PHẦN 1: LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1. Mục đích:
Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ. Thông qua đó giúp người sử dụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai để ra các quyết định kinh tế.
Báo cáo tài chính là phương pháp thể hiện và truyền tải thông tin kế toán đến người ra quyết định kinh tế. Các báo cáo tài chính phản á
25 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3485 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Phân tích tài chính của Công ty cổ phần thực vật dầu Tường An , để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh kết quả và tình hình các mặt hoạt động của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị.
BCTC là nguồn tài liệu rất quan trọng và cần thiết đối với việc quản trị doanh nghiệp đồng thời là nguồn thông tin hữu ích đối với những người bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có lợi ích kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp của doanh nghiệp như:
- Chủ sở hữu: quan tâm đến tổng thể tình hình sản xuất kinh doanh…
- Các nhà quản lý doanh nghiệp: Quan tâm đến tất cả các kế hoạch kinh doanh để đưa ra các quyết định tài chính chính xác, để khắc phục các vấn đề có thể khắc phục được. đưa ra những giải pháp, kiến nghị.
- Các nhà đầu tư hiện tại và tương lai: xem xét khả năng sinh lời, mức độ rủi ro, quan hệ làm ăn, uy tín, trả lời câu hỏi có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không?, đầu tư khi nào?...
- Các chủ nợ hiện tại và tương lai (người cho vay, cho thuê hoặc bán chịu hàng hóa, dịch vụ): quan tâm đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp…
- Cơ quan quản lý chức năng của nhà nước.
- Chính phủ
Mỗi đối tượng quan tâm tới các báo cáo tài chính của doanh nghiệp với những mục đích khác nhau. Phân tích báo cáo tài chính giúp các đối tượng giải quyết được các vấn đề họ quan tâm khi đưa ra các quyết định kinh tế.
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp :
Bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp.
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp phân tích dọc, phân tích ngang
- Phương pháp phân tích hệ số (tỷ số)
- Phương pháp phân tích tổng hợp
Các giai đoạn của quá trình phân tích:
- Thu thập tài liệu
- Kiểm tra số liệu
- Tiến hành phân tích
- Lập báo cáo tài chính
1.2. Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp
1.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng đối với việc nghiên cứu, đánh giá khái quát tình hình tài chính, quy mô cũng như trình độ quản lý và sử dụng vốn. Để làm được việc đó, khi phân tích bảng cân đối kế toán cần xem xét, xác định và nghiên cứu các vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất: Xem xét sự biến động của tổng tài sản cũng như từng loại tài sản thông qua việc so sánh giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối của tổng số tài sản cũng như chi tiết đối với từng loại tài sản. Qua đó thấy được sự biến động về quy mô kinh doanh, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.
- Sự chuyển biến của tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn ảnh hưởng đến khả năng ứng phó đối với các khoản nợ đến hạn.
- Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hưởng lớn bởi quá trình sản xuất kinh doanh từ khoản dự trữ sản xuất đến khâu bán hàng.
- Sự biến động của các khoản thu chi chịu ảnh hưởng của công việc thanh toán và chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng. Điều đó ảnh hưởng lớn đến việc quản lý và sử dụng vốn.
- Sự biến động của tài sản cố định cho thấy qui mô và năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp…
Thứ hai: Thông qua việc xác định tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản đồng thời so sánh tỷ trọng từng loại giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy sự biến động của cơ cấu vốn. Kết hợp với việc xem xét tác động của từng loại tài sản đến quá trình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh đạt được trong kỳ.
Thứ ba: Khái quát xác định mức độ đối lập (hoặc phụ thuộc) về mặt tài chính của doanh nghiệp qua việc so sánh từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn tương đối, xác định và so sánh giữa cuối kỳ với đầu năm về tỷ trọng từng loại nguồn vốn trong tổng nguồn vốn. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng thì điều đó cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ thấp và ngược lại.
Thứ tư: Xem xét mối quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu, các khoản mục trên bảng cân đối kế toán.
Nguồn vốn chủ sở hữu (nguồn vốn) = Tiền đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, chi phí sự nghiệp + Tài sản cố định, đầu tư tài chính dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Điều đó có nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu vừa đủ trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp mà không phải đi vay hoặc chiếm dụng.
TSCĐ và đầu tư dài hạn = Nguồn vốn chủ sở hữu + Vay dài hạn
Điều này cho thấy cách tài trợ các loại tài sản ở doanh nghiệp mang lại sự ổn định và an tâm về mặt tài chính. Bởi lẽ doanh nghiệp đã dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho sử dụng dài hạn vừa đủ. Tuy nhiên trong thực tế có thể xảy ra một trong hai trường hợp.
Trường hợp 1: Vế phải>Vế trái. Điều đó cho thấy việc tài trợ ở doanh nghiệp từ các nguồn vốn là rất tốt, nguồn vốn dài hạn thừa để tài trợ cho tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Phần thừa này doanh nghiệp giành cho sử dụng ngắn hạn. Đồng thời tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hoặc là xấu hoặc tốt ( vấn đề này sẽ được xem xét kỹ ở phần sau).
Trường hợp 2: Vế trái>Vế phải: nguồn vốn sử dụng dài hạn nhỏ hơn tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Doanh nghiệp đã dùng nợ ngắn hạn tài trợ cho sử dụng dài hạn, điều này cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp là không sáng sủa. Trường hợp này thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp là yếu vì chỉ có tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn mới có thể chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn để đảm bảo cho việc trả nợ.
Thứ năm: Xem xét trong năm doanh nghiệp đã có những khoản đầu tư nào, làm cách nào doanh nghiệp mua sắm được tài sản? doanh nghiệp đang gặp khó khăn hay phát triển? thông qua việc phân tích tình hình khai thác và sử dụng nguồn tài trợ vốn trong năm.
1.2.2. Phân tích khái quát tình hinh tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Khi phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cần xem xét, xác định các vấn đề cơ bản sau
Thứ nhất: Xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu trên phần lãi, lỗ giữa kỳ này với kỳ trước. So sánh cả về số tuyệt đối và tương đối trên từng chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trước. Điều này sẽ có tác dụng rất lớn nếu đi sâu xem xét những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của từng chỉ tiêu.
Thứ hai: Tính toán và phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ chính là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thực chất là một báo cáo cung cấp thông tin về những sự kiện và nghiệp vụ kinh tế có ảnh hưởng đến tình hình tiền tệ của một doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
- Doanh nghiệp làm cách nào để kiểm soát được tiền và việc chi tiêu nó. - Quá trình đi vay và trả nợ vay của doanh nghiệp. -- Quá trình mua và bán lại chứng khoán vốn của doanh nghiệp. --- Quá trình thanh toán cổ tức và các quá trình phân phối khác cho các cổ đông. - Những nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tạo ra tiền và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Như vậy, qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ, các đối tượng quan tâm sẽ biết được doanh nghiệp đã tạo ra tiền bằng cách nào, hoạt động nào là hoạt động chủ yếu tạo ra tiền, doanh nghiệp đã sử dụng tiền vào mục đích gì và việc sử dụng đó có hợp lý hay không.
Việc phân chia thành 3 loại hoạt động (hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính) giúp các đối tượng quan tâm biết được từng loại hoạt động đã kiếm được tiền bằng cách nào và đã sử dụng tiền ra sao.
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ, trước hết cần tiến hành so sánh lưu chuyển tiền tệ thuần (là chênh lệch giữa số tiền thu vào và chi ra) từ hoạt động kinh doanh với các hoạt động khác. Đồng thời so sánh từng khoản tiền vào và chi ra của các hoạt động để thấy được tiền tạo ra chủ yếu từ hoạt động nào, hoạt động nào thu được nhiều tiền nhất, hoạt động nào sử dụng ít nhất. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá khả năng tạo tiền cũng như sức mạnh tài chính của doanh nghiệp. Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh chứ không phải tiền tạo ra từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư dương (thu>chi) thể hiện quy mô đầu tư của doanh nghiệp là thu hẹp vì đây là kết quả của số tiền thu do bán tài sản cố định và thu hồi vốn đầu tư tài chính nhiều hơn số tiền chi ra để mở rộng đầu tư, mua sắm TSCĐ…
- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính dương thể hiện lượng vốn cung ứng từ bên ngoài tăng. Điều đó cho thấy tiền tạo ra từ hoạt động tài chính là do sự tài trợ từ bên ngoài và như vậy doanh nghiệp có thể bị phụ thuộc vào người cung ứng ở tiền ở bên ngoài.
Tiến hành so sánh (cả số tuyệt đối và tương đối) giữa kỳ này với kỳ trước (năm nay với năm trước) của từng khoản mục, từng chỉ tiêu trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ để thấy sự biến động về khả năng tạo tiền của từng hoạt động từ sự biến động của từng khoản thu, chi. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định xu hướng tạo tiền của các hoạt động trong doanh nghiệp làm tiền đề cho việc dự toán khả năng tạo tiền của doanh nghiệp trong tương lai. Đây cũng là cơ sở để đánh giá tiếp theo và dự đoán tình hình tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
1.2.4. PHÂN TÍCH QUA CÁC HỆ SỐ (TỶ SỐ)
Các hệ số thường được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính là:
1. Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán:
2. Hệ số đòn cân nợ
3. Hệ số hoạt động
4. Hệ số doanh lợi
5. Hệ số cổ phần thường
6. Hệ số đo lường nội tại.
PHẦN 2:
VẬN DỤNG VÀO PHÂN TÍCH BCTC CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN
Giới thiệu chung:
- Tên Công ty : Công ty CP Dầu thực vật Tường An (mã CK: TAC)
- Địa chỉ: 48/5 Phan Huy Ích, Phường 15 Quận Tân Bình Tp HCM
- Ngày niêm yết: 26/12/2006 (Sàn HOSE)
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, mua bán xuất nhập khẩu các sản phẩm chế biến từ dầu, mỡ động thực vật, từ các loại hạt có dầu.
- Mệnh giá: 10.000 VND
- Giá sổ sách: 17.692 VND
- EPS (2007): 6.623 VND
- Dividend yield: 24,32%
- EPS 4 quý gần nhất: 6.196 VND
- P/E 4 quý gần nhất: 7,82
- Số lượng cổ phiếu lưu hành: 18,98 triệu
- Giá cao nhất/giá thấp nhất (52 tuần): 186.000/48.500 VND
- Khối lượng giao dịch trung bình: 50.370 CP
I. Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp
1. Cơ cấu bảng cân đối kế toán
2007
2006
2005
Số tiền(VNĐ)
tỷ trọng
(%)
tỷ trọng
lượng
tỷ trọng
TÀI SẢN
A
TÀI SẢN NGẮN HẠN
601,396,272,556
71.85
263,110,733,687
48.06
324,769,931,258
75.91
I.
Tiền và các khoản tương đương tiền
364,228,585,799
43.51
115,278,641,919
21.06
42,570,634,955
9.95
1
Tiền
78,473,585,799
9.37
35,278,641,919
6.44
42,570,634,955
9.95
2
Các khoản tương đương tiền
285,755,000,000
34.14
80,000,000,000
14.61
0
0.00
II.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
50,000,000,000
5.97
0
0.00
180,000,000,000
42.07
1
Đầu tư ngắn hạn
50,000,000,000
5.97
0
0.00
180,000,000,000
42.07
2
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
0
0.00
0
0.00
0
0.00
III.
Các khoản phải thu ngắn hạn
28,186,656,195
3.37
28,061,725,178
5.13
21,865,403,106
5.11
1
Phải thu khách hàng
23,492,419,644
2.81
22,418,278,860
4.10
14,319,136,224
3.35
2
Trả trước cho người bán
603,390,921
0.07
77,492,616
0.01
4,744,734,492
1.11
3
Phải thu nội bộ ngắn hạn
0
0.00
0
0.00
0
0.00
4
Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
0
0.00
0
0.00
0
0.00
5
Các khoản phải thu khác
4,090,845,630
0.49
5,565,953,702
1.02
2,883,977,943
0.67
6
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
0
0.00
0
0.00
-82,445,553
-0.02
IV.
Hàng tồn kho
151,885,292,016
18.15
115,081,614,518
21.02
76,657,379,285
17.92
1
Hàng tồn kho
151,885,292,016
18.15
115,081,614,518
21.02
76,657,379,285
17.92
2
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
0
0.00
0
0.00
0
0.00
V.
Tài sản ngắn hạn khác
7,095,738,546
0.85
4,688,752,072
0.86
3,676,513,912
0.86
1
Chi phí trả trước ngắn hạn
365,188,263
0.04
2,313,734,364
0.42
697,614,667
0.16
2
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
6,730,550,283
0.80
2,214,150,636
0.40
2,885,704,245
0.67
3
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
0
0.00
135,765,292
0.02
0
0.00
4
Tài sản ngắn hạn khác
0
0.00
25,101,780
0.00
93,195,000
0.02
B
TÀI SẢN DÀI HẠN
235,665,133,108
28.15
284,297,933,757
51.94
103,057,634,751
24.09
I.
Các khoản phải thu dài hạn
0
0.00
0
0.00
0
0.00
1
Phải thu dài hạn của khách hàng
0
0.00
0
0.00
0
0.00
2
Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
0
0.00
0
0.00
0
0.00
3
Phải thu dài hạn nội bộ
0
0.00
0
0.00
0
0.00
4
Phải thu dài hạn khác
0
0.00
0
0.00
0
0.00
5
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
0
0.00
0
0.00
0
0.00
II.
Tài sản cố định
225,499,001,268
26.94
152,313,933,757
27.82
101,681,634,751
23.77
1
Tài sản cố định hữu hình
44,431,510,612
5.31
51,516,488,993
9.41
63,393,279,024
14.82
Nguyên giá
164,665,945,891
19.67
160,775,217,257
29.37
160,612,618,609
37.54
Giá trị hao mòn lũy kế
-120,234,435,279
-14.36
-109,258,728,264
-19.96
-97,219,339,585
-22.72
2
Tài sản cố định thuê tài chính
0
0.00
0
0.00
0
0.00
Nguyên giá
0
0.00
0
0.00
0
0.00
Giá trị hao mòn lũy kế
0
0.00
0
0.00
0
0.00
3
Tài sản cố định vô hình
21,323,340,757
2.55
34,110,865,801
6.23
35,067,959,565
8.20
Nguyên giá
23,808,897,338
2.84
39,150,394,538
7.15
38,570,394,538
9.02
Giá trị hao mòn lũy kế
-2,485,556,581
-0.30
-5,039,528,737
-0.92
-3,502,434,973
-0.82
4
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
159,744,149,899
19.08
66,686,578,963
12.18
3,220,396,162
0.75
III.
Bất động sản đầu tư
0
0.00
0
0.00
0
0.00
Nguyên giá
0
0.00
0
0.00
0
0.00
Giá trị hao mòn lũy kế
0
0.00
0
0.00
0
0.00
IV.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1,984,000,000
0.24
131,984,000,000
24.11
1,376,000,000
0.32
1
Đầu tư vào công ty con
0
0.00
0
0.00
0
0.00
2
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
0
0.00
0
0.00
0
0.00
3
Đầu tư dài hạn khác
1,984,000,000
0.24
131,984,000,000
24.11
1,376,000,000
0.32
4
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
0
0.00
0
0.00
0
0.00
V.
Tài sản dài hạn khác
8,182,131,840
0.98
0
0.00
0
0.00
1
Chi phí trả trước dài hạn
8,182,131,840
0.98
0
0.00
0
0.00
2
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
0
0.00
0
0.00
0
0.00
3
Tài sản dài hạn khác
0
0.00
0
0.00
0
0.00
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
837,061,405,664
100.00
547,408,667,444
100.00
427,827,566,009
100.00
NGUỒN VỐN
0.00
0.00
0.00
A -
NỢ PHẢI TRẢ
475,621,134,390
56.82
283,303,168,621
51.75
186,292,512,884
43.54
I.
Nợ ngắn hạn
372,169,691,610
44.46
251,401,316,787
45.93
172,050,557,351
40.21
1
Vay và nợ ngắn hạn
0
0.00
0
0.00
0
0.00
2
Phải trả người bán
316,246,824,986
37.78
187,984,507,349
34.34
110,768,660,311
25.89
3
Người mua trả tiền trước
3,990,721,615
0.48
8,082,174,758
1.48
17,674,341,305
4.13
4
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
4,647,300,814
0.56
4,098,140,885
0.75
1,662,157,157
0.39
5
Phải trả người lao động
25,376,686,819
3.03
35,899,491,816
6.56
32,459,257,406
7.59
6
Chi phí phải trả
0
0.00
0
0.00
593,121,497
0.14
7
Phải trả nội bộ
0
0.00
0
0.00
0
0.00
8
Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
0
0.00
0
0.00
0
0.00
9
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
21,908,157,376
2.62
15,337,001,979
2.80
8,893,019,675
2.08
10
Dự phòng phải trả ngắn hạn
0
0.00
0
0.00
0
0.00
II.
Nợ dài hạn
103,451,442,780
12.36
31,901,851,834
5.83
14,241,955,533
3.33
1
Phải trả dài hạn người bán
0
0.00
0
0.00
0
0.00
2
Phải trả dài hạn nội bộ
0
0.00
0
0.00
0
0.00
3
Phải trả dài hạn khác
160,000,000
0.02
160,000,000
0.03
160,000,000
0.04
4
Vay và nợ dài hạn
103,114,253,552
12.32
31,615,343,631
5.78
14,019,236,260
3.28
5
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
0
0.00
0
0.00
0
0.00
6
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
177,189,228
0.02
126,508,203
0.02
62,719,273
0.01
7
Dự phòng phải trả dài hạn
0
0.00
0
0.00
0
0.00
B -
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
361,440,271,274
43.18
264,105,498,823
48.25
241,535,053,125
56.46
I.
Vốn chủ sở hữu
353,840,289,491
42.27
255,564,553,195
46.69
234,292,851,630
54.76
1
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
189,802,000,000
22.67
189,802,000,000
34.67
189,802,000,000
44.36
2
Thặng dư vốn cổ phần
0
0.00
0
0.00
0
0.00
3
Vốn khác của chủ sở hữu
0
0.00
0
0.00
0
0.00
4
Cổ phiếu quỹ
0
0.00
0
0.00
0
0.00
5
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
0
0.00
0
0.00
0
0.00
6
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
0
0.00
0
0.00
0
0.00
7
Quỹ đầu tư phát triển
77,746,903,190
9.29
32,322,891,358
5.90
16,238,995,683
3.80
8
Quỹ dự phòng tài chính
8,102,230,959
0.97
3,641,762,461
0.67
1,996,818,585
0.47
9
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
0
0.00
0
0.00
0
0.00
10
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
78,189,155,342
9.34
29,797,899,376
5.44
26,255,037,362
6.14
11
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
0
0.00
0
0.00
0
0.00
II.
Nguồn kinh phí và quỹ khác
7,599,981,783
0.91
8,540,945,628
1.56
7,242,201,495
1.69
1
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
7,599,981,783
0.91
8,540,945,628
1.56
7,242,201,495
1.69
2
Nguồn kinh phí
0
0.00
0
0.00
0
0.00
3
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
0
0.00
0
0.00
0
0.00
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
837,061,405,664
100
457,048,667,444
100
427,827,566,009
100
2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
2007
2006
2005
Lượng
tỷ trọng
Lượng
Tỷ trọng
Lượng
Tỷ trọng
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2,555,894,573,554
1,516,516,302,466
1,182,278,272,303
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
1,666,269,062
1,046,926,850
684,699,027
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp DV
2,554,228,304,492
100.00
1,515,469,375,616
100.00
1,181,593,573,276
100.00
4
Giá vốn hàng bán
2,342,189,229,760
91.70
1,381,676,166,867
91.17
1,053,046,813,499
89.12
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV
212,039,074,732
8.30
133,793,208,749
8.83
128,546,759,777
10.88
6
Doanh thu hoạt động tài chính
23,675,464,019
0.93
19,210,153,179
1.27
19,610,285,608
1.66
7
Chi phí tài chính
1,235,120,994
0.05
3,781,849,166
0.25
2,394,302,869
0.20
Trong đó: chi phí lãi vay
0.00
440,296,907
0.03
0
0.00
8
Chi phí bán hàng
80,477,776,492
3.15
84,839,014,668
5.60
89,850,267,818
7.60
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
28,771,581,375
1.13
20,086,689,227
1.33
16,363,689,496
1.38
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
125,230,059,890
4.90
44,295,808,867
2.92
39,548,785,202
3.35
11
Thu nhập khác
511,406,747
0.02
1,397,076,574
0.09
557,238,654
0.05
12
Chi phí khác
29,021,843
0.00
0
0.00
26,459,140
0.00
13
Lợi nhuận khác
482,384,904
0.02
1,397,076,574
0.09
530,779,514
0.04
14
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
125,712,444,794
4.92
45,692,885,441
3.02
40,079,564,716
3.39
15
Chi phí thuế TNDN hiện hành
0
0.00
0
0.00
0
0.00
16
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
0
0.00
0
0.00
0
0.00
17
Lợi nhuận sau thuế TNDN
125,712,444,794
4.92
45,692,885,441
3.02
40,079,564,716
3.39
18
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
6,623
0.00
2,407
0.00
2,112
0.00
1. Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp
Chỉ tiêu
2007
2006
2005
Số tiền (tỷ)
Tỷ trọng
(%)
Số tiền (tỷ)
Tỷ trọng
(%)
Số tiền (tỷ)
Tỷ trọng
(%)
TSNH
601.396
71.85
263.11
48.06
324.7
75.91
TSDH
235.665
28.15
284.297
51.94
103.057
24.09
Nợ phải trả
475.621
56.82
283.303
51.75
186.292
43.54
VCSH
361.440
43.18
264.105
48.25
241.535
56.46
+ Về tài sản
TSNH giảm trong năm 2006 và tăng trong năm 2007cả về số tuyệt đối từ 324.7 tỷ năm 2005 xuống 263.11 tỷ năm 2006 và tăng lên 601.396 tỷ năm 2007. Tỷ trọng ( 75.91% - 48.06% - 71.85%). Trong đó biến động nhiều nhất là tiền và các khoản tương đương tiền năm 2005 chiếm tỷ trọng 9.55%; năm 2006 chiếm 21.6%; năm 2007 chiếm 43.51%.
TSDH tăng trong 2006 và giảm trong 2007 năm 2005 là 103.057 tỷ chiếm 24.09% tăng trong 2006 là 284.297 tỷ chiếm 51.94% và giảm trong 2007 chiếm 28.15%. trong đó biến động nhiều nhất là TSCĐ năm 2005 là 101.681 tỷ(23.77%), năm 2006 là 152.313 tỷ(27.82%); năm 2007 là 255.499 tỷ(26.94%).
Doanh nghiệp hướng đầu tư trong dài hạn trong năm 2006.
+ Về nguồn vốn
Nợ phải trả tăng trong năm 2006 và giảm trong 2007 về số tuyệt đối năm 2005 là 186.292 tỷ(43.54%); năm 2006 là 283.303 tỷ(51.75%); năm 2007 là 475.621 tỷ(56.82%). Trong đó Nợ ngắn hạn năm 2005 chiếm 40.21%; năm 2006 chiếm 45.93%; năm 2007 chiếm 44.46%.
VCSH năm 2005 là 234.292 tỷ giảm trong năm 2006 là 255.564 tỷ.
Như vậy có thể thấy trong năm 2006 doanh nghiệp hướng đầu tư trong dài hạn dùng cả TSNH và nguồn vốn đầu tư cho TSDH.
2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh
2007
2006
2005
TSNH
601,396,272,556
263,110,733,687
324,769,931,258
TSDH
235,665,133,108
284,297,933,757
103,057,634,751
Nợ NH
372,169,691,610
251,401,316,787
172,050,557,351
Nguồn DH
464,891,714,054
296,007,350,657
255,777,008,658
Vốn lưu động thường xuyên
229,226,580,946
11,709,416,900
152,719,373,907
+ Vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn – TSDH
Trong 3 năm đều > 0 cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp rất tôt TSNH đủ sức thanh toán cho nợ NH, còn TSDH được tài trợ một cách vững chắc bởi nguồn dài hạn.
+ Vốn lưu động thường xuyên = TSNH - Nợ NH
Trong 3 năm đều > 0 Có thể doanh nghiệp phải dung nguồn dài hạn để tài trợ phần chênh lệch.
Cao nhất là trong năm 2007 vốn lưu động thường xuyên là 229.226 tỷ đồng.
PHÂN TÍCH QUA CHỈ SỐ
I) Hệ số khả năng thanh toán
1). Khả năng thanh toán hiện thời
+ Năm 2007: 601396272556 / 372169691610 = 1.615919528
+ Năm 2006: 263110733687 / 251401316787 = 1.046576593
+ Năm 2005: 324769931258 / 172050557351 = 1.887642425
2). Hệ số khả năng thanh toán nhanh
+ Năm 2007: 442415241994 / 372169691610 = 1.188746026
+ Năm 2006: 143340367097 / 251401316787 = 0.570165538
+ Năm 2005: 244436038061 / 172050557351 = 1.420722152
- Năm 2007 so với năm 2006 khả năng thanh toán hiện thời tăng 54.4% và khả năng thanh toán nhanh tăng 108.5% tương đương tăng 1.54 lần và 2.08 lần
Số liệu trên cho thấy tốc độ tăng của nợ ngắn hạn chậm hơn so với tốc độ tăng của TSNH.( năm 2007 so với 2006 TSNH tăng 2.9 lần, trong khi đó nợ ngắn hạn tăng 1.48 lần). Cụ thể: Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 3.16 lần, các khoản phải thu ngắn hạn tăng 1 lần; Phải trả người bán tăng 1.68 lần, người mua trả tiền trước tăng 0.49 lần, phải trả người lao động tăng 0.71 lần.
- Năm 2006 so với 2005 khả năng thanh toán hiện thời giảm 44.56% và khả năng thanh toán nhanh giảm 59.86% tương đương giảm 0.55 lần và 0.40 lần.
- Khả năng thanh khoản hiện thời
+ trong 3 năm liên tục, hệ số này đều ≥ 1, cho thấy khả năng thanh khoản hiện thời ứng với từng năm là đảm bảo (hệ số này từ 2÷3 là hợp lý)
+ Hệ số này ở năm 2006 khá thấp = 1.04 là do công ty chuyển khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (180 tỷ) vào đầu tư xây dựng nhà máy mới (thể hiện ở chi phí xây dựng dở dang 66.7 tỷ, nhằm nâng cao năng suất - nhà máy mới có công suất găp 5 lần nhà máy cũ) và đầu tư tài chính dài hạn (132 tỷ, chủ yếu là tiền gửi kì hạn lớn hơn 1 năm), dẫn đến TS ngắn hạn giảm đột ngột, nhưng đây không phải là điều xấu vì trong dài hạn lợi nhuận của công ty sẽ tăng khi nhà máy mới đi vào sản xuất ổn định
- Khả năng thanh khoản nhanh
+ hệ số ≥ 1 là hợp lý, năm 2005, và 2007 hệ số này của công ty ≥ 1, cho thấy khả năng thanh toán của công đảm bảo
+ năm 2006 hệ số thanh khoản nhanh của công ty sụt giảm đột ngột (lý do như trên), nhưng điều này không đáng lo ngại vì khoản đầu tư tài chính dài hạn 132 tỷ có tới 130 tỷ là tiền gửi ngân hàng thời hạn lớn hơn 1 năm có thể chuyển sang tiền mặt bất cứ lúc nào.
Nhìn chung các hệ số khả năng thanh toán năm 2006 giảm so với 2005 tuy nhiên tốc độ tăng năm 2007 so với 2006 nhiều hơn. điều này cho thấy năng lực đáp ứng nghĩa vụ tài chính đến hạn của doanh nghiệp( chi trả các hoá đơn được chuyển tới) có thể trang trải. đáp ứng tốt nhu cầu vốn lưu động.
=> KL: khả năng thanh toán của công ty là đảm bảo mặc dù năm 2006 có sụt giảm do đầu tư nhà máy mới và đầu tư tài chính dài hạn (gửi tiền vào ngân hàng với kỳ hạn lớn hơn 1 năm)
II) Hệ số cân đòn nợ
1. Tỷ số nợ trên vốn
+ Năm 2007: là 57%
+ Năm 2006: là 52%
+ Năm 2005: là 43.5%
2. Tỷ số nợ trên VCSH
+ Năm 2007: là 134%
+ Năm 2006: là 110.8%
+ Năm 2005: là 79.5%
Năm 2007 so với 2006 nợ phải trả tăng 1.68 lần từ 283.3 tỷ lên 475.6 tỷ tương đương 67.8% . Trong đó nợ ngắn hạn tăng 1.48 lần, nợ dài hạn tăng 3.24 lần. Trong 3 năm đều không có khoản vay và trả ngắn hạn người bán, phải trả dài hạn người bán, phải trả nội bộ.
Tỷ số nợ trên vốn tăng từ 2005 đến 2007. Tỷ số này phản ánh tổng nợ trong tổng nguồn vốn, tỷ số này tăng ở năm 2007 chứng tỏ khả năng tự chủ trong tài chính của doanh nghiệp giảm mặt khác tỷ số này tăng trong năm 2007 chứng tỏ khả năng chiếm dụng vốn, năng lực tiếp nhận nguồn tài chính từ bên ngoài đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển của doanh nghiệp là tốt.
VCSH năm 2007 so với 2006 tăng 1.37 lần từ 361.4 tỷ lên 624.1 tỷ tương đương tăng 72.6%. tổng nợ tăng cùng với tổng VCSH tăng làm cho tổng nguồn vốn tăng 1.53 từ 547.4 tỷ năm 2006 lên 837.06 tỷ năm 2007. Tương đương tăng 52.9%.
- Hệ số này dao động xung quanh giá trị 0.5 (=0.5 khi nợ = vốn CSH)
- Hệ số này của công ty tăng từ 0.44 đến 0.57, cho thấy cơ cấu nợ của công ty khá an toàn, tuy nhiên hệ số này tăng dần là điều không tốt, công ty ngày càng phụ thuộc hơn vào nguồn vốn đi vay, nhưng nhìn vào bảng CDKT ta thấy nguyên nhân chủ yếu là do công ty tăng nợ dài hạn và chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp (công ty không có một khoản vay nợ ngắn hạn nào)
=> công ty có khả năng chiếm dụng vốn của nhà cung cấp, nhưng rõ ràng lạm dụng điều này quá nhiều là không tốt vì lúc đó công ty sẽ bị các nhà cung cấp xa lánh và sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
III) Hệ số hoạt động
1. Vòng quay tài sản:
+ Năm 2007: là 3.7
+ Năm 2006: là 3.1
+ Năm 2005: là 5.5
Năm 2007 so với 2006 tốc độ tăng doanh thu thuần tănng nhanh hơn tốc độ tăng tổng tài sản.(doanh thu thuần tăng 1.69 lần, tổng tài sản tăng 1.53 lần).
Năm 2007 so với năm 2005 là giảm ( doanh thu thuần tăng 1.68 lần, tổng tài sản bình quân tăng 2.53 lần)
- Vòng quay tổng tài sản có xu hướng giảm, đây là dấu hiệu suy giảm hiệu quả kinh doanh (nguyên nhân do doanh thu tăng chậm hơn tài sản) lưu ý hệ số này tăng trong năm 2007 là do giá bán sản phẩm tăng chứ không phải do công ty tăng được sản lượng hàng bán (lạm phát ở việt nam đã đẩy giá dầu ăn tăng gấp 3 kể từ năm 2005)
2. Vòng quay TSCĐ:
+ Năm 2007: 13.52
+ Năm 2006: 11.93
+ Năm 2005:
Năm 2007 so với 2006 tốc độ tăng doanh thu thuần nhanh hơn tốc độ tăng TSCĐ ròng bình quân.( doanh thu thuần tăng 1.69 lần, TSCĐ ròng tăng 1.49 lần)
- Hệ số vòng quay tài sản có xu hướng tăng, đây là điều tốt, nhưng lưu ý là cần phải xem xét ảnh hưởng này do tăng giá bán hay sản lượng bán (điều này tích cực hơn do nó thể hiện công ty đang tăng được thị phần)
3. Vòng quay hàng tồn kho:
+ Năm 2007: 17.54 vòng
+ Năm 2006: 14.41 vòng
+ Năm 2005: 14.49 vòng
Giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn hàng tồn kho bình quân.( 2007 so với 2006 giá vốn hàng bán tăng 1.69 lần, hàng tồn kho bình quân tăng 1.39 lần)
- Trung bình là 14.5, công ty quản lý hàng tồn kho khá tốt, đặc biệt năm 2007, do lạm phát nên hàng của công ty bán chạy hơn nhiều, điều náy làm vòng quay tăng lên 17.5
4. Kỳ thu tìên bình quân
+ Năm 2007: 3.9 ngày
+ Năm 2006: 5.9 ngày
+ Năm 2005: 3.3 ngày
+ Vòng quay các khoản phải thu Năm 2007 là 90 vòng, năm 2006 là 61 vòng, năm 2005 là 108 vòng.
- Kỳ thu tiền bình quân giảm do vòng quay các khoản phải thu 2007 so với 2006 tăng 1.49 lần.
- Nhìn chung kỳ thu tiền rất ngắn 3,5 đến 6 ngày, công ty sx hàng thực phẩm thiết yếu nên kì thu tiền bình quân rất ngắn, điều này rõ ràng là một lợi thế rất lớn (bán hàng thu tiền ngay), trong khi một số ngành khác thì phải tới hàng tháng hàng năm mới thu được tiền bán hàng về.
5. Kỳ trả tiền bình quân:
+ Năm 2007: 45 ngày
+ Năm 2006: 51.4 ngày
+ Năm 2005: 27.6 ngày
- Vòng quay các khoản phải trả năm 2007, 2006, 2005 lần lượt là 8, 7, 13 vòng.( do các khoản phải trả bình quân năm 2007 so với 2006 tăng 1.47 lần)
- Kỳ trả tiền bình quân từ 45 đến 51 ngày trong khi kì thu tiền từ 3.5 đến 6 ngày, rõ ràng hoạt động kinh doanh của công ty khá thuận lợi do chiếm dụng được vốn của nhà cung cấp.
IV) Hệ số doanh lợi
1. Tỷ lệ lãi gộp
Từ 10.83% xuống còn 8.3% là dấu hiệu không tốt, tỷ lệ này giảm do công ty bị các cty khác cạnh tranh về giá hoặc do giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn doanh thu, nếu công ty không tăng được sản lượng bán hoặc hạ giá thành sản phẩm thì tỷ suất lợi nhuận sẽ giảm.
2. Doanh lợi tiêu thụ
+ Năm 2007 là 4.9%
+ Năm 2006 là 2.9%
+ Năm 2005 là 3.3%.
Do lợi nhuận thuần tăng 2.83 lần trong khi doanh thu thuần chỉ tăng 1.69 lần.
- Tỷ lệ này có xu hướng giảm, nhưng năm 2007 tăng là do giá bán sản phẩm tăng mạnh.
- Tỷ suất này của công ty dao động trong khoảng 3% đến 5%, đây là một tỷ suất trung bình thấp so với ngành, đối với công ty sản xuất thực phẩm hàng tiêu dùng hàng đầu, tỷ lệ này thường vào khoảng 8-12%
3. Doanh lợi tài sản
+ Năm 2007 là 18.16%
+ Năm 2006 là 9.37%
- Năm 2007 hệ số này tăng gấp đôi so với 2005, 2006 cho thấy công ty làm ăn rất hiệu quả trong năm 2007, giá bán tăng vọt, sản lượng không tăng nhiều vì nhà máy của công ty đã hoạt động hết công suất.
- Hệ số này nằm trong 10% đến 20% là tương đối hiệu quả.
4. Doanh lợi vốn Chủ sở hữu
- Năm 2005, 2006 là 16% và 18%, năm 2007 tăng vọt lên 40%,, chủ yếu là do ROA tăng gần gấp đôi, ROE=ROA x (TS/VSCH), ROA tăng là do dt tăng vọt do giá bán tăng vọt
- Kinh nghiệm cho thấy các công ty có ROE liên tục đạt trên 20% trong khi tỷ số nợ trên vốn < 0.5 ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24932.doc