Trường trung học kinh tế hà nội
fffffffff
đề cương chi tiết
báo cáo thực tập
Chuyên đề : kế toán
họ và tên học sinh : nguyễn thị kim oanh
đơn vị thực tập :công ty xây lắp 665
khoá học : 34 - lớp : A10
hà nội , tháng 6 năm 2001
đề cương chi tiết gồm 5 chuyên đề :
chuyên đề 1 : kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
chuyên đề 2 : kê toán TSCĐ
chuyên đề 3 : kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
chuyên đề 4 : kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
chuyên đề 5
42 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Thực tập Kế toán tại Công ty xây lắp 665, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: kế toán thành phẩm – bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Hoàn thiện phần I – chương II
Thực tế công tác kế toán tại công ty xây lắp 665
đặc điểm chung của công ty
lịch sử phát triển của công ty xây lắp 665
Công ty xây lắp 665 là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc tổng công ty Thành An-Bộ quốc phòng được thành lập theo quyết định 461/QĐQP ngày 17/04/1996 của bộ trưởng Bộ quốc phòng trên cơ sở sát nhập hai đơn vị là:
- Công ty xây dựng 665
- Công ty xây lắp 87
Giấy phép hành nghề số 193 cấp ngày 28/04/1996, số hiệu đăng ký 0180-20-0-188 do bộ trưởng Bộ xây dựng ký. Giấy phép kinh doanh số 110783 do uỷ ban kế hoạch Hà Nội cấp ngày 10/ 06/ 1996
Công ty xây lắp 665 thuộc tổng công ty Thành An - Bộ Quốc Phòng là doanh nghiệp kinh tế của Bộ Quốc phòng chuyên xây dựng cơ bản trong quân đội. Với nhiều năm kinh doanh và truyền thống , công ty đã thi công nhiều dự án , công trình lớn trong và ngoài quân đội .
Hiện nay công ty có trụ sở chính tại Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội
Tel: 8.581489 – Fax : 844858725.Tên giao dịch : Công ty xây lắp 665, tài khoản ngân hàng 7031 – 0073 - Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội .
Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Công ty xây lắp 665 là một doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân thực hiện hạch toán kinh tế dộc lập , có con dấu riêng.
Công ty đã tham gia thi công nhiều công trình trong và ngoài quân đội , được nghiệm thu, đánh giá tốt về chất lượng , nhanh về tiến độ, được khách hàng tín nhiệm. Mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000 còn gặp nhiều khó khăn nhưng ban giám đốc công ty và cán bộ công nhân viên trong toàn công ty đã có nhiều cố gắng, tích cực tìm kiếm khách hàng , tham gia đấu thầu và thắng thầu như : Trung tâm nghiên cứu và đào tạo Thông tấn xã Việt Nam, dự án cải tạo và mở rộng bệnh viện Bạch Mai ... công ty đã đạt được giá trị sản xuất do cấp trên giao, đảm bảo cho người lao động có việc làm, có thu nhập, đời sống dần được cải thiện. Trong năm 2000 công ty đã thi công 58 hạng mục công trình trong đó có 5 hạng mục đạt bằng khen và 53 hạng mục công trình đạt loại khá . Công ty được công nhận là “ Doanh nghiệp loại I ” năm 2000 và đạt danh hiệu “ Quyết thắng ” của Tổng cục Hậu Cần.
Để đạt được điều đó công ty đã phải điều hành sản xuất kinh doanh hợp lý, khoa học để phát huy tối đa hiệu quả sản xuất kinh doanh đặc biệt là kế hoạch lập dự án đấu thầu. Bên cạnh đó là sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận và sự phấn đấu không ngừng của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Nhờ có những bước đi đứng đắn trong hoạt động SXKD, công ty vẫn ổn định và ngày càng phát triển. Điều đó được thể hiện qua chỉ tiêu kinh tế hàng năm công ty đã đạt được:
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
1.Giá trị sản xuất thực hiện
66.102.772.515
66.842.847.519
68.961.550.000
2.Doanh thu
43.395.208.991
60.009.028.805
64.631.191.164
3.Vốn
-Vốn tự có
+Vốn lưu động
+Vốn cố định
-Vốn vay
34.085.961.548
10.962.033.548
2.478.624.000
8.483.409.548
23.123.928.000
28.340.972.114
9.296.669.781
2.678.624.000
6.618.045.781
19.044.302.333
32.793.354.657
9.278.108.657
2.678.624.000
6.599.484.657
23.515.246.000
4.Thu nhập
828.716.609
499.759.022
627.742.373
5.Các khoản nộp ngân sách
-Nộp nhà nước
-Nộp bộ quốc phòng
-Nộp tổng công ty
2.674.212.612
505.915.211
1.552.705.139
615.593.262
3.482.436.062
1.826.452.150
1.108.460.942
547.552.970
3.690.895.787
2.673.823.485
510.906.330
506.165.972
Đặc điểm về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý trong công ty
Mặt hàng sản xuất chủ yếu và quy trình công nghệ sản xuất.
Mặt hàng sản xuất chủ yếu
Công ty kinh doanh các ngành nghề chủ yếu sau:
Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp từ qui mô vừa đến qui mô lớn.
Xây dựng đường giao thông, bến cảng, công trình thuỷ lợi: kênh, mương đê, kè, cống, trạm bơm.
Hoàn thiện, trang trí nội thất, lắp đặt cơ- điện- nước công trình, lắp đặt máy móc thiết bị- sản xuất vật liệu phục vụ xây dựng.
Quy trình công nghệ sản xuất
Công ty xây lắp 665 là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Do vậy, điều kiện tổ chức hoạt động sản xuất và sản phẩm của công ty có sự khác biệt rất lớn so với các ngành sản xuất vật chất khác. Sự khác biệt này qui định đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
Tổ chức mặt bằng thi công: Mặt bằng thi công của công ty thường được bên chủ đầu tư giao cho. Tuy nhiên để quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi công ty phải giải phóng mặt bằng và xác định mức độ thuận lợi, khó khăn trong quá trình tập kết và vận chuyển vật liệu để có biện pháp tổ chức cho phù hợp.
-Tổ chức các yếu tố sản xuất:
+Về nguồn nhân lực: Sau khi ký kết hợp đồng giao nhận thầu, công ty giao nhiệm vụ thi công công trình cho các xí nghiệp, các đội trực thuộc. Giám đốc xí nghiệp hoặc đội trưởng các đội trực thuộc chịu trách nhiệm điều động nhân công để tiến hành sản xuất. Lực lượng lao động của công ty bao gồm cả công nhân trong biên chế và lao động thuê ngoài.
+Về nguồn nguyên vật liệu: Là yếu tố cơ bản của quá trình xây lắp
tạo nên thực thể công trình. Trong các doanh nghiệp xây dựng nói chung và công ty xây lắp 665 nói riêng yếu tố nguyên vật liệu bao gồm nhiều chủng loại phức tạp với khối lượng lớn. Do vậy tổ chức cung ứng kịp thời và quản lý chặt chẽ các yếu tố này có ý nghĩa kinh tế quan trọng đối với hiệu quả sản xuất.
Khi nhu cầu nguyên vật liệu do sản xuất phát sinh, chủ nhiệm công trình báo cáo tình hình với giám đốc công ty và phòng kế hoạch. Trên cơ sở khả năng cung ứng của công ty, chủ nhiệm công trình có thể lĩnh nguyên vật liệu tại kho hoặc xin tạm ứng và chủ động mua nguyên vật liệu tập kết tại chân công trình. Như vậy, yêu cầu đặt ra là phải dự trữ đầy đủ, phải cung ứng kịp thời nguyên vật liệu cho sản xuất, tránh thiệt hại về ngừng sản xuất gây ra.
+Về huy động máy thi công: Trên cơ sở biện pháp thi công được nêu ra trong luận chứng kinh tế kỹ thuật, chủ nhiệm công trình xác định chủng loại và số lượng máy thi công cần thiết. Khi nhu cầu sử dụng máy thi công phát sinh, chủ nhiệm công trình có thể thuê ngoài hoặc điều động máy thi công tại đội máy thi công công ty.
Qui trình công nghệ của công ty xây lắp 665 được khái quát theo sơ đồ sau:
Tham gia đấu thầu
Lập phương án
thi công và lập dự toán
Nhận hồ sơ
Chủ đầu tư
mời thầu
Chuẩn bị nguồn lực:
Vốn, NVL, nhân công, thiết bị thi công
Thắng thầu
Tiến hành
xây dựng
Nghiệm thu, bàn giao, xác định kết quả, lập dự toán
Tổ chức công tác quản lý và tổ chức sản xuất
Công ty có đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng, trong đó sản xuất xây dựng là hoạt động sản xuất chính.Công ty đã thi công được nhiều công trình có giá trị lớn cả trong và ngoài quân đội.
Về bộ máy quản lý của công ty xây lắp 665 được xây dựng trên mô hình quản lý tập trung được áp dụng rộng rãi trong các công ty trực thuộc tổng công ty, kết hợp với điều kiện tổ chức sản xuất của đơn vị, bộ máy quản lý kinh doanh của công ty bao gồm: Giám đốc, các phó giám đốc, kế toán trưởng và các phòng quản lý nghiệp vụ: phòng kế hoạch, phòng tài chính, phòng dự án đấu thầu, phòng chính trị, văn phòng, các xí nghiệp và các đội trực thuộc công ty.
Mô hình bộ máy quản lý công ty xây lắp 665
Giám đốc công ty
Phó giám đốc Quản Lý Kinh Tế
Phó giám đốc phụ trách dự án đầu tư
Phó giám đốc phụ trách kế hoạch
Phó giám đốc phụ trách chính trị
Văn phòng
Phòng chính trị
Phòng tài chính
Phòng dự án đầu tư
Phòng kế hoạch tổng hợp
Xí nghiệp xây dựng 51
Xí nghiệp xây dựng giao thông 37
Xí nghiệp xây dựng61
Đội 1 xây lắp
Đội 2 xây lắp
Đội 3 xây lắp
Đội 4 xây lắp
Đội 5 xây lắp
Đội 6 xây lắp
Đội 7 xây lắp
Đội 8 xay lắp
Đội 9 xây lắp
Đội 10 xây lắp
Đội 11 xây lắp
Đội 12 xây lắp
Đội 13 xây lắp
Đội 14 xây lắp
Đội 15 xây lắp
Đội 16 xây lắp
Đội 17 xây lắp
Đội 18 xây lắp
Đội 19 xây lắp
Đội 20 xây lắp
Đội 21 xây lắp
Trạm trộn bê tông
Giám đốc công ty: Là người đứng đầu, điều hành mọi hoạt động của công ty, quyết định và chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trước pháp luật và trước tập thể công nhân viên về mọi hoạt động và kết quả sản xuất của công ty.
Các phó giám đốc : Là những người điều hành một số lĩnh vực công tác, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật.
Phòng kế hoạch tổng hợp: Tham mưu về công tác kế hoạch, lập- giao kế hoạch sản xuất cho các đơn vị, kiểm tra , tổng hợp báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty cho ban giám đốc và tổng công ty, kiểm tra, quản lý chất lượng các công trình, hồ sơ, lao động-tiên lương, đầu tư trang thiết bị XDCB.
Phòng dự án đấu thầu : Lập hồ sơ, quản lý hồ sơ đấu thầu và tham gia đấu thầu các công trình.
Phòng taì chính: Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, đảm bảo tài chính cho toàn công ty thực hiện công tác kế toán theo qui định hiện hành.
Phòng chính trị: Xác định cơ cấu tổ chức Đảng, quần chúng giáo dục chính trị, lãnh đạo tư tưởng của đơn vị.
Văn phòng: Tiếp nhận các chủ trương, chính sách, nghị quyết; giám sát, quản lý về chuyên môn ở các bộ phận liên quan. Văn phòng có nhiệm vụ giao dịch - đối nội đối ngoại, thực hiện công tác hành chính, văn thư, y tế và quản trị văn phòng.
Tổ chức công tác kế toán
3.3.1.Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty tổ chức bộ máy hạch toán kế toán theo chế độ kế toán do Bộ Tài Chính ban hành đối với doanh nghiệp. Công ty tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh theo kiểu phân cấp gồm các xí nghiệp và các đội trực thuộc nên bộ máy kế toán gồm hai cấp:
- Kế toán tại các xí nghiệp: Thực hiện toàn bộ công tác kế toán tại xí nghiệp. Định kỳ (một quý) gửi báo cáo về phòng tài chính công ty.
- Kế toán tại các đội trực thuộc: thiết lập các chứng từ ghi chép ban đầu, tập hợp chứng từ rồi chuyển số liệu cho kế toán công ty theo định kỳ hàng tháng.
- Kế toán tại công ty: Tập hợp chứng từ phát sinh ở các phòng ban, các đội trực thuộc, các bộ phận liên quan để ghi chép vào sổ sách. Sau đó chuyển cho bộ phận kế toán liên quan hạch toán vào sổ chi tiết, sổ tổng hợp và lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty xây lắp 665
Kế toán trưỏng
Thủ quĩ kiêm kế toán ngân hàng ngâeeaahangf hàng
Kế toán thanh toán
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
giá thành
Kế toán xí nghiệp 51
Kế toán xí nghiệp 61
Kế toán xí nghiệp 37
Kế toán trưởng: phụ trách chung phòng tài chính - kế toán, chịu trách nhiệm trước mọi hoạt động của phòng, chỉ đạo, kiểm tra các công việc do kế toán viên thực hiện, phân tích- đánh giá thuyết minh số liệu báo cáo quyết toán của công ty trình giám đốc, gửi Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan.
Kế toán thanh toán kiêm kế toán thuế: Căn cứ vào các chứng từ mua bán vật tư- hàng hoá và các khoản phải trả- nộp để ghi vào sổ chi tiết TK131, TK331, hạch toán với NSNN.
Kế toán giá thành: Căn cứ vào các số liệu đã tập hợp trong kỳ, tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tượng và tính giá thành từng công trình.
Kế toán vật tư -TSCĐ: Căn cứ vào chứng từ nhập- xuất vật tư kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết theo định kỳ hàng tháng.
Thủ quĩ kiêm KTNH: tiến hành các nghiệp vụ thanh toán qua NH.
Kế toán tổng hợp: Căn cứ vào các số liệu phản ánh trên sổ chi tiết của kế toán các phần hành để tiến hành ghi sổ và lập báo cáo kế toán .
3.3.2. Hình thức kế toán
Công ty áp dụng hình thức kế toán “ chứng từ ghi sổ ” trên phòng tài chính công ty và bộ phận kế toán tại các xí nghiệp bao gồm các loại sổ sách sau:
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Hiện nay, công ty đã áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán, áp dụng phần mềm kế toán AC - NET do trung tâm tin học Bộ xây dựng phát triển trên cơ sở dữ liệu FOXPRO for WINDOWS.
Sơ đồ trình tự hạch toán trên máy vi tính của công ty xây lắp 665
Các chứng từ gốc
Xử lý các chứng từ gốc
Lập bảng kê chứng từ gốc
Ghi các nghiệp vụ phát sinh vào CTGS
Ghi vào sổ ĐK
CTGS
Nhập các dữ liệu đầu vào :
- Các chứng từ gốc đã được xử lý
- Các bút toán điều chỉnh, kết chuyển
-Các tài liệu khác có liên quan
Máy tính thực hiện lên các loại sổ sách :
-Sổ cái tài khoản
-Sổ chi tiết tài khoản
-Sổ tổng hợp tài khoản
-Bảng cân đối số phát sinh
-Bảng cân đối kế toán
-Báo cáo tài chính
In ra các thông tin theo yêu cầu
Chuyên đề 1
Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
Lời nói đầu
Trong quá trình hoạt động sản xuất, xây lắp thì nguyên vật liệu có vai trò quan trọng, là yếu tố cơ bản mang tính chất quyết định để cấu thành nên thực thể của công trình. Việc xây dựng nên những công trình có chất lượng cao thì điểm khởi đầu là nguyên vật liệu phải tốt. Hơn nữa, nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm thì tất yếu là phải tìm được nguyên vật liệu với giá cả hợp lý đồng thời sử dụng phải tiết kiệm và có hiệu quả.
Vấn đề khó khăn nhất chính là nút thắt “ nguyên vật liệu tốt- giá rẻ- sử dụng hợp lý”- điều mà luôn làm cho các nhà quản lý phải quan tâm. Vì vậy, việc tổ chức công tác kế toán vật liệu- công cụ dụng cụ là một hoạt động luôn được coi trọng và không thể thiếu được trong các doanh nghiệp.
CHƯƠNG I
Các vấn đề chung về vật liệu, công cụ dụng cụ và kế toán VL,CCDC
I. Khái niệm, đặc điểm và vai trò, tác dụng của VL trong quá trình sản xuất kinh doanh
Khái niệm vật liệu : - Là đối tượng lao động, là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
- Thuộc TSLĐ- mua sắm dự trữ bằng VLĐ
2. Đặc điểm: - Tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất
- Thay đổi trong quá trình sản xuất, giá tri chuyển dịch toàn bộ một lần vào chi phí.
3. Vai trò : - Là công cụ quản lý trực tiếp của mọi đơn vị
- Là việc ghi chép, phản ánh đầy đủ tình hình thu mua, nhập xuất vật liệu dự trữ.
- Giúp người quản lý đề ra biện pháp quản lý thiết thực.
II. Phân loại và đánh giá VL, CCDC.
1. Phân loại VL, CCDC.
1.1. Phân loại theo vai trò, tác dụng của VL trong quá trình sản xuất
Phân loại theo vai trò : Căn cứ vào VL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phế liệu thu hồi.
Phân loại theo tác dụng : - Phục vụ trực tiếp sản xuất sản phẩm
- Phục vụ nhu cầu khác.
1.2. Phân loại CCDC theo phương pháp phân bổ, theo yêu cầu quản lý và ghi chép kế toán.
Phân loại theo phương pháp phân bổ
Phân loại theo yêu cầu quản lý.
Phân loại theo ghi chép kế toán
2. Các phương pháp đánh giá VL, CCDC nhập, xuất kho
2.1. Đánh giá VL,CCDC theo giá thực tế
- Giá thực tế của vật liệu nhập kho:
+ Giá thực tế của VL,CCDC mua ngoài
+ Giá thực tế của VL, CCDC thuê ngoài gia công chế biến
+ Giá thực tế của VL, CCDC do tự chế biến
+ Giá thực tế của VL, CCDC do được biếu tặng
+ Giá thực tế của VL, CCDC do nhận liên doanh
- Giá thực tế của vật liệu xuất kho:
+ Tính theo giá thực tế đích danh
+ Tính theo giá bình quân gia quyền
+ Tính theo giá nhập trước – xuất trước
+ Tính theo giá nhập sau- xuất sau
2.2. Đánh giá VL, CCDC theo giá hạch toán
III. Nhiệm vụ kế toán VL,CCDC.
IV. Thủ tục quản lý nhập- xuất kho VL, CCDC và các chứng từ kế toán liên quan.
V. Phương pháp kế toán chi tiết VL, CCDC.
Phương pháp thẻ song song
Nội dung
Trình tự kế toán
- Sơ đồ
Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Nội dung
Trình tự kế toán
- Sơ đồ
Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng
Phương pháp sổ số dư
Nội dung
Trình tự kế toán
- Sơ đồ
Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng
VI . Kế toán tổng hợp VL, CCDC
Kế toán tổng hợp VL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Đặc điểm của phương pháp.
TK sử dụng.
- Nội dung TK 152,TK 153,TK 331, TK 151,TK 133
3. Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
Các trường hợp tăng:
Tăng do mua ngoài
Tăng do nhập kho VL chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến.
Các trường hợp tăng khác
Các trường hợp giảm
Xuất VL dùng cho sản xuất kinh doanh
Xuất VL tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến
Góp vốn liên doanh
Xuất bán hoặc cho vay
Mất hoặc thiếu hụt
Giảm do đánh giá lại
Xuất dùng CCDC.
Sơ đồ
Kế toán tổng hợp theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK sử dụng: TK 152, 153, 611
Phương pháp hạch toán.
Sơ đồ
CHƯƠNG II
Thực tế công tác kế toán VL, CCDC tại công ty
Đặc điểm chung của công ty
Thực tế công tác kế toán VL, CCDC
Thực tế công tác phân loại VL, CCDC trong công ty
Nguyên vật liệu ( chính + phụ ) : Xi măng Hoàng Thạch PC, gạch 2 lỗ tròn vôi cục, cát, đá, thép tròn...
Nhiên liệu : máy xúc SOLAR 130, cần cẩu, máy trộn bê tông, xăng, dầu, điện...
Công cụ dụng cụ: Giàn giáo, lán trại, quần áo bảo hộ lao động, bay xây,dao xây, cốt pha ...
2. Kế toán chi tiết VL,CCDC
Trình tự tiến hành nhập - xuất VL.
Công ty tạm ứng cho nhân viên vật tư công trình để mua vật liệu cho công trình.
Vật tư mua về được chuyển thẳng tới kho tại chân công trình. Chủ nhiệm công trình và thủ kho kiểm tra để ghi vào thẻ kho.Thủ kho tập hợp các hoá đơn mua hàng chuyển về cho nhân viên kê vật tư lập phiếu nhập.
Chuyển chứng từ cho kế toán công ty.
Khi xuất vật liệu để thi công công trình : nhân viên kê vật tư viết phiếu xuất kho.
Lập bảng kê xuất vật tư .
Ghi vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Nhập vào máy tính
Công ty xây lắp 665 Mẫu 02-VT
Ban hành theo quyết định 1864/1998/ QĐ/ BTC
ngày 16 tháng 12 năm 1998 của Bộ tài chính
Phiếu xuất kho
Ngày 01 tháng 11 năm 2000
Họ và tên người nhận hàng : Trần Hoài Nam Địa chỉ: Công trình trường CT Hà Nam
Lý do xuất: Thi công mái tầng 5 công trình trường CT Hà Nam
Xuất tại kho: Trường chính trị Hà Nam
S
T
T
Tên, nhãn hiệu, qui cách , phẩm chất vật tư ( sản phẩm, hàng hoá )
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
1
2
Cát vàng
Xi măng Hoàng Thạch PC 30
m³
Tấn
03
05
03
05
460.000
800.000
Cộng
Tổng số tiền ( viét bằng chữ ) :
Xuất, ngày 01tháng 11 năm 2000
Bộ phận sử dụng Bộ phận cung tiêu Người nhận Thủ kho
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
2.2 Phương pháp kế toán chi tiết VL thực tế công ty áp dụng
Công ty đang áp dụng phương pháp thẻ kế toán song song giữa kế toán và thủ kho để phù hợp với quy mô của công ty
- Thủ kho: dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập - xuất tồn về số lượng vật liệu --> chuyển cho kiểm tra vật liệu, kiểm tra đối chiếu .
- Ghi các nghiệp vụ nhập xuất vào thẻ hoặc sổ chi tiết.
2.3. Sổ tổng hợp chi tiết vật liệu
-Sổ cái TK 152, TK 153.
-Sơ đồ phiếu xuất kho-nhập kho
2.4.Phương pháp tính giá VL,CCDC xuất kho tại đơn vị
-Công ty hạch toán nguyên liệu theo giá thực tế bao gồm : giá mua, chi phí thu mua, chi phí vận chuyển đến công trình.
-Vật liệu thu mua thường sử dụng ngay cho thi công , do đó kế toán công ty sử dụng giá thực tế đích danh
-Trương hợp không sử dụng hết nhập lại kho thì khi xuất kho được lại tính theo phương pháp bình quân gia quyền.
- Phiếu xuất vật tư
Công ty xây lắp 665 Mẫu 02-VT
Ban hành theo quyết định 1864/1998/ QĐ/ BTC
ngày 16 tháng 12 năm 1998 của Bộ tài chính
Phiếu xuất kho
Ngày 01 tháng 11 năm 2000
Họ và tên người nhận hàng : Trần Hoài Nam Địa chỉ: Công trình trường CT Hà Nam
Lý do xuất: Thi công mái tầng 5 công trình trường CT Hà Nam
Xuất tại kho: Trường chính trị Hà Nam
S
T
T
Tên, nhãn hiệu, qui cách , phẩm chất vật tư ( sản phẩm, hàng hoá )
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
1
2
Cát vàng
Xi măng Hoàng Thạch PC 30
m³
Tấn
03
05
03
05
460.000
800.000
1.380.000
4.000.000
Cộng
5.380.000
Tổng số tiền ( viét bằng chữ ) : Năm triệu chín trăm hai mươi nghìn
Xuất, ngày 01tháng 11 năm 2000
Bộ phận sử dụng Bộ phận cung tiêu Người nhận Thủ kho
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Kế toán tổng hợp
Tài khoản kế toán công ty vận dụng
Công ty sử dụng một số tài khoản sau:
- TK 152, TK 331, TK 141, TK 111
- TK 133:Thuế GTGT được khấu trừ
- TK 141:Tạm ứng
- TK 111, TK 112: Tiền mặt, TGNH
- TK 621, TK 622, TK 627
Các TK cho các xí nghiệp là
-TK 621.3: sản xuất (XDCT)
-TK 621.4: sản xuất tại XN
-TK 621.5: cải tiến công nghệ
-TK 627.2: CPSX (XNXD 61)
-TK 627.3: CPSX ( XNXDGT 37-XNXD51)
-TK 136 : Thu tại các XN thuộc công ty
-TK 641 : Tiêu thụ công trình
...
3.2. Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
VD: 20/10 công ty tạm ứng cho nhân viên vật tư công trình mua xi măng Hoàng Thạch:
Nợ TK 141.1 : 5.000.000
Có TK 112: 5.000.000
Các TK liên quan nhưng không sử dụng
- Do đặc điểm là công ty XD cho nên công ty không sử dụng một số TK 521, TK 532, TK 531. Vì những tài khoản này không thường xuyên sử dụng vì nó làm giảm doanh thu của công ty.
- Ngoài ra không sử dụng TK 129, TK139, TK 159, TK 229. Vì công ty sản xuất theo hợp đồng với hình thức thanh toán ngay.
- TK 222, TK 221, TK 228
- TK 157: Sản xuất tiêu thụ ngay
- TK 153: CCDC được sử dụng cho sản xuất có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn, HT theo cách phân bổ giá trị 1lần nên chung với TK 152
Tường hợp nhập kho
- Công ty sử dụng nhập kho do mua ngoài
- Sử dụng giá thực tế ( phương pháp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ)
- Hoá đơn mua + phiếu nhập ỵ lập chứng từ ghi sổ :
VD : Công ty 665 mua NVLC số 103 ngày 25/10/2000 theo giá thực tế trong đó thuế VAT 10%:
Nợ TK 152 : 11.200.000
Nợ TK 133 : 1.120.000
Có TK 141.1 : 12.320.00
Trường hợp xuất kho :
Phiếu xuất
Sổ chi tiết chi phí sản xuất theo từng đối tượng sử dụng .Cuối tháng lập bảng phân bổ chi phí sản xuất
ế ghi vào chứng từ ghi sổ: - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái TK 152 (bên có )
VD: Ngày 1/1/2000 công ty xuất 5 tấn xi măng Hoàng Thạch cho công trình CT Hà Nam với giá 800.000đ/tấn :
Nợ TK 621 : 800.000 x 5= 4.000.000
CóTK 152: 4.000.000
-Sổ tổng hợp TK 152
- Hình thức kế toán: chứng từ ghi sổ:
Chứng từ
ghi sổ
Định
khoản
Chứng từ
Sổ cái
TK 152,
TK 153
Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ
Sổ chi tiết vật liệu
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 152
/Chương III
Nhận xét và đóng góp ý kiến về công tác kế toán vật liệu- công cụ dụng cụ
Là công ty XDCB nên công ty sử dụng một khối lượng vật tư rất lớn gồm nhiều chủng loại, có tính chất, công dụng khác nhau. Nhìn chung, công tác tiến hành, quản lý sử dụng vật tư luôn đảm bảo, phù hợp với quá trình XD, đảm bảo tiến độ thi công công trình... Các nghiệp vụ phản ánh tương đối đầy đủ, kịp thời.
Công ty đang áp dụng chế độ kế toán mới trên maý vi tính. Vì vậy, không tránh khỏi những thiếu xót, tồn tại nhất định, là khâu mẫu biểu tượng trong việc hạch toán VLXD, xuất phát từ đặc điểm dự toán công trình, XDCB được được lập theo từng thứ vật liệu.
So với chế đọ kế toán hiện hành thì công ty vẫn còn một số điều chưa hợp lý. Ví dụ như việc sử dụng TK trong DNXL : TK 1411, nên thay bằng 1413 theo chế độ hiện hành.
Một số ý kiến đề xuất :
Phải luôn cải tiến phương pháp ghi chép
Phải tính đến sự biến động của giá cả hàng hoá trên thị trường
Lên các khoản dự phòng
chuyên đề 2
Kế toán tàI sản cố định
Lời nói đầu
Tài sản cố định trong doanh nghiệp xây lắp đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng. Tài sản trong công ty lớn, luôn đáp ứng được nhu cầu sử dụng máy thi công của các công trình, luôn đảm bảo được tiến độ thi công của các công trình.
CHương I
Các vấn đề chung
Khái niệm, đặc điểm TSCĐ, vai trò của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Chế độ tàI chính về quản lý TSCĐ
Khái niệm TSCĐ
Đặc điểm
Vai trò của TSCĐ trong quá trình sản kinh doanh
Chế độ tài chính về quản lý TSCĐ
Nhiệm vụ kế toán TSCĐ
Ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu chính xác
Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ
Tính giá, lập kế hoạch sửa chữa –dự toán chi phí sửa chữa PS
Kiểm kê, định kỳ TSCĐ
III. Các cách phân loại TSCĐ chủ yếu và nguyên tắc đánh giá TSCĐ
Phân loại TSCĐ
Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện.
Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật.
Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.
Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế.
Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng.
2. Đánh giá TSCĐ
Khái niệm:
Nội dung đánh giá TSCĐ:
+ Đánh giá theo nguyên giá
+ Đánh giá theo giá trị còn lại
IV. Chứng từ kế toán và kế toán chi tiết TSCĐ
Thủ tục tăng, giảm TSCĐ: mọi trường hợp phải làm thủ tục nghiệm thu TSCĐ.
Chứng từ kế toán TSCĐ:
Biên bản giao nhận TSCĐ mẫu 01-TSCĐ/ BB
Biên bản thanh lý TSCĐ mẫu 03- TSCĐ/ BB
Biên bản giao nhận TSCĐ SCL hoàn thành mẫu 04- TSCĐ/ HD
Biên bản đánh giá lại TSCĐ mẫu – TSCĐ/HD
Thẻ TSCĐ
Sổ TSCĐ
Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết TSCĐ
V. Kế toán tổng hợp TSCĐ
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 211, TK 212, TK 213, TK214 ...
Kế toán tổng hợp TSCĐ
Kế toán tổng hợp các trường hợp tăng TSCĐ hữu hình
( Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ )
Tăng do mua sắm
Tăng do XDCB tự làm hoàn thành bàn giao
Tăng do đơn vị khác tham gia liên doanh góp vốn
Tăng do nhận lại vốn góp liên doanh
Kế toán TSCĐ thuê tài chính
Tại đơn vị đi thuê
TK sử dụng : TK 212
Nội dung- kết cấu
Phương pháp hạch toán
Sơ đồ kế toán TSCĐ thuê tài chính
Kế toán tăng TSCĐ vô hình
Tăng do trong quá trình thành lập, chuẩn bị kinh doanh
Tăng do bỏ tiền mua bằngP M,sáng chế, quyền sử dụng đất
Đầu tư nghiên cứu, phát triển, phục vụ doanh nghiệp
Chi phí về lợi thế thương mại
Nhận góp vốn, cổ phần bằng TSCĐ
Kế toán khấu hao TSCĐ
Phương pháp lập bảng tính khấu hao TSCĐ
Kế toán khấu hao và sử dụng nguồn vốn KH TSCĐ
+ Kế toán khấu hao: - Khái niệm hao mòn, khấu hao TSCĐ
- Đối tượng tính KH TSCĐ
- Phương pháp tính :
Phương pháp khấu hao nhanh
Phương pháp khấu hao theo sản lượng
Phương pháp khấu hao đều theo thời gian
+ Sử dụng nguồn vốn khấu hao:
Sơ đồ khấu hao và hao mòn TSC
Kế toán tổng hợp các trường hợp giảm TSCĐ hữu hình và vô hình
TK sử dụng
Phương pháp hạch toán
+ Giảm do thanh lý, nhượng bán
+ Các chi phí trong quá trình thanh lý, nhượng bán
Sơ đồ tổng hợp
CHƯƠNG II
Thực tế công tác kế toán TSCĐ tại đơn vị
I. Đặc điểm chung của công ty
II. Thực tế công tác kế toán TSCĐ
Tình hình đầu tư về TSCĐ tại đơn vị
Doanh nghiệp sử dụng hình thức đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án
Thực trạng về tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ ở công ty.
- Chủ đầu tư tổ chức chọn thầu trực tiếp quản lý ký hợp đồng với một hay nhiều tổ chức để thiết kế công trình.
- Chủ đầu tư ký hợp đồng với đơn vị trúng thầu xây lắp và quản lý quá trình thi công đảm bảo tiến độ công trình chất lượng.
3.Thực tế phân loại TSCĐ ở đơn vị
- Phân loại theo hình thái biểu hiện:
+ TSCĐ hữu hình: các loại máy xúc, ủi, cần cẩu...
+TSCĐ vô hình: chi phí thành lập doanh nghiệp...
- Phân loại theo quyền sở hữu TSCĐ tự có:
- Phân loại theo đặc trưng kinh tế:
+ TSCĐ hữu hình: nhà kho, nhà ở, xí nghiệp sản xuất, gara để xe...
+ TSCĐ vô hình: gồm có các đề án, dự án đầu tư...
- Các loại máy để thi công công trình: ôtô, cần cẩu, máy trộn bê tông máy ủi...
4. Kế toán chi tiết TSCĐ
-Thủ tục quản lý tăng, giảm TSCĐ và chứng từ kế toán TSCĐ: các biên bản giao nhận, thanh lý TSCĐ
- Sổ TSCĐ
5. Kế toán tổng hợp TSCĐ
5.1. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình
TK kế toán: TK 211, TK 411, TK 009
Các nghiệp vụ chủ yếu
Các chứng từ tăng, giảm
Các sổ kế toán liên quan
5.2. Kế toán khấu hao TSCĐ
- Phương pháp tính KH TSCĐ đơn vị đang áp dụng phương pháp KH đều
- Bảng tính KH TSCĐ
Thực tế công tác quản lý sử dụng nguồn vốn KH của đơn vị:
làm việc... phân bổ cho từng công trình
Nguyên giá TSCĐ
Mức KH tháng =
S số tháng sử dụng
S mức khấu hao
Chi phí KH phân bổ =
cho 1 công trình S số công trình
- Ghi vào chứng từ ghi sổ- nhập vào máy- máy ghi vào sổ cái TK, sổ chi tiết, sổ tổng hợp
- Sổ sách sử dụng : - Bảng phân bổ khấu hao
- Sổ KH TSCĐ
- Kế toán tổng hợp KH TSCĐ và sử dụng nguồn vốn KH TSCĐ:
+ TK chủ yếu: TK 214: hao mòn TSCĐ
TK 009 : nguồn vốn khấu hao cơ bản
+ Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: lấy từ bảng tính KH TSCĐ, các chứng từ
5.3. Kế toán sửa chữa TSCĐ
Công tác lập kế hoạch và dự toán sửa chữa TSCĐ: tiến hành theo kế hoạch, dự toán theo từng công trình sửa chữa
Khi tham gia vào quá trình sản xuất thì TSCĐ bị hao mòn- doanh nghiệp tiến hành sửa chữa, thay thế những bộ phận bị hỏng.
VD: Tháng 2/2000 –tiến hành sửa chữa 2 TSCĐ :
- Phiếu chi 22 ngày 17/2 : sửa chữa cần cẩu
Nợ TK 627: :2.300.000
Có TK 111: 2.300.000
- Phiéu chi số 33 ngày 23/8 : sửa chữa máy trộn bê tông
Nợ TK 627 : 2.500.000
Có TK 111: 2.500.000
Sổ cái TK 211, TK 214
Chương III
Nhận xét - đóng góp ý kiến về công tác kế toán TSCĐ
Thực tế công tác quản lý, công tác kế toán TSCĐ ở công ty thực hiện đúng so với chế độ kế toán hiện hành. Công tác ghi sổ, lập biên bản kiểm kê... được tiến hành đều đặn.
Chuyên đề 3
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương
Lời mở đầu
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vai trò của lao động mang tính quyết định, là đòn bẩy kinh tế của tiền lương, các khoản trích theo lương.Vì thế, tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của công nhân viên, của người lao động nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần thể hiện dưới hình thức tiền tệ được nhà nước phân phối cho người lao động một cách có căn cứ khoa học dựa trên cơ sở kết quả lao động mà mỗi người đã cống hiến cho xã hội.
Dưới chủ nghĩa xã hội, tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động. Việc này có ý nghĩa lớn trong việc khuyến khích người lao động hăng say lao động, sáng tạo, nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội . Từ đó, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động.
CHương i
Các vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo tiền lương
I. Vai trò quyết định của lao động trong quá trình SXKD:
Là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
II. Khái niệm về tiền lương, các khoản trích theo tiền lương. ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo tiền lương.
Khái niệm
Các khoản trích theo tiền lương :
BHXH
BHYT
KPCĐ
ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo tiền lương
Đối với người lao động
Đối với doanh nghiệp
Chế độ của Nhà nước quy định về tiền lương, chế độ trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT. Chế độ ăn ca.
Chế độ của Nhà nước quy định về tiền lương
Chế độ trích lập và sử dụn._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8511.doc