Tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty cổ phần công trình và thương mại Giao Thông Vận Tải: ... Ebook Báo cáo Thực tập tại Công ty cổ phần công trình và thương mại Giao Thông Vận Tải
19 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty cổ phần công trình và thương mại Giao Thông Vận Tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế phát triển càng ngày càng năng động hơn, đây là tính tất yếu của xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa và hiện đang phát triển mạnh mẽ tác động đến toàn bộ lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý. Tại các doanh nghiệp xây lắp cũng không ngừng được đổi mới, hoàn thiện và tích cực phát triển vào việc quản lý kinh tế tài chính Nhà nước nói chung và việc quản lý doanh nghiệp nói riền. Đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhạy bén, nắm bắt, thu thập, phân tích xử lý thông tin thị trường và vận dụng vào doanh nghiệp, đồng thời sử dụng các công cụ quản lý khác nhau trong đó vấn đề quản trị nhân lực. Quản trị nhân lực để phát triển yếu tố nhân lực trong công ty, vì con người là yếu tố quan trọng nhất trong bất kì một hoạt đông sản xuất kinh doanh nào. Mục tiêu của bất cứ một doanh nghiệp nào cũng được thể hiện trên ba khía cạnh: kỹ thuật, tăng năng suất lao đông, hà thấp giá thành sản phẩm. Trong mỗi doanh nghiệp, việc tính đúng, tính đủ các chi phí đồng thời xác định chính xác kịp thời giá thành sản phẩm, công trình là cơ sở đánh giá kết quả phấn đấu của doanh nghiệp.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần công trình và thương mại Giao Thông Vận Tải cùng với việc tổng hợp và cập nhật các số liệu phân tích và đánh giá để đưa ra bản báo cáo này.
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH VÀ THƯƠNG MẠI GTVT
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Công trình và Thương mại GTVT.
Công ty Cổ phần Công trình và thương mại giao thông vận tải tiền thân là Công ty Kiến Trúc được thành lập ngày 29/04/1978 theo quyết định số 129/QĐ/TC của Bộ Giao thông Vận tải.
Với loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp Nhà Nước.
Sau khi hoạt động được 12 năm, căn cứ vào quyết định số 1329/QĐ/TC–LĐ ngày 25/07/1990 Công ty Kiến Trúc đã đổi tên thành Công ty Xây Dựng Công trình. Tiếp đó, Căn cứ vào quyết định số 22/CP ngày 23/03/1994 của Chính phủ quyết định đổi tên một lần nữa thành Công ty Công trình và Thương Mại Giao thông Vận tải trực thuộc Tổng Công ty công nghiệp Ô Tô Việt Nam.
Để phù hợp với xu thế phát triển chung của một nền kinh tế thị trường đang ngày càng hội nhập cao vào nền kinh tế chung của toàn thế giới, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh và có vị trí vững chắc trên thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty đã được cổ phần hóa theo Quyết định số 3855/QĐ - BGTVT ngày 09/12/2004 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải; được Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành Phố Hà Nội cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0103010293 ngày 13/12/2005 chính thức chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Công trình và Thương mại Giao thông vận tải. Công ty chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần kể từ năm 2006 và đã cho thấy kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh chuyển biến rất tích cực và mở ra nhiều cơ hội, điều kiện mới để phát triển nâng cao hiệu quả và vị thế của công ty trên thương trường, cải thiện đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên.
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Công trình và Thương mại GTVT
Cũng như các công ty xây lắp khác, do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản là sản phẩm của xây dựng mang tính đơn chiếc, kết cấu khác nhau, thời gian thi công dài nên quy trình sản xuất kinh doanh có đặc điểm riêng.
Th«ng b¸o tróng thÇu
Tæ chøc hå s¬ dù thÇu
ChØ ®Þnh thÇu
Th«ng b¸o nhËn thÇu
Thµnh lËp ban chØ huy c«ng trêng
LËp ph¬ng ¸n tæ chøc thi c«ng
B¶o vÖ ph¬ng ¸n vµ biÖn ph¸p thi c«ng
TiÕn hµnh tæ chøc thi c«ng theo thiÕt kÕ ®îc duyÖt
Tæ chøc nghiÖm thu khèi lîng vµ chÊt lîng c«ng tr×nh
LËp b¶ng nghiÖm thu thanh to¸n c«ng tr×nh
C«ng tr×nh hoµn thµnh, lµm quyÕt to¸n bµn giao c«ng tr×nh cho chñ thÇu
S¬ ®å kh¸i qu¸t quy tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh (1.1)
* )§Æc ®iÓm tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty Cæ phÇn C«ng tr×nh vµ Th¬ng m¹i GTVT.
M« h×nh tæ chøc qu¶n lý C«ng ty CP C«ng tr×nh vµ
Th¬ng m¹i GTVT (1.2)
Héi ®ång qu¶n trÞ
Tæng gi¸m ®èc
Ban kiÓm so¸t
Phã TG§ thêng trùc
Phã TG§ thi c«ng
Phã TG§ kinh doanh
V¨n phßng TH
Phßng
KHKT
Phßng
TCKT
Phßng KD- XNK
Phßng
VTTB
02 XN cÇu ®êng
02 XN x©y dùng DDCN
03 XN s¶n xuÊt c¬ khÝ - XD
02 XN XNK vËt t thiÕt bÞ
05 §éi trùc thuéc
Héi ®ång qu¶n trÞ
Tæng gi¸m ®èc
Ban kiÓm so¸t
Phã TG§ thêng trùc
Phã TG§ thi c«ng
Phã TG§ kinh doanh
V¨n phßng TH
Phßng
KHKT
Phßng
TCKT
Phßng KD- XNK
Phßng
VTTB
02 XN cÇu ®êng
02 XN x©y dùng DDCN
03 XN s¶n xuÊt c¬ khÝ - XD
02 XN XNK vËt t thiÕt bÞ
05 §éi trùc thuéc
Héi ®ång qu¶n trÞ
Tæng gi¸m ®èc
Ban kiÓm so¸t
Phã TG§ thêng trùc
Phã TG§ kinh doanh
Phßng
KHKT
Phßng
TCKT
Phßng KD- XNK
Phßng
VTTB
02 XN cÇu ®êng
02 XN x©y dùng DDCN
03 XN s¶n xuÊt c¬ khÝ - XD
02 XN XNK vËt t thiÕt bÞ
05 §éi trùc thuéc
Phòng tổ chức tiền lương
Phã TG§ thi c«ng
Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban
+ Văn phòng tổng hợp:
Phòng có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc công ty thực hiện công tác quản trị nhân sự. Tổ chức tuyển dụng lao động, quản lý và sử dụng lao động, công tác đào tạo, công tác tiền lương, giải quyết các chính sách cho người lao động; văn thư lưu trữ; quản trị hành chính.
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật:
Đảm nhận công tác xây dựng kế hoạch, tháng, quý, năm và 5 năm. Báo cáo thống kê, công tác kinh tế, công tác thanh quyết toán, công tác xây dựng và quản lý định mức, đơn giá nội bộ, công tác đấu thầu và quản lý đấu thầu thực hiện về công tác kinh doanh các nghành nghề của công ty, xây dựng chiến lược kinh doanh, phương án huy động vốn phù hợp với từng dự án.
Ngoài ra, còn tham mưu giúp việc về công tác quản lý kỹ thuật chất lượng thi công an toàn lao động. Chịu trách nhiệm tổ chức quản lý, giám sát việc thi công đảm bảo chất lượng và tiến độ các công trình do công ty đầu tư và xây dựng theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà nước ban hành.
+ Phòng tài chính kế toán:
Tham mưu giúp việc Tổng giám đốc công ty tổ chức bộ máy tài chính kế toán từ công ty đến các đơn vị thành viên. Tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán, tín dụng, huy động vốn đầu tư, lưu chuyển vốn, xử lý các thông tin kinh tế và tổ chức hạch toán kinh tế trong toàn công ty. Giúp Tổng giám đốc công ty kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính của công ty và các đơn vị thành viên.
+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu:
Tham mưu giúp việc Tổng giám đốc công ty về công tác kinh doanh xuất nhập khẩu trong và ngoài nước, chịu trách nhiệm quản lý, giám sát việc kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty. Ngoài ra, còn đảm nhiệm nhiệm vụ cung cấp vật tư liên quan cho các đội thi công công trình (như nhựa đường nhập khẩu, vải địa kỹ thuật, ...)
+ Phòng vật tư thiết bị:
Làm nhiệm vụ trực tiếp tham gia cung ứng vật tư thiết bị cho thị trường và đảm bảo cung ứng đủ chất lượng và đúng thời gian theo yêu cầu của khách hàng. Chú ý đảm bảo cung ứng vật tư đầy đủ cho các đơn vị trực thuộc.
+ Xí nghiệp cầu đường:
Đảm nhận công tác thi công tại các công trình cầu đường mà công ty nhận đấu thầu. Tham gia thi công, đảm bảo chất lượng công trình và đúng tiến độ quy định và có hiệu quả kinh tế.
+ Xí nghiệp xây dựng dân dụng và công nghiệp:
Đảm bảo xây dựng dân dụng công nghiệp đúng chỉ tiêu chất lượng quy cách phẩm chất theo quy định của nhà nước, đảm bảo thẩm mỹ theo chất lượng của thị trường yêu cầu.
+ Xí nghiệp xuất nhập khẩu vật tư và thiết bị:
Tham mưu giúp việc Tổng giám đốc công ty và tổ chức cung ứng vật tư thiết bị đầy đủ kịp thời đối với yêu cầu từng công trình. Luôn cập nhập nhu cầu của thị trường nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu vật tư của thị trường.
+ Xí nghiệp sản xuất cơ khí:
Đảm nhận sản xuất những sản phẩm cơ khí cung cấp cho thị trường như: biển số nhà, biển báo giao thông, tôn sóng, phụ tùng ô tô xe máy… phục vụ cho nhu cầu của thị trường.
+ Các đội trực thuộc:
Tham gia trực tiếp thi công các công trình mà công ty nhận thầu như: xây dựng cầu đường, xây dựng trung tâm, nhà cửa vật kiến trúc theo yêu cầu..
Như vậy, cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần công trình và thương mại GTVT có 5 phòng chức năng và các xí nghiệp thành viên. Mỗi phòng chức năng đều có nhiệm vụ riêng, nhưng nói chung là đều tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc, để cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển mạnh hơn, giúp công ty dần có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH VÀ THƯƠNG MẠI GTVT
1. Tình hình về lao động tiền lương:
+ Nhiệm vụ của phòng tổ chức lao động
Cơ cấu tổ chức của phòng (Sơ đồ 1.3)
Phòng được tổ chức hoạt động theo mô hình trực tuyến - chức năng. Trong đó, trưởng phòng trực tiếp phụ trách quản lý lĩnh vực đào tạo và tiền lương. Các nhóm lĩnh vực cũng lại thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng sẽ do 2 phó phòng đảm nhiệm và báo cáo với trưởng phòng.
SƠ ĐỒ 1.3- SƠ ĐỒ PHÒNG TỔ CHỨC - LAO ĐỘNG
Trưởng phòng
Phó phòng phụ trách QA
Phã phßng
Thường trực QA
Tổ
chức quản
lý
Lao động
Quản lý
hồ
sơ nhân sự
Quản lý đào tạo
Quản lý tiền lương
Quản lý Bảo hộ lao động
Hiệu quả hoạt động của phòng
Bản mô tả chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng được xây dựng rất chi tiết và đầy đủ. Nó đảm bảo hiệu quả hoạt động của phòng sẽ rất cao khi thực hiện đúng theo bản mô tả đó.
Công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực và tuyển dụng được tiến hành căn cứ vào nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty thông qua đánh giá nhu cầu về nhân lực, từ đó xây dựng kế hoạch cũng như tổ chức thực hiện theo kế hoạch và trình tự quy định.
Phòng tiến hành xây dựng và tổ chức thực hiện đầy đủ, đúng chế độ các chính sách của nhà nước về BHXH đối với người lao động đảm bảo quyền lợi cho CBCNV. Phối hợp với công đoàn thực hiện kế hoạch thu chi quỹ phúc lợi và các chế độ ưu đãi khác với các trường hợp khó khăn cần trợ cấp theo quy định của công ty.
Là đầu mối xây dựng, thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ của nhà nước về các vấn đề liên quan đến thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động. Giải quyết các tranh chấp lao động theo đúng quy định của nhà nước và công ty. Tiến hành xử lý kỷ luật lao động đối với các tập thể và cá nhân có hành vi vi phạm trong công ty theo đúng nội quy, quy định của công ty và pháp luật lao động của nhà nước.
Hàng năm, phòng tổ chức thực hiện, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị, công nhân thực hiện đúng kế hoạch về bảo hộ lao động và các chế độ của nhà nước về bảo hộ lao động. Kịp thời có biện pháp ngăn ngừa và xử lý những vi phạm an toàn lao động và nguy cơ mất an toàn lao động. Điều kiện lao động không ngừng được nâng cao đó giảm thiểu tối đa nguy cơ tai nạn lao động.
Đầu kỳ hàng năm hoặc đột xuất phòng phối hợp cùng phụ trách các bộ phận tiến hành đánh giá chất lượng người lao động tại các bộ phận, phục vụ cho nhu cầu sử dụng lao động có hiệu quả trong toàn công ty.
Có thể nói công tác nguồn nhân lực trong công ty được tổ chức và hoàn thành khá tốt, có sự điều chỉnh kịp thời và thường xuyên với hoàn cảnh mới.
Tuy nhiên, công tác định mức lại tỏ ra chưa sát với thực tế. Tại các bộ phận lao động gián tiếp, hiệu quả làm việc chưa cao do khối lượng công việc theo kế hoạch thường chỉ cần giải quyết từ 5-6 giờ/ngày là hoàn thanh trong khi công tác trả lương lại được áp dụng theo giờ hành chính.
+ Sản lượng và doanh thu
Trong những năm qua, công ty kinh doanh có hiệu quả cao, với tốc độ tăng trưởng bình quân từ 15-25%/năm, sản lượng các công trình tăng 11.6%/năm (2003-2007). Công ty ngày càng có uy tín trên thị trường với chất lượng, uy tín và khả năng cạnh tranh cao.
Doanh thu giai đoạn 2003-2007 tăng trưởng tốt, tốc độ bình quân khoảng 16.6%/năm, riêng năm 2005 tăng đến 70.1%.
+ Lợi nhuận và chi phí
Mặc dù lợi nhuận trước thuế năm 2004 có sự giảm sút so với năm 2003 là 40 tỷ đồng, tuy nhiên từ năm 2004, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đó cú sự tăng trưởng rõ rệt. Đạt 612 tỷ năm 2007, gấp gần 2.5 lần so với năm 2003. Đặc biệt, năm 2006 tăng 76.3% so với cùng kỳ. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu luôn duy trì từ 10-20%/năm.
MÉu 2.1:
Cty cp ct vµ tm gtvt
XÝ nghiÖp cÇu ®êng B¶ng kª nhËp vËt liÖu
C«ng tr×nh: CÇu Trµn - Quèc lé 4G, S¬n la
Quý ii n¨m 2007
STT
Chøng tõ
TrÝch yÕu
Sè tiÒn
Sè
Ngµy
Cha VAT
ThuÕ VAT
Tæng céng
98
1/4
NhËp kho thÐp c¸c lo¹i
36.898.800
1.844.940
38.743.740
104
8/4
NhËp kho xi m¨ng
29.184.000
1.459.200
30.643.200
104
8/4
NhËp kho c¸t, ®¸ héc
10.245.600
512.280
10.757.880
....
...
...................
...........
..........
......
126
10/5
NhËp kho nhùa ®êng
106.157.600
5.307.880
111.465.480
126
15/5
NhËp kho c¸t vµng
47.070.000
2.353.500
49.432.500
...
...
..... ............
..........
..........
............
134
13/6
NhËp kho xi m¨ng Hoµng Th¹ch
81.600.000
4.080.000
85.680.000
134
13/6
NhËp kho thÐp c¸c lo¹i
246.458.400
12.322.920
258.781.320
...
...
..... ............
..........
..........
............
Céng
1.513.106.400
76.655.320
1.516.761.720
MÉu 2.2:
Cty cp ct vµ tm GTvt
XÝ nghiÖp cÇu ®êng
B¶ng kª XuÊt vËt liÖu
C«ng tr×nh: CÇu Trµn - Quèc lé 4G, S¬n la
Quý ii n¨m 2007
STT
Chøng tõ
TrÝch yÕu
Sè tiÒn
Sè
Ngµy
81
4/4
XuÊt kho thÐp c¸c lo¹i
36.898.800
83
14/4
XuÊt xi m¨ng, c¸t, ®¸ héc
39.430.140
94
11/5
XuÊt nhùa ®êng
106.157.600
101
19/5
XuÊt kho c¸t vµng
47.070.000
...
...
..... ............ ......
..........
105
15/6
XuÊt xi m¨ng, thÐp c¸c lo¹i
328.108.400
106
23/6
XuÊt kho ®¸ héc, ®¸ 1x2, c¸t, xi m¨ng
150.300.840
...
...
..... ............ ......
..........
Céng
1.443.307.320
Ngµy 30/6/2007
KÕ to¸n trëng KÕ to¸n theo dâi §éi trëng Nh©n viªn kinh tÕ
Tæ vËn hµnh m¸y
B¶ng thanh to¸n tiÒn l¬ng
MÉu 2.11
cty cp ct vµ tm gtvt
XÝ nghiÖp cÇu ®êng
C«ng tr×nh cÇu Trµn - QL 4G
B¶ng tæng hîp vµ ph©n tÝch tiÒn l¬ng
Th¸ng 6n¨m 2007
stt
Hä vµ tªn tæ trëng
Sè tiÒn
Chia ra c¸c kho¶n l¬ng
Ph©n bæ vµo ®èi tîng
L¬ng s¶n phÈm
CN thuª thêi vô
CN trong danh s¸ch
Trùc tiÕp
Gi¸n tiÕp
1
NguyÔn Quang Minh
14.606.400
14.606.400
12.121.459
2.484.941
14.606.400
2
§ç Thanh Hµ
5.467.800
5.476.800
2.544.800
2.932.000
5.467.800
3
Hoµng §iÖp
9.450.000
9.450.000
6.995.400
2.454.600
9.450.000
4
M¹c ThÞ Lan
2.132.800
2.132.800
2.132.800
2.132.800
Céng
31.657.000
31.657.000
21.661.659
10.004.341
31.657.000
Ngêi lËp biÓu KÕ to¸n trëng
MÉu 2.20
cty cp ct vµ tm gtvt
MÉu sè: 02-L§YL
XÝ nghiÖp cÇu ®êng
Theo Q§ 1864/1998/Q§-BTC
Bé phËn gi¸n tiÕp
B¶ng thanh to¸n tiÒn l¬ng
Th¸ng 6 n¨m 2007
Hä vµ tªn
L¬ng c¬ b¶n
L¬ng thêi gian
Lµm thªm
Phô cÊp
Tæng sè
T¹m øng kú I
C¸c kho¶n khÊu trõ
Kú II thùc lÜnh
Sè c«ng
Sè tiÒn
Sè c«ng
Sè tiÒn
Sè tiÒn
Ký
BHXH 5%
BHYT 2%
Sè tiÒn
Ký
1
NguyÔn V¨n An
870.000
22
784.875
8
570.818
58.000
1.413.683
400.000
43.500
8.700
961.493
2
Lª Thanh B×nh
667.000
22
784.875
8
570.818
58.000
1.413.683
400.000
33.350
6.670
973.673
3
Cao Thµnh Trung
667.000
22
784.875
8
570.818
1.355.693
400.000
33.350
6.670
915.673
4
Vò Quèc Anh
667.000
22
784.875
8
570.818
1.355.693
400.000
33.350
6.670
915.673
Céng
3.139.500
2.283.272
5.538.722
1.600.000
143.550
28.710
3.766.512
2. Phòng ban quản trị nhân lực:
Theo tính chất lao động, lực lượng lao động trong công ty được chia thành hai loại: lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.
Bộ phận lao động trực tiếp sản xuất gồm:
Ban chỉ huy công trường, đội trưởng, đội phó, tổ đội xây dựng.
LáI xe, lái máy trực tiếp tham gia vào sản xuất, thi công tại công trường.
Lao động theo hợp đồng thời vụ trong các tổ đội thi công, trong các xưởng, các chi nhánh cửa hàng.
Bộ phận lao động gián tiếp bao gồm:
Lao động quản lý bao gồm: Giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng công ty, trưởng chi nhánh, phó trưởng chi nhánh, giám đốc, phó giám đốc xí nghiệp, kế toán trưởng chi nhánh, kế toán trưởng xí nghiệp.
Lao động tham mưu- giúp việc quản ly gồm: Trưởng, phó phòng cơ quan công ty, trưởng phó phòng trun tâm.
Lao động phục vụ quản lý và gián tiếp sản xuất gồm: Trợ lý và nhân viên các phòng, chi nhánh công ty, các đơn vị, bảo vệ, lái xe, tạp vụ cho bộ phận lao động gián tiếp.
Lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ rất cao, khoảng hơn 70% tổng số lao động, còn lại là lao động gián tiếp.
*) Chức năng của phòng tổ chức: đảm bảo nguồn nhân lực số lượng cũng như chất lượng cho công ty. bố trí nhân lực vào các vị trí thích hợp để tạo được hiệu quả lớn nhất trong công việ cho công ty. Tạo mối quan hệ tốt giữa các nhân viên và nhân viên với ban giám đốc trong công ty.
*) Nhiệm vụ của phòng quản trị nhân lực:
A. Công tác quản lý lao động.
1. Xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực dài hạn và hàng năm, đảm bảo đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh trước mắt và lâu dài của công ty.
2. Xây dựng kế hoạch tuyển dụng hàng năm, tổ chức thực hiện theo kế hoạch và trình tự quy định.
3. Xây dựng tiêu chuẩn viên chức chuyên môn nghiệp vụ - kỹ thuật, tiêu chuẩn cấp bậc công nhân kỹ thuật; tiêu chuẩn cán bộ chức danh. Thường xuyên hoàn thiện các tiêu chuẩn và tổ chức thực hiện trên thực tế.
4. Phối hợp với các bộ phận có liên quan xây dựng, hoàn thiên các định mức lao động/mức khoán theo quy định của nhà nước. Theo dõi thực hiện định mức, kiến nghị sửa đổi những định mức lao động/mức khoán lạc hậu.
5. Tổ chức lao động khoa học, sử dụng lao động hiệu quả, bố trí, điều động lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh.
6. Triển khai xây dựng các nội quy, quy chế, quy định, hướng dẫn thực hiện công tác quản lý lao động, đào tạo.
7. Xây dựng kế hoạch tiền lương hàng năm của công ty theo trình tự và thủ tục nhà nước quy định. Quản lý việc sử dụng các nguồn tiền lương, tiền thưởng theo đúng chế độ chính sách nhà nước và quy chế của TCT.
8. Xây dựng quy chế trả lương, thưởng; lựa chọn hình thức tiền lương, tiền thưởng đảm bảo đúng nguyên tắc, đúng chế độ, chính sách của nhà nước.
9. Hàng năm, tổ chức thực hiện nâng bậc, nâng nghạch lương, giải quyết các vấn đề xung quanh chế độ tiền lương cho CBCNV theo đúng quy định của công ty và chế độ chính sách của nhà nước.
10. Hàng năm, phối hợp với các bộ phận xây dựng kế hoạch về bảo hộ lao động của công ty, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị, công nhân thực hiện đúng kế hoạch về bảo hộ lao động và các chế độ của nhà nước về bảo hộ lao động. Kịp thời có biện pháp ngăn ngừa và xử lý những vi phạm an toàn lao động và nguy cơ mất an toàn lao động. Hàng năm tổng hợp thống kê báo cáo tình hình bảo hộ lao động và tìm nguyên nhân, cách khắc phục, đề nghị cấp trên có thẩm quyền về các biện pháp tăng cường công tác bảo hộ lao động.
11. Tổ chức thực hiện đầy đủ, đúng chế độ các chính sách của nhà nước về BHXH đối với người lao động, chế độ hưu, mất sức, chế độ thai sản, chế độ ốm đau, điều trị, điều dưỡng, tuất... đảm bảo quyền lợi cho CBCNV.
12. Đầu mối xây dựng thỏa ước lao động tập thể, thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ của nhà nước về các vấn đề liên quan đến thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động. Giải quyết các tranh chấp lao động theo đúng quy định của nhà nước và công ty.
13. Tổ chức cập nhật, quản lý hồ sơ CBCNV khoa học, an toàn, bí mật, trung thực, phục vụ kịp thời cho công tác quản lý lao động.
14. Thực hiện các công việc xác nhận nhân thân cho CBCNV và xác nhận khác theo ủy quyền của Tổng giám đốc.
B. Công tác Tổ chức cán bộ.
1. Xây dựng mô hình và thường xuyên hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu quy hoạch và phát triển sản xuất kinh doanh của công ty.
2. Xây dựng và thường xuyên hoàn thiện điều lệ, quy chế, quy định đảm bảo mô hình hoạt động có hiệu quả cao nhất.
3. Xây dựng quy hoạch cán bộ, quy chế quản lý cán bộ và tổ chức triển khai thực hiện trên thực tế.
III. DỰ KIẾN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP.
Qua một thời gian thực tập ở công ty cổ phần thương mại và GTVT được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các anh chị trong công ty và có những nhận xét của riêng tôi. Em định lựa chọn 2 chuyên đề thực tập đó là
+ Thù lao lao động, hệ thống tiền lương và tiền thưởng các chương trình phúc lợi, dịch vụ, BHXH và tác dụng khuyến khích lao động trong công ty.
+ Tạp động lực trong lao động.
Hai chuyên đề em đã lựa chọn rất thích hợp với công tác tổ chức cũng như hoàn cảnh hiện tại trong công ty. Và một phần cũng muốn dùng chuyên nghành của mình đã được học để áp dụng thực tế vào công ty cổ phần thương mại GTVT và từng bước hoàn thiện thêm về công tác tổ chức cũng như quản lý trong công ty.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22775.doc