Tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty Thương mại và dịch vụ Duy Linh: ... Ebook Báo cáo Thực tập tại Công ty Thương mại và dịch vụ Duy Linh
30 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty Thương mại và dịch vụ Duy Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Lêi më ®Çu
Những năm gần đây nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, tăng trưởng kinh tế tăng đời sống nhân dân ổn định và đặc biệt tháng 11/2006 Việt Nam đã trở thành thành viến thứ 150 của tổ chức WTO. Đây vừa là cơ hội vừa thách thức rất lớn đối với nền kinh tế. Các DN phải hoạt động trong một nền kỉnh tế đầy biến động với các đối thủ cạnh tranh và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, cùng với đó là sự giảm sút lòng tin của khách hàng. Do vậy, các DN phải giải quyết hàng loạt các vấn đề nảy sinh mang tính thời sự cấp bách.
Sau một thời gian thực tập ở Công Ty Thương mại và dịch vụ Duy Linh. Em cũng đã tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh và nhận thấy ngoài nhưng hạn chế công ty gặp phải thì DN cũng đã có được những thành công. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm, kết qủa tình hình kinh doanh của công ty đều ra tăng theo từng năm. Kết quả của đó em cũng đa tổng hợp trong bài viết này. Do trình độ có hạn nên bài viết không chánh khỏi nhũng sai sot, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
tæng quan vÒ c«ng ty TNHH th¬ng m¹i vµ dÞch vô duy linh
1.lÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Tên công ty: Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Duy Linh
- Tên giao dịch đối ngoại: Duy Linh Trading and service company limited
- Tên viết tắt: DYLICO., Ltd
- Trụ sở công ty: Số 22 phố Hàng Bài- phường Hàng Bài- Quận Hoàn Kiếm- TP Hà Nội
- Điện thoại: 04-8250439
- Fax: 04-8250439
- Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng
- Mã số thuế: 0100139118-3
- Đăng ký lần1 : ngày 28/10/2003
- Đăng ký thay đổi lần1: ngày 1/5/2004
* Hình thức pháp lý : Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Duy Linh là một công ty TNHH thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại Ngân hàng và có con dấu riêng
* Ngành nghề kinh doanh:
- Kinh doanh, dịch vụ, nhập khẩu, đại lý mua bán, ký gửi…. Tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng hóa mỹ phẩm, điện tử điện máy, máy ngân hàng, máy văn phong…
- Chế biến, xuất nhập khẩu, buôn bán nội địa hàng thủy hải sản
- Đại lý ký gửi, môi giới mua bán sản phẩm thủy hải sản, thực phẩm chế biến tổng hợp
* Quá trình hình thành và phát triển
- Giai đoạn trước năm 2003: Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Duy Linh vốn chỉ là một cửa hàng quy mô nhỏ, diện tích cửa hàng khoảng 30m2 và một kho chứa hàng. Số lượng nhân viên của công ty khoảng 5 người chức năng chính của công ty khi đó là phân phối, bán buôn và bán lẻ các mặt hàng: Máy đếm tiền, bó tiền, hủy tài liệu, các thiết bị văn phòng….Thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu ở Hà nội và một số tỉnh lân cận.
- Giai đoạn 2003 đến nay: Đến năm 2003, công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Duy linh chính thức thành lập, mục tiêu của việc thành lập công ty là mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, tăng doanh số, thiết lập một hệ thống kênh dịch vụ. Công ty đã tiến sang hoạt động ở ngành kinh doanh mới: môi giới mua bán sản phẩm thủy hải sản, thực phẩm chế biến tổng hợp…. Hiện nay, quy mô hoạt động đã bao trùm rộng, hoạt động mang tính chuyên nghiệp cao và không ngừng phát triển mở rộng thêm thị trường vào miền trung và miền nam.
1.2. Mục tiêu nhiệm vụ của công ty
* Mục tiêu
Mục tiêu của việc thành lập công ty đó là mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, tăng doanh số, thiết lập một hệ thống kênh phân phối đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trường
* Nhiệm vụ
Thứ nhất: Với hình thức kinh doanh tự chủ độc lập trong nền kinh tế thị trường, hoạt động dựa trên quy định của luật DN. Tuy nhiên, ngay từ khi mở công ty ban giam đốc đã ý thức được nhiệm vụ của mình đó là đáp ứng nhu cầu của khách hàng tận nơi, đúng lúc, đúng thời điểm.
Thứ hai: Với hình thức kinh doanh hiện đại trong nền kinh tế thị trường thi hoạt động của công ty không ngừng làm tăng uy tín, thương hiệu nhằm thúc đẩy quá trình kinh doanh trở thành một trong những DN mạnh không chỉ ở trong nước mà dần sang cả khu vực Châu Á.
Thư ba: Tạo thu nhập cao cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty.
Thứ tư: Bảo toàn và phát triển vốn
Thư năm: Tạo ra lợi nhuận cho công ty
Thứ sáu: Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Thứ bẩy: Thực hiện phân phối theo lao động chăm lo không ngừng cải thịên đời sống vật chất, tinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật/ chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên.
2.c¬ cÊu tæ chøc bé may qu¶n lý cña c«ng ty
2.1Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
* Cơ chế điều tiết hoạt động
- Bộ máy quản lý của công ty tổ chức theo mô hình đa bộ phận với cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng và thực cơ chế quản lý theo chế độ một thủ trưởng
Theo đó, giám đốc là người toàn quyền quyết định mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước công ty và mọi người lao động về kết quả kinh doanh của công ty. Các nhân viên có quyền định trong việc kinh doanh của mình, tạo được sự chủ động sáng tạo của các thành viên, nhưng các kế hoạch và chính sách dài hạn phải nghiên chính tuân theo
Sơ đồ1: Mô hình tổ chức của công ty
Hội đồng quản trị
Ban Giám đốc
Phòng Kế toán
Phòng Kinh doanh
Phòng Hành chính
Phòng Hậu cần
Marketing
Bán hàng
Tổ xe, kho tàng, bảo hành
Quan hệ trực tuyến:
Quan hệ chức năng:
2.2Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị của công ty gồm 2 thành viên góp vốn
1. Bà Trần Thị Xuân giữ 60% vốn điều lệ
2. Hoàng Quốc Dụ giữ 40% vốn điều lệ
Hội đồng quản trị có nhiệm vụ giám sát hoạt động của công ty, quyết định những vấn đề quan trọng, những vấn đề liến quan đến chiến lược phát triển của công ty.
2.3Gi¸m ®èc c«ng ty
Giám đốc bà Trần Thị Xuân là người đại diện pháp luật của công ty. Giám đốc là người điều hành, quản lý các hoạt động hàng ngày của công ty, giám đốc chịu trách nhiệm trước hội đồng qủan trị về những quyết định của mình về hoạt động của công ty
Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và các trưởng phòng. Họ có vai trò tham mưu cho giám đốc trong việc ra quyết định
2.4 Phßng kinh doanh
* Chức năng
- Xây dựng và giám sát tốt hệ thống khách hàng, đại lý, cửa hàng
- Tạo hình ảnh trong suy nghĩ của đối tác và người tiêu dùng về công ty
- Lập kế hoạch kinh doanh
- Ký hợp đồng và tiêu thụ sản phẩm
- tổ chức hoạt động Marketing từ quá trình thu mua đến tiêu thụ thămdò thị trường, quảng cáo, mở rộng thị trường lập ra các chiến lược tiếp thị
- Lập kế hoạch phát triển cho các năm sau
* Nhiệm vụ
- Thực hiệ tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo doanh số khoán
- Báo cáo tình hình thực hiện tiêu thụ sản phẩm của công ty vào đầu các tuần trong tháng, cuối tháng và tổng kết năm
- Đi thị trường chăm sóc, bán hàng hóa của công ty đến các đại lý, cửa hàng trên thị trường
- thu thập mọi thông tin về khách hàng, chính sách kinh doanh, chính sách bán hàng của đối thủ
- làm việc sáng tạo trong kinh doanh
2.5Phòng tài chính kế toán
*Chức năng
- Huy động vốn phục vụ kinh doanh
- Kiểm soát các hoạt động tài chính của Công ty
- Tổ chức hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh
- Thực hiện các nghiệp vụ giao dịch thanh toán và phân phối lợi nhuận
Ngoài ra còn thực hiện công tác tham mưu cho giám đốc trong việc đưa ra các quyết định liên quan đến tài chính cũng như các vấn đề khác nữa.
2.6 Phßng hËu cÇn
* chức năng
- cung cấp, tạo điều kiện thuận lợi nhất hỗ trợ phòng kinh doanh tiêu thụ sản phẩm
* Nhiệm vụ
- Vận chuyển hàng hóa
- Dự trữ hàng hóa
- Bảo hành
2.7 Phßng hµnh chÝnh
Quán xuyến mọi công việc liên quan đến công ty như xuất nhập, phân bổ nhân vật lực, giám sát công việc của các công ban….
Ngoài ra còn có một hệ thống các cửa hàng có chưc năng giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm.
Có thể nói, bộ máy quản lý của công ty khá đơn giản nó được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng được chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới, tất cả đều dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc. Ngoài ra còn có các phong ban khác với chức năng và nhiệm vụ riêng hoạt động dưới sự giam sát trực tiếp của cấp quản trị cấp cao mà người quản lý trực tiếp là giám đốc
3.Mét sè ®Æc ®iÓm c¬ b¶n vÒ häat ®éng kinh doanh cña c«ng ty
3.1 đặc điểm về thị trường và sản phẩm của công ty
* Về sản phẩm
Hiện nay các sản phẩm mà công ty kinh doanh là những sản phẩm như máy đếm tiền, máy soi tiền, máy hủy tài liệu, máy bó tiền, máy khoan chứng từ,máy đóng chứng từ … được nhập khẩu từ nước ngoài như: Hàn quốc, trung quốc, Nhật Bản, Đức … và phân phối tại thị trường Việt Nam. Việc nhập khẩu các sản phẩm từ những nước công nghiệp phát triển cao là một lợi thế cho công ty bởi các nước này đa kha quen thuộc với ngưòi tiêu dùng của DN nên tiêu thụ sản phẩm dễ dàng, và nhanh chóng được thị trường chấp nhận
Công ty tiến hành kinh doanh các mặt hàng này trong bối cảnh sự phát triển kinh tế quốc dân và nhiều các DN được mở rộng rất cần đến các sản phẩm để phục vụ cho hoạt động của mình. Điều này cũng đòi hỏi công ty năng động và nhạy bén trong việc giới thị và tiêu thụ sản phẩm, các sản phẩm phải được nâng cao chất lượng và phong phú về chủng loại.
Sau đây là chi tiết một số sản phẩm chính mà công ty đang kinh doanh
Bảng số 1: Danh mục một số mặt hàng công ty kinh doanh
Stt
Mặt hàng
Tên hàng
Xuất xứ
1
Máy đếm tiền
TT-2001
LDVN
BJ-02A
TQ
KORUS5
TQ
ZD-05
TQ
XIUDUN-2010
TQ
BC-25
NHẬT
MAGNER926
MỸ
2
Máy soi tiền
MD-1784
LD ĐỨC
MD-1668
LD ĐỨC
MD-108
LD ĐỨC
MD-118
LD ĐỨC
DOD-200
MỸ
CASHCAN1800
HQ
3
Máy hủy tài liệu
C-838
TQ
S-828
TQ
T-818
TQ
T-970
TQ
C-668
TQ
4
Máy khoan đóng từ
DS
TQ
168
TQ
5
Máy đóng chứng từ
LD-A
TQ
ZD-93
TQ
YY-100
TQ
Nguån: Phßng ke to¸n
* Thị trường, khả năng chiếm lĩnh thị trường
Thị trường tiêu thụ sản phẩm là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa giữa người mua và người bán. Thị trường có vai trò quan trọng vì nó là nơi DN tiêu thụ sản phẩm, nhờ đó DN thu hồi vốn và có lãi. Từ đó DN sẽ tiến hành hoạt động đầu tư tái sản xuất hay mở rộng kinh doanh. Nhờ vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của DN được liên tục.
Với đặc thù sản phẩm về máy đếm tiền, máy soi tiền… nên thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu là ở các thanh phố, thị xã, thị trấn nơi có các hoạt động kinh doanh diễn ra nhiều, nhu cầu trao đổi găn với đó là sự thanh toán cần có phương tiện để kiểm tra kiểm soát có hiệu quả chánh sự nhầm lẫn.
Hiện nay công ty vẫn đang tập trung vào thị trường trong nước và chủ yếu là ở khu vực thị trường miền bắc, cũng có một số đại lý của công ty tại miền nam và miền trung tuy nhiên vẫn còn ít. Thị trường nước ngoài của công ty hiện tại chỉ là thị trường nhập khẩu( công ty nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài về để bán).
Tình hình chiếm lĩnh thị trường ở từng thị trường thể hiện ở thị phần của công ty trong thị trường tổng thể
DN họat động cũng sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh khác, thị trường bị chia sẻ. Điển hình như các DN: công ty TNHH Tân Huy Hoàng, công ty TNHH Hằng Tú, cty TNHH Toàn Thắng…..đứng trước thực trạng này toàn bộ cán bộ nhân viên đều nộ lực xây dựng phát triển sản phẩm. Một loạt các chính sách hỗ trợ như khuyến mại, chăm sóc khác hàng, bảo trì- bảo dưỡng … đều được DN thực hiện rằng duy trì thị phần, và tăng cường sản lượng tiêu thụ của công ty.Mục tiêu của DN trong thời gian tới là phát triển theo hai hướng sau :
- Tiếp tục khai thác mở rộng thị trường ngay trên thị trường truyền thống( thị trường miền bắc)
- Thực hiện chiến lược đại dương xanh: phát triển và mở rộng vào các tỉnh , các ngách thị trường mà nhiều công ty chưa thâm nhập đồng thời mở rộng thị trường phía nam. Lấy một số cớ sở đại lý trong miền trung lam bàn đạp phát triển.
Thị trường miền trung công ty cũng có một số đại lý như cty TNHH Lê Linh ở Đà Nẵng, Cty Trung khánh ơ Thanh Hóa….Công ty đa cử một số nhân viên trong phong kinh doanh vào trong Huế, Đà Nẵng làm công tác điều tra thị trường hứa hẹn đây là bước đi mới của công ty.
Xét riêng đối với công ty thì khả năng chiếm giữ thị trường cuả công ty chủ yếu ở miền bắc- nơi tập trung phần lớn đại đa số đại lý của công ty, thị trường miền trung và miền nam của công ty còn bỏ trống.
3.2 Đặc điểm về khách hàng và đối thủ cạnh tranh
* Về khách hàng
Sự tín nhiễm của khách hàng là tài sản quý báu nhất của công ty. Sự tín nhiệm đó đạt được do biết thõa mãn nhu cầu và thị hiếu tốt hơn đối thủ cạnh tranh và khách hàng là người đem lại lợi nhuận cho công ty.
Khách hàng của công ty gồm các trung gian bán buôn, bán lẻ và người tiêu dùng cuối cùng. Người tiêu dùng của DN thường là DN các cửa hàng kinh doanh, bưu điện, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng….và người dân có thu nhập cao và trung bình. Các DN các của hàng…. Mua máy móc của công ty với sô lượng không nhiều thường là một vài cái phục vụ cho nhu cầu hoạt động của DN mình. Hiện tại số lượng các DN tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu năm trên địa bàn Hà Nội và một số tỉnh phụ cận, điều này cũng rất thuận tiện cho việc tiến hành các dịch vụ sau bán hàng như: dịch vụ bảo hành- bảo trì máy móc …. Các DN thường đến trực tiếp công ty mua hoặc đặt hàng qua điện thoại sau đó nhân viên của phòng hậu cần sẽ giao tận tay khách hàng. Khách hàng thanh toán ngay sau khi nhận được máy
Các trung gian bán buôn, bán lẻ của công ty lấy hàng với khối lượng hàng lớn. Hiện tại thì các trung gian này tập trung phần lới ở phía bắc. DN có nhiều chính sách hỗ trợ.
* Về đối thủ cạnh tranh của công ty
Đối với mỗi DN, kinh doanh trên bất ký lĩnh vực nào việc quan tâm đến đối thủ cạnh tranh là một đòi hỏi mang tính sống còn. Đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động của công ty. Hoạt động quản trị kênh phân phối đòi hỏi DN phải thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh gồm: thông tin về mạng lưới tiêu thụ, về trung gian phân phối của đối thủ, về ưu đãi mà đối thủ dành cho trung gian các biện pháp xúc tiến bán hàng, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của đối thủ….
Trên thị trường tiêu thụ máy móc phụ tùng linh kiện của mình, hiện nay công ty đang phải đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm. Đó là các sản phẩm của công ty TNHH Toàn thắng, công ty TNHH Tân Huy Hoàng, công ty TNHH Hằng Tín Việt Nam, Trung tâm dịch vụ Tràng Tiền…đây đều là các DN có thế mạnh, năng lực tài chính. Các DN đều thiết lập cho minh các phân phối lớn độ bao phủ thị trường cao vì thế gây rất nhiều kho khăn cho công ty trong việc cạnh tranh. Điển hình như một số công ty Toàn Thắng tiềm lực tài chính lớn nên họ chấm nhận thanh toán chậm cho các trung gian của họ
3.3 VÒ lao ®éng vµ tr×nh ®é lao ®éng
Bất kỳ một DN nào muốn tồn tại và phát triển cũng cần phải có một đội ngũ nhân viên vơí trình độ chuyên môn nghiệp nhất định. Tuy nhiên tùy vào đặc điểm của mình mà mỗi DN có đội ngũ nhân viên khác nhau. Có những DN siêu nhỏ chỉ cần một vài nhân viên, lại có những tổng công ty những tập đoàn lớn với hàng nghìn nhân viên. Dù ít hay nhiều những người nhân viên này cũng có vai trò nhất định ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN ấy.
* Cơ cấu lao động hiện tại của công ty
- Về mặt số lượng: từ công ty với chưa đến 10 nhân viên, hiện nay công ty có khoảng 20 người phân bổ cho các phòng ban chức năng.
- Về mặt chất lượng:
Toàn công ty có 20 nhân viên, trong đó nhân viên có trình độ đại học là 7 chiếm 35%, người có trình độ cao đẳng là 8 người chiếm 40%, trung cấp là 5 người chiếm 25%. Điều này cho thấy chất lượng nguồn lao động của công ty cũng tương đối cao, những người có trình độ cao thường được đưa vào các vị trí chủ chốt của công ty làm cho hoạt động của công ty khá hiệu quả phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế trong cơ chế thị trường.
- Về mặt cơ cấu: do đặc thu là công ty phân phối các mặt hàng kỹ thuật có gắn với việc bảo hành bảo trì nên tỷ lệ giữa nam và nữ trong công ty có chênh lệch. Phần lớn nam trong công ty năm trong phòng kinh doanh và phong hậu cần, điều này cho phép công ty có thể hoạt động trong một địa bàn rộng đòi hỏi phải có sự dẻo dai về sức khỏe. còn đại bộ phận nữ trong công ty tập trung tại phòng kế toán và bán hàng của công ty.
Bảng số 2 : cơ cấu lao động của công ty
chỉ tiêu
Phòng kinh
doanh
Phòng hậu
cần
Phòng hành
Chính
Phòng kế
toán
số
người
%
số
người
%
số
người
%
số
người
%
Tổng số
7
35
8
40
3
15
2
10
1.giới tính
- Nam
4
57,14
8
100
0
0
0
0
- Nữ
3
42,86
0
0
3
100
2
100
2.trình độ
- Đại học
5
71,43
0
0
1
33,33
1
50
- Cao đẳng- trung cấp
2
28,57
8
100
2
66,67
1
50
Ngu«n: Phßng ke to¸n
- Thu nhập bình quân đầu người của công ty hiện nay khoảng 1.5 triệu đông/ tháng.
Các phòng như phòng hậu cần, phòng kế toán, phòng trưng bày, phòng hành chính hiện nay ở công ty được nhận lương cứng. Mức lưng của nhân viên các phòng này khoảng từ 1-2 triệu đồng/ tháng và ngoài ra còn có thưởng theo tháng như theo hiệu quả công việc thưởng theo tháng.
Phòng kinh doanh của công ty hiện nay gồm một trưởng phòng và đội ngũ nhân viên thị trường. Ở đây phải kể đến vai trò của đội ngũ những người làm thị trường này. Đội ngũ nhân viên thị trường có nhiệm vụ chính là tìm hiểu thị trường, tiếp thị và giới thịêu sản phẩm đến các trung gian bán buôn và bán lẻ, xây dựng lòng tin và mối quan hệ tốt với những trung gian phân phối. Hàng năm họ có nhiệm vụ phát triển thêm mạng lưới tiêu thụ, tăng số lượng trung gian ở địa bàn mới. Nhân viên thị trường đóng vai trò là cầu nối giữa công ty với thị trường, hộ là kênh thu thập thông tin chủ yếu của lãnh đạo, trong quá trình tiếp xúc thị trường thông qua trung gian phân phối họ sẽ thu được thông tin phẩn hồi từ phía khách hàng để từ đó báo cáo lên lãnh đạo để có biện pháp xử lý kịp thời. Làm thị trường đòi hỏi người nhân viên phải có tính trung thực trong việc thu thập thông tin về thị trường khách hàng, cả sự khéo léo trong xây dựng mối quan hệ với các đối tác là trung gian phân phối, đây cũng là nhân tố góp phần tạo được sự trung thành và gắn kết các trung gian phân phối của công ty
Do phòng kinh doanh có chức năng tiêu thụ sản phẩm và nó là nguồn thu chính của công ty cho nên các nhân viên của phòng kinh được nhận lương theo hiệu qủa công việc. Công ty sẽ trả cho mỗi nhân viên một phần trăm mà mỗi nhân viên khi mở được đại lý và tiêu thụ được sản phẩm.
*Về thưởng
- Thưởng theo doanh số
- Thưởng theo hiệu quả công việc
- Thưởng theo tháng( nhất là lúc vào thời kỳ cao điểm)
* Chế độ đào tạo nhân viên: Hàng tháng công ty đều có nhưng buổi trao đổi nghiệp vụ trực tiếp, chao đổi kinh nghiệp và nâng cao tay nghề cho các nhân viên chính điều này cũng đã làm găn kết giữa các thành viên trong công ty và nhờ đó đem lại hiệu quả kinh tế cao
3.4Về cơ sở vật chất và trang thiết bị
* cơ sở vật chất, trang thiết bị:
- Máy vi tinh: Hiện công ty có 5 máy tính được trang bị cho các phòng .
- Các phòng trong công ty được trang bị một máy điện thoại bàn để tiện cho việc giao dịch, chăm sóc khách hàng và nhận các thông tin quản trị và thông tin tác nghiệp.
- Công ty co hai kho dự trữ hàng hóa được thiết kế để bảo quản và sửa chữa các sản phẩm sai hỏng. Điều này cho phép hàng hóa của công ty có thể nhanh chóng đến được tay người tiêu dùng, trách được tình trạng thiếu hàng.
- Về phương tiện vận chuyển: Ngoài vận chuyển băng xe mảy trong nội thành, hiện công ty có 1 ô tô tải phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa đến các tỉnh xa đảm bảo cho quá trình tiêu thụ.
* Về mặt bằng kinh doanh: Hiện trụ sở công ty và phòng trưng bày sản phẩm của công ty đang năm tại trung tâm Hà Nội, đối diện vói Tràng Tiền Plaza. Đầy là một cơ hội tốt để công ty tiếp cận với khách hàng, thị trường và cơ hội quảng bá sản phẩm.
3.5. VÒ t×nh h×nh tiªu thô s¶n phÈm
Bảng 3 sản lượng sản phẩm tiêu thụ qua các năm
chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Sản lượng tiêu thụ ( Cái)
2.500
2.935
3.517
4.342
5.608
Tỷ lệ tăng so với năm trước(%)
-
17.4
19.85
23.46
29.17
Nguån: Phßng kinh doanh
Qua bảng báo cáo kết quả tiêu thụ cho thấy tốc độ tăng sản lượng qua các năm đều tăng nhanh. Năm 2003 DN chỉ tiêu thụ được 2.500 cái đến năm 2004 DN tiêu thụ được 2.935 cái đạt 17.4 %, giai đọan này là bước quạt của công ty đó là năm chính thức công ty được thành lập. Với việc tăng vốn góp tăng lực sản xuất DN đa đẩu mạnh hơn vào hoạt đông quảng bá nghiên cứu, tìm tòi những khách hàng mơi. Từ đó thj trường tiêu thụ của công ty mở rộng không ngừng. Với đà đó thì mức tiêu thụ các năm tiếp theo đều tăng năm 2005 đạt 19.85% so với năm 2004 và mức tăng có biên độ là năm 2007 đạt 29.17% với mức tiêu thụ là 5.608 cái. Đây cũng là năm tương đối thành công của DN. Bởi trong thời gian này trên thị trường đã xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh với tiêm lực tài chính mạnh, thị trường bị chia nhỏ. Ngoài việc DN giữ vững thị trường của mình thị DN đã tiến hành tiêu thụ sản phẩm của minh sang các tỉnh khác ( thị trường Hà Nọi suốt hiện nhiều đối thủ mới. Và bước đi này đã đem về bước đầu thành công cho DN.Doanh nghiệp linh hoạt hơn trong hoạt động marketing, cách thức tiếp cận khách hàng, mức chiết khấu cho các trung gian phân phối, hoạt động chăm sóc khách hàng.Danh mục sản phẩm của công ty đa dạng, mỗi loại sản phẩm có mức giá khác nhau hướng tới DN sẽ đầu tư cho những loại sản phẩm có chất lượng cao hơn.
3.6Đánh giá hoạt động Marketing của công ty
* Thành tựu đạt được
Ngay từ khi thành lập, họat động marketing của công ty đã được quan tâm thực hiện. Tuy mới ở bước đầu và có nhiều hạn chế tuy nhiên cũng đã đạt được nhiều thành tựu tương đối tốt.
- Công ty luôn luôn tìm kiếm bạn hàng kể cả người cung cấp và đại lý tiêu thụ có uy tín để từ đó đưa ra chiến lược sản phẩm hiệu quả đem lại lợi nhuận cao cho công ty giúp công ty phát triển và vững mạnh
- Nhờ việc tăng cường công tác Marketing mà công ty đã phát hiện và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, tạo uy tín và danh tiếng cho công ty trên thị trường vì thế nó giúp công ty tăng thị phần , doanh thu, lợi nhuận, làm cho côngty phát triển vững mạnh trở thành một trong những nhà phân phối sản phẩm lớn
- Hệ thống kênh marketing của công ty đã vươn ra hầu hết các tỉnh thuộc miền bắc.
- Tạo được lòng tin đối với khách hàng
- Hệ thống kênh marketing đa cấp( có nhiều trung gian phân phối) đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
- Thực hiện chiến lược kinh doanh một cách linh hoạt động theo thông tin thị trường thu được.
- Giá cả ổn định, thông tin về giá luôn được công ty năm bắt và thông báo kịp thời cho khách hàng, đảm bảo không để sảy ra tình trạng sốc giá.
- Công ty xây dựng được một chính sách sản phẩm hợp lý và chế độ bảo hành đến tận nơi cho người tiêu dùng nên sản phẩm mua của công ty được khách hàng cũng như người tiêu dùng tin tưởng.
* Hạn chế còn tồn tại
- Tuy công ty đã quan tâm và coi trọng hoạt động marketing nhưng công ty vẫn chưa coi trọng hoạt động này như vai trò và tác dụng của nó. Công ty vẫn chưa có đầu tư đúng mức cho hoạt động chưa có nhân viên chuyên trách marketing. Bởi vậy, bên cạnh những mặt đã đạt được thì hoạt động marketing của công ty vẫn còn một số mặt hạn chế sau:
- Hoạt động nghiên cứu thị trường được thực hiện một cách rải rác, thông tin nhiều khi không chính xác, thiếu thực tế
- Vẫn xảy ra tình trạng mâu thuẫn giữa các kênh. Dẫn đến giá cả giữa các sản phẩm của công ty phân phối có khi bị vênh nhau khi bán hàng đến các cửa hàng nhỏ lẻ.
- Hoạt động marketing của công ty chưa được quan tâm đúng mức và còn nhiều yếu kém.
- Chưa có nhân viên marketing thực sự do chi phí cho hoạt động marketing là vô cùng tốn kém ma trong khi đó DN ở Việt Nam hầu hết là thiêú vốn.
-Giá bán không thống nhất nên dẫn đến khách hàng chuyển sang hợp tác với đối thủ cạnh tranh
- Các hoạt động xúc tiến như khuyến mãi quảng cáo… chưa được thực hiện một cách rầm rộ và hiệu quả lại chưa cao.
- Hệ thống kênh phân phối không đảm bảo tính kinh tế, quá phân tán chưa tập trung có trọng điểm vào thị trường tiềm năng. Việc bao phủ thị trường của công ty hiện nay là khá tốt phù hợp với chiến lược kinh doanh dài hạn của công ty nhưng công ty cũng cần tập trung có trọng điểm dần dần tiến đến bao phủ toàn diện trên khắp các thị trường và trước tiến bây giờ phải tập trung đánh mạnh vào thị trường tiềm năng.
3.7. Báo cáo tài chính của công ty qua một số năm
Tình hình tài chính của công ty được thể hiện qua cơ cấu tài sản và nguồn vốn các năm 2003-2007. Từ số liệu bảng cân đối kế toán ta có bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn( bảng 4)
Bảng số 4 Bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty
( ĐV: nghìn đồng)
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
1. Theo nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu
677.736
889.110
929.058
1.252.021
1.444.532
Nợ phải trả
987.113
1.045.993
1.074.310
1.446.999
1.668.684
Tổng nguồn vốn
1.664.849
1.935.103
2.003.368
2.699.020
3.113.216
2. Theo tài sản
Tài sản cố định
398.382
460.724
484.420
543.138
647.558
Tài sản lưu động
1.266.467
1.474.379
1.518.948
2.155.882
2.465.658
Tổng tài sản
1.664.849
1.935.103
2.003.368
2.699.020
3.113.216
( Nguồn : phòng kế toán)
Bảng 5 Tỷ trọng của cơ cấu tài sản và nguồn vốn
(ĐV: %)
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1.Theo nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu
40.71
45.94
46.37
46.38
46.40
Nợ phải trả
59.29
54.06
53.63
53.62
53.60
Tổng nguồn vốn
100
100
100
100
100
2. Theo tài sản
Tài sản cố định
23.93
23.81
24.18
20.12
20.80
Tài sản lưu động
76.07
76.19
75.82
79.88
79.20
Tổng tài sản
100
100
100
100
100
Qua bảng cân đối kế toán của công ty có thể thấy rằng tài sản của công ty tăng rất nhanh tăng lên rất mạnh năm 2007 là 3.113.216 nghìn đồng tăng so với năm 2003 là 1.664.849 nghìn đồng sấp sỉ 87% cho thấy tình hình kinh doanh của công ty vào thời điểm này khá tốt.Tuy nhiên, nhìn vào bảng tỷ trọng thì tỷ trọng tài sản lưu động lớn chiếm 76.07% năm 2003 và 79.20% năm 2007 trong đó chủ yếu là tiền mặt chiếm tỷ lệ lớn điều đó cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty là tốt, và các khoản phải thu của khách hàng nhỏ như vậy tiền mặt của công ty không bị chiếm dụng, tiền mặt luôn sẵn có giúp công ty ứng phó kịp thời với những biến động của thị trường, như như vậy công ty lại chưa tận dụng hết năng lực sản xuất. Công ty có thể dùng khoản tiền mặt đó để tham gia các hoạt động đầu tư khác nhằm hạn chế vịêc để vốn nhàn rỗi như mua sẵm dự trữ sản phẩm loại trừ rủi ro lên gia, hoặc tham gia vào hoạt động đầu tư tài chính nhăm sinh lợi.
Kết quả phân tích cơ cấu nguồn vốn cho thấy:
- Vốn chủ sở hưu chủ yếu là vốn góp tăng dần chiếm 40.71% năm 2003 đến năm 2007 tỷ lệ này là 46.40% trong cơ cấu vốn của công ty . Điều này cho công ty cung đang từng bươc tự chủ nguồn vốn kinh doanh cua mình. Song tỷ lệ nợ tuy có giảm dần nhưng vẫn ở tỷ lệ cao so vơi vốn góp. Điều này cũng cho thấy DN cũng tận dụng nguồn vốn vay để kinh doanh đa phát huy được đòn bảy tài chính. DN luôn cân đối được tỷ lệ giưa vốn góp và vốn vay giữ ở một mức phù hợp đây cũng là một chính sách phát triển của công ty trong bối cảnh cạnh tranh của nên kinh tế thị trường vừa phải giự vào sức mình và cũng cần tận dụng những nguồn lực từ bên ngoài tăng năng lực cạnh tranh của mình củng cố thị trường và tiêu thụ sản phẩm một cách hiệu quả.
3.8Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
B¶ng 6 :B¸o c¸o ho¹t ®éng kinh doanh mét sè n¨m
§V: ngh×n ®ång
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.701.223
1.978.179
2.209.351
3.503.785
4.001.291
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
0
0
0
0
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ(10=01-02)
1.701.223
1.978.179
2.209.351
3.503.785
4.001.291
4.Giá vốn hàng bán
1.568.479
1.801.854
2.024.655
3.230.390
3.689.185
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20=10-11)
132.744
176.325
184.696
273.395
312.106
6.Doanh thu hoạt động tài chính
7.Chi phí tài chính
14.811
28.516
30.244
30.505
34.863
8.Chi phí quản lý kinh doanh
98.264
107.997
114.319
202.381
231.117
9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
19.669
39.812
40.131
40.508
46.126
10.Thu nhập khác
11.Chi phí khác
12.Lợi nhuận khác
0
0
0
0
0
13.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
19.669
39.812
40.131
40.508
46.126
14.Chi phí thuế thu nhập DN
5.507
11.147
11.236
11.342
12.952
15.Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN
14.162
28.665
28.894
29.166
33.174
Ngu«n: Phong ke to¸n
* Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm
Bảng 7: các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu
STT
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Doanh thu thuần
1
1.701.223
1.978.179
2.209.351
3.503.785
4.001.291
Lợi nhuận ròng
2
14.162
28.665
28.894
29.166
33.174
Tổng nguồn vốn
3
1.664.849
1.935.103
2.003.368
2.699.020
3.113.216
Vốn tự có
4
677.736
889.110
929.058
1.252.021
1.444.532
Vốn lưu động
5
1.266.467
1.474.379
1.518.948
2.155.882
2.465.658
Lãi trả vốn vay
6
118.453
125.519
128.917
173.639
200.242
Doanh lợi tổng vốn kinh doanh
7=(2+6)/3
0.079
0.0796
0.078
0.075
0.0749
Doanh lợi vốn tự có
8=2/4
0.021
0.032
0.031
0.023
0.0229
Doanh lợi doanh thu bán hàng
9=2/1
0.0083
0.0145
0.013
0.00832
0.0082
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
10=2/5
0.0111
0.0194
0.019
0.0135
0.0134
Doanh lợi tổng vốn kinh doanh phản ánh sức sinh lời trên một đồng vốn, mức sinh lời này năm 2003 là 0.079 đến năm 2004 tăng lên 0.0796 chứng tỏ hiệu quả sử dụng hiệu quả tăng.
Doanh lợi vốn tự có tăng không ổn định, năm 2003 tỷ lệ này là 0.021 trong khi đó năm 2004 tăng lên 0.032 sau đó giảm đến năm 2007 giảm chỉ còn 0.0229( cao hơn mức 2003). Nhìn chung tỷ lệ này thấp vì nó cho thấy 1 đồng vốn kinhdoanh chỉ tạo ra chưa đầy 0.1 đồng lãi.
Doanh lợi doanh thu bán hàng của công ty cũng thấp, tỷ lệ này là 0.0083 năm 2003, tăng lên 0.0145 năm 2004 rồi giảm 0.013 năm 2005 và giảm đến 0.0082 năm 2007
Số vòng quay tổng vốn kinh doanh có xu hướng tăng theo các năm , thể hiện khả năng quay vòng vốn tăng lên, trong một năm vốn quay vòng được nhiều hơn chứng tỏ hiệu qủa sử dụng vốn tăng lên.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng theo các năm chứng tỏ công ty ngày càng sử dụng tốt hơn số vốn lưu động củamình. Một đồng vốn lưu động ngày càng sinh ra nhiều lợi nhuận hơn, điều này phản ánh hoạt động kinh doanh của DN ngày càng có hiệu quả
B¶ng 8 Ph©n tÝch mét sè chØ tiªu tµi chÝnh
§V: ngh×n ®ång
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Doanh thu(nghìn đồng)
1.701.223
1.978.179
2.209.351
3.503.785
4.001.291
Tôc độ tăng trưởng(%)
-
16.28
11.68
58.59
14.2
Nộp ngấn sách( nghìn đồng)
5.507
11.147
11.236
11.342
12.952
Tôc độ tăng trưởng(%)
-
102.4
11.68
58.58
14.2
Lợi nhuận( nghìn đồng)
14.162
28.665
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12758.doc