Báo cáo Thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư công nghệ Tekom

Tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư công nghệ Tekom: ... Ebook Báo cáo Thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư công nghệ Tekom

doc43 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư công nghệ Tekom, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời Mở Đầu Trong kinh tế thị trường để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải tăng cường đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm đồng thời cũng cần phải cần phải chú trọng công tác quản lý kinh doanh để đạt được hiệu quả cao. Các nhà quản lý của doanh nghiệp rất cần các thông tin kinh tế tin cậy phục vụ cho các quyết định kinh tế. Kế toán có thể cung cấp những thông tin này một cách chính xác nhất, kịp thời và đầy đủ nhất. Muốn kế toán phát huy được hiệu quả của mình thì các doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác kế toán phục vụ quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Ở Việt Nam hệ thống kế toán đã và đang được đổi mới phù hợp với yêu cầu quản trị kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghệ Tekom, với những kiến thức đã học ở trường em được tiếp xúc thực tế với công việc của một kế toán, củng cố và đối chiếu những kiến thức đã được học, đồng thời đối chiếu so sánh với thực tế để hoàn thành báo cáo thực tập tốt ghiệp. Ngoài mở đầu và kết luận, nội dung báo cáo gồm 3 phần: Phần I: Tổng quan về công ty phần đầu tư Công Nghệ Tekom. Phần II: Tình hình tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP đầu tư Công Nghệ Tekom. Phần III: Thu hoạch và nhận xét. Phần I Tổng quan về Công ty cổ phần đầu tư Công Nghệ Tekom Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ TEKOM được thành lập ngày 31/7/2005 theo giấy chứng nhận đầu tư số 0103018748 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành Phố Hà Nội cấp. Tªn chÝnh thøc: C«ng Ty Cæ PhÇn §Çu T­ Công nghệ TEKOM. Tªn giao dÞch quèc tÕ: TEKOM Technology Investment Joint stock company. §Þa chØ trô së chÝnh: N1/27 Xãm DuÖ, Quan Hoa, CÇu GiÊy, Hµ Néi. Email: tekom@hn.vnn.vn Website: www.tekcom.com.vn V¨n phßng ®¹i diÖn t¹i NghÖ An: 23 Ph­îng Hoµng Trung §«, TP Vinh, tØnh NghÖ An. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. S¶n xuÊt, mua b¸n, cho thuª thiÕt bÞ ®iÖn, ®iÖn tö, viÔn th«ng, truyÒn th«ng. DÞch vô gi¸ trÞ gia t¨ng trªn m¹ng viÔn th«ng, truyÒn th«ng vµ Internet. DÞch vô tho¹i trªn nÒn Internet trong vµ ngoµi n­íc, trªn m¹ng di ®éng vµ trªn m¹ng cè ®Þnh. Nghiªn cøu khoa häc, nghiªn cøu thÞ tr­êng, chuyÓn giao c«ng nghÖ vµ d¹y nghÒ trong lÜnh vùc tin häc, truyÒn th«ng, viÔn th«ng. T­ vÊn ®Çu t­ (kh«ng bao gåm dÞch vô t­ vÊn ph¸p luËt, tµi chÝnh), t­ vÊn vÒ khoa häc kü thuËt c«ng nghÖ, m¸y tÝnh vµ hÖ thèng m¹ng th«ng tin. L¾p ®Æt hÖ thèng m¸y tÝnh, viÔn th«ng, tÝch hîp hÖ thèng m¹ng LAN/WAN/INTERNET. Cung cÊp gi¶i ph¸p th­¬ng m¹i ®iÖn tö, thiÕt kÕ trang web, ®¨ng ký tªn miÒn (Domain), l­u tr÷ Web (Hosting). X©y dùng, qu¶n lý khu ®« thÞ vµ khu c«ng nghiÖp X©y dùng c¸c c«ng tr×nh d©n dông, c«ng nghiÖp, giao th«ng, thuû lîi. VËn t¶i hµng ho¸, vËn chuyÓn hµnh kh¸ch b»ng « t« theo hîp ®ång. Cho thuª c¬ së h¹ tÇng viÔn th«ng (Kh«ng bao gåm kinh doanh bÊt ®éng s¶n). Víi bÒ dµy kinh nghiÖm qu¶n lý, thi c«ng cña c¸n bé, kü s­ vµ c«ng nh©n lµnh nghÒ cã tr×nh ®é chuyªn m«n cao, n¨ng lùc m¸y mãc, thiÕt bÞ ®Çu t­ hiÖn ®¹i vµ kh¶ n¨ng tµi chÝnh æn ®Þnh ®· t¹o ra nÒn t¶ng v÷ng ch¾c ®¶m b¶o thu nhËp cho c¸n bé c«ng nh©n viªn còng nh­ lîi nhuËn cho doanh nghiÖp ë møc cao. Bước đầu, Công ty đã lựa chọn Mobifone-nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu VN để cho thuê cơ sở hạ tầng dịch vụ. Nhưng mục tiêu của TEKOM là không chỉ cung cấp hạ tầng viễn thông cho Mobifone mà sẽ cùng lúc hợp tác để khai thác tối đa công suất của trạm BTS đã xây dựng với các nhà cung cấp dịch vụ di động hàng đầu: Vietel, G-tel, S-phone… C«ng ty Cæ phÇn §Çu t­ C«ng nghÖ TEKOM ®·, ®ang vµ sÏ cè g¾ng duy tr× vµ ph¸t triÓn ®Ó gi÷ v÷ng m·i niÒm tin trong c¸c ngµnh nghÒ kinh doanh cña m×nh còng nh­ tiªu chuÈn, chÊt l­îng, tiÕn ®é mçi c«ng tr×nh, mçi s¶n phÈm. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của công ty. (Mẫu biểu 01 - Phần phụ lục) Đứng đầu Bộ máy quản lý công ty là Tổng Giám đốc, dưới Tổng giám đốc là Phó Tổng Giám đốc Điều hành, tiếp đến là Giám đốc Tài chính, và các trưởng phòng ban chức năng. Tổng Giám đốc: Điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ, HĐQT, trước Pháp luật và trước cơ quan tài chính Nhà nước về việc điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty. - Phó Tổng Giám đốc Điều hành: Giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc, HĐQT và trước pháp luật về việc điều hành một số lĩnh vực do Tổng giám đốc phân công trong hoạt động kinh doanh của Công ty như giúp Tổng Giám đốc điều hành các công tác quản trị trong Công ty. - Giám Đốc Tài chính: Tổ chức bộ máy tài chính kế toán; xây dựng các quy trình, quy định liên quan đến công tác quản lý tài chính; phân tích tình hình tài chính của Công ty; Huy động vốn, tham mưu cho lãnh đạo Công ty sử dụng vốn đảm bảo an toàn và hiệu quả; đồng thời chịu trách nhiệm báo cáo trước tổng giám đốc về tình hình tài chính, kinh doanh của Công ty. Các phòng ban trong công ty: Phòng kế toán tài chính: + Qu¶n lý c«ng t¸c kinh tÕ tµi chÝnh, h¹ch to¸n toµn C«ng ty vµ qu¶n lý c«ng t¸c tµi chÝnh kÕ to¸n c¬ quan c«ng ty. + Tæ chøc c«ng t¸c h¹ch to¸n, lËp b¸o c¸o tµi chÝnh trong toµn C«ng ty. - Phòng Hành chính: + Chịu trách nhiệm các vấn đề thuộc lĩnh vực Tổ chức – Hành chính – Nhân sự. + Quảnlý nhân sự về lao động, đào tạo, tuyển dụng. - Phòng Kỹ thuật: + Qu¶n lý c«ng t¸c kü thuËt toµn C«ng ty. + H­íng dÉn lËp danh môc, duyÖt ph­¬ng ¸n kü thuËt, b¸o c¸o kü thuËt, thiÕt kÕ kü thuËt, dù to¸n; theo dâi tiÕn ®é, chÊt l­îng, khèi l­îng c«ng viÖc, tham gia c«ng t¸c nghiÖm thu c¸c c«ng tr×nh söa ch÷a lín. - Phòng Kế hoạch đầu tư và Quản lý dự án: Qu¶n lý c«ng t¸c kÕ ho¹ch s¶n xuÊt kinh doanh vµ ®Çu t­ x©y dùng toµn C«ng ty. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Công ty CP Đầu tư Công nghệ Tekom (Mẫu biểu 02 – Phần phụ lục) Để tiến hành sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đòi hỏi phải huy động, phân phối và sử dụng một khối lượng tài sản và nguồn vốn nhất định một cách hợp lý. Từ ngày thành lập đến nay, Công ty CP Đầu tư công nghệ Tekom luôn hoạt động có hiệu quả. Theo bảng số liệu ở mẫu biểu 02 – phần phục lục ta thấy: +Doanh thu và cung cấp dịch vụ tăng từ 183.273 triệu đồng lên đến 518.288 triệu đồng tương đương tăng 182,79%. +Giá vốn hàng bán của năm 2009 cũng tăng nhanh so với năm 2008 tăng 317.876 triệu đồng tương đương tăng 179,21%. +Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2009 so với năm 2008 giảm 73,1 triệu đồng ( giảm 16,3%). Tuy nhiên, các chỉ tiêu khác của công ty có chiều hướng tăng, báo hiệu sự phát triển của công ty. Quy mô hoạt động của công ty ngày càng được mở rộng hơn, Công ty Cổ phần Tekom cũng đã khẳng định được chỗ đứng của mình trong lĩnh vực công nghệ và cung cấp giải pháp với các sản phẩm dịch với các ưu điểm vượt trội. Phần II Tình hình tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại công ty Cæ PhÇn §Çu T­ Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty. ( Mẫu biểu 03 – Phần phụ lục) Để phù hợp đặc điểm hoạt động, năng lực và đáp ứng yêu cầu xử lý thông tin một cách nhanh chóng, hiệu Công ty đã lựa chọn mô hình tổ chức Bộ máy kế toán vừa mang tính tập trung, vừa mang tính phân tán. Bộ máy kế toán của Công ty cổ Cæ phÇn §Çu t­ Công nghệ TEKOM được tổ chức thành phòng kế toán mà đứng đầu là trưởng phòng kế toán, đồng thời là kế toán trưởng. Phòng kế toán có chức năng quản lý toàn bộ hoạt động kế toán tài chính của Công ty. - Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán: Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và cấp trên về mọi hoạt động tài chính, kế toán,tổ chức chỉ đạo và điều hành toàn bộ hoạt động tài chính, kế toán của Công ty. - Kế toán tổng hợp: Tổ chức kế toán. Tập hợp chi phí sx và tính giá thành sản phẩm cũng như xác định kết quả kinh doanh trên các phần hành khác chuyển số liệu sang. Kê khai thuế và quyết toán thuế. - Kế toán ngân hàng: Tổ chức kế toán các hoạt động liên quan đến ngân hàng: vay, lãi vay; tài khoản tiền gửi tại ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. - Kế toán thanh toán: Thực hiện kế toán các hoạt động thanh toán với khách hàng và các nhà cung cấp, lập phiếu thu, phiếu chi. - Kế toán công nợ: Thực hiện kế toán các khoản nợ phải thu và phải trả để có các biện pháp thu hồi cũng như thanh toán thích hợp. - Kế toán vật tư sản phẩm: Kế toán việc nhập xuất vật tư, sản phẩm. - Kế toán tài sản cố định: Theo dõi các nghiệp vụ về TSCĐ của Công ty: sự tăng giảm TSCĐ, tính và trích khấu hao TSCĐ. - Kế toán tiền lương: Tính và lập bảng lương, thanh toán phân bổ và trích các khoản theo lương. - Thủ quỹ: Thực hiện các nghiệp vụ về thu, chi tiền mặt. Các chính sách kế toán áp dụng tại công ty. Tổ chức công tác kế toán trong Công ty là tổng thể các hoạt động như tổ chức bộ máy kế toán, lựa chọn mô hình tổ chức công tác kế toán, tổ chức vận dụng chế độ hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản kế toán, lựa chọn hình thức sổ kế toán và lập báo cáo tài chính nhằm thu nhận và xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát dinh trong hoạt động của Công ty. Do đặc thù quy trình công nghệ của đơn vị khác với các đơn vị sản xuất kinh doanh khác nên để đảm bảo việc hạch toán kế toán phù hợp với đặc thù hoạt động của mình Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết Định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, các Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành và các bản sửa đổi bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theo. - Kỳ kế toán: tháng, quý, năm. - Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01, kết thúc vào 31/12 năm dương lịch. - Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam (VND). - Hình thức kế toán áp dụng: Sổ Nhật Ký Chung. ( Mẫu biểu 04 – Phần phụ lục ) - Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ. - Phương pháp trích khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng. - Chính sách đối với hàng tồn kho: Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. - Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Phương pháp bình quân gia quyền. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên. - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Được lập vào thời điểm cuối năm, là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. - Hệ thống tài khoản sử dụng theo Quyết định số 15 ngày 20/03/2006 của BTC. 3. Tổ chức công tác và phương pháp kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu. 3.1. Kế toán vồn bằng tiền. Khái niệm: Vốn bằng tiền của doanh nghiệp gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi, tiền đang chuyển và các khoản tương đương tiền. Nguyên tắc chế độ quản lý của Nhà nước: Nguyên tắc tiền tệ thống nhất, nguyên tắc cập nhật và nguyên tắc qui đổi tỷ giá hối đoái. Tài khoản kế toán sử dụng : - TK 111: “Tiền mặt”. - TK 112: “Tiền gửi ngân hàng”. - TK 113: “Tiền đang chuyển”. Ngoài ra còn sử dụng các TK khác liên quan như: TK121,141,156,211,511,515… Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu thu (Mẫu biểu 05 – Phần phụ lục), phiếu chi (Mẫu biểu 06 – Phần phụ lục), giấy báo Có (Mẫu biểu 07 – Phần phụ lục), giấy báo Nợ (Phụ lục 08 – Phần phụ lục) của ngân hàng; các bản sao kê của ngân hàng kèm các chứng từ gốc như: Ủy nhiệm thu ,Ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi… Kế toán tiền mặt tại quỹ. Tiền tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm giấy bạc ngân hàng Việt Nam, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc… hiện đang quản lý tại doanh nghiệp. Hạch toán tiền tại quỹ của doanh nghiệp được thực hiện trên tài khoản 111 “ tiền mặt”. Ví dụ: -Ngày 25/06/2009 Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 200.000.000 VNĐ. Kế toán hạch toán. Nợ TK 111 : 200.000.000 VNĐ Có 112 : 200.000.000 VNĐ Ngày 14/07/2009 căn cứ vào Giấy tạm ứng cho nhân viên Phạm Lệ Như đi công tác ở Nghệ An (Mẫu biểu 09 – Phần phụ lục), kế toán hạch toán: Nợ TK 141 :10.000.000đ Có TK 111 :10.000.000đ 3.1.2 Kế toán tiền gửi Ngân hàng. Các khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại Ngân hàng bao gồm: tiền Việt Nam, tiền gửi chuyên dùng cho các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như lưu ký séc bảo chi, séc chuyển tiền thư tín dụng , hạch toán gửi Ngân hàng được thực hiện trên tài khoản 122 “ Tiền gửi ngân hàng”. Ví dụ: Ngày 18/09/2009 Rút tiền mặt tại quỹ tiền mặt của Công ty 150.000.000 VNĐ gửi vào tài khoản tại Ngân hàng kế toán hạch toán. Nợ TK 112 : 150.000.000 VNĐ Có TK 111 : 150.000.000 VNĐ Ngày 20/05/2009 căn cứ vào Ủy nhiệm chi trả cho công ty TNHH Hoàng Anh số tiền là 30.000.000đ kế toán hạch toán : Nợ TK 331 (Hoàng Anh) : 30.000.000đ Có TK 112 : 30.000.000đ 3.2. Kế toán tài sản cố định. 3.2.1. Phân loại và nguyên tắc đánh giá TSCĐ. Các loại TSCĐ chủ yếu của công ty. - TSCĐ hữu hình: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, dụng cụ quản lý và phương tiện vận tải… Nguyên tắc đánh giá TSCĐ tại công ty: TSCĐ của công ty được đánh giá theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ Nguyên giá TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ = Giá mua (không GTGT) + Chi phí vận chuyển,lắp đặt(không thuế) + Thuế, phí, lệ phí ( nếu có). Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ. 3.2.2 Kế toán chi tiết TSCĐ. Chứng từ sử dụng : Biên bản giao nhận TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành Biên bản đánh giá lại tài sản Biên bản kiểm kê TSCĐ Bảng tính và phân bổ khấu hao Phương pháp khấu hao TSCĐ: Công ty sử dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng. Cách tính khấu hao: Mức khấu hao Nguyên giá Tỷ lệ khấu hao phải trích bình = TSCĐ phải X bình quân năm quân năm khấu hao của TSCĐ 1 x 100% Số năm sử dụng Trong đó: Tỷ lệ khấu hao bình quân năm của TSCĐ = 3.2.3 Các trường hợp tăng, giảm TSCĐ và kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu. ( Mẫu biểu 10 – Phần phụ lục ) Các trường hợp tăng, giảm TSCĐ : Tăng TSCĐ: Do mua sắm, do trao đổi, do điều chuyển từ đơn vị khác hoặc nhân lại TSCĐ mang đi góp vốn liên doanh... Ví dụ: Ngày 15/02/2009 Công ty mua 6 máy tính cho phòng Kỹ thuật, giá mua chưa thuế là 60 triệu ( thuế suất thuế GTGT là 10% và được tính theo phương pháp khấu trừ), công ty đã thanh toán bằng tiền mặt. Căn cứ vào hoá đơn GTGT ( phụ lục 10), kế toán hạch toán : Nợ TK 211(1) : 60.000.000đ Nợ TK 133(2) : 6.000.000đ Có TK 111 : 66.000.000đ Giảm TSCĐ: Do thanh lý, nhượng bán, do góp vốn liên doanh, do chuyển đơn vị khác... Ví dụ: Ngày 12/06/2009 nhượng bán 1 TSCĐ hữu hình cho công ty TNHH Mai Lan theo tổng giá thanh toán ( cả thuế GTGT) là 110.000.000. Nguyên giá 120.000.000đ, giá trị hao mòn luỹ kế 30.000.000 đ. kế toán hạch toán : BT1: Nợ TK 214(1) : 30.000.000đ Nợ TK 811 : 90.000.000đ Có TK 2111 : 120.000.000đ BT2: Nợ TK 131 (Mai Lan) : 110.000.000đ Có TK 711 : 100.000.000đ Có TK 333(11) : 10.000.000đ 3.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. - Hình thức trả lương của công ty: Công ty áp dụng trả lương theo thời gian Công thức tính: Lương phải trả hàng tháng = Mức lương tối thiểu * hệ số lương + hệ số phụ cấp (nếu có) * Số ngày làm việc thực tế Số ngày làm việc theo quy định Chứng từ sử dụng về lao động tiền lương: Bảng chấm công Bảng thanh toán tiền lương ( 02 – LĐTL) Bảng thanh toán BHXH ( 04 – LĐTL ) Bảng thanh toán tiền thưởng ( 05 – LĐTL) Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương: (Mẫu biểu 11 – Phần phụ lục ) Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng và tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định, trên cơ sở tổng hợp tiền lương phải trả và các tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ được thực hiện trên :” Bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH” ( Mẫu biểu 12 – Phần phụ lục ) * Quü b¶o hiÓm x· héi( BHXH) nhµ n­íc quy ®Þnh doanh nghiÖp ph¶i trÝch lËp b»ng 20% møc l­¬ng tèi thiÓu vµ hÖ sè l­¬ng cña ng­êi lao ®éng, trong ®ã 15% trÝch vµo chi phÝ kinh doanh cña ®¬n vÞ, 5% ng­êi lao ®éng ph¶i nép tõ thu nhËp cña m×nh. Quü BHXH dïng chi: BHXH thay l­¬ng trong thêi gian ng­êi lao ®éng ®au èm, nghØ chÕ ®é thai s¶n, tai n¹n lao ®éng kh«ng thÓ lµm viÖc t¹i doanh nghiÖp, chi trî cÊp h­u trÝ cho ng­êi lao ®éng vÒ nghØ h­u trî cÊp tiÒn tuÊt, trî cÊp båi d­ìng cho ng­êi lao ®éng khi èm ®au, thai s¶n, bÖnh nghÒ nghiÖp. * Quü b¶o hiÓm y tÕ (BHYT) ®­îc sö dông ®Ó thanh to¸n c¸c kho¶n kh¸m ch÷a bÖnh, viÖn phÝ, thuèc thang… cho người lao ®éng trong thêi gian èm ®au, sinh ®Î. Tû lÖ trÝch nép lµ 3% trªn tæng tiÒn l­¬ng c¬ b¶n, trong ®ã 2% tÝnh vµo chi phÝ SXKD, cßn 1% khÊu trõ vµo l­¬ng cña ng­êi lao ®éng. * Kinh phÝ c«ng ®oµn ( KPC§) : dïng ®Ó chi tiªu cho c¸c ho¹t ®éng c«ng ®oµn. Tû lÖ trÝch nép lµ 2% trªn tæng tiÒn l­¬ng thùc tÕ, ®­îc tÝnh toµn bé vµo chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh. Tài khoản kế toán sử dụng: TK 334: Phải trả công nhân viên TK 338: Phải trả phải nộp khác 338(2): Kinh phí công đoàn 338(3): BHXH 338(4): BHYT Và các tài khoản khác có liên quan: TK111, TK112, TK 622, TK 641, TK 642…. Ví dụ: Tháng 8/2009 tính lương cho nhân viên Hoàng Thị Phượng với mức lương tối thiểu là 540.000đ và hệ số lương là 3,6, khoản phụ cấp ăn uống và xăng xe 500.000đ. Số ngày làm việc theo quy định là 26 ngày, số ngày làm việc thực tế là 22 ngày. Tính khoản lương phải trả trong tháng cho nhân viên. Lương phải trả trong tháng = Ví dụ: Tháng 9/2009 kế toán tính lương cho nhân viên bán hàng là 20.000.000đ, nhân viên QLDN là 30.000.000đ và tính các khoản trích theo lương, kế toán ghi: BT1) Nợ TK 641 : 20.000.000đ Nợ TK 642 : 30.000.000đ Có TK 334 : 50.000.000đ BT2) Nợ TK 641 : 3.800.000đ Nợ TK 642 : 5.700.000đ Nợ TK 334 : 3.000.000đ Có TK 338 : 12.500.000đ TK 338(2) : 1.000.000đ TK 338(3) : 10.000.000đ TK 338(4) : 1.500.000đ 3.4 Kế toán thuế . Hạch toán thuế là công việc không thể thiếu trong bất kỳ Công ty nào. Hàng năm Công ty phải nộp các loại thuế sau: Thuế GTGT, thuế TNDN, thuế môn bài… 3.4.1 Thuế GTGT. Công ty là đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế Thuế GTGT đầu ra được theo dõi trên hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra. Kế toán dựa theo từng đối tượng khách hàng để áp dụng mức thuế suất ra hợp. Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế hàng hoá dịch vụ x Thuế suất Thuế GTGT đầu vào được theo dõi trên bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào. Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng nhập khẩu. Kế toán sử dụng : TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra phải nộp Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Kế toán sử dụng các chứng từ sau: - Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra Tờ khai thuế GTGT (Mẫu biểu 13 – Phần phụ lục) 3.4.2Thuế thu nhập doanh nghiệp. Hàng quý, kế toán Công ty xác định và đã ghị nhận số thuế TNDN tạm phải nộp trong quý. Đến cuối năm tài chính, kế toán xác định số thuế TNDN phải nộp trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu thuế cả năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành. Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất Thu nhập chịu thuế = Doanh thu – Chi phí hợp lý + thu nhập khác Thuế suất áp dụng cho Công ty là 25% Tài khoản sử dụng:TK 333(4) và các TK liên quan 3.4.3. Thuế môn bài. Là loại thuế dựa trên nguồn vốn chủ sở hữu vào đầu năm. Tờ khai thuế môn bài được nộp lên cơ quan thuế. 3.5 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. 3.5.1. Kế toán doanh thu bán hàng. * Phương pháp bán hàng tại công ty là phương pháp bán hàng trực tiếp, căn cứ vào phương pháp này kế toán ghi nhận doanh thu. * Tài khoản kế toán và chứng từ sử dụng: Việc hạch toán doanh thu được Công ty tiến hành trên sổ chi tiết, sổ cái TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. * Chứng từ kế toán sử dụng: -Hóa đơn thuế GTGT: Được lập thành 3 liên, trong đó: Liên 1: Lưu, Liên 2: Giao cho khách hàng, Liên 3: Dùng để thanh toán nội bộ - Phiếu thu - Phiếu xuất kho Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan: TK 111. TK 112, TK 131 Ví dụ: Ngày 14/05/2009 Công ty bán các thiết bị điện cho Công ty TNHH Thành Đạt, khách hàng đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa thu tiền, giá bán chưa có thuế GTGT là 80.000.000đ, thuế suất 10%, trị giá vốn của lô hàng xuất bán là 60.000.000đ Kế toán định khoản và ghi sổ: BT1) Nợ TK 632 : 60.000.000đ Có TK 156 : 60.000.000đ BT2) Nợ TK 131 : 88.000.000đ Có TK 511 : 80.000.000đ Có TK 333(1) : 8.000.000đ 3.5.2. Kế toán chi phí bán hàng (Mẫu biểu 14 – Phần phụ lục) * Tài khoản kế toán sử dụng: TK 641 và các tài khoản khác có liên quan: TK 111, TK 112, TK 331... * Các chi phí liên quan đến bán hàng gồm có: Chi phí quảng cáo,chi phí vận chuyển hàng bán cho người mua, chi phí vật liệu bao bì cho hàng bán, chi phí bốc dỡ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền liên quan đến bán hàng... * Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu chi, hóa đơn dịch vụ mua ngoài, giấy tạm ứng và các chứng từ có liên quan khác... Ví dụ: Cuối tháng 9/2009 Kế toán tập hợp chi phí bán hàng: - Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương kế toán ghi: Nợ TK 641(1) : 28.650.000đ Có TK 334 : 24.000.000đ Có TK 338 : 4.650.000đ - Căn cứ vào bảng tính khấu hao TSCĐ kế toán ghi: Nợ TK 6414 : 6.000.000đ Có TK 214 : 6.000.000đ Căn cứ vào chi phí bằng tiền khác và chi phí mua ngoài kế toán ghi: Nợ TK 6418 : 12.000.000đ Có TK 111, 112 : 12.000.000đ 3.5.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. (Mẫu biểu 14 – Phần phụ lục) * Tài khoản kế toán sử dụng: TK 642 và các tài khoản khác có liên quan: TK 111, TK 112, TK 331... * Các chi phí liên quan đến quản lý doanh nghiệp gồm có: Các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu văn phòng, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp, tiền thuế môn bài, dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại,fax...) và chi phí bằng tiền khác liên quan đến quản lý doanh nghiệp. Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu chi, hóa đơn dịch vụ mua ngoài, giấy tạm ứng và các chứng từ có liên quan khác... Ví dụ: Cuối tháng 9/2009 Kế toán tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp: - Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương kế toán ghi: Nợ TK 642(1) : 35.450.000đ Có TK 334 : 31.000.000đ Có TK 338 : 4.450.000đ - Căn cứ vào bảng tính khấu hao TSCĐ kế toán ghi: Nợ TK 6424 : 8.000.000đ Có TK 214 : 8.000.000đ - Căn cứ vào chi phí bằng tiền khác và chi phí mua ngoài kế toán ghi: Nợ TK 6428 : 15.000.000đ Có TK 111, 112 : 15.000.000đ 3.5.4. Kế toán xác định kết quả bán hàng (Mẫu biểu 15 – Phần phụ lục) * Tài khoản kế toán sử dụng: TK 911, TK 421( Lợi nhuận chưa phân phối) và các TK có liên quan : TK 511, TK 512, TK 515, TK 632, TK 641, TK 642, TK 635. * Sổ kế toán sử dụng: Sổ cái các TK 911, TK 511, TK 512, TK 515, TK 632, TK 641, TK 642, TK 635. Cuối tháng, kế toán kết chuyển doanh thu sang bên có TK 911 và kết chuyển giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp sang bên nợ TK 911. Chênh lệch giữa bên nợ và bên có của TK 911 được kết chuyển vào TK 421. Ví dụ: Tháng 12/2009 kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh: Kết chuyển doanh thu bán hàng, kế toán ghi: Nợ TK 511 : 562.456.000đ Có TK 911 : 562.456.000đ Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính, kế toán ghi: Nợ TK 515 : 4.220.000đ Có TK 911 : 4.220.000đ Kết chuyển giá vốn hàng bán, kế toán ghi: Nợ TK 911 : 259.221.000đ Có TK 632 : 259.221.000đ Kết chuyển chi phí tài chính, kế toán ghi: Nợ TK 911 : 6.230.000đ Có TK 635 : 6.230.000đ Kết chuyển chi phí bán hàng, kế toán ghi: Nợ TK 911 : 24.580.000đ Có TK 641 : 24.580.000đ Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán ghi: Nợ TK 911 : 32.680.000đ Có TK 642 : 32.680.000đ Kết chuyển thuế TNDN, kế toán ghi: Nợ TK 911 : 38.255.000đ Có TK 8211 : 38.255.000đ Kết quả kinh doanh được xác định theo công thức: Kết quả kinh doanh = Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp + doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí tài chính – Thuế TNDN phải nộp Kết quả kinh doanh = 562.456.000đ - 259.221.000đ - 24.580.000đ - 32.680.000đ + 4.220.000đ - 6.230.000đ – 38.255.000đ = 205.710.000đ Kế toán kết chuyển lãi : Nợ TK 911 : 205.710.000đ Có TK 421 : 205.710.000đ Kế toán phản ánh các bút toán kết chyển cuối kỳ vào sổ cái TK 911 (Mẫu biểu 16 – Phần phụ lục) để xác định kết quả kinh doanh. Phần III Thu hoạch và Nhận Xét 1.Thu hoạch. Quá quá trình tìm hiểu về Công ty cổ phần Đầu tư Công nghệ Tekom, em nhận thấy Công ty đã xây dựng được mô hình quản lý phù hợp, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế thị trường và sự chủ động trong kinh doanh. Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức tương đối chặt chẽ theo mô hình nửa tập trung, nửa phân tán. Phòng Tài chính - Kế toán đã phân công chức năng nhiệm vụ từng người rõ ràng đồng thời đội ngũ nhân viên kế toán có năng lực, trình độ và nhiệt tình trong công việc đã góp phần đắc lực vào công tác kế toán và quản lý kinh tế của Công ty. Công ty đã áp dụng kế toán máy vào công tác hạch toán kế toán, nó có tác dụng thiết thực trong việc cắt giảm số lượng nhân viên kế toán nhưng vẫn đảm bảo việc hạch toán đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, máy tính giúp giảm nhẹ khối lượng công việc ghi chép, tăng năng suất lao động của nhân viên kế toán và đặc biệt nó giúp cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho từng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, các cơ quan cấp trên và các đối tượng liên quan. 2. Nhận xét. 2.1 Ưu điểm về tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần Đầu tư Công nghệ Tekom. Công ty đã nhanh chóng tiếp cận chế độ kế toán mới, tổ chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và tình hình phân cấp quản lý tài chính của mình, đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịp thời mọi hoạt động kinh tế tài chính, phát sinh cung cấp thông tin phục vụ cho quản lý. Bộ phận kế toán của Công ty đã xây dựng được hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép, phương pháp kế toán một cách hợp lý, khoa học phù hợp với yêu cầu, mục đích của chế độ kế toán mới, tổ chức công tác kế toán quản trị, kế toán tài chính rõ ràng và khoa học. Hệ thống chứng từ ban đầu được tổ chức hợp pháp, hợp lý, hợp lệ, đầy đủ theo chế độ của Bộ Tài chính ban hành. Ngoài ra còn có một số chứng từ khác theo quy định của Công ty, các chứng từ này đều đã đăng ký với cơ quan tài chính theo quy định của Nhà nước. Hiện nay, công tác kế toán của Công ty được thực hiện trên máy theo hình thức Nhật ký chung với ưu điểm là mẫu sổ đơn giản, dễ thiết kế, dễ ghi chép đã giảm được khối lượng công việc đồng thời nâng cao hiệu quả trong công tác kế toán. Từ công việc kế toán ban đầu, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ gốc được tiến hành khá cẩn thận, đảm bảo cho các số liệu kế toán có căn cứ pháp lý, tránh được sự phản ánh sai lệch của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kế toán. Việc lập và luân chuyển chứng từ theo đứng chế độ hiện hành, cung cấp kịp thời số liệu cho kế toán làm nhiệm vụ cập nhật vào máy tính. Hệ thống tài khoản kế toán và sổ sách kế toán được vận dụng một cách khoa học theo đúng chế độ kế toán. Các tài khoản kế toán và sổ kế toán được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, đáp ứng yêu cầu thông tin kinh tế nội bộ cũng như yêu cầu của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 2.2 Tồn tại về tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần Đầu tư Công nghệ Tekom Bên cạnh những mặt được, hiện nay công tác kế toán còn có một số tồn tại sau: - Trong quá trình lập chứng từ gốc còn một số thiếu sót, nhiều nghiệp vụ xảy ra nhưng chưa được kế toán ghi chép kịp thời. Tình trạng này thường được xử lý vào cuối tháng, do đó việc lập chứng từ như vậy đã vi phạm nguyên tắc thận trọng trong kế toán. - Việc trích lập dự phòng nợ khó đòi còn mang tính hình thức, chưa lập thành hội đồng trích lập theo đúng quy định, đối tượng trích lập không được thường xuyên. - Số lượng nhân viên kế toán còn thiếu do khối lượng công việc lớn nên còn có tình trạng một nhân viên phải kiêm nhiều phần hành. 3. Một số đề xuất góp phần nâng cao chất lượng công tác kế toán tại Công ty CP Đầu Tư Công Nghệ Tekom. - Kịp thời ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cập nhật thường xuyên để tránh nhầm lẫn, khó khăn trong công tác kiểm tra nếu có yêu cầu. - Thành lập hội đồng trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi để dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên để tránh thất thoát vốn. - Tiến hành tuyển dụng nhân viên kế toán có năng lực và phẩm chất, phân quyền kế toán để đáp ứng khối lượng công việc lớn tại Công ty. Kết Luận H¹ch to¸n kÕ to¸n kÕ to¸n lµ mét bé phËn cÊu thµnh quan träng cña hÖ thèng c«ng cô qu¶n lý kinh tÕ, tµi chÝnh, cã vai trß quan träng trong c«ng t¸c qu¶n lý, ®iÕu hµnh vµ kiÓm so¸t c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ. Víi t­ c¸ch lµ c«ng cô qu¶n lý kinh tÕ, tµi chÝnh, kÕ to¸n lµ mét lÜnh vùc g¾n víi ho¹t ®éng kinh tÕ, tµi chÝnh ®¶m nhiÖm hÖ thèng tæ chøc th«ng tin cã Ých cho c¸c quyÕt ®Þnh kinh tÕ. V× vËy, kÕ to¸n cã vai trß ®Æc biÖt quan träng kh«ng chØ víi ho¹t ®éng tµi chÝnh nhµ n­íc, mµ cßn rÊt quan träng víi ho¹t ®éng tµi chÝnh cña doanh nghiÖp. Hoµ cïng sù ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ, hÖ thèng kÕ to¸n cña ViÖt Nam kh«ng ngõng ®­îc hoµn thiÖn vµ ph¸t triÓn, gãp phÇn quan träng vµo viÖc t¨ng c­êng chÊt l­îng qu¶n lý kinh tÕ cña doanh nghiÖp nãi riªng vµ nÒn kinh tÕ nhµ n­íc nãi chung. Tõ nh÷ng ®Æc ®iÓm cña qu¸ tr×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, vai trß quan träng cña c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸ Công Ty Cổ phần đầu tư Công Nghệ Tekom ®· lùa chän h×nh thøc kÕ to¸n phï hîp vµ ®¹t ®­îc nhiÕu kÕt qu¶ cao trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh. Tõ viÖc vËn dông nh÷ng lý luËn chung vµo t×m hiÓu thùc tÕ t¹i Công Ty Cổ phần đầu tư Công Nghệ Tekom cïng víi sù gióp ®ì nhiÖt t×nh cña c¸c thÇy c« gi¸o trong khoa vµ c¸c c« chó phßng kÕ to¸n em ®· phÇn nµo hiÓu ®­îc ph­¬ng ph¸p h¹ch to¸n t¹i c«ng ty ®Ó hoµn thµnh b¸o c¸o tæng hîp nµy. Do thêi gian thùc tËp cã h¹n vµ kinh nghiÖm cña b¶n th©n cßn h¹n chÕ nªn b¸o c¸o kh«ng tr¸nh khái nh÷ng sai sãt. Em rÊt mong cã ®­îc sù gãp ý cña thÇy c« vµ c¸c b¹n. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c c« chó vµ c¸c anh chÞ trong phßng kÕ to¸n cña C«ng Ty Cổ phần đầu tư C«ng Nghệ Tekom ®Æc biÖt lµ thÇy h­íng dÉn ®¨ gióp em hoµn thµnh b¸o c¸o nµy. Hà nội, ngày…tháng…năm 2010 Phụ lục 01 s¬ ®å tæ chøc bé m¸y c«ng ty Cæ phÇn ®Çu t­ c«ng nghÖ tekom HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC P.Hµnh ChÝnh P.KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ&QLDA P._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26097.doc
Tài liệu liên quan