Báo cáo Quy trình phân tích kiểm toán tài chính được áp dụng tại Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn A&C

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. Khái quát về quy trình phân tích 1.1.1. Khái niệm về quy trình phân tích Trong quy trình kiểm tốn, từ lúc chuẩn bị kiểm tốn cho đến khi hồn thành kiểm tốn, phân tích luơn được đánh giá là một thủ tục kiểm tốn cĩ hiệu quả vì thời gian ít, chi phí thấp nhưng lại cĩ thể cung cấp những bằng chứng về sự đồng bộ, hợp lý chung về các số liệu kế tốn; đồng thời giúp kiểm tốn viên đánh giá được những nét tổng thể và

doc79 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Quy trình phân tích kiểm toán tài chính được áp dụng tại Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn A&C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khơng bị sa lầy vào các nghiệp vụ cụ thể. Xuyên suốt quá trình kiểm tốn báo cáo tài chính, ta cĩ thể thấy được quy trình phân tích áp dụng qua cả 3 giai đoạn : chuẩn bị kiểm bị kiểm tốn, thực hiện kiểm tốn và hồn thành kiểm tốn. Điều này được thể hiện rõ qua các quy định cĩ liên quan đến quy trình phân tích trong các chuẩn mực VSA 330, VSA 500, VSA 520. Theo VSA 330 – Thủ tục kiểm tốn trên cơ sở đánh giá rủi ro, đoạn 55 : “Quy trình phân tích cơ bản thường được áp dụng với các khoản mục gồm số lượng lớn các nghiệp vụ và cĩ thể dự đốn được theo thời gian. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư thường thích hợp trong việc thu thập bằng chứng kiểm tốn liên quan đến cơ sở dẫn liệu cụ thể về số dư khoản mục, bao gồm cơ sở dẫn liệu hiện hữu và các đánh giá. Trong một số trường hợp, kiểm tốn viên quyết định chỉ thực hiện quy trình phân tích cũng đủ để giảm rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu xuống mức cĩ thể chấp nhận được. Ví dụ: Kiểm tốn viên quyết định chỉ thực hiện quy trình phân tích là đủ để xử lý rủi ro phát hiện sai sĩt trọng yếu của một loại nghiệp vụ nếu việc đánh giá rủi ro của kiểm tốn viên được hỗ trợ thêm bằng bằng chứng kiểm tốn thu thập được từ việc kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động kiểm sốt. Trường hợp khác, kiểm tốn viên quyết định chỉ thực hiện kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ, số dư khoản mục là phù hợp, hay thực hiện phương pháp kết hợp giữa quy trình phân tích với kiểm tra chi tiết là phù hợp hơn đối với các rủi ro đã được đánh giá” Theo VSA 500 – Bằng chứng kiểm tốn, đoạn 06 : “Thử nghiệm cơ bản (kiểm tra cơ bản) : Là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm tốn liên quan đến báo cáo tài chính nhằm phát hiện ra những sai sĩt trọng yếu làm ảnh hưởng đến báo cáo tài chính. Thử nghiệm cơ bản bao gồm : a/ Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư; b/ Quy trình phân tích.” Trong giai đoạn hồn thành kiểm tốn : trước khi lập báo cáo kiểm tốn, kiểm tốn viên phải đánh giá tổng quát về các kết quả thu thập được. Cơng việc này nhằm sốt xét lại tồn bộ quá trình kiểm tốn, kết quả thu được và cân nhắc các cơ sở để đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính. Để đạt được mục đích này, kiểm tốn viên thường tiến hành các thủ tục sau : Áp dụng các thủ tục phân tích. Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng. Đánh giá tổng hợp các sai sĩt chưa điều chỉnh. Rà sốt lại hồ sơ kiểm tốn. Trong đĩ việc áp dụng các thủ tục phân tích là : “nhằm đánh giá tính đồng bộ và xác thực của các thơng tin tài chính thu thập được, nhất là các số liệu kiển tốn của các khoản mục trên báo cáo tài chính. Mọi diễn biến bất thường của các thơng tin này so với số liệu đơn vị, số liệu kế hoạch, số liệu năm trước, số liệu bình quân trong ngành, các thơng tin tài chính khác và những thơng tin phi tài chính, đều cần được giải thích thấu đáo. Thủ tục này giúp kiểm tốn viên xác định được những bộ phận cần phải thu thập thêm bằng chứng kiểm tốn để làm vững chắc thêm ý kiến của mình. Đồng thời giúp hạn chế những thiếu sĩt, hoặc phiến diện của các thủ tục kiểm tốn áp dụng cho từng bộ phận riêng lẻ.” (Giáo trình Kiểm tốn, Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn, trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2006, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, trang 284). Như vậy, qua các chuẩn mực và trích dẫn trên trên cĩ thể thấy được sự thiết yếu của quy trình phân tích trong quá trình kiểm tốn báo cáo tài chính. Cĩ thể nĩi quy trình phân tích là một cơng cụ đắc lực nhằm hỗ trợ kiểm tốn viên hình thành ý kiến của mình về báo cáo tài chính. Vậy “quy trình phân tích” là gì? Mục đích của nĩ ra sao? Người viết xin được làm rõ vấn đề này thơng qua việc tìm hiểu về VSA 520 – Quy trình phân tích. Theo VSA 520 : “Quy trình phân tích : là việc phân tích các số liệu, thơng tin, các tỷ suất quan trọng, qua đĩ tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ra những mối quan hệ cĩ mâu thuẫn với các thơng tin liên quan khác hoặc cĩ sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến.” Cũng theo chuẩn mực kiểm tốn quốc tế ISA 520 : “Quy trình phân tích bao gồm việc phân tích các tỷ số và xu hướng quan trọng như việc đánh giá kết quả của những biến động và mối quan hệ mâu thuẫn với những thơng tin xác thực khác, hoặc phân tích những sai lệch lớn từ những số liệu cĩ thể dự đốn được.” Nhìn chung cả hai khái niệm trên khơng cĩ điểm gì khác biệt, thực chất của quy trình phân tích là dựa vào những số liệu sẵn cĩ và thơng qua các kỹ thuật phân tích kiểm tốn viên nhận biết được sự bất thường của từng khoản mục hay tồn bộ báo cáo tài chính để từ đĩ xác định được phạm vi cơng việc của mình. Nội dung quy trình phân tích : - Quy trình phân tích bao gồm so sánh các thơng tin tài chính : + So sánh thơng tin tương ứng trong kỳ này với kỳ trước : kiểm tốn viên cĩ thể so sánh số dư, hoặc số phát sinh tài khoản giữa các kỳ để phát hiện các tài khoản cĩ biến động bất thường. (Ví dụ : một sự gia tăng bất thường của khoản phải thu khách hàng cuối kỳ cĩ thể là xuất phát từ sự thay đổi chính sách bán chịu, tình trạng nợ khĩ địi gia tăng hoặc đang cĩ chênh lệch trọng yếu trong số dư cuối kỳ). Kiểm tốn viên cũng cĩ thể so sánh tỷ số giữa các kỳ để phát hiện những tài khoản cĩ thể bị sai lệch. (Ví dụ : số vịng quay của hàng tồn kho giảm đột ngột cĩ thể phản ánh những sai lệch trong số dư hàng tồn kho, hoặc hàng hĩa bị ứ đọng hay mất phẩm chất. Việc so sánh cũng cĩ thể được tiến hành trên các đối tượng chi tiết của tài khoản, hoặc sự biến động chi tiết giữa các kỳ trong tháng, quý, năm). + So sánh giữa thực tế với kế hoạch của đơn vị (Ví dụ : kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng…) : việc điều tra những sai biệt lớn giữa số liệu thực tế với kế hoạch cĩ thể cho thấy những sai lệch trong báo cáo tài chính, hoặc các biến động lớn trong tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị. + So sánh giữa thực tế với ước tính của kiểm tốn viên : kiểm tốn viên cĩ thể sử dụng những thơng tin cĩ liên quan để tính tốn lại số dư hoặc số phát sinh của một tài khoản rồi đối chiếu với sổ sách của đơn vị. (Ví dụ : chi phí khấu hao ước tính dựa vào nguyên giá, tình hình tăng giảm tài sản trong kỳ, thời gian sử dụng hữu ích của tài sản…). + So sánh giữa thực tế của đơn vị với các đơn vị cùng ngành cĩ cùng quy mơ hoạt động, hoặc với số liệu thống kê, định mức cùng ngành : về nguyên tắc, giữa một số chỉ tiêu của đơn vị và chỉ tiêu của bình quân ngành cĩ mối liên hệ tương đồng trong một phạm vi nhất định. (Ví dụ : Tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu, tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu chính trong giá thành sản phẩm…). Việc nghiên cứu những khác biệt lớn giữa chỉ tiêu của đơn vị và chỉ tiêu bình quân ngành cĩ thể sẽ cho biết các sai lệch, hoặc giúp cho kiểm tốn viên hiểu biết sâu sắc hơn về hoạt động của đơn vị. Tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp này cần chú ý sự khác biệt về quy mơ, về việc áp dụng chính sách kế tốn giữa các đơn vị. - Quy trình phân tích bao gồm xem xét các mối quan hệ : + Giữa các thơng tin tài chính với nhau (Ví dụ : Mối quan hệ giữa lãi gộp với doanh thu…) : với phương pháp này, kiểm tốn viên cĩ thể dựa trên mối quan hệ bản chất giữa các số dư, các khoản mục trên báo cáo tài chính để đánh giá mức độ hợp lý giữa những số liệu. Kiểm tốn viên cũng cĩ thể ước tính số dư, hay số phát sinh của tài khoản qua mối quan hệ của chúng với các tài khoản khác. + Giữa các thơng tin tài chính với các thơng tin phi tài chính ( Ví dụ : mối quan hệ giữa chi phí nhân cơng với số lượng nhân viên…) : các thơng tin tài chính là những dữ liệu kinh tế, kỹ thuật do các do các hệ thống hạch tốn nghiệp vụ, thống kê… cung cấp. Giữa các thơng tin này và thơng tin tài chính cĩ những quan hệ nhất định, nên kiểm tốn viên cĩ thể phát hiện được những sai sĩt nhờ dựa trên mối quan hệ hợp lý giữa chúng với nhau. (Ví dụ : Đối chiếu giữa chi phí tiền lương và số lượng cơng nhân để xem mức lương bình quân cĩ hợp lý khơng; so sánh giữa số tồn kho của một số loại vật tư với khả năng chứa đựng của kho hàng… Khi sử dụng những thơng tin phi tài chính, kiểm tốn viên cũng cần chú ý kiểm tra độ chính xác của chúng.) Trong quá trình thực hiện quy trình phân tích, kiểm tốn viên đuợc phép sử dụng nhiều phương pháp khác nhau từ việc so sánh đơn giản đến những phân tích phức tạp địi hỏi phải sử dụng các kỹ thuật thống kê tiên tiến. Quy trình phân tích cũng được áp dụng đối với báo cáo tài chính hợp nhất, báo cáo tài chính của đơn vị thành viên hoặc từng thơng tin riêng lẻ của các báo cáo tài chính. Việc lựa chọn quy trình phân tích, phương pháp và mức độ áp dụng tùy thuộc vào sự xét đốn chuyên mơn của kiểm tốn viên. 1.1.2. Mục đích của quy trình phân tích Quy trình phân tích được áp dụng xuyên suốt qua các giai đoạn của quá trình kiểm tốn từ lúc lập kế hoạch cho đến khi hồn thành kiểm tốn, cụ thể là : - Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, quy trình phân tích được áp dụng để xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn khác. Từ đĩ kiểm tốn viên cĩ được sự hiểu biết về doanh nghiệp và giúp hướng cơng việc tới những phạm vi cần kiểm tốn. - Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn, quy trình phân tích được thực hiện như là một thử nghiệm cơ bản khi việc sử dụng thủ tục này cĩ hiệu quả hơn so với kiểm tra chi tiết trong việc giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính. Đây là một cách hiệu quả để cĩ được báo cáo kiểm tốn hỗ trợ cho ý kiến kiểm tốn. - Trong giai đoạn hồn thành kiểm tốn, quy trình phân tích để kiểm tra tồn bộ báo cáo tài chính khi sốt xét cuối cùng của cuộc kiểm tốn giúp cho kiểm tốn viên cĩ cái nhìn tổng quát về báo cáo tài chính. Những kết luận sau quy trình phân tích cĩ thể sẽ là những thơng tin cần thiết tư vấn cho khách hàng. 1.1.3. Nguồn tài liệu phân tích - Báo cáo tài chính các năm. - Các thơng tin quản trị : sổ sách kế tốn quản trị, dự tốn ngân sách, các dự báo… - Các sổ cái và sổ chi tiết. - Các thơng tin phi tài chính : số lượng nhân viên,… - Ngồi ra, quy trình phân tích cịn sử dụng đến các thơng tin như : + Các kế hoạch kinh doanh trong tương lai. + Mơi trường kinh doanh. + Các thơng tin về sản phẩm của khách hàng. 1.1.4. Các loại phương pháp phân tích 1.1.4.1. Phân tích dự báo (kiểm tra tính hợp lý) - Phân tích dự báo là tính tốn để đưa ra ước tính về một khoản mục và so sánh với số sổ sách của đơn vị. Nếu khoản chênh lệch này khơng hợp lý, kiểm tốn viên phải tìm hiểu nguyên nhân của những chênh lệch đĩ. - Phân tích dự báo bao gồm: + Thủ tục kiểm tra tồn diện : tổng doanh thu chia đơn giá phịng → tỷ lệ phịng cho thuê. + Kiểm tra chứng cứ gộp (proofs in total) : số dư tài khoản hay các loại nghiệp vụ cĩ thể được xác định hay tính tốn từ những thơng tin độc lập và sau đĩ so sánh với kết quả thực tế. Ví dụ : tồn kho đầu kỳ + nhập trong kỳ - xuất trong kỳ = tồn kho cuối kỳ, doanh thu và số lượng sản phẩm tiêu thụ cĩ thể được đối chiếu với chi phí nguyên liệu chính tiêu hao. - Các ước tính thường được áp dụng cho các khoản mục trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hơn là các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn vì số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là số liệu của một thời kỳ hoạt động. - Các khoản mục cĩ thể được ước tính như : + Ước tính chi phí tiền lương dựa vào số nhân viên bình quân với đơn giá lương bình quân. + Ước tính chi phí lãi vay dựa vào số dư nợ vay cuối kỳ với lãi suất vay bình quân. + Ước tính chi phí khấu hao dựa vào chi phí khấu hao kỳ trước, giá trị tài sản tăng, giảm trong kỳ… 1.1.4.2. Phân tích xu hướng - Dựa vào sự thay đổi của một khoản mục qua các kỳ qua đĩ xem xét và tìm ra biến động bất thường. Ví dụ : Khi phân tích doanh thu bán hàng trong vịng 3 năm trước, kiểm tốn viên nhận tốc độ tăng của từng năm ổn định ở mức 10%, điều này cho phép kiểm tốn viên đánh giá mức độ tăng doanh thu hợp lý của năm nay cũng ở mức 10%. - Phân tích theo xu hướng bao gồm : + So sánh giữa kỳ này với kỳ trước. + Biểu đồ hiện tại và quá khứ. + Tỷ trọng bình quân giữa hiện tại và quá khứ. + Những kỹ thuật thống kê phức tạp hơn như phân tích hồi quy. - Phân tích xu hướng cĩ ưu điểm là dễ thực hiện, việc phân tích tập trung vào những biến động của các biến số theo thời gian đồng thời việc thu thập các thơng tin để tính tốn cũng đơn giản hơn so với các kỹ thuật phân tích khác. - Phân tích xu hướng phải đảm bảo những biến động xu hướng kỳ trước cĩ liên quan đến kỳ này tức là kỳ này khơng cĩ những yếu tố bên ngồi nào khác tác động làm thay đổi đáng kể đến đối tượng cần phân tích. - Kiểm tốn viên thường sử dụng phương pháp phân tích này khi xu hướng biến động trong quá khứ là tương đối ổn định qua các kỳ vì rủi ro và sai sĩt cĩ thể giảm đi so với các biến động khơng ổn định trong quá khứ. Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp phân tích này cũng địi hỏi kiểm tốn viên phải cĩ kinh nghiệm cũng như sự nhạy bén trong quá trình thực hiện phân tích xu hướng. 1.1.4.3. Phân tích tỷ suất - Phân tích tỷ suất là đánh giá mối quan hệ giữa các khoản mục trên báo cáo tài chính cĩ hợp lý hay khơng. Phân tích tỷ suất được thực hiện bằng cách tính tốn các tỷ số giữa các khoản mục và so sánh với các năm trước, với kế hoạch hay tỷ số bình quân ngành. - Các tỷ số phân tích trên báo cáo tài chính bao gồm : + Tỷ số giữa các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn. Ví dụ : Tỷ số giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. + Tỷ số giữa các khoản mục trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Ví dụ : Tỷ số giữa lãi gộp với doanh thu. + Tỷ số giữa các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn với các khoản mục trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Ví dụ : Tỷ số giữa lợi nhuận trước thuế với vốn chủ sở hữu. + Tỷ số giữa số liệu trên báo cáo tài chính với dữ liệu hoạt động. Ví dụ : Tỷ số giữa chi phí tiền lương trên số cơng nhân. - Phân tích tỷ suất cĩ ưu điểm là cung cấp nhiều thơng tin phong phú hơn và đáng tin cậy hơn so với phân tích xu hướng vì nĩ xem xét mối qua hệ giữa 2 hay nhiều khoản mục với nhau. Phương pháp này thường được sử dụng phổ biến vì giúp phát hiện những thay đổi bất thường hoặc những thay đổi khơng mong muốn. Phân tích tỷ suất được sử dụng hữu hiệu trong việc nhận ra những sự khác biệt đáng kể giữa các kết quả của cơng ty khách hàng và một tiêu chuẩn chẳng hạn như tỷ suất của ngành hoặc giữa các ước tính của kiểm tốn viên và kết quả thực tế. Phương pháp này cũng rất hữu hiệu trong việc phát hiện những biến động bất thường cĩ thể tìm thấy từ sự thay đổi của tỷ suất giữa các năm. Bằng việc so sánh qua các thời điểm khác nhau của khách hàng và ngành, kiểm tốn viên cĩ thể đạt được sự hiểu biết cĩ ích về vấn đề ấy. (Ví dụ : tỷ lệ % của doanh thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán so với doanh thu cĩ thể khơng cĩ biến động lớn so với mức bình quân ngành trong kỳ hiện tại nhưng so sánh xu hướng qua các năm cĩ thể giúp kiểm tốn viên phát hiện những biến động bất thường). - Để thủ tục này hữu dụng, các tỷ số so sánh phải được tính trên một cơ sở nhất quán và mối quan hệ giữa những nhân tố trong tỷ số phải ổn định. Mối quan hệ này phải bảo đảm các yêu cầu sau : + Mối quan hệ này là quan hệ tuyến tính : giả định này là hợp lý với nhiều loại chi phí. (Ví dụ : chi phí bán hàng chủ yếu là tiền hoa hồng thì chi phí này biến đổi tuyến tính với doanh thu). + Mối qua hệ này là mối quan hệ hồn chỉnh : cần phải kết hợp tất cả các nhân tố ảnh hưởng đế tỷ suất. (Ví dụ : chi phí bán hàng cĩ thể chịu ảnh hưởng bởi doanh thu cũng như loại hàng đem bán). + Mối quan hệ này luơn biến đổi theo các biến : nếu trong các biến số cĩ một yếu tố cố định thì tỷ suất sẽ thay đổi. (Ví dụ : tỷ suất giữa chi phí bán hàng so với doanh thu sẽ giảm xuống khi doanh thu tăng lên mà chi phí bán hàng lại khơng đổi. Cần phải hiểu giá trị tương đối của những yếu tố cố định, yếu tố biến đổi và về những thay đổi một tỷ suất dự kiến). + Mối quan hệ này ổn định theo thời gian giữa các đơn vị khác nhau thì phải xem xét xem liệu cĩ tồn tại bất kỳ sự khác biệt nào về cách tính tỷ suất hay khơng. Phân tích tỷ suất cịn giúp kiểm tốn viên đánh giá giả định hoạt động liên tục của đơn vị. Việc xem xét về khả năng tài chính của đơn vị cịn được thực hiện trong quá trình đánh giá rủi ro cũng như liên hệ với giả định hoạt động liên tục khi soạn thảo báo cáo tài chính. 1.2. Quy trình phân tích áp dụng trong các giai đoạn của kiểm tốn báo cáo tài chính 1.2.1 Quy trình phân tích áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn - Theo VSA 310 – Hiểu biết về tình hình kinh doanh , đoạn 02: “Để thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải cĩ hiểu biết đầy đủ về tình hình kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích được các sự kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị mà theo kiểm tốn viên cĩ ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, đến việc kiểm tra của kiểm tốn viên, hoặc đến báo cáo kiểm tốn…”. Kiểm tốn viên cần hiểu biết trên phương diện rộng, bao gồm : hiểu biết chung về nền kinh tế như thực trạng nền kinh tế, mức độ lạm phát, các chính sách của Chính phủ…; hiểu biết về mơi trường và lĩnh vực hoạt động của đơn vị được kiểm tốn như tình hình thị trường và cạnh tranh, các đặc điểm của ngành nghề kinh doanh, các chuẩn mực, chế độ kế tốn cũng như các quy định khác của luật pháp cĩ liên quan đến ngành nghề…; hiểu biết về những yếu tố nội tại của đơn vị được kiểm tốn bao gồm những đặc điểm về sở hữu và quản lý, tình hình kinh doanh của đơn vị, khả năng tài chính của đơn vị… Theo VSA 520, đoạn 09, 10 : “ - Kiểm tốn viên phải áp dụng quy trình phân tích trong quá trình lập kế hoạch kiểm tốn để tìm hiểu tình hình kinh doanh của đơn vị và xác định những vùng cĩ thể cĩ rủi ro. - Quy trình phân tích giúp kiểm tốn viên xác định nội dung, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn khác. - Quy tình phân tích áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch dựa trên các thơng tin tài chính và thơng tin phi tài chính như mối quan hệ giữa doanh thu với số lượng hàng bán hoặc số lượng sản phẩm sản xuất với cơng suất máy mĩc, thiết bị…” Như vậy, khi bắt đầu kiểm tốn, bên cạnh tìm hiểu về tình hình kinh doanh của đơn vị, kiểm tốn viên cịn phân tích các thơng tin trên báo cáo tài chính mà đơn vị cung cấp để đánh giá rủi ro. Từ những phân tích kiểm tốn viên xác định được các biến động bất thường. Các khoản biến động lớn thường cĩ chứa nhiều rủi ro (Ví dụ : một sự gia tăng bất thường của giá trị hàng tồn kho tại một doanh nghiệp sản xuất, cĩ thể là hàng tồn kho khai cao để khai thiếu giá vốn, làm tăng lợi nhuận), các khoản biến động bất thường này được kiểm tốn viên xem xét cĩ phù hợp với tình hình kinh doanh của đơn vị hay khơng. Sau khi phân tích biến động các khoản mục trên báo cáo tài chính, các chỉ số tài chính và phi tài chính khác, kiểm tốn viên định hình được bức tranh tổng thể về tình hình kinh doanh của đơn vị, kiểm tốn viên xác định được đơn vị hoạt động cĩ hiệu quả khơng, những vùng nào cĩ thể cĩ gian lận, sai sĩt. Điều đặc biệt quan trọng trong giai đoạn này là thơng qua các chỉ số về khả năng thanh tốn, tỷ số sinh lời của đơn vị, kiểm tốn viên đánh giá được khả năng hoạt động liên tục của khách hàng, từ đĩ kiểm tốn viên cĩ thể xem xét liệu báo cáo tài chính cĩ được lập trên cơ sở hoạt động liên tục hay khơng (Ví dụ : đọc lướt báo cáo tài chính, kiểm tốn viên nhận thấy khoản mục tài sản cố định giảm đáng kể, kiểm tốn viên dự đốn quy mơ đơn vị đang thu hẹp, đánh giá này sẽ là cơ sở để kiểm tốn viên quyết định cĩ thực hiện các thủ tục xác minh cần thiết hay khơng; một ví dụ khác nữa là việc tính các chỉ số thanh tốn rồi so sánh với mức bình quân ngành, nếu chênh lệch dưới mức bình thường, chỉ ra rằng mức rủi ro tương đối cao của sự thiếu hụt tài chính, cĩ thể giả định hoạt động liên tục bị vi phạm). 1.2.2 Quy trình phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn Theo VSA 520, đoạn 11, 12 : “ Trong quá trình kiểm tốn, nhằm giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải thực hiện quy trình phân tích hoặc kiểm tra chi tiết hoặc kết hợp cả hai. Nhằm xác định thủ tục kiểm tốn thích hợp cho một mục tiêu kiểm tốn cụ thể, kiểm tốn viên phải xét đốn hiệu quả của từng thủ tục kiểm tốn. Kiểm tốn viên phải thảo luận với Giám đốc, kế tốn trưởng hoặc người đại diện của đơn vị được kiểm tốn về khả năng cung cấp thơng tin và độ tin cậy của các thơng tin cần thiết cho việc áp dụng quy trình phân tích, kể cả kết quả phân tích mà đơn vị đã thực hiện. Kiểm tốn viên được phép sử dụng các dữ liệu phân tích của đơn vị nếu tin tưởng vào các dữ liệu này.” - Mục tiêu chính của quy trình phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn là so sánh và nghiên cứu các mối quan hệ để giúp kiểm tốn viên thu thập bằng chứng về tính hợp lý chung của số liệu, thơng tin cần kiểm tra, đồng thời phát hiện khả năng tồn tại các sai lệch trọng yếu. Quy trình phân tích trong giai đoạn này cĩ thể cung cấp các bằng chứng cĩ hiệu lực khi một số liệu cĩ thể được xác minh bằng cách đối chiếu với các số liệu khác. (Ví dụ, hoa hồng hưởng trên doanh số, tiền lãi ngân hàng phải thu (hay phải trả), thu nhập (hay chi phí) thuê, chi phí khấu hao…). - Khi thực hiện quy trình phân tích như là một thử nghiệm cơ bản, kiểm tốn viên phải xem xét các yếu tố sau : + Mục tiêu của phân tích và độ tin cậy của kết quả thu được. + Đặc điểm của đơn vị và mức độ chi tiết hĩa thơng tin. (Ví dụ : quy trình phân tích áp dụng đối với thơng tin tài chính của từng đơn vị thành viên sẽ hiệu quả hơn là chỉ áp dụng đối với thơng tin tổng hợp của các đơn vị…). + Khả năng sẵn cĩ của các thơng tin tài chính và phi tài chính. + Độ tin cậy của các thơng tin .(Ví dụ : kế hoạch được thiết lập cĩ tính khả thi hơn là kế hoạch chỉ là các mục đích phải đạt được). + Nguồn gốc thơng tin .(Ví dụ : thơng tin từ bên ngồi thường cĩ độ tin cậy cao hơn thơng tin do đơn vị cung cấp…). + Khả năng so sánh của thơng tin. (Ví dụ : thơng tin do đơn vị cung cấp cĩ thể so sánh với thơng tin của đơn vị khác trong cùng ngành…). + Những hiểu biết cĩ được từ cuộc kiểm tốn các kỳ trước cùng với hiểu biết về tính hiệu quả của hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ và các vấn đề nảy sinh đã dẫn đến các bút tốn điều chỉnh trong những kỳ trước. - Khi việc thực hiện quy trình phân tích mà khơng nhận thấy được biến động nào bất thường nào thì khả năng sai sĩt kiểm tốn viên đánh giá cĩ thể giảm xuống. Lúc đĩ, quy trình phân tích cĩ thể được xem là bằng chứng cho sự trình bày trung thực các số dư các số dư tài khoản cĩ liên quan và từ đĩ cĩ thể giảm bớt việc kiểm tra chi tiết. - Do tính dễ thực hiện và ít tốn kém thời gian nên kiểm tốn viên thường thực hiện quy trình phân tích để thay thế cho kiểm tra chi tiết bất cứ khi nào cĩ thể được. - Trường hợp kiểm tốn viên đã thực hiện kiểm tốn giữa kỳ cho đơn vị được kiểm tốn, theo VSA 330 – Thủ tục kiểm tốn trên cơ sở đánh giá rủi ro, đoạn 62 : “Kiểm tốn viên phải so sánh và đối chiếu thơng tin về số dư cuối kỳ với thơng tin so sánh vào thời điểm giữa kỳ để phát hiện các khoản mục bất thường, kiểm tra các khoản mục bất thường và thực hiện quy trình phân tích hoặc các thử nghiệm cơ bản để kiểm tra giai đoạn từ giữa kỳ đến cuối kỳ kế tốn. Khi lên kế hoạch thực hiện quy trình phân tích cho giai đoạn này, kiểm tốn viên cần xem xét liệu các số dư cuối kỳ của các loại nghiệp vụ cụ thể hoặc số dư các khoản mục cĩ được ước tính một cách hợp lý về giá trị, mức độ quan trọng và kết cấu tài khoản hay khơng. Kiểm tốn viên cần xem xét liệu quy trình phân tích, việc điều chỉnh các loại nghiệp vụ, hoặc số dư các tài khoản tại thời điểm giữa kỳ, và việc thực hiện khố sổ kế tốn của đơn vị cĩ phù hợp khơng. Ngồi ra, kiểm tốn viên cần xem xét liệu hệ thống thơng tin liên quan đến việc lập báo cáo tài chính cĩ cung cấp các thơng tin liên quan đến số dư cuối kỳ và các nghiệp vụ trong giai đoạn cịn lại cĩ đầy đủ để kiểm tốn viên thực hiện điều tra: Các giao dịch lớn bất thường hoặc các giao dịch phát sinh tại hoặc gần thời điểm cuối kỳ; Kiểm tốn viên cũng cần cân nhắc nguyên nhân của các biến đổi quan trọng khác hoặc các biến đổi dự kiến đã khơng xảy ra hoặc thay đổi về kết cấu các loại giao dịch hay các số dư khoản mục. Các thử nghiệm cơ bản nào được sử dụng trong giai đoạn này sẽ phụ thuộc vào việc liệu kiểm tốn viên đã thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt hay chưa. Nếu phát hiện ra sai sĩt ở các loại giao dịch hoặc các số dư khoản mục trong giai đoạn giữa kỳ, kiểm tốn viên cần sửa đổi lại mức đánh giá rủi ro liên quan cũng như sửa đổi lại nội dung, lịch trình và phạm vi dự kiến của thử nghiệm cơ bản dùng cho giai đoạn cịn lại sao cho phù hợp với các loại nghiệp vụ và các số dư khoản mục này hoặc mở rộng phạm vi hay thực hiện lại các thủ tục kiểm tốn đĩ ở giai đoạn cuối kỳ.” 1.2.3. Quy trình phân tích trong giai đoạn hồn thành kiểm tốn Theo VSA 520, đoạn 14 : “ Trong giai đoạn sốt xét tổng thể cuộc kiểm tốn, kiểm tốn viên phải áp dụng quy trình phân tích để cĩ kết luận tổng quát về sự phù hợp trên các khía cạnh trọng yếu của báo cáo tài chính với những hiểu biết của mình về tình hình kinh doanh của đơn vị. Quy trình phân tích giúp kiểm tốn viên khẳng định lại những kết luận cĩ được trong suốt quá trình kiểm tra các tài khoản hoặc các khoản mục trên báo cáo tài chính. Trên cơ sở đĩ giúp kiểm tốn viên đưa ra kết luận tổng quát về tính trung thực, hợp lý của tồn bộ báo cáo tài chính. Tuy nhiên quy tình phân tích cũng chỉ ra những điểm yêu cầu kiểm tốn viên phải thực hiện cơng việc kiểm tốn bổ sung.” Theo đĩ, trong giai đoạn này, việc phân tích được xem như là “ màng lọc “ cuối cùng để rà sốt lại tồn bộ vấn đề cùng những sai sĩt đã phát hiện trong quá trình kiểm tốn. Việc phân tích ở giai đoạn này hữu ích ở chỗ : Mọi diễn biến bất thường của các thơng tin này so với số liệu đơn vị, số liệu kế hoạch, số liệu năm trước, số liệu bình quân trong ngành, các thơng tin tài chính khác và những thơng tin phi tài chính, đều cần được giải thích thấu đáo. Quy trình phân tích giúp kiểm tốn viên khẳng định lại những kết luận cĩ được trong suốt quá trình kiểm tra các tài khoản hoặc khoản mục trên báo cáo tài chính. Trên cơ sở đĩ giúp kiểm tốn viên đưa ra kết luận tổng quá về tính trung thực, hợp lý của tồn bộ báo cáo tài chính. Tuy nhiên, quy trình phân tích cũng chỉ ra những điểm yêu cầu kiểm tốn viên phải thực hiện cơng việc kiểm tốn bổ sung để làm vững chắc thêm ý kiến của mình. Đồng thời giúp hạn chế những thiếu sĩt, hoặc phiến diện của các thủ tục kiểm tốn áp dụng cho từng bộ phận riêng lẻ. Quy trình phân tích đưa ra ý kiến đĩng gĩp để hồn thiện hệ thống kế tốn của khách hàng. Nĩi một cách khác, bằng quy trình phân tích kiểm tốn viên cĩ thể đi sâu tìm hiểu mảng thơng tin quản trị, kết hợp với kinh nghiệm bản thân để đưa ra ý kiến đĩng gĩp của mình trên thư quản lý. 1.3. Mức độ tin cậy của quy trình phân tích Quy trình phân tích được áp dụng cho các thơng tin cĩ thực và mối quan hệ lẫn nhau. Kết quả phân tích các mối liên hệ cung cấp cho kiểm tốn viên các bằng chứng kiểm tốn về sự đầy đủ, tính chính xác, tính hợp lý về các dữ liệu do hệ thống kế tốn lập ra. Độ tin cậy của quy trình phân tích phụ thuộc vào sự đánh giá của kiểm tốn viên về rủi ro mà quy trình phân tích khơng phát hiện được. (Ví dụ : kết quả phân tích khơng thể hiện sự biến động hay chênh lệch lớn nhưng trong thực tế vẫn cĩ sai sĩt trọng yếu…). Mức độ tin cậy của quy trình phân tích phụ thuộc vào các yếu tố : + Tính trọng yếu của các tài khoản hoặc loại nghiệp vụ : Đối với những khoản mục trọng yếu, để hạn chế rủi ro cần phải kết hợp quy trình phân tích với kiểm tra chi tiết. Đối với những khoản mục khơng trọng yếu, nếu xét thấy đã đủ mức độ tin cậy thì kiểm tốn viên cĩ thể khơng cần thực hiện kiểm tra chi tiết để bổ sung. Vấn đề này tùy thuộc vào xét đốn nghề nghiệp của kiểm tốn viên. (Ví dụ : hàng tồn kho là trọng yếu thì khơng chỉ dừng lại ở quy trình phân tích mà cịn thực hiện một số thủ tục kiểm tra chi tiết khác trước khi kết luận. Ngược lại khoản mục nợ phải thu được coi là khơng trọng yếu thì cĩ thể chỉ căn cứ vào kết quả phân tích để kết luận…) + Các thủ tục kiểm tốn khác cĩ cùng một mục tiêu kiểm tốn : kiểm tốn viên cần đảm bảo quy trình phân tích được thực hiện phù hợp với mục tiêu kiểm tốn đề ra. Quy trình phân tích cĩ thể cung cấp bằng chứng đáng tin cậy cho một số cơ sở dẫn liệu này nhưng lại khơng thể cung cấp bằng chứng đáng tin cậy cho những cơ sở dẫn liệu khác. Do đĩ kiểm tốn đĩ cần phải căn cứ thêm vào kết quả của các thủ tục kiểm tốn khác cĩ cùng mục tiêu kiểm tốn mới đánh giá được độ tin cậy của quy trình phân tích. (Ví dụ : thủ tục kiểm tra nghiệp vụ thu tiền sau ngày khĩa sổ của các khoản phải thu sẽ khẳng định hoặc phủ nhận kết quả của quy trình phân tích nợ phải thu theo thời hạn…). + Độ chính xác cĩ thể dự kiến của quy trình phân tích : khi thực hiên quy trình phân tích kiểm tốn viên phải dự kiến vào độ tin cậy của nĩ, kiểm tốn viên phải xem xét để lựa chọn chỉ tiêu cần phân tích cho hợp lý. (Ví dụ : kiểm tốn viên thường so sánh, phân tích tỷ lệ lãi gộp giữa năm nay với năm trước hơn là so sánh các chi phí bất thường giữa năm trước với năm nay là do tỷ lệ lãi gộp nằm trong hoạt động kinh doanh bình thường của doanh nghiệp nên cĩ thể dự kiến được mức lãi gộp cũng như một số chỉ tiêu khác, trong khi đĩ hoạt động bất thường nĩi chung là những hoạt động mà doanh nghiệp khơng dự kiến được (cĩ thể xảy ra hoặc khơng xảy ra), cho nên phân tích như vậy sẽ khơng cĩ ý nghĩa gì, tức ra khơng rút ra được điều gì từ sự so sánh đĩ). + Đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt : khi áp dụng quy trình phân tích cần phải đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt, nhất là khi hệ thống kiểm sốt nội bộ yếu kém, việc áp dụng đơn quy trình phân tích để đi đến kết luận sẽ cĩ rủi ro rất cao. Kiểm tốn viên phải kiểm tra lại các thủ tục kiểm sốt để tạo ra các thơng tin sử dụng trong quy trình phân tích. Trường hợp thủ tục kiểm sốt cĩ hiệu quả thì kiểm tốn viên sẽ tin tưởng hơn vào độ tin cậy của các thơng tin và kết quả phân tích cũng tin cậy hơn. Kiểm tốn viên phải kiểm tra đồng thời các thủ tục kiểm sốt của kế tốn với thủ tục kiểm sốt thơng tin phi tài chính (Ví dụ : trường hợp đơn vị kiểm sốt việc lập hĩa đơn bán hàng đồng thời với kiểm sốt số lượng bán hàng thì kiểm tốn viên cũng kiểm tra đồng thời thủ tục kiểm sốt hĩa đơn bán hàng và kiểm sốt số lượng hàng bán). Khi rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt cao, mức sai lệch cĩ thể bỏ qua thấp, kiểm tốn viên cần mở rộng phạm vi kiểm tố._.n, tập trung vào kiểm tra chi tiết (Ví dụ : nếu việc kiểm sốt nội bộ của bộ phận bán hàng là yếu kém thì nên dựa vào kiểm tra chi tiết hơn là dựa vào quy trình phân tích…). + Độ tin cậy của dữ liệu dùng để phân tích : điều này cĩ ảnh hưởng đến khả năng ước tính của kiểm tốn viên, ảnh hưởng đến giá trị của các bằng chứng thu thập được từ quy trình phân tích do những ước tính của kiểm tốn viên dựa nhiều vào thơng tin mà đơn vị được kiểm tốn cung cấp. Độ tin cậy của dữ liệu phụ thuộc vào : * Mức độ độc lập của thơng tin : các dữ liệu được kiểm tốn năm trước thì đáng tin cậy hơn dữ liệu chưa kiểm tốn, các thơng tin từ bên ngồi thường cĩ độ tin cậy cao hơn so với thơng tin do đơn vị cung cấp. * Chất lượng của thơng tin : khả năng so sánh được của thơng tin, sự thích hợp của thơng tin. 1.4. Điều tra các yếu tố bất thường Các yếu tố bất thường là khi kiểm tốn viên áp dụng quy trình phân tích phát hiện được những chênh lệch trọng yếu hoặc mối liên hệ khơng hợp lý giữa các thơng tin tương ứng, hoặc cĩ chênh lệch lớn với số liệu dự tính, từ đĩ kiểm tốn viên phải thực hiện các thủ tục điều tra để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp. Điều tra các yếu tố bất thường thường bắt đầu bằng việc yêu cầu Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm tốn cung cấp thơng tin, sau đĩ là thực hiện các thủ tục : - Kiểm tra lại những câu trả lời của Giám đốc (hoặc người đứng đầu) bằng cách đối chiếu với những bằng chứng kiểm tốn khác đã thu được trong quá trình kiểm tốn - Xem xét, thực hiện các thủ tục kiểm tốn khác nếu Giám đốc (hoặc người đứng đầu) vẫn khơng thể giải thích được, hoặc giải thích khơng thỏa đáng. 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của quy trình phân tích Khi thực hiện quy trình phân tích, vấn đề mà kiểm tốn viên luơn quan tâm chính là độ tin cậy của nĩ. Do đĩ, để đạt được mức độ tin cậy cao cũng như rút ngắn thời gian và cơng sức, kiểm tốn viên cần xem xét đến các yếu tố sau đây trước khi thực hiện quy trình phân tích : 1.5.1. Lựa chọn phương pháp phân tích và mối quan hệ thích hợp - Khi thực hiện quy trình phân tích, kiểm tốn viên cần lựa chọn phương pháp phân tích thích hợp. Kiểm tốn viên cần tìm hiểu rõ các vấn đề liên quan về đến đơn vị (các nét đặc thù trong lĩnh vực kinh doanh, mơi trường kinh doanh hiện tại…) để lựa chọn phương pháp phân tích thích hợp khi lập kế hoạch kiểm tốn và hồn thành kiểm tốn. Đối với giai đoạn thực hiện kiểm tốn, tùy theo đặc điểm của từng khoản mục cụ thể mà kiểm tốn viên lựa chọn phương pháp phân tích cho phù hợp. Điều này cĩ ảnh hưởng quan trọng đến thời gian phân tích cũng như tính phù hợp với mục tiêu cần kiểm tốn. - Khi thực hiện quy trình phân tích, kiểm tốn viên cần xem xét đến mối quan hệ rõ ràng giữa các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, nghĩa là từ số liệu của các khoản mục cĩ liên quan đến khoản mục đang kiểm tốn, kiểm tốn viên cĩ thể ước tính ra số liệu của khoản mục đang kiểm tốn. Ví dụ : Biến động tăng doanh thu cĩ thể dẫn đến biến động về chi phí bán hàng. Do đĩ, khi kiểm tốn khoản mục chi phí bán hàng kiểm tốn viên cĩ thể ước tính chi phí bán hàng từ khoản mục doanh thu trong kỳ. - Trong một số trường hợp, các mối quan hệ giữa các dữ liệu là thích hợp, nhưng cĩ thể khơng mang lại các kết quả hữu ích. Ví dụ : các khoản phải thu cĩ thể biến động theo hướng biến động của doanh thu nhưng quy mơ biến động cĩ thể thay đổi rất lớn. Kết quả là sử dụng tỷ lệ các khoản phải thu so với doanh thu như bằng chứng cho cơ sở dẫn liệu sự đầy đủ của các khoản phải thu cĩ thể khơng đáng tin cậy. 1.5.2. Phương pháp nhận diện biến động bất thường Từ quy trình phân tích, kiểm tốn viện cĩ thể nhận biết được biến động bất thường. Để xác định biến động cĩ bất thường hay khơng, kiểm tốn viên thường dựa vào 2 phương pháp sau : - Chênh lệch cao hơn một số tiền nhất định : khi chênh lệch cao hơn số tiền mà kiểm tốn viên cho rằng khơng chấp nhận được thì kiểm tốn viên phải điều tra nguyên nhân. Ví dụ : khi kiểm tốn doanh thu bán hàng, kiểm tốn viên cho rằng sai số 5.000 USD là khơng thể chấp nhận. Khi phân tích, kiểm tốn viên nhận thấy doanh thu bán hàng cao hơn 10.000 USD so với ước tính của kiểm tốn viên, biến động này sẽ bị coi là bất thường và kiểm tốn viên phải thực hiện các thủ tục kiểm tốn bổ sung để tìm hiểu nguyên nhân của biến động bất thường này. - Chênh lệch cao hơn một tỷ lệ phần trăm cố định : trong một số trường hợp, việc xác định biến động bất thường theo số tiền tuyệt đối gặp khĩ khăn thì kiểm tốn viên cĩ thể sử dụng số tương đối. Ví dụ : kiểm tốn viên cĩ thể so sánh số dư tài khoản của năm hiện hành với số dư tài khoản của năm trước rồi tính ra tỷ lệ biến động. Khi mà tỷ lệ biến động cao hơn 20% hay một tỷ lệ nào khác mà kiểm tốn viên cho là thích hợp thì nĩ sẽ được xem là một biến động bất thường. 1.5.3. Số liệu dùng để phân tích Để xác định xu hướng biến động của khoản mục đang kiểm tốn thì nên so sánh các tỷ số, các tỷ lệ và các số tuyệt đối của nhiều kỳ với nhau thay vì chỉ so sánh với kỳ trước đĩ. Để tạo điều kiện cho việc này, các bảng kê số và các quá trình tính xu hướng phải được đưa vào hồ sơ lưu trữ thơng tin tổng quát, ít thay đổi qua các năm về khách hàng. Bên cạnh đĩ trước khi phân tích kiểm tốn viên cần quan tâm đến việc cĩ chia nhỏ số liệu hay khơng vì việc chia nhỏ làm tăng khả năng nhận diện các sai số khơng thể phát hiện trong quá trình khảo sát số liệu tổng hợp. Cĩ 2 cách chia nhỏ số liệu : - Chia theo các đơn vị nhỏ hơn Ví dụ : doanh thu được chia theo từng mặt hàng. - Chia theo các thời kỳ ngắn hơn Ví dụ : doanh thu được chia theo tháng. 1.5.4. Áp dụng kỹ thuật thống kê và phần mềm máy tính trong phân tích - Việc áp dụng kỹ thuật thống kê giúp kiểm tốn viên cĩ được các kết quả tính tốn tinh vi hơn và cĩ tính khách quan hơn. Kỹ thuật thống kê sử dụng nhiều nhất trong quá trình phân tích là phân tích hồi quy. Phân tích hổi quy được sử dụng để đánh giá tính hợp lý của một số dư tài khoản bằng cách liên hệ số tổng cộng với các thơng tin hợp lý khác. Ví dụ : dựa trên mối quan hệ giữa chi phí bán hàng và doanh thu, các chi phí bán hàng của năm trước và số lượng nhân viên bán hàng, kiểm tốn viên cĩ thể sử dụng phân tích hồi quy để xác định bằng thống kê giá trị ước tính của chi phí bán hàng để so sánh với giá trị ghi sổ. - Phần mềm máy tính cĩ ưu điểm là ngồi việc lưu trữ dữ liệu như sổ cái, sổ chi tiết trên máy rất tiện lợi cho việc truy xuất dữ liệu, thì việc tính tốn, phân tích và xử lý các dữ liệu đĩ tỏ ra thuận tiện và nhanh chĩng hơn. Việc sử dụng các phần mềm thống kê để thực hiện các phép tính tốn phức tạp cịn giúp kiểm tốn viên tiết kiệm được thời gian trong quá trình phân tích. Thơng tin được phân tích cĩ thể được trình bày dưới nhiều hình thức khác nhau như đồ thị và biểu đồ để giúp thuyết minh số liệu đĩ. Lợi ích chính của quy trình phân tích xử lý bằng máy tính là việc cập nhật các tính tốn dễ dàng khi thực hiện các bút tốn điều chỉnh báo cáo tài chính. CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỂ VIỆC ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN A&C 2.1. Tổng quan về Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn A&C 2.1.1. Giới thiệu về Cơng ty Tên Cơng ty : CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN Tên giao dịch :AUDITING AND CONSULTING LIMITED COMPANY Tên viết tắt : Cơng ty A&C (A&C Co., Ltd.) - Trụ sở chính : 229 Đồng Khởi – Q.1 - TP.HCM. Điện thoại : (84-8) 8.272.295; Fax: (84-8) 8..272.298 - 8.272.300 Tổng giám đốc : ơng Võ Hùng Tiến ĐTDĐ : 0903 938 415 - Chi nhánh miền Bắc tại Hà Nội : 877 Hồng Hà - Quận Hồn Kiếm - Hà Nội Điện thoại :(84-4) 9.324.133; Fax :(84-4) 9.324.113 E-mail: kttv.hn@auditconsult.com.vn Giám đốc : bà Nguyễn Thị Hồng Thanh ĐTDĐ : 0903 511 518 - Chi nhánh miền Trung tại Nha Trang : 18 Trần Khánh Dư - TP. Nha Trang Điện thoại:(84-58) 876.555; Fax: (84-58) 875.327 E-mail : kttv.ntr@auditconsult.com.vn Giám đốc : ơng Nguyễn Văn Kiên ĐTDĐ: 0913 461 699 - Chi nhánh miền Tây tại Cần Thơ : 162C/4 Trần Ngọc Quế - Q. Ninh Kiều - TP. Cần Thơ Điện thoại : (84-71) 764.995; Fax: (84-71) 764.996 E-mail : kttv.ct@auditconsult.com.vn Giám đốc : ơng Nguyễn Minh Trí ĐTDĐ : 0903 810 954 - Cơng ty TNHH Dịch Vụ Kế Tốn và Tư Vấn Đồng Khởi: 229 Đồng Khởi – Q.1 - TP. HCM Điện thoại :(84-8) 8.222.119; Fax:(84-8)8.222.091. E-mail : service@auditconsult.com.vn Giám đốc : ơng Lê Minh Tài ĐTDĐ : 0903 930 417 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa và tiếp nhận các nhà đầu tư nước ngồi đồng thời với các chính sách đầu tư của các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh. Hoạt động kiểm tốn độc lập trở thành một yêu cầu cần thiết để cung cấp sự tin cậy về thơng tin tài chính cho các bên cĩ quyền lợi liên quan đến doanh nghiệp. Do đĩ, tháng 5/1991 Cơng ty kiểm tốn độc lập đầu tiên được thành lập là Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam (viết tắt là VACO) đánh dấu sự ra đời chính thức của hoạt động kiểm tốn độc lập tại Việt Nam. Đến năm 1995, khi nền kinh tế miền Nam cĩ sự phát triển vượt bậc, bộ trưởng bộ tài chính đã quyết định thành lập Cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn A&C (Auditing and Consulting Company) từ chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh của Cơng ty Kiểm Tốn Việt Nam VACO. Trụ sở chính của cơng ty đặt ở 229 Đồng Khởi, Q.1 Thành phố Hồ Chí Minh. Ngồi ra, cơng ty cịn cĩ các chi nhánh tại Hà Nội, Nha Trang – Khánh Hịa, Cần Thơ, cĩ văn phịng đại diện tại Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế. Từ khi được thành lập cho đến nay, Cơng ty A&C khơng ngừng phát triển và mở rộng hoạt động của mình. Năm 2003, cơng ty đã chính thức chuyển đổi sang từ Doanh Nghiệp Nhà nước thành Cơng ty Cổ phần. Đây cũng là doanh nghiệp lớn đầu tiên của Bộ Tài Chính chuyển đổi hình thức sở hữu. Sự chuyển đổi này đánh dấu một bước phát triển mới của Cơng ty A&C. Hiện nay, A&C là một trong những cơng ty hàng đầu chuyên cung cấp dịch vụ kiểm tốn, thực hiện các dịch vụ và tư vấn thuộc lĩnh vực quản trị doanh nghiệp – Tài chính kế tốn – Thuế – Đầu tư… Thực hiện Nghị định 105/2004/NĐ-CP và Nghị định 133/2005/NĐ-CP của Chính phủ về Kiểm tốn độc lập và Thơng tư số 60/2006/TT-BTC ngày 28/06/2006 của Bộ Tài chính về “tiêu chuẩn, điều kiện thành lập và hoạt động của doanh nghiệp kiểm tốn”, được sự chấp thuận của Tổng cơng ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước tại Cơng văn số 183/TCT-ĐT ngày 15/11/2006 về: “Phương án chuyển đổi Cơng ty cổ phần Kiểm tốn và Tư vấn A&C thành Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên”; Ngày 06/02/2007 Cơng ty Cổ phần Kiểm tốn và Tư vấn (A&C) đã chính thức chuyển thành cơng ty TNHH Kiểm Tốn và Tư Vấn (A&C) theo Giấy chứng nhận ĐKKD số 4102047448 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. HCM cấp. Cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn (A&C) là một trong bốn cơng ty kiểm tốn độc lập hàng đầu của ngành kiểm tốn Việt Nam và là cơng ty đầu tiên của Bộ Tài chính thực hiện việc chuyển đổi hình thức sở hữu từ cơng ty cổ phần Nhà nước sang Cơng ty TNHH, A&C tự hào là một trong những nhà cung cấp các dịch vụ kiểm tốn và tư vấn chuyên nghiệp đầu tiên tại Việt Nam. Trong suốt tiến trình phát triển, chuyển đổi từ Cơng ty nhà nước sang cơng ty Cổ phần nhà nước (tháng 03/2005) rồi chuyển đổi hồn tồn sang cơng ty TNHH (theo Luật định chung cho tồn hệ thống các cơng ty kiểm tốn độc lập thuộc sở hữu nhà nước tại Việt Nam), số lượng, chất lượng và uy tín của đội ngũ kiểm tốn viên chuyên nghiệp A&C khơng ngừng gia tăng. Từ tháng 03/2004, A&C chính thức trở thành thành viên tập đồn HLB international – tổ chức kế tốn, kiểm tốn và tư vấn quốc tế với hơn 12.000 nhân viên chuyên nghiệp, 1600 chủ phần hùn và 400 chi nhánh trên tồn cầu, là một trong 12 tập đồn kiểm tốn và tư vấn hàng đầu thế giới. Lợi thế này cho phép A&C tập hợp được nguồn nhân lực hùng hậu cĩ thể cung cấp các dịch vụ vừa phù hợp với đặc thù của Việt Nam vừa thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lượng phổ quát trên thế giới. Sự hình thành và khơng ngừng phát triển của cơng ty A&C chứng tỏ sự hoạt động cĩ hiệu quả của cơng ty nhờ một đội ngũ chuyên viên cĩ trình độ cao và định hướng phát triển đúng đắn của Ban Giám đốc. 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và lĩnh vực hoạt động - A&C là một trong bốn cơng ty đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực kiểm tốn độc lập, tư vấn, dịch vụ kế tốn và đào tạo tại Việt Nam. - A&C là Cơng ty kiểm tốn duy nhất tại Việt Nam cĩ Cơng ty TNHH 1 thành viên chuyên trách dịch vụ kế tốn đĩ là "Cơng ty TNHH Dịch Vụ Kế Tốn và Tư Vấn Đồng Khởi". - A&C là thành viên của tổ chức quốc tế HLBi - một trong 12 tập đồn kế tốn, kiểm tốn và tư vấn kinh doanh hàng đầu thế giới. Lợi thế này cho phép A&C kết nối được nguồn nhân lực hùng hậu để cung cấp các dịch vụ vừa phù hợp với đặc thù của Việt Nam vừa đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. - A&C là một trong các Cơng ty kiểm tốn độc lập đầu tiên được Uỷ Ban Chứng Khốn Nhà Nước cho phép kiểm tốn các tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khốn. - A&C cũng là một trong các cơng ty kiểm tốn độc lập được Ngân Hàng Nhà Nước cho phép kiểm tốn các tổ chức tín dụng và ngân hàng thương mại tại Việt Nam. - A&C hiểu biết thấu đáo về đất nước, con người và Luật pháp Việt Nam và cĩ khả năng phối hợp với các cơ quan quản lý của Việt Nam để giải quyết hiệu quả nhu cầu về dịch vụ của khách hàng. Các dịch vụ do Cơng ty cung cấp : Kiểm tốn và đảm bảo : Báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn vốn đầu tư, báo cáo kinh phí dự án, báo cáo xác định giá trị dự tốn và quyết tốn cơng trình đầu tư xây dựng cơ bản. Kiểm tốn nội bộ, sốt xét thơng tin tài chính, kiểm tốn tuân thủ. Định giá doanh nghiệp, thẩm định giá trị tài sản và vốn gĩp… Dịch vụ kiểm tốn tốn báo cáo tài chính Kiểm tốn Báo cáo Tài chính là hoạt động chủ yếu của Cơng ty A&C. Với hơn 1000 khách hàng thuộc mọi loại hình doanh nghiệp ở các ngành nghề khác nhau, A&C đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực tế quý báu, tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phục vụ các Doanh nghiệp với chất lượng dịch vụ tốt nhất. Việc Kiểm tốn hàng năm sẽ được tiến hành bằng các đợt Kiểm tốn sơ bộ và Kiểm tốn kết thúc theo lịch trình thỏa thuận với khách hàng. Quy trình Kiểm tốn Báo cáo Tài chính được xây dựng trên cơ sở: Tuân thủ các chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam hiện hành. Tuân thủ các chuẩn mực và thơng lệ Quốc tế trong lĩnh vực nghề nghiệp. Các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp Kiểm tốn: Độc lập, Chính trực, Khách quan, Thận trọng và Bảo mật các thơng tin cĩ được trong quá trình Kiểm tốn... Phù hợp với thực tiễn kinh doanh và mơi trường pháp luật Việt Nam. Dịch vụ thẩm định kiểm tốn đầu tư và xây dựng cơ bản Hoạt động Thẩm định, Kiểm tốn Quyết tốn Vốn đầu tư & Xây dựng cơ bản là một trong những hoạt động nổi trội của A&C. Các dịch vụ mà A&C đã, đang và sẵn sàng cung cấp cho các khách hàng thuộc mọi lĩnh vực trên tồn quốc bao gồm: Kiểm tốn quyết tốn vốn đầu tư dự án các lĩnh vực kinh tế, văn hĩa, xã hội. Kiểm tốn xác định giá trị dự tốn, giá trị quyết tốn cơng trình đầu tư xây dựng cơ bản. Cơng trình Dân dụng (các khu căn hộ, chung cư, khách sạn, văn phịng). Cơng trình giao thơng vận tải (cầu đường, sân bay, bến cảng...). Cơng trình cơng nghiệp, đặc biệt là ngành điện (thủy điện, nhiệt điện...). Cơng trình nơng nghiệp, thủy lợi... Các loại hình cơng trình khác. Thẩm định giá trị tài sản là nhà cửa, đất đai, máy mĩc, phương tiện vận tải... Xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cho mục đích cổ phần hĩa. Tư vấn đầu tư và xây dựng cơ bản. Các dịch vụ thực hiện dựa trên cơ sở tuân thủ những quy định hiện hành của Nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản đối với các loại dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi, vốn đầu tư trong nước, tơn trọng tính hiện hữu, hợp lý và tính thị trường. Dịch vụ tư vấn Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp luơn phải tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất để vừa thu được lợi nhuận cao vừa tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành của Nhà nước. Các chuyên gia tư vấn của A&C với kiến thức sâu rộng, am hiểu về pháp luật cùng với kinh nghiệm làm việc thực tiễn đã cung cấp cho các khách hàng những giải pháp tốt nhất giúp cải tiến hệ thống kiểm sốt nội bộ, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tuân thủ các quy định của pháp luật. Các dịch vụ mà A&C cung cấp rất đa dạng, bao gồm: - Tư vấn thuế: cho các doanh nghiệp về các Luật thuế cĩ liên quan như: thuế Giá trị gia tăng, thu nhập doanh   nghiệp, thu nhập cá nhân, xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt... Thực hiện các dịch vụ về đăng ký thuế, đăng ký hố đơn tự in, kê khai thuế, khiếu nại thuế, hồn thuế... đảm bảo quyền lợi của các doanh nghiệp trong lĩnh vực thuế và tơn trọng pháp luật Nhà nước đã ban hành. - Tư vấn các vấn đề liên quan đến kế tốn: tư vấn  tổ chức cơng tác kế tốn, bộ máy kế tốn và hồn thiện các phần hành kế tốn. - Tư vấn tài chính và quản trị doanh nghiệp: tư vấn thiết lập và hồn thiện hệ thống quản trị tài chính, hệ thống kiểm sốt nội bộ , phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, tư vấn cổ phần hĩa doanh nghiệp và niêm yết chứng khốn trên thị trường chứng khốn.  - Dịch vụ pháp lý: soạn thảo hồ sơ và thực hiện các thủ tục: đăng ký Chế độ Kế tốn, thành lập doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, điều chỉnh giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thực hiện các thủ tục chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể doanh nghiệp. - Các hoạt động tư vấn khác: theo yêu cầu của khách hàng trên các phương diện cĩ liên quan đến pháp luật, quản trị doanh nghiệp, đầu tư... Hoạt động tư vấn của A&C được thực hiện dưới nhiều hình thức như trao đổi trực tiếp với từng khách hàng, tổ chức sinh hoạt nghiệp vụ thường kỳ và tổ chức Hội thảo chuyên đề hàng năm với khách hàng. Trong những trường hợp cần thiết, A&C cĩ khả năng hợp tác tốt với các tổ chức nghề nghiệp quốc tế hoặc các cơ quan Quản lý Nhà nước nhằm đạt được yêu cầu về chất lượng và hiệu quả phục vụ khách hàng. Hoạt động tư vấn cĩ hiệu quả cao của A&C đã tăng thêm sự tin cậy và hài lịng của khách hàng đối với các dịch vụ mà A&C cung cấp. Đào tạo huấn luyện Trong mơi trường cạnh tranh như hiện nay, việc nâng cao kỹ năng và trình độ chuyên mơn cho nhân viên luơn được Ban Giám đốc các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Ban lãnh đạo A&C với kinh nghiệm giảng dạy và quản lý đào tạo từ nhiều năm ở các trường Đại học kết hợp với các chuyên gia cĩ nhiều kinh nghiệm trong thực tiễn cĩ khả năng xây dựng các chương trình huấn luyện và tổ chức thành cơng các khĩa học theo yêu cầu một cách hiệu quả nhất. Các khố đào tạo của A&C thuộc các chuyên đề về kế tốn tài chính, kế tốn quản trị, kiểm tốn và kiểm tốn nội bộ, giám đốc tài chính, kinh doanh chứng khốn... được tổ chức theo yêu cầu của khách hàng đã cung cấp cho học viên nội dung các chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn của quốc tế và Việt Nam, các chính sách, chế độ tài chính hiện hành và kiến thức tài chính, chứng khốn và kinh doanh quốc tế. Để kịp thời hỗ trợ những thơng tin cần thiết đối với hoạt động kinh doanh của các khách hàng, định kỳ hàng tháng, A&C cĩ tổ chức buổi sinh hoạt chuyên mơn và cung cấp những thơng tin văn bản của Nhà nước mới ban hành. Đây là chương trình cập nhật nghiệp vụ rất bổ ích cho những người làm cơng tác quản lý về tài chính, kế tốn, thuế,.... Ngồi ra, A&C cĩ phối hợp với Bộ Tài chính, Phịng Thương Mại và Cơng Nghiệp Việt Nam (VCCI), Ủy Ban Chứng Khốn Nhà Nước, Đại Học Kinh Tế TP HCM… thường xuyên tổ chức các khĩa huấn luyện chuyên đề nhằm cập nhật kiến thức quản trị cho doanh nhân và chuyên mơn cho bộ máy chức năng của doanh nghiệp. Dịch vụ kế tốn Với đội ngũ chuyên gia am hiểu về kế tốn Việt Nam, các thơng lệ kế tốn quốc tế, nhiều năm kinh nghiệm làm việc thực tiễn tại các doanh nghiệp, dịch vụ kế tốn do A&C cung cấp luơn làm hài lịng các khách hàng. Các dịch vụ kế tốn mà A&C cung cấp bao gồm: - Ghi sổ kế tốn, lập báo cáo tài chính và các báo cáo khác theo yêu cầu của khách hàng. - Trợ giúp chuyển đổi Báo cáo tài chính lập theo Chế độ kế tốn Việt Nam sang hình thức phù hợp với thơng lệ kế tốn được chấp nhận rộng rãi. - Cài đặt phần mềm kế tốn. - Tổ chức đào tạo và tuyển chọn nhân viên kế tốn theo yêu cầu của khách hàng. - Tổng hợp và lập các báo cáo tài chính hoặc báo cáo quản trị. - Sốt xét báo cáo tài chính. - Xem xét các phần hành kế tốn. - Thiết kế, triển khai và hỗ trợ vận hành hệ thống kế tốn. Đăng ký chế độ kế tốn. - Thiết kế, triển khai và hỗ trợ vận hành hệ thống kiểm sốt nội bộ. - Cung cấp nhân viên kế tốn và Kế tốn trưởng. - Tư vấn hệ thống báo cáo tài chính theo IFRS. - Cung cấp dịch vụ huấn luyện kế tốn tại doanh nghiệp (kế tốn tài chính và kế tốn quản trị). Các dịch vụ khác - Tư vấn mua bán và sáp nhập. - Tư vấn quản lý doanh nghiệp. - Tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp. - Lập chiến lược và kế hoạch kinh doanh. - Dịch vụ quản lý rủi ro. - Dịch vụ giấy phép. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý 2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức  Hội đồng thành viên Ban thường trực Hội đồng thành viên Phĩ TGĐ phụ trách kiểm tốn BCTC Phịng quản trị và tổng hợp Phĩ TGĐ phụ trách kiểm tốn XDCB Phĩ TGĐ phụ trách đào tạo, tư vấn Phĩ TGĐ phụ trách CN Hà Nội Phịng kế tốn Phịng KT đầu tư XDCB Phòng tư vấn CN Cần Thơ BP đào tạo CN Hà Nội CN Nha Trang Ban kiểm sốt Tổng Giám Đốc Phĩ TGĐ phụ trách kiểm tốn BCTC Phĩ TGĐ phụ trách kiểm tốn BCTC Phịng kiểm tốn 1 Phịng kiểm tốn 5 Phịng kiểm tốn 2 Phịng kiểm tốn 3 Phịng kiểm tốn 4 Phịng kiểm tốn 6 - Tổng giám đốc - ơng Võ Hùng Tiến: quản lý, điều hành và giám sát tất cả mọi hoạt động trong Cơng ty đồng thời trực tiếp quản lý và điều hành phịng kế tốn, phịng quản trị tổ chức, quản trị hành chính, phịng kiểm tốn tài chính 2 và chi nhánh Nha Trang - Khánh Hịa. - Phĩ tổng giám đốc phụ trách bộ phận Kiểm tốn Báo cáo tài chính: + Ơng Bùi Văn Khá: trực tiếp quản lý và điều hành hai phịng Kiểm tốn Báo cáo tài chính trong cơng ty (phịng 1,5). + Ơng Lý Quốc Trung: trực tiếp quản lý và điều hành hai phịng Kiểm tốn Báo cáo tài chính trong cơng ty (phịng 2,3). + Ơng Nguyễn Trí Dũng: trực tiếp quản lý và điều hành hai phịng Kiểm tốn Báo cáo tài chính trong cơng ty (phịng 4,6). - Phĩ giám đốc phụ trách bộ phận Kiểm tốn xây dựng cơ bản - bà Phùng Thị Quang Thái: phụ trách phịng kiểm tốn xây dựng cơ bản (phịng thẩm định) với các chức năng hoạt động chính là các dịch vụ thẩm định cho khách hàng. - Phĩ giám đốc phụ trách bộ phận tư vấn, đào tạo - ơng Nguyễn Minh Trí: bên cạnh phụ trách bộ phận đào tạo trong Cơng ty, Phĩ giám đốc phụ trách bộ phận đào tạo cịn trực tiếp điều hành và quản lý phịng tư vấn và chi nhánh Cần Thơ. - Phĩ tổng giám đốc phụ trách phịng kiểm tốn - ơng Lê Minh Tài: phụ trách, quản lý phịng kiểm tốn 4 và 5 và là Giám đốc cơng ty TNHH dịch vụ kế tốn và tư vấn Đồng Khởi. - Phĩ giám đốc kiêm chi nhánh Hà Nội - bà Nguyễn Thị Hồng Thanh: trực tiếp quản lý, điều hành và giám sát hoạt động của các bộ phận thuộc chi nhánh Hà Nội. - Phịng kế tốn: phụ trách cơng tác kế tốn của cơng ty. - Phịng quản trị tổ chức hành chính: bao gồm nhiều bộ phận với nhiều chức năng khác nhau: bộ phận nhân sự, bộ phận kỹ thuật, bộ phận dịch thuật, thư ký. - Phịng kiểm tốn: Đây là các phịng nghiệp vụ của Cơng ty, cung cấp dịch vụ chủ yếu của Cơng ty là Kiểm tốn báo cáo tài chính. Mỗi phịng sẽ cĩ một trưởng và hai phĩ phịng chịu trách nhiệm quản lý và trực tiếp điều hành nhân sự trong phịng, tổ chức thực hiện mục tiêu và kế hoạch kinh doanh trong năm tài chính của mỗi phịng. Trung bình mỗi phịng Kiểm tốn sẽ cĩ khoảng 15 đến 20 nhân viên. Hiện nay, các Phịng sẽ tự tìm kiếm Khách hàng cho mình. Tuy cĩ sự phân chia rõ ràng về các loại hình dịch vụ kiểm tốn nhưng giữa các phịng kiểm tốn luơn cĩ sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau để thực hiện tốt cơng việc. 2.1.4.2. Đội ngũ nhân viên A&C đặc biệt cĩ đội ngũ chuyên gia với trình độ nghiệp vụ cao, được đào tạo hệ thống tại Việt Nam, Anh, Pháp, Bỉ, Hồng Kơng, Singapore, Philippines, Mỹ, Ireland, Ấn Độ và Úc. Với hơn 350 nhân viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm tốn, kế tốn, tư vấn, thẩm định, xây dựng và đào tạo, trong đĩ: 30% kiểm tốn viên đạt chứng chỉ hành nghề kiểm tốn do Bộ trưởng Bộ Tài chính cấp. 10% cĩ bằng cấp quốc tế hoặc trên đại học. 90% cĩ bằng kỹ sư, cử nhân kinh tế và luật thuộc các chuyên ngành kinh tế, tài chính, kế tốn, kiểm tốn, ngân hàng, bảo hiểm, kiến trúc, xây dựng, giao thơng, điện, cơ khí, hàng hải,... thường xuyên được tập huấn tại Việt Nam và nước ngồi. Trong quá trình hoạt động, đội ngũ nhân viên liên tục được đào tạo nhằm nâng cao chuyên mơn, kỹ năng và bản lĩnh nghề nghiệp cùng các kiến thức bổ trợ về pháp luật, kinh tế, kỹ thuật. Tại A&C, những nhân viên làm việc với khách hàng đều được sàng lọc. Ðĩ là những người cĩ chuyên mơn cao, tận tâm và giàu kinh nghiệm. A&C xây dựng những chính sách đãi ngộ rất cụ thể cho nhân viên và điều đĩ được chứng minh qua tinh thần và kết quả làm việc của nhân viên đối với cơng ty. Mỗi nhân viên đều được đào tạo liên tục nhằm đảm bảo phát huy mọi tiềm năng giúp họ trở thành những chuyên viên xuất sắc nhất. Chất lượng dịch vụ, đạo đức nghề nghiệp và uy tín Cơng ty là những tiêu chuẩn hàng đầu mà mọi nhân viên của A&C luơn luơn tuân thủ. 2.1.5. Nguyên tắc hoạt động và định hướng phát triển trong tương lai 2.1.5.1. Nguyên tắc hoạt động - A&C hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan, chính trực, bảo vệ quyền lợi và bí mật kinh doanh của khách hàng như quyền lợi của chính mình trên cơ sở tuân thủ luật pháp. - Hỗ trợ tối đa để khách hàng gặt hái thành cơng trong mơi trường kinh doanh tại Việt Nam. - Cung cấp cho khách hàng các dịch vụ với chất lượng cao theo phong cách chuyên nghiệp. - Khơng ngừng đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp, tích cực ứng dụng cơng nghệ tiên tiến để phục vụ khách hàng trong tiến trình phát triển và hội nhập tồn cầu. - Xây dựng và phát triển mối quan hệ ấn tượng với khách hàng trong mơi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện và chuẩn mực. - Khơng ngừng đem lại lợi ích cao nhất cho khách hàng, nhân viên, nhà đầu tư và xã hội. Giá trị cốt lõi của A&C : Trên nền tảng am hiểu địa phương vững chắc, lâu dài và sâu sắc, với mạng lưới chi nhánh và khách hàng rộng khắp trên tồn cõi Việt Nam, với đội ngũ chuyên viên hùng hậu và chuyên nghiệp, với kết nối kỹ thuật kiểm tốn và tư vấn tồn cầu thơng qua hệ thống HLB international, A&C luơn nỗ lực mang đến cho khách hàng những giá trị gia tăng to lớn, phù hợp và bền vững nhất. 2.1.5.2. Những thuận lợi và khĩ khăn Với thị trường mở cửa hiện nay đặc biệt là việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, nền kinh tế nước ta đang đã cĩ nhiều chuyển biến đáng kể. Nhà nước hiện đang cĩ những chính sách cải thiện mơi trường đầu tư trong và ngồi nước, số lượng doanh nghiệp được thành lập ngày càng nhiều. Việc đầu tư, kinh doanh ngày càng sơi động chính vì vậy mà ngành nghề kiểm tốn hiện nay và trong những năm tới sẽ cĩ bước phát triển lớn. Việc các doanh nghiệp tìm đến A&C vì uy tín cũng như sự đảm bảo chất lượng của A&C sẽ mang lại cho A&C rất nhiều thuận lợi trong ngành nghề kiểm tốn này. Bên cạnh đĩ chất lượng đội ngũ của A&C ngày càng được nâng cao gĩp phần làm tăng thêm uy tín và giá trị dịch vụ mà A&C cung cấp cho khách hàng. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi cịn cĩ nhiều khĩ khăn đặt ra. Yêu cầu của xã hội đối với chất lượng kiểm tốn ngày càng cao, báo cáo kiểm tốn địi hỏi phải tin cậy hơn. Các cơng ty kiểm tốn được thành lập nhiều nên mơi trường cạnh tranh khá gay gắt. Bên cạnh đĩ cần kể đến rủi ro vốn cĩ của ngành nghề kiểm tốn, sự bất ổn của thị trường tài chính, tình trạng thiếu hụt nhân viên đặc biệt là những nhân viên giàu kinh nghiệm đang cĩ xu hướng rời bỏ kiểm tốn để theo ngành nghề mới cĩ triển vọng hơn. Để giải quyết những khĩ khăn này hiện nay A&C khơng ngừng nâng cao chất lượng, uy tín, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nâng cao chính sách đãi ngộ nhân viên… 2.1.5.3. Định hướng phát triển Sứ mệnh của A&C : mang lại sự tín nhiệm và giá trị cho khách hàng, gĩp phần làm lành mạnh hĩa nền tài chính quốc gia và gia tăng niềm tin trong cộng đồng doanh nghiệp. Định hướng chiến lược của A&C : giữ vững vị thế là một trong những nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam thơng qua uy tín, chuyên mơn và giá trị gia tăng mang lại cho khách hàng. 2.2. Qui định về việc áp dụng quy trình phân tích trong suốt quá trình kiểm tốn của Cơng ty A&C 2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn 2.2.1.1. Mục đích Theo quy định của A&C : “Sử dụng thủ tục phân tích như là một thủ tục đánh giá rủi ro để thu thập sự hiểu biết về đơn vị và mơi trường hoạt động của nĩ”. 2.2.1.2. Tài liệu sử dụng Trong giai đoạn này kiểm tốn viên sử dụng tài nguồn tài liệu do đơn vị cung cấp để cĩ cái nhìn tổng thể về đơn vị nhằm đánh giá rủi ro ban đầu, nguồn tài liệu phân tích bao gồm : - Báo cáo tài chính các năm - Báo cáo quản trị - Ngồi ra kiểm tốn viên cịn sử dụng những thơng tin thu thập được khi tìm hiểu về tình hình kinh doanh của đơn vị như : tài liệu về lĩnh vực kinh doanh, mơi trường kinh doanh, các chính sách của đơn vị, các chính sách của nhà nước đối với ngành nghề kinh doanh… 2.2.1.3. Phương pháp phân tích Chương trình kiểm tốn của A& C cĩ quy định phải “xem xét thủ tục phân tích sơ bộ và ghi nhận các rủi ro về sai sĩt trọng yếu, ảnh hưởng đến bản chất, thời điểm và phạm vi các thủ tục kiểm tốn được thực hiện. Các thủ tục kiểm tốn bổ sung đã được bao gồm trong Kế hoạch kiểm tốn và các chương trình kiểm tốn”. Chương trình kiểm tốn cũng quy định rõ các phương pháp phân tích được áp dụng trong giai đoạn này bao gồm : - Phân tích theo xu hướng (được áp dụng chủ yếu) : bằng cách so sánh số dư các khoản mục giữa năm với các năm trước, tính tốn tỷ lệ biến động để xem xét biến động nào bất thường, bao gồm : + Các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn. + Các khoản mục trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. - Phân tích tỷ suất : + Tỷ số tăng trưởng. + Tỷ suất lợi nhuận. + Sử dụng tài sản. + Tình hình tài chính. + Tỷ số về lao động. Quy trình phân tích trong giai đoạn này do nhĩm trưởng thực hiện, các khoản mục hay các tỷ số nào bất thường nếu cĩ sẽ được phân cơng cho các nhĩm viên tìm hiểu nguyên nhân. 2.2.1.4. Minh họa bằng hồ sơ kiểm tốn Minh họa 2.1, phần phụ lục. 2.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm tốn 2.2.2.1. Mục đích Theo quy định của A&C : “Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn, thủ tục._.i việc, mất việc. mức trích quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm khơng quá 3% quỹ lương làm cơ sở đĩng bảo hiểm xã hội và được hạch tốn vào chi phí trong kỳ. Quỹ lương tháng = 5 triệu * số nhân viên (đối với nhân viên văn phịng) 4,5 triệu * số nhân viên (đối với nhân viên phân xưởng) BHXH, BHYT, KPCĐ được trích lập dựa trên quỹ lương cơ bản. 31/12/2006 31/12/2007 Chênh lệch Tỷ lệ Phải trả người lao động - 1.591.945.562 1.591.945.562 KPCĐ - 14.484.570 14.484.570 BHXH (12.323.925) (4.905.150) 7.418.775 -60,20% BHYT (2.464.785) (2.380.890) 83.895 -3,40% Dự phịng trợ cấp mất việc làm - - - Nhận xét : Số dư phải trả người lao động năm 2007 là do đơn vị chưa thanh tốn thanh tốn xong hết lương cho cơng nhân viên. Do đĩ cần phải kiểm tra lại khoản nợ lương này đơn vị thanh tốn trong năm 2008 như thế nào. So sánh chi phí lương năm 2007 với 2006 : TK 622 2006 5.825.649.118 2007 8.094.577.960 Tỷ lệ chênh lệch 38,95% TK 627 2006 545.374.224 2007 773.661.880 Tỷ lệ chênh lệch 41,86% TK 641 2006 1.774.476.299 2007 2.787.292.672 Tỷ lệ chênh lệch 57,08% TK 642 2006 2.075.955.746 2007 3.017.283.409 Tỷ lệ chênh lệch 45,34% Cộng 2006 10.221.455.387 2007 14.672.815.921 Tỷ lệ chênh lệch 43,55% Chi phí lương theo các khoản mục biến động mạnh, tốc độ biến động theo các khoản mục phù hợp với tốc độ tăng chung. Nguyên nhân là do đơn vị mới đi vào hoạt động, để mở rộng hoạt động kinh doanh đơn vị cĩ tuyển thêm một lượng lớn lao động. Mặt khác năm nay tiền lương cĩ cao hơn năm trước, do đĩ mà chi phí lương năm nay tăng cao so với năm trước. Phân tích chi phí lương năm nay qua các tháng : Tháng TK 622 TK 627 TK 641 TK 642 Cộng 1 501.427.703 49.855.900 154.555.107 158.189.426 864.028.136 2 1.094.165.031 143.230.065 450.010.289 437.253.110 2.124.658.495 3 434.003.209 43.262.437 151.025.770 154.749.093 783.040.509 4 513.653.817 57.015.888 187.294.449 191.192.303 949.156.457 5 462.952.069 44.937.031 152.264.163 151.617.598 811.770.861 6 524.528.932 44.561.437 162.454.039 189.994.235 921.538.643 7 551.348.357 44.600.594 173.891.190 209.547.478 979.387.619 8 703.601.169 56.091.376 215.186.792 239.076.176 1.213.955.513 9 540.257.946 26.751.295 195.581.330 219.353.647 981.944.218 10 494.497.864 66.729.124 187.976.158 226.358.178 975.561.324 11 634.963.710 46.954.853 191.236.420 228.211.209 1.101.366.192 12 1.639.178.153 149.671.880 565.816.965 611.740.956 2.966.407.954 Cộng 8.094.577.960 773.661.880 2.787.292.672 3.017.283.409 14.672.815.921 Tiền lương tháng 2 tăng do chi tiền thưởng tết. Tháng 11, 12 lương tăng là do chi thưởng tháng 13. Ước tính BHXH, BHYT phát sinh trong năm : Quý Quỹ lương BHXH, BHYT BHXH, BHYT (23%) Chênh lệch Tỷ lệ BHXH, BHYT/Quỹ lương Số đơn vị Ước tính 1 708.588.000 163.629.015 162.975.240 (653.775) 23,09% 2 687.213.000 157.920.615 158.058.990 138.375 22,98% 3 698.481.000 160.570.935 160.650.630 79.695 22,99% 4 720.126.000 165.628.980 165.628.980 - 23,00% Cộng 2.814.408.000 647.749.545 647.313.840 (435.705) 23,02% Ước tính KPCĐ : Số ước tính = 2.814.408.000*2% = 56.288.160 Số đơn vị 56.848.110 Chênh lệch (559.950) Ước tính quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm : Số ước tính = 2.814.408.000*3% = 84.432.240 Số đơn vị - Chênh lệch 84.432.240 Nhìn chung, khoản trích BHXH, BHYT biến động phù hợp với quỹ lương. Các khoản ước tính BHXH, BHYT, KHCĐ khơng cĩ chênh lệch lớn so với số đơn vị nên cĩ thể đánh giá là hợp lý. Riêng khoản dự phịng trợ cấp mất việc làm, đơn vị chưa trích lập. Kiểm tốn viên cần đưa ra bút tốn điều chỉnh để đơn vị trích lập khoản này. Minh họa 2.6. Doanh thu Doanh thu của cơng ty bao gồm : doanh thu bán hàng hĩa, doanh thu vận chuyển, doanh thu cho thuê kho bãi, doanh thu sữa chữa, số liệu về tình hình doanh thu của đơn vị như sau : 2006 2007 Biến động DT bán hàng hĩa (Pallette) 1.841.220.000 191.238.095 (1.649.981.905) DT bán hàng hĩa (thùng giấy) - 2.979.000 2.979.000 DT vận chuyển 210.959.609.985 344.950.968.011 133.991.358.026 DT cho thuê kho bãi 491.547.095 1.483.160.522 991.613.427 DT sữa chữa - 2.735.000 2.735.000 Cộng 213.292.377.080 346.631.080.628 133.338.703.548 Giá vốn 202.641.304.315 334.976.225.179 132.334.920.864 Lãi gộp 10.651.072.765 11.654.855.449 1.003.782.684 Tỷ lệ lãi gộp 4,99% 3,36% (1,63%) Nhận xét : - Doanh thu bán pallette giảm là do : đây là doanh thu phụ của đơn vị, chủ yếu là cung cấp cho cơng ty TTT khi cần thiết để vận chuyển hàng. - Doanh thu cho thuê bãi tăng là do đơn vị ghi nhận bổ sung doanh thu cho thuê kho 6 tháng cuối năm 2006 theo hợp đồng. - Tỷ lệ lãi gộp giảm là do : + Gần cuối năm 2006, thấy đơn vị lỗ, Tổng cơng ty X nâng giá vận chuyển cho 1 lít bia lên 580 đ/lít. Từ năm 2007, do đã ổn định nên đơn giá vận chuyển điều chỉnh lại cịn 550 đ/lít. + Xăng dầu tăng làm giá vốn tăng. Phân tích biến động doanh thu từng tháng : Tháng DT bán hàng hĩa (pallette) DT bán hàng hĩa (thùng giấy) DT vận chuyển DT cho thuê kho bãi DT sửa chữa Cộng DT 1 - - 27.744.788.183 - - 27.744.788.183 2 - - 77.618.970 - - 77.618.970 3 - - 45.168.498.719 249.563.206 - 45.418.061.925 4 - - - 128.310.000 2.735.000 131.045.000 5 - - 37.786.720.952 - - 37.786.720.952 6 65.238.095 - 12.476.039.016 207.640.909 - 12.748.918.020 7 - - 28.576.665.564 10.453.333 - 28.587.118.897 8 - - 54.824.819.095 150.710.000 - 54.975.529.095 9 - - 279.535.043 22.400.000 - 301.935.043 10 126.000.000 - 32.039.155.505 22.400.000 - 32.187.555.505 11 - - 30.822.768.436 263.385.736 - 31.086.154.172 12 - 2.979.000 104.415.698.755 428.297.338 - 104.846.975.093 Cộng 191.238.095 2.979.000 374.212.308.238 1.483.160.522 2.735.000 375.892.420.855 - Doanh thu biến động khơng đều là do việc ghi nhận doanh thu của đơn vị chưa kịp thời. - Doanh thu vận chuyển tháng 12 tăng đột biến so với các tháng cịn lại là do đơn vị ghi nhận doanh thu vận chuyển tháng 10, 11, 12. Bảng phân tích tỷ lệ lãi gộp của từng loại doanh thu : Doanh thu hàng hĩa (bán palltete, thùng giấy) Tháng Giá vốn hàng hĩa Doanh thu hàng hĩa Lãi gộp Tỷ lệ lãi gộp 1 - - - 2 - - - 3 - - - 4 - - - 5 - - - 6 47.818.200 65.238.095 17.419.895 26,70% 7 - - - 8 - - - 9 - - - 10 120.000.000 126.000.000 6.000.000 4,76% 11 - - - 12 2.979.000 2.979.000 - 0,00% Cộng 170.797.200 194.217.095 23.419.895 12,06% Doanh thu cung cấp dịch vụ (vận chuyển, cho thuê kho bãi, sữa chữa) Tháng Giá vốn dịch vụ Doanh thu dịch vụ Lãi gộp Tỷ lệ lãi gộp 1 34.560.115.937 27.744.788.183 (6.815.327.754) (24,56%) 2 4.432.113.507 77.618.970 (4.354.494.537) (5610,09%) 3 30.300.931.020 45.418.061.925 15.117.130.905 33,28% 4 6.528.134.406 131.045.000 (6.397.089.406) (4881,60%) 5 43.128.677.022 37.786.720.952 (5.341.956.070) (14,14%) 6 12.743.251.554 12.683.679.925 (59.571.629) (0,47%) 7 35.924.479.566 28.587.118.897 (7.337.360.669) (25,67%) 8 34.819.628.313 54.975.529.095 (20.155.900.782) 36,66% 9 26.583.354.710 301.935.043 (26.281.419.667) (8704,33%) 10 35.358.838.431 32.061.555.505 (3.297.282.926) (10,28%) 11 31.159.367.300 31.086.154.172 (73.213.128) (0,24%) 12 62.827.891.924 104.843.996.093 42.016.104.169 (40,07%) Cộng 358.366.783.690 375.698.203.760 17.331.420.070 4,61% Doanh thu chung Tháng Cộng giá vốn Cộng doanh thu Lãi gộp chung Tỷ lệ lãi gộp chung 1 34.560.115.937 27.744.788.183 (6.815.327.754) (24,56%) 2 4.432.113.507 77.618.970 (4.354.494.537) (5.610,09%) 3 30.300.931.020 45.418.061.925 15.117.130.905 33,28% 4 6.528.134.406 131.045.000 (6.397.089.406) (4.881,60%) 5 43.128.677.022 37.786.720.952 (5.341.956.070) (14,14%) 6 12.791.069.754 12.748.918.020 (42.151.734) (0,33%) 7 35.924.479.566 28.587.118.897 (7.337.360.669) (25,67%) 8 34.819.628.313 54.975.529.095 20.155.900.782 (36,66%) 9 26.583.354.710 301.935.043 (26.281.419.667) (8.704,33%) 10 35.478.838.431 32.187.555.505 (3.291.282.926) (10,23%) 11 31.159.367.300 31.086.154.172 (73.213.128) (0,24%) 12 62.830.870.924 104.846.975.093 42.016.104.169 (40,07%) Cộng 358.537.580.890 375.892.420.855 17.354.839.965 4,62% Việc ghi nhân doanh thu và giá vốn khơng kịp thời nên tỷ lệ lãi gộp biến động khơng đều. Ước tính doanh thu cho thuê kho bãi : Cơng ty A Cơng ty B Cơng ty C Cơng ty D Cơng ty E Tổng cộng Đơn giá 18.182 35.000 35.000 27.435.136,36 35.000 Diện tích cho thuê (m2) 1.818 1.222 105 640 Thời gian (tháng) 12 6 3 6 6 Ước tính 396.658.512 256.620.000 11.205.000 164.610.818 134.400.000 963.314.330 Sổ sách 1.483.160.522 Chênh lệch (519.846.192) Số ước tính của kiểm tốn viên cĩ chênh lệch so với đơn vị : doanh thu cho thuê kho bãi tăng là do đơn vị ghi nhận bổ sung doanh thu cho thuê kho 6 tháng cuối năm 2006 theo hợp đồng HD44 ngày 28/7/2006 và hợp đồng HD32 ngày 1/7/2006. Minh họa 2.7. Giá vốn 2006 2007 Chênh lệch Tỷ lệ Giá vốn hàng bán 202.641.304.315 334.976.225.179 132.334.920.864 65,31% - Bán hàng hĩa 1.673.839.381 170.797.200 (1.503.042.181) (89,80%) - Cung cấp dịch vụ 200.967.464.934 334.805.427.979 133.837.963.045 66,60% Doanh thu 213.292.377.080 346.631.080.628 133.338.703.548 62,51% - Bán hàng hĩa 1.841.220.000 194.217.095 (1.647.002.905) (89,45%) - Cung cấp dịch vụ 211.451.157.080 346.436.863.533 134.985.706.453 63,84% Lãi gộp 10.651.072.765 11.654.855.449 1.003.782.684 9,472% - Bán hàng hĩa 167.380.619 23.419.895 (143.960.724) (86,01%) - Cung cấp dịch vụ 10.483.692.146 11.631.435.554 1.147.743.408 10,95% Tỷ lệ lãi gộp 4,99% 3,36% (1,63%) - Bán hàng hĩa 9,09% 12,06% 2,97% - Cung cấp dịch vụ 4,96% 3,36% (1,6%) Nhận xét : Giá vốn năm 2007 tăng nhiều so với năm 2006, chủ yếu là giá vốn dịch vụ vận chuyển. Tuy nhiên tốc độ tăng giá vốn lại nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu nên tỷ lệ lãi gộp năm nay giảm so với năm trước là 1,60%. Phân tích giá vốn theo từng tháng : Tháng Giá vốn hàng hĩa Tỷ lệ Giá vốn dịch vụ Tỷ lệ Cộng Tỷ lệ 1 - 34.560.115.937 9,64% 34.560.115.937 9,64% 2 - 4.432.113.507 1,24% 4.432.113.507 1,24% 3 - 30.300.931.020 8,46% 30.300.931.020 8,45% 4 - 6.528.134.406 1,82% 6.528.134.406 1,82% 5 - 43.128.677.022 12,03% 43.128.677.022 12,03% 6 47.818.200 28,00% 12.743.251.554 3,56% 12.791.069.754 3,57% 7 - 35.924.479.566 10,02% 35.924.479.566 10,02% 8 - 34.819.628.313 9,72% 34.819.628.313 9,71% 9 - 26.583.354.710 7,42% 26.583.354.710 7,41% 10 120.000.000 70,26% 35.358.838.431 9,87% 35.478.838.431 9,90% 11 - 31.159.367.300 8,69% 31.159.367.300 8,69% 12 2.979.000 1,74% 62.827.891.924 17,53% 62.830.870.924 17,52% Cộng 170.797.200 100,00% 358.366.783.690 100,00% 358.537.580.890 100,00% Tỷ lệ 0,05% 99,95% - Giá vốn của hàng hĩa chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong giá vốn của đơn vị do đây chỉ là mặt hàng cơng ty kinh doanh thêm. - Tỷ lệ giá vốn tháng 12 tăng cao do giá vốn tháng 12 ghi nhận cả các tháng trước. - Tháng 2 là tháng tết nên hoạt động vận chuyển trong tháng này ít. Cần tìm hiểu thêm nguyên nhân khoản giảm lớn của giá vốn vào tháng 4. Bảng phân tích tỷ lệ lãi gộp của từng loại giá vốn : Giá vốn hàng hĩa (bán palltete, thùng giấy) Tháng Giá vốn hàng hĩa Doanh thu hàng hĩa Lãi gộp Tỷ lệ lãi gộp 1 - - - 2 - - - 3 - - - 4 - - - 5 - - - 6 47.818.200 65.238.095 17.419.895 26,70% 7 - - - 8 - - - 9 - - - 10 120.000.000 126.000.000 6.000.000 4,76% 11 - - - 12 2.979.000 2.979.000 - 0,00% Cộng 170.797.200 194.217.095 23.419.895 12,06% Giá vốn cung cấp dịch vụ (vận chuyển, cho thuê kho bãi, sữa chữa) Tháng Giá vốn dịch vụ Doanh thu dịch vụ Lãi gộp Tỷ lệ lãi gộp 1 34.560.115.937 27.744.788.183 (6.815.327.754) (24,56%) 2 4.432.113.507 77.618.970 (4.354.494.537) (5610,09%) 3 30.300.931.020 45.418.061.925 15.117.130.905 33,28% 4 6.528.134.406 131.045.000 (6.397.089.406) (4881,60%) 5 43.128.677.022 37.786.720.952 (5.341.956.070) (14,14%) 6 12.743.251.554 12.683.679.925 (59.571.629) (0,47%) 7 35.924.479.566 28.587.118.897 (7.337.360.669) (25,67%) 8 34.819.628.313 54.975.529.095 (20.155.900.782) 36,66% 9 26.583.354.710 301.935.043 (26.281.419.667) (8704,33%) 10 35.358.838.431 32.061.555.505 (3.297.282.926) (10,28%) 11 31.159.367.300 31.086.154.172 (73.213.128) (0,24%) 12 62.827.891.924 104.843.996.093 42.016.104.169 (40,07%) Cộng 358.366.783.690 375.698.203.760 17.331.420.070 4,61% Giá vốn chung Tháng Cộng giá vốn Cộng doanh thu Lãi gộp chung Tỷ lệ lãi gộp chung 1 34.560.115.937 27.744.788.183 (6.815.327.754) (24,56%) 2 4.432.113.507 77.618.970 (4.354.494.537) (5.610,09%) 3 30.300.931.020 45.418.061.925 15.117.130.905 33,28% 4 6.528.134.406 131.045.000 (6.397.089.406) (4.881,60%) 5 43.128.677.022 37.786.720.952 (5.341.956.070) (14,14%) 6 12.791.069.754 12.748.918.020 (42.151.734) (0,33%) 7 35.924.479.566 28.587.118.897 (7.337.360.669) (25,67%) 8 34.819.628.313 54.975.529.095 20.155.900.782 (36,66%) 9 26.583.354.710 301.935.043 (26.281.419.667) (8.704,33%) 10 35.478.838.431 32.187.555.505 (3.291.282.926) (10,23%) 11 31.159.367.300 31.086.154.172 (73.213.128) (0,24%) 12 62.830.870.924 104.846.975.093 42.016.104.169 (40,07%) Cộng 358.537.580.890 375.892.420.855 17.354.839.965 4,62% Ta thấy rằng tỷ lệ lãi gộp cĩ sự biến động khơng đều qua các tháng do đơn vị ghi nhận doanh thu và giá vốn khơng đồng thời, tuy nhiên tỷ lệ lãi gộp cả năm nay so với năm trước chỉ giảm 1,60%. Mặt khác do doanh thu chỉ được ghi nhận khi bia đã được tiêu thụ. Phân tích các khoản mục chi phí (xem xét tính hợp lý của giá vốn dịch vụ vận chuyển) 621 2006 2007 Tỷ lệ chênh lệch Chi phí nhân cơng Chi phí nguyên liệu, vật liệu 4.771.589.046 11.188.304.834 134,48% Chi phí dụng cụ, đồ dùng Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí thuế, phí, lệ phí Chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí bẳng tiền khác Cộng 4.771.589.046 11.188.304.834 134,48% Tỷ trọng so với tổng chi phí (621 + 622 + 627) 27,60% 47,02% 622 2006 2007 Tỷ lệ chênh lệch Chi phí nhân cơng 6.793.868.147 7.333.025.374 7,94% Chi phí nguyên liệu, vật liệu Chi phí dụng cụ, đồ dùng Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí thuế, phí, lệ phí Chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí bẳng tiền khác Cộng 6.793.868.147 7.333.025.374 7,94% Tỷ trọng so với tổng chi phí (621 + 622 + 627) 39,30% 30,82% 627 2006 2007 Tỷ lệ chênh lệch Chi phí nhân cơng 1.434.614.620 820.485.715 -42,81% Chi phí nguyên liệu, vật liệu 610.614.741 1.196.500.777 95,95% Chi phí dụng cụ, đồ dùng 111.184.730 35.778.478 -67,82% Chi phí khấu hao TSCĐ 2.772.021.543 2.389.600.624 -13,80% Chi phí thuế, phí, lệ phí - - Chi phí dịch vụ mua ngồi 634.237.423 742.442.444 17,06% Chi phí bẳng tiền khác 157.287.623 90.068.947 -42,74% Cộng 5.719.960.680 5.274.876.985 -7,78% Tỷ trọng so với tổng chi phí (621 + 622 + 627) 33,09% 22,17% - Qua các bảng trên ta thấy, chi phí nhân cơng trực tiếp , chi phí sản xuất chung tương đối ổn định so với năm ngối. Riêng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng mạnh so với năm ngối, tỷ trọng cũng cao nhất trong 3 loại chi phí và tỷ trọng này tăng mạnh so với năm ngối, chính vì vậy giá vốn tăng chủ yếu là do ảnh hưởng của việc tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Xét riêng các khoản mục chi phí chi tiết của chi phí sản xuất chung, do năm nay doanh nghiệp thực hiện việc cắt giảm một số khoản chi phí khơng cần thiết nên khoản nhân cơng, dụng cụ, đồ dùng cho sản xuất chung giảm đáng kể. Tuy nhiên trong chi phí sản xuất chung, khoản nguyên vật liệu trích dùng tăng mạnh so với năm ngối. - Từ những phân tích trên, kiểm tốn viên cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân của biến động chi phí nguyên liệu, vật liệu trong kỳ. Minh họa 2.8. chi phí bán hàng 2006 2007 Chênh lệch Tỷ lệ Chi phí bán háng (CPBH) 2.316.009.862 3.380.081.664 1.064.071.802 45,94% Doanh thu (DT) 213.292.377.080 375.892.420.855 162.600.043.775 76,23% CPBH/DT 1,09% 0,90% Nhận xét : Năm nay, chi phí bán hàng tăng khá cao so với năm trước. tuy nhiên chi phí tăng phù hợp với xu hướng tăng của doanh thu, tỷ lệ tăng thấp hơn doanh thu nên tỷ lệ CPBH/DT giảm so với năm trước. Nguyên nhân là do năm nay hoạt động kinh doanh mở rộng, doanh thu tăng nhiều hơm năm trước. Phân tích biến động chi phí qua từng tháng : Tháng Lương nhân viên bán hàng Nguyên vật liệu Cơng cụ, dụng cụ Khấu hao TSCĐ Dịch vụ mua ngồi Chi phí khác Cộng 1 164.078.097 656.647 2.433.537 3.201.912 7.073.000 13.219.530 190.662.723 2 459.050.204 4.764.389 2.496.037 3.262.308 1.787.000 8.727.672 480.087.610 3 160.065.685 11.039.108 2.531.037 3.611.841 2.710.377 15.899.705 195.857.753 4 195.957.309 28.126.791 3.118.276 3.389.404 8.888.240 20.849.329 260.329.349 5 161.273.298 3.665.046 2.702.476 3.065.435 2.734.269 11.490.707 184.931.231 6 171.449.494 1.402.283 2.702.476 2.966.550 4.888.669 4.335.525 187.744.997 7 183.893.835 2.939.818 3.029.630 3.065.435 6.540.194 18.135.470 217.604.382 8 225.024.422 5.929.740 3.157.585 3.065.435 4.198.369 6.144.317 247.519.868 9 205.998.245 6.967.853 3.157.505 2.966.550 10.207.884 11.432.546 240.730.583 10 198.486.673 7.436.831 3.157.505 3.065.435 14.163.655 29.339.521 255.649.620 11 201.536.605 4.135.975 3.978.756 2.966.550 11.529.185 20.494.182 244.641.253 12 576.015.120 12.422.754 9.533.283 3.752.054 38.004.961 34.594.207 674.322.379 Cộng 2.902.828.987 89.487.235 41.998.103 38.378.909 112.725.803 194.662.711 3.380.081.748 Tỷ trọng 85,88% 2,65% 1,24% 1,14% 3,34% 5,76% 100,00% - Chi phí bán hàng chủ yếu bao gồm lương nhân viên bán hàng, chi phí khác bao gồm chi phí xăng, chi phí tiếp khách… nhưng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong chi phí bán hàng. Chi phí bán hàng biến động chủ yếu do sự biến động của tiền lương nhân viên bán hàng. Chi phí lương nhân viên tháng 12 tăng cao là do trích lương tháng 13. - Tháng 2, chi phí lương nhân viên bán hàng tăng cao là do đơn vị hạch tốn chi phí lương tháng 13 của năm trước vào chi phí năm nay. Minh họa 2.9. Quy trình phân tích trong giai đoạn hồn thành kiểm tốn Chỉ tiêu HỒN TẤT / COMPLETION LẬP KẾ HOẠCH / PLANNING Thực tế năm nay Dự tính năm nay Thực tế năm trước Actual Estimated Actual Current Year Current Year Prior Year 2007 2007 2006 VND VND VND TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 145.711.104.633 155.680.053.854 61.707.999.695 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 43.656.918.108 43.656.918.108 40.788.619.273 1. Tiền 43.656.918.108 43.656.918.108 40.788.619.273 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - - 1. Đầu tư ngắn hạn - - - 2. Dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn - - - III. Các khoản phải thu ngắn hạn 81.518.300.604 91.518.340.604 19.331.724.851 1. Phải thu khách hàng 63.722.793.489 73.722.793.489 18.619.661.640 2. Trả trước cho người bán 13.213.995.174 13.214.035.174 - 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn - - - 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - - 5. Các khoản phải thu khác 4.581.511.941 4.581.511.941 712.063.211 6. Dự phịng phải thu ngắn hạn khĩ địi - - - IV. Hàng tồn kho 278.420.886 420.189.902 484.303.426 1. Hàng tồn kho 278.420.886 420.189.902 484.303.426 2. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho - - - V. Tài sản ngắn hạn khác 20.257.465.035 20.084.605.240 1.103.352.145 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 115.478.581 115.478.581 775.804.430 2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 168.367.000 - - 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước - - - 4. Tài sản ngắn hạn khác 19.973.619.454 19.969.126.659 327.547.715 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 25.880.764.613 25.941.908.935 9.670.469.915 I. Các khoản phải thu dài hạn - - - 1. Phải thu dài hạn của khách hàng - - - 2. Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc - - - 3. Phải thu dài hạn nội bộ - - - 4. Phải thu dài hạn khác - - - 5. Dự phịng phải thu dài hạn khĩ địi - - - II. Tài sản cố định 10.790.389.832 10.851.534.154 9.509.131.970 1. Tài sản cố định hữu hình 9.961.000.999 10.851.534.154 9.509.131.970 Nguyên giá 15.575.995.824 16.502.753.657 12.643.603.339 Giá trị hao mịn lũy kế -5.614.994.825 -5.651.219.503 -3.134.471.369 2. Tài sản cố định thuê tài chính - - - Nguyên giá - - - Giá trị hao mịn lũy kế - - - 3. Tài sản cố định vơ hình - - - Nguyên giá - - - Giá trị hao mịn lũy kế - - - 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 829.388.833 - - III. Bất động sản đầu tư - - - Nguyên giá - - - Giá trị hao mịn lũy kế - - - IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 14.850.000.000 14.850.000.000 - 1. Đầu tư vào cơng ty con - - - 2. Đầu tư vào cơng ty liên kết, liên doanh 13.500.000.000 13.500.000.000 - 3. Đầu tư dài hạn khác 1.350.000.000 1.350.000.000 - 4. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn - - - V. Tài sản dài hạn khác 240.374.781 240.374.781 161.337.945 1. Chi phí trả trước dài hạn 240.374.781 240.374.781 161.337.945 2. Tài sản thuế thu nhập hỗn lại - - - 3. Tài sản dài hạn khác - - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 171.591.869.246 181.621.962.789 71.378.469.610 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ 65.134.648.416 74.999.197.621 42.720.426.529 I. Nợ ngắn hạn 65.105.221.791 74.999.197.621 42.720.426.529 1. Vay và nợ ngắn hạn - - - 2. Phải trả người bán 42.559.838.650 42.559.838.650 14.101.448.312 3. Người mua trả tiền trước - 10.000.000.000 2.524.554.951 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 1.538.627.809 1.538.627.809 1.415.209.865 5. Phải trả người lao động 1.591.945.562 1.591.945.562 1.823.210.559 6. Chi phí phải trả 18.835.398.482 18.804.825.107 22.416.772.072 7. Phải trả nội bộ - - - 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - - 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 579.411.288 503.960.493 439.230.770 10. Dự phịng phải trả ngắn hạn - - - II. Nợ dài hạn 29.426.625 - - 1. Phải trả dài hạn người bán - - - 2. Phải trả dài hạn nội bộ - - - 3. Phải trả dài hạn khác - - - 4. Vay và nợ dài hạn - - - 5. Thuế thu nhập hỗn lại phải trả - - - 6. Dự phịng trợ cấp mất việc làm 29.426.625 - - 7. Dự phịng phải trả dài hạn - - - B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 106.457.220.830 106.622.765.168 28.658.043.081 I. Vốn chủ sở hữu 106.457.220.830 106.622.765.168 28.658.043.081 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 73.300.000.000 73.300.000.000 24.000.000.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 24.146.000.000 24.146.000.000 - 3. Vốn khác của chủ sở hữu - - - 4. Cổ phiếu quỹ - - - 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - 6. Chênh lệch tỷ giá hối đối - - - 7. Quỹ đầu tư phát triển - - - 8. Quỹ dự phịng tài chính - - - 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - - 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 9.011.220.830 9.176.765.168 4.658.043.081 11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản - - - II. Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi - - - 2. Nguồn kinh phí - - - 3. Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định - - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 171.591.869.246 181.621.962.789 71.378.469.610 Chỉ tiêu HỒN TẤT / COMPLETION LẬP KẾ HOẠCH / PLANNING Thực tế năm nay Dự tính năm nay Thực tế năm trước Actual Estimated Actual Current Year Current Year Prior Year 2007 2007 2006 VND VND VND 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 346.631.080.628 375.892.420.855 213.292.377.080 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - - 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 346.631.080.628 375.892.420.855 213.292.377.080 4. Giá vốn hàng bán 334.940.000.501 358.537.580.891 202.641.304.315 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 11.691.080.127 17.354.839.964 10.651.072.765 6. Doanh thu hoạt động tài chính 894.211.416 894.211.416 334.901.743 7. Chi phí tài chính - - - Trong đĩ: chi phí lãi vay - - - 8. Chi phí bán hàng 3.045.998.250 3.380.081.664 2.316.009.862 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.249.698.703 5.048.636.958 4.013.078.503 Trong đĩ: chi phí cho nhân viên - - - 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 4.289.594.590 9.820.332.758 4.656.886.143 11. Thu nhập khác 63.583.159 205.352.175 24.989.978 12. Chi phí khác - - 23.833.040 13. Lợi nhuận khác 63.583.159 205.352.175 1.156.938 14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 4.353.177.749 10.025.684.933 4.658.043.081 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - - - 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại - - - 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 4.353.177.749 10.025.684.933 4.658.043.081 Các tỷ số / Ratios Cơng thức/Formula HỒN TẤT / COMPLETION LẬP KẾ HOẠCH / PLANNING Thực tế năm nay Dự tính năm nay Thực tế năm trước Actual Estimated Actual Current Year Current Year Prior Year 2007 2007 2006 Phân tích xu hướng Tăng trưởng về doanh thu (Doanh thu năm nay/năm trước) 162,51% 176,23% 168,55%  Tăng chi phí hoạt động (Chi phí năm nay/năm trước) 164,25% 175,61% 180,13%  Tăng trưởng lợi nhuận (Lợi nhuận năm nay/năm trước) 93,46% 215,23% 180,47%  Tỷ suất lợi nhuận Tỷ lệ lãi gộp (Lãi gộp/Doanh thu thuần) 3,37% 4,62% 4,99% Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu (Lợi nhuận hoạt động/Doanh thu thuần) 1,24% 2,61% 2,18% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu (Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần) 1,26% 2,67% 2,18% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tài sản Lưu Động (Lợi nhuận trước thuế/Tài sản Lưu Động) 2,99% 6,44% 7,55% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tài sản dài hạn (Lợi nhuận trước thuế/Tài sản dài hạn) 16,82% 38,65% 48,17% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn CSH (Lợi nhuận trước thuế/Vốn CSH) 4,09% 9,40% 16,25% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên Tổng tài sản (Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản) 2,54% 5,52% 6,53% Sử dụng tài sản Ngày lưu kho bình quân (HTK/Doanh thu thuần)x365 0,29 0,41 0,83 Ngày thu tiền bình quân (SDư phải thu BQ/Doanh thu thuần)x365 67,10 71,59 31,86 Ngày thanh tốn tiền bình quân (SDư phải trả BQ/Doanh thu thuần)x365 44,82 41,33 24,13 Vịng quay Vốn lưu động (TSLĐ thuần BQ/Doanh thu thuần)x365 153,43 151,17 105,60 Tình hình tài chính Khả năng thanh tốn nhanh (TSLĐ/Nợ NH) 2,24 2,08 1,44 Khả năng thanh tốn tức thì (TSLĐ-HTK/Nợ NH) 2,23 2,07 1,43 Địn cân nợ (Nợ phải trả/tổng nguồn vốn) 0,38 0,41 0,60 Khả năng thanh tốn lãi vay (Lãi hoạt động/Lãi vay) N/A N/A N/A Tỷ số về lao động Doanh thu bình quân của một nhân viên (DT thuần/Số lao động cuối năm) N/A N/A N/A Chi phí bình quân cho một nhân nhân viên (CP nhân viên/Số lao động cuối năm) N/A N/A N/A Trong quá trình sốt xét tổng thể cuộc kiểm tốn, kiểm tốn viên dựa vào các số liệu đã điều chỉnh của mình đối với đơn vị để tiếp tục phân tích. Sự thay đổi trong xu hướng khi so sánh với năm trước, chênh lệch với bình quân ngành và chênh lệch so với kết quả dự tính được các kiểm tốn viên tìm hiểu nguyên nhân và ghi nhận xét. Đối với cơng ty XYZ, nhìn chung các số liệu sau kiểm tốn khơng cĩ thay đổi đáng kể. (Mức trọng yếu ước tính được thiết lập ban đầu là 1.292.615.251, sau khi điều chỉnh là 1.130.769.937). Trong giai đoạn này, kiểm tốn viên tập trung đánh giá lại các khoản mục cĩ sự điều chỉnh lại. Chẳng hạn đối với khoản phải thu khách hàng cĩ bút tốn điều chỉnh sau Tài khoản Số tiền Trình bày lại chỉ tiêu phải thu khách hàng và người mua trả trước 1313 10.000.000.000 1311 10.000.000.000 Như vậy khoản phải thu khách hàng giảm 10.000.000.000, kiểm tốn viên đã xem xét số dư phải thu khách hàng 63.722.793.489 (số dự tính là 73.722.793.489), qua phân tích kiểm tốn viên đánh giá khoản biến động là hợp lý so với tình hình mở rộng kinh doanh và thay đổi chính sách bán chịu của đơn vị. Trên cơ sở đánh giá lại các khoản mục đã được điều chỉnh, kiểm tốn viên cĩ thể đưa ra kết luận tổng quát về tính trung thực, hợp lý của tồn bộ báo cáo tài chính. Bên cạnh đĩ, việc phân tích các tỷ số và so sánh với số bình quân ngành, với các năm trước giúp đánh giá về tính hữu hiệu của hoạt động kinh doanh để từ đĩ đề xuất giúp đơn vị hoạt động hữu hiệu hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO ----------Í&Ơ---------- 1. Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam 2. Giáo trình Kiểm tốn , Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn , Trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, năm 2006. 3. Phân tích hoạt động kinh doanh, Bộ mơn Kế tốn Quản trị - Phân tích hoạt động kinh doanh, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thống kê, năm 2006. 3. Tài liệu HLB – Cơng ty A&C 4. Các hồ sơ kiểm tốn năm 2007 – Cơng ty A&C 5. Các trang web tham khảo : www.auditconsult.com.vn www.kiemtoan.com.vn www.mof.gov.vn ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4249.doc
Tài liệu liên quan