Tài liệu Báo cáo Thực tập về "Tình hình thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2007. Các hoạt động marketing của tỉnh": LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về đổi mới cải cách nền kinh tế trong những năm vừa qua nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về nhiều mặt. Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 là cái mốc đánh dấu sự thay đổi lớn của nền kinh tế Việt Nam từ một nền kinh tế lạc hậu kém phát triển chuyển sang nền kinh tế thị trường năng động. Con đường đổi mới đó đã giúp Việt Nam giảm nhanh được tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng nền kinh tế côn... Ebook Báo cáo Thực tập về "Tình hình thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2007. Các hoạt động marketing của tỉnh"
27 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Thực tập về "Tình hình thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2007. Các hoạt động marketing của tỉnh", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nghiệp hóa, đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
Trong xu hướng hội nhập toàn cầu ( Việt Nam là thành viên của các tổ chức kinh tế phát triển: ASEAN, APEC, Khối mậu dịch tự do AFTA, đặc biệt là tổ chức thương mại kinh tế thế giới WTO ), vì thế nền kinh tế Việt Nam đã và đang đạt những bước tiến dài khẳng định vị thế sánh vai cùng các nước trên thế giới. Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung do sự đóng góp của nhiều thành phần và yếu tố, trong đó co sự đóng góp không nhỏ của các ngành công nghiệp trong đó không thể không nhắc tới sự đóng góp của ngành công nghiệp nhẹ đặc biệt là ngành dệt may.
Để thực hiện chủ trương đó, Tỉnh Thái Bình nói chung và Sở kế hoạch-đầu tư tỉnh Thái Bình nói riêng trong những năm gần đây đã có nhiều kế hoạch, biện pháp để thu hút các nhà đầu tư (trong nước và ngoài nước) để phát triển công nghiệp mà trọng tâm là phát triển các khu công nghiệp tập trung trong đó chủ yếu là công nghiệp nhẹ.
Là một sinh viên năm cuối đang trong quá trình tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm thực tế em nhận thấy đây là một môi trường để em có thể trau dồi những lý thuyết đã được học trên giảng đường và có cơ hội áp dụng vào thực tế. Qua đó em sẽ có được những kinh nghiệm thực tế quý báu, cần thiết và rất hữu ích sau khi ra trường. Thực tập tại Sở kế hoạch - đầu tư Tỉnh Thái Bình trong thời gian này là một cơ hội cho em để hiểu biết thêm về thực tế, thị trường và doanh nghiệp nhà nước cũng như doanh nghiệp tư nhân trong thời kỳ mới.
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH THÁI BÌNH
I. TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH THÁI BÌNH.
1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
- Sau Cách mạng tháng 8 thành công, ngày 31/12/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 78-SL thành lập Uỷ ban nghiên cứu Kế hoạch kiến thiết quốc gia, về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hoá. Uỷ ban gồm các uỷ viên là tất cả các Bộ trưởng, Thứ trưởng và có các tiểu ban chuyên môn đặt dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ là cơ quan tiền thân của Uỷ ban kế hoạch nhà nước nay là Bộ kế hoạch và đầu tư.
- Ngày 14/5/1950, Chủ tịch nước đã ký sắc lệnh 68-SL thành lập Ban kinh tế Chính phủ thay cho Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết. Nhiệm vụ của nó là: nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ những đề án về chính sách, chương trình kế hoạch hoặc những vấn đề quan trọng khác.
- Ngày 8/10/1955, Hội đồng chính phủ ra quyết định thành lập Uỷ ban kế hoạch quốc gia và các bộ phận kế hoạch nội bộ Trung ương, Ban kế hoạch ở các khu, tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng các đề án, phát triển kinh tế, xã hội và tiến hành thống kê kiểm tra thực hiện kế hoạch.
- Ngày 28/12/1995 Uỷ ban kế hoạch Nhà nước được đổi thành Bộ Kế hoạch và đầu tư.
Đối với sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Bình
- Năm 1955 bộ phận công tác kế hoạch được hình thành ở văn phòng Uỷ ban hành chính tỉnh, tham mưu cho Tỉnh uỷ, Uỷ ban hành chính xây dựng các kế hoạch khôi phục kinh tế sau chiến tranh 1955-1957 và kế hoạch cải tạo phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1958-1960.
- Từ tháng 6/1961 trên cơ sở bộ phận công tác kế hoạch tại văn phòng Uỷ ban Hành chính tỉnh thành lập Uỷ ban Kế hoạch tỉnh, ở các huyện, thị hình thành Phòng kế hoạch.
- Ngày 10/9/1996, Uỷ ban Nhân dân tỉnh cũng ra Quyết định số 88/QĐ-UB thành lập Sở Kế hoạch và đầu tư trên cơ sở tổ chức lại Uỷ ban Kế hoạch tỉnh.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Kế hoạch và Đầu tư ngày càng được mở rộng hơn về phạm vi và cũng được đổi mới về nội dung và phương pháp công tác, phù hợp với yêu cầu của công cuộc đổi mới.
2. Mô hình tổ chức của Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Bình
2.1 Sơ đồ mô hình tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế của Sở Kế hoạch và Đầu tư hiện nay:
- Lãnh đạo Sở có Giám đốc và các phó Giám đốc
- Các phòng chuyên môn và nghiệp vụ của Sở gồm 8 phòng :
+ Phòng Tổng hợp quy hoạch
+ Phòng Nông nghiệp
+ Phòng Công nghiệp và giao thông
+ Phòng văn hoá xã hội
+ Phòng Thẩm định và XDCB
+ Phòng Đăng ký kinh doanh
+ Phòng Kinh tế đối ngoại và thương mại dịch vụ
+ Phòng Hành chính tổ chức
Các phòng ban này có giúp cho ban Giám đốc của sở thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với công tác kế hoạch và đầu tư đã được Uỷ ban Nhân dân tỉnh giao cho.
Từ chỗ có 13 người khi thành lập năm 1955, đến nay sau hơn 60 năm xây dựng và trưởng thành, Sở Kế hoạch và Đầu tư đã có 43 cán bộ công nhân viên. Trong đó 40 cán bộ tốt nghiệp đại học bằng 93% tổng số. Số cán bộ làm công tác kế hoạch ở các Sở, Ngành, huyện, thành phố đến nay có khoảng 100 người và hầu hết đã tốt nghiệp đại học.
2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền của sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Bình và các phòng ban.
2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Sở
- Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chuyên môn của Uỷ ban Nhân dân tỉnh, có chức năng là tham mưu tổng hợp cho Uỷ ban Nhân dân tỉnh về công tác quy hoạch, kế hoạch và đầu tư, thực hiện công tác đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Chịu sự chỉ đạo về chuyên môn và nghiệp vụ của Bộ Kế hoạch và đầu tư.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của sở Kế hoạch và Đầu tư :
1.Tổ chức nghiên cứu tổng hợp trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh quyết định các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn lựa chọn các chương trình dự án ưu tiên về tài chính, ngân sách, vốn đầu tư xây dựng, các nguồn vốn viện trợ và hợp tác đầu tư với nước ngoài.
2. Tham gia với sở tài chính vật giá xây dựng dự toán ngân sách tỉnh, trình bày với Uỷ ban Nhân dân.
Theo dõi nắm tình hình hoạt động vào các đơn vị kinh tế trên địa bàn tỉnh để gắn với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đia phương. Theo dõi các chương trình quốc gia, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiên của tỉnh.
3.Hướng dẫn cơ quan các tấp trong tỉnh xây dựng quy hoạch, kế hoạch các chương trình dự án có liên quan đến phát triển kinh tế xã hội của địa phương.Phổ biến hướng dẫn thực hiện pháp luật của nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài trên địa bàn tỉnh; làm đầu mối trực tiếp nhận hồ sơ dự án của chủ đầu tư trong và ngoài nước muốn đầu tư trên địa bàn tỉnh, những kiến nghị - khiếu nại của các đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài.
4 Theo dõi ,kiểm tra các cơ quan, đơn vị của tỉnh trong việc thực hiệnquy hoạch, kế hoạch, các chương trình mục tiêu quốc gia ,chương trình mục tiêu trình Uỷ ban nhân dân tỉnh các chủ trương biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện các mức kế hoạch của địa phương. Giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh điều hành thực hiện kế hoạch đối với 1 số lĩnh vực theo phân công của Uỷ ban nhân dân tỉnh.
5. Thẩm định các dự án đầu tư trong và ngoài nước : Làm đầu mối phối hợp với Sở Tài chính vật giá và các ngành liên quan giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước việc sử dụng các nguồn vốn ODA và các nguồn viện trợ khác. Thực hiện các nhiệm vụ của công tác đấu thầu theo chức năng nhiệm vụ được giao .
6. Quản lý và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và các doanh nghiệp trên địa bàn tính theo quy định của Luật doanh nghiệp, thẩm định trình Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp, phối hợp với các sở, các ngành liên quan tham mưu giúp cho Uỷ ban Nhân dân tỉnh về việc thành lập, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước.
7.Tham gia nghiên cứu xây dựng và đề xuất các cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng và vận dụng các cơ chế chính sách cho phù hợp với đặc điểm của từng địa phương và những nguyên tắc chung đã được quy định.
8.Thực hiện báo cáo định kỳ với Uỷ ban nhân dân tỉnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình thực hiện kế hoạch của địa phương theo quy định hiện hành
9.Thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng, nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ kế hoạch và đầu tư trong tỉnh.Thực hiện các nhiệm vụ khác do Uỷ ban nhân dân tỉnh giao.
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng
a, Nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ngành ( bao gồm phòng Nông nghiệp, Công nghiệp giao thông, Kinh tế đối ngoại và thương mai dịch vụ, Văn hoá và xã hội )
Các phòng ngành có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo cơ quan tổng hợp xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội toàn diện thuộc các ngành, lĩnh vực của các Sở do phòng phụ trách. Đề xuất các chủ trương biện pháp, cơ chế chính sách về tổ chức quản lý, thực hiện các kế hoạch đã đề ra. Sau đây là những nhiệm vụ cụ thể :
1.Phối hợp với các Sở, ngành, huyện, thị xã xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư XDCB của các ngành, đơn vị và lĩnh vực do phòng phụ trách, gửi phòng Tổng hợp- Quy hoạch để tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh
2.Phối hợp với phòng Tổng hợp- Quy hoạch dự thảo chiến lược, quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, vùng kinh tế về phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh thuộc lĩnh vực do phòng phụ trách.
3.Nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế - xã hội, các chương trình dự án phát triển kinh tế- xã hội thuộc các lĩnh vực do phòng phụ trách.
4.Tham gia triển khai kế hoạch và theo dõi tình hình thực hiện của cơ sở, tổng hợp báo cáo định kỳ và đột xuất, gửi phòng Tổng hợp- Quy hoạch để tổng hợp báo các Bộ, ngành liên quan và Uỷ ban Nhân dân tỉnh.
5.Phối hợp với phòng Thẩm định – XDCB tham mưu cho lãnh đạo Sở, thẩmđịnh các dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực do phòng phụ trách. Thẩm định các dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực do phòng phụ trách. Thẩm định các dự án chuyên môn ngành không thuộc vốn ngân sách tập trung.
6. Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo cơ quan giao.
b,Nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban khác
1.Phòng tổng hợp – Quy hoạch có các nhiệm vụ sau:
- Tổng hợp, xây dựng các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về định hướng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Đề xuất các chủ trương, cơ chế, chính sách, biện pháp, những cân đối chủ yếu của các thời kì kế hoạch về phát triển kinh tế xã hội.
- Dự thảo chiến lược kinh tế xã hội và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội trong phạm vi toàn tỉnh. Hướng dẫn các cấp, các ngành xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế ngành và các địa phương, quản lý và theo dõi tình hình thực hiện quy hoạch kinh tế xẫ hội. Tham gia cùng với các phòng ngành xây dựng kế hoạch dài hạn – trung hạn và ngắn hạn về phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
- Giúp lãnh đạo Sở tổ chức hội nghị triển khai, hướng dẫn các cấp, các ngành trong tỉnh xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn và hàng năm của ngành và địa phương.
- Xử lý, tổng hợp và dự thảo các báo cáo về kế hoạch kinh tế xã hội, tình hình thực hiện kế hoạch, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh và Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo quy định. Giúp ban Giám đốc chuẩn bị chương trình công tác, nội dung giao ban định kỳ trong năm.
- Chịu trách nhiệm tổng hợp kế hoạch tài chính ngân sách, khoa học- công nghệ, an ninh quốc phòng, làm đầu mối và tổng hợp các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu trên địa bàn tỉnh.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo giao
2.Phòng Thẩm định và XDCB có các nhiệm vụ :
- Là đầu mối tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư trong nước ( vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng do ngân sách Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước). Chủ trì phối hợp với các phòng ngành có liên quan, tham mưu cho lãnh đạo SỞ tổ chức thẩm định các dự án đầu tư theo phân cấp của Nhà nước, trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh quyết định.
- Hướng dẫn nghiệp vụ quản lý đầu tư XDCB, xây dựng và tổng hợp kế hoạch đầu tư XDCB của các cấp, các ngành trong tỉnh, tổng hợp qua các phòng ngành báo cáo lãnh đạo cơ quan, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định.
- Tổ chức triển khai và theo dõi thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựn cơ bản
- Theo dõi , tổng hợp các nguồn vốn đầu tư toàn xã hội, tổng hợp báo cáo theo quy định gửi phòng Tổng hợp để tổng hợp báo cáo chung.
- Tiếp nhận, thẩm định, tham mưu cho lãnh đạo Sở trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu. Báo các tình hình đấu thầu của địa phương với Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác do lãnh đạo sở phân công.
3. Phòng Đăng ký kinh doanh có các nhiệm vụ công tác sau:
- Hướng dẫn thủ tục, tiếp nhận và thẩm định hồ sơ, cấp và thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
- Trực tiếp kiểm tra hoặc đề nghị cơ quan Nhà nước có thầm quyền kiểm tra Doanh nghiệp theo những nội dung trong bộ hồ sơ đăng ký kinh doanh được quy định tại điểm 4, điều 116 Luật doanh nghiệp. Tham gia cùng các phòng ngành trong việc xây dựng sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, chuyển đổi đăng ký HTX và tổ chức hoạt động của liên hiệp HTX theo cácc nghị định của chính phủ, tham gia việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.
- Tiếp nhận hồ sơ, tham mưu cho lãnh đạo Sở trình bày Uỷ ban Nhân dân tỉnh để cấp giấy ưu đãi và khiến nại của các doanh nghiệp về việc đăng kí kinh doanh, đề xuất báo cáo lãnh đạo cơ quan và Uỷ ban nhân dân tỉnh giải quyết theo thẩm quyền.
- Đô đốc doanh nghiệp thực hiện thep chế độ báo cáo theo quy đụnh của Luật doanh nghiệp. Tổng hợp và gửi báo cáo định kỳ về tình hình đăng ký kinh doanh với Bộ và Uỷ ban nhân dân tỉnh theo quy định.
4. Phòng Kinh tế đối ngoại – thương mại
Ngoài các nhiệm vụ chung của sở Kế hoạch và đầu tư, phòng còn có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ, tổ chức thẩm định các dự án thuộc nguồn vốn ODA, FDI, NGO.Giúp Giám đốc Sở thực hiện quản lý Nhà nước về quản lý, sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển trực tiếp ( ODA) và viên trợ phi Chính phủ ( NGO) theo quyết định số 785/1998/ QĐ- UB và quyết định số 252/2001/QD-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh về quản lý hoạt động đầu tư trưc tiếp nước ngoài tại Thái Bình.
5.Phòng Hành chính tổ chức có các nhiệm sau:
- Tham mưu cho cơ quan thực hiện công tác tổ chức – cán bộ, thực hiện quy chế làm việc , quy chế thực hiện dân chỉ trong hoạt động của cơ quan. Thực hiện chế độ sơ kết , tổng kết hàng năm. Tham gia xây dựng bộ máy kế hoạch và đầu tư của các ngành, huyện thị.
- Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, theo dõi thi đua trong cơ quan và toàn ngành đầu tư trong tỉnh
- Thực hiện công tác hành chính quản trị của cơ quan, bao gồm các mặt công tác:
+ Văn thư, lưư trữu hồ sơ và tài liệu , đánh máy , in, sao tài liệu, quản lý vận hành hệ thống máy tính trong cơ qua.
+ Thường trực bảo vệ cơ quan
+ Công tác kế toán tài vụ
+ Mua sắm, sửa chữa , quản lý tài sản và phương tiện làm việc, phục vụ các nhu cầu công tác và sinh hoạt trong cơ quan.
3.Môi trường đầu tư
3.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển, nằm phía nam sông Hồng Hồng, cách thủ đô Hà Nội hơn 100 km,cách thành phố Hải Phòng 70km. Diện tích tự nhiên của Thái Bình là 1.545 km2, có 52 km bờ biển , có cảng biển quốc gia Diêm Điền. Trục quốc lộ 10 chạy qua trung tâm thành phố nối Thái Bình với các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước.
3.2 Về tiềm năng phát triển
-Thái Bình có điều kiện tự nhiên và sinh thái rất thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp toàn diện với cơ cấu cây trồng , vật nuôi phong phú, đa dạng và có điều kiện sinh trưởng nhanh.
- Với lợi thế có trên 52 km bờ biển và 5 cửa sông lớn tạo cho Thái Bình có 1 vùng triều rộng lớn ( khoảng 18.000 ha) để có thể khoanh vùng ,đắp đầm nuôi trồng các loại hải sản như: tôm, cua, ngao, rau câu….Khu nghỉ mát Đồng Châu và các cồn cát ven biển là nơi hấp dẫn khách du lịch
- Thái Bình có mỏ khí đốt Tiền Hải đã và đang được khai thác với sản lượng lớn mỗi năm hang chục triệu m3 khí đốt thiên nhiên phục vụ cho các ngành sản xuất công nghiệp gốm, sứ, thủy tinh, vật liệu xây dựng. Ngoài ra tại Tiền Hải có các mỏ nước khoáng thiên nhiên với trữ lượng lớn, dễ khai thác.
Tiềm năng này tạo cho tỉnh có điền kiện sản xuất được những sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ,điển hình là sứ xây dựng, xi măng trắng Thái Bình và nước khoáng Vital
- Thái Bình có số dân đông ( 1.85 triệu người ), nguồn lao động dồi dào, người dân cần cù lao động, tiếp thu nhanh với cái mới và có khả năng đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế ở địa phương và hợp tác quốc tế.
3.3 Tình hình kinh tế- xã hội
a. Về kinh tế
- Nông nghiệp: Ngành nông nghiệp của tỉnh đang có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng và hiệu quả cao. Năng suất lúa nhiều năm liền đạt từ 13-14 tấn/ha. Tổng sản lượng lương thực ổn định trên 1 triệu tấn/năm. Bình quân lương thực đầu người đạt từ 520 kg đến 625kg, sản lượng lương thực hàng hoá từ 30 tấn đến 40 vạn tấn/năm. Có nhiều tiến bộ về trình độ thâm canh (về tăng giống lúa lai, lúa thuần, đổi mới thời vụ, biện pháp chăm sóc...).
Chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có nhiều chuyển biến rõ rệt, đã chuyển đổi được 3.332 ha diện tích lúa hiệu quả thấp, đất làm muối kém hiệu quả sang nuôi thuỷ sản nước ngọt, mặn, lợ, trồng cây ăn quả, dâu, cói, hoè...
Việc dồn điền đổi thửa đến nay cơ bản đã thực hiện xong, bình quân mỗi hộ chỉ còn không quá 3 thửa/hộ (trước từ 7-9 thửa/hộ) tạo điều kiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng và tạo vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá
+ Chăn nuôi lợn có số lượng đầu con tăng trưởng nhanh, đàn lợn đạt 1,2 triệu con. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào để chế biến thịt lợn đông lạnh xuất khẩu . Chăn nuôi cũng có bước phát triển khá, chủ yếu là chăn nuôi gia cầm, gia súc: trâu bò, lợn, gà, vịt, cá... thực hiện xu hướng "Sin hoá đàn bò, nạc hoá đàn lợn", tăng nái ngoại, xuất khẩu lợn sữa, bán lợn giống cho tỉnh ngoài. Đã có hướng phát triển mạnh theo mô hình trang trại. Thái Bình hiện có hơn 180 trang trại, gia trại, trong đó có gần 40 trang trại chăn nuôi.
+ Các loại rau, quả, cây dược liệu ( dưa chuột, sa lát, hoa hòe, ớt, đậu…) phát triển nhanh vớ tổng diện tích trồng trên 15.000 ha trong đó cóc các sản phẩm xuất khẩu với số lượng lớn .
+ Thủy hải sản phát triển khá, Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ, nuôi cá nước ngọt đều tăng.
Phong trào xây dựng, mở rộng các vùng đầm nuôi tôm ở ven biển đang được tiếp tục đẩy mạnh. Đến nay toàn tỉnh đã đầu tư xây dựng 3.174 ha đầm nước mặn lợ nuôi các loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao như tôm sú, tôm rảo, cá Bớp, cua xanh, rau câu... khoanh nuôi 800 ha Ngao... Hình thức nuôi đang chuyển nhanh từ quảng canh sang bán thâm canh và thâm canh. Có một số dự án đầu tư phát triển các khu nuôi tôm công nghiệp
Về khai thác hải sản: Có bước phát triển nhanh cả về số lượng phương tiện và sản lượng đánh bắt. Đến nay toàn tỉnh có 689 tàu thuyền cơ giới với tổng công suất 31.741 CV, trong đó có 40 tàu đánh bắt xa bờ với công suất 11.310 CV, sản lượng thủy hải sản hàng năm đạt khoảng 60.000 tấn, trong đó tôm các loại đạt 3000 tấn, thủy sản nước ngọt 17.000 tấn…
Cơ sở hạ tầng phục vụ đánh bắt hải sản: Cảng cá Tân sơn, Bến cá Nam thịnh. Cơ sở chế biến thuỷ sản đang được đầu tư nâng cấp, luồng lạch cảng được nạo vét, các cơ sở sản xuất giống thuỷ hải sản đã từng bước được đầu tư và nâng cấp...
-Ngành công nghiệp:
Các ngành công nghiệp chủ yếu bao gồm: chế biến nông thủy sản, dệt may, sứ thủy tinh và sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí sửa chữa phục vụ nông nghiệp… Có một số nhà máy công nghệ tiên tiến, hiện đại, sản phẩm có uy tín trên thị trường và đạt tiêu chuẩn chất lượng cao như gạch granít, ceramic Long Hầu, sứ vệ sinh, xi măng trắng Tiền Hải, nước khoáng Vital, bia Beyker, hàng thêu Minh Lãng, chạm bạc Đồng Sâm Một số sản phẩm có khối lượng xuất khẩu lớn như : hang may mặc ( với giá trị xuất khẩu là 68 triệu USD), khăn bông ( 16 triệu USD) hàng thủ công mỹ nghệ ( 2,5 triệu USD)
+ Tình hình phát triểu, cụm công nghiệp
Thái Bình đã có bước phát triển khá, nhịp độ tăng trưởng toàn ngành công nghiệp bình quân thời kỳ (1991-2000) là 11,85%/năm, năm 2001 là 14,02%, năm 2002 là 17,16%.
Công nghiệp địa phương đã đi dần vào thế ổn định và phát triển.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh đã có 6 khu công nghiệp tập trung với tổng diện tích gần 680 ha. Các khu công nghiệp đã và đang là những điểm đến của các nhà đầu tư trong,ngoài tỉnh và nước ngoài; đã trở thành động lực thúc đẩy phát triểu kinh tế- xã hội và thu hút đầu tư của tỉnh. Tính đến tháng 9 năm 2006, Thái Bình đã có 231 dự án đăng kí với tổng số vốn đầu tư là 5.085 tỷ đồng, thu hút trên 55.000 lao động. Bên cạnh đó, Thái Bình cũng đã hình thành 16 cụm công nghiệp trên địa bàn các huyện, thành phố với tổng diện tích 449 ha
Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình
Khu CN Nguyễn Đức Cảnh
Khu CN Phúc khánh
Khu CNTiền phong
Khu CN Tiền Hải
Tên công ty
Vốn ĐT
Tên công ty
Vốn ĐT
Tên công ty
Vốn ĐT
Tên công ty
Vốn ĐT
Hợp thành
56.067
1.AT
15.000
1.Giấy thái hà
4.514
1.gạch ốp lát mikado
5.848
Đại cường
59.866
2.Đông phương hồng
80.000
2.Cty trường thành
1.766
2.Cty HảI Ngọc
3.800
TháI việt
4..470
3.An phú
23.615
3.Phú trường hảI
2.480
3.Sứ HảI Giang
30.000
An thái
10.330
4.Tơ tằm phúc khánh
4.300
4.XN 19
2.850
â châu
55.000
5.TM thủ đô
34..570
5.Cơ sở Hợp nhất
3.200
4. Sứ Đông Lâm
15.000
DNThăng long
69.700
6.Long phúc
3.290
6.Thiêm thảo
3.977
5. Sứ Tây sơn
20.000
TháI thịnh
46.500
7.KORNAM
35.500
7.Khiên nguyệt
2.573
6. Sứ thanh HảI
5.700
Công ty 27/7
10.570
8.Thiên đông
7.330
8.Cty việt hùng
1.710
7. Sứ Văn Thiên
10.188
Đức việt
13.400
9.Rạng đông
3.800
9.Xi măng trắng
8.459
8. Sứ Hảo Cảnh
9.587
10.Thảm Vĩnh Trà
3.700
10.PoongsinhVINA
23.250
10.Cty TMTH
6.718
9. Sứ Long Hai
3.000
11.TAV
74.400
11.Nhật cường
2.900
11.N.M chế biến rác
26.380
10. Sứ Tân Hải Long
1.550
12. Tiến thành
3.178
12.Thái hiệp hưng
23.500
11.Thành công
6.885
13. Tiến đại
4.118
13.VINACONEX
2.270
12.Gạch granit
105.000
14. Đức giang
40.000
14.Lan lan
13.860
13. Sứ Hồng Tâm
4.120
15. May P. xuân
58.497
15.Nhà máy nhựa
8.900
16. Công ty 369
12..900
16Việt xô gas
25.000
17. Lưỡi câu M khai
14.700
17 Đúc đồng
10.920
18.Hồng quân
55.000
Cộng
528.396,00
372.995,00
64.627,00
220.078,00
3.4 Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường
Việt Nam đã gia nhập WTO vào tháng 1/2007 và đạt được những bước tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong vài năm trở lại đây. Năm 2005, kinh tế của Việt Nam đã tăng trưởng 8,4% và 8,2% trong năm 2006. Năm 2007, kinh tế Việt Nam dự đoán sẽ đạt mức tăng trưởng 8,3%. Đầu tư tăng gấp ba lần và tiết kiệm trong nước tăng gấp bốn lần. Việt Nam hiện là điểm thu hút đầu tư hấp dẫn các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Để thu hút được các nhà đầu tư, các tỉnh với những thế mạnh về địa lý, điều kiện tự nhiên và các chính sách hấp dẫn như : Hải Phòng, Nam Định, Hải Dương …
Hải Phòng: Thành phố Hải Phòng nằm ở phía biển Đông Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 120 km. Hải Phòng là thành phố lớn thứ 3 ở Việt Nam, và sở hữu một hải cảng lớn nhất khu vực phía Bắc. Với diện tích là 1.519 km2 bao gồm hai huyện đảo: Cát Hải và Bạch Long Vĩ
Hải Phòng là một trung tâm giao thông buôn bán và thương mại của miền Bắc Việt Nam nối liền các tỉnh phía Nam với thị trường thế giới thông qua hệ thống cảng biển. Tất cả các tỉnh giao thông buôn bán với Hải Phòng bằng đường bộ, đường sắt và đường thuỷ, đường biển cũng như là đường hàng không. Với khoảng cách rất gần Trung Quốc đã cho phép các nhà đầu tư dễ dàng đi lại giữa hai quốc gia từ vị trí chiến lược này.
Ðược xem như một phần quan trọng của tam giác tăng trưởng kinh tế ở phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), một động lực phát triển tăng trưởng của đất nước, Hải Phòng được nhà nước giành cho ưu đãi lớn trong việc phát triển.
Trong suốt 10 năm của qúa trình đổi mới, Hải Phòng đã đạt được những tiến bộ kinh tế đáng chú ý. Mức tăng trưởng GDP trung bình năm từ năm 1991 đến năm 2000 là 10.25%, mức tăng trưởng GDP trong năm 2000 là 9,1%, năm 2003 là 19,71%.
Những thành phần chính của GDP trong năm 2003 là xây dựng và sản xuất công nghiệp (chiếm 42,2%); nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (chiếm 13,7%); các ngành dịch vụ (chiếm 44,1%)
Có hơn 200 doanh nghiệp quốc doanh, khoảng 1.500 doanh nghiệp phi quốc doanh, khoảng 100 doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và khoảng 200 chi nhánh và các văn phòng đại diện của doanh nghiệp trong nước và nước ngoài hiện đang làm việc tại Hải Phòng Hải Phòng coi trọng việc cải cách các thủ tục hành chính cho các nguồn vốn, dự án đăng ký đầu tư vào các khu công nghiệp theo hướng đơn giản nhất, tạo thuận lợi và giảm thời gian, công sức nhất cho các nhà đầu tư
+ Hải Dương: Là một trong 10 địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đến nay, Hải Dương đã có 162 dự án có vốn FDI, đến từ 21 quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng vốn đăng ký 1,891 tỷ USD và tổng vốn thực hiện đạt 802 triệu USD, bằng 42% tổng vốn đăng ký.
Thực hiện triệt để và nhất quán chính sách tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh. Tỉnh sẽ rà soát và xây dựng các cơ chế, chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư cho phù hợp với luật mới trên cơ sở gắn liền với thực tế, đặc thù của địa phương. Quan tâm hơn nữa tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đặc biệt chú trọng nguồn nhân lực có trình độ cao, cán bộ quản lý giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề
+ Nam Định: Là 1 tỉnh nằm ngay bên cạnh Thái Bình ,với các chủ trương thu hút đầu tư là : Thực hiện các chính sách thông thoáng, “chế độ một cửa”, để thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài đầu tư trong thành phố.
Áp dụng một số cơ chế, chính sách thu hút đầu tư như BOT trong nước, áp dụng phương thức dùng quỹ đất đổi lấy kết cấu hạ tầng để phát triển đô thị, nhất là tại các khu đô thị mới. Ưu tiên đầu tư từ ngân sách của tỉnh cho công tác tái định cư, đền bù giải phóng mặt bằng…
Phần 2: TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2007
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
TH2005
KH 2006
ƯTH cả năm 2006
KH 2007
So sánh 06/07
(%)
(+,-)
I CÔNG NGHIỆP
1- Giá trị SXCN (giá CĐ94)
Tỷ đồng
2,745
3,255
3,320
4,100
23.5%
780
Chia ra : - CN nhà nước
Tỷ đồng
574
550
612
653
6.6%
41
+ TW
Tỷ đồng
158
150
184
215
16.5%
30
+ Địa phương
Tỷ đồng
416
400
428
438
2.4%
10
- CN ngoài QD
Tỷ đồng
2,134
2,505
2,654
3,369
26.9%
715
- CN có vốn ĐTNN
Tỷ đồng
37
200
54
79
45.9%
25
2. Sản phẩm chủ yếu
- Khí đốt
Tr m3
25.00
25.00
23.5
20.0
-14.9%
(4,967)
- Gạch xây
Tr. viên
420.00
450.00
685.0
705.0
2.9%
4,600
- Xi măng trắng
1.000 Tấn
21.00
25.00
25.0
25.0
0.0%
-
- Sứ dân dụng
Tr. SP
5.00
6.00
6.0
6.5
8.3%
1,250
- Sứ vệ sinh
1,000SP
1,200.00
1,500.00
1,500.0
1,600.0
6.7%
-
- Sứ vệ sinh bệt
1.000 SP
240.00
300.00
300.0
320.0
6.7%
4,560
- Sứ vệ sinh xổm
1.000 SP
960.00
1,200.00
1,200.0
1,280.0
6.7%
6,560
- Gạch ceramic
1.000 m2
2,500.00
3,000.00
3,000.0
3,700.0
23.3%
35,000
- Thịt lợn đông lạnh
1.000 tấn
4,0
4.50
5.1
5.5
7.8%
7,733
- Bia các loại
Tr. lít
30.00
45.00
45.0
50.0
11.1%
15,000
- Nước khoáng
Tr. lít
18.00
18.00
18.0
20.0
11.1%
7,000
- Hàng may mặc XK
1.000 SP
16,000.00
20,000.00
19,995.0
25,000.0
25.0%
250,250
- Khăn mặt các loại
Tr. cái
230.00
250.00
263.0
280.0
6.5%
27,200
- Tơ tằm
Tấn
100.00
120.00
125.0
130.0
4.0%
750
- Tôm đông lạnh
Tấn
120.00
150.00
130.0
400.0
207.7%
35,100
- Tôn mạ màu
1.000 tấn
-
-
2.0
8.0
300.0%
47,400
- Gạch granit
1.000m2
250.00
300.00
300.0
700.0
133.3%
32,000
- Hạt điều
Tấn
-
-
2,500.0
20,000
- Gạo ngô xay xát
1.000 Tấn
781.00
800.00
800.0
1,000.0
25.0%
13,000
- Vải các loại
Tr. m2
7.00
7.00
6.8
10.0
47.1%
16,960
- Thép hình
Tấn
7,000.00
7,000.00
7,000.0
12,000.0
71.4%
18,500
- ắc quy các loại
1.000 cái
100.00
100.00
100.0
100.0
0.0%
-
- Phôi thép
Tấn
500.00
3,000.00
1,000.0
3,000.0
200.0%
7,400
- Thảm len
1.000 m2
-
-
20.4
24.5
20.1%
1,312
- Nước máy
1.000 m3
5,000.00
5,500.00
5,750.0
5,900.0
2.6%
225
- Sợi đay
Tấn
1,700.00
1,700.00
1,700.0
1,800.0
5.9%
480
- Thép cán
Tấn
-
-
-
10,000.0
70,000
- Dệt đũi
Tr. m
-
-
7.0
10.0
42.9%
31,500
- Thêu các loại
1000 m2
-
-
1,500.0
2,200.0
46.7%
28,000
- Chiếu cói
1.000 cái
8,000.00
10.00
9,400.0
9,500.0
1.1%
2,000
II GIAO THÔNG VẬN TẢI
1- Vận tải hàng hoá
- Khối lượng vận tải hàng hoá
1000 tấn
4,790.00
4,898.00
6,081.9
6,981.9
14.8%
- Khối lượng luân chuyển hàng hoá
1000 tấn km
590,000.00
690,000.00
1,627,223.2
1,887,578.9
16.0%
2- Vận tải hành khách
- Khối lượng vận tải hành khách
1000 người
3,000.00
3,160.00
4,948.6
5,938.3
20.0%
- Khối lượng luân chuyển hành khách
1000 ngườikm
20.0%
3- Tổng doanh thu
242.00
280.00
364.9
437.9
20.0%
II BƯU ĐIỆN
1- Số máy điện thoại trên mạng
1000 cái
67.34
75.60
87.3
110.9
27.0%
2- Mật độ điện thoại trên mạng
máy/100 dân
25.5%
3- Doanh thu
tỷ đồng
132.00
170.00
172.0
201.2
17.0%
Qua 2 năm (2006-2007) trong kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội (2006-2010) kinh tế Thái Bình có tốc độ tăng trưởng khá, năm sau cao hơn năm trước.
Đối với ngành công nghiệp: Sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trưởng khá và ổn định, nhiều doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất. Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 502 tỷ đồng, tăng 2,3% so với tháng trước. Trong đó, khu vực kinh tế nhà nước tăng 4,5%; khu vực kinh tế ngoài nhà nước tăng 1,7%; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 9,2%.
Chỉ tính riêng năm 2007, toàn tỉnh có 90 dự án đầu tư với số vốn đăng ký là 4.823 tỷ đồng, tăng hơn 5 lần so với năm trước, đưa tổng số dự án đầu tư lên 320 dự án với tổng số vốn đăng ký là 9.760 tỷ đồng, trong đó có 184 dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh, 60 nghìn lao động có việc làm ổn định. Giá trị xuất khẩu tăng 21%. Với hàng loạt các dự án, các khu công nghiệp được mở rộng đã thu hút hàng vạn lao động, đã giải quyết 1 cách đáng kể nhu cầu việc làm cả tỉnh.
Sự phát triển của kinh tế Thái Bình có nhiều phát triển. Tuy nhiên Thái Bình vẫn còn là một tỉnh có kinh tế chậm phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, hiệu quả kinh tế chưa cao. Nông nghiệp chưa chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, sản xuất còn phân tán nhỏ lẻ, năng suất, chất lượng hàng hoá, tính cạnh tranh yếu. Công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp trong nền kinh tế, cơ sở công nghiệp còn nhỏ bé, kỹ thuật công nghệ, máy móc
Thiết bị phần lớn ở trình độ thấp, vốn ít, sản phẩm chất lượng còn hạn chế. Các ho._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12625.doc