Báo cáo tóm tắt đề tài - Nghiên cứu tác động môn bóng đá 5 người đối với phát triển thể chất cho sinh viên đại học Đà Nẵng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG MÔN BÓNG ĐÁ 5 NGƢỜI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Mã số: B2017-BN01-08 Chủ nhiệm đề tài: ThS. Võ Đình Hợp Đà Nẵng, tháng 6 năm 2020 i ii iii iv DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA Đơn vị công tác và Nội dung nghiên cứu TT Họ và tên lĩnh vực chuyên môn cụ thể đƣợc giao Nghiên cứu lý thuyết, 1 Võ Đình

pdf39 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo tóm tắt đề tài - Nghiên cứu tác động môn bóng đá 5 người đối với phát triển thể chất cho sinh viên đại học Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hợp Đại học Đà Nẵng, GDTC triển khai thực nghiệm và đánh giá tác động Xây dựng chương trình 2 Trần Đình Liêm Đại học Đà Nẵng, GDTC môn Bóng đá 5 người 3 Đàm Hùng Phi Đại học Đà Nẵng, GDTC Điều tra thực trạng v DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP Tên đơn vị Nội dung phối hợp Họ và tên ngƣời TT trong và ngoài nƣớc nghiên cứu đại diện 1 Khoa Giáo dục thể chất - Tham gia kiểm tra thể Võ Đình Hợp ĐHĐN lực sinh viên 2 Trung tâm Thể thao ĐHĐN Hỗ trợ tổ chức các hoạt Trần Văn Huệ động thi đấu 3 Trường Đại học TDTT Đà Hỗ trợ phương tiện kiểm Lê Đức Chương Nẵng tra y học, kiểm tra sư phạm vi M Ụ C L Ụ C DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ................................................................... v DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP .............................................................................. vi MỤC LỤC ................................................................................................................................ vii DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................. ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................................. x THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................. xi INFORMATION ON RESEARCH RESULTS .................................................................. xiii MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết .............................................................................................................................. 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................................... 1 3. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................................... 1 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 2 5. Bố cục của báo cáo ...................................................................................................................... 2 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 3 1.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI ....................................................................................................... 3 1.1.1 Quan điểm, đường lối của Đảng về giáo dục thể chất và thể thao trường học ........................ 3 1.1.2. Chủ trương, chính sách của Nhà nước về giáo dục thể chất và thể thao trường học ................... 3 1.1.3. Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về giáo dục thể chất và thể thao trường học. ............ 3 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG HỌC ..................................... 3 1.2.1. Một số khái niệm liên quan .................................................................................................... 3 1.2.2. Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung chương trình của GDTC trong các trường đại học ................. 3 1.2.3. Thực trạng công tác GDTC các trường đại học ...................................................................... 3 1.3. ĐẶC ĐIỂM TÂM, SINH LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC TỐ CHẤT THỂ LỰC LỨA TUỔI SINH VIÊN .......................................................................................................................... 3 1.3.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 18-22 .............................................................................................. 3 1.3.2. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 18-22 ............................................................................................. 3 1.3.3. Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực .................................................................................. 3 1.4. BÓNG ĐÁ 5 NGƢỜI – MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN PHÙ HỢP VỚI SINH VIÊN ...... 3 1.4.1.Thực trạng thể thao tự chọn trong trường học ......................................................................... 3 1.4.2. Bóng đá 5 người, môn thể thao tự chọn phù hợp với lứa tuổi sinh viên: ............................... 3 1.5. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC GDTC CỦA ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG .................... 4 1.5.1. Giới thiệu về Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) ............................................................................... 4 1.5.2. Công tác Giáo dục thể chất và hoạt động thể thao của Đại học Đà Nẵng .............................. 4 1.6. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ............................................................. 4 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 6 2.1. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ..................................................................................................... 6 2.1.1. Tiến trình nghiên cứu ............................................................................................................. 6 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu .............................................................................................................. 6 2.1.3. Các giai đoạn nghiên cứu ....................................................................................................... 6 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 6 2.2.1. Phương pháp tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài ........................................................ 6 2.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học ............................................................................................ 6 2.2.3. Phương pháp kiểm tra y học ................................................................................................... 6 2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm .............................................................................................. 6 2.2.5. Phương pháp thực nghiệm ...................................................................................................... 6 2.2.6. Phương pháp toán thống kê .................................................................................................... 6 vii CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................ 7 3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GDTC VÀ HĐTT CỦA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG .............................................................................................................................................. 7 3.1.1. Thực trạng về tổ chức quản lý hoạt động GDTC và HĐTT ................................................... 7 3.1.2. Thực trạng về chương trình GDTC & HĐTT ......................................................................... 7 3.1.3. Đội ngũ giảng viên GDTC...................................................................................................... 7 3.1.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện phục vụ công tác GDTC và ngoại khóa thể thao ...... 8 3.1.5. Nhu cầu, thái độ của sinh viên ĐHĐN đối với hoạt động TDTT ........................................... 9 3.1.6. Kết quả học tập và trình độ thể lực của sinh viên ................................................................. 11 3.1.7. Bàn luận ................................................................................................................................ 14 3.2. XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – BÓNG ĐÁ 5 NGƢỜI14 3.2.1. Cơ sở xây dựng chương trình ............................................................................................... 14 3.2.2. Xác định mục tiêu của chương trình môn thể thao tự chọn - Bóng đá 5 người .................... 14 3.2.3. Xác định nội dung giáo dục của chương trình và tiêu chí đánh giá ...................................... 15 3.2.4. Bàn luận về chương trình TTTC - Bóng đá 5 người cho sinh viên ĐHĐN .......................... 17 3.3. TÁC ĐỘNG CỦA MÔN BÓNG ĐÁ 5 NGƢỜI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN ĐHĐN ................................................................................................ 18 3.3.1.Tổ chức thực nghiệm chương trình TTTC - Bóng đá 5 người .............................................. 18 3.3.2. Kết quả kiểm tra ban đầu của nhóm Thực nghiệm .............................................................. 19 3.3.3. Phân tích tác động của môn bóng đá 5 người đối với sự phát triển thể chất của sinh viên ĐHĐN ............................................................................................................................................ 20 3.3.4. Đánh giá của sinh viên về chương trình TTTC - Bóng đá 5 người ...................................... 21 3.3.5. Bàn luận về tác động của môn TTTC Bóng đá 5 người đối với sự phát triển thể chất của sinh viên ĐHĐN ............................................................................................................................. 22 KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 24 viii D A N H M Ụ C B Ả NG Bảng 2. 1: Tiến trình nghiên cứu ..................................................................................................... 6 Bảng 3. 1: Số lượng đội ngũ giảng viên GDTC tại khoa GDTC từ 2016 đến 2018 (người) ........... 8 Bảng 3. 2: Cơ cấu đội ngũ giảng viên theo môn TT chuyên sâu tại khoa GDTC năm 2018 (người) ......................................................................................................................................................... 8 Bảng 3. 3: Công trình TDTT phục vụ hoạt động GDTC và NKTT ................................................ 8 Bảng 3. 4: Mức độ nhu cầu tập luyện TT của SV ĐHĐN (n = 645) ............................................... 9 Bảng 3. 5: Nhu cầu lựa chọn các môn TTTC của SV ĐHĐN (n = 645) ........................................ 9 Bảng 3. 6: Mức độ yêu thích môn học TD của SV ĐHĐN (n= 645) ........................................... 10 Bảng 3. 7: Kết quả học tập môn TD tại Đại học Đà Nẵng (2017-2018) ....................................... 11 Bảng 3. 8: Thực trạng thể chất sinh viên ĐHĐN (n = 645)........................................................... 11 Bảng 3. 9: So sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu đánh giá thể chất nam sinh viên ĐHĐN với TBTCVN 19 tuổi (n=108) ............................................................................................................. 11 Bảng 3. 10: So sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu đánh giá thể chất nữ sinh viên ĐHĐN với TBTCVN 19 tuổi ........................................................................................................................... 12 Bảng 3. 11: Đánh giá thể lực nam sinh viên lứa tuổi 19 ĐHĐN theo qui định 53/2008/BGD&ĐT (n=94) ............................................................................................................................................ 13 Bảng 3. 12: Đánh giá thể lực nữ sinh viên lứa tuổi 19 ĐHĐN theo qui định 53/2008/BGD&ĐT 13 Bảng 3. 13: Ý kiến của chuyên gia về mục tiêu của chương trình giáo dục bóng đá 5 người (n = 28) .................................................................................................................................................. 14 Bảng 3. 14: Tổng hợp ý kiến đánh giá về nội dung chương trình TTTC - Bóng đá 5 người (n=22) ....................................................................................................................................................... 15 Bảng 3. 15: Tổng hợp ý kiến về nội dung kiểm tra đánh giá (n=22) ............................................. 17 Bảng 3. 16: Kiểm tra hình thái của sinh viên nhóm Thực nghiệm (n = 41) .................................. 19 Bảng 3. 17: Kết quả kiểm tra thể lực chung của sinh viên nhóm TTTC - Bóng đá 5 người trước thực nghiệm (n = 41) ..................................................................................................................... 19 Bảng 3. 18: Kết quả kiểm tra kỹ thuật nhóm thực nghiệm (n = 41) .............................................. 19 Bảng 3. 19: Kết quả kiểm tra thể lực chung sau giai đoạn 1 ......................................................... 20 Bảng 3. 20: So sánh thể lực chung ban đầu và sau giai đoạn 1 ..................................................... 20 Bảng 3. 21: Kết quả kiểm tra thể lực chung sau thực nghiệm của ................................................ 21 Bảng 3. 22: So sánh thể lực chung sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm ............................... 21 Bảng 3. 23: Đánh giá của sv về kiến thức, kỹ năng được trang bị và cảm nhận chung về chương trình TTTC đã tham gia (n = 41) ................................................................................................... 22 ix D A N H M Ụ C B I Ể U Đ Ồ Biểu đồ 3. 1: Nhu cầu lựa chọn các môn TT của nam SV ĐHĐN (%) ......................................... 10 Biểu đồ 3. 2: Nhu cầu lựa chọn các môn TT của nữ SV ĐHĐN (%) ............................................ 10 Biểu đồ 3. 3: Sự chênh lệch các chỉ tiêu đánh giá thể chất của nữ ................................................ 12 Biểu đồ 3. 4: Tỷ lệ % xếp loại thể lực nam SV ĐHĐN theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo .................................................................................................................................................. 13 Biểu đồ 3. 5: Tỷ lệ % xếp loại thể lực nữ SV ĐHĐN theo ............................................................ 14 x THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: Tên đề tài: Nghiên cứu tác động môn Bóng đá 5 người đối với phát triển thể chất cho sinh viên Đại học Đà Nẵng Mã số: B2017-BN01-08 Chủ nhiệm đề tài: ThS.. Võ Đình Hợp Tổ chức chủ trì: Đại học Đà Nẵng Thời gian thực hiện: 2017-2019 2. Mục tiêu: - Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất và nhu cầu học tập, tập luyện môn Bóng đá 5 người của sinh viên Đại học Đà Nẵng; Xây dựng chương trình giảng dạy môn Bóng đá 5 người cho sinh viên Đại học Đà Nẵng; Phân tích tác động của môn Bóng đá 5 người đối với phát triển thể chất của sinh viên 3. Tính mới và sáng tạo: - Tổng quan nghiên cứu cơ sở lý luận đã cập nhật một số văn bản mới liên quan đến công tác GDTC trường học, công tác GDTC trường học đã có những định hướng và chiến lược phát triển cụ thể trong từng giai đoạn trên cơ sở Luật TDTT được Quốc hội Khóa XI thông qua tại kỳ họp thứ 10 ngày 10/11/2006 - Kết quả nghiên cứu thực trạng công tác GDTC của Đại học Đà Nẵng đã cho thấy công tác GDTC trong trường học còn nhiều hạn chế bất cập về nội dung chương trình, tập luyện ngoại khóa, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, trình độ thể lực của sinh viên - Tác động của môn Bóng đá 5 người đến sự phát triển thể chất của sinh viên, đến sức khỏe và lối sống của sinh viên 4. Kết quả nghiên cứu: a. Về mặt khoa học: mở ra một hướng mới về nghiên cứu tác động của các môn thể thao tự chọn mới đáp ứng nhu cầu và sự phát triển thể chất của sinh viên b. Về mặt giáo dục và đào tạo: Xây dựng được chương trình môn thể thao tự chọn Bóng đá 5 người cho sinh viên nói chung và Đại học Đà Nẵng; kết quả đề tài tạo ra một tài liệu chuyên khảo có giá trị liên quan đến lĩnh vực giáo dục thể chất. c. Về kinh tế - xã hội: Kết quả đề tài là tài liệu để giảng viên, huấn luyện viên TDTT tiếp tục nghiên cứu về môn Bóng đá 5 người; là cơ sở để mọi người đặc biệt lứa tuổi thanh thiếu niên tập luyện kỹ chiến thuật môn Bóng đá 5 người nhằm tăng cường sức khỏe 5. Sản phẩm: a. Chương trình môn học Bóng đá 5 người dành cho sinh viên Đại học Đà Nẵng đã được Hội đông Khoa học và Đào tạo Khoa GDTC thông qua b. Sách tham khảo với tiêu đề “Bóng đá 5 người”. Sách được xuất bản bởi Nhà xuất bản Thể thao và Du Lịch, số ISBN: 978-604-85-0834-0, theo Quyết định số 185/QĐ-NXB TTDL tháng 12/2019. Nội dung cuốn sách được tổ chức thành 5 chương với 210 trang. c. Nhóm tác giả cũng đã công bố 2 bài báo khoa học trên tạp chí/kỷ yếu: 1) “Xây dựng chương trình môn học thể thao tự chọn – Bóng đá 5 người theo hướng đáp ứng nhu cầu và hứng thú của người học”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc về công tác GDTC và TDTT các trường đại học, cao đảng năm 2019, NXB Đại học Cần Thơ, ISBN: 978- 604-965-264-6 2) “Nhu cầu và thái độ của sinh viên Đại học Đà Nẵng đối với hoạt động TDTT”, Tạp chí Khoa học Đào tạo và huấn luyện thể thao- Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, số 6-2019, ISSN 1859-4417 6. Phƣơng thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết xi quả nghiên cứu: Chương trình môn Bóng đá 5 người được áp dụng giảng dạy cho sinh viên Đại học Đà Nẵng từ năm học 2020-2021 Ngày tháng năm Tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ và tên, đóng dấu) (ký, họ và tên) xii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information: Project title: Research on impact of 5-person football on physical development of Da Nang University students Code number: B2017-BN01-08 Coordinator: MA Vo Dinh Hop Implementing institution: The University of Danang Duration: from 2017 -2019 2. Objective(s): To evaluate the current status of physical education and the need to study and practice 5- player football tactic; develop new physical education curriculum; analyze the impact of 5-player football tactic on the physical development for the students of the University of Danang. 3. Creativeness and innovativeness: The overview of this theoretical research has updated a number of new documents related to the physical education, with specific directions and development strategies in each period based on existing laws defined by the Gymnastics and Sports Association, approved by the 11th National Assembly, at the 10th session on November 10, 2006. The result of the physical education research of the University of Da Nang has shown that the school still has many shortcomings regarding the content of the program, extra-curricular training, teaching staff, facilities, and fitness level of students The positive impact of 5-player football tactic on the physical development of students, and as well as to the health and lifestyle of students. 4. Research results: a. In term of new physical education study: Opening up a new direction for studying the impact of new elective sports to meet the needs and physical development of students. b. In terms of education and training: Building an elective program for students in general and the University of Danang; to create a valuable research and development project related to the field of physical education. c. Regarding socio-economy: The results of the thesis are useful materials which can be used for professors and coaches to continue studying football development; is the basis for adolescents to practice the 5-person football tactic to improve health. 5. Products: a. The 5-person football tactic course for University of Danang was approved by the Education and Training Council and the Faculty of Education and Training. b. Reference material: Book titled "Football 5 people". The book is published by the Culture and Tourism Publishing House, ISBN: 978-604-85-0834-0, according to Decision No. 185 / QD- NXB TTDL. The content of the book is organized into 5 chapters with 210 pages. c. The authors also published 2 scientific papers in the journal. 6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results: The 5-person football tactic course is applied for students of the University of Danang beginning from the academic year 2020-2021. xiii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Hiện nay phong trào tập luyện môn Bóng đá 5 người phát triển rất sâu rộng trên khắp cả nước trong lứa tuổi thanh thiếu niên, đặc biệt trong giới sinh viên, tuy nhiên việc xây dựng một chương trình giảng dạy và tập luyện phù hợp với lứa tuổi sinh viên còn rất hạn chế. Việc xây dựng chương trình giảng dạy và tập luyện môn Bóng đá 5 người sẽ đáp ứng nhu cầu học tập và rèn luyện thể thao của sinh viên, nó sẽ tạo được sự hưng phấn, ham thích tập luyện TDTT, phát huy tính tự giác tích cực trong quá trình học tập và tập luyện ngoại khóa TDTT, từ đó sẽ đạt được mục đích phát triển thể chất cho sinh viên, góp phần vào sự nghiệp đào tạo con người phát triển toàn diện. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Ngoài nước Tên gọi “Bóng đá 5 người” được Liên đoàn Bóng đá Việt Nam thống nhất sử dụng trong nước từ năm 2004. Tên gọi quốc tế của bộ môn này là Futsal, có nguồn gốc từ tiếng Tây Ban Nha được viết tắt từ Futbol sala (bóng đá trong phòng) Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về Futsal (Bóng đá 5 người), tuy nhiên phần lớn tập trung ở đối tượng chuyên nghiệp, các nghiên cứu chủ yếu về sinh lý vận động, chấn thương và các cuộc thi đấu(chiến thuật, hiệu quả thi đấu). “Mối quan hệ giữa Futsal và giáo dục còn thiếu, mặc dù Futsal là môn thể thao phổ biến ở một số nước chơi tại trường học phổ thông và trường đại học”. Storchevoy “Các lớp Futsal tạo thuận lợi cho tính hiệu quả và độ tin cậy cao của hệ thần kinh trung ương, cơ bắp, hệ hô hấp, cũng như các phân tích thính giác và thị giác và những phẩm chất quan trọng cho các kỹ sư như sự bền bỉ, sự khéo léo, phản ứng và sự ổn định tâm lý. Đây là một nghiên cứu thú vị vì nó xem xét đặc điểm của một môn thể thao có thể ảnh hưởng đến sự phát triển giáo dục của một người trẻ tuổi. Futsal có thể được sử dụng để giúp những người trẻ tuổi về thể chất, xã hội và giáo dục như một phần của một chương trình hoạt động có tổ chức” Storchevoy Trong nước Các đề tài nghiên cứu về sự tác động, ảnh hưởng của các môn thể thao đến sự phát triển thể chất của sinh viên các trường đại học thì rất nhiều nhưng chưa có đề tài nghiên cứu về sự tác động của môn Bóng đá 5 người đối với sự phát triển thể chất của sinh viên Một số đề tài có liên quan: 1. Bùi Hoàng phúc (1998) “Nghiên cứu hiệu quả môn thể thao tự chọn cho nữ sinh viên Đại học Huế” 2. Lê Thị Thúy (2007) “Nghiên cứu hiệu quả của Thể dục nhịp điệu đối với việc nâng cao sức khỏe cho nữ sinh viên Trường Đại học Nha Trang” 3. Nguyễn Trọng Hải (2010) “Xây dựng nội dung chương trình giáo dục thể chất cho học sinh các trường dạy nghề Việt Nam” Tất cả các tác giả đều có những công trình nghiên cứu công phu về hiệu quả của môn thể thao tự chọn, Các đề tài đã nêu bật lên được thực trạng của công tác GDTC trong các trường đại học, cao đ ng qua từng giai đoạn và chứng minh rằng việc học theo nhu cầu sở thích là điều hết sức quan trong trong việc phát triển thể chất cho sinh viên. Nhưng cho đến nay, chưa có tác giả nào nghiên cứu về tác động của các môn thể thao tập thể nói chung và môn bóng đá nói riêng đối với sự phát triển thể chất của sinh viên. 3. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu tổng quát: Phát triển môn Bóng đá 5 người trong học sinh sinh viên, góp phần phát triển thể chất của học sinh sinh viên 1 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất và nhu cầu học tập, tập luyện môn Bóng đá 5 người của sinh viên Đại học Đà Nẵng; - Xây dựng chương trình giảng dạy môn Bóng đá 5 người cho sinh viên Đại học Đà Nẵng; - Phân tích, đánh giá tác động của môn Bóng đá 5 người đối với phát triển thể chất của sinh viên 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm: - Sự tác động của môn Bóng đá 5 người - Sự phát triển thể chất của sinh viên - Chương trình giảng dạy môn Bóng đá 5 người - Sinh viên Phạm vi nghiên cứu trong đề tài này được giới hạn như sau: - Thể chất của sinh viên - Công tác giáo dục thể chất và hoạt động ngoại khóa của sinh viên - Sinh viên Đại học Đà Nẵng 5. Bố cục của báo cáo Nội dung chính của báo cáo được trình bày trong 3 chương: Chương 1 trình bày các cơ sở lý luận của đề tài gồm: Quan điểm đường lối của Đảng, Nhà nước về giáo dục thể chất trường học; các khái niệm quan điểm liên quan đến công tác giáo dục thể chất; Đặc điểm tâm, sinh lý và phát triển thể chất của lứa tuổi sinh viên; các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài; công tác giáo dục thể chất của Đại học Đà Nẵng Chương 2 trình bày Phương pháp nghiên cứu Chương 3 trình bày kết quả nghiên cứu: Đánh giá thực trạng công tác GDTC của Đại học Đà Nẵng; Xây dựng chương trình môn Bóng đá 5 người dành cho sinh viên; Đánh giá tác động của môn Bóng đá 5 người đến phát triển thể chất của sinh viên Đại học Đà Nẵng 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1.1 Quan điểm, đường lối của Đảng về giáo dục thể chất và thể thao trường học 1.1.2. Chủ trương, chính sách của Nhà nước về giáo dục thể chất và thể thao trường học 1.1.3. Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về giáo dục thể chất và thể thao trường học. 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG HỌC 1.2.1. Một số khái niệm liên quan - ăn hóa thể chất - Sức khỏe: - Thể chất: - Phát triển thể chất: - Giáo dục thể chất: 1.2.2. Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung chương trình của GDTC trong các trường đại học - Mục tiêu GDTC ở trường đại học: - Nhiệm vụ GDTC ở trường đại học: + Nhiệm vụ giáo dưỡng: + Nhiệm vụ giáo dục: + Nhiệm vụ tiếp tục phát hiện và bồi dưỡng nhân tài thể thao: - Nội dung chương trình GDTC ở trường đại học: 1.2.3. Thực trạng công tác GDTC các trường đại học 1.3. ĐẶC ĐIỂM TÂM, SINH LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC TỐ CHẤT THỂ LỰC LỨA TUỔI SINH VIÊN 1.3.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 18-22 1.3.2. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 18-22 1.3.3. Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực 1.4. BÓNG ĐÁ 5 NGƯỜI – MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN PHÙ HỢP VỚI SINH VIÊN 1.4.1.Thực trạng thể thao tự chọn trong trường học 1.4.2. B ng đá 5 người, môn thể thao tự chọn ph h p với lứa tuổi sinh viên: ài n t về sự phát triển của ng đá 5 người Bóng đá hiện nay là môn thể thao rất phổ cập và được nhiều người yêu thích trên khắp hành tinh. Liên Đoàn Bóng đá Thế giới (FIFA) ra đời từ rất sớm (1904) và nó phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các châu lục. Bên cạnh việc phát triển về mặt tổ chức, Liên đoàn Bóng đá Thế giới còn chú trọng đến việc mở rộng ảnh hưởng của nó đến mọi đối tượng, trước đây chỉ có các giải của nam, ngày nay giải bóng đá của nữ ngày càng mở rộng, phát triển và cũng tạo được sự chú ý rất lớn. Không dừng lại ở đó, Liên Đoàn Bóng đá Thế giới đã tạo ra được một hình thức thi đấu mới nhằm làm cho bóng đá gần gũi với mọi người hơn, dễ chơi hơn, thuận tiện hơn đó là FUTSAL. FUTSAL được dịch là INDOOR FOOTBALL ( Bóng đá trong nhà). Xuất phát từ tiếng Bồ Đào Nha: Futebol de salão và tiếng Tây Ban Nha: Fútbol de salon. Liên Đoàn Futsal thế giới được thành lập vào năm 1971. Giải vô địch đầu tiên được tổ chức tai Sao Paulo vào năm 1982 và đội Brazin đoạt chức vô địch. Vào năm 1985 FUTSAL trở thành tên gọi chính thức do Liên Đoàn futsal của Mỹ đề nghị [49] Theo tài liệu của Liên Đoàn Bóng đá Việt Nam (Luật thi đấu Bóng đá 5 người), về tên gọi: trong các văn bản bằng tiếng Anh là: FOOTBALL INDOOR-FIVE A SIDE (bóng đá trong phòng mỗi bên 5 người), bằng tiếng Pháp là: FOOTBALL EN SALLE – FOOTBALL A CINQ (bóng đá trong phòng – bóng đá 5 người). Bằng tiếng Việt, Liên đoàn Bóng đá Việt Nam thống 3 nhất cách gọi dùng trong các văn bản chính thức là: bóng đá 5 người, bắt đầu từ thời điểm 2004, thay cho cách gọi theo thói quen trước là: bóng đá Mini. 43 Môn “Bóng đá 5 người” du nhập vào Việt Nam từ đầu những năm 90 và nó đã nhanh chóng thích nghi với con người Việt Nam và bóng đá Việt Nam, vốn thiên về kỹ thuật khéo léo và phù hợp với tầm vóc nhỏ bé. “Bóng đá 5” người được thể thao trường học đón nhận một cách sôi nổi, hào hứng với hàng loạt các giải đấu của lứa tuổi thiếu niên nhi đồng. Giải “Bóng đá 5 người” lần thứ nhất tổ chức tại Đà Nẵng năm 1997. Năm 1999, Giải “Bóng đá 5 người” sinh viên toàn quốc đầu tiên được tổ chức trong khuôn khổ Đại hội TDTT sinh viên toàn quốc lần thứ I – Huế. Hiện nay, phong trào tập luyện, thi đấu “Bóng đá 5 người” rất phát triển trên mọi miền đất nước, đặc biệt trong giới học sinh, sinh viên và cán bộ viên chức trong các cơ quan, xí nghiệp. Các sân cỏ nhân tạo đã được các cơ quan nhà nước và tư nhân đầu tư mạnh mẻ do nhu cầu cao về hoạt động của bộ môn này, đây là điều kiện để bộ môn này phát triển trong tương lai Trong những năm trở lại đây, đội tuyển Futsal Việt Nam đã có một số thành tích đáng khích lệ. Năm 2009, đội tuyển Futsal Việt nam vào chung kết AFF Cup, năm 2014 vào tứ kết AFC Futsal 2014, vào đến bán kết AFC Futsal 2016 và lần đầu tiên tham dự Vòng chung kết World Cup Futsal 2016. Đây là yếu tố kích thích tác động đến phong trào tập luyện môn Bóng đá 5 người trong thanh thiếu niên nói chung và sinh viên học sinh. Tác dụng của môn B ng đá 5 người Bóng đá nói chung và môn “Bóng đá 5 người” nói riêng có tác dụng giáo dục người tập về ý chí, nhân cách, phẩm chất. Trong quá trình tập luyện và thi đấu, con người thường bộc lộ những tình cảm và cá tính một cách xác thực nhất. những tình huống gay go trong cuốc đấu, những giây phút căng th ng và mệt mỏi, những lúc rất nghiêm trọng đã làm cho con người thể hiện rõ bản chất của mình, đồng thời là cơ hội thử thách rèn luyện để trở nên cứng rắn hơn, có kinh nghiệm giải quyết sự việc một cách đúng đắn và chin chắn hơn. Sự tập luyện và thi đấu thường xuyên gắn bó với toàn đội, vì lợi ích của toàn đội đã giáo dục cho con người ý thức tập thể cao. Nếu thiếu sức mạnh của tập thể thì không ai có thể đạt được

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_tom_tat_de_tai_nghien_cuu_tac_dong_mon_bong_da_5_ngu.pdf
Tài liệu liên quan