Báo cáo kết quả đề tài - Kiểm định mô hình cobb – douglas trong đo lường hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: “KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH COBB – DOUGLAS TRONG ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM” Nhóm tác giả thực hiện: ThS Nguyễn Thị Minh Thảo ThS Ngô Thị Ngọc Bộ môn: Quản trị tài chính Khoa: Tài chính - Ngân hàng HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .............................................

pdf59 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo kết quả đề tài - Kiểm định mô hình cobb – douglas trong đo lường hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................................. 1 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH COBB – DOUGLAS TRONG ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 4 1.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................ 4 1.1.1. Khái quát về mô hình Cobb – Douglas ...................................................... 4 1.1.2. Khái quát về doanh nghiệp có nhiều yếu tố đầu vào ................................. 5 1.2. Nội dung lý thuyết của đề tài ............................................................................ 9 1.2.1. Sự cần thiết của việc đo lƣờng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ................................................................................................................... 9 1.2.2. Thiết lập mô hình Cobb – Douglas dùng kiểm định .................................. 9 1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu sử dụng mô hình Cobb – Douglas ..... 11 1.3.1. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài ..................................................... 11 1.3.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ..................................................................... 17 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN 2008 ĐẾN 2016 .......................................................... 19 2.1. Khái quát về thực trạng sản xuất kinh doanh của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam .............................................................................. 19 2.1.1 Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính tại các doanh nghiệp dệt may Việt Nam ............................................................................................................ 19 2.1.2. Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ............................................... 24 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 28 2.2.1. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ......................................... 28 2.2.2. Cơ sở dữ liệu và phƣơng pháp thu thập ................................................... 30 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ................................................................. 30 2.2.4. Phƣơng pháp kiểm định ............................................................................ 33 2.3. Kết quả phân tích dữ liệu ................................................................................ 33 2.3.1. Kết quả điều tra ........................................................................................ 33 2.3.2. Phân tích kết quả ...................................................................................... 36 CHƢƠNG 3 PHÁT HIỆN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................... 38 3.1. Các phát hiện qua nghiên cứu ......................................................................... 38 3.1.1. Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ................................................................................................ 38 3.1.2. Đề xuất đối với các công ty dệt may trong việc tăng cƣờng hiệu quả sản xuất kinh doanh .................................................................................................. 38 3.2. Ứng dụng và phát triển mô hình ..................................................................... 45 3.2.1. Ứng dụng mô hình .................................................................................... 45 3.2.2. Phát triển mô hình .................................................................................... 45 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 49 Tiếng Việt .................................................................................................................. 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các phƣơng án lựa chọn công nghệ ............................................................ 6 Bảng 1.2. Sản xuất với các đầu vào biến đổi .............................................................. 7 Bảng 2.1. Kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh ngành dệt may giai đoạn 2015 - 2020............................................................................................................ 19 Bảng 2.2. Kết quả kinh doanh của 16 doanh nghiệp dệt may năm 2016 .................. 25 Bảng 2.3. Thống kê mô tả các biến của mô hình Cobb – Douglass xây dựng đối với các công ty dệt may niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán. ..................... 33 Bảng 2.4. Ma trận tƣơng quan ................................................................................... 34 Bảng 2.5. Kết quả mô hình Fixed effect ................................................................... 34 Bảng 2.6. Kết quả mô hình Random effect ............................................................... 34 Bảng 2.7. Kết quả tổng hợp....................................................................................... 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp ......................................................... 6 Hình 1.2 Đƣờng đồng lƣợng ....................................................................................... 7 Hình 1.3. Đƣờng đồng phí .......................................................................................... 8 Hình 2.1. Chỉ số năng suất lao động khu vực sản xuất ............................................. 20 Hình 2.2. Giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam ......................................................... 21 Hình 2.3. Giá trị xuất khẩu doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc ........... 21 Hình 2.4. Giá trị nhập khẩu dệt may (triệu USD) ..................................................... 22 Hình 2.5. Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt nam ...................................................... 23 Hình 2.6. Tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận của 3 doanh nghiệp đầu ngành dệt may25 Hình 2.7. KQKD của 5 doanh nghiệp dệt may mới đƣa cổ phiếu lên sàn năm 2016 ..... 26 Hình 2.8. Kết quả kinh doanh của 11 doanh nghiệp dệt may đã đƣa cổ phiếu lên sàn từ trƣớc 2016 .............................................................................................. 28 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Việc nghiên cứu ảnh hƣởng các nhân tố tới hoạt động sản xuất kinh doanh là tối quan trọng đối với các doanh nghiệp. Đây là công việc thƣờng xuyên, liên tục của các nhà quản trị doanh nghiệp nói chung và đặc biệt đối với nhà quản trị tài chính. Chính vì thế việc ứng dụng mô hình quản trị là hết sức cần thiết. Thời gian vừa qua, kinh tế Việt Nam chứng kiến một loạt các hoạt động làm ăn thua lỗ của các doanh nghiệp khiến thị trƣờng chứng khoán luôn có sự biến động mạnh về thị giá cổ phiếu. Hiện nay, các doanh nghiệp trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã có đƣợc sự hồi phục đáng kể, song sự hồi phục này chƣa thực sự ổn định. Một trong những vấn đề mà nhà quản trị của doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán cần quan tâm là nhận diện đƣợc tác động của các yếu tố tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó triển khai ứng dụng các mô hình quản trị nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đề có thể đƣa ra những quyết sách phù hợp. Mô hình Cobb –Douglas là một trong số những mô hình dùng để đánh giá tác động của các yếu tố nguồn nhân lực, tƣ liệu sản xuất và năng lực quản lý tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mô hình này giúp các doanh nghiệp có những đánh giá sát với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế. Đặc biệt, nó giúp nhà quản trị có đƣợc cái nhìn về đóng góp của các yếu tố vào giá trị thu nhập. Thông qua đó, nhà quản trị có đƣợc những quyết định phù hợp đối với giai đoạn tiếp sau của đơn vị Chính vì vậy, đề tài“Kiểm định mô hình Cobb – Douglas trong đo lường hiệu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpniêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”là thực sự cần thiết không chỉ đối với bản thân các doanh nghiệp này mà còn đối với cả các nhà đầu tƣ và Chính phủ. Bên cạnh đó, nghiên cứu này cùng phục vụ cho nội dung giảng dạy môn Quản trị tài chính do Khoa Tài chính – Ngân hàng đảm nhiệm. Do vậy, đề tài nghiên cứu này vừa đảm bảo ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp lý thuyết về hàm sản xuất và một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về tác động của các nhân tố đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp 2 - Kiểm định các nhân tố đầu vào có ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nhóm doanh nghiệp ngành may mặc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam bằng mô hình Cobb-Douglas. - Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố này đến hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành may mặc theo từng nhóm doanh nghiệp đã phân loại để rút ra các kết luận và phát hiện các vấn đề liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. - Đóng góp các phân tích thực tế cho giảng dạy, nghiên cứu học phần Quản trị tài chính 3. Đối tƣơng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu vào phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố ảnh hƣởng chính tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, gồm các nhân tố về nguồn lực, vốn đầu tƣ, công nghệ sản xuất và công nghệ quản trị; Tiến hành kiểm định mô hình Cobb – Douglas trong đo lƣờng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhằm chỉ ra mức độ đóng góp của các yếu tố đàu vào tới kết quả kinh doanh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Tiến hành khảo sát lấy dữ liệu về các nhân tố cấu thành nên giá trị sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may đang niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam phục vụ cho việc kiểm định mô hình Cobb – Douglas. Các số liệu thu thập đƣợc thu thập bao gồm các yếu tố về vốn (giá trị tài sản cố định, vốn kinh doanh), các yếu tố về lao động (số lƣợng lao động, lƣơng bình quân), các yếu tố về kết quả kinh doanh (doanh thu thuần, lợi nhuận kinh doanh thuần). - Thời gian nghiên cứu: Số liệu đƣợc thu thập từ năm 2008 đến năm 2016. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Loại dữ liệu: định lƣợng - Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: Nghiên cứu sử dụng chủ yếu là dữ liệu thứ cấp, đƣợc tổng hợp thông qua các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp qua các năm, sắp xếp lại theo dạng bảng (Panel data). 3 - Phƣơng pháp xử lý dữ liệu Phƣơng pháp vận dụng trong quá trình nghiên cứu là: phƣơng pháp hệ thống, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, phƣơng pháp thống kê... để nêu lên chỉ ra mức độ đóng góp của các nhân tố với hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt đƣợc của các doang nghiệp. Nghiên cứu sử dụng phần mềm Stata xử lý các dữ liệu điều tra, kiểm định giả thuyết, phân tích hồi quy và tìm ra tƣơng quan tác động của các yếu tố đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. 5. Lợi ích kinh tế xã hội của đề tài - Nhu cầu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề đƣợc các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm. Bởi nó cho thấy tính phù hợp của các quyết định quản trị trong lựa chọn các yếu tố đầu vào. Chúng giúp nhà quản trị nhận diện mức độ quan trọng của các nhân tố và những điều chỉnh phù hợp đối với các chính sách quản lý doanh nghiệp. - Bên cạnh đó, các nhà hoạch định chính sách vĩ mô cũng có đƣợc công cụ để đƣa ra những đánh giá khách quan hơn đối với các ngành kinh tế trong đóng góp của từng ngành vào phát triển kinh tế đất nƣớc và xây dựng các chính sách điều tiết nền kinh tế phù hợp. - Mô hình Cobb - Douglas thuộc loại mô hình hàm sản xuất đơn giản nhất, dễ ứng dụng nhƣng vẫn cho những nhận xét xác thực với tình hình sản xuất thực tế. - Các thông số của mô hình dễ ƣớc lƣợng, sinh viên dễ dàng tiếp cận thực tế và ứng dụng vào môn học Quản trị tài chính và các mô học khác có liên quan. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu nội dung của nghiên cứu gồm 3 chƣơng chính sau: Chƣơng 1: Lý luận về mô hình Cobb – Douglas trong đo lƣờng hiệu quả sản xuất Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam trong thời gian 2008 đến 2016 Chƣơng 3: Phát hiện và đề xuất 4 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH COBB – DOUGLAS TRONG ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái quát về mô hình Cobb – Douglas Hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ kỹ thuật giữa việc các yếu tố đầu vào khác nhau theo một công nghệ nhất định để tối ƣu hóa đầu ra. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, bất cứ ngƣời quản lý nào cũng phải quan tâm dến 2 vấn đề: chi phí về nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả do hoạt động đó mang lại. Điều này đƣợc thể hiện ở các yếu tố đầu vào (inputs) và đầu ra (output). Các yếu tố đầu vào, gồm các khoản tài nguyên tiêu tốn tính theo giá trị thị trƣờng và đƣợc biểu hiện bằng chi phí sản xuất nhƣ: tiền thuê nhà, thuê đất, mua nguyên vật liệu, vật tƣ, chi phí thuê lao động, dịch vụ Trong sản xuất kinh doanh, các chủ doanh nghiệp phải lựa chọn đầu vào tối ƣu và sử dụng có hiệu quả các đầu vào đó để tối thiểu hóa chi phí sản xuất và tối đa hóa lợi nhuận. Các yếu tố đầu ra, là kết quả thu đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau nên đầu ra của các doanh nghiệp cũng khác nhau. Đầu ra của doanh nghiệp nông nghiệp là các sản phẩm dịch vụ nông nghiệp, đối vớ doanh nghiệp vận tải là lƣợng hành khách và lƣợng hàng hóa vận chuyển đƣợc, đối với doanh nghiệp thƣơng mại là tổng tiền thu từ bán hàng Trong thực tế, doanh nghiệp nào cũng mong muốn tìm kiếm mức đầu ra tối ƣu vì nó sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất. Khi xem xét quá trình kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta phải quan tâm tới 3 mối quan hệ sau: + Đầu vào sản xuất và đầu ra + Tối thiểu hóa chi phí sản xuất và tối đa hóa lợi nhuận + Chi phí sản xuất với lƣợng đầu ra. Để biểu hiện ba mối quan hệ trên ngƣời ta sử dụng hàm sản xuất Q= f(x1, x2,, xn) Trong đó: 5 Q: yếu tố đầu ra x1, x2,, xn: các yếu tố đầu vào Nếu chỉ sử dụng K (vốn) và L (số lƣợng lao động) thì hàm sản xuất mang tên là hàm Cobb – Douglas [mang tên hai nhà kinh tế học P.H Douglas và thống kê học C.V Cobb đã thực hiện nghiên cứu nền kinh tế nƣớc Mỹ trong giai đoạn từ năm 1899 đến năm 1912 và xác định đƣợc hàm sản xuất của nƣớc Mỹ trong giai đoạn này là Q = A. K0,75L0,25] có dạng sau: Q= f(K,L) Sản xuất phát triển nhanh hay chậm tùy thuộc vào việc sử dụng các yếu tố lao động, vốn nhƣ thế nào, đồng thời phụ thuộc vào các yếu tố tổng hợp. Trên bình diện kinh tế các yếu tố này phản ánh hiệu quả sản xuất chung. Mô hình này có một số ƣu điểm sau: - Trong số các mô hình mô tả quá trình sản xuất, mô hình này thuộc loại đơn giản nhất. - Tuy mô hình đơn giản song vẫn cho những nhận xét xác thực với tình hình sản xuất thực tế. - Các thông số của mô hình dễ ƣớc lƣợng. 1.1.2. Khái quát về doanh nghiệp có nhiều yếu tố đầu vào Khi thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, để có vốn phục vụ cho kế hoạch sản xuất, doanh nghiệp có thể huy động từ nhiều con đƣờng khác nhau: chủ sở hữu, chủ nợ (vay). Sau khi huy động đủ vốn, doanh nghiệp sẽ tiến hành đầu tƣ thông qua việc mua sắm các yếu tố đầu vào để thực hiện hoạt động sản xuất/cung cấp dịch vụ đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh đặt ra: tạo ra lợi nhuận, tạo tiền đảm bảo có thể trả cho các khoản vay đến hạn. Có thể nói quá trình kinh doanh chính là quá trình sử dụng vốn để tạo ra số tiền lớn hơn số tiền bỏ ra ban đầu. Quá trình này đƣợc lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định tạo thành chu kỳ kinh doanh và trong quá trình kinh doanh, vốn của doanh nghiệp thay đổi cả về hình thái vật chất lẫn giá trị. Chu kỳ kinh doanh diễn ra qua 3 quá trình: (1) cung cấp (mua các yếu tố đầu vào, bao gồm: mua sức lao động, tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động); (2) quá trình sản xuất (ba yếu tố đầu vào đƣợc kết hợp với nhau để tạo ra giá trị, tạo ra sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu cảu xã hội); và (3) quá trình bán hàng (thực hiện 6 giá trị của sản phẩm, hàng hóa trên thị trƣờng để thu hồi vốn đã bỏ ra đồng thời tạo lợi nhuận). Quá trình kinh doanh diễn ra liên tục và lâu dài, trong quá trình này phát sinh rất nhiều các mối quan hệ kinh tế tài chính làm tăng, giảm tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. Sức lao Tư liệu động lao động Đối tượng lao động SẢN PHẨM Hình 1.1. Các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp Trƣớc khi tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải lựa chọn trƣớc nhiều kỹ thuật khác nhau để sau cho đƣợc một yếu tố đầu vào hợp lý nhất, tiết kiệm chi phí nhất, so cho hàm sản xuất Q là lớn nhất, đó là mục tiêu của sự lựa chọn: - Cùng một lƣợng đầu ra nhƣng chi phí là thấp nhất. - Cùng một lƣợng chi phí nhƣng đầu ra là lớn nhất. Ví dụ: để sản xuất 100 SP, doanh nghiệp A có 4 công nghệ kết hợp K và L (PK= 60 ĐVT; PL= 40ĐVT) nhƣ sau: Bảng 1.1. Các phƣơng án lựa chọn công nghệ Tổng chi phí Công nghệ K L (ĐVT) 1 6 2 440 2 3 2 260 3 2 3 240 4 1 6 300  Doanh nghiệp chọn công nghệ 3 vì ít tốn kém nhất. Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải tiến hành đổi mới công nghệ, quy mô sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm phù hợp, 7 đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. Vì vậy, nếu xem xét trong dài hạn, ứng với nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh thì tất cả các đầu vào của doanh nghiệp đều có thể biến đổi. Giả sử doanh nghiệp sử dụng 2 đầu vào là vốn (K) và lao động (L) để sản xuất ra sản phẩm. Khi ấy, doanh nghiệp có thể tùy ý thay đổi số lƣợng và các cách phối hợp K và L để đạt đƣợc mức sản lƣợng khác nhau. Đƣờng đồng lƣợng là đƣờng biểu thị cho tất cả các sự kiện kết hợp các đầu vào khác nhau để sản xuất một lƣợng đầu ra nhất định. Ví dụ minh họa cho công nghệ sản xuất với các đầu vào đều biến đổi của một doanh nghiệp: Bảng 1.2. Sản xuất với các đầu vào biến đổi L 1 2 3 4 5 K 1 20 40 55 63 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 63 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 Hình 1.2 Đƣờng đồng lƣợng 8 - Các đƣờng đồng lƣợng cho thấy sự linh hoạt mà các doanh nghiệp có đƣợc khi ra các quyết định sản xuất. - Độ nghiêng của mỗi đƣờng đồng lƣợng cho thấy có thể dùng một số lƣợng đầu vào này thay thế cho một số lƣợng đầu vào khác ra sao để đầu ra không thay đổi. Ngƣời quản lý doanh nghiệp cần phải hiểu bản chất của sự linh hoạt ấy trong việc lựa chọn những yếu tố đầu vào để tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận đồng thời phải chú ý đến quy luật năng suất cận biên luôn giảm dần. Thông tin về đƣờng đồng lƣợng mới chỉ cho chúng ta biết đƣợc các phƣơng án sản xuất khác nhau của doanh nghiệp để tạo ra các mức sản lƣợng mong muốn. Nhƣng doanh nghiệp cũng phải cân nhắc để sản xuất cùng một mức sản lƣợng thì phƣơng án kết hợp các yếu tố đầu vào nào có chí phí thấp nhất, tức là tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản sản lƣợng mong muốn. Nhƣ vậy, doanh nghiệp phải tính đến giá của các yếu tố đầu vào để quyết định phƣơng án tối ƣu. Giả sử PK= 30 ĐVT, PL= 20 ĐVT, ta có thể tính đƣợc tổng chi phí của từng phƣơng án. Khi ấy để sản xuất những mức sản lƣợng khác nhau thì chi phí sẽ khác nhau nhƣng có một số phƣơng án kết hợp K và L khác nhau lại có chi phí nhƣ nhau (nhƣ 3K + 1,5L hoặc 2K + 3L đều có mức chi phí C= 120ĐVT). Khi biểu diễn trên đồ thị những phƣơng án có cùng mức chi phí, ta đƣợc các đƣờng đồng phí. Hình 1.3. Đƣờng đồng phí Hình trên cho thấy, dọc theo đƣờng đồng phí, khi giảm vốn thì chi phí sẽ giảm 1 lƣợng ( K xPK) và tăng lao động thì chi phí sẽ tăng ( L x PL). Vì thế, muốn tổng chi phí không đổi thì ( K xPK) = ( L x PL) hay độ dốc của đƣờng đồng phí tag = - K/ L = PL/PK. Khi phối hợp các đƣờng đồng lƣợng với các đƣờng đồng phí ta thấy có một số đƣờng đồng lƣợng tiếp xúc với một số đƣờng đồng phí, tiếp điểm của các đƣờng 9 này chính là các điểm lựa chọn tối ƣu khi kết hợp các yếu tố đầu vào (K, L) khi sản xuất cùng một mức sản lƣợng đầu ra. Theo ví dụ trên, ta thấy có 3 tiếp điểm là E1, E2, E3 có chi phí sản xuất để sản xuất 24, 35, 39 sản phẩm là thấp nhất. Nếu giá bán sản phẩm không thay đổi thì tại các điểm kết hợp đó lợi nhuận sẽ đạt đƣợc mức cao nhất. Nhƣ vậy các điểmE1, E2, E3 cho biết các phƣơng án có hiệu quả vì chi phí đầu vào của nó là tối thiểu nhất. Tập hợp các phƣơng án sản xuất hiệu quả ta đƣợc đƣờng phát triển quy mô của doanh nghiệp. Tại đó, độ dốc của đƣờng đồng lƣợng (MRSTK/L) = độ dốc của đƣờng đồng phí (tag ) MRSTK/L= MPL/MPK và tag = PL/PK = Đây chính là quy tắc lựa chọn đầu vào tối ƣu của doanh nghiệp khi sử dụng các yếu tố đầu vào biến đổi nhằm tối thiểu hóa chi phí. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí sản xuất khỉ tỷ suất thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn = năng suất lao động biên của một đơn vị đồng thuê lao động = năng suất cận biên của 1 đồng thuê vốn. 1.2. Nội dung lý thuyết của đề tài 1.2.1. Sự cần thiết của việc đo lường hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Nhu cầu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề đƣợc các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm. Bởi nó cho thấy tính phù hợp của các quyết định quản trị trong lựa chọn các yếu tố đầu vào. - Khi các yếu tố đầu vào biến đổi, việc nhận diện tác động của chúng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều cần thiết. Chúng giúp nhà quản trị có nhận diện mức độ quan trọng của các nhân tố và những điều chỉnh phù hợp đối với các chính sách quản lý doanh nghiệp. - Bên cạnh đó, các nhà hoạch định chính sách vĩ mô cũng có đƣợc những đánh giá khách quan hơn đối với các ngành kinh tế trong đóng góp của từng ngành vào phát triển kinh tế đất nƣớc và xây dựng các chính sách điều tiết nền kinh tế phù hợp. 1.2.2. Thiết lập mô hình Cobb – Douglas dùng kiểm định Hàm Cobb – Douglas đƣợc sử dụng để kiểm định có dạng: Qt = (1) 10 Trong đó: 0 < <1. Với giả thiết 0< hàm Cobb – Douglas coi giá trị sản xuất tỷ lệ với lao động và vốn. Q: Sản lƣợng sản xuất / giá trị tăng thêm/ doanh thu/ lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh A: Các yếu tố tổng hợp:trình độ khoa học kỹ thuật, khả năng tổ chức quản lý của doanh nghiệp nói riêng và toàn xã hội nói chung L: Tổng số lao động / thu nhập bình quân của lao động K: Tổng tài sản cố định Với giả thiết hàm Cobb – Douglas là hàm liên tục theo thời gian và với góc độ toán học có thể biểu diễn tốc độ phát triển theo thời gian của Qt nhƣ sau: = (2) Chia cả hai vế của phƣơng trình (2) cho Q và sau khi biến đổi ta đƣợc: Vế trái của công thức (3) chính là tốc độ tăng của giá trị sản xuất (Qt). Vế phải của công thức này gồm có ba thành phần: - Thành phần thứ nhất là tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp; - Thành phần thứ hai là tốc độ tăng năng suất cận biên của lao động ( - Thành phần thứ ba là tốc độ tăng năng suất biên duyên của vốn ( Viết lại công thức (3) ta có: Gr(Q) = Gr(A) + MPL( Gr(L) + MPK ( Gr(K) (4) Trong đó: Gr(Q): tốc độ tăng của giá trị sản xuất Gr(L): tốc độ tăng của lao động Gr(K): tốc độ tăng của vốn 11 MPL và MPK là năng suất cận biên tƣơng ứng của yếu tố lao động và vốn. Trong thị trƣờng có cạnh tranh hoàn hảo (cạnh tranh hoàn hảo là không nhà doanh nghiệp nào lái đƣợc thị trƣờng theo ý riêng của mình), tỷ lệ lợi nhuận của đồng vốn bỏ ra sẽ bằng năng suất cận biên của vốn (MPK), còn tỷ lệ lƣơng của công nhân nhân sẽ bằng năng suất biên duyên của lao động (MPL). Trong trƣờng hợp này MPK( sẽ là tỷ lệ đóng góp của vốn trong giá trị sản xuất và MPL( sẽ là tỷ lệ đóng góp của lao động trong giá trị sản xuất. Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp MPL và MPK là tỷ lệ đóng góp của lao động và kết quả sản xuất thu đƣợc. Cụ thể hóa công thức (4), mô hình hàm sản xuất Cobb - Douglas có dạng: Gr(Q) = Gr(A) + Gr(L) + (1- )Gr(K) (5) Công thức (5) cho thấy tỷ lệ đóng góp của tốc độ tăng lao động cho giá trị sản xuất bằng , còn tỷ lệ đóng góp của vốn cho tốc độ tăng của giá trị sản xuất bằng (1- ). Dựa vào công thức (5), ta có thể tính đƣợc tốc độ tăng của năng suất các nhân tố tổng hợp (Gr(A) hay Gr(TFP)) theo công thức: Gr(TFP) = Gr(Q) – [ Gr(L) + (1 - )Gr(K)] (6) Trong đó: Gr(Q) là tốc độ tăng của giá trị tăng thêm Gr(L) là tốc độ tăng của lao động Gr(K) là tốc độ tăng vốn 1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu sử dụng mô hình Cobb – Douglas 1.3.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài (1) Ahmad Mohammadshirazi, Asadolah Akram, Shahin Rafiee, Elnaz Bagheri Kalhor(2015), On the study of energy and cost analyses of orange production in Mazandaran province, Sustainable Energy Technologies and Assessments [8] Mục tiêu của nghiên cứu này là để xác định cân bằng năng lƣợng giữa đầu vào và đầu ra cho sản xuất cam ở tỉnh Mazandaran, một trong những trung tâm sản xuất cây có múi quan trọng nhất ở Iran. Dữ liệu đƣợc thu thập bằng cách sử dụng bảng câu hỏi trong các cuộc phỏng vấn trực tiếp. Kết quả cho thấy, phân bón hoá học ảnh hƣởng cao nhất (chiếm 26,9%) và hóa chất (26,1%). Tỷ lệ năng lƣợng đầu ra cho năng lƣợng đầu vào khoảng xấp xỉ 0,67. Cổ phần của năng lƣợng tái tạo và 12 không tái tạo là 24% và 76%, tƣơng ứng với tổng năng lƣợng đầu vào. Hàm sản xuất Cobb-Douglas đƣợc áp dụng để kiểm tra mối quan hệ giữa các dạng sử dụng năng lƣợng khác nhau. Các phát hiện cho thấy các nhà sản xuất cam phải tối ƣu hóa việc sử dụng các nguồn năng lƣợng gián tiếp và không tái tạo vì họ đang sử dụng quá mức các nguồn năng lƣợng dẫn đến một hiệu ứng nghịch với năng suất ngoài việc gia tăng nguy cơ đối với tài nguyên thiên nhiên và sức khoẻ con ngƣời. (2) Bravo-Ureta. B. E, Pinheiro. A. E (1993), Efficiency analysis of Developingcountry agriculture: A review of the frontier function literature, Agriculturaland Resource Economics review [10] Tác giả đã sử dụng hàm sản xuất tối đa ngẫu nhiên để phân tích hiệu quả nông nghiệp ở các nƣớc đang phát triển. Các biến đầu vào đƣợc sửdụng trong các mô hình phân tích là giáo dục đào tạo (trình độ, sự hiểu biết củanông dân), kinh nghiệm, khuyến nông, khả năng tiếp cận tín dụng và quy mô nônghộ. Các kết quả đánh giá hiệu quả dựa trên phƣơng pháp sử dụng hàm sản xuất tốiđa ngẫu nhiên là nhất quán với quan điểm cho rằng nguồn nhân lực đóng vai tròquan trọng trong năng suất nông nghiệp ở các nƣớc đang phát triển. Do đó, chínhsách đầu tƣ công để tăng cƣờng nguồn vốn con ngƣời có thể tạo ra sản lƣợng tăngthêm ngay cả trƣờng hợp không có công nghệ mới. (3) Resmi. P, Kunnal. L. B, Basavaraja. H, Bhat. A. R. S, Handigol. J. A, Sonnad. J. S (2013), Technological change in black pepper production in Idukki district ofKerala: A decomposition analysis, Karnataka Journal of Agricultural Sciences [15] Tác giả đã sử dụng hàm sản xuất Cobb – Douglas để phân tích sự tác động của các yếu tố đầu vào (mật độ, tuổi cây, lao động, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) đến năng suất hồ tiêu và chỉ ra sự khác nhau về năng suất giữa hai mô hình sản xuất truyền thống và mô hình công nghệ hiện đại. Kết quả phân tích cho thấy, trong mô hình sản xuất hiện đại, các biến đầu vào nhƣ tuổi cây, số lao động và thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hƣởng tích cực và có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích sự thay đổi năng suất. Các biến mật độ và phân bón không có ý nghĩa thống kê. Trong mô hình sản xuất truyền thống biến tuổi cây và thuốc bảo vê thực vật có ảnh hƣởng tích cực và có ý nghĩa thống kê, các biến còn lại không có ý nghĩa thống kê. Kết quả ƣớc 13 lƣợng sự khác nhau về năng suất hồ tiêu giữa công nghệ mới và công nghệ cũ là 43,9%, trong đó 37,7% là do tác động của yếu tố công nghệ và 6,25% là do sự khác nhau ở mức độ sử dụng các yếu tố đầu vào. Điều này cho thấy, hộ sản xuất có thể tăng năng suất hồ tiêu khi thay đổi công nghệ sản xuất. (4) Abdulkadir Abdulrashid Rafindadi, Ilhan Ozturk (2015), Effect of financial development, economic growth and trade on electricity consumption: Evidence from post – Fukushima Japan, Renewable sustainable Energy Reviews [7] Nghiên cứu này xem xét tác động dài hạn và ngắn hạn của phát triển tài chính, tăng trƣởng kinh tế, xuất khẩu, nhập khẩu và vốn đối với các tình trạng khó khăn về năng lƣợng của Nhật Bản do khủng hoảng năng lƣợng ở nƣớc này. Để đảm bảo kết quả, nghiên cứu đã áp dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas mở rộng và sử dụng các dữ liệu chuỗi thời gian từ năm 1970 đến năm 2012. Sau đó, kiểm tra gốc của cấu trúc bằng việc sử dụng kết hợpkiểm định biên ARDL và thử nghiệm hợp nhất Johansen. Ngoài ra, mô hình nhân quả của VECM Granger đƣợc sử dụng để xác định mối quan hệ nhân quả giữa các biến số. Các biến đầu vào đƣợc sử dụng trong mô hình là mức sản xuất nội địa, năng lƣợng, vốn và lao động. Các phát hiện của nghiên cứu cho thấy mức tiêu thụ điện, tăng trƣởng kinh tế, phát triển tài chính, vốn và mở cửa thƣơng mại đƣợc hợp nhất cho mối quan hệ lâu dài. Nghiên cứu phát hiện ra rằng phát triển tài chính kích thích tiêu thụ điện ở Nhật Bản. Tăng trƣởng kinh tế làm tăng nhu cầu điện, nhƣng vốn giảm. Xuất khẩu, nhập khẩu và mở cửa thƣơng mại có tác động nhƣ nhau để tạo ra một mức gia tăng đáng kể trong tiêu thụ điện. Trong một phát triển liên quan khác, nghiên cứu phát hiện sự tồn tại của phản hồi giữa phát triển tài chính và tiêu thụ điện và cùng suy luận giữa vố... và tổng sản phẩm thu nhập quốc nội là hai chuỗi dữ liệu tƣơng quan chặt chẽ lẫn nhau. Có hai loại đa cộng tuyến: A1. Đa cộng tuyến chính xác Nếu hai hoặc nhiều hơn hai biến độc lập có quan hệ tuyến tính giữa hai hoặc giữa nhiều biến, chúng ta có đa cộng tuyến chính xác hoặc hoàn hảo. Ở đây ví dụ 3 biến X1, X2, X3 trong đó X1 phụ thuộc vào cả hai biến X2 và X3 A2. Gần đa cộng tuyến Khi các biến giải thích tƣơng quan gần nhƣ tuyến tính, các phƣơng trình chuẩn có thể thƣờng đƣợc giải để có những ƣớc lƣợng duy nhất. Trong trƣờng hợp này ví dụ ba biến X1, X2, X3 trong đó X1 chỉ phụ thuộc vào X2 hoặc X3. Hậu quả của đa cộng tuyến:  Khi có hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mô hình, chúng ta có thể sẽ gặp phải những hậu quả sau:  Sai số chuẩn của các hệ số hồi quy lớn, làm cho khoảng tin cậy lớn và thống kê t ít ý nghĩa và khi đó các ƣớc lƣợng không thật chính xác. Chúng ta dễ đi đến không có cơ sở bác bỏ giả thuyết “không ” nhƣng trong thực tế không đúng nhƣ vậy. Hay có thể nói có sẽ làm cho chúng ta không xác định đúng tác động của mỗi biến độc lập đến biến phụ thuộc, thậm chí các hệ số hồi quy ƣớc lƣợng sai dấu.  Các mẫu ngẫu nhiên khác nhau ít nhƣng có thể cho kết quả ƣớc lƣợng khác nhau nhiều, do Var ( ˆ j) quá lớn. 32 Nhƣng trong việc dự báo thì hiện tƣợng đa cộng tuyến chúng ta có thể bỏ qua và vẫn chấp nhận hiện ƣợng này trong việc dự báo. Kiểm định tự tương quan Thông thƣờng, nếu biến phụ thuộc có tƣơng quan với một biến độc lập đƣợc chọn, thì biến độc lập là biến dự báo tốt, nhƣng nếu các biến độc lập có tƣơng quan với nhau sẽ khiến mô hình trở nên nhạy cảm hơn với các tính chất lạ thƣờng của mẫu, cụ thể là dễ có nguy cơ rơi vào tình trạng quá khớp và hạn chế khả năng tổng quát hoá của mô hình (điều này cũng tƣơng tự nhƣ hiện tƣợng đa cộng tuyến khi ta dùng hồi quy tuyến tính). Vì vậy, nếu muốn thêm biến độc lập vào mô hình, thì biến ấy phải có tƣơng quan với biến phụ thuộc nhƣng không (hoặc ít) tƣơng quan với các biến độc lập trƣớc đó. Phƣơng pháp cơ bản là ta bắt đầu với biến có tính dự báo nhiều nhất rồi chọn các biến bổ sung để góp phần làm tăng tính dự báo. Giả thiết: Ho: Không có hiện tƣợng tự tƣơng quan. H1: Có hiện tƣợng tự tƣơng quan. Với mức ý nghĩa  miền bác bỏ là: p-value< Kiểm định phương sai thay đổi Để kiểm tra xem phƣơng sai của mô hình có thay đổi không, nghiên cứu thực hiện kiểm định Heteroskedasticity Test White. Giả thiết: Ho: Không có hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi H1: Có hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi Với mức ý nghĩa  miền bác bỏ là: p-value> (Ramanthan, 2003) Các hệ số cần quan tâm trong mô hình hồi quy : Hệ số xác định R2: Theo Hoàng Trọng (2005), các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R² (R-square) để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu, nó đo lƣờng tỉ lệ tƣơng quan của phƣơng sai biến phụ thuộc mà trị trung bình của nó đƣợc giải thích bằng các biến độc lập. Giá trị của R2 càng cao thì khả năng giải thích của mô hình hồi quy càng lớn và việc dự đoán biến phụ thuộc càng chính xác. Ngoài ra, hệ số xác định R² đƣợc chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập đƣợc đƣa vào mô hình, tuy nhiên không phải phƣơng trình càng có nhiều biến sẽ 33 càng phù hợp hơn với dữ liệu, R² có khuynh hƣớng là một yếu tố lạc quan của thƣớc đo sự phù hợp của mô hình đối với dữ liệu trong trƣờng hợp có một biến giải thích trong mô hình. Để xem xét khả năng giải thích của mô hình hệ số R2 hiệu chỉnh đƣợc sử dụng (Gujarari, 2003). Nhƣ vậy, trong hồi quy tuyến tính thƣờng dùng hệ số R2 điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mô hình vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình. 2.2.4. Phương pháp kiểm định Để ƣớc lƣợng các thông số của hàm Cobb - Douglass, nghiên cứu sử dụng là phƣơng pháp hồi quy. Để ứng dụng phƣơng pháp này, ngƣời ta đƣa mô hình (1) về dạng tuyến tính bằng các Logarit hóa hai vế của công thức (1) đƣợc dạng sau: Log(Q) = Log(A) + Log(L) + (1 - ) Log(K) (7) Áp dụng phƣơng pháp hồi quy cho mô hình (7) với ba dãy số Log(Q), Log(L), Log(K) sẽ có Log(A), , và (1- ). Lấy giá trị đối Log của Log (A) sẽ tìm đƣợc A. Để ứng dụng phƣơng pháp hồi quy cần thì yêu cầu đặt ra đó là việc hạch toán các chỉ tiêu Q, L và K phải chuẩn xác. 2.3. Kết quả phân tích dữ liệu 2.3.1. Kết quả điều tra Qua kiểm định nhận thấy, các yếu tố về thu nhập bình quân của ngƣời lao động và tổng vốn kinh doanh có tác động tới doanh thu và lợi nhuận thuần; Các yếu tố số lƣợng lao động và giá trị tài sản cố định không tác động tới lợi nhuận thuần. Do vậy, mô hình Cobb – Douglass đối với các công ty dệt may đang niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam sẽ bao gồm 2 yếu tố tác động là Số lƣợng ngƣời lao động (NLD) và Giá trị tài sản cố định (TSCD). Biến phụ thuộc là Doanh thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh (REV). Bảng 2.3. Thống kê mô tả các biến của mô hình Cobb – Douglass xây dựng đối với các công ty dệt may niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán. Tên biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất REV 99 642983.5 704490.7 33433 3070640 NLO 99 2341.434 2180.757 120 9592 TSCD 99 170090.7 197744 3456 785643 34 Bảng 2.4. Ma trận tƣơng quan Ln(Q) Ln(L) Ln(K) Ln(Q) 1 Ln(L) 0.7839* 1 Ln(K) 0.8277* 0.5655* 1 Các biến đều có tƣơng quan với nhau, trong đó Ln(K) có tƣơng quan mạnh nhất với Ln(Q) (0.8277) và biến Ln(L) có tƣơng quan với Ln(Q) yếu hơn với hệ số tƣơng quan đạt 0.7839. Hai biến độc lập Ln(L) và Ln(K) có hệ số tƣơng quan bằng 0.5655 cho thấy hiện tƣợng đa cộng tuyến ít có khả năng xảy ra trong mô hình. Phân tích hồi quy Để đảm bảo hai biến Ln(L) và Ln(K) có thể chạy hồi quy cùng một lúc (hai biến độc lập), nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định đa cộng tuyến trong mô hình trƣớc nhằm loại bỏ khả năng về đa cộng tuyến nếu có. Kết quả kiểm định đa cộng tuyến cho thấy hai biến Ln(L) và Ln(K) không có đa cộng tuyến trong mô hình (với các giá trị VIF đều nhỏ hơn 10) Variable VIF Ln(K) 1.47 Ln(L) 1.47 Nhóm nghiên cứu tiến hành chạy lần lƣợt hai mô hình Fixed effect và Random effect, sau đó sử dụng kiểm định Hausman để tìm ra mô hình phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Bảng 2.5. Kết quả mô hình Fixed effect Ln(Q) Hệ số beta Se t P-value Ln(L) 0.758 0.177 4.270 0.000 Ln(K) 0.302 0.101 2.980 0.004 _cons 3.761 1.314 2.860 0.005 R2 0.7972 Bảng 2.6. Kết quả mô hình Random effect 35 Ln(Q) Hệ số beta Se t P-value Ln(L) 0.674 0.121 5.570 0.000 Ln(K) 0.326 0.079 4.950 0.000 _cons 3.371 0.899 3.750 0.000 R2 0.8212 Kết quả kiểm định Hausman Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(2) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 1.98 Prob>chi2 = 0.3715 Với giá trị p-value của kiểm định Hausman bằng 0.3715 lớn hơn 0.05 cho thấy mô hình Random effect đƣợc coi là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định tự tƣơng quan với mô hình REM: Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 10) = 3.802 Prob > F = 0.0798 Với p-value của kiểm định tự tƣơng quan bằng 0.0798 lớn hơn 0.05 cho thấy mô hình không tồn tại tự tƣơng quan. Với mô hình REM chỉ ra không có tƣơng quan giữa phần dƣ và các biến độc lập nên kiểm định phƣơng sai thay đổi đƣợc bỏ qua trong REM (phải kiểm định phƣơng sai thay đổi nếu chọn mô hình FEM) Bảng 2.7. Kết quả tổng hợp (1) (2) VARIABLES FEM REM Ln(L) 0.758*** 0.674*** (0.177) (0.121) Ln(K) 0.302*** 0.326*** (0.101) (0.0790) Constant 3.761*** 3.371*** (1.314) (0.899) 36 Observations 99 99 R-squared 0.347 Number of i 11 11 Hausman test 0.3715 Autocorrelation 0.0798 R2 0. 7972 0.8212 Standard errors in parentheses *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1 Phƣơng trình hồi quy đƣợc trình bày nhƣ sau: Ln(Q)= 3.371 + 0.674*Ln(L) + 0.326*Ln(K) Nhóm nghiên cứu tiến hành e mũ cả hai vế để đƣa về dạng hàm sản xuất. Hàm sản suất các doanh nghiệp dệt may đƣợc thể hiện nhƣ sau: 0.674 0.326 Qit=29.10*Lit *Kit 2.3.2. Phân tích kết quả - Hàm sản xuất thu đƣợc từ kết quả kiểm định với (α +β) = 1 thuộc dang hàm Cobb – Douglas. Nó cho biết tình trạng doanh lợi không thay đổi theo quy mô, có nghĩa là % thay đổi yếu tố đầu vào bằng % thay đổi của yếu tố đầu ra. Khi yếu tố A và K không thay đổi thì khi L tăng thêm 1 đơn vị, doanh thu tăng thêm 0,674 đơn vị. - Kết quả hồi quy chỉ ra các biến về lao động và vốn đều có tác động thích cực lên hiệu quả hoạt động sản suất các doanh nghiệp may mặc (hệ số beta dƣơng và p- value nhỏ hơn 0.05). Đồng thời với R2 bằng 0.8212 cho thấy mô hình giải thích đƣợc 82.12% sự thay đổi của hiệu quả sản xuất qua các biến về nguồn vốn và lao động. - Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của các công ty dệt may niêm yết: MRTS = = STT MCK TÊN CÔNG TY MRTS 1 EVE Công ty CP Everpia 343,0971 2 GMC Công ty CP sản xuất thƣơng mại Sài Gòn 62,2230 37 3 KMR Công ty CP Mirae 1391,94 4 TCM Công ty CP Dệt may – đầu tƣ – Thƣơng 266,474 mại Thành Công 5 NPS Công ty CP may Phú Thịnh Nhà Bè 25,2069 6 TET Công ty CP vải sợi may mặc Miền Bắc 386,3078 7 HDM Công ty CP dệt may Huế 103,1663 8 PTG Công ty may xuất khẩu Phan Thiết 31,596 9 TNG Công ty CP đầu tƣ và thƣơng mại TNG 119,8989 10 TTG Công ty CP may Thanh Trì 38,7559 11 VDN Công ty CP Vinatex Đà Nẵng 41,1549 MRTS bình quân 225,4382 Bảng trên cho thấy tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của các công ty dệt may niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán trong giai đoạn 2008 – 2016. Trong đó, KMR là công ty có tỷ lệ này cao nhất, thấp nhất là NPS. - Độ co dãn thay thế: = 1 38 CHƢƠNG 3 PHÁT HIỆN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1. Các phát hiện qua nghiên cứu 3.1.1. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp - Các yếu tố L và K đều có tác động dƣơng tới Q. Điều này khẳng định giả thuyết đƣa ra là phù hợp - Yếu tố L tác động lớn hơn tới Q, điều này là hoàn phù hợp trong hoàn cảnh sản xuất dệt may hiện có của Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào sức ngƣời do chủ yếu là gia công sản phẩm. - Yếu tố K có ảnh hƣởng nhất định tới Q. Điều này cho thấy yếu tố về tƣ liệu sản xuất cần đƣợc các doanh nghiệp dệt may quan tâm nhằm giảm áp lực ảnh hƣởng của yếu tố lao động. Tuy nhiên trong điều kiện sản xuất của Việt Nam hiện nay, máy móc chƣa thay thế cho lao động sống, nhất là đối với ngành dệt may thì việc ảnh hƣởng của nhân tố này ở mức độ thấp là điều hoàn toàn phù hợp. - Yếu tố tổng hợp A có giá trị tƣơng đối cao, cho thấy ảnh hƣởng của các yếu tố về điều kiện môi trƣờng, công nghệ sản xuất và công nghệ quản trị sẽ tác động không nhỏ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may. 3.1.2. Đề xuất đối với các công ty dệt may trong việc tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh a/ Phát huy yếu tố con người: Có thể thấy qua kiểm định mô hình hàm sản xuất, yếu tố con ngƣời tỏ ra có ảnh hƣởng quyết định tới hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tác động của L là cùng chiều với kết quả kinh doanh của con ngƣời. Chính vì vậy các giải pháp mà ngành dệt may cần phải hƣớng tới đó là tập trung vào làm tốt nguồn đầu vào này. Bao gồm: (1) Gia tăng số lƣợng lao động có trình độ tay nghề nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn đọng liên quan đến vận hành tƣ liệu sản xuất và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. (2) Cải thiện thu nhập và đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời lao động để họ phát huy hết khả năng sáng tạo trong thực hiện công việc đƣợc giao. 39 (3) Chăm lo đến đời sống sức khỏe của ngƣời lao động và gia đình của họ nhằm tạo sự yên tâm gắn bó với nghề lâu dài. (4) Thƣờng xuyên tiến hành các khóa đào tạo nâng cao tay nghề chuyên môn cho ngƣời lao động để họ làm chủ các công nghệ sản xuất mới, giảm thiểu thứ phẩm, nâng cao chất lƣợng thành phẩm. b/ Nâng cao đóng góp của tư liệu lao động - Từng bƣớc phát huy giá trị của tƣ liệu lao động nhằm thay thế lao động sống trong sản xuất. Mặc dù tác động của yếu tố tƣ liệu sản xuất còn khá khiêm tốn, do ngành may mặc vẫn thực hiện chủ yếu là gia công nên chịu ảnh hƣởng của yếu tố L. Tuy nhiên trong tƣơng lai, ngành này sẽ phải chuyển biến sang phát triển các hoạt động đem lại nhiều giá trị gia tăng hơn nhƣ FOB, ODM và với việc phát triển của công nghệ sản xuất, máy móc sẽ dần thay thế sức lao động của con ngƣời. Do vậy, các công ty may mặc nên chú trong việc đầu tƣ và khai thác triệt để các tài sản cố định để nó phát huy vai trò quan trọng trong vận dụng đòn bẩy hoạt động vào việc khuếch đại kết quả kinh doanh và giảm chi phi phát sinh do sử dụng con ngƣời đƣa lại. - Phát triển chuỗi giá trị của ngành dệt may trong môi trƣờng quốc tế: Trên thực tế, các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam mới chỉ tham gia hết sức “khiêm tốn” trong chuỗi giá trị của ngành này trên phạm vi quốc tế, đó là thực hiện gia công đơn giản và góp phần nhỏ vào hoạt động xuất khẩu. Các mảng liên quan đến sản xuất nguyên liệu đầu vào nhƣ sợi, vải vóc phục vụ ngành dệt, doanh nghiệp Việt Nam đóng góp không đáng kể và cũng không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn của đối tác nên phần lớn nguyên liệu đầu vào. Trong tƣơng lai, muốn ngành này phát triển bền vững, Việt Nam cần phải chủ động đƣợc nguyên liệu, nhằm tránh những “thua thiệt” trong kinh doanh do không tự chủ đƣợc đầu vào nên bị phụ thuộc vào nhà cung cấp và áp lực giá tăng cao khi vào thời vụ sản xuất. Khi có một ngành sản xuất sợi và dệt lớn mạnh, tự khắc ảnh hƣởng của yếu tố tƣ liệu sản xuất và vốn sẽ thay đổi. Do hiện nay ở những doanh nghiệp này các tƣ liệu sản xuất đã có thể thay thế đƣợc phần lớn lao động sống, nhƣ công nghệ sản xuất sợi nhân tạo từ các chế phẩm của dầu lửa thƣờng đƣợc sử dụng những công nghệ hiện đại và giảm thiểu tới mức thấp nhất lao động của con ngƣời. Ngay cả những đơn vị sản xuất sợi tự nhiên hiện nay cũng đã thay đổi với việc ứng dụng công nghệ trồng bông theo công nghệ 40 mới với tính tự động cao đã giúp cho tỷ lệ thành phẩm ngày một cải thiện với chất lƣợng tốt và đồng đều. - Phát triển phƣơng thức sản xuất phục vụ xuất khẩu, nhằm nâng dần ảnh hƣởng của tƣ liệu sản xuất và vốn trong đóng góp vào giá trị trong kinh doanh của các công ty dệt may trong nƣớc. Hiện tại, các doanh nghiệp dệt may trên thế giới thƣờng áp dụng các phƣơng thức sản xuất khác nhau (tùy thuộc vào mức độ xâm nhập thị trƣờng của doanh nghiệp là cao hay thấp) với 4 phƣơng thức cơ bản là CMT, FOB, ODM, OBM. Hình 3.1 Các phƣơng thức sản xuất cơ bản của công ty dệt may trên thế giới Trong đó: (1) CMT (Cut – Make – Trim) là phƣơng thức sản xuất đơn giản nhất của ngành và mang lại giá trị gia tăng thấp nhất, bởi ngƣời mua sẽ cung cấp cho doanh nghiệp gia công toàn bộ đầu vào để sản xuất thành phẩm (nguyên liệu, mẫu thiết kế, vận tải và các yêu cầu cụ thể) còn nhà sản xuất chỉ thực hiện việc cắt, may và hoàn thiện sản phẩm. Nhƣ thế, doanh nghiệp chỉ cần có khả năng sản xuất và hiểu biết cơ bản về 41 thiết kế để thực hiện theo mẫu sản phẩm đã đƣợc đặt sẵn. Với phƣơng thức sản xuất này, đóng góp của TSCĐ, vốn là rất ít. (2) OEM/FOB (Original Equipment Manufacturing) Đây là phƣơng thức xuất khẩu ở bậc cao hơn so với CMT, các doanh nghiệp chủ động tham gia vào quá trình sản xuất, từ việc mua nguyên liệu đến cho ra sản phẩm cuối cùng. Khác với CMT, các doanh nghiệp thực hiện sản xuất theo FOB sẽ chủ động mua nguyên liệu đầu vào cần thiết thay vì đƣợc cung cấp trực tiếp từ các ngƣời mua của họ. Các hoạt động theo phƣơng thức FOB thay đổi đáng kể dựa theo các hình thức quan hệ hợp đồng thực tế giữa nhà cung cấp với các khách mua nƣớc ngoài và đƣợc chia thành 2 loại: - FOB chỉ định: Các doanh nghiệp thực hiện theo phƣơng thức này sẽ thu mua nguyên liệu đầu vào từ một nhóm các nhà cung cấp do khách mua chỉ định. Phƣơng thức xuất khẩu này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may phải chịu trách nhiệm về tài chính để thu mua và vận chuyển nguyên liệu. - FOB tự search: Các doanh nghiệp thực hiện theo phƣơng thức này sẽ nhận mẫu thiết kế sản phẩm từ các khách mua nƣớc ngoài và chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu, sản xuất và vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm tới cảng của khách mua. Điểm cốt yếu là các doanh nghiệp phải tìm đƣợc các nhà cung cấp nguyên liệu có khả năng cung cấp các nguyên liệu đặc biệt và phải tin cậy về chất lƣợng, thời hạn giao hàng. Rủi ro từ phƣơng thức này cao hơn nhƣng giá trị gia tăng mang lại cho công ty sản xuất cũng cao hơn tƣơng ứng. (3) ODM (Original Design Manufacturing) Đây là phƣơng thức sản xuất bao gồm khâu thiết kế và cả quá trình sản xuất từ thu mua vải và nguyên phụ liệu, cắt, may, hoàn tất, đóng gói và vận chuyển. Khả năng thiết kế thể hiện trình độ cao hơn về tri thức của nhà cung cấp và vì vậy sẽ mang lại giá trị gia tăng cao hơn rất nhiều cho sản phẩm. Các doanh nghiệp ODM tạo ra những mẫu thiết kế, hoàn thiện sản phẩm và bán lại cho ngƣời mua, thƣờng là chủ của các thƣơng hiệu lớn trên thế giới. (4) OBM (Original Brand Manufacturing) 42 Đây là phƣơng thức sản xuất đƣợc cải tiến dựa trên hình thức OEM, song ở phƣơng thức này các hãng sản xuất tự thiết kế và ký các hợp đồng cung cấp hàng hóa trong và ngoài nƣớc cho thƣơng hiệu riêng của mình. Các nhà sản xuất tại các nền kinh tế đang phát triển tham gia vào phƣơng thức OBM chủ yếu phân phối sản phẩm tại thị trƣờng nội địa và thị trƣờng các quốc gia lân cận. Nhƣ vậy với phƣơng thức sản xuất càng nâng cao thì một mặt sẽ làm cho doanh nghiệp gia tăng thêm thu nhập trong kinh doanh, mặt khác sẽ làm cho sự đóng góp của các yếu tố nguồn lực đến kết quả kinh doanh thay đổi. Với phƣơng thức sản xuất càng cao thì việc sử dụng nhiều vốn, hao phí tƣ liệu sản xuất sẽ tăng do dần thay thế lao động sống nhờ việc sử dụng máy móc tự động. Với việc sử dụng máy móc thay thế sức ngƣời doanh nghiệp sẽ bớt rủi ro gián đoạn sản xuất hơn so với c/ Các đề xuất khác - Phát triển và ứng dụng công nghệ sản xuất và công nghệ quản trị hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh: Cách mạng công nghệ lần thứ 4 sẽ không bỏ qua bất kỳ ngành nào trong đó có cả ngành may mặc. Chính vì vậy việc nắm bắt và ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại là điều cần thiết. Các doanh nghiệp dệt may dẫn đầu thị trƣờng đều là những doanh nghiệp thực sự quan tâm đầu tƣ vào công nghệ sản xuất nhƣ các dây chuyền dệt tự động, ứng dụng phần mền thiết kê, cắt sản phẩm tự động Bên cạnh đó công nghệ quản trị doanh nghiệp cũng thay đổi và hoàn thiện liên tục, đây cũng là vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp nói chung và ngành may mặc nói riêng. Nhất là với nhóm ngành may mặc sử dụng nhiều lao động thì việc áp dụng những công nghệ quản trị tiên tiến là điều hết sức cần thiết. Chúng sẽ giúp nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá chính xác sự công hiến của ngƣời lao động vào hiệu quả sản xuất kinh doanh, xây dựng chế độ thƣởng phạt khách quan và công bằng, từ đó nâng cao ý thức và kỷ luật lao động của ngƣời lao động trong doanh nghiệp. 43 Hiện nay, một số doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi tham gia vào chuỗi giá trị ngành đã ứng dụng công nghệ quản trị doanh nghiệp 5S của Nhật Bản. 5S đƣợc ngƣời Nhật xây dựng vào những năm đầu 1980, theo đó gồm Seiri (Sàng lọc những thứ không cần thiết tại nơi làm việc và bỏ đi), Seiton (Sắp xếp mọi thứ ngăn nắp để dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy), Seiso (Sạch sẽ về sinh thiết bị, dụng cụ và nơi làm việc), Seiketsu (Săn sóc nơi làm việc bằng cách luôn thực hiện 3S trên) và Shitsuke (Sẵn sàng giáo dục rèn luyện để mọi ngƣời thực hiện 4S trên một cách tự giác. Khi ứng dụng 5S vào doanh nghiệp sẽ có tác dụng triệt tiêu sự lãng phí và tăng năng suất chất lƣợng. Muốn áp dụng thành công 5S bên cạnh việc duy trì hoạt động tuân thủ nguyên tắc này một cách lâu dài và tự nguyện thì còn nhà quản trị doanh nghiệp phải tìm cách đƣa 5S vào tiềm thức của mỗi thành viên trong tổ chức, từ nhân viên bảo vệ, nhân viên lễ tân, nhân viên và ngƣời lao động tại các phòng ban chức năng văn phòng/ nhà xƣởng/ kho bãi và lãnh đạo doanh nghiệp,.. tiếp tới lan tỏa đến khách hàng và nhà cung ứng. Qua quan sát thực tế tại một số doanh nghiệp dệt may có ứng dụng công nghệ 5S, nhóm nghiên cứu nhận thấy các doanh nghiệp thực sự có sự thay đổi theo chiều hƣớng tốt và các bài học đƣợc rút ra nhƣ sau: 44 (1) Nhận thức về sự cần thiết của ứng dụng 5S là rất quan trọng. Theo đó, triết lý của 5S phải gắn với triết lý của hệ thống sản xuất tinh gọn/tinh giản là loại bỏ các lãng phí và bất hợp lý trong tất cả các quá trình sản xuất và quản trị doanh nghiệp, thực hiện việc cải tiến liên tục trong doanh nghiệp. (2) Khi triển khai 5S, doanh nghiệp nên có các công cụ hỗ trợ nhƣ hệ thống quản lý hiển thị và kiểm soát trực quan, sự chia sẻ và ý thức làm việc nhóm cũng cần đƣợc khơi gợi và dần củng cố bởi phần lớn ngƣời lao động Việt Nam chƣa có đƣợc tập quán này nhƣ ngƣời Nhật Bản. Thêm vào đó, ngƣời lao động Việt Nam rất đề cao sự quan tâm, động viên, khích lệ và kỷ luật của cấp trên/ cấp lãnh đạo doanh nghiêp. Do vậy, muốn 5S đi vào thực tế thì các cấp quản lý lãnh đạo doanh nghiệp phải thực hiện tuân thủ trƣớc. (3) Nhiều doanh nghiệp khi thực hiện 5S thƣờng bỏ qua yêu cầu về “Chuẩn hóa” và “Duy trì” tức là doanh nghiệp đã không thực hiện S4 và S5. Điều này đƣợc thể hiện ở việc các doanh nghiệp chƣa xây dựng đƣợc các tiêu chuẩn về thao tác/làm việc tại doanh nghiệp một cách chuẩn hóa hoặc chuẩn hóa chƣa đầy đủ. Trong khi đó 5S bắt buộc các doanh nghiệp áp dụng các nguyên tắc của công việc đƣợc chuẩn hóa và kèm theo đó là mức độ kỷ luật và tính tuân thủ cao. Vì vậy, việc xây dựng và duy trì tiêu chuẩn hóa trong công việc là yêu cầu bắt buộc khi thực hiện 5S. (4) Công tác truyền thông về 5S từ lãnh đạo và quản lý cấp cao của doanh nghiệp phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nhằm củng cố và kết nối 5S với các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Lãnh đạo doanh nghiệp nên coi 5S nhƣ là cách để tạo ra động lực để làm việc với các chủ đề cải tiến cụ thể cho mỗi giai đoạn phát triển để có đƣợc một môi trƣờng sản xuất bền vững và lâu dài. (5) Cần áp dụng 5S tại doanh nghiệp một cách có hệ thống và đồng bộ nhằm đảm bảo sự cân đối trong thực hiện của các bộ phận trong doanh nghiệp và nhằm thay đổi hành vi/thói quen không còn phù hợp của mỗi thành viên trong doanh nghiệp khi triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh với công nghệ hiện đại. - Nắm bắt các cơ hội thị trƣờng để nâng cao hiệu quả kinh doanh: việc Việt Nam tham gia ký kết nhiều hiệp định thƣơng mại thế hệ mới, các hiệp định song phƣơng với EU, Nhật Bản và các nƣớc khác trong khu vực và toàn thế giới, điều này hứa 45 hẹn đem lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may trong nƣớc đƣợc tiếp xúc trực tiếp với ngƣời tiêu dùng cuối cùng của các nƣớc nhập khẩu hàng hóa. Chính vì vậy, các doanh nghiệp dệt may cần tích cực trong hoạt động xúc tiến thƣơng mại và mở rộng quan hệ làm ăn với các đối tác tại thị trƣờng này. Thông qua đó, thúc đẩy quá trình triển khai các phƣơng thức xuất khẩu mới nhƣ FOB, ODM, nhằm tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn cho các công ty dệt may, góp phần vào nâng cao hiệu quả sản xuất. 3.2. Ứng dụng và phát triển mô hình 3.2.1. Ứng dụng mô hình - Mô hình Cobb – Douglass có thể ứng dụng ở tất cả các ngành sản xuất kinh doanh từ các doanh nghiệp công nghiệp tới các doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ. - Mô hình này cũng có thể thay đổi khi tình hình sản xuất kinh doanh của các nhóm doanh nghiệp thay đổi - Mô hình này cũng có thể ứng dụng cho từng doanh nghiệp cá biệt nhằm giúp mọi doanh nghiệp nhận diện đƣợc sự ảnh hƣởng của các yếu tố đầu vào tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có đƣợc các điều chỉnh phù hợp. 3.2.2. Phát triển mô hình - Mô hình có thể đƣợc phát triển với nhiều biến của yếu tố đầu vào liên quan đến L, K - Thực hiện việc kiểm định các yếu tố cấu thành nên nhóm nhân tố tổng hợp A để nhận diện đƣợc rõ hơn các ảnh hƣởng ở các yếu tố thành viên trong nhóm nhân tố này. - Thực hiện phƣơng pháp hạch toán trong kiểm định mô hình hàm Cobb – Douglass để có góc nhìn toàn diện hơn thay vì chỉ thực hiện kiểm định mô hình bằng phƣơng pháp hồi quy. Theo phƣơng pháp này, ngƣời ta sử dụng thu nhập của ngƣời lao động từ sản xuất thay cho số lao động sống. Trong mô hình Cobb - Douglass, và (1- ) chính là tỷ lệ đóng góp của lao động và vốn trong tổng Doanh thu hoặc lợi nhuận thuần. Vì vậy, có thể ƣớc lƣợng chúng trƣớc, sau đó ƣớc lƣợng năng suất các yếu tố tổng hợp (A) 46 Trên góc độ sản xuất, đóng góp của yếu tố lao động sống và giá trị tăng thêm chính là toàn bộ thu nhập của ngƣời công nhân dựa vào sản xuất (Labour Cost – LC). Vì thế, ở phƣơng pháp hạch toán, thông số đƣợc ƣớc lƣợng nhƣ sau: Nhƣ vậy để thông số sát thực, cần hạch toán đầy đủ các khoản phải trả mà ngƣời lao động nhận đƣợc nhờ tham gia trong quá trình sản xuất kinh doanh mà có, mặt khác cũng cần tính toán Doanh thu hoặc lợi nhuận thuần (Q). Giá trị của thông số A đƣợc ƣớc lƣợng dựa vào công thức sau: Log(A) = Log(Q) - Log(L) - (1 - ) Log(K) (8) Để ƣớc lƣợng tốc độ tăng của TFP sử dụng phƣơng trình (6). Muốn áp dụng đƣợc công thức này cần phải có số liệu Q (tổng sản phẩm trong nƣớc), LC và K theo thời gian. A (TFP) đƣợc ƣớc lƣợng bằng công thức: A = 47 KẾT LUẬN 1. Kết quả nghiên cứu Việc đo lƣờng hiệu quả sản xuất luôn là một yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng. Thiết lập mô hình Cobb – Douglass có ý nghĩa lớn trong công tác quản trị doanh nghiệp, tạo điều kiện cho nhà quản trị doanh nghiệp có cơ sở đƣa ra các quyết định về chính sách, chiến lƣợc và kế hoạch phát triển doanh nghiệp phù hợp và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Với nhóm doanh nghiệp dệt may, là nhóm doanh nghiệp đang đóng góp hết sức tích cực vào quá trình phát triển đất nƣớc, là một trong những ngành sản xuất có thể mạnh dẫn đầu của Việt Nam thì việc đo lƣờng hiệu quả sản xuất càng tỏ ra cần thiết. Trên cơ sở tổng hợp các nguồn thông tin, dữ liệu thứ cấp thu thập đƣợc, Đề tài nghiên cứu đã thực hiện đƣợc những mục tiêu nghiên cứu đã đề ra: Một là, hệ thống hóa những nội dung có liên quan đến mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas là cơ sở để xây dựng mô hình hàm sản xuất cho ngành dệt may. Hai là, tiến hành khảo sát thực trạng ngành dệt may và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may niêm yết trên Thị trƣờng Chứng khoán Việt Nam. Từ đó, thiết lập mô hình Hàm Cobb – Douglas cho các công ty thuộc ngành dệt may. Ba là, chỉ ra các phát hiện qua nghiên cứu , đề xuất hƣớng giải quyết và đƣa ra định hƣớng áp dụng mô hình này vào thực tiễn. 2. Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai Tuy nhiên, đề tài vẫn còn những hạn chế sau: - Dữ liệu thu thập còn ít, mới chỉ đƣợc 9 năm và chỉ với 11 công ty đang niêm yết cho nên tính bao quát cho cả ngành là chƣa cao. - Đề tài dự định chia nhóm theo quy mô vốn của các doanh nghiệp nhƣng chƣa thể thực hiện đƣợc do lƣợng doanh nghiệp niêm yết còn rất ít nên việc phân tách thành nhóm không đảm bảo ý nghĩa trong nghiên cứu. - Yếu tố tổng hợp (A) chƣa đƣợc nghiên cứu chi tiết hơn để có đƣợc những đề xuất xác đáng hơn. Mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu 2 biến thay đổi là L và K. Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai: - Khắc phục các hạn chế mà đề tài chƣa giải quyết đƣợc. 48 - Mở rộng việc nghiên cứu hàm sản xuất cho toàn ngành dệt may bởi hiện nay các doanh nghiệp dệt may ở nƣớc ta có số lƣợng khá đông đảo (trên 6000 doanh nghiệp). - Mở rộng việc nghiên cứu về ứng dụng hàm sản xuất Cobb – Douglass trong đo lƣờng hiệu quả tại các ngành sản xuất kinh doanh khác. 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Phạm Thế Anh và Nguyễn Đức Hùng (2013) “Tác động của thể chế môi trƣờng kinh doanh đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp ở Việt Nam” , Đại học Kinh tế quốc dân 2. Nguyễn Quang Dong và Nguyễn Thị Minh. (2012), Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. 3. Lê văn Dụy (2005) “Áp dụng hàm sản xuất Cobb – Douglas để đo lƣờng hiệu quả sản xuất” , Viện Khoa học Thống kê 4. Nguyễn Hữu Đặng (2012) “Hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2011” , Đại học Cần Thơ 5. Phạm Văn Hùng (2005) “Phƣơng pháp xác định khả năng sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân” , Đại học Nông nghiệp I 6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS, NXB Hồng Đức Tiếng Anh 7. Abdulkadir Abdulrashid Rafindadi, Ilhan Ozturk (2015), Effect of financial development, economic growth and trade on electricity consumption: Evidence from post – Fukushima Japan, Renewable sustainable Energy Reviews 8. Ahmad Mohammadshirazi, Asadolah Akram, Shahin Rafiee, Elnaz Bagheri Kalhor(2015), On the study of energy and cost analyses of orange production in Bravo-Ureta. B. E, Pinheiro. A. E (1993), Efficiency analysis of Developing country agriculture: A review of the frontier function literature, Agricultural and Resource Economics reviewMazandaran province, Sustainable Energy Technologies and Assessments 9. Aurelia Rybak, Aleksandra Rybak (2016), Possible strategies for hard coal mining in Poland as a result of production function analysis, The Journal of Resource Policy. 50 10. Florin Marius Pavelescu(2013), Methodological considerations regarding the estimated returns to scale in case of Cobb-Douglas production function, 1st International Conference “Economic Scientific Research - Theoretical, Empirical and Practical Approaches”, ESPERA 2013 11. Gurajati, D.N. (2003), Basic Econometrics, McGraw Hill. 12. Qun Feng, Hong Chen(2013), The safety-level

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_ket_qua_de_tai_kiem_dinh_mo_hinh_cobb_douglas_trong.pdf
Tài liệu liên quan