Báo cáo Thực tập tại Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam

Tài liệu Báo cáo Thực tập tại Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam: ... Ebook Báo cáo Thực tập tại Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam

doc12 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Thực tập tại Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi nãi ®Çu Thùc tËp tèt nghiÖp lµ mét c¬ héi gióp sinh viªn tiÕp cËn víi thùc tiÔn kinh tÕ, kinh doanh vµ qu¶n lý nhµ n­íc vÒ th­¬ng m¹i, dÞch vô. Qua ®ã gióp sinh viªn cñng cè vµ n©ng cao kiÕn thøc ®· ®­îc häc, ®­îc trang bÞ, ®ång thêi lµm quen víi c¸c ho¹t ®éng nghiªn cøu vµ qu¶n lý kinh tÕ hiÖn nay. Víi môc ®Ých ®ã, khoa Kinh tÕ tr­êng §¹i häc Th­¬ng m¹i ®· ph©n c«ng t«i vÒ thùc tËp t¹i Trung t©m VSDC Phßng Th­¬ng m¹i vµ c«ng nghiÖp ViÖt Nam. Qu¸ tr×nh thùc tËp võa qua ®· gióp t«i hiÓu râ h¬n vÒ t×nh h×nh, ®Æc ®iÓm vµ c¸c vÊn ®Ò vÒ c¬ cÊu tæ chøc bé m¸y, chøc n¨ng nhiÖm vô cña phßng Th­¬ng m¹i vµ Cng nghiÖp VÖt Nam mµ cô thÓ lµ vÒ th­¬ng m¹i - dÞch vô. Nh÷ng kÕt qu¶ ®¹t ®­îc trong lÜnh vùc th­¬ng m¹i vµ dÞch vô ®· cho t«i thÊy râ h¬n nh÷ng khã kh¨n tån t¹i vµ nguyªn nh©n cña nh÷ng tån t¹i, còng nh­ ph­¬ng h­íng kÕ ho¹ch cña ngµnh th­¬ng m¹i dÞch vô trong thêi gian tíi. Trong b¶n b¸o c¸o nµy, t«i xin ®­îc tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt vÒ phßng Th­¬ng m¹i vµ C«ng NghiÖp ViÖt Nam nh­ sau: LÞch sö cña phßng Th­¬ng m¹i vµ C«ng nghiÖp ViÑt Nam. Chøc n¨ng cña phßng Th­¬ng m¹i vµ C«ng nghiÖp ViÖt Nam. S¬ ®å cña phßng Th­¬ng m¹i vµ C«ng nghiÖp ViÖt Nam. C¸c ho¹t ®éng chÝnh. Nh÷ng ý kiÕn ®Ò xuÊt. Lịch sử phòng thương mại và công nghiệp việt nam Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI), trước kia có tên là Phòng Thương Mại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được thành lập năm 1963, để xúc tiến quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước khác trên thế giới. Chỉ với 93 tổ chức thành viên khi thành lập, VCCI đã trải qua hàng loạt thời kỳ phát triển tương ứng với các giai đoạn của lịch sử Việt Nam. Trong những năm chiến tranh, VCCI đã chú trọng vào các hoạt động duy trì quan hệ thương mại giữa Việt Nam với một số quốc gia và vùng lãnh thổ theo nhu cầu xuất nhập khẩu của đất nước. Sau chiến tranh, VCCI mở rộng hoạt động trên toàn quốc, thiết lập quan hệ với nhiều quốc gia trên thế giới, tham gia vào hoạt động của nhiều tổ chức kinh tế. Năm 1982, VCCI đổi tên thành Phòng Thương mại và Công nghiệp của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và mở rộng hoạt động tới các khu vực sản xuất. Từ khi Việt Nam "mở cửa", VCCI đã bước vào một giai đoạn phát triển mới thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 vào năm 1993 và lần thứ 3 vào năm 1997. VCCI tiếp tục phát triển quy mô theo chiều rộng cũng như chiều sâu, bắt kịp với nhịp độ phát triển của đất nước. Qua các hoạt động trong nước và nước ngoài, VCCI đã tích cực đóng góp vào công cuộc đổi mới đất nước, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế và chuyển mình của đất nước, cũng như quá trình hội nhập với các thị trường quốc tế và khu vực. Chøc n¨ng cña phßng Th­¬ng m¹i vµ C«ng nghiÖp ViÖt Nam Tại kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc gần đây nhất (27-28/3/1997) Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã thông qua các quy chế mới. Theo quy chế này, VCCI là một tổ chức quốc gia, tập hợp và đại diện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các hiệp hội doanh nghiệp tại Việt Nam. Mục đích của VCCI là bảo vệ và giúp đỡ các doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, xúc tiến các mối quan hệ về kinh tế, thương mại, và công nghệ giữa Việt Nam với các nước trên thế giới trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi. VCCI là một tổ chức phi chính phủ, độc lập, có tư cách pháp nhân và tự hạch toán. VCCI có các chức năng sau: Đại diện cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam để xúc tiến và bảo về quyền lợi của họ trong các quan hệ trong nước và với nước ngoài. Xúc tiến và hỗ trợ về thương mại và đầu tư, hợp tác về công nghệ và kinh tế, cũng như các hoạt động khác của doanh nghiệp tại Việt Nam và nước ngoài. S¬ ®å tæ chøc VCCI C¸c ho¹t ®éng chÝnh Đối thoại với Chính phủ Là cơ quan đại diện duy nhất cho cộng đồng doanh nghiệp toàn quốc, VCCI kiến nghị với Quốc hội và Chính phủ Việt Nam những ý kiến chọn lọc, các khuyến nghị mang tính xây dựng về luật pháp và chính sách liên quan đến các hoạt động kinh tế và môi trường kinh doanh tại Việt Nam. VCCI có quan hệ thường xuyên với Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, các cơ quan khác thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương. Chủ tịch VCCI được mời tham gia các kỳ họp Quốc hội và nội các về các vấn đề liên quan. VCCI thường xuyên tổ chức các cuộc họp và đối thoại trực tiếp giữa Thủ tướng, các thành viên Chính phủ và chính quyền địa phương với các doanh nghiệp để thảo luận các vấn đề phát triển kinh tế xã hội của đất nước và là cầu nối hợp tác giữa Chính phủ và Doanh nghiệp. Bằng những đóng góp của mình, vai trò của VCCI ngày càng được nâng cao trong quá trình chuyển đổi kinh tế và hội nhập. T¨ng c­êng hîp t¸c quèc tÕ VCCI đã ký kết hơn 70 hiệp định với các phòng thương mại, các tổ chức xúc tiến thương mại, các hiệp hội doanh nghiệp và công nghiệp của hơn 60 nước và vùng lãnh thổ. Các hiệp định này nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các quan hệ thương mại giữa các công ty Việt Nam và bạn hàng nước ngoài. VCCI cũng hỗ trợ các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam trong quá trình thành lập, và hoạt động bằng việc cung cấp thông tin, hướng dẫn, gặp gỡ doanh nghiệp cũng như các dịch vụ cần thiết khác. Hơn nữa, VCCI cũng cố vấn cho Chính phủ về các chính sách vĩ mô để xây dựng một môi trường tốt hơn cho sự phát triển hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài. Hỗ trợ các Hiệp hội Doanh nghiệp và Doanh nghiệp nước ngoài VCCI luôn sẵn sàng kết nạp các doanh nghiệp nước ngoài làm các hội viên liên kết. Điều 7.1 Điều lệ sửa đổi của VCCI nêu rõ: "Hội viên liên kết bao gồm các doanh nghiệp nước ngoài hay liên doanh giữa Việt Nam với nước ngoài đăng ký kinh doanh và hoạt động tại Việt Nam, và các doanh nghiệp của Việt Nam đăng ký kinh doanh và hoạt động tại nước ngoài". Nghị định 08/CP ngày 22/1/1998 của Chính phủ Việt Nam quy định các nguyên tắc thành lập các hiệp hội hay câu lạc bộ doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư do VCCI tổ chức. VCCI có trách nhiệm giúp đỡ việc thành lập và hoạt động của các hiệp hội và câu lạc bộ nước ngoài tại Việt Nam. Dựa vào thư giới thiệu của VCCI, chính quyền địa phương sẽ xem xét và chấp nhận việc thành lập. VCCI cũng thường xuyên tổ chức các cuộc họp giữa Thủ tướng và các quan chức Chính phủ với các doanh nghiệp nước ngoài để giúp đỡ các doanh nghiệp này xúc tiến thương mại và đầu tư tại Việt Nam. Hỗ trợ các Phái đoàn nước ngoài VCCI tiếp những phái đoàn Chính phủ và phi Chính phủ của nước ngoài cụ thể là những phái đoàn thuộc các tổ chức xúc tiến thương mại và các tổ chức tư nhân. Trong các chuyến viếng thăm này, những nhà kinh doanh quan tâm sẽ có cơ hội để thảo luận với các quan chức và đối tác về môi trường và cơ hội kinh doanh tại Việt Nam. VCCI cũng giúp đỡ các doanh nhân nước ngoài có ý định kinh doanh tại Việt Nam những dịch vụ hữu ích như môi giới, tư vấn và thông tin doanh nghiệp, thành lập các văn phòng đại diện, thu xếp các chuyến viếng thăm thương mại, các cuộc hẹn, giải trí... VCCI còn tổ chức các cuôc gặp thương mại giữa doanh nhân Việt Nam và các phái đoàn thương mại đi cùng người đứng đầu Chính phủ nước ngoài đến thăm Việt Nam. Tổ chức các phái đoàn doanh nghiệp Liên tục nỗ lực tìm kiếm cơ hội thương mại và đầu tư mới, VCCI thường xuyên tổ chức các phái đoàn doanh nghiệp dành cho các hội viên tới các nước trên thế giới. VCCI cũng tổ chức các phái đoàn doanh nghiệp đi tháp tùng Chủ tịch nước, Thủ tướng hay Phó thủ tướng trong những chuyến viếng thăm nước ngoài, và vì vậy đóng góp hơn nữa cho sự hợp tác kinh tế, thắt chặt hơn mối quan hệ với các quốc gia khác. Tổ chức Hội chợ thương mại, Triển lãm, Quảng cáo Tổ chức hội chợ thương mại và triển lãm là một trong những hoạt động quan trọng của VCCI. VCCI cũng có Công ty cổ phần triển lãm, hội nghị và quảng cáo Việt Nam, Trung tâm hội chợ và triển lãm quốc tế, và Công ty thương mại và dịch vụ tổ chức các cuộc triển lãm nói chung và triển lãm chuyên ngành ở nước ngoài nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp thành viên quảng cáo sản phẩm và dịch vụ của mình trên thị trường quốc tế. Tương tự như vậy, VCCI còn hỗ trợ đối tác nước ngoài tổ chức triển lãm và trưng bầy sản phẩm của họ tại Việt Nam. VCCI hoạt động như một cơ quan quảng cáo cho các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh doanh của họ ở Việt Nam và nước ngoài. Thông tin doanh nghiệp Là một trung tâm thông tin kinh tế quan trọng, VCCI theo dõi và cung cấp toàn bộ thông tin về kinh tế, ngoại thương và đầu tư của nước ngoài và của Việt Nam cũng nhu các quy định mới của luật pháp về các lĩnh vực liên quan. Ngoài ra, hồ sơ các nhà sản xuất, kinh doanh, đại lý và các đối tác liên doanh cũng đang được cập nhật để đáp ứng nhu cầu của các hội viên và doanh nhân nước ngoài. VCCI cũng thường xuyên thông báo cho các hội viên tình hình và yêu cầu của thị trường cũng như thủ tục hải quan và các quy định nhập khẩu của các nước khác. Doanh nhân nước ngoài và Việt Nam có thể được cung cấp thông tin qua các sản phẩm sau: "VIETNAM INFO" - là cơ sở dữ liệu bằng tiếng Anh cung cấp thông tin về Việt Nam, môi trường kinh doanh và nền kinh tế quốc gia. Bản CD-ROM này bao gồm 8 phần: Thống kê kinh tế-xã hội của Việt Nam, Cơ cấu hành chính, Cơ cấu pháp luật, Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Sơ lược các công ty trong nước, Xuất nhập khẩu của Việt Nam, Văn phòng đại diện của các công ty nước ngoài tại Việt Nam, và các Thông tin hữu ích. "Danh bạ doanh nghiệp Việt Nam" - ấn phẩm xuất bản hàng năm gồm các thông tin cần thiết về hàng ngàn các công ty chính. "Diễn đàn doanh nghiệp" - báo tuần thông tin về những điều kiện và yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước, những cơ hội kinh doanh với các đối tác có tiềm năng, kinh nghiệm làm giàu và kiến nghị về chính sách kinh tế vĩ mô. "Diễn đàn doanh nghiệp cuối tuần" Các ấn phẩm khác về xúc tiến thương mại, thông báo về thị trường và các vấn đề kinh tế cụ thể, như "Kinh doanh với Việt Nam", "Việt Nam-ASEAN- Hợp tác và phát triển". Doanh nghiệp và các cơ quan khác có thể lấy thông tin từ trụ sở chính của VCCI tại Hà nội, các chi nhánh hoặc văn phòng đại diện ở các thành phố khác bằng cách gặp trực tiếp, fax, thư từ. Hội nghị và Hội thảo Để đáp ứng nhu cầu nâng cao hiểu biết của doanh nghiệp, VCCI tổ chức các cuộc hội thảo và nói chuyện với các tổ chức chuyên môn trong và ngoài nước về các chủ đề như ngân hàng, tài chính, đầu tư trực tiếp nước ngoài, thương mại, luật pháp và các vấn đề quản lý, công nghệ... Đây là những cơ hội quý báu cho các đại biểu tham gia tìm hiểu kinh nghiệm của các chuyên gia hàng đầu trong những lĩnh vực liên quan. VCCI cũng tổ chức các hội nghị quốc tế tại Việt Nam và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế. CÊp giÊy chøng nhËn xuÊt xø (CO) Là tổ chức ở Việt Nam được phép cấp giấy chứng nhận xuất xứ và chứng nhận các tài liệu khác được sử dụng trong thương mại quốc tế, VCCI có các cán bộ kinh nghiệm để giám sát công việc và duy trì quan hệ với các tổ chức liên quan trên thế giới. Bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ và Sở hữu công nghiệp VCCI bắt đầu thực hiện dịch vụ này lần đầu tiên vào năm 1984, đến nay trở thành đơn vị lớn nhất trong số các cơ quan bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp và nhãn hiệu thương mại ở Việt Nam. Với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, VCCI có thể đáp ứng tất cả những yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước trong việc đăng ký quyền sở hữu công nghiệp, các giải pháp hữu ích, nhãn hiệu thương mại/dịch vụ và kiểu dáng công nghiệp, bản quyền, và thực thi các quyền này cũng như việc bảo vệ các đối tượng đã đăng ký quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam. Với mục đích này, VCCI đang làm việc với các cơ quan chức năng ở Việt Nam cũng như WIPO, AIPPI, APAA và hàng ngàn tổ chức chuyên nghiệp trên thế giới. Hỗ trợ các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Để trợ giúp các hoạt động của SME trên toàn quốc, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã thành lập Trung tâm hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME-PC) với mạng lưới văn phòng ở Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Vũng Tầu và Vinh. Ngoài những nhân viên của trung tâm, còn có các chuyên gia Việt Nam và nước ngoài thuộc các lĩnh vực khác nhau phục vụ cho các hoạt động này. Nh÷ng ý kiÕn ®Ò xuÊt Më réng ph¹m vi ®iÒu chØnh vµ m¹ng l­íi c¸c c¬ së ®Ó hç trî c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam co nhiÒu th«ng tin h¬n vÒ thÞ tr­êng cña n­íc ngoµi ®Æc biÖt lµ Mü, NhËt B¶n, Ch©u ¢u lµ nh÷ng thÞ tr­êng cã tiÒm n¨ng rÊt lín. T¨ng thªm nh÷ng cuéc häp b¸o vµ héi th¶o víi c¸c doanh nghiÖp n­íc ngoµi ®Ó cho c¸c doanh nghiÖp n­íc ngoµi thÊy râ h¬n tiÒm n¨ng cña thÞ tr­êng n­íc ta. T¨ng c­êng nh÷ng ho¹t ®éng héi chî triÓn l·m ®Ó giíi thiÖu c¸c s¶n phÈm cña doanh nghiÖp ViÖt Nam víi thÞ tr­êng n­íc ngoµi. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC021.doc