Báo cáo Thực tập tại Công ty Du lịch dịch vụ Đường Sắt

I- Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Tên Công ty: Công ty Dịch vụ đường sắt - chi nhánh Lào Cai Công ty Du lịch Đường Sắt - Chi nhánh Lào Cai được thành lập ngày 16/9/1973. Theo quyết định của Bộ giao thông vận tải Giáy phép đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu tư Lào Cai cấp Điện thoại: 020.822.129 - 020.83286 - 020832315 - Fax: 020 832486 - Tài khoản: Ngân hàng nông nghiệp Lào Cai - Mã số thuế 1- Quá trình phát triển của Công ty Du lịch vụ Đường sắt - Chi nhánh Lào Ca

doc15 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty Du lịch dịch vụ Đường Sắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i qua các giai đoạn. Kho mới bắt đầu thành lập thì Công ty chỉ kinh doanh các mặt hàng ăn uống phục vụ cho nhân viên và hành khách đi tàu. Đến năm 1990 với sự mở cửa của Nhà nước, sự phát triển của cơ chế thị trường và được sự cho phép của các cấp chính quyền Công ty đã mở rộng ngành nghề kinh tế. Ngoài việc phục vụ ăn uống cho nhân viên hàng khách đi tàu Công ty coi là nhà phân phối các mặt hàng tiêu dùng (nước khoáng, nước ngọt, bia, thuốc lá…) và kinh doanh khách sạn và du lịch Qua một số năm hoạt động và phát triển trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp đã tạo được uy tín và sự tín nhiệm của khách hàng. Các mặt hàng dịch vụ và sự phục vụ tận tình của nhân viên Công ty đã và đang khẳng định được lòng tin của khách hàng đối với Công ty Sau khi được cấp giấy phép bổ sung ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp đã phát triển ngày càng lớn mạnh cả về quy mô lẫn chiều sâu. Công ty đã mở rộng phạm vi hoạt động bằng cách mở ra các chi nhánh nhỏ và xây dựng một khách sạn, Ngaòi ra ct đã đầu tư các trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty (ô tô, xe máy, máy vi tính…) Trong quá trình kinh doanh, Công ty luôn lấy chất lượng sản phẩm, uy tín với khách hàng làm ưu tiên hàng đầu, coi đó là điều kiện tiên quyết để hình thành và phát triển hoạt động các mặt hàng nước giải khát và thuốc lá Hiện nay doanh nghiệp là nhà phân phối tại thị trường Lào Cai cho một số hàng lớn như: - Công ty trách nhiệm hữu hạn Cocacola - Công ty Bia Hà Nội - Nhà máy thuốc lá Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình kinh doanh nhưng doanh nghiệp đã dần dần tạo được sự uy tín của khách đối với mình. Sau khi được phép bổ xung ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp đã dần mở rộng, ngày càng lớn mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Công ty dần dần thiết lập được nhiều mối quan hệ truyền thống đối với các đại lý, các nhà hàng, khách sạn và các cửa hàng trên hầu khắp thị trường tỉnh Lào Cai. Chuyển sang cơ chế thị trường, doanh nghiệp đã dần có sự linh hoạt và năng động hơn, thể hiện đã mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực mới. Đó là kinh doanh ở lĩnh vực du lịch và khách sạn. Hiện nay lĩnh vực này ngày càng phát triển ở Việt Nam nói chung và ở Lào Cai nói riêng. Đặc biệt hơn là khi ở Lào Cai có một khu du lịch nổi tiếng đó là SaPa và lại giáp với biên giới Trung Quốc. Đây chính là một điều kiện rất thuậnlợi để cho doanh nghiệp có thể phát triển ở lĩnh vực này 2- Chức năng nhiệm vụ. - Kinh doanh các mặt hàng nước giải khát và bia như. Nước giải khát của Công ty Cocacola, nước lọch A & B, bia Hà Nội… - Kinh doanh các mặt hàng thuốc lá và một số mặt hàng tiêu dùng khác - Kinh doanh du lịch và khách sạn 3- Cơ cấu tổ chức hiện nay a- Với chức năng kinh tế trên bộmáy hoạt động của Công ty bao gồm: * Ban giám đốc - Giám đốc 1 người - Phó giám đốc 1 người * Các phòng chức năng - Phòng kinh doanh và Kế hoạch kinh doanh 20 người - Phòng tổ chức hành chính 6 người - Phòng tổ chức hành chính 3 người - Phòng tài chính kế toán 6 người * Ngoài ra còn có các bộ phận trực thuộc - Thủ kho 2 người - Đơn vị vận tải 2 người - Bảo vệ 3 người b- Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban * Giám đốc Giám đốc là người đứng đầu Công ty, giám đốc là ngwoif ra các quyết định quan trọng liênquan đến sự hoạt động của Công ty. Giám đốc là người có các quyền như: - Quản lý toàn diện có tỉnh tổng hợp theo luật doanh nghiệp của Nhà nước - Ký kết các hợp đồng kinh tế đối với các đơn vị, cá nhân có nhu cầu quan hệ với Công ty - Trực tiếp chỉ đạo điều hành công việc của các bộ phận kế toán tài chính, kế hoạch, dịch vụ, bảo vệ, văn phòng hành chính. - Là người ra quyết định trong việc đầu tư và mở rộng hoạt động kinh doanh - Là người trực tiếp quyết định đối với việc tuyển dụng và xa thải nhân viên trong Công ty * Phó giám đốc - Là người được giám đốc uỷ quyền thay mặt điều hành các lĩnh vực công tác mà giám đốc giao và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình - Có trách nhiệm báo cáo lại cho giám đốc những công việc đã giải quyết khi giám đốc đi vắng. Các công việc chính của phó giám đốc - Thay mặt giám đốc điều hành có tính tổng hợp hoạt động của Công ty khi giám đốc đi công tác - Điều hành motọ pohần hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tìm kiếm khách hàng và thị trường - Trực tiếp ký các chứng từ hoá đơn liên quan đến các lĩnh vực được phân công, sau khi đã được giám đốc phê duyệt - Được ký các hợp đồng kinh tế, gia công sửa chữa - Phụ trách trực tiếp và chỉ đạo các công việc kỹ thuật, đầu tư chiều sâu, công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, công tác định mức tiền lương - Giải quyết các công việc mang tính xã hội - Thay mặt giám đốc chịu trách nhiệm triển khai và điều hành kinh doanh theo kế hoạch của Công ty. - Trực tiếp tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong quá trình chỉ đạo kinh doanh. - Trực tiếp phụ trách an toàn lao động của cán bộ công nhân viên theo luật định. - Giúp giám đốc điều hành một số công việc có liên quan đến việc mú vật tư thiết bị phục vụ kinh doanh * Phòng kinh doanh và kế hoạch kinh doanh - Quản lts tổng hợp các công việc có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và kế hoạch kinh doanh - Trực tiếp giải quyết các công việc hoạch định kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, côngtác báo cáo thống lê, công týac định mức lao động tiền lương và các hợp đồng kinh tế. - Tham mưu cho giám đốc các việc liên quan đến thanh quyết toán hợp đồng kinh tế. Là cầu nối giữa giámđốc về các công tác kế hoạch và thực hiện lao động - Chịu trách nhiệm báo cáo với giám đốc về kết quả kinh doanh của Công ty hàng tháng, quý, năm - Xây dựng các phương án khoán gọn sản phẩm cho các nhân viên siêu bán hàng kèm theo tiền lương, phân tích hiệu quả của từng phương án để giám đốc xử lý - Trực tiếp tiến hành công tác điều độ kế hoạch, quan hệ với các đơn vị thành viên trong Công ty đẻ giải quyết những việc vướng mắc mà giám đốc giao * Phòng tổ chức hành chính - Thựuc hiện côg tác hàng chính, quản trị, thực hiện công tác pháp chế, thực hiện công tác lưu trữ tài liệu của Công ty theo quy định của nn - Thực hiện công tác đói ngoại, chuẩn bị các thủ tục hành chính cho việc tiếp khách của Công ty - Quản lý toàn diện các côgn việc cảu phòng như tổ chức nhân sự, công tác bảo hiểm xã hội, công tác quy haọch và đào tạo cán bộ quản lý, trình độ của cán bộ công nhân viên của Công ty. - Trực tiếp quản lý các công việc về nâng bậc tiền lương, quản lý hồ sơ nhân sự, điều chuyển công tác, giúp giám đốc trong việc đào tạo và qu hoạch đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty - Tham mưu cho giám đốc về công tác sắp xếp kinh doanh về công tác tổ chức ngắn hạn, trung hạn, dài hạn - Trực tiếp làm việc với các phòng, đơn vị về công việc giám đốc giao - Là thành viên thường trực của hội đồng lương, hội đồng kỷ luật, được tham dự các cuộc họp của ban lãnh đạo Công ty bàn về công tác quy hoạch đội ngũ. - Khi các hỗ trợ về tuyển dụng, côg tác nâng bậc cho nhân viên đã được duyệt tổng hợp thì được phép ký đóng dấu gồm: + Hợp đồng ngắn hạn, thời vụ từ 12 tháng trở xuống + Giấy thôi trả lương, quyết định nâng lương cá nhân - Các giấy tờ xác định thời gian lưu trú, mất sức, hưởng chế độ bảo hiểm cũng như xác định thời giam làm việc tại Công ty * Phòng Đảng uỷ công đoàn - Là nơi đại diện đề xuất về các chế độ cho cán bộ công nhân viene - Đương hoạt động của Công ty theo đúng đường lối của Đảng; Nhà nước đa đề ra - Tổ chức thăm hỏi động viên các cán bộ công nhân viên khi họ gặp khó khăn trong cuộc sống - Lựa chọn các thành viên ưu tú trong Công ty để giúp họ trở thành những Đảng viên của Đảng cộng sản Việt Nam và giúp cho họ trở thành dạt nhân tương lai của Công ty - Làm bớt đi khoảng cách giữa ban lãnh đạo với cán bộ công nhân viene, giúp cho họ gần và hiểu nhau hơn * Phòng tài chính kế toán - Quản lý tổng hợp công việc công tá tài chính kế toán - Trợ lý cho giám đốc về công tác tài chính kế toán, chịu trách nhiệm trước giám đốc tổng hợp các số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh, hàng tháng, quý báo cáo phân tích hoạt động kinh tế trong Công ty từng tháng, quý lên được báo cáo về nhu cầu tài chính để giám đốc xử lý - Được phép kiểm tra giá cả vật tư hàng hoá mua về, kiểm tra việc sử dụng vật tư hàng hoá đó - Tất cả các thủ kho có trách nhiệm báo cáo và mất trình thử kho khi được kiểm tra - Được tham dự các cuộc họp của ban lãnh đạo Công ty bàn về công tác sản xuất kinh doanh, công \ tài chính kế toán, thi đua khen thưởng. - Được pháp ký các chứng từ để thanh toán tiền mặt được 150.000 (một trăm…..) ký đóng dấu phiếu thu của khách, các hoá đơn bán lẻ, chi tiết các bảng giá mà giám đốc đã ký * Thủ kho - Quản lý việc xuất nhập khẩu hàng hoá ra vào kho - Báo cáo hàng tồn hàng tháng, quý năm với đơn vị cấp trên - Sắp xếp vậttư, hàng hoá trog kho một cách hợp lý * Đơn vị vận tải - Vận chuyển hàng hoá từ kho đến giao cho khách hàng nhanh chóng, kịp thời - Có nhiệm vụ giữ gìn bảo quản hàng hoá trong quá trình vận chuyển - Gìn giữ, sử dụng đúng quy định các thiết bị máy móc mà đơn vị nắm giữ bảo vệ - Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của Công ty - Tiếp đón khách ra vào Công ty - Công tác bảo mật của Công ty - Phòng cháy chữa cháy Cơ cấu bộ máy quản lý điều hành của Công ty Giám đốc Phó Giám đốc Phòng kinh doanh và kế hoạch kinh doanh Phòng tổ chức hành chính Phòng Đảng uỷ công đoàn Phòng tài chính kế toán Kho Kho 1 Kho 2 Kho 3 Kho 4 Kho 5 4- Tình hình vốn và lao động Hiện nay vốn một bộ máy quản lý tốt và một đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ và có nhiều kinh nghiệm cho nên năn lực của Công ty ngày càng được tăng cường và phát triển đáu từng bước vững chắc và toàn diện. * Về tài chính Tuy là mộ Công ty Nhà nước nhưng tiền vốn để đầu tư vào hoạt động kinh doanh do ngân sách Nhà nước là không có. Toàn vộ vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh của Công ty là lấy từ các nguồn như: - Vốn vay từ các ngân hàng - Vốn huy động từ các cán bộ công nhân viên trong Công ty - Một số nguồn vay khác Theo kết quả đánh giá thì Công ty được đanh sgiá là có hoạt động tài chính mạnh. * Năng lực nhân sự Công ty đã từng bước đổi mới mô hình quản lý tiên tiến hiệu quả với đội ngũ cán bộ, công nhân viên Cán bộ công nhân viên của Công ty là những người có trình độ, đã được trải qua các lớp đào tạo. Mặt khác nhân viên của Công ty đã được trực tiếp hoạt động trong môi trường cạnh tranh ngày càng kốc liệt cuả nền kinh tế thị trường, vì thế kinh nghiệm trong kinh doanh của đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty là rất cao III- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1- Nguyên tắc hoạt động Công ty thực hiện chế độ tự chủ trong quá trình hoạt động kinh doanh, trong phạm vi giới hạn của luật doanh nghiệp và pháp luật. Công ty quản lý theo chế độ một thủ trưởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của cán bộ công nhân viên về hoạt động theo phương thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích của tập thể và cá nhân người lao động. 2- Nhiệm vụ của Công ty - Tổ chức kinh doanh và các hoạt động dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu cảu xã hội - Quản lý và phát huy hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn vốn - Thực hiện quá trình phân phối thu nhập theo hiệu quả lao động và không ngừng nâng cao trình độ văn hoá nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. - Mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài 3- các mối quan hệ - Công ty tTNHH Cocacola - Nhà máy bia Hà Nội - Nhà máy thuốc lá Thăng Long III- Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty dịch vụ Đường sắt - Chi nhánh Lào Cai 1- Đánh giá chung tình hình sản xuất của Công ty qua 3 năm 2000, 2001, 2002. Để có thể đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm là tốt hay chúngta phải xem xét các chỉ tiếu có liên quan đến kết quả kinh doanh và chi phí để đạt được kết quả đó bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2000, 2001, 2002 Đơn vị: 1000 Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Tổng doanh thu 6.387.700 7.048.600 9.738.600 Thuế 163.400 174.800 202.810 Doanh thu thuần 6.224.300 6.873.800 9.535.790 Giá vốn 5.498.860 5.971.470 8.620.730 Lợi tức gộp 725.440 902.330 915.060 Chi phí bán hàng 420.580 541.440 527.840 Chi phí QLDN 134.960 168.820 165.943 Lợi tức thuần 169.900 192.070 221.271 Trước hết ta xem xét chỉ tiêu lợi nhuận hàng năm của Công ty: Lợi nhuận luôn được xem xét là chit iêu tổng hợp nhất xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nhìn vào bảng trên về số tuyệt đối ta thấy lợi nhuận hàng năm không ngừng tăng lên từ năm 2000 đến 2002. Điều này cho thấy doanh nghiệp không chỉ bảo toàn vốn mà còn có lãi. Tuy nhiên nếu chỉ nhìn vào số tuyệt đối của hcỉ tiêu lợi nhuận thì khôg thể nói khi só này tăng là hiệu quả sủ dụng của của doanh nghiệp tăng. Bởi vì, khi doanh thu hàng năm lớn hơn thì chi phí cũng tăng tương ứng, do đó số tuyệt đối của lợinhuận tăng vì vậy ta phải so sánh lợi nhuận với doanh thu hàng năm và tổng giá thành đẻ xem xét. Nếu xem xét chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu thì ta có kết quả như sau: Năm 2000: 2,66 Năm 2001: 2,72 Năm 2002: 2,27 Như vậy chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu tăng từ 1000 tới 2001 cho thấy một đồng doanh thu tạo nhiều đồng lợi nhuận hơn. tuy nhiên 2002 có tỷ suất lợi nhuận thấp do giá vốn tăng tương ứng so với mức tăng của doanh thu và loịnhuận (tỷ lệ giá vốn tăng 144,3%. trong khi doanh htu tăng có 138%, lợi nhuận tăng115%). Tuy nhiên phân tích kỹ hơn về doanh nghiệp ta sẽ đi sâu về chỉ tiêu lợi nhuận. Bảng chỉ tiêu lợi nhuận năm 2002 so với 2001 Đơn vị tính Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 So sánh 02/01 Tổng doanh thu 7.048.600 9.738.600 2.690.000 138 Thuê doanh thu 174.800 202.810 2.810 116 Doanh thu thuần 6.873.800 9.535.790 2.661.990 136 Giá vốn 5.971.470 8.620.730 2.649.260 144,3 Lợi tức gộp 902.330 915.060 12.730 101,4 Chi phí bán hàng 541.440 527.840 -13.600 97 Chi phí quản lý doanh nghiệp 168.820 165.943 -2.877 98 Lợi tức thuần 192.070 221.277 29.270 115 2,79 Qua biểu đồ cho ta thấy: 0 Tổng doanh thu năm 2002 đạt 9.738.600 ngàn đồng tăng hớno với năm 2001 là 2.690.000 ngàn đồn với tỷ lệ tăng là 38%, với mức tăng về doanh thu ta thấy được sự cố gắng của Công ty trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường, doanh nghiệp vẫn không ngừng đổi mới trang thiết bị, đa dạng hoá kinh tế kinh doanh để có thể tăng tỷ lệ doanh thu trên Doanh thu thuần tăng 2661.990 ngàn đồn tăng hơn so với năm 2001 với tỷ lệ 36%. Nguyên nhân là đơn đạt hàng với các sản phẩm truyền thống năm 2002 tăng hơn so với năm 2001, nguyên nhân của việc tăng doanh thu thuần là do số lượng đơn đặt hàng của các đại lý, cửa hàng tăng, đồng thời do sự phấn đấu, nỗ lực không ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Nên đẫ đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng như sự nhanh chóng, phục vụ tận nơi và các hàng hoá giao cho khách hàng là các hàng hoá đang còn trong hạn sử dụng. Chính những vấn đề nêu trên làm cho doanhthu của Công ty tăng lên. Nhìn vào tốc độ tăng doanh thu và tốc độ tăng của lợi nhuận ta thấy tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của lợi nhuận. Nguyên nhân là do chi phí tăng lớn hơn so với tốc độ tăng của doanh thu: Giá vật tư hàng hoá, vận chuyển hàng hoá, các chi phí khác đều tăng làm cho chi phí tăng. Ngoài ra nguyên nhân chính đó là sự tăng lên của giá vốn hàg bán. Cụ thể là: Giá vốn hàng bán năm 2002 tăng so với năm 2001 tăng 2.649.260 ngàn đồng với tủ lệ tăng 44,3% (giá vốn hàng bán năm 2002 chiếm 88% tổng doanh thu năm 2002) Công ty cần xem xét lại thị trường đầu vào của doanh nghiệp để có biện pháp giảm giá vốn hàng bán, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Lợi tức thuần: Lợi tức thuần năm 2002 cao hơn so với năm 2001 là 29.270 ngàn đồn tương ứng với tỷ lệ là 15%. Để tăng được lợi tiức năm 2002 cao hơn năm 2001, doanh nghiệp đã cố gắng giảm chi phí trong kinh doanh cụ thể: chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 2877 ngàn đồn tử tỷ lệ giảm là 02%. Chi phí bán hàng giảm 13.600 ngàn đồn với tỷ lệ giảm là 0,3% Tính tỷ suất lợi nhuận so với doanh số bán ra Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận Doanh thu x 100 Năm 2001 tỷ suất lợi nhuận là 2,72 tức là cứ 100 đồng doanh thu có 2,72 đồng lơi nhuận thuần. Năm 2002 tỷ suất lợi nhuận là 2,27 tức là cứ 100 đồng doanh thu có 2,27 đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận của năm 2002 thấp hơn so với năm 2001 là do doanh htu của năm 2002 tăng nhiều hơn so với mức tăng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận của năm 2001giảm thì không có lợi cho doanh nghiệp, doanh nghiệp cần dùng các biện pháp giảm giá vốn dẫn đến hạ giá thành sản phẩm. Năm 2002 tỷ suất lợi nhuận thấp do giá trị vốn tăng tương đối so với mức tăng của doanh thu và lợi nhuận (tỷ lệ giá vốn tăng 144,3 trong khi doanh thu tăng có 138% lợi nhuận tăng 115% Dánh giá mức độ biến động của các chỉ tiêu so với doanh thu thuần (coi doanh thu thuần là gốc) Qua bảng trên ta thấy cứ 100 đồng doanh thu thuần năm 2002 có 90,4 đồng giá vốn, 5,54 đồng chi phí bán hàng, 1,74 chi phí quản lý, thu được 2,32 đồng lợi nhuận So sánh năm 2002 là 90,4% tăng hơn so với năm 2002 đạt 86,87 do vậy lợi tích giảm từ 13,13 năm 2001 còn 9,6 năm 2002 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý giảm Như vậy doanh thu thuần và lợi tức thuần năm 2002 mặc dù có cao hơn năm 2002 song xét về hiệu qảu kinh doanh năm 2002 tỷ suất lợi nhuận không bằng năm 2001. Do yếu tố giá vốn bán hàng trrong mức 100 đồng doanh thu thuần của năm 2002 cao hơn năm 2001, mức tăng giá vốn năm 2001 nêntỷ lệ lợi tức thuần năm 2002 giảm đi. Doanh nghiệp nên xem xét và cung cấp mặt hàng tiêu thụ được và có các biện pháp làm giảm chi phí nhất là giá vốn hàng bán IV- Đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ qua hai năm 2001 - 2002 1- Những điều đạt được Doanh thu tiêu thụ hàng năm tẳngõ nét. Từ đó khẳng định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp tạo công ăn việc làm cho công nhân Cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng được củng cố với mục tiêu thích ứng với nhu cầu thị trường trên cơ sở phát huy được tiềm lực của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp đã tạo được mối quan hệ khá chặt chẽ với luôn luôn chủ động tìm hiếm ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hoá với những bạn hàng mới có nhu cầu, tiêu thụ sản phẩm thông qua kênh phân phối của doanh nghiệp hoạc tiêu thụ các sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh. - Doanh nghiệp luôn tạo điều kiện thuận lợi kháh hàng bằng một hệ thống nhân viên bán hàng nanh nhẹn và có kinh nghiệm - các sản phẩm do doanh nghiệp kinh doanh luôn được bảo quản tốt và luôn đúng chất lượng khi giao cho khách hàng. Thủ tục xuất nhập hàng hoá của doanh nghiệp rất nhanh chóng và thuận tiện. 2- Những nhược diểm và thuận tiện Doanh nghiệp của có sự đầu tư thích đáng cho công tác nghiên cứu thị trường của mình. Vì vậy những thông tin về nhu cầu thị trường mà doanh nghiệp nắm được đối với sản phẩm của mình còn rất hạn chê. Doanh nghiệp chưa đưa ra bảng nhu cầu thị trường về sản phẩm của mình ngay cả thị trường truyền thống của mình. Bản thân doanh nghiệp rất khó xác định được thị phần của mình trên thị trường cũng như của đối thủ cạnh tranh. Hơn nữa doanh nghiệp chưa có được chiến lược chiếm lĩnh thị trường Nguyên nhân của những hạn chế trên: - Công ty chưa có phòng Marketing để chuyển sâu phân tích nghiên cứu thị trường. Hiện nay Công ty có phòng kinh doanh và kế hoạch kinh doanh chịu trách nhiệm thu thập thông tin nghiên cứu thị trường đồng thời đưa ra các kế hoạch kinh doanh - Quy mô của doanh nghiệp chưa lớn nên ít có chi phí cho nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường, các biện pháp hỗ trợ bán hàng để giúp cho việc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm. - Việc đầu tư vào máy móc thiết bị còn ít chưa đáp ứng đủ cho việc đẩy mạnh quá trình tiêụ thụ ở thị trường Lào Cai chưa nói đến việc cần thiết phải hướng tới thị trường các vùng lân cận - Vốn của doanh nghiệp còn quá hạn hẹp để doanh nghiệp có thể mở rộng thị trường, đẩy nhanh quá trình quay vòng vốn. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC1051.doc