Đê ̀ Tai:̀
MATHEMATICA
• Nhoḿ :11
• Thanh̀ Viên:
1. Lương Nguyêñ Trung Hiêú
2.Nguyêñ Trong̣ Hiêú
3.Phaṃ Đăng Hưng
4.Lê Hông̀ Haỉ
I.Giới Thiêụ Chung Về Mathematica
• Mathematica là môi trường ngôn ngữ tich́ hợp
đâỳ đu ̉ nhât́ cho cać tinh́ toań ky ̃ thuât.̣
• Được sử dụng trong khoa học, kỹ thuật, toán
học và các lĩnh vực khác của kỹ thuật máy tính.
• Mathe la ̀ thê ́ hê ̣ thứ 3 cuả dang̣ ngôn ngữ dựa
trên nguyên ly ́ xử ly ́ cać dữ liêụ tượng trưng.
• Nó la ̀
18 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình - Đề tài: Mathematica, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y ́ tưởng cuả Stephen Wolfram và được
phat́ triên̉ taị trung tâm nghiên cứu Wolfram
• Phiên ban̉ đâù tiên Mathe(ver 1.0) phat́ hanh̀
ngaỳ 26/6/1988.
II.Câú truć cuả Mathematica
• Phâǹ lớn trên C+ (500.000 dong̀ lênh)̣
• 80.000 dong̀ lênḥ khać được viêt́ trên
chinh́ Mathe gôm̀
– Cać thuâṭ toań riêng cuả Mathe
• Slove
• Eigenvalue
• Plot, Plot3D
• Factor
•
– Cać goí phu ̣ kiêṇ tăng cường
III. Tinh́ Năng va ̀ Đăc̣ Trưng
• Cać thư viêṇ chuân̉ va ̀ cać tinh́ năng tinh́
toań nâng cao
• Mô phong̉ dữ liêụ 2D-3D, tinh́ năng aỏ
hoa,́ Công Cu ̣ xử ly ́ hinh̀ anh̉ , phân tich́ đô ̀
thị
2
1
10 20 30 40
- 1
- 2
• Ma trâṇ và thao tać dữ liêụ
• Giaỉ phaṕ cho cać hê ̣ thônǵ tinh́ toań phức tap̣
(đaọ ham̀ , tich́ phân,), cać baì toań quan hệ
• Đaị sô ́ và cho pheṕ gôp̣ , tach́ cać pheṕ toań
• Đa sô ́ liêụ thônǵ kê thư viêṇ
• Môṭ NNLT hướng đôí tượng, co ́ tinh́ xây dựng,
kêt́ nôí với SQL, Java, Http, .Net, C
• Công Cu ̣ xử ly ́ hinh̀ anh̉ , mô phong̉ , phân tich́ đô ̀
thị
• Kỹ thuật xử lý bao gồm cả công thức chinh̉ sửa
và tự động tạo ra các báo cáo
• Một tập hợp cơ sở dữ liệu của toán học, khoa
học, và kinh tế-xã hội thông tin
• Hỗ trợ cho các số phức, chính xác biêń tượng
trưng và maý tinh́ hoa ́ cać công thức.
HƯỚNG DẪN THỰC
HÀNH CƠ BẢN
MATHEMATICA
I/Cách khai báo các hàm
số thông dung̣ cơ bản (có
sẵn)
f[x_]:=Abs[x] (giá trị tuyệt đối)
f[x_]:=Sqrt[x] hoặc f[x_]:=x^(1/2) (căn)
f[x_]:=Sin[x]
f[x_]:=Cos[x]
f[x_]:=Tan[x]
f[x_]:=Cot[x]
f[x_]:=Sec[x] ( 1 / sin(x))
f[x_]:=Csc[x] ( 1 / cos(x))
f[x_]:=ArcSin[x]
f[x_]:=ArcCos[x]
f[x_]:=Log[a,x]
f[x_]:=Log[10,x]
f[x_]:=Log[E,x]
II/ Các phép toán số học
+, -, *, /, ^
III/Cách khai báo một hàm số mới
1/ Khai báo hàm giá trị thực, biến thực
• VD: f()... x x sinx ln3 x ex cosx
f[x_]:=x*Sin[x]+(Log[x]^3)*(E^x)*Cos[x]
2 2
• VD2: f(,).. x y x y y sin x
f[x_,y_]:= x*y^2+y*(Sin[x])^2
2/Khai báo hàm thực biến va ̀ ham̀ gia ́ tri ̣ cuả
véctơ (ma trân)̣
• VD: cho ma trâṇ A aij .Khi đó hàm
m n n
A Max() a
ẩ ủ ậ ij ượ
chu n c a ma tr n i{1,...,m} j1 đ c
khai báo như sau
f[A_]:=Max[ Table[ Sum[Abs[A[[i,j]]],{j,1,n}],
{i,1,m}] ]
f x y x. z
1 y. z
• VD:Khai baó ham̀ F(x ,y,z)= f2 x . e
f x.. siny y cosz
3
F[x_,y_,z_]:={ x+y+z , x*E^(y*z) ,
x*Sin[y]+y*Cos[z]}
IV/Giải toán bằng Mathematica
1/ Giải toán đại số và giải tích
1.1/ Vẽ đồ thị hàm số trong mặt phẳng
• Vẽ đồ thị hàm một biến(y=f(x)):
Plot[ f[x] , {x,a,b} ]
• Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của hai hàm
số:
Plot[ {f[x],g[x]} , {x,a,b} ]
• Vẽ đồ thị của hàm cho bởi phương trình tham
số
x xt() ,t [a,b]
y y() y
ParametricPlot[ {x[t],y[t]} , {t,a,b} ]
Đê ̉ vẽ trong không gian 3D ta dung̀ cać ham:̀
• Plot3D
• ParametricPlot3D
1.3/ Các giới hạn
– Limit[f[x],x->a]
– Limit[f[x],x->a, Direction->-1]
– Limit[f[x],x->a, Direction->1]
– Limit[f[x],x->Infinity]
– Limit[f[x],x-> -Infinity]
Trong đó infinity đê ̉ chỉ vô cung̀
1.4/ Tính đạo hàm cấp n của hàm f theo biêń x
D[ f , {x,n} ]
Chú ý : Nếu tính đạo hàm cấp 1 có thể dùng lệnh D[ f ,x]
1.5/ Tính nguyên hàm của hàm f(x) theo
biến x bằng lệnh
Integrate[ f[x] , x]
1.6/ Tính tích phân của hàm f(x), trên đoạn
[a,b] (kết quả là số thập phân) bằng lệnh
NIntegrate[ f[x] , {x,a,b} ]
2/ Giải toán đại số tuyến tính
2.1/ Khai báo các ma trận biết trước các
phần tử
1 2 4
A 5 2 4
VD: Cho ma trâṇ
2 1 7
A={{1,2,4},{5,2,4}, {2,1,7}};
Muốn lấy phần tử hàng i cột j của ma trận A ta dùng lệnh
A[[i,j]]
2.2/ Các phép toán ma trận
• Chuyển vị của ma trận A: Transpose[A]
• Ma trâṇ ngicḥ đaỏ cuả A: Inverse[A]
• Tinh́ đinḥ thức cuả ma trâṇ A: Det[A]
2.3/ Lệnh giải hệ phương trình A.X=B sau khi đã nhập
hai ma trận A và B
LinearSolve[A,B]
Lỗi thường gặp khi gõ cać công thức trên
Gõ sai Gõ đúng
e^(x+1) E^(x+1)
E^x+1 E^(x+1)
E^[x+1] E^(x+1) hoặc Exp[x+1]
Sin^3[x] (Sin[x])^3 hoặc Sin[x]^3
Sin(x)^3 Sin[x]^3
sin[x]^3 Sin[x]^3
Ln(x) Log[x] hoặc
ln[x] Log[x]
Log^2[x] Log[x]^2
lg[x] Log[10,x]
V/ Lập trình đơn giản hỗ trợ môn phương pháp
tính
1/ Muốn lặp lại các công việc “việc 1, việc 2, ,
việc k” n lần ta dùng lệnh Do như sau
Do[việc 1;việc 2;; việc k, {n}]
2/ Chừng nào biểu thức lôgic “bt” còn có giá trị
đúng thì ta còn thực hiện lặp lại các công việc
“việc 1, việc 2, , việc k” . Khi đó ta sẽ dùng
lệnh While để lập trình như sau
While[bt ,việc 1;việc 2;; việc k]
3/ Trong mỗi bươc lặp đôi khi ta cần tăng giá
trị của biến nguyên n thêm p đơn vị ta dùng
lệnh sau
n+=p
4/ Để in ra màn hình gia trị của một biến x ta
dùng lệnh Print như sau
Print[x]
THE END
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_thuyet_trinh_ngon_ngu_lap_trinh_de_tai_mathematica.pdf