2016ban hành kế
hoạch cải cách hành chính tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020;
- Quyết định số: 601/QĐ-UBND ng{y 12 th|ng 04 năm 2016 giao kế hoạch
chương trình bảo vệ và phát triển rừng năm 2016;
- Quyết định số: 644/QĐ-UBNDng{y 19 th|ng 04 năm 2016 Phê duyệt kế
hoạch thu, chi dịch vụ môi trường rừng năm 2016;
- Báo cáo số 43-BC/TU Ngày 26.4.2016 Tổng kết nghị quyết 03-NQ/TU ngày
13/10/2011, của Tỉnh Ủy khóa XVIII về phát triển nông nghiệp xây dựng
nông thôn mới tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 v{ định hướng 2020;
- Báo cáo số 44.BCTU Ngày 27/4/2016 tổng kết Nghị quyết số 04-NQ/TU
ngày 13/10/2011 của Tỉnh ủy khóa XVIII về phát triển kinh tế xã hội phấn
đấu giảm nghèo nhanh bền vững 06 huyện Miền Núi giai đoạn 2011 – 2015
và 2020;
- Kết luận số 31-KL/TU ngày 27/4/2016 Hội nghị Tỉnh Ủy lần 03, khóa XIX
về đầy mạnh phát triển kinh tế xã hội giảm nghèo bền vững tại 06 huyện
miền núi giai đoạn 2016-2020;
- Quyết định 739 /QĐ-UBND ngày 29/4/2016 UBND tỉnh Quảng Ngãi phân
khai kinh phí đề |n t|i cơ cấu ngành nông nghiệp năm 2016 (đợt 1);
- Quyết định số 794 /QĐ-UBND ngày 29/4/2016 UBND Quảng Ngãi phê
duyệt đề cương nhiệm vụ và dự toán kinh phí lập quy hoạch chi tiết vùng
muối Sa huỳnh gia 2016 – 2025 định hướng đến 2030;
13
- Báo cáo số 58 /Bc –UBND ngày 29/4/2016 Thuyết minh kết quả thống kê
đất đai năm 2015;
- Báo cáo số 61/BC–UBND ngày 09/5/2016 Kết quả thực hiện chương trình
bố trí d}n cư theo Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21.11.2012 của Thủ
tướng chính phủ giai đoạn 2013-2015 v{ r{ so|t điều chỉnh bổ sung bố trí
quy hoạch d}n cư giai đoạn 2016-2020 định hướng 2025;
- Báo cáo số 43 – CV/BCS ngày 13/5/2016 v/v trình đề án, nghị quyết về
phát triển dịch vụ du lịch Quảng Ng~i giai đoạn 2016 – 2020.
- Công văn số 2619 của UBND Quảng Ngãi ngày 26/5/2016 triển khai kết
luận số 31-KL/TU (NQ 04 NQ/TU) ngày 27/4/2016 Hội nghị tỉnh ủy lần
thứ 3 khóa XIX giảm nghèo nhanh và bền vững ở 6 huyện miền núi Quảng
Ng~i giai đoạn 2011-2015 v{ định hướng 2020;
- Quyết định số: 916/QĐ-UBNDng{y 26 th|ng 05 năm 2016 về việc phê
duyệt kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của c|c cơ
quan nh{ nước tỉnh quảng ng~i giai đoạn 2016-2020
- Quyết định số: 19/2016/QĐ-UBNDng{y 09 th|ng 05 năm 2016 ban h{nh
quy định quản lý đoạt động tho|t nước xử lý nước thải trên địa bàn tỉnh
Quảng Ngãi.
- Quyết định số: 258/QĐ-UBND ng{y 02 th|ng 6 năm 2016 Ban h{nh quy chế
quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị tp Quảng Ngãi;
- Quyết định số: 374/QĐ-UBDT ng{y 08 th|ng 07 năm 2016 danh mục
nhiệm vụ dự án bảo vệ môi trường năm 2017;
14
1.3 Sản phẩm của Nhiệm vụ:
1.3.1 Tên nhiệm vụ:
Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030(Hợp đo ̀ngsố: 11/ HĐTV ng{y 23 th|ng 10 năm
2015).
1.3.2 Nội dung nhiệm vụ:
+ Thu thập tài liệu và bản đồ có liên quan; Đ|nh gi| tổng quan cơ sở dữ liệu
đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i v{ x|c định các hoạt động điều tra bổ sung
nhằm phục vụ cho công tác lập quy hoạch bảo tồn.
+ Tổ chức điều tra, khảo sát bổ sung tổng quát số liệu; Điều tra, khảo sát thực
địa;
+ Phân tích số liệu, xây dựng hồ sơ hiện trạng về bảo tồn đa dạng sinh học
của tỉnh.
+ Phối hợp với Sở T{i nguyên v{ Môi trường thực hiện các cuộc Hội thảo
khoa học ở tỉnh, hội thảo b|o c|o trước Hội đồng thẩm định liên ngành của UBND
tỉnh, họp b|o c|o trước Hội đồng nhân dân tỉnh, họp hội đồng nghiệm thu.
+ Chi tiết c|c b|o c|o chuyên đề
Tên sản phẩm chính của nhiệm vụ
1 Báo cáo “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i đến năm
2020, định hướng đến 2030”.
2 C|c b|o c|o chuyên đề ..., “Bối cảnh -sự cần thiết xây dựng chiến lược quốc gia về
ĐDSH đến năm 2020”, Hà Nội.
14. Bộ TNMT (2007), “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí
hậu”, Hà Nội.
15. Bộ TNMT (2011), “Báo cáo quốc gia về Đa dạng sinh học”, Hà Nội.
16. Bộ TNMT (Trương Quang Học chủ biên), 2003. Đa dạng sinh học và bảo
tồn: 248tr.
312
17. Bộ TNMT (2011), Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam,
Hà Nội,115 tr.
18. Bộ TNMT - Bộ NN&PTNT (2013). Thông tư liên tịch 27/2013/TTLT-
BTNMT-BNNPTNT quy định tiêu chí x|c định loài ngoại lai xâm hại và ban
hành danh mục loài ngoại lai xâm hại.
19. Cao Văn Cảnh (2012) Đ|nh gi| tính đa dạng sinh học v{ đề xuất giải pháp
bảo tồn hệ sinh th|i đầm lầy rừng Nà tại Mộ Đức, Quảng Ngãi. Trung tâm
nghiên cứu t{i nguyên v{ môi trường. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
20. Chi cục Lâm nghiệp. 2015. Dự |n: R{ so|t, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch
03 loại rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Chi cục Kiểm lâm và Trung tâm
tư vấn NN & PTNT, Quảng Ngãi.
21. Chi Cục bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi (2011), Nghiên cứu tạo lập cơ
sở dữ liệu, đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, môi trường và lịch sử
Rừng Nà - Mộ Đức, Quảng Ngãi.
22. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ngãi (2014), Báo cáo Tổng kết công tác bảo
vệ rừng năm 2013, nhiệm vụ và các giải pháp bảo vệ rừng, PCCCR năm
2014
23. Chi cục kiểm lâm Quảng Ngãi (2014) Báo cáo Tổng kết công tác bảo vệ
rừng, PCCCR năm 2014, Phương hướng nhiệm vụ bảo vệ rừng, PCCCR năm
2015
24. Chính phủ, 2006. Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 về quản lý
thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.
25. Chính phủ (2006). Nghị định số 23/2006/NĐ-CP về thi hành Luật Bảo vệ
và phát triển rừng
26. Chính phủ (2006). Nghị định số 82/2006/NĐ-CP về quản lý hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản,
nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo c|c lo{i động vật, thực vật hoang dã
nguy cấp, quý, hiếm.
27. Chính phủ (2010). Nghị định số 117/2010/NĐ-CP Về tổ chức quản lý hệ
thống rừng đặc dụng
28. Chính phủ (2013). Nghị định số 103/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong hoạt động thủy sản
29. Chính phủ (2013). Nghị định số 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi
phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý
lâm sản
30. Chính phủ (2013). Nghị định số 160/2013/NĐ-CP quy định tiêu chí xác
định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm
được ưu tiên bảo vệ
31. Chính phủ (2013). Nghị định số 179/2013/NĐ-CP quy định mức độ xử
phạt h{nh chính đối với các vi phạm trong lĩnh vực môi trường
313
32. Chính phủ (2013). Nghị định số 160/2013/NĐ-CP quy định tiêu chí xác
định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm
được ưu tiên bảo vệ
33. Chính phủ (2013), “Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020,
tầm nhìn đến 2030”, Hà Nội.
34. Chính phủ (2014), “Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn
biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm
2030”, Hà Nội.
35. Chính phủ (2007), “Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp
Việt Nam giai đoạn 2006 –2020”, H{ Nội.
36. Chính phủ (2008), “Luật số 20/2008/QH12, luật Đa dạng sinh học”, Nxb
Hồng Đức.
37. Chính phủ (2013), “Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020,
tầm nhìn đến 2030”, Hà Nội.
38. Chính phủ (2012), “Quyết định phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng
giai đoạn 2011 – 2020”, Hà Nội.
39. Chính phủ (2012) Quyết định 1896/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về
“Phê duyệt Đề |n ngăn ngừa và kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại ở Việt
Nam đến năm 2020”.
40. Chính phủ (2010). Quyết định 742/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng chính
phủ về “Phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm
2020”.
41. Chính phủ (2014). Quyết định 218/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng chính
phủ về “Phê duyệt Chiến lược quản lí hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn
biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
năm 2030”.
42. Chính phủ (2014). Quyết định 1976/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng chính
phủ về “Phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030”.
43. Chính phủ (2015). Quyết định 17/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ
về ban hành quy chế quản lý rừng phòng hộ
44. Chính phủ (2011), Quyết định Phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí
hậu, Hà Nội
45. Chính phủ (2013), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội Bắc Trung bộ và Duyên hải Miền Trung đến 2020.Hà Nội
46. Chính phủ (2013). Quyết định 1250/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng chính
phủ về “Phê duyệt Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030”.
47. Chính phủ (2014). Quyết định 45/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ
về “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.
314
48. Cục bảo tồn đa dạng sinh học (2011). Giới thiệu một số loài ngoại lai xâm
hại ở Việt Nam.
49. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi (2015). Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi
2014. Nhà xuất bản thống kê
50. Dương Thị Nguyên Hà (2013). Nghiện cứu, đ|nh gi| cảnh quan cho mục
đích sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi. Luận
án tiến sĩ, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, Hà
Nội.
51. Dự |n tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên tại
Việt Nam - SPAM (2003), “Sổ tay hướng dẫn điều tra v{ gi|m s|t đa dạng
sinh học”, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.
52. Dương Viết Tình (2006), Lâm nghiệp cộng đồng, Đại học Huế.
53. Đo{n Ngọc Khôi, 2012. Nghiên cứu một số giá trị tri thức bản địa, đề xuất
các giải pháp bảo tồn v{ ph|t huy để góp phần phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Quảng Ngãi.
54. Đồng Thanh Hải, Vũ Tiến Thịnh & Phạm Anh Cường. 2015. Nghiên cứu, đề
xuất h{nh lang đa dạng sinh học tiềm năng tại phía Bắc Việt Nam nhằm
thích ứng và giảm nhẹ t|c động của biến đổi khí hậu. Môi trường v{ Đời
sống, Hà Nội.
55. Hoang Minh Duc, Tran Van Bang, H. H. Covert, and Luu Hong Truong. 2010.
Conservation status of primates in Ta Kou Nature Reserve in. Conservation
of Primates in Indochina. T. Nadler, B. M. Rawson, and Van Ngoc Thinh,
editors. Frankfurt Zoological Society and Conservation International,
Hanoi.
56. Hoàng Thị Sản (2002).Phân loại học thực vật. Nhà xuất bản Giáo dục.
57. Lê B| Dũng (2003). Nấm lớn Tây Nguyên, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà
Nội.
58. Lê Mộng Chân (chủ biên), 1971 – 1990. Cây gỗ rừng Việt Nam.
59. Lê Xuân Thám (2005). Nấm Linh chi Ganoderatacea - T{i nguyên dược liệu
quý ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
60. Lương Thiện Tâm (2008).Rêu ở rừng phòng hộ Tân Phú - huyện Định Quán -
tỉnh Đồng Nai. Luận văn Cử nhân Khoa học Sinh học. Trường Đại học Khoa
Học Tự Nhiên, TP.HCM.
61. Lê Khắc Huy, Lê Văn T|n, Võ Văn Phú, Lê Quang Minh & Đổ Xuân Cẩm.
2001. Đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi. Sở Khoa học Công nghệ và Môi
trường Quảng Ngãi.
62. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Thị Quy & Lê Thị Thanh. 2012. Thành phần loài
lưỡng cư, bò s|t ở vùng rừng C{ Đam, tỉnh Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học,
Đại học Huế 75:101-109.
63. Lê Thế Lương & Lê Trọng Sơn. 2011. Kết quả nghiên cứu về thành phần
loài chuồn chuồn (Odonata) ở vùng rừng Cao Muôn huyện Ba Tơ, tỉnh
315
Quảng Ngãi. Pages 713-717. Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh thái và
tài nguyên sinh vật lần thứ 4. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
64. Lê Thị Thanh & Đinh Thị Phương Anh. 2008. Dẫn liệu bước đầu về thành
phần lo{i lưỡng cư v{ bò s|t ở vùng Sơn T}y, tỉnh Quảng Ngãi. Trang 224 -
230. Hội thảo quốc gia về Lưỡng cư v{ bò sát ở Việt Nam, lần thứ 2. Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Thừa Thiên - Huế.
65. Lê Thị Thanh, Nguyễn Th{nh Lu}n & Đinh Thị Phương Anh. 2008. Góp
phần nghiên cứu họ ếch cây - Rhacophoridae ở vùng phía Tây tỉnh Quảng
Ngãi. Trang 231-237. Hội thảo quốc gia về lưỡng cư v{ bò s|t ở Việt Nam,
lần thứ 2. Nhà xuất bản Nông ngiệp, Thừa Thiên - Huế.
66. Lê Diên Dực (2000), C|c phương ph|p tham gia trong Quản lý Tài nguyên
ven biển dựa vào Cộng đồng. Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi
trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Nông nghiệp.
67. Lê Trọng Cúc, 2002. Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên. Nhà Xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội.
68. Lê Khắc Huy, Võ Văn Phú nnk, 2001. Đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi, Sở
Khoa học Công Nghệ v{ Môi trường tỉnh Quảng Ngãi.
69. Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12, Nxb Chính trị Quốc gia.
70. Một vài nét về Đất ngập nước v{ Công ước Ramsar,
ngap-nuoc-va-cong-uoc-ramsar
71. Nguyễn Thanh Tuấn & Lê Vũ Khôi. 2009. Danh mục các loài thú
(mmamalia) đ~ ghi nhận được ở tỉnh Quảng Ngãi và giá trị bảo tồn của
chúng. Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần
thứ ba. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
72. Nguyễn Thanh Tuấn & Lê Vũ Khôi. 2011a. Đa dạng khu hệ thú ở huyện Trà
Bồng, tỉnh Quảng Ngãi và giá trị bảo tồn của chúng. Tạp chí Khoa học
DHQGHN, Khoa học tự nhiên và Công nghệ 27:134-142.
73. Nguyễn Thanh Tuấn & Lê Vũ Khôi. 2011b. Thú ăn thịt nhỏ và loài cầy vằn
Bắc (Hemigalus owston Thomas, 1912) ở tỉnh Quãng Ngãi. Pages 430-435.
Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 4. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
74. Nguyen Thanh Tuan, Le Vu Khoi & Le Khac Quyet. 2010. New data on the
distribution of grey-shanked douc langurs (Pygathrix cinerea) in Quang
Ngai Province, vietnam. Pages 63-69 in T. Nadler, B. M. Rawson & Van
Ngoc Thinh, editors. Conservation of Primates in Indochina. Frankfurt
Zoological Society and Conservation International, Hanoi.
75. Nguyễn Đại (2016), Đề xuất phương |n quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học
rừng phòng hộ huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.
76. Nguyễn Đại (2014), Nghiên cứu thực trạng v{ đề xuất phương |n bảo tồn
đa dạng sinh học rừng phòng hộ huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ng~i, Đại học Huế.
77. Nguyễn Quốc Tân và nnk (2011) “Nghiên cứu tạo lập cơ sở dữ liệu, đề xuất
giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, môi trường và lịch sử Rừng Nà - Mộ
Đức, Quảng Ngãi.
316
78. Nguyễn Ho{ng Nghĩa (1999), “Bảo tồn Đa dạng sinh học”, Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội.
79. Nguyễn Trọng Hiệu và nnk (2000), Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa và
ngăn chặn quá trình hoang mạc hóa vùng Trung trung bộ, Đề tài KHCN 07-
02.
80. Nguyễn Thị Hồng H{ (2011), Khu hệ c| Sông Vệ - Quảng Ng~i, Tạp chí khoa
học (2008),
81. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007). C|c phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
82. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2000-nay. Thực chí Việt Nam
83. Nguyễn Tiến B}n, 1997. Cẩm nang tra cứu v{ nhận biết c|c họ thực vật hạt
kín ở Việt Nam.
84. Nguyễn Tiến Bân, 2003. Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
85. Nguyễn Tiến Bân, 2005. Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập III, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
86. Phạm Văn Chiến. 2013. Bước đầu nghiên cứu thành phần loài và sự phân
bố của thú biển dựa trên bộ sưu tập mẫu vật lưu trữ tại các bảo t{ng v{ đền
thờ cá ông ở c|c địa phương ven biển từ Quảng Ninh tới Kh|nh Hòa. Đại
học Khoa học Tự nhiên. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
87. Phượng Trần, Thực thi Công ước Đa dạng Sinh học – con đường nhiều
chông gai, Lê Như Hậu v{ nnk (2014), Đ|nh giá hiện trạng nguồn lợi rong
mơ tại Quảng Ng~i v{ đề xuất các giải pháp khai thác và phát triển bền
vững, Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Phạm Bình Quyền (2011), “Quy hoạch
tổng thể quốc gia bảo tồn ĐDSH”, hội nghị Quốc gia về bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững, Hà Nội.
88. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2002. Đa dạng sinh học. NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
89. Phạm Bình Quyền (2003). Hệ sinh thái nông nghiệp và phát triển bền vững.
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
90. Phạm Hoàng Hộ (2000). Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, NXB Trẻ. TP. Hồ Chí
Minh.
91. Quốc hội (2004). Luật Bảo vệ và Phát triển rừng của Quốc hội nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
92. Quốc hội (2008) Luật Đa dạng Sinh học của Quốc hội nước Cộng hòa XHCN
Việt Nam
93. Quốc hội 2013. Luật Bảo vệ môi trường. Số: 55/2014/QH13.
94. Quy hoạch tổng thể KT-XH thành phố Quảng Ngãi và 13 huyện trong tỉnh
Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến 2025.
95. Sở T{i nguyên v{ Môi trường Quảng Ngãi. 2010. Báo cáo: Hiện trạng môi
trường tỉnh Quảng Ngãi, năm 2010.
317
96. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ngãi (2015), Quy hoạch
tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh quảng ng~i giai đoạn 2011 - 2020
97. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ngãi (2015) Dự án: Rà soát,
điều chỉnh, bổ sung quy hoạch ba loại rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
98. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn (2011) Quy hoạch thủy lợi tỉnh
Quảng Ng~i đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
99. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ngãi (2015) Kế hoạch hành
động thực hiện t|i cơ cấu ngành Lâm nghiệp tỉnh Quảng Ng~i theo hướng
nâng cao giá trị gia tăng v{ ph|t triển bền vững, giai đoạn 2015-2020.
100. Sở T{i nguyên v{ Môi trường tỉnh Quảng Ngãi (2011) Kế hoạch h{nh động
ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ngãi, Viện Khoa học Khí tượng
Thủy văn v{ Môi trường (Hà Nội).
101. Sở T{i nguyên v{ Môi trường tỉnh Quảng Ngãi (2014) Xây dựng hệ thống
đê bao ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển hạ tầng khu vực xã Tịnh Kỳ
và phía Đo ng Ba ́ c thành pho ́ Quảng Ngãi.
102. Sở T{i nguyên v{ Môi trường tỉnh Quảng Ngãi (2015) Dự án tròng mới và
phục hòi rừng nga ̣ p ma ̣ n ven biẻn xã Bình Thua ̣ n , huye ̣n Bình Sơn , tỉnh
Quảng Ngãi.
103. Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Ngãi & Viện nghiên cứu quản lý biển và
hải đảo (2013) Điều tra, khảo s|t, đ|nh gi| đa dạng sinh học vùng biển Khu
kinh tế Dung Quất (kể cả phần mở rộng), đề xuất giải pháp giảm thiểu các
tác hại môi trường đến đa dạng sinh học.
104. Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Ngãi & Viện nghiên cứu quản lý biển và
hải đảo (2011) Điều tra đ|nh gi| hiện trạng các hệ sinh thái, xây dựng luận
cứ khoa học đề xuất dự án Khu bảo tồn thiên nhiên biển phục vụ du lịch ở
vùng biển ven bờ huyện Lý Sơn.
105. Trần Ninh (2001). Danh lục rêu Việt Nam. Danh lục thực vật Việt Nam (tập
1). Trung tâm nghiên cứu t{i nguyên môi trường. Đại học quốc gia Hà Nội.
Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Trang 863 – 950.
106. Trịnh Tam Kiệt (2011) Nấm lớn Việt Nam Tập I. Nhà xuất bản khoa học tự
nhiên và công nghệ, Hà Nội.
107. Trịnh Tam Kiệt (2012) Nấm lớn Việt Nam Tập II. Nhà xuất bản khoa học tự
nhiên và công nghệ, Hà Nội.
108. Trịnh Tam Kiệt (2013), Nấm lớn Việt Nam Tập III. Nhà xuất bản khoa học
tự nhiên và công nghệ, Hà Nội.
109. Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên quốc tế - IUCN Việt nam. 2008. Hướng dẫn
quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế.
IUCN Việt Nam, Hà Nội.
110. Th|i Văn Trừng. 1978. Thảm thực vật rừng Việt Nam trên quan điểm hệ
sinh thái. Nxb Khoa học Kỹ thuật. Hà Nội.
111. Th|i Văn Trừng, 1999. Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam. Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh.
318
112. Tôn Thất Pháp. Gi|o trình Đa dạng sinh học, Đại học Huế, 2008, tr.68-69
113. Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn
quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế,
IUCN Việt Nam, Hà Nội, 120tr,tr5
114. Trần Thế Liên (2006), “Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH ở hệ
thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam”, luận án tiến sĩ nông
nghiệp, Đại học Lâm nghiệp.
115. Tran Thi Anh Dao, Le Khac Quyet, Vu Ngoc Thanh, Nguyen Quang Truong,
W. Bohme & T. Ziegler (2010) First and preliminary frog records
(Amphibia: Anura) from Quang Ngai Province, Vietnam. Herpetology Notes
3:111-119.
116. Trần Đức Hạ, (2012). Kinh nghiệm thế giới về tiếp cận bảo vệ môi trường
sinh th|i để đô thị phát triển bền vững, Báo cáo tham dự Hội nghị “Tương
lai đô thị Việt Nam - H{nh động hôm nay”, H{ Nội, tr.20
117. Trung t}m tư vấn Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi
(2016), Quy hoạch bố trí hệ thống cây trồng nông nghiệp đến năm 2025,
Quảng Ngãi.
118. Tổng cục môi trường (2013), Hướng dẫn lập quy hoạch bảo tồn đa dạng
sinh học cấp tỉnh, th{nh phố trực thuộc trung ương, Số: 655/TCMT-
BTĐDSH.
119. Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên quốc tế - IUCN Việt nam. 2008. Hướng dẫn
quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế.
IUCN Việt Nam, Hà Nội.
120. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), báo cáo tình hình thực hiện công tác bảo
tồn đa dạng sinh học theo Quyết định số 1250/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ.
121. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2014), Báo cáo tổng hợp Đ|nh gi| rủi ro môi
trường vùng bờ Quảng Ngãi
122. UBND tỉnh Quảng Ngãi 2015, kế hoạch hành động thực hiện đề |n t|i cơ cấu
ngành lâm nghiệp tỉnh Quảng Ng~i theo hướng nâng cao giá trị gia tăng v{
phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020
123. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2010) Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Quảng Ng~i giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2025
124. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2011), Kế hoạch h{nh động ứng phó với biến đổi
khí hậu tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi, 328tr.
125. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2016), Quyết địnhvề việc phê duyệt xác lập các khu
rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi.
126. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2016), Quyết địnhvề việc phê duyệt xác lập các khu
rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi.
127. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2016). Quyết định số 20/2016/QĐ-UBND về thành
lập khu bảo tồn biển Lý SơnVũ Tiến Thịnh. 2015. Xây dựng h{ng lang đa
319
dạng sinh học để bảo tồn đa dạng sinh học miền Nam Việt Nam. Môi
trường v{ Đời sống, Hà Nội.
128. Van Ngoc Thinh, A. R. Mootnick, Vu Ngoc Thanh, T. Nadler & C. Roos. 2010.
A new species of crested gibbon, from the central Annamite mountain
range. Vietnamese Journal of Primatology 1:1-12.
129. Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 2007. S|ch đỏ Việt Nam. Nhà xuất bản
Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội.
130. Viện Kỹ thuật biển. 2012. Báo cáo tổng thể dự án "Quy hoạch chi tiết Khu
bảo tồn biển Lý Sơn - Quảng Ngãi. Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy
sản và Viện Kỹ thuật Biển, Hà Nội.
131. Võ Thị Thu Hương (2002).Đa dạng sinh học rêu ở Bình Châu - Phước Bửu,
núi Tà Kóu và Yok Don. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh học. Trường Đại
học Khoa Học Tự Nhiên, TP.HCM.
132. Võ Văn Phú (2012), B|o c|o tổng kết đề tài khoa học và công nghệ “Điều
tra đ|nh gi| t{i nguyên đa dạng sinh học vùng rừng Cao Muôn v{ C{ Đam,
tỉnh Quảng Ngãi phục vụ xây dựng khu bảo tồn gắn với du lịch sinh thái
bền vững”, Sở khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Ngãi.Viện Kỹ thuật biển.
2012. Báo cáo tổng thể dự án "Quy hoạch chi tiết Khu bảo tồn biển Lý Sơn -
Quảng Ngãi. Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản và Viện Kỹ thuật
Biển, Hà Nội.
133. Võ Văn Phú, Lê Trọng Sơn, Ho{ng Đình Trung, Nguyễn Đắc Tạo, Quang
Tuấn, Nguyễn Duy Thuận, Nguyễn Xuân Ngọc, Trương Công Hải, Lê Thị
Thanh & Võ Văn Quý. 2010. Điều tra Đ|nh gi| t{i nguyên Đa dạng sinh học
vùng rừng Cao Muôn v{ C{ Đam, tỉnh Quãng Ngãi phục vụ xây dựng Khu
bảo tồn gắn với du lịch sinh thái bền vững. Trường Đại học Khoa học Huế
và Sở Khoa học và Công nghệ tinh Quảng Ngãi.
134. Võ Điều, Trần Xuân Giàu & Trần Thị Thùy Hằng. 2012. Nghiên cứu khu hệ
cá rạn vùng biển ven đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học Đại
học Huế 71.
135. Vũ Thanh Ca và nnk (2013), điều tra, khảo s|t, đ|nh gi| đa dạng sinh học
vùng biển khu kinh tế Dung Quất (kể cả phần mở rộng), đề xuất giải ph|p
giảm thiểu c|c t|c hại môi trường đến đa dạng sinh học, Hà Nội.
136. Võ Văn Phú, Lê Trọng Sơn, Ho{ng Đình Trung, Nguyễn Đắc Tạo, Quang Tuấn,
Nguyễn Duy Thuận, Nguyễn Xuân Ngọc, Trương Công Hải, Lê Thị Thanh &
Võ Văn Quý. 2010. Điều tra Đ|nh gi| t{i nguyên Đa dạng sinh học vùng
rừng Cao Muôn v{ C{ Đam, tỉnh Quãng Ngãi phục vụ xây dựng Khu bảo tồn
gắn với du lịch sinh thái bền vững. Trường Đại học Khoa học Huế và Sở
Khoa học và Công nghệ tinh Quảng Ngãi.
137. Võ Văn Phú v{ nnk (2010), Điều tra đ|nh gi| t{i nguyên đa dạng sinh học,
vùng rừng Cao Muôn v{ C{ Đam, tỉnh Quảng Ngãi phục vụ xây dựng khu bảo
tồn gắn với du lịch sinh thái bền vững, Đại học Huế.
138. Võ Văn Nha và nnk (2012), Điều tra đ|nh gi| nguồn lợi cá bống sông Trà
Khúc.
320
139. Viện Kỹ thuật biển. 2012. Báo cáo tổng thể dự án "Quy hoạch chi tiết Khu
bảo tồn biển Lý Sơn - Quảng Ngãi. Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy
sản và Viện Kỹ thuật Biển, Hà Nội.
140. WAR & Chi cục Kiểm lâm Quảng Ngãi. 2013. Kết quả điều tra đa dạng sinh
học tại huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2011-2013. Chi cục Kiểm lâm
Quảng Ngãi.
141. Võ Văn Nha v{ nnk (2012), Điều tra nguồn lợi cá bống sông Trà Khúc, Nha
Trang.
142. Võ Văn Phú v{ nnk (2010), Điều tra đ|nh gi| t{i nguyên đa dạng sinh học
vùng rừng Cao Muôn v{ C{ Đam, tỉnh Quảng Ngãi phục vụ xây dựng khu bảo
tồn gắn với du lịch sinh thái bền vững, Đại học Huế.
143. WAR & Chi cục Kiểm lâm Quảng Ngãi. 2013. Kết quả điều tra đa dạng sinh
học tại huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2011-2013. Chi cục Kiểm lâm
Quảng Ngãi.
144. About IUCN,
145. Asian Development Bank, 1994. Climate Change in Asia: Viet Nam country
report: 103 pp.
146. Asian Development Bank (ADB), 2008. Biodiversity Conservation
Corridors Initiative: Pilot Site Implementation Status Report 2007. Clung
Wicha Press, Thailand.
147. Aubréville A, et al, 1960 – nay. Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam.
148. Baltzer, M. C., N. T. Dao and R. G. Shore (2001). "Towards a Vision for
Biodiversity Conservation in the Forests of the Lower Mekoing Ecoregion
Complex." WWF Indochina/WWF US, Hanoi and Washington D.C.
149. Bartram, E. B. (1939).Mosses of the Philippin, volume 68. The Philippin
Journal of Science.
150. Barbara Corker, Biodiversity and Conservation,
151. Beier, P., D. R. Majka & W. D. Spencer. 2008. Forks in the Road: Choices in
Procedures for Designing Wildland Linkages. Conservation Biology
22:836-851.
152. Breen, R. S. (1953). Tropical Mosses on Limestone. The Bryologist, 56 (1).
153. Brummitt, 1992. R.K. Vascular Plant Families and Genera. London, U.K.:
Royal Botanic Gardens Kew.
154. Collinge, S. K. 1996. Ecological consequences of habitat fragmentation:
implications for landscape architecture and planning. Landscape and
Urban Planning 36:59-77.
155. Commission on Genetic Resources for Food and Agriculture, Food and
Agriculture Organization of The United Nations, The second Report on the
State of the World’s PGRFA, Rome, 2010, pp399.
321
156. Conservation Institute. 10 Largest, Biggest & Best Aquariums In the World,
in-the-world/
157. Conservation through Zoos and Aquariums,
158. Curtis, J. T. & R. P. McIntosh, 1951. An Upland Forest Continuum in the
Prairie-Forest Border Region of Wisconsin. Ecology 32.
159. Dalia A. Conde, Fernando Colchero, Markus Gusset, Paul Pearce-Kelly, Onnie
Byers, Nate Flesness, Robert K. Browne và Owen R. Jones, Zoos through the
Lens of the IUCN Red List: A Global Metapopulation Approach to Support
Conservation Breeding Programs,
160. D. A. Conde, N. Flesness, F. Colchero, O. R. Jones, A. Scheuerlein, An
Emerging Role of Zoos to Conserve Biodiversity, Science Magazine, Vol. 331,
Issue 6023, pp. 1390-1391.
161. David, A. (1986). Mushrooms Demystified, Ten Speed Press.
162. Didham, R. K. 2010. Ecological Consequences of Habitat Fragmentation. In:
eLS. John Wiley & Sons Ltd, Chichester. [doi:
10.1002/9780470015902.a0021904].
163. Downing, A. J. (1992).Distribution of Bryophytes on Limestone in Eastern
Australia. The Bryologist, 95 (1).
164. Enroth, J. (1994). A taxonomic monograph of the genus Pinnatella
(Neckeraceae, Bryopsida). Annales Botanici Fennici, 151.
165. Flora of China.
166. Flora of Thailand
167. Francis, C. 2008. A Guide to the Mammals of South-east Asia. Princeton
University Press, Princeton, New Jersey, and Oxford.
168. Harmon, L. J. & S. Braude. 2010. Conservation of Small Populations:
Effective Population Sizes, Inbreeding, and the 50/500 Rule. Pages 125-
138 in S. Braude & B. S. Low, editors. An Introduction to Methods and
Models in Ecology, Evolution, and Conservation Biology.
169. Hobbs, R. J. 1992. The role of Corridors in Conservation: Solution or
Bandwagon. TREE 7:389-392.
170. IUCN. 2015. IUCN 2015 Red List of Threatened Species.
171. Jongman, R. & G. Pungetti, editors. 2004. Ecological Networks and
Greenways: Concept, Design, Implementation. Cambridge University Press.
172. Jovet- Ast, S. & P. Txier (1960). Mousses récoltées au Vietnam, dans la
provine de Thuyen - Duc. (Monts Lang - Biang et environs de Dalat). Revue
Bryologique ét Lichenologique, 28 (3 – 4).
173. Kent E. Holsinger, 2005. Conservation Biolgy. University of Connecticut.
174. Lamprecht, H. 1989. Silviculture in the tropics. Eschborn, Germany.
322
175. Largent (1977). How to identify mushrooms to genus.
176. Lecomte, H., 1905-1952. Flore Generale de l’Indochine. Paris.
177. Lekagul, B., and J. A. M. Neely 1977. Mammals of Thailand. Royal University
of Bangkok Press, Bangkok
178. Levins, R. 1969. Some Demographic and Genetic Consequences of
Environmental Heterogeneity for Biological Control. Bulletin of the
Entomological Society of America 15:237-240.
179. Lodg, J. (1997). "Factors related to diversity of decomposer fungi in
tropical forests." Biodiversity and conservation 6.
180. Lodge, J. and L. T (1995). "Host preference in Camillea verruculospora."
Mycologist 9.
181. Lunde, D., and N. T. Son 2001. An Identification Guide to the Rodents of Viet
Nam. American Museum of Natural History
182. Matarasso M., Maueits Servaas và Irma Allen (2004), Giáo dục Bảo tồn có sự
tham gia của cộng đồng. WWF Chương trình Đông Dương. NXB Lao động
Xã hội (bản dịch). Michael J. Jeffries (1997). Biodiversity and Conservation.
Routledge, London.
183. Maurice Kottelat (2001). Freshwater fishes of northern Vietnam.
Environment and Social development Unit East Asia and Pacific regon, the
world lank.
184. Mawdsley, N.A. and N.E Stork (1995), Species extinctions in insects:
Ecological and biogeographical considerations, In R. Harrington, and N. E.
Stork (eds) Insect in a changing environment, Academic Press, London,
pp.322-371
185. Nemes, L., R. Babb, W. V. Devender, K. V. Nguyen, Q. K. Le, T. N. Vu, A.
Rauhaus, T. Q. Nguyen & T. Ziegler. 2013. First contribution to the reptile
fauna of Quang Ngai Province, central Vietnam. Biodiversity Journal 4:301-
326.
186. Peenen, P. F. D. V. (1969). Preliminary identification manual for mammals of
South Vietnam. Smithsonian Institution, Washington.
187. Peter J. Bryant, 2001. Biodiversity and Conservation. University of
California, USA.
188. Piippo, S., B. C. Tan, D. H. Murphy, A. Juslén & C. M. Shyan (2002). A guide to
the common liverworts and hornworts of Singpore. Science Centre
Singapore.
189. Pimm, S. L., H. L. Jones & J. Diamond. 1988. On the Risk of Extinction.
American Naturalist 132:757-785.
190. Ronald Hofstetter, 2003. Conservation Biology. University of Miami.
191. Sergei Volis , Michael Blecher , Yuval Sapir, Complex ex situ - in situ
approach for conservation of endangered plant species and its application to
Iris atrofusca of the Northern Negev,
323
192. Shyam S. Phartyal, R. C. Thapliyal, Nico Koedam and Sandrine Godefroid Ex
situ conservation of rare and valuable forest tree species through seed-gene
bank, Current Science, Vol. 83, No. 11, 10 December, 2002, pp 1351-1357.
193. Svalbard Global Seed Vault, https://www.croptrust.org/what-we-
do/svalbard-global-seed-vault/
194. Teng, S. (1963). Chinese Fungi. New York, USA, Mycotaxon Ltd, Ythaca.
195. The International Plant Names Index
196. The Working List Of All Plant Species
197. Tixier, P. (1966). Bryophyte du Vietnam. Recoltes de A. Petelot et V.
Demange au North Vietnam (Relictae Henryanae). Revue Bryologique et
Lichenologique, 34 (1 – 2).
198. RCFEE. 2011. Phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở Việt Nam. UN-REED
programme và Trung tâm nghiên cứu sinh th|i v{ môi trường rừng
(RCFEE), Hà Nội.
199. Ricketts, T. H., E. Dinerstein, D. M. Olson, C. J. Loucks, W. Eichbaum, D. A.
DellaSala, K. Kavanagh, P. Hedao, P. Hurley, K. Carney, R. Abell & S. Walters.
1999. Terrestrial Ecoregions of North America: A Conservation
Assessment. Island Press, Washington (DC).
200. Rosenberg, D. K., B. R. Noon & E. C. Meslow. 1997. Biological Corridors:
Form, Function, and Efficacy. BioScience 47:677-687.
201. Shadie, P. & P. Moore. 2004. Connectivity Conservation: International
Experience in Planning, Establishment and Management of Biodiversity
Corridors. IUCN World Commission on Protected Areas (WCPA) and the
IUCN Commission on Environmental Law (CEL).
202. Simberloff, D. 1998. Flagships, Umbrellas, and Keystones: is Single-species
management passé in the Landscape era. Biological conservation 83:247-
257.
203. Task Force on Economic Benefits of Protected Areas of the World
Commission on Protected Areas (WCPA) of IUCN in collaboration with the
Economics Service Unit of IUCN. 1998. Economic Values of Protected
Areas: Guidelines for Protected Area Managers. IUCN, Gland, Switzerland
and Cambridge, UK. xii+52pp.
204. Templeton, A. R., K. Shaw, E. Routman & S. K. Davis. 1990. The Genetic
Consequences of Habitat Fragmentation. Annals of the Missouri Botanical
Garden 77:13-27.
205. Wikramanayake, E., E. Dinerstein & C. Louchks, editors. 2002. Terrestrial
Ecoregions of the Indo-Pacific: A conservation assessment. Island Press,
Washington.
206. World Bank. 2004. Vietnam - Green Corridor Project. World Bank.,
Washington, DC.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_tom_tat_de_tai_quy_hoach_bao_ton_da_dang_sinh_hoc_ti.pdf