UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
BÁO CÁO
QUY HOẠCH THĂM DÕ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG
KHOÁNG SẢN TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
(Báo cáo đã được chỉnh sửa theo Nghị quyết số 56/2016/NQ-HĐND ngày
19/12/2016 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang)
Kiên Giang, năm 2016
1
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Tác giả: Lưu Văn Tâm, Đinh Quế Dương,
Trương Nhân Đạo, Hoàng Chiến Thắng,
Phan
174 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Quy hoạch thăm dõ, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thùy Mai, Nguyễn Văn Thành,
Nguyễn Tuấn Giang.
Chủ biên: Bùi Minh Tuân
BÁO CÁO
QUY HOẠCH THĂM DÕ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG
KHOÁNG SẢN TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
(Báo cáo đã được chỉnh sửa theo Nghị quyết số 56/2016/NQ-HĐND ngày
19/12/2016 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang)
Cơ quan chủ trì
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
tỉnh Kiên Giang
Phó Giám đốc
(Đã ký)
Võ Thị Vân
Đơn vị thực hiện
Công ty Cổ phần tƣ vấn Nam Khang
Tổng Giám đốc
(Đã ký)
Vũ Văn Thủy
Kiên Giang, năm 2016
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 1
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................................... 6
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 8
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN .......... 9
II. CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ........... 10
III. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN ................................................................................................ 13
IV. NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN ............................................................................................... 14
V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 14
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ................................................................................................. 14
VII. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA DỰ ÁN .......................................................................... 15
CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KIÊN
GIANG ..................................................................................................................................... 16
1.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN .................................................................................. 16
1.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................................... 16
1.1.2. Địa hình .......................................................................................................................... 16
1.1.2.1. Vùng Tứ giác Long Xuyên ............................................................................. 16
1.1.2.2.Vùng Tây Sông Hậu ........................................................................................ 16
1.1.2.3. Vùng U Minh Thượng .................................................................................... 16
1.1.2.4. Vùng đảo và hải đảo ....................................................................................... 17
1.1.3. Khí hậu, thời tiết ............................................................................................................. 17
1.1.4. Tài nguyên đất ................................................................................................................ 17
1.1.4.1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất .................................................................. 18
1.1.4.2. Định hướng sử dụng tài nguyên đất ............................................................... 24
1.1.5. Tài nguyên khoáng sản ................................................................................................... 26
1.1.6. Tài nguyên nước ............................................................................................................. 26
1.1.6.1. Nguồn nước mặt ............................................................................................. 26
1.1.6.2. Nguồn nước ngầm .......................................................................................... 27
1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .................................................................................. 27
1.2.1. Dân cư – kinh tế .............................................................................................................. 27
1.2.2. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật .................................................................................. 28
1.2.2.1. Hệ thống giao thông ....................................................................................... 28
1.2.2.2. Hệ thống cung cấp điện năng ......................................................................... 29
1.2.2.3. Tình hình cấp, thoát nước ............................................................................... 30
1.2.2.4. Hệ thống thông tin liên lạc ............................................................................. 32
1.2.3. Nguồn nguyên liệu nông, lâm, thủy hải sản ................................................................... 33
1.2.3.1. Nông nghiệp ................................................................................................... 33
1.2.3.2. Lâm nghiệp ..................................................................................................... 34
1.2.3.3. Thủy hải sản ................................................................................................... 35
1.2.4. Phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung............................................................... 36
1.2.4.1. Về khu công nghiệp ........................................................................................ 36
1.2.4.2. Về cụm công nghiệp ....................................................................................... 36
1.2.5. Các ngành, sản phẩm công nghiệp chủ yếu .................................................................... 37
1.2.7. Hạ tầng xã hội ................................................................................................................. 41
1.2.7.1. Giáo dục và đào tạo ........................................................................................ 41
1.2.7.2. Y tế ................................................................................................................. 43
1.2.7.3. Văn hóa - Thông tin và thể dục thể thao......................................................... 44
1.2.8. Đánh giá chung ............................................................................................................... 45
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 2
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
1.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT .................................................................................................. 45
1.3.1. Địa tầng .......................................................................................................................... 45
1.3.2. Magma xâm nhập ........................................................................................................... 54
1.3.3. Kiến tạo .......................................................................................................................... 54
1.4. ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG SẢN .......................................................................................... 56
1.4.1. Nguyên liệu phân bón ..................................................................................................... 57
1.4.2. Vật liệu xây dựng thông thường ..................................................................................... 65
1.4.3. Nguyên liệu xi măng ...................................................................................................... 80
1.4.4. Các khoáng sản khác ...................................................................................................... 87
Kết luận phần địa chất khoáng sản ....................................................................................... 91
1.5. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN .................. 93
1.6. PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI. .................................................................................... 96
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THĂM DÕ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ
SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2015 .... 98
2.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ KHOÁNG SẢN .................. 98
2.1.1. Công tác điều tra cơ bản ................................................................................................. 98
2.1.1.1.Giai đoạn trước năm 1975 ............................................................................... 98
2.1.1.2.Giai đoạn sau năm 1975 .................................................................................. 98
2.1.2. Công tác thăm dò đánh giá trữ lượng khoáng sản. ......................................................... 99
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN
KHOÁNG SẢN TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2015 . ........................................................................ 99
2.2.1. Công tác ban hành văn bản quản lý và tuyên truyền phổ biến pháp luật về khoáng sản:
.................................................................................................................................................. 99
2.2.2. Công tác lập, phê duyệt quy hoạch khoáng sản:........................................................... 101
2.2.3. Công các khoanh định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản. .............. 102
2.2.4. Công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa tỉnh. ............................................ 102
2.2.5. Công tác tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản: ................................................ 102
2.2.6. Công tác tiếp nhận, thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản và cấp phép hoạt động
khoáng sản: ............................................................................................................................. 102
2.2.7. Công tác thu nộp ngân sách trên địa bàn tỉnh kiên Giang: ........................................... 102
2.2.8. Thống kê tổng số các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh
Kiên Giang .............................................................................................................................. 103
2.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THĂM DÕ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI
NGUYÊN KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG ................................ 103
2.3.1. Tình hình cấp phép thăm dò, khai thác ......................................................................... 103
2.3.1.1. Đá Xây dựng ................................................................................................. 103
2.3.1.2. Đá vôi ........................................................................................................... 104
2.3.1.3. Sét gạch ngói ................................................................................................ 104
2.3.1.4. Vật liệu san lấp ............................................................................................. 105
2.3.1.5. Than bùn ....................................................................................................... 106
2.3.2. Thực trạng công nghệ chế biến, sử dụng khoáng sản ................................................... 106
2.3.2.1 Công nghệ sản xuất gạch ngói ...................................................................... 106
2.3.2.2. Công nghệ sản xuất chế biến đá xây dựng ................................................... 107
2.3.2.3. Công nghệ sản xuất Than bùn ...................................................................... 108
2.3.2.4. Công nghệ sản xuất vôi tôi ........................................................................... 112
2.3.2.5. Các loại khoáng sản đất san lấp, vật liệu san lấp từ biển. ............................ 112
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 3
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
2.4. CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRỪỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ
BIẾN KHOÁNG SẢN .......................................................................................................... 112
2.4.1. Các tác động tiêu cực đến môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản ............. 112
2.4.2. Tình hình công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản trong kỳ 2010-2015
................................................................................................................................................ 113
CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH KHAI THÁC, CHẾ
BIẾN VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN KỲ TRƢỚC ......................................................... 114
3.1. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH TÀI
NGUYÊN KHOÁNG SẢN TỈNH KIÊN GIANG THEO NGHỊ QUYẾT SỐ
153/2010/NQ-HĐND. ............................................................................................................ 114
3.2. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG .......................................................................................... 118
3.2.1. Đá xây dựng .................................................................................................................. 118
3.2.2. Đá vôi ........................................................................................................................... 118
3.2.3. Sét gạch ngói ................................................................................................................ 119
3.2.4. Vật liệu san lấp ............................................................................................................. 119
3.2.5. Than bùn ....................................................................................................................... 119
3.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC
KHOÁNG SẢN TRONG KỲ QUY HOẠCH ................................................................... 120
3.4. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ
KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN
TRÊN CÁC MẶT: ĐẦU TƢ VỐN, CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ. ....................................... 121
3.5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH KHOÁNG SẢN
ĐẾN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI .................................................. 122
CHƢƠNG 4: KHU VỰC CẤM, TẠM CẤM HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG
SẢN VÀ KHU VỰC CÓ KHOÁNG SẢN PHÂN TÁN NHỎ LẺ .................................... 123
4.1. CÁC KHU VỰC CẤM KHAI THÁC .......................................................................... 123
4.2. KHU VỰC TẠM THỜI CẤM HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN ................................ 128
4.3. KHOANH ĐỊNH KHU VỰC CÓ KHOÁNG SẢN PHÂN TÁN, NHỎ LẺ ............. 129
CHƢƠNG 5. QUY HOẠCH THĂM DÕ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN
................................................................................................................................................ 131
5.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH ........................................................... 131
5.1.1. Quan điểm phát triển .................................................................................................... 131
5.1.2 Mục tiêu tổng quát ......................................................................................................... 131
5.1.3. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................. 131
5.2. DỰ BÁO THỊ TRƢỜNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ THAN BÙN GIAI ĐOẠN
2016 -2020 DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2030 ................................................................................ 132
5.2.1. Dự báo theo quy hoạch được phê duyệt ....................................................................... 132
5.2.2. Dự báo nhu cầu đá vôi. ................................................................................................. 133
5.2.3. Dự báo nhu cầu than bùn .............................................................................................. 133
5.2.4. Dự báo nhu cầu sét gạch ngói - vật liệu xây. ................................................................ 135
5.2.5. Dự báo nhu cầu vật liệu san lấp từ biển khu vực TP.Rạch Giá .................................... 138
5.2.6. Dự báo nhu cầu vật liệu san lấp tại Phú Quốc. ............................................................. 138
5.2.7. Dự báo nhu cầu vật liệu đá cát kết (đá XD và cát XD) tại Phú Quốc. ......................... 138
5.2.8. Dự báo nhu cầu đá xây dựng ........................................................................................ 138
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 4
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
5.3. QUY HOẠCH THĂM DÕ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN GIAI ĐOẠN
2016-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ........................................................................... 138
5.3.1. Nguyên tắc chung về quy hoạch ................................................................................... 139
5.3.2. Cơ sở pháp lý để xây dựng Quy hoạch ......................................................................... 139
5.3.2.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................... 139
5.3.2.2. Cơ sở kỹ thuật ............................................................................................... 141
5.3.3. Phương án Quy hoạch .................................................................................................. 141
5.3.3.1. Đá xây dựng .................................................................................................. 141
5.3.3.2. Cát xây dựng. ................................................................................................ 146
5.3.3.3. Sét gạch ngói và vật liệu xây. ....................................................................... 147
5.3.4. Đánh giá thực hiện Quy hoạch 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 so với Quy hoạch
2010. ....................................................................................................................................... 161
CHƢƠNG 6: CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH ............ 162
6.1. NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG
SẢN ........................................................................................................................................ 162
6.2. CÁC GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ ................................................... 162
6.3. GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 163
6.4. GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ........................................................................ 163
6.5. CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ............................................................................................. 166
6.6. CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƢỜNG............................................................................... 166
6.7. VẤN ĐỀ VỀ VỐN ĐẦU TƢ ......................................................................................... 166
6.7.1. Nhu cầu tổng thể vốn đầu tư ......................................................................................... 166
6.7.2. Các giải pháp huy động vốn ......................................................................................... 167
6.8. TỔ CHỨC THỰC HIỆN .............................................................................................. 167
6.8.1. Ủy ban nhân dân tỉnh: ..................................................... Error! Bookmark not defined.
6.8.2. Sở Tài nguyên và Môi trường: ..................................................................................... 167
6.8.3. Sở Xây dựng: ................................................................................................................ 167
6.8.4. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: .................................................................... 168
6.8.5. Sở Kế hoạch và Đầu tư: ................................................................................................ 168
6.8.6. Sở Công thương: ........................................................................................................... 168
6.8.7. Sở Khoa học và Công nghệ: ......................................................................................... 168
6.8.8. Công an tỉnh: ................................................................................................................ 168
6.8.9. Sở Tài chính: ................................................................................................................ 169
6.8.10. Sở Giao thông vận tải: ................................................................................................ 169
6.8.11. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và Thành phố: ..................................................... 169
6.8.12. Tổ chức, cá nhân hoạt động thăm dò, khai thác, khoáng sản: .................................... 169
6.9. TỔ CHỨC KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUY HOẠCH ......................... 170
KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 171
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 173
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 5
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BKHĐT : Bộ Kế hoạch và Đầu tư
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BĐKH : Biến đổi khí hậu
CT-TTg : Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ
CCN : Cụm Công nghiệp
CN-TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
ĐBSCL : Đồng bằng sông cửa long
GPTD : Giấy phép thăm dò
GPKT : Giấy phép khai thác
HĐND : Hội đồng nhân dân
Luật Khoáng sản số
60/2010/QH12
: Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11
năm 2010
NĐ-CP : Nghị định của Chính phủ
158/2012/NĐ-CP
: Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật khoáng sản
Nghị quyết số
153/NQ-HĐND
: Nghị quyết số 153/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm
2010 của Hội đồng nhân tỉnh Kiên Giang
NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NQ : Nghị quyết
NBD : Nước biển dâng
QĐ : Quyết định
QH : Quốc hội
QHKS : Quy hoạch khoáng sản
QHSDĐ : Quy hoạch sử dụng đất
QL : Quốc lộ
UBND : Ủy ban nhân dân
TT : Thông tư
SXCN : Sản xuất công nghiệp
VLXD : Vật liệu xây dựng
WTO : Tổ chức thương mại thế giới
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 6
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Diện tích, cơ cấu nhóm đất chính .............................................................................. 17
Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 tỉnh Kiên Giang............................... 19
Bảng 3: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Kiên Giang ............... 20
Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2015 tỉnh Kiên Giang ........................ 21
Bảng 5: Biến động sử dụng đất thời kỳ 2010-2015 tỉnh Kiên Giang ....................................... 24
Bảng 6: Kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu tỉnh Kiên Giang ............ 25
Bảng 7: Thực trạng mạng lưới đường bộ tỉnh Kiên Giang ...................................................... 28
Bảng 8: Diện tích đất lâm nghiệp và sản lượng gỗ chủ yếu ..................................................... 34
Bảng 9: Hiện trạng phát triển rừng tỉnh Kiên Giang ............................................................... 35
Bảng 10: Hiện trạng các KCN ................................................................................................. 36
Bảng 11: Các cụm công nghiệp theo QH ................................................................................. 37
Bảng 12: Sản lượng sản phẩm công nghiệp chủ yếu 2011-2015 ............................................. 38
Bảng 13: Cơ sở sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 ................................................. 40
Bảng 14: Lao động hoạt động trong các ngành công nghiệp .................................................. 41
Bảng 15: Bảng tổng hợp các điểm mỏ đến năm 2015 .............................................................. 56
Bảng 16: Giá trị trung bình các chỉ tiêu kỹ thuật của các mỏ than bùn Lòng sông cổ ............ 61
Bảng 17: Giá trị trung bình thành phần hóa học của các mỏ than bùn đầm lầy ngọt kiểu “Tứ
Giác Long Xuyên”: ................................................................................................................... 61
Bảng 18:Thành phần hóa học .................................................................................................. 62
Bảng 19: Thành phần vi lượng trong tro than (%): ................................................................. 62
Bảng 20: Giá trị trung bình các chỉ tiêu kỹ thuật của các mỏ than bùn đầm lầy “bãi”: ......... 63
Bảng 21: Giá trị trung bình thành phần hóa học của các mỏ than bùn đầm lầy “bãi”: ......... 63
Bảng 22: Thành phần hóa học trung bình: .............................................................................. 64
Bảng 23: Trữ lượng và tài nguyên quặng Phosphorit tài Kiên Giang ..................................... 65
Bảng 24: Thành phần hóa học: ................................................................................................ 65
Bảng 25: Trữ lượng và tài nguyên đá xây dựng nguồn gốc magma xâm nhập........................ 66
Bảng 26: Trữ lượng và tài nguyên đá xây dựng nguồn gốc phun trào tính đên hết năm 2016
như sau: .................................................................................................................................... 67
Bảng 27: Trữ lượng đá xây dựng từ cát kết ............................................................................. 68
Bảng 28: Trữ lượng đá xây dựng từ đá vôi .............................................................................. 70
Bảng 29: Diện phân bố và tài nguyên cát xây dựng tại Phú Quốc .......................................... 71
Bảng 30: ................................................................................................................................... 73
Bảng 31: Thành phần độ hạt tại một số mỏ sét thuộc thành tạo amQ2
1-2
. ............................... 74
Bảng 32: Thành phần hóa học trung bình của một số điểm mỏ (%): ...................................... 74
Bảng 33: Kết quả thí nghiệm mẫu vật liệu nung: ..................................................................... 74
Bảng 34: Thành phần độ hạt của sét Long Mỹ ........................................................................ 75
Bảng 35: Thành phần hóa học trung bình của một số điểm mỏ (%): ...................................... 75
Bảng 36: Kết quả thí nghiệm mẫu vật liệu nung: ..................................................................... 75
Bảng 37: Thành phần hoá silicat toàn diện của sét thuộc hệ tầng Long Mỹ so sánh với yêu
cầu kỹ thuật của tiêu chuần Việt Nam TCVN 4353: 1986 ........................................................ 76
Bảng 38:Các chỉ tiêu cơ l mẫu vật liệu nung của sét thuộc hệ tầng Long Mỹ so sánh với yêu
cầu kỹ thuật của tiêu chuần Việt Nam TCVN 4353 : 1986 ....................................................... 76
Bảng 39: Thành phần độ hạt vỏ phong hoá làm VLSL như sau: ............................................. 77
Bảng 40: Thành phần hóa học: ................................................................................................ 78
Bảng 41: Chất lượng các mỏ thể hiện bởi thành phần hoá: .................................................... 81
Bảng 42: Trữ lượng và tài nguyên các mỏ đá vôi .................................................................... 82
Bảng 43: Trữ lượng và tài nguyên các mỏ tạm cấm khai thác tính đến cote+2m: .................. 82
Bảng 44: Thành phần hoá silicat toàn diện của sét hệ tầng Long Mỹ ..................................... 85
Bảng 45: Trữ lượng và tài nguyên tại các mỏ đã thăm dò và khai thác .................................. 85
Bảng 46: Thống kê kết quả phân tích trung bình tại các điểm quặng laterit sắt. .................... 87
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 7
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
Bảng 47: Thành phần hóa ........................................................................................................ 88
Bảng 48: Bảng thống kê thành phần hóa học trung bình của cao lanh: .................................. 88
Bảng 49: Xu thế thay đổi khí hậu và các thiên tai khác ở ĐBSCL trong 03 thập kỷ sắp tới .. 95
Bảng 50: Bảng công suất khai thác hàng năm (các giấy phép do UBND tỉnh cấp) .............. 114
Bảng 51: Bảng thống kê các khu vực cấm hoạt động khoáng sản tỉnh Kiên Giang ............. 123
Bảng 52: Các khu vực có khoáng sản phân tán nhỏ lẻ, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
...................................... tiêu
quan sát, không tính vào diện tích tự nhiên, chủ yếu dùng để nuôi trồng thủy sản.
Bảng 1: Diện tích, cơ cấu nhóm đất chính
Nhóm đất Diện tích (ha) Tỷ trọng (%)
Tổng diện tích tự nhiên 634.627,00 100,00
1. Nhóm đất phù sa không phèn 225.238,15 35,49
2. Nhóm đất phèn 319.591,11 50,36
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 18
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
3. Nhóm đất phù sa cổ 60.161,31 9,48
4. Nhóm đất than bùn - phèn 2.284,61 0,36
5. Nhóm đất cát 8.630,74 1,36
6. Sông, hồ 18.721,08 2,95
Nguồn: Số liệu từ Quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-
2015 và định hướng đến năm 2020.
1.1.4.1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất
a. Nhóm đất nông nghiệp
* Diện tích, phân bố đất nông nghiệp
Diện tích nhóm đất nông nghiệp năm 2015: 570.828ha, chiếm đến 89,91% tổng
diện tích tự nhiên, trong đó có 08 huyện: Giang Thành, Hòn Đất, Tân Hiệp, Giồng
Riềng, An Biên, An Minh, U Minh Thượng, Vĩnh Thuận có tỷ lệ đất nông nghiệp trên
90% DTTN; 04 huyện: Kiên Lương, Châu Thành, Gò Quao, Phú Quốc nằm trong
khoảng 85-90% DTTN; còn lại Tx. Hà Tiên (74,36%), huyện Kiên Hải (77,2%) và
Tp. Rạch Giá (69,29%). Bình quân mỗi lao động nông nghiệp khoảng 0,9 ha đất sản
xuất nông nghiệp, gấp 03 lần so với trung bình toàn quốc (0,3ha), thể hiện thế mạnh về
phát triển nông nghiệp của Tỉnh, nhất là trong sản xuất lúa gạo. Hiện trạng sử dụng
một số loại đất trong nhóm đất nông nghiệp như sau:
- Đất trồng lúa: Trong xu thế đất trồng lúa ở các tỉnh, thành trong cả nước đều
giảm thì Kiên Giang là một trong số ít các tỉnh không những giữ vững được diện tích
đất trồng lúa theo chỉ tiêu quốc gia phân bổ mà còn tăng diện tích, góp phần quan
trọng trong đảm bảo chỉ tiêu 3,8 triệu ha đất lúa đến năm 2020 của cả nước. Theo số
liệu kiểm kê đất đai, năm 2015 đất trồng lúa ở Kiên Giang là 395.820ha, chiếm đến
62,35% DTTN toàn tỉnh và chiếm trên 10% diện tích đất trồng lúa của cả nước; là tỉnh
đứng đầu cả nước trong sản xuất lúa gạo (sản lượng lúa năm 2015 toàn tỉnh đạt 4,64
triệu tấn, chiếm trên 10% sản lượng lúa cả nước). Theo số liệu kiểm kê đất đai thì
trong đất trồng lúa có khoảng 327.814ha là đất chuyên trồng lúa nước (sản xuất 2-3 vụ
lúa/năm) và khoảng 68.000ha là đất lúa nước còn lại (đất lúa - tôm). Tuy nhiên, trong
đợt thiên tai hạn hán năm 2015-2016 vừa qua có khoảng 22.866ha lúa Đông xuân ở
các huyện ven biển như Hòn Đất, Kiên Lương, An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận,
UMTsản xuất trên đất chuyên trồng lúa nước bị nước mặn xâm nhập dẫn tới thiệt
hại nghiêm trọng, gần như mất trắng..
- Đất trồng cây hàng năm khác: Có diện tích không đáng kể, toàn tỉnh chỉ có
5.267ha, chiếm 0,83% DTTN. Trong đó, có khoảng 1.054ha đất cỏ bàng nằm trong
Khu bảo tồn loài sinh cảnh Phú Mỹ ở huyện Giang Thành, đất trồng mía ở UMT, Gò
Quao, Hòn Đất và đất rau màu rải rác ở các huyện còn lại.
- Đất trồng cây lâu năm: Có diện tích 62.021ha, chiếm 9,77% DTTN. Ngoại trừ
Phú Quốc, Kiên Hải, Tx. Hà Tiên và một số núi sót ở Kiên Lương, Hòn Đất đất cây
lâu năm phân bố trên địa hình đồi núi tự nhiên; đất cây lâu năm ở các huyện còn lại
đều được lên líp từ đất trồng lúa trước đây và phân bố xen cài trong tuyến dân cư dọc
theo các trục lộ và các tuyến kênh chính trong tỉnh.
- Đất rừng phòng hộ: Rừng phòng hộ ở Kiên Giang có vai trò rất quan trọng
trong bảo vệ môi trường, ngăn chặn sạt lở bờ biển, xâm thực và thích ứng với Biến đổi
khí hậu. Theo số liệu năm 2015, toàn tỉnh có 26.653ha, chiếm 4,2% DTTN, phân bố
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 19
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
trên 150 hòn đảo thuộc địa bàn huyện Phú Quốc, Kiên Hải, Kiên Lương, Hà Tiên; dọc
theo bờ biển từ An Minh An Biên, Hòn Đất Kiên Lương Hà Tiên; ngoài ra
còn có rừng phòng hộ nằm trong nội đồng ở Hòn Đất, Giang Thành và trên các đồi núi
ở Tx. Hà Tiên. Đất rừng phòng hộ hiện tại do Ban quản lý rừng phòng hộ Kiên – Hà,
Ban quản lý rừng An Biên – An Minh, Ban quản lý rừng phòng hộ Phú Quốc quản lý
và một số đơn vị quốc phòng (Sư đoàn 330, Sư đoàn 4, lâm trường 422) thuộc Quân
khu 9 quản lý.
Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 tỉnh Kiên Giang
Đơn vị tính: Ha
Đơn Diện Đất Trong đó:
vị tích nông nghiệp Đất trồng lúa Đất cây Cây Rừng Rừng Rừng Nuôi
hành tự Diện Tỷ lệ Tổng Chuyên hàng năm lâu phòng đặc sản trồng
chính nhiên tích ( %) (*) số lúa nước Khác năm hộ dụng xuất T sản
Toàn Tỉnh 634.878 570.828 89,91 395.820 327.814 5.267 62.021 26.653 38.386 6.079 36.442
% so với DTTN 100 89,9 62,3 51,6 0,8 9,8 4,2 6,0 1,0 5,7
Tp. Rạch Giá 10.361 7.180 69,3 6.178 6.178 110 860 31
Tx. Hà Tiên 10.049 7.473 74,4 744 1.502 1.015 4.202
H. Giang Thành 41.284 38.484 93,2 30.023 30.023 1.054 820 1.870 447 4.271
H. Kiên Lương 47.329 40.962 86,5 22.898 22.247 315 1.775 1.470 982 546 12.925
H. Hòn Đất 103.957 95.366 91,7 81.198 81.050 592 3.288 6.218 2.165 1.863
H. Tân Hiệp 42.288 39.016 92,3 36.803 36.803 3 2.123 87
H. Châu Thành 28.544 24.648 86,4 19.920 19.920 64 4.622 21
H. Giồng Riềng 63.936 58.550 91,6 50.914 50.914 134 6.627 872 4
H. Gò Quao 43.951 38.075 86,6 28.252 26.803 1.173 8.641 9
H. An Biên 40.029 36.090 90,2 29.254 28.539 89 4.301 1.719 727
H. An Minh 59.048 54.658 92,6 37.975 367 45 3.721 4.928 676 7.314
H. UM Thượng 43.270 40.736 94,1 25.660 15.413 1.679 3.740 346 7.936 1.349
H. Vĩnh Thuận 39.444 36.586 92,8 26.002 9.557 11 5.577 24 4.972
H. Phú Quốc 58.927 51.104 86,7 13.812 7.800 29.468 17
H. Kiên Hải 2.460 1.900 77,2 613 1.287
- Nguồn: Thống kê đất đai năm 2015 tỉnh Kiên Giang.
- *: So với Diện tích tự nhiên của từng huyện, thị xã, thành phố.
- Rừng đặc dụng: Toàn tỉnh có diện tích 38.386ha, chiếm 6% DTTN toàn tỉnh,
phân bố ở Vườn quốc gia Phú Quốc 29.468ha, Vườn quốc gia U Minh Thượng 7.936ha
và ở khu vực núi Hòn Chông – Kiên Lương 982ha. Rừng đặc dụng ở Kiên Giang có vai
trò rất quan trọng trong giữ gìn, tôn tạo các hệ sinh thái rừng tràm ngập nước, rừng lá rộng
thường xanh và các hệ động thực vật đặc thù ở ĐBSCL; đồng thời có vai trò rất quan
trọng trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh ở vùng biển Tây Nam tổ quốc.
- Rừng sản xuất: Chỉ còn 6.079ha, chiếm 1,0% DTTN. Phân bố ở chủ yếu ở
Hòn Đất do Công ty TNHH một thành viên Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang quản lý, ở
U Minh Thượng do Công an tỉnh quản lý và còn lại phân bố ở Giang Thành, Kiên
Lương, An Minh, Giồng Riềng, Vĩnh Thuận.
- Đất nuôi trồng thủy sản: Có diện tích khá lớn, khoảng 36.442ha, chiếm 5,7%
DTTN. Chủ yếu là đất nuôi tôm sú ở các huyện ven biển như: Kiên Lương, Hà Tiên,
Giang Thành, Hòn Đất, An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận.
* Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Trong đất nông nghiệp, ngoại trừ đất rừng giữ vai trò bảo vệ môi trường là
chính, hiệu quả kinh tế các loại đất còn lại trong nhóm đất nông nghiệp trên địa bàn
tỉnh như sau:
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 20
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
Bảng 3: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nông nghiệp
tỉnh Kiên Giang
Tổng Giá trị Lợi Tỷ suất lợi nhuận trên
STT Loại hình sử dụng đất chi phí sản phẩm nhuận Chi phí GTSP
(1000 đ) (1000 đ) (1000 đ) (%) (%)
1 03 vụ lúa (ĐX-HT-TĐ) 55.400 96.525 41.125 0,74 42,6
2 02 vụ lúa + cá 43.400 80.175 36.775 0,85 45,9
3 02 vụ lúa + rau, màu thực phẩm 55.400 95.175 39.775 0,72 41,8
4 02 vụ lúa (ĐX-HT) 38.400 65.175 26.775 0,70 41,1
5 01 vụ lúa + tôm 28.000 70.200 42.200 1,51 60,1
6 Chuyên rau (03 vụ) 84.563 153.750 69.188 0,82 45,0
7 Cây ăn quả 45.000 100.000 55.000 1,22 55,0
8 Tôm công nghiệp 850.000 1.620.000 770.000 0,91 47,5
9 Tôm quản canh cải tiến 20.000 54.000 34.000 1,70 63,0
Nguồn: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp - nông thôn gắn với tái cơ cấu ngành nông
nghiệp tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
b. Nhóm đất phi nông nghiệp
Tổng diện tích đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang là 61.675ha,
chiếm 9,7% DTTN. Theo quy định tại Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT, quy hoạch
sử dụng đất cấp tỉnh tập trung đánh giá 19 chỉ tiêu sử dụng đất trong nhóm đất phi
nông nghiệp, các chỉ tiêu còn lại được phân tích đánh giá trong quy hoạch sử dụng đất
cấp huyện. Riêng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang không có chỉ tiêu sử dụng đất khu chế
xuất, đất danh lam thắng cảnh, đất xây dựng cơ sở ngoại giao nên còn 16 chỉ tiêu. Cụ
thể từng chỉ tiêu sử dụng đất như sau:
- Đất quốc phòng: Kiên Giang là tỉnh biên giới nên không gian dành cho quốc
phòng khá lớn. Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng đất để xây dựng các công trình quốc phòng
toàn tỉnh hiện chỉ có khoảng 1.583ha, chiếm 2,6% đất phi nông nghiệp, còn lại là đất
rừng và đất sản xuất nông nghiệp.
- Đất an ninh: Có diện tích 91ha, chỉ chiếm 0,1% đất phi nông nghiệp. Chủ yếu
là xây dựng các cơ sở phục vụ an ninh do công an tỉnh, trại giam kênh 7 thuộc Bộ
công an quản lý.
- Đất khu công nghiệp: Hiện có 171ha, gồm diện tích 02 khu công nghiệp đã
giao cho các Ban quản lý là: KCN Thạnh Lộc 62,87ha và KCN Thạnh Yên 108,62ha.
Hiện tại KCN Thạnh Lộc đã giao, cho thuê cho các dự án khoảng 48,99/62,87ha,
chiếm 77,9% và KCN Thuận Yên đã giao, cho thuê khoảng 32,24/108,62ha, chiếm
29,7% diện tích đã giao cho các ban quản lý.
- Đất cụm công nghiệp: Chỉ có 33ha, gồm một phần diện tích của cụm công
nghiệp Vĩnh Hòa Hưng Nam thuộc huyện Gò Quao khoảng 30ha và 03ha cụm công
nghiệp xã Bình An - huyện Châu Thành. Các cụm công nghiệp đã được quy hoạch còn
lại chưa thu hút được nhà đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng, cũng như thuê đất để đầu
tư sản xuất.
- Đất thương mại - dịch vụ: Hiện có 2.156ha, chiếm 3,5% diện tích đất phi nông
nghiệp, trong đó tập trung nhiều ở Phú Quốc khoảng 1.889ha, chiếm đến 87,6% đất
thương mại - dịch vụ toàn tỉnh, còn lại phân bố rải rác ở các huyện, thị trong tỉnh.
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 21
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2015 tỉnh Kiên Giang
Đơn vị tính: Ha
Số
Chỉ tiêu sử dụng đất
Toàn
tỉnh
Diện tích phân theo đơn vị hành chính
TT
Tp
Rạch
Giá
Tx
Hà
Tiên
Giang
Thành
Kiên
Lương
Hòn
Đất
Tân
Hiệp
Châu
Thành
Giồng
Riềng
Gò
Quao
An
Biên
An
Minh
U
Minh
Thượng
Vĩnh
Thuận
Phú
Quốc
Kiên
Hải
*
Tổng diện tích tự
nhiên
634.878 10.361 10.049 41.284 47.329 103.957 42.288 28.544 63.936 43.951 40.029 59.048 43.270 39.444 58.927 2.460
2 Đất phi nông nghiệp 61.675 3.142 2.373 2.800 5.775 8.591 3.273 3.896 5.386 5.876 3.939 4.390 2.534 2.857 6.711 132
- % so với DTTN 9,7 30,3 23,6 6,8 12,2 8,3 7,7 13,6 8,4 13,4 9,8 7,4 5,9 7,2 11,4 5,4
Trong đó:
2.1 Đất quốc phòng 1.583 27 230 117 126 135 2 11 11 3 5 48 6 2 822 36
2.2 Đất an ninh 91 20 6 6 5 1 2 7 1 1 11 4 10 3 13 1
2.3 Đất khu công nghiệp 171 2 109 61
2.4 Đất khu chế xuất
2.5 Đất cụm công nghiệp 33 3 30
2.6
Đất thương mại, dịch
vụ
2.156 31 107 2 73 10 6 4 16 4 7 1 5 1.889
2.7
Đất cơ sở sản xuất
PNN
1.097 36 72 5 540 57 29 70 16 16 9 1 0 0 243 3
2.8
Đất sử dụng cho hoạt
động khoáng sản
272 70 203
2.9 Đất phát triển hạ tầng 22.400 1.031 422 1.985 3.000 3.147 888 1.469 1.093 2.232 1.149 2.027 1.086 799 2.042 29
2.10
Đất có di tích lịch sử -
VH
77 2 10 30 8 1 3 0 1 7 6 10
2.11
Đất danh lam thắng
cảnh
2.12
Đất bãi thải, xử lý
chất thải
144 7 13 16 19 46 3 1 14 1 2 7 3 1 6 3
2.13 Đất ở tại nông thôn 10.433 151 121 214 414 1.466 990 950 1.011 1.514 942 1.094 490 587 440 49
2.14 Đất ở tại đô thị 3.307 1.323 229 316 252 158 135 122 130 99 50 108 386
2.15
Đất xây dựng trụ sở
cơ quan
221 29 12 11 16 13 20 16 13 12 12 18 18 8 19 4
2.16 Đất XD trụ sở của tổ 28 3 0 0 6 1 11 1 0 1 3 1 1
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 22
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
Số
Chỉ tiêu sử dụng đất
Toàn
tỉnh
Diện tích phân theo đơn vị hành chính
TT
Tp
Rạch
Giá
Tx
Hà
Tiên
Giang
Thành
Kiên
Lương
Hòn
Đất
Tân
Hiệp
Châu
Thành
Giồng
Riềng
Gò
Quao
An
Biên
An
Minh
U
Minh
Thượng
Vĩnh
Thuận
Phú
Quốc
Kiên
Hải
chức sự nghiệp
2.17
Đất XD cơ sở ngoại
giao
2.18 Đất cơ sở tôn giáo 300 20 12 5 17 24 55 38 63 30 7 5 5 9 11 1
2.19
Đất làm nghĩa trang,
N.địa, nhà tang lễ,
nhà hỏa táng
270 22 18 0 11 65 55 14 31 16 3 2 2 5 24 2
Nguồn: Thống kê đất đai năm 2015 tỉnh Kiên Giang
Báo cáo “ Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn
đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 24
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
c. Đất chưa sử dụng
Theo kết quả kiểm kê đất đai, toàn tỉnh chỉ còn 2.375ha đất chưa sử dụng, giảm
3.037ha so với năm 2010, bình quân mỗi năm khai thác trên 600ha. Đây là thành công
lớn trong khai thác quỹ đất chưa sử dụng để đưa vào sử dụng cho các mục đích phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương.
1.1.4.2. Định hướng sử dụng tài nguyên đất
Trong quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt tại
Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 23/5/2013 đã phân tích, đánh giá biến động các loại đất
từ giai đoạn 2000 - 2010, do đó trong điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
chỉ tập trung đánh giá biến động các chỉ tiêu sử dụng đất trong thời kỳ 2010 - 2015,
làm cơ sở để điều chỉnh quy hoạch trong thời kỳ 2016 - 2020. Cụ thể như sau:
Bảng 5: Biến động sử dụng đất thời kỳ 2010-2015 tỉnh Kiên Giang
Đơn vị tính: Ha
Số
Chỉ tiêu sử dụng đất Mã
Hiện trạng Tăng,
TT Năm 2010 Năm 2015 giảm (-)
Tổng diện tích tự nhiên 634.853 634.878 25
1 Đất nông nghiệp NNP 576.452 570.828 -5.624
1.1 Đất trồng lúa LUA 377.367 395.820 18.453
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 299.291 327.814 28.523
1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 9.366 5.267 -4.099
1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 70.002 62.021 -7.981
1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 28.886 26.653 -2.233
1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 39.727 38.386 -1.341
1.6 Đất rừng sản xuất RSX 22.675 6.079 -16.596
1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 28.371 36.442 8.071
1.8 Đất làm muối LMU 0 0
2 Đất phi nông nghiệp PNN 52.990 61.675 8.685
2.1 Đất quốc phòng CQP 1.251 1.583 332
2.2 Đất an ninh CAN 74 91 17
2.3 Đất khu công nghiệp SKK 153 171 18
2.4 Đất khu chế xuất SKT
2.5 Đất cụm công nghiệp SKN 61 33 -28
2.6 Đất thương mại, dịch vụ TMD 1.161 2.156 995
2.7 Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 761 1.097 336
2.8 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản SKS 81 272 191
2.9 Đất phát triển hạ tầng DHT 19.144 22.400 3.256
2.10 Đất có di tích lịch sử - văn hóa DDT 59 77 18
2.11 Đất danh lam thắng cảnh DDL
2.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 137 144 7
2.13 Đất ở tại nông thôn ONT 8.912 10.433 1.521
2.14 Đất ở tại đô thị ODT 3.263 3.307 44
2.15 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 248 221 -27
2.16
Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự
nghiệp
DTS 28 28
2.17 Đất xây dựng cơ sở ngoại giao DNG
2.18 Đất cơ sở tôn giáo TON 301 300 -1
2.19
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang
lễ
NTD 280 270 -10
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 25
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
Số
Chỉ tiêu sử dụng đất Mã
Hiện trạng Tăng,
TT Năm 2010 Năm 2015 giảm (-)
3 Đất chƣa sử dụng CSD 5.411 2.375 -3.036
Nguồn: Báo cáo số 379/BC-UBND (26/11/2015) của UBND tỉnh Kiên Giang về
kết quả KKĐĐ; Thống kê đất đai tỉnh Kiên Giang năm 2015.
KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu
Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05
năm kỳ đầu (2011-2015) được Chính phủ phê duyệt tại Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày
23/5/2013. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu đến
năm 2015 như sau:
- Tổng diện tích tự nhiên: Diện tích được duyệt theo Nghị quyết số 63/NQ-CP
là 635.392ha, kết quả thực hiện đến năm 2015 là 634.878ha, thấp hơn 514ha. Nguyên
nhân là trong các dự án lấn biển được phê duyệt chỉ có dự án lấn biển ở Hà Tiên là đã
thực hiện, dự án lấn biển ở Rạch Giá đang triển khai; đồng thời có sự biến động diện
tích tự nhiên ở các huyện, thị do đo đạc lại bản đồ địa chính và do sai số kiểm kê nên
dẫn tới diện tích tự nhiên thực hiện thấp hơn chỉ tiêu kế hoạch được duyệt.
Bảng 6: Kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu tỉnh Kiên Giang
Đơn vị tính: Ha
Số
Mục đích sử dụng đất Mã
Thực Năm 2015 Thực hiện/
TT hiện Kế Thực kế hoạch
2010 hoạch hiện (ha) (%)
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
(7)=(6)-
(5)
(8)=(6)/(5)*100
TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 634.853 635.392 634.878 -514 99,9
1 Đất nông nghiệp NNP 576.452 563.735 570.828 7.093 101,3
Trong đó:
1.1 Đất trồng lúa LUA 377.367 370.568 395.820 25.252 106,8
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 299.291 314.813 327.814 13.001 104,1
1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 70.002 61.667 62.021 354 100,6
1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 28.886 29.616 26.653 -2.963 90,0
1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 39.727 38.681 38.386 -295 99,2
1.5 Đất rừng sản xuất RSX 22.675 17.064 6.079 -10.985 35,6
1.6 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 28.371 36.359 36.442 83 100,2
2. Đất phi nông nghiệp PNN 52.990 68.627 61.675 -6.952 89,9
Trong đó:
2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, CTSN(*) CTS 248 248 276 28 111,2
2.2 Đất quốc phòng CQP 1.251 9.087 1.583 -7.504 17,4
2.3 Đất an ninh CAN 74 2.493 91 -2.402 3,7
2.4 Đất khu công nghiệp SKK 214 870 204 -666 23,5
- Đất xây dựng khu công nghiệp SKK 153 759 171 -588 22,6
- Đất xây dựng cụm công nghiệp SKN 61 111 33 -78 29,4
2.5 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 81 899 272 -627 30,3
2.6 Đất di tích danh thắng (**) DDT 59 170 77 -93 45,5
2.7 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRH 137 226 144 -82 63,8
2.8 Đất tôn giáo, tín ngưỡng (***) TTN 336 337 346 9 102,6
2.9 Đất nghĩa trang nghĩa địa NTD 280 310 270 -40 87,1
2.10 Đất phát triển hạ tầng DHT 19.144 21.544 22.400 856 104,0
Trong đó:
- Đất cơ sở văn hoá (****) DVH 242 250 137 -113 54,7
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 26
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
Số
Mục đích sử dụng đất Mã
Thực Năm 2015 Thực hiện/
TT hiện Kế Thực kế hoạch
2010 hoạch hiện (ha) (%)
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
(7)=(6)-
(5)
(8)=(6)/(5)*100
- Đất cơ sở y tế DYT 54 75 72 -3 96,2
- Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 645 878 694 -184 79,0
- Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 96 469 83 -386 17,7
2.11 Đất ở tại đô thị ODT 3.263 3.880 3.307 -573 85,2
3 Đất chƣa sử dụng CSD 5.411 3.030 2.375 -655 78,4
3.1 Đất chưa sử dụng còn lại 5.411 3.030 2.375 -655 78,4
3.2 Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng 2.381 3.037 656 127,6
4 Đất đô thị DTD 39.006 44.946 39.848 -5.098 88,7
5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT 39.874 43.144 42.986 -158 99,6
6 Đất khu du lịch DDL 673 8.800 8.800 100,0
Nguồn: - Số liệu thực hiện năm 2010, kế hoạch năm 2015 được tổng hợp theo NQ số
63/NQ-CP (23/5/2013)
- Số liệu thực hiện năm 2015 được tổng hợp từ số liệu thống kê đất đai năm 2015,
trong đó:
(*) Được tổng hợp từ đất XD TSCQ; đất XD trụ sở tổ chức sự nghiệp và đất sinh hoạt
cộng đồng
(**)
Được tổng hợp từ đất di tích lịch sử - văn hóa và đất danh lam thắng cảnh
(***) Được tổng hợp từ đất cơ sở tôn giáo và đất cơ sở tín ngưỡng
(****) Được tổng hợp từ đất cơ sở văn hóa và đất khu vui chơi, giải trí công cộng
1.1.5. Tài nguyên khoáng sản
So với nhiều tỉnh trong khu vực, tỉnh Kiên Giang thực sự có thế mạnh về tiềm
năng tài nguyên lòng đất, đến nay, đã đăng ký được 237 mỏ và biểu hiện khoáng sản
trong đó có 206 mỏ khoáng sản vật liệu xây dựng và than bùn. Các khoáng sản chính
có giá trị kinh tế cao đã và đang được thăm dò, khai thác với sản lượng ngày càng
tăng, góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Kiên Giang
và trong khu vực.
Chi tiết về tài nguyên khoáng sản của tỉnh sẽ được trình bày ở các chương mục
sau của báo cáo.
1.1.6. Tài nguyên nƣớc
1.1.6.1. Nguồn nước mặt
Nguồn nước mặt ở Kiên Giang là do nước mưa và nước của sông Hậu cung cấp,
thông qua các kênh Rạch Giá, kênh Vĩnh Tế, kênh Cái Sắn, kênh Xáng Thốt Nốt, Thác
Lác - Ô Môn, KH3, KH6, KH7, KH8, KH9... Qua khảo sát đo đạc cho thấy, nguồn
nước sông Hậu tương đối dồi dào và có chất lượng tốt. Lưu lượng đầu nguồn ở Châu
Đốc vào mùa lũ là 5.400 m3/s; vào mùa kiệt là 300 m3/s. Lưu lượng cuối nguồn tại Cần
Thơ trung bình là 835 m3/s, tháng lớn nhất là 13.680 m3/s. Kiên Giang có thể tạm thời
phân thành 3 vùng có nguồn nước mặt như sau:
- Vùng thuận lợi nước mặt: Là vùng nằm cách lộ Rạch Giá - Hà Tiên khoảng 10
km giáp ranh tỉnh An Giang gồm các xã: Vĩnh Điều; Lâm Trường 422; một phần xã
Bình Sơn; Nam Thái Sơn; Mỹ Hiệp Sơn; Mỹ Lâm thuộc huyện Hòn Đất; một phần xã
Phi Thông, thành phố Rạch Giá; một phần xã Mong Thọ A, Mong thọ B; Giục Tượng,
huyện Châu Thành; toàn bộ huyện Tân Hiệp và khu vực cách Quốc lộ 61 khoảng 5 -
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 27
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
10 km về phía Đông Bắc đến giáp tỉnh Cần Thơ, đó là các xã thuộc huyện Giồng
Riềng; một số ít của huyện Gò Quao.
- Vùng thiếu nước ngọt: Từ kinh Rạch Giá - Hà Tiên và ven sông Cái Lớn đến
giáp vùng thuận lợi nước mặt nêu trên trừ các xã: Vĩnh Hòa Hiệp; Bình An, huyện
Châu Thành; khu vực ven sông Cái lớn, của huyện Gò Quao.
- Vùng không có nguồn nước mặt bổ sung: Là vùng phía Nam Quốc lộ 80 Rạch
Giá - Hà Tiên; khu vực ven sông Cái Lớn của huyện Gò Quao và toàn bộ vùng bán
đảo Cà Mau.
Đảo Phú Quốc, nguồn nước mặt tương đối phong phú, mật độ sông suối cao
0,42 km/km
2. Các sông rạch lớn như: Rạch Cửa Cạn, rạch Dương Đông, rạch Đầm.
Theo quan trắc toàn đảo nhận tổng lượng mưa 1,6 tỷ m3/năm. Trữ lượng nước mặt trên
900 triệu m3, tuy nhiên không phân bố đều quanh năm. Theo tổng kết của địa phương
cứ 3 - 4 năm có một năm hạn, thiếu nước.
1.1.6.2. Nguồn nước ngầm
Nguồn nước ngầm ở Kiên Giang có nhiều loại, có thể phân ra loại chất lượng
tốt, không tốt, bị mặn và nhiễm mặn.
- Khu vực nước ngầm có chất lượng và trữ lượng tốt: Hàm lượng clo khoảng
400mg/l, độ sâu khai thác từ 80 - 430 m, gồm các huyện An Biên, U Minh Thượng,
Vĩnh Thuận, Gò Quao; một phần của huyện Giồng Riềng giáp với huyện Châu Thành
và một phần nhỏ ở huyện Tân Hiệp.
- Vùng nước ngầm có chất lượng không tốt: Hàm lượng clo từ 400 - 1.000 mg/l.
Độ sâu khai thác từ 60 - 80 m thuộc khu vực Hòn Đất, dọc Kiên Lương; theo kinh T3
Hà Tiên. Khu vực Rạch Giá; một phần An Minh dọc khu vực từ kênh ấp Năm Tỷ giáp
Cà Mau chạy tới Rạch thứ 8 Biển và một phần nhỏ ở phía Tây của huyện An Biên. Độ
sâu khai thác từ 80 - 110 m.
- Vùng nước ngầm bị mặn: Có hàm lượng clo trên 1.000 mg/l, tập trung chủ yếu
ở các xã Hòa Điền, Phú Mỹ, Tân Khánh Hòa, Mỹ Đức, thị xã Hà Tiên; phía Nam lộ 80
từ kênh Lình Huỳnh tới kênh Ba Hòn, huyện Kiên Lương; thị xã Hà Tiên; khu vực
kênh Tám Ngàn, huyện Hòn Đất, một phần xã Nam Thái, huyện An Biên và khu vực
kênh Chín Rưỡi Biển trở xuống giáp với Vân Khánh, huyện An Minh.
Vùng khoan sâu quá 60m bị nhiễm mặn tập trung ở khu vực huyện Giồng
Riềng và một phần của huyện Tân Hiệp.
Riêng hai huyện đảo Phú Quốc và Kiên Hải, hiện nay chưa có tài liệu đánh giá
về trữ lượng nước ngầm, nhưng theo kết quả khai thác hiện nay của các giếng tại Bãi
Thơm, đồn biên phòng Rạch Tràm, xã Bãi Thơm; ở phía Nam đảo từ thị trấn Dương
Đông đến An Thới; tại Hòn Thơm... cho thấy khả năng nước ngầm hạn chế.
1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.2.1. Dân cƣ – kinh tế
- Dân cư: Theo số liệu thống kê đến năm 2015, dân số tỉnh Kiên Giang là
1.762.281 người, chủ yếu là dân tộc Kinh. Mật độ dân số không đều, 73% dân cư tập
trung chủ yếu ở nông thôn và 27% còn lại sinh sống ở thành thị.
- Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân đạt 10,35%/năm (Giá
CĐ 1994), thu nhập bình quân đầu người đạt 2.490 USD, gấp 1,85 lần so năm 2010.
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 28
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
Tỷ trọng nông lâm-thủy sản giảm từ 42,57% năm 2010 còn 38,26% năm 2015; công
nghiệp-xây dựng tăng từ 24,39% lên 26,23%; dịch vụ tăng từ 33,04% lên 35,52%.
1.2.2. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật
1.2.2.1. Hệ thống giao thông
* Giao thông bộ
Hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh không ngừng phát triển. Giao
thông đô thị ở thành phố Rạch Giá, thị xã Hà Tiên được đầu tư nâng cấp tạo bộ mặt
mới cho các đô thị. Các tuyến giao thông liên huyện, liên xã và trục thôn-ấp trên đất
liền được tỉnh quan tâm đầu tư trong thời gian vừa qua, dần đảm bảo nhu cầu đi lại và
vận chuyển hàng hóa của người dân. Đường ô tô đã nối liền từ trung tâm huyện đến
100% các phường, thị trấn, 98,06% các xã trên đất liền.
- Hệ thống Quốc lộ đi qua địa bàn tỉnh Kiên Giang gồm: Quốc lộ 80, Quốc lộ
61, Quốc lộ 63 và Quốc lộ N1. Đây là hệ thống giao thông đối ngoại quan trọng của
tỉnh, kết nối tỉnh với các tỉnh lân cận, thúc đẩy giao lưu và trao đổi kinh tế.
Bảng 7: Thực trạng mạng lưới đường bộ tỉnh Kiên Giang
TT Loại đƣờng
Số
tuyến
Dài
(km)
Kết cấu % nhựa hóa
(cứng hóa) Nhựa BT CP + Đất
1 Đường quốc lộ 4 291,8 269,3 20,3 100,0
2 Đường tỉnh 22 708,0 405,5 9,4 293,1 58,6
3 Đường huyện 70 636,3 357,8 76,0 202,5 68,2
4 Đường đô thị 378 638,6 421,9 216,7 66,1
5 Đường xã 7.084,0 2.723,0 4.361,0 38,4
Tổng 474 9.358,7 1.032,6 3.250,7 5.073,2 45,8
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Kiên Giang đến năm
2020 và định hướng đến năm 2030
- Ngoài hệ thống đường Quốc lộ, trên địa bàn hiện có 22 tuyến đường tỉnh và
70 tuyến đường huyện tạo ra mạng lưới các tuyến nhánh, kết nối với các tuyến quốc lộ
theo dạng xương cá, góp phần phục vụ nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của
người dân trên địa bàn.
Nhìn chung, mạng lưới đường bộ cơ bản đã bao phủ rộng khắp địa bàn tỉnh.
Tuy nhiên, chất lượng của hầu hết các tuyến còn thấp, nhiều tuyến có mặt đường hẹp,
hành lang bảo vệ đường bị lấn chiếm. Hạn chế trong việc giao lưu đi lại bằng xe ôtô
giữa các huyện do ngăn cách bởi sông rạch như giữa Gò Quao với Vĩnh Thuận, U
Minh Thượng và An Biên (ngăn cách bởi sông Cái Lớn). Giữa Gò Quao và Giồng
Riềng (chỉ đi được qua QL.61); giữa Tân Hiệp, Hòn Đất và Giang Thành (kết nối với
nhau phải đi ra QL.80 mất nhiều thời gian).
b. Giao thông thủy
Với hệ thống sông ngòi phát triển và phần lớn tiếp giáp biển (tổng chiều dài các
tuyến đường sông trên 7.400 km) nên giao thông thủy đóng góp lớn trong vận tải hàng
hóa và hành khách. Hiện tại, giao thông bằng đường thủy tiếp cận dễ dàng và thuận lợi
đến 13 huyện, thị, thành phố trong đất liền của tỉnh Kiên Giang. Theo Báo cáo quy
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 29
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 và định
hướng đến năm 2030, hệ thống đường thủy trên địa bàn tỉnh có tổng chiều dài 2.744
km, trong đó: 21 tuyến do Trung ương quản lý với tổng chiều dài 427,5 km; 53 tuyến
do tỉnh quản lý với tổng chiều dài 914,7 km và các tuyến đường thủy địa phương với
tổng chiều dài 1.401,8 km.
Tuy nhiên, hệ thống sông-kênh của tỉnh Kiên Giang trong những năm qua chưa
được quan tâm đầu tư cải tạo, dẫn đến luồng lạch ngày càng bị bồi lắng và dần bị thu
hẹp. Theo khảo sát, đặc điểm mạng lưới sông, kênh trên địa bàn tỉnh có dạng nhánh
cây, thiếu đường vòng tránh và các công trình thủy lợi chưa được kết hợp đồng bộ với
các công trình giao thông thủy đã ảnh hưởng không nhỏ đến vận tải đường thủy.
Hệ thống giao thông đường biển: Đây là lĩnh vực Kiên Giang có nhiều lợi thế
để phát triển và khắc phục được hạn chế về vị trí địa lý để mở ra hướng giao thương
bằng đường biển. Tuy nhiên, hiện tại mới chỉ tổ chức được các chuyến tàu ra Kiên
Hải, Phú Quốc, Thổ Châu; nhiều đảo còn lại phải di chuyển bằng tàu thuyền của ngư
dân.
c. Đƣờng hàng không
Tỉnh Kiên Giang có 2 sân bay chính:
- Sân bay Rạch Giá: Là một trong 4 sân bay chính của vùng ĐBSCL, đóng góp
tích cực vào nhu cầu đi lại, hỗ trợ tốt cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
- Sân bay Quốc tế Phú Quốc: Tại Cửa Lấp, xã Dương Tơ, được đưa vào khai
thác sử dụng từ cuối năm 2012, kết nối Phú Quốc với 03 trung tâm kinh tế lớn trong
nước là Hà Nội, Tp. HCM, Cần Thơ v..., nâng cao trình độ cán bộ, công chức các ngành tài
nguyên và môi trường, các cấp cơ sở về pháp luật, quản lý và điều hành họat động
khoáng sản.
Lập kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản trị doanh nghiệp họat
động khai thác khoáng sản tiếp cận những tiến bộ mới về quản lý, về công nghệ mới
trong khai thác khoáng sản.
- Phối hợp với các cơ quan quản lý trung ương, viện, trường, các cơ quan tư vấn
trao đổi học hỏi kinh nghiệm quản lý họat động khai thác khoáng sản.
- Thường xuyên mở các lớp đào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp để nâng cao
trình độ quản lý doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập và cạnh tranh.
6.4. GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
Các hoạt động khoáng sản đều ảnh hưởng đến môi trường, có sự quan tâm
mạnh mẽ của cộng đồng; để phát triển bền vững giải pháp bảo vệ môi trường trong
quy hoạch bao gồm:
1. Giai đoạn thiết kế các dự án khai thác khoáng sản
Nghiên cứu, lựa chọn vị trí và đưa ra phương án thiết kế phù hợp, quan tâm đến
độ nhạy cảm môi trường và thực hiện nghiêm đánh giá tác động môi trường, bảng cam
kết bảo vệ môi trường theo quy định.
2. Giai đoạn thực hiện khai thác
Thực hiện theo đúng đánh giá tác động môi trường (cam kết hoặc đề án bảo vệ
môi trường), kế hoạch quản lý, chương trình giám sát môi trường và quản lý khu vực
khai thác. Các công tác thực hiện gồm:
2.1. Biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm và sự cố
Đây là một trong những biện pháp tích cực mang tính chủ động. Biện pháp này
được thực hiện theo các chiều hướng sau:
(1) Quy hoạch hợp lý tổng mặt bằng của khu vực hoạt động khoáng sản trên cơ sở xem
xét các vấn đề môi trường liên quanh như:
- Xác định vành đai an toàn của khu mỏ với khu vực dân cư xung quanh.
- Bố trí hợp lý các khu công trình mỏ.
(2) Sử dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến, đặc biệt là loại chất nổ ít thải chất độc hại và
kỹ thuật nổ mìn gây tác động tiếng nổ và chấn động thấp.
2.2. Những biện pháp giảm thiểu tác động tiệc cực đến môi trường
a. Giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí thải
(1) Sử dụng cây xanh với mật độ dày để ngăn ngừa bụi, khí thải và tiếng ồn;
(2) Sử dụng thiết bị và phương pháp khai thác an toàn;
(3) Sử dụng nƣớc để khống chế bụi trong quá trình khai thác và chế biến;
(4) Tiến hành lắp đặt hệ thống che chắn bụi, bạt che kín phương tiện vận chuyển;
(5) Đối với quá trình nổ mìn trong khai thác tiến hành sử dụng phương pháp bắn mìn
mới như vi sai phi điện, vi sai dây nổ kết hợp kíp nổ rải trên mặt nhằm giảm chấn động
rung, đá văng cũng như đảm bảo an toàn cho người tham gia thực hiện nổ mìn;
(6) Bê tông hóa tuyến đường vận chuyển.
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 164
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
Ngoài ra tùy đặc thù của từng loại hình khoáng sản sẽ có những giải pháp giảm
thiểu cụ thể và khi tiến hành thực hiện, tùy theo điều kiện khai thác từng mỏ mà có các
biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phù hợp.
b. Bảo vệ môi trƣờng đất trong hoạt động khai thác
(1) Hạn chế chiếm dụng đất đai trong khai thác: bố trí hợp lý mặt bằng khu vực mỏ để
tiết kiệm diện tích đất đai sử dụng.
(2) Kết hợp quy hoạch đổ thải và quy hoạch thoát nước để chống bồi lấp, sa mạc hóa
đất canh tác do đất đá thải, hạn chế biến dạng địa hình địa mạo.
(3) Kiểm soát chặt chẽ việc đổ thải các chất rắn, dầu mỡ từ các thiết bị thi công nhằm
hạ chế suy giảm chất lượng đất.
c. Giảm thiểu ô nhiễm do nƣớc thải
(1) Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải sản xuất, sinh hoạt và nước mưa chảy tràn
từ khu vực khai thác bằng công nghệ thích hợp như phương pháp lắng cơ học, xử lý
nước thải mỏ có tính axit cao bằng phương pháp kết hợp đá vôi kỵ khí với đất ngập
nước. Kết hợp lắng cơ học với kỹ thuật vi sinh
(2) Xây dựng hệ thống kênh, mương tách biệt nước mưa không cho vào khu vực hoạt
động khoáng sản.
d. Quản lý, thu gom và xử lý chất thải
- Chất thải rắn sinh hoạt: quy định thu gom và vận chuyển vào bờ để xử lý theo
đúng quy định. Quy định tất cả các phương tiện khai thác trên biển phải trang bị thùng
tập trung rác.
- Chất thải nguy hại: quy định tất cả các phương tiện khai thác trên biển phải
trang bị thùng chứa có nắp đậy để thu gom các loại chất thải phát sinh. Tiến hành làm
các thủ tục đăng ký chủ nguồn thải và xử lý theo quy định.
- Đất đá thải: đất đá thải phát sinh từ các mỏ vật liệu xây dựng: tập trung về bãi
thải.
Quy hoạch bãi thải hợp lý, đúng kỹ thuật, hạn chế đất đá thải trôi dạt làm bồi
lấp cây cối, hoa màu và sa mạc hóa vùng hạ lưu.
- Nước thải sinh hoạt: phải đầu tư xử lý chất thải theo quy định.
2.3. Kiểm soát ô nhiễm
Tất cả các hoạt động khai thác tại khu vực đều chịu sự kiểm soát về môi trường
của Sở Tài nguyên và Môi trường địa phương và Trung ương theo quy định.
2.4. Quan trắc, giám sát môi trường
Tiến hành xây dựng và hoạt động đƣợc hệ thống quan trắc đối với hoạt động
khai thác tại khu vực nhằm phát hiện, dự báo ô nhiễm môi trường, góp phần bảo vệ
môi trường tại các khu vực diễn ra hoạt động khoáng sản.
Thiết lập một chương trình giám sát và quản lý môi trường tại khu vực quy
hoạch khai thác. Thành lập một tổ chức quản lý môi trường nhằm mục đích giám sát
và cảnh báo môi trường, thực hiện luật, quy chế về bảo vệ môi trƣờng.
Thu gom và xử lý chất thải rắn, lỏng và chất thải công nghiệp; Xây dựng và
thực hiện kế hoạch phòng chống sự cố (tràn dầu, tràn hóa chất, cháy nổ, an toàn lao
động); sẵn sàng phối hợp ứng phó sự cố tràn dầu; định kỳ lập báo cáo môi trường khu
vực khai thác.
3. Giai đoạn kết thúc khai thác
Khi kết thúc khai thác mỏ thì phải tiến hành hoàn phục môi trường, các công
việc bao gồm đưa môi trường tự nhiên (đất, nước, sinh thái – cảnh quan) của khu vực
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 165
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
mỏ trở về gần như cũ hoặc chuyển sang một trạng thái tốt nhất có thể đồng thời giải
quyết các vấn đề liên quan đến môi trường văn hóa, kinh tế - xã hội như việc làm của
người lao động, điền kiện sinh sống tiếp theo của người lao động.
Các điểm mỏ khoáng sản được đưa vào quy hoạch khai thác này đều đã được
định hướng sử dụng mặt bằng sau khi kết thúc khai thác như để trồng cây, canh tác
nông nghiệp, làm mặt bằng xây dựng; cải tạo thành hồ chứa nước phục hồi môi trường
hoặc phục vụ cung cấp sạch, tưới tiêu, nuôi trồng thuỷ sản nếu điều kiện thuận lợi. Các
yêu cầu khôi phục và cải tạo địa hình ổn định và phù hợp với cảnh quan cho nhu ầu sử
dụng tiếp theo gồm:
- San lấp mặt bằng công nghiệp, tạo cảnh quan mới trên cơ sở cải tạo các công
trình cũ thành bãi cỏ, sân chơi, hồ nước, đồi cây, Cải tạo các sườn dốc với góc
nghiêng thích hợp để tránh sụt lở khi mưa gió.
- Xây dựng hệ thống cảnh báo, bảo vệ ở các khu vực tiềm ẩn nguy cơ gây tai
nạn bằng các biển báo, rào chắn, đê bao, rãnh bảo vệ,
- Bố trí hợp lý hệ thống thoát nước nhằm bảo vệ địa hình khỏi bị xói mòn, ứ
đọng nƣớc sau khi đã phục hồi, cải tạo.
- Lựa chọn cây trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng.
Do vậy, việc cải tạo, phục hồi môi trường của các khu vực đưa vào quy hoạch
khai thác sẽ tùy thuộc vào điều kiện địa chất của khu vực, độ sâu kết thúc khai thác so
với bề mặt địa hình xung quanh mà có biện pháp cải tạo, phục hồi môi trường và đất
đai sau khi kết thúc khai thác. Căn cứ vào các loại hình khai thác và độ sâu khai thác,
có thể đưa ra một số biện pháp cải tạo và phục hồi môi trường cơ bản sau:
3.1. Các mỏ khai thác có độ sâu kết thúc lớn
Với loại hình mỏ khai thác có độ sâu lớn hơn 5 mét so với địa hình xung quanh
(như một số mỏ đá vôi Kiên Lương, đá xây dựng Trà Đuốc, sét gạch ngói, vật liệu san
lấp), về cơ bản sẽ tạo thành hồ chứa nước tự nhiên. Sau khi kết thúc khai thác phải tiến
hành san gạt cải tạo để củng cố độ ổn định bờ mỏ, trồng các loại cây thích hợp xung
quanh hồ để tránh sạt lở nhằm đạt được mục đích ban đầu là hồ chứa nước cải thiện
môi trường và tiểu khí hậu vùng, đồng thời là nguồn bổ cập đáng kể cho nước ngầm.
Sau đó nếu điều kiện thuận lợi và tuỳ thuộc từng trường hợp cụ thể, có thể sử
dụng hồ vào các mục đích tiếp theo như đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái, cấp
nước cho sinh hoạt, tưới tiêu cho nông nghiệp .
3.2. Các mỏ khai thác có độ sâu kết thúc nhỏ nhưng thấp hơn bề mặt địa hình xung
quanh
Liên quan đến loại hình này chủ yếu là các mỏ vật liệu san lấp với chiều sâu kết
thúc khai thác phổ biến không quá 5 mét so với địa hình xung quanh và cũng tạo ra các
hồ chứa nước tự nhiên. Ngoài phương pháp cải tạo và định hướng sử dụng như với các
hồ sâu, loại hình kết thúc này còn có thể cải tạo thành nguồn cấp nước ngọt, ao hồ nuôi
trồng thủy sản nếu điều kiện thuận lợi.
3.3. Các mỏ có cao độ kết thúc khai thác bằng cao độ bề mặt địa hình xung quanh
Đối với các mỏ đá cát kết ở Phú Quốc, việc phục hồi môi trường sau khai thác
bằng cách bổ sung lớp thổ nhưỡng để trồng cây hoặc canh tác nông nghiệp hoặc tiến
hành san gạt cải tạo mặt bằng cho bằng phẳng để làm quỹ đất cho xây dựng các khu
dân cư, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Trên đây là các định hướng chung về công tác bảo vệ, cải tạo và phục hồi môi
trường, phục hồi khả năng sử dụng hợp lý đất đai trong và sau khi kết thúc khai thác
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 166
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
đối với các mỏ khoáng sản được quy hoạch khai thác, sử dụng trên địa bàn tỉnh Kiên
Giang.
Đối với từng mỏ cụ thể, để được cấp giấy phép khai thác phải có báo cáo đánh
giá tác động môi trường, dự án cải tạo ký quỹ phục hồi môi trường được cấp có thẩm
quyền thẩm định, phê duyệt theo quy định của pháp luật về môi trường và khoáng sản.
Trong đó đưa ra những giải pháp khống chế, khắc phục ô nhiễm, phương án phục hồi
môi trường, phục hồi khả năng sử dụng hợp lý đất đai trong và sau khi kết thúc khai
thác phù hợp với điều kiện thực tế của từng mỏ và định hướng quy hoạch của tỉnh.
6.5. CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH
- Hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến công tác thăm dò, khai thác
khoáng sản; xây dựng các quy phạm điều tra, thăm dò, quy chế đấu thầu các khu vực
thăm dò, khai thác các mỏ khoáng sản làm nguyên liệu vật liệu xây dựng;
- Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư khảo sát thăm dò đánh giá tài nguyên
khoáng sản trên địa bàn của tỉnh Kiên Giang;
- Đề nghị Nhà nước có chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư đối với dự án khai
thác, chế biến tại chỗ khoáng sản ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng
có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; dự án có áp dụng kỹ thuật, công nghệ
tiên tiến, bảo đảm môi trường, các sản phẩm có giá trị và hiệu quả kinh tế - xã hội cao;
dự án chế biến khoáng sản đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu; đặc biệt
lĩnh vực chế biến ra các sản phẩm từ than bùn;
- Quan tâm đến việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp về công nghệ, thông tin thị
trường than bùn. Phần lớn tài nguyên than bùn hiện nay chưa phát huy hết hiệu quả.
6.6. CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƢỜNG
So với các nước trong khu vực than bùn Việt Nam trong đó chủ yếu là Kiên
Giang chiếm tỷ lệ đáng kể.
Thị trường sử dụng hiện nay còn hạn chế. Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh
tế xã hội nhu cầu sử dụng các sản phẩm xanh, sạch ngày một tăng cao. Việc đầu tư
khai thác chế biến than bùn ngày một phát triển. Đây là cơ hội rất lớn của tỉnh Kiên
Giang mà không phải nơi nào cũng có được.
Đá xây dựng núi Hòn Sóc, Sơn Trà, Trà Đuốc có trữ lượng tương đối lớn hiện đã
cung cấp cho hầu hết thị trường trong tỉnh và các tỉnh lân cận.
Trong ngắn hạn cần tăng cường quảng bá lợi ích của việc sử dụng các sản phầm
từ than bùn, từng bước nâng cao sản lượng và chất lượng va hiệu quả kinh tế của các
dự án chế biến than bùn.
6.7. VẤN ĐỀ VỀ VỐN ĐẦU TƢ
6.7.1. Nhu cầu tổng thể vốn đầu tƣ
Để thực hiện các nhiệm vụ sản lượng khai thác khoáng sản than bùn theo quy
họach, theo kinh nghiệm đầu tư của các doanh nghiệp trên khu vực có điều kiện tương
tự thì tổng nhu cầu vốn đầu tư (suất đầu tư/ mỏ 20ha) trong thời kỳ 2016 - 2030 nếu cả
chế biến sâu khoảng :
- Mỏ đá xây dựng:15-20 tỷ đồng mỗi mỏ
- Mỏ sét gạch ngói+ Nhà máy gạch tuynen: 35-40 tỷ đồng;
- Mỏ than bùn+ Nhà máy chế biến phân vi sinh: 25-30 tỷ đồng;
- Mỏ đất san lấp từ biển: 10-12 tỷ đồng.
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 167
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
(Khái toán này chưa kể chi phí đền bù giải phóng mặt bằng).
6.7.2. Các giải pháp huy động vốn
Với số vốn đầu tư cho khai thác than bùn như vậy so với các ngành sản xuất
khác không nhiều. Tuy nhiên với tình hình phát triển như hiện nay nhu cầu vốn của
tỉnh Kiên Giang còn chưa đủ. Để tiết kiệm cần huy động các nguồn vốn khác.
- Đa dạng hoá các hình thức huy động và tạo vốn trong đầu tư khai thác khoáng
sản. Phải huy động và thu hút vốn trong nước, đặc biệt là của TP HCM và các tỉnh lân
cận.
- Sử dụng nguồn vốn theo hướng tập trung nâng cao năng lực sản xuất, đầu tư
thiết bị khai thác năng suất cao, gọn nhẹ, an tòan, ít ảnh hưởng và giảm thiểu ô nhiễm
môi trường. Tài nguyên khoáng sản hiện nay còn phong phú tuy nhiên không phải là
vô hạn, cần đầu tư các thiết bị mới nâng cao chất lượng và giá trị tài nguyên khoáng
sản, phân lọai chế biến tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao hơn.
6.8. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
6.8.1. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng:
Tham mưu cho UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cấp phép
thăm dò, khai thác các mỏ khoáng sản có trách nhiệm:
- Công bố và tổ chức thực hiện quy hoạch sau khi được Ủy ban nhân dân tỉnh phê
duyệt; công bố danh mục các mỏ khoáng sản được quy hoạch thăm dò, khai thác;
- Phối hợp với chính quyền các địa phương khoanh định và công bố rộng rãi các
diện tích phân bố khoáng sản được quy hoạch thăm dò, khai thác nhằm bảo vệ tài
nguyên và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thăm dò, khai thác khi có nhu cầu;
- Các khu vực khai thác đã hết hạn giấy phép rà soát lại về: trữ lượng, môi
trường, năng lực. của doanh nghiệp tham mưu cho UBND tỉnh hướng giải quyết
việc gia hạn từng trường hợp cụ thể;
- Các khu vực đã thăm dò, rà soát các vấn đề pháp lý liên quan hướng dẫn doanh
nghiệp để trình UBND tỉnh cấp phép khai thác theo quy định;
- Phối hợp với các Sở, ngành tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động
khoáng sản, xử lý nghiêm và đình chỉ, thu hồi giấy phép đối với các trường hợp hoạt
động khoáng sản vi phạm pháp luật;
- Thường xuyên theo dõi hoạt động khai thác để tham mưu cho UBND tỉnh điều
chỉnh diện tích thăm dò, công suất khai thác cho phù hợp với nội dung quy hoạch.
6.8.2. Sở Xây dựng:
Tham mưu cho UBND tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản
có trách nhiệm:
- Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch sau khi được phê duyệt; định kỳ
cập nhật tình hình thực hiện và điều chỉnh quy hoạch, đảm bảo đồng bộ và phù hợp với
tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đề xuất cơ chế, chính sách để phát triển
ổn định và bền vững ngành khai thác khoáng sản;
- Hướng dẫn các thủ tục về lập và thẩm định các dự án đầu tư xây dựng công
trình khai thác các mỏ khoáng sản cho các nhà đầu tư;
- Cập nhật, bổ sung các mỏ khoáng sản và hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát
triển vật liệu xây dựng tỉnh Kiên Giang đến năm 2020;
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 168
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
- Thống kê về hiện trạng nguồn tài nguyên khoáng sản, tình hình thăm dò, khai
thác khoáng sản, chất lượng, trữ lượng khoáng sản, tác động môi trường, cập nhật tăng
hoặc giảm số trữ lượng và tài nguyên các cấp;
- Thẩm định nội dung thiết kế cơ sở các dự án đầu tư khai thác khoáng sản làm
vật liệu xây dựng.
- Phối hợp các ngành trong kiểm tra, giám sát định kỳ các hoạt động khai thác
khai thác khoáng sản.
6.8.3. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn:
- Phối hợp với các ngành chức năng và địa phương thông báo các hộ nuôi trồng
thủy sản, trồng rừng về quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản;
- Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thăm dò, khai thác cập nhật, trao đổi
thông tin ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất các dự án nông nghiệp;
- Phối hợp các ngành trong kiểm tra, giám sát định kỳ các hoạt động khai thác
khoáng sản.
6.8.4. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ:
- Căn cứ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và quy hoạch này thẩm định
năng lực đầu tư, sự phù hợp quy hoạch của các dự án đầu tư khai thác khoáng sản
trước khi cấp giấy chứng nhận đầu tư.
- Tổ chức thẩm định, phê duyệt các dự án đầu tư khai thác khoáng sản trình
UBND tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định;
- Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường xây dựng quy
chế đấu thầu quyền thăm dò, khai thác, chế biến mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng
và chính sách thu hút đầu tư, chính sách ưu tiên trong công tác quản lý, thăm dò, khai
thác, chế biến các mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng và than bùn.
6.8.5. Sở Công thƣơng:
- Nghiên cứu đề xuất các chính sách nhằm khuyến khích việc đầu tư các thiết
bị, công nghệ khai thác, chế biến tiên tiến để khai thác triệt để nguồn tài nguyên
khoáng sản để thu được sản phẩm sau chế biến có chất lượng tốt nhất;
- Thống kê sản lượng khai thác khoáng sản hàng năm;
- Phối hợp các ngành trong kiểm tra, giám sát định kỳ các hoạt động khai thác
khoáng sản; chỉ đạo Quản lý thị trường tổ chức kiểm tra và có biện pháp hữu hiệu
ngăn chặn việc gian lận thương mại khai thác khoáng sản;
- Thẩm định nội dung thiết kế cơ sở các dự án đầu tư khai thác khoáng sản (trừ
khoáng sản làm vật liệu xây dựng).
6.8.6. Sở Khoa học và Công nghệ:
Thẩm định công nghệ các dự án đầu tư thuộc diện quyết định chủ trương
đầu tư hoặc quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền của địa phương.
6.8.7. Công an tỉnh:
Chỉ đạo lực lượng công an (đặc biệt là cảnh sát kinh tế, cảnh sát môi trường),
phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng liên quan, nhất là đối với lực lượng Quản
lý thị trường, cơ quan thuế, tăng cường đấu tranh và ngăn chặn các loại tội phạm buôn
lậu và gian lận thương mại trong khai thác và kinh doanh khoáng sản ; tăng cường
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 169
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
kiểm tra: hàng hóa vận chuyển, và các vấn đề môi trường liên quan đến khai thác
khoáng sản.
6.8.8. Sở Tài chính:
Hướng dẫn việc sử dụng kinh phí thực hiện dự án trong từng thời gian, cùng với
các ngành có liên quan và các thành viên trong ban chỉ đạo 127 của ban tổ chức kiểm
tra và có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn việc gian lận thương mại khai thác khoáng sản.
Hướng dẫn việc xử lý phương tiện và khoáng sản bị thu giữ.
6.8.9. Sở Giao thông vận tải:
Phối hợp với các ngành hướng dẫn các đơn vị khai thác khoáng sản lập
các thủ tục đấu nối hạ tầng giao thông theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày
24 tháng 02 năm 2010 quy định về quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ.
6.8.10. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và Thành phố:
- Tổ chức quản lý, giám sát việc thăm dò, khai thác các mỏ khoáng sản, phục
hồi môi trường, tránh tình trạng quy hoạch chồng chéo với các quy hoạch khác trên địa
bàn.
- Tổ chức quản lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản trên địa bàn khi mỏ chưa
cấp phép; ngăn ngừa tình trạng khai thác trái phép.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động thăm dò, khai thác
khoáng sản, phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm liên quan trên địa bàn.
- Đưa các nội dung quy hoạch trong từng giai đoạn vào kế hoạch hàng năm, 05
năm và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương để triển khai thực hiện.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về khoáng sản, đặc biệt
đối với những nơi có khoáng sản và hoạt động khoáng sản.
- Đề nghị các cấp chính quyền và tổ chức khai thác khoáng sản thực hiện theo
Điều 5 Luật Khoáng sản năm 2010 quy định địa phương nơi có khoáng sản được khai
thác được nhà nước điều tiết khoản thu từ hoạt động khai thác khoáng sản để hỗ trợ
phát triển kinh tế - xã hội theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
6.8.11. Tổ chức, cá nhân hoạt động thăm dò, khai thác, khoáng sản:
- Các chủ đầu tư các dự án khai thác các mỏ khoáng sản chưa lập dự án
cải tạo, phục hồi môi trường hoặc dự án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung
theo quy định hoặc đã lập dự án ký qũy cải tạo, phục hồi môi trường nhưng chưa
tiến hành ký qũy tại qũy bảo vệ môi trường tỉnh Kiên Giang thì phải nhanh
chóng lập và ký qũy cải tạo, phục hồi môi trường theo đúng quy định.
- Hỗ trợ chi phí đầu tư nâng cấp, duy tu, xây dựng hạ tầng kỹ thuật sử
dụng trong khai thác khoáng sản và xây dựng công trình phúc lợi cho địa
phương nơi có khoáng sản được khai thác theo quy định của pháp luật.
- Kết hợp khai thác với xây dựng hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ, phục hồi môi
trường theo dự án đầu tư khai thác khoáng sản; nếu gây thiệt hại đến hạ tầng kỹ
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 170
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
thuật, công trình, tài sản khác thì tùy theo mức độ thiệt hại phải có trách nhiệm
sửa chữa, duy tu, xây dựng mới hoặc bồi thường theo quy định của pháp luật.
- Ưu tiên sử dụng lao động địa phương vào khai thác khoáng sản và các
dịch vụ có liên quan.
- Các chủ đầu tư dự án khai thác khoáng sản phải lập các thủ tục đấu nối
hạ tầng giao thông theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm
2010 quy định về quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
6.9. TỔ CHỨC KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUY HOẠCH
Một trong các chức năng quan trọng của công tác quản lý nhà nước là xây dựng
tổ chức triển khai, kiểm tra thực hiện quy hoạch cho từng thời kỳ; và đặc biệt phải có
sự phối hợp, liên kết giữa các ngành, các địa phương. Đồng thời, cần được phổ biến và
tuyên truyền rộng rãi cho mọi đối tượng tham gia họat động khai thác khóang sản.
Sau khi quy hoạch này được phê duyệt, cần công khai hoá quy hoạch thăm dò
khai thác khoáng sản của tỉnh, tuyên truyền, thu hút sự chú ý của toàn dân khu vực có
khóang sản, của các nhà doanh nghiệp họat động khai thác tham gia thực hiện quy
hoạch. Các họat động khai thác khoáng sản phải có sự giám sát của chính quyền địa
phương cũng như ý kiến cộng đồng dân cư nơi có khóang sản. Kiểm tra ý thức của nhà
đầu tư có trách nhiệm với nhân dân nơi có hoạt động khai thác các khoáng sản.
Triển khai quy hoạch qua các kế hoạch thăm dò khai thác khoáng sản ngắn hạn
và trung hạn. Kế hoạch hàng năm phải bám vào các mục tiêu quy hoạch đã được duyệt
và tiến độ phải thực hiện trong từng thời kỳ.
Xây dựng chương trình hành động và các chương trình phát triển theo từng thời
kỳ theo định hướng của quy hoạch. Rà soát việc ban hành các chủ trương, chính sách
về họat động khóang sản.
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 171
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
KẾT LUẬN
Báo cáo “Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên
Giang giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã căn cứ vào hiện trạng kinh tế,
xã hội của tỉnh về tiềm năng, thế mạnh, các nguồn lực có thể thúc đẩy sự phát triển sản
xuất và mở rộng thị trường vật liệu xây dựng trên địa bàn Kiên Giang cũng như những
khu vực lân cận để xác định mục tiêu, quan điểm phát triển, xác định phương án phát
triển, phân bố sản xuất các loại vật liệu xây dựng giai đoạn 20162020 nhằm thỏa mãn
nhu cầu khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn cho xây dựng
tỉnh, tạo thế giao lưu để tái đầu tư mở rộng sản xuất, góp phần xây dựng Kiên Giang
ngày càng giàu đẹp.
Dự án đã đề xuất mục tiêu thăm dò, khai thác khai thác khoáng sản làm vật liệu
xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 20162020, tầm nhìn
đến năm 2030 cần được đầu tư mở rộng, cải tạo hoặc xây dựng mới cũng như những
biện pháp cần triển khai để thực hiện những phương án quy hoạch đã xác định, nhấn
mạnh thăm dò khai thác các khoáng sản cần cho dự phát triển kinh tế của tỉnh.
Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai
đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã đưa ra 80 điểm mỏ (bao gồm các mỏ
đang khai thác và chưa được khai thác). Một số điểm mỏ đã khai thác cho thấy có hiệu
quả kinh tế rõ rệt. Tuy nhiên, cũng có một số mỏ chưa được điều tra, thăm dò, đánh
giá chi tiết về trữ lượng, chất lượng trong thời gian tới cần tiến hành nghiên cứu bổ
sung về khoáng sản để đầu tư giảm thiểu rủi ro.
Kết hợp với quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Kiên Giang đã thực
hiện dự báo nhu cầu các loại khoáng sản vật liệu xây dựng cần thiết trong giai đoạn
2016 đến 2020. Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì dự án
cùng với đơn vị thực hiện dự án đã quy hoạch cụ thể kế hoạch thăm dò, khai thác các
khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường để đáp ứng các nhu cầu trong quy
hoạch. Các khoáng sản đá xây dựng, sét gạch ngói, vật liệu san lấp đều đáp ứng được
nhu cầu trong quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng của tỉnh; khoáng sản sỏi đỏ làm
vật liệu san lấp và cát xây dựng tỉnh Kiên Giang còn thiếu, cần bổ sung từ các nguồn
khác; gạch nung tuy nen trong những năm 2016 - 2020 còn thiếu, khi các dây chuyền
gạch tuynen tại Phú Mý và Thuận Yên đi vào hoạt động thì còn dư có thể bán trong
khu vực hoặc xuất khẩu sang Campuchia.
Thực hiện Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên
Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, nguồn vật liệu xây dựng như đá
xây dựng, nguyên liệu xi măng, nguyên liệu phân bón,.. không những thỏa mãn nhu
cầu cho xây dựng tỉnh mà còn cung cấp cho các tỉnh xung quanh và tham gia xuất
khẩu. Mặt khác, việc khai thác khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông
thường và than bùn tỉnh Kiên Giang sẽ đóng góp ngân sách cho tỉnh để phát triển kinh
tế trong sự thịnh vượng chung của cả nước.
Kính trình Hội đồng thẩm định và UBND tỉnh Kiên Giang xem xét, phê duyệt để
Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm
nhìn đến năm 2030 có căn cứ pháp lý cho việc triển khai thực hiện.
Sau khi dự án được phê duyệt, các Sở ban ngành: Tài nguyên và môi trường, Xây
dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Công thương, Tài chính và Chính quyền các cấp huyện, thị,
phường, xã có liên quan đưa nội dung quy hoạch vào kế hoạch 5 năm, tầm nhìn 10
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 172
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
năm theo nội dung Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Kiên Giang khóa 2016 đến 2020 và
Luật khoáng sản 2010. Đồng thời giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì thực
hiện quy hoạch, Luật Khoáng sản sửa đổi của Quốc hội XII và tổ chức phổ biến tới các
ngành, các cấp, các doanh nghiệp thăm dò, khai thác thăm dò, khai thác khai thác
khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoan
2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 để phối hợp triển khai theo phương án quy hoạch
đề ra.
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 173
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Báo cáo địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 Đồng bằng Nam Bộ, đoàn 204
thực hiện từ năm 1982 đến 1992 do Hoàng Ngọc Kỷ chủ biên, giai đoạn sau 1989-
1992 do Nguyễn Ngọc Hoa chủ biên.
2- Báo cáo quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng
thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 - 2020 và dự báo đến năm
2025.
3- Báo cáo Báo cáo Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng
khoáng sản giai đoạn 2010-2015 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
6- Niên giám thống kê 2014-2015 của Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang.
4- Các tài liệu do Sở Tài nguyên và Môi trường cung cấp về: tình hình các mỏ
khoáng sản làm VLXD đã khảo sát bổ sung trên địa bàn tỉnh Kiên Giang; Danh sách tổ
chức cá nhân khai thác khoáng sản; Tổng hợp các mỏ khai thác đá, khoáng sản trên địa
bàn huyện Kiên Lương; Danh sách các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn
huyện Phú Quốc, số liệu đến hết năm 2015.
5- Báo cáo số 184/BC-UBND ngày 17/8/2016 v/v đánh giá tình hình 5 năm
thực hiện luật khoáng sản 2010.
6- Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, (2012), Kết quả tổng điều tra nông thôn –
nông nghiệp và thủy sản năm 2011.
7- Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2015) và Niên giám Thống kê tỉnh Kiên
Giang năm 2010, 2013, 2014.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_quy_hoach_tham_do_khai_thac_va_su_dung_khoang_san_ti.pdf