Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
ii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
LÝ DO THỰC HIỆN ĐỒ ÁN................................................................................................. 1
MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN ...................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN...........................
97 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2167 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Hồ Cốc, xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.... 3
1.1 NỘI DUNG.................................................................................................................. 3
1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG .................................. 3
1.3 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MƠI TRƯỜNG ................................................................................................ 6
CHƯƠNG 2. MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN............................................................... 8
2.1 DỰ ÁN ........................................................................................................................ 8
2.2 CHỦ DỰ ÁN................................................................................................................ 8
2.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN......................................................................................... 8
2.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN .......................................................................... 11
2.4.1 Kế hoạch - Mục tiêu của Dự án...................................................................... 11
2.4.1.1 Mục tiêu của Dự án.............................................................................. 11
2.4.1.2 Tính chất Khu du lịch và các loại hình du lịch....................................... 11
2.4.1.3 Quy mơ của Dự án............................................................................... 12
2.4.2 Phương án phát triển khơng gian kiến trúc và cảnh quan .............................. 12
2.4.2.1 Quy hoạch sử dụng đất........................................................................ 12
2.4.2.2 Phương án phân khu chức năng ......................................................... 14
2.4.2.3 Các tiện nghi khác ............................................................................... 16
2.4.3 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật............................................................. 17
2.4.3.1 San nền ............................................................................................... 17
2.4.3.2 Giao thơng nội bộ................................................................................. 17
2.4.3.3 Cấp điện .............................................................................................. 17
2.4.3.4 Cấp nước............................................................................................. 18
2.4.3.5 Hệ thống thốt nước mưa.................................................................... 20
2.4.3.6 Thốt nước thải - Hệ thống xử lý nước thải ......................................... 20
2.4.3.7 Thơng tin liên lạc.................................................................................. 22
2.4.4 Tiến độ thực hiện Dự án ................................................................................ 23
2.4.5 Nhu cầu lao động của Dự án ......................................................................... 23
2.4.6 Thị trường...................................................................................................... 24
2.4.6.1 Thị trường khách du lịch ...................................................................... 24
2.4.6.2 Lượng khách du lịch ............................................................................ 24
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
iiii
2.4.7 Phân tích tài chính ......................................................................................... 25
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MƠI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ -
XÃ HỘI .......................................................................................... 26
3.1 ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG ............................................................... 26
3.1.1 Điều kiện địa hình - địa chất........................................................................... 26
3.1.1.1 Đặc điểm địa hình ................................................................................ 26
3.1.1.2 Địa chất cơng trình............................................................................... 26
3.1.2 Địa chất thủy văn ........................................................................................... 26
3.1.3 Điều kiện khí tượng ....................................................................................... 27
3.1.3.1 Nhiệt độ ............................................................................................... 27
3.1.3.2 Độ ẩm .................................................................................................. 28
3.1.3.3 Mưa ..................................................................................................... 29
3.1.3.4 Nắng .................................................................................................... 29
3.1.3.5 Độ bốc hơi trung bình .......................................................................... 30
3.1.3.6 Giĩ ....................................................................................................... 31
3.1.3.7 Bão ...................................................................................................... 31
3.1.3.8 Các hiện tượng khí hậu bất thường ..................................................... 32
3.1.4 Địa chấn ........................................................................................................ 32
3.1.5 Hải văn .......................................................................................................... 32
3.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC DỰ ÁN ...................... 32
3.2.1 Hiện trạng mơi trường nước .......................................................................... 32
3.2.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí ................................................................... 33
3.2.3 Hiện trạng hệ thực vật ................................................................................... 34
3.2.4 Hiện trạng cảnh quan khu vực ....................................................................... 40
3.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .................................................................................. 40
3.3.1 Dân cư - Mức sống........................................................................................ 40
3.3.2 Cơ cấu ngành nghề - kinh tế.......................................................................... 40
3.3.3 Hiện trạng phát triển du lịch của tỉnh.............................................................. 41
3.3.4 Hiện trạng sử dụng đất khu vực Dự án.......................................................... 41
3.3.5 Hiện trạng các cơng trình kiến trúc trong khu vực dự án................................ 42
3.3.6 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật ............................................................................ 42
3.3.6.1 Hiện trạng giao thơng........................................................................... 42
3.3.6.2 Hiện trạng cấp điện.............................................................................. 43
3.3.6.3 Hiện trạng cấp nước ............................................................................ 43
3.3.6.4 Hiện trạng thốt nước và vệ sinh mơi trường....................................... 43
3.3.6.5 Hiện trạng thơng tin liên lạc.................................................................. 43
CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG .............................. 44
A. GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN.......................................................................... 44
4.1 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG ........................................................................................ 44
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
iiiiii
4.2 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG ..................................................................... 44
4.2.1 Tác động mơi trường do bụi........................................................................... 45
4.2.2 Tác động mơi trường do khĩi thải .................................................................. 46
4.2.3 Tác động mơi trường do tiếng ồn................................................................... 46
4.2.4 Tác động mơi trường do rung động ............................................................... 47
4.2.5 Tác động mơi trường do nước mưa chảy tràn và nước thải .......................... 48
4.2.6 Tác động mơi trường do rác thải.................................................................... 49
4.2.7 Tác động đến điều kiện kinh tế - xã hội trong khu vực ................................... 49
4.2.7.1 Giao thơng trong khu vực..................................................................... 49
4.2.7.2 Việc tập trung cơng nhân ..................................................................... 49
4.2.8 Tác động mơi trường do sự cố mơi trường .................................................... 50
B. GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ....................................................................... 50
4.3 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG ........................................................................................ 50
4.4 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG ..................................................................... 51
4.4.1 Tác động mơi trường do nước thải ................................................................ 51
4.4.1.1 Nước mưa ........................................................................................... 52
4.4.1.2 Nước thải sinh hoạt.............................................................................. 52
4.4.1.3 Nước thải từ quá trình chế biến thức ăn .............................................. 53
4.4.1.4 Nước thải hồ bơi.................................................................................. 53
4.4.2 Tác động mơi trường do khí thải .................................................................... 54
4.4.2.1 Bụi ....................................................................................................... 54
4.4.2.2 Khí thải máy phát điện ......................................................................... 54
4.4.2.3 Các khí thải khác ................................................................................. 54
4.4.2.4 Mùi....................................................................................................... 55
4.4.3 Tác động mơi trường do tiếng ồn................................................................... 55
4.4.4 Tác động mơi trường do nhiệt thừa ............................................................... 55
4.4.5 Tác động mơi trường do chất thải rắn............................................................ 56
4.4.6 Tác động mơi trường do chất thải nguy hại.................................................... 57
4.4.7 Các sự cố mơi trường cĩ thể phát sinh .......................................................... 57
4.4.7.1 Sự cố sạt lở bờ kè chắn sĩng .............................................................. 58
4.4.7.2 Sự cố cháy nổ...................................................................................... 58
4.4.8 Các tác động khơng liên quan đến chất thải................................................... 59
4.4.8.1 Tác động đến kinh tế xã hội ................................................................. 59
4.4.8.2 Tác động đến thảm thực vật trong khu vực.......................................... 59
4.5 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ................................................................... 60
CHƯƠNG 5. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH
GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG............................................................ 61
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG ..................................................... 61
A. GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN.......................................................................... 61
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
iviv
5.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ DO BỤI,
KHĨI THẢI, TIẾNG ỒN............................................................................................. 61
5.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM NƯỚC..................................................... 62
5.3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN.......................................................... 62
5.4 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM LÊN MƠI TRƯỜNG ĐẤT ........................ 62
5.5 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIÊU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC LÊN ĐIỀU KIỆN KINH TẾ -
XÃ HỘI KHU VỰC .................................................................................................... 62
5.6 CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG, GIẢM THIỂU SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG ...... 63
5.7 CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ ......................................................... 63
B. GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ....................................................................... 64
5.8 PHƯƠNG ÁN TIẾT KIỆM TÀI NGUYÊN VÀ GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM TẠI NGUỒN... 64
5.9 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO NƯỚC THẢI ..................................... 65
5.9.1 Nước mưa chảy tràn...................................................................................... 65
5.9.2 Nước thải sinh hoạt ....................................................................................... 65
5.9.3 Nước thải chế biến thức ăn ........................................................................... 67
5.9.4 Nước thải hồ bơi............................................................................................ 67
5.9.5 Trạm xử lý nước thải của Khu du lịch ............................................................ 67
5.10 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO BỤI, KHÍ THẢI, MÙI .......................... 72
5.11 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM NHIỆT ..................................................... 72
5.12 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO TIẾNG ỒN ........................................ 72
5.13 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN.......................................................... 73
5.14 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI ................................................ 73
5.15 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG LÊN HỆ SINH THÁI KHU VỰC............ 74
5.16 CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG VÀ ỨNG CỨU SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG ............. 75
5.16.1 Phịng chống cháy nổ .................................................................................... 75
5.16.1.1 Biện pháp kỹ thuật ............................................................................... 75
5.16.1.2 Biện pháp quản lý ................................................................................ 76
5.16.2 Phịng chống sạt lở vùng ven biển................................................................. 77
5.17 CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ ....................................................................................... 77
5.18 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VỀ KINH TẾ XÃ HỘI .................. 78
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG................................................ 79
5.19 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CƠNG........ 79
5.20 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỞNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG.... 79
5.20.1 Giám sát mơi trường khơng khí...................................................................... 79
5.20.2 Giám sát mơi trường nước ............................................................................ 80
5.21 DỰ TRÙ KINH PHÍ CÁC CƠNG TRÌNH MƠI TRƯỜNG ........................................... 81
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 83
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
vv
6.1 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 83
6.2 KIẾN NGHỊ................................................................................................................ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 85
PHẦN PHỤ LỤC ................................................................................................ 86
PHỤ LỤC 1. Các văn bản liên quan................................................................................ 86
PHỤ LỤC 2. Các thiết bị lấy mẫu và phương pháp phân tích mẫu nước, khơng khí khu
vực Dự án................................................................................................................. 87
PHỤ LỤC 3. Phụ lục Hình ảnh........................................................................................ 88
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
vivi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐTM : Đánh giá tác động mơi trường
CHXHCN : Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
COD : Nhu cầu oxy hĩa học
BOD : Nhu cầu oxy sinh hĩa
SS : Chất rắn lơ lửng
CP : Chính phủ
QĐ : Quyết định
NĐ : Nghị định
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
KHCN : Khoa học cơng nghệ
ĐVT : Đơn vị tính
Ha : hécta
BR - VT : Bà Rịa - Vũng Tàu
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
viivii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Số lượng các phịng trong Khu du lịch Hồ Cốc ......................................... 12
Bảng 2.2 Bảng cân bằng đất đai ................................................................................ 12
Bảng 2.3 Bảng quy hoạch sử dụng đất ..................................................................... 13
Bảng 2.4 Tính tốn nhu cầu nước cấp ....................................................................... 19
Bảng 2.5 Dự kiến lao động của Dự án....................................................................... 24
Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng của Bà Rịa - Vũng Tàu từ
năm 2007 – 2009........................................................................................................... 28
Bảng 3.2 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng của Bà Rịa - Vũng Tàu
từ năm 2007 -2009...................................................................................... 28
Bảng 3.3 Lượng mưa trung bình tháng của Bà Rịa - Vũng Tàu từ
năm 2007-2009........................................................................................... 29
Bảng 3.4 Tổng số giờ nắng tháng của Bà Rịa - Vũng Tàu từ năm 2007 – 2009....... 30
Bảng 3.5 Lượng bốc hơi trung bình tháng của Bà Rịa -Vũng Tàu từ
năm 2007-2009........................................................................................... 30
Bảng 3.6 Số ngày dơng trong tháng của Bà Rịa - Vũng Tàu từ năm 2007 - 2009 .... 31
Bảng 3.7 Kết quả phân tích chất lượng nước tại khu vực dự án................................ 32
Bảng 3.8 Kết quả phân tích chất lượng khơng khí tại khu vực dự án ....................... 33
Bảng 3.9 Số lượng lồi thực vật bậc cao khu bảo tồn Bình Châu - Phước Bửu
và vùng đệm Hồ Cốc .................................................................................. 35
Bảng 3.10 Số họ, bộ và lồi thuộc lớp Thú ................................................................. 36
Bảng 3.11 Danh sách các lồi chim quý hiếm ở khu bảo tồn Bình Châu -
Phước Bửu và vùng đệm Hồ Cốc............................................................... 36
Bảng 3.12 Các lồi bị sát quý hiếm ở khu bảo tồn Bình Châu - Phước Bửu và
vùng đệm Hồ Cốc ................................................................................... 37
Bảng 3.13 Danh mục các lồi tơm ghi nhận được ở khu bảo tồn Bình Châu - Bửu và
vùng đệm Hồ Cốc ...................................................................................... 39
Bảng 3.14 Các lồi cá cần được bảo vệ ở khu bảo tồn Bình Châu - Phước Bửu và
vùng đệm Hồ Cốc....................................................................................... 39
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
vii
iviii
Bảng 3.15 Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất ....................................................... 42
Bảng 4.1 Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt ................................ 51
Bảng 4.2 Nồng độ các chất ơ nhiễm đặc trưng trong nước thải sinh hoạt ................ 52
Bảng 4.3 Tải lượng ơ nhiễm do chạy máy phát điện dùng dầu DO ......................... 54
Bảng 4.4 Mức ồn của các loại xe cơ giới................................................................... 55
Bảng 4.5 Chất thải nguy hại của Dự án ..................................................................... 57
Bảng 5.3 Tính tốn hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại .................. 70
Bảng 5.4 Tính tốn nồng độ các chất ơ nhiễm sau bể lắng bùn ............................... 71
Bảng 5.5 Bảng tổng hợp kinh phí mạng lưới thốt nước mưa ................................. 81
Bảng 5.6 Bảng tổng hợp kinh phí mạng lưới thốt nước thải.................................... 81
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
ixix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Vị trí Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc trong tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ......... 10
Hình 5.1 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại............................................................................. 65
Hình 5.2 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải của Khu du lịch Hồ Cốc ....................... 68
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
11
MỞ ĐẦU
Hiện nay mơi trường đang được cả thế giới quan tâm hàng đầu. Việc phát triển
kinh tế, xã hội gắn kết với bảo vệ mơi trường bền vững là vấn đề rất quan trọng trong
thời đại hiện nay. Đĩ cũng là mối quan tâm sâu sắc khơng những của cơ quan quản lý
nhà nước mà cịn là của từng người dân, từng nhà đầu tư trong nước cũng như nước
ngồi tại Việt Nam. Để đảm bảo an tồn mơi trường, một Dự án trước khi hoạt động
cần phải được đánh giá tác động mơi trường nhằm cĩ biện pháp kiểm sốt tránh gây
ảnh hưởng xấu đến mơi trường.
Dự án Đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Hồ Cốc là một Dự án du lịch nên
mức độ ảnh hưởng đến mơi trường khơng đáng kể. Tuy vậy, trong quá trình thực hiện
Dự án chắc chắn sẽ phát sinh những vấn đề ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất,
hệ sinh thái… Do vậy việc dự báo, đề xuất các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu các
tác động ơ nhiễm mơi trường của Dự án là cần thiết.
Báo cáo đánh giá tác động mơi trường được xây dựng nhằm phục vụ cơng tác
quản lý bảo vệ mơi trường, đề xuất các dự báo, các biện pháp tổng hợp để ngăn ngừa,
giảm thiểu các tác động tiêu cực của quá trình xây dựng và hoạt động của Dự án đến
mơi trường xung quanh.
Đĩ là tất cả lý do để tơi lựa chọn đề tài “ Đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Hồ
Cốc tại xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”.
LÝ DO THỰC HIỆN ĐỒ ÁN
Việc xây dựng khu du lịch sinh thái Hồ Cốc phù hợp với định hướng phát triển
tổng thể khơng gian du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Khu du lịch Hồ Cốc đĩng vai trị
quan trọng trong việc đa dạng hĩa sản phẩm du lịch, tăng khả năng thu hút khách du
lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế đến địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tuy nhiên, cần phải phân tích các nguồn gây ơ nhiễm cũng như các biện pháp
giảm thiểu, kiểm sốt ơ nhiễm đảm bảo khơng gây ảnh hưởng đến mơi trường. Đĩ là
lý do để tơi lựa chọn đề tài “ Đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Hồ Cốc tại xã
Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”.
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
22
MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN
Đánh giá những tác động của Dự án đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Hồ
Cốc gây ảnh hưởng đến mơi trường và đời sống của con người.
Phân tích và xác định những tác động cĩ lợi, cĩ hại từ những hoạt động của Dự
án đến mơi trường tại khu vực cũng như các vùng lân cận nơi dự kiến xây
dựng cơng trình.
Đề xuất các biện pháp quản lý và cơng nghệ để giảm thiểu các tác động gây ơ
nhiễm mơi trường do hoạt động của Dự án gây ra.
Lập chương trình quan trắc, giám sát chất lượng mơi trường trong quá trình
hoạt động của Dự án.
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
33
CHƯƠNG 1. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC
HIỆN
1.1 NỘI DUNG
Khảo sát các số liệu liên quan đến địa lý, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế,
xã hội của địa phương cụ thể là khu vực xây dựng Dự án.
Các tiêu chuẩn mơi trường được Nhà nước quy định.
Xác định nhu cầu cấp nước, cấp điện để phục vụ cho quá trình hoạt động của
Dự án.
Xác định nguồn ơ nhiễm và tác hại của chúng đến mơi trường. Đánh giá tác
động của Dự án trong giai đoạn xây dựng cũng như khi Dự án đi vào hoạt
động.
Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp thích hợp nhằm khống chế các tác động
cĩ hại đến mơi trường tự nhiên - kinh tế - xã hội do Dự án gây ra
Xây dựng chương trình giám sát mơi trường
1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG
1). Phương pháp lập bảng kiểm tra: là liệt kê các thành phần mơi trường liên
quan đến các hoạt động phát triển. Sau đĩ đem đối chiếu với các tiêu chuẩn mơi
trường đã được ban hành.
2). Phương pháp ma trận: là liệt kê các hành động (hoạt động) từ khi chuẩn bị
đến khi Dự án đi vào hoạt động, lập bảng đối chiếu giữa các nhân tố mơi trường cĩ
thể bị tác động (tiêu cực hay tích cực) với các hoạt động phát triển.
3). Phương pháp chỉ số mơi trường: là đưa ra các đánh giá chung về chất lượng
mơi trường khi chưa cĩ Dự án so với khi Dự án đi vào hoạt động.
4). Phương pháp khảo sát thực địa: nĩ được nghiên cứu trên thực tế, các thơng
số và các dữ liệu cũng được đo đạc cụ thể, phương pháp mang tính chất thực tế và độ
chính xác rõ ràng cao.
5). Phương pháp phân tích chi phí, lợi ích: là sử dụng biểu đồ hai chiều dùng để
mơ tả những chi phí trong quá trình thực hiện Dự án và những lợi ích của chúng đem
lại thuận lợi tốt nhất sau khi Dự án đi vào hoạt động.
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
44
6). Phương pháp so sánh: là lấy dữ liệu cĩ sẵn đem so sánh với những tiêu chuẩn
và những số liệu của Dự án trước, nhằm mục đích đem lại hiệu quả tốt nhất.
7). Phương pháp mạng lưới: là phương pháp phân tích các tác động song song và
nối tiếp nhau xác định mối quan hệ nhân quả giữa các tác động đĩ với các mối quan
hệ đĩ cĩ thể kết nối lại với nhau thành một mạng lưới tác động mơi trường.
8). Phương pháp mơ hình hĩa: là phương pháp tổng hợp các kiến thức khác nhau
như tốn học, vật lý học, hĩa học… cộng với sự hiểu biết về tác động sẽ được mơ
hình hĩa. Nĩ được ứng dụng để đánh giá khả năng lan truyền chất ơ nhiễm, mức độ ơ
nhiễm, ước tính giá trị các thơng số chi phí lợi ích… của một số chất ơ nhiễm cĩ khả
năng gây tác hại đến mơi trường trong khu vực.
Hiện nay nhiều phương pháp đánh giá tác động mơi trường đã được sử dụng trên
thế giới nhưng nĩi chung phương pháp đánh giá tác động mơi trường cĩ thể được
phân loại như sau:
Phương pháp nhận dạng:
Mơ tả hiện trạng của hệ thống mơi trường
Xác định tất cả các thành phần của hoạt động sản xuất
Để thực hiện được phần này cĩ thể sử dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp liệt kê
+ Phương pháp ma trận mơi trường
Phương pháp dự đốn:
Xác định sự thay đổi đáng kể của mơi trường
Dự đốn về khối lượng và khơng gian của sự thay đổi đã xác định ở trên
Đánh giá khả năng ảnh hưởng sẽ xảy ra theo thời gian
Để thực hiện được phần này cĩ thể sử dụng các phương pháp sau:
+ Các hệ thống thơng tin mơi trường và mơ hình khuếch tán
+ Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, tỉ lệ hĩa và đo đạc phân tích
Phương pháp đánh giá:
Xác định mức độ thiệt hại và lợi ích của các nhĩm cộng đồng dân cư bị ảnh
hưởng bởi việc thực hiện Dự án
Xác định và so sánh lợi ích giữa các phương án thực hiện
Để thực hiện được phần này cĩ thể sử dụng các phương pháp sau:
+ Hệ thống đánh giá mơi trường
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
55
+ Phân tích kinh tế
Các phương pháp đánh giá tác động mơi trường trong báo cáo này bao gồm:
Phương pháp danh mục mơi trường
Phương pháp đánh giá nhanh do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nhằm ước tính
tải lượng các chất ơ nhiễm trên cơ sở bản chất cơng nghệ, cơng suất sản xuất
… đã được đúc kết từ số liệu thống kê trên thực tế. Phương pháp tính tốn cĩ
độ tin cậy khá tốt.
Phương pháp chuyên gia: lựa chọn đưa ra những giả định cĩ khả năng nhất để
tính tốn dự báo khả năng ơ nhiễm, đưa ra những đề xuất cĩ khả năng thực thi
để xử lý ơ nhiễm cho trường hợp cụ thể của Dự án. Với kinh nghiệm nhiều
năm của các chuyên gia của đơn vị tư vấn trong cơng tác đánh giá tác động
mơi trường, cĩ thể cho là phương pháp này cĩ độ tin cậy khá tốt.
Phương pháp điều tra thực địa: thực hiện bởi cán bộ của đơn vị tư vấn lập báo
cáo, cho độ tin cậy tốt.
Phương pháp điều tra xã hội học: thu thập số liệu, thơng tin về điều kiện kinh
tế- xã hội khu vực Dự án từ phịng thống kê của xã Bưng Riềng, huyện Xuyên
Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - địa bàn thực hiện của Dự án. Phương pháp này
đảm bảo cho số liệu cĩ độ tin cậy rất cao.
Phương pháp lấy mẫu hiện trường và phân tích ._.trong phịng thí nghiệm để xác
định các thơng số về hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vực
dự án. Đơn vị thực hiện cơng tác này là Cơng ty CP DV KHCN Sắc Ký - Hải
Đăng (EDC-HD), là đơn vị cĩ thiết bị phịng thí nghiệm hiện đại, cĩ chứng
nhận VILAS ISO 17025, các chỉ tiêu được phân tích theo các phương pháp
tiêu chuẩn. Do đĩ kết quả phân tích cĩ giá trị tin cậy cao. Các thiết bị lấy mẫu
và phương pháp phân tích mẫu nước, khơng khí khu vực Dự án cĩ trong phần
phụ lục 2 ở cuối báo cáo.
Phương pháp so sánh: so sánh kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, phân
tích trong phịng thí nghiệm và kết quả tính tốn theo lý thuyết so sánh với tiêu
chuẩn Việt Nam để xác định chất lượng mơi trường tại khu vực
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
66
1.3 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH
GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG
Báo cáo đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) của Dự án được thực hiện trên
cơ sở các văn bản sau:
Các văn bản pháp luật
Luật Bảo vệ mơi trường do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua
ngày 29.11.2005, cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01.07.2006.
Nghị định 80/2006/NÐ-CP ban hành ngày 09.08.2006 của Chính Phủ về Quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường.
Nghị định 21/2008/NĐ-CP ban hành ngày 28.02.2008 của Chính Phủ về sửa
đổi, bổ sung, một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08
năm 2006 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật Bảo vệ mơi trường.
Thơng tư số 05/2008/TT-BTNMT ban hành ngày 08.12.2008 của Bộ Tài
nguyên Mơi trường về Hướng dẫn về Đánh giá mơi trường chiến lược, đánh
giá tác động mơi trường và cam kết bảo vệ mơi trường.
Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên Mơi trường ban hành
ngày 26.12.2006 về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại.
Thơng tư 12/2006/ QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên Mơi trường ban hành
ngày 26.12.2006 về Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng
ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10.10.2002 của Bộ Y tế về việc ban
hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thơng số vệ sinh lao
động.
Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ của Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lần thứ IV
về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thời
kỳ 1996 - 2010.
Các tiêu chuẩn Mơi trường Việt Nam ban hành năm 1995 và các tiêu chuẩn
Việt Nam về mơi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm Quyết định số
35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25.06.2002 (khơng bị bãi bỏ bởi Quyết định
22/2006/QĐ-BTNMT, ngày 18.12.2006), cụ thể:
Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
77
1. TCVN 5948 -1998: Âm học - Tiếng ồn do phương tiện giao thơng đường
bộ phát ra khi tăng tốc độ - Mức ồn tối đa cho phép
2. TCVN 5949 -1998: Âm học - Tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư. Mức
ồn tối đa cho phép
3. TCVN 3985 -1999: Âm học - Mức ồn cho phép tại các khu vực làm việc
Quyết định số 16/2008/BTNMT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mơi
trường ngày 31.12.2008 của Bộ tài nguyên và Mơi trường. Các quy chuẩn
quốc gia về mơi trường
1. QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt.
2. QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước ngầm.
3. QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước biển ven bờ
4. QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh
hoạt.
Quyết định số 16/2009/BTNMT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mơi
trường ngày 7.10.2009 của Bộ tài nguyên và Mơi trường. Các quy chuẩn quốc
gia về mơi trường
5. QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng
khí xung quanh.
6. QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong khơng khí xung quanh.
Các văn bản kỹ thuật
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Sài Gịn
Hồ Cốc, lập tháng 8.2008
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
88
CHƯƠNG 2. MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
2.1 DỰ ÁN
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU DU LỊCH SINH THÁI HỒ CỐC
Tại xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
2.2 CHỦ DỰ ÁN
CƠNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH SÀI GỊN - BÌNH CHÂU
Địa chỉ : Xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Điện thoại : +84 064 871 621 Fax : +84 064 871130
Người đại diện : Ơng Đồn Hữu Lỗn Chức vụ : Giám đốc
2.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Khu vực dự án thuộc xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, cĩ tổng diện tích là
30ha, chiều dài bờ biển khoảng 1,5km và được giới hạn bởi:
Phía Bắc giáp tỉnh lộ 44A
Phía Nam giáp biển Đơng
Phía Đơng đến hết khu vực đụn cát. Tọa độ gĩc Đơng Nam của khu đất Dự án
là CM 39: X(m): 1161044.94, Y(m): 470949.97)
Phía Tây đến đường nhựa vào khu du lịch Hồ Cốc hiện hữu (đường Bưng
Riềng - Hồ Cốc). Tọa độ gĩc Tây Nam của khu đất Dự án là X(m):
1161001.88, Y(m): 469415.06
Khu vực dự án nằm trong tổng thể cụm du lịch Bình Châu - Phước Bửu - Hồ Tràm
- Hồ Cốc - Khu bảo tồn thiên nhiên đồng thời kết nối các vùng trung tâm và cụm du
lịch đặc trưng trong tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (bao gồm:
thành phố Vũng Tàu - Bình Châu - Cơn Đảo và các cụm du lịch vệ tinh núi Dinh -
Long Hải).
Khu đất Dự án truớc đây là đất rừng thuộc Ban bảo tồn thiên nhiên Bình Châu -
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
99
Phước Bửu. Cách khu dự án khoảng 7 km về phía Bắc và Đơng Bắc cĩ các hồ: Hồ
Đắng, Hồ Nhám rộng từ 3 - 5 ha. Gần khu dự án cịn cĩ các núi Tầm Bồ, Hồ Linh cĩ
chiều cao trung bình từ 80 - 150m.
Giáp ranh phía Đơng của dự án là đất của Dự án vườn thú hoang dã Bình Châu
Safari, giáp phía Tây của Dự án là khu du lịch Hàng Dương. Phía Bắc khu vực Dự án,
bên kia đường ven biển là khu du lịch Tầm Bồ …
Đường giao thơng chính đi vào khu vực Dự án là tỉnh lộ 44A (đường ven biển)
nằm ở phía Bắc. Khu dân cư gần nhất cách khu vực dự án khoảng 6 km về phía Bắc
(đi theo đường ven biển). Trong vùng dự án khơng cĩ các cơng trình văn hĩa, tơn
giáo, di tích lịch sử nào.
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
10
Hình 1.1 Vị trí Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc trong tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
1111
2.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
2.4.1 Kế hoạch - Mục tiêu của Dự án
2.4.1.1 Mục tiêu của Dự án
Bảo tồn và giữ gìn cảnh quan rừng nhiệt đới
Là nơi tham quan du lịch, nghỉ dưỡng rừng - biển
Là nơi sinh hoạt văn hĩa - giải trí cộng đồng
Tạo sản phẩm du lịch đặc trưng, thu hút đa dạng khách du lịch: cao cấp, cộng
đồng
Tạo cơng ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân địa phương và ngành du
lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
2.4.1.2 Tính chất Khu du lịch và các loại hình du lịch
Là khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng rừng, biển. Các loại hình du lịch của Dự
án gồm:
Du lịch nghỉ dưỡng sinh thái biển: khách sạn, nhà nghỉ, bungalow, biệt thự
cao cấp và các loại hình nghỉ sinh thái độc đáo (nhà nghỉ trên cây, nhà chịi … ), các
dịch vụ tắm biển, ăn uống, vật lý trị liệu, hồ bơi, karaoke …
Du lịch tắm biển, thể thao biển, vui chơi giải trí như: tắm biển, chơi bĩng chuyền
bãi biển, bĩng đá mini, canơ cao tốc, đua thuyền thúng, dù kéo, dù bay, tàu lượn,
lướt ván, thuyền buồm, lặn du lịch đáy biển, trượt nước, chèo thuyền trong hồ, xe
đạp nước, câu cá, bowling, patin, giải trí cĩ thưởng, đi xe đạp địa hình, các trị chơi
dân gian độc đáo …
Tổ chức hội nghị, hội thảo
Tham quan thắng cảnh, nghiên cứu khoa học (khu rừng nguyên sinh, khu bảo
tồn thiên nhiên)
Du lịch dã ngoại, khu vườn bách thảo, bách thú, xiếc thú …
Dịch vụ mua sắm, chợ đêm, ẩm thực rừng và biển
Trong đĩ, 2 loại hình du lịch chủ đạo là du lịch nghỉ dưỡng biển kết hợp du lịch
sinh thái rừng nhiệt đới.
Ngồi ra Dự án cịn liên kết tổ chức các tour du lịch tham quan di tích lịch
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
1212
sử tàu khơng số ở bến Lộc An, tour tham quan rừng nguyên sinh Phước Bửu, suối
nước nĩng Bình Châu cách khu du lịch khơng xa bằng các phương tiện tàu thuyền,
xe đạp, xe kéo, đi bộ …
2.4.1.3 Quy mơ của Dự án
Diện tích khu đất : 30,0ha
Diện tích xây dựng : 3,9ha
Bảng 2.1 - Số lượng các phịng trong Khu du lịch Hồ Cốc
Chỉ tiêu ĐVT Số lượng
Phịng standard phịng 46
Phịng suite phịng 4
Bungalow phịng 40
Biệt thự cao cấp căn 10
Bungalow bằng vật liệu tre, lá căn 15
Nhà hàng bàn 110
Các loại hình khác
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng
Sài Gịn - Hồ Cốc, lập tháng 8.2009
2.4.2 Phương án phát triển khơng gian kiến trúc và cảnh quan
2.4.2.1 Quy hoạch sử dụng đất
Mật độ xây dựng trung bình tồn khu khoảng 9,57%.
Đất đồi cát, bãi đá, rừng dương và rừng nguyên sinh được chú trọng bảo tồn vừa để
tạo mơi trường cảnh quan đặc biệt, là nơi nghỉ ngơi thư giãn tốt nhất cho du khách
vừa đảm bảo bảo tồn sinh cảnh khu vực.
Bảng 2.2 - Bảng cân bằng đất đai
Stt Hạng mục Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Đất xây dựng cơng trình 2,87 9,57
2 Đất cây xanh, mặt nước 25,13 83,77
3 Đất giao thơng, bãi xe 2 6,66
Tổng cộng 30 100,00
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Sài Gịn - Hồ Cốc,
lập tháng 8.2009
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
1313
Bảng 2.3 - Bảng quy hoạch sử dụng đất
Stt Hạng mục Diện tích (m2)
A Khu sinh thái nghỉ dưỡng 14.197
1 Nhà tiếp đĩn 800
2 50 phịng (01 trệt, 01 lầu) (WC, locker) 2.000
3 Massage - Karaoke 500
4 Nhà hàng hải sản 500
5 Hồ bơi 1.600
6 Bar giải khát hồ bơi 180
7 Terrace hồ bơi 690
8 Bãi đậu xe 2.200
9 Nhà nghỉ nhân viên 450
10 Sân phơi nhà giặt - khu kỹ thuật 720
11 Beach Bar + đài quan sát 300
12 Bungalow 4.500
13 Sân tennis 1.296
14 Nhà bảo vệ 9
15 Nhà hàng làng chài 450
B Khu biệt thự cao cấp 3.041
16 Biệt thự 2.220
17 Tiêp đĩn - bảo vệ 20
18 Hồ bơi 550
19 Terrace hồ bơi 250
20 Đài quan sát 1
C Khu cộng đồng 9.534
21 Bãi đậu xe 4.000
22 Bĩng chuyền bãi biển 2680
23 Bungalow, vật liệu bằng tre - lá 960
24 Nhà vệ sinh - thay đồ 400
25 Đài quan sát 1
26 Nhà hàng khu cộng đồng 500
27 Nhà tiếp đĩn 350
28 Nhà bảo vệ 10
29 Chịi nghỉ chân mây tre lá 189
30 Nhà quản lý khu chèo thúng, bến đậu … 300
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
1414
Stt Hạng mục Diện tích (m2)
31 Chịi nướng 144
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Sài Gịn Hồ ốc,
lập tháng 8.2009
2.4.2.2 Phương án phân khu chức năng
Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc chia làm 3 khu vực chức năng: khu biệt thự cao
cấp, khu sinh thái nghỉ dưỡng, khu sinh hoạt cộng đồng.
Khu sinh thái nghỉ dưỡng
Khu sinh thái nghỉ dưỡng được chia thành 5 khu vực riêng biệt:
Khu trung tâm
Khu Bungalow nghỉ dưỡng
Khu khách sạn nghỉ dưỡng
Khu thể dục thể thao
Khu phục vụ
Khu trung tâm
Ở vị trí trung tâm của khu sinh thái nghỉ dưỡng, nối với lối vào chính bằng bãi xe
dưới tán rừng nguyên sinh gồm:
Nhà điều hành: đặt ở vị trí cao nhất, từ đây cĩ thể quan sát tồn bộ những hạng
mục khác như hồ bơi, nhà hàng, khách sạn, beach bar, bungalow nghỉ dưỡng và nhìn
thẳng ra biển Đơng
Nhà hàng hải sản + massage + spa + karaoke: nhà hàng hải sản được bố trí ở lầu
1, kết hợp với các dịch vụ massage, spa, karaoke dưới tầng trệt.
Hồ bơi trung tâm: Nằm ở vị trí trung tâm của khu trung tâm. Hồ bơi nối với nhà
tiếp đĩn bằng trục đường cảnh quan giật cấp, ở giữa là hồ nước kết hợp với cây cảnh,
tượng, đèn trang trí và vịi phun nước nghệ thuật, hai bên là những dải hoa.
Beach bar + đài quan sát: nằm cuối trục cảnh quan dẫn từ nhà tiếp đĩn và gần bãi
biển.
Khu Bungalow nghỉ dưỡng
Gồm 20 bungalow, chia làm 2 khu, bố trí hai bên trung tâm
Trong mỗi khu, các bungalow được bố trí thành hai hàng, dọc theo chiều dài bãi biển
và được bố trí so le để tất cả các bungalow đều cĩ thể nhìn thẳng ra biển
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
1515
Các bungalow đều quay về hướng Nam và nhìn ra biển. Mỗi bungalow cĩ một lối
vào từ khu trung tâm và một con đường mịn ra bãi biển.
Khu khách sạn nghỉ dưỡng
Gồm 1 khối cơng trình riêng biệt. Mỗi khối cơng trình cĩ một trệt, 1 lầu bao
gồm 50 phịng.
Khu khách sạn bố trí gần khu trung tâm theo hướng Bắc Nam, nhìn ra hồ bơi
và nhìn thẳng ra biển Đơng.
Nhà hàng làng chài: nằm trên hồ nước rộng nhìn ra biển Đơng. Xung quanh là
những chịi bày bán những mĩn ăn đặc sản địa phương nằm trên con suối nhỏ
nối với hồ nước của nhà hàng chạy len lỏi trong những tán cây xanh.
Khu thể dục thể thao
Nằm ở vị trí gần đường ven biển, được bao xung quanh bởi cảnh quan rừng
nguyên sinh
Gồm: một nhà điều hành - hội quán sân tennis, 2 sân tennis, 2 sân cầu lơng
Khu phục vụ
Gồm: nhà nghỉ, nhà ăn cán bộ cơng nhân viên, sân phơi, nhà giặt, khu kỹ
thuật, nhà thay đồ, vệ sinh
Được bố trí trong khu rừng nguyên sinh, gần đường, nối với các khu khác
bằng những đường phục vụ
Khu sinh hoạt cộng đồng
Để đáp ứng nhu cầu đi du lịch trong ngày, ngắn ngày, đi đơng người và cần khơng
gian sinh hoạt cắm trại, chơi trị chơi tập thể. Khu cộng đồng được bố trí ở cuối khu
đất của khu du lịch về hướng Đơng bao gồm:
Khu trung tâm
Khu bungalow mây tre lá
Khu cắm trại dưới tán rừng nguyên sinh
Khu bĩng chuyền bãi biển
Khu trung tâm
Gồm: Nhà lễ tân và quảng trường trung tâm: nhà lễ tân đặt ở vị trí trên cao để
nhìn thấy tất cả các cơng trình khác và nhìn thẳng ra biển. Từ nhà lễ tân du khách
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
1616
sẽ đi vào quãng trường trung tâm trên trục cảnh quan, hai bên là những dãi hoa, lá
rực rỡ màu sắc. Điểm kết thúc của trục cảnh quan là một hồ nước nhỏ, giữa hồ là một
cột tháp làm điểm nhấn cho khu trung tâm. Quảng trường là nơi tổ chức các trị chơi
tập thể, sinh hoạt cộng đồng, lễ hội.
Nhà vệ sinh, thay đồ, tắm: nhà vệ sinh - thay đồ - tắm được đặt gần khu vực bãi
tắm.
Bến đậu - khu chèo thuyền thúng: đặt gần bãi biển, là nơi tổ chức quản lý các
trị chơi trên biển.
Nhà hàng khu cộng đồng: phục vụ ăn nhanh cho khách đi về trong ngày.
Khu Bungalow mây tre lá
Gồm: 15 bungalow mây tre lá để phục vụ nhu cầu nghỉ qua đêm của du khách
Các bungalow này được bố trí chạy dọc theo bãi biển, nằm gần khu bungalow nghỉ
dưỡng, ngăn cách bằng một con suối hiện hữu. Dọc theo con suối bố trí những mảng
hoa, đá tự nhiên, tạo thành những tiểu cảnh sinh động.
Các bungalow đều quay theo hướng Bắc - Nam và được bố trí so le để nhìn thẳng ra
biển.
Khu bĩng chuyền bãi biển: bố trí 4 sân bĩng chuyền
Khu cắm trại - rừng cảnh quan: đáp ứng nhu cầu cắm trại, chơi trị chơi tập
thề. Khu cắm trại - rừng cảnh quan được bố trí trong khu rừng hiện hữu ở hai
bên nhà lễ tân.
Khu biệt thự cao cấp
Khu biệt thự cao cấp cĩ tổng cộng 10 biệt thự cao cấp, được bố trí thành từng cụm
xung quanh hồ bơi lớn. Mỗi biệt thự cao cấp đều cĩ phịng ăn, bếp.
2.4.2.3 Các tiện nghi khác
Các trụ đèn chiếu sáng vỉa hè - đường: bố trí xen vào giữa hai cây và đúng
khoảng cách quy định.
Các ghế đá nghỉ chân: Được bố trí rải rác dưới các tán cây xanh, chủ yếu gần
khu dịch vụ cơng cộng và khu cơng viên dọc bờ biển.
Nền vỉa hè: Lĩt bằng loại gạch chịu được mưa nắng, cĩ màu sắc trang nhã,
tươi vui sinh động.
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
1717
Các bồn cây, bồn hoa: Xây dựng bằng loại gạch hoặc đá cĩ màu sắc phù hợp,
cĩ lưới sắt hoa văn bảo vệ.
Các trụ đèn, tín hiệu, biển báo: Được bố trí tại các giao lộ quan trọng của khu
du lịch và nơi cĩ lối dành riêng cho người đi bộ băng ngang.
2.4.3 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật
2.4.3.1 San nền
Nền trong từng khu vực được thiết kế cao hơn mặt đường và bảo đảm độ dốc
nền >0,002 hướng dốc nền về 4 phía mặt đường để thuận lợi cho thốt nước.
Các khu vực đồi cát, khu rừng nguyên sinh giữ nguyên địa hình khơng san
lấp, chỉ san nền tại các khu vực cĩ xây dựng cơng trình mà chủ yếu là san lấp
các vệt trũng, tạo mặt phẳng dốc ra biển.
Các dịng suối hiện hữu được giữ lại và đào sâu, mở rộng tạo thành hồ cảnh
quan cho khu du lịch.
Dọc bờ biển xây dựng đường dạo kết hợp bờ kè chống nước biển xâm thực,
xĩi lở.
2.4.3.2 Giao thơng nội bộ
Giao thơng liên kết các khu vực gồm cĩ đường đi bộ, đi xe chuyên dụng, đường
dạo và đường bờ kè ven biển dành cho các loại xe điện chuyên dụng, xe đạp hoặc đi bộ.
Đường nội bộ với các nhánh cĩ mặt cắt rộng 3m. Về cơ bản sẽ tuân thủ các
quy chuẩn xây dựng chặt chẽ, tuy nhiên xét tình hình thực tế hiện trạng để xây dựng
sao cho ít phải phá bỏ thảm thực vật nhất. Mặt cắt đường đủ rộng để xe cơ giới tiếp
cận khi cần thiết, đồng thời tạo điều kiện cho các hệ thống hạ tầng kỹ thuật vào tiếp
cận chân cơng trình.
Cấu tạo đường gồm 2 lớp: lớp mĩng đá 610 là 12cm, lớp mặt 15cm. Hè lát
bằng gạch bê tơng 400400. Hè bĩ vỉa bằng viên bê tơng 1830100.
Cao độ hồn thiện mặt đường trong khu vực h≥2m. Độ dốc sân bãi đậu xe ≤3%, độ
dốc dọc đường tối thiểu: 0,5%.
2.4.3.3 Cấp điện
Nguồn cung cấp điện cho khu vực Dự án từ trạm 110/15/0,4KV - trung tâm xã
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
1818
Bưng Riềng.
Chỉ tiêu cấp điện khách du lịch: 1,5KW/người.
Chỉ tiêu cấp điện khách vãng lai: 0,15KW/người.
Nhu cầu cấp điện bao gồm các khu cơng cộng, dịch vụ, thương mại, vui chơi giải trí,
khu khách sạn, biệt thự, bungalow, chiếu sáng đường giao thơng, sân bãi, cơng viên
…
Mạng lưới điện trong Khu du lịch Hồ Cốc được quy hoạch như sau:
Lưới phân phối trong khu Dự án ở cấp điện áp 22KV và 0,4KV (3 pha 4 dây),
sử dụng cáp ngầm.
Tuyến chính trung thế trên trục đường trung tâm dùng cáp Cu/XLPE 24KV-
185mm2.
Các tuyến nhánh dùng cáp Cu/XLPE 24KV, 95mm2 và 70mm2.
Tổng chiều dài tuyến 22KV trong khu vực là 2,8Km.
Dọc theo tuyến trung thế cĩ đặt các trạm hạ thế 22-15/0,4KV. Các trạm này là
loại trạm trong nhà hoặc trạm hợp bộ, bán kính cấp điện của mỗi trạm khơng
quá 300m. Tổng số trạm là 10 trạm, với tổng dung lượng là 6.610KVA.
Các tuyến hạ thế 0,4KV cấp điện đến các hộ tiêu thụ và chiếu sáng giao thơng
sử dụng cáp ngầm. Tổng chiều dài của tuyến 0,4KV là 5,3Km.
Hệ thống chiếu sáng trong khu Dự án được bố trí như sau:
Đối với các tuyến đường nhỏ lịng đường 5-10m: Bố trí chiếu sáng ở một bên,
khoảng cách trung bình giữa các trụ chiếu sáng từ 25-30m. Đèn chiếu sáng
dùng đèn cao áp Sodium ánh sáng vàng 150W-220V
Đối với các lối đi dạo: Bố trí tùy theo nhu cầu để đảm bảo mỹ quan, phù hợp
với cảnh quan kiến trúc và sử dụng các đèn chiếu sáng trang trí.
2.4.3.4 Cấp nước
Nhu cầu về nước
Lượng nước cấp được ước tính dựa trên dự báo số khách ở trong khách sạn và khu
nghỉ dưỡng là 240, số khách vãng lai, tham quan trong ngày là 2.000 người.
Hệ số dùng nước khơng điều hịa ngày Kngày = 1,2, Kgiờ = 2,1.
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
1919
Bảng 2.4 - Tính tốn nhu cầu nước cấp
Stt Hạng mục Tiêu chuẩncấp nước
Quy mơ
(người)
Lưu lượng
(m3)
1 Khu khách sạn, biệt thự,
resort
300
lít/người/ngày 240 72,0
2 Khách vãng lai 120
lít/người/ngày 2000 240,0
3 Khu du lịch, vui chơi giải trí 10% nhu cầu 31,2
4 Cây xanh, thảm cỏ, bồn hoa 4lit/m2/lần
tưới
22,6ha 904,0
5 Hồ bơi 6000,0
Cộng 7247,2
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Sài Gịn - Hồ Cốc,
lập tháng 8.2009
Nhu cầu dùng nước sinh hoạt trong 1 ngày: 72,0 + 240,0 + 31,2 = 343,2m3
Vậy tổng lượng nước dùng : Qsh = 343,2m3 x 1,2 (hệ số) = 411,9 m3
Dung tích bể chứa nước là 400m3
Nước cung cấp hồ bơi : 6000m3
Nước cấp PCCC trong 3 giờ : Q = 10l/s x 3 (h) x 1 = 108 m3
Nguồn nước
Dự kiến nguồn cấp nước cho Dự án là Nhà máy nước Bưng Riềng.
Mạng lưới cấp nước sinh hoạt
Nước cấp cho Dự án được dẫn từ Nhà máy nước Bưng Riềng qua đường ống uPVC
D90 tại ngã tư tỉnh lộ 44A và đường Hồ Cốc - Bưng Riềng dẫn dọc theo đường ven
biển đến bể chứa nước 442m3.
Mạng lưới cấp nước sinh hoạt được thiết kế như sau
Một trạm cấp nước phía Bắc khu du lịch tại cao độ 9m, tiếp nhận nước từ
đường ống D90 dẫn từ Nhà máy nước Bưng Riềng vào. Trạm cĩ một bể chứa
W = 442m3, 2 máy bơm (một dự phịng, một hoạt động) lưu lượng 30m3/h,
áp lực H= 30m, một đài nước W = 60m3, cao 20m để cấp nước tồn khu.
Các tuyến ống 100 nối từ đài nước xuống, chạy trên các trục đường chính.
Từ tuyến ống 100 trên trục chính, thiết kế các tuyến 60 vào từng cụm biệt
thự, bungalow và khách sạn.
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
2020
Hệ thống cấp nước được xây dựng cách mặt đất 0,8m đến 1m và cách mĩng
cơng trình 1,5m.
Mạng lưới cấp nước chữa cháy
Hệ thống cấp nước chữa cháy đảm bảo lượng nước chữa cháy cho khu vực
với 1 đám cháy (Qcc= 10l/s) liên tục trong 3 giờ.
Các họng chữa cháy 100 được bố trí cách nhau 100-150m, đặt tại các ngã 3
ngã 4 dọc theo đường nhựa.
Máy bơm cấp nước chữa cháy lưu lượng 50m3/h, áp lực H=50m và 1 máy
bơm duy trì áp lực.
2.4.3.5 Hệ thống thốt nước mưa
Hệ thống thốt nước mưa được tính tốn dựa vào địa hình khu vực và đảm bảo
khả năng thốt nước nhanh nhất:
Khu vực phía Bắc: nước mưa sẽ đi vào mương thốt nước xây dọc theo đường
ven biển, thốt ra các con suối hiện hữu và đổ ra biển.
Khu vực phía Nam: nước mưa đi vào các con suối cạn và ra biển.
Đối với các khu vực gần biển, nước mưa sẽ được thốt tự nhiên ra biển.
Tuyến cống thốt được thiết kế theo nguyên tắc tự chảy, độ dốc đặt cống tối thiểu
là i ≥ 1/D, độ sâu đặt cống ban đầu là 0,5m tính từ mặt đất hồn thiện đến đỉnh cống
(đối với cống chính khu vực), 0,3m tính từ mặt đất hồn thiện đến đỉnh cống (đối với
cống các cơng trình).
Cống thốt nước mưa là hệ thống cống ngầm, gồm các tuyến cống trịn bêtơng
cốt thép 200, 300, 400, 600, 800.
Các hố thu nước mưa được bố trí dọc đường nhựa để thu gom, tập trung
nướcmưa dẫn vào các cống chính. Từ các cống chính, nước mưa được dẫn ra các con
suối hiện hữu.
Mặt bằng thốt nước mưa tổng thể được trình bày ở phần phụ lục.
2.4.3.6 Thốt nước thải - Hệ thống xử lý nước thải
Lưu lượng nước thải
Lượng nước thải lấy bằng 80% lưu lượng nước cấp sinh hoạt = 329,6m3/ngày
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
2121
Hệ thống thốt nước thải và trạm xử lý nước thải được tính tốn thiết kế theo tiêu
chuẩn ngành 20TCN-51-84: Thốt nước mạng lưới bên ngồi và cơng trình.
Mạng lưới thốt nước thải
Hệ thống thốt nước thải của Khu du lịch được thiết kế như sau:
Thiết kế hệ thống thốt nước thải riêng và nước mưa riêng
Là cống tự chảy đi qua tất cả các nhà và cơng trình
Nưới thải thu gom về hố ga thu nước đặt tại trung tâm khu đất, dùng bơm đưa
về trạm xử lý nước thải
Đường kính cống nhỏ nhất D200mm, lớn nhất D300mm
Độ sâu chơn cống ban đầu 1,0m (tính đến đáy)
Độ sâu chơn cống lớn nhất 2,2m
Độ dốc nhỏ nhất Imin = 1/D
Độ dốc lớn nhất Imax = độ dốc mặt đất
Vận tốc nước chảy lớn nhất: 3m/s (bảo đảm khơng phá hủy ống cống và mối
nối)
Vật liệu cống: dùng cống BTCT chịu tải trọng H10, những đoạn cống qua
đường sử dụng cống H30.
Tuyến cống thốt nước thải được thiết kế dựa trên địa hình của khu vực với đặc điểm
bị ngăn cách bởi các con suối cạn như sau:
Tuyến 1: (Tuyến khu biệt thự cao cấp): hệ thống cống tự chảy đi qua tất cả
các tiểu khu để thu gom nước thải sinh hoạt dẫn về hố thu gom nước thải đặt
gần suối. Từ đây nước thải được bơm về tuyến cống 2A.
Tuyến 2A: (Khu sinh thái nghỉ dưỡng) cũng như tuyến cống 1, nước thải được
dẫn về hố gom đặt gần suối cạn. Từ đây nước thải được bơm về tuyến cống
2B.
Tuyến 2B: (Khu sinh thái nghỉ dưỡng): nước thải được dẫn về trạm xử lý
Tuyến 3: (Khu cộng đồng): hệ thống cống thu gom nước thải sinh hoạt của
các tiểu khu dẫn về hố thu gom nước thải gần suối cạn, rồi bơm sang tuyến
cống 2B, dẫn về trạm xử lý nước thải.
Nước thải sau khi xử lý được dẫn ra hồ cảnh.
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
2222
Xử lý nước thải
Tất cả các cơng trình đều cĩ bể tự hoại 3 ngăn xây đúng quy cách để xử lý nước
thải trước khi đưa về hệ thống thốt nước chung:
Các cơng trình cơng cộng: bể cĩ dung tích W=10-15m3
Các cơng trình khác, thiết kế dung tích bể thích hợp (đảm bảo thời gian lưu
nước trong bể là 2-3 ngày)
Tất cả các cơng trình đều cĩ bể tự hoại 3 ngăn xây đúng quy cách để xử lý nước
thải trước khi đưa về trạm xử lý nước thải tập trung. Trạm xử lý nước thải chung của
Khu du lịch đặt gần khu vực hồ cảnh, tại cao độ 8,5m, cĩ cơng suất 360m3/ngàyđêm.
Một số cơng trình nằm trên nền đất thấp phải xử lý cục bộ bằng các giếng thăm
ngay tại chỗ.
Nước thải sau khi được xử lý tại trạm xử lý nước thải đạt QCVN
14:2008/BTNMT, loại A và được sử dụng để tưới cây.
2.4.3.7 Thơng tin liên lạc
Hệ thống thơng tin liên lạc cho khu du lịch Hồ Cốc sẽ được ghép nối vào mạng
viễn thơng của bưu điện tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Hệ thống nội bộ là mạng cáp điện thoại sử dụng tổng đài nội bộ dung lượng
nhỏ (40 đầu vào, 300 đầu ra) đáp ứng các yêu cầu về viễn thơng cho du khách.
Các dịch vụ bưu điện bao gồm cả các dịch vụ bưu chính truyền thống (phát
nhận thư tín, điện tín, bưu phẩm, bưu kiện, sách báo, điện hoa …) và các dịch vụ bưu
chính hiện đại (gửi EMS, chuyển phát nhanh quốc tế, chuyển tiền nhanh, gửi hàng ủy
thác, thư điện tử …)
Mạng lưới
Từ bưu điện huyện Xuyên Mộc sẽ kéo một tuyến cáp 40 đơi đến cổng khu du
lịch Hồ Cốc. Cáp sử dụng là cáp quang đi luồn trong ống PVC đi ngầm trên lề
đường. Tuyến cáp này sẽ đấu nối vào tổng đài nội bộ của khu du lịch đặt tại trung
tâm đĩn tiếp và đưa tới các khu vực.
Cáp
o Xây dựng tuyến cáp đồng (ngầm hoặc treo) từ bưu điện địa phương cấp
cho khu vực.
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
2323
o Xây dựng mới tuyến cáp đồng đi ngầm dài (đường ống + hố ga cáp)
1.800m trong khu vực
Tuyến cống bể
o Cáp điện thoại được thiết kế đi ngầm trong ống PVC cĩ đường kính
Þ50mm chơn ngầm trên vỉa hè.
o Bể cáp trong khu vực thiết kế cĩ kích thước 500mmx500mm và được
xây bằng gạch hoặc đá chẻ.
o Đường ống ngầm phải cĩ độ sâu >30cm, cĩ biện pháp thốt nước và cĩ
biển báo. Ta chọn chiều sâu của rãnh đào là 500mm trong đĩ theo thứ tự
từ dưới lên là:
Đệm cát dày 50mm
Ống PVC dày 50mm
Lớp cát lấp dày 150mm
Lớp băng báo hiệu
Trên cùng là tái lập mặt đường dày 250mm
2.4.4 Tiến độ thực hiện Dự án
Thời gian hoạt động của dự án là 50 năm. Quy mơ đầu tư và tiến độ thực hiện Dự án
như sau:
Giai đoạn I : 40 tỷ. Thời gian xây dựng 1 năm (khu cộng đồng)
Giai đoạn II : 200 tỷ. Thời gian xây dựng 1 năm (khu sinh thái và
nghỉ dưỡng)
Giai đoạn III : 38,9 tỷ. Thời gian xây dựng 1 năm (các hạng mục
cịn lại)
2.4.5 Nhu cầu lao động của Dự án
Theo Chủ đầu tư, nhu cầu lao động của dự án trong những năm đầu hoạt động là
khoảng 150 người.
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
2424
Bảng 2.5 - Dự kiến lao động của Dự án
Vị trí Số lượng
Lao động trực tiếp 75
Lao động gián tiếp 75
Giám đốc 1
Phĩ giám đốc 2
Kế tốn, thủ quỹ 5
Chuyên viên kinh doanh 5
Nhân viên quản trị, hành chánh 5
CB - cung ứng vật tư 2
Thủ kho 5
Bảo vệ 20
Tạp vụ 20
Bộ phận bếp 10
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng
Sài Gịn - Hồ Cốc, lập tháng 8.2009
2.4.6 Thị trường
2.4.6.1 Thị trường khách du lịch
Khu du lịch dự kiến xây dựng để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí của
khách du lịch quốc tế và trong nước với nhiều mức thu nhập như:
Khách tham quan trong ngày: du khách vãng lai, khách từ các khu du lịch lân
cận và các đồn khách của các cơng ty du lịch
Khách quốc tế trong chuyến tour du lịch trọn gĩi đến Việt Nam
Khách của các cơng ty đa quốc gia, lãnh sự quán, đại sứ quán tại Việt Nam
được các tiêu chuẩn đãi ngộ đáp ứng nhu cầu thuê mướn những căn hộ nghỉ
mát dài hạn
Khách cao cấp, khách MICE (hội họp, tưởng thưởng, hội nghị, triển lãm)
Khách trung lưu muốn thuê căn hộ nghỉ mát ngắn ngày
Khách nghỉ cuối tuần, hưởng tuần trăng mật, các cặp tình nhân: cĩ xu hướng đến
khu du lịch vào các ngày nghỉ cuối tuần
2.4.6.2 Lượng khách du lịch
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu ._. lượng nước vào hồ cảnh chỉ bằng 1/3 lượng nước cần
dùng để tưới cây nên khơng đặt ra vấn đề nước hồ quá nhiều tràn khỏi hồ.
Vào mùa mưa, theo số liệu thống kê khí tượng thủy văn khu vực Bà Rịa -
Vũng Tàu, lượng mưa trung bình ngày cao nhất trong tháng là 77,3mm rơi vào tháng
6 (ứng với 103m3 nước mưa rơi vào hồ cảnh/ngày mưa cao nhất). Số ngày mưa trung
bình trong tháng giao động trong khoảng 3-5 ngày.
Nếu tính đến khả năng bất lợi nhất là mưa 4-5 ngày liên tục (giả sử những
ngày mưa khơng dùng nước hồ cảnh để tưới cây), thì lượng nước vào hồ sẽ bằng
(340m3 nước thải + 103m3 nước mưa) x 4-5 ngày = 1.772 -2.215m3. Với lượng bốc
hơi trung bình mùa mưa khơng lớn, ta thấy khả năng nước trong hồ cảnh tràn ra
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
70
ngồi vào mùa mưa là cĩ thể xảy ra, nhưng với khả năng khơng lớn (mưa với cường
độ cao nhất trong 4-5 ngày liên tục). Để đề phịng trường hợp này, Khu du lịch sẽ
giám sát mực nước hồ mỗi ngày, đảm bảo mực nước cao nhất tại một thời điểm trong
ngày là mức dưới thành hồ 45 cm (253mm (cho lượng nước thải trong ngày)+ 77mm
(cho lượng mưa lớn nhất trong ngày) + 100mm (chiều sâu mặt nước cách thành hồ) =
430 mm). Khi mực nước hồ cao hơn mức này, thì cĩ thể bơm nước hồ tưới cây để
đảm bảo an tồn, tránh nước tràn khi cĩ mưa).
Tính tốn hiệu quả xử lý
Nước thải sinh hoạt của tồn Khu du lịch với nồng độ BOD5 trong khoảng
110-400mg/l, chất rắn lơ lửng trong khoảng 100-350mg/l. Theo tính tốn lý thuyết,
sau khi xử lý bằng bể tự hoại, nồng độ BOD5 và chất rắn lơ lửng cịn lại trong dịng
nước thải ra như sau.
Bảng 5.3 - Tính tốn hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại
Các chỉ tiêu Nồng độ trước
xử lý (mg/l)
Hiệu quả xử lý
(%)
Nồng độ sau xử lý
(mg/l)
BOD5 100-120 60 40 - 48
Chất rắn lơ lửng
(SS)
200-220 65 70 - 77
Nước thải hệ phân chiếm tỉ trọng 30% của tổng lượng nước thải sinh hoạt.
70% cịn lại là nước thải từ khu vực tắm rửa, vệ sinh hồ bơi và nước thải bếp ăn.
Tham khảo số liệu của các cơng trình tương tự, dịng nước thải sinh hoạt tổng cộng
của các nguồn trên cĩ hàm lượng các chất ơ nhiễm cơ bản như sau :
pH = 5,5 -9,0
BOD5 = 150 -180 (mg/l)
COD = 200-220 (mg/l)
SS = 200 (mg/l)
Coliform = 106 (MPN/100ml)
Nước thải sau bể tự hoại sẽ được đưa vào các cơng trình xử lý tiếp theo. Nồng
độ các chất ơ nhiễm sau xử lý tại các cơng trình này được thể hiện trong bảng sau:
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
71
Bảng 5.4 - Tính tốn nồng độ các chất ơ nhiễm sau bể lắng bùn
Nồng độ sau bể lắng bùn
Tác nhân ơ
nhiễm
Nồng độ
dịng
vào
Bể sinh
học
hiếu
khí +
lắng
bùn
Bồn
lọc áp
lực
Khử
trùng Nơng độ
đầu ra
QCVN
14 :2008/BTNMT,
LOẠI A
pH 5,5 - 9,0 - - 5,5 - 9,0 5-9
BOD5
(mg/L)
150 -180 80 - 95 20-
25%
5,6 -
28,8
30
COD
(mg/L)
200 -
220
80 - 85 25-
30%
- 21 - 33 -
SS (mg/L) 200 80 - 90 90% - 2 - 4 50
Coliform
(MPN/100ml)
106 - 99 -
100%
-
Tính tốn giá trị tối đa cho phép của các thơng số ơ nhiễm trong nước thải :
Cmax = C * K
Trong đĩ :
Cmax: nồng độ tối đa cho phép của thơng số ơ nhiễm trong nước thải khi thải
ra nguồn tiếp nhận
C: giá trị nồng độ của thơng số ơ nhiễm quy định tại bảng 1, mục 2.2 của quy
chuẩn
K: Hệ số tính tới quy mơ, loại hình cơ sở dịch vụ, cơ sở cơng cộng và chung
cư quy định tại mục 2.3
Với quy mơ của Dự án, chọn hệ số K = 1. Do đĩ, Cmax = C
Theo tính tốn sơ bộ trên đây, ta thấy sau khi xử lý các tất cả các chỉ tiêu đạt
QCVN14:2008/BTNMT. Dầu mỡ được tách loại bỏ gần hết tại bể tách dầu. Kinh
nghiệm cho thấy các chỉ tiêu khác như N tổng, P tổng, vi khuẩn … sẽ đạt tiêu chuẩn
cho phép với hệ thống xử lý trên.
Bùn từ bể lắng bùn khơng cĩ các chất nguy hại sẽ được định kỳ hút ra, dùng
bĩn cây.
Vậy nếu hệ thống xử lý nước thải được thiết kế và vận hành đúng kỹ thuật thì nước
thải sau xử lý sẽ đạt tiêu chuẩn cho phép là QCVN 14 :2008/BTNMT, loại A.
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
72
5.10 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO BỤI, KHÍ THẢI, MÙI
Như đã phân tích, hàm lượng bụi, khí thải sinh ra trong khu du lịch là khơng
đáng kể. Biện pháp khống chế ơ nhiễm này là tạo điều kiện thơng thống tốt và cách
ly khu vực nhiều bụi, khí thải (là khu nhà xe) với các khu vực xung quanh bằng cây
xanh.
Mùi phát sinh do chế biến thức ăn trong các nhà bếp nhà hàng sẽ được hút vào
các chụp hút đưa vào ống khĩi cao xả ra mơi trường.
Mùi phát sinh từ bể xử lý sinh học hiếu khí của trạm xử lý nước thải của khu
du lịch khơng nhiều. Xung quanh khu vực xử lý nước thải sẽ bố trí cây xanh cách ly
để giảm thiểu khả năng gây ơ nhiễm của mùi này.
5.11 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM NHIỆT
Nhiệt thừa phát sinh từ các bếp nấu ăn được giảm thiểu bằng cách lắp đặt các
chụp hút khí đưa vào ống khĩi.
Với các phịng dịch vụ của khu du lịch (bungalow, biệt thự …) và các phịng của
khu phục vụ (nhà giặt, khu kỹ thuật, văn phịng), các biện pháp chống nĩng được xem
xét áp dụng gồm:
Các giải pháp thơng giĩ tự nhiên: triệt để lợi dụng hướng giĩ chủ đạo để bố trí
hướng nhà hợp lý, tăng cường diện tích cửa mái, cửa chớp và cửa sổ.
Bố trí quạt thổi mát cục bộ cho những nơi phát triển nhiều nhiệt như khu vực
tập trung nhiều máy mĩc và nơi nhân viên làm việc tập trung.
Bố trí các chụp hút trên trần mái và quạt
Trong khuơn viên khu du lịch, bố trí các hồ nước (riêng tổng diện tích hồ bơi là
2.150m2) vừa cĩ tính chất kiến trúc cảnh quan, vừa cĩ tác dụng giữ độ ẩm, đảm bảo
điều kiện vi khí hậu cho khu vực.
5.12 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO TIẾNG ỒN
Các khu vực biệt thự nghỉ dưỡng cần yên tĩnh được bố trí tách biệt khỏi những
khu cĩ sự hoạt động nhiều hay phát sinh nhiều tiếng ồn (như khu thể thao, karaoke …)
Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của các loại máy mĩc (máy phát điện, máy lạnh,
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
73
máy nén khí …) sẽ được khống chế bằng cách:
Bố trí các loại máy gây ồn trong phịng cách âm
Thiết kế nền mĩng đặt máy thích hợp để giảm ồn
Thương xuyên bảo trì máy lạnh trong các loại phịng nghỉ, phịng làm việc
5.13 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Dự kiến chất thải rắn sinh ra trong quá trình hoạt động của Khu du lịch sẽ được tổ
chức thu gom như sau:
Trong từng phịng và từng hạng mục của khu du lịch trang bị các loại giỏ
đựng rác cĩ nắp đậy: 1 đựng rác loại cứng khĩ xử lý hoặc rác khơ, cĩ thể tận
dụng lại (vỏ đồ hộp, vỏ bia, các loại chai thủy tinh, chai nhựa); 1 đựng rác cĩ
dạng mềm, ướt dễ phân hủy như : giấy và bao bì, bao nilon, thức ăn thừa;
Các thùng rác nhỏ dung tích 0,33m3 cĩ nắp đậy với hình thức đẹp mắt được
đặt tại những nơi tập trung đơng người như khu dịch vụ giải trí, khu cắm trại,
các gĩc đường.
Các giỏ này được thu gom theo lịch trình nhất định (ít nhất 2 lần/ngày), sau đĩ
chuyển đến nơi tập trung rác để tiến hành phân loại, xử lý.
- Rác là thực phẩm thừa sẽ được chuyển cho các cơ sở chăn nuơi gia súc
- Rác là bao bì giấy, nhựa, nilon … được chuyển cho các cơ sở tái chế
Sau khi phân loại, rác cịn lại được cho vào các bồn chứa rác chuyên dùng do
khu du lịch lắp đặt. Các bồn này định kỳ sẽ được Cơng ty Mơi trường địa
phương mang đi.
Nhà tập trung phân loại rác phải được tổ chức thơng thống tốt, tránh tích tụ
mùi hơi thối, thường xuyên phun các loại thuốc chống ruồi muỗi.
Khu vực bãi biển: sẽ trang bị xe chuyên dụng để thu gom bao bì, rác thải.
5.14 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Dự án sẽ tuân thủ nghiêm ngặt các quy định liên quan:
Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên Mơi trường ra ngày
26.12.2006 về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại
Thơng tư 12/2006/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên Mơi trường ra ngày
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
74
26.12.2006 về Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng ký,
cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại
Các nội dung cơ bản sau:
Chất thải nguy hại là sẽ được nhân viên mơi trường phân loại, thu gom riêng,
từ các thùng rác của các phịng (bungalow, nhà hàng …), lưu trữ.
Bố trí khu vực lưu trữ riêng biệt trong Khu du lịch, khơng để lẫn chất thải
nguy hại với các chất thải khơng nguy hại
Lập Hợp đồng với một cơng ty cĩ chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý chất
thải nguy hại để cơng ty này định kỳ đến thu các chất thải nguy hại đem đi xử
lý.
Lập sổ đăng ký quản lý chất thải nguy hại với Sở TN-MT tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu
Hợp đồng với các đơn vị cĩ chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải
nguy hại
Lưu giữ các chứng từ liên quan đến chất thải nguy hại
Với các canơ, cĩ chế độ kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên để hạn chế
khả năng rị rỉ dầu khi hoạt động trên biển.
Đội mơi trường cĩ nhiệm vụ phát hiện và thu gom các vết dầu loang trên biển.
Trong các trường hợp vượt quá khả năng kiểm sốt của đội mơi trường (lượng dầu
trên biển quá lớn …) thì Khu du lịch sẽ liên hệ phối hợp với chính quyền địa phương
và Xí nghiệp dịch vụ ứng cứu sự cố tràn dầu để thu gom hiệu quả, kịp thời, hạn chế
tối đa tác động tiêu cực của dầu tràn. Dầu thu gom được sẽ chứa trong các phuy và
giao cho cơng ty cĩ chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại.
5.15 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG LÊN HỆ SINH THÁI
KHU VỰC
Khu du lịch sẽ xem xét áp dụng các biện pháp sau để bảo vệ hệ sinh thái rừng, biển
của khu vực khỏi tác động tiêu cực của con người:
Để biển nghiêm cấm bẻ cành, chặt cây hay săn bắt thú vật trong khu vực
Để biển nghiêm cấm hút thuốc lá trong khu vực rừng nguyên sinh
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
75
Để biển báo, nhắc nhở du khách khơng sang khuơn viên của Khu bảo tồn
thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu
Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cho du khách, chẳng hạn ngay đầu
tuyến du lịch bố trí vài phút chiếu phim giới thiệu khu du lịch, hướng dẫn lối
thốt hiểm khi cĩ sự cố …
5.16 CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG VÀ ỨNG CỨU SỰ CỐ MƠI
TRƯỜNG
Sự cố mơi trường trong quá trình hoạt động của Dự án được xác định là sự cố cháy nổ
và sạt lở vùng ven biển.
5.16.1 Phịng chống cháy nổ
Dự án sẽ hết sức chú trọng đến vấn đề này ngay từ khi thiết kế khu du lịch, đồng thời
sẽ áp dụng đồng bộ các biện pháp về kỹ thuật, tổ chức huấn luyện, tuyên truyền giáo
dục và pháp chế để đảm bảo an tồn tối đa cho con người và mơi trường.
5.16.1.1 Biện pháp kỹ thuật
Để đảm bảo an tồn cháy nổ, Dự án sẽ xây dựng một hệ thống phịng cháy chữa cháy
gồm:
Nước chữa cháy được lấy từ bể chứa nước 442m2 của Khu du lịch và từ hồ
cảnh
Bố trí họng lấy nước chữa cháy Ø100 đặt cách nhau 150m
Trang bị các phương tiện chữa cháy cầm tay tại cổng bảo vệ, nhà xe và tất cả
các khu (thương mại, dịch vụ, giải trí, nhà nghỉ, khách sạn, bungalow…) trong
Khu du lịch, các phương tiện này để ở những nơi dễ nhìn thấy và dễ lấy
Lắp đặt hệ thống báo cháy và chữa cháy tự động
Cĩ loa truyền thanh để hướng dẫn du khách thốt ra khi cĩ sự cố
Bố trí các máy mĩc thiết bị trật tự, gọn và bảo đảm khoảng cách an tồn khi
cĩ cháy nổ xảy ra
Hệ thống đường nội bộ trong khu du lịch bảo đảm cho xe cứu hỏa ra vào
thuận tiện, bảo đảm tia nước phun từ vịi rồng của xe cứu hỏa cĩ thể khống
chế được bất kỳ lửa phát sinh ở vị trí nào trong khu
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
76
Bảo đảm các thiết bị kín, khơng để rị rỉ dầu mỡ
Đảm bảo cĩ cột thu lơi tại các cơng trình xây dựng
Những vấn đề này cần theo đúng các hướng dẫn về phịng cháy chữa cháy do Bộ Nội
vụ ban hành.
Đối với các thiết bị điện trong Dự án sẽ đảm bảo các yêu cầu sau:
Tính tốn dây dẫn cĩ tiết diện hợp lý với cường độ dịng, phải cĩ thiết bị bảo
vệ quá tải. Những khu vực nhiệt độ cao, dây điện phải đi ngầm hoặc được bảo
vệ kỹ
Các motor điện phải cĩ hộp che chắn bảo vệ, bảo đảm khơng cho bụi, giấy rơi
vào
Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ động cơ hoặc các bộ phận truyền động. Nếu
bề mặt động cơ cĩ nhiệt độ tăng lên quá 150oC thì phải dừng máy ngay, xem
xét phát hiện nguyên nhân loại trừ
Tất cả các máy mĩc đều cĩ dây tiếp đất
Thường xuyên kiểm tra hệ thống đường dây điện trong khách sạn. Hộp cầu
dao phải kín, cầu dao tiếp điện tốt
5.16.1.2 Biện pháp quản lý
Khu du lịch sẽ tổ chức ý thức phịng cháy, chống cháy tốt cho tồn thể cán bộ nhân
viên với các nội dung chính như sau:
Tổ chức học tập nghiệp vụ rộng khắp
Tất cả các khu vực dễ cháy đều cĩ tổ nhân viên kiêm nhiệm cơng tác phịng
hỏa. Các nhân viên này được tuyển chọn trong số nhân viên trong khu du lịch
và được huấn luyện, thường xuyên kiểm tra
Định kỳ tổ chức tập dợt chữa cháy cho nhân viên khu du lịch
Tổ chức định kỳ thao diễn cứu hỏa với sự cộng tác chặt chẽ của cơ quan
phịng cháy chữa cháy chuyên nghiệp
Tại mọi thời điểm luơn phân cơng 1-2 cán bộ chuyên trách túc trực theo dõi
vấn đề an tồn cháy nổ, giải quyết kịp thời khi sự cố xảy ra
Các biển cảnh báo (về khu vực dễ cháy), nhắc nhở du khách sẽ được đặt tại
các vị trí trọng điểm trong khu du lịch dễ thấy, dễ nhìn (lối vào rừng nguyên
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
77
sinh, phịng nghỉ …)
Quy định với khách du lịch:
Khơng mang các vật dễ gây cháy, nổ vào khu du lịch
Khơng quăng tàn thuốc, mồi lửa vào rừng …
Ngồi ra, Khu du lịch cịn phối hợp với địa phương và Khu bảo tồn Bình Châu -
Phước Bửu ở lân cận để cĩ sự hỗ trợ cần thiết trong trường hợp xảy ra cháy.
5.16.2 Phịng chống sạt lở vùng ven biển
Khu du lịch sẽ trồng cây phi lao, dương … ở khu vực ven biển để chống sạt lở,
đồng thời xây dựng bờ kè để chống sạt lở bờ biển. Dự kiến tồn bộ chiều dài bờ biển
của Dự án (1,5 km) sẽ đều cĩ bờ kè chắn sĩng.
5.17 CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ
Ngồi các giải pháp kỹ thuật và cơng nghệ là chủ yếu cĩ tính chất quyết định để
làm giảm nhẹ các sự cố gây ra cho con người và mơi trường, các biện pháp hỗ trợ
cũng gĩp phần hạn chế ơ nhiễm và cải tạo mơi trường. Các biện pháp này gồm:
Giáo dục ý thức vệ sinh mơi trường và vệ sinh cơng nghiệp cho cán bộ cơng
nhân viên trong khu du lịch. Thực hiện thường xuyên và cĩ khoa học các
chương trình vệ sinh, quản lý chất thải trong khu du lịch
Cơng nhân hoặc cán bộ vận hành sẽ được huấn luyện và thực hành thao tác
đúng cách khi cĩ sự cố và luơn luơn cĩ mặt tại vị trí của mình, thao tác và
kiểm tra, vận hành đúng kỹ thuật
Tham gia thực hiện các kế hoạch hạn chế tối đa các ơ nhiễm, bảo vệ mơi
trường theo các quy định và hướng dẫn chung của Sở Tài nguyên và Mơi
trường tỉnh BR-VT
Đơn đốc và giáo dục các cán bộ cơng nhân viên trong khu du lịch thực hiện về
các quy định về an tồn lao động, phịng chống cháy nổ
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
78
5.18 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VỀ KINH TẾ XÃ
HỘI
Các vấn đề kinh tế xã hội cĩ khả năng phát sinh từ Dự án cĩ thể kiểm sốt để
giảm thiểu các tác động tiêu cực của nĩ.
Với các hoạt động tại khu vực rừng, nhà hàng, khách sạn, các biện pháp
phịng chống cháy nổ nêu trên giúp hạn chế thiệt hại về tài sản, tính mạng con người.
Với các hoạt động tắm biển hay thể thao trên biển, để đảm bảo an tồn tối đa, các
biện pháp dự kiến sẽ thực hiện gồm:
Cĩ đội tuần tra, đội cứu hộ túc trực ven bờ với đầy đủ cano, phao cứu sinh và
các thiết bị sơ cứu
Đặt các biển báo xử phạt, chế tài dọc bờ biển như: cấm hút thuốc, cấm xả rác,
các băng rơn/tranh vẽ tuyên truyền ý thức bảo vệ mơi trường ...
Đặt biển báo nguy hiểm ở những khu vực cĩ dịng nước xốy mạnh hay trũng
sâu, hay khu vực cĩ đá ngầm …
Các hoạt động thể thao dưới nước như lướt ván, cano … cĩ khả năng gây
nguy hiểm cho khách du lịch. Các hoạt động này sẽ được tổ chức trên cơ sở
phối hợp với các đơn vị chuyên kinh doanh loại hình dịch vụ này. Dự án sẽ
đảm bảo khảo sát khoanh vùng vùng biển dự kiến triển khai dịch vụ (vùng này
khơng được lấn sang khu vực tắm biển), đặt biển báo ở những nơi nguy hiểm,
tổ chức lượng khách hợp lý để tránh va chạm nhau, cĩ canơ tuần tra và cứu
hộ, trang bị phương tiện liên lạc trên các canơ, hướng dẫn chu đáo cho khách
trước khi tham gia. Ngồi ra, các dịch vụ này sẽ cĩ chế độ bảo hiểm cho du
khách bảo vệ và tuyệt đối khơng hoạt động khi biển động để đảm bảo an tồn
tối đa.
Để tránh phát sinh tranh chấp giữa ngư dân đánh bắt hải sản ven bờ biển Hổ Cốc
và Chủ đầu tư Dự án, đảm bảo cảnh quan và vệ sinh mơi trường, Dự án cần cĩ sự hỗ
trợ của các cơ quan chức năng trong việc quy định một khu vực nhất định để các ngư
dân cĩ bến bãi để ngư lưới cụ và cĩ thể tiếp tục hành nghề đánh bắt hải sản, hoặc tạo
cơng ăn việc làm cho những ngư dân này.
Để giảm thiểu thiệt hại do bão, Khu du lịch sẽ
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
79
Cĩ kế hoạch theo dõi dự báo thời tiết của các trạm khí tượng quốc gia, trên
các phương tiện truyền thơng và thơng tin đầy đủ, kịp thời đến du khách, nhất
là trong những trường hợp khẩn cấp
Tuyệt đối khơng tổ chức dịch vụ tắm biển và các hoạt động thể thao trên biển
khi cĩ bão lớn
Các khu biệt thự cao cấp và các cơng trình xây dựng khác (bungalow ...) khi
thiết kế sẽ tính tốn đến khả năng chịu bão. Khi mức độ bão dự báo cao hơn
khả năng cho phép của các cơng trình thì bắt buộc phải di dời du khách vào
các vị trí an tồn hơn.
Cĩ hệ thống tàu cứu hộ và đội cứu hộ được đào tạo
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG
5.19 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN
THI CƠNG
Trong thời gian thi cơng, chương trình giám sát được đề nghị như sau:
Vị trí giám sát : 4 vị trí đại điện trong khu vực cơng trường đang
thi cơng
Chỉ tiêu giám sát : Độ ẩm, nhiệt độ, tiếng ồn, bụi, khí NO2, CO, SO2
Tần suất giám sát : 4 lần/năm
Tiêu chuẩn so sánh : QCVN 05:2009/BTNMT, TCVN 5949:1998,
TCVS theo quyết định 3733/2002/QĐ-BYT
5.20 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỞNG TRONG GIAI ĐOẠN
HOẠT ĐỘNG
5.20.1 Giám sát mơi trường khơng khí
Chương trình giám sát mơi trường khơng khí cho Khu du lịch khi đi vào hoạt động
được đề nghị như sau:
Với khơng khí trong khu vực thực hiện Dự án:
Vị trí giám sát : 6 vị trí
Khách sạn liên kế 50 phịng
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
80
Khu biệt thự cao cấp
Nhà đĩn tiếp, điều hành
Nhà hàng khu cộng đồng (nhà bếp)
Rừng cảnh quan, khu cắm trại
Hồ cảnh
Các chỉ tiêu giám sát : bụi, tiếng ồn, nhiệt độ, độ ẩm, SO2, CO, NO2
Tần suất giám sát : 4 lần/năm
Tiêu chuẩn so sánh : QCVN 05:2009/BTNMT, TCVS theo quyết định
3733/2002/QĐ-BYT
Với khơng khí bên ngồi khu vực thực hiện Dự án:
Vị trí giám sát : 1 vị trí
Trên đường ven biển, tại vị trí suối Tầm Bồ
Các chỉ tiêu giám sát : bụi, tiếng ồn, SO2, CO, NO2
Tần suất giám sát : 2 lần/năm
Tiêu chuẩn so sánh : QCVN 05:2009/BTNMT
5.20.2 Giám sát mơi trường nước
Chương trình giám sát chất lượng nước được đề nghị như sau:
Với nước thải:
Vị trí giám sát : 2 vị trí
Đầu vào trạm xử lý nước thải
Tại hồ cảnh
Chỉ tiêu giám sát : pH, SS, BOD5, COD, dầu mỡ tổng, chất tẩy rửa,
coliform, NH4+, tổng P
Tần suất giám sát : 4 lần/năm
Tiêu chuẩn so sánh : QCVN 14:2008/BTNMT, loại A
Với nước mặt và nước biển:
Vị trí giám sát : 5 vị trí
Con suối gần hịn đá tượng
Suối cạn
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
81
Nước biển gần bãi tắm Giĩ Đơng Nam
Nước biển đối diện với khu biệt thự cao cấp
Nước biển đối diện với khu bungalow
Chỉ tiêu giám sát : Với nước mặt: pH, SS, BOD5, COD, dầu mỡ tổng,
chất tẩy rửa, coliform, NH4+, tổng P
Với nước biển: pH, SS, BOD5, DO, váng dầu mỡ,
coliform, NH4+, tổng P
Tần suất giám sát : 2 lần/năm
Tiêu chuẩn so sánh : QCVN 08:2008/BTNMT,
QCVN 10:2008/BTNMT
5.21 DỰ TRÙ KINH PHÍ CÁC CƠNG TRÌNH MƠI TRƯỜNG
Dự tốn kinh phí cho các cơng trình mơi trường gồm hệ thống thốt nước
mưa, hệ thống thốt nước thải và trạm xử lý nước thải như sau:
Bảng 5.5- Bảng tổng hợp kinh phí mạng lưới thốt nước mưa
Stt Tên vật tư và quy cách Đơnvị Khối lượng
Đơn giá
(đồng/m)
Thành tiền
(đồng)
1 Cống BTCT D200 md 110 260.106 28.624.457
2 Cống BTCT D300 md 126 327.206 41.135.815
3 Cống BTCT D400 md 183 414.645 75.862.454
4 Cống BTCT D600 md 232 714.945 165.846.650
5 Cống BTCT D800 md 66 1.278.585 83.769.309
6 Hố ga 1.4x1.4(m) Cái 78 3.200.000 249.600.000
7 Miệng thu Cái 9 5.000.000 45.000.000
Tổng 689.838.685
Bảng 5.6 - Bảng tổng hợp kinh phí mạng lưới thốt nước thải
Stt Tên vật tư và quy cách Đơnvị Khối lượng
Đơn giá
(đồng/m)
Thành tiền
(đồng)
1 Ống uPVC D150 md 191 238.601 45.685.411
2 Ống uPVC D200 md 654 262.401 171.621.748
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
82
Stt Tên vật tư và quy cách Đơnvị Khối lượng
Đơn giá
(đồng/m)
Thành tiền
(đồng)
3 Ống uPVC D300 md 134 596.200 80.139.773
4 Hố ga 1.2x1.2(m) md 122 2.800.000 341.600.000
5 Hố thu nước thải Cái 3 3.800.000 11.400.000
6 Hố gom nước thải Cái 3 3.800.000 11.400.000
7 Trạm xử lý nước thải Trạm 1 1.000.000.000 1.000.000.000
Tổng 1.661.846.932
Kinh phí cho các bể tự hoại: 368 m3 x 1 triệu đồng/m3 = 368 triệu đồng
Kinh phí cho hệ thống chụp hút khí tại các nhà bếp: 3 hệ thống x 1,5 triệu/hệ thống =
4,5 triệu đồng
Kinh phí cho các thùng rác nhựa các loại: 5 triệu đồng
Kinh phí cho việc trồng cây xanh giữ cát và xây dựng bờ kè ven biển: 2 tỉ đồng
Tổng cộng chi phí cho các cơng trình mơi trường là 4.729.185.617 đồng.
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Việc xây dựng khu du lịch sinh thái Hồ Cốc phù hợp với định hướng phát triển
tổng thể khơng gian du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Khu du lịch Hồ Cốc đĩng vai trị
quan trọng trong việc đa dạng hĩa sản phẩm du lịch, tăng khả năng thu hút khách du
lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế đến địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Để hạn chế các tác động này đồng thời đảm bảo hoạt động của Dự án được ổn
định, tuân thủ các quy định về mơi trường, phát triển bền vững, Chủ đầu tư cam kết:
Các nguồn phát sinh chất ơ nhiễm sẽ được kiểm sốt chặt chẽ. Nồng độ các
chất ơ nhiễm phát thải vào mơi trường đạt quy chuẩn cho phép, cụ thể: QCVN
05:2009/BTNMT và QCVN 14:2008/BTNMT, loại A. Nước thải sau xử lý
tuyệt đối khơng xả ra biển
Thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ về vệ sinh mơi trường, hạn chế tối đa
các chất thải. Tổ chức thu gom, lưu giữ, phân loại, vận chuyển chất thải rắn
hiệu quả, theo đúng các quy định của Nhà nước và của địa phương
Thực hiện tốt cơng tác phịng cháy, chữa cháy
Thực hiện tốt các cơng tác chống sạt lở bờ biển
Thực hiện tốt cơng tác quản lý tài nguyên rừng
Theo phân tích và đánh giá trong báo cáo này, các tác động tiêu cực lên mơi
trường vật lý và kinh tế - xã hội khi thực hiện Dự án là khơng lớn. Các tác động này
cĩ thể khắc phục bằng các biện pháp quy hoạch, quản lý kết hợp với kỹ thuật. Các
biện pháp kiểm sốt, giảm thiểu ơ nhiễm và phịng chống ứng cứu sự cố cháy nổ cĩ
tính khả thi cao.
Tĩm lại, Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc được nghiên cứu
phát triển trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững, chắc
chắn gĩp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực nĩi riêng và cả nước nĩi chung.
6.2 KIẾN NGHỊ
Sau khi xác định, nghiên cứu và đánh giá tổng hợp về vị trí bố trí, các tác động
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
mơi trường cũng như các biện pháp khả thi khống chế các tác động xấu tới mơi
trường của Dự án Đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Hồ Cốc, chủ đầu tư Dự án
kiến nghị các cấp lãnh đạo, các cơ quan chức năng cĩ thẩm quyền xem xét tính khả
thi và tích cực của Dự án, xét duyệt nhanh chĩng và tạo mọi điều kiện thuận lợi Dự
án sớm được phép triển khai cơng tác xây dựng, sản xuất, kinh doanh và thực hiện
đầy đủ trách nhiệm bảo vệ mơi trường.
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lê Trình, Đánh giá tác động mơi trường - Phương pháp và ứng dụng, NXB
Khoa học và Kỹ thuật, 2000
2. Lê Vân Trình, Bảo vệ Mơi trường, Tổng liên đồn Lao động Việt Nam, Viện
nghiên cứu KHKT bảo hộ lao động, Hà Nội, 8.2000
3. Mẫu nội dung Đánh giá tác động mơi trường chi tiết của Ủy Ban Châu Âu
(DGIB), 1997
4. Sổ tay hướng dẫn Đánh giá tác động mơi trường chung các dự án phát triển,
Viện Địa lý, Đại học Tự do Brussels, Cục mơi trường, tháng 1.2000
5. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đơ
thị và cơng nghiệp, tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại học Quốc gia Tp
HCM, 2004
6. Lê Vân Trình, Bảo vệ mơi trường, Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ
lao động, 2002
7. Lê Huy Bá, Độc học mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh
8. Nguyễn Đức Khiển, Quản lý mơi trường, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội,
2002
9. Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh, Quản lý chất thải nguy hại, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2005
10. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý chất thải
rắn, NXB Xây dựng, 2001
11. Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Đỗ Hải, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Văn Tín,
Cấp thốt nước, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2000
12. Một số trang web chính thức của các tổ chức như FHA, UNIDO, EPA …
Tiếng Anh
13. Alexxander P. Economopoulos, Assessment of sources of Air, Water and Land
pollution. A guide to rapid source inventory techniques and their use in
formulating environmental control strategies. Part one: Rapid inventory
techniques in environmental pollution, World Health Organization, Geneva,
1993
14. Larry W Canter, Environmental Impact Assessment, NXB Mc.Graw Hill, 1996
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
PHẦN PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1.Các văn bản liên quan
1. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Cty CP Du lịch Sài Gịn -
Bình Châu
2. Cơng văn số 197/TB.UB về Kết luận của UBND tỉnh BR-VT tại cuộc
họp về nghe Cty CP Sài Gịn - Bình Châu trình bày Dự án khu du
lịch Hồ Cốc
3. Cơng văn số 2177/UB.XD của UBND tỉnh BR-VT về Thỏa thuận
địa điểm để khảo sát lập quy hoạch chi tiếc TL1/2000 và dự án đầu
tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc tại xã Bưng Riềng, huyện
Xuyên Mộc
4. Cơng văn số 748/TTg-NN về chuyển mục đích đất lâm nghiệp tại xã
Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh BR-VT sang xây dựng Dự án
Khu du lịch sinh thái Biển Hồ Cốc
5. Quyết định số 3911/QĐ-UBND của UBND tỉnh BR-VT về việc thu
hồi 308.888,8m2 đất tại xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc để đầu tư
xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
6. Cơng văn của Ủy ban Nhân dân và Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc xã
Bưng Riềng cho ý kiến về các giải pháp bảo vệ mơi trường của Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng
Sài Gịn Hồ Cốc
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
PHỤ LỤC 2.Các thiết bị lấy mẫu và phương pháp phân tích mẫu nước, khơng
khí khu vực Dự án
Bảng II.1 - Thiết bị lấy mẫu và phương pháp phân tích mẫu nước
Stt Thơng số Phương pháp
1 pH Đo bằng máy MP220
2 Nhiệt độ Đo bằng máyTC150
3 Độ mặn Đo bằng máy SM-90
4 Độ đục TCVN 6184 - 1996
5 DO TCVN 5499 - 1995
6 BOD5 SMEWW 5210B - 1995
& TCVN 6001 - 1995
7 SS SMEWW 2540D - 1995
8 Hàm lượng dầu TCVN 5070 - 1995
9 Coliform (MPN/100ml) SMEWW 9221B - 1995
Nguồn: EDC, tháng 11, 2009
Bảng II.2 - Thiết bị sử dụng lấy mẫu khơng khí xung quanh
Stt Thơng số Phương pháp Thiết bị Tiêu chuẩn
1 Hàm lượng bụi lơ
lửng
PP cân trọng lực Bơm hút bụi SPD TCVN 5076-
1995
2 NO2 PP hấp thụ - so
màu
Bơm hút bụi SPG TCVN 6057-
1996
3 SO2 PP hấp thụ - so
màu
Bơm hút bụi SPG TCVN 5971-
1995
4 CO PP so màu Bơm hút bụi SPG 52 TCN 352-
1989
5 Chì PP so màu Bơm hút bụi SPG Thường quy kỹ
thuật
6 Độ ẩm Phát hiện nhanh Lutron LM-8000
7 Nhiệt độ Phát hiện nhanh Lutron LM-8000
8 Tiếng ồn Phát hiện nhanh Sound Level
Meter
Nguồn: EDC, tháng 11, 2009
Đồ án tốt nghiệp: Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Cốc
GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
SVTH: Trần Thị Kim Yến
PHỤ LỤC 3.Phụ lục Hình ảnh
Hình III.1 : Sơ đồ mặt bằng tổng thể Khu du lịch Hồ Cốc
Hình III.2 : Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực Dự án
Hình III.3 : Sơ đồ mặt bằng san lấp Khu du lịch Hồ Cốc
Hình III.4 : Sơ đồ mặt bằng cấp điện Khu du lịch Hồ Cốc
Hình III.5 : Sơ đồ mặt bằng cấp nước Khu du lịch Hồ Cốc
Hình III.6 : Sơ đồ mặt bằng thốt nước mưa Khu du lịch Hồ Cốc
Hình III.7 : Sơ đồ mặt bằng thốt nước thải Khu du lịch Hồ Cốc
Hình III.8 – III.17: Hiện trạng khu vực Dự án
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DO AN TOT NGHIEP - CHEP DIA.pdf