BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
Phạm Minh Đăng
BÀI TOÁN GIÁ TRỊ BIÊN VÀ GIÁ TRỊ
ĐẦU CHO PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
TRUNG HÒA CẤP HAI
Chuyên ngành : Toán giải tích
Mã số : 60 46 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. LÊ HOÀN HÓA
Thành phố Hồ Chí Minh – 2008
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bài toán giá trị biên cho phương trình vi phân thường và cho phương trình vi phân trung
hòa được nhiều tác giả nghiên cứu và đã sử dụng cá
49 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1718 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Bài toán giá trị biên và giá trị đầu cho phương trình vi phân trung hòa cấp hai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c định lý của Leray – Schauder, phương
pháp biến đổi bậc tôpô… Ví dụ trong [5, 7, 8, 9, 10, 12] .
Trong [8], tác giả đã chứng minh sự tồn tại nghiệm của bài toán
( ) ( , ) , , ( ) , 0 1t td x t g t x f t x x t tdt
, (1)ox x
với : 0,1 , : 0,1n n nf C g C là những hàm liên tục, , nC .
Trong [ 12], tác giả nghiên cứu sự tồn tại, tính duy nhất và phụ thuộc liên tục vào tham
số thực cho nghiệm của bài toán sau :
( ) ( ) , , ( ) , 0 ,
, ( ) ( )
t
o
t x t f t x x t t T
x Ax T Bx T
với ( )t là một ma trận cấp n n liên tục xác định trên 0,T , A và B là ma trận hằng
cấp n n , , ,0 ;n nC C r .
Trong [ 7, 10], tác giả đã nghiên cứu bài toán giá trị biên
( , ) 0, 0 1u f t u t
trong đó : 0,1f liên tục, với một trong các điều kiện biên
(0) 0, (1) ( )u u u
hoặc
(0) 0, (1) ( )u u u …
Chính vì vậy, luận văn này sẽ trình bày một số kết quả của “Bài toán giá trị biên và giá trị
đầu cho phương trình vi phân trung hòa cấp hai”.
2. Mục đích nghiên cứu
Sử dụng các định lý về điểm bất động để tìm lời giải cho bài toán giá trị biên và giá trị
đầu cho phương trình vi phân trung hòa cấp hai .
3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu
Với giả thiết thích hợp trên hàm f, chúng ta chứng minh tồn tại, duy nhất và phụ thuộc
liên tục cho nghiệm của bài toán .
4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn
Định lý về điểm bất động là công cụ mạnh đã được nhiều nhà toán học sử dụng để chứng
minh sự tồn tại nghiệm của phương trình vi phân.
Luận văn đã chỉ ra được các kết quả đẹp cho bài toán .
5. Cấu trúc luận văn
Luận văn sẽ được chia thành các chương như sau :
Mở đầu : Nêu lý do chọn đề tài
Chương 1 : Giới thiệu bài toán
Trong chương này sẽ giới thiệu bài toán và một số không gian hàm.
Chương 2 : Một số định lý và bổ đề
Nội dung chương này trình bày một số định lý và bổ đề cần dùng để chứng
minh các kết quả trong các chương kế tiếp.
Chương 3 : Các kết quả chính
Sử dụng các kết quả của chương hai để giải quyết một số bài toán đã giới
thiệu trong chương một .
Chương 4 : Ứng dụng kết quả chính vào bài toán giá trị biên hỗn hợp
Sử dụng các kết quả trong chương hai và ba chúng ta khảo sát sự tồn tại
nghiệm của bài toán giá trị biên (E) – (BC2) .
Chương 5 : Ứng dụng kết quả chính vào bài toán giá trị đầu
Sử dụng các kết quả trong chương hai và ba chúng ta khảo sát sự tồn tại, duy
nhất, phụ thuộc liên tục vào tham số cho nghiệm của bài toán giá trị đầu (E)
– (IC3) .
Chương 1
GIỚI THIỆU BÀI TOÁN
1.1. Mở đầu
Trong luận văn này xét bài toán giá trị biên ba điểm cho phương trình vi phân trung hòa
cấp hai
( , , ( )) 0 , [0,1]tu f t u u t t (E)
, (1) ( )ou u u
với ([ r,0], )C C , (0,1) , [0,1] C ,f C
Với giả thiết thích hợp trên hàm f, chúng ta chứng minh tồn tại, duy nhất và phụ thuộc
liên tục cho nghiệm của bài toán.
Cũng như một ứng dụng của phương pháp đã được sử dụng trong chứng minh bài toán
trên, luận văn cũng nghiên cứu sự tồn tại nghiệm cho phương trình (E) với hỗn hợp các điều
kiện biên
, (1) [ ( ) (0)]ou u u u
Hoặc với điều kiện đầu
, (0) 0ou u
Đối với bài toán giá trị đầu, tính duy nhất và phụ thuộc liên tục cho nghiệm cũng được xét
đến. Hơn nữa, luận văn chỉ ra rằng tập nghiệm của bài toán giá trị đầu là tập khác rỗng, compăc
và liên thông.
1.2.Bài toán và các không gian hàm
1.2.1. Các không gian hàm
Chúng tôi ký hiệu :
+ [0,1]C và 1[0,1]C , theo thứ tự là không gian Banach các hàm thực liên tục và hàm
thực có đạo hàm liên tục trên [0,1] với chuẩn :
sup ( ) : 0 1ou u t t
1 ax u ,o ou m u với sup ( ) : 0 1ou u t t
+ 1[0,1]L là không gian các hàm thực x(t) thỏa ( )x t khả tích Lebesgue trên [0,1]
+ [ r,0],C C , với r > 0 là hằng số, là không gian Banach của các hàm liên tục
:[ r,0] với chuẩn sup:
sup ( ) : 0r
+ Với mỗi hàm liên tục :[ r,1]x và với mọi [0,1]t , chúng ta ký hiệu tx là
phần tử của C định bởi :
( ) ( ), [ r,0]tx x t
1.2.2. Bài toán
Luận văn trình bày lại các kết quả trong [3] ( đã chứng minh ) và trình bày chứng minh
một số Định lý có chứng minh tương tự trong [3] đã đề cập .
Trong luận văn xét phương trình vi phân trung hòa cấp hai sau :
( , , ( )) 0 , [0,1]tu f t u u t t (E)
với :[0,1] Cf là liên tục, với các điều kiện sau:
, (1) ( )ou u u (BC1)
, (1) [ ( ) (0)]ou u u u (BC2)
hoặc với điều kiện đầu sau :
, (0) 0ou u (IC3)
trong đó , (0,1),C
Nghĩa là, luận văn xét các bài toán : (E) – (BC1), (E) – (BC2) và (E) – (IC3).
Chương 2
MỘT SỐ ĐỊNH LÝ VÀ BỔ ĐỀ
Trong phần chứng minh các định lý chính trong chương tiếp theo dựa trên các định lý và
bổ đề sau :
2.1. Định lý 2.1 (Nonlinear Alternative of Leray – Schauder)
Cho E là không gian Banach và là tập mở bị chặn của E, 0 .
:T E là một ánh xạ hoàn toàn liên tục.
Khi đó tồn tại x sao cho hoặc ( )T x x với mọi 1 hoặc tồn tại một điểm bất
động x .
2.2. Định lý 2.2 (xem [6])
Cho ,E là không gian Banach thực, D là tập mở bị chặn của E với biên D và bao
đóng D , :T D E là toán tử compăc, giả sử T thỏa các điều kiện sau :
i) T không có điểm bất động trên D và deg(I - T, D, 0) 0
ii) Với mỗi 0 , tồn tại ánh xạ compăc T sao cho với mọi x D ,
( ) ( )T x T x và với mỗi h, h , phương trình ( )x T x h có nhiều nhất một nghiệm
trên D thì tập các điểm bất động của T là khác rỗng, compăc và liên thông.
2.3. Định lý 2.3 (xem [4])
Cho E, F là không gian Banach, D là tập mở trong E và :f D F là ánh xạ liên tục, khi
đó với mỗi 0 , tồn tại :f D F là ánh xạ lipsit địa phương sao cho :
( ) ( ) ,f x f x x D và ( ) ( )f D cof D , với ( )cof D là bao lồi của f(D).
2.4. Bổ đề 2.4 (xem [7])
Cho [0,1]y C , bài toán
( ) 0 , (0,1)u y t t
(0) 0u , (1) ( )u u với [0,1]
có nghiệm duy nhất là
1
0 0 0
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) (1 ) ( )
1 1
t t tu t t s y s ds s y s ds s y s ds
, [0,1]t
2.5. Bổ đề 2.5
Cho [0,1]y C thì bài toán giá trị biên hỗn hợp
( ) 0 , (0,1)u y t t
(0) 0 , (1) [ ( ) (0)]u u u u , với (0,1),
có nghiệm duy nhất là
1
0 0 0
( ) ( ) ( ) ( ) (1 ) ( )
t
u t t s y s ds t y s ds t s y s ds
, [0,1]t
2.6. Bổ đề 2.6
Cho [0,1]y C thì bài toán giá trị đầu
( ) 0 , (0,1)u y t t
(0) 0 , (0) 0u u
có nghiệm duy nhất là
0
( ) ( ) ( )
t
u t t s y s ds , [0,1]t
Chương 3
CÁC KẾT QUẢ CHÍNH
Trong chương này luận văn khảo sát bài toán (E) – (BC1) như trong chương một đã giới
thiệu . Mục này trong [3] đã chứng minh .
3.1. Định lý 3.1
Cho :[0,1] Cf liên tục, ( ,0,0) 0of t với [0,1]ot và tồn tại các hàm không
âm 1, , [0,1]p q r L thỏa :
1( ) : ( , , ) ( ) ( ) ( )H f t u v p t u q t v r t , với mọi ( , , ) [0,1] Ct u v
1
2
0 0
2 1( ) : (1 ) ( ) ( ) ( ) 1
1 1
H s p s ds s q s ds
1 1
3
0 0
0
1( ) : ( ) ( ) (1 ) ( ) ( )
1
1 ( ) ( ) ( ) 1
1
H p s q s ds s p s q s ds
s p s q s ds
Khi đó, bài toán giá trị biên (E) – (BC1) có ít nhất một nghiệm.
Chứng minh
Bước 1 : Trường hợp 1 : (0) 0
Đặt 1 0,1 (0) 0oC u C u là không gian con của 1 0,1C
Với mọi ou C , chúng ta có :
0
( ) ( )
t
u t u s ds
Vì vậy : o ou u (3.1)
Với mỗi hàm ou C , chúng ta định nghĩa hàm ˆ : ,1u r bởi:
( ) , ,0
ˆ( )
( ) , 0,1
t t r
u t
u t t
Ta cũng có :
ˆ max , 0,1 , 0k k k k kt o ou u u t k (3.2)
Định nghĩa toán tử tích phân 1: 0,1oT C C định bởi :
0 0
ˆ ˆ( ) ( ) , , ( ) ( ) , , ( )
1
t
s s
tTu t t s f s u u s ds s f s u u s ds
1
0
ˆ(1 ) , , ( )
1 s
t s f s u u s ds , 0,1t (3.3)
Theo Bổ đề 2.4, u là nghiệm của (E) – (BC1) khi và chỉ khi T có điểm bất động ou C ,
với :
( ) , ,0
( )
( ) , 0,1
t t r
u t
u t t
Sử dụng (H1) và (3.2), với mọi ou C , với mọi 0,1t , ta có :
1
0
ˆ( ) (1 ) ( ) ( ) ( ) ( )sTu t s p s u q s u s r s ds
0
1 ˆ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1 s
s p s u q s u s r s ds
1
0
1 ˆ(1 ) ( ) ( ) ( ) ( )
1 s
s p s u q s u s r s ds
1
0 0
2 1(1 ) ( ) ( ) ( )
1 1 o
s p s ds s p s ds u
1
0 0
2 1(1 ) ( ) ( ) ( )
1 1 o
s q s ds s q s ds u
1
0 0
2 1(1 ) ( ) ( ) ( )
1 1
s p s ds s p s ds
1
0 0
2 1(1 ) ( ) ( ) ( )
1 1
s r s ds s r s ds
.
Đặt
1
1
0 0
2 1(1 ) ( ) ( ) ( )
1 1
A s p s ds s p s ds
1
1
0 0
2 1(1 ) ( ) ( ) ( )
1 1
B s q s ds s q s ds
1
1
0 0
2 1(1 ) ( ) ( ) ( )
1 1
C s p s ds s p s ds
1
0 0
2 1(1 ) ( ) ( ) ( )
1 1
s r s ds s r s ds
Khi đó, với mọi ou C , với mọi 0,1t , chúng ta có :
1 1 1o o oTu A u B u C (3.4)
Mặt khác :
0 0
1ˆ ˆ( ) , , ( ) ( ) , , ( )
1
t
s sTu t f s u u s ds s f s u u s ds
1
0
1 ˆ(1 ) , , ( )
1 s
s f s u u s ds , 0,1t (3.5)
Sử dụng (H1) và (3.2), với mọi 0,1t , chúng ta có :
1
0
ˆ( ) ( ) ( ) ( ) ( )sTu t p s u q s u s r s ds
0
1 ˆ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1 s
s p s u q s u s r s ds
1
0
1 ˆ(1 ) ( ) ( ) ( ) ( )
1 s
s p s u q s u s r s ds
1 1
0 0 0
1 1( ) ( ) ( ) (1 ) ( )
1 1 o
p s ds s p s ds s p s ds u
1 1
0 0 0
1 1( ) ( ) ( ) (1 ) ( )
1 1 o
q s ds s q s ds s q s ds u
1 1
0 0 0
1 1( ) ( ) ( ) (1 ) ( )
1 1
p s ds s p s ds s p s ds
1 1
0 0 0
1 1( ) ( ) ( ) (1 ) ( )
1 1
r s ds s r s ds s r s ds
Đặt
1 1
2
0 0 0
1 1( ) ( ) ( ) (1 ) ( )
1 1
A p s ds s p s ds s p s ds
1 1
2
0 0 0
1 1( ) ( ) ( ) (1 ) ( )
1 1
B q s ds s q s ds s q s ds
1 1
2
0 0 0
1 1( ) ( ) ( ) (1 ) ( )
1 1
C p s ds s p s ds s p s ds
1 1
0 0 0
1 1( ) ( ) ( ) (1 ) ( )
1 1
r s ds s r s ds s r s ds
Với mọi ou C , với mọi 0,1t , chúng ta cũng có :
2 2 2o ooTu A u B u C (3.6)
Đặt 1 2 2max ,A A A B (3.7)
Từ (H2) – (H3), ta có : 1 1A và 2 2 1A B
Suy ra A < 1
Và chúng ta chọn một hằng số B > 0 sao cho
1 2 1 2
2 2
max ,
1
B CB C C
A B
(3.8)
Bây giờ chúng ta đặt :
1
Bm
A
, 1:ou C u m (3.9)
thì là tập mở, bị chặn trong oC , 0 và 1:ou C u m
Chúng ta xét 1: 0,1T C và chúng ta chỉ ra rằng T có một điểm bất động
u khi áp dụng định lý 2.1
(a) . Trước hết, T liên tục, thật vậy, với mỗi ou , giả sử n nu là dãy trong thỏa
lim n on
u u
Với mọi 0,1t , từ (3.3) và (3.5), chúng ta có :
( ) ( )n oTu t Tu t
0
ˆ ˆ( ) , , ( ) , , ( )
t
n n o os st s f s u u s f s u u s ds
0
ˆ ˆ( ) , , ( ) , , ( )
1 n n o os s
t s f s u u s f s u u s ds
1
0
ˆ ˆ(1 ) , , ( ) , , ( )
1 n n o os s
t s f s u u s f s u u s ds
Đặt ˆ : 0,1 , 0,1,2...n sD u s n thì D là tập compăc trong C .
Do : 0,1f C liên tục nên f liên tục đều trên tập compăc 0,1 ,D m m
nên với mọi 0 tồn tại 0 sao cho :
1 1 1 2 2 2, , , , , 0,1 ,s s D m m , mà
1 2 1 2 1 2, ,s s
thì 1 1 1 2 2 2( , , ) ( , , ) 2
f s f s với
21 0
1
Từ lim n on u u trong , đối với chuẩn 1 , tồn tại on sao cho với mọi on n ,
ˆ ˆ( ) ( ) , ( ) ( ) , 0,1n s o s n ou u u s u s s
Mặt khác, với mọi 0,1s ,
ˆ ˆ,( ) , ( ) , ,( ) , ( ) 0,1 ,n s n o s os u u s s u u s D m m
Từ đó, với mọi on n ,
( ) ( )n oTu t Tu t 1
0
2 ˆ ˆ1 , , ( ) , , ( )
1 n n o os s
f s u u s f s u u s ds
21
1 2 2
, 0,1t
Tương tự
( ) ( )
2n o
Tu t Tu t , 0,1t
Dễ thấy, với mọi on n ,
1 max , 2n o n o n oo oTu Tu Tu Tu Tu Tu
(b) . Kế tiếp, chúng ta chỉ ra rằng ( )T là tập compăc tương đối .
Giả sử nTu là dãy bị chặn của ( )T , tương ứng với nu , chúng ta sẽ chỉ ra dãy
nTu chứa một dãy con hội tụ trong 1 0,1C , đối với chuẩn 1 .
Chứng minh phần này được trình bày như sau
Với mọi on n , từ (3.4), (3.6), (3.9), ta có :
1 1 1 1 1 1n n no o oTu A u B u C A m B m C ,
2 2 2 2 2 2n n no ooTu A u B u C A m B m C
Dẫn đến, dãy nTu , nTu bị chặn đều
Mặt khác, kết hợp (3,3), (3,5), (3.9) và (H1), với mọi n, với mọi 1 2, 0,1t t , chúng ta có
2
1
1 2( ) ( ) (1 ) ( ) ( ) ( )
t
n n
t
Tu t Tu t s m p s mq s r s ds
1 2
0
1 ( ) ( ) ( ) ( )
1
s m p s mq s r s ds t t
1 1 2
0
1 ( ) ( ) ( )
1
m p s mq s r s ds t t
1 1 2K t t
2
1
1 2( ) ( ) ( ) ( ) ( )
t
n n
t
Tu t Tu t m p s mq s r s ds
2 1 2K t t
ở đây K1, K2 không phụ thuộc 1 2,t t và n .
Dẫn đến nTu , nTu đẳng liên tục .
Áp dụng định lý Ascoli – Arzela, chúng ta có nTu , nTu là tập compăc tương đối
trong 0,1C .
Từ đó, tồn tại dãy con kn nu u sao cho
knTu u và knTu v , khi k , đối với chuẩn o .
Vậy u có đạo hàm và u v , vì thế ,
knTu u khi k , trong 1 0,1C , đối với chuẩn
1 .
Vì vậy T hoàn toàn liên tục .
(c) . Cuối cùng giả sử rằng tồn tại *u sao cho ( *) *T u u với 1 .
Thì, chúng ta có tập hợp dưới đây là bị chặn
* : ( *) *, 1u T u u .
Thật vậy, từ (3.6) chúng ta có :
2 2 21( *) * * * ( *)o o oou Tu Tu A u B u C , (3.10)
Kết hợp (3.1) – (3.10), chúng ta có
2 2 2(1 ) ( *) oA B u C
Từ 2 2 1A B , dễ thấy
( *) ou M (3.11)
với 2
2 21
CM
A B
là hằng số.
nhưng , kết hợp (3.1), (3.4), (3.6) – (3.8), (3.10) và (3.11), chúng ta có
1 1 1* * ( *)o o oTu A u B u C
1 1 1* oA u B M C
* oA u B (3.12)
2 2 21 1* * ( *)oTu A u B u C
1*A u B
Do đó
1 1 1* * *u Tu A u B
Suy ra
m Am B hay BA
m
, nghĩa là 1 , điều này mâu thuẫn với 1 .
Bước 1 được chứng minh xong.
Bước 2 . Trường hợp (0) 0
Bằng phép biến đổi (0)v u , bài toán giá trị biên (E) – (BC1) trở thành bài toán giá
trị biên sau :
, (0), ( ) 0 , 0 1tv f t v v t t ,
(0) , (1) ( )ov v v ,
với C và (0) 0 . Do 1H và với mọi 0,1t
, (0), ( ) ( ) 2 (0) ( ) ( ) ( )t of t v v t p t v q t v t r t
Theo bước 1, bài toán giá trị biên này có ít nhất một nghiệm.
Bước 2 được chứng minh xong.
Như vậy Định lý 3.1 được chứng minh.
Bây giờ , nếu chúng ta thay giả thiết 1H , 3H bằng giả thiết mạnh hơn là
1( ) : ( , , ) ( ) ( ) ( )k lH f t u v p t u q t v r t , ( , , ) [0,1] Ct u v
và 3 2 2( ) : ( ) ( ) 1H Q k A Q l B
thì kết luận của bài toán (E) – (BC1) vẫn đúng . Cụ thể như sau
3.2. Định lý 3.2
Cho :[0,1] Cf liên tục . Giả sử tồn tại các hàm không âm 1, , [0,1]p q r L , các
hằng số , [0,1]k l thỏa (H2) và
1( ) : ( , , ) ( ) ( ) ( )k lH f t u v p t u q t v r t , ( , , ) [0,1] Ct u v
3 2 2( ) : ( ) ( ) 1H Q k A Q l B
với
1 1
2
0 0 0
1 1( ) (1 ) ( ) ( ) ( )
1 1
A p s ds s p s ds s p s ds
1 1
2
0 0 0
1 1( ) (1 ) ( ) ( ) ( )
1 1
B q s ds s q s ds s q s ds
và
0 0 1
( )
1 1
Q
neáu
neáu
Khi đó, bài toán giá trị biên (E) – (BC1) có ít nhất một nghiệm.
Chứng minh
Hiển nhiên Định lý 3.1 là trường hợp đặc biệt của định lý này với 1k l .
Ở đây, luận văn chỉ xét trường hợp (0) 0 và với không gian con C0, hàm uˆ và toán tử T
được định nghĩa như trong Định lý 3.1. Sử dụng 1( )H và (3.2), với mọi ou C và với mọi
0,1t , chúng ta có
1
0
ˆ( ) (1 ) ( ) ( ) ( ) ( )k lsTu t s p s u q s u s r s ds
0
1 ˆ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1
k l
ss p s u q s u s r s ds
1
0
1 ˆ(1 ) ( ) ( ) ( ) ( )
1
k l
ss p s u q s u s r s ds
1
0 0
2 1(1 ) ( ) ( ) ( )
1 1
k
os p s ds s p s ds u
1
0 0
2 1(1 ) ( ) ( ) ( )
1 1
l
os q s ds s q s ds u
1
0 0
2 1(1 ) ( ) ( ) ( )
1 1
ks p s ds s p s ds
1
0 0
2 1(1 ) ( ) ( ) ( )
1 1
s r s ds s r s ds
.
1 1 3
k l
o oA u B u C
với A1 và B1 như trong Định lý 3.1, và
1
3
0 0
2 1(1 ) ( ) ( ) ( )
1 1
kC s p s ds s p s ds
1
0 0
2 1(1 ) ( ) ( ) ( )
1 1
s r s ds s r s ds
Khi đó, với mọi ou C , với mọi 0,1t , chúng ta có :
1 1 3
k l
o o oTu A u B u C (3.13)
Tương tự, với mọi ou C , chúng ta có
2 2 4k lo ooTu A u B u C
2 2 4
k l
o oA u B u C , (3.14)
Với A2 và B2 như trong Định lý 3.1 và
1 1
4
0 0 0
1 1( ) ( ) ( ) (1 ) ( )
1 1
kC p s ds s p s ds s p s ds
1 1
0 0 0
1 1( ) ( ) ( ) (1 ) ( )
1 1
r s ds s r s ds s r s ds
Rõ ràng, như chứng minh của Định lý 3.1, nếu chúng ta chỉ ra rằng tập dưới đây là bị chặn
* : ( *) *, 1u T u u , (3.15)
Thì, kết hợp với giả thiết (H2), chúng ta chỉ ra rằng 1 , Định lý 3.2 sẽ được chứng minh.
Điều đó được chứng minh như sau.
Giả sử rằng tồn tại *u sao cho ( *) *T u u với 1 . Chúng ta xét 3 trường hợp .
Trường hợp 1 : 0 1, 0 1k l , nếu ( *) 1ou thì từ (3.14),
chúng ta có
2 2 4( *) ( ) ( *)
h
o oTu A B u C , (3.16)
với max ,h k l . Suy ra
2 2 41( *) * ( *) ( ) ( *) ho o oou Tu Tu A B u C (3.17)
Tới đây, chúng ta để ý rằng nếu 0, 0, 0 2K H là các hằng số thì tồn tại hằng số
C > 0 sao cho
2
, 0
2
HxKx C x (3.18)
Từ đó, với 2 2( *) , , 2 , 1ox u K A B h H , thế vào bất đẳng thức (3.18), chúng
ta được
2 2 4 4
1( ) ( *) ( *)
2
h
o oA B u C u C C
Kết hợp với (3.17), chúng ta có
4
1( *) ( *)
2o o
u u C C hay 4( *) 2 2ou C C
Chúng ta có thể chọn C sao cho 42 2 1C C , từ đó
4( *) 2 2ou C C
dù cho ( *) 1 ( *) 1o ou hay u . Như vậy, trong trường hợp 1, tồn tại hằng số dương
42 2M C C sao cho
( *) ou M (3.19)
Trường hợp 2: 1 , 0 1k l . Từ (3.14), chúng ta có
2 2 2* ( *) ( *) lo ooTu A u B u C
với 2 4C C khi k = 1. Vì thế chúng ta có
2 2 2(1 ) ( *) ( *)
l
o oA u B u C
Rõ ràng, từ 3 2( ) , 1H A . Lại sử dụng (3.18), với
2 2( *) , , 2 , 1ox u K B l H A ,
chúng ta có
2 2 2 21( *) 1 ( *)2
l
o oB u C A u C C ,
và như vậy
2 2 211 ( *) 1 ( *)2o oA u A u C C
2
2
2 2( *)
1o
C Cu
A
,
với C là hằng số dương. Chúng ta kết luận rằng (3.19) vẫn còn đúng với
2
2
2 2
1
C CM
A
.
Trường hợp 3 : 0 1, 1k l . Từ (3.14), chúng ta có
2 2 4* ( *) ( *)ko ooTu A u B u C
2 2 4(1 ) ( *) ( *)
k
o oB u A u C
Rõ ràng, từ 3( )H suy ra 2 1B . Lại sử dụng (3.18), với
2 2( *) , , 2 , 1ox u K A k H B ,
chúng ta có
2 4 2 41( *) 1 ( *)2
k
o oA u C B u C C ,
và như vậy
2 2 411 ( *) 1 ( *)2o oB u B u C C
4
2
2 2( *)
1o
C Cu
B
,
với C là hằng số dương. Chúng ta kết luận rằng (3.19) vẫn còn đúng với
4
2
2 2
1
C CM
B
.
Từ đó, Định lý 3.2 được chứng minh .
Bây giờ, chúng ta xét tính duy nhất nghiệm của bài toán giá trị biên (E) – (BC1)
3.3. Định lý 3.3
Cho :[0,1] Cf liên tục và thỏa mãn điều kiện lipsit trên [0,1] C
( , , ) ( , , )f t u v f t u v u u v v , với là hằng số dương.
Nếu 22 1 1
1
thì bài toán giá trị biên (E) – (BC1) có nghiệm duy nhất.
Chứng minh
Cho S là không gian các hàm liên tục : ,1u r thỏa mãn u có đạo hàm liên tục trên
0,1 và 0u . Chúng ta định nghĩa
0 1 0 1( , ) max max ( ) ( ) , max ( ) ( )t td u v u t v t u t v t . (3.20)
Thì S là không gian mêtric đầy đủ với hàm khoảng cách d . Theo Bổ đề 2.4, với mỗi u S ,
bài toán
( , , ( )) 0 , [0,1]
(0) (0) , (1) ( )
tx f t u u t t
x x x
(3.21)
có một nghiệm duy nhất trên 0,1 được định nghĩa như sau
0 0
( ) (0) ( ) , , ( ) ( ) , , ( )
1
t
s s
tx t t s f s u u s ds s f s u u s ds
1
0
(1 ) , , ( )
1 s
t s f s u u s ds , 0,1t
Chúng ta định nghĩa u S định bởi ( ) ( )u t x t trên 0,1 và 0u . Từ đó, ánh xạ
:P S S được định bởi
( ) ,P u u u S
Với bất kỳ ,u v S , chúng ta đặt w u v . Thì w thỏa mãn
0
w , , ( ) , , ( ) 0 , [0,1]
w 0 , w(1) w( )
t tf t u u t f t v v t t
(3.22)
Với mọi 0,1t , chúng ta có
1
0
w(t) , , ( ) , , ( )s sf s u u s f s v v s ds
0
1 , , ( ) , , ( )
1 s s
f s u u s f s v v s ds
1
0
1 , , ( ) , , ( )
1 s s
f s u u s f s v v s ds (3.23)
1
0
( ) ( )s sK u v u s v s ds
0 1 0 1
max ( ) ( ) max ( ) ( )
t t
K u t v t u t v t
với 21
1
K . Tương tự,
1
0
w (t) , , ( ) , , ( )s sK f s u u s f s v v s ds
0 1 0 1
max ( ) ( ) max ( ) ( )
t t
K u t v t u t v t
(3.24)
Theo định nghĩa d, chúng ta có
0 1 0 1( , ) max max ( ) ( ) , max ) ( )t td u v u t v t u t v t
0 1 0 1
max ( ) ( ) max ( ) ( )
t t
K u t v t u t v t
2 ( , )K d u v .
Từ 22 2 1 1
1
K
, chúng ta kết luận rằng P là ánh xạ co.
Theo nguyên lý ánh xạ co, tồn tại duy nhất u S sao cho ( )P u u . Dễ thấy rằng u là
nghiệm duy nhất của bài toán giá trị biên (E) – (BC1).
Như vậy Định lý 3.3 được chứng minh xong.
Nhận xét
Chúng ta nhận xét rằng Định lý 3.3 vẫn còn đúng nếu chúng ta xét bài toán giá trị biên .
, , ( ), 0 , [0,1]
, (1) ( )
t
o
u f t u u t t
u u u
(3.25)
với là tham số thực thỏa
( , , , ) ( , , , )f t u v f t u v u u v v (3.26)
trên 0,1 C , là hằng số dương thỏa
22 1 1
1
. (3.27)
Mặt khác, theo Định lý 3.3, nếu (3.26) – (3.27) đúng thì bài toán giá trị biên (3.25) có nghiệm
duy nhất ( ) ( , )u t u t với mỗi . Luận văn sẽ chỉ ra rằng nghiệm của (3.25) phụ thuộc liên tục
vào tham số nếu
1 2 1 2( , , , ) ( , , , )f t u v f t u v L , (3.28)
với L là hằng số dương và với mọi 1 2, .
3.4. Định lý 3.4
Cho : 0,1f C là hàm liên tục . Nếu (3.26) – (3.28) đúng thì nghiệm của
(3.25) phụ thuộc liên tục vào .
Chứng minh
Đặt 1( ) ( , )u t u t và 2( ) ( , )v t v t là nghiệm của (3.25) với 1 và 2 , theo thứ tự
.
Từ (3.23), (3.24) và (3.28), với mọi 0,1t , chúng ta có
1 1 2
0
( ) ( ) , , ( ), , , ( ),s su t v t K f s u u s f s v v s ds
1 1 1
0
, , ( ), , , ( ),s sK f s u u s f s v v s ds
1 1 2
0
, , ( ), , , ( ),s sK f s v v s f s v v s ds
1 2
0 1 0 1
max ( ) ( ) max ( ) ( )
t t
K u t v t u t v t KL
.
Tương tự
1 2
0 1 0 1
( ) ( ) max ( ) ( ) max ( ) ( )
t t
u t v t K u t v t u t v t KL
,
với 21
1
K . Trong không gian mêtric đầy đủ (S, d) được định nghĩa như trên, chúng
ta có
0 1 0 1( , ) max max ( ) ( ) , max ( ) ( )t td u v u t v t u t v t
1 2
0 1 0 1
max ( ) ( ) max ( ) ( )
t t
K u t v t u t v t KL
1 22 ( , )K d u v KL .
Theo (3.27), chúng ta có 2 1K , vì thế
1 2( , ) 1 2
KLd u v
K
.
Vậy, nghiệm của (3.25) phụ thuộc liên tục vào tham số .
Định lý 3.4 được chứng minh xong.
Chương 4
ỨNG DỤNG KẾT QUẢ CHÍNH VÀO BÀI TOÁN GIÁ TRỊ BIÊN HỖN
HỢP
Bây giờ, luận văn khảo sát sự tồn tại nghiệm của bài toán giá trị biên (E) – (BC2). Dựa
trên Bổ đề 2.5, cách chứng minh các định lý dưới đây cũng tương tự như chứng minh trong
chương 3. Mục này luận văn làm rõ chứng minh Định lý 4.1 trong [3] .
4.1. Định lý 4.1
Cho :[0,1] Cf liên tục và giả sử tồn tại các hàm không âm 1, , [0,1]p q r L
thỏa :
1( ) : ( , , ) ( ) ( ) ( )M f t u v p t u q t v r t , với mọi ( , , ) [0,1] Ct u v
1
2
0 0
( ) : 2 (1 ) ( ) ( ) 1M s p s ds q s ds
13
0 0
( ) : (2 ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1M s p s q s ds p s q s ds
Khi đó, bài toán giá trị biên (E) – (BC2) có ít nhất một nghiệm.
Chứng minh
Bước 1 : Chúng ta xét trường hợp (0) 0 và với không gian con oC , hàm uˆ được định
nghĩa như trong Định lý 3.1.
Định nghĩa toán tử tích phân 1: 0,1oT C C định bởi :
0 0
ˆ ˆ( ) ( ) , , ( ) , , ( )
t
s sTu t t s f s u u s ds t f s u u s ds
1
0
ˆ(1 ) , , ( )st s f s u u s ds , 0,1t (4.1)
Sử dụng 1( )M , (3.2) và (4.1) , với mọi ou C , với mọi 0,1t , ta có :
1
0
ˆ( ) 2 (1 ) ( ) ( ) ( ) ( )sTu t s p s u q s u s r s ds
0
ˆ( ) ( ) ( ) ( )sp s u q s u s r s ds
1
0 0
2 1 ( ) ( )
o
s p s ds p s ds u
1
0 0
2 1 ( ) ( )
o
s q s ds q s ds u
1
0 0
2 1 ( ) ( )s p s ds p s ds
1
0 0
2 1 ( ) ( )s r s ds r s ds
Với mọi 0,1t , suy ra
1 1 1 , oo o oTu a u b u c u C (4.2)
với
1
1
0 0
2 (1 ) ( ) ( )a s p s ds p s ds
1
1
0 0
2 (1 ) ( ) ( )b s q s ds q s ds
1
1
0 0
2 (1 ) ( ) ( )c s p s ds p s ds
1
0 0
2 (1 ) ( ) ( )s r s ds r s ds
Mặt khác ,
0 0
ˆ ˆ( ) , , ( ) , , ( )
t
s sTu t f s u u s ds f s u u s ds
1
0
ˆ(1 ) , , ( )ss f s u u s ds , 0,1t (4.3)
Cũng sử dụng 1( )M , (3.2) và (4.1), chúng ta có
1
0
ˆ( ) ( ) ( ) ( ) ( )sTu t p s u q s u s r s ds
0
ˆ( ) ( ) ( ) ( )sp s u q s u s r s ds
1
0
ˆ(1 ) ( ) ( ) ( ) ( )ss p s u q s u s r s ds
1
0 0
2 ( ) ( ) os p s ds p s ds u
1
0 0
2 ( ) ( ) os q s ds q s ds u
1
0 0
2 ( ) ( )s p s ds p s ds
1
0 0
2 ( ) ( )s r s ds r s ds
Với mọi 0,1t , chúng ta cũng có
2 2 2 , oo ooTu a u b u c u C (4.4)
với
1
2
0 0
(2 ) ( ) ( )a s p s ds p s ds
,
1
2
0 0
(2 ) ( ) ( )b s q s ds q s ds
,
1
2
0 0
(2 ) ( ) ( )c s p s ds p s ds
1
0 0
(2 ) ( ) ( )s r s ds r s ds
Đặt 1 2 2max ,a a a b (4.5)
Từ (M2) – (M3), ta có : 1 1a và 2 2 1a b
Suy ra 1a
Và chúng ta chọn một hằng số b > 0 sao cho
1 2 1 2
2 2
max ,
1
b cb c c
a b
(4.6)
Bây giờ chúng ta đặt :
1
bm
a
, 1:ou C u m (4.7)
thì là tập mở, bị chặn trong oC , 0 và 1:ou C u m
Chúng ta xét 1: 0,1T C và chúng ta chỉ ra rằng T có một điểm bất động
u khi áp dụng định lý 2.1
(a) . Trước hết, T liên tục, thật vậy, với mỗi ou , giả sử n nu là dãy trong thỏa
lim n o
n
u u
Với mọi 0,1t , từ (4.1) chúng ta có :
( ) ( )n oTu t Tu t
0
ˆ ˆ( ) , , ( ) , , ( )
t
n n o os st s f s u u s f s u u s ds
0
ˆ ˆ( ) , , ( ) , , ( )n n o os st s f s u u s f s u u s ds
1
0
ˆ ˆ(1 ) , , ( ) , , ( )n n o os st s f s u u s f s u u s ds
Đặt ˆ : 0,1 , 0,1,2...n sD u s n thì D là tập compăc trong C .
Do : 0,1f C liên tục nên f liên tục đều trên tập compăc 0,1 ,D m m
nên với mọi 0 tồn tại 0 sao cho :
1 1 1 2 2 2, , , , , 0,1 ,s s D m m , mà
1 2 1 2 1 2, ,s s
thì 1 1 1 2 2 2( , , ) ( , , ) 2
f s f s với
21 0
1
Từ lim n o
n
u u trong , đối với chuẩn 1 , tồn tại on sao cho với mọi on n ,
ˆ ˆ( ) ( ) , ( ) ( ) , 0,1n s o s n ou u u s u s s
Mặt khác, với mọi 0,1s ,
ˆ ˆ,( ) , ( ) , ,( ) , ( ) 0,1 ,n s n o s os u u s s u u s D m m ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA7397.pdf