TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------ooOOoo-----------
NGUYỄN THỊ KIM DUNG
ĐỀ TÀI:
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Quý Liên
Hà nội , Năm 2009
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp là rất lớn, Để tồn tại và thích ứng với nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luơn phải tìm mọi cách đối phĩ trước khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp khác. Kế tốn quản tr
142 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2850 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại Công ty cổ phần may 10 - Garco10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị là một trong những cơng cụ hỗ trợ trong những bước đi của doanh nghiệp, cĩ vai trị hết sức lớn trong việc cung cấp những thơng tin nền tảng, giúp nhà quản trị doanh nghiệp cĩ những căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch, kiểm sốt và ra quyết định sản xuất kinh doanh một cách chính xác và tồn diện. Hệ thống báo cáo quản trị là sản phẩm cuối cùng của quá trình kế tốn số liệu, cung cấp các thơng tin cần thiết cho doanh nghiệp.
Cơng ty May 10 là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất, kinh doanh may mặc thuộc Tổng cơng ty Dệt may Việt nam. Ra đời từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đến nay đã cĩ hơn nửa thế kỷ tồn tại và phát triển. Do nhu cầu thơng tin về kế tốn quản trị nên Cơng ty cổ phần May10 cũng đã xây dựng hệ thống báo cáo kế tốn quản trị, tuy nhiên hệ thống này mới đáp ứng được những phần cơ bản về yêu cầu cung cấp thơng tin nên hệ thống báo cáo chưa hồn chỉnh. Bên cạnh đĩ, quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng được mở rộng, nhu cầu cung cấp thơng tin quản trị ngày càng tăng trong khi hệ thống báo cáo kế tốn quản trị chưa đáp ứng được đầy đủ. Vì vậy, sau một thời gian tìm hiểu, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của TS.Trần Quý Liên, tơi đã lựa chọn đề tài “ HỒN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY10- GARCO10” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu và gĩp phần hồn thiện vấn đề lý luận về hồn thiện hệ thống báo cáo kế tốn quản trị tại Cơng ty cổ phần May10.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hệ thống báo cáo kế tốn quản trị tại Cơng ty cổ phần May10
- Đưa ra những kiến nghị để hồn thiện hệ thống báo cáo kế tốn quản trị tại Cơng ty cổ phần May10
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về nội dung các báo cáo kế tốn quản trị
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về hệ thống báo cáo quản trị đang sử dụng trong năm 2008 và 2009.
4. Những đĩng gĩp của đề tài
- Cơ sở lý luận về báo cáo kế tốn quản trị
- Phân tích thực trạng vận dụng hệ thống báo cáo kế tốn quản trị tại Cơng ty cổ phần May10
- Đề xuất những kiến nghị hồn thiện hệ thống báo cáo kế tốn quản trị tại Cơng ty cổ phần May10.
5. Bố cục của luận văn
Bài luận văn gồm 3 phần chính với những mục tiêu cụ thể như sau:
Phần I: Hệ thống hĩa những vấn đề lý luận liên quan đến hệ thống báo cáo kế tốn của doanh nghiệp
Phần II: Trên cơ sở lý luận đã xác lập, đi vào phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống báo cáo quản trị tại Cơng ty cổ phần May10
Phần III: Sau khi đánh giá thực trạng ở phần này sẽ đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống báo cáo kế tốn quản trị tại cơng ty
Để thực hiện bài luận văn của mình, em đã nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài mình lựa chọn, đồng thời, kết hợp với quá trình thực tế tại cơng ty, sử dụng phương pháp quan sát và phỏng vấn để thu thập những thơng tin tại cơng ty. Sau đĩ, sử dụng phương pháp so sánh đánh giá giữa cơ sở lý luận với thực trạng hệ thống báo cáo kế tốn quản trị tại cơng ty để đưa ra các giải pháp thích hợp hồn thiện hệ thống báo cáo kế tốn quản trị của cơng ty.
Khĩa luận được thực hiện gồm 50 trang, 6 phụ lục, một số danh mục, bảng biểu và hình vẽ. Ngồi lời mở đầu và kết luận, khĩa luận tốt nghiệp bao gồm các chương như sau:
Chương 1: Lý luận chung về báo cáo kế tốn quản trị
Chương 2: Thực trạng vận dụng báo cáo kế tốn quản trị tại Cơng ty cổ phần May10
Chương 3: Hồn thiện hệ thống báo cáo kế tốn quản trị tại Cơng ty cổ phần May10
Chương 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁO CÁO KẾ TỐN QUẢN TRỊ
1.1. Tổng quan về kế tốn quản trị và báo cáo kế tốn quản trị
1.1.1. Khái niệm
Cĩ rất nhiều loại hình tổ chức khác nhau như các tổ chức kinh tế, các tổ chức chính trị, xã hội. Đối với mỗi loại tổ chức đĩ lại cĩ những mục tiêu hoạt động khác nhau. Tuy nhiên chung qui lại các tổ chức đều phải cĩ mục tiêu hoạt động và các nhà quản lý của các tổ chức đều cần thơng tin để điều hành và kiểm sốt hoạt động của tổ chức.
Theo luật kế tốn Việt Nam, kế tốn quản trị được định nghĩa là việc thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế tốn( Theo khoản 3, điều 4 Luật kế tốn)
Báo cáo kế tốn quản trị là loại báo cáo kế tốn phản ánh một cách chi tiết, cụ thể tình hình tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, cơng nợ và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo yêu cầu quản lý cụ thể của các cấp quản trị khác nhau trong doanh nghiệp.
Như vậy, báo cáo kế tốn quản trị chỉ nhằm cung cấp các thơng tin cho các nhà quản trị trong doanh nghiệp, giúp các nhà quản trị doanh nghiệp trong việc phân tích, đánh giá, dự đốn tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để từ đĩ các nhà quản trị cĩ thể ra các quyết định cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho các kỳ tiếp theo của doanh nghiệp.
1.1.2. Vai trị của báo cáo kế tốn quản trị
Báo cáo kế tốn quản trị cung cấp những thơng tin kế tốn cho các nhà quản lý nhằm đạt được những mục tiêu của tổ chức đã đề ra. Nhà quản lý nhận được thơng tin này dưới hình thức như: báo cáo doanh thu, báo cáo chi phí, báo cáo giá thành, các dự tốn, các báo cáo hoạt động hàng tháng. Vai trị của báo cáo kế tốn quản trị cung cấp thơng tin phục vụ cho các chức năng chủ yếu: lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm sốt và ra quyết định. Nĩ cho phép các nhà quản trị sự hiểu biết chính xác và cụ thể hơn về những vấn đề cần giải quyết. Nĩ cho phép các nhà quản trị sự hiểu biết chính xác và cụ thể hơn về những vấn đề cần giải quyết. Các nhà quản trị sử dụng thơng tin kế tốn quản trị vào mục đích kiểm sốt thơng qua việc tác động vào việc hình thành quyết định của các thành viên, buộc các quyết định đĩ phải phù hợp với mục tiêu chung của tổ chức.
Vai trị của báo cáo kế tốn quản trị đối với việc lập kế hoạch.
Việc lập kế hoạch trong một tổ chức liên quan đến hai vấn đề, đĩ là: xác định mục tiêu của tổ chức và xây dựng những phương thức để đạt được mục tiêu đĩ. Dự tốn ngân sách trong kế tốn quản trị là một cơng cụ để kế tốn viên giúp ban quản trị trong quá trình lập kế hoạch và kiểm sốt việc thực hiện kế hoạch. Vì vậy, kế tốn quản trị phải trên cơ sở đã ghi chép, tính tốn, phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận, kết quả từng loại hoạt động, từng sản phẩm, từng ngành hàng,…lập các bảng dự tốn chi phí, doanh thu, lợi nhuận, dự tốn vốn …, để cung cấp thơng tin trong việc phác họa dự kiến tương lai nhằm mục đích phát triển doanh nghiệp.
Vai trị của báo cáo kế tốn quản trị đối với việc kiểm sốt
Để giúp các nhà quản trị thực hiện chức năng kiểm sốt, kế tốn quản trị sẽ cung cấp các báo cáo thực hiện, rồi so sánh những số liệu thực hiện so với kế hoạch hoặc dự tốn, liệt kê tất cả các sự khác biệt và đánh giá việc thực hiện. Các báo cáo này cĩ tác dụng như một hệ thống thơng tin phản hồi để nhà quản trị biết được kế hoạch đang thực hiện như thế nào, đồng thời nhận diện các vấn đề hạn chế cần cĩ sự điều chỉnh, thay đổi nhằm hướng hoạt động của tổ chức về mụch tiêu xác định.
Vai trị của báo cáo kế tốn quản trị đối với việc ra quyết định
Chức năng ra quyết định địi hỏi nhà quản trị phải cĩ sự chọn lựa thích hợp trong nhiều phương án khác nhau được đưa ra. Các quyết định trong một tổ chức cĩ thể là quyết định chiến lược ảnh hưởng lâu dài đến tổ chức. Tất cả các quyết định đều cĩ nền tản từ thơng tin, và phần lớn thơng tin đều do kế tốn quản trị cung cấp nhằm phục vụ chức năng ra quyết định của nhà quản trị. Vì vậy, kế tốn quản trị phải cung cấp thơng tin linh hoạt kịp thời và mang tính hệ thống, trên cơ sở đĩ phân tích các phương án thiết lập để lựa chọn phương án tối ưu nhất cho việc ra quyết định. Các thơng tin cũng cĩ thể diễn đạt dưới dạng mơ hình tốn học, đồ thị, biểu đồ, … để nhà quản trị cĩ thể xử lý nhanh chĩng.
1.1.3. Tác dụng của báo cáo kế tốn quản trị Sách kế tốn quản trị doanh nghiệp- PGS.TS Nguyễn Năng Phúc- Nhà xuất bản tài chính 2008, Trang 231
Báo cáo kế tốn quản trị được lập theo yêu cầu cụ thể của các nhà quản lý của doanh nghiệp. Với mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau thì nội dung, kết cấu và các chỉ tiêu trên báo cáo kế tốn quản trị cũng khác nhau. Báo cáo kế tốn quản trị cĩ những tác dụng sau:
- Hệ thống báo cáo kế tốn quản trị cung cấp những thơng tin kinh tế- tài chính cần thiết, giúp quản trị doanh nghiệp và các nhà chuyên mơn kiểm tra một cách tồn diện và cĩ hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế- tài chính chủ yếu của doanh nghiệp.
- Hệ thống báo cáo kế tốn quản trị cung cấp những thơng tin cần thiết giúp quản trị doanh nghiệp và các nhà chuyên mơn phân tích mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đánh giá một cách khách quan tồn diện quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định chính xác kết quả cũng như hiệu quả của mọi hoạt động kinh doanh.
- Dựa vào hệ thống báo cáo kế tốn quản trị, những người quản trị doanh nghiệp cĩ thể phát hiện những khả năng tiềm năng về kinh tế- tài chính, dự đốn tình hình sản xuất kinh doanh cũng như xu hướng vận động của doanh nghiệp.
- Hệ thống báo cáo kế tốn quản trị cung cấp những tài liệu, số liệu quan trọng và cần thiết giúp cho các cấp quản trị khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư, các dự tốn sản xuất kinh doanh ngắn hạn cũng như dài hạn của doanh nghiệp.
1.2. Nhu cầu thơng tin kế tốn của nhà quản trị TS. Phan Đức Dũng( 2008), Kế tốn quản trị, Nhà xuất bản thống kê, T29
Thơng tin do kế tốn quản trị cung cấp bản chất là thơng tin kinh tế - tài chính và dịng thơng tin này giúp cho nhà quản trị hồn thành các chức năng lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm tra và ra quyết định. Vai trị thơng tin đối với nhà quản trị cĩ thể biểu hiện qua những vấn đề cơ bản sau:
- Khi lập kế hoạch, nhà quản trị phải dựa chủ yếu vào tài liệu kế tốn từ khâu dự thảo
- Khi kiểm tra, nhà quản trị sử dụng những thơng tin thực tế, thơng tin chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch, những thơng tin kết hợp giữa thực tế với dự báo đề điều chỉnh, đảm bảo tiến độ kế hoạch
- Khi tổ chức và điều hành, nhà quản trị cần và sử dụng một lượng rất lớn thơng tin kế tốn, đặc biệt là những thơng tin phát sinh hàng ngày để kịp thời điều hành, tổ chức hoạt động như thơng tin về giá thành ước tính, thơng tin về giá bán, thơng tin lợi nhuận từ các phương án sản xuất kinh doanh.
- Khi ra quyết định, thơng tin kế tốn thường là nhân tố chính trong việc ra quyết định của nhà quản trị. Điều này được thể hiện rõ qua bản chất của thơng tin kế tốn. Nĩ là thơng tin mang tính chính xác cao, kịp thời, hữu ích nhất so với thơng tin từ những lĩnh vực, chuyên ngành khác.
1.3. Hệ thống báo cáo kế tốn quản trị trong doanh nghiệp
Kế tốn quản trị cĩ vai trị rất lớn trong mỗi tổ chức kinh tế, là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhà quản lý từ bước hoạch định, kiểm sốt để từ đĩ cĩ những quyết định đúng đắn về hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Hệ thống báo cáo kế tốn quản trị được xây dựng và lập theo yêu cầu quản lý cụ thể của từng doanh nghiệp. Vì vậy, hệ thống báo cáo quản trị ở từng đơn vị doanh nghiệp cũng khơng hồn tồn giống nhau. Cĩ nhiều cách thức phân loại báo cáo kế tốn quản trị nhưng chung qui lại, hệ thống báo cáo kế tốn quản trị thường bao gồm các báo cáo sau:
Hệ thống dự tốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Hệ thống báo cáo về tình hình thực hiện trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
Hệ thống báo cáo phân tích
1.3.1. Hệ thống dự tốn sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp
1.3.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của dự tốn sản xuất kinh doanh
Dự tốn là những dự kiến chi tiết, chỉ rõ cách huy động và sử dụng tài sản, các nguồn lực khác theo định kỳ và được biểu diễn một cách cĩ hệ thống dưới dạng số lượng và giá trị. PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc, Sách kế tốn quản trị doanh nghiệp- Nhà xuất bản tài chính năm 2008, Trang 154
Từ khái niệm trên cho thấy dự tốn sản xuất kinh doanh là căn cứ vào các kế hoạch đã được xây dựng để chi tiết hĩa các chỉ tiêu kế hoạch trên cơ sở huy động một cách tối đa và sử dụng một cách cĩ hiệu quả mọi tài sản, các nguồn nhân tài, vật lực khác nhằm thực hiện được các mục tiêu cụ thể đã được đề ra.
Mỗi doanh nghiệp trước khi bắt đầu một chu kỳ sản xuất mới đều cĩ một kế hoạch cụ thể. Để thực hiện được những mục tiêu cụ thể mà kế hoạch đã đề ra, các doanh nghiệp sẽ phải xây dựng một hệ thống các dự tốn và chỉ rõ các giải pháp huy động và sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực để đạt được các mục tiêu đã định.
Việc lập dự tốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cĩ ý nghĩa rất là to lớn đối với các cấp quản trị khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp. Cụ thể:
Dự tốn sản xuất kinh doanh sẽ cung cấp cho các nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp những thơng tin một các cĩ hệ thống về tồn bộ kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Dự tốn sản xuất kinh doanh cung cấp những mục tiêu xác định để làm căn cứ đánh giá việc thực hiện các mục tiêu đĩ trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng.
Trên cơ sở dự tốn sản xuất kinh doanh, giúp nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp phát hiện ra những khâu sản xuất kinh doanh trì trệ, cịn tiềm ẩn cần được huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Dự tốn sản xuất kinh doanh là một sự kết hợp chặt chẽ tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng các kế hoạch của từng bộ phận khác nhau. Nhờ vậy, dự tốn sản xuất kinh doanh đảm bảo cho các kế hoạch của từng bộ phận phù hợp với các mục tiêu chung của cả doanh nghiệp.
1.3.1.2. Căn cứ để lập dự tốn sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp
Để lập dự tốn sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp cĩ tính khả thi cao, khi lập dự tốn, doanh nghiệp phải dựa vào những căn cứ sau:
Dựa vào kế hoạch sản xuất, kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp:
Hệ thống kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp là hệ thống các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật- tài chính dựa trên cơ sở khai thác mọi tiềm lực, mọi khả năng và dung các biện pháp xác thực và tỉ mỉ để nhằm khai thác được đầy đủ nhất, cĩ hiệu quả nhất năng lực sản xuất tối đa của doanh nghiệp. Vì vậy, khi lập dự tốn sản xuất, kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp phải lấy kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm để làm căn cứ. Trong quá trình thực hiện dự tốn sản xuất kinh doanh hàng năm, kế tốn quản trị phải thu thập những thơng tin để phục vụ cho quản trị doanh nghiệp điều hành và ra các quyết định kịp thời tổ chức thực hiện tốt mọi nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Dựa vào các bản dự tốn sản xuất, kinh doanh hàng năm của các kỳ kinh doanh trước
Các bản dự tốn sản xuất kinh doanh hàng năm của các kỳ kinh doanh trước đã được kế tốn quản trị đánh giá trong quá trình thực hiện dự tốn, quá trình lập dự tốn sát với thực tế hay khơng, cĩ dựa trên những căn cứ khoa học và thực tiễn hay khơng. Cĩ phát huy được đầy đủ các nguồn lực sẵn cĩ của doanh nghiệp hay khơng. Dựa vào các bản dự tốn hàng năm của doanh nghiệp, kê tốn quản trị sẽ rút ra những bài học kinh nghiệm và bổ ích cho việc lập dự tốn sản xuất kinh doanh của kỳ tiếp theo được xác thực và khách quan hơn, đảm bảo cho các bản dự tốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang tính khả thi và hợp lý hơn, gĩp phần sử dụng cĩ hiệu quả nhất mọi tiềm năng của doanh nghiệp nhằm khơng ngừng nâng cao tổng mức lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Căn cứ vào các định mức tiêu chuẩn
Định mức tiêu chuẩn là định mức được xây dựng trên cơ sở những định mức trung bình tiên tiến đã đạt được trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp nhất định.
Định mức chi phí tiêu chuẩn là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền, phản ánh sự hao phí về lao động sống và lao động vật hĩa theo tiêu chuẩn để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm gắn với những điều kiện sản xuất kinh doanh cụ thể.
Như vậy, khi nĩi đến định mức chi phí tiêu chuẩn, người ta nĩi đến định mức chi phí để sản xuất cho một đơn vị sản phẩm. Cịn dự tốn sản xuất kinh doanh là bản dự tốn tổng hợp cho cả khối lượng sản phẩm. Để dự tốn cho cả khối lượng sản phẩm về các loại chi phí sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đã chi ra, trước hết phải căn cứ vào các định mức chi phí tiêu chuẩn. Vì vậy, định mức chi phí tiêu chuẩn là căn cứ quan trọng để xây dựng dự tốn sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp.
Căn cứ vào điều kiện cụ thể về kinh tế- kỹ thuật-tài chính của doanh nghiệp.
Các dự tốn sản xuất kinh doanh đều phải xuất phát từ những điều kiện cụ thể về kinh tế- kỹ thuật- tài chính của doanh nghiệp. Đĩ là nền tảng đặc biệt quang trọng để lập các dự tốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, khi lập dự tốn sản xuất kinh doanh hàng năm, ngồi những căn cứ đã được trình bày ở trên thì kế tốn quản trị cịn phải chỉ ra những điều kiện về kinh tế của kỳ kinh doanh tới sẽ cĩ biến động như thế nào, như các yếu tố giá cả của các yếu tố đầu vào, vốn, giá bán các sản phẩm trong tương lai, mức sống của dân cư, các điều kiện về qui trình cơng nghệ, trình độ kỹ thuật của người lao động, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp…
Việc phân tích đầy đủ và sâu sắc những điều kiện cụ thể về kinh tế- kỹ thuật- tài chính sẽ giúp cho việc lập dự tốn sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp cĩ thể đạt được tính khả thi cao và sẽ giúp khai thác tốt mọi năng lực, tiềm năng của doanh nghiệp, gĩp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của.
1.3.1.3. Hệ thống báo cáo dự tốn
Hệ thống báo cáo dự tốn sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp thơng thường cĩ những báo cáo dự tốn sau đây:
a). Dự tốn tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp (Dự tốn doanh thu) Mẫu dựa tốn được trình bày dựa theo PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc(2008)Sách kế tốn quản trị doanh nghiệp- NXB tài chính, Trang 161
Dự tốn tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là bản dự tốn cần lập đầu tiên và là căn cứ để xác định các dự tốn khác. Ngồi ra cịn dự kiến số tiền thu được từ quá trình tiêu thụ, bán hàng và cung cấp dịch vụ. Dự tốn doanh thu cĩ thể phân theo khu vực, theo lĩnh vực kinh doanh,…
Dự tốn tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được lập dựa trên mức tiêu thụ ước tính với đơn giá bán kế hoạch. Để ước tính được mức tiêu thụ và đơn giá bán kế hoạch thường căn cứ vào các yếu tố: Khối lượng tiêu thụ sản phẩm thực tế của các kỳ kinh doanh trước, chính sách giá cả trong tương lai của doanh nghiệp, các đơn đặt hàng mà doanh nghiệp chưa thực hiện, các yếu tố khác…
Dự tốn tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được lập bằng cách nhân khối lượng sản phẩm tiêu thụ với Giá bán đơn vị sản phẩm. Số tiền dự kiến thu được của kỳ này sẽ được tính theo tỉ lệ phần trăm số tiền thu được trên doanh thu đã thực hiện trong kỳ trước, cộng với tỉ lệ phần trăm số tiền thu được trên doanh thu thực hiện trong kỳ hiện tại.
b). Dự tốn sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp Mẫu dựa tốn được trình bày dựa theo PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc(2008)Sách kế tốn quản trị doanh nghiệp- NXB tài chính,, Trang 163
Dự tốn sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp nhằm xác định số lượng sản phẩm cần sản xuất trong năm để doanh nghiệp sẵn sàng thỏa mãn đầy đủ yêu cầu của tiêu thụ. Đồng thời đáp ứng cho cả nhu cầu dự trữ sản phẩm tồn kho cuối kỳ của doanh nghiệp.
Dự tốn sản xuất sản phẩm tiêu thụ được lập dựa trên số lượng sản phẩm cần tiêu thụ trong năm, số lượng sản phẩm cần dự trữ cuối kỳ và số lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ.
Dự tốn sản xuất sản phẩm tiêu thụ được tính bằng cách lấy số lượng sản phẩm cần tiêu thụ trong năm cộng với số lượng sản phẩm cần dự trữ cuối kỳ trừ đi số lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ.
c). Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của doanh nghiệp Mẫu dựa tốn được trình bày dựa theo PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc(2008)Sách kế tốn quản trị doanh nghiệp- NXB tài chính, Trang 164
Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho việc cung cấp đầy đủ, đúng chất lượng, chủng loại nguyên vật liệu trực tiếp và tính chất kịp thời cho sản xuất, giúp cho quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp diễn ra một cách nhịp nhàng, đúng kế hoạch. Ngồi ra, lập dự tốn nguyên vật liệu trực tiếp cịn đáp ứng cho nhu cầu nguyên vật liệu trực tiếp dự trữ cuối kỳ.
Căn cứ vào nhu cầu sản xuất sản phẩm trong kỳ, số lượng nguyên vật liệu trực tiếp dự trữ cuối kỳ để lập dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Trước tiên, cần dự tốn Số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ sau đĩ dựa vào Định mức nguyên vật liệu để tính Khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần dùng cho sản xuất trong kỳ bằng cách nhân hai chỉ tiêu trên với nhau. Sau đĩ căn cứ vào nguyên vật liệu trực tiếp dự trữ cuối kỳ và nguyên vật liệu trực tiếp dự trữ đầu kỳ để tính ra Nguyên vật liệu cần mua trong kỳ bằng cách lấy Khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần dùng trong kỳ cộng với Khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp dự trữ cuối kỳ trừ đi Khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp dự trữ đầu kỳ.
d). Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp của doanh nghiệp Mẫu dựa tốn được trình bày dựa theo PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc(2008)Sách kế tốn quản trị doanh nghiệp- NXB tài chính, Trang 166
Thơng qua lập dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, quản trị doanh nghiệp cĩ thể chủ động trong việc sử dụng lao động sống một cách cĩ hiệu quả nhất, tránh tình trạng thiếu hoặc thừa lao động, gây khĩ khăn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp cũng là cơ sở để lập dự tốn tiền mặt trong năm của doanh nghiệp.
Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp cĩ thể được lập dựa vào tổng mức thời gian lao động đã hao phí theo giờ cơng và đơn giá tiền lương cho một giờ cơng hao phí hoặc cĩ thể căn cứ vào khối lượng sản phẩm hay cơng việc đã dự tốn trong kỳ với chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm hay cơng việc.
Cĩ hai cách lập dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Cách 1: Dự tốn ch phí nhân cơng trực tiếp trong kỳ được tính bằng Tổng của Khối lượng thời gian lao động hao phí cho từng loại sản phẩm nhân với Đơn giá tiền lương cho một đơn vị thời gian lao động hao phí cho loại sản phẩm đĩ.
Cách 2: Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp trong kỳ được tính bằng Tổng của Khối lượng sản phẩm đã dự tốn trong kỳ của từng loại sản phẩm nhân với Đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm đĩ.
e). Dự tốn chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp Mẫu dựa tốn được trình bày dựa theo PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc(2008)Sách kế tốn quản trị doanh nghiệp- NXB tài chính, Trang 168
Dự tốn chi phí sản xuất chung nhằm xác định tổng chi phí sản xuất chung dự kiến để giúp nhà quản trị doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch và kiểm sốt chi phí sản xuất chung một cách thuận tiện
Dự tốn chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp thường được xác định theo định phí và biến phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là chi phí gián tiếp với từng loại sản phẩm, do vậy, chi phí sản xuất chung thường được phân bổ theo các tiêu thức khác nhau như: Số giờ máy hoạt động, tổng số thời gian lao động trực tiếp của cơng nhân, tổng mức chi phí nhân cơng trực tiếp, tổng chí phí nguyên vật liệu trực tiếp… Ngồi ra dự tốn chi phí sản xuất chung cũng được dùng làm cơ sở để lập dự tốn tiền mặt của doanh nghiệp trong kỳ( sau khi trừ chi phí khấu hao TSCĐ)
Tổng chi phí sản xuất chung dự kiến được tính bằng Tổng biến phí sản xuất chung dự kiến cộng với Tổng định phí sản xuất chung dự kiến. Với Tổng biến phí sản xuất chung dự kiến bằng Tổng thời gian lao động trực tiếp nhân với Đơn giá biến phí sản xuất chung. Sau khi loại trừ Chi phí khấu hao TSCĐ ra khỏi Tổng chi phí sản xuất chung sẽ được Chi tiền mặt chi phí sản xuất chung.
f). Dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Mẫu dựa tốn được trình bày dựa theo PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc(2008)Sách kế tốn quản trị doanh nghiệp- NXB tài chính, Trang 169
Mục đích lập dự tốn nhằm xác định tổng chi phí dự kiến về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, là các khoản chi phí ước tính sẽ phát sinh trong kỳ dự tốn trong lĩnh vực ngồi sản xuất. Dự tốn chi phí bán hàng là dự tốn các khoản chi phí phát sinh ở khâu tiêu thụ sản phẩm hàng hĩa, cịn dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp là dự tốn các khoản chi phí phát sinh trong quá trình quản lý doanh nghiệp. Cĩ thể lập dự tốn hai loại chi phí này căn cứ vào tính chất tác động của chi phí theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Căn cứ để lập dự tốn thường được dựa vào đĩ là dự tốn doanh thu (các khoản chi phí phát sinh kèm theo doanh thu), các bản dự thảo nhỏ hơn và các bản dự thảo cá nhân về chi phí do những người cĩ trách nhiệm ở bộ phận bán hàng và quản lý lập.
Để lập dự tốn, trước tiên là xác định chi phí bán hàng và chi phí quản lý khả biến bằng cách lấy số lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến nhân với chi phí bán hàng và quản lý cho một đơn vị sản phẩm, sau đĩ cộng với chi phí bán hàng và chi phí quản lý bất biến để tính tổng chi phí bán hàng và quản lý dự kiến.
g). Dự tốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ Mẫu dựa tốn được trình bày dựa theo PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc(2008)Sách kế tốn quản trị doanh nghiệp- NXB tài chính, Trang 170
Lập dự tốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ cũng cĩ ý nghĩa rất lớn đối với quản trị doanh nghiệp. Thơng qua lập dự tốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ, quản trị doanh nghiệp sẽ cân nhắc kỹ lưỡng số lượng thành phẩm dự trữ cuối kỳ sao cho vừa đủ, khơng quá nhiều gây ứ đọng vốn nhưng nếu quá ít sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo.
Dự tốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ được lập căn cứ vào khối lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ với giá vốn hàng bán đã lập dự tốn
Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ dự tốn được tính bằng Khối lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ nhân với giá vốn hàng bán đã được lập dự tốn.
h). Dự tốn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mẫu dựa tốn được trình bày dựa theo PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc(2008)Sách kế tốn quản trị doanh nghiệp- NXB tài chính, Trang 172
Lập dự tốn kết quả kinh doanh nhằm mục đích cung cấp về tình hình thu nhập của doanh nghiệp vào cuối kỳ kế hoạch nếu mọi hoạt động kinh doanh diễn ra theo đúng dự kiến. Ngồi ra báo cáo được lập theo dạng số dư đảm phí nên rất thuận lợi cho việc xác định số thu nhập dự tốn.
Dự tốn Báo cáo kết quả kinh doanh là sự kết hợp cả hệ thống các bản dự tốn riêng lẻ. Các yếu tố trong dự tốn kết quả kinh doanh được lấy từ dự tốn doanh thu và dự tốn chi phí.
Dự tốn kết quả kinh doanh thường được lập theo hai dạng là dự tốn kết quả kinh doanh theo phương pháp trực tiếp (theo số dư đảm phí) và phương pháp tồn bộ (theo chức năng chi phí). Theo đĩ, doanh thu và chi phí sẽ được tập hợp tương tự. Sau khi trừ các khoản chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và lãi trả cổ tức (đối với các cơng ty cổ phần), phần cịn lại là lợi nhuận.
i). Dự tốn tiền mặt hàng năm của doanh nghiệp Mẫu dự tốn được trình bày dựa theo Sách kế tốn quản trị doanh nghiệp- Nhà xuất bản tài chính năm 2008, Trang 174
Dự tốn tiền mặt hàng năm của doanh nghiệp nhằm cung cấp về tình hình lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp vào cuối kỳ kế hoạch nếu mọi kế hoạch kinh doanh diễn ra đúng dự kiến. Việc lập dự tốn này sẽ giúp doanh nghiệp tách được số dư tiền mặt với nhu cầu sử dụng tiền để từ đĩ nhà quản lý cĩ thể sử dụng số tiền mặt dư ra để đầu tư ngắn hạn. Mặt khác, báo cáo dự tốn tiền cũng sẽ giúp cho việc tính tốn để đảm bảo thấy trước sự thiếu hụt về tiền cho hoạt động kinh doanh và cho các khoản mua sắm lớn, từ đĩ cĩ kế hoạch vay mượn tiền được lập ra nhằm đảm bảo chắc chắn rằng các khoản vay sẽ cĩ sẵn để đáo ứng sự thiếu hụt về tiền. Ngồi ra qua dự tốn này cũng giúp cho việc lập kế hoạch trả nợ, trả lãi vay, trả cổ tức.
Dựa vào dự tốn doanh thu (lượng tiền dự kiến thu được), dự tốn chi phí và yêu cầu mức dự trữ tiền tối thiểu.
Các chỉ tiêu được lấy từ các dự tốn chi tiết như dự tốn doanh thu (các khoản sẽ thu được), dự tốn chi phí (các khoản chi sẽ được chi ra khơng bao gồm cả các khoản chi khơng bằng tiền như chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí phân bổ cơng cụ dụng cụ). Thực chất của khoản thu chi bao gồm các khoản thực thu và thực chi bằng tiền. Trên cơ sở tổng hợp doanh thu và chi phí tính tốn phần cân đối thu chi( nếu bội chi, quản lý doanh nghiệp cần lập dự tốn vay thêm tiền mặt ở ngân hàng hoặc các đơn vị tổ chức hoặc cá nhân khác, nếu bội thu, quản trị doanh nghiệp cần lập dự tốn để thanh tốn các khoản nợ vay hoặc đầu tư vào các hoạt động tài chính ngắn hạn…).
j). Dự tốn bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp Mẫu dựa tốn được trình bày dựa theo PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc(2008)Sách kế tốn quản trị doanh nghiệp- NXB tài chính, Trang 175
Dự tốn Bảng cân đối kế tốn nhằm cung cấp tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp và cuối kỳ kế hoạch nếu mọi hoạt động diễn ra theo đúng dự kiến.
Để lập được dự tốn Bảng cân đối kế tốn, dựa vào các dự tốn chi tiết và các dự tốn tổng hợp, bảng cân đối kế tốn năm trước.
Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn dự tính đầu kỳ kế hoạch, tiến hành điều chỉnh các khoản mục bên phần tài sản và nguồn vốn, bằng những sự kiện dự kiến sẽ xảy ra trong năm kế hoạch. Bảng cân đối kế tốn sau khi điều chỉnh sẽ trở thành bảng cân đối kế tốn cuối kỳ kế hoạch.
1.3.2. Báo cáo tình hình thực hiện
1.3.2.1. Báo cáo sản xuất Mẫu báo cáo theo Phụ lục 03, 04- Thơng tu 53/2006/ TT-BTC ngày 12/02/2006 Bộ tài chính
Lập báo cáo sản xuất nhằm cung cấp các số liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp theo từng loại sản phẩm, từng cơng đoạn sản xuất, từng dây chuyền sản xuất hoặc theo từng phân xưởng sản xuất, hay lập cho tồn doanh nghiệp.
Cơ sở và phương pháp lập: Căn cứ vào các số liệu chi tiết về các loại chi phí được sử dụng trong quá trình sản xuất, số lượng sản phẩm hồn thành, dở dang... theo từng loại sản phẩm, theo dây chuyền sản xuất, theo phân xưởng sản xuất.
1.3.2.2. Báo cáo giá thành Mẫu báo cáo theo Phụ lục 05a, 05b - Thơng tu 53/2006/ TT-BTC ngày 12/02/2006 Bộ tài chính
Loại báo cáo này kế tốn quản trị thường lập cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm. Báo cáo này cĩ thể lập chi tiết theo từng đối tượng tính giá thành, chi tiết theo từng khoản mục.
Cũng giống như báo cáo sản xuất, căn cứ vào số liệu chi tiết về từng loại chi phí được sử dụng trong quá trình sản xuất trong kỳ, căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ để lập báo cáo.
1.3.2.3. Phiếu tính giá thành cơng việc Mẫu báo cáo theo Phụ lục 01 - Thơng tu 53/2006/ TT-BTC ngày 12/02/2006 Bộ tài chính
Đối với các cơng ty sản xuất, cĩ._. nhiều xí nghiệp, nhiều loại sản phẩm, nhiều dây chuyền sản xuất, nhiều đợt sản xuất thì phiếu tính giá thành cơng việc sẽ ghi lại những thơng tin cụ thể từng lơ sản xuất những loại chi phí, số lượng sản xuất, số lượng sản phẩm hồn thành, ngày hồn thành của đợt sản xuất đĩ.
Căn cứ vào định mức nguyên vật liệu, giá thành nhân cơng để sản xuất sản phẩm, định mức các loại chi phí sản xuất chung để tính các loại chi phí cho từng loại sản phẩm sản xuất.
Phiếu tính giá thành cơng việc là cơ sở ghi lại những thơng tin bổ ích để các kế tốn tổng hợp lại thành các báo cáo, từ đĩ các nhà quản trị sẽ sử dụng thơng tin đĩ để đánh giá và ra được các quyết định cụ thể.
1.3.2.4. Báo cáo tình hình sử dụng lao động và năng suất lao động Mẫu báo cáo theo Phụ lục 10 - Thơng tu 53/2006/ TT-BTC ngày 12/02/2006 Bộ tài chính
Báo cáo tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp được lập dưới nhiều gĩc độ khác nhau. Cĩ thể lập báo cáo về tình hình sử dụng lao động, số lượng lao động, thời gian lao động… hoặc cĩ thể lập báo cáo sử dụng lao động cho từng bộ phận, từng phân xưởng sản xuất hoặc cho tồn bộ doanh nghiệp.
Căn cứ để tính các chỉ tiêu trong báo cáo tình hình sử dụng lao động là các kế hoạch về số cơng, đơn giá của cơng nhân để sản xuất từng loại sản phẩm ở các phân xưởng sản xuất và sổ theo dõi chi tiết về số cơng, đơn giá của cơng nhân để sản xuất từng loại sản phẩm trong quá trình thực hiện. Sau đĩ tính tốn so với kế hoạch thì từng hình thực hiện đạt đến mức nào. Từ các kết quả đĩ đưa ra những nhận xét nguyên nhân và đề ra các kiến nghị cụ thể.
1.3.2.5. Báo cáo tiến độ sản xuất Mẫu báo cáo theo Phụ lục 14 - Thơng tu 53/2006/ TT-BTC ngày 12/02/2006 Bộ tài chính
Báo cáo tiến độ sản xuất của doanh nghiệp được lập cho từng phân xưởng để theo dõi tình hình sản xuất từng loại sản phẩm.
Căn cứ để tính các chỉ tiêu trong báo cáo tiến độ sản xuất là số liệu về số lượng, chi phí sản xuất của từng loại sản phẩm theo kế hoạch và quá trình thực hiện. Từ các chỉ tiêu đĩ tính tốn mức độ chênh lệch để đưa ra các nhận xét và kiến nghị cụ thể.
1.3.2.6. Báo cáo tình hình biến động nguyên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hĩa Mẫu báo cáo theo Phụ lục 11, 12 - Thơng tu 53/2006/ TT-BTC ngày 12/02/2006 Bộ tài chính
Báo cáo này được lập nhằm mục đích đưa ra được nhu cầu sản xuất, mua vào, nhu cầu bán ra, sử dụng sản phẩm hàng hĩa trong kỳ về mặt số lượng và giá trị. Từ các số liệu trên so sánh với kế hoạch để xác định biến động như thế nào, xác định số lượng tồn kho cuối kỳ. Sau khi xác định được các chỉ tiêu của báo cáo, đưa ra các đánh giá và những biện pháp nhằm khắc phục tình hình cụ thể nhằm tạo cho doanh nghiệp tránh được tình trạng dự trữ quá nhiều làm ứ đọng vốn hoặc tồn quá ít so với nhu cầu, làm khan hiếm hàng hĩa.
1.3.2.7. Báo cáo dự báo vật tư theo kế hoạch sản xuất, kinh doanh Mẫu báo cáo theo Phụ lục 16 - Thơng tu 53/2006/ TT-BTC ngày 12/02/2006 Bộ tài chính
Báo cáo dự báo vật tư theo kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp cho các đơn vị, những người quản lý, chịu trách nhiệm chính những thơng tin cần thiết về nhu cầu sử dụng vật tư, hàng hĩa, số liệu về tồn kho, để xác định số lượng cần bổ sung để nhằm đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng khơng đáp ứng đủ nhu cầu cần cĩ trong kỳ, làm ảnh hưởng xấu đến kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Căn cứ để xác định các chỉ tiêu trong báo cáo là kế hoạch kinh doanh, nhu cầu của các đơn hàng cần sản xuất.
1.3.2.8. Báo cáo bán hàng Mẫu báo cáo theo Phụ lục 09 - Thơng tu 53/2006/ TT-BTC ngày 12/02/2006 Bộ tài chính
Báo cáo bán hàng sẽ cung cấp số liệu về tình hình bán buơn, bán lẽ theo từng sản phẩm của doanh nghiệp. Báo cáo này sẽ cung cấp các dữ liệu về giá bán, giá vốn, số lượng, doanh thu, chi phí bán hàng và lãi lỗ theo từng đơn vị sản phẩm theo hình thức bán buơn và bán lẽ của doanh nghiệp.
Để lập được báo cáo bán hàng, nhà quản trị doanh nghiệp căn cứ vào sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết chi phí bán hàng của từng loại sản phẩm theo số kế hoạch và trong quá trình thực hiện. Các hình thức bán bao gồm bán buơn, bán lẽ. Sau đĩ tính tốn lãi (lỗ) hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.2.9. Báo cáo theo dõi chi tiết các khoản nợ phải trả, nợ phải thu Mẫu báo cáo theo Phụ lục 15 - Thơng tu 53/2006/ TT-BTC ngày 12/02/2006 Bộ tài chính
Những báo cáo này thường tiềm ẩn tình hình rủi ro trong kinh doanh. Nếu doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn hay chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác thì đều khơng tốt. Vì vậy, loại báo cáo này thường được lập chi tiết theo từng đối tượng, từng thời hạn thanh tốn nhằm cung cấp cho quản trị doanh nghiệp những thơng tin càng chi tiết bao nhiêu thì càng tốt.
Báo cáo tình hình nợ theo thời hạn nợ và khách hàng cĩ thể được lập để theo dõi tình hình nợ phải trả và tình hình nợ phải thu của doanh nghiệp.
Báo cáo tình hình nợ phải trả được lập nhằm làm rõ các khoản nợ để làm rõ những nguyên nhân tồn đọng của các khoản nợ phải trả để từ đĩ tìm các biện pháp thúc đẩy quá trình thanh tốn nợ theo đúng thời hạn, gĩp phần làm lành mạnh hĩa tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Báo cáo các khoản nợ phải thu được lập để xác định rõ những khoản nợ của khách hàng, tránh tình trạng để các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Căn cứ để tính các chỉ tiêu trên báo cáo các khoản phải trả và các khoản phải thu là sổ chi tiết theo dõi các khoản nợ phải trả và phải thu của từng khách hàng, thời gian nợ, tình hình thanh tốn… Từ các số liệu trên báo cáo, nhà quản trị đưa ra những đánh giá tình hình nợ và cĩ những giải pháp tích cực thúc đẩy quá trình thanh tốn và thu hồi vốn bị chiếm dụng
1.3.2.10. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu báo cáo theo Phụ lục 06, 07, 08 - Thơng tu 53/2006/ TT-BTC ngày 12/02/2006 Bộ tài chính
Đây là báo cáo mà kế tốn quản trị thường dùng nhiều nhất để phân tích giữa các kỳ với nhau, giữa các bộ phận khác nhau trong cùng một doanh nghiệp về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được trong một kỳ.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ cung cấp các số liệu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo từng bộ phận hay lĩnh vực kinh doanh đã thực hiện được trong kỳ, cĩ thể theo tháng, quý hoặc năm của doanh nghiệp.
Để lập được báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cần căn cứ vào các số liệu đã được thực hiện trong sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết theo dõi các loại chi phí đã thực hiện trong kỳ.
1.3.3. Báo cáo phân tích
1.3.3.1. Báo cáo phân tích tình hình tài chính của cơng ty
Báo cáo phân tích thường được lập vào cuối năm tài chính dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty trong năm qua. Báo cáo được lập nhằm mục đích phân tích tình hình tài chính của cơng ty, đưa ra những điểm đáng lưu ý, các nguyên nhân cịn tồn tại cần khắc phục.
Đối với các doanh nghiệp, các nhà quản trị doanh nghiệp dựa vào việc phân tích tài chính doanh nghiệp để nhận biết và đánh giá khả năng tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình vốn liếng, cơng nợ, thu chi tài chính để ra những quyết định cần thiết.
Để lập được báo cáo này, các nhà quản trị dựa vào các sơ liệu của các báo cáo tài chính doanh nghiệp như Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
1.3.3.2. Báo cáo kiểm sốt chi phí
Báo cáo kiểm sốt chi phí cung cấp cho nhà quản lý thơng tin về chi phí cho từng đối tựng tập hợp chi phí (hoạt động sản xuất, dự án, …) và theo từng khoản mục hoặc yếu tố chi phí.
Để lập báo cáo kiểm sốt chi phí thường căn cứ vào sổ chi tiết và sổ tổng hợp chi phí trong kỳ theo đối tượng tập hợp chi phí. Căn cứ vào sổ chi tiết và sổ tổng hợp chi phí, tiến hành liệt kê các khoản mục (yếu tố) chi phí theo từng đối tượng tập hợp chi phí, mỗi đối tượng được theo dõi trên cùng một dịng.
1.3.3.3. Báo cáo kiểm sốt giá thành( sản phẩm, dịch vụ, xí nghiệp)
Báo cáo kiểm sốt giá thành cung cấp thơng tin về giá vốn thực tế của từng loại bất động sản, dịch vụ và giá thành kế hoạch của đơn vị để so sánh, đánh giá tình hình thực hiện giá vốn kế hoạch của từng đơn vị của các bộ phận trong doanh nghiệp, đồng thời cung cấp thơng tin cho việc lập kế hoạch và đưa ra các quyết định liên quan đến việc đánh giá.
Dựa vào Bảng tính giá thành của các bộ phận, kế hoạch giá vốn để lập báo cáo kiểm sốt giá thành. Báo cáo kiểm sốt giá thành cĩ thể lập theo loại sản phẩm hoặc dịch vụ hoặc cho từng xí nghiệp sản xuất.
1.3.3.4. Báo cáo kiểm sốt doanh thu
Báo cáo kiểm sốt doanh thu nhằm cung cấp cho nhà quản lý thơng tin về doanh thu theo từng khu vực kinh doanh, theo loại hình kinh doanh,…
Để lập báo cáo kiểm sốt doanh thu căn cứ vào số liệu ở sổ chi tiết và sổ tổng hợp doanh thu trong kỳ theo khu vực, lĩnh vực, loại hình kinh doanh,…
1.3.3.5. Báo cáo kiểm sốt lợi nhuận
Báo cáo kiểm sốt lợi nhuận thường được lập theo mẫu số dư đảm phí và chi tiết theo nhiều cách khác nhau, giúp lãnh đạo doanh nghiệp vừa cĩ khả năng đánh giá sinh lợi theo từng sản phẩm, lĩnh vực hoạt động, khu vực thị trường,… Vừa đánh giá được trách nhiệm quản lý ở các trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư ở những doanh nghiệp cĩ trình độ phân cấp quản lý cao.
Lấy số liệu từ các sổ kế tốn chi tiết doanh thu và chi phí của bộ phận trong doanh nghiệp.
1.3.3.6. Báo cáo thành quả quản lý theo trung tâm chi phí
Để đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản trị ở các trung tâm chi phí. Bằng việc so sánh chi phí thực tế với chi phí dự tốn, các nhà quản trị biết chính xác được các chênh lệch nào là tốt, chênh lệch nào là xấu. Chênh lệch nào do biến động của khối lượng hoạt động, chênh lệch nào do thành quả kiểm sốt chi phí mang lại.
Cơ sở để lập báo cáo thành quả quản lý theo trung tâm chi phí thường dựa vào số liệu ở các sổ kế tốn chi tiết chi phí.
1.3.3.7. Báo cáo thành quả quản lý theo trung tâm doanh thu
Bằng việc so sánh thơng tin thực tế với thơng tin dự tốn các nhà quản trị cĩ thể biết được chênh lệch nào là cĩ lợi, chênh lệch nào là bất lợi. Chênh lệch nào do biến động của khối lượng hoạt động, chênh lệch nào do thành quả kiểm sốt doanh thu mang lại
Cơ sở lập báo cáo thành quả quản lý theo trung tâm doanh thu là dựa vào các sổ kế tốn chi tiết doanh thu
1.3.3.8. Báo cáo thành quả quản lý theo trung tâm lợi nhuận
Bằng việc so sánh thơng tin thực tế với thơng tin dự tốn các nhà quản trị cĩ thể biết được chênh lệch nào là cĩ lợi, chênh lệch nào là bất lợi. Chênh lệch nào do biến động của khối lượng hoạt động, chênh lệch nào do thành quả kiểm sốt doanh thu, chi phí mang lại.
Cơ sở lập báo cáo thành quả quản lý theo trung tâm lợi nhuân là dựa vào các sổ kế tốn chi tiết doanh thu và chi phí
1.3.3.9. Báo cáo phục vụ cho việc ra quyết định
Báo cáo phục vụ cho việc ra quyết định nhằm cung cấp các thơng tin nhanh chĩng, ngắn gọn, dể hiểu và thích hợp về doanh thu và chi phí liên quan đến các phương án, để giúp nhà quản lý ra các quyết định riêng biệt như: giữ lại máy củ hay mua máy mới, tiếp tục kinh doanh hay loại bỏ một bộ phận hoặc một sản phẩm, nên mua hay nên làm, nên bán hay nên tiếp tục sản xuất,…
Để lập báo cáo phục vụ cho việc ra quyết định thường căn cứ vào số ước tính về doanh thu và chi phí của các phương án cần xem xét
Chương 2
THỰC TRẠNG VẬN DỤNG BÁO CÁO KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY10
2.1. Tổng quan về cơng ty cổ phần May10
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần May 10
a). Lịch sử hình thành
Cơng ty May 10 là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất, kinh doanh may mặc thuộc Tổng cơng ty Dệt may Việt nam. Ra đời từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đến nay đã cĩ hơn nửa thế kỷ tồn tại và phát triển.
Từ nhiệm vụ phục vụ quân đội là chính, ngày nay Cơng ty May 10 đã ngày càng mở rộng các mặt hàng phong phú, đa dạng, khơng những phục vụ thị trường may mặc trong nước, mà cịn là một doanh nghiệp cĩ uy tín trên thị trường may mặc thế giới. Trong đĩ, sơ mi là mặt hàng được khách hàng ưa chuộng, đánh giá cao về chất lượng sản phẩm và trở thành mặt hàng truyền thống của Cơng ty.
Với 8000 lao động, mỗi năm sản xuất trên 20 triệu sản phẩm chất lượng cao các loại, 80% sản phẩm được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hồng Kơng,… Nhiều tên tuổi lớn của nghành may mặc thời trang cĩ uy tín trên thị trường thế giới đã hợp tác sản xuất với Cơng ty cổ phần May 10 như Pierre Cardin, GuyLaroche, Maxim, Jacques Britt, Seidensticker, Dornbusch, C&A, Camel, Arrow, ....
Tự hào với thành tích của mình, Cơng ty cổ phần May10 hiểu rằng tất cả đang ở phía trước. Từng ngày, bằng tâm huyết, say mê nghiên cứu tạo ra những dịng sản phẩm mang nhãn hiệu và đẳng cấp vượt trội như Pharaon, Bigman, Chambray, Freeland, Cleopatre, PrettyWoman, JackHot, MM Teen,....
Với 11 xí nghiệp thành viên, 1 Xí nghiệp liên doanh, Cơng ty May 10 đã hồn thành xuất sắc mục tiêu đề ra và ngày càng phát triển khơng ngừng.
b). Loại hình kinh doanh
Từ sau ngày thành lập đến nay, cơng ty cổ phần May10 vẫn duy trì mối quan hệ thương mại, hợp tác với các nước trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, một phần của Châu Âu và đang mở rộng hoạt động kinh doanh trong nước với các chức năng kinh doanh: sản xuất, kinh doanh- thương mại- dịch vụ đào tạo và xuất nhập khẩu.
Sản xuất, gia cơng: các sản phẩm may, thêu, dệt vải, quần áo thời trang cho thị trường trong nước và quốc tế.
Xây dựng, kinh doanh: văn phịng làm việc, nhà ở cho cơng nhân, các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ, các sản phẩm cơng nghiệp thực phẩm và cơng nghiệp tiêu dung
Dịch vụ đào tạo: tổ chức các khĩa đào tạo chuyên ngành May & Thiết kế thời trang, Kinh tế, Cơng nghệ thơng tin, Du lịch…cho cơng nhân và những học viên cĩ nhu cầu.
Xuất nhập khẩu trực tiếp: các sản phẩm may mặc, các sản phẩm cơng nghiệp thực phẩm và cơng nghiệp tiêu dùng.
Đầu tư tài chính vào doanh nghiệp khác
Hịa nhịp vào sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước, cơng ty cổ phần May10 khơng ngừng phát triển khẳng định vị trí của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Ngày nay, Cơng ty cổ phần May10 thể hiện mình là một trong những cơng ty sản xuất kinh doanh thời trang năng động và cĩ hiệu quả nhất của Việt Nam.
c). Định hướng phát triển
Để giữ vững thương hiệu và đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, Ban lãnh đạo Cơng ty May10 đưa ra những định hướng cụ thể:
Tiếp tục kiện tồn tổ chức hoạt động của cơng ty theo hướng đa dạng hĩa hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trong tình hình mới.
Giữ vững danh hiệu Doanh nghiệp dệt may tiêu biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam. Xây dựng May 10 trở thành trung tâm thời trang của Việt Nam.
Đa dạng hĩa sản phẩm, chuyên mơn hĩa sản xuất, đa dạng hĩa ngành hàng, phát triển dịch vụ, kinh doanh tổng hợp. Tư vấn, thiết kế và trình diễn thời trang.
Nâng cao năng lực quản lý tồn diện, đầu tư các nguồn lực, trú trọng vào việc phát triển yếu tố con người, yếu tố then chốt để thực hiện thành cơng các nhiệm vụ trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
Tiếp tục thực hiện triệt để hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000 và SA 8000
Xây dựng và phát triển thương hiệu của cơng ty, nhãn hiệu hàng hĩa, mở rộng kênh phân phối trong nước và quốc tế.
Xây dựng nền tài chính lành mạnh.
Bằng nhiều biện pháp tạo điều kiện và cĩ chính sách tốt nhất chăm lo đời sống và giữ người lao động.
2.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty cổ phần May10
Hình 2.1- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty cổ phần May10
Cơng ty cổ phần May 10 hiện cĩ những phịng ban: Văn phịng cơng ty, Ban đầu tư, Phịng kinh doanh, Phịng kế hoạch, Phịng tài chính kế tốn, Phịng kỹ thuật, Phịng kho vận, Phịng QA, và các phân xưởng: Phân xưởng cơ điện, Phân xưởng thêu, giặt, dệt, Phân xưởng bao bì và 13 phân xưởng sản xuất. Mỗi phịng ban đều cĩ nhiệm vụ, chức năng riêng, các phân xưởng sản xuất chuyên sản xuất về một vài loại sản phẩm.
2.1.3. Cơng tác tổ chức kế tốn của cơng ty cổ phần May10
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty cổ phần May10 được thực hiện theo sơ đồ sau:
Hình 2.2- Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn
2.1.3.2. Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn
Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn áp dụng tại cơng ty May10 là Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn vừa tập trung vừa phân tán. Đây là hình thức tổ chức bộ máy kết hợp hai hình thức tổ chức kế tốn tập trung và phân tán. Bộ máy tổ chức theo hình thức này gồm phịng kế tốn trung tâm và các bộ phận kế tốn của một số phân xưởng sản xuất.
Cơng việc kế tốn ở một số xí nghiệp sản xuất xa Cơng ty do bộ phận kế tốn ở tại đĩ đảm nhận từ cơng việc kế tốn ban đầu, kiểm tra xử lý chứng từ đến kế tốn chi tiết và kế tốn tổng hợp một số hoặc tất cả các phần hành kế tốn và lập báo cáo kế tốn trong phạm vi của bộ phận theo qui định của kế tốn trưởng. Cịn ở các xí nghiệp sản xuất nằm tại cơng ty thì đảm nhận một số nghiệp thu thập, xử lý chứng từ, theo dõi chi tiết tại xí nghiệp mình rồi gửi chuyển dữ liệu và các báo cáo về Phịng kế tốn cơng ty xử lý.
Với các phịng ban, bộ phận khác khơng tổ chức bộ máy kế tốn riêng mà chỉ bố trí các nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra cơng tác kế tốn ban đầu, thu nhận kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách hạch tốn nghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của từng bộ phận đĩ, lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển chứng từ cùng báo cáo về phịng kế tốn để xử lý và tiến hành cơng tác kế tốn.
Phịng kế tốn trung tâm thực hiện kế tốn các nghiệp vụ kinh tế liên quan tồn doanh nghiệp và các bộ phận khác khơng tổ chức kế tốn, đồng thời thực hiện tổng hợp các tài liệu kế tốn từ các bộ phận khác cĩ tổ chức kế tốn gửi đến, lập báo cáo chung tồn cơng ty, hướng dẫn kiểm tra tồn bộ cơng tác kế tốn. Các bộ phận kế tốn ở các bộ phận khác thực hiện cơng tác kế tốn tương đối hồn chỉnh các nghiệp vụ kế tốn phát sinh ở bộ phận đĩ theo sự phân cơng của phịng kế tốn trung tâm. Các nhân viên kế tốn ở các bộ phận cĩ nhiệm vụ thu thập chứng từ, kiểm tra và cĩ thể xử lý sơ bộ chứng từ, định kỳ gửi chứng từ kế tốn về phịng kế tốn trung tâm.
2.1.3.3. Chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty
Niên độ kế tốn bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12.
Đơn vị tiền tệ: VND.
Phương pháp chuyển đổi đồng tiền khác: căn cứ vào tỷ giá Ngân hàng cuối mỗi tháng.
Nguyên tắc đánh giá tài sản: theo nguyên giá.
Phương pháp khấu hao: theo đường thẳng.
Nguyên tắc đánh giá: theo giá mua thực tế, phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ là phương pháp bình quân liên hồn.
Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Cĩ tính tốn các khoản dự phịng, tình hình trích lập và hồn nhập dự phịng.
Hệ thống sổ kế tốn: theo hình thức Nhật ký chung, thực hiện ghi sổ kế tốn bằng máy vi tính.
2.1.3.4. Hình thức sổ kế tốn và đặc điểm tổ chức chứng từ
Để cơng việc kế tốn được thuận lợi, cơng ty đã áp dụng hình thức kế tốn nhật ký chung và thực hiện phần lớn các cơng việc ghi sổ, xử lý số liệu trên máy vi tính
CHỨNG TỪ GỐC
BẢNG KÊ (NKCT)
SỔ CÁI
BẢNG CĐTK
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
SỔ QUỸ
SỔ, THẺ CHI TIẾT
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT
Hình 2.3: Trình tự ghi sổ kế tốn
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu
Hình 2.3- Trình tự ghi sổ kế tốn
Các hĩa đơn bán hàng, các chứng từ như phiếu thu, phiếu chi được thiết kế theo mẫu quy định của Bộ tài chính.
Các chứng từ gốc phát sinh do bộ phận nào đảm nhiệm cơng tác kế tốn chính sẽ cĩ trách nhiệm bảo quản, lưu trữ, đây sẽ là căn cứ để ghi sổ kế tốn.
Hàng ngày khi các nghiệp vụ phát sinh. Kế tốn sẽ tập hợp các chứng từ liên quan để tiến hành ghi sổ. Kế tốn sẽ nhập liệu trực tiếp vào phần mềm. Cuối mỗi tháng kế tốn cĩ nhiệm vụ in các báo cáo liên quan (các báo cáo tài chính bắt buộc và các báo cáo khác như báo cáo cơng nợ, bảng cân đối phát sinh, số dư chi tiết tài khoản,…) để thực hiện báo cáo và lưu trữ.
2.1.3.5. Hệ thống tài khoản
Áp dụng hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 15/03/2006 của Bộ Tài chính.
Hệ thống tài khoản gồm 2 cấp: cấp 1(tổng hợp), cấp 2(chi tiết) bao gồm 9 loại tài khoản trong bảng và các tài khoản ngồi bảng.
Hiện tại, cơng ty cổ phần May10 cĩ sử dụng hệ thống phần mềm quản trị doanh nghiệp Oracle nên cấu trúc tài khoản được thiết lập theo qui tắc chia thành nhiều phân đoạn rất thuận lợi cho cơng tác kế tốn quản trị doanh nghiệp như sau:
Cơng ty.Phịng ban/xí nghiệp.Tài khoản.Kênh phân phối/ngân hàng.Sản phẩm.Nội bộ
Cơng ty: Là các đơn vị hạch tốn độc lập và phụ thuộc của Cơng ty May 10 cĩ tổ chức bộ phận kế tốn. Mã cơng ty cĩ 2 chữ số
Phịng ban/ xí nghiệp: Các phịng Ban chức năng trong ‘Cơng ty’; các xí nghiệp sản xuất, kinh doanh. Mã phịng ban/xí nghiệp cĩ 4 chữ số.
Tài khoản: áp dụng hệ thống tài khoản của Nhà nước. Trong hệ thống hiện đang thiết lập 6 số cho tài khoản. Nếu tài khoản của nhà nước ngắn hơn 6 số, ta cĩ thể thêm số 0 vào đằng sau tài khoản này. Ví dụ tài khoản 1111 tiền mặt, trong hệ thống mới sẽ là 111100 tiền mặt
Kênh phân phối/ ngân hàng: Phân đoạn này sử dụng phụ thuộc vào các phịng ban. Đối với kênh phân phối, hiện nay hệ thống đang được thiết lập gồm 2 loại kênh phân phối chính : nội địa và xuất khẩu.
Phân đoạn ngân hàng chỉ sử dụng cho các tài khoản ngân hàng
Kênh phân phối/ ngân hàng cĩ 4 chữ số.
Danh mục hệ thống tài khoản được thiết kế động, cho phép người dùng cĩ thể thêm mới hay xố bớt tài khoản cũng như xác lập đối tượng quản lý cho tài khoản theo yêu cầu quản lý. Ngồi ra, các đối tượng được theo dõi chi tiết nhằm đáp ứng cho nhu cầu thơng tin và nhu cầu quản lý
Cĩ thể thiết lập kiểu số dư cho tài khoản mới tạo: dư nợ, dư cĩ hoặc dư hai bên. Cĩ thể tuỳ chọn đối tượng theo dõi chi tiết và yếu tố liên quan cho tài khoản vừa tạo. Mặt khác, cũng cĩ thể bổ sung thêm đối tượng theo dõi chi tiết khi cần.
2.1.4. Quy trình xử lý và lập báo cáo
2.1.4.1. Quy trình xử lý bằng máy
Hiện tại cơng ty đang sử dụng phần mềm kế tốn. Từ các chứng từ ban đầu sẽ được nhập vào phần mềm. Phần mềm sẽ kiểm tra và báo lỗi, sau đĩ lưu trữ dữ liệu. Khi cần sẽ xuất các báo cáo theo yêu cầu. Về cơ bản phần mềm cung cấp gần như đầy đủ các báo cáo theo quy định. Ngồi ra phần mềm cung cấp thêm một số báo cáo theo yêu cầu quản lý. Hệ thống báo của phần mềm bao gồm: sổ sách kế tốn, báo cáo cơng nợ, báo cáo tài sản cố định, báo cáo vật tư hàng hĩa, báo cáo chi phí giá thành, báo cáo tài chính, báo cáo thuế, báo cáo quản trị, báo cáo danh mục.
2.1.4.2. Quy trình xử lý thủ cơng
Quy trình xử lý thủ cơng chủ yếu được sử dụng để lập các báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo kế tốn quản trị.
2.2. Thực trạng vận dụng báo cáo kế tốn quản trị tại Cơng ty cổ phần May 10
2.2.1. Nhu cầu thơng tin về báo cáo kế tốn quản trị tại cơng ty cổ phần May 10
Cơng ty cổ phần May 10 là cơng ty đa ngành nghề nhưng hoạt động chủ yếu là hoạt động kinh doanh may cơng nghiệp. Sản phẩm chủ yếu là quần áo và phụ liệu ngành may. Do quy mơ hoạt động kinh doanh và loại hình đầu tư ngày càng đa dạng và phong phú nên việc xây dựng một hệ thống kế tốn quản trị ngày càng được quan tâm.
Hiện nay, hệ thống báo cáo quản trị của cơng ty cổ phần May10 đã hình thành, tuy nhiên xét các báo cáo kế tốn quản trị hiện tại cũng chỉ mới đáp ứng đựoc những yêu cầu trước mắt, về mặt lâu dài, cùng với quá trình phát triển ngày càng mở rộng, tăng về quy mơ và mở rộng đầu, các báo cáo hiện tại chưa đáp ứng đựoc hết các yêu cầu về quản trị. Vì vậy, xuất phát từ đặc điểm kinh doanh và yêu cầu của nhà quản trị, hệ thống báo cáo quản trị cĩ những loại sau:
Hệ thống dự tốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Hệ thống báo cáo về tình hình thực hiện trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
Hệ thống báo cáo phân tích
2.2.2. Thực trạng hệ thống báo cáo kế tốn quản trị tại Cơng ty cổ phần May 10
2.2.2.1. Hệ thống báo cáo dự tốn sản xuất kinh doanh hàng năm của cơng ty.
Cơng ty cổ phần May10 với hoạt động kinh doanh rất đa dạng và phong phú, hệ thống các báo cáo dự tốn được xây dựng chủ yếu phục vụ cho mục đích dự tốn về nhu cầu các yếu tố cho quá trình sản xuất, đầu tư và quản lý hoạt động kinh doanh, đầu tư.
Hiện tại, hệ thống báo cáo dự tốn bao gồm:
a). Dự tốn doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Mẫu báo cáo dự tốn doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp – Xem phần phụ lục 1- Mẫu A-01
Bản dự tốn doanh thu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp được phịng kế hoạch và phịng kinh doanh cơng ty May10 cùng phối hợp lập nên.. Nội dung chủ yếu của dự tốn bao gồm các chỉ tiêu ứng với các đơn vị kinh doanh. Các chỉ tiêu bao gồm: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ, Giá bán đơn vị sản phẩm, Tổng doanh thu..
Phương pháp tính các chỉ tiêu trong dự tốn: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ được xác định dựa trên Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế của các kỳ kinh doanh trước, Giá bán đơn vị sản phẩm được xác định dựa trên chính sách giá cả trong tương lai của doanh nghiệp, Tổng doanh thu tiêu thụ được xác định dựa trên Các đơn đặt hàng của khách hàng, Các điều kiện chung về kinh tế, thị trường, Tình hình quãng cáo, tiếp thị, mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp…
b). Dự tốn sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp Mẫu báo cáo dự tốn sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp – Xem phần phụ lục 1- Mẫu A-02
Dự tốn sản xuất sản phẩm được cơng ty cổ phần May10 lập cho từng bộ phận sản xuất và cho tồn cơng ty. Nội dung của chủ yếu của dự tốn bao gồm các chỉ tiêu ứng với các xí nghiệp sản xuất hay của cả cơng ty. Các chỉ tiêu bao gồm: Số lượng sản phẩm tiêu thụ, Số lượng sản phẩm dự trữ cuối kỳ, Tổng nhu cầu sản phẩm trong kỳ, Khối lượng sản phẩm tồn đầu kỳ, Khối lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ.
Phương pháp tính các chỉ tiêu trong dự tốn: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ được xác định dựa trên Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế của các kỳ kinh doanh trước; Số lượng sản phẩm dự trữ cuối kỳ phải kết hợp hài hịa giữa tiết kiệm sử dụng vốn nhưng vẩn đảm bảo cho khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ trên thị trường được liên tục. Số lượng sản phẩm tồn đầu kỳ dựa vào số lượng sản phẩm thực tế tồn đầu kỳ. Từ các chỉ tiêu trên sẽ tính được Khối lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ bằng cơng thức:
Số lượng sản phẩm cần dự trữ cuối kỳ
Khối lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ
Số lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ
Số lượng sản phẩm cần tiêu thụ trong năm
= + -
c). Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của doanh nghiệp Mẫu báo cáo dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của doanh nghiệp – Xem phần phụ lục 1- Mẫu A-03
Hiện tại, bản Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của cơng ty cổ phần May10 bao gồm dự tốn cho các bộ phận xí nghiệp sản xuất và cho tồn bộ cơng ty.
Nội dung của dự tốn bao gồm các chỉ tiêu: Số lượng sản phầm cần sản xuất trong kỳ; Định mức nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm; Khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm; Nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ; Tổng nhu cầu nguyên vật liệu; Nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ; Nguyên vật liệu cần mua trong kỳ; Đơn giá nguyên vật liệu; Tổng giá trị nguyên vật liệu cần mua.
Trước tiên, cần dự tốn Số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ sau đĩ dựa vào Định mức nguyên vật liệu để tính Khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần dùng cho sản xuất trong kỳ bằng cách nhân hai chỉ tiêu trên với nhau. Sau đĩ căn cứ vào nguyên vật liệu trực tiếp dự trữ cuối kỳ và nguyên vật liệu trực tiếp dự trữ đầu kỳ để tính ra Nguyên vật liệu cần mua trong kỳ bằng cách lấy Khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần dùng trong kỳ cộng với Khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp dự trữ cuối kỳ trừ đi Khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp dự trữ đầu kỳ.
Từ các chỉ tiêu trên sẽ tính được dự tốn nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ theo cơng thức:
NVLTT tồn kho cuối kỳ
NVLTT dự trữ cuối kỳ
NVLTT cần cho sản xuất trong kỳ
Dự tốn NVLTT trong kỳ
= + -
d). Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp của doanh nghiệp Mẫu báo cáo dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp của doanh nghiệp – Xem phần phụ lục 1- Mẫu A-04
Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp của cơng ty bao gồm dự tốn cho các bộ phận sản xuất và cho tồn cơng ty.
Thơng qua lập dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, quản trị cơng ty cổ phần May10 cĩ thể chủ động trong việc sử dụng lao động sống một cách cĩ hiệu quả nhất, tránh tình trạng thiếu hoặc thừa lao động, gây khĩ khăn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp cũng là cơ sở để lập dự tốn tiền mặt trong năm của doanh nghiệp.
Nội dung của chủ yếu của dự tốn bao gồm các chỉ tiêu ứng với các xí nghiệp sản xuất hay của cả cơng ty. Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp trong kỳ tính theo ∑ Khối lượng sản phẩm i cần sản xuất đã dự tốn trong kỳ với Đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm i: Các chỉ tiêu bao gồm: Số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ; Định mức thời gian lao động hao phí cho một đơn vị sản phẩm; Tổng số giờ cơng lao động hao phí; Chi phí tiền lương cho một giờ lao động; Tổng chi phí nhân cơng trực tiếp.
Hiện tại, để lập được các chỉ tiêu của dự tốn, cụ thể: Số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ lấy số liệu từ Dự tốn chi phí sản xuất nguyên vật liệu; Sau đĩ dựa vào Định mức thời gian lao động hao phí cho một đơn vị sản phẩm để tính Tổng số giờ cơng lao động hao phí. Với dự tốn Chi phí tiền lương cho một giờ lao động và Tổng số giờ cơng lao động hao phí đã tính được sẽ tính được Tổng chi phí nhân cơng trực tiếp trong kỳ bằng cách nhân hai chỉ tiêu đĩ với nhau.
Dự tốn NCTT trong kỳ
∑ Khối lượng sản phẩm i cần sản xuất đã dự tốn trong kỳ
Đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm i
= x
e). Dự tốn chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp Mẫu báo cáo dự tốn chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp – Xem phần phụ lục 1- Mẫu A-05
Dự tốn chi phí sản xuất chung của cơng ty bao gồm dự tốn theo bộ phận sản xuất và của tồn cơng ty.
Nội dung chủ yếu của dự tốn hiện tại bao gồm: Số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ lấy số liệu từ Dự tốn chi phí sản xuất nguyên vật liệu, Các loại chi phí: Chi phí nhân viên phân xưởng, Chi phí phụ tùng xí nghiệp, Chi phí cơng cụ, dụng cụ đơn vị, Chi phí nhiên liệu xe tải, Chi phí cơng cụ dụng cụ chung khác, Chi phí khấu hao TSCĐ, Chi phí sửa chữa cải tạo, Chi phí bảo hộ lao động, Chi phí khác, Tổng chi phí sản xuất chung, Chi phí khấu hao TSCĐ, Chi tiền mặt chi phí sản xuất chung.
Ngồi ra để dự tốn._. Đơn giá nguyên vật liệu
9. Tổng giá trị nguyên vật liệu cần mua
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Xét duyệt của đơn vị cấp trên
Kế tốn trưởng Tổng giám đốc
--------------------------------- -------------------------------------
Mẫu A - 04
Bộ phận:……….
Sản phẩm:……..
DỰ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP
Ngày…. Tháng…. Năm ….
Dự tốn cho Tháng… Quý…. Năm…
Chỉ tiêu
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cả năm
1. Số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ
2. Định mức thời gian lao động hao phí cho một đơn vị sản phẩm
3. Tổng số giờ cơng lao động hao phí( giờ), (3=1*2)
4. Chi phí tiền lương cho một giờ lao động
5. Tổng chi phí nhân cơng trực tiếp, ( 5=3*4)
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Xét duyệt của đơn vị cấp trên
Kế tốn trưởng Tổng giám đốc
--------------------------------- -------------------------------------
Mẫu A - 05
Bộ phận:……….
Sản phẩm:……..
DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Ngày…. Tháng…. Năm ….
Dự tốn cho Tháng… Quý…. Năm…
Chỉ tiêu
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cả năm
1. Số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ
2. Các loại chi phí:
- Chi phí nhân viên phân xưởng
- Chi phí phụ tùng xí nghiệp
- Chi phí cơng cụ, dụng cụ đơn vị
- Chi phí nhiên liệu xe tải
- Chi phí cơng cụ dụng cụ chung khác
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí sửa chữa cải tạo
- Chi phí bảo hộ lao động
- Chi phí khác
3. Tổng chi phí sản xuất chung
4. Chi phí khấu hao TSCĐ
5. Chi tiền mặt chi phí sản xuất chung
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Xét duyệt của đơn vị cấp trên
Kế tốn trưởng Tổng giám đốc
--------------------------------- -------------------------------------
Mẫu A - 06
Bộ phận:……….
Sản phẩm:……..
DỰ TỐN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DN
Ngày…. Tháng…. Năm ….
Dự tốn cho Tháng… Quý…. Năm…
Chỉ tiêu
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cả năm
1. Số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ
2. Các loại chi phí bán hàng:
- Chi phí tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
- Chi phí điện thoại cửa hàng
- Chi phí điện, nước cửa hàng
- Chi phí thuê cửa hàng
- Chi phí NPL, vật liệu xuất dùng cho hoạt động bán hàng
- Chi phí hoa hồng đại lý
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí vận chuyển
- - Chi phí thanh tốn chứng từ hàng xuất khẩu
- Phí mở+ thanh tốn LC
- Chi phí khác
3. Tổng chi phí bán hàng
4. Các loại chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí nhân viên quản lý
- Chi phí vật tư, dịch vụ sửa chữa
- Chi phí văn phịng phẩm
- Chi phí điện thoại, internet
- Chi phí dụng cụ chung cho quản lý
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Phí, thuế và lệ phí
- Chi phí dự phịng hàng xuất khẩu
- Chi điện, nước
- Chi phí thuê chi nhánh, văn phịng đại diện
- Cơng tác phí
- Chi phí đối ngoại
- Chi phí trợ cấp nghỉ đẻ
- Chi phí thơi việc
- Chi phí khác.
4. Tổng chi phí quản lý DN
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Xét duyệt của đơn vị cấp trên
Kế tốn trưởng Tổng giám đốc
--------------------------------- -----------------------------------
Mẫu A - 07
Bộ phận:……….
Sản phẩm:……..
DỰ TỐN THÀNH PHẨM TỒN KHO CUỐI KỲ
Ngày…. Tháng…. Năm ….
Dự tốn cho Tháng… Quý…. Năm…
Chỉ tiêu
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cả năm
1. Số lượng thành phẩm tồn kho cuối kỳ
2. Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân cơng trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
3. Tổng cộng
4. Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Xét duyệt của đơn vị cấp trên
Kế tốn trưởng Tổng giám đốc
--------------------------------- -------------------------------------
Bộ phận:……….
Mẫu A - 08
Sản phẩm:……..
DỰ TỐN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Ngày…. Tháng…. Năm ….
Dự tốn cho Tháng… Quý…. Năm…
Chỉ tiêu
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cả năm
1. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
2. Các khoản giảm trừ doanh thu:
- Chiết khấu thương mại
- Giảm giá hàng bán
- Hàng bán bị trả lại,
- Thuế xuất khẩu, thuế GTGT phải nộp
3. Doanh thu thuần
4. Giá vốn hàng bán
5. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh
7. Doanh thu hoạt động tài chinh
8. Chi phí hoạt động tài chính
9. Doanh thu hoạt động khác
10. Chi phí hoạt động khác
11. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế
12. Thuế thu nhập doanh nghiệp
13. Tổng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Xét duyệt của đơn vị cấp trên
Mẫu A - 09
Bộ phận:……….
Sản phẩm:……..
DỰ TỐN LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Ngày…. Tháng…. Năm ….
Dự tốn cho Tháng… Quý…. Năm…
Chỉ tiêu
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cả năm
1. Dịng tiền thu bao gồm:
- Thu từ bán các sản phẩm thời trang, nguyên phụ liệu ngành may
- Thu từ bán các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, cơng nghiệp thực phẩm và cơng nghiệp tiêu dùng
- Thu từ hoạt động đào tạo nghề
- Thu từ hoạt động kinh doanh bất động sản, nhà ở cho cơng nhân
- Thu từ tiền gửi ngân hàng
- Thu từ cổ tức
- Thu nợ từ các cơng ty con, cơng ty liên kết
2. Dịng tiền chi bao gồm:
Chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh: Chi mua nguyên vật liệu trực tiếp, chi trả tiền lương lao động trực tiếp, chi phí sản xuất chung gồm…, các khoản chi tiền mặt chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đã được lập dự tốn trong năm
Các khoản chi khác như: Chi nộp thuế cho Nhà nước, chi mua TSCĐ
Chi hoạt động tài chính: chi trả tiền vay ngân hàng
Chi hoạt động đầu tư: Mua cổ phiếu, chi các dự án
3. Cân đối thu chi
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Xét duyệt của đơn vị cấp trên
Kế tốn trưởng Tổng giám đốc
--------------------------------- -------------------------------------
Mẫu B - 01
Bộ phận:……….
Sản phẩm:……..
DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Ngày…. Tháng…. Năm ….
Dự tốn cho Tháng… Quý…. Năm…
Chỉ tiêu
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cả năm
1. Tổng số thời gian lao động trực tiếp
2. Đơn giá biến phí sản xuất chung
3. Tổng biến phí sản xuất chung phân bổ
4. Định phí sản xuất chung phân bổ
5. Tổng cộng chi phí sản xuất chung phân bổ
6. Chi phí khấu hao TSCĐ
7. Chi tiền mặt chi phí sản xuất chung
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Xét duyệt của đơn vị cấp trên
Kế tốn trưởng Tổng giám đốc
--------------------------------- -------------------------------------
Mẫu B - 02
Bộ phận:……….
Sản phẩm:……..
DỰ TỐN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DN
Ngày…. Tháng…. Năm ….
Dự tốn cho Tháng… Quý…. Năm…
Chỉ tiêu
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cả năm
1. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ
2. Biến phí bán hàng và QLDN đơn vị sản phẩm
3. Tổng biến phí dự tốn
4. Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
- Chi phí về lương nhân viên bán hàng và QLDN
- Chi phí thuê cửa hàng
- Chi phí bảo hiểm
- Tiền thuê TSCĐ
- Chi phí quãng cáo
5. Tổng chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Xét duyệt của đơn vị cấp trên
Kế tốn trưởng Tổng giám đốc
--------------------------------- -------------------------------
Mẫu B - 03
Bộ phận:……….
Sản phẩm:……..
DỰ TỐN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Ngày…. Tháng…. Năm ….
Dự tốn cho Tháng… Quý…. Năm…
Chỉ tiêu
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cả năm
1. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
2. Biến phí
- Biến phí sản xuất chung
- Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
3. Số dư đảm phí
4. Định phí
- Định phí sản xuất chung
- Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
5. Lợi nhuận thuần
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Xét duyệt của đơn vị cấp trên
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mẫu B - 04
DỰ TỐN LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Ngày…. Tháng…. Năm ….
Dự tốn cho Tháng… Quý…. Năm…
Chỉ tiêu
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cả năm
1. Dịng tiền thu bao gồm:
- Thu từ bán các sản phẩm thời trang, nguyên phụ liệu ngành may
- Thu từ bán các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, cơng nghiệp thực phẩm và cơng nghiệp tiêu dùng
- Thu từ hoạt động đào tạo nghề
- Thu từ hoạt động kinh doanh bất động sản, nhà ở cho cơng nhân
- Thu từ tiền gửi ngân hàng
- Thu từ cổ tức
- Thu nợ từ các cơng ty con, cơng ty liên kết
2. Dịng tiền chi bao gồm:
Chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh: Chi mua nguyên vật liệu trực tiếp, chi trả tiền lương lao động trực tiếp, chi phí sản xuất chung gồm…, các khoản chi tiền mặt chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đã được lập dự tốn trong năm
Các khoản chi khác như: Chi nộp thuế cho Nhà nước, chi mua TSCĐ
Chi hoạt động tài chính: chi trả tiền vay ngân hàng
Chi hoạt động đầu tư: Mua cổ phiếu, chi các dự án
3. Cân đối thu chi
4. Mức dự trữ tiền tối thiểu
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Xét duyệt của đơn vị cấp trên
Kế tốn trưởng Tổng giám đốc
--------------------------------- -------------------------------------
Mẫu B - 05
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN DỰ TỐN
Ngày……tháng……năm……..
Dự tốn cho : Tháng…Quý……Năm.…
TÀI SẢN
Số tiền
A- Tai san luu dong ngan han
I. Tien va cac khoan tuong duong tien
II. Cac khoan dau tu tai chinh ngan han
III. Phai thu khach hang
IV. Hang ton kho
V. Tai san ngan han khac B- Tai san dai han
I. Cac khoan phai thu dai han
II. Tai san co dinh
III. Bat dong san dau tu
IV. Cac khoan dau tu tai chinh dai han
1. Dau tu vao cong ty con
2. Dau tu vao cong ty lien ket, lien doanh
3. Dau tu dai han khac
4. Du phong giam gia chung khoan dau tu dai han
V. Tai san dai han khac
Tổng cộng tài sản
NGUỒN VỐN
A- No phai tra
I. No ngan han
1. Vay va no ngan
2. Phai tra nguoi ban
3. Nguoi mua tra tien truoc
4. Thue va cac khoan phai nop nha
5. Phai tra nguoi lao dong
6. Chi phi phai tra
7. Phai tra noi
8. Phai tra theo tien do KHHD xay
9. Cac khoan phai tra, phai nop khac
10. Du phong phai tra ngan
1. Phai tra dai han nguoi
2. Phai tra dai han noi bo
3. Phai tra dai han khac
4. Vay va no dai han
5. Thue thu nhap hoan lai phai tra
6. Du phong tro cap mat viec lam
7. Du phong phai tra dai han
B- Von chu so huu
I. Von chu so huu
1. Von dau tu cua chu so huu
2. Loi nhuan sau thue chua phan phoi
3. Quy dau tu phat trien
4. Quy du phong tai chinh
II. Nguon kinh phi va quy khac
Tổng cộng nguồn vốn
Mẫu B - 06
DỰ TỐN LÃI CHIA LIÊN DOANH
Ngày……tháng……năm……..
Dự tốn cho : Tháng…Quý……Năm.…
STT
TÊN ĐƠN VỊ
Vốn gĩp
Năm n
Dự tốn thực hiện
năm n+1
Dự tốn lãi chia
năm n+2
Số tiền
Tỉ lệ
Lãi thực hiện
Lãi chia
1
Liên doanh cơng ty…
…
CỘNG
Ghi chú
Lãi chia của các cơng ty LDNN (nếu cĩ) được giữ lại để bù lỗ lũy kế của những năm trước.
Lãi chia của các cơng ty TNHH được tính trên tỷ lệ vốn gĩp
Lãi chia của các cơng ty CP được trích trên vốn gĩp
Người lập dự tốn Kế toan trưởng Tổng giám đốc
----------------------- ----------------------------- ----------------------------
Mẫu C- 01
Bộ phận: ……….
BÁO CÁO SẢN XUẤT
Tháng......Quý.....Năm....
( Phương pháp bình quân)
Đơn vị tính…..đ
Chỉ tiêu
Tổng
số
Khối lượng tương đương
Nguyên vật liệu trực tiếp
Nhân cơng trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
A
1
2
3
4
A - Khối lượng hồn thành tương đương
- Khối lượng hồn thành
- Khối lượng dở dang cuối kỳ
+ Nguyên vật liệu trực tiếp
+ Nhân cơng trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
Cộng
B - Tổng hợp chi phí và xác định giá thành đơn vị sản phẩm
- Chi phí dở dang đầu kỳ
- Chi phí phát sinh trong tháng
Tổng cộng chi phí
Giá thành đơn vị sản phẩm hồn thành
C - Cân đối chi phí
- Nguồn chi phí đầu vào
+ Chi phí dở dang đầu kỳ
+ Chi phí phát sinh trong kỳ
- Phân bổ chi phí (đầu ra)
+ Giá thành khối lượng sản phẩm hồn thành
+ Chi phí dở dang cuối kỳ
+ Nguyên vật liệu trực tiếp
+ Nhân cơng trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
Ngày…..tháng….năm…
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Mẫu C - 02
Bộ phận:........
BÁO CÁO GIÁ THÀNH
Tháng…..Quý.......Năm…..
Đơn vị tính…….đ
Chi phí phát sinh
Sản phẩm dở dang cuối kỳ
Tổng chi phí để tính giá thành
Giá thành đơn vị
Tên sản phẩm
Dở dang
Chi
Phí
NVL trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Tổng
cộng
(Cơng việc)
đầu kỳ
A
1
2
3
4
5
6
7
8
Cộng
Ngày…..tháng….năm…
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Mẫu C- 03
Bộ phận:........
BÁO CÁO TIẾN ĐỘ SẢN XUẤT
Tháng ......Quý.....năm....
Mã số
Sản phẩm
Đơn
vị
Kế hoạch
sản xuất
Thực tế
thực hiện
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Ý kiến
tính
Số lượng
Chi
phí
Số lượng
Chi
phí
Số lượng
Chi
phí
Số lượng
Chi phí
Nhận xét
Kiến nghị
A
B
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng cộng
Ngày…..tháng….năm…
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Mẫu C- 04
Bộ phận:......
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH CƠNG VIỆC
Doanh nghiệp:………………………………………………………………...................
(Tên khách hàng):………………................(Địa chỉ):….................(Ngày đặt hàng):…..
Đơn hàng:.....................................................Lệnh sản xuất........................................
Loại sản phẩm:…………………………….Ngày bắt đầu sản xuất:……….....................
Mã số cơng việc:…………………………. (Ngày hẹn giao hàng):..………....................
Số lượng sản xuất:………………………....Ngày hồn thành:………………................./
Đơn vị tính…….đ
Diễn giải
Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Nhân cơng
trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Tổng chi phí
Số lượng SP
hồn thành
Chứng từ
Số tiền
Chứng từ
Số tiền
Tỷ lệ (đơn giá)
Căn cứ phân bổ
Số phân bổ
Chứng từ
Số lượng
Ngày
Số hiệu
Ngày
Số hiệu
Ngày
Số hiệu
Giá thành đơn vị
x
x
x
x
x
x
x
Ngày,…… tháng…….năm….
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Mẫu C- 05
BÁO CÁO TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG SẢN PHẨM, HÀNG HỐ
Tháng…..Quý.......Năm…..
Đơn vị tính:............đ
Sản phẩm
(hàng hố)
Kế hoạch
Sản xuất, mua vào
trong kỳ
Số xuất bán, sử dụng
trong kỳ
Số tồn kho
đầu kỳ
Số tồn kho
cuối kỳ
Ý kiến
Số
lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Số
lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
So sánh với KH (%)
Bán
Xuất sử dụng
Số
lượng
Thành
tiền
Số
lượng
Thành
tiền
Nhận xét,
nguyên nhân
Kiến nghị,
biện pháp
Số
lượng
Thành
tiền
Số
lượng
Thành
tiền
Sản xuất
Quản lý
Khác
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
Tổng cộng
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Mẫu C- 06
BÁO CÁO TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU
Tháng…..Quý.......Năm…..
Đơn vị tính:...........đ
Tên, quy cách
nguyên liệu,
vật liệu
Kế hoạch
mua vào
Thực hiện
mua trong kỳ
Thực xuất kho
trong kỳ
Số tồn kho
đầu kỳ
Số tồn kho
cuối kỳ
Ý kiến
Số lượng
Đơn giá
Thành
tiền
Số lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Dùng SX
SP
Dùng cho
quản lý
Khác
Số lượng
Thành
tiền
Số
lượng
Thành tiền
Nhận xét,
Kiến nghị,
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
nguyên nhân
biện pháp
A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Tổng cộng
Ngày…..tháng….năm…
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ---------------------------- -------------------------------
Mẫu C- 07
BÁO CÁO BÁN HÀNG
Tháng…..Quý.......Năm…..
Đơn vị tính..........đ
Bán buơn
Bán lẻ
Đơn giá
Thành tiền
Chi phí cho việc bán
Đơn giá
Thành tiền
Chi phí cho việc bán
Sản phẩm
Số
lượng
Giá vốn
Giá bán
Giá
Vốn
Doanh thu
Chi phí bán hàng phân bổ
Chi phí quản lý chung phân bổ
Cộng
Lãi (lỗ)
gộp
Số
lượng
Giá
vốn
Giá bán
Giá
Vốn
Doanh thu
Chi phí bán hàng phân bổ
Chi phí quản lý chung phân bổ
Cộng
Lãi
(lỗ) gộp
A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Sản
KH
phẩm......
TH
Sản
KH
phẩm......
TH
...........
KH
TH
Tổng
KH
cộng
TH
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ---------------------------- -------------------------------
Mẫu C- 08
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG, KINH DOANH
Tháng…..Quý.......Năm…..
Đơn vị tính…….đ
Doanh thu
Chi phí sản xuất, kinh doanh
Các khoản giảm trừ doanh thu
Trong đĩ
Ý kiến
Sản phẩm.....
Bộ phận.......
Doanh
thu
bán hàng
Chiết khấu
thương mại
Giảm giá hàng bán
Hàng bán bị trả lại
Thuế TTĐB, XK, thuế GTGT phải nộp
Doanh
thu thuần
Tổng
cộng chi phí
Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng phân bổ
Chi phí quản lý phân bổ
Lãi
trước
thuế
Chi
phí
thuế TNDN
Lợi
nhuận sau thuế TNDN
Nhận
xét, nguyên nhân
Kiến
nghị, biện pháp
A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
SP...
Kỳ trước
(Bộ phận, lĩnh vực)
Kỳ này
KH
TH
SP.....
Kỳ trước
.......
....
KH
TH
Tổng cộng
Kỳ trước
Kỳ này
KH
TH
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Tổng Giám đốc
----------------------- ---------------------------- -------------------------------
Mẫu C- 09
BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH ĐẤU TƯ RA BÊN NGỒI
Ngày……tháng……năm……..
Báo cáo của: Tháng…Quý……Năm.…
STT
DIỄN GIẢI
Tổng vốn điều lệ
Tổng số cổ phần phát hành
Số lượng cổ phần
Mệnh giá
Giá trị vốn gĩp
Tỷ lệ gĩp vốn
Số liệu kế tốn (VND)
USD
I
Đầu tư vào cơng ty con - đầu tư cổ phiếu
Cộng
II
Đầu tư vào cơng ty con - đầu tư khác
Cộng
III
Vốn gĩp liên doanh cĩ thành lập pháp nhân mới
Cộng
IV
Đầu tư vào cơng ty liên kết - đầu tư cổ phiếu
Cộng
V
Đầu tư vào cơng ty liên kết - đầu tư khác
Cộng
VI
Đầu tư dài hạn khác - cổ phiếu
Cộng
VII
Đầu tư dài hạn khác - trái phiếu
Cộng
VIII
Đầu tư dài hạn khác - khác
Tổng cộng
Người lập báo cáo Kế tĩan trưởng Tổng giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Bộ phận: ……….
Mẫu D - 01
BÁO CÁO GIÁ THÀNH
Tháng…..Quý.......Năm…..
Đơn vị tính…….đ
Chi phí phát sinh
Sản phẩm dở dang cuối kỳ
Tổng chi phí để tính giá thành
Giá thành đơn vị
Ý kiến
Tên sản phẩm
Dở dang
Chi
Phí
NVL trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Tổng
cộng
Nhận xét,
Kiến nghị
(Cơng việc)
đầu kỳ
nguyên nhân
biện pháp
A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Cộng
Ngày…..tháng….năm…
Người lập báo cáo Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Mẫu D- 02
Bộ phận: ……….
BÁO CÁO TIẾN ĐỘ SẢN XUẤT
Tháng ......Quý.....năm....
Mã số
Sản phẩm
Đơn
vị
Kế hoạch
sản xuất
Thực tế
thực hiện
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Ý kiến
tính
Số lượng
Chi phí
Thời gian hồn thành
Số lượng
Chi phí
Thời gian hồn thànhí
Số lượng
Chi
phí
Số lượng
Chi phí
Nhận xét
Kiến nghị
A
B
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng cộng
Ngày…..tháng….năm…
Người lập báo cáo Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Mẫu D- 03
Bộ phận:……….
BÁO CÁO TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG SẢN PHẨM, HÀNG HỐ
Tháng…..Quý.......Năm…..
Đơn vị tính:............đ
Sản phẩm
(hàng hố)
Kế hoạch( sản xuất, mua vào)
Sản xuất, mua vào
trong kỳ
Số xuất bán, sử dụng
trong kỳ
Số tồn kho
đầu kỳ
Số tồn kho
cuối kỳ
Ý kiến
Số
lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Số
lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
So sánh với KH (%)
Bán
Xuất sử dụng
Số
lượng
Thành
tiền
Số
lượng
Thành
tiền
Nhận xét,
nguyên nhân
Kiến nghị,
biện pháp
Số
lượng
Thành
tiền
Số
lượng
Thành
tiền
Sản xuất
Quản lý
Khác
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
Tổng cộng
Người lập báo cáo Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Mẫu D- 04
Bộ phận:........
BÁO CÁO TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU
Tháng…..Quý.......Năm…..
Đơn vị tính:...........đ
Tên, quy cách
nguyên liệu,
vật liệu
Kế hoạch
mua vào
Thực hiện
mua trong kỳ
Thực xuất kho
trong kỳ
Số tồn kho
đầu kỳ
Số tồn kho
cuối kỳ
Ý kiến
Số lượng
Đơn giá
Thành
tiền
Số lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Dùng SX
SP
Dùng cho
quản lý
Khác
Số lượng
Thành
tiền
Số
lượng
Thành tiền
Nhận xét,
Kiến nghị,
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
nguyên nhân
biện pháp
A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Tổng cộng
Ngày…..tháng….năm…
Người lập báo cáo Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ---------------------------- -------------------------------
Mẫu D- 05
Bộ phận:..........
BÁO CÁO BÁN HÀNG
Tháng…..Quý.......Năm…..
Hình thức: Bán buơn
Đơn vị tính..........đ
Bán xuất khẩu
Bán buơn nội địa
Đơn giá
Thành tiền
Chi phí cho việc bán
Đơn giá
Thành tiền
Chi phí cho việc bán
Sản phẩm
Số
lượng
Giá vốn
Giá bán
Giá
Vốn
Doanh thu
Chi phí bán hàng phân bổ
Chi phí quản lý chung phân bổ
Cộng
Lãi (lỗ)
gộp
Số
lượng
Giá
vốn
Giá bán
Giá
Vốn
Doanh thu
Chi phí bán hàng phân bổ
Chi phí quản lý chung phân bổ
Cộng
Lãi
(lỗ) gộp
A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Sản
KH
phẩm......
TH
Sản
KH
phẩm......
TH
...........
KH
TH
Tổng
KH
cộng
TH
Người lập báo cáo Kế tĩan trưởng Giám đốc
Bộ phận:...........
Mẫu D- 06
BÁO CÁO BÁN HÀNG
Tháng…..Quý.......Năm…..
Hình thức: Bán lẽ
Đơn vị tính..........đ
Bán lẽ
Nhận xét
Đơn giá
Thành tiền
Chi phí cho việc bán
Sản phẩm
Số
lượng
Giá vốn
Giá bán
Giá
Vốn
Doanh thu
Chi phí bán hàng phân bổ
Chi phí quản lý chung phân bổ
Cộng
Lãi (lỗ)
gộp
Nguyên nhân
Kiến nghị, biện pháp
A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
18
Sản
KH
phẩm......
TH
Sản
KH
phẩm......
TH
...........
KH
TH
Tổng
KH
cộng
TH
Người lập báo cáo Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ---------------------------- -------------------------------
Mẫu D- 07
Bộ phận:………
BÁO CÁO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Tháng…..Quý.......Năm…..
Đơn vị tính:.............đ
Kế hoạch
Thực hiện
So sánh KH/TH
Ý kiến
Đối tượng
sử dụng
Số
Đơn
Thành
Số
Đơn
Thành
Tỷ lệ (%)
Chênh lệch
Nhận xét,
Kiến nghi,
cơng
giá
tiền
cơng
giá
tiền
Cơng
Tiền
Số cơng
Đơn giá
Thành
tiền
nguyên nhân
biện pháp
A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
- Sản phẩm (bộ phận)
-
-
-
Tổng cộng
x
x
x
Người lập báo cáo Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ---------------------------- -------------------------------
Mẫu D- 08
Bộ phận:.........
BÁO CÁO THEO DÕI CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU, PHẢI TRẢ
Từ ngày ............. đến ngày.............
Mã số
Khách hàng
Tổng nợ
Thời hạn nợ
Đánh giá
tình trạng nợ
Ý kiến
kiến nghị
.........
.......
.......
......
A
B
C
1
2
3
4
Tổng cộng
Người lập báo cáo Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Mẫu E - 01
Bộ phận:………
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Tồn cơng ty
Ngày…. Tháng…. Năm ….
Dự tốn cho Tháng… Quý…. Năm…
Hiệu quả kinh doanh
Chỉ tiêu
6 Th- N
6T- N+1
Chênh lệch
Năm N
Năm N+1
Chênh lệch
1. Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh
2. Doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu khác
3. Giá vốn và chi phí
4 Lợi nhuận trước thuế
5. Lãi từ đầu tư ra ngồi
6. Lãi trực tiếp kinh doanh
7. Lãi từ mua bán cổ phiếu
Phân tích
Tình hình tài chính
TÀI SẢN
6Thang-N
6Thang-N+1
Năm N
Năm N+1
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3. Các khoản phải thu ngắn hạn
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác
6. Các khoản phải thu dài hạn
7. Giá trị cịn lại của tài sản cố định hữu hình
8. Giá trị cịn lại của tài sản cố định vơ hình
9. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
10. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
11. Tài sản dài hạn khác
Tổng cộng tài sản
NGUỒN VỐN
1. Vay ngắn hạn
2. Nợ ngắn hạn
3. Phải trả người bán
4. Phải trả nội bộ
5. Phải trả phải nộp khác
6. Vay và nợ dài hạn
7. Vốn đầu tư chủ sở hữu
8. Thặng dư vốn cổ phần
9. Vốn khác vốn chủ sở hữu
10. Quỹ đầu tư phát triển
11. Quỹ dự phịng tài chính
12. Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
13. Lãi kinh doanh.
Tổng cộng nguồn vốn
(Từ các chỉ tiêu trên đánh giá cơ cấu tài sản và nguồn vốn, ví dụ (tài sản ngắn hạn/ tổng tài sản; tài sản dài hạn/ tổng tài sản; nợ phải trả/ tổng nguồn vốn; vốn chủ sở hữu / tổng nguồn vốn) và đưa ra những đánh giá cụ thể).
Các chỉ tiêu tài chính: tỉ số khả năng thanh tốn( thanh tốn hiện hành, thanh tốn nhanh, thanh tốn tiền mặt và thanh tốn tức thời); chỉ số hiệu quả hoạt động( hệ số vịng quay các khoản phải thu, hệ số vịng quay hàng tồn kho…), Nhĩm hệ số hiệu quả hoạt động( tỉ suất sinh lời trên doanh thu, tỉ suất sinh lời trên tài sản, mức sinh lời của vốn chủ sở hữu…), nhĩm tỷ lệ rủi ro( hệ số nợ, tỉ suất tự tài trợ…)
Phân tích
Phân tích tình hình cơng nợ
Tính các chỉ số:
Nợ bình thường, và nợ khĩ địi/ tổng doanh thu
Các khoản phải trả (chi tiết các khoản phải trả)
Nợ ngắn hạn/ tổng tài sản, nợ dài hạn/ tổng tài sản
Phân tích
Tình hình đầu tư tài sản cố định
Phân tích
Người lập dự tốn Kế tĩan trưởng Giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Xét duyệt của đơn vị cấp trên
Mẫu F - 02
Bộ phận:………
BÁO CÁO KIỂM SỐT TÌNH HÌNH ĐẤU TƯ RA BÊN NGỒI
Ngày……tháng……năm……..
Báo cáo của: Tháng…Quý……Năm.…
STT
Diễn giải
Vốn điều lệ
Tổng số cổ phần phát hành
Số lượng CP
Mệnh giá
Giá trị vốn gĩp
Tỉ lệ gĩp vốn
Số liệu kế tốn
KH
TH
CL
KH
TH
CL
KH
TH
CL
KH
TH
CL
KH
TH
CL
KH
TH
CL
KH
TH
CL
I
Đầu tư vào cơng ty con - đầu tư cổ phiếu
Cộng
II
Đầu tư vào cơng ty con - đầu tư khác
Cộng
III
Vốn gĩp liên doanh cĩ thành lập pháp nhân mới
Cộng
IV
Đầu tư vào cơng ty liên kết - đầu tư cổ phiếu
Cộng
V
Đầu tư vào cơng ty liên kết - đầu tư khác
Cộng
VI
Đầu tư dài hạn khác - cổ phiếu
Cộng
VII
Đầu tư dài hạn khác - trái phiếu
Cộng
VIII
Đầu tư dài hạn khác - khác
Tổng cộng
Người lập báo cáo Kế tĩan trưởng Tổng giám đốc
----------------------- ----------------------------- -------------------------------
Mẫu F - 01
BÁO CÁO PHÂN TÍCH THU NHẬP VỀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ RA BÊN NGỒI
Ngày……tháng……năm……..
Báo cáo của: Tháng…Quý……Năm.…
Tham chiếu Dự tốn :Mã…………..Loại……………
Tham chiếu Báo cáo :Mã…………..Loại……………
Đơn vị tính: triệu đồng
A Báo cáo số
Doanh nghiệp
Tên cơng ty liên doanh
ĐẦU TƯ THAM GIA GĨP VỐN LIÊN DOANH
ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN
Ý kiến đánh giá
TRONG NƯỚC
Tổng số
Trong đĩ
Lãi (+), lỗ(-) được chia
Chệnh lệch
Cổ phiếu
Trái phiếu
Tổng số
Trong đĩ
Dự tốn
Thực tế
Chênh lệch
Dự tốn
Thực tế
Chênh lệch
Nguyên nhân
Kiến nghị, biện pháp
Dự tốn phát sinh
Phát sinh của kỳ báo cáo
2
3
4
5
16
17
18
20
TỔNG CỘNG
B. Phân tích
Mẫu F - 02
BÁO CÁO KIỂM SỐT CHI PHÍ
Năm:….
Yếu tố chi phí
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Chênh lệch
Định mức
Thực tế
Định mức
Thực tế
Định mức
Thực tế
Định mức
Thực tế
Xí nghiệp 1
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí sản xuất chung khả biến
Chi phí sản xuất chung bất biến
------
Xí nghiệp 2
--------
Tổng cộng
Mẫu F - 03
BÁO CÁO KIỂM SỐT GIÁ THÀNH
( Sản phẩm, dịch vụ, xí nghiệp)
Đối tượng
Giá thành đơn vị
Tổng giá thành
Dự tốn
Thực tế
Chênh lệch
Dự tốn
Thực tế
Chênh lệch
Xí nghiệp 1
------
Xí nghiệp 2
--------
Mẫu F - 04
BÁO CÁO KIỂM SỐT DOANH THU
Chỉ tiêu
Thực tế
Kế hoạch
Chênh lệch
Doanh thu hàng gia cơng
Doanh thu hàng xuất khẩu
Doanh thu hàng nội địa
--------
Tổng cộng
Mẫu F - 05
BÁO CÁO KIỂM SỐT LỢI NHUẬN
Chỉ tiêu
Thực tế
Kế hoạch
Chênh lệch
Xí nghiệp 1
Doanh thu
Trừ biến phí
Số dư đảm phí
Trừ định phí
Lợi nhuận hoạt động
Xí nghiệp 2
---------
Tổng cộng
Mẫu F - 06
BÁO CÁO THÀNH QUẢ QUẢN LÝ
(THEO TRUNG TÂM CHI PHÍ)
Chi phí cĩ thể kiểm sốt
Thực tế
Kế hoạch
Chênh lệch
Chi phí vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí sản xuất chung khả biến
Cơng cụ
Lương bảo trì
Chi phí sản xuất chung bất biến
Chi phí hành chính
Các chi phí khác
Tổng cộng
Mẫu D - 07
BÁO CÁO THÀNH QUẢ QUẢN LÝ
(THEO TRUNG TÂM DOANH THU)
Doanh thu cĩ thể kiểm sốt
Thực tế
Kế hoạch
Chênh lệch
Doanh thu bộ phận A
-----
Doanh thu bộ phận B
------
Doanh thu bộ phận C
------
Tổng cộng
Mẫu F - 08
BÁO CÁO THÀNH QUẢ QUẢN LÝ
(THEO TRUNG TÂM LỢI NHUẬN)
Doanh thu và chi phí cĩ thể kiểm sốt
Thực tế
Kế hoạch
Chênh lệch
Số lượng sản phẩm tiêu thụ
Doanh thu
Trừ biến phí
Sản xuất
Bán hàng và quản lý
Số dư đảm phí
Trừ định phí
Sản xuất
Bán hàng và quản lý
Lợi nhuận hoạt động
Mẫu F - 09
BÁO CÁO PHẢN ÁNH CÁC THƠNG TIN THÍCH HỢP CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
Chỉ tiêu
Phương án 1
Phương án 2
Chênh lệch
PA 1
PA 2
Thu:
Doanh thu
-------
Chi:
Chi phí khả biến
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
Số dư đảm phí
Chi phí bất biến
Lương
Quảng cáo
Phục vụ
Khấu hao
Bảo hiểm
Thuê tài sản
Quản lý chung
-----
Lợi nhuận
Ghi chú: Tùy theo các dữ liệu của phương án cần xem xét để ghi nhận các số liệu sao cho phù hợp.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32363.doc