CHƯƠNG I
Kế toán TSCĐ và chi phí khấu hao TSCĐ
I.Tài sản cố định (TSCĐ)
1.TSCĐ
*TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn,thời gian sử dụng dài.Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh,TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh.Khác với đồi tượng lao động,TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
*Do TSCĐ trong DN có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện,tính chất đầu tư
60 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp xây lắp điện (60tr), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,công dụng và tình hình sử dụng khác nhau...Nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,cần sắp xếp TSCĐ vào từng nhóm theo những đặc trưng nhất định như phân theo hình thái biểu hiện,phân theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất đầu tư.....Mỗi một cách phân loại có tác dụng khác nhau đối với công tác hạch toán và quản lý:
+Phân loại TSCĐ:
- TSCĐ hữu hình (211) : là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh,phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
- TSCĐ vô hình (213): Là những tài sản cố định không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong hoạt động sản xuất,kinh doanh,cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
- TSCĐ thuê tài chính (212) : Là tài sản cố định mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và được bên cho thuê trao quyền quản lý và sử dụng trong hầu hết thời gian tuổi thọ của TSCĐ.Tiền thu về cho thuê đủ cho người cho thuê trang trải được chi phí của tài sản cộng với khoản lợi nhuận từ đầu tư đó.
2.Phương pháp hạch toán TSCĐ
*Trong quá trình hoạt động SXKD của DN thường xuyên biến động.Để quản lý tốt TSCĐ,kế toán cần phải theo dõi chặt chẽ phản ánh mọi trường hợp biến động tăng,giảm TSCĐ.
*Do thời gian thực tập có hạn,nên trong phần này em chỉ đi sâu vào việc hạch toán tăng TSCĐHH và giảm TSCĐ
- TSCĐHH của DN tăng do rất nhiều nguyên nhân như tăng do mua sắm,xây dựng,cấp phát,biếu tặng.....
Cụ thể trong tháng 10 năm 2002, đơn vị có phát sinh một số nghiệp vụ (NV), như ở NV10, NV18,NV48.
- TSCĐ của doanh nghiệp giảm đi rất nhiều nguyên nhân như thanh lý như ở nghiệp vụ 32.
- Các chứng từ gốc sẽ được lập bao gồm:
Ta có:
Như ở NV10: ngày 5/10 mua một máy trộn bê tông phục vụ công trình theo HĐ GTGT 032561 biên bản giao nhận TSCĐ số 18 giá trị chưa thuế VAT 10% là 15.000.000đ.
Như ở NV 32: Thanh lý một nhà kho
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập –Tự do- Hạnh phúc
Số :233 HĐ/VIM
Hà nội,ngày 6/4/2002
Hợp đồng mua bán
Căn cứ........................
Hợp đồng này được ký ngày : 5/10/2002
Bên A: Xí nghiệp xây lắp điện
Địa chỉ : Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Đại diện bởi ông: Trương Quang Nghĩa- giám đốc
Bên B: Công ty thiết bị vật tư
Địa chỉ : 291 Đội cấn –Hà nội
Đại diện bởi ông: Phan Đình Thắng-giám đốc
Hai bên thoả thuận ký HĐ mua bán theo các điều khoản sau:
Điều 1:
Tên hàng: Máy trộn bê tông
Giá cả: 15.000.000 đồng (chưa thuế,thuế VAT 10%)
Chất lượng: Trên 80% theo biên bản giám định
Địa điểm giao hàng :Tại kho của bên B
Điều 2 : Thanh toán
Hình thức thanh toán
Phương thức thanh toán
Phương thức giao nhận
Điều 3 : Trách nhiệm của mỗi bên
Trách nhiệm bên A
Trách nhiệm bên B
Điều 4 : Cam kết chung
Đại diện bên A Đại diện bên B
2.2 Hoá đơn GTGT
Như ở NV 48
Hoá đơn (GTGT)
Số: 032678
Liên 2: (Giao cho khách hàng)
Ngày05 tháng 10 năm 2002
Ký hiệu:AA/98
Số : 000100181
Đơn vị bán hàng : Công ty Hải Yến
Địa chỉ : 29 Đội Cấn - Hà nội Mã số :......
Họ tên người mua hàng: Xí nghiệp xây lắp điện
Hình thức thanh toán : Tiền mặt Mã số :.........
STT
Tên hàng hoá,dịch vụ
ĐV. tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Máy vi tính
chiếc
1
10.000.000
10.000.000
Cộng tiền hàng : 10.000.000
Thuế suất GTGT 5%. Tiền thuế GTGT : 500.000
Tổng cộng tiền thanh toán :10.500.000
Số tiền viết bằng chữ : Mười triệu năm trăm nghìn đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng
(ký,ghi rõ họ.tên) (ký,ghi rõ họ.tên)
2.3 Biên bản giao nhận TSCĐ
Vẫn ở NV10, ta có:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập –Tự do- Hạnh phúc
Số :18
Hà nội, ngày 05/10/2002
Biên bản giao nhận TSCĐ
V/V: Bàn giao máy trộn bê tông
I.Thời gian, địa điểm: Ngày 5/10/2002
II.Thành phần:
Bên nhận (bên A theo hợp đồng): Xí nghiệp xây lắp điện
Địa chỉ : Nguyễn Trãi - Thanh Xuân
Đại diện bởi ông: Trương Quang Nghĩa- giám đốc
Bên giao(bênB theo hợp đồng): Công ty vật tư
Địa chỉ : 291 Đội cấn –Hà nội
Đại diện bởi ông: Phan Đình Thắng-giám đốc
III. Nội dung
A-Bàn giao máy trộn bê tông theo HĐ số 233 HĐ/VIM ngày 5/10/2002.Bên B đã giao cho bên A toàn bộ vật tư thiết bị của máy trộn bê tông
B-Thủ tục bàn giao
-Bên A...............
-Bên B................
Trong quá trình bàn giao,do không có các danh mục kiểm kê,hai bên phải tiến hành kiểm kê cụ thể toàn bộ số thiết bị,vật tư có trong kho,lên danh mục chi tiết (có đính kèm theo vb này)
Biên bản này làm thành 4 bản,mỗi bên giữ 2 bản
Bên nhận(bên A) Bên giao (bên B)
2.4 Thẻ TSCĐ
Vẫn ở NV18
Xí nghiệp xây lắp điện
Địa chỉ: Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thẻ TSCĐ
Số : 190
Ngày 5/10/2002
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 318 ngày 5/10/2002
Tên,ký mã hiệu,qui cách (cấp hạng)TSCĐ, số hiệu TSCĐ:211
Nước sản xuất............năm sản xuất.............
Bộ phận sử dụng..........năm đưa vào sử dụng: 2002
Công suất thiết kế...............
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày.........tháng .........năm........lý do đình chỉ..........
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày,tháng ,năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
A
B
C
1
2
3
4
32561
5/10/02
Mua máy trộn bê tông
10.000.000
Trên cơ sở trên kế toán vào:
+Sổ chi tiết TSCĐ&DC
Sổ chi tiết TSCĐ&DC
Năm 2002
Tên đơn vị : Công trình Lương Sơn
Loại TSCĐ:Máy móc
Đơn vị : đồng
NT ghi sổ
Ghi tăng TSCĐ&D C
Ghi giảm TSCĐ&DC
Chứng từ
Tên nhãn hiệu,qui cách TSCĐ&DC
SH
TSCĐ
Đvt
Sl
Đg
TT
Chứng từ
Lí do
SL
TT
SH
NT
SH
NT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
05/10
032961
5/10
Máy trộn BT
211
c
1
15.000.000
15.000.000
28/10
023678
28/10
Máy vi tính
211
c
1
10.000.000
10.000.000
Cộng
25.100.000
Ngày mở sổ:5/10/2002
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giámđốc
(ký tên) (ký tên) (ký tên)
+Sổ nhật ký chung
Xí nghiệp xây lắp điện
Sổ nhật ký chung
Tháng 10 năm 2002
Đơn vị:đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu TK
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
25/10
032561
5/10
Mua một máy trộn bê tông
211
133
331
1.000.000
500.000
16.500.000
25/10
25/10
Thanh lý 1 nhà kho
214
211
130000000
130000000
28/10
023678
28/10
Mua 1 máy tính của Cty Hải Yên
211
133
111
10.000.000
500.000
10.500.000
Cộng
157.000.000
157.000.000
Sổ cái TK211
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
Số hiệu TKĐƯ
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
I. Số dư đầu kỳ
10.725.547.509
30/10
032561
5/10
Mua 1 máy trộn bê tông
1
331
15.000.000
30/10
21/10
Thanh lý nhà kho
1
214
130.000.000
30/10
28/10
Mua 1 máy vi tính của Cty Hải Yến
1
111
10.000.000
Cộng phát sinh
SDCK
10.880.547.509
II. Khấu hao TSCĐ
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị,do đó kế toán phải trích khấu hao.
Đối với ngành xây lắp,thông thường khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất chung.Vì vậy công ty cơ giới,lắp máy và xây dựng phải tuân theo những quy định chung(trước đây là quyết định 1062/1996 và nay là quyết định 166/QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999).Bên cạnh đó do đặc thù của ngành xây lắp,công ty đã thực hiện trích khấu hao vào CFSXKD,trên nguyên giá TSCĐ,phải đảm bảo chi bù đắp cả hao mòn vô hình và hữu hình để thu hồi vốn nhanh,có nguồn vốn tái đầu tư sản xuất giản đơn,mở rộng TSCĐ,đảm bảo cho việc tính toán giá thành hợp lý không làm tăng tới mức quá cao.
- Chế độ khấu hao: Đối với TSCĐ mua mới áp dụng theo quy định 166/QĐ-BTC.Đối với những TSCĐ đã qua sử dụng giá trị lớn áp dụng phương pháp khấu hao nhanh đăng ký với cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại DN thành phố Hà nội
- Phương pháp khấu hao:Khấu hao bình quân
Với mức khấu hao tính trong thời gian 1 tháng được tính theo công thức:
Mức khấu hao tháng= Nguyên giá TSCĐ/Thời gian sử dụngx12
Việc tính khấu hao ở DN được thực hiện theo từng quý.Việc tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho từng đối tượng sử dụng được kế toán thực hiện trên bảng kê trích khấu hao TSCĐ theo quí (3 tháng 1 lần)
- TK sử dụng : 214 “khấu hao TCĐ”
Như ở NV 32 :
Căn cứ vào “bảng tính và phân bổ khấu hao” theo từng quý và “sổ chi tiết khấu hao cho từng bộ phận”,kế toán tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 627 : 133.641.000
Nợ TK 623: 128.637.000
Nợ TK 642: 1.897.895.000
Có TK 214: 541.0680.000
Biên bản thanh lý TSCĐ
Ngày 25/10/2002
Căn cứ quyết định số 185 ngày 25/10/2002 của Ban giám đốc về việc thanh lý TSCĐ
I. Ban thanh lý:
1. Ông: Nguyễn Xuân Bách: Phó giám đốc
2. Bà: Nguyễn Thuỳ Linh: Kế toán
II. Tiến hành thanh lý tài sản:
- Năm sử dụng: 1980
- Nguyên giá TSCĐ: 130.000.000
- Giá trị hao mòn tính thời điểm thanh lý: 130.000.000
- Giá trị còn lại: 0
III. Kết quả thanh lý:
- Đồng ý thanh lý
IV. Kết quả thanh lý
- Giá trị thu hồi: 4.000.000: bốn triệu đồng chẵn
Ngày 25/10/2002
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Sổ Nhật ký chung 214
Trang số 1
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu tài khoản
Số 73
Số
Ngày
Nợ
Có
21/10
21/10
Tính KH trong toàn XN
627
135.641.000
125.637.000
189.789.500
30/10
25/10
Thanh lý TSCĐ
214
211
130.000.000
130.000.000
Thu hồi phế liệu
211
711
4.000.000
4.000.000
Chi phí thanh lý
811
111
2.000.000
2.000.000
Sổ cái TK214
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TKĐƯ
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
I. Số dư đầu kỳ
861.530.472
30/10
25/10
Thanh lý TSCĐ
211
135641000
130.000.000
30/10
21/10
Trích KHTSCĐ cho các bộ phận
627
189789500
623
125637500
Cộng phát sinh
451068000
130000000
SDCK
540462472
CHƯƠNG II:
Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
*Vật liệu là những đối tượng lao động,thể hiện dưới dạng vật hoá .Vật liệu chỉ tham gia vào 1 chu kỳ SXKD nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết 1 lần vào CFSXKD trong kỳ
*Phân loại vật liệu:
Vật liệu cần được hạch toán chi tiết theo từng thứ,từng loại,từng nhóm,theo cả hiện vật và giá trị.Trên cơ sở đó,xây dựng “danh điểm vật liệu” nhằm thống nhất tên gọi,ký mã hiệu,qui cách,đơn vị tính và giá hạch toán của từng thứ vật liệu.Do vậy,cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu nhằm tạo điều kiện cho việc hạch toán và quản lý vật liệu.Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất,vật liệu được chia ra làm các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính:Là những thứ mà sau quá trình gia công,chế biến sẽ thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (kể cả bán thành phẩm mua vào)
- Vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất,được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc,hình dáng,mùi vị hoặc dùng để bảo quản,phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức (dầu nhơn,hồ keo,thuốc nhuộm,thuốc tẩy,thuốc chống rỉ,hương liệu,xà phòng......)
- Nhiên liệu: Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất,kinh doanh như than,củi,xăng dầu,...
- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết,phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc,thiết bị,phương tiện vận tải.....
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệu và thiết bị mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản.
- Phế liệu : Là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản ,có thể sử dụng hay bán ra ngoài
- Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì,vật đóng gói,các loại vật tư đặc chủng.....
*Đánh giá vật liệu:
Đánh giá vật liệu là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định.Theo qui định hiện hành,kế toán nhập,xuất,tồn kho vật liệu phải phản ánh theo giá trị thực tế,có nghĩa là khi nhập kho phải tính toán và phản ánh theo giá trị thực tế,khi xuất kho cũng phải xác định giá thực tế xuất kho theo đúng phương pháp qui định.
Tuy nhiên do thời gian thực tập có hạn,nên trong phần này em chỉ đi sâu vào việc hạch toán tăng nguyên vật liệu,do đó việc đánh gia thực tế nhập kho được xác định như sau:
Giá thực tế nhập kho là giá mua ghi trên hoá đơn + với các khoản chi phí mua thực tế (chi phí vận chuyển,bốc xếp,bảo quản....) – các khoản chiết khấu,giảm giá (nếu có).
*NVL của DN tăng do rất nhiều nguyên nhân như tăng do mua sắm,xây dựng,cấp phát,biếu tặng.....
Cụ thể trong tháng 10 năm 2002,đơn vị có phát sinh một số NV (như NV3,19,20,6,27,33,34),khi phát sinh các NV kế toán tập hợp các chứng từ gốc sau đó vào các sổ cần thiết liên quan đến nghiệp vụ phát sinh đó.
- Các chứng từ gốc:
+ Hoá đơn GTGT
Như ở NV31
Hoá đơn (GTGT)
Số : 027156
Liên 2: (Giao cho khách hàng)
Ngày14 tháng 10 năm 2002
Ký hiệu:AA/98
Số : 000100181
Đơn vị bán hàng : Công ty Việt Anh
Địa chỉ : 21 Kim Mã-Hà nội Mã số :......
Họ tên người mua hàng : XN xây lắp điện
Hình thức thanh toán : Tiền mặt Mã số :.........
STT
Tên hàng hoá,dịch vụ
ĐV. tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
Xứ bát thuỷ tinh,
ống nối dây loại 120
Phụ kiện chuỗi sứ néo
Sứ thuỷ tinh 20KV
Tiếp địa R1
Ghip nhân Bulong
Bát
ống
Chuỗi
Quả
Bộ
Bộ
20
3
10
25
1
150
85.000
55.000
125.000
65.000
170.409
24.000
1.700.00
169.000
1.250.000
1.625.000
170.409
6.600.000
Cộng tiền hàng : 8510.045
Thuế suất GTGT 10%. Tiền thuế GTGT : 851.004
Tổng cộng tiền thanh toán : 9.361.049
Số tiền viết bằng chữ : Chín triệu ba trăm sáu mốt nghìn không trăm bốn chín đồng.
Người mua hàng Người bán hàng
(ký,ghi rõ họ.tên) (ký,ghi rõ họ.tên)
+Biên bản kiểm nghiệm
Vẫn ở NV20
Đơn vị: Xí nghiệp xây lắp điện
Bộ phận: Sản xuất
BIÊN BảN KIểM NGHIệM
(Vật tư, sản phẩm, hàng hoá)
- Thời điểm kiểm nghiệm.......giờ ......ngày 14 tháng 10 năm 2002
- Ban kiểm kê gồm:
Ông, bà :Trịnh Thu Hoài Trưởng ban
Ông ,bà : Hà Thu Thanh Uỷ viên
Ông, bà : Nguyễn thanh Thái Uỷ viên
- Đã kiểm nghiệm :
- Tên hàng: Sứ bát thuỷ tinh, ống nối dây loại 20, phụ kiện chỗi sứ néo, tiếp địa
- Chất lượng: đúng theo yêu cầu
-Đề nghị cho nhập kho .
Trưởng ban Uỷ viên Uỷ viên
(ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên)
+Phiếu nhập kho
Vẫn ở NV30,ta có:
Xí nghiệp xây lắp điện
Phiếu nhập kho số : 1130
Ngày 14 tháng 10 năm 2002
Họ,tên người giao hàng: Thành Trung- Công ty Thiết bị vật tư
Theo HĐ số 188 ngày 15 tháng 10 năm 2002 của xí nghiệp
Nhập tại kho của công ty: chuyển thẳng đến chân công trình.
STT
Tên sp
mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo CT
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Sứ bát thủy tinh
Bát
20
85.000
1.700.000
2
ống nối dây loại 120
ống
3
55.000
165.000
3
Phụ kiện chuỗi sứ néo
Chuỗi
10
125.000
1.250.000
4
Sứ ty 20KV
Quả
25
65.000
1.625.000
5
Tiếp địa R1
Bộ
1
170.000
170.409
6
Ghip nhân 3 lubong
Bộ
150
24.000
360.000
Cộng
8.510.045
Nhập, ngày 14 tháng 10 năm 2002
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị
(ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên)
+ Sổ kho
Vẫn ở NV20
Xí nghiệp xây lắp điện
Sổ kho
năm 2002 Trang: 02
- Tên vật liệu, dụng cụ (sảnphẩm): Vật liệu: Đơn vị tính:
- Quy cách, phẩm chất......
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ghi chú
Ngày tháng
Số phiếu
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tồn
1
2
3
4
5
6
7
8
14/10
1130
Sứ bát thuỷ tinh
20
20
14/10
1130
ống nối dây loại 120
3
3
14/10
1130
Phụ kiện sứ néo
10
10
+ Sổ chi tiết vật liệu:
Sổ chi tiết vật liệu ( sản phẩm ), hàng hoá
Năm 2002
Tài khoản : 152- vật liệu , công cụ
Tên kho: F4
Tên, quy cách hàng hoá(sản phẩm, vật liệu) : Vật liệu: Sứ bát thuỷ tinh
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
SH
NT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
14/10
1130
14/10
Sứ bát thuỷ tinh
75.000
20
1.700.000
14/10
1130
14/10
ống nối dây loại 120
55.000
3
165.000
14/10
1130
14/10
Phụ kiện sứ néo
65.000
10
1250.000
14/10
1130
14/10
Sứ + TY20KV
25.000
25
1625.000
14/10
1130
14/10
Tiếp điện R1
170.409.00
1
170409
14/10
1130
14/10
GHIP nhân Pulông
24.000
150
3.600.000
Cộng
8510045
+Nhật ký chung
Xí nghiệp xây lắp Điện
Sổ nhật ký chung
Tháng 10 năm 2002 số: 01
Đơn vị:đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu TK
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
14-10
027156
14/10
Mua NVL đã TT = TM
x
210
133
111
8510045
851004
9361049
Cộng
9361009
9361049
+Nhật ký mua hàng
Nhật ký mua hàng
Trang :01
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Phải trả người bán (ghi có TK 331)
Tài khoản ghi nợ
SH
NT
152 NVL
153 CC
156 HH
TK khác 133
SH
ST
08/10
032214
14/4
Mua 30 kìm kẹp cốt thuỷ
1650.000
1500000
150.000
24/10
027156
16/4
Mua vật liệu chính công trình
9361049
851004
851004
19/10
058642
16/4
Mua vật tư
62.645.440
56950400
5695040
22/10
078615
17/4
Mua vật tư
50.992.2200
48.564.000
2428200
Cộng
124.648.689
115.524.445
9124249
+Sổ cái(dùng cho hình thức NKC)
Sổ cái
(dùng cho hình thức NKC)
Tháng 10 năm 2002
Tên tàikhoản : NVL
Số hiệu : 152
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SH TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Tr.số
STT dòng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
SDĐK
406.508.669
30/10
780
2/10
Tạm ứng mua vật tư
01
141
150.000.000
30/10
784
05/10
Tạm ứng mua vật tư
01
111
50.000.000
30/10
032214
8/10
Mua vật tư
01
331
15.000.000
30/10
027150
19/10
Mua vật tư
01
111
8510045
30/10
058642
19/10
Mua vật tư
01
141
56950400
30/10
035796
22/10
Mua vật tư
331
3334000
30/10
078615
22/10
Mua vật tư
141
48564000
Cộng số PS
SDCK
CHƯƠNG III:
kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương
*.Kế toán tiền lương:
- Tiền lương hay còn gọi là tiền công chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian,khối lượng và chất lượng công việc của họ.Về bản chất,tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động.Mặt khác tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động,kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ.Nói cách khác tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.
Phân loại tiền lương:
+Theo lao động hợp lý:
Do lao động tron doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán,cần thiết phải tiến hành phân loại.Phân loại lao động là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định.Về mặt quản lý và hạch toán,lao động thường được phân theo các tiêu thức sau:
Theo thời gian lao động
Theo quan hệ với sản xuất
Theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Tuy nhiên để thuận lợi cho công tác hạch toán nói riêng và quản lý nói chung,xét về mặt hiệu quả,tiền lương được chia làm 2 loại :
Tiền lương chính
Tiền lương phụ
*Kế toán các khoản trích theo lương:
- Ngoài tiền lương,công nhân viên chức còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội,trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế
+Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng.Theo chế độ hiện hành,tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 20%,trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp,được tính vào chi phí kinh doanh,5% còn lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng.Quỹ này do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý.
+ Quỹ bảo hiểm y tế được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám,chữa bệnh,viện phí,thuốc thang...cho người lao động trong thời gian ốm đau,sinh đẻ.Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng.Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 3%,trong đó2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của người lao động.
+ Ngoài ra,để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn,hàng tháng,doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương,tiền công và phụ cấp thực tế phải trả cho người lao động,kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn.Tỷ lệ kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2%.
*Hiện nay công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương:
+Trả lương theo SP đối với CNTTSX
+Trả lương theo thời gian đối với cán bộ phòng nhân viên quản lý công trường
*Các chứng từ liên quan đến việc trả lương:
+Bảng chấm công (Báo cáo chuyên đề)
+Bảng thanh toán tiền lương (Báo cáo chuyên đề)
+Sổ nhật ký chung
+Sổ cái
+Nhật ký chung
X í nghiệp xây lắp Điện
Sổ nhật ký chung
Tháng 10 năm 2002 số: 02
Đơn vị:đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu TK
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
21/10
792
21/10
Trả lương công nhân thuê ngoài
x
334
111
398984500
58984500
21/10
793
21/10
Trả lương thêm giờ cho công nhân
x
334
111
201920000
91.810.640
21/4
21/4
Tính ra BHXH,BHYT
x
622
141
21538070
21838070
21/4
21/4
Tính ra tiền lương trả CNTTSX
x
622
334
308984500
308984800
23/4
23/4
Trích KPCĐ
X
627
338
68207055
68207055
Cộng
+Sổ cái(dùng cho hình thức NKC)
Sổ cái
(dùng cho hình thức NKC)
Tháng 10 năm 2002
Tên tàikhoản : Phải trả công nhân viên
Số hiệu : 334
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SH TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Tr.số
STT dòng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
SDĐK
403058078
30/4
792
21/10
Trả lương cho CNV toàn doanh nghiệp
02
111
35898450
30/4
384c
7/4
Trả lươngcho công nhân thuê ngoài
02
111
209200
30/4
21/4
Tính ra BHXH,BHYT
02
338
21538.070
30/4
22/4
Trả lương cho CNV
02
622
309894500
Cộng phát sinh
421.248.673
Cộng phát sinh
SDCK
Sổ cái
(dùng cho hình thức NKC)
Tháng 10 năm 2002
Tên tàikhoản :Phải trả phải nộp khác
Số hiệu : 338
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SH TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Tr.số
STT dòng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
SDĐK
76802319
30/4
21/10
Tính ra BHXH,BHYT
02
334
21538070
30/4
23/4
Trích KPCĐ
02
627
1.556.588
Cộng PS
68207055
SCDK
145009374
CHƯƠNG IV:
Kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm
Quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp ba yếu tố:Tư liệu lao động,đối tượng lao động và sức lao động.Đồng thời,quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên.Như vậy,để tiến hành sản xuất hàng hoá,người sản xuất phải bỏ ra chi phí về thù lao lao động,về tư liệu lao động và đối tượng lao động.Vì thế,sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan,không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất.
- Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà phải chi ra trong một kỳ kinh doanh.Như vậy,chỉ được tính là chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán.
- Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở thời kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc,sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.
Công ty cơ giới,lắp máy và xây dựng chuyên nhận sản xuất bê tông theo đơn đặt hàng,chính vì vậy mà tổng giá thành sản phẩm của đơn và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của đơn chia cho số lượng sản phẩm trong đơn.
- Đối tượng tập hợp chi phí gồm : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Biểu số 01
Công ty XLĐ I
Xí nghiệp dịch vụ và xây lắp điện
Phiếu xuất kho
Ngày 9 tháng 10 năm 2002
Nợ: 6211
Có: 152
Mẫu số 02 - VT
QĐ số 1141 - TC/CĐKT
Ngày 1-11-1999 của BTC
Số CT: 1120
Họ và tên người nhận: Hoàng Thế Dũng địa chỉ đội xây lắp điện 4
Lý do xuất kho: phục vụ sản xuất cho công trình Lương Sơn
Xuất tại kho: kho xí nghiệp số 1
TT
Tên nhân hiệu quy cách phẩm chất vật tư ( SP hàng hoá)
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
18
18
1.500.000
1500.000
Cộng
1500000
Tổng số tiền viết bằng chữ: Một triệu năm trăm nghìn chẵn
Thủ trưởng đơn vị
Ký, họ tên
Kế toán trưởng
Ký, họ tên
Phụ trách
Ký, họ tên
Người nhận
Ký, họ tên
Thủ kho
Ký, họ tên
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm xây lắp vì vậy, để thanh toán chính xác chi phí sản xuất cho từng công trình hạng mục công trình kế toán phải ghi chép ngay từ đầu đối tượng tập hợp chi phí xuất trên chứng từ ban đầu (phiếu xuất kho vật tư và phiếu nhập kho chuyển thẳng tới chân công trình) việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào các đối tượng được tiến hành theo phương pháp trực tiếp.
- Trước tiên bộ phận kỹ thuật căn cứ vào bản vẽ thiết kế công trình hạng mục công trình được tính khối lượng xây lắp theo từng công việc (như đào móng, đúc móng, dựng cột, kéo dây..) bộ phận kế hoạch căn cứ khối lượng xây lắp theo từng công việc để tính định mức chi phí nguyên vật liệu dựa trên cơ sở định mức dự toán sản phẩm xây lắp và định mức nội bộ gửi cho bộ phận kế toán. Bộ phận kỹ thuật thi công và bản định mức phiếu xuất kho vật tư và duyệt phiếu nhập kho chuyển thẳng tới chân công trình.
Định kỳ kế toán xuống chân kho kiểm tra thu chứng từ vật tư và các đơn vị gửi hoá đơn phiếu nhập kho chuyển thẳng tới công trình về phòng kế toán để thực hiện công tác tính giá thành.
Đơn giá vật liệu xuất kho của xí nghiệp được tính theo phương pháp bình quân giá quyền và được áp dụng cho từng tháng. Công thức tính như sau:
=
Như vậy từ công thức trên ta tính được
Giá trị thực tế
NVL xuất dùng
Đơn giá bình quân
gia truyền
Sản lượng NVL
xuất dùng
Cuối tháng sau khi tập hợp được tất cả các phiếu suất NVL trực tiếp của từng đội sản xuất.
- Đồng thời căn cứ vào các phiếu xuất kho và thẻ kho, kế toán lập bảng kê xuất NVL trực tiếp.
Biểu số 02
Công ty XLĐI'
Xí nghiệp dịch vụ và
Xây lắp điện
Bảng kê xuất nguyên vật liệu
Tháng 10 năm 2002
Ngày
Diễn giải
Ghi có TK 152
Ghi nợ TK
S.lượng
Thành tiền
6211
6271
3/10
Vật liệu cho công trình ở Lương Sơn
18
10400000
10.400.000
9/10
Kìm kẹp thuỷ lực
10
1500000
1500000
28/3
Xuất sứ bát thuỷ tinh
1170000
1700000
28/3
Xà néo 3 x N - 355
2400000
2400000
Người lập
Kế toán trưởng
Tuy nhiên do xí nghiệp là xí nghiệp xây lắp nên đa số vật liệu mua về không nhập mà chuyển thẳng đến chân công trình do vậy để xác định chi phí NVL trực tiếp còn phải dựa vào phiếu nhập kho nguyên liệu vật liệu (chuyển thẳng tới công trình)
Biểu số 03
Công ty XLĐI
Xí nghiệp dịch vụ
Và xây lắp điện
Phiếu nhập kho
Ngày 13 tháng 10 năm 2002
Mẫu số 01 - VT
(QĐ số 1141- TC/CĐKT
ngày 1-11-1999 của BTV
Số CT: 1130
Họ tên người giao hàng: Nguyễn Thế Vinh, địa chỉ phòng kế hoạch
Theo: Hoá đơn GTGT số 7130 ngày 13 tháng 10 năm 2002 của
Nhập tại kho: nhập trực tiếp vào công trình Lương Sơn.
TT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư (SP hàng hoá)
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Hoá đơn
Thực nhập
1
Xi măng
Kg
5700
5700
6000
342.00000
2
Cát vàng
m3
25
25
120.000
3.000.000
3
Đá 2 x 4
m3
14
14
128.000
17.922.000
4
Đá 4 x 6
m3
7
7
115000
805.000
Cộng
56950400
Tổng số tiền viết bằng chữ: Năm sáu triệu chín trăm năm mươi nghìn bốn trăm đồng chẵn.
Ngày 16 tháng 3 năm 2003
Thủ trưởng đơn vị
Ký, họ tên
Kế toán trưởng
Ký, họ tên
Phụ trách
Ký, họ tên
Người nhận
Ký, họ tên
Thủ kho
Ký, họ tên
Biểu số 7 Bảng tổng hợp tiền lương, Đội xây dựng
Dân dụng tháng 10/2002
Công ty XLĐI
Xí nghiệp dịch vụ và xây lắp điện Bảng tổng hợp lương
Đội xây dựng dân dụng
tháng 10/2002
STT
Nội dung
Lương tháng 3
Lương
Phụ cấp
Cộng
1
TK 622: Chi phí nhân
308.984.500
308.984.500
2
TK 623: Chi phí nhân công MTC
4500.000
4500.000
3
TK 6271 Chi phí quản lý doanh nghiệp
15000000
15000000
4
Chi phí quản lý doanh nghiệp
30.500000
30.500.000
Cộng
358984500
358984500
Người lập Kế toán trưởng
+Đối với chi phí nguyên vật liêu trực tiếp,kế toán căn cứ vào sổ nhật ký chi tiền,nhật ký mua hàng ... sau đó vào sổ cái
Sổ cái
(dùng cho hình thức NKC)
Tháng 10 năm 2002
Tên tàikhoản : Nguyên vật liệu trực tiếp
Số hiệu : 621
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SH TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Tr.số
STT dòng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
30/10
780
9/10
Mua kìm kẹp thuỷ lực
331
1.500.000
30/10
271156
13/10
Mua xứ bát thuỷ tinh
111
8510045
30/10
418
19/10
Mua xà néo - 3XN
331
9741223
30/10
58642
19/10
Mua xi măng cát vàng
141
56950400
30/10
785615
24/10
Mua giá đỡ thép
331
48564000
30/4
30/4
Kết chuyển tính giá thành
154
125065668
Cộng phát sinh
125065668
125065608
+Đối với việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp,kế toán căn cứ vào sổ nhật ký chi tiền,sổ nhật ký chung....vào sổ cái
Sổ cái
(dùng cho hình thức NKC)
Tháng 10 năm 2002
Tên tàikhoản : Nhân công trực tiếp
Số hiệu : 622
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SH TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Tr.số
STT dòng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
21/10
381c
5/4
CNV thuê ngoài
111
201920000
21/4
141
1.500.000
21/10
22/4
Tính ra lương phải trả CNTT
334
358984500
30/10
30/4
K/C tính giá thành
154
510904500
Cộng
510904500
510904500
+ Đối với chi phí sản xuất chung kế toán cũng căn cứ vào sổ nhật ký chi tiền,nhật ký chung....vào sổ cái
Sổ cái
(dùng cho hình thức NKC)
Tháng 10 năm 2002
Tên tàikhoản : Chi phí sản xuất chung
Số hiệu : 627
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SH TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Tr.số
STT dòng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
3/10
375
3/10
Xuất công cụ dụng cụ
141
10.400000
Mua vật tư
141
596772
21/10
Trích KPCĐ
338
68207055
21/10
Trả tiền điện
112
135641000
21/10
Trích KH
214
135.641.000
30/10
30/10
K/C tính giá thành
154
244160827
Cộng phát sinh
244160827
244160827
CHƯƠNG IV
kế toán vốn bằng tiền
Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền
Hàng ngày tại doanh nghiệp luôn phát sinh các nghiệp vụ thu chi xen kẽ nhau, dòng lưu chuyển tiền xảy ra liên t._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT884.doc