LỜI MỞ ĐẦU
Là một nước đang phát triển cĩ nhiều thành tựu nổi bật ở Châu Á, Việt Nam đã và đang được các nhà tài trợ quốc tế đánh giá cao về các hoạt động xĩa đĩi giảm nghèo và ngày cĩ nhiều các khoản hỗ trợ tài chính từ các tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam để thực hiện mục tiêu này. Cĩ thể thấy rằng, nguồn vốn hỗ trợ ODA đã và đang đĩng vai trị quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua.
Kiểm tốn BCTC dự án ODA đang là nhu cầu tất yếu, khách quan hiện nay.
143 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Hoàn thiện quy trình kiểm toán tài chính thuộc dự án ODA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bởi vì, đây là một trong các biện pháp kinh tế nhất và hiệu lực nhất để khắc phục các rủi ro thơng tin; thu nhận, xử lý, cung cấp, kiểm sốt chất lượng và sử dụng các thơng tin tài chính trong BCTC dự án ODA. Ngồi ra cịn giúp cho chủ đầu tư và những người quan tâm thấy rõ những tồn tại, sai sĩt để khắc phục, nhằm nâng cao chất lượng thơng tin tài chính của dự án. Trong quá trình hội nhập quốc tế vấn đề minh bạch tài chính càng được yêu cầu cao; các nhà tài trợ địi hỏi các dự án phải được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn cĩ uy tín và chất lượng dịch vụ cao.
Nhận thức được rõ vai trị của kiểm tốn BCTC dự án ODA,em đã chọn Cơng ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế tốn và Kiểm tốn (AASC) là nơi thực tập cuối khĩa và chọn chuyên đề tốt nghiệp là: “Hồn thiện quy trình kiểm tốn Báo cáo tài chính thuộc dự án ODA”
Trong quá trình thực tập đồng thời được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị phịng Đầu tư nước ngồi và cơ giáo Nguyễn Thị Mỹ, em đã bước đầu hiểu về các hoạt động thực tiễn tại Cơng ty; đồng thời, tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực tế về chuyên ngành kiểm tốn và hồn thành báo cáo chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY AASC
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty AASC
Giới thiệu chung về cơng ty AASC
AASC là một trong hai tổ chức hợp pháp lớn nhất và đầu tiên ở Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kiểm tốn, kế tốn, tư vấn tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp cĩ trụ sở chính tại Hà Nội:
Trụ sở chính:
Địa chỉ: Số 01 - Lê Phụng Hiểu - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 84-4-8241990/1
Fax: 84-4-8253973
Email: aasc-ndd@hn.vnn.vn
Chi nhánh TP Hồ Chí Minh:
Địa chỉ: Số 29, Võ Thị Sáu, TP hồ Chí Minh
Điện thoại: 84-8-8205942/3/4/7
Fax: 84-8-8205942
Email: aasc@hcm.vnn.vn
Văn phịng đại diện Quảng Ninh:
Địa chỉ: Cột 2, đường Nguyễn Văn Cừ, phường Hồng Hải, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Điện thoại: 84-033-627571
Fax: 84-033-627572
Do những thành tích và những đĩng gĩp của AASC đối với ngành Tài chính, Kế tốn và Kiểm tốn Việt nam, ngày 15/08/2001 - Chủ tịch nước đã cĩ Quyết định số 586 KT/CT tặng thưởng Huân chương lao động Hạng ba cho AASC, ngày 09/07/2005 cĩ Quyết định số 737/2005/QĐ/CTN tặng thưởng huân chương Lao động Hạng nhì cho AASC và Huân chương Lao động hạng ba cho Giám đốc AASC. Ngày 27/07/2001 - Thủ tướng Chính phủ đã cĩ Quyết định số 922/QĐ/TTg tặng thưởng Cờ thi đua và Bằng khen cho nhiều tập thể và cá nhân. Ngày 25/08/2005 Thủ Tướng Chính phủ đã cĩ Quyết định số 860/QĐ-TTg về việc phong tặng chiến sỹ thi đua tồn quốc cho một đồng chí phĩ Giám đốc AASC và ngày 05/07/2005 ký Quyết định số 632/QĐ-TTg về việc tặng Bằng khen của Thủ Tướng chính phủ cho 02 tập thể phịng và một số cá nhân của cơng ty.
AASC là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực tư vấn tài chính kế tốn và kiểm tốn độc lập vinh dự được hai lần Chủ tịch nước tặng phần thưởng cao quý Huân chương Lao động Hạng Nhì và Hạng Ba. Ban Giám đốc Cơng ty cũng vinh dự được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động và danh hiệu “ Chiến sỹ thi đua tồn quốc”.
Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của cơng ty
AASC là một trong hai tổ chức đầu tiên và lớn nhất của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ về kế tốn, kiểm tốn và tư vấn tài chính, thuế được thành lập theo Quyết định số 164 TC/QĐ/TCCB ngày 13 tháng 5 năm 1991 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, AASC cũng là Cơng ty kiểm tốn đầu tiên được chủ tịch nước tặng thưởng huân chương lao động. Quá trình phát triển của Cơng ty trải qua các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1 ( Từ 01/04/1991 đến 08/08/1993): Năm 1991, Cơng ty được thành lập với tên Cơng ty Dịch vụ kế tốn ( Accouning Service Company – ASC). Trong thời gian đầu mới thành lập, Cơng ty chỉ mới cung cấp các dịch vụ chủ yếu như sau:
Hướng dẫn các DN áp dụng đúng chế độ, thể lệ tài chính kế tốn của Nhà nước phù hợp với hoạt động của từng loại hình DN. Giúp các DN xây dựng và thực hiện các mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác tổ chức cơng tác kế tốn.
Giúp các DN về các nghiệp vụ kế tốn như mở sổ, ghi sổ kế tốn, lập BCĐKT, lập các BCQT theo quy định của Nhà nước.
Tiến hành các dịch vụ chỉ dẫn về pháp luật tài chính kế tốn, chỉ dẫn, giới thiệu, cung cấp các văn bản quy phạm pháp luật về tài chính kế tốn, các văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ tài chính, kế tốn, thống kê theo yêu cầu của khách hàng.
Thực hiện dịch vụ bồi dưỡng chính sách chế độ về nghiệp vụ tài chính, kế tốn cho các viên chức trong các DN, làm thành thạo các nghiệp vụ tài chính kế tốn.
Cung cấp các thơng tin về kinh tế tài chính, các biểu mẫu in sẵn về kinh tế tài chính theo Quyết Định của NN. Ngồi các dịch vụ trên, Cơng ty cịn làm các dịch vụ khác về tài chính kế tốn theo sự thỏa thuận giữa khách hàng và Cơng ty.
Tháng 03/1992, Cơng ty quyết định thành lập chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, và đến tháng 04/1993 Cơng ty thành lập thêm các chi nhánh tại Vũng Tàu và Đà Nẵng.
Giai đoạn 2 ( Từ 14/09/1993 đến 31/6/2007): Nhằm đáp ứng các yêu cầu ngày càng đa dạng, phong phú các dịch vụ cĩ liên quan đến kế tốn, kiểm tốn, tư vấn tài chính ngày 14/09/1993 theo Quyết định số 164-TC-QĐ/TCCB Bộ Tài chính quyết định bổ sung chức năng, lĩnh vực hoạt động của Cơng ty và đổi tên thành Cơng ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế tốn và Kiểm tốn (Auditing and Accounting Financial Consulting Company - AASC) với tổng số vốn kinh doanh ban đầu gần 300 triệu. Cơng ty cĩ trụ sở tại số 10 Phan Huy Chú – Hà Nội sau chuyển về số 1 Lê Phụng Hiểu – Hà Nội như hiện nay. Các loại hình dịch vụ của Cơng ty được mở rộng thêm sang lĩnh vực kiểm tốn độc lập và thêm một số dịch vụ tư vấn mới.
Tháng 03/1995, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh tách ra thành lập Cơng ty dịch vụ tư vấn tài chính kế tốn và kiểm tốn Sài Gịn (AFC). Cũng trong thời gian đĩ do nhu cầu tăng, chi nhánh của Cơng ty tại Đà Nẵng kết hợp với chi nhánh của Cơng ty kiểm tốn Việt Nam ( VACO) đĩng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng thành lập Cơng ty kiểm tốn Đà Nẵng.
Ngày 14/04/1995 thành lập chi nhánh tại Thanh Hố; văn phịng đại diện tại Hải Phịng được thành lập đến ngày 02/02/1995, nhưng đến ngày 01/01/2003 mới chính thức đi vào hoạt động và trở thành chi nhánh của Cơng ty; tháng 02/1996 thành lập chi nhánh tại Quảng Ninh; ngày 13/03/1997 thành lập chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh thay cho chi nhánh cũ. Đến 5/1997, Cơng ty nâng cấp văn phịng đại diện thành chi nhánh Cơng ty tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong những thời kì trên, Cơng ty đã khơng ngừng mở rộng địa bàn hoạt động và cĩ các chi nhánh rộng khắp trong cả nước và thu được những thành cơng bước đầu trong lĩnh vực kiểm tốn đã giúp Cơng ty tích lũy được những kinh nghiệm quý báu trong giai đoạn phát triển tiếp theo.
Giai đoạn 3 ( Từ 01/07/2007 đến nay) : Ngày 21/04/2007, Cơng ty chuyển đổi từ DNNN thuộc Bộ Tài chính thành Cơng ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế tốn và Kiểm tốn, hoạt động theo luật DN và thơng lệ kiểm tốn, kế tốn quốc tế. Ngày 24/07/2007, Cơng ty đã long trọng tổ chức lễ ra mắt và nhận Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới. Đây là mốc son lịch sử về sự phát triển và hội nhập của AASC và cũng là sự kiện phát triển đặc biệt của ngành kiểm tốn độc lập Việt Nam, chấm dứt việc bao cấp của Nhà nước cho hoạt động kiểm tốn, DN sẽ hồn tồn độc lập, tự chủ và khách quan trong hoạt động nghề nghiệp.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm của cơng ty
1.2.1. Mục tiêu hoạt động của cơng ty
Cung cấp các dịch vụ chuyên ngành và các thơng tin tin cậy.
Giúp khách hàng ra các quyết định quản lý, tài chính và kinh tế cĩ hiệu quả.
Hỗ trợ khách hàng giải quyết tốt và kịp thời các vấn đề phát sinh mà ít cĩ một tổ chức dịch vụ chuyên ngành nào cĩ thể thực hiện được.
1.2.2. Phương châm hoạt động
Độc lập, trung thực, khách quan và bảo mật.
Tuân thủ các quy định của Nà nước Việt Nam, các Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam do Nhà nước ban hành cũng như các chuẩn mực kiểm tốn quốc tế được chấp nhận chung.
Đặt lợi ích hợp pháp của khách hàng lên hàng đầu.
1.2.3. Sự thừa nhận trong nước và quốc tế
AASC được Ủy ban Chứng khốn Nhà nước chấp thuận là tổ chức kiểm tốn độc lập tham gia kiểm tốn các tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khốn theo Quyết định số 718/QĐ-UBCK ngày 30 tháng 11 năm 2006.
AASC được phép tham gia kiểm tốn các dự án tài trợ bởi các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) và các tổ chức quốc tế khác,...
1.2.4. Các khách hàng của cơng ty
Với bề dày hơn 15 năm hoạt động, AASC cĩ một đội ngũ khách hàng đơng đảo hoạt động trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân và thuộc nhiều thành phần kinh tế. Các khách hàng tín nhiệm cao của cơng ty AASC gồm:
Ngân hàng, bảo hiểm và dịch vụ tài chính.
Năng lượng, dầu khí.
Viễn thơng, điện lực.
Cơng nghiệp, nơng nghiệp.
Giao thơng, thủy lợi.
Hàng khơng và hàng hải.
Than, thép, xi măng.
Khách sạn, du lịch, thương mại.
Xây dưng, cao su, cà phê.
Y tế
Các doanh nghiệp Nhà nước.
Các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.
Các doanh nghiệp cổ phần, TNHH và cơng ty tư nhân.
Dự án được tài trợ bởi các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như WB, ADB, IMF, SIDA, ODA,...
Các cơ quan Nhà nước, các đơn vị hành chính sự nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội...
1.2.5. Hợp tác và phát triển
Nhằm khơng ngừng phát triển hoạt động của cơng ty trong thời gian qua, AASC đã rất chú trọng trong quan hệ hợp tác và phát triển lĩnh vực chuyên ngành với các tổ chức trong và ngồi nước.
AASC cĩ mối quan hệ chặt chẽ với các Bộ ngành, các Vụ Viện, các cơ quan nghiên cứu và các trường Đại học trong cả nước nhằm mục đích tăng cường nâng cao hiệu quả cơng tác chuyên mơn của mình, đào tạo, phổ biến chuyên mơn nghiệp vụ kiểm tốn, kế tốn, xác định giá trị doanh nghiệp.
Đặc biệt, AASC cĩ mối quan hệ hợp tác chặt chẽ và hiệu quả với các hãng kiểm tốn quốc tế như E&Y, KPMG, PWC,...Thơng qua mối quan hệ này giúp cho AASC tiếp cận được với kiến thức quốc tế và trao đổi phổ biến được các kinh nghiệm hoạt động thực tiễn tại Việt Nam với các hãng kiểm tốn quốc tế.
AASC chính thức trở thành Hội viên Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam ( VACPA) tháng 04/2005, trở thành thành viên của tổ chức kế tốn, kiểm tốn quốc tế INPACT vào tháng 7/2005 và tháng 11/2005, AASC đã liên doanh kiểm tốn với Hàng tư vấn Anh Bannock và Văn phịng kiểm tốn Nhà nước Vương quốc Anh thực hiện dự án hỗ trợ, nâng cao năng lực cho kiểm tốn Nhà nước Việt Nam để hội nhập kiểm tốn, kế tốn với các nước trong khu vực, các nước thuộc khối liên minh Châu Âu (EU).
Sự am hiểu sâu sắc và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý tài chính, kế
tốn, kiểm tốn, thuế giúp AASC phục vụ với chất lượng tốt nhất bất kỳ dịch vụ chuyên ngành nào mà khách hàng yêu cầu.
1.2.6. Định hướng phát triển
Trong tương lai, Cơng ty đã định hướng phát triển:
Đa dạng các loại hình dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ tư vấn.
Nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm tốn tương ứng.
Mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh và xây dựng các mối quan hệ với các hàng kiểm tốn quốc tế.
Tháng 7 năm 2005, AASC được chính thức cơng nhận là thành viên của Mạng lưới Quốc tế về Kế tốn và Kiểm tốn INPACT. AASC và các thành viên của INPACT cam kết hợp tác và phát triển với mục tiêu đem đến cho khách hàng những dịch vụ chuyên ngành đạt tiêu chuẩn quốc tế.
1.3. Cơ cấu tổ chức của cơng ty
1.3.1. Bộ máy tổ chức của cơng ty
SƠ ĐỒ ( 1 ) : TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY AASC
Hội đồng
thành viên
Ban thường trực
Hội đồng thành viên
Ban kiểm sốt
Tổng Giám Đốc
Ngơ Đức Đồn
Phĩ TGĐ 3
Nguyễn Quốc Dũng
Phĩ TGĐ 4
Tống Thị Bích Lan
Phĩ TGĐ 2
Bùi Văn Thảo
Phĩ TGĐ 1
Nguyễn Thanh tùng
Phịng
kiểm
tốn 1
Phịng dịch
vụ ĐTNN
Phịng kiểm tốn 2
Phịng kiểm tốn 5
Phịng kiểm tốn 3
VP đại diện Quảng Ninh
Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh
Phịng tổng hợp
Phịng kế tốn
Phịng kiểm tốn XDCB
CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN:
Hội đồng thành viên: quyết định phương hướng phát triển của Cơng ty, quyết định tăng giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy động thêm vốn. Quyết định mức lương, lợi ích khác đối với Tổng giám đốc, kế tốn trưởng và cán bộ quản lý quan trọng khác quy định trong điều lệ Cơng ty. Thơng qua các BCTC hàng năm, phương án sử dụng, phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của Cơng ty.
Ban kiểm sốt: cĩ trách nhiệm kiểm tra BCTC hàng kỳ, xem xét các báo cáo của Cơng ty về các vấn đề nội bộ và các nhiệm vụ khác được quy định trong điều lệ Cơng ty.
Tổng giám đốc: tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên, quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Cơng ty, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Cơng ty, ban hành quy chế quản lý nội bộ của Cơng ty, ký hợp đồng nhân danh Cơng ty trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của chủ tịch Hội đồng thành viên,...
Các phĩ tổng giám đốc: trợ giúp cho Tổng giám đốc quản lý và điều hành, phụ trách trực tiếp các phịng ban và chi nhánh. Phĩ tổng giám đốc 1 phụ trách phịng kiểm tốn 1 và phịng đầu tư nước ngồi, phĩ tổng giám đốc 2 phụ trách phịng kiểm tốn 2 và phịng kiểm tốn 5, phĩ tổng giám đốc 3 phụ trách phịng kiểm 3 và văn phịng đại diện tại Quảng Ninh, phĩ tổng giám đốc 4 phụ trách chi nhánh TP Hồ Chí Minh.
Cơng ty cĩ hai phịng gián tiếp và 6 phịng nghiệp vụ trong đĩ:
Phịng kế tốn: do kế tốn trưởng phụ trách, cĩ nhiệm vụ quản lý về mặt tài chính, lập kế hoạch tài chính hàng năm, tham gia cùng các phịng ban khác lập kế hoạch kinh doanh, thực hiện các chế độ ghi chép sổ sách và Báo cáo tài chính theo đúng chế độ hiện hành. Đề ra các biện pháp giúp Ban giám đốc quản lý tài chính cĩ hiệu quả.
Phịng hành chính tổng hợp: Cĩ trách nhiệm quản lý hành chính, xây dựng các quy chế ghi nhận các văn bản, cơng văn đi, đến Cơng ty, tổ chức hướng dẫn đĩn tiếp khách hàng đến giao dịch,...
Các phịng kiểm tốn : thực hiện chức năng kiểm tốn của Cơng ty theo từng loại hình DN, phịng kiểm tốn 1 phụ trách kiểm tốn DN thép, kim khí; phịng kiểm tốn 5 kiểm tốn các DN xi măng,..
Phịng kiểm tốn xây dựng cơ bản: cĩ 1 trưởng phịng và 2 phĩ phịng, kiểm tốn các cơng trình xây dựng cơ bản, thẩm định dự tốn đầu tư xây dựng cơ bản,...
Phịng đầu tư nước ngồi: chuyên kiểm tốn các DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi, các dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi.
Các chi nhánh của Cơng ty: các chi nhánh của Cơng ty chính là mơ hình thu nhỏ của Cơng ty. Các chi nhánh được thiết lập nhằm tiếp cận với khách hàng một cách gần hơn với từng địa bàn. Đồng thời các chi nhánh được xây dựng nhằm cung cấp các dịch vụ của Cơng ty ở địa bàn mình, hạn chế chi phí đi lại cho nhân viên trong Cơng ty. Các chi nhánh hoạt động độc lập, cĩ BCTC riêng, báo cáo của Cơng ty là hình thức hợp nhất của các báo cáo.
Đội ngũ chuyên gia của cơng ty : Hiện nay AASC cĩ hơn 300 nhân viên kiểm tốn; trong đĩ, cĩ 118 nhân viên đạt chứng chỉ kiểm tốn viên cấp Nhà nước, 8 nhân viên đạt chứng chỉ thẩm định viên về giá. Các chuyên gia AASC với bề dày kinh nghiệm hoạt động thực tiễn nhiều năm và đặc biệt trong cơng tác tư vấn quản trị tài chính sẽ giúp cho khách hàng đạt mong muốn về lợi nhuận.
AASC với đội ngũ chuyên gia cơng nghệ thơng tin giàu kinh nghiệm thực tiễn, sẽ trợ giúp cho khách hàng nắm bắt các cơ hội, gĩp phần vào củng cố lợi thế cạnh tranh của khách hàng, thơng qua việc hỗ trợ vận hành các giải pháp cơng nghệ thơng tin phù hợp với các yêu cầu quản lý, hoạt động cũng như các chiến lược kinh doanh lâu dài của khách hàng.
AASC sử dụng một đội ngũ chuyên gia cĩ nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực giảng dạy để xây dựng các chương trình đạo tạo và tiến hành huấn luyện một cách hiệu quả nhất.
1.3.2. Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
SƠ ĐỒ ( 2 ) : BỘ MÁY TỔ CHỨC KẾ TỐN CỦA CƠNG TY
Kế tốn trưởng
Bộ máy
kế tốn
Kế tốn tổng hợp
Thủ quỹ
Bộ máy kế tốn tại trụ sở chính của Cơng ty tương đối gọn nhẹ chỉ gồm 3 người trong đĩ cĩ Kế tốn trưởng, kế tốn tổng hợp, và thủ quỹ. Các chi nhánh thơng thường chỉ cĩ một hoặc hai nhân viên kế tốn và hạch tốn phụ thuộc, chuyển các dữ liệu kế tốn về cơng ty tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh.
Hình thức ghi sổ mà Cơng ty đang áp dụng là Nhật ký chung. Cơng ty đã sử dụng hệ thống kế tốn máy với phần mềm kế tốn E -Aplus 3.0 do chính Cơng ty thiết kế va hoạt động hiệu quả, phản ánh tình hình hoạt động của DN.
Chức năng của từng thành viên kế tốn:
Kế tốn trưởng: Cĩ trách nhiệm điều hành chung cơng việc của cả phịng. Nhiệm vụ chính là hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức và kiểm tra tồn bộ cơng tác kế tốn của Cơng ty, giúp Tổng giám đốc chấp hành chính sách, chế độ về quản lý và sử dụng tài sản, sử dụng quỹ tiền lương và quỹ phúc lợi xã hội cũng như chấp hành các chính sách tài chính.
Kế tốn tổng hợp: kiêm kế tốn thanh tốn lương, phụ trách cơng việc tổng hợp thanh tốn lương hàng tháng cho cơng nhân viên trong tồn Cơng ty và lập Báo cáo cho Cơng ty.
Thủ quỹ: Cĩ nhiệm vụ quản lý số tiền mặt hiện cĩ của Cơng ty , theo dõi các khoản tiền gửi ngân hàng.
1.4. Quy trình hoạt động tại Cơng ty AASC
1.4.1. Khái quát các hoạt động dịch vụ tại cơng ty
Các dịch vụ mà cơng ty AASC cung cấp bao gồm: dịch vụ kiểm tốn, dịch vụ kế tốn, dịch vụ tư vấn, dịch vụ cơng nghệ thơng tin, dịch vụ đào tạo và hỗ trỡ tuyển dụng.
1.4.1.1. Dịch vụ kiểm tốn
Dịch vụ kiểm tốn là một trong các hoạt động truyền thống của AASC. Qua hơn 10 năm hoạt động, dịch vụ này đã được hồn thiện và phát triển về phạm vi và chất lượng, đáp ứng mọi yêu cầu ngày càng cao của khách hàng và tiến trình hội nhập quốc tế. Hiện nay AASC cĩ hơn 230 nhân viên kiểm tốn trong đĩ trên 70 nhân viên đạt chứng chỉ kiểm tốn cấp Nhà nước.
Hoạt động của AASC luơn tuân thủ các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam cũng như các chuẩn mực kiểm tốn quốc tế được chấp nhận ở Việt Nam. Phương pháp tiếp cận kiểm tốn của AASC được thiết kế nhằm thu thập, đánh giá và đưa ra các thơng tin hữu ích phục vụ cho các mục đích sử dụng của khách hàng hiệu quả nhất. Hơn thế nữa, AASC cịn đưa ra những đề xuất và tư vấn cho khách hàng thơng qua thư quản lý và ý kiến tư vấn đi cùng với Báo cáo kiểm tốn. Thư quản lý của AASC đề xuất những ý kiến chuyên mơn để cải tiến hệ thống kiểm tốn, hệ thống kiểm sốt nội bộ cũng như các vấn đề rủi ro mà khách hàng đang phải đối phĩ mà trước đĩ chưa được đề cập và thơng tin cho các nhà quản lý. AASC đã và đang cung cấp các dịch vụ kiểm tốn cho hàng nghìn doanh nghiệp Nhà nước, DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi, DN tư nhân, DN cổ phần, các dự án sử dụng vốn vay của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế, và các tổ chức kinh doanh xã hội...
1.4.1.2. Dịch vụ kế tốn
Cùng với quá trình hội nhập của nền kinh tế và những đổi mới trong nền kinh tế và những đổi mới trong các hoạt động tài chính kế tốn của Nhà nước Việt Nam, AASC luơn hướng tới việc nâng cao chất lượng các dịch vụ kế tốn của mình. Là một tổ chức chuyên ngành, AASC hiện cĩ đội ngũ chuyên gia kế tốn với nhiều năm kinh nghiệm làm việc thực tiễn tại các doanh nghiệp, tại các cơ quan nghiên cứu và ban hành chính sách kế tốn, do vậy họ cĩ sự hiểu biết sâu rộng về kế tốn Việt Nam cũng như các thơng lệ kế tốn quốc tế. AASC đã và đang cung cấp cho các khách hàng nhiều dịch vụ kế tốn như :
Mở và ghi sổ kế tốn
Lập các Báo cáo tài chính định kỳ.
Xây dựng các mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn.
Trợ giúp việc chuyển đổi hệ thống kế tốn và BCTC phù hợp với các yêu cầu của khách hàng và đồng thời đảm bảo tuân thủ các quy định của Nhà nước Việt Nam hoặc các nguyên tắc kế tốn quốc tế được chấp nhận.
Đặc biệt AASC thường xuyên hướng dẫn cho khách hàng trong việc áp dụng các chế độ kế tốn tài chính và tư vấn, trợ giúp trong việc lựa chọn đăng kí chế độ kế tốn phù hợp với yêu cầu quản lý của DN. Các dịch vụ kế tốn của AASC sẽ giúp cho khách hàng quản lý và kinh doanh đạt hiệu quả cao.
1.4.1.3. Dịch vụ tư vấn
Dịch vụ tư vấn tài chính: Các chuyên gia tư vấn của AASC với bề dày kinh nghiệm hoạt động thực tiễn nhiều năm và đặc biệt kinh nghiệm trong tư vấn cơng tác quản trị tài chính sẽ giúp cho khách hàng đạt được những mong muốn. Các dịch vụ của AASC sẽ cung cấp cho khách hàng những giải pháp tốt nhất, giúp khách hàng cải tiến hệ thống kiểm sốt nội bộ, nâng cao hiệu quả kinh doanh và chất lượng sản phẩm dịch vụ, giảm chi phí hoạt động, khơng ngừng nâng cao doanh thu. Các dịch vụ này rất đa dạng, bao gồm: tư vấn soạn thảo phương án đầu tư, đăng kí kinh doanh và thành lập DN mới; tư vấn kiểm kê thẩm định giá trị tài sản; tư vấn quyết tốn vốn đầu tư; tư vấn tiến hành cổ phần hĩa, niêm yết chứng khốn, sát nhập hay giải thể; tư vấn tuân thủ các quy định pháp luật, chính sách tài chính..vv.
Dịch vụ tư vấn thuế: dịch vụ tư vấn thuế của AASC luơn mang lại hiệu quả cao cho khách hàng. Các giải pháp về thuế mà AASC cung cấp cho khách hàng sẽ đảm bảo các loại thuế mà DN hay cá nhân phải nộp sẽ phù hợp với thực tế và tuân thủ các chính sách thuế hiện hành. Dịch vụ tư vấn thuế của AASC bao gồm: lập kế hoạch thuế; đăng kí; tính tốn và kê khai thuế phải nộp với cơ quan thuế; rà sốt đánh giá việc vận hành các sắc lệnh, chính sách thuế hiện hành của Việt Nam..vv
1.4.1.4. Dịch vụ cơng nghệ thơng tin
Các tiến bộ trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin đã tạo ra nhiều cơ hội mới cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, gia tăng sản lượng, thị phần của các DN. AASC với đội ngũ chuyên gia cơng nghệ thơng tin giàu kinh nghiệm thực tiễn, sẽ trợ giúp cho khách hàng nắm bắt các cơ hội này, gĩp phần vào củng cố lợi thế cạnh tranh cho khách hàng, thơng qua việc hỗ trợ vận hành các giải pháp cơng nghệ thơng tin phù hợp với các yêu cầu quản lý; hoạt động cũng như các chiến lược kinh doanh lâu dài của khách hàng.
1.4.1.5. Dịch vụ đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng
Đào tạo nhân viên là một chiến lược nhằm nâng cao kỹ năng và chuyên mơn cho nguồn nhân lực của DN. Các chương trình đào tạo sẽ mang lại cho khách hàng những kiến thức, kinh nghiệm và thơng tin hữu ích về kế tốn, kiểm tốn, thuế, quản trị kinh doanh và cơng nghệ thơng tin kế tốn, đặc biệt là các chế độ, quy định, chuẩn mực của Việt Nam hay các thơng lệ quốc tế được vận hành cho từng DN, từng ngành và từng lĩnh vực cụ thể.
Dịch vụ hỗ trợ tuyển dụng của AASC sẽ hỗ trợ cho khách hàng tìm kiếm và tuyển dụng các ứng cử viên cĩ năng lực và thích hợp nhất, dựa trên những hiểu biết cụ thể về vị trí cần tuyển dụng, cũng như các yêu cầu về hoạt động, quản lý chung của khách hàng.
1.4.2. Quy trình kiểm tốn tại cơng ty
Kiểm tốn là hoạt động cơ bản và là lĩnh vực chính của Cơng ty đã đĩng gĩp tới 80% trong tổng Doanh thu của Cơng ty.
1.4.2.1. Quy trình kiểm tốn tại cơng ty AASC
BẢNG ( 2 ): CÁC LĨNH VỰC KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY
STT
Các lĩnh vực kiểm tốn
1
Kiểm tốn Báo cáo tài chính thường niên
2
Kiểm tốn hoạt động của các dự án
3
Kiểm tốn BCQT vốn đầu tư các cơng trình XDCB
4
Kiểm tốn vốn, xác định vốn gĩp liên doanh .
5
Kiểm tốn xác định giá trị doanh nghiệp.
6
Kiểm tốn theo thủ tục thư cam kết
7
Kiểm tốn tuân thủ luật định.
8
Kiểm tốn các DN tham gia niêm yết trên thị trường CK
9
Kiểm tốn tỉ lệ nội địa hĩa.
10
Kiểm tốn DNNN phục vụ cơng tác cổ phần và giám định các tài liệu TC kế tốn.
BẢNG ( 3 ): CÁC PHẦN HÀNH KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY
TT
Các phần hành
TT
Các phần hành
1
Báo cáo tài chính;
13
Các khoản vay
2
CFSX, tính giá thành và CFKD
14
GVHB, CFBH, CFQLDN
3
Bất động sản đầu tư
15
Chênh lệch tỉ giá
4
Mua hàng, CFMH và phải trả NB
16
Thu nhập và chi phí khác
5
Các khoản phải thu
17
Tiền
6
Tiền lương và các khoản theo lương
18
Tài sản lưu động khác
7
Cơng nợ nội bộ
19
Chi phí trả trước
8
Chi phí phải trả
20
Doanh thu
9
Các khoản phải trả khác
21
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
10
Thuế giá trị gia tăng đầu vào
22
Hàng tồn kho, dự phịng giảm giá HTK
11
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
23
Các khỏa đầu tư tài chính
12
Nguồn vốn chủ sở hữu
24
Tài sản cố định và khấu hao TSCĐ
SƠ ĐỒ ( 3 ) : QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHUNG CỦA CƠNG TY
Quy trình kiểm tốn
Khảo sát, đánh giá khách hàng tiềm năng
Thỏa thuận cung cấp dịch vụ
Lập kế hoạch
Thực hiện kiểm tốn
Kết thúc kiểm tốn
BẢNG ( 4 ) : MƠ TẢ CƠNG VIỆC KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY
STT
Bước cơng việc
Cơng việc cụ thể
1
Khảo sát, đánh giá khách hàng tiềm năng
- Thu thập thơng tin sơ bộ về khách hàng: lĩnh vực hoạt động, loại hình DN, hình thức sở hữu, cơng nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý, thực tế hoạt động,..
- Đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng.
- KTV sẽ lập mẫu GLV về khảo sát và đánh giá khách hàng tiềm năng. Bảng câu hỏi đánh giá tính độc lập của Cơng ty kiểm tốn, các yêu cầu về các thơng tin, tài liệu cần cung cấp để đưa ra đề xuất kiểm tốn và các ước tính phí dịch vụ.
2
Thỏa thuận cung cấp dịch vụ
- Sau khi chấp nhận khách hàng, Cơng ty sẽ kí hợp đồng kiểm tốn.
- Lập mẫu bảng kê các tài liệu quan trọng cần chuẩn bị cho cuộc kiểm tốn và bảng câu hỏi về tính độc lập của KTV.
3
Lập kế hoạch
- Đánh giá hệ thống KSNB bao gồm cả KSNB trong kế tốn: sẽ lập bảng câu hỏi đánh giá HT KSNB.
- Đánh giá hệ thống kế tốn: lập bảng câu hỏi đánh giá hệ thơng kế tốn, thuế ( chính sách kế tốn áp dụng, chu trình kế tốn,..)
- Lập kế hoạch: KH chiến lược, KH tổng thể, chương trình kiểm tốn. Đối với KH tổng thể sẽ chi tiết thêm phần khoanh vùng rủi ro, chỉ dẫn cụ thể cho CTKT. Xác định và phân bổ mức trọng yếu.
4
Thực hiện kiểm tốn
- Lập mẫu GLV kiểm tra thực hiện các thủ tục kiểm sốt
- Khoanh vùng rủi ro
- Thực hiện chương trình kiểm tốn
- Quy trình phân tích, kiểm tra chi tiết: mẫu trang kết luận về từng mục tiêu kiểm tốn cĩ đạt được hay khơng, mẫu các bảng biểu, chỉ tiêu phân tích.
5
Kết thúc kiểm tốn
- Ý kiến kiểm tốn: mẫu BC kiểm tốn và các BCTC cùng các chỉ dẫn.
- Sốt xét của KTV, trưởng phịng, BGĐ.
- Lưu: hồ sơ lưu tại các phịng.
1.4.2.2. Kiểm sốt chất lượng trong hoạt động kiểm tốn
Kiểm sốt chất lượng kiểm tốn là biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm tốn, tạo long tin của cơng chúng và xã hội vào kết quả kiểm tốn và các ý kiến nhận xét của KTV.
Việc kiểm sốt chất lượng kiểm tốn tại AASC do phịng đào tạo và hợp tác quốc tế thực hiện. Quy trình này được thực hiện theo ba cấp:
Kiểm tốn viên chính: KTV chính sẽ tổng hợp các tài liệu do trợ lí thu thập, dựa vào xét đốn nghề nghiệp và kinh nghiệm để đưa ra những ý kiến, điều chỉnh cuối cùng về Báo cáo kế tốn của khách hàng. Ý kiến của KTV sẽ được trình lên Ban kiểm sốt để phê duyệt.
Ban kiểm sốt: BKS cĩ trách nhiệm thẩm tra lại xem ý kiến mà KTV đưa ra cĩ chính xác và hợp lí hay khơng. Ban kiểm sốt phải bao gồm những thành viên cĩ trình độ và năng lực kiểm tốn, cĩ khả năng nhận diện những sai phạm mà KTV chính khơng phát hiện ra. Ý kiến của BKS sẽ được trình lên Ban giám đốc phê duyệt.
Ban giám đốc: Đây là cấp sốt xét cuối cùng trong quy trình kiểm sốt tại Cơng ty AASC. Sau khi Ban giám đốc kiểm tra lại kết quả kiểm tốn, Cơng ty sẽ phát hành Báo cáo kiểm tốn gửi cho khách hàng.
Quá trình sốt xét này được phản ánh trong hồ sơ kiểm tốn của Cơng ty, nĩ được coi là một giấy tờ làm việc và làm cơ sở quan trọng đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm tốn đã thực hiện.
QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG KIỂM TỐN:
Sốt xét của trưởng phịng, Ban giám đốc.
Ref : ........................................................
Khách hàng : ...........................................
Kiểm tốn viên : .....................................
Niên độ kế tốn : ....................................
Ngày : .....................................................
TT
Các vấn đề
Ý kiến KTV
Ý kiến của trưởng/phĩ phịng
Ý kiến của BGĐ
Ý kiến
Tham chiếu
Ý kiến
Ký/ngày
Ý kiến
Ký/ngày
I
Kết quả kiểm tốn năm trước
II
Các sai sĩt phát hiện năm nay
Lập BCTC
Tiền
Hàng tồn kho
Tài sản lưu động khác
Tài sản cố định
Các khoản phải thu
Các khoản phải trả
Cơng nợ nội bộ
Chi phí
III
Kết luận chung
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH THUỘC DỰ ÁN ODA TẠI CƠNG TY AASC
2.1. Quy trình kiểm tốn Báo cáo tài chính thuộc dự án ODA tại AASC
2.1.1. Bản chất và mục tiêu của kiểm tốn Báo cáo tài chính thuộc dự án ODA
2.1.1.1. Bản chất của kiểm tốn BCTC thuộc dự án ODA
Báo cáo tài chính dự án ODA thuộc dạng BC của đơn vị kế tốn thuộc hoạt động thu, chi NSNN; phải tuân theo các quy định về Hệ thống biểu và phương pháp lập BCTC theo Quyết định số 214/QĐ/2000/BCT ngày 28/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về chế độ kế tốn chủ đầu tư. BCTC dự án ODA trình bày một cách tổng quát, tồn diện tình hình tài sản được quản lý & sử dụng tại dự án, nguồn vốn dự án; tình hình nhận và sử dụng nguồn vốn dự án; chi phí thực hiện dự án chưa hồn thành hoặc chưa được quyết tốn & tình hình quyết tốn vốn thực hiện dự án.
Kiểm tốn BCTC là một phần của kiểm tốn BCTC đĩng vai trị quan trọng trong quản lý tài chính dựa án ODA. Vì vậy, kiểm tốn BCTC là sự kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét của KTV về tính trung thực, hợp lý, tính hợp thức và tính hợp pháp của các BCTC dự án ODA.
Kiểm tốn BCTC dự án ODA được thực hiện theo thỏa thuận giữa nhà tài trợ và Chính Phủ Việt Nam, các điều khoản chi tiết về yêu cầu kiểm tốn thường được thể hiện trong các điều ước quốc tế cụ thể như Hiệp định hay Văn kiện của dự án ODA. Thường thì các dự án ODA được yêu cầu thực hiện kiểm tốn hàng năm hoặc khi dự án kết thúc.
2.1.1.2. Mục tiêu của kiểm tốn BCTC thuộc dự án ODA
Mục tiêu của kiểm tốn BCTC dự án ODA nĩi riêng cũng như mục tiêu kiểm tốn BCTC nĩi chung đã được nĩi đến trong chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 200 “ Mục tiêu của kiểm tốn BCTC là giúp cho kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn đưa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC cĩ được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành ( hoặc được chấp nhận ), cĩ tuân thủ pháp luật liên quan và cĩ phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay khơng ?”
Mục tiêu chung nhất của kiểm tốn BCTC dự án ODA là nhằm đảm bảo rằng các nguồn lực của dự án được quản lý và sử dụng phù hợp với các chính sách, quy định, chế độ quản lý tài chính,kế tốn đã được thỏa thuận giữa nhà tài trợ với Chính Phủ Việt Nam.
2.1.2. Vai trị của kiểm tốn Báo cáo tài chính trong kiểm tốn dự án ODA
Trong tổng thể của quản lý tài chính dự án ODA, kiểm tốn BCTC là một nội dung cĩ tính bắt buộc và đĩng vai trị quan trọng .Kiểm tốn BCTC dự án ODA là sự kiểm tra và xác nhận tính kịp thời, trung thực, đầy đủ, khách quan và tính tin cậy của BCTC trướ._.c khi giám đốc ban quản lý dự án duyệt và cơng bố, là việc kiểm tra và đánh giá các BCTC để đưa ra những kiến nghị và tư vấn cần thiết cho hoạt động quản lý dự án ODA.
Kiểm tốn BCTC dự án ODA xác nhận độ tin cậy của BCTC dự án, sẽ cung cấp các thơng tin cho việc đánh giá thực trạng tài chính của đơn vị chủ dự án trong từng kỳ hoạt động, đánh giá được tình hình thực hiện dự án và hồn thành dự án. Giúp các chủ đầu tư, nhà quản lý dự án điều chỉnh, và đưa ra các quyết định quản lý, điều hành hoạt động của dự án một cách tốt nhất; đồng thời cũng là căn cứ để Nhà nước cấp phát vốn đối ứng. Thơng qua kết quả kiểm tốn, chủ đầu tư sẽ đánh giá được kết quả thực hiện dự án, rút kinh nghiệm nhằm tăng cường cơng tác quản lý vốn đầu tư. Kiểm tốn BCTC dự án ODA đặt niềm tin cho người quan tâm tới BCTC dự án như: Các nhà tài trợ, các tổ chức cĩ ý định tài trợ cho Việt Nam, các nhà hoạch định chính sách, các nhà thầu…
2.1.3. Đặc điểm của kiểm tốn Báo cáo tài chính thuộc dự án ODA
2.1.3.1. Nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm tốn Báo cáo tài chính dự án ODA
Các KTV và Cơng ty kiểm tốn nắm vững mục tiêu của kiểm tốn BCTC dự án ODA và đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của BCTC dự án ODA trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm tốn BCTC dự án ODA. Các nguyên tắc cơ bản đĩ là:
Tuân thủ pháp luật cuảt Nhà nước : KTV phải luơn coi trọng và chấp hành đúng pháp luật của Nhà nước trong quá trình kiểm tốn BCTC dự án ODA; đồng thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động nghề nghiệp của mình & những nhận xét, đánh giá của mình trong BC kiểm tốn.
Tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: trong quá trình kiểm tốn BCTC dự án ODA, KTV phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn, bao gồm: độc lập, chính trực, khách quan, năng lực chuyên mơn & tính thận trọng, bí mật, tư cách nghề nghiệp, các chuẩn mực chuyên mơn.
2.1.3.2. Chủ thể của kiểm tốn Báo cáo tài chính dự án ODA
Kiểm tốn dự án khơng giống như kiểm tốn DN, do đặc thù của dự án ODA là chịu sự điều chỉnh của nhiều quy định, thỏa thuận. Bên cạnh các quy định về tài chính kế tốn chung cịn cĩ những điều khoản đặc biệt đơi khi chỉ áp dụng cho từng dự án riêng biệt. Việc kiểm tốn BCTC và đặc biệt quy trình kiểm sốt của dự án do vậy địi hỏi chi tiết và đặc thù hơn.
Chủ thể của kiểm tốn BCTC dự án ODA là kiểm tốn Nhà nước và kiểm tốn độc lập. Trong đĩ, KTNN kiểm tốn đối với BCTC dự án ODA theo yêu cầu của Thủ tướng Chính Phủ nhằm phục vụ mục đích quản lý của Nhà nước. Kiểm tốn độc lập lại là chủ thể chủ yếu, thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, thì các đơn vị kiểm tốn độc lập cũng như KTV muốn tham gia kiểm tốn dự án ODA thì phải đáp ứng một số yêu cầu tối thiểu như sau:
Đối với Cơng ty kiểm tốn:
Là pháp nhân hợp pháp, cĩ đăng kí kinh doanh được cấp thẩm quyền cấp.
Được Bộ tài chính chấp thuận ( đăng kí hành nghề với Bộ tài chính và được Bộ tài chính cơng nhận).
Được sự đồng thuận của nhà tài trợ.
Đối với kiểm tốn viên:
Kiểm tốn viên phải cĩ tên trong danh sách đăng kí hành nghề được Bộ tài chính chấp thuận.
Phải đảm bảo trình độ chuyên mơn, cĩ kinh nghiệm kiểm tốn BCTC dự án.
Đảm bảo những yêu cầu về tính độc lập như khơng cĩ mối quan hệ thân thiết với lãnh đạo Ban QLDA, khơng cĩ quan hệ tài chính, khơng đồng thời cung cấp dịch vụ tư vấn khác cho dự án.
2.1.3.3. Phương pháp kiểm tốn Báo cáo tài chính dự án ODA
Kiểm tốn nĩi chung và kiểm tốn BCTC dự án ODA nĩi riêng đều sử dụng các phương pháp kiểm tốn chứng từ và phương pháp kiểm tốn ngồi chứng từ.
Trong đĩ, phương pháp kiểm tốn chứng từ bao gồm: kiểm tốn cân đối - dựa trên cân đối tổng quát phương trình cơ bản của kế tốn và những cân đối cụ thể. Phương pháp đối chiếu : đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic; đối chiếu trực tiếp là so sánh trị số của cùng một chỉ tiêu trên các chứng từ khác nhau và giữa các kì khác nhau; đối chiếu logic là đối chiếu trị số của các chỉ tiêu cĩ quan hệ với nhau theo một xu hướng nhất định hoặc theo một tỉ lệ nhất định.
Phương pháp kiểm tốn ngồi chứng từ gồm phương pháp kiểm kê, phương pháp thực nghiệm và phương pháp điều tra. Trong đĩ, kiểm kê là phương pháp kiểm tra tại chỗ các loại tài sản, vật chất trong dự án. Phương pháp thực nghiệm là phương pháp diễn lại hoặc nghiên cứu phân tích từng yếu tố cấu thành của tài sản, của một quá trình đã cĩ, đã diễn ra và cần xác minh lại. Điều tra là phương pháp xác minh lại một tài liệu hay một thực trạng để đi đến quyết định hay kết luận kiểm tốn.
2.1.4. Quy trình kiểm tốn Báo cáo tài chính thuộc dự án ODA
SƠ ĐỒ ( 4 ) : QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH THUỘC DỰ ÁN ODA CỦA AASC
CHUẨN BỊ KIỂM TỐN
Xác định mục đích của cuộc kiểm tốn
Xác định phạm vi của cuộc kiểm tốn
Các vấn đề cần đặc biệt quan tâm trong quá trình kiểm tốn
Lập kế hoạch kiểm tốn
Hiểu biết về dự án
Xác định tính trọng yếu
Chọn mẫu kiểm tốn
Hướng dẫn cơng tác kiểm tốn tại các tiểu ban và tổng hợp kết quả kiểm tốn từ các tiểu ban
THỰC HIỆN KIỂM TỐN
Thực hiện thủ tục kiểm sốt
Thực hiện thủ tục phân tích
Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
Đánh giá thực hiện dự án
KẾT THÚC KIỂM TỐN
Lập Báo cáo kết quả kiểm tốn
Báo cáo kiểm tốn
Biên bản ghi nhớ kết quả kiểm tốn
Thời hạn đệ trình BC kiểm tốn
Lưu hồ sơ kiểm tốn
2.1.4.1. Chuẩn bị kiểm tốn
2.1.4.1.1. Xác định mục đích của cuộc kiểm tốn
Mục đích của cuộc kiểm tốn là để đảm bào tính trung thực khách quan của các thơng tin tài chính trong Báo cáo của Dự án cho nhà tài trợ và Chính phủ Việt Nam. Song song với việc trình bày các ý kiến về việc các báo cáo được kiểm tra cĩ trung thực và hợp lý hay khơng, thì việc kiểm tốn cịn là cơ hội để đánh giá hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ và các vấn đề cĩ liên quan. Ngồi ra, kiểm tốn BCTC dự án ODA cịn hướng tới mục tiêu về tính kinh tế, tính hiệu quả và hiệu năng của các dự án.
Cùng với báo cáo kiểm tốn, kiểm tốn viên sẽ phải phát hành một Biên bản ghi nhớ kết quả kiểm tốn (hay thư quản lý) tổng kết những vấn đề tìm ra trong quá trình kiểm tốn để giúp PMU quản lý Dự án hiệu quả hơn.
2.1.4.1.2. Xác định phạm vi của cuộc kiểm tốn
Theo các quy định WB và các nhà tài trợ nĩi chung, việc kiểm tốn BCTC của Dự án phải bao gồm:
Đánh giá tính hợp lý của hệ thống kế tốn và hệ thống KSNB trong việc quản lý các khoản chi tiêu và các nghiệp vụ tài chính khác đảm bảo quản lý an tồn các loại tài sản được tài trợ của dự án.
Các khoản tài trợ được sử dụng theo đúng các điều kiện của thỏa thuận tài trợ, với mục đích đem lại hiệu quả kinh tế và phù hợp với mục địch mà dự án tài trợ.
Vốn đối ứng được cấp và sử dụng theo đúng các quy định, đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm.
Các hàng hĩa, dịch vụ của dự án được mua sắm theo đúng các thủ tục được quy định trong thỏa thuận tài trợ.
Các chi phí của dự án ( bao gồm các chi phí được kê khai trong Báo cáo chi tiêu và Báo cáo tài khoản đặc biệt ) đều đảm bảo cĩ chứng từ, ghi chép vào các BCTC cần thiết.
Mở và theo dõi các Tài khoản Đặc biệt theo đúng các quy định.
Các BC của dự án được lập theo các chuẩn mực kế tốn Quốc tế trong lĩnh vực cơng được áp dụng một cách nhất quán và phản ánh trung thực, hợp lý tình hình tài chính của Dự án tại thời điểm báo cáo và tình hình thu chi của Dự án cho kỳ kế tốn kết thúc tại thời điểm đĩ.
Thơng qua kết quả kiểm tốn, đơn vị kiểm tốn độc lập sẽ đưa ra các ý kiến đánh giá về tính tin cậy của các BCTC của dự án, về tình hình nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của dự án, về hoạt động chi tiêu, thực hiện các nghiệp vụ cũng như tình trạng quản lý các tài khoản đặc biệt của dự án.
2.1.4.1.3. Các vấn đề cần đặc biệt quan tâm trong quá trình kiểm tốn
Mọi nguồn vốn nước ngồi phải được sử dụng theo các điều khoản ghi trong thỏa thuận tín dụng giữa Chính phủ Việt Nam với các nhà đồng tài trợ, đồng thời đảm bảo tính kinh tế, tính hiệu quả và phải theo đúng mục đích sử dụng vốn.
BCTC đưa ra đánh giá đúng và rõ rang về tình hình tài chính của Dự án trong năm tài chính và cộng dồn cho đến thời điểm hiện tại; đưa ra các thơng tin chính xác về các nguồn vốn nhận được và các khoản chi tiêu của Dự án theo từng hạng mục trong năm tài chính và cộng dồn đến thời điểm hiện tại ; sự đầy đủ thơng tin theo yêu cầu của các nhà đơng tài trợ về phần phụ lục BCTC.
Hệ thống và các BC kế tốn của Dự án được xây dựng theo đúng chuẩn mực kế tốn Việt Nam và quốc tế, được áp dụng nhất quán, phản ánh trung thực và đúng đắn tình hình tài chính của Dự án tại thời điểm hết năm tài chính.
Tính hợp pháp và đúng đắn của các hoạt động tài chính, hoạt động của tài khoản tạm ứng và cân đối cuối năm; tính hợp lý và tính chính xác của các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ, số dư tài khoản cuối kỳ tại PMU và các Sub-PMU.
Nguồn thu của Dự án bao gồm vốn vay của các nhà tài trợ và vốn đối ứng trong nước được báo cáo đầy đủ. Các nguồn vốn nước ngồi, vốn đối ứng được cấp phát được sử dụng cĩ hiệu quả và đạt được mục đích đã đề ra theo thỏa thuạn tài chính cĩ lien quan.
Các khoản chi của Dự án theo thỏa thuận tài chính cĩ lien quan và cĩ đủ các chứng từ chi tiêu hợp lý, hợp lệ.
Các khoản chi cho xây lắp, hàng hĩa, dịch vụ cĩ được đấu thầu mua sắm theo các Quy định của Chính Phủ Việt Nam và quy định của các nhà tài trợ.
Các hạng mục cơng trình và cơng trình XDCB hồn thành của Dự án tuân thủ các quy định của Chính Phủ trong quản lý đầu tư xây dựng và của các nhà tài trợ.
Sự tuân thủ các quy định về tỷ lệ tài trợ từ từng nguồn cho các hạng mục chi tiêu khác nhau, quy định loại chi phí nào khơng được thanh tốn từ tiền tài trợ hoặc cho vay của BQL Dự án.
Nội dung và hệ thống BCTC của Dự án theo yêu cầu của Chính Phủ và các nhà tài trợ.
Việc quản lý và sự dụng tài khoản tạm ứng theo đúng mục đích và các điều khoản của thỏa thuận tài chính cĩ liên quan.
Bảng sao kê chi tiêu, thủ tục sử dụng bảng sao kê chi tiêu và tính chất hợp lệ của các chứng từ kèm theo; các khoản chi tiêu khơng vượt quá phạm vi chi tiêu Dự án và phù hợp với kinh phí dự tính cho tồn Dự án; tính chính xác của các thơng tin được trình bày trong phần phụ lục BCTC về các đơn xin rút vốn theo sao kê chi tiêu bao gồm cả số tiền rút và thứ tự các lần rút vốn.
2.1.4.1.4. Lập kế hoạch kiểm tốn
Hiểu biết về Dự án : Sự hiểu biết đầy đủ về Dự án giúp KTV xác định được các rủi ro chính mà BQL Dự án ( PMU) gặp phải khi thực hiện Dự án, đồng thời giúp cho KTV xác định và đánh giá các thủ tục kiểm sốt mà PMU cầm hoặc đã thực hiện nhằm làm giảm những rủi ro này. Các hiểu biết căn bản mà KTV cần phải cĩ được khi kiểm tốn Dự án gồm:
Hiểu mục tiêu của Dự án, đối tượng thụ hưởng và các cách thức thực hiện Dự án.
Các hoạt động của Dự án, các hợp phần thuộc Dự án và mục tiêu cụ thể từng hợp phần.
Nắm được cấu trúc địa lý ( vùng triển khai dự án), cấu trúc tổ chức của Dự án, chức năng nhiệm vụ và hoạt động của các bộ phận trong cấu trúc tổ chức ( Trách nhiệm của PMU và các Sub-PMU).
Khuơn khổ pháp lý, quy định mà Dự án phải tuân thủ; các yêu cầu của nhà tài trợ nước ngồi, các quy định và thỏa thuận trỏng thỏa thuận tín dụng.
Tổng kinh phí Dự án và cơ cấu của nguồn kinh phí ( vốn tài trợ nước ngồi và vốn đối ứng của phía Việt Nam).
Các hạng mục chi tiêu và tỷ lệ tài trợ cho từng hạng mục chi tiêu.
Mối quan hệ của PMU với các cơ quan Nhà nước liên quan ở cấp trung ương và địa phương.
Quy trình kế tốn đặc biệt là quy trình cấp vốn và thanh tốn với các Sub-PMU, các thủ tục để đưa ra các quyết định tài chính và lênh chi tiêu.
Yêu cầu của nhà tài trợ về BC của Dự án, về kế tốn và kiểm tốn của Dự án.
Xác định tính trọng yếu: Trên cơ sở đánh giá rủi ro của Dự án, xác định các nhân tố dẫn đến rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu, ảnh hưởng của chúng tới phần hành và mục tiêu kiểm tốn cụ thể KTV sẽ đưa ra quyết định về mức độ sai sĩt trọng yếu.
Một đặc điểm thường thấy của các Dự án là được triển khai tỏng phạm vi địa lý rộng, ở nhiều địa phương và nhiều cấp khác nhau ( trung ương/ tỉnh/ huyện/ xã) hay liên quan tới rất nhiều Bộ, ngành. Do vậy, khi đánh giá rủi ro, KTV luơn cần phải xem xét rủi ro ở cấp độ tồn Dự án cho tới từng đơn vị thực hiện ở cấp thấp nhất và tới từng phần hành và mục tiêu kiểm tốn cụ thể.
Hoạt động chính của các Dự án là tiếp nhận nguồn vốn và chi tiêu nên trên cơ sở trọng yếu cĩ thể là tổng chi hoặc cũng cĩ thể là tổng tài sản. Theo quy định của AASC về mức trọng yếu áp dụng, KTV cĩ thể xác định mức độ trọng yếu trong khoảng từ 1% tới 2% của tổng tài sản. Dựa trên dánh giá về rủi ro của từng Dự án và xét đốn nghề nghiệp, KTV lựa chọn mức trọng yếuphù hợp cho Dự án.
Chọn mẫu kiểm tốn: Phần lớn các Dự án đều cĩ cấu trúc tổ chức gồm PMU ( cấp cơ quan chủ quản Dự án) và các Sub- PMU ( được thành lập tại các Bộ ngành hay các địa phương liên quan đến triển khai các hoạt động của Dự án) nên các nghiệp vụ được xử lý, ghi chép vào các sổ kế tốn, chứng từ kế tốn được lưu ở các địa điểm khác nhau. Nhiều nghiệp vụ được xử lý và ghi chép ở các tỉnh huyện, xã cĩ Dự án đang được thực hiện. Trong hầu hết các trường hợp, do cĩ quá nhiều các địa điểm nên KTV khơng thể đến được tất cả các địa điểm. Do vậy, KTV khơng thể chọn mẫu trực tiếp từ tồn bộ tổng thể mà phải chọn mẫu theo hai giai đoạn. Các địa điểm cần đến sẽ được chọn trước, và sau đĩ là chọn mẫu với các nghiệp vụ cần thử nghiệm ở từng đại điểm. việc phân nhĩm cĩ thể dựa trên số lượng và giá trị các nghiệp vụ diễn ra ở từng địa điểm, hoặc dựa trên mức độ rủi ro.
Hướng dẫn cơng tác kiểm tốn tại các tiểu ban và tổng hợp kết quả kiểm tốn từ các tiểu ban: Do đặc điểm về cấu trúc địa lý và cấu trúc tổ chức của các Dự án ở phạm vi rộng và phức tạp hơn nên khi lập kế hoạch kiểm tốn, KTV cần cĩ các hướng dẫn cụ thể về việc kiểm tốn tại các Sub-PMU và việc tổng hợp kết quả kiểm tốn từ các Sub-PMU.
Các hướng dẫn này cần tập trung vào các cơng việc:
Các mẫu BC và số liệu cần phải thu thập từ các Sub-PMU, đặc biệt là vốn đối ứng được cấp từ các Bộ/ngành liên quan trực tiếp tới Sub-PMU.
Các thủ tục kiểm tra đối chiếu về các khoản cấp vốn từ PMU xuống các Sub-PMU và tình hình chi tiêu các khoản này.
Thủ tục kiểm tra các chứng từ chi tiêu của các khoản chi được ghi sổ kế tốn trên PMU nhưng do Sub-PMU thực hiện và lưu chứng từ tại Sub-PMU.
Các nội dung kiểm tốn quan trọng tâm cần phải thực hiện tại Sub-PMU.
Thơng thường các Sub-PMU thường gắn liền hoặc gần với các đối tượng thụ hưởng Dự án nên các thủ tục bàn giao, tiếp nhận các khoản tài trợ của Dự án thường được thực hiện bởi các Sub-PMU, do vậy trong trường hợp cần thiết cĩ thể cĩ các hướng dẫn về thủ tục quan sát/phỏng vấn và điều tra về các hoạt động của Dự án.
Cách thức và nội dung của Biên bản kiểm tốn cho từng Sub-PMU để thuận lợi cho cơng tác tổng hợp số liệu tồn Dự án.
Thơng thường việc chọn mẫu kiểm tốn khi kiểm tốn Dự án thường lựa chọn theo các Sub-PMU cĩ chi tiêu lớn, Sub-PMU cĩ hệ thống KSNB kém; tại từng Sub-PMU lại tiếp tục chọn mẫu trên từng khoản mục. Do vậy KTV tại các Sub-PMU cần báo cáo đầy đủ về các sai sĩt phát hiện tại đơn vị được kiểm tốn để cĩ thể ước tính sai sĩt tổng thể trên tồn bộ Dự án một cách tin cậy nhất.
2.2.2.2. Thực hiện kiểm tốn
Thực hiện thủ tục kiểm sốt: Tất cả các hoạt động Dự án đều phải tuân thủ các quy định của Chính phủ Việt Nam và nhà tài trợ. Trách nhiệm của lãnh đạo PMU và các Sub-PMU là xây dựng và thực hiện các thủ tục kiểm sốt đối với mọi hoạt động của Dự án, ở mọi đơn vị thực hiện Dự án các cấp nhằm ngăn chặn, phát hiện các nghiệp cụ bất hợp pháp.
KTV cần ghi lại các thủ tục kiểm sốt này và đánh giá liệu các thủ tục này cĩ hiệu quả trong suốt kỳ kiểm tốn hay khơng. Trên cơ sở đánh giá hệ thống KSNB, xác định các rủi ro cụ thể ở mức độ tồn bộ Dự án và các rủi ro ở từng phần hành kiểm tốn, mục tiêu kiểm tốn cụ thể.
Sau đây mẫu các câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB khi kiểm tốn Dự án. Các câu hỏi này cần được điều chỉnh phù hợp đối với từng dự án cụ thể:
ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ DỰ ÁN ODA
Tên khách hàng: Tham chiếu:
Niên độ :
Nội dung: Kiểm sốt nội bộ
Cĩ
Khơng
Khác
Tất cả các tài khoản tiền gửi ngân hàng cĩ được đối chiếu hàng tháng khơng và bản đối chiếu cĩ được phê duyệt bởi lãnh đạo khơng?
Dự án cĩ mở tài khoản ngoại tệ khơng?
Các giao dịch chuyển đổi tiền tệ cĩ được ghi sổ phù hợp khơng?
Các khoản chi tiền cĩ được phê duyệt bởi cán bộ cĩ thẩm quyền khơng?
Các phiếu đặt hàng cĩ được phê duyệt bởi cấp cĩ thẩm quyền khơng?
Các thủ tục mua hàng cĩ được áp dụng nhất quán khơng?
Tiền lương cơ bản, làm ngồi giờ và mức tiền cơng cĩ được phê duyệt bởi cán bộ cĩ đủ thẩm quyền khơng?
Cĩ biểu mẫu theo dõi về lao động tiền lương như bảng chẩm cơng, phiếu báo nghỉ,... khơng?
Cĩ sổ đăng ký tài sản cố định khơng?
Cĩ đối chiếu sổ đăng ký tài sản cố định với sổ cái khơng? Nếu cĩ, thì định kỳ như thế nào?
Kiểm kê và kiểm tra thực tế tài sản cố định cĩ thực hiện theo định kỳ thích hợp khơng?
Sổ cái được cân đối hàng tháng khơng?
Cĩ các bước kiểm sốt thích hợp để đảm bảo an tồn đối với:
Tiền mặt
TSCĐ
Hàng hĩa tồn kho
Séc (chưa sử dụng)
Cĩ được duy trì thường xuyên khơng?
Người thực hiện:
Ngày thực hiện:
Ngồi ra, tiến hành:
Kiểm tra việc sử dụng các biểu mẫu do Dự án quy định cho từng đơn vị về độ chính xác trong việc lập, về tính nhất quán và mối liên hệ chặt chẽ giữa các BC với các loại ngân sách, tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ kế tốn và các tài liệu liên quan, và về viêc chứng nhận của các cán bộ cĩ thẩm quyền đối với các mẫu đĩ.
Kiểm tra thủ tục sử dụng bảng sao kê chi tiêu và tính chất hợp lệ của các chứng từ kèm theo.
Thu thập các BC của lãnh đạo quản lý Dự án xác định trách nhiệm lập và trình bày BCTC cũng như tính hồn thiện của các thơng tin cung cấp mà KTV dựa vào đĩ đưa ra ý kiến kiểm tốn của mình là thuộc trách nhiệm của lãnh đạo quản lý Dự án.
Thực hiện thủ tục phân tích: So sánh các khoản chi tiêu với phạm vi chi tiêu Dự án và phù hợp với kinh phí dự tính cho tồn Dự án.
Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết:
Kiểm tra các giao dịch của Tài khoản tạm ứng liên quan đến tài khoản tạm ứng và Báo cáo chi tiêu.
Đánh giá các chứng từ, tài liệu liên quan đến số tiền đã được giao dịch.
Kiểm tra tất cả các tài khoản của các đơn vị tại các ngân hàng giao dịch và xác định số lãi tiền gửi ngân hàng, đồng thời kiểm tra số dư tiền gửi cuối năm tại các ngân hàng giao dịch của Dự án bao gồm: Tài khoản tạm ứng từ nhà tài trợ, các khỏa hồn vốn được xcs nhận bằng đơn rút vốn; các khoản lãi phát sinh từ tài khoản tạm ứng; các khoản rút vốn liên quan đến việc rút vốn liên quan đến việc chi tiêu Dự án; các loại phí chuyển tiền.
Kiểm tra mức độ tuân thủ các thủ tục của nhà tài trợ trong việc sử dụng các Tài khoản tạm ứng; kiểm tra tính chính xác và hợp pháp của các nghiệp vụ đã gaio dịch thơng qua Tài khoản tạm ứng, các bút tốn hạch tốn trong kỳ, các số dư cuối kỳ, việc sử dụng tài khoản tạm ứng theo các thỏa thuận tài chính và việc kiểm sốt nội bộ xung quanh việc sử dụng Tài khoản tạm ứng tại PMU và các Sub-PMU.
Kiểm tra tính chính xác của các thơng tin được trình bày trong phần phụ lục BCTC về các đơn xin rút vốn theo sao kê chi tiêu bao gồm cả số tiền rút và thứ tự các lần rút vốn.
Tiến hành kiểm tra tất cả các bảng sao kê chi tiêu ( SOEs) và các BC quản lý Dự án ( FMRs) đã được sử dụng là cơ sở để lập Đơn rút vốn trình cho nhà tài trợ; tiến hành kiểm tra để đưa ra sự đảm bảo rằng các chi phí được xem xét cẩn trọng về tính hợp lệ theo thỏa thuận tài chính liên quan; kê riêng các khoản chi tiêu khơng hợp lệ trong Đơn rút vốn hoặc hồn vốn sai lệch với Đơn rút vốn; liệt kê theo thứ tự thời gian của từng Đơn rút vốn với thơng tin cụ thể về số thứ tự và giá trị của từng đơn rút vốn; tổng số vốn đã rút trên cơ sở các SOE và đối chiếu với việc giải ngân từ nhà tài trợ.
Kiểm tra các thơng tin trên BCTC cĩ phản ánh đúng và rõ ràng về tình hình tài chính của Dự án trog năm tài chính và cộng dồn cho đến thời điểm hiện tại; đưa ra các thơng tin chính xác về các nguồn vốn nhận được và các khaonr chi têu cảu Dự án theo từng hạng mục trong năm tài chính và cộng dồn đến thời điểm hiện tại; sự đầy đủ thơng tin theo yêu cầu của các nhà tài trợ về phần phụ lục BCTC.
Thực hiện kiểm tra chi tiết cho từng nguồn vốn và các thơng tin chi tiết trên phần phụ lục BCTC của từng nguồn vốn này. Đối với những khoản mục quan trọng kiểm tra và đối chiếu với các thơng tin đã phản ánh trên BCTC để cĩ sự đảm bảo tin cậy đối với các thơng tin này.
Chú trọng kiểm tra các khoản chi tiêu về mua sắm thiết bị đồ dùng và đầu tư xây lắp, đặc biệt là trong việc tuân thủ các quy định về trình tự và thủ tục và phương thức mua sắm theo các quy định của từng nhà tài trợ đối với từng nguồn vốn cụ thể.
Lấy xác nhận của bên thứ ba về số dư cơng nợ và thực hiện kiểm kê các khoản mục tài sản nếu thấy cần thiết. Trong trường hợp khơng thể thực hiện phải báo cáo rõ lý do và việc cĩ áp dụng các thủ tục thay thế khác hay khơng trên BC kiểm tốn ( đây là một trong các yêu cầu bắt buộc của nhà tài trợ).
Đánh giá thực hiện Dự án: Ngồi việc kiểm tra về các thơng tin tài chính, nhà tài trợ rất quan tâm đến tiến độ thực hiện Dự án và năng lực tổ chức quản lý thực hiện dự án của Ban quản lý dự án. Do vậy, KTV cần thu thập các tài liệu để cĩ cơ sở đánh giá và đưa ra các nhận xét của mình trong Biên bản ghi nhớ kết quả kiểm tốn.
Đánh giá việc thực hiện trách nhiệm của PMU trong :
Triển khai dự án đúng kế hoạch, đảm bảo đúng mục tiêu.
Đảm bảo đủ vốn đối ưng theo tiến độ đã thỏa thuận.
Đảm bảo các hoạt động của Dự án tuân thủ đúng pháp luật.
Tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện Dự án tại các tiểu ban trong suốt quá tình triển khai dự án.
Xây dựng và triển khai các biện pháp ngăn ngừa các rủi ro của Dự án.
Tuân thủ pháp luật trong ký kết các hợp đồng; trong thẩm định, phê duyệt thiết kế, tổng dự tốn, dự tốn các hạng mục cơng trình; trong cơng tác đấu thầu; trong lưu trữ hồ sơ tài liệu.
Xây dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết hàng năm.
Thiết lập hệ thống thơng tin nội bộ, thu thập và lưu trữ đầy đủ thơng tin, dữ liệu, hồ sơ, tài liệu, sổ sách, chứng từ ủa Dự án, báo cáo của các nhà thầu, những thay đổi trong chính sách, luật pháp của Nhà nước và các quy định của nhà tài trợ liên quan đến việc quản lý thực hiện.
2.2.2.3. Kết thúc kiểm tốn
Lập Báo cáo kiểm tốn: BC kiểm tốn nêu lên ý kiến của KTV về BCTC, BC tài khoản tạm ứng, BC sao kê chi tiêu; nhận xét về tính trung thực, hợp lý của các chi phí được rút theo các SOEs và khả năng các nhà tài trợ cĩ thể tin tưởng vào các SOE này như là một cơ sở để giải ngân vốn vay. Đồng thời, ý kiến của KTV cũng sẽ tập trung vào BCTC Dự án, BC Sao kê chi tiêu, và BC tài khoản tạm ứng trên các vấn đề sau:
Ý kiến kiểm tốn về BCTC: KTV phải trình bày ý kiến của mình bằng văn bản hoặc BC, trong đĩ, chỉ rõ rằng BCTC và các thơng tin bổ sung cĩ phản ánh trung thực và khách quan tình hình hoạt động của Dự án hay khơng. BC bằng văn bản này sẽ phải căn cứ trên những kết luận rút ra từ việc kiểm tra chọn mẫu được tiến ành trong quá trình kiểm tốn. Cuối cùng KTV phải kiểm tra để đảm bảo rằng các BCTC trong kỳ đều được trình bày trung thực, cũng như lũy kế cho tồn Dự án và các khoản giải ngân đã báo cáo đều được thực hiện hợp lệ. Hình thức của BC do KTV phát hành phải phù hợp với các chuẩn mực kiểm tốn Quốc tế.
Ý kiến kiểm tốn về tài khoản Đặc biệt:Như là một phần đối với các BCTC của dự án, KTV phải kiểm tra và tham chiếu tới hoạt động của Tìa khoản Đặc biệt cĩ được trình bày trung thực hay khơng và tất cả các khoản giải ngân từ Tài khoản Đặc biệt đều phù hợp với mục đích đã quy định hay khơng.
Ý kiến kiểm tốn về Sao kê chi tiêu: Việc kiểm tốn phải đưa ra được ý kiến đối với việc lập, thanh tốn và sử dụng các sao kê chi tiêu. Vì các khoản giải ngân từ nguồn vốn của nhà tài trợ cho Dự án đều phải được tiến hành trên cơ sở các sao kê chi tiêu nên các khoản giải ngân này phải được KTV xem xét. Các sao kê chi tiêu phải được kiểm tra trên cơ sở kỳ báo cáo cũng như tích lũy cho tồn thời gian hoạt động của dự án. KTV phải kiểm tra các khoản chi tiêu đảm bảo cĩ đầy đủ các chứng từ hợp lệ lưu trữ tại BQL dự án, và đã được phê duyệt hợp pháp và các khoản chi này là hợp lệ và đã được hạch tốn.
Tĩm lại, các thủ tục kiểm tốn đã thực hiện và các bằng chứng kiểm tốn thu thập phải giúp KTV đưa ra các nhận xét và đánh giá về:
BCTC phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài sản, cơng nợ, nguồn vốn của Dự án cũng như các hoạt động thu chi của Dự ná hay khơng?
Các báo cáo cĩ được lập phù hợp với các chuẩn mực kế tốn quốc tế và quy định hiện hành của Việt Nam hay khơng?
Các thơng tin tài chính cĩ tuân thủ chặt chẽ các quy định và các yêu cầu của pháp luật hay khơng?
BQL dự án cĩ sử dụng tất cả các khoản rút vốn chỉ cho mục đích của dự án, tuân thủ Thỏa thuận tài trợ hay khơng?
Các đơn xin rút vốn của tài khoản tạm ứng đã được đệ trình cĩ căn cứ hợp lý và tin cậy hay khơng?
Báo cáo sao kê chi tiêu cĩ được lập đúng quy định, các khoản mục chi tiêu được liệt kê trong BC cĩ phù hợp và cĩ chứng từ gốc hợp lệ chứng minh hay khơng? Các khoản chi cĩ nằm trong dự tốn được duyệt và chi phục vụ cho mục đích của Dự án hay khơng?
BC tài khoản tạm ứng được lập theo đúng hướng dẫn của nhà tài trợ. Các số dư và phát sinh đều chính xác và phù hợp với các xác nhận của nhà tài trợ và ngân hàng phục vụ.
BC sao kê chi tiêu được lập theo đúng hướng dẫn của nhà tài trợ. Các thơng tin kèm theo Báo cáo sao kê chi tiêu cĩ thể tin cậy để bổ trợ cho đơn xin rút vốn.
Biên bản ghi nhớ kết quả kiểm tốn: Để bổ sung cho ý kiến kiểm tốn, cơng ty kiểm tốn phải phát hành một Biên bản ghi nhớ kết quả kiểm tốn ( thư quản lý) đưa ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng hệ thống tài chính và KSNB cho dự án.
Biên bản ghi nhớ kết quả kiểm tốn sẽ phải nêu rõ thực trạng của hệ thống KSNB và hoạt động của các bộ phận của Dự án đã được kiểm tra trong quá trình kiểm tốn. Những vấn đề được nêu ra trong Biên bản ghi nhớ kết quả kiểm tốn là những thiếu sĩt hay yếu điểm cụ thể trong hệ thống kế tốn, hệ thống KSNB và các vấn đề khác cĩ liên quan, các biện pháp được kiến nghị để cải thiện tình hình, để nâng cao hoạt động của Dự án.
Các nội dung chính trong Biên bản ghi nhớ kết quả kiểm tốn gồm:
Tĩm tắt về hoạt động và mục đích của Dự án.
Tĩm tắt về các rủi ro chính xác định được và phương thức xử lý các rủi ro đĩ trong cuộc kiểm tốn.
Tĩm lược về phương pháp kiểm tốn chung và các thử nghiệm kiểm tốn đã thực hiện.
Tĩm tắt về khung pháp lý áp dụng cho dự án.
Báo cáo về việc tuân thủ các quy định tài chính trong Thỏa thuận tài trợ cùng với những nhân tố ảnh hưởng tới việc tuân thủ đĩ của dự án.
Báo cáo về mức độ đáp ứng các thỏa thuận tài chính và đưa ra các nhận xét nếu cĩ về các vấn đề chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến những thỏa thuận này.
Những vấn đề trao đổi thơng tin cĩ ảnh hưởng quan trọng tới việc thực hiện dự án được KTV quan tâm trong quá trình kiểm tốn.
Xác định những khiếm khuyết và các điểm yếu trong hệ thống kế tốn và KSNB, đưa ra các ý kiến đĩng gĩp để cải tiến tình trạng trên.
Đề xuất các kiến nghị và những gợi ý của KTV về xử lý các sai sĩt, vi phạm, các giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý của BQL dự án.
Những vấn đề quan trọng đã nêu ra trong các BC trước mà vẫn chưa được giải quyết triệt để.
Trả lời của BQL đối với các phát hiện kiểm tốn và các khuyến nghị của KTV.
Bất cứ những vấn đề gì khác mà KTV cho rằng Bên vay cần xem xét.
Thời hạn đệ trình BC kiểm tốn: Báo cáo hàng năm được đệ trình lên nhà tài trợ khơng chậm hơn ngày 30 tháng 6 của năm tiếp theo.
Báo cáo kết thúc dự án thường được đệ trình khơng chậm hơn 6 tháng kể từ ngày đĩng khoản vay.
Lưu hồ sơ kiểm tốn: tồn bộ hồ sơ kiểm tốn Dự án cần được lưu tại bộ phận chịu trách nhiệm kiểm tốn PMU và tổng hợp kết quả kiểm tốn của tồn dự án cho tới khi dự án hồn tồn kết thúc.
Trong quá trình kiểm tốn qua các năm, các thơng tin trong các hồ sơ kiểm tốn của các niên độ trước ( ví dụ như các bằng chứng về kiểm tra các gĩi thầu xây dựng, mua sắm được thực hiện kéo dài qua nhiều năm) cĩ được sử dụng cho việc đưa ra các nhận xét cho năm nay nên khơng chuyển các hồ sơ kiểm tốn dù đã quá ba năm vào kho lưu trữ tập trung.
2.2. Thực trạng quy trình kiểm tốn Báo cáo tài chính thuộc dự án ODA
2.2.1. Khái quát chung về dự án ABC và dự án XYZ
2.2.1.1. Khái quát về Dự án ABC
Dự án ABC do Chính Phủ Việt Nam và Hiệp hội Phát triển Quốc tế ( “ IDA”) của Ngân hàng Thế giới tài trợ theo Hiệp định tín dụng phát triển sĩ 3887 – VN ( “ DCA”) ngày 08/07/2004 với tổng số vốn tài trợ là 19.765.000 XDR và Khoản viện trợ khơng hồn lại của Nhật Bản ( “ PHRD”) số TF 053182 – VN ngày 08/07/2004 với tổng số vốn tài trợ là 1.000.000 USD. Đây là Dự án cĩ BCTC được AASC kiểm tốn năm thứ hai.
Dự án ABC là dự án được tài trợ với mục tiêu là: hỗ trợ bên vay xĩa bỏ tình trạng nghèo tại các khu đơ thị bằng cách cải thiện điều kiện sống và vệ sinh mơi trường của người nghèo sinh sống tại Thành phố H thơng qua sử dụng các phương pháp lập kế hoạch cĩ sự tham gia của cộng đồng và thúc đẩy các quy trình lập qui hoạch đơ thị cĩ sự tham gia của người nghèo và theo hướng dẫn hỗ trợ người nghèo.
Dự án được tài trợ bởi hai Hiệp định tín dụng Phát triển như sau:
Hiệp định số 3887-VN giữa Chính phủ Việt Nam và Hiệp Hội Phát triển Quốc tế ngày 08/07/2004. Hiệp hội đồng ý cho Bên Vay vay một khoản tiền bằng nhiều loại đồng tiền khác nhau tương đương 19.765.000 SDR. Ngày đĩng tín dụng là ngày 31/12/2012 hoặc một ngày muộn hơn do Hiệp hội quy định. Hiệp hội sẽ thơng báo cho Bên vay ngày muộn hơn này.
Hiệp định số TF 053182-VN của Chính phủ Việt Nam và Hiệp hội Phát triển Quốc tế ( vốn hỗ trợ phát triển khơng chính thức của Nhật Bản) ngày 08/07/2004. Hiệp hội tài trợ cho Thành phố H để thực hiện nâng cấp đơ thị H một khoản tiền là 1.000.000 USD. Ngày đĩng tín dụng sẽ là ngày 31/12/2012 hoặc một ngày muộn hơn do Hiệp hội quy định. Hiệp hội sẽ thơng báo cho Bên Vay ngày muộn hơn này.
2.2.1.2. Khái quát về dự án XYZ
Dự án XYZ được tài trợ bởi Đại sứ quán Hồng gia Đan Mạch với tổng số vốn tài trợ là 10.637.330.000 VND và phía Việt Nam – Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam – đĩng gĩp 778.000.000 VND.
Mục tiêu tổng thể của Dự án: hỗ trợ Cơ quan Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam thực hiện các hoạt động cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực hiện luật kiểm tốn Nhà nước, nhanh chĩng đưa._.ổng hợp chi phí phát sinh trong năm theo từng khoản mục của hiệp định vay.
+ Lập BC của tài khoản đặc biệt.
Phụ lục số 34 : Bản sao kê chi tiêu Dự án ABC
DỰ ÁN ABC
ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ HIỆP HỘI PHÁT TRIỂN QUỐC TẾTHEO HIỆP ĐỊNH TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN SỐ 3887 - VN
TỔNG HỢP CÁC BÁO CÁO CHI TIÊUCho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2006
STT
Chỉ tiêu
Phát sinhtrong kỳ
Lũy kế đến31/12/2006
2a
Xây lắp
755.996,03
1.057.250,63
2b
Hàng hĩa
78.557,88
2c
Cho vay cải tạo nhà
1.008.809,35
1.397.522,47
2d
Dịch vụ tư vấn giám sát
203.734,11
203.734,11
2e
Dịch vụ tư vấn tăng cường năng lực
6.686,12
6.686,12
2f
Đào tạo
Cộng
1.975.225,61
2.743.751,21
Ghi chú:
1. Tổng hợp báo cáo chi tiêu ở trên chỉ phản ánh các khoản chi để thực hiện dự án và được rút ra từ Tài khoản Đặc biệt theo các điều khoản của Hiệp định Tín dụng Phát triển số 3887 - VN. Báo cáo này khơng phản ánh tồn bộ các khoản chi của Dự án.2. Báo cáo này phản ánh số tiền được rút ra từ Tài khoản Đặc biệt để tạm ứng và thanh tốn cho các chi phí xây lắp, hàng hĩa và cho vay cải tạo nhà đã cĩ đơn xin bồi hồn trong năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2006. Số tiền này đã bao gồm trong các đơn xin rút vốn sau:
Đơn xin rút vốn số
Ngày
Số tiền (USD)
07 - HP
08/02/06
385.719,58
08 - HP
14/04/06
177.050,42
09 - HP
14/06/06
199.305,56
10 - HP
21/08/06
354.620,26
11 - HP
01/11/06
358.577,46
12 - HP
19/12/06
499.952,33
Cộng
1.975.225,61
DỰ ÁN ABC
ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ HIỆP HỘI PHÁT TRIỂN QUỐC TẾTHEO VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI CỦA CHÍNH PHỦ NHẬT BẢN SỐ TF 0531282 - VN
TỔNG HỢP CÁC BÁO CÁO CHI TIÊUCho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2006
STT
Chỉ tiêu
Phát sinhtrong kỳ
Lũy kế đến31/12/2006
2a
Dịch vụ tư vấn cho phần Quản lý nhà đất và Cho vay cải tạo nhà
36.506,49
73.101,16
2b
Dịch vụ tư vấn cho phần tăng cường năng lực
58.374,02
114.847,64
Cộng
94.880,51
187.948,80
Ghi chú:1. Tổng hợp báo cáo chi tiêu ở trên chỉ phản ánh các khoản chi để thực hiện dự án và được rút ra từ Tài khoản Đặc biệt theo các điều khoản của Khoản viện trợ khơng hồn lại của Nhật Bản số TF 053182 - VN. Báo cáo này khơng phản ánh tồn bộ các khoản chi của Dự án.2. Mục này phản ánh số tiền được rút ra từ Tài khoản Đặc biệt để tạm ứng và thanh tốn cho các chi phí xây lắp, hàng hĩa và cho vay cải tạo nhà đã cĩ đơn xin bồi hồn trong năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2006. Số tiền này đã bao gồm trong các đơn xin rút vốn sau:
Đơn xin rút vốn số
Ngày
Số tiền (USD)
06 - HP
08/02/06
1.962,51
07 - HP
14/04/06
9.059,97
08 - HP
14/06/06
3.690,27
09 - HP
23/08/06
7.679,73
10 - HP
01/11/06
39.984,48
11 - HP
19/12/06
32.503,55
Cộng
94.880,51
3. Tổng hợp các Báo cáo chi tiêu phản ánh số tiền đã rút ra từ Tài khoản Đặc biệt và đã cĩ đơn xin rút vốn trong năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2006. Trong đĩ:Số tiền đã cĩ đơn xin rút vốn và đã được bồi hồn trong năm 62.376,96 USDSố tiền đã cĩ đơn xin rút vốn và nhưng chưa được bồi hồn trong năm 32.503,55 USD
Phụ lục số 35 : Báo cáo Tài khoản Đặc biệt Dự án ABC
DỰ ÁN ABC
ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ HIỆP HỘI PHÁT TRIỂN QUỐC TẾTHEO HIỆP ĐỊNH TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN SỐ 3887
BÁO CÁO TÀI KHOẢN ĐẶC BIỆTCho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2006Tài khoản số: 321 10 37 0026708Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải PhịngĐịa chỉ: 68-70 Điện Biên Phủ- Quận Hồng Bàng- Thành phố hải PhịngHiệp định Tín dụng Phát triển số 3887 - VNĐơ la Mỹ (USD)
Phần A: HOẠT ĐỘNG TÀI KHOẢN
USD
Số dư tài khoản tại thời điểm 01/01/2006
192.077,97
Cộng:
Tổng số tiền nhận được
1.674.712,10
Lãi tiền gửi ngân hàng chuyển vào Tài khoản Đặc biệt
1.182,54
Trừ:
Tổng số tiền đã rút
1.866.640,14
Lãi tiền gửi chuyển sang tài khoản lãi
1.238,19
Số dư tài khoản tại thời điểm 31/12/2006
94,28
Phần B: ĐỐI CHIẾU TÀI KHOẢN
USD
1. Số tiền Ngân hàng Thế giới ứng trước
500.000,00
2. Trừ số tiền Ngân hàng Thế giới thu hồi
3. Số dư ứng trước tại thời điểm 31/12/2006
500.000,00
4. Số dư Tài khoản Đặc biệt tại 31/12/2006
94,28
5. Cộng: Các khoản đã đề nghị nhưng chưa được Ngân hàng Thế giới ghi cĩvào tài khoản tại thời điểm cuối năm:
499.952,33
Đơn xin rút vốn : Số tiền Số 12 - HP ngày 19/12/2006 499.952,33
6. Cộng số tiền đã rút nhưng chưa đề nghị hồn vốn
7. Cộng phí Ngân hàng đã chi từ Tài khoản Đặc biệt
8. Trừ lãi tiền gửi Ngân hàng
46,61
500.000,00
DỰ ÁN ABC
ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ HIỆP HỘI PHÁT TRIỂN QUỐC TẾTHEO VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI CỦA CHÍNH PHỦ NHẬT BẢN SỐ TF 0531282 - VN
BÁO CÁO TÀI KHOẢN ĐẶC BIỆTCho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2006Tài khoản số: 321 10 37 0026692Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải PhịngĐịa chỉ: 68-70 Điện Biên Phủ- Quận Hồng Bàng- Thành phố hải PhịngKhoản viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Nhật Bản số TF 053182 - VNĐơ la Mỹ (USD)
Phần A: HOẠT ĐỘNG TÀI KHOẢN
USD
Số dư tài khoản tại thời điểm 01/01/2006
68.915,73
Cộng:
Tổng số tiền nhận được
91.485,98
Lãi tiền gửi ngân hàng chuyển vào Tài khoản Đặc biệt
431,97
Trừ:
Tổng số tiền đã rút
92.918,00
Lãi tiền gửi chuyển sang tài khoản lãi
432,67
Số dư tài khoản tại thời điểm 31/12/2006
67.483,01
Phần B: ĐỐI CHIẾU TÀI KHOẢN
USD
1. Số tiền Ngân hàng Thế giới ứng trước
100.000,00
2. Trừ số tiền Ngân hàng Thế giới thu hồi
3. Số dư ứng trước tại thời điểm 31/12/2006
100.000,00
4. Số dư Tài khoản Đặc biệt tại 31/12/2006
67.483,01
5. Cộng: Các khoản đã đề nghị nhưng chưa được Ngân hàng Thế giới ghi cĩvào tài khoản tại thời điểm cuối năm:
32.503,55
Đơn xin rút vốn : Số 11 - HP ngày 19/12/2006
Số tiền 32.503,55
6. Cộng số tiền đã rút nhưng chưa đề nghị hồn vốn
7. Cộng phí Ngân hàng đã chi từ Tài khoản Đặc biệt
43
8. Trừ lãi tiền gửi Ngân hàng
29,56
100.000,00
Phụ lục số 36 : Mẫu GTLV của KTV về đối chiếu đơn xin rút vốn, sao kê chi tiêu tài khoản khách hàng
CƠNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TỐN VÀ KIỂM TỐN
AUDITING AND ACCOUNTING FINANCIAL CONSULTANCY SERVICE COMPANY ( AASC)
THÀNH VIÊN INPACT QUỐC TẾ
Tên khách hàng BQL ABC Tham chiếu P6
Niên độ kế tốn 12/31/06 Người thực hiện LXC
Khoản mục Tài khoản Đặc biệt Ngày thực hiện 10/05/07
Bước cơng việc Đối chiếu đơn xin rút vốn, sao kê chi tiêu tài khoản khách hàng
Application withdrawal Sao kê chi tiêu tào khoản khách hàng/Giấy báo cĩ(NHĐTPT)
Application No Date Amount(USD) (1) Date Diff(3)=(2)-(1) Exchange rate
IDA
06-HP 22/12/0 199.439,82 25/1/06 199.439,82 0,00 16,000 3.191.021.120
07-HP 08/02/06 …..
Cộng …..
…
PHRD
05-HP 22/12/05 29.149,02 25/01/06 29.146,02 3 16.000,0 466.336.320
…..
Cộng
Tổng cộng … 519.656.800
11-HP 19/12/06 32.503,55 17/01/07 32.478,55 25,00
Người kiểm tra: NMH
Ngày kiểm tra: 11/05/07
Phụ lục số 37 : Báo cáo kiểm tốn về BCTC Dự án ABC
CƠNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TỐN VÀ KIỂM TỐN
AUDITING AND ACCOUNTING FINANCIAL CONSULTANCY SERVICE COMPANY ( AASC)
THÀNH VIÊN INPACT QUỐC TẾ
Số: 263/BCKT/TC
BÁO CÁO KIỂM TỐN
VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ABC
ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ABC THEO HIỆP ĐỊNH TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN SỐ 3887 – VN VÀ KHOẢN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI CỦA CHÍNH PHỦ NHẬT BẢN SỐ TF 053182 – VN
Chúng tơi đã kiểm tốn Báo cáo tài chính Dự án ( “ Báo cáo Tài chính”), trình bày từ trang 4 đến trang 16 của Dự án Nâng cấp đơ thị H ( “ Dự án”) cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2006, bao gồm: Báo cáo Nguồn vốn và sử dụng vốn, Báo cáo cân đối nguồn vốn và Thuyết minh Báo cáo Tài chính.
Ban quản lý Dự án Nâng cấp đơ thị H cĩ trách nhiệm lập các Báo cáo Tài chính nhằm thể hiện tình hình tài chính của Dự án một cách trung thực và hợp lý.
Trách nhiệm của chúng tơi là đưa ra ý kiến độc lập về các Báo cáo Tài chính của Dự án dựa trên kết quả kiểm tốn của mình.
Cơ sở đưa ra ý kiến
Chúng tơi đã tiến hành kiểm tốn theo các Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam và các Chuẩn mực Kiểm tốn Quốc tế. Cuộc kiểm tốn của chúng tơi bao gồm việc kiểm tra trên nguyên tắc chọn mẫu để thu thập các bằng chứng cĩ liên quan đến các khoản mục và các thuyết minh trên các Báo cáo tàii chính. Cuộc kiểm tốn cũng bao gồm việc đánh giá các ước tính và các xử lý quan trọng của Ban lãnh đạo trong việc lập các báo cáo tài chính, và đánh giá xem chế độ kế tốn áp dụng cĩ phù hợp với điều kiện của Dự án, cĩ được áp dụng nhất quán và thuyết minh đầy đủ hay khơng.
Chúng tơi đã lập kế hoạch và tiến hành kiểm tốn để thu thập tất cả những thong tin, và giải trình mà chúng tơi thấy cần thiết nhằm cung cấp cho chúng tơi đủ chứng cứ để cĩ được sự đảm bảo rằng liệu các báo cáo tài chính cĩ các sai lệch trọng yếu hay khơng. Để đưa ra được ý kiến kiểm tốn, chúng tơi cũng tiến hành đánh giá tính đầy đủ đối với việc trình bày các thong tin trên báo cáo tài chính, chúng tơi tin rằng cuộc kiểm tốn đã cung cấp cơ sở hợp lý cho ý kiến của chúng tơi.
Ý kiến của kiểm tốn viên
Theo ý kiến cảu chúng tơi, xét trên những khía cạnh trọng yếu, các Báo cáo tài chính Dự án đã phản ánh trung thực, hợp lý tình hình tài chính tại thời điểm 31/12/2006 và tình hình thu chi trong năm tài chính kết thúc tại thời điểm đĩ, trên cơ sở các chính sách kế tốn trình bày ở Thuyết minh 2 của báo cáo này.
Hà Nội, ngày 11 tháng 06 năm 2007
CƠNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH
KẾ TỐN VIÊN KIỂM TỐN
Phĩ Giám đốc Kiểm tốn viên
Phụ lục số 38 : Báo cáo kiểm tốn Dự án XYZ
BÁO CÁO KIỂM TỐN
Về Báo cáo Chi tiêu
Dự án XYZ trong việc thực hiện Luật Kiểm tốn Nà nước
Cho kỳ kế tốn từ đầu Dự án đến ngày 31/12/2006
Kính gửi: Đại Sứ Quán Hồng Gia Đan Mạch
Chúng tơi đã tiến hành sốt xét Báo cáo chi tiêu của Dự án XYZ trong việc thực hiện Luật Kiểm tốn Nhà nước được tài trợ bởi Đại Sứ Quán Hồng Gia Đan Mạch theo Hiệp định tài trợ số 104. VIET.30.M – 79 cho kỳ kế tốn từ đầu Dự án đến ngày 31 tháng 12 năm 2006 được đánh số từ trang 5 đến trang 9, được lập và đệ trình Đại Sứ quán hồng gia Đan Mạch cho mục tiêu giải ngân phf hợp với các quy định của Dự án.
Trách nhiệm của Giám đốc Dự án và Kiểm tốn viên
Việc lập và trình bày Báo cáo Chi tiêu này thuộc trách nhiệm của Giám đốc Dự án. Trách nhiệm của chúng tơi là đưa ra ý kiến về cáo này căn cứ kết quả kiểm tra của chúng tơi.
Cơ sở ý kiến
Chúng tơi đã tiến hành sốt xét the các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, chuẩn mực kiểm tốn Quốc tế và các quy định của Hiệp định tài trợ. Chúng tơi đã thực hiện việc kiểm tra theo nguyên tắc chọn mẫu, các bằng chứng xác minh những thơng tin trong Báo cáo Chi tiêu.
Chúng tơi đã lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm tốn nhằm thu thập các bằng chứng, giải trình được cho là cần thiết để cĩ được sự đảm bảo hợp lý rằng Báo cáo Chi tiêu khơng chứa đựng những sai sĩt trọng yếu. Chúng tơi tin rằng cơng việc kiểm tốn của chúng tơi đã đưa ra những cơ sở hợp lý làm căn cứ cho ý kiến của chúng tơi. We planned and performed our audit so as to obtain all information and explanation, which we considered necessary in order to provide us with sufficient evidence to give reasonable assurance as to whether the Statement of Expenditures is free from material misstatements. We belive that our audit provides a reasonable basuc for our opinion.
Những vấn đề ảnh hưởng đến ý kiến kiểm tốn viên
Ban quản lý ghi nhận trên Báo cáo Chi tiêu khoản chi giới thiệu nội dung Luật Kiểm tốn Nhà nước trên báo, số tiền 12.000.000 VND, cho nội dung cơng việc phát sinh trước ngày cĩ hiệu lực của Văn kiện Dự án.
Đơn vị đã chi mua sắm trang thiết bị vượt dự tốn đã được phê duyệt.
Ý kiến của Kiểm tốn viên
Theo ý kiến của chúng tơi, ngoại trừ những vấn đề nêu trên và ảnh hưởng của chúng ( nếu cĩ), Báo cáo Chi tiêu đã phản ánh trung thực, hợp lý các khoản chi hợp lệ và được tài trợ theo các quy định của Hiệp định tài trợ. Bên cạnh đĩ, các chứng từ liên quan đến xin hồn vốn cho các khoản chi phát sinh phục vụ cho mục đích của Dự án được duy trì đầy đủ.
Hà Nội, ngày tháng 8 năm 2007
CƠNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI
CHÍNH KẾ TỐN VÀ KIỂM TỐN (AASC)
PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC KIỂM TỐN VIÊN
Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Mạnh Hùng
CPA No. D0063/KTV CPA No.1119/KTV
Phụ lục số 39 : Báo cáo kiểm tốn về tài khoản Đặc biệt của Dự án ABC
BÁO CÁO KIỂM TỐN VỀ TÀI KHOẢN ĐẶC BIỆT CỦA DỰ ÁN ABC
ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐƠ THỊ H THEO HIỆP ĐỊNH TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN SỐ 3887 – VN VÀ KHOẢN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI CỦA CHÍNH PHỦ NHẬT BẢN SỐ TF 053182 – VN
Chúng tơi đã thực hiện kiểm tốn Báo cáo Tài khoản Đặc biệt của Dự án ABC theo Hiệp định Tín dụng Phát triển số 3887 – VN và khoản viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Nhật Bản số TF 052182 – VN, cho năm tài chính kết thúc ngày 31 thán 12 năm 2006, được trnhf bày từ trang 18 đến trang 19.
Ban quản lý Dự án ABC cĩ trách nhiệm lập các Báo cáo Tài khoản Đặc biệt nhằm thể hiện các thơng tin trong báo cáo một cách trung thực và hợp lý. Trách nhiệm của chúng tơi là đưa ra ý kiến độc lập về Báo cáo Tài khoản Đặc biệt của dự án dựa trên kết quả kiểm tốn cảu mình.
Cơ sở đưa ra ý kiến.
Chúng tơi đã tiến hành kiểm tốn theo các Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam và các Chuẩn mực kiểm tốn Quốc tế. Cuộc kiểm tốn của chúng tơi bao gồm việc kiểm tra trên nguyên tắc chọn mẫu để thu thập các bằng chứng cĩ liên quan đến các khoản mục và các thuyết minh trên Báo cáo Tài khoản Đặc biệt. Cuộc kiểm tốn cũng bao gồm việc đánh giá các ước tính và các xử lý quan trọng của Ban lãnh đạo trong việc lập Báo cáo Tài khoản Đặc biệt.
Chúng tơi đã lập kế hoạch và thực hiện cơng việc kiểm tốn nhằm thu thập tất cả những thơng tin và giải trình mà chúng tơi thấy cần thiết nhằm cung cấp cho chúng tơi đủ chứng cứ để cĩ được sự đảm bảo ở mức độ hợp lý rằng liệu Báo cáo Tài khoản Đặc biệt cĩ các sai lệch trọng yếu hay khơng. Để đưa ra được ý kiến kiểm tốn, chúng tơi cũng tiến hành đánh giá tính đầy đủ đối với việc trình bày các thơng tin trên báo cáo tài chính, chúng tơi tin rằng cuộc kiểm tốn đã cung cấp cơ sở hợp lý cho ý kiến của chúng tơi.
Ý kiến của kiểm tốn viên
Theo ý kiến của chúng tơi, xét trên các khía cạnh trọng yếu, Báo cáo Tài khoản Đặc biệt tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2006 và tình hình biến động của tài khoản trong năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2006, trên cơ sở kế tốn tiền gửi và tiền rút.
Hà Nội, ngày 11 tháng 06 năm 2007
CƠNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH
KẾ TỐN VÀ KIỂM TỐN
Phĩ giám đốc Kiểm tốn viên
Phụ lục số 40 : Biên bản ghi nhớ kết quả kiểm tra Dự án ABC
DỰ ÁN “ NÂNG CẤP ĐƠ THỊ HẢI PHỊNG”
TÀI TRỢ THEO HIỆP ĐỊNH TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN SỐ 3887 – VN VÀ KHOẢN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI PHRD SỐ TF 053182 – VN CỦA CHÍNH PHỦ NHẬT BẢN
BIÊN BẢN GHI NHỚ KẾT QUẢ KIỂM TRA
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2006
I. TĨM TẮT THỰC HIỆN
Chúng tối đã hồn thành cơng việc kiểm tốn Dự án “ Nâng cấp đơ thị Hảo Phịng” ( Sau đây gọi tắt là “ Dự án”) cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2006 và đã gửi Báo cáo kiểm tốn tới Văn phịng Ban quản lý Dự án ( “ PMU”).
Trong quá tình thực hiện kiểm tốn , chúng tơi đã làm việc với PMU, Ban quản lý Quỹ Tài chính Vi mơ để lập các Báo cáo tài chính, Báo cáo Tài khoản Đặc biệt, Tổng hợp các báo cáo chi tiêu. Dưới đây chúng tơi đưa ra các ghi nhận và các ý kiến nhận xét về các vấn đề mà chúng tơi rút ra từ quá trình thực hiện kiểm tốn cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2006 của Dự án.
Chúng tơi hy vọng rằng các ý kiến nhận xét của chúng tơi cĩ thể giúp Ban quản lý dự án cải tiến các thủ tục kế tốn hiện hành, nhằm tăng them sự chính xác, hữu dụng và thời hạn của các thơng tin tài chính đưa ra phục vụ quản lý Dự án.
II. TÌNH HÌNH CHUNG
….
IV. CƠNG VIỆC THỰC HIỆN
Tại PMU, cơng việc kiểm tốn của chúng tơi được thực hiện dựa trên các ghi chép kế tốn bao gồ những thủ tục sau:
+ Thu nhận các bản xác nhận của Ngân hàng thế giới về số cốn rút của Ngân hàng trong năm tài chính kết thúc nagyf 31/12/2006 theo Hiệp định tín dụng Phát triển số 3887 – VN và khoản việc trợ khơng hồn lại số TF 053182 – VN.
+ Xác nhận vốn đối ứng do Kho bạc Nhà nước Thành phố Hải Phịng cấp trong kỳ và lũy kế đến ngày 31/12/2006 và kiểm tra nguồn vốn này đã được cấp cĩ theo đúng quy định của Hiệp định Tín dụng Phát triển hay khơng.
+ Chọn mẫu, đối chiếu các mục chi phí lớn với các hĩa đơn, chứng từ kèm theo để khẳng định rằng các khoản chi trả cĩ được phê duyệt, cĩ đủ các chứng từ hợp lệ và cần thiết cho mục đích của Dự án cĩ hợp lệ để Ngân hàng thế giới tài trợ hay khơng.
+ Kiểm tra tính tuân thủ những điều khoản chủ yếu của Hiệp định tín dụng Phát triển và khoản việc trợ khơng hồn lại.
+ Xem xét các Báo cáo Tài khoản Đặc biệt, các khoản hồn vốn nhận từ Ngân hàng Thế giới khớp với các bảng kê và sổ kế tốn của Ngân hàng phục vụ Dự án và khẳng định rằng các khaonr tiền đã được rút theo đúng quy định của Hiệp định Tín dụng Phát triển, Khoản việc trợ khơng hồn lại.
+ Xem xét các Báo cáo Chi tiêu ( “ SOEs”) trình Ngân hàng Thế giới xin hồn vốn từ tài khoản Đặc biệt để đảm bảo rằng các chi phí báo cáo trong các SOEs là hợp lệ đối với sự tài trợ của Ngân hàng Thế giới và phù hợp đối với các đơn xin rút vốn.
+ Xem xét việc lập và trình bày Báo cáo tài chính của PMU cĩ tuân thủ theo các chuẩn mực kế tốn áp dụng hay khơng.
+ Thảo luận với một số cán bộ của PMU về tình hình thực hiện Dự án và các vướng mắc khĩ khăn mà Dự án đang mắc phải trong quá trình thực thi Dự án.
……
Tại Ban quản lý Quỹ Tài chính Vi mơ, cơng việc kiểm tốn của chúng tơi được thực hiện dựa trên các ghi chép kế tốn bao gồm nhưungx thủ tục sau:
+ Thu nhận Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt lưu trữ tại Ban quản lý Quỹ tài chính Vi mơ trong kỳ kiểm tốn.
+ Thu nhận các bản xác nhận số dư tiền gửi ngân hàng phcuj vụ Quỹ Tài chính Vi mơ tại thời điểm 31/12/2006.
+ Chọn mẫu, đối chiếu các mục chi phí lớn với các hĩa đơn, chứng từ kèm theo để khẳng định rằng các khoản chi trả cĩ được phê duyệt, cĩ đủ các chứng từ hợp lệ và cần thiết cho mục đích của Dự án cĩ hợp lệ để Ngân hàng thế giới tài trợ hay khơng.
+ Xem xét các văn bản phê duyệt chi phí hoạt động của Sở tài chính cho hoạt động của quỹ tài chính Vi mơ trong kỳ kiểm tốn.
+ Xem xét quy trình khảo sát, thẩm định, phê duyệt, giải ngân vốn vay, xác định lãi vay vốn, tiền gửi tiết kiệm bắt buộc và các vấn đề khác liên quan đến quá trình hoạt động tín dụng.
+ Đi thăm thực tế một số hộ vay vốn của Dự án để đánh giá mức độ hài long của các hộ này đối với hoạt động cho vay vốn của Dự án.
+ Xem xét hệ thống kiểm sốt nội bộ của Quỹ, bao gồ: Mơi trường kiểm sốt chung, Hệ thong kế tốn và các thủ tục kiểm sốt của Quỹ.
+ Thảo luận với một số cán bộ của Ban quản lý Quỹ Tài chính Vi mơ về tình hình thực hiện và các vướng mắc khĩ khăn mà quỹ đang mắc phải trong quá trình thưucj thi nhiệm vụ của mình.
V. CÁC VẤN ĐỀ RÚT RA NHẰM HỒN THIỆN HỆ THỐNG KSNB CỦA DỰ ÁN.
Sau đây chúng tơi trình bày chi tiết và các đề xuất rút ra từ cuộc kiemr tốn được thực hiện tại Ban quản lý Dự án Nâng cấp đơ thị Hải Phịng Dự án cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2006. Các đề xuất này nhằm giúp các Ban quản lý Dự án hồn thiện Hệ thống kiểm sốt nội bộ của Dự án.
A. Kết quả của các hoạt động
Sau gần 3 năm chuẩn bị Dự án, Quý 4 năm 2004, Dự án chính thức đi vào hoạt động, đến thời điểm kiểm tốn, dự án đã sang năm hoạt động thứ ba và cơng việc của Dự án vẫn được tiếp tục theo đúng kế hoạch. Dưới đây là các ghi nhận về kết quả hoạt động của Dự án mà chúng tơi đã thu thập được trong quá trình thực hiện kiểm tốn Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2006. Các ghi nhận này được trình bày theo các hợp phần chính của Dự án.
Nâng cấp dịch vụ và cơ sở hạ tầng cấp3:
Hạng mục này gồm 6 gĩi thầu xây lắp và 1 gĩi thầu giám sát thi cơng. Đến thời điểm 31/12/2006 đã cĩ 5 gĩi thầu xây lắp hồn thành cịn lại 1 gĩi thầu xây lắp hồn thành khoảng trên 90% khối lượng cơng việc và 1 gĩi thầu giám sát thi cơng hồn thành trên 80% khối lượng cơng việc.
Nâng cấp cơ sở hạ tầng cấp 1 và 2 ( hạ tầng lớn):
Đến thời điểm 31/12/2006, Ban quản lý Dự án đã trao thầu gĩi thầu xây láp 2.1 và đang chờ phê duyệt của Ngân hàng Thế giới đối với hợp đồng trao thầu tư vấn gĩi thầu 2.2
…..
B. Tình hình quản lý tài chính kế tốn
Tại Ban quản lý Dự án Nâng cấp đơ thị Hải phịng
Đánh giá chung cơng tác quản lý tài chính kế tốn
Từ tháng 10/2006, Ban quản lý Dự án đã bổ nhiệm phụ trách kế tốn chuyên trách chịu trách nhiệm vận hành cơng việc kế tốn tại Ban quản lý Dự án.
Qua kiểm tra tại Ban quản lý Dự án, chúng toi thấy rằng nhìn chung cơng tác quản lý tài chính kế tốn của dự án được tổ chức khao học, phù hợp với điều kiện thực tế của Ban quản lý Dự án, hệ thống kế tốn đảm bảo cung cấp được các thơng tin tài chính kịp thời cho các cấp lãnh đạo, cho các cơ quan liên quan và nhà tài trợ, giúp cho việc đưa ra các quyết định quản lý Dự án nhanh nhất.
Cơng tác kế tốn
Kiểm tra: Trong năm 2006, mặc dù Ban quản lý dự án đã thực hiện điều chỉnh các bút tốn theo kiến nghị của Kiểm tốn viên trên Báo cáo tìa chính năm 2005 trong kỳ kiểm tốn trước nhưng vẫn cịn 01 bút tốn chưa thực hiện điều chỉnh.
….
Đề xuất:
Theo ý kiến của chúng tơi, bộ phận kế tốn nên tiếp tục duy trì các kết quả đã đạt được, bên cạnh đĩ cần thực hiện các thủ tục sau khi tiến hành khĩa sổ kế tốn và đĩng dấu theo qui định hiện hành.
Ban quản lý Dự án chưa lập và duy trì hệ thống sổ nhật ký sử dụng xe ơ tơ là cơng cụ quản lý việc sử dụng tài sản của Dự án. Bên cạnh đĩ, nhật ký sử dụng xe cịn là một chứng từ là cơ sở cho thanh tốn các chi phí liên quan đến việc sử dụng xe ơ tơ: xăng, chi phí cầu phà, rửa xe, bến bãi, bảo dưỡng sửa chữa.
Ý kiến của Ban quản lý Dự án:
Trên thực tế, bắt đầu từ tháng 11/2006 Ban quản lý Dự án đã thiết lập hệ thống sổ nhật ký sử dụng xe và thực hiện quản lý số km xe sử dụng trong tháng giữa bộ phận kế tốn và bộ phận hành chính.
…….
Phụ lục số 41 : Câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB Dự án ODA
Nội dung
Cĩ
Khơng
Khác
Tổ chức và nhân sự
Bộ máy tổ chức cĩ được xác định rõ ràng khơng?
Phân định trách nhiệm và quyền hạn cĩ được xác định rõ ràng khơng?
Tất cả các nhân viên cấp cao cĩ bản mơ tả cơng việc khơng?
Các bằng cấp, kinh nghiệm của người quản lý và phụ trách tài chính?
Cĩ các cẩm nang sau khơng:
Cẩm nang chính sách và các thủ tục (thực hiện dự án)
Cẩm nang quản lý hành chính
Cẩm nang kế tốn
Hướng dẫn quản lý nhân sự
Lập kế hoạch và theo dõi kế hoạch
Cĩ kế hoạch hoạt động khơng?
Nội dung cĩ được xác định rõ ràng khơng?
Kế hoạch cĩ được coi là một tài liệu bắt buộc tại ban quản lý dự án khơng?
Kế hoạch cĩ được đề cập đến:
Yêu cầu nhân lực
Yêu cầu về vốn
Khả năng đáp ứng về vốn
Các biện pháp đảm đảm thực hiện mục tiêu
Kế hoạch cĩ được lập dựa trên tình hình thực hiện thực tế tại thời điểm lập kế hoạch và kỳ vọng trong tương lai khơng?
Cĩ so sánh kết quả thực tế với dự tốn khơng:
Hàng tháng
Hàng quý
Hàng năm
Phối hợp cơng việc
Kiểm sốt nội bộ
Tất cả các tài khoản tiền gửi ngân hàng cĩ được đối chiếu hàng tháng khơng và bản đối chiếu cĩ được phê duyệt bởi lãnh đạo khơng?
Dự án cĩ mở tài khoản ngoại tệ khơng?
Các giao dịch chuyển đổi tiền tệ cĩ được ghi sổ phù hợp khơng?
Các khoản chi tiền cĩ được phê duyệt bởi cán bộ cĩ thẩm quyền khơng?
Các phiếu đặt hàng cĩ được phê duyệt bởi cấp cĩ thẩm quyền khơng?
Các thủ tục mua hàng cĩ được áp dụng nhất quán khơng?
Tiền lương cơ bản, làm ngồi giờ và mức tiền cơng cĩ được phê duyệt bởi cán bộ cĩ đủ thẩm quyền khơng?
Cĩ biểu mẫu theo dõi về lao động tiền lương như bảng chẩm cơng, phiếu báo nghỉ,... khơng?
Cĩ sổ đăng ký tài sản cố định khơng?
Cĩ đối chiếu sổ đăng ký tài sản cố định với sổ cái khơng? Nếu cĩ, thì định kỳ như thế nào?
Kiểm kê và kiểm tra thực tế tài sản cố định cĩ thực hiện theo định kỳ thích hợp khơng?
Sổ cái được cân đối hàng tháng khơng?
Cĩ các bước kiểm sốt thích hợp để đảm bảo an tồn đối với:
Tiền mặt
TSCĐ
Hàng hĩa tồn kho
Séc (chưa sử dụng)
Cĩ được duy trì thường xuyên khơng?
Sử dụng ơ tơ
Mỗi loại xe cộ cĩ sổ nhật ký ghi lại mục đích và khoảng cách đi lại của mỗi chuyến đi khơng?
Các chuyến đi cĩ được phê duyệt trước khi đi hoặc về khơng?
Ban lãnh đạo cĩ sốt xét sổ nhật trình để đảm bảo rằng tất cả các chuyến đi đã được phê chuẩn và khơng cho phép cá nhân sử dụng?
Việc rà sốt theo định kỳ nào thực hiện thủ tục thích hợp nào để đảm bảo rằng tất cả các sổ nhật trình được sốt xét đúng thời gian.
Phụ lục số 42 : Bảng cân đối kế tốn Dự án ABC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐNNăm 2006Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/12/2006
TÀI SẢN
SỐ ĐK
SỐ CK
A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
29.600.362.112,00
14.888.494.132
I. Tiền
5.199.431.670
1.812.047.327
1. Tiền mặt tại quỹ
108.342.298
405.533.424
2. Tiền gửi ngân hàng
5.091.089.372
1.406.513.903
3. Tiền đang chuyển
II. Các khoản phải thu
24.313.639.442
13.076.446.805
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
24.313.639.442
13.076.446.805
3. Thuế GTGT được khấu trừ
4. Phải thu nội bộTrong đĩ: Vốn đầu tư ở cấp dưới
5. Phải thu khác
III. Hàng tịn kho
0
0
1. Hàng mua đang đi trên đường
2. Nguyên liệu, vật liệu
3. Cơng cụ dụng cụ
4. Chi phí sản xuất thử dở dang
5. Thành phẩm
IV. Tài sản lưu động khác
87.291.000
0
1. Tạm ứng
87.291.000
0
B. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ XD
18.651.569.312
66.578.033.565
I. Tài sản cố định
1.927.595.852
1.710.900.120
1. Tài sản cố định hữu hình
1.927.595.852
1.710.900.120
Nguyên giá
2.346.324.440
Giá trị hao mịn lũy kế
-418.728.588
2. Tài sản cố định vơ hình
0
Nguyên giá
Giá trị hao mịn lũy kế
II. Chi phí đầu tư xây dựng
16.723.973.460
65.268.431.445
1. Chi phí đầu tư xây dựng dở dang
16.723.973.460
65.268.431.445
2. Dự án, cơng trình, HMCT hồn thành đưa vào sử dụng chờ quyết tốn
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
48.249.488.424
81.435.359.377
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
10.056.822
7.906.797
I. Nợ ngắn hạn
10.056.822
7.906.797
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
5. Phải trả cơng nhân viên
1.250.000
6. Phải trả nội bộ
7. Phải trả, phải nộp khác
10.056.822
6.656.797
II. Nợ dài hạn
B. NGUỒN VỐN
48.239.431.602
81.427.452.580
1. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
2. Chênh lệch tỷ giá
97.646.787
166.936.383
3. Chênh lêch thu chi
48.619.039
106.544.058
4. Nguồn vốn đầu tư
46.165.569.924
79.443.072.019
Nguồn vốn NSNN
21.137.402.600
26.295.855.415
Nguồn vốn vay ( vốn vay IDA)
16.870.189.388
43.665.582.988
Nguồn vốn khác ( vốn viện trợ PHRD)
8.157.977.936
9.481.633.616
5. Nguồn đã hình thành TSCĐ
1.927.595.852
1.710.900.120
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
48.249.488.424
81.435.359.377
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắt
Diễn giải
1
BCTC
Báo cáo tài chính
2
NN
Nhà nước
3
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
4
DN
Doanh nghiệp
5
STH
Sổ tổng hợp
6
SCT
Sổ chi tiết
7
UBCK
Ủy ban chứng khốn
8
BCĐKT
Bảng cân đối kế tốn
9
BCKQKD
Báo cáo kết quả kinh doanh
10
BB
Biên bản
11
BGĐ
Ban giám đốc
12
KSNB
Kiểm sốt nội bộ
13
CTKT
Chứng từ kế tốn
14
KTV
Kiểm tốn viên
15
XDCB
Xây dựng cơ bản
16
BCQT
Báo cáo quyết tốn
17
KH
Kế hoạch
18
DNNN
Doanh nghiệp Nhà nước
19
CFKD
Chi phí kinh doanh
20
CFMH
Chi phí mua hàng
21
CFQLDN
Chi phí quản lí doanh nghiệp
22
GVHB
Giá vốn hàng bán
23
TK
Tài khoản
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
Mục bảng biểu
Nội dung
1
Sơ đồ 1
Quy trình dịch vụ kế tốn và tư vấn
2
Sơ đồ 2
Tổ chức bộ máy quản lý của AASC
3
Sơ đồ 3
Bộ máy tổ chức kế tốn của Cơng ty AASC
4
Bảng 1
Các lĩnh vực kiểm tốn của Cơng ty
5
Bảng 2
Các phần hành kiểm tốn của Cơng ty
6
Sơ đồ 4
Quy trình kiểm tốn chung của Cơng ty
7
Bảng 3
Mơ tả cơng việc kiểm tốn của Cơng ty
8
Sơ đồ 5
Kiểm tốn chu trình doanh thu
9
Sơ đồ 6
Kiểm tốn chu trình HTK và dự phịng giảm giá HTK
10
Sơ đồ 7
Kiểm tốn chu trình MH, CFMH và phải trả NB
11
Sơ đồ 8
Kiểm tốn chu trình thuế giá trị gia tăng đầu vào
12
Sơ đồ 9
Kiểm tốn tiền
13
Sơ đồ 10
Quy trình kiểm tốn XDCB
14
Sơ đồ 11
Quy trình kiểm tốn dự án
15
Bảng 4
Kí hiệu tham chiếu các phần hành
16
Bảng 5
Số liệu tài chính trong 3 năm 2004-2006
17
Mẫu số 01
GTLV của KTV về xác định mức trọng yếu của Dự án ABC
18
Mẫu số 02
GTLV của KTV về đánh giá HT KSNB với khoản mục TM
19
Mẫu số 03
GTLV cảu KTV về khoản mục tiền mặt
20
Mẫu số 04
GTLV cảu KTV về đối chiếu số liệu TGNH
21
Mẫu số 05
Bản xác nhận cơng nợ Dự án XYZ
22
Mẫu số 06
Giải trình 3 bản đối chiếu, xác nhận, kiểm kê liên quan đến số liệu tiền viện trợ Dự án ABC
DANH MỤC TÀO LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình kiểm tốn tài chính – NXB Học viện Tài chính
Giáo trình kiểm tốn ĐH. Kinh tế quốc dân
Luận văn Thạc sĩ 1638 –
Hướng dẫn quy chế quản lý & sử dụng ODA
Website http:// www.kiemtoan.com
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA – Bộ Kế Hoạch Đầu tư
Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam
KẾT LUẬN
Nguồn vốn ODA và những Dự án do nguồn vốn này tài trợ cĩ vai trị quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam; đã bổ sung vốn cho phát triển kinh tế xã hội; tiếp thu những thành tựu khoa học cơng nghệ hiện đại, tăng cường năng lực phát triển nguồn lực..Việc sử dụng đúng mục đích nguồn vốn này & các Dự án ODA hoạt động cĩ hiệu quả đang là mối quan tâm hàng đầu đối với Chính Phủ Việt Nam. Trong đĩ, kiểm tốn BCTC đang giúp cho Chính phủ Việt Nam và Nhà tài trợ quản lý tài chính Dự án tốt hơn. Chính vì vậy, hoạt động này cần được các Cơng ty kiểm tốn phát triển để nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm tốn nĩi chung và kiểm tốn BCTC thuộc Dự án ODA nĩi riêng.
AASC cĩ bề dày hoạt động trong lĩnh vực kiểm tốn, kế tốn và tư vấn tài chính. Hiện nay, trong giai đoạn kinh tế thị trường phát triển, Cơng ty đã khơng ngừng mở rộng thị trường hoạt động, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp, nhằm đảm bảo giữ vững uy tín và niềm tin đối với khách hàng.
Trong quá trình thực tập tại Cơng ty, em đã được tìm hiểu về hoạt động kiểm tốn BCTC thuộc Dự án ODA do Cơng ty thực hiện. Em đã hiểu được nhiều vấn đề về Dự án, về thực trạng quy trình kiểm tốn nĩi chung và kiểm tốn BCTC thuộc Dự án ODA nĩi riêng. Đồng thời em đã nêu ra một số nhận xét kiến nghị về vấn đề này, cùng giải pháp với mục đích đĩng gĩp ý kiến giúp cho cơng việc kiểm tốn BCTC Dự án ODA của Cơng ty ngày càng hồn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cơ Nguyễn Thị Mỹ và các anh chị trong phịng Đầu tư nước ngồi !
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 30493.doc