Báo cáo Nhiệt lạnh và điều hoà

Tài liệu Báo cáo Nhiệt lạnh và điều hoà: ... Ebook Báo cáo Nhiệt lạnh và điều hoà

doc26 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1844 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Nhiệt lạnh và điều hoà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ d­íi sù gi¶ng d¹y cña c¸c thÇy c« gi¸o cïng víi qu¸ tr×nh thùc tËp kü thuËt em ®· ®­îc lµm quen häc hái trong lÜnh vùc chuyªn m«n rÊt nhiÒu. Trong b¶n b¸o c¸o cña m×nh, em ®· cè g¾ng ®Ó viÕt b¶n b¸o c¸o nµy b»ng nh÷ng g× m×nh ®· tiÕp thu ®­îc nh­ng do cßn h¹n chÕ vÒ chuyªn m«n vµ kinh nghiÖm thùc tÕ nªn kh«ng thÓ tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt. Em rÊt mong nhËn ®­îc nh÷ng ý kiÕn ®ãng gãp vµ sù gióp ®ì cña thÇy c« ®Ó em cã thÓ hoµn thµnh tèt h¬n n÷a vµ t¹o cho em nh÷ng hµnh trang khi b­íc vµo ®êi. §Ó hoµn thµnh b¶n b¸o c¸o nµy, em xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« trong bé m«n Kü thuËt l¹nh vµ §iÒu hoµ kh«ng khÝ cïng toµn thÓ c¸c thÇy c« trong ViÖn KH & CN NhiÖt L¹nh ®Æc biÖt lµ ThÇy Ph¹m H÷u Phóc ®· t¹o ®iÒu kiÖn vµ h­íng dÉn tËn t×nh ®Ó em hoµn thµnh tèt ®ît thùc tËp nµy. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n! Sinh viªn Trần Quang Tiến A. Tủ lạnh Tủ lạnh là một thiết bị dân dụng phổ biế nhất trong đời sống hàng ngày. Tủ lạnh rất dễ sử dụng và rất an toàn, hình thức trang nhã ít tốn điện. Tủ lạnh dân dụng mang tính đặc trưng nhất trong các thiết bị lạnh dân dụng. Từ những tủ lạnh đơn giản đầu tiên xuất hiện vào năm 1926 do hàng Genẻal Elẻctic (Coperatión Hornitoe Top của Mỹ). I. Các đặc tính cơ bản của tủ lạnh: Dung tích hữu ích của tủ lạnh gồm buồng lạnh vào dung tích ngoài đông. Dung tích hữu ích của tủ lạnh gia đình thường 40-800 lít . Tủ một buồng có thể có dung tích đến 350 lít. Tủ 2 đến 3 buồng có dung tích từ 100 - 800 lít, dung tích hữu ích chiếm khoản 0,8 - 0,93 dung tích thực tế của tủ. - Ký hiệu (*) trên tủ đặc trưng cho nhiệt độ đạt được ở ngăn đông: Một sao (*) Tương ứng với nhiệt độ ngăn đông - 6 0 C. Hai sao (*)(*) Ba sao (*)(*) Và đôi khi có cả 4 sao tương ứng với nhiệt độ ngăn đông -240 C Tuy nhiên khi đó buồng lạnh vẫn trên 00 C và nhiệt độ bảo quản rau quả vẫn đạt 7 - 100 C phù hợp với chức năng bảo quản của từng ngăn. - Kiểu tủ: một, hai, ba hoặc nhiều buồng loại kê trên sàn hay gắn tường. - Loại tủ: trên thị trường chia làm 2 loại tủ là tủ ............ Phương pháp xả đá: xả đá thủ công, xả đá bán tự động hoặc tự động dùng hơi nóng hoặc dây điện tử. Điện áp sử dụng 100, 100, 127, 200 hoặc 220 V, 50 hoặc 60 Hz. Thông thường ở Việt Nam sử dụng tủ lạnh với lưới điện 220V 50Hz. II. Cấu tạo của tủ lạnh + Vỏ tủ lạnh: - Vỏ trong: thường làm bằng nhựa, bằng sắt tráng men để đảm bảo mỹ quan và an toàn thực phẩm. - Vỏ ngoài - Bảo ôn. + Hệ thống cửa: cửa, bản lề, ........ + Máy lạnh: Có 4 phần cơ bản: - Lốc: gồm máy nén và động cơ Lốc thường có 3 đường: - Đường ống nhỏ và đường đẩy - Đường ống to và đường hút - Một đường tương tự đường hồi nhưng nối vào hệ thống lạnh 1 2 3 n/N Hình vẽ mô tả: 1. Đường hút 2. Đường đẩy 3. Đường hồi Đối với tủ lạnh thường dùng là MN kín và lốc pitton - Dàn ngưng < thiết bị ngưng tụ .. Dàn ngưng của tủ lạnh gia đình hầu hết là loại dàn tĩnh < không khí đối lưu tự nhiên .. Tuy nhiên ở những tủ lạnh lớn cũng có loại dàn quạt < không khí đối lưu cưởng bức .. Phần lớn các tủ lạnh gia đình có dàn theo kiểu ống xoắn nằm ngasng hoặc ống xoắn thẳng đứng. Các loại tủ Xaratop đời mới thường sử dụng loại dàn có ống xoắn thẳng đứng so với ống nằm ngasng, dàn ống xoắn thẳng đứng có ưu điểm là đầu ra của môi trường chất lỏng ở đầu lốc lên không bị nhiệt thải ở đầu lốc làm cho nóng lên. Ngày nay, các dàn ngưng của tủ lạnh hiện đại không còn đặt riêng ở phía sau tủ nữa mà bố trí dẫn vào cả 3 mặt tủ (mặt sau và 2 mặt bên) khi tự hoạt động ta sẽ thấy toàn bộ vỏ ngoài, nơi có bố trí dàn ngasng của các tủ lạnh hiện đại, không cần đặt riêng ở phía sau tủ nữa mà bố trí giấu vào cả 3 mặt tủ ( mặt sau và hai mặt bên ) khi tủ hoạt động ta sẽ thấy hai mặt tủ, toàn bộ vỏ ngoài, nơi có bố trí dàn ngưng nóng lên. Nhiệt được thải trực tiếp vào không khí. Dàn ngưng bố trí kiểu này được bảo vệ tốt hơn, không bị hư hỏng do vận chuyển. Tuy nhiên cần phải bảo quản dàn thật tốt vì hỏng hóc, rò rĩ thì rất khó chữa. Các loại dàn ngang dạng cánh liền có dập khe gió và không dập khe gió và không dập khe gió ít thông dụng hơn. Các ống xoắn có thể bằng thép hoặc bằng đồng. Các tấm làm cánh có thể bằng tôn hoặc bằng nhôm. Kết cấu kiểu này yêu cầu có sự tiếp xúc tốt giữa ống và tấm. Tủ lạnh còn sử dụng loại dàn ngưng tấm nhôm ( Chúng được gia công từ 2 tấm nhôm cán dính vào nhau có thể bố trí dãnh cho môi chất ngưng tụ và khe gió để đối lưu không khí tốt hơn. - Dàn ngưng không khí ít được sử dụng trong tủ lạnh gia đình mà phần nhiều được sử dụng trong các tủ lạnh, quầy lạnh thương nghiệp, máy điều hoà không khí. Trao đổi nhiệt với hơi lạnh hút về máy nén làm NV của thiết bị hồi nhiệt trong hệ thống freôn Khi sửa lại hệ thống lạnh hoặc thay đổi ống mao thường phải tính toán xác định lại chiều dài. Đây là công việc khó khăn và phức tạp phần nhiều phải dựa vào kinh nghiệm. - Dàn lạnh < Dàn bay hơi . Dàn bay hơi của tủ lạnh gia đình chia ra 2 loại chính. Dàn bay hơi đối lưu không khí ( dàn tĩnh ) và dàn bay hơi đối lưu không khí cưởng bức ( dàn quạt ) - Dàn tĩnh đại bộ phận là dàn nhôm kiểu tấm có kênh rãnh ( cho môi chất lỏng sôi bên trong. Dàn nhôm kiểu tấm có ưu điểm rất lớn là rẻ tiền, ít vật liệu, các rãnh nội thất có thể thiết kế toả nhanh lớn dần theo thể tích sinh ra từ đầu dàn đến cuôi dàn bay hơi Công nghệ sản xuất phù hợp với việc chế tạo hàng loạt, dễ dàng tự động hoá dây chuyền sản xuất. Dàn bay hơi tấm nhôm có hệ số truyền nhiệt lớn nên gọn nhẹ, bố trí vào tủ dễ dàng. Tuy nhiên dàn nhôm là dễ hay xĩ, dễ bị ăn mòn điện hoá hoặc đối với đặc biệt với mối hàn đồng , nhôm hiữa dàn bay hơi với ống mao cũng như với ống hút máy nén, do đó cần phải có biện pháp chống han rỉ không để hoá chất hay thưhc phẩm mẵc trên dàn. Cần phải bảo vệ ồng hàn đồng nhôm khô ráo, để tránh ăn mòn điện phân, phá huỷ phần nhôm của mối hàn. Ngoài dàn bay hơi tấm nhôm người ta còn sử dụng dàn bay hơi tấm thép không gỉ, công nghệ chế tạo khác hẳn. Hai tấm thép không rỉ được dập rãnh phù hợp sau đó đặt lên phần nhôm của mối hàn. + Phin lọc, phin sấy. - Fin sấy: là một ống hình trụ vỏ đồng, lớp 2 đầu trong chứa các chất hút ẩm như si lic cagel ( hoặc teo lít để hút hết hơi ấm ( hơi nước) còn sỏ lại trong vòng tuần hoàn môi chất lạnh. - Fin lọc: dùng để lọc cặn bẩn cơ học ra khỏi vòng tuần hoàn môi chất lanh như cát. Bụi, bùn, xỉ, vẩy hàn, mạt cằt , gỉ kim loại tránh cho ống mao khỏi bị tắc bẩn và méo mó khỏi bị cặn bẩn lọt vào các chi tiết chuyển động và bề mặt ma sát gây hỏng hóc và trục trặc. Trong tủ lạnh gia đình phun sấy và phun lọc được kết hợp làm 1 và được gọi là phin sấu học. - Cáp tiết lưu. Trong tủ lạnh dùng ống mao còn gọi là ống mao dầu hay ống Kapile làm nhiệm vụ tiết lưu. Ống mao đơn giản là một đoạn ống có đường kính rất nhỏ từ 0,6 - 2 mm và chiều dài lớn tử 0,5 - 5 m nối giữa dàn ngưng tụ và dàn bay hơi. Ống mao có ưu điểm là không chi tiết chuyển động nên làm việc phải đảm bảo có sự tin cậy cao, không cần bình chứa. Sau khi máy nén ngưng làm việc 3 - 5 phút, áp suất sẽ cân bằng giữa hai bên hút và nén khởi động máy dễ dàng. Nhược điểm của ống mao là dễ tắc bẩn, tắc ẩm, khó xác định độ dài ống phù hợp cho hệ thống, không thay đổi chế độ làm việc phù hợp với máy móc, dễ bị bẹp, gẫy, xì khi vận chuyển vì ống có đường kính quá nhỏ. Khi lắp đăt trong hệ thống lạnh, ống mao thường quấn chung quanh hoặc bố trí dọc theo ống hút mao và ống hút. Giữa các rãnh có thể hành đính hai tấm với nhau, sau đó có thể uốn thành hình hộp theo yêu cầu cụ thể của ngăn tủ. Ở các tủ điện hiện đại hoá , các dàn lạnh đều được bọc một lớp phủ bảo vệ bên ngoài mà ta không thể nhìn thấy được các rãnh đi của mỗi chất. Các tủ lạnh dùng quạt gió có thể bằng đồng hoặc bằng nhôm, cánh bằng nhôm, lạnh. Ngăn đông khi đó chỉ là một giá hoặc hộp hết lạnh để quạt thổi gió lạnh vào. Máy lạnh dân dụng cần thiết kế đơn giản và những người sử dụng không thể tự điều chỉnh trở lực nên phải dùng cáp. Trong quá trình tuần hoàn môi chất trong tủ lạnh phải đi qua cáp tiết lưu mà đường kính của van tiết lưu bé ( để tạo ra trở lực lớn - áp suất ngưng tụ, áp suất thấp - bay hơi - bọc bẩn ) Cuối cùng công tiết lưu nhiệt độ rất thấp có thể đóng băng nước - phần phin để ẩm. II. Nguyên lý làm việc của tủ lạnh. Lỏng Hơi BH ẩm + lỏng Lỏng + Hơi BH ẩm Dàn BH PH Đường nạp Dàn NT Sơ Đồ Nguyên Lý Trong dàn bay hơi môi chất lạnh sôi ở áp suất thấp và nhiệt độ hấp thụ để thu nhiệt độ thấ để thu nhiệt của môi trường cầu làm lạnh. Hơi sinh ra ở dàn bay hơi được máy nén hút về, nén nên áp suất cao và đẩy vào dàn ngưng tụ. Ở dàn ngasng hơi nóng thải nhiệt cho môi trường và ngưng lại thành lỏng. Lỏng chảy qua ống mao để vào dàn bay hơi. Do tiết diện của ống mao nhỏ nên gây ra hiện ứng tiết lưu cho lỏng chảy qua. Lỏng biến đổi từ trạng thái có áp suất cao và nhiệt độ cao xuống trạng thái có áp suất thấp. Tủ lạnh làm việc theo chu kỳ trogn máy cân bằng vì ống mao làm nhiệm vụ thông áp giữa dàn ngưng tụ và dàn bay hơi. Áp suất cân bằng khoảng 1,7 at. Khi máy chạy áp suất ngưng tụ tăng vọt, áp suất bay hơi giảm. Áp suất ngưng tụ tăng tương ứung với nhiệt độ ngưng tụ tăng dần. Do cơ chể toả nhiệt đối lưu tự nhiên giữa dàn lạnh và không khí, nhiệt độ ngưng tụ lớn hơn nhiệt độ với môi trường từ 10 - 150C. Sau một thời gian hoạt động, khi đủ lạnh, thermostat ngắt mạch máy dùng làm việc khoảng 4 - 5 phút sau áp suất hai phía ngưng tụ và bay hơi lại cân bằng. Tủ lại cân bằng. Tủ lại dần nóng lên khi nhiệt độ trong tủ tăng quá nhiệt độ cho phép, thermostat nối mạch cho máy làm việc lại và hệ thống lạnh bắt đầu 1 chu kỳ làm việc mới . Do áp suất cân bằn nhỏ nrên dung lượng môi chất R12 trong hệ thống chỉ ở dạng hơi. à Đường đi qua của môi chất, máy móc à thiết bị ngưng tụ à phin học à ống mao vào thiết bị bay hơi à đường hồi của lốc à đường hồi của máy nén, khi hút về máy nén là hơi bảo hoà khô. Môi chất lạnh từ máy nén lạnh đi qa thiết bị ngưng tụ được hóa lỏng một cách tốt nhất lỏng đi qua phin lọc, tại đó có lưới lọc, khi đi qua phin lọc chỉ còn lại môi chất và một ít dầu. Lỏng phun lên dàn bay hơi từ ống mao ( đầu vào nhiều lỏng ít hơi, cuối ngược lại ) áp suất giảm. Ra ngoài dàn lò hơi bảo hòa ẩm. Hơi bảo hoà ẩm vào lốc sẽ làm toả khắp lốc nhận thêm nhiều nhiệt tử lốc và nó sẽ quay về đầu hút trong mát nên trở thành hơi bảo hoà khô. à + Áp suất ngưng tụ cao máy nén làm việc nặng nề. + Dàn bay hơi bẩn giảm năng suất lạnh + Dòng chảy tạo ra chênh áp suất, trước cao sau thấp. IV. Các dạng hoá lỏng của tủ lạnh, cách phát hiện và phương pháp sửa chữa. 1. Hư hỏng do tắc bẩn: + Nguyên nhân: Lượng mạt bẩn có trong tủ lạnh lớn hơn bình thường. Vị trí tắc là ở đầu phin lọc phía trước lưới lọc. + Cách nhận biết: Lượng lỏng môi chất phun vào dàn bay hơi ít đi. + Q0 giảm tủ lạnh kém lạnh. - Vì lượng lỏng môi chất phun vào dàn bay hơi giảm đi áp suất hút giảm trạng thái môi chất trước khi đi vào lốc là bão hoà khô và nhiệt độ đầu hồi lốc lớn hơn nhiệt độ môi trường - Nếu tủ lạnh làm việc bình thường. - Nhiệt độ vỏ phin lọc = Nhiệt độ môi trường - Nếu tủ lạnh tác: Nhiệt độ vỏ phin < nhiệt độ môi trường. + Cách sửa chửa thay phin lọc - Xả gas ( Cắt đầu kẹp ở đường nạp gas ) - Hàn cáp nạp vào dưỡng nạp - Tháo phin lọc - Vệ sinh dàn ngưng tụ - Hút chân không - Nạp gas - Kép cáp nạp - dùng tiết lưu - Thử kín mối kẹp hàn đầu kẹp. 2. Hư hỏng do tắc ầm: + Nguyên nhân đo lượng H20 trong máy lớn hơn khà năng hấp thụ của phin lọc. - Vị trí tắc phảo thỏa mãn hai điều kiện Nhiệt độ < 00 C - Có tiết diện nhỏ: S nhỏ - Vị trí tắc ở miệng phun lỏng 2. Hiện tượng Khi khởi động máy hiện tượng tắc đã xảy ra rồi tủ sẽ kém lạnh; Q0 giảm, luợng lỏng phun vào dàn bay hơi giảm, áp suất bay hơi giảm, áp suất bay hơi giảm à áp suất hút giảm à nhiệt độ đầu hút tăng - Gia nhiệt vào miệng phun lỏng làm nhiệt độ đầu miệng phun lớn hơn 00 C à tủ lạnh hết tắc + Cách sửa chửa Nguyên tắc: - Đưa lượng nước ra khỏi máy < thải lượng nước ống ra khỏi máy. - Xả gas - Cấy cáp nạp - Thay phin lọc - Hút chân không kỹ và sấy máy kĩ hút đến P = 0,PaT - Nạp gas - Kẹp ống, thử kín à hàn đầu kẹp 3. Hư hỏng do máy mất kín + Nguyên nhân: Do quá trình chế tạo có những mối hàn không được kín nên do quá trình chạy lâu nó sẽ bị nứt. + Hiện tượng: Mất một phần hoặc hoàn toàn môi chất: Bay hơi giảm : PBH giảm à Phút giảm à ILV giảm. T0 vỏ phin = T0 môi trường. Gia nhiệt vào miệng phin không thay đổi b. Cách sửa chữa Tìm ra chổ hở: - Tìm ra chổ có vết dầu - Lấy khăn sạch thấm nước xà phòng loãng ốp vào chổ có vết dầu à nếu thấy sủi có bong bóng thì kết luận máy hở chổ đó - Xả gas sau đó xử lý chổ hở - Hút chân không à Nạp gas à kẹp ống à thử kín à hàn 4. Cách nhận biết liều lượng gas trong tủ lạnh Khi máy chạt đồng hồ xanh đo áp suất hút: V Đỏ Xanh Đối với tủ lạnh 2 saoà nhiệt độ làm lạnh - 120 C à MC: R12 à PBH = 0,9 at = 14 PSI ~ PH 5. Hút chân không + nạp gas - Cấy cáp nạp vào đường nạp X D D V 0 V X X 8at 30 at 0 Đầu nạp Máy hút chân không - Đấu đồng hồ nạp gas vào máy và máy hút chân khôg ( đấu màu xanh vào đầu cáp nạp và dây vàng vào đầu hút của máy hút chân không. - Khoá 2 van xanh và đỏ - Khởi động máy hút chân không - Bắt đầu hút chân không ( Mở van xanh)+ (sấy máy) - Theo dõi đồng hồ xanh, đo áp suất chân không ở trong máy (khoá van xanh) P = 0,8at + Nạp gas - Đấu chai gas vào dây vàn của đồng hồ - Đuổi không khí trong dây vàng 2 Mở van đó à Mở van chai gas à đóng van đỏ à Khởi động máy lạnh ( không tải ) IKD < IKDTC ILV < ILVTC - Tiến hành nạp gas ( Mở van xanh à khoá van xanhà kết thúc 1 lần nạp gas/ Nạp lần thứ 2 à thứ 3 à nạp đến khi vào đủ gas. PH = PHTC ILV = ILVTC Khi đã đủ gas tiến hành khoá tất cả các van lại. - Tháo Xrai gas ra khỏi đồng hồ nạp gas. - Kẹp cáp nạp à dừng máy à thử kín à hàn đầu kẹp. 6. Các hư hỏng về phần điện của máy ~ 220 V CR RLKĐ RLBV S R R Bầu Cảm Nhiệt 1. Đóng điện cho tủ lạnh - Động cơ không có điện à Không chạy - Kiểm tra động cơ + Đo điện trở cuộn dây chạy : RR = RRCC Đo điện trở cuộn đề RS = RSTL - Thermustart - Rơ le bảo vệ - Rơ le khởi động + Cấp điện cho tủ lạnh Động cơ có điện Động cơ khởi động và chạy được Chưa đạt độ lạnh à động cơ đã dùng. Kiểm tra dòng làm việc : ILV . ILVTC RR < RRTC B. MÁY ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ Từ ngày xưa, con người đã có ý thức tạo ra điều kiện không khí tiện nghi chung quanh mình. Mùa đông thì sưởi ấm, mùa hè thì thông gió tự nhiên hoặc cưỡng bức. Nhưng nói đến kỹ thuật điều hoà không khí thì phải kể đến điều hoà không khí đầu tiên của Ts. N.H.Carrier (1876 - 1950) Năm 1905, Carrier xây dựng một hệ thống khống chế độ ẩm, . Năm 1911 ông công bố các kết quả nghiên cứu về tính chất của không khí ẩm và nó vẫn giữ nguyên giá trị cho đến nay. Điều hoà không khí đáp ứng tiện nghi của con người làm cho con người cảm thấy thoải mái trong điều kiện khí hậu mà hệ thống điều hoà không khí tạo ra. Ngày nay máy điều hoà không khí càng trở nên quen thuộc, đặc biệt trong các ngành y tế, văn hoá, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, du lịch và đời sống máy điều hoà không khí công suất chạy lớn hơn tủ lạnh à lốc làm việc hạn chế.Phải làm mát động cơ, làm mát dàn …thì lốc chống cháy. Máy điều hoà 1 cục hoặc 2 cục khác nhau 2 cục: gồm có: cục nóng và cục lạnh 1. Cục nóng: có dàn ngưng tụ, lốc. qụat, ống mao dẫn. Dàn ngưng tụ sinh nhiệt làm nóng để ngoài trời. + Cực lạnh có dàn bay hơi, quạt , bộ cảm nhiệt để điều khiển nhiệt độ. Dàn vay hơi làm lỏng hoá hơi (mát) à để trong nhà. + 1cục : + Ưu điểm : Hoàn chỉnh nên không phải lắp đặt, đây là loại máy hoạt động hoàn toàn tự động, lắp đặt vận hành, bảo dưỡng dễ dàng, tuổi thọ cao, độ tin cậy lớn, giá thành rẻ. + Nhược điểm : Dàn lạnh và nóng đặt trong một máy nên khó xác định vị trí lớp đặt tối ưu để thoả mãn cấp lạnh trong phòng và thải nhiệt ra ngoài. Máy 1 cục thường điều khiển bằng tay. I. Máy điều hoà không khí 1 cục. Thông dụng nhất là loại máy nhỏ có công suất lạnh đến 24.000(Btu/h). Thường là loại máy điều hoà cửa sổ. Là loại máy điều hoà nhỏ nhất, năng suất lạnh thường là 6000, 9000, 12000, 18000 và 24000 (Btu/h) với một số đặc điểm sau : + Kết cấu rất gọn nhẹ : gồm máy nén, dàn ngưng tụ, dàn bay hơi, ống mao, quạt dàn ngưng và quạt dàn bay hơi có chung một động cơ công suất lạnh thường không vượt quá 6,5 KW (24000 Btu/h) Máy nén là loại kín pittôn, rôtô hoặc xoắn, điện áp 220 V, một pha, môi trường chất lạnh R22 + Máy điều hoà cửa sổ có thể là loại một chiều ( chỉ sử dụng để làm lạnh trong mùa hè ), hai chiều ( làm lạnh và sưởi ấm ) hoặc 3 chiều (thêm chức năng hút ẩm . Bộ phận sưởi có thể bằng dây điện trở hoặc bơm nhiệt. Một số máy hai chiều kiểu bơm nhiệt có khả năng hút ẩm. < khử ẩm trong phòng nhưng nhiệt độ không đổi . Máy điều hoà cửa sổ có ưu điểm đặc biệt so với máy tách là có cửa lấy gió tươi nên được bảo đảm gió tươi cho người ở trong phòng. II. Máy điều hoà không khí 2 cục 1. Cục nóng gồm : - Lốc (máy nén và động cơ) - Dàn ngưng. - Quạt - Cáp tiết lưu - Phin lọc 2. Cực lạnh gồm: Đường nạp Van hồi Van dầu lỏng - Dàn bay hơi - Quạt. - Bộ tản nhiệt - Lưới lọc không khí. Máy điều hoà 2 cục có rất nhiều ưu điểm nên được sử dụng rộng rãi . Giảm được tiếng ồn rất nhiều vì máy nén và quạt dàn ngưng lắp ngoài phòng. Quạt dàn bay hơi kiểu trục cán có độ ồn rất thấp. Dễ lắp đặt, ít phụ thuộc vào kết cấu nhà, đã tốn diện tích lắp đặt trong nhà vì có thể treo cao lên tường, đạt thẩm mỹ cao nên được là máy điều hoà tiện nghi cao cấp. Nhược điểm : Đường ống dẫn môi chất thường dài hơn, dây điện nhiều hơn và giá thành cũng đắt hơn. - Thường dàn bay hơi đặt trên cao, máy nén dàn ngưng đặt dưới thấp nhưng chiều cao không nên quá 3 m và chiều dài đường ống không nên quá 10 m. Tuy nhiên ngày nay ta lắp tới bộ dài đường ống tới 50 mét nhưng phải chịu tổn thất năng suất lạnh. Nhược điểm nửa là ồn ngoài, phòng do quạt và máy nén gây ra có thể là ảnh hưởng các hộ bên cạnh. III. Lắp đặt máy điều hoà không khí . 1. Xác định vị trí lắp đặt cục lạnh.. - Đảm bảo cấp lạnh cho tốt cho không gian làm việc. - Đảm bảo mỹ quan. - Không qua xa cục nóng. 2. Xác định vị trí lắp đặt cục nóng. - Đặt ở vị trí cục nóng giải nhiệt tốt. - Đảm bảo mỹ quan. - Không quá xa cục lạnh. 3. Uốn 2 ống (hối + dẫn lỏng) 4. Lắp 2 ống vào cục lạnh à lắp cả đường dây điện dẫn từ cục lạnh à cục nóng à bọc bảo ôn. 5. Khoan lỗ chạy ống à đưa cục lạnh + nóng vào vị trí đã chọn. 6. Đóng 2 ống vào 2 van + đấu dây điện vào cả 2 bảng cốt đấu của 2 cục . 7. Đuổi không khí ra khỏi dàn bay hơi và ống dẫn < mở van dẫn lỏng à xả không khí van nóng. 8 Khởi động máy. 9 Đấu dây đồng hồ và nạp gas vào đường nạp à Ph PCB = 10 at P at = ( 3,5 – 4) at. Đồng hồ x ( 0 ÷ 8 ) at. Đồng hồ Đ (0 ÷ 30) at 10 .Tháo đồng hồ à đậy nắp các van IV. Cách bảo dưỡng máy điều hoà không khí. Vệ sinh 2 dàn. 1. Máy điều hoà không khí 1 cục. - Mở ra vệ sinh sơ bộ, lấy bàn chải quét hết bụi và rác - Sau đó dùng máy hút chân không thổi hết bụi bẩn trên dàn. - Tia nước và phòng loãng để làm sạch (không ảnh hưởng đến tiếp điểm của máy, điều hoà không khí) - Cuối cùng thổi không khí để khô. Lắp vào à xong 2. Máy điều hoà không khí 2 cục Bước 1 : Đầu tiên nhốt gas vào dàn ngưng tụ. Bằng cách : đầu tiên khởi động cho máy chạy à khoá van dẫn lỏng (tức đầu ra của dàn ngưng tụ, lắp đồng hồ nạp gas cụ thể là dây xanh vào đường nạp của van hồi . Nắp đồng hồ vào đó để theo dõi áp suất hút. PH áp suất hút sẽ tụt cho đến bằng áp suất chân không PH PH Theo dõi đồng hồ xanh áp suất âm khi đó kết thúc quá trình nhốt gas. Bằng cách khóa van hồi rồi tháo đồng hồ nạp gas ra khỏi máy à dừng máy lại. Bước 2 : Tháo dỡ các daceo của 2 đường của dàn lạnh và 2 gian của dàn nóng để đem ra vệ sinh bảo dưỡng. Bước 3 : Lắp trả vào vị trí như cũ. Bước 4 : Đuổi khí ra khỏi ống dẫn lỏng dàn lạnh vào ống hồi bằng cách mở van dẫn lỏng ồn vào van nạp à không khí bay ra ngoài lúc đó khởi động máy và mở van hồi. Sau đó đấu đồng hồ nạp gas vào đó. PH < PHTC PH ~ 3,5 à Thiếu gas à đấu chai gas vào để nạp. Bổ sung gas à đủ rồi thì tháo ra. à Xong. + Hút chân không : là thao tác hút sạch khí trong hệ thống để chuẩn bị nạp gas hoặc để thử kín. Nếu không tiện dùng bơm chân không chuyên dụng có thể dùng lốc hút có sử dụng bộ van nạp hoặc không. Hút chân không bằng lốc hút. Nối ống hút của lốc với ống nạp của máy nén. Để linh hoạt, tự điều chỉnh và thao tác, nên nối ốg này qua 1 van đóng mở đặt đầu cố định, trên bề mặt lốc nạp mở van đầu ống nạp ( nếu có ) và van trên bệ lốc. Không chạy máy nén, cho lốc hút chạy để tạo chân không trong hệ thống trong khoảng 20 – 30’. Quan sát trị số chân không ở đồng hồ trên nạp . Đóng chặt van trên bệ lốc và đầu nạp máy nén, tắt lốc hút. Theo dõi khoảng 6h sau nếu độ dài chân không giảm ( kim đồng hồ không nhích lên ) chứng tỏ hệ thống đã kín, cắt lốc hút ra, chuẩn bị nạp gas. Nếu độ chân không giảm, kiểm tra lại các chổ nối và toàn hệ thống, xử lý, hút chân không lại. Hút chân không bằng lốc hút qua bộ van nạp. Lắp bộ van nạp với lốc máy và lốc hút . Đồng hồ phía cao áp nối qua van trích. Cho lốc hút chạy để hút chân không và thử kín, chuẩn bị nạp gas như mục chuẩn bị chai gas. + Nạp gas : Xác định chính xác loại gas vào máy sử dụng (R12 hay R22) Chọn đúng chai gas phù hợp để chuẩn bị nạp. Để nạp các máy nhỏ < tủ lạnh, máy điều hòa, máy loại nhỏ) ở xa xưởng sửa chữa, ta phải san gas ra chai nhỏ hơn. Thao tác gas cần chú ý mấy điểm sau. + Kiểm tra kỹ chai nhỏ đảm bảo sạch và van đóng mở dễ và kín. + Dùng lốc hút chân không trung bình nhỏ. Bước 2 : Chuẩn bị đầu nối ống nạp frêon. Ở các tủ lạnh gia đình và máy điều hòa nhiệt độ kiểu lốc kín bao giờ cũng có sẵn 1 đầu ống nạp. Ống này thường làm kín đầu ống. + Để chuẩn bị nối dây nạp gas ta phải cắt bỏ đầu ống đã bị bóp bẹp và làm sạch ba đầu ống còn lại , + Dây nạp gas thường được nối với ống nạp bằng rắc co + Dùng 2 cờ lê để bắt kín rắc co + Sau khi đã thử kín hút chân không và nạp gass xong ta đóng van chai gass và van dây nạp. + Kẹp kín đầu ống nạp + Cắt ống, lấy racco và ống nạp gas + Hàn kín đầu ống nạp Bước 3 : Nạp gas vào máy. Khi nạp gas vào máy có thể dùng dây nạp đơn giản ( một van 3 ngả vào một đồng hồ nắp vào đầu nạp ) hoặc dùng bộ van nạp gas 3 dây ở một số máy lạnh, có sẳn rơle áp suất cao và rơle áp suất thấp thì chỉ cần nạp trực tiếp từ chai gas. Dây xanh nối đầu cáp nạp. Đấu dây vàng vào đầu của bình gas < dây vàng lúc này là không khí) sau đó mở van tay gas à mở van đỏ à hết khôngkhí à khoá van đỏ lại à sau đó cho máy chạy à mở van xanh. + Xả gas khỏi máy. + Khi sửa chữa nhất là khi hàn ống ta phải xả hết gas trong máy. - Có thể xả gas trong van trích khi đó có thể thu hồi được gass ) hoặc cưa và bẻ gẩy ống phía cao áp để xả gas Thường ta lắp van trích trước hay sau dàn ngasng tụ hay cưa gẫy ống mao ngasy gần phin lọc. + Lắp van trích gas + Chọ chổ ống tròn, thẳng, nhẵn, không bị tước rồi đánh sạch các vên sơn và bẩn. Bôi lên ống chổ định lắp một ít dầu lạnh Vặn cho mũi đột của van ra hết rồi vặn các vít cho van ôm chắc và kín đường ống. + Lắp tiếp phần ngoài của van, xiết chặt để tránh bị rò rỉ. - Quay tay van từ từ để tuốc nơvit van ăn khớp vài rãnh của mũi dột phía trong. + Quay tay vặn tiếp tục để mũi đột dùi thủng ống + Quay ngược lại để rút mũi đột dùi ra là ta đã có một lỗ thông ra bên ngoàim gass theo dây cao su và được thu hồi lại. + Khi xả gas xong, ta lại quay tay van đóng kín lỗ thủng + Tháo phần ngoài của van ra, thay vào đó một nắo đậy để khi cần lại mở ra và lắp van kiểm tra áp lực, hút chân không..... 2. Xỏ gas: + Dùng dũa khía ống mao đầu phía gần phin lọc + Dùng tay nhẹ nhàng bẻ đi bẻ lại ống mao không làm hư hỏng ống + Hết sức chú ý không để gá lỏng phun vào người trước khi xả gas phải mở hết các cửa của phòng làm việc, đảm bảo thông thoáng tốt không ngộ độc gass. + Chỉ sửa chữa và hàn ống khi trong đó có gass, không còn áp lực. + Thay phin sấy – lọc. Khi phin lọc bị tắt bẩn ta phải thay phin lọc Tháo phin cũ : Dùng dũa khí và bẻ gãy ống mao sát phin lọc đẻ xả hết gass trong máy. Chú ý không làm bẹp hay để bụi bẩn vào ống mao. Dùng mỏ hàn nhỏ mới hàn phin với ống nới vào dàn ngưng nhưng tuyệt đối không được dùng ngọ lửa to, nếu khó làm chảy kim loại hàn và không rút được ống ra khỏi phin lọc thì không tăng lửa mà dùng dao cắt ống. - Lắp phin mới: Cạo sạch bavia đầu ống và làm sạch ống nối phin lọc với dàn ống. Chọn phin lọc mới phù hợp, chú ý lắp đúng chiều mũi tên vẽ trên phin. Hàn kín nối phin với dàn nóng. Chú ý không dùng ngọn lửa quá to, không dể bụi bẩn và thuốc hàn rơi vào tắc ống. Thổi sạch hệ thống: Sau khi thay phin phải dùng nitơ hoặc gass thổi sạch pháia trong hệ thống ở cả 2 phía cao và hạ áp. Ngừng máy nén , bịt đầu ống phin lọc lại và cho gass vào hệ thống ta sẽ thổi sạch phía hạ áp qua ống mao. Mỗi lần xả, nên để kéo dài 1 phút, dùng tay bịt đầu ống rồi lại thả ra để gas thoát ra nhanh, mạnh, mang theo bụi bẩn. Làm sạch Bacia, vệ sinh ống mao, cắm ống mao vào đầu phin lọc rồi hàn lại bằng ngọn lửa nhỏ để tránh đốt nóng phin quá mức. Thử kín, hút chân không, nạp lại gas. Chạy thử nếu máy chạy tốt đúng chế độ thì bóp và hàn kín đầu ống nạp lahi. +Thay Thermostart Khi xác định chính xác Thermostart hỏng thì phải chọn cái khác cùng loại để thay thế. Trước hết cắt điện vào hệ thống Tìm hiểu kỹ cách lắp Thermostart Tháo núm vặn điều chỉnh ra, nếu Thermostart lắp bằng vít thì tháo vít ra, nếu giữ bằng lo xo lá thì chỉ lôi Thermostart ra. Trước khi tháo Thermostart ra phải nhớ gỡ bầu và ống cảm biến ra khỏi bề mặt dàn bay hơi. Chú ý không làm gãy hoặc bẻ gập ống này. Tháo dây điện nối Thermostart và đem Thermostart hỏng ra, lắp Thermostart mới vào. Làm sạch bề mặt dàn chổ lắp Thermostart và lắp bầu cảm ứng nhiệt kẹp chặt vào chổ tiếp xúc Nối dây điện vào Thesmostart. Đặt nhiệt độ bằng cách quay núm vặn rồi cắm điện , cho máy chạy thử, Thermostart phải đóng và cắt máy tốt. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc30376.doc
Tài liệu liên quan