MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
Ngân hàng An Bình (ABBANK) là một trong các ngân hàng cổ phần hàng đầu và là một trong mười ngân hàng cĩ vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Tính đến năm 2008, vốn điều lệ của ABBANK đạt 2.705 tỷ đồng.
Sau hơn 15 năm phát triển và trưởng thành, ABBANK đã cĩ sự bứt phá mạnh mẽ trong 3 năm gần đây, với sự liên kết từ những tập đồn kinh tế lớn mạnh trong và ngồi nước như: Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN), cổ đơng chiến lược nước ngồi Maybank – Ngân
35 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2977 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình (ABBank), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng lớn nhất Malaysia.
Với mạng lưới giao dịch hiện nay lên tới trên 70 điểm tại 28 tỉnh thành trên tồn quốc (trong đĩ cĩ 5 chi nhánh mới mở tại các địa phương lớn như: Quảng Ninh, Khánh Hịa, Bạc Liêu, Gia Lai, Sơn La...) ABBANK đang chứng tỏ tâm nhìn sâu rộng và những bước phát triển chắc chắn, mạnh mẽ của mình. Điểm sáng của ABBANK trong năm 2008 là việc Maybank – Ngân hàng lớn nhất Malaysia đã chính thức trở thành cổ đơng chiến lược nước ngồi của ABBANK với 15% vốn điều lệ. Với vai trị này, Maybank sẽ giúp ABBANK trong việc nâng cao năng lực quản trị và điều hành theo đúng tiêu chuẩn hiện đại của những ngân hàng quốc tế, xây dựng hệ thơng quản lý rủi ro tồn diện, phát triển các sản phẩm dịch vụ bán lẻ tối ưu và quản trị nguồn nhân lực. Cũng trong năm 2008, ABBANK vinh dự được nhận nhiều giải thưởng như Cúp vàng Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam 2008, Nhãn hiệu nổi tiếng Quốc gia năm 2008...
Các nhĩm khách hàng mục tiêu hiện nay của ABBANK bao gồm: Nhĩm khách hàng doanh nghiệp, Nhĩm khách hàng cá nhân và Nhĩm khách hàng đầu tư. Với mỗi nhĩm khách hàng, ABBANK luơn đầu tư nghiên cứu và phát triển các sản phẩm dịch vụ mang lại lợi ích cao và thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Đối với khách hàng Doanh nghiệp, ABBANK sẽ cung ứng sản phẩm – dịch vụ tài chính ngân hàng trọn gĩi như: sản phẩm cho vay, sản phẩm bao thanh tốn, sản phẩm bảo lãnh, sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu, sản phẩm tài khoản, dịch vụ thành tốn quốc tế...
Đối với các khách hàng cá nhân, ABBANK cung cấp nhanh chĩng và đầy đủ chuỗi sản phẩm tín dụng tiêu dùng và các sản phẩm tiết kiệm linh hoạt như: Cho vay tiêu dùng thế chấp, Cho vay tiêu dùng tín chấp, Cho vay mua nhà/đất, xây/sửa nhà, Cho vay sản xuất kinh doanh, Cho vay bổ sung vốn lưu động, Cho vay đi du học... các sản phẩm tiết kiệm với lãi suất linh hoạt... và các dịch vụ thanh tốn, chuyển tiền trong và ngồi nước. Nhằm gia tăng lợi ích cho khách hàng, ABBANK đang tiến tới việc triển khai tặng kèm bảo hiểm nhân thọ của cơng ty bảo hiểm Previor cho người vay đối với các sản phẩm chủ đạo như Cho vay mua nhà/đất, xây/sửa nhà... Khách hàng sẽ được bảo hiểm tồn diện trong trường hợp rủi ro tử vong hoặc thương tật vĩnh viễn, với số tiền bảo hiểm tương đương số tiền gửi tiết kiệm.
Với các khách hàng đầu tư, ABBANK thực hiện các dịch vụ ủy thác và tư vấn đầu tư cho các khách hàng cơng ty và cá nhân. Riêng với các khách hàng cơng ty, ABBANK cũng cung cấp thêm các dịch vụ tư vấn tài chính, tư vấn phát hành và bảo lãnh phát hành trái phiếu, đại lý thanh tốn cho các đợt phát hành trái phiếu.
Định vị sự khác biệt của ABBANK với các ngân hàng khác là việc cung ứng các giải pháp tài chính linh hoạt, hiệu quả và an tồn với dịch vụ thân thiện, lấy nhu cầu và sự hài lịng của khách hàng là trọng tâm của mọi mơ hình kinh doanh và cơ cấu tổ chức; đảm bảo chất lượng phục vụ tốt và đồng nhất trên nền tảng cơng nghệ, quy trình chuẩn và sự chuyên nghiệp của nhân viên.
PHẦN 2: MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
1. Tầm nhìn chiến lược:
ABBANK đang hướng đến trở thành một ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, hoạt động đa năng theo mơt hình Tập đồn tài chính – Ngân hàng, hoạt động chuyên nghiệp theo những thơng lệ quốc tế tốt nhất với năng lực hiện đại, đủ năng lực cạnh tranh với các ngân hàng trong nước và quốc tế hoạt động tài Việt Nam.
2. Tơn chỉ hoạt động:
Phục vụ khách hàng với sản phẩm, dịch vụ an tồn, hiệu quả và linh hoạt
Tăng trưởng lợi ích cho cổ đơng
Hướng tới sự phát triển tồn diện, bền vững của Ngân hàng
Đầu tư vào yếu tố con người làm nền tảng cho sự phát triển lâu dài
3. Các mốc son phát triển:
Ngân hàng TMCP An Bình được thành lập vào tháng 4 năm 1993 với vốn điều lệ là 1 tỷ đồng.
Để đáp ứng được nhu cầu khách hàng trong nền kinh tế ngày càng phát triển cũng như mong muốn ABBANK ngày càng hồn thiện, tháng 3 năm 2002, ABBANK tiến hành cải cách mạnh mẽ về cơ cấu và nhân sự để tập trung vào chuyên ngành kinh doanh ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư.
Năm 2005 : Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN) trở thành cổ đơng chiến lược của ABBANK. Các cổ đơng lớn khác : Tổng cơng ty tài chính dầu khí (PVFC), Tổng cơng ty Xuất nhập khẩu Hà Nội (GELEXIMCO).
Tháng 11/2006 : ABBANK đã phát hành thành cơng 1000 tỷ trái phiếu của EVN cùng với ngân hàng Deustch Bank và quỹ đầu tư Vina Capital. Vốn điều lệ tăng từ 165 tỷ VNĐ vào đầu năm 2006 lên 1.131 tỷ vào cuối năm 2006.
Tháng 12/2006 : ký hợp đồng triển khai core banking solutions với Temenos và khai trương Trung tâm thanh tốn quốc tế Hà Nội.
Tháng 1/2007 : Tạp chí Asia Money bình chọn ABBANK là nhà phát hành trái phiếu cơng ty bản tệ tốt nhất châu Á.
Tháng 3/2007 : ABBANK ký hợp đồng liên kết chiến lược với AGRIBANK.
Tháng 4/2007 : ABBANK trở thành thành viên của mạng thanh tốn PAYNET.
Tháng 5/2007 : ABBANK được Ban tổ chức Hội chợ Tài chính – Ngân hàng – Bảo hiểm Banking Expo 2007 trao giải thưởng Quả cầu vàng – The Best Banker cho ngân hàng "phát triển nhanh các sản phẩm dịch vụ cơng nghệ cao".
Tháng 7/2007 : ABBANK khai trương thêm 4 điểm giao dịch mới, nâng tổng số điểm giao dịch trên tồn quốc lên tới 41 điểm trên 14 tỉnh thành trong tồn quốc.
Tháng 10/2007 : ABBANK tăng vốn điều lệ lên 2.300 tỷ đồng
Tháng 2/2008 : Chính thức đưa hệ thống phần mềm Ngân hàng Lõi – Core Banking đi vào hoạt động độc lập trên tồn hệ thống.
Tháng 3/2008 : ABBANK ký kết hợp tác chiến lược với Maybank – Ngân hàng lớn nhất Malaysia.
Tháng 4/2008 : ABBANK nhận danh hiệu "Nhãn hiệu nổi tiếng Quốc gia" lần III năm 2008, do Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam tổ chức, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Mạng Nhãn hiệu Việt bảo trợ. Và được Ngân hàng Wachovia (Mỹ) trao giải thưởng Ngân hàng thanh tốn quốc tế xuất sắc năm 2007.
Tháng 9/2008 : Ngân hàng Maybank đã hồn thành các thủ tục thanh tốn để trở thành Cổ đơng chiến lược nước ngồi của ABBANK. Tổng số cổ phần Maybank sở hữu là 40.588.235 cổ phần, tương đương với 15% vốn điều lệ của ABBANK.
Tháng 10/2008 : ABBANK chính thức nâng vốn điều lệ từ 2.300 tỷ đồng lên 2.705 tỷ đồng.
Tháng 10/2008 : ABBANK được Hiệp hội các nhà Bán lẻ Việt Nam phối hợp với Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế trao tặng Cúp vàng và trở thành một trong những Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam.
Quý 1/2009 : Lợi nhuận của ABBANK đạt 87 tỷ đồng.
Tháng 3/2009 : ABBANK và Deutsche Bank ký kết thỏa thuận cung cấp dịch vụ chi trả và thu hộ, theo đĩ ABBANK sẽ cung cấp cho Deutsche Bank các dịch vụ như : thu hộ, chi trả và dịch vụ thanh tốn/chi trả tiền lương.
Tháng 7/2009 : ABBANK tăng vốn điều lệ lên 2.850 tỷ đồng.
4. Bộ máy tổ chức ABBANK :
Sơ đồ bộ máy tổ chức ABBANK
5. Các loại hình sản phẩm dịch vụ:
5.1 Khách hàng cá nhân:
Đối với các khách hàng cá nhân, ABBANK cung cấp nhanh chĩng và đầy đủ các sản phẩm tiết kiệm linh hoạt, hiệu quả như: tiết kiệm "Tích lũy cho tương lai". "Tiết kiệm đúng nghĩa – bảo hiểm trọn đời". "Tiết kiệm dành cho khách hàng 50 tuổi trở lên"...
ABBANK cũng cung cấp chuỗi sản phẩm tín dụng tiêu dùng đa dạng, phù hợp với nhu cầu khác nhau của khách hàng như: vay mua nhà, vay tín chấp, vay mua xe, vay du học, vay sản xuất kinh doanh, vay bổ sung vốn lưu động...
Ngồi ra, ABBANK cịn cung cấp các dịch vụ thanh tốn chuyển tiền trong và ngồi nước, các dịch vụ thanh tốn tiền điện tử tự động, dịch vụ giao nhận tiền gửi tận nơi...
Sản phẩm tiền gửi:
Tiền gửi thanh tốn
Tiết kiệm bậc thang USD
Tiết kiệm cĩ kỳ hạn VND
Tiết kiệm khơng thời hạn VND
Tiết kiệm khơng thời hạn USD
Tiết kiệm rút gốc linh hoạt
Tiết kiệm thực gửi VND
Tiết kiệm cĩ kỳ hạn USD
Tiết kiệm lĩnh lãi linh hoạt
Tiết kiệm rút gốc linh hoạt
Tiết kiệm "Tích lỹ cho tương lai"
Tiết kiệm đúng nghĩa – Bảo hiểm trọn đời
Tiết kiệm cho khách hàng từ 50 tuổi
Tiết kiệm kỳ hạn một ngày
Sản phẩm cho vay:
Cho vay tiêu dùng tín chấp
Cho vay tiêu dùng cĩ thế chấp
Cho vay sản xuất kinh doanh
Cho vay mua xe ơ tơ
Cho vay mua nhà/đất, xây/sửa chữa nhà
Cho vay cầm cố cổ phiếu niêm yết
Cho vay mua cổ phần phát hành lần đầu thuộc EVN
Cho vay du học
Cho vay cầm cố STK/Số dư tài khoản
Cho vay bổ sung vốn sản xuất dinh doanh dịch vụ
Sản phẩm dịch vụ:
Dịch vụ chuyển tiền trong nước
Chuyển và nhận tiền kiều hối
Dịch vụ chuyển tiền ra nước ngồi qua Western Union
Dịch vụ nhận tiền kiều hối qua Western Union
Dịch vụ thu hộ tiền điện
Dịch vụ giao nhận tiền gửi tận nơi
Dịch vụ chứng minh tài chính du học
5.2 Khách hàng doanh nghiệp:
Hiện nay, ABBANK cĩ mạng lưới trên 75 chi nhánh/phịng giao dịch, trải dài khắp 28 tỉnh thành trên tồn quốc để phục vụ rơng rãi cho quý khách hàng doanh nghiệp. ABBANK cung cấp các giải pháp tài chính linh hoạt, hiệu quả và an tồn với dịch vụ thân thiện, lấy nhu cầu và sự hài lịng của khách hàng làm nền tảng cho sự phát triển kinh doanh.
Nhiều sản phẩm, dịch vụ tài chính ngân hàng trọn gĩi được ABBANK cung cấp đến doanh nghiệp đã mang lại lợi ích cao và hiệu quả như: sản phẩm cho vay, bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu; tài khoản tiền gửi; dịch vụ thanh tốn quốc tế…
Sản phẩm cho vay:
Tài trợ nhập khẩu
Hỗ trợ lãi suất cho các cá nhân, tổ chức vay vốn khu vực nơng thơn
Cho vay VND hỗ trợ lãi suất 4%/năm
Tài trợ xuất khẩu bằng VND theo lãi suất USD
Cho vay đồng tài trợ
Cho vay đầu tư tài sản cố định, đầu tư dự án
Cho vay bổ sung vốn kinh doanh trả gĩp
Tài trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ SMEs
Tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng
Tài trợ thương mại
Sản phẩm tiền gửi:
Tiền gửi doanh nghiệp rút vốn linh hoạt
Siêu tài khoản thanh tốn
Tài khoản tiền gửi doanh nghiệp cĩ kỳ hạn lĩnh lãi trước
Tiền gửi ký quỹ
Tài khoản tiền gửi cĩ kỳ hạn
Tài khoản tiền gửi thanh tốn
Sản phẩm nhà thầu điện lực (gồm gĩi các sản phẩm cho các nhà thầu điện lực):
Giao dịch tài khoản
Sản phẩm tín dụng
Sản phẩm bảo lãnh
Dịch vụ bảo lãnh:
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Bảo lãnh thanh tốn
Bảo lãnh dự thầu
Dịch vụ thanh tốn quốc tế:
Tín dụng thư
Chuyển tiền
Nhờ thu
Sản phẩm dịch vụ:
Thanh tốn tiền điện tự động
Giao dịch qua fax
Kết chuyển số dư tập trung
Ngân hàng trực tuyến E-banking
Thu hộ tiền điện bằng chuyển khoản
Dịch vụ chi hộ lương, hoa hồng
PHẦN 3: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ABBANK TRONG 2 NĂM 2007-2008
A. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ABBANK NĂM 2007
Năm 2007 đã kết thúc trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đạt được những thành quả đáng kể: đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 20,3 tỷ USD, mức tăng trưởng GDP là 8,5%, tổng mức vốn hĩa của thị trường chứng khốn khoảng 28 tỷ USD, hoạt động của ngành tài chính ngân hàng và các quỹ đầu tư rất sơi động và hiệu quả. Cũng như vậy, so với năm 2006, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) đã hồn thành một khối lượng cơng việc lớn, tăng trưởng vượt trội trong tất cả các lĩnh vực. Tốc độ tăng trưởng của ABBANK trong 3 năm gần đây luơn trong nhĩm dẫn đầu của thị trường ngân hàng Việt Nam. Hội đồng Quản trị tự hào về đội ngũ chuyên viên, nhân viên ABBANK, đánh giá cao nỗ lực của Ban Điều hành đặc biệt là Tổng Giám đốc mới trong thời gian 12 tháng làm việc đầu tiên đã thực hiện xuất sắc nhiệm vụ được giao, nâng cao hiệu quả và uy tín Ngân hàng An Bình. Sau đây là kết quả cụ thể về hoạt động kinh doanh của ABBANK.
1. Hoạt động kinh doanh:
1.1 Kết quả kinh doanh:
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2006
Tổng thu nhập hoạt động
421.545
120.647
Tổng chi phí hoạt động
146.269
26.647
Tổng lợi nhuận trước thuế
230.766
80.760
Tổng lợi nhuận sau thuế
161.749
58.147
1.2 Hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro:
Năm 2007 do nguồn vốn dồi dào, ABBANK đã đẩy mạnh cung tín dụng gĩp phần đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế của xã hội. cĩ thế thấy tỷ lệ tăng trưởng tín dụng qua từng năm:
Tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Dư nợ tín dụng
64,02
180,68
406,70
1.130,93
6.858,13
Tỷ lệ tăng (%)
182%
125%
178%
506%
Cơ cấu dư nợ
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2006
Nợ ngắn hạn
3.532.854
695.939
Nợ trung hạn
1.810.768
369.283
Nợ dài hạn
1.514.512
65.708
Tổng
6.858.134
1.130.930
Nhằm tăng cường quản lý rủi ro, ngân hàng đã thành lập hệ thống và quy chế kiểm sốt nội bộ từ Hội sở đến các chi nhánh, giúp các đơn vị đi vào nề nếp.
Song song với kiểm sốt nội bộ được thực hiện thường xuyên, hệ thống quản lý rủi ro tín dụng đã được hồn chỉnh từ Hội sở đến các phịng giao dịch nhằm giảm thiểu nợ xấu và tháo gỡ những khoản nợ khĩ địi cịn tồn đọng. Sau đợt thanh tra của Ngân hàng Nhà nước tháng 8/2007, tỷ lệ nợ xấu trên 5% (thời điểm tháng 1/2006 tỷ lệ này lên đến 20,3%) nhưng đến cuối năm 2007 tỷ lệ này giảm xuống dưới 2%. Tỷ lệ cho vay chứng khốn cũng giảm từ 10% xuống dưới 3%.
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Chỉ tiêu
2007
2006
Tổng dư nợ
6.858.134
1.130.930
Nợ nhĩm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn)
6.696.412
969.428
Nợ nhĩm 2 (nợ cần chú ý)
58.418
125.701
Nợ nhĩm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn)
19.888
3.211
Nợ nhĩm 4 (nợ nghi ngờ)
30.079
32.440
Nợ nhĩm 5 (nợ cĩ khả năng mất vốn)
53.337
150
Nợ xấu (nợ nhĩm 3, 4, 5)
103.304
35.801
Tỷ lệ nợ xấu / Tổng dư nợ
1,5%
3,16%
Ngồi rủi ro tín dụng, ABBANK đã áp dụng các mơ hình quản trị rủi ro thị trường hiện đại và mới nhất bao gồm các hệ thống theo dõi và kiểm sốt thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối. Ngân hàng đã thay đổi lãi suất kịp thời và linh hoạt với các thay đổi thị trường trong các biên độ hợp lý và giới hạn cho phép. Vì vậy, trong thời gian qua, mặc dù lãi suất huy động liên tục tăng nhưng ngân hàng vẫn cĩ một tỷ lệ lãi suất biên hiệu quả. Cơng tác thiết lập báo cáo thanh khoản được thực hiện định kỳ đã giúp cho Ban lãnh đạo và Khối Nguồn vốn cĩ biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro thích hợp và kịp thời, chi phí thấp nhất và hiệu quả cao nhất. Ngân hàng đã nâng cấp phần mềm Globus lên phiên bản mới nhất T24 R5, mở rộng khả năng nhận biết được trạng thái và mức độ rủi ro tức thời, để đưa ra những biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro cĩ thể xảy ra.
Các rủi ro vận hành cĩ liên quan đến cơng nghệ, cơ sở hạ tầng, quy trình, con người trong quá trình vận hành. Năm 2007 hoạt động của Ngân hàng tăng trưởng mạnh với việc áp dụng nhiều sản phẩm và dịch vụ đa dạng hơn nên Ngân hàng đã chú trọng đến việc kiểm sốt các rủi ro này bằng cách triển khai các hệ thống dự phịng để bảo đảm việc vận hành khơng bị gián đoạn, triển khai các chính sách và cơng cụ để kịp thời phát hiện, đánh giá, theo dõi, kiểm sốt và báo cáo các rủi ro.
Tĩm lại, năm 2007 một trong những thành tích của Ngân hàng An Bình là xử lý được phần lớn các khoản nợ khĩ địi tồn tại từ năm trước, nhờ vào kiểm sốt chặt chẽ theo qui trình và bộ phận giám sát xử lý nợ hoạt động rất tích cực, hợp lý và hiệu quả.
1.3 Phát triển mạng lưới:
Hệ thống mạng lưới Ngân hàng An Bình đến cuối năm 2007 đã cĩ 53 chi nhánh / phịng giao dịch, so với cuối năm 2006 là 13 chi nhánh / phịng giao dịch. Nhìn chung, mạng lưới phịng giao dịch tuy non trẻ nhưng đã mang lại cho ngân hàng 37 tỉ đồng lợi nhuận. Điển hình cĩ những phịng giao dịch xuất sắc, hoạt động cĩ lãi ngay từ tháng thứ 3 như PGD Phú Mỹ Hưng, Quang Trung, Hậu Giang.
So sánh với năm trước
Hội sở
Sở giao dịch
Chi nhánh
Phịng giao dịch
Tổng số
Năm 2006
1
0
5
7
13
Năm 2007
1
1
5
46
53
1.4 Sứ dụng cơng nghệ hiện đại:
Ngân hàng An Bình đã phát triển những cơng nghệ hiện đại nhằm tăng cường sức cạnh tranh trong ngành ngân hàng như cơng nghệ ngân hàng lõi, hệ thống thẻ ATM, hệ thống thanh tốn Swift, xây dựng trung tâm dữ liệu. Những cơng nghệ này bước đầu vận hành tốt.
Quí IV/2007 tồn bộ nhân viên Ngân hàng đã nhận lương qua thẻ ATM. Song song, thẻ YouCard của ABBANK đã được đưa ra thị trường chứng tỏ nhiều ưu thế do kết nối nhanh với các mạng thanh tốn lớn nhất Việt Nam như mạng BanknetVN, Smartlink và PayNet. Với YouCard, khách hàng cĩ thể thực hiện giao dịch tại 5000 máy ATM và 10.000 máy POS trên tồn quốc của các ngân hàng Vietcombank, Incombank, Đầu tư Phát triển Việt Nam, Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, SaigonBank, Techcombank, VP Bank, VIB Bank và ABBANK.
Trung tâm thanh tốn quốc tế mới hoạt động được 1 năm đã thực hiện được nhiều dịch vụ mang nguồn thu xấp xỉ 3 tỉ đồng trong nửa cuối năm 2007, đưa ABBANK gia nhập hệ thống ngân hàng quốc tế. Hệ thống phần mềm lõi T24 đã chính thức vận hành ngày 14/01/2008. Quá trình chuyển đổi dữ liệu với khối lượng cơng việc rất lớn đã diễn ra khơng sai sĩt.
1.5 Hoạt động đầu tư:
Năm 2007 Ngân hàng đã tăng đầu tư ngắn hạn và trung hạn. Dự kiến hiệu quả do các khoản đầu tư mang lại sẽ tăng mạnh kể từ năm 2008 trở đi. Hoạt động đầu tư của ABBANK được xếp vào loại phát triển nhất so với các ngân hàng thương mại khác. Riêng đầu tư, gĩp vốn với các đối tác, cơng ty thuộc ngành điện cũng là một phần thu hút. Ngồi ra, ABBANK cũng đã mở rộng đa dạng hĩa danh mục đầu tư của mình để tăng cường lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro.
Đầu tư vào chứng khốn nợ
STT
Tên
Mệnh giá
1
Tín phiếu
650.000
2
Trái phiếu chính phủ
287.783
3
Trái phiếu các TCTD
820.500
4
Trái phiếu các TCKT
963.000
Tổng cộng
2.721.283
Gĩp vốn mua cổ phần: Tổng đầu tư 496.134 (triệu đồng)
1.6 Tổ chức nhân sự:
Để đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh và bền vững, Khối nhân sự hỗ trợ cho các bộ phận khác trong việc tuyển chọn và đào tạo con người. Cuối năm 2006, tồn ngân hàng chưa đến 300 nhân viên, cuối 2007 tổng số nhân viên đã lên đến 1300 người. Tất cả đội ngũ đều được tuyển chọn một cách khách quan theo tiêu chí ban hành và được tham dự những chương trình đào tạo chuyên nghiệp. Tỷ lệ nghỉ việc chỉ là 2% trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang cạnh tranh nhân lực gay gắt, nhờ chính sách đãi ngộ tương xứng, mơi trường làm việc ổn định và thăng tiến.
1.7 Hoạt động khác:
- Trong năm 2007, ABBANK đã triển khai thành cơng hoạt động thu hộ tiền điện cho EVN với doanh số trung bình 750 tỉ đồng / tháng, phát hành 1.200 tỉ đồng trái phiếu cho EVN Telecom…
- Trong hợp tác với Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn (Agribank), ABBANK đã ký hợp đồng đồng tài trợ cho cơng trình thuỷ điện A Lưới, mở tài khoản giao dịch tại SGD Agribank. Ngày 15/03/2007, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) đã ký Thỏa thuận hợp tác tồn diện với Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam (Agribank). Trong năm 2007, ABBANK và Agribank đã cĩ những hợp tác cụ thể, thiết thực trong nhiều lĩnh vực như thanh tốn, vốn và kinh doanh ngoại tệ, tài trợ thương mại và thanh tốn quốc tế, tín dụng, đầu tư:
+ ABBANK và Agribank đã hợp tác trong lĩnh vực cung cấp và sử dụng dịch vụ kết nối thanh tốn và dịch vụ Ngân quỹ.
+ ABBANK đã tham gia Banknet do Agribank làm chủ tịch với số lượng trên 2.000 máy ATM và 5.000 POS trải rộng trên cả nước.
+ ABBANK và Agribank đã hợp tác trong việc cấp hạn mức giao dịch, hỗ trợ đáp ứng nhu cầu vốn của mỗi bên cũng như hỗ trợ trong việc đáp ứng thanh khoản.
+ ABBANK và Agribank đã thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý; hợp tác đại lý thanh tốn mậu dịch biên giới bằng đồng nhân dân tệ.
- Ngân hàng đã quyết định hợp tác với Cty CP Chứng khốn An Bình (ABS) đồng bảo lãnh phát hành 3.000 tỷ đồng trái phiếu cho Tập đồn Than và Khống sản Việt Nam (Vinacomin).
- Cơng tác đối ngoại và xây dựng quan hệ với đối tác nước ngồi phát triển tốt. Đến cuối quí IV/2007 ABBANK đã hợp tác với 3 ngân hàng nước ngồi và một số Quỹ đầu tư uy tín để xem xét khả năng hợp tác chiến lược. Kết quả sẽ được cơng bố trong nửa đầu năm 2008.
2. Hoạt động của Hội đồng quản trị:
2.1 Ban hành các quy định về hoạt động:
Thành lập Ủy ban Điều hành chiến lược cơng nghệ thơng tin, Ban xây dựng chiến lược cho Ngân hàng An Bình, Ban phát triển khách hàng chiến lược, Qui định về bảo lãnh đối với khách hàng, Qui chế quản lý tài chính, Khối hỗ trợ pháp lý, Khối quản lý rủi ro, Qui chế cho vay đối với cán bộ nhân viên ABBANK, Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, Qui chế kiểm tốn nội bộ, Qui chế kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, Qui định bổ sung về thủ tục chuyển nhượng cổ phần, thành lập Trung tâm tư vấn khách hàng, thành lập Hội đồng Đầu tư, thành lập Sở giao dịch.
2.2 Tăng vốn điều lệ:
Cuối tháng 10/2007 hồn thành phát hành cổ phiếu cho cổ đơng trong nước, tăng vốn điều lệ từ 1.131 tỷ lên 2300 tỷ đồng.
2.3 Các hoạt động khác:
- Ban hành các quyết định thay đổi nhân sự Ban Điều hành và các quyết định điều chỉnh hoạt động kinh doanh.
- Lấy ý kiến biểu quyết của cổ đơng bằng văn bản về các nội dung: bổ sung phương án tăng vốn 2007 và phác họa chỉ tiêu kinh doanh sau tăng vốn; bổ sung hoạt động ngoại hối; gĩp vốn thành lập cơng ty tài chính điện lực; chỉnh sửa mệnh giá cổ phần, chỉnh sửa bổ sung điều lệ, chào bán cổ phiếu cho BĐH và cán bộ nhân viên, gĩp vốn thành lập cơng ty cổ phần EVN – Lào và EVN – Campuchia.
3. Trích lập các quỹ và phân chia lợi nhuận:
Mục
Số tiền (đồng)
Tỷ lệ
Lợi nhuận sau thuế
161.749.684.680
100%
Quỹ khen thưởng
9.704.981.081
6%
Quỹ phúc lợi
2.426.245.270
1,5%
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
8.087.484.234
5%
Quỹ dự phịng tài chính
16.174.968.468
10%
Quỹ đầu tư phát triển
8.087.484.234
5%
Quỹ trợ cấp thơi việc
2.426.245.270
1,5%
Quỹ khác
808.748.423
0,5%
Chia cổ tức
114.033.527.699
70,5%
Ngồi ra, đến 31/12/2007 ngân hàng cĩ:
- Quỹ thặng dư vốn cổ phần: 115.281.649.000 đồng
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: 2.954.158.547 đồng
4. Những vấn đề cần khắc phục:
Năm 2007, ngân hàng An Bình đã xây dựng được bộ máy con người, cơng nghệ và sản phẩm dịch vụ cơ bản vững chắc và cĩ tiềm năng phát triển mạnh. Trướcnhững thách thức tồn tại và cạnh tranh gay gắt, Ngân hàng muốn đạt mục tiêu tăng trưởng cần phải tập trung vào những điểm sau:
- Vấn đề huấn luyện và đào tạo nhân lực một cách liên tục, chuyên nghiệp. Hiện nay do nhu cầu sử dụng nhân sự cấp bách nên đa số nhân viên được đưa vào cơng việc ngay hoặc ít được tham gia các khĩa huấn luyện. Ngân hàng cần đầu tư xây dựng một trung tâm đào tạo chuyên nghiệp của riêng ABBANK, chiêu dụng những chuyên gia, giảng viên giỏi trong và ngồi ngân hàng, lập kế hoạch huấn luyện về văn hĩa và đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng nghiệp vụ, kỹ năng dịch vụ, ứng dụng cơng nghệ và khả năng tư duy chiến lược cho từng đối tượng để chuẩn bị đội ngũ chuyên viên làm việc giỏi và cĩ khả năng kế thừa.
- Tăng thêm đội ngũ kiểm tra rủi ro, giám sát và xử lý nợ xấu hiệu quả trong tồn hệ thống.
- Tăng khả năng huy động vốn ngồi thị trường liên ngân hàng.
- Bổ sung sản phẩm dịch vụ để tăng thu ngồi lãi. Cần cĩ chiến lược phát triển từng đối tượng khách hàng.
- Đầu tư tài chính hiệu quả, đầu tư hơn vào cơng nghệ hiện đại và tăng tài sản cố định.
B. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ABBANK NĂM 2008
I/ Bối cảnh nền kinh tế
Đối với Việt Nam, sau nhiều năm kiềm chế lạm phát ở mức dưới 1 con số, nền kinh tế đã đối mặt tình trạng lạm phát cao ở mức 2 con số đe dọa sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
Để đẩy lùi nguy cơ lạm phát, trong 9 tháng đầu năm 2008, Chính phủ đã thực hiện quyết liệt chính sách thắt chặt tiền tệ, thu hẹp đầu tư cơng và những chính sách này đã mang lại kết quả tích cực cho nền kinh tế vĩ mơ, lạm phát đã bị đẩy lùi. Trong bối cảnh đĩ, đồng lịng thực hiện các chính sách vĩ mơ nhằm kiềm chế lạm phát, hệ thơng ngân hàng thương mãi đã đối mặt với nguy cơ rủi ro về thanh khoản, tốc độ tăng trưởng suy giảm, lợi nhuận bị ảnh hưởng.
Ngay sau khi lạm phát được kiềm chế, từ cuối quý III/2008, nguy cơ mới xuất hiện đối với nền kinh tế Việt Nam là tình trạng suy giảm kinh tế, nhiều lĩnh vực kinh tế, hoạt động xuất nhập khẩu đã suy giảm so với giai đoạn trước, ảnh hưởng lớn đến hoạt động của nhiều doanh nghiệp, lao động, việc làm. Các ngân hàng thương mại đứng trước nguy cơ nợ xấu gia tăng, tăng trưởng và lợi nhuận bị ảnh hưởng.
Song, khĩ khăn cũng là cơ hội để ABBANK nhìn lại mình, củng cố nội lực và chứng tỏ bản lĩnh kinh doanh.
Trước những diễn biến phức tạp của nền kinh tế, Hội đồng Quản trị, Ban điều hành cùng tồn thể cán bộ nhân viên Ngân hàng An Bình (ABBANK) đã sát cánh, nỗ lực, từng bước vượt qua khĩ khăn, biến thách thức thành cơ hội.
Bằng những quyết sách linh hoạt trong định hướng kinh doanh, củng cố bộ máy, nâng cao năng lực quản trị, tăng cường quản lý rủi ro, ABBANK đã thành cơng trong việc đảm bảo an tồn, mở rộng mạng lưới và tạo nền tảng cơ bản cho sự phát triển bền vững trong những năm tiếp theo. Thương hiệu Ngân hàng An Bình – ABBANK đã cĩ chỗ đứng vững chắc trên thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam. Đến nay, tổng tài sản của ABBANK đạt trên 13.484 tỷ đồng, với vốn điều lệ đạt trên 2.705 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt gần 4.000 tỷ đồng. ABBANK đã phát triển mạng lưới trên 70 chi nhánh và phịng giao dịch tại 28 tỉnh thành trên tồn quốc.
Năm 2008 cũng là năm đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ của ABBANK khi kết hợp thành cơng với Maybank – Ngân hàng lớn nhất Malaysia đã chính thức trở thành cổ đơng chiến lược nước ngồi của ABBANK, sở hữu 15% cổ phần. Sự hợp tác chiến lược này thể hiện nội lực vững vàng của ABBANK cũng như sự tin tưởng của một định chế tài chính nhiều kinh nghiệm trên thị trường quốc tế vào tiềm năm phát triển của ABBANK.
Dự báo, năm 2009 tiếp tục là năm khĩ khăn của nền kinh tế thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng. Cơn bão suy thối kinh tế đang hồnh hành tại nhiều nền kinh tế trên thế giới, nguy cơ suy giảm kinh tế đang là vấn đề lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Ngay từ đầu năm 2009, Chính phủ đã thực hiện nhiều giải pháp kính cầu, nới lỏng chính sách tiền tệ hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế (6,3% - 6,5%) và lạm phát dưới 15%.
II/ Kết quả kinh doanh
STT
Chỉ tiêu
Năm
Năm
+/-
Kế hoạch điều chỉnh
% so với KH
2008
2007
So với 2007
năm 2008
I.
Tổng tài sản
13.393.838
17.174.119
-22%
14.880.000
90%
II.
Vốn điều lệ
2.705.882
2.300.000
18%
2.850.138
95%
III.
Cho vay
6.538.980
6.878.135
-4%
6.900.000
95%
IV.
Huy động
7.145.068
6.776.279
5%
7.500.000
95%
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự
1.494.823
1.102.138
35%
2.109.903
71%
Chi phí lãi và các chi phí tương tự
1.223.981
777.777
57%
1.835.597
67%
V
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng
90.431
275.277
-67%
93.440
97%
VI
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
25.018
44.510
-43%
19.440
128%
VII
Lợi nhuận trước thuế
65.413
230.767
-72%
74.000
88%
VIII
Chi phí thuế TNDN
16.006
69.017
-77%
IX
Lợi nhuận sau thuế
49.407
161.750
-69%
Thu nhập dịch vụ: tăng trưởng 290%, một phần nhờ hoạt động thu phí tín dụng, phí ngoại hối tăng trưởng gấp 3 lần năm trước, bảo lãnh tăng trưởng 4 lần năm trước.
Thu nhập đầu tư giảm 54% so năm trước do tình hình khĩ khăn chung của thị trường.
Chi phí hoạt động tăng 68% so với năm 2007:
+ Do chiến lược phát triển mạng lưới tập trung vào cuới năm 2007 làm cho chi phí hoạt đợng năm 2008 tăng so với năm 2007.
+ Do chính sách tiền tệ thắt chặt của NHNN nên lượng tiền huy đợng khan hiếm; các doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh do ảnh hưởng của lạm phát khiến lượng tiền gửi thanh toán (khoản tiền gửi trả lãi khơng kỳ hạn) giảm mạnh. Để bù đắp lượng tiền thiếu hụt, ngân hàng phải tăng cường huy đợng tiền gửi có kỳ hạn từ các tở chức và cá nhân khiến chi phí trả lãi tăng nhanh, riêng chi phí bảo hiểm tiền gửi tăng 233%.
Lợi nhuận trước thuế năm 2008 là 65,4 tỉ đồng, đạt 88% kế hoạch điều chỉnh.
Do những khĩ khăn trong năm 2008, Ngân hàng đã thực hành tiết kiệm và cắt giảm chi phí hoạt động, chi phí hành chính 15%. Tồn ngân hàng thực hiện cắt giảm lương từ 3% đến 9% từ cấp nhân viên đến Ban điều hành.
III/ Các hoạt động kinh doanh của ABBANK
1. Hoạt động huy động vốn:
Trong năm 2008, tổng huy động của ABBANK đạt 7.245 tỷ đồng trong đĩ huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm 3.802 tỷ và từ dân cư chiếm 3.443 tỷ. Mức tăng trưởng này cĩ được do ABBANK kịp thời đưa ra các định hướng, chính sách khách hàng và lãi suất trong từng giai đoạn biến động của thị trường trong năm 2008, đồng thời tăng cường các hoạt động quảng cáo, truyền thơng và khuyến mãi.
1.1 Đối với khu vực dân cư:
Tăng trưởng tốt huy động từ khu vực dân cư đã gĩp phần duy trì ổn định thanh khoản tồn hệ thống ABBANK trong năm 2008. Bước đầu ABBANK đã xây dựng được một bộ sản phẩm huy động đa dạng trên thị trường; thiết kế và tổ chức thành cơng một loạt các chương trình khuyến mại hiệu quả về sản phẩm huy động.
ABBANK cũng đã xây dựng được một chính sách dịch vụ khách hàng cá nhân - đặc biệt đối với khách hàng lâu năm và khách hàng lớn của ABBANK – nhằm tăng cường độ trung thành của khách hàng với Ngân hàng. Bên cạnh đĩ, ABBANK đã triển khai thành cơng bộ cơng cụ hỗ trợ SMS, và Winfax để các đơn vị kinh doanh sử dụng trong tiếp thị đại trà và trực tiếp đến khách hàng.
1.2 Đối với các tổ chức kinh tế:
ABBANK cĩ cơ sở khách hàng gần 10.000 doanh nghiệp với tổng huy động tính tại thời điểm 31/12/08 là 3.802 tỷ, đạt 102,33% kế hoạch điều chỉnh được giao.
Trong năm qua, ABBANK đã nỗ lực xây dựng được một số sản phẩm tiên tiến trên thị trường như sản phẩm kết chuyển số dư tập trung, cho vay VND theo lãi suất USD, bắt đầu triển khai Internet banking đến khách hàng.
Phí dịch vụ thu từ các tổ chức kinh tế chiếm trên 80% thu nhập thuần từ dịch vụ của các Khối kinh doanh của ABBANK.
2. Hoạt động tín dụng:
Cơ cấu dư nợ
Chỉ tiêu
2007
2008
% tăng / giảm
Ngắn hạn
3.532.854
3.391.161
-4%
Trung hạn
1.810.768
1.421.688
-22%
Dài hạn
1.514.512
1.726.131
14%
Tổng dư nợ
6.858.134
6.538.980
-5%
Năm 2008 hoạt động tín dụng của khối ngân hàng đều bị ảnh hưởng do thực hiện chủ trương thắt chặt tiền tệ của Chính phủ và sự điều chỉnh lãi suất của Ngân hàng Nhà nước.
Tổng dư nợ tín dụng của ABBANK, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2008 đạt 6.538 tỷ đồng trong đĩ khách hàng cá nhân chiếm 1.950 tỷ và khách hàng doanh nghiệp chiếm 4.588 tỷ (đạt 101,3% kế hoạch điều chỉnh).
Xét về thời hạn vay, năm 2008 tổng dư nợ ngắn hạn chiếm 51% tổng dư nợ tín dụng, dư nợ cho vay trung hạn chiếm 22% và dài hạn chiếm 23%.
3. Hoạt động thanh tốn quốc tế và quan hệ với các định chế tài chính:
Mặc dù mới được thành lập tháng 12/2006 nhưng Trung tâm TTQT đã cĩ được một đội ngũ nhân viên khá vững vàng về nghiệp vụ và chuyên nghiệp, tạo được lịng tin đối với khách hàng và hỗ trợ đắc lực cho các chi nhánh. Điều này đã được chứng tỏ khi ABBANK được Ngân hàng Wachovia trao danh hiệu là “Ngân hàng Thanh Tốn Quốc Tế Xuất Sắc”._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25109.doc