LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Tháng 11 năm 2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO và cam kết mở cửa thị trường theo tiến trình hội nhập AFTA. Để gĩp phần tạo đà cho nền kinh tế Việt Nam phát triển và hội nhập vào nền kinh tế tồn cầu, yêu cầu minh bạch và cơng khai báo cáo tài chính để thu hút vốn đầu tư càng địi hỏi chất lượng cao hơn bao giờ hết. Trong điều kiện đĩ, hoạt động kiểm tốn của nước ta đã gĩp phần quan trọng trong việc đáp ứng n
82 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Thực trạng kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hu cầu cung cấp những thơng tin về tính trung thực, hợp lý của các báo cáo tài chính. Đặc biệt trong hoạt động của sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thường xuyên xảy ra tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau tức là phát sinh các khoản phải thu, phải trả giữa các đơn vị với nhau. Khoản mục phải thu khách hàng là một khoản mục quan trọng trên báo cáo tài chính, nĩ ảnh hưởng tới khả năng thanh tốn, khả năng quay vịng vốn của doanh nghiệp, nĩi xa hơn là khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Do đĩ, việc minh bạch hố các khoản phải thu này là điều khơng thể thiếu để gĩp phần làm tăng tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính. Do vậy trong các cơng ty kiểm tốn hiện nay, kiểm tốn các khoản phải thu đặc biệt là kiểm tốn khoản phải thu khách hàng thường được chú trọng thực hiện. Chính vì vậy, Em đã chọn Đề tài: ‘Hồn thiện kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng ICA thực hiện”.
2. Mục đích nghiên cứu
Do tính chất cấp thiết của kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp hiện nay, Chuyên đề này nghiên cứu kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính được cụ thể hố trong thực tiễn kiểm tốn của PCA. Đồng thời, từ những thực tế đĩ rút ra những đánh giá kiến nghị về kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng nĩi riêng và kiểm tốn báo cáo tài chính nĩi chung gĩp phần hồn thiện chương trình kiểm tốn tại Cơng ty.
3. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở của phương pháp luận Chủ nghĩa duy vật biện chứng đồng thời sử dụng các phương pháp khác như tốn học, so sánh, logic, phân tích… để cĩ thể nghiên cứu một cách sâu sắc nhất phương pháp kiểm tốn khoản phải thu khách hàng trên báo cáo tài chính.
4. Nội dung của Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngồi Lời mở đầu và Kết luận, Chuyên đề của Em gồm ba phần:
Phần I: Những đặc điểm chung của Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng ICA ảnh hưởng tới kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng;
Phần II: Thực trạng kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng ICA thực hiện;
Phần III: Một số nhận xét và kiến nghị về kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng ICA thực hiện.
5. Hướng đĩng gĩp của Đề tài
Trong quá trình nghiên cứu Đề tài, Em xin đưa ra một số nhận xét, phương hướng và giải pháp hồn thiện kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính do PCA thực hiện, từ đĩ gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tốn tại PCA nĩi riêng và các cơng ty kiểm tốn Việt Nam nĩi chung.
Qua thời gian thực tập tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng ICA, được sự giúp đỡ của các anh, chị nhân viên trong Cơng ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của GS.TS.Nguyễn Quang Quynh đã giúp Em cĩ được những hiểu biết về cơng việc kiểm tốn trên thực tế. Chuyên đề này là sự tổng hợp những hiểu biết của Em về đặc điểm lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức quản lý cũng như quy trình tổ chức kiểm tốn tại PCA. Trong quá trình thực tập, do hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế nên Chuyên đề này khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Em mong thầy giúp đỡ để Em cĩ thể hồn thiện Chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!.
Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Đỗ Thị Lan Anh
PHẦN I: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN PHƯƠNG ĐƠNG ICA ẢNH HƯỞNG TỚI KIỂM TỐN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG
Lịch sử hình thành và phát triển Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng ICA với kiểm tốn khoản phải thu khách hàng
1.1.1. Lịch sử hình thành Cơng ty
Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng ICA ICA (viết tắt là PCA) là một cơng ty cĩ quy mơ nhỏ, tiền thân là Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Quản lý (ICA) được thành lập từ ngày 9 tháng 12 năm 2002 theo Giấy phép Đăng ký Kinh doanh Số 010200723 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 3 năm 2003. Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Quản lý thành lập với số vốn ban đầu là 625 triệu đồng và được Bộ Tài chính chấp thuận cho phép cung cấp các dịch vụ kiểm tốn theo luật định cho các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. Từ năm 2005 ICA đã chính thức được Bộ Tài chính cho phép cung cấp các dịch vụ định giá và tư vấn cho các doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành cơng ty cổ phần theo danh sách các cơng ty được phép cung cấp dịch vụ định giá do Bộ Tài chính cơng bố hàng năm kèm theo Thơng tư 126.
Tháng 8 năm 2007 ICA sáp nhập với Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng ICA (thành lập theo Giấy phép Kinh doanh Số 0102027947 ngày 29 tháng 8 năm 2006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp) hình thành nên Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng ICA ICA theo Giấy phép Kinh doanh số 0102007233 điều chỉnh ngày 28 tháng 8 năm 2008. Cơng ty cĩ tên giao dịch tiếng anh là Phuong Dong ICA Audit company Limited (viết tắt là PCA), Trụ sở chính của Cơng ty tại Số 45 Lơ 6 Đường Trung Yên 14, Khu Đơ thị mới Trung Yên, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
Cùng với xu hướng hội nhập và phát triển, để phát triển thương hiệu PCA một cách rộng khắp cùng với các dịch vụ chất lượng cao, tháng 5 năm 2008 PCA chính thức trở thành đại diện duy nhất của Tập đồn Kiểm tốn PKF quốc tế (một trong mười hãng kiểm tốn lớn nhất trên thế giới).
1.1.2. Sự phát triển của Cơng ty
1.1.2.1. Đặc điểm các loại hình dịch vụ mà PCA cung cấp
Cũng như các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn và các dịch vụ tư vấn khác, mục tiêu chung và cao nhất của PCA là trở thành một trong các cơng ty cung cấp dịch vụ chất lượng cao, chuyên nghiệp, năng động và sáng tạo với chi phí hợp lý, nhanh chĩng đưa thương hiệu PCA trở thành một trong những thương hiệu cĩ tiếng hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực kiểm tốn và các lĩnh vực tư vấn. Hoạt động của PCA hướng đến sự tồn vẹn trong việc cung cấp các thơng tin đáng tin cậy và các dịch vụ hỗ trợ khác nhằm giúp khách hàng ra các quyết định quản lý, tài chính và kinh tế một cách cĩ hiệu quả, đồng thời làm tăng niềm tin của các nhà đầu tư và các bên hữu quan, giúp họ nhận thấy được giá trị đích thực của cơng ty khách hàng. Với các tiêu chí hoạt động trên thì hiện nay PCA đang ngày càng mở rộng và nâng cao các lĩnh vực hoạt động của mình. Các loại hình dịch vụ hiện nay PCA đang cung cấp cho khách hàng bao gồm:
Thứ nhất: Dịch vụ kiểm tốn
Dịch vụ kiểm tốn là dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại hình dịch vụ của Cơng ty (chiếm 75% trong tổng doanh thu cung cấp dịch vụ). Trong loại hình dịch vụ kiểm tốn, PCA cung cấp tương đối đầy đủ các loại hình dịch vụ kiểm tốn nhằm thoả mãn được các nhu cầu đa dạng của khách hàng như: Kiểm tốn báo cáo tài chính thường niên hoặc theo các yêu cầu đột xuất của các nhà đầu tư, Ban giám đốc; Kiểm tốn báo cáo tài chính vì mục đích thuế đáp ứng yêu cầu sáp nhập, thanh lý, giải thể… của các cơng ty và tổ chức; Kiểm tốn đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ, đánh giá tính hiệu lực của hệ thống kiểm sốt nội bộ đang áp dụng, và đề xuất cải tiến hoạt động kiểm sốt nội bộ cho phù hợp và hiệu quả hơn; Kiểm tốn báo cáo quyết tốn vốn đầu tư: Báo cáo quyết tốn đầu tư Xây dựng cơ bản, báo cáo đầu tư các dự án của chính phủ, phi chính phủ; Kiểm tốn các thơng tin tài chính trên cơ sở các thủ tục đã thoả thuận trước và theo yêu cầu của chủ sở hữu bao gồm cả doanh nghiệp và nhà tài trợ dự án.
Thứ hai: Dịch vụ tư vấn kế tốn
Tiền thân của PCA là một Cơng ty tư vấn, chuyên cung cấp các loại hình dịch vụ về tư vấn kế tốn. Do đĩ, đối dịch vụ tư vấn kế tốn, PCA cĩ đội ngũ nhân viên giàu kinh nghệm. PCA cung cấp các dịch vụ kế tốn cho khách hàng như: Xây dựng hệ thống kế tốn cho mơ hình tập đồn, các tổng cơng ty, các đơn vị doanh nghiệp thành viên hoạt động phụ thuộc hoặc độc lập và các cơng ty con; Cung cấp các dịch vụ kế tốn như kế tốn trưởng, kế tốn viên, kế tốn thuế cho các doanh nghiệp; cung cấp các dịch vụ cung cấp kế tốn và ghi chép sổ sách như giữ sổ và ghi chép kế tốn, chuẩn bị báo cáo tài chính bộ phận, báo cáo tài chính tổng hợp và báo cáo tài chính hợp nhất; tổ chức các hoạt động cho bộ phận kế tốn bao gồm xác định các vị trí phù hợp với quy mơ doanh nghiệp, xây dựng hệ thống chứng từ kế tốn và quy trình luân chuyển các chứng từ trong nội bộ…
Thứ ba: Dịch vụ tư vấn tài chính
Với 7 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn, PCA cung cấp các dịch vụ tư vấn tài chính như: Sốt xét các báo cáo tài chính theo yêu cầu của chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư trước khi cơng khai báo cáo tài chính hoặc phục vụ cho việc lập bản cáo bạch về tài chính của doanh nghiệp; tư vấn tài chính cho doanh nghiệp, ngân sách cho dự án bao gồm xây dựng hệ thống quản lý dịng tiền, xây dựng quy chế quản lý tài chính, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ cho doanh nghiệp…
Thứ tư: Dịch vụ tư vấn thuế
PCA cung cấp các dịch vụ tư vấn thuế như: Trợ giúp, giải đáp các thắc mắc về thuế; cung cấp các dịch vụ kê khai thuế, tính thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngồi, thuế nhà thầu đối với các nhà đầu tư nước ngồi; tư vấn các dịch vụ hỏi đáp, giải pháp về thuế của các doanh nghiệp đối với cơ quan thuế…
Thứ năm là dịch vụ ứng dụng cơng nghệ tin học như tư vấn lựa chọn phần mềm kế tốn, quản lý và cài đặt phù hợp với loại hình, đặc điểm, phương thức hoạt động của các tổ chức kinh doanh, các loại hình cơng ty khác nhau; cài đặt phần mềm kế tốn “STANDARD” cĩ điều chỉnh theo yêu cầu của quản lý doanh nghiệp…
Thứ sáu là dịch vụ tư vấn nguồn nhân lực bao gồm: dịch vụ tuyển chọn cho doanh nghiệp các vị trí trong phịng kế tốn; dịch vụ tuyển chọn hoặc giới thiếu kế tốn trưởng; thay doanh nghiệp tuyển chọn hoặc giới thiệu ứng viên cĩ đủ năng lực vào vị trí kế tốn trưởng…
Thứ bảy là dịch vụ đào tạo bao gồm các loại hình như tổ chức các khố học về nghiệp vụ kế tốn chuyên ngành thuộc các loại hình sản xuất kinh doanh tại Việt Nam theo yêu cầu của doanh nghiệp; đào tạo kiểm tốn viên nội bộ theo yêu cầu của khách hàng, tổ chức các lớp học về nghiệp vụ nâng cao theo các chuẩn mực kế tốn và kiểm tốn quốc tế chung được thừa nhận tại Việt Nam…
Thứ tám là dịch vụ tư vấn quản lý như: Xây dựng quy chế hoạt động của hội đồng quản trị bao gồm cơ chế hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của hội đồng quản trị, hội đồng thành viên; quy chế hoạt động của ban giám đốc bao gồm các quy chế bổ nhiệm, bãi nhiệm, quy định về thù lao cho Hội đồng quản trị, ban kiểm sốt; quy chế hoạt động của ban kiểm sốt, cụ thể hố vai trị của Ban kiểm sốt; tư vấn về việc thiết lập quy chế nhân sự như quy chế trả lương, quy chế tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và chấm dứt hợp đồng lao động, quy chế khen thưởng…
Cũng như các doanh nghiệp khác tồn tại và hoạt động kinh doanh trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, PCA cũng phải thực hiện tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến doanh nghiệp nĩi chung như: tuân thủ các luật định, các điều lệ được chỉ rõ trong luật doanh nghiệp; hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đã đăng ký; hạch tốn độc lập, bảo tồn và phát triển vốn, làm ăn cĩ lãi, đảm bảo đời sống cho cán bộ cơng nhân viên, hồn thành nghĩa vụ với Nhà Nước. Nhờ cĩ được đường lối phát triển đúng đắn, PCA tin tưởng rằng các nội dung cơ bản của các dịch vụ mà Cơng ty cung cấp sẽ đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Trong những trường hợp cần được bổ sung làm rõ hơn các dịch vụ mà PCA cung cấp, PCA luơn sẵn sàng trao đổi trực tiếp với khách hàng để cĩ được sự thoả mãn lớn nhất của khách hàng từ các dịch vụ mà PCA cung cấp.
Hiện nay, PCA vẫn chủ yếu tập trung cung cấp các dịch vụ về kiểm tốn, tư vấn và định giá doanh nghiệp. Loại hình dịch vụ kiểm tốn vẫn là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu dịch vụ của Cơng ty (chiếm 75%). Dịch vụ tư vấn và định giá doanh nghiệp của Cơng ty hiện nay cũng là một loại hình dịch vụ đang được cơng ty chú trọng phát triển nhằm đạt được mục tiêu cung cấp được các dịch vụ gia tăng cho khách hàng, thoả mãn khách hàng một cách tốt nhất. Hiện nay, dịch vụ tư vấn và định giá doanh nghiệp chiếm 15% trong cơ cấu các loại hình dịch vụ Cơng ty cung cấp. Dịch vụ đào tạo chiếm 3% và dịch vụ khác chiếm 7% trong tổng cơ cấu dịch vụ mà Cơng ty cung cấp.
1.1.2.2. Đặc điểm về khách hàng và thị trường của Cơng ty
Về khách hàng và thị trường của PCA: PCA là Cơng ty chuyên cung cấp các dịch vụ kiểm tốn và tư vấn. Khách hàng của Cơng ty phân theo các loại hình dịch vụ mà cơng ty cung cấp cĩ thể khái quát như sau:
Thứ nhất là khách hàng kiểm tốn: Khách hàng kiểm tốn hiện nay của PCA hiện nay chưa nhiều. Khách hàng kiểm tốn của PCA được định hướng gồm các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế và phi chính phủ, các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, các cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn và các doanh nghiệp tư nhân…. Tuy nhiên hiện nay khách hàng của Cơng ty chủ yếu tập trung là các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và các cơng ty liên doanh. Thực tế, Cơng ty chỉ chiếm được một thị phần nhỏ trên thị trường kiểm tốn. Điều này cĩ nguyên chủ yếu là thị trường kiểm tốn Việt Nam tuy cịn non trẻ nhưng hiện nay đã tập trung một số lượng lớn các cơng ty kiểm tốn, đặc biệt là cĩ sự xuất hiện của bốn hãng kiểm tốn lớn nhất trên thế giới với uy tín về chất lượng dịch cung cấp là tốt nhất hiện nay, cộng với xu hướng các khách hàng là những cơng ty lớn cĩ xu hướng muốn được kiểm tốn bởi các cơng ty lớn. Do đĩ, thị trường kiểm tốn của các hãng kiểm tốn trong nước nĩi chung và PCA nĩi riêng chủ yếu là các cơng ty vừa và nhỏ.
Thứ hai là khách hàng định giá và tư vấn cổ phần hố. Hiện nay, PCA đang cố gắng phát triển thị trường này vì đây là thị trường hấp dẫn, Cơng ty cĩ đủ kỹ năng và nguồn nhân lực cung cấp dịch vụ cĩ chất lượng với chi phí hợp lý và cam kết đảm bảo về thời gian. Khách hàng chủ yếu của Cơng ty trong lĩnh vực định giá và tư vấn cổ phần hố chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc Bộ Cơng nghiệp, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ Quốc phịng…
Ngồi ra Cơng ty cũng cĩ cơ hội tiếp cận với các khách hàng cĩ vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế như tổ chức tài trợ quốc tế WB, ADB, một số dự án tại Việt Nam như Hợp phần ngân sách phát triển xã thuộc dự án xố đĩi giảm nghèo 6 tỉnh miền núi phía bắc (Chương trình 135), Quỹ hỗ trợ lao động dư dơi do xắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước (Quỹ 41), Đánh giá mơi trường kinh doanh đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam…Qua những lần làm việc với những khách hàng này, Cơng ty cố gắng tích luỹ kinh nghiệm để cĩ thể hoạt động trong lĩnh vực này một cách chuyên nghiệp hơn.
1.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty qua các năm
Sau gần 7 năm hoạt động, Cơng ty PCA đã gặt hái được khá nhiều thành cơng trong cơng việc nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ cung cấp và mở rộng quy mơ Cơng ty. Thành tích của Cơng ty được khái quát qua một số mặt sau:
Thứ nhất về mặt nhân sự
Nhận thức được trình độ và năng lực nhân viên là yếu tố hàng đầu đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Cơng ty. Hàng năm, Cơng ty tiến hành tuyển dụng thêm đội ngũ nhân viên mới đã tốt nghiệp đại học đang đi làm trong các lĩnh vực liên quan. Đồng thời, Cơng ty cũng luơn tiến hành đào tạo một cách liên tục các nhân viên trong Cơng ty. Thực tế, số lượng nhân viên trong Cơng ty đã tăng lên tới hơn 100 người, đội ngũ kiểm tốn viên đều cĩ ít nhất một bằng đại học hoặc thạc sĩ. Hiện nay tại PCA đã cĩ 15 người đã cĩ bằng kiểm tốn viên CPA do Bộ Tài chính cấp, và một số nhân viên cĩ cả các bằng cấp nước ngồi về kế tốn kiểm tốn như bằng ACCA, bằng CPA của Úc. Xu hướng trong những năm tiếp theo Cơng ty sẽ tăng cường đội ngũ kiểm tốn viên cả về số lượng và chất lượng. Đồng thời, Cơng ty đang khuyến khích và tạo mọi điều kiện cả về chi phí, thời gian… để cho nhân viên học và thi lấy các chứng chỉ kế tốn kiểm tốn chuyên nghiệp của Việt Nam và Quốc tế .
Thứ hai về cơ sở vật chất
Do nhu cầu thực tế và để tăng chất lượng dịch vụ cung cấp để đáp ứng được nhu cầu một cách đa dạng của khách hàng về kiểm tốn và tư vấn, Cơng ty đã cĩ nhiều cố gắng để đáp ứng một cách đầy đủ nhu cầu cần thiết. Cụ thể, Cơng ty đã mở thêm một chi nhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh, một chi nhánh ở Thành phố Đà Nẵng để tiện cho việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của khách hàng trên cả nước. Về mặt thiết bị sử dụng, ngồi những trang thiết bị được trang bị tại văn phịng, Cơng ty đã cố gắng trang bị 60% máy tính xách tay trên tổng số nhân viên, cung cấp các phương tiện đi lại thuận lợi nhất khi nhân viên đi làm tại đơn vị khách hàng. Hiện nay, Cơng ty đang cố gắng để trang bị máy tính xách tay cho tồn bộ nhân viên cũng như các phương tiện cần thiết khác phục vụ cơng việc.
Sự tập trung chú trọng tăng cường về đội ngũ nhân viên và đầu tư cơ sở vật chất là nhân tố chính để doanh nghiệp cĩ được một kết quả kinh doanh tốt. Doanh thu của Cơng ty hàng năm đã tăng đáng kể từ 986 triệu đồng năm 2006 lên tới 1236 triệu đồng năm 2007 (theo số liệu Bảng 1-1). Do đặc điểm của loại hình dich vụ kiểm tốn và tư vấn là khơng cần nhiều vốn nên nguồn vốn ban đầu khi thành lập chỉ là 800 triệu nhưng lợi nhuận của doanh nghiệp đã tăng nên đáng kể qua các năm. Lợi nhuận của Cơng ty đạt được 76 triệu năm 2006 nhưng sang đến năm 2007 lợi nhuận của Cơng ty đã đã được 429.5 triệu (theo số liệu Bảng 1-1). Điều này chứng tỏ được khả năng phát triển, sự tin tưởng của các doanh nghiệp dành cho Cơng ty. Đồng thời cũng thể hiện được nỗ lực của Ban Giám đốc và các nhân viên Cơng ty trong việc tiếp cận và cung cấp các dịch vụ cĩ chất lượng cho khách hàng….
Bảng 1-1: Kết quả hoạt động kinh doanh của PCA qua các năm
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
2006
2007
1. Doanh thu thuần
986.218.563
1.326.472.963
2. Giá vốn hàng bán
694.697.389
612.209.233
3. Lợi nhuận gộp
291.521.174
714.263.730
4. Doanh thu từ hoạt động tài chính
-
387.695
5. Chi phí tài chính
-
116268
6. Chi phí quản lý kinh doanh
216.213.547
284.940.625
7. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
75.307.627
429.594.532
8. Lãi khác
1.012.532
-
9. Lỗ khác
149.200
-
10. Lợi nhuận trước thuế TNDN
76.170.959
429.594. 532
11. Thuế TNDN
21.327.869
120.286.469
12. Lợi nhuận sau thuế TNDN
54.843.090
309.308.063
Nguồn: Phịng Kế tốn
Để tiếp bước đà phát triển của những năm trước, PCA luơn xây dựng kế hoạch phát triển, định hướng thị trường. Kế hoạch phát triển thị trường của Cơng ty trong các năm tới: Cơng ty tập trung vào 3 hoạt động chính là tư vấn định giá cổ phần, dịch vụ tư vấn doanh nghiệp và kiểm tốn theo luật định.
Thứ nhất đối với các dịch vụ tư vấn, định giá doanh nghiệp để cổ phần hĩa nhằm thực hiện chủ trương của Nhà nước trong việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước theo lộ trình 2007 -2010, theo đĩ trong các năm tới cơng tác cổ phần hĩa sẽ được thực hiện một cách triệt để hơn nữa. Để mở rộng thị phần trên lĩnh vực mới này, Cơng ty đã tiến hành liên kết với một số cơng ty chứng khốn như ICBS, MBS để nhận thầu lại cơng việc thuộc lĩnh vực cổ phần hĩa và định giá doanh nghiệp.
Thứ hai đối với lĩnh vực tư vấn chuyên ngành như thực hiện đánh giá chuẩn đốn doanh nghiệp cho các doanh nghiệp hoặc cho các nhà đầu tư.
Thứ ba, đối với dịch vụ kiểm tốn theo luật định thì doanh nghiệp tiến hành phân đoạn khách hàng thành doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư của nhà nước đồng thời phân đoạn khách hàng theo quy mơ doanh nghiệp để Cơng ty cĩ thể tiếp cận và cĩ một sự hiểu biết khách hàng tốt nhất nhằm bán được các dịch vụ của Cơng ty một cách nhiều nhất với chất lượng cao.
1.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Cơng ty
PCA đặt Trụ sở chính tại Hà Nội, và thiết lập hai chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Đà Nẵng.
Trụ sở chính của Cơng ty được bố trí một số lượng lớn các nhân viên (chiếm 65% tổng số nhân viên Cơng ty) và thực hiện cung cấp tất cả các loại hình dịch vụ của Cơng ty. Trụ sở chính cua Cơng ty tiến hành cung cấp các dịch vụ về kiểm tốn, tư vấn, định giá, đào tạo... cho các doanh nghiệp tại khu vực miền bắc, hỗ trợ các chi nhánh trong việc thực hiện dịch vụ đối với những khách hàng của Cơng ty tại khu vực miền trung và miền nam. Tại Trụ sở chính tổ chức các phịng nghiệp vụ: Phịng Tư vấn và Đào tạo, Phịng Kiểm tốn và Xây dựng cơ bản, Phịng Doanh nghiệp. Các phịng nghiệp vụ Cơng ty thực hiện cung cấp các dịch vụ của Cơng ty cho khách hàng. Phịng Tư vấn và Đào tạo chuyên cung cấp các dịch vụ kiểm tốn và tư vấn cho khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, các tổ chức tín dụng, các cơng ty tài chinh....Phịng Kiểm tốn và Xây dựng cơ bản chủ yếu cung cấp các dịch vụ tài chính, kiểm tốn cho các cơng ty cổ phần hoặc đang trong quá trình cổ phần hố. Phịng Doanh nghiệp chủ yếu cung cấp dịch vụ kiểm tốn, tư vấn cho các cơng ty TNHH và doanh nghiệp trong nước. Mỗi phịng nghiệp vụ tại Trụ sở chính được đặt dưới sự giám sát trực tiếp của một Phĩ Giám đốc Cơng ty.
Hai chi nhánh của Cơng ty tại Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Đà Nẵng khơng tiến hành cung cấp tất cả các dịch vụ như Trụ sở chính mà chủ yếu cung cấp các dịch vụ về kiểm tốn, tư vấn và định giá doanh nghiệp. Tổ chức Bộ máy quản lý của các chi nhánh đơn giản, đứng đầu chi nhánh là một Phĩ Giám Đốc Cơng ty chịu trách nhiệm trước Giám Đốc Cơng ty về tồn bộ hoạt động của chi nhánh. Tại chi nhánh chỉ tổ chức một phịng nghiệp vụ và một phịng tài chính tổng hợp. Các chi nhánh Cơng ty tổ chức hạch tốn độc lập, tổ chức lưu trữ chứng từ kế tốn và báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh về Cơng ty vào cuối mỗi quý. Trong chiến lược kinh doanh giai đoạn từ năm 2008 – 2010, Cơng ty chủ trương phát triển chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh về quy mơ ngang tầm với Trụ sở chính tại Hà Nội.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng ICA
PCA là một cơng ty lớn với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp với trên 100 nhân viên dày dạn kinh nghiệm trong hoạt động kiểm tốn. PCA cĩ thể đáp ứng được một lượng lớn khách hàng với đủ mọi thành phần kinh tế, đa dạng về loại hình cũng như quy mơ hoạt động. Để cung cấp được cho khách hàng một cách tốt nhất các dịch vụ, thỏa mãn những nhu cầu đa dạng của khách hàng, Cơng ty phải xây dựng được một hệ thống quản lý điều hành một cách khoa học, chuyên nghiệp. Một mặt, Cơng ty áp dụng mơ hình quản lý nhân viên chuyên mơn theo cấp bậc, đây là mơ hình chuẩn để quản lý nhân viên chuyên mơn tại các Cơng ty kiểm tốn hàng đầu. Mặt khác, Cơng ty cịn xây dựng mơ hình quản lý hành chính theo phương châm đơn giản và hiệu quả.
Thứ nhất về mặt quản lý hành chính và tổ chức bộ máy
Cơng ty quản lý hành chính theo một mơ hình quản lý gọn nhẹ, đơn giản, phân chia các bộ phận theo tính chất cơng việc đã được chuyên mơn hĩa. Bộ máy quản lý của Cơng ty được tổ chức theo mơ hình khối chức năng do vậy tính chuyên mơn hố theo từng lĩnh vực được tổ chức quản lý và thực hiện tốt hơn. Quản lý theo ngành dọc, bộ máy quản lý gọn nhẹ nên phù hợp với quy mơ hoạt động của Cơng ty. Mơ hình tổ chức Cơng ty được khái quát qua Sơ đồ 1-1.
Đứng đầu Cơng ty là Hội đồng Thành viên. Hội đồng Thành viên của PCA bao gồm 5 thành viên, đây là các thành viên sáng lập PCA, các thành viên này đều cĩ kinh nghiệm và uy tín hoạt động trong lĩnh vực kế tốn kiểm tốn. Hội đồng thành viên cĩ chức năng quyết định về đường lối phát triển cũng như mục tiêu nhiệm vụ của Cơng ty.
Giám đốc PCA là người cĩ kinh nghiệm lâu năm hoạt động trong lĩnh vực kiểm tốn và tư vấn, từng làm việc tại các Cơng ty kiểm tốn hàng đầu thế giới. Giám đốc cơng ty là người chịu trách nhiệm cuối cùng đối với hoạt động của Cơng ty, cĩ trách nhiệm hoạch định chính sách và dẫn dắt các vấn đề về tổ chức. Giám đốc là người chịu trách nhiệm cuối cùng về các vấn đề liên quan đến nhân lực, hành chính, khách hàng và các lĩnh vực nghiệp vụ như: lập kế hoạch, lập ngân sách, phát triển kinh doanh, nhân lực, đào tạo, quản lý văn phịng…Giám đốc hoặc một người do Giám đốc uỷ quyền cĩ trách nhiệm đánh giá rủi ro của các hợp đồng kiểm tốn liên quan đến hoạt động của Cơng ty. Giám đốc cĩ trách nhiệm duy trì mối quan hệ với các cán bộ cao cấp của khách hàng. Giám đốc chịu trách nhiệm giải đáp các thắc mắc về kế tốn kiểm tốn cĩ tầm quan trọng lớn trong quá trình thực hiện cơng việc kiểm tốn. Giám đốc là người chịu trách nhiệm đánh giá cơng việc kiểm tốn đã được thực hiện. Giám đốc cĩ trách nhiệm ký báo cáo kiểm tốn và thư quản lý …
Sơ đồ 1-1: Tổ chức bộ máy quản lý Cơng ty
Hội đồng Thành viên
Giám đốc
Phĩ Giám đốc
Phĩ Giám đốc
Chi nhánh Đà Nẵng
Phịng
Hành chính
Chi nhánh TP
Hồ Chí Minh
Phịng
Tư vấn
Đào tạo
Phịng Kiểm tốn và Xây dựng cơ bản
Phịng Doanh nghiệp
Phịng
Kế tốn
Kiểm tốn và Tư vấn
Phĩ Giám đốc Cơng ty là người giúp việc cho Giám đốc Cơng ty trong việc điều hành theo sự phân cơng uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được phân cơng và uỷ quyền.
Phịng Hành chính là phịng quản lý tồn bộ mảng hành chính của Cơng ty cĩ chức năng trợ giúp cho Giám đốc trong việc quản lý, chỉ đạo tổ chức, thực hiện tồn bộ cơng tác tổ chức hành chính, văn thư lưu trữ, phát hành báo cáo cơng ty.
Phịng Kế tốn Cơng ty cĩ trách nhiệm đảm bảo cơng việc tài chính-kế tốn của Cơng ty, tham mưu cho Ban Lãnh đạo Cơng ty trong việc xây dựng phương án kinh doanh và quản lý tài chính phù hợp với mơ hình hoạt động của Cơng ty. Do đặc điểm chung của loại hình cơng ty cung cấp dịch vụ kiểm tốn, tư vấn là kế tốn các phần hành khá đơn giản, chỉ tập trung và một số nghiệp vụ về lương, về tạm ứng, ghi nhận doanh thu hợp đồng, chi phí cơng tác, phương pháp quản lí. Hơn nữa, PCA lại cĩ quy mơ chưa lớn, số loại hình dịch vụ cung cấp trên thực tế chưa nhiều nên khối lượng cơng việc kế tốn cịn ít và khơng phức tạp. Đặc biệt, Cơng ty cịn cung cấp cho khách hàng dịch vụ kế tốn nên nhân viên trong Cơng ty cĩ thể tự thực hiện được cơng việc kế tốn. Vì vậy, Cơng ty hiện nay chỉ cĩ hai nhân viên làm cơng tác kế tốn. Hai nhân viên kế tốn được phân cơng cơng việc rõ ràng, một người thực hiện hoạch tốn kế tốn các nghiệp vụ kinh tế cịn một người làm thủ quỹ. Như đã nĩi trên, PCA là một Cơng ty cung cấp các dịch vụ kiểm tốn và các dịch vụ tài chính kế tốn khác vì vậy việc cập nhật các chế độ kế tốn, tài chính là một yêu cầu tất yếu.
Các phịng nghiệp vụ của Cơng ty như: Phịng Tư vấn và Đào tạo, Phịng Kiểm tốn Xây dựng cơ bản, Phịng Doanh nghiệp là các phịng nghiệp vụ cung cấp các dịch vụ tư vấn tài chính, kế tốn, kiểm tốn liên quan đến các hoạt động thương mại và dịch vụ doanh nghiệp sản xuất, cung cấp các dịch vụ tư vấn, xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hố....
Các chi nhánh của Cơng ty ở Thành phố Hồ Chí Minh và ở Thành phố Đà Nẵng hiện nay mới đi vào hoạt động với quy mơ nhỏ, chủ yếu là cĩ nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng mới và tư vấn cho các khách hàng hiện cĩ của Cơng ty.
Thứ hai về mặt quản lý chuyên mơn
Cơng ty thực hiện việc quản lý bằng cách phân chia các nhân viên nghiệp vụ thành các cấp bậc. Dựa vào năng lực, trình độ và kinh nghiệm làm việc, PCA chia nhân viên theo các cấp bậc khác nhau. Các cấp bậc khác nhau thực hiện các cơng việc ở các mức độ phức tạp khác nhau. Cơng ty phân chia nhân viên theo các nhĩm cấp bậc như Giám đốc kiểm tốn, Chủ nhiệm kiểm tốn, Kiểm tốn viên chính và Trợ lý kiểm tốn viên. Các cấp bậc được phân chia phù hợp với năng lực, kinh nghiệm và trình độ của các nhân viên.
Một cuộc kiểm tốn sẽ do một số nhân viên chịu trách nhiệm thực hiện, gọi là nhĩm kiểm tốn. Tùy thuộc vào quy mơ, tính chất, mức độ phức tạp, thời gian cần thiết để hồn thành cơng việc mà Cơng ty sẽ bố trí số lượng người trong nhĩm kiểm tốn cho phù hợp. Một nhĩm kiểm tốn cĩ thể cĩ sự tham gia của một vài hoặc tất cả các cấp bậc trên. Trong một nhĩm kiểm tốn, Cơng ty luơn cĩ sự phân cơng cơng việc một cách hợp lý nhằm đảm bảo tính thống nhất cao về cơng việc của các thành viên trong nhĩm, sự tuân thủ hướng dẫn nghiệp vụ của cấp trên với cấp dưới để cĩ thể hồn thành cơng việc theo đúng thời gian hẹn trước với khách hàng nhưng vẫn đảm bảo về chất lượng cơng việc thực hiện. Việc phân chia thành cấp bậc và xác định đúng nội dung cơng việc phù hợp với mỗi cấp bậc đã đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện cơng việc. Cụ thể, các cơng việc xác định được phân chia cho từng cấp bậc như sau:
Thứ nhất: Giám đốc kiểm tốn của PCA là người chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng cuộc kiểm tốn. Mọi cuộc kiểm tốn của PCA đều phải được đặt dưới sự điều hành và giám sát bởi ít nhất một Giám đốc kiểm tốn. Giám đốc kiểm tốn cĩ trách nhiệm xem xét các vấn đề tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, các vấn đề về tính độc lập của nhĩm kiểm tốn và các quy định khác… Giám đốc kiểm tốn cịn là người sốt xét cuối cùng nhằm đảm bảo cuộc kiểm tốn đã tuân thủ theo đúng phương pháp tiếp cận kiểm tốn của Cơng ty PCA. Ngồi ra, Giám đốc kiểm tốn của PCA phải sốt xét việc lập báo cáo kiểm tốn theo qui định chung của PKF.
Thứ hai: Chủ nhiệm kiểm tốn là người chịu trách nhiệm đảm bảo cuộc kiểm tốn tuân thủ theo đúng phương pháp tiếp cận kiểm tốn của Cơng ty bằng cách trực tiếp hướng dẫn nhĩm kiểm tốn, sốt xét và thảo luận các vấn đề phát sinh trong cuộc kiểm tốn, chịu trách nhiệm trong việc xử lý các vấn đề trọng yếu và phức tạp về kỹ thuật kiểm tốn, chịu trách nhiệm sốt xét báo cáo kiểm tốn được lập bởi cấp dưới.
Thứ ba: Kiểm tốn viên chính thường là người thực hiện trực tiếp các cơng việc chính của cuộc kiểm tốn từ giai đoạn lập kế hoạch đến giai đoạn lập báo cáo. Kiểm tốn viên chính thường là trưởng nhĩm kiểm tốn, phụ trách nhĩm kiểm tốn thực hiện các cơng việc tại khách hàng. Kiểm tốn viên chính là trưởng nhĩm kiểm tốn phải tiến hành phân chia cơng việc cho các trợ lý kiểm tốn viên trong nhĩm làm việc theo đúng kinh nghiệm và năng lực của các trợ lý đảm báo hồn thành cơng việc theo đúng tiến độ kế hoạch. Kiểm tốn viên chính phải chịu trách nhiệm hướng dẫn, sốt xét cơng việc của các trợ lý kiểm tốn trong suốt quá trình thực hiện kiểm tốn.
Thứ tư: Trợ lý kiểm tốn viên là các nhân viên cĩ từ một đến ba năm kinh nghiệm. Trợ lý kiểm tốn viên là người thực hiện các phần hành kiểm tốn hoặc là trợ giúp kiểm tốn viên trong việc thực hiện kiểm tốn các phần hành theo sự phân cơng của trưởng nhĩm kiểm tốn.
1.4. Đặc điểm tổ chức kiểm tốn tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng ICA
1.4.1._.. Đặc điểm quy trình kiểm tốn BCTC tại Cơng ty
Trong số các dịch vụ mà Cơng ty cung cấp cho khách hàng hiện nay thì dịch vụ kiểm tốn đặc biệt là kiểm tốn báo cáo tài chính là dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu dịch vụ, đây cũng là yếu tố chính quyết định tới sự tồn tại và phát triển của Cơng ty trong thời gian tới. Việc kiểm tốn của Cơng ty tập trung vào đáp ứng các nhu cầu của khách hàng cũng như các quy định về tài chính và kiểm tra độc lập các hoạt động kinh doanh của khách hàng. Vì vậy, khi tiến hành kiểm tốn cơng ty khách hàng, các kiểm tốn viên của Cơng ty phải hiểu biết đầy đủ về lĩnh vực kinh doanh, hệ thống kiểm sốt nội bộ cũng như các rủi ro của khách hàng đồng thời phải đảm bảo tính độc lập của kiểm tốn viên. Quy trình kiểm tốn chung của PCA gồm các giai đoạn sau
Giai đoạn 1: Giai đoạn tiền kiểm tốn
Giai đoạn 2: Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn
Giai đoạn 3: Giai đoạn thực hiện kiểm tốn
Giai đoạn 4: Giai đoạn kết thúc kiểm tốn
Giai đoạn 5: Các bước cơng việc sau cuộc kiểm tốn
Quy trình kiểm tốn tại PCA được diễn tả khái quát qua Sơ đồ 1- 2
Giai đoạn 1: Giai đoạn tiền kiểm tốn
Đây là giai đoạn đầu tiên của bất kỳ một cuộc kiểm tốn nào. Thực chất của giai đoạn này là giúp Cơng ty cĩ được sự hiểu biết nhất định về khách hàng đủ để đưa ra các quyết định về chấp nhận khách hàng kiểm tốn. Thơng qua việc tìm hiểu những thơng tin chung về khách hàng như các thơng tin về lĩnh vực kinh doanh, về phạm vi hoạt động, mối liên hệ với các bên hữu quan khác…kiểm tốn viên cĩ được cái nhìn tổng quát nhất về hoạt động của khách hàng, trên cơ sở những đánh giá ban đầu, kiểm tốn viên đưa ra quyết định cĩ chấp nhận khách hàng kiểm tốn hay khơng. Các thơng tin này được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm cả những thơng tin bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Đối với những khách hàng mới, khách hàng tiềm năng thì những thơng tin chung về khách hàng này cĩ thể được thu thập từ sách báo, tạp chí chuyên ngành… Đối với những khách hàng cũ kiểm tốn viên chỉ tiến hành tổng hợp những thay đổi và sau đĩ đánh giá rủi ro liên quan cĩ thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc kiểm tốn và uy tín của Cơng ty nếu như tiến hành cuộc kiểm tốn.
Sơ đồ 1-2: Quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính của PCA
Tìm hiểu và chấp nhận khách hàng kiểm tốn
Giai đoạn tiền kiểm tốn
Tìm hiểu hoạt động kinh doanh
của khách hàng
Tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt
nội bộ
Lập kế hoạch kiểm tốn
Đánh giá ban đầu về trọng yếu và rủi ro kiểm tốn
Phân bổ mức trọng yếu và rủi ro cho từng khoản mục
Thiết kế chương trình kiểm tốn
Thực hiện thử nghiệm kiểm sốt
Thực hiện kiểm tốn
Thực hiện thủ tục phân tích
Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
Tổng hợp các phát hiện
Kết thúc kiểm tốn
Đưa ra biên bản kiểm tốn
Phát hành báo cáo kiểm tốn
Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập báo cáo, đánh giá chất lượng cơng việc
Các bước cơng việc sau kiểm tốn
Giai đoạn 2: Lập kế hoạch kiểm tốn
Lập kế hoạch kiểm tốn là một trong những bước quan trọng nhất của cơng việc kiểm tốn. Lập kế hoạch kiểm tốn giúp kiểm tốn viên xác định các lĩnh vực trọng yếu cần quan tâm trong việc thực hành cơng việc kiểm tốn. Ngồi ra, lập kế hoạch kiểm tốn cịn giúp kiểm tốn viên đánh giá được mơi trường kiểm sốt và lựa chọn các phương pháp tiếp cận và tìm kiếm bằng chứng một cách hiệu quả, thiết kế được các phương pháp kiểm sốt thích hợp nhất cho từng phần hành kiểm tốn. Đặc biệt, lập kế hoạch kiểm tốn giúp cho các Cơng ty cĩ thể cân đối được chi phí và thời gian cho từng cuộc kiểm tốn.
Bước cơng việc đầu tiên trong giai đoạn này là các Kiểm tốn viên được phân cơng thực hiện hợp đồng kiểm tốn sẽ tiến hành thu thập các thơng tin cơ sở về khách hàng, tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng để cĩ được những thơng tin tổng quát về loại hình, quy mơ hoạt động kinh doanh, mục tiêu hoạt động của khách hàng, các nhân tố mơi trường bên trong và bên ngồi, hệ thống kiểm sốt nội bộ, đội ngũ nhân viên cũng như quy trình lập báo cáo tài chính. Trong giai đoạn này, trên cơ sở những hiểu biết cơ bản về khách hàng thì trưởng nhĩm kiểm tốn tiến hành họp nhĩm kiểm tốn để thảo luận về những vấn đề liên quan đến cuộc kiểm tốn và những vùng cĩ khả năng xảy ra sai sĩt trọng yếu, sau đĩ tiến hành đánh giá trọng yếu và rủi ro.
Sau khi tìm hiểu, phân tích, đánh giá các vấn đề nêu trên, kiểm tốn viên tiến hành lập kế hoạch kiểm tốn theo từng khoản mục. Phương pháp tiếp cận kiểm tốn của PCA nêu ra hai phương pháp là kiểm tra chi tiết và phương pháp phân tích. Sau khi thiết kế xong chương trình kiểm tốn, trưởng nhĩm kiểm tốn tiến hành phân cơng cơng việc kiểm tốn từng phần hành cụ thể cho các thành viên trong nhĩm kiểm tốn sao cho phù hợp với năng lực, trình độ và kinh nghiệm làm việc của mỗi người.
Giai đoạn 3: Thực hiện kiểm tốn
Sau khi được phân cơng cơng việc với các phần hành cụ thể, các kiểm tốn viên, trợ lý kiểm tốn viên sẽ nhận các chương trình kiểm tốn tương ứng và tiến hành thực hiện phần cơng việc của mình.
Việc thực hiện cuộc kiểm tốn cĩ thể chia thành hai bước chính: kiểm tra hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng (thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt) và thực hiện các thử nghiệm cơ bản. Kết thúc giai đoạn thực hành kiểm tốn, kiểm tốn viên sẽ thu được một mức độ đảm bảo theo yêu cầu đối với khoản mục hoặc thơng tin được kiểm tra. Trong kiểm tốn báo cáo tài chính của PCA, việc kiểm tra các tài khoản là riêng biệt nhưng chúng cũng luơn được xem xét trong mối quan hệ nội tại tới các tài khoản khác, cũng như ảnh hưởng đến tồn bộ kết quả của cuộc kiểm tốn. Trong quá trình thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn viên thường kết hợp giữa việc kiểm tra chi tiết tổng hợp và phân tích, vừa nghiên cứu tổng quan vừa đi sâu điều tra chọn mẫu, tận dụng tối đa những bằng chứng thu thập được và những tài liệu liên quan. Kết thúc giai đoạn thực hiện kiểm tốn, các kiểm tốn viên, trợ lý kiểm tốn viên phải đưa ra các kết luận, tổng hợp các sai sĩt, nêu ra các bút tốn điều chỉnh và phân loại lại.
Giai đoạn 4: Kết thúc kiểm tốn
Kiểm tốn viên chính sẽ cĩ nhiệm vụ tổng hợp tất cả các vấn đề nêu ra của tất cả các phần hành, cân nhắc và thảo luận các điều chỉnh với khách hàng trong buổi họp tổng kết kiểm tốn. Sau đĩ, kiểm tốn viên sẽ tiến hành lập và phát hành báo cáo kiểm tốn.
Trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn thì kiểm tốn viên cũng phải tiến hành hồn thiện hồ sơ kiểm tốn.
Giai đoạn 5: Thực hiện các cơng việc sau kiểm tốn
Kết thúc mỗi cuộc kiểm tốn, Cơng ty PCA thường giao cho các trưởng nhĩm kiểm tốn tiến hành họp tổng kết các vấn đề phát sinh trong cuộc kiểm tốn để rút kinh nghiệm. Các vấn đề cần lưu ý cho các năm kiểm tốn tiếp theo được đặc biệt lưu ý và được lưu giữ trong hồ sơ kiểm tốn.
1.4.2. Đặc điểm tổ chức hệ thống kiểm sốt chất lượng kiểm tốn
Việc kiểm tra hoạt động kiểm tốn đảm bảo cho các kiểm tốn viên thực hiện đúng, đầy đủ các quy trình, thủ tục kiểm tốn cần thiết nhằm đạt đựơc các mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể của một cuộc kiểm tốn. PCA đã xây dựng được một quy trình kiếm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn khá chặt chẽ với sự phân cơng, phân cấp rõ ràng cho từng cá nhân chịu trách nhiệm sốt xét.
Thứ nhất về kiểm sốt chất lượng chung cho tồn Cơng ty. Để cĩ thể kiểm tốn chất lượng chung cho tồn Cơng ty và hoạt động kiểm sốt này đạt được hiệu quả cao, PCA đề ra các chính sách, quy định yêu cầu bắt buộc thực hiện đối với tồn thể nhân viên Cơng ty như: Quy định về việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức của kiểm tốn viên về tính độc lập, năng lực chuyên mơn.
Thứ hai về kiểm sốt chất lượng đối với từng cuộc kiểm tốn cụ thể. Cơng tác kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn được thực hiện thơng qua việc xây dựng một bảng hệ thống câu hỏi tương ứng với từng giai đoạn của cuộc kiểm tốn: Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, thực hiện kiểm tốn, lập báo cáo kiểm tốn và phát hành thư quản lý.Việc kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn được thực hiện trong tất cả các giai đoạn một cuộc kiểm tốn, Trưởng nhĩm kiểm tốn phải cĩ trách nhiệm phân cơng cơng việc, quản lý và bao quát mọi cơng việc đồng thời cũng tiến hành rà sốt lại kết quả làm việc hàng ngày của các trợ lý kiểm tốn viên. Chính những thủ tục kiểm sốt trên đã giúp PCA sữa chữa những sai sĩt kịp thời, giảm thiểu tối đa những rủi ro kiểm tốn trong quá trình thực hiện.
PHẦN II: THỰC TRẠNG KIỂM TỐN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN
PHƯƠNG ĐƠNG ICA THỰC HIỆN
2.1. Kiểm tốn nợ phải thu khách hàng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn
Lập kế hoạch kiểm tốn là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm tốn cĩ vai trị quan trọng chi phối tới chất lượng và hiệu quả chung của tồn bộ cuộc kiểm tốn. Ở PCA kế hoạch kiểm tốn được lập thơng qua các bước cơng việc sau:
Bước một: Khảo sát và đánh giá khách hàng
Khảo sát và đánh giá khách hàng là một bước quan trọng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, nĩ là bước cơng vệc đầu tiên trong tồn bộ quá trình kiểm tốn. Hàng năm, PCA luơn tiến hành gửi hồ sơ năng lực tới các cơng ty để mời kiểm tốn. Ngay sau khi nhận được phản hồi từ khách hàng về việc kiểm tốn tại một cơng ty, PCA tiến hành khảo sát và đánh giá khách hàng. Kết quả thu thập từ bước này chính là cơ sở để PCA quyết định cĩ chấp nhận khách hàng kiểm tốn hay khơng. Để cĩ thể thực hiện được bước cơng việc này, PCA sẽ tiến hành cuộc họp với khách hàng. Qua đĩ, PCA tiến hành thu thập các thơng tin cơ sở về khách hàng cụ thể: lĩnh vực kinh doanh, vốn điều lệ, vốn cố định, vốn lưu động, tình hình kinh doanh của đơn vị kiểm tốn gặp thuận lợi hay khĩ khăn, đặc điểm thị trường, cơ cấu của cơng ty, các báo cáo tài chính trong năm tài chính cần kiểm tốn của khách hàng… Nắm được tình hình kinh doanh cũng như quy mơ của đơn vị được kiểm tốn sẽ hạn chế rủi ro trong quá tình kiểm tốn, xác định được mục tiêu kiểm tốn chung, mục tiêu kiểm tốn đặc thù và lập được chương trình kiểm tốn một cách trọng yếu nhất.
Đối với khách hàng mới, Cơng ty tìm hiểu một cách kỹ lưỡng về các vấn đề trên để cĩ được những hiểu biết cơ bản về khách hàng kiểm tốn. Đối với những khách hàng cũ, Cơng ty cĩ được những thơng tin này thơng qua hồ sơ kiểm tốn năm trước và đánh giá lại những biến động của cơng ty khách hàng trong năm vừa qua.
Bước hai: Thực hiện các thủ tục phân tích
Sau khi thu thập các thơng tin cơ sở và thơng tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểm tốn viên tiến hành các thủ tục phân tích đối với các thơng tin đã thu thập để phục vụ cho việc lập kế hoạch về mặt bản chất, thời gian, nội dung các thủ tục kiểm tốn sẽ được sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm tốn. Khoản phải thu khách hàng là khoản mục quan trọng trên báo cáo tài chính, nĩ cĩ quan hệ chặt chẽ với các khoản mục khác như doanh thu, thuế giá trị gia tăng đầu ra, tiền.... Ngồi ra, khoản phải thu cịn ảnh hưởng tới khả năng thanh tốn, khả năng quay vịng vốn của doanh nghiệp hay nĩi xa hơn là khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Do mức độ quan trọng của khoản mục phải thu khách hàng trên báo cáo tài chính nên kiểm tốn viên của PCA thực hiện cả ba loại thủ tục phân tích như: kiểm tra tính hợp lý, phân tích ngang, phân tích dọc đối với khoản phải thu khách hàng trong giai đoạn lập kế hoạch.
Thứ nhất: Kiểm tra tính hợp lý đối với khoản phải thu khách hàng thường bao gồm những so sánh cơ bản như: So sánh giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch của khoản phải thu.... Từ kết quả so sánh tiến hành điều tra các chênh lệch lớn giữa thực tế và kế hoạch giúp kiểm tốn viên phát hiện những sai sĩt trong những thơng tin về các khoản phải thu khách hàng được trình bày trên báo cáo tài chính. Đồng thời, kiểm tốn viên cũng tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa các thơng tin tài chính và thơng tin phi tài chính; so sánh số liệu ước tính của khách hàng và số liệu ước tính của kiểm tốn viên về khoản phải thu khách hàng....
Thứ hai: Phân tích ngang là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số của cùng một chỉ tiêu trên báo cáo tài chính. Các chỉ tiêu phân tích được PCA sử dụng trong phân tích các khoản phải thu bao gồm:
So sánh số liệu khoản phải thu khách hàng trên báo cáo tài chính giữa kỳ này với kỳ khác hoặc giữa các kỳ với nhau. Từ đĩ, kiểm tốn viên thấy được những biến động bất thường và xác định được các vấn đề cần quan tâm. Ngồi ra, kiểm tốn viên kết hợp so sánh cơ cấu nợ khoản phải thu khách hàng trong tổng doanh thu trong kỳ giữa kỳ này với kỳ trước để xem xét xu hướng biến động của khoản mục này. Từ đĩ, kiểm tốn viên cĩ cái nhìn sơ lược về kết quả của chính sách tài chính mà khách hàng đang áp dụng.
So sánh giá trị giữa các khoản nợ quá hạn của kỳ này với kỳ trước. Từ đĩ, kiểm tốn viên đánh giá về hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với khoản phải thu khách hàng đã hợp lý chưa. Kiểm tốn viên cũng tiến hành xem xét mức độ biến động của khoản dự phịng phải thu khĩ địi, trích lập dự phịng kỳ này so với kỳ trước, đánh giá khả năng thu hồi các khoản cơng nợ khĩ địi.
Thứ ba: Phân tích chéo là cách thức so sánh số dư các tài khoản hoặc các loại hình nghiệp vụ. Các tỷ suất thường được áp dụng để đánh giá khoản mục phải thu khách hàng: Tỷ suất khả năng thanh tốn, tỷ suất về khả năng quay vịng vốn....Các quan hệ chủ yếu cần phân tích bao gồm:
Một là: Phân tích cơ cấu nợ phải thu ngắn hạn trên tổng số nợ phải thu của khách hàng để đánh giá khả năng thu hồi các khoản phải thu khách hàng trong năm tài chính được kiểm tốn. Đây là yếu tố ảnh hưởng tới khả năng thanh tốn của khách hàng.
Hai là: Phân tích tỷ suất vịng quay các khoản phải thu và thời gian khoản phải thu trong kỳ để xem xét hiệu quả của các chính sách tài chính, tín dụng của doanh nghiệp trong kỳ. Để cĩ thể mơ tả chi tiết kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng tại PCA, Em xin trích dẫn số liệu cụ thể trong cuộc kiểm tốn của hai khách hàng ABC và XYZ do PCA thực hiện.
Thứ nhất: Đối với Cơng ty ABC. Cơng ty ABC là một cơng ty cổ phần, nhà nước chi phối. Trong đĩ, vốn đầu tư của nhà nước chiếm 75% trong tổng nguồn vốn của Cơng ty. Cơng ty ABC được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 110004 ngày 31 tháng 02 năm 2003. Cơng ty ABC là khách hàng thường xuyên của PCA.
Thứ hai: đối với khách hàng XYZ. Cơng ty XYZ là Cơng ty liên doanh được thành lập tại Việt Nam theo Giấy phép Đầu tư do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp và đặt trụ sở chính tại Thành Phố Hà Nội. Cơng ty XYZ là Cơng ty liên doanh giữa Việt Nam và Nhật Bản. Cơng ty XYZ là khách hàng kiểm tốn năm đầu tiên của PCA.
Thủ tục phân tích khoản phải thu khách hàng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn được mơ tả cụ thể qua giấy tờ làm việc Bảng 2-1 và Bảng 2-2.
Bảng 2-1: Đánh giá ban đầu về khoản mục phải thu khách hàng của khách hàng ABC
PCA Cơng ty Kiểm tốn Phương Đơng Tham chiếu: E110.5
Khách hàng: Cơng ty ABC Người thực hiện: HTLT
Nội dung: Đánh giá ban đầu về khoản mục phải thu khách hàng Người sốt xét: HTT
Niên độ: Ngày 31/12/2008 Ngày thực hiện: 08/02/2008
Chỉ tiêu
Đơn vị
Số đã kiểm tốn
31/12/2007
Số chưa kiểm tốn
31/12/2008
Biến động
Giá trị
%
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
VNĐ
12.224.859.264
11.472.662.753
-752.196.510
-6,15
Khoản phải thu khách hàng
VNĐ
1.002.438.459
1.319.356.216
+316.917.757
+31.6
Tỷ suất các khoản phải thu khách hàng trên doanh thu
%
8,2
11,5
Thời gian vịng quay khoản phải thu
Ngày
29,5
41,4
+11,9
+40,3
Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy: Số ngày thu hồi nợ phải thu của Cơng ty ABC năm 2008 lớn hơn năm 2007 là 12 ngày. Theo đánh giá ban đầu của kiểm tốn viên, kết quả này là phù hợp với thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vây, đánh giá ban đầu của kiểm tốn viên là Cơng ty ABC khơng gặp rủi ro trong thu hồi nợ.
Nguồn: Hồ sơ Kiểm tốn năm của khách hàng ABC do PCA thực hiện
Bảng 2-2: Đánh giá ban đầu về khoản mục phải thu khách hàng của khách hàng XYZ
PCA Cơng ty Kiểm tốn Phương Đơng Tham chiếu: E110.5
Khách hàng: Cơng ty XYZ Người thực hiện: NTNT
Nội dung: Đánh giá ban đầu về khoản mục phải thu khách hàng Người sốt xét: ĐLA
Niên độ: Ngày 31/12/2008 Ngày thực hiện: 08/02/2009
Chỉ tiêu
Đơn vị
Số đã kiểm tốn
31/12/2007
Số chưa kiểm tốn
31/12/2008
Biến động
Giá trị
%
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
VNĐ
10.152.292.100
10.869.353.110
-717.061.010
-7,06
Khoản phải thu khách hàng
VNĐ
598.985.234
999.980.486
+400.995.252
+66,94
Tỷ suất các khoản phải thu khách hàng trên doanh thu
%
5,9
9,2
+1,3
Thời gian vịng quay khoản phải thu
Ngày
21,3
33,1
+11,8
+55,4
Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy: Số ngày thu hồi nợ phải thu của Cơng ty XYZ năm 2008 lớn hơn năm 2007 là 12 ngày. Theo đánh giá ban đầu của kiểm tốn viên, kết quả này là phù hợp với thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vây, đánh giá ban đầu của kiểm tốn viên là Cơng ty XYZ khơng gặp rủi ro trong thu hồi nợ.
Nguồn: Hồ sơ Kiểm tốn năm của khách hàng XYZ do PCA thực hiện
Bước ba: Đánh giá ban đầu về hệ thống kiểm sốt nội bộ. Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ là một bước cơng việc quan trọng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn. Xác định tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ chính là cơ sở để kiểm tốn viên xác định phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ. PCA thực hiện đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ qua các cơng việc sau:
Thứ nhất: Kiểm tốn viên tiến hành thu thập những hiểu biết về hệ thống kiểm sốt nội bộ của cơng ty khách hàng. Để cĩ thể đạt được sự hiểu biết về hệ thống kiểm sốt nội cơng ty khách hàng, kiểm tốn viên tiến hành thẩm vấn nhân viên; xem xét các sổ tay về thủ tục và chế độ; kiểm tra sổ sách và chứng từ đã hồn tất; quan sát quá trình hoạt động... của cơng ty khách hàng. Ngồi ra đối với khách hàng cũ, kiểm tốn viên dựa vào hiểu biết trước đây của mình với khách hàng. Để mơ tả hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng, kiểm tốn viên sử dụng bảng câu hỏi về hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Bảng 2-3: Tổng hợp theo điều tra của kiểm tốn viên
Tiêu chí đánh giá
Cĩ
Khơng
Đặc điểm về tính chính trực của ban lãnh đạo khách hàng:
Ban Giám đốc cĩ dính líu hoặc đã từng dính líu đến các hoạt động phi pháp, chịu sự cưỡng chế của pháp luật?
Cĩ phải việc quản lý của đơn vị bị chi phối bởi một hoặc vài cá nhân khơng?
Cĩ phải ban lãnh đạo là những người thiếu kinh nghiệm khơng?
Cĩ lý do gì để nghi ngờ về tính chính trực của các thành viên ban lãnh đạo cơng ty khơng?
Cam kết của khách hàng về tính trung thực của BCTC:
Đơn vị cĩ áp dụng chính sách kế tốn hiện đang gây tranh cãi khơng?
Cĩ phải ban lãnh đạo miễn cưỡng khi thực hiện các điều chỉnh được đề xuất bởi KTV năm trước khơng?
Bảng 2-3: Tổng hợp đánh giá của kiểm tốn viên tiếp
Thiết lập và duy trì hê thống thơng tin kế tốn đáng tin cậy:
Phịng kế tốn cĩ được bố trí đủ nhân sự khơng?
Cơng tác hạch tốn kế tốn của khách hàng cĩ tốt khơng?
Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức quá phức tạp, liên quan đến nhiều pháp nhân lớn mang tính đặc thù được quản lý theo hệ thống hoặc cĩ những giao dịch khơng nhằm mục đích kinh doanh?
Thứ hai: Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm sốt để lập kế hoạch kiểm tốn cho khoản mục phải thu khách hàng. Dựa vào những đánh giá khái quát về hệ thống kiểm sốt nội bộ cơng ty khách hàng, kiểm tốn viên tiến hành đánh giá ban đầu đối với những mục tiêu kiểm sốt cho từng khoản mục. Để thực hiện đánh giá ban đầu rủi ro kiểm sốt khoản mục phải thu khách hàng, kiểm tốn viên sử dụng bảng câu hỏi đĩng các vấn đề về các khoản phải thu khách hàng. Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với khoản phải thu được thể hiện dưới Bảng 2-4.
Bảng 2-4: Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm sốt khoản phải thu
Các đối tượng phải thu của cơng ty là những đối tượng nào?. Nội dung từng số dư các khoản phải thu là gì?. Cĩ khoản phải thu nào khơng cĩ tính chất là phải thu thương mại hay khơng?.
Cơng ty đã xác nhận số dư các khoản phải thu tại thời điểm cuối năm chưa?. Định kỳ vào thời điểm nào Cơng ty xác nhận số dư phải thu?.
Chính sách thu hồi cơng nợ như thế nào?. Thời hạn thu hồi cơng nợ trong vịng bao nhiêu lâu?.
Sơ đồ hạch tốn các khoản phải thu trong năm?.
Cơng nợ thu hồi bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng?. Nếu thu bằng tiền mặt thì thu tại đâu: Văn phịng cơng ty hay thu tại khách hàng?. Nếu thu tại khách hàng thì ai là người đi thu và số tiền thu được sau bao lâu thì nộp về cơng ty.
Các khoản phải thu cĩ được thanh tốn qua bù trừ với cơng nợ phải trả hay khơng?. Nếu cĩ thì chứng từ là gì?.
Định kỳ cĩ lập bảng cân đối giữa doanh thu, khoản phải thu và các khoản đã thu tiền khơng?
Cĩ lập bảng kê các khoản nợ theo tuổi nợ khơng?.
Các vấn đề khác
Sau khi tiến hành quan sát, phỏng vấn, thẩm tra tài liệu về các vấn đề liên quan đến các thủ tục kiểm sốt đối với khoản phải thu, kiểm tốn viên đưa ra kết luận: Kiểm sốt nội bộ đối với khoản phải thu của khách hàng ABC và XYZ là cĩ hiệu lực và rủi ro kiểm sốt đối với khoản phải thu ở mức trung bình.
Bước bốn: Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, kiểm tốn viên của PCA tiến hành đánh giá mức độ trọng yếu để ước tính mức độ sai sĩt cĩ thể chấp nhận được của báo cáo tài chính, xác định phạm vi của cuộc kiểm tốn và đánh giá mức độ ảnh hưởng cuả các sai sĩt lên báo cáo tài chính để từ đĩ cĩ thể lập kế hoạch thời gian, phạm vi của các thử nghiệm kiểm tốn. Cụ thể là nếu kiểm tốn viên đánh giá mức trọng yếu càng thấp thì cĩ nghĩa là độ chính xác của số liệu trên BCTC là cao và số lượng bằng chứng cần thu thập là lớn và ngược lại. Tại PCA mức trọng yếu được xác định:
Doanh nghiệp hoạt động thơng thường: mức trọng yếu là 0,5-1% doanh thu.
Dự án tổ chức phi lợi nhuận: mức trọng yếu là 0,5-1% tổng chi phí.
Doanh nghiệp mới hoạt động chưa cĩ doanh thu: mức trọng yếu 0,5-1% tổng tài sản.
Sau khi xác định được mức trọng yếu cho tồn báo cáo tài chính, kiểm tốn viên của PCA tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả kinh doanh. Tuỳ theo bản chất của từng khoản mục, mức độ rủi ro mà kiểm tốn viên đánh giá cho mỗi khoản mục là khác nhau, đây chính là nguyên nhân mức trọng yếu đựơc phân bổ cho các khoản mục theo các hệ số phân bổ khác nhau. Hệ số phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục được áp dụng tại PCA chủ yếu cịn dựa nhiều vào kinh nghiệm của kiểm tốn viên mà chưa cĩ một quy trình cụ thể.
Cơng ty chỉ tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn mà khơng tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Việc xác định tính hiệu lực của hệ thống kiểm sốt nội bộ chính là cơ sở để kiểm tốn viên phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục. Hệ thống kiểm sốt nội bộ của hai khách hàng ABC và XYZ được PCA đánh giá là cĩ thể tin cậy được. Kiểm tốn viên xác định mức độ mức trọng yếu cho khoản mục phải thu khách hàng ở hai khách hàng kiểm tốn ABC và XYZ:
Mức trọng yếu tổng thể của tồn bộ báo cáo tài chính của hai khách hàng ABC và XYZ được xác định bằng 0,75% của doanh thu
Mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục phải thu khách hàng bằng 30% mức trọng yếu tổng thể.
Dựa vào mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục phải thu khách hàng, kiểm tốn viên sẽ tiến hành lựa chọn tồn bộ các khoản phải thu của những khách hàng cĩ số dư lớn hơn mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục này để kiểm tra chi tiết. Đối với những khoản phải thu cĩ số dư nhỏ hơn mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục phải thu khách hàng, kiểm tốn viên của PCA tiến hành chọn mẫu để kiểm tra. Sau đây là bảng xác định mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục phải thu khách hàng tại hai khách hàng ABC và XYZ.
Bảng 2-5: Xác định mức trọng yếu phân bổ cho
khoản phải thu khách hàng
Chỉ tiếu
Năm 2008
Cơng ty ABC
Năm 2008
Cơng ty XYZ
1. Doanh thu thuần
30.621.305.678
19.356.685.126
2. Mức trọng yếu tổng thế
(0,75% doanh thu)
229.659.792
145.175.138
3. Số dư khoản phải thu khách hàng
1.319.356.216
999.980.486
4. Mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục phải thu khách hàng
68.897.937
43.552.541
Bước năm: Xác định nhu cầu nhân sự và thời gian kiểm tốn. PCA thường tránh thay đổi kiểm tốn viên trong các cuộc kiểm tốn cho một khách hàng trong nhiều năm. Khách hàng ABC là khách hàng kiểm tốn thường niên nên khi tiến hành thiết lập nhĩm kiểm tốn PCA vẫn lựa chọn các kiểm tốn viên năm trước và thay đổi một số trợ lý kiểm tốn viên. PCA thiết lập nhĩm kiểm tốn khách hàng ABC hợp lý vì: Việc tham gia kiểm tốn cho một khách hàng trong nhiều năm giúp cho kiểm tốn viên tích luỹ được kinh nghiệm cũng như những cĩ được sự hiểu biết sâu sắc về ngành nghề kinh doanh, hệ thống kiểm sốt nội bộ, quy trình hạch tốn của đơn vị cũng như phong cách quản lý của Ban Giám đốc. Điều này giúp tiết kiệm được thời gian, cơng sức cũng như tạo ra được phong cách làm việc chuyên nghiệp hơn cho các kiểm tốn viên trong cuộc kiểm tốn năm nay. Đồng thời, Ban Giám đốc, Trưởng phịng kiểm tốn của PCA vẫn luơn theo dõi và giám sát trực tiếp cơng việc kiểm tốn của nhĩm kiểm tốn đồng thời hướng dẫn xử lý những vấn đề phát sinh bất thường trong quá trình kiểm tốn tại Cơng ty khách hàng. Đối với việc phân cơng nhĩm cụ thể về số lượng và trình độ của các kiểm tốn viên cịn phụ thuộc và khối lượng cơng việc kiểm tốn được ước lượng cũng như thời gian hồn thành và mức phí kiểm tốn.
Khách hàng XYZ là khách hàng kiểm tốn năm đầu tiên của PCA. Do đĩ, việc phân cơng nhĩm kiểm tốn thực hiện kiểm tốn tại PCA phụ thuộc vào khối lượng cơng việc kiểm tốn, thời gian và mức phí kiểm tốn. Đối với Khách hàng ABC là cơng ty cĩ quy mơ lớn do đĩ thời gian kiểm tốn được xác định là 9 ngày trong đĩ thời gian kiểm tốn đối với khoản mục phải thu khách hàng và doanh thu là 1 ngày. Đối với Cơng ty XYZ do quy mơ nhỏ hơn, khối lượng cơng việc kiểm tốn ước tính là ít hơn, do đĩ thời gian kiểm tốn ước tính là 7 ngày.
Bước sáu: Thiết kế chương trình kiểm tốn khoản phải thu khách hàng. Chương trình kiểm tốn là những dự kiến kiểm tốn chi tiết về các cơng việc kiểm tốn được thực hiện, thời gian hồn thành và sự phân cơng việc giữa các kiểm tốn viên cũng như những dự kiến về tài liệu thơng tin cần thu thập. Trọng tâm của chương trình kiểm tốn là các thủ tục kiểm tốn đối với các khoản mục. Do đĩ , thiết kế chương trình kiểm tốn chi tiết được xem là một bước rất quan trọng trong mỗi cuộc kiểm tốn. Chương trình kiểm tốn là kết quả cuối cùng và quan trọng nhất của giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn. Chương trình kiểm tốn nếu được thiết kế phù hợp và hiệu quả sẽ giúp kiểm tốn viên thu thập được bằng chứng đầy đủ và thích hợp để làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến đánh giá của mình. Chương trình kiểm tốn đựợc thiết kế cho từng khồn mục riêng biệt. Tại PCA, các chương trình kiểm tốn được thiết kế theo mẫu cĩ sẵn. Hiện nay, PCA gần như khơng tiến hành lập chương trình kiểm tốn riêng cho từng cuộc kiểm tốn mà sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu này. Sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu PCA cĩ thể giảm thời gian và cơng sức cho các kiểm tốn viên, đây là một nhân tố giúp giảm thiểu chi phí cho cuộc kiểm tốn. Sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu, đảm bảo về cơ bản là đạt được mục tiêu của cuộc kiểm tốn. Tuy nhiên, trong quá trình kiểm tốn tuỳ vào từng trường hợp cụ thể thì kiểm tốn viên vẫn cĩ thể thay đổi hoặc bổ sung một số phần nào đĩ của chương trình kiểm tốn sao cho phù hợp với tình hình thực tế. Tuy nhiên, việc thay đổi này phải được bàn bạc với trưởng nhĩm kiểm tốn và được sự chấp thuận của trưởng nhĩm kiểm tốn. Quy trình kiểm tốn tại PCA được xây dựng dựa trên cơ sở các lý thuyết kiểm tốn, các Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, các Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế được chấp nhận, các quy định của Bộ Tài chính. Hiện nay, PCA là thành viên của Tập đồn PKF quốc tế, do đĩ chương trình kiểm tốn chi tiết của PCA được thiết kế chuẩn theo mẫu của PKF. Trong chương trình kiểm tốn chi tiết của PCA, mỗi khoản mục đều được xác định rõ mục tiêu, các nội dung cần tiến hành khi kiểm tốn khoản mục đĩ.
Chương trình kiểm tốn chi tiết khoản mục phải thu khách hàng của PCA được thiết kế bao gồm các bước: Xác định thủ tục kiểm tốn, quy mơ mẫu chọn và thời gian thực hiện. Chương trình kiểm tốn khoản phải thu khách hàng của PCA được trích dẫn tại Phụ lục 01.
2.2. Kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn tại khách hàng
2.2.1. Thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt
Sau khi đã tiến hành tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng ở giai đoạn khảo sát và đánh giá khách hàng thì kiểm tốn viên của PCA kết luận: Hệ thống kiểm sốt nội bộ của hai khách hàng ABC và XYZ hoạt động cĩ hiệu lực. Do vậy, kiểm tốn viên của PCA tiến hành thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt tại hai khách hàng ABC và XYZ. Việc thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt này để thu thập các bằng chứng đánh giá hiệu quả của các thủ tục kiểm sốt được áp dụng tại cơng ty khách hàng và độ tin cậy của thơng tin đối với khoản mục phải thu khách hàng.
Trong quá trình thực hiện kiểm tốn tại hai khách hàng ABC và XYZ, để đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn viên của PCA sử dụng các phương pháp cụ thể sau:
Một là: Kiểm tra sự đồng bộ của số sách, trình tự ghi sổ và độ tin cậy của thơng tin bằng cách kiểm tra đối chiếu một số nghiệp vụ từ sổ sách đến chứng từ mà cụ thể là từ sổ nhật kí bán hàng, hĩa đơn bán hàng, báo cáo doanh thu, sổ phụ ngân hàng và sổ chi tiết Tài khoản 131, Tài khoản 111… của cơng ty khách hàng cùng bảng đối chiếu với ngân hàng hàng tháng và kiểm tra các chữ kí của giám đốc hoặc phụ trách bán hàng… Từ đĩ KTV kết luận các thơng tin cĩ thể tin cậy được hay khơng?. Kiểm tốn viên tiến hành lập bảng tổng hợp khoản mục phải thu khách hàng và đối chiếu nĩ với Sổ cái Tài khoản 131, Sổ chi tiết Tài khoản 131 và báo cáo tài chính năm trước.
Bảng 2-6: Trích giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên
PCA Cơng ty Kiểm tốn Phương Đơng
Khách hàng: Cơng ty ABC
Nội dung: Tổng hợp các khoản phải thu
Niên độ: 31/12/2008
Mã số: E110.5.
Người thực hiện: NTNT
Ngày thực hiện: 08/02/2009
TK
Nội dung
Tham chiếu
DĐK
01/01/2008
DCK
31/12/2008
131
Phải thu khách hàng
E110.5.1
1.002.438.459
1.319.356.216
Kết luận
AFS 07
FS08
AFS07: Đối chiếu khớp đúng Báo cáo kiểm tốn năm 2007
FS08: Đối chiếu khớp đúng Báo cáo tài chính năm 2008
Sau khi tiến hành đối chiếu số dư của các khoản phải thu đầu kỳ và cuối kỳ với các báo cáo tài chính của đơn vị , kiểm tốn viên của PCA tiến hành lập bảng cân đối phát sinh đối với kho._.ơng qua việc tiếp xúc với nhân viên khách hàng, phỏng vấn trực tiếp những người cĩ liên quan. Như vậy, PCA luơn tuân thủ theo Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam số 310 - Hiểu biết về tình hình kinh doanh của khách hàng.
Việc đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ cơng ty khách hàng là một việc rất quan trọng và luơn được kiểm tốn viên của PCA thực hiện ở mức độ thích hợp để kiểm tốn viên lập kế hoạch kiểm tốn và xác định các thủ tục kiểm tốn một cách thích hợp để cĩ thể thu hợp bằng chứng kiểm tốn một cách đầy đủ và thích hợp.
Trong chương trình kiểm tốn của PCA, các chương trình kiểm tốn được thiết kế cụ thể theo mẫu sẵn đối với từng khoản mục cụ thể. Trong các chương trình kiểm tốn mẫu áp dụng cho từng khoản mục nêu rõ các mục tiêu, các bước cơng việc, thủ tục kiểm tốn cụ thể cần thực hiện trong các giai đoạn kiểm tốn. Tuy nhiên, trong các cuộc kiểm tốn việc thêm hoặc bớt một số thủ tục kiểm tốn nào đĩ được thực hiện một cách linh hoạt phù hợp với thực tế từng cuộc kiểm tốn. Điều này vừa giúp cho kiểm tốn viên thực hiện kiểm tốn theo đúng quy định và chuẩn mực hiện hành, giúp cho trưởng nhĩm kiểm tốn sốt xét chất lượng cuộc kiểm tốn dễ dàng, đồng thời giúp giảm chi phí cuộc kiểm tốn. Tuy nhiên việc sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu cũng cĩ những hạn chế như: Trong những cuộc kiểm tốn mang tính đặc thù, việc áp dụng chương trình kiểm tốn mẫu khơng thích hợp cĩ thể làm kiểm tốn viên khĩ cĩ thể thu thập được những bằng chứng thích hợp và hiệu lực để cĩ thể đưa ra kết luận kiểm tốn. Việc thêm hoặc bớt một số thủ tục kiểm tốn cĩ thể khơng được thực hiện một cách hợp lý.
Thứ hai: Giai đoạn thực hiện kiểm tốn. Việc thực hiện kiểm tốn phụ thuộc vào quá trình lập kế hoạch kiểm tốn, trong đĩ việc xác định trọng yếu, rủi ro và đánh giá tính hiệu lực của hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với từng phần hành kiểm tốn cụ thể sẽ ảnh hưởng tới giai đoạn thực hiện kiểm tốn. Sự kết hợp của ba bước cơng việc chính trong giai đoạn này là việc thực hiện thử nghiệm kiểm sốt, việc thực hiện thủ tục phân tích và thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết là điều kiện quan trọng gĩp phần tạo nên sự thành cơng trong kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng.
Việc thực hiện thử nghiệm kiểm sốt là bước cơng việc đầu tiên khơng thể thiếu được trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn, nếu thử nghiệm kiểm sốt được thực hiện và đưa ra kết luận về hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng là cĩ hiệu lực thì kiểm tốn viên cĩ thể dựa vào hệ thống kiểm sốt nội bộ để giảm thiểu những thủ tục kiểm tra chi tiết. Tuy nhiên, tại PCA việc thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt để đánh giá tính hiệu lực của hệ thống kiểm sốt nội bộ mới chỉ được thực hiện thơng qua bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng. Bảng câu hỏi tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng chủ yếu là những câu hỏi tìm hiểu về tính chính trực của ban giám đốc, về hệ thống kế tốn và tuân thủ nội quy của nhân viên. Do đĩ, nếu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng là đơn giản như hệ thống kiểm sốt nội bộ của Cơng ty XYZ thì việc sử dụng bảng câu hỏi này là hợp lý, đỡ tốn kém chi phí và thời gian của kiểm tốn viên nhưng vẫn đem lại đánh giá chính xác về hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng. Tuy nhiên, với trường hợp hệ thống kiểm sốt nội bộ được xây dựng khá phức tạp như tại Cơng ty ABC thì việc đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ chỉ dừng lại ở sử dụng bảng câu hỏi là chưa hợp lý, kết luận đưa ra cĩ độ chính xác khơng cao.
Đối với việc sử dụng thủ tục phân tích trong kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng tại PCA. Đối với khoản mục phải thu khách hàng, việc thực hiện thủ tục phân tích thường được các kiểm tốn viên của PCA tiến hành cùng với các thủ tục phân tích doanh thu. Thơng thường đối với các khách hàng thường xuyên của PCA như Cơng ty ABC thì việc phân tích gần như bị bỏ qua hoặc khơng được chú trọng. Việc liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính của khách hàng với các chỉ tiêu bình quân của ngành cũng khơng được thực hiện, mà chủ yếu sau khi tiến hành thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt thì các kiểm tốn viên của PCA tiến hành kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ để xem xét tính trung thực hợp lý của việc ghi nhận các khoản phải thu khách hàng.
Sau khi thực hiện thử nghiệm kiểm sốt và thủ tục phân tích đối với khoản phải thu khách hàng, kiểm tốn viên tiến hành thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết. Thủ tục kiểm tra chi tiết là thủ tục khơng thể thiếu được trong giai đoạn thực hành kiểm tốn cho dù hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng được đánh giá là hiệu lực và các thủ tục phân tích được thực hiện đầy đủ và phù hợp với từng khách hàng. Việc thực hiện thử nghiệm cơ bản đối với Cơng ty ABC và Cơng ty XYZ được thực hiện theo chương trình kiểm tốn mẫu do đĩ đã đạt được các mục tiêu kiểm tốn cơ bản về kiểm tốn báo cáo tài chính nĩi chung và kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng nĩi riêng.
Thứ ba: Giai đoạn kết thúc kiểm tốn. Trưởng nhĩm kiểm tốn, Trưởng phịng kiểm tốn và Giám đốc kiểm tốn của PCA tiến hành sốt xét chất lượng cuộc kiểm tốn thơng qua việc sốt xét các giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên, đánh giá tính đầy đủ và hiệu lực của bằng chứng đồng thời xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ kế tốn để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các sự kiện đĩ tới kết quả của cuộc kiểm tốn. Sau đĩ, PCA tiến hành phát hành báo cáo kiểm tốn. Báo cáo kiểm tốn là kết quả cuối cùng của kiểm tốn viên sau cuộc kiểm tốn, báo cáo kiểm tốn thể hiện ý kiển của kiểm tốn viên về tính trung thực hợp lý của các thơng tin được trình bày trên báo cáo tài chính. Ngồi báo cáo kiểm tốn, PCA cịn tiến hành phát hành thư quản lý gửi khách hàng, trên thư quản lý PCA đưa ra các kiến nghị với khách hàng về cơng tác hạch tốn kế tốn tại đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu năng của cơng tác quán lý và cơng tác kế tốn tại khách hàng.
3.2. Các giải pháp hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải thu khách hàng
3.2.1. Về đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ cơng ty khách hàng
Trong mỗi cuộc kiểm tốn luơn chứa đựng những rủi ro vì cĩ sự giới hạn về phạm vi và thời gian kiểm tốn. Theo Chuẩn mưc Kiểm tốn Việt Nam Số 400 về đánh giá rủi ro kiểm sốt nội bộ chỉ rõ: “Kiểm tốn viên phải cĩ đủ hiểu biết về hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể và chương trình kiểm tốn hiệu quả”. Tiến hành đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ thể hiện sự tuân thủ chuẩn mực kiểm tốn trong hoạt động kiểm tốn. Thơng qua việc đánh giá về hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng, kiểm tốn viên cĩ thể ước lượng được phạm vi, thời gian, thủ tục và nhân lực cần để hồn thành cuộc kiểm tốn. Mặt khác, hoạt động kiểm tốn tiến hành dựa trên cơ sở chọn mẫu nên kiểm tốn viên khơng thể phát hiện được hết các sai sĩt xảy ra. Do đĩ, Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam cũng như các chuẩn mực kiểm tốn quốc tế chỉ yêu cầu các kiểm tốn viên phải đảm bảo tính trung thực của cáo tài chính dựa trên các khía cạnh trọng yếu. Do đĩ, kiểm tốn viên cần tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ cơng ty khách hàng, cĩ sự hiểu biết nhất định về hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty khách hàng để cĩ thể đánh giá khả năng xảy ra các sai phạm.
Việc tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ của cơng ty khách hàng cĩ thể sử dụng một trong ba phương pháp hoặc sử dụng kết hợp cả ba phương pháp: sử dụng bảng câu hỏi về hệ thống kiểm sốt nội bộ, vẽ lưu đồ và lập bảng tường thuật về hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Bảng tường thuật về KSNB tức là KTV mơ tả cơ cấu KSNB của khách hàng thơng qua văn bản. Bảng tường thuật sẽ cung cấp thêm sự phân tích về cơ cấu kiểm sốt giúp KTV hiểu biết đầy đủ hơn về hệ thống KSNB.
Sử dụng bảng câu hỏi để tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng là việc trả lời một bảng câu hỏi được thiết lập sẵn về tính chính trực của ban giám đốc, về hệ thống kế tốn và việc tuân thủ các tác phong của nhân viên cơng ty khách hàng. Dựa vào những câu trả lời này, kiểm tốn viên cĩ những đánh giá ban đầu về thống kiểm sốt nội bộ.
Lưu đồ tức là kiểm tốn viên trình bày tồn bộ các quá trình kiểm sốt áp dụng cũng như mơ tả các chứng từ, tài liệu kế tốn cùng quá trình vận động và luân chuyển chúng bằng các kí hiệu và bản đồ. Lưu đồ về hệ thống kiểm sốt nội bộ giúp kiểm tốn viên nhận xét dễ dàng chỉ ra các thủ tục kiểm sốt áp dụng đối với các hoạt động và dễ dàng chỉ ra các thủ tục kiểm sốt cần bổ sung.
Trong ba phương pháp trên, phương pháp vẽ lưu đồ được đánh giá là cĩ hiệu quả hơn trong việc tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ vì theo dõi lưu đồ thường dễ dàng hơn việc đọc một bảng tường thuật và bảng câu hỏi. Lưu đồ về hệ thống kiểm sốt nội bộ giúp cho kiểm tốn viên nhận xét chính xác hơn về thủ tục kiểm sốt mà đơn vị áp dụng. Tuy nhiên, phương pháp lưu đồ cĩ hạn chế là phức tạp và tốn nhiều thời gian khi áp dụng vĩi các khách hàng cĩ quy mơ lớn, cĩ hệ thống kiểm sốt nội bộ phức tạp nhưng trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa nên việc áp dụng phương pháp này thực tế rất phù hợp, hiệu quả.
Thực trạng tại PCA, việc đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng mới chỉ dừng lại ở việc sử dụng bảng câu hỏi cho tất cả các khách hàng theo mẫu cĩ sẵn, chủ yếu tập trung vào tính chính trực của ban giám đốc, về hệ thống kế tốn và tác phong làm việc của nhân viên cơng ty khách hàng. Điều này giúp tiết kiệm được thời gian, chi phí của cuộc kiểm tốn. Tuy nhiên, điều này khơng phải lúc nào cũng phù hợp với tất cả các khách hàng. Bên cạnh đĩ, việc sử dụng lưu đồ vẫn chưa được chú trọng thực hiện.
Để khắc phục những hạn chế trên, PCA cần tiến hành hồn thiện bảng câu hỏi tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ theo hướng : PCA lên tiến hành thiết kế bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ cho từng loại hình cơng ty khác nhau với những quy mơ khác nhau. Ngồi ra PCA cần tiến áp dụng vẽ lưu đồ và bảng tường thuật trong việc tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ. Đối với những trường hợp, hệ thống kiểm sốt nội bộ của cơng ty khách hàng là đơn giản thì kiểm tốn viên chỉ cần sử dụng bảng tường thuật để diễn tả, tuy nhiên cần chú trọng đến bố cục và cách diễn đạt cho dễ hiểu. Trong trường hợp hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng được tổ chức phức tạp hơn thì kiểm tốn viên cĩ thể sử dụng bảng câu hỏi, phỏng vấn ban giám đốc, kế tốn và những người cĩ liên quan khác…. Trong trường hợp hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng là phức tạp và cuộc kiểm tốn khơng bị thúc ép về thời gian và kinh phí thì kiểm tốn viên cĩ thể sử dụng vẽ lưu đồ để mơ tả hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ hoặc cĩ thể sử dụng kết hợp cả ba phương pháp trên.
Như đã nĩi ở trên, phương pháp sử dụng lưu đồ mặc dù khá phức tạp và mất nhiều thời gian nhưng đối với việc đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ các khoản mục hay các bộ phận trọng yếu như khoản phải thu khách hàng, doanh thu thì việc vẽ lưu đồ sẽ đem lại hiệu quả cao hơn các phương pháp khác. Để cĩ thể sử dụng phương pháp vẽ lưu đồ, PCA cần quy định cụ thể các cơng việc sau :
Tiến hành chuẩn hĩa các ký hiệu trong vẽ lưu đồ trong tồn bộ Cơng ty PCA, đảm bảo thuận tiện cho người đọc lưu đồ cĩ thể nhận biết được ngay hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng.
PCA tiến hành xây dựng mơ hình lưu đồ chuẩn gồm các yếu tố cơ bản, tối thiểu phải cĩ đối với một hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty khách hàng cho chu trình bán hàng và thu tiền. Trên cơ sở đĩ kiểm tốn viên cĩ thể áp dụng một cách linh hoạt cho từng khách hàng cụ thể với những đặc điểm cụ thể cho phù hợp.
Về tiến trình thực hiện giải pháp trên, trong năm 2009, PCA tiến hành hồn thiện bảng câu hỏi về hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng, xây dựng lưu đồ để đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ cơng ty khách hàng, đồng thời tiến hành tập huấn cho nhân viên trong Cơng ty về những thay đổi trong chương trình kiểm tốn và phương pháp áp dụng những thay đổi trên vào thực tế cuộc kiểm tốn.
3.2.2. Vê đánh giá, xác định mức trọng yếu và rủi ro kiểm tốn
Việc xác định mức trọng yếu và xác định rủi ro kiểm tốn được các kiểm tốn viên thực hiện dựa trên kinh nghiệm của kiểm tốn viên. Do đĩ, mức trọng yếu xác định được cĩ độ chính xác khơng cao, mẫu chọn để kiểm tra chi tiết cũng cĩ tính đại diện khơng cao như việc sử dụng chương trình phần mềm kiểm tốn cĩ sẵn để xác định mức trọng yếu và mẫu để kiểm tra chi tiết. Đây là yếu kém của các cơng ty kiểm tốn Việt Nam nĩi chung và PCA nĩi riêng.
Do đĩ, để khắc phục yếu điểm này hiện nay PCA đang hồn thiện các thủ tục và những yêu cầu của Tập đồn PKF thế giới để PCA trở thành thành viên chính thức của PKF thế giới và chuyển đổi cơ cấu thành PKF Việt Nam. Điều này sẽ giúp cho PCA sẽ được tiếp nhận chương trình kiểm tốn và các phần mền hỗ trợ kiểm tốn của Tập đồn trong việc thực hiện kiểm tốn. Do đĩ, việc xác định trọng yếu và rủi ro kiểm tốn cũng như chọn mẫu thực hiện kiểm tra chi tiết tại các cuộc kiểm tốn do PCA sẽ được thực hiện nhanh chĩng, chính xác.
3.2.3. Về thiết kế chương trình kiểm tốn mẫu
Hiện nay, PCA đã thiết kế được một chương trình kiểm tốn mẫu hỗ trợ hữu hiệu cho việc thực hiện kiểm tốn của các kiểm tốn viên của PCA. Chương trình kiểm tốn này bao gồm những dự kiến chi tiết về các cơng việc kiểm tốn cần được thực hiện, sự phân cơng lao động giữa các KTV cũng như dự kiến về những tư liệu, thơng tin liên quan cần sử dụng và thu thập. Việc thực hiện đúng theo chương trình kiểm tốn này đảm bảo đạt được các mục tiêu cơ bản của cuộc kiểm tốn.
Trong đĩ, chương trình kiểm tốn này bao gồm tất cả các thủ tục chi tiết của tất cả các phần hành kế tốn, tạo điều kiện thuận lợi cho các kiểm tốn viên khi thực hiện kiểm tốn. Chương trình kiểm tốn của PCA được thiết lập theo một mẫu cĩ sẵn và được áp dụng cho tất cả các cuộc kiểm tốn của PCA. Điều này giúp cho việc thực hành kiểm tốn và sốt xét cơng việc kiểm tốn thực hiện được một cách dễ dàng. Tuy nhiên, việc áp dụng chương trình kiểm tốn mẫu cho tất cả các cuộc kiểm tốn với mọi loại hình doanh nghiệp với những đặc thù khác nhau cũng làm ảnh hưởng tới việc thu thập bằng chứng kiểm tốn một cách đầy đủ và thích hợp. Do đĩ, chương trình kiểm tốn của PCA nên được cập nhật hàng năm dựa trên những kinh nghiệm thu thập được của KTV trong mùa kiểm tốn và những thay đổi về các chính sách kế tốn, kiểm tốn trong năm của Bộ tài chính. Đồng thời trong quá trình thực hiện kiểm tốn, việc thêm một số thủ tục kiểm tốn cũng như việc lược bớt một số thủ thủ tục kiểm tốn trong từng trường hợp cụ thể để cĩ thể thu thập bằng chứng kiểm tốn một cách đầy đủ và thích hợp nhất phù hợp với đặc thù của từng cuộc kiểm tốn cụ thể. Theo đĩ làm cho chương trình kiểm tốn của PCA ngày càng phù hợp, hiệu quả hơn.
3.2.4. Về thủ tục kiểm tra chi tiết
Khi kiểm tốn các khoản mục phải thu ở các khách hàng khác nhau kiểm tốn viên của PCA cũng thường thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết như nhau. Một phần là do cơng ty chưa xây dựng các thủ tục đánh giá chất lượng hệ thống kiểm sốt nội bộ riêng cho riêng khoản mục này. Kiểm tốn viên của PCA chủ yếu dựa vào kinh nghiệm để đánh giá nên để giảm thiểu rủi ro kiểm tốn, kiểm tốn viên của PCA sẽ thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết ở mức tối đa.
Khi tiến hành kiểm tra chi tiết các khoản phải thu khách hàng, kiểm tốn viên cần tiến hành kết hợp giữa việc kiểm tra tính trọn vẹn và hiện hữu của khoản phải thu khách hàng để thu được bằng chứng kiểm tốn cĩ độ tin cậy cao nhất. Kiểm tốn viên phải thực hiện kiểm tra chi tiết từ sổ sách đối chiếu với chứng từ gốc kết hợp việc đối chiếu từ chứng từ gốc lên sổ sách. Việc đọc lướt sổ chi tiết và lập bảng đối ứng chữ T là rất quan trọng để cĩ thể phát hiện những đối ứng bất thường. Trong quá trình kiểm tra chi tiết, kiểm tốn viên cần tham chiếu kết quả kiểm tốn phải thu khách hàng với kết quả kiểm tốn các khoản mục cĩ liên quan bởi các cơng việc phải thực hiện đồng thời làm giảm rủi ro kiểm tốn từ đĩ nâng cao chất lượng cuộc kiểm tốn.
3.2.5 Về thủ tục gửi thư xác nhận
Việc gửi thư xác nhận là cách thức thực hiện kiểm tra các mục tiêu về tính hiệu lực, kịp thời, định giá....Trên thực tế, việc gửi thư xác nhận tốn kém thời gian, chi phí và khả năng khơng nhận được sự phản hồi là cao. Chính vì vậy, kiểm tốn các khách hàng kiểm tốn năm trước thường được thực hiện thơng qua việc đối chiếu số dư cơng nợ của các khách hàng với biên bản đối chiếu cơng nợ do chính khách hàng kiểm tốn thu thập. Kiểm tốn viên chỉ tiến hành gửi thư xác nhận đối với các số dư chưa cĩ biên bản đối chiếu cơng nợ hoặc số dư cơng nợ khơng khớp giữa biên bản đối chiếu với sổ kế tốn. Trong quá trình gửi thư xác nhận, kiểm tốn viên phải kiểm sốt được quá trình gửi thư. Kiểm tốn viên kiểm sốt để nhằm thu được bằng chứng cĩ độ tin cậy cao, đảm bảo khơng xảy ra sự dàn xếp để làm sai lệch thơng tin giữa khách hàng được kiểm tốn và cơng ty khách hàng của nĩ. Tuy nhiên để giảm bớt chi phí cho cuộc kiểm tốn, đối với những khách hàng kiểm tốn năm đầu hoặc những khách hàng khơng lập biên bản đối chiếu cơng nợ với khách hàng thì kiểm tốn viên của PCA thường tiến hành gửi thư xác nhận đối với khách hàng khơng cĩ đối chiếu cơng nợ, gửi thư xác nhận đối với tồn bộ những khách hàng cĩ số dư lớn hơn mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục phải thu khách hàng. Đối với những khách hàng cĩ số dư nhỏ hơn mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục phải thu khách hàng thì kiểm tốn viên của PCA chỉ tiến hành chọn mẫu để gửi thư xác nhận. Kiểm tốn viên của PCA khơng tiến hành gửi thư xác nhận đối với những khách hàng cĩ số dư bằng khơng.
Hiện nay, Cơng ty thực hiện chọn mẫu để gửi thư xác nhận theo phương pháp chọn mẫu hệ thống dựa trên xét đốn nghề nghiệp của kiểm tốn viên. Cơng việc này địi hỏi các kiểm tốn viên cĩ kinh nghiệm và trình độ chuyên mơn cao, nên đây là một trong những điểm chưa mạnh của PCA vì : do các kiểm tốn viên của cơng ty thường là các kiểm tốn với tuổi đời và tuổi nghề cịn rất trẻ. Vì vậy, Cơng ty nên thực hiện áp dụng các loại hình chọn mẫu khác nữa để phù hợp với từng loại khách hàng.
Cụ thể, khi kiểm tốn tại một tổng cơng ty lớn, kiểm tốn viên hoặc các trợ lý kiểm tốn viên mà thiếu kinh nghiệm sẽ bối rối khi phải chọn một số lượng lớn mẫu mà khơng biết bắt đầu từ đâu. Vì vậy, cơng ty cĩ thể sử dụng các phương pháp chọn mẫu khác như chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiên, hoặc như đã nĩi ở trên PCA cĩ thể tiến hành mua phần mền kiểm tốn. Điều này sẽ giúp cho việc chọn mẫu trong việc thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết đơn giản hơn nhiều.
3.3. Một số đề xuất và kiến nghị để thực hiện giải pháp hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải thu khách hàng
Thứ nhất: Kiến nghị với cơ quan chức năng của Nhà nước: Hồn thiện cơng tác kiểm tốn báo cáo tài chính nĩi chung và kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng nĩi riêng khơng những phụ thuộc vào sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên của PCA mà cịn phụ thuộc vào sự quan tâm của các cơ quan chức năng của Nhà nước đến hoạt động kiểm tốn tại Việt Nam hiện nay. Hiện nay cũng giống như các cơng ty kiểm tốn Việt Nam khác, PCA cũng đang gặp rất nhiều khĩ khăn do hoạt động kiểm tốn vẫn chưa thực sự xứng đáng với vai trị quan trọng của nĩ. Trong một nền kinh tế thị trường cĩ sự điều tiết của Nhà nước như hiện nay, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cần phải nhận thức đầy đủ về vai trị của hoạt động kiểm tốn. Tuy nhiên, trên thực tế ở Việt Nam hiện nay kiểm tốn vẫn ít được chú trọng, đa số các cơng ty khi nhắc tới kiểm tốn luơn cĩ một thái độ dè dặt. Điều này tạo ra hạn chế cho PCA hoặc các cơng ty kiểm tốn khác tiến hành kiểm tốn. Thêm vào đĩ, ở Việt Nam kiểm tốn vẫn là một ngành mới do đĩ hệ thống chuẩn mực, những quy định về lĩnh vực này vẫn chưa được đầy đủ và đồng bộ. Do vậy, các cơ quan chức năng của Nhà nước phải phát huy hơn nữa vai trị điều tiết nền kinh tế để đề ra các giải pháp nhằm hồn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tốn, đồng thời tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động kiểm tốn thơng qua một số chính sách cụ thể sau:
Một là: Đẩy nhanh hồn thiện và ban hành đầy đủ Chuẩn mực Kiểm tốn và Chuẩn mực kế tốn Việt Nam vừa phù hợp với các Chuẩn mực Kiểm tốn và Kế tốn Quốc tế đồng thời cũng phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam. Điều này cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động kiểm tốn tại nước ta bởi vì các chuẩn mực kiểm tốn và kế tốn khơng những cĩ tác dụng hướng dẫn cho hoạt động kiểm tốn mà cịn là cơ sở để kiểm tra và sốt xét chất lượng hoạt động kiểm tốn.
Hai là: Xây dựng hành lang pháp lý riêng cho hoạt động kiểm tốn như luật, pháp lệnh về kiểm tốn. Mơi trường pháp lý chặt chẽ, cụ thể sẽ tạo nên sự thống nhất và đồng bộ trong việc phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan thuế, cơ quan kiểm tốn và các cơ quan cĩ liên quan khác để tránh những thủ tục khơng cần thiết , gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tốn.
Ba là: Nhà nước và các cơ quan chức năng của Nhà nước cần tổ chức quản lý và cấp bằng kiểm tốn viên một cách chặt chẽ, tăng cường hoạt động kiểm tra nghề nghiệp, liên kết đào tạo để từ đĩ gĩp phần nâng cao trình độ và tay nghề của kiểm tốn viên.
Bốn là: Tập trung nguồn lực để nâng cao trình độ kiểm tốn viên bằng việc xây dựng các chính sách đào tạo, củng cố đội ngũ chuyên gia kiểm tốn.
Thứ hai: Kiến nghị với Hội Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam: Hội cần tăng cường phổ biến giảng dạy, tổ chức thi và cấp chứng chỉ kiểm tốn viên CPA, đồng thời gĩp phần nâng cao số lượng và chất lượng đội ngũ kiểm tốn viên.
Thứ ba: Kiến nghị với kiểm tốn viên: Các kiểm tốn viên nĩi chung và kiểm tốn viên của PCA nĩi riêng cần phải thường xuyên trau dồi nâng cao kiến thức, trình độ cũng như rèn luyện ý thức trách nhiệm đối với cơng việc
KẾT LUẬN
Trong phạm vi nghiên cứu, Chuyên đề của Em đã nêu ra được chức năng, vai trị của kiểm tốn nợ phải thu khách hàng trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính. Trong Báo cáo này, Em đã giải quyết được các vấn đề sau:
Thứ nhất: Cĩ được những sự hiểu biết chung nhất về Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng ICA. Sự ảnh hưởng của việc tổ chức quản lý Cơng ty tới kiểm tốn khoản phải thu khách hàng.
Thứ hai: Nêu được thực trạng tình hình kiểm tốn khoản phải thu khách hàng tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng ICA, phản ánh được những mặt đã làm được và những mặt cịn hạn chế trong quy trình kiểm tốn của Cơng ty nĩi chung và kiểm tốn khoản phải thu khách hàng của Cơng ty nĩi riêng.
Thứ ba: Nêu ra được một số giải pháp và kiến nghị đối với Cơng ty nhằm hồn thiện hơn quy trình kiểm tốn khoản phải thu khách hàng tại Cơng ty.
Tuy nhiên, do cịn cĩ nhiều hạn chế về kiến thức cả về lý luận và thực tế nên Chuyên đề của Em khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong được sự gĩp ý của thầy để Em hồn thiện Chuyên đề này.
Một lần nữa Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của GS.TS Nguyễn Quang Quynh, các anh chị trong phịng Doanh nghiệp của Cơng ty đã giúp Em hồn thành Chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
ICA Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Kiểm tốn và Tư vấn quản lý
PCA Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Kiểm tốn Phương Đơng ICA
BCTC Báo cáo tài chính
TK Tài khoản
DĐK Dư đầu kỳ
DCK Dư cuối kỳ
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Tài chính, "Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam", NXB Tài chính Hà Nội, 2006.
Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng ICA, "Tài liệu kiểm tốn, Hồ sơ kiểm tốn chung và Hồ sơ kiểm tốn năm của Cơng ty TCA.
GS. TS Nguyễn Quang Quynh, "Lý thuyết kiểm tốn", NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2006.
GS.TS. Nguyễn Quang Quynh, "Kiểm tốn Tài chính", NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2006.
ThS. Phan Trung Kiên, "Kiểm tốn Lý thuyết và thực hành", NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2007.
PGS.TS. Nguyễn Văn Cơng, "Kế tốn tài chính", NXB Tài chính Hà Nội, 2005
Alvin A.Aren and James K. Loebbecke, "Kiểm tốn", NXB Thống kê, 1984.
Victor Z.Brink and Herbert Witt, "Kiểm tốn nội bộ hiện đại", NXB Tài chính Hà Nội, 2000.
Phụ lục số 01: Chương trình kiểm tốn khoản phải thu tại PCA
TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
Cơ sở dẫn liệu
Người thực hiện
Test Tham chiếu
Thủ tục tổng hợp, đối chiếu
1
Lập bảng tổng hợp các khoản phải thu (phải thu khách hàng, trả trước người bán, phải thu nội bộ, phải thu khác và dự phịng phải thu) theo các nội dung: số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ chi tiết theo đối tượng phải thu)
E R C U V A
2
Thực hiện các thủ tục đối chiếu:
E R C U V A
Đối chiếu số dư đầu kỳ với báo cáo kiểm tốn năm trước
Đối chiếu số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ với Báo cáo tài chính, Sổ cái và sổ chi tiết tài khoản.
Thủ tục phân tích
3
So sánh số dư đầu năm của các khoản phải thu với số dư cuối năm, xác định chênh lệch (tuyệt đối và tương đối) và tìm hiểu nguyên nhân.
4
So sánh tỷ lệ phải thu thương mại/ doanh thu thuần, tính hệ số vịng quay các khoản phải thu (= doanh thu/ trung bình các khoản phải thu), so sánh với kỳ trước, tìm hiểu nguyên nhân sự thay đổi lớn
E R C U V A
5
Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp phân tích tuổi nợ theo từng đối tượng, từ đĩ xem xét tình hình thu hồi cơng nợ của năm nay so với năm trước.
E R C U V A
6
Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp các khoản nợ quá hạn và nợ phải thu khĩ địi, phân tích tỷ trọng của các khoản nợ quá hạn và nợ phải thu khĩ địi trên tổng số nợ phải thu.
E R C U V A
Thủ tục chi tiết
7
Thu thập sổ chi tiết phải thu khách hàng, trả trước người bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ HĐXD, phải thu khác và dự phịng phải thu và:
E R C U V A
a
Tổng hợp đối ứng các tài khoản, xác định các đối ứng bất thường và kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ kinh tế cĩ đối ứng bất thường.
b
Kiểm tra việc tính tốn chính xác số học
c
Xem lướt sổ chi tiết để tìm các nghiệp vụ cĩ nội dung kinh tế bất thường hoặc các nghiệp vụ cĩ số phát sinh lớn. Đối chiếu với hồ sơ, chứng từ liên quan.
d
Kiểm tra 100% các đối tượng dư Cĩ tại ngày cuối năm tài chính
e
Kiểm tra việc quy đổi ngoại tệ cuối kỳ đối với các khoản cơng nợ cĩ gốc ngoại tệ
8
Căn cứ vào bảng phân tích tuổi nợ theo từng đối tượng, thực hiện:
E R C U V A
a
Kiểm tra việc tính tốn chính xác số học
c
Chọn mẫu một số đối tượng để kiểm tra chi tiết nhằm đảm bảo tuổi nợ được phản ánh chính xác bằng cách đối chiếu với hợp đồng bán hàng hoặc hợp đồng cung cấp dịch vụ và chứng từ thanh tốn gốc.
9
Căn cứ vào bảng tổng hợp các khoản nợ quá hạn và các khoản phải thu khĩ địi, thực hiện:
E R O C V M P
a
Kiểm tra việc tính tốn chính xác số học
c
Xem xét việc thu tiền của các khoản cơng nợ sau ngày kết thúc niên độ với số dư vào ngày kết thúc niên độ
d
Xem xét việc lập dự phịng phải thu khĩ địi (kiểm tra tính hợp lý khoản dự phịng phải thu khĩ địi do khách hàng đã lập hoặc kiểm tốn viên tự lập một bảng dự phịng phải thu khĩ địi).
10
Chọn mẫu một số khách hàng cĩ số dư cuối kỳ lớn hoặc những khách hàng thường xuyên để kiểm tra sổ chi tiết cơng nợ của từng khách hàng này phát sinh trong cả năm tài chính, lưu ý đến các nghiệp vụ bất thường.
E R C U V A
11
Thu thập hoặc kiểm tốn viên gửi biên bản đối chiếu cơng nợ (nếu cần thiết) các khoản phải thu cuối kỳ và:
E R C U V A
a
Đối chiếu với sổ chi tiết, yêu cầu đơn vị giải thích nếu cĩ chênh lệch.
c
Kiểm tra việc thu tiền sau niên độ với các khoản phải thu xác nhận khơng được trả lời hoặc nhận được nhưng số liệu chênh lệch
12
Chọn mẫu các khoản phải thu tại thời điểm kết thúc năm và đối chiếu với:
E R C U V A
a
Việc thu tiền sau niên độ và kiểm tra nghiệp vụ tiền đã được ghi chép.
b
Đối với nghiệp vụ chưa thanh tốn tiền, đối chiếu với chứng từ gốc để đảm bảo hàng đã được gửi đi hoặc dịch vụ đã được cung cấp
13
Kiểm tra các khoản thu tiền phát sinh sau ngày kết thúc niên độ cĩ liên quan đến doanh thu bán hàng trước ngày kết thúc niên độ hay khơng.
E R C U V A
14
Kiểm tra việc trình bày các khoản phải thu trên Bảng cân đối kế tốn và Thuyết minh báo cáo tài chính
E R C U V A
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................III
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU.................................................................................IV
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN PHƯƠNG ĐƠNG ICA ẢNH HƯỞNG TỚI KIỂM TỐN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG 4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng ICA với kiểm tốn khoản phải thu khách hàng 4
1.1.1. Lịch sử hình thành Cơng ty 4
1.1.2. Sự phát triển của Cơng ty 5
1.1.2.1. Đặc điểm các loại hình dịch vụ mà PCA cung cấp 5
1.1.2.2. Đặc điểm về khách hàng và thị trường của Cơng ty 8
1.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty qua các năm 9
1.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Cơng ty 12
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng 13
1.4. Đặc điểm tổ chức kiểm tốn tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng ICA 18
1.4.1. Đặc điểm quy trình kiểm tốn BCTC tại Cơng ty 18
1.4.2. Đặc điểm tổ chức hệ thống kiểm sốt chất lượng kiểm tốn 23
PHẦN II: THỰC TRẠNG KIỂM TỐN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN PHƯƠNG ĐƠNG ICA THỰC HIỆN 24
2.1. Kiểm tốn nợ phải thu khách hàng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn 24
2.2. Kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn tại khách hàng 37
2.2.1. Thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt 37
2.2.2. Thực hiện các thủ tục phân tích 42
2.2.3. Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với khoản mục phải thu khách hàng 43
2.3. Kiểm tốn nợ phải thu trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn 52
PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN KIỂM TỐN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN PHƯƠNG ĐƠNG ICA THỰC HIỆN 56
3.1 Một số đánh giá về quy trình kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng tại Cơng ty 56
3.2. Các giải pháp hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải thu khách hàng 61
3.2.1. Về đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ cơng ty khách hàng 61
3.2.2. Vê đánh giá, xác định mức trọng yếu và rủi ro kiểm tốn 65
3.2.3. Về thiết kế chương trình kiểm tốn mẫu 65
3.2.4. Về thủ tục kiểm tra chi tiết 66
3.2.5 Về thủ tục gửi thư xác nhận 67
3.3. Một số đề xuất và kiến nghị để thực hiện giải pháp hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải thu khách hàng 68
KẾT LUẬN 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO V
Phụ lục số 01: Chương trình kiểm tốn khoản phải thu tại PCA VI
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2138.doc