Tài liệu Báo cáo Thực tập tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Bắc Ninh: ... Ebook Báo cáo Thực tập tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Bắc Ninh
48 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2787 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Thực tập tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã phải đối mặt với biết bao khó khăn, thử thách: ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực; những thiên tai nặng nề liên tiếp xảy ra . Trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng th× thÞ trêng tµi chÝnh ®ãng vai trß hÕt søc quan träng , sù lín m¹nh cña thÞ trêng tµi chÝnh nã ¶nh hëng rÊt lín ®Õn nÒn kinh tÕ cña mét quèc gia vµ cua c¶ thÕ giíi . Chñ thÓ quan träng cña thÞ trêng tµi chÝnh lµ Ng©n hµng , nã cã mÆt trong tÊt c¶ c¸c mèi quan hÖ kinh tÕ trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng . V× thÕ muèn mét nÒn kinh tÕ æn ®Þnh vµ ph¸t triÓn th× ®ßi hái b¶n th©n hÖ thèng Ng©n hµng còng ph¶i æn ®Þnh vµ ph¸t triÓn bëi nÕu nã kh«ng æn ®Þnh th× nã sÏ ph¸ vì sù æn ®Þnh trong c¸c mèi quan hÖ kinh tÕ tõ ®ã dÉn ®Õn lµm suy gi¶m nÒn kinh tÕ .
Để có thể đứng vững trong bối cảnh kinh tế đấy biến động như thế này đòi hỏi mỗi ngân hàng phải có chiến lược phát triển cụ thể và nâng cao các sản phẩm dịch vụ cũng như các hoạt động của mình. Hoạt động thẩm định với các dự án đầu tư cũng như các dự án xin vay vốn là một trong những hoạt động quan trọng trong qui trình cho vay của mỗi Ngân hàng thương mại. Làm tốt công tác này mới giúp cho việc ra quyết định cho vay đúng đắn đối với mỗi dự án, giúp Ngân hàng , lựa chọn những dự án đầu tư thực sự có hiệu quả vừa mang lại lợi ích cho nền kinh tế, vừa phải đảm bảo lợi nhuận Ngân hàng, đồng thời hạn chế thấp nhất rủi ro và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
Trong giai đoạn thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh, được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo và các anh chị cán bộ công, nhân viên của công ty và dưới sự hướng dẫn của thầy giáo - Thạc sĩ Trần Minh Tuấn, em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp.
Kết cấu của báo cáo thực tập tổng hợp gồm 2 chương:
Chương I: Lịch sử hình thành , phát triển và hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh.
Chương II: Nhận xét chung về hoạt động đầu tư của NH ĐT&PT BN phương hướng và mục tiêu phát triển.
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều, trình độ lý luận và năng lực bản thân còn hạn chế, báo cáo tổng hợp này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo để bài viết của em đạt kết quả tốt hơn.
Chương 1: Lịch sử hình thành, phát triển của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh.
1.1.1.1. Quá trình hình thành.
Năm 1997 thực hiện nghị quyết quốc hội khoá IX tại kỳ học thứ 10 về việc điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh trong đó có tỉnh Hà Bắc được chia tách ra thành 2 tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh, cùng với hệ thống các ngân hàng, ngày 20/12/1996 chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam có quyết định số 265-QT/TCCB về việc giải thể chi nhánh ngân hàng ĐT & PT Hà Bắc để thành lập chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT Bắc Ninh( sau đây được viết tắt là ĐT&PT BN) được tái lập trên cơ sở là chi nhánh trực thuộc chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT Hà Bắc.
1.1.1.2 Sự phát triển của Ngân hàng ĐT&PT BN từ khi hình thành đến nay.
Ngay từ khi mới thành lập, ngân hàng ĐT&PT BN đã nhận được sự giúp đỡ động viên rất to lớn của lãnh đạo tỉnh nhà. Bên cạnh đó, danh sách thu hút đầu tư và phát triển kinh tế của tỉnh trong những năm gần đây đã giúp hình thành nên nhiều khu công nghiệp và cụm công nghiệp lành nghề trên địa bàn toàn tỉnh, tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh, sôi động, thúc đẩy sự phát triển đi lên của các ngân hàng. Chi nhánh đã luôn nỗ lực vững nhịp đà tăng trưởng cao, nâng cao dần chất lượng hoạt động, tăng cường mở rộng mạng luới, tuân thủ pháp luật, kinh doanh an toàn và có lãi. Trong thời gian qua, chi nhánh đã áp dụng thành công các quy trình nghiệp vụ đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và chương trình hiện đại hoá Ngân hàng theo tiêu chuẩn của ngân hàng thế giới. Một trong những điểm nổi bật, mang tính quyết định, tạo nên bước trưởng thành và đạt hiệu quả kinh tế cao của ngân hàng thời gian qua đó là: Đội ngũ cán hộ lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược, linh hoạt, nhạy bén nắm bắt thời cơ và vận hội đưa ra phương cách quản lý, điều hành hiệu quả trên cơ sở xác định rõ từng mục tiêu cần hướng tới và gắn kết giữa tăng trưởng với chất lượng bảo đảm cho phát triển bền vững, không ngừng đổi mới về chiến lược hoạt động kinh doanh theo hướng tuyển chọn đội ngũ cán bộ, nhân viên trẻ, có năng lực chuyên môn cao, có phong cách phục vụ khách hàng chuyên nghiệp.
Đồng thời ngân hàng cũng đưa ra chiến lược hoạt động kinh doanh theo hướng: Phát triển mở rộng mạng lưới hoạt động vươn tới các khu dân cư, huyện thành phố và các khu, cụm công nghiệp. Ngân hàng ĐT&PT BN cũng đặc biệt chú trọng đến phát triển công nghệ theo hướng hiện đại hóa tới tất cả các điểm giao dịch, bàn tiết kiệm nhằm khẳng định lợi thế, bảo đảm chất lượng về thời gian trong việc bán sản phẩm đến khách hàng. Nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng là cá nhân cũng như doanh nghiệp, ngân hàng liên tục tung ra thị trường những sản phẩm tiện ích, thu hút khách hàng như: Tiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi với lãi suất cao, các giao dịch thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ chuyển tiền kiều hối Westem Union với thủ tục nhanh không cần có tài khoản tại ngân hàng, người nhận tiền không phải trả thêm một khoản phí nào.
Nhờ đó, mặc dù thị trường ngân hàng trên địa bàn tỉnh năm qua thực sự bùng nổ với sự góp mặt của hàng loạt NHTM mới, song với vị thế của một ngân hàng có bề dày kinh nghiệm và chất lượng hoạt động ổn định, hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao. Chi nhánh thực hiện mục tiêu mở rộng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giảm cho vay dài hạn và tăng cho vay ngắn hạn, mở thêm nhiều dịch vụ tiện ích nhằm mục tiêu tăng tỷ lệ thu từ dịch vụ trong tổng lợi nhuận của Chi nhánh…
Khi mới thành lập năm 1997 Ngân hàng ĐT & PT Bắc Ninh có 29 cán bộ với mô hình tổ chức gồm 4 phòng và 1 bộ phận. Năm 1998-1999 chi nhánh mở rộng mạng lưới hoạt động huy động vốn và dịch vụ, thành lập bộ phận thanh toán quốc tế, Bàn tiết kiệm Từ Sơn và bàn tiết kiệm số 2. Đến năm 2001 chi nhánh đã phát triển thành 5 phòng nghiệp vụ, 2 bàn tiết kiệm và 1 chi nhánh khu vực trực thuộc. Sau 5 năm tái lập tổng dư nợ của chi nhánh tăng lên gấp 4 lần so với năm 1997; nguồn vốn huy động tăng gấp 7 lần và lợi nhuận tăng gấp 10 lần so với năm đầu tái lập. Đến nay sau 12 năm tái lập chi nhánh đã có 1 mạng lưới hoạt động rộng khắp toàn tỉnh đó là 9 phòng nghiệp vụ, 5 phòng giao dịch, 5 bàn tiết kiệm và 1 điểm giao dịch với số cán bộ công nhân viên lên tới 185 người.
Năm 2005 dư nợ đạt 1300 tỷ đồng tăng gấp 7,6 lần so với năm 1997, tổng nguồn vốn huy động đạt 1512 tỷ đồng; tăng 3,6 lần so với năm 1997. Năm 2006 dư nợ đạt 1247 tỷ đồng tăng gấp 12 lần so với năm 1997, tăng 300% so với năm 2001; tổng nguồn vốn huy động đạt 1774 tỷ đồng tăng 7,5 lần so với năm 1997 tăng trưởng 502% so với năm 2001. Đặc biệt cuối năm 2006 chi nhánh khu vực Từ Sơn trực thuộc chi nhánh Bắc Ninh được Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam chấp thuận cho nâng cấp thành chi nhánh cấp I trực thuộc ngân hàng ĐT & PT Việt Nam. Năm 2007 Tổng dư nợ đạt 918.12 tỷ đồng tăng gấp 10 lần so với năm 1997; tổng nguồn vốn huy động đạt 3252.4 tỷ đồng tăng 12 lần so với năm 1997. Năm 2008 tổng dư nợ đạt 1109.73 tỷ đồng tăng gấp 19 lần so với năm 1997; tổng nguồn vốn huy động đạt 5836.13 tỷ đồng tăng gấp 22 lần so với năm 1997. Năm 2009 tổng dư nợ đạt 2293.67 tỷ đồng, tăng gấp 21 lần so với năm 1997; tổng nguồn vốn huy động đạt 9867.99 tỷ đồng tăng gấp 36 lần so với năm 1997.
1. 2. Cơ cấu tổ chức
Hiện nay, cơ cấu tổ chức của NHĐT&PT BN theo mô hình tổ chức theo dự án TA2 gồm có: Ban lãnh đạo, phòng Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp, phòng Dịch vụ khách hàng cá nhân; phòng Tài chính kế toán; phòng Nguồn vốn; phòng Quan hệ khách hàng Doanh nghiệp, phòng Quan hệ khách hàng cá nhân; phòng Quản lý rủi ro; phòng Quản trị tín dụng; phòng Tổ chức hành chính; phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ; tổ Điện toán; 5 phòng giao dịch là Quế Võ, Tiên Sơn, Gia Bình, Thuận Thành, Yên Phong và 5 Quỹ tiết kiệm. Tổng số lao động tại chi nhánh có 185 cán bộ, nhân viên trong đó có 1 tiến sỹ, 3 thạc sỹ, cử nhân đại học 141,22 cao đẳng, 18 trung cấp và nguồn khác với tuổi đời bình quân là 29 (theo số liệu 31/12/2009). Như vậy, tuổi lao động của chi nhánh còn rất trẻ năng động và nhanh nhậy trong việc tiếp thu công nghệ mới đặc biệt là CNTT phù hợp với yêu cầu hiện đại hoá NH. Tuy vậy, do tuổi đời còn trẻ, trình độ lao động của Chi nhánh vẫn chưa đồng đều nên cần phải tiếp tục đào tạo và đào tạo lại.
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHĐT&PT BN
5 Phòng giao dịch và 5 QTK
Phòng kế toán tài tài chính
Phòng Quản lý rủi ro
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng Quản trị Tín dụng
Phòng Kế hoạch Nguồn vốn
Tổ Điện toán
Phòng Tổ chức hành chính
Phòng Quan hệ khách hàng
1, 2
Phòng Dịch vụ khách hàng
1, 2
Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng ĐT&PT Bắc Ninh
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ chung của ngân hàng ĐT&PT BN
3.3.1 Chức năng
Ngân hàng ĐT&PT BN cũng đảm nhiệm 3 chức năng cơ bản của một Ngân hàng thương mại gồm: thực hiện chức năng của một trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh toán và làm trung gian thanh toán
a. Thực hiện chức năng của một trung gian tài chính là một chức năng cơ bản và quan trọng nhất của 1 Ngân Hàng Thương Mại với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư. Chức năng này góp phần kích cầu đầu tư, nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường tài chính và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Song song với việc Ngân hàng thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế như tiền của các hộ gia đình, cá thể, các doanh nghiệp… thì Ngân hàng còn dùng tiền huy động được để cho các thành phần kinh tế khác vay.
b. Tạo phương tiện thanh toán: Khi Ngân hàng có cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng và dịch vụ.
c. Trung gian thanh toán: Thay mặt khách hàng, Ngân hàng thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ. Bên cạnh đó còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua Ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán.
3.1.2 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của ngân hàng ĐT&PT BN là khai thác thị trường khu vực tỉnh Bắc Ninh, là đầu mối để quản lý thống nhất các hoạt động của các chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh chính, đảm bảo sự đồng bộ và thống nhất mọi ý kiến chỉ đạo cũng như thực hiện đầy đủ những chương trình của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban của Ngân hàng ĐT&PT BN.
Theo quy định về chức năng nhiệm vụ củ các phòng, Phòng GD- Quỹ Tiết kiệm – Tổ nghiệp vụ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh ( Ban hành kèm theo QĐ số 447/QĐ – TCHC ngày 25/09/2008 và soos 126/QĐ- TCHC ngày 17/03/2009 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh, các phòng ban thuộc ngân hàng có chức năng nhiệm vụ như sau:
3.2.1 Phòng quản lý rủi ro
- Trong công tác quản lý tín dụng: phòng có nhiệm vụ tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng tín dụng. Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng. Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro. Thu thập, quản lý thông tin về tín dụng, xử lý nợ xấu.
- Công tác quản lý rủi ro tín dụng: Phối hợp, hỗ trợ phòng quan hệ khách hàng để phát hiện, xử lý các khoản nợ có vấn đề. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành, kiểm tra, giám sát hệ thống rủi ro của chi nhánh.
- Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp
- Phòng chống rửa tiền
- Quản lý hệ thống chất lượng ISO
- Kiểm tra nội bộ.
3.2.2 Phòng kế toán tài chính
Phòng kế toán- tài chính có những nhiệm vụ chủ yếu như: Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp. Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của chi nhánh cũng như thực hiện quản lý giám sát tài chính.
3.2.3 Phòng quản trị tín dụng
Phòng có nhiệm vụ trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và chi nhánh. Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của Phòng quan hệ khách hàng theo đúng các quy định của BIDV. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp.
3.2.4 Phòng Kế hoạch Nguồn vốn
- Trong công tác kế hoạch- tổng hợp: Phòng có nhiệm vụ thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá các thông tin về tình hình kinh tế chính trị- xã hội của địa phương, về đối tác, đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng đến hoạt động của chi nhánh. Tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh...
- Trong công tác nguồn vốn: Đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn, chính sách, biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn và các biện pháp giảm chi phí vốn để góp phần nâng cao lợi nhuận... Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kinh soanh tiền tệ với khách hàng theo quy định và trình giám đốc chi nhánh giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phóng có liên quan....
3.2.5 Tổ điện toán
Tổ chức vận hành hệ thống công nghệ thông tin, thực hiện quản trị mạng, quản trị hệ thống chương trình ứng dụng..., thực hiện công tác trực kỹ thuật, bảo trì, xử lý sự cố hệ thống máy móc thiết bị. Triển khai các chương trình phầm mềm ứng dụng, các dự án hoàn thiện, nâng cấp nghiệp vụ...Tổ chức lưu trữ, bảo mật, phục hồi dữ liệu và xử lý các sự cố kỹ thuật của hệ thống chương trình theo quy định.
3.2.6 Phòng tổ chức hành chính
- Phổ biến, quán triệt các văn bản quy định, hướng dẫn và quy trình nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức, quản lý nhân sự và phát triển nguồn nhân lực của nhà nước và của BIDV. Quản lý cán bộ, quản lý tiền lương. Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực và quản lý lao động...
3.2.7 Phòng quan hệ khách hàng
- Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng: xây dựng chính sách và các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách khách hàng, phát triển thị trường, thị phần... Xác định thị trường thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu, xây dựng và triển khai chương trình, kế hoạch bán sản phẩm tháng/quý/năm vầ các giải pháp tiếp thị. Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm.
- Công tác tín dụng: Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng. Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng. Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo.
3.2.8 Phòng dịch vụ khách hàng
Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng. Trực tiếp bán sản phẩm, dịch vụ tại quầy, giao dịch với khách hàng và thực hiện tác nghiệp theo quy định. Quản lý tài khoản, nhập thông tin khách hàng và hạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng. Thực hiện giải ngân vốn vay, thông báo và in chứng từ cho khách hàng....
3.2.9 Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ
Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho quỹ và xuất nhập quỹ: Quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ, quản lý quỹ ...
3.2.10 Phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm.
- Trực tiếp giao dịch với khách hàng: khởi tạo thông tin khách hàng và tiếp nhận các yêu cầu thay đổi thông tin từ khách hàng để chuyển bộ phận quản lý thông tin khách hàng cập nhật vào phân hệ CIF. Quản lý tài khoản, thực hiện các giao dịch, hạch toán kế toán... với khách hàng theo quy định.
- Huy động vốn: nhận tiền gửi tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá và các hình thức tiền gửi khác
- Tín dụng: cho vay cầm cố bằng thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá do BIDV phát hành, trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc...
- Cung cấp các dịch vụ ngân hàng: thanh toán, chuyển tiền, chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ, dịch vụ ngân hàng đại lý, quản lý vốn đầu tư.
Chương 2: Hoạt động kinh doanh và quản lý hoạt động đầu tư của NH ĐT&PT BN
2.1.Hoạt động huy động vốn.
2.1.1.Khái quát hoạt động huy động vốn
Với tư cách là một trung gian tài chính chủ yếu thực hiện nghiệp vụ đi vay để cho vay truyền thống nên ở mỗi ngân hàng hoạt động huy động vốn, tạo nguồn vốn ổn định cho ngân hàng có ý nghĩa quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, ngân và hàng thường xuyên quan tâm bổ sung nguồn vốn của mình thông qua nhiều hình thức như tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, qua phát hành chứng chỉ tiền gửi, đi vay, phát hành trái phiếu hoặc tạo vốn thông qua các đối tượng như các tổ chức kinh tế, cá nhân. Khi nguồn vốn huy động có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Công tác huy động vốn của Ngân hàng ĐT & PT Bắc Ninh trong những năm vừa qua có diễn biến phức tạp. Do trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh không chỉ có Ngân hàng ĐT & PT Bắc Ninh mà còn có hơn 20 tổ chức tín dụng khác như ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng công thương, ngân hàng ngoại thương, ngân hàng nhà đồng bằng sông cửu long, ngân hàng cổ phần kỹ thương Việt Nam ..... hoạt động nên công tác huy động vốn cũng phải cạnh tranh mạnh mẽ. Tuy nhiên, với kinh nghiệm và uy tín của mình nên NH ĐT & PT Bắc Ninh đã đưa ra các biện pháp huy động vốn và cân đối nguồn vốn, chủ động khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế bằng nhiều hình thức phong phú, gồm có các hình thức chính sau:
2.1.2 Các khoản tiền gửi của khách hàng
- Tiền gửi tíết kiệm từ dân cư: Đây Là những khoản tiền nhàn rỗi tạm thời chưa có như cầu sử dụng trong dân cư. Bằng cách gửi vào Ngân hang, chủ của những khoản tiền nhàn rỗi này có thể kiếm được một khoản lãi sau một thời gian nhất định. Các khoản gửi tiết kiệm này thường được phân chia theo tiêu thức thời gian gồm có tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn. Đây là một trong những khoản tiền gửi lớn của tất cả các Ngân hàng thương mại.
- Tiền ký gửi: Đây là những khoản tiền mà khách hàng đem ký gửi vào ngân hàng .Việc sử dụng những khoản tiền ký gửi được thực hiện theo những thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng .
2.1.3.Thông qua phát hành giấy tờ có giá
Bên cạnh công cụ huy động vốn phổ biến là thong qua các khoản tiền gửi của khách hàng. Các NHTM còn sử dụng các công cụ khác mới mẻ và có hiệu quả hơn để huy động vốn một cách dễ dàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của mình cũng như những khách hàng có nhu cầu sử dụng vốn khác khi tìm đến Ngân hàng. Một trong những công cụ đó là kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng. Đây là loại giấy tờ có giá xác nhận khoản nợ của Ngân Hàng với người nắm giữ các loại giấy tờ này. Trái phiếu thường có kỳ hạn lớn hơn 1 năm còn kỳ phiếu thường được phát hành thường xuyên với các kỳ hạn : 3,6 … 12 tháng. Việc phát hành kỳ phiếu , trái phiếu có ưu thế: giúp ngân hàng huy động được đúng số lượng vốn cần thiết và có thời hạn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng. Tuy nhiên chi phí của nguồn vốn này tương đối cao do ngân hàng phải trả lãi cao hơn các hình thức huy động truyền thống.
2.1.4. Vốn vay từ Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác
Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại dưới nhiều hình thức như cho vay, mua bán, chiết khấu, tái chiết khấu đối với các giấy tờ có giá cuả ngân hàng thương mại. Vốn hình thành từ nguồn này đảm bảo cho khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại. Các Ngân hàng thương mại có thể thu hút vốn bằng cách vay ở các tổ chức tài chính tín dụng. Đối với những ngân hàng ở các nước phát triển có quan hệ rộng khắp thì nguồn vốn này là một nguồn vốn vay thường xuyên và khá quan trọng.
2.1.5. Tình hình huy động vốn hiện nay
Vèn huy ®éng cña NHTM lµ gi¸ trÞ tiÒn tÖ mµ c¸c NHTM huy ®éng ®îc trªn thÞ trêng th«ng qua nghiÖp vô tiÒn göi, tiÒn vay vµ mét sè nguån kh¸c. Bé phËn huy ®éng vèn cã ý nghÜa quyÕt ®Þnh tíi kh¶ n¨ng ho¹t ®éng cña Ng©n hµng.
B¶ng 1: C¬ cÊu nguån vèn huy ®éng (§V: tû ®ång)
Chỉ tiªu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
1.Ph©n theo loại tiền gửi
3252.40
5836.13
9867.99
- VNĐ
2154.91
4061.23
6946.41
- Ngoại tệ
1097.49
1774.90
2921.58
2.theo thời hạn huy động
3252.40
5836.13
9867.99
- Kh«ng kỳ hạn
1103.54
1750.96
2583.82
- Cã kỳ hạn
2148.86
4085.17
7284.17
3.Theo thành phần kinh tế
3252.40
5836.13
9867.99
- D©n cư
1473.35
2612.46
4518.16
- Tổ chức kinh tế
1069.29
2613.02
4577.49
- Tổ chức tÝn dụng
795.04
610.65
772.34
4.Theo sản phẩm tiền gửi
3252.40
5836.13
9867.99
- TGTT
1783.56
3623.31
6595.51
- TGTK
1458.84
2212.82
3272.48
( Nguån:B¸o c¸o phßng KÕ to¸n CN BN )
Nguån vèn huy ®éng cña Chi nh¸nh t¨ng tõ 3252.40 tØ ®ång n¨m 2007 lªn 5836.13 tØ ®ång n¨m 2008 vµ 9867.99 tØ ®ång n¨m 2009. Nh vËy, nguån vèn huy ®éng t¨ng 4031.86 tû, t¨ng 69.08 %. C¬ cÇu huy ®éng vèn tiÕp tôc ®îc ®¶m b¶o theo chiÒu híng tèt. Trong ®ã th× tû lÖ huy ®ộng b»ng tiÒn VN§ vÉn chiÕm tû träng lín, huy ®éng b»ng ngo¹i tÖ t¨ng vÒ tuyÖt ®èi nhng l¹i gi¶m vÒ t¬ng ®èi. Trong nhng n¨m gÇn ®©y th× viÖc sö dông thÎ thanh to¸n trë lªn phæ biÕn h¬n rÊt nhiÒu lµm cho lîng tiÒn huy ®éng díi h×nh thøc tiÒn göi thanh to¸n cã sù t¨ng trëng nhanh chãng, tèc ®é t¨ng cña n¨m 2009 so víi n¨m 2008 lµ 61.55%, tiÒn göi tiÕt kiÖm còng t¨ng lªn ®¸ng kÓ, tû lÖ t¨ng lµ 47.88%. §©y lµ nh÷ng kÕt qu¶ cã ®îc tõ nhiÒu nç lùc n©ng cao chÊt lîng dÞch vô, t¨ng cêng qu¶ng b¸ h×nh ¶nh vµ th¬ng hiÖu cña BIDV.
Ngoài ra để duy trì đựơc tốc độ tăng trưởng nguồn vốn ở mức cao liên tục những năm qua trong điều kiện môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn, Ngân hàng ĐT & PT Bắc Ninh đã làm tốt những mặt sau:
+ Ngân hàng đã xây dựng được một chiến lược huy động vốn phù hợp. Tạo được sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của cán bộ nhân viên về vai trò quan trọng của hoạt động huy động vốn.
+ Tổ chức thực hiện tốt các hoạt động khuyến mại, tuyên truyền quảng cáo tiếp thị. Phong cách giao dịch phục vụ khách hàng được đổi mới. Hệ thống trụ sở, phương tiện giao dịch được đầu tư nâng cấp tạo được uy tín và niềm tin nơi khách hàng.
+ Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn với nhiều kỳ hạn và lãi suất hấp dẫn để khách hàng lựa chọn. Các loại sản phẩm tiền gửi ngày càng có nhiều tiện ích kèm theo như chương trình tiết kiệm ổ chứng vàng…
+ Công tác kế hoạch được thực hiện triệt để. Sử dụng công cụ khoán làm phương tiện điều hành kế hoạch kinh doanh tới từng đơn vị và cá nhân. Có cơ chế thưởng phạt rõ ràng đã tạo ra động lực thúc đẩy người lao động nâng cao ý thức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao.
2.1.6. Các phương thức huy động vốn
Với tư cách là một trung gian tài chính chủ yếu thực hiện nghiệp vụ đi vay để cho vay truyền thống nên ở mỗi ngân hàng hoạt động huy động vốn, tạo nguồn vốn ổn định cho ngân hàng có ý nghĩa quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng thường xuyên quan tâm bổ sung nguồn vốn của mình thông qua nhiều hình thức như
-Tiền gửi không kỳ hạn.
-Tiền gửi có kỳ hạn.
-Tiền gửi tiết kiệm.
-Qua phát hành chứng chỉ tiền gửi.
-Đi vay.
-Phát hành trái phiếu
-Tạo vốn thông qua các đối tượng như các tổ chức kinh tế, cá nhân.
2.2. Hoạt động sử dụng vốn.
2.2.1 Khái quát về hoạt động sử dụng vốn
Đây là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Tín dụng thương mại đã không thể giải quyết được mọi hiện tượng thừa thiếu vốn phát sinh do chênh lệch về thời gian, số lượng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu của tất cả các tổ chức, cá nhân trong quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải dược tiến hành một cách liên tục. Chỉ có ngân hàng là một tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó khi nó giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay.
Trong quan hệ tín dụng ngân hàng có ba loại quan hệ chủ yếu:
- Quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp.
Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với dân cư.
- Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các ngân hàng khác trong và ngoài nước.
- Các hình thức tín dụng có thể phân chia như sau:
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng có: Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá và tín dụng tiêu dùng.
- Căn cứ vào thời hạn tín dụng có: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn.
- Căn cứ vào đối tượng tín dụng có: Tín dụng vốn lưu động và tín dụng vốn cố định.
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn hiện nay
Song song với nghiệp vụ huy động vốn thì nghiệp vụ sử dụng vốn còn có một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nếu huy động tốt nhưng không cho vay được sẽ gây ứ đọng vốn, lãng phí vốn và như vậy nguồn vốn không được sử dụng một cách hiệu quả. Vì vậy, đối với hoạt động này không riêng ngân hàng nào mà tất cả các tổ chức TD tham gia vào kinh doanh tiền tệ đều được coi là mục tiêu số một.
Tuy nhiên do đặc thù của tỉnh Bắc Ninh có sự cạnh tranh của rất nhiều Ngân hàng thương mại. Đứng trước những khó khăn này, NH ĐT & PT Bắc Ninh đã không ngừng phấn đấu hoàn thành các mục tiêu đặt ra trong phương hướng đầu năm ở tất cả các mặt trong đó trọng tâm là hoạt động cấp TD, cụ thể là cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của mọi thành phần kinh tế với chất lượng cao nhất. Tổng doanh số cho vay cũng như dư nợ cho vay của NH ĐT & PT Bắc Ninh tăng trưởng và ổn định qua các năm, dư nợ trong hạn được mở rộng, NQH ngày càng giảm, vòng quay vốn TD tăng nhanh là cơ sở cho hoạt động mở rộng và nâng cao chất lượng TD của ngân hàng.
Đối với phần lớn các NHTM ở nước ta hiện nay ngoài nghiệp vụ nguồn vốn thì nghiệp vụ sử dụng vốn (cấp tín dụng) có một vai trò quyết định trong quá trình hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng. Nhận thức đúng đắn vấn đề này NH ĐT & PT Bắc Ninh luôn coi trọng nghiệp vụ sử dụng vốn, đặt công tác tín dụng lên hàng đầu với phương châm “An toàn - Hiệu quả - Bền vững". Công tác sử dụng vốn ngày càng được nâng cao cả về chiều rộng và chiều sâu. Đảm bảo thực hiện quy trình thẩm định xét duyệt cho vay đúng chế độ, đúng quy trình nghiệp vụ.
* Công tác tín dụng
Với lợi thế huy động vốn dồi dào tạo cho chi nhánh có khả năng mở rộng các hoạt động của mình. Do nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tăng để mở rộng kinh doanh và chuẩn bị quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, mặt khác với sự đổi mới cơ chế thông thoáng hơn của ngành ngân hàng: như cơ chế tín dụng, chính sách lãi suất thoả thuận... cùng với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ tín dụng nói riêng và toàn chi nhánh nói chung, trong năm qua, công tác tín dụng của chi nhánh đã thực sự khởi sắc. Cụ thể:
Tính đến năm 2007, hoạt động tín dụng đã có sự điều chỉnh căn bản từ nhận thức đến hành động với mục tiêu ngày càng nâng cao chất lượng, tăng hiệu quả và độ an toàn, gắn chặt giữa tăng trưởng tín dụng và kiểm soát rủi ro đồng thời chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo nội dung và lộ trình của đề án tái cơ cấu, phục vụ tích cực và có hiệu quả gắn liền nhiệm vụ chính trị góp phần phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh với mục tiêu phát triển kinh doanh của Chi nhánh. Những năm 2008, 2009 hoạt động tín dụng tiếp tục đạt được những kết quả đáng chú ý.
- Tổng dư nợ của Chi nhánh đến 31/12/2007 đạt 1630 tỷ đồng tăng 383 tỷ đồng so với năm trước, đạt 100% kế hoạch Trung ương giao; Trong đó dư nợ ngắn hạn là 1134 tỷ đồng chiếm 69,5% trong tổng dư nợ, chiếm 16% thị phần tín dụng trên địa bàn.
Tính đến 31/12/2008 dư nợ tín dụng đạt 2150 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch năm 2008. Dư nợ bình quân đạt 1899 tỷ; tốc độ tăng trưởng 32%, cao hơn 1,3% so với tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2007. (Trong đó tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng trên địa bàn năm 2008 là 19,8%).
Năm 2009 nền kinh tế trong nước vẫn chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, nền kinh tế suy giảm tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp dẫn đến hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng nói chung, các Ngân hàng thương mại nói riêng gặp nhiều khó khăn. Không nằm ngoài quỹ đạo đó, hoạt động kinh doanh của chi nhánh Bắc ninh trong năm 2009 gặp rất nhiều khó khăn, kết quả hoạt động thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của chi nhánh. Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận sự cố gắng phấn đấu của toàn ngân hàng nhằm hoàn thành tốt nhất mục tiêu đề ra. Dư nợ tín dụng thực hiện 2385 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch được giao, tăng trưởng 11% so với năm trước. Dư nợ tín dụng bình quân đạt 2360 tỷ đồng, hoàn thành 100% kế hoạch được giao. Dư tín dụng từ khách hàng doanh nghiệp là 1936 tỷ đồng hoàn thành 100% kế hoạch được giao;chiếm tỷ trọng 81,2% tổng dư nợ. Dư nợ tín dụng từ khách hàng cá nhân chiếm 18,8% tổng dư nợ bằng 100% kế hoạch được giao.
- Về cơ cấu tín dụng: Các chỉ tiêu cơ cấu tín dụng đã chuyển dịch theo đúng định hướng của ngành. Tính đến 31/12/2007 Tỷ lệ dư nợ TDH/tổng dư nợ đạt 30,4% thấp hơn so với KH giao là 4,6%; tỷ lệ dư nợ NQD/tổng dư nợ đạt 92,2% cao hơn so với KH giao là 12,2%; tỷ lệ tài sản đảm bảo/tổng dư nợ đạt 90% đạt 100% kế hoạch giao.
Năm 2008, một số chỉ tiêu cơ cấu tín dụng đã chuyển dịch theo đúng định hướng của ngành và hoàn thành kế hoạch năm 2008: tỷ lệ dư nợ TDH/tổng dư nợ đạt: 30% giảm so với KH giao là: 3%, bằng 107% so với năm 2007 ; tỷ trọng dư có TSĐB/TDN đạt 88% đạt 100% KH giao; bằng 98% năm 2007; tỷ lệ dư nợ NQD/TDN đạt 94% đạt 100% KH TW giao, bằng 102% so với năm 2007; tỷ trọng bán lẻ/Tổng dư nợ: 16.1%/năm (2007 là: 13%); đạt 100% kế hoạch giao năm 2008. (Tổng mức dư nợ của 10 khách hàng lớn nhất là: 689 tỷ đồng).
Những con số này đến cuối năm 2009 đạt được như sau:
+ Tỷ lệ TDH/TDN đạt 22,74% hoàn thành kế hoạch năm được giao (35%)
+ Tỷ lệ TSĐB/TDN đạt 83% hoàn thành KH được giao ( 83%)
+ Tỷ lệ NQD/TDN đạt 99,7% hoàn thành KH giao ( 99%).
* Chất lượng tín dụng
Năm 2007 về cơ bản hoạt động tín dụng của chi nhánh đã kiểm soát được mức tăng trưởng và nằm trong giới hạn được giao đã có tốc độ tăng trưởng lớn nhưng luôn được kiểm soát. Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng dư nợ, Chi nhánh đã kiểm soát chặt chẽ điều kiện cho vay, tài sản đảm bảo tiền vay, đảm bảo an toàn theo đúng chỉ đạo của Ngân hàng Trung Ương. Do làm nghiêm túc về tài sản đảm bảo tiền vay, đánh giá phân loại khách hàng và thẩm định tốt nên chất lượng tín dụng luôn được nâng cao, năm 2007 tỷ lệ nợ xấu và lệ nợ quá hạn dưới 1% thấp hơn so với tỷ lệ chung của toàn ngành.
- Chất lượng tín dụng: Nợ quá hạn tính đến 31/12/2007 là 15 tỷ đồng chiếm 0,9% tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh là 0,58% luôn thấp hơn so với kế hoạch TW giao và thấp hơn 0,23% so với tỷ lệ nợ xấu năm 2006. (Trong đó : - Nợ xấu nhóm 3 : 2,7 tỷ
- Nợ xấu nhóm 4: 0,2 tỷ
- Nợ xấu nhóm 5: 6,5 tỷ).
- Chi nhánh thực hiện tốt phân loại và trích lập dự phòng rủi theo Điều 7 QĐ 493, đã thực hiện trích trong năm 2007 là 4,1 tỷ, gấp 2 lần kế hoạch TW giao.
Thực hiện nghiêm túc các quy chế, quy trình cho vay đối với công tác tín dụng như: Quy chế mở thư tín dụng trả chậm (CV 711/2001/QĐ-NHNN); Các quy định về cho vay giấy tờ có giá , ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26023.doc