Đề bài : Phân tích báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP quân đội
I.Giới thiệu vài nét về Ngân hàng TMCP quân đội
Được thành lập ngày 4/11/1994 với tên đầy đủ là Ngân hàng TMCP Quân Đội, 13 năm hình thành và phát triển là 13 năm MB khẳng định vị trí và tên tuổi của mình trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng. MB có các cổ đông chính là các tổ chức thuôc các lĩnh vực công nghiệp, tài chính- ngân hàng. dịch vụ và khoảng 7.000 cổ đông cá nhân khác. Hiện nay MB có vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng và dự kiến
21 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2570 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Phân tích tài chính của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội (MB) , để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con số này sẽ tăng lên đến 7.300 tỷ đồng vào năm 2010, trở thành một tập đoàn tài chính ngân hàng có quy mô lớn tại Viêt Nam.
Là một trong những ngân hàng cổ phần hàng đầu, MB luôn được Ngân hàng Nhà Nước xếp hạng A và liên tục đạt các giảI thưởng lớn trong và ngoài nước như Thương hiệu mạnh Việt Nam, Thương hiệu Việt uy tín chất lượng, Top 100 thương hiệu mạnh Việt Nam, Giải thưởng Sao vàng Đất Việt, Giải thưởng thanh toán xuất sắc nhất do Citi Group, Standard Chartered Group và nhiều tập đoàn quốc tế khác trao tặng.
Đến cuối năm 2007, MB đã mở rộng mạng lưới hoạt động đến hầu hết các tỉnh, thành phố lớn trên cả nước với 65 điểm giao dịch và gần 2000 nhân viên. Con số này sẽ không ngừng tăng và sẽ đạt 100 điểm giao dịch cùng khoảng 2.500 cán bộ nhân viên trong năm 2008.đồng thời MB cũng đẩy mạnh nghiên cứu phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới và hiện đại để đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Mục tiêu của MB là trở thành một tập đoàn lớn có khả năng cung cấp các sản phẩm trọn gói cho khách hàng. Bên cạch các công ty con là TSB, AMC, HPM, MB đang chuẩn bị thành lập công ty cho thuê tài chính (MB Lease), đồng thời còn tham gia góp vốn với nhiều công ty như MB Land, MIC…MB có thể cung cấp cho khách hàng những dịch vụ toàn diện đa năng, đa dạng hoá hoạt động, phân tán rủi ro, tiến tới mô hình tập đoàn. MB cũng chú trọng mở rộng hợp tác quốc tế với gần 700 Ngân hàng đại lý tại 75 quốc gia trên thế giới.
II. Phân tích cơ cấu
2.1. Phân tích khái quát cơ cấu tài sản – nguồn vốn
Đây là nội dung phân tích đầu tiên mang đến cho nhà quản trị ngân hàng một cái nhìn tổng quát về tài sản, nguồn vốn của ngân hàng cũng như những mối quan hệ cân đối của hai khoản mục này trên Bảng cân đối kế toán. Cái nhìn tổng quát đó sẽ giúp các nhà phân tích có những nhận xét, đánh giá sơ bộ đầu tiên trước khi đi sâu phân tích các nội dung chi tiết khác.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số tiền
TT
Số tiền
TT
% tăng
Số tiền
TT
% tăng
(%)
(%)
giảm
(%)
giảm
1.Tiền mặt tại quỹ
89.4
1.088
157
1.16
75.62
720.7
2.324
359
2.Tiền gửi tại NHNN
118.5
1.443
307.7
2.27
159.7
1169
3.77
280
3.Tiềngửi tại các TCTD
2951
35.93
5716
42.3
93.68
14598
47.08
155.4
4.Chứng khoán đầu tư
477.9
5.817
667.9
4.94
39.76
1356
4.373
103
5.Chứng khoán theo
0
0
251.8
1.86
251.8
0.812
hợp đồng mua lại
6.Cho vay và ứng
4218
51.35
5743
42.4
36.15
10833
34.93
88.63
trớc khách hàng
7.Đầu t góp vốn
123.3
1.501
334.1
2.47
171
668.8
2.157
100.2
8.TSCĐ
107.5
1.309
163.7
1.21
52.28
547.3
1.765
234.3
9.TS khác
128.9
1.569
188.1
1.39
45.93
864.6
2.788
359.6
Tổng tài sản
8215
13529
31010
· Về cơ cấu tài sản
Tính đến 31/12/2007 tổng tài sản của MB là 31010 tỷ đồng tăng 2,29 lần so với năm 2006 với tỷ lệ tăng là 129%.Cụ thể các khoản mục trong cơ cấu tài sản của MB như sau:
+ Tiền mặt tại quỹ tăng 359% (từ 156984 triệu đồng lên 720717 triệu đồng. Tiền gửi tại NHNN tăng với tốc độ khá cao 280% ( từ 307699 triệu đồng năm 2006 lên 1769247 triệu đồng năm 2007). Khoản mục tiền gửi tại các TCTC khác chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Ngân hàng. Nếu năm 2005 tỷ trọng khoản mục này là 35,92% thì đến năm 2006 khoản mục này là 5716246 triệu đồng tương đương với tỷ trọng 42,25%, đến năm 2007 đã đạt tới 14090230 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 45,44% trong tổng tài sản, tức là năm 2007 đã tăng so với năm 2006 là 8373957 triệu đồng tương đương với tốc độ tăng 146,5%. Đây luôn là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau khoản mục cho vay và ứng trước cho khách hàng
+ Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản là khoản mục Cho vay và ứng trước khách hàng. Năm 2005, dư nợ khoản mục cho vay và ứng trước khách hàng là 4218138 triệu đồng chiếm trong 51,34% tổng tài sản, năm 2006 dư nợ cho vay tăng lên con số 5742942 triệu chiếm 42,45% tổng tài sản,và sang đến năm 2007 đạt 10833000 triệu đồng tương đương 34,93% tổng tài sản. Như vậy, tuy có sự tăng lên về tổng dư nợ đối với nền kinh tế nhưng tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tổng tài sản lại giảm đi. Sở dĩ có điều này là do tốc độ tăng của khoản mục tín dụng năm 2007 là 88,6% thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng của tổng tài sản (129%) nên đã tạo sức ép làm giảm tỷ trọng khoản mục tín dụng trong tổng tài sản của ngân hàng Quân Đội.
+ Điểm đáng chú ý trong cơ cấu tài sản là khoản mục đầu tư mà hình thức chủ yếu là góp vốn. Nếu như năm 2005 khoản mục này là 123302 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,5% thì năm 2006 tăng lên là 334025 triệu chiếm tỷ trọng 2,47%, năm 2007 là 668830 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 2.16%. Như vậy so với năm 2006 thì năm 2007 khoản mục đầu tư góp vốn đã tăng lên 100,2%, đạt tốc độ tăng trưởng cao trong các khoản mục. Tổng mức đầu tư năm 2005 là 601235 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,32%. Năm 2006 là 1253744 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9,27% tăng 652509 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 108,53%..Riêng khoản mục đầu tư góp vốn của MB năm 2006 có sự tăng lên đột biến( 170% so với năm 2005), do ngày 29/11/2006 ngân hàng đã thành lập công ty quản lý quỹ Hà nội do MB làm chủ sở hữu với số vốn điều lệ là 10 tỷ đồng nâng số công ty con do MB làm chủ sở hữu lên 3 công ty bao gồm: Công ty Chứng khoán Thăng Long, Công ty quản lý Nợ và khai thác tài sản quân đội, Công ty quản lý quỹ Hà Nội với tổng mức đầu tư là 159225 triệu đồng tại thời điểm cuối năm 2006.
Một khoản mục không sinh lời nhưng chiếm vai trò cực kì quan trọng đối với ngân hàng trong bối cảnh hiện nay đó là khoản mục tài sản cố định. Đối với MB năm 2006 khoản mục này là 188044 tăng 52,26% so với năm 2005, năm 2007 là 1409654 triệu đồng tăng 76,1% so với năm 2006. Tỷ lệ TSCĐ/ Vốn tự có năm 2005 là 16,88% năm 2006 là 11,98 %, năm 2007 là 21% vẫn nhỏ hơn tỷ lệ an toàn NHNN quy định là 50%. Thực tế tại MB năm 2005, TSCĐ có 107508 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,31% tổng tài sản, năm 2006 là 163697 triệu đồng chiếm 2,47%. Tóm lại, trong năm 2007 hầu hết các khoản mục trong cơ cấu tài sản của ngân hàng đều có sự tăng trưởng và phát triển. Trong đó khoản mục tăng mạnh nhất là ngân quỹ, các khoản mục khác có xu hướng tăng trưởng khá đều đặn. Các khoản mục sinh lời như tín dụng, đầu tư, tiền gửi tại các TCTD khác đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản.
Về cơ cấu nguồn vốn.
Phân tích cơ cấu nguồn vôn thông qua bảng:
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số tiền
TT
Số tiền
TT
% tăng
Số tiền
TT
% tăng
(%)
(%)
giảm
(%)
giảm
1. Tiền gửi và tiền vay
1049
12.8
1171
8.66
11.63
3028
9.76
158.5
từ các TCTD khác
2. Vay từ NHNN
226.7
2.76
30
0.22
-86.8
65.8
0.21
119.3
3. Nguồn vốn vay khác
82.1
1
88.1
0.65
7.308
193.1
0.62
119.2
4. Tiền gửi khách hàng
6070
73.9
10440
77.2
72
23010
74.2
120.4
5. Trái phiếu chuyển đổi
0
0
220
1.63
1220
3.93
454.5
6. Dự phòng chung cho
5.1
0.06
9.8
0.07
92.16
19.36
0.06
97.55
các cam kết phát hành
7. Nợ phải trả khác
128.3
1.56
192.9
1.43
50.35
544.8
1.76
182.4
8. Dự phòng thuế phải nộp
17.2
0.21
11.5
0.09
-33.1
24.36
0.08
111.9
9. Vốn điều lệ
450
5.48
1045
7.73
132.3
2000
6.45
91.35
10. Thặng dư vốn cổ phần
23.9
0.29
57.6
0.43
141
120.4
0.39
109
11. Lợi nhuận để lại
105.3
1.28
187.3
1.38
77.87
551.4
1.78
194.4
12. Các quỹ
57.3
0.7
75.6
0.56
31.94
232.6
0.75
207.7
Tổng nguồn vốn
8215
13529
64.69
31010
129.2
Nhìn vào bảng phân tích ta thấy, tổng nguồn vốn của MB năm 2007 đạt 31010000 triệu đồng tăng 17480644 triệu so với năm 2006 với tốc độ tăng là 129%. Trong khi đó, tốc độ tăng của năm 2006 là 64,69%. Điều này nói lên tính hiệu quả trong hoạt động và uy tín của MB trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
+ Trong cơ cấu nguồn vốn của MB thì vốn huy động ( khoản mục tiền gửi của khách hàng) chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2006 đạt 10440190 triệu đồng chiếm tỷ trọng 77,17% tổng nguồn vốn. Đến năm 2007 con số này là 23010000 triệu đồng tương đương với tỷ trọng 74,72%. Tốc độ tăng năm 2006 là 72% và năm 2007 bứt phá với tốc độ tăng 120,4%. Đây là một tốc độ tăng trưởng rất cao so với các NHTM trên thị trường, cho thấy MB đã có những ưu thế trong việc thu hút nguồn vốn thông qua chính sách huy động vốn, chính sách chăm sóc khách hàng hiệu quả.
+ Bộ phận chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng nguồn vốn là vốn đi vay, bao gồm các khoản vay NHNN, vay các TCTC khác và vốn vay khác. Trong đó, vay các TCTC khác chiếm tỷ trọng tương đối cao 8,66% năm 2006 và tăng lên 9,764% năm 2007. Về mặt giá trị, khoản mục tiền gửi và tiền gửi và tiền vay từ các TCTC khác năm 2006 là1171230 triệu đồng năm 2007 tăng lên ở mức 3028075 triệu đồng với tốc độ tăng là 150%. Điều này là tất nhiên khi ngân hàng đang xúc tiến mở rộng quan hệ đại lý, thanh toán với các ngân hàng trong và ngoài nước. Các ngân hàng mở tài khoản lẫn nhau chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thanh toán, chuyển tiền kiều hối... Bên cạnh đó, vốn đi vay cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Tổng số vốn đi vay năm 2006 là 118042 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9,53% sang năm 2007 con số này là 177063 chiếm tỷ trọng 10,3% tổng nguồn vốn.
+ Khoản mục quan trọng không thể thiếu được trong phân tích khái quát nguồn vốn của ngân hàng là khoản mục vốn chủ sở hữu. khoản mục này trong tổng nguồn vốn của MB chiếm tỷ trọng khá cao 10,09% năm 2006 và giảm xuống còn 8,75% năm 2007. Tốc độ tăng hai năm 2006 và 2007 lần luợt là 114% và 98,9% vượt xa so với tốc độ tăng của tổng tàI sản trong hai năm này ( 64,7%).
+ Khoản mục chiếm tỷ trọng khá nhỏ bé trong tổng nguồn vốn của ngân hàng là khoản mục nợ phải trả.Năm 2005 khoản mục nợ phải trả của ngân hàng là 128315 triệu đồng chiếm 1,56% tổng nguồn vốn, đến năm 2006 tăng lên192899 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 1,43%, năm 2007 là 544785 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1.75%. Qua phân tích khái quát tình hình tài sản-nguồn vốn của MB, các nhà quản trị nhận thấy trong năm tài chính, MB có sự tăng trưởng vượt bậc trên tất cả các khoản mục, cơ cấu tài sản nguồn vốn hợp lý.
2.2. Phân tích tình hình nguồn vốn của MB
Khi phân tích tính hình nguồn vốn của MB các nhà quản trị chia làm hai khoản mục chính: Vốn tự có và Nợ phải trả
Phân tích vốn tự có thông qua bảng
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
So sánh 06/05
So sánh 07/06
Tuyệt đối
Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
1.Vốn và các quỹ
636,6
1365,6
2716,5
729
114,5%
1350,9
98,9%
Vốn điều lệ
450
1045,2
2000
595,2
132,3%
954,8
91,3%
Thặng dư vốn cổ phần
23,975
57,596
120,37
33,6
140%
62,77
109%
Lợi nhuận để lại
105,35
187,268
551,44
82,018
77,8%
262,17
140%
Các quỹ
57,273
75,59
232,64
18,32
67,1%
71,05
94%
2. Tổng tài sản có
8214,9
13529,3
31010
5314,4
64,7%
17480
129%
Tỷ lệ an toàn vốn
8,74%
15,47%
Sở dĩ TC của năm 2006, 2007 có sự tăng trưởng cao như vậy là do Vốn điều lệ trong năm tăng cao với tỷ lệ lần lượt là 132% và 91,3% . Đến năm 2007 vốn điều lệ của MB đạt 2000 tỷ đồng. Vốn điều lệ năm 2007 có bước đột phá như vậy là do trong năm 2007 MB đã tăng Vốn điều lệ hai lần vào 20/06/2007 và ngày 10/11/2007. Năm 2007 được coi là năm tăng tốc ấn tượng của MB hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh cơ bản đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra. Trong cơ cấu vốn tự có, tất cả các khoản mục đều tăng kể cả VĐL, Thặng dư vốn cổ phần và các quỹ. Mức tăng trưởng của vốn tự có cho thấy những nỗ lực của MB trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng luôn cố gắng hoạt động đạt hiệu quả nhất để tạo ra lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn tự có của ngân hàng, đồng thời phấn đấu trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam.Tổng mức vốn của MB vẫn còn ở mức thấp so với tốc độ tăng trưởng của ngân hàng trong nhiều năm liên tục. Thể hiện ở các chỉ tiêu an toàn toàn vốn. Năm 2005 tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản có là 7,75% thấp hơn so với quy định và thông lệ, năm 2006 và 2007 tỷ lệ này được nâng lên mức đạt yêu cầu song vẫn còn ở mức thấp.
Tình hinh trích lập và sử dụng quỹ Đơn vị: Triệu VNĐ
Các quỹ
Hoạt
động
Quỹ dự trữ bổ sung vốn cổ phần
Quỹ dự phòng tài chính
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Quỹ khác
Tổng cộng
Sdư ngày 01/01/2005
13845
24067
2377
5504
45793
Trích lập các quỹ
3841
7299
-
13885
25025
Sử dụng các quỹ
(11014)
(11014)
Trích lập dự phòng trợ cấp mất việc làm
(2377)
(2377)
Các biến động khác
(154)
(154)
Số dư ngày 31/12/2005
17686
31366
8221
57273
Trích lập các quỹ
5553
10550
28143
44246
Sử dụng các quỹ
(25802)
(25802)
Các biến động khác
(127)
(127)
Số dư ngày 31/12/2006
23239
41916
10435
75590
Phân tích tình hình huy động vốn của MB
Khi phân tích tình hình huy động vốn phân tích trên hai khoản mục chính
+ Vốn huy động từ tiền gửi bao gồm tiền gửi của dân cư và của các TCTC khác
+ Vốn vay bao gồm các khoản vay từ TCTD , từ NHNN và các khoản vốn vay khác
Chỉ tiờu
2005
2006
2007
Số tiền
TT(%)
Số tiền
TT(%)
Số tiền
TT(%)
1. Vốn huy động
7019
11511
23628
Tiền gửi khỏch hàng
6069.8
86.48
10440
90.69
21850
92.5
Tiền gửi TCTC khỏc
949.2
13.52
1071.2
9.306
1778
7.53
2. Vốn vay
408.8
218.1
386.9
Vay TCTC khỏc
100
24.46
100
45.85
209.3
54.1
Vay NHNN
226.7
55.45
30
13.76
45
11.6
Vay khỏc
82.1
20.08
88.1
40.39
132.6
34.3
Tổng nguồn vốn
8214.9
13529
31010
Vốn hđộng/Tổng NV
85.442
85.084
76.2
Vốn vay / Tổng NV
4.9763
1.612
1.248
Nhìn vào bảng phân tích trên, ta thấy, tổng nguồn vốn huy động có sự tăng trưởng khá cao. Vốn huy động ( bao gồm tiền gửi của khác hàng và tiền gửi của các tổ chức tài chính khác ) năm 2007 đạt 23628 tỷ đồng, so với vốn huy động năm 2006 là 11511 tỷ đồng đã tăng 12117 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 105,3%. Tuy nhiên tốc độ tăng của vốn huy động vẫn còn thấp hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn Do các bộ phận cấu thành vốn huy động có mối quan hệ tổng số nên bằng phương pháp cân đối ta có thể xác định được ảnh hưởng của từng khoản mục đến sự tăng trưởng của vốn huy động. Cụ thể, tiền gửi của khách hàng tăng 11410 tỷ đồng với tốc độ tăng 109,3%, tốc độ tăng trưởng khá cao đối với nguồn vốn huy động từ dân cư này phản ánh đúng định hướng phát triển trở thành một ngân hàng bán lẻ đa năng của MB trong tương lai. Đây cũng là mảng thị trường có khả năng mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng do chi phí huy động thấp ( so với thị trường liên ngân hàng ). Mặt khác, đây cũng là đối tượng phục vụ chính của các NHTM nói chung và NHTMCP Quân Đội nói riêng. Tiền gửi của các TCTC khác tăng 707 tỷ đồng tương đương với tốc độ tăng 66%, hoạt động của MB trên mảng thị trường này cũng không kém phần quan trọng trong bối cảnh các dịch vụ thanh toán cho khách hàng đang dần trở thành một trong những mảng kinh doanh chính của ngân hàng. Tuy so với thị trường 1, thị trường này mang lại nguồn lợi nhuận thấp hơn nhưng chính những giao dịch trên thị trường này giúp cho ngân hàng thực hiện được nhiều dịch vụ cho khách hàng, tăng cường uy tín và sức cạnh tranh của ngân hàng, phát triển bền vững các mối quan hệ với khách hàng.
Bên cạnh vốn huy động, vốn đi vay chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng nguồn vốn của MB, năm 2006 ở mức 1,612% năm 2007 giảm xuống còn 1,248% trong đó vốn vay của các TCTC khác có tốc độ tăng trưởng cao nhất 109% trong khi vốn vay từ NHNN chỉ tăng 50% ( năm 2007 ). Bộ phận vốn vay này thường chịu chi phí cao vì vậy ngân hàng cần cân nhắc kỹ và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay này. Các nguồn vốn vay khác (cụ thể là vốn uỷ thác từ tổng công ty Bảo Hiểm Việt Nam và vay từ Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam ) chiếm tỷ trọng 34,3% tăng 50,1% so với năm 2006.
Nhìn chung trong cơ cấu nguồn vốn huy động của MB, vốn huy động từ dân cư chiếm một tỷ trọng tuyệt đối, năm 2006 chiếm 90,69% và tăng lên 92,5% trong năm 2007.
Phân tích quy mô vốn huy động so với vốn tự có
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Tổng vốn huy động
7046.6
11511
23010
Vốn tự có
636.6
1365.6
2716.5
VHĐ / VTC
11.7
8.4
8.47
Như vậy quy mô vốn huy động so với vốn tự có của ngân hàng tuy có biến động qua các năm nhưng ngân hàng vẫn đảm bảo hệ số này luôn nhỏ hơn 20 lần theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Đây là một tỷ lệ tương đối an toàn cho hoạt động của ngân hàng tuy nhiên so với quy mô vốn tự có của MB thì lượng vốn huy động còn quá khiêm tốn, ngân hàng chưa tận dụng triệt để lợi thế vốn tự có để gia tăng vốn huy động.
+ Kỳ đáo hạn:
phân tích kỳ đáo hạn của các tài sản và công nợ tài chính
Đơn vị: Triệu đồng
Không kì hạn
Dưới 1 năm
Từ 1 đến 5 năm
Trên 5 năm
Tổng
Tài sản tài chính
Tiền mặt tại quỹ
156.984
156.984
Tiền gửi tại NHNN
307.699
307.699
Tiền gửi tại các TCTD khác
174.409
5.191.837
350.000
5716246
Chứng khoán đầutư
667.928
667.928
Chứng khoán theo các hợp đồng mua lại
251.791
251.791
Cho vay và ứng trước cho khách hàng(gộp)
4.206.026
1.243.610
456.322
5.905.598
Đầu tư góp vốn
31.278
302.747
334.025
639.092
9.649.654
2.292.816
759.069
13.340.631
Công nợ tài chính
Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD
435
1.088.722
33.800
48.273
1.171.230
Tiền vay NHNN
30.000
30.000
Vốn vay khác
88.042
88.042
Tiền gửi của khách hàng
4.881.015
3.026.892
2.532.190
93
10.440.190
Trái phiếu chuyển đổi phát hành
220.000
220.000
4.881.450
4.145.614
2.874.032
48.366
11.949.462
Qua phân tích tình hình vốn huy động của MB ta dễ nhận thấy một điều,
năm 2007 là một năm tăng trưởng mạnh của MB trong hoạt động huy động vốn – nghiệp vụ nợ cốt lõi của MB,
2.3. Công tác phân tích tình hình sử dụng vốn của MB
Khi đánh giá tình hình sử dụng vốn chủ yếu đánh giá tình hình dự trữ và cấp tín dụng của ngân hàng.
Phân tích tình hình dự trữ
a. Phân tích dự trữ bắt buộc
Theo báo cáo tình hình dự trữ của ngân hàng thì MB luôn đáp ứng đầy đủ dự trữ bắt buộc theo quy định. Năm 2007 nguồn vốn huy động tăng lên thì tiền gửi tại NHNN đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc cũng được tăng thêm tương ứng, cụ thể tiền gửi tại NHNN năm 2007 đạt1169 tỷ đồng tăng 180% so với năm 2005.
b. Phân tích dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán
Theo quy định 297/1999/ QĐ - NHNN5 của Thống đốc NHNN quy định “ kết thúc ngày làm việc TCTD phải duy trì cho ngàylàm việc tiếp theo tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tài sản Có có thể thanh toán ngay với tài sản Nợ phải thanh toán ngay”. Tại NHTMCP Quân Đội tỷ lệ này được tính bằng Tài sản Có động/Tài sản Nợ động. Tỷ lệ này năm 2005 và 2006 lần lượt là 1.15 lần và 1.79 lần đạt yêu cầu của một ngân hàng có khả năng thanh toán tốt. Đây là một tỷ lệ hợp lý, cân đối giữa khả năng thanh toán và khả năng sinh lời cho ngân hàng.
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng
Để thấy được tình hình tín dụng của ngân hàng, các nhà quản trị ngân hàng tập trung vào việc phân tích quy mô, cơ cấu tín dụng cũng như sự biến động của quy mô, cơ cấu tín dụng qua các năm khác nhau; phân tích chất lượng tín dụng thông qua xem xét các khoản nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ. Thể hiện;
Phân tích về quy mô và sự tăng trưởng của hoạt động tín dụng
Phân tích cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế
Chỉ tiêu
2005
2006
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
Số tiền
Tỷ
Tuyệt
Tương
Tỷ đồng
Trọng(%)
tỷ đồng
trọng(%)
đối
đối(%)
1.Sản xuất và dệt may
1142.9
26.5772
1166.8
19.7565
23.9
2.091
2.Xây dựng
1175.6
27.3376
1150.8
19.4856
-24.8
-2.11
3.Vận tải và truyền thông
309
7.18555
406.6
6.88464
97.6
31.59
4.Dịch vụ và thương mại
948
22.045
1471.2
24.9107
523.2
55.19
5.Khai thác mỏ
7.9
0.18371
33.7
0.57062
25.8
326.6
6.Lâm nghiệp
60.5
1.40688
7.7
0.13038
-52.8
-87.27
7. Các ngành khác
656.4
15.2641
1669.1
28.2616
1013
154.3
Tổng dư nợ
4300.3
5905.9
1606
37.34
Nhìn vào cơ cấu tín dụng phân loại theo ngành kinh tế ta thấy MB đã thực hiện chủ trương đa dạng hoá khách hàng kinh doanh trong mọi lĩnh vực ngành nghề Ngành kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ năm 2005 là ngành xây dựng ( 27.33%) nhưng sang năm 2006 dư nợ cho vay đối với ngành xây dựng giảm cả về giá trị và tỷ trọng. Cụ thể, năm 2006, dư nợ cho vay xây dựng là 1150.8 tỷ đồng giảm 2.11% so với năm 2005 và chỉ chiếm tỷ trọng 19.48% tổng dư nợ. Dư nợ cho sản xuất và dệt may năm 2005 là 1142.9 tỷ đồng chiếm tỷ trọng cao thứ 2 trong tổng dư nợ năm 2006 vẫn tiếp tục tăng lên 23.9 tỷ đồng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng 19.75%. Tăng mạnh nhất về giá trị là dư nợ cho vay đối với ngành khai thác mỏ. Năm 2005 dư nợ cho vay ngành này chỉ rất khiêm tốn ở con số 7.9 tỷ đồng nhưng sang năm 2006 con số này đã tăng lên 326% và đạt mức 33.7 tỷ đồng trong khi đó tốc độ tăng tổng dư nợ là 37.34%.
Giảm mạnh nhất là dư nợ cho vay lâm nghiệp (87.27%). Dư nợ cho vay đối với ngành lâm nghiệp năm 2005 là 60.5 tỷ động năm 2006 giảm xuống chỉ còn 7.7 tỷ đồng cho thấy ngân hàng đã có những chính sách tín dụng nhằm hạn chế cho vay đối với ngành kinh tế này. Cho vay dịch vụ và thương mại tương đối ổn định ở mức hơn 20% tổng dư nợ, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 523.2 tỷ với tốc độ tăng là 55.19%.
Bên cạnh phân tích cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế còn phân tích cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn.
Kì hạn
2005
2006
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Tuyệt đối
Tương đối
Ngắn hạn
2867.1
66.6705
4145.5
70.1925
1278.4
44.58861
Trung và dài hạn
1385.2
32.211
1699.9
28.7831
314.7
22.71874
Các khoản khác
48.1
1.1185
60.5
1.0244
12.4
25.77963
Tổng d nợ
4300.4
5905.9
1605.5
37.33374
Về cơ cấu tín dụng theo kì hạn ta thấy dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng xấp xỉ 69%, cho vay trung hạn chiếm 20.79% và cho vay dài hạn chiếm 10.1% tổng dư nợ. Qua bảng phân tích trên ta thấy rõ ràng dư nợ tín dụng ngắn hạn có sự tăng trưởng rất mạnh 44.6% vượt xa cón số 37.33% tăng trưởng của tổng dư nợ.
Xét trong mối quan hệ cân đối với nguồn vốn trung và dài hạn thì tỷ lệ này là khá hợp lý, đảm bảo được tính an toàn cho hoạt động kinh doanh.
Về cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng, dư nợ cho vay đối với khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng khoảng 41,7% tổng dư nợ và 58.3% còn lại là dành cho cá nhân, công ty TNHH và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ( Theo báo cáo thường niên MB năm 2006). Tỷ trọng trên cho thấy chính sách cho vay an toàn của MB, khu vực kinh tế nhà nước luôn là đối tượng khách hàng chính của MB.
Ngoài ra, các nhà quản trị MB còn phân loại dư nợ tín dụng theo tiêu thức tiền tệ.
Loại tiền tệ
2005
2006
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Tuyệt đối
Tương đối
VNĐ
3163.4
73.5606
4231.3
71.6453
1067.9
33.75798
Ngoại tệ (USD)
1137
26.4394
1674.6
28.3547
537.6
47.28232
4300.4
5905.9
1605.5
37.33374
b. Phân tích chất lượng tín dụng
Bên cạnh đánh giá thực trạng cơ cấu tín dụng, MB còn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng tín dụng Để đánh giá chất lượng tín dụng các nhà quản trị sử dụng bảng sau:
Tình hình nợ quá hạn
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
Nợ quá hạn
74
167
Nợ khó đòi
12.35
68
Tổng dư nợ
4300
5906
Nợ quá han/ tổng dư nợ
1.68%
2.7%
Nợ khó đòi/ tổng dư nợ
0.28%
1.09%
Năm 2005, Nợ quá hạn trong toàn hệ thống là 74 tỷ đồng chiếm 1.68% tổng dư nợ. Đến năm 2006, cùng với tốc độ tăng của tổng dư nợ, nợ quá hạn tăng lên 167 tỷ đồng tuy nhiên tốc độ tăng của nợ quá hạn cao hơn tốc độ tăng của tổng dư nợ tín dụng nên tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng dư nợ tăng lên 2.7%. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ khó đòi cũng tăng lên từ 0.28% năm 2005 lên 1.09 năm 2006.
Bên cạnh việc phân tích chất lượng tín dụng thông qua các chỉ tiêu về tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu thì việc trích lập dự phòng và xử lý nợ xấu cũng được chú trọng. Số tiền trên quỹ dự phòng tính đến ngày 31/12/2006 đạt 163 tỷ đồng trong đó dự phòng chung là 12.1 tỷ và dự phòng cụ thể là 150.9 tỷ.
Nhìn chung, tình hình tín dụng và đầu tư của ngân hàng là tương đối khả quan, tốc độ tín dụng và đầu tư không ngừng tăng lên trong năm 2007 với tỷ lệ nợ quá hạn ngày càng giảm.
2.4.Phân tích tình hình thu nhập, chi phí và khả năng sinh lời của MB.
Phân tích tình hình thu nhập chi phí của MB
a. Phân tích thu nhập
Thu nhập của MB được phân thành hai nhóm lớn là thu nhập từ lãi và thu nhập từ phí và hoa hồng.
Tình hình thu nhập của MB
Chỉ tiêu
2006
2007
Chênh lệch
Số tiền
Tỉ trọng
(%)
Số tiền
Tỉ trọng
(%)
tuyệt đối
tương đối
(%)
Thu nhập tiền lãi và
các khoản có tính chất lãi
476.5
83.577
885.7
81.706
409.2
85.8762
Thu nhập từ phí, hoa hồng
27.9
4.8936
46.5
4.2896
18.6
66.6667
Thu nhập từ kdoanh ng/hối
7.21
1.2646
9.124
0.8417
1.914
26.5465
Thu nhập từ hoạt động đầu tư
7.2
1.2629
68.15
6.2868
60.95
846.528
Thu nhập hoạt động khác
51.32
9.0015
74.536
6.876
23.216
45.2377
Tổng thu ngoài lãi
93.63
16.423
198.31
18.294
104.68
111.802
Tổng thu nhập
570.1
100
1084
513.88
90.1338
Nhìn một cách tổng quát, ta thấy tổng thu nhập cũng như tất cả các khoản mục đều có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Có thể nói năm 2007 là năm hoạt động thành công của MB: Tổng thu nhập là 1084 tỷ đồng tăng 517.88 tỷ đồng so với tổng thu nhập năm 2006, tương đương với tốc độ tăng là 91.42%. Sự tăng lên này là do thu lãi tăng 85.87%, tổng thu ngoài lãi năm 2007 tăng 108.68 tỷ đồng( tương đương 121.2%). Điều này cho thấy một sự tăng trưởng vượt bậc của MB, tốc độ tăng của các khoản mục đều cao. MB đang từng bước khẳng định vị thế của một ngân hàng cổ phần năng động, an toàn và hiệu quả tạo đà cho giai đoạn phát triển trong những năm tới.
Hoạt động tín dụng luôn là hoạt động sinh lời nhất. Thu lãi cho vay năm 2007 là 885.7 tỷ đồng chiếm 81.706% tổng thu nhập, tăng 409.2 tỷ đồng so với năm 2006. Trong khi đó năm 2006thu lãi cho vay chiếm hơn 84% tổng thu nhập. Cơ cấu thu nhập rất hợp lý khi khoản mục thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập của ngân hàng.
Trong hai năm 2006 và 2007, khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng thu nhập là tổng thu phí và hoa hồng. Năm 2006 là 4.7%, năm 2007 là 4.3%, tăng về số tuyệt đối là 18.6 tỷ với tốc độ tăng là 66.6%.
Khoản mục có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong cơ cấu thu nhập của MB trong hai năm 2006 và 2007 là thu nhập từ hoạt động đầu tư với tốc độ tăng là 202.9%. Năm 2006, thu nhập từ hoạt động đầu tư chỉ là 3.2 tỷ chiếm tỷ trọng 0.56% nhưng sang năm 2007 thu nhập này đã tăng lên 68.18 tỷ đồng thời tỷ trọng cũng chiếm tới 6.28% tổng thu nhập. Như vậy qua hai năm 2006 và 2007 thu nhập từ hoạt động đầu tư đã tăng lên về cả giá trị và tỷ trọng cho thấy ngân hàng đang có xu hướng phát triển hoạt động trên lĩnh vực đầu tư nhằm đa dạng hoá nguồn thu nhập chính cho ngân hàng.
Phân tích tình hình chi phí của ngân hàng
Tình hình chi phí của MB
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
Chênh lệch
Số tiền
Tỉ
trọng(%)
Số tiền
Tỉ
trọng(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Chi phí tiền lãi và các
khoản có tính chất lãi
236.5
56.11
495.3
59.5169
258.8
109.4
Chi phí trả phí và
hoa hồng
5.85
1.3879
7.5
0.90123
1.65
28.21
Chi phí kinh doanh
ngoại hối
4.06
0.9632
2.49
0.29921
-1.57
-38.67
Chi phí hoạt động
2.55
0.605
35.79
4.30065
33.24
1304
đầu tư
Chi hoạt động khác
21.14
5.0155
31.73
3.81279
10.59
50.09
Lương và các chi phí
27.1
6.4296
49.97
6.00457
22.87
84.39
liên quan
Dự phòng tín dụng
71.39
16.938
120.7
14.5037
49.31
69.07
Dự phòng chung cho
5.1
1.21
4.77
0.57318
-0.33
-6.471
các cam kết phát hành
Khấu hao TSCĐ
10.5
2.4912
17.3
2.07883
6.8
64.76
Chi phí quản lý chung
37.3
8.8496
66.65
8.00889
29.35
78.69
Tổng chi phí
421.5
832.2
410.7
97.44
Nhìn một cách tổng quát: Tổng chi phí năm 2007 đạt 832.2 tỷ đồng tăng 410.7 tỷ so với năm 2006, tốc độ tăng trưởng đạt 97.44%. Tốc độ tăng trưởng của chi phí thấp hơn tốc độ tăng trưởng thu nhập của ngân hàng. Chi phí tiền lãi và các khoản có tính chất lãi năm 2006 là 236.5 tỷ đồng sang năm 2007 con số này tăng lên là 495.3 tỷ đồng với tốc độ tăng 109.4%.Ta thấy tốc độ tăng này là cao so với tốc độ tăng của thu nhập từ lãi. Chi phí trả phí và hoa hồng tăng 1.65 tỷ với tốc độ tăng là 28.21%; chi phí kinh doanh ngoại hối giảm 1.57 tỷ đồng với tốc độ giảm 38.67%; Chi lương và các chi phí liên quan tăng 22.87 tỷ với tốc độ tăng 84.39%; Chi dự phòng tín dụng tăng 49.31 tỷ đồng, tốc độ tăng là 69.07%; Chi khấu hao TSCĐ tăng 6.8 tỷ và tốc độ tăng là 64.76%. Tốc độ tăng trưởng của thu nhập ngoài lãi là 121.3% cao hơn so với tốc độ tăng của chi phí ngoài lãi
Ngoài việc phân tích riêng lẻ hoặc chi phí hoặc thu nhập, các nhà quản trị còn tính toán thêm tỷ lệ: Chi phí/ doanh thu để nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí và thu nhậpTỉ trọng chi phí trên thu nhập cho biết cứ 100 đồng thu nhập của ngân hàng phải mất bao nhiêu đồng cho chi phí nói chung cũng như từng khoản mục chi phí nói riêng. Thường thì tỷ lệ này phải nhỏ hơn 100% và càng xa 100% càng tốt, thể hiện ngân hàng kinh doanh có hiệu quả do quản lý tốt các chi phí trong kì. Theo con số thống kê năm 2006, tỷ lệ Chi phí/ Thu nhập là 73.93% năm 2007 là 76.77% với tổng chi phí là 832.2 tỷ đồng và tổng thu nhập là 1084 tỷ đồng.
Ngân hàng cũng cần đẩy mạnh đa dạng hoạt động để đa dạng hoá nguồn thu tránh phụ thuộc quá lớn vào thu từ hoạt động tín dụng như hiện nay. Thực tế, trong năm do tình hình khó khăn của nền kinh tế và xu hướng cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường, chênh lệch lãi suất của ngân hàng đang bị thu hẹp và khó có khả năng mở rộng được chênh lệch này trong tương lai.Phân tích tình hình lợi nhuận của MB
Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp nhưng là một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ, vì vậy cũng như mọi doanh nghiệp khác, mục tiêu cuối cùng của ngân hàng là lợi nhuận. Việc phân tích thu nhập, chi phí của ngân hàng thực chất là để có một cái nhìn tổng quát nhất về tình hình hoạt động để các nhà quản trị ngân hàng có thể đưa ra các biện pháp nhằm tăng thu, tiết kiệm chi phí, nâng cao được lợi nhuận
Bên cạnh đó còn sử dụng phương pháp tỷ lệ để tính toán một hệ số phản ánh khả năng sinh lời của ngân hàng mình. Đó là các chỉ tiêu:
Lợi nhuận sau thuế/ Tổng thu nhập ( ROS)
Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản ( ROA)
Lợi nhuận sau thuế / Vốn tự có ( ROE)
Các chỉ tiêu này giúp MB đánh giá được hiệu quả của quá trình kinh doanh đạt đư._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22496.doc