Bài thuyết trình môn Hệ điều hành

MÔN : HỆ ĐIỀU HÀNH LỚP : CCNTT15 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KĨ THUẬT CẦN THƠ   NHÓM : TRẦN CHÍ CƯỜNG NGUYỄN THỊ HUỲNH TRANG NGUYỄN HỮU TRỰC NGUYỄN TUẤN VŨ ĐINH THANH NGUYÊN  Tìm Hiểu Về Cách Quản Lí Tệp : WINDOWS MSDOS QUẢN LÍ FILE TRÊN MS_DOS  Nội dung : KHÔNG GIAN LƯU TRỮ Hệ điều hành chia không gian lưu trữ của đĩa thành hai vùng : Vùng dử liệu (Data Area) Vùng hệ thống (System Area) . Vùng dử liệu (Data Area): Vùng dử liệu: bao gồm các bolck có kích

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bài thuyết trình môn Hệ điều hành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thước bằng nhau và được đánh địa chỉ(12 bit hoặc 16 bit) để phân biệt, đây chính là các cluster trên đĩa mà chúng ta đã nói đến ở trên. Nội dung của các tập tin củng được chia thành các bolck có kích thước bằng kích thước của một cluster. Các cluster trên đĩa dùng để chỉ nội dung các tập tin trên đĩa. Các thông tin liên quan đến một tập tin trên đĩa được chứa ở vùng hệ thống. Vùng hệ thống : Bao gồm các đoạn chương trình, các thông tin hệ thống, các thông tin liên quan đến tập tin,thư mục trên đĩa mà hệ điều hành dùng đẻ quản lí việt lưu trử tập tin,thư mục trên đĩa sau này. Cụ thể nó bao gồm các thành phần sau đây: Boot sector, FAT1, FAT2 và Root Directory. Vùng hệ thống (System Area) . Sau đây chúng ta sẻ khảo sát các thành phần trong vùng hệ thống , để thấy được cách mà DOS quản lí các file và các thư mục được lưu trữ trên đĩa. - Boot sector : còn được gọi là boot record (bản ghi khởi động), dài 512 byte (1 sector) được đạt tại sector logic 0 trên đĩa mềm hay sector logic đầu tiên của partition (đĩa logic) trên ổ đĩa cứng. Tất cả các đĩa (FDD và đĩa logic trên đĩa cứng) sau khi được định dạng đều có boot record và đều chứa các thông tin liên quan về đĩa trong đó, nhưng chỉ có đĩa được đinh dạng là đĩa khởi động mới có chứa một đoạn code Bootstrap Loader. Bootstrap Loader thực hiên việc nạp thành phần cốt lỗi của DOS, vì vậy bootstrap loader còn được gọi là chương trình mồi khởi động. - File Allocation Table (FAT): Nội dung của một file cần lưu trữ trên đĩa được chia thành các phần có kích thước bằng nhau và bằng kích thước của một cluster, được gọi là các block file. Các block file của các file được lưu trữ tại các cluster xác định trên đĩa, các cluster chứa nội dung của một file có thể không nằm kề nhau.Để theo dõi danh sách các cluster đang chứa nội dung của một file của tất cả các file đang lưu trữ trên đĩa hệ điều hành DOS dùng bảng FAT, hay còn là bảng định vị file. Trong quá trình khởi động máy tính hệ điều hành nạp bảng FAT vào bộ nhớ đẻ chuẩn bị cho việc đọc ghi các file sau này. Khi cần ghi nội dung của một file vào đĩa hoặc khi cần đọc nội dung của một file trên đĩa hệ điều hành phải dựa vào bảng FAT, nếu bảng FAT bị hỏng thì hệ điều hành không thể ghi/đọc các file trên đĩa. Do đó, hệ điều hành DOS tạo ra hai bảng FAT hoàn toàn giống nhau là FAT1 và FAT2, nếu FAT1 bị hỏng thì DOS sẽ sử dụng FAT2 để khôi phục lại FAT1. Hệ điều hành DOS tổ chức cấp phát động các cluser cho các file trên đĩa, sau mỗi thao tác cấp phát, thu hồi cluster thì hệ điều hành phải cập nhật lại nội dung cho cả FAT1 và FAT2. Bảng FAT bao gồm nhiều phân tử, các phân tử được đánh địa chỉ bắt đầu từ 0 để phân biệt. Giá trị dữ liệu tại một phần tử trong bảng FAT cho biết trạng thái của một cluster tương ứng trên vùng dữ liệu. Hệ điều hành DOS có thể đinh dạng hệ thống file theo một trong 2 loại FAT là FAT12 và FAT16. Mỗi phân tử trong FAT12 rộng 12bit, mỗi phần tử trong FAT16 rộng 16bit. Trong bảng FAT, hai phần tử đầu tiên (00 và 01) không dùng cho việc theo dõi trạng thái cluster và ghi nhận bảng đồ cấp phát file, mà nó được sử dụng để chứa một giá trị nhận biết khuôn dạng đĩa, được gọi là byte định danh (byte ID) của đĩa. CÁCH ĐỘC NỘI DUNG CỦA 1 FILE Để được nội dung của một file trên đĩa thi trước hết hệ điều hành phải tìm được dãy các cluster chứa nội dung của một file. Nhưng bảng FAT chỉ cho biết số hiệu các cluster từ cluster thứ hai đến cluster cuối cùng trong dãy nói trên. 1.    Tìm phần tử trong bảng thư mục gốc chứa thông tin của tập tin cần đọc.   2.   Tại phần tử này, xác định số hiệu của cluster đầu tiên trong dãy các cluster chứa nội dung của tập tin   (giả sử cluster 4) , giá trị này được xem như con trỏ trỏ tới bảng FAT để bắt đầu dò tìm các cluster từ thứ 2 đến trong dãy các cluster chứa nội dung của tập tin  cần đọc. Sau đó đọc block dữ liệu đầu tiên của tập tin tại cluster 4 trên vùng data của đĩa. 3.   Xác định byte tương ứng với phần tử 4 trong bảng FAT. Đọc giá trị dữ liệu tại phần tử 4 này, giả sử giá trị đọc được là 10. Sau đó đọc block dữ liệu tiếp theo của tập tin tại cluster 10 trên vùng data của đĩa. 4.   Xác định byte tương ứng với phần tử 4 trong bảng FAT. Đọc giá trị dữ liệu tại phần tử 4 này, giả sử giá trị đọc được là 17. Sau đó đọc block dữ liệu tiếp theo của tập tin tại cluster 17 trên vùng data của đĩa. 5.    Xác định byte tương ứng với phần tử 17 trong bảng FAT, sau đó thực hiện hoàn toàn tương tự như bước 4 cho đến khi đọc được giá trịFFFh (với FAT12) hoặcFFFFh (với FAT16) tại một phần tử nào đó (giả sử phần tử 43)trong bảng FAT thì đọc block dữ liệu cuối cùng của tập tin  tại cluster 43 trên vùng data của đĩa, sau đó dừng lại. Thao tác đọc tập tin  của DOS như trên là kém hiệu quả, vì ngoài việc đọc nội dung của tập tin tại các cluster trên vùng data của đĩa hệ điều hành còn phải đọc và phân tích bảng FAT để dò tìm ra dãy các cluster chứa nội dung của một tập tin Thuộc tính hệ thống (s: system) : Nếu bít 2 của byte thuộc tính bằng 1 , thì tập tin tương ứng có thuộc tính hệ thống . Một tập tin có thuộc tính hệ thống tương tự như tập tin có thuộc tính ẩn hoăc vừa ẩn vừa hệ thống. Thuộc tính hệ thống chỉ có ý nghĩa kế thừa, nó không có ý nghĩa trong hệ điều hành DOS. Thuộc tính nhãn đĩa (v: volume): Nếu bít 3 của byte thuộc tính bằng 1 , thì phần tử này chứa nhãn nhận dạng đĩa, được lưu tại trường filename và trường Ext. Phần tử này chỉ được DOS nhận biết nế nó nằm trên thư mục gốc. Trong trương hợp này chỉ có trường Date và Time là được sử dụng. Trường start clster và trường filesize chứa giá trị 0. CÁC THUỘC TÍNH Thuộc tính thư mục con (d:subdirectory): Nếu bít 4 của byte thuộc tính bằng 1 , thì phần tử này chứa các thông tin về thư mục con của thư mục gốc trên đĩa. Đối với DOS thư mục con là một tập tin chứa các dữu liệu thông thường, nó có một thuộc tính đặc biệt, đó là thuộc tính d. Thuộc tính lưu trữ (a:archive): thuộc tính này dùng để thuộc tính cho việc tạo backup cua các tập tin tr6n đĩa cứng. Bít này = 0 đối với tất cả các tập tin chưa bị sửa đổi kể từ lần backup gần đây nhất. Như vậy trong lần tạo backup sau DOS . QUẢN LÍ FILE TRÊN WINDOWS  Nội dung : I: GIỚI THIỆU WINDOWS II: HỆ THỐNG CÁC TÂP TIN I: GIỚI THIỆU WINDOWS Microsoft Windows  (hoặc đơn giản là  Windows ) là tên của một họ hệ điều hành dựa trên giao diện người dùng đồ hoạ được phát triển và được phân phối bởi Microsoft được giới thiệu lần đầu tiên vào tháng 11 năm 1985 với những tính năng thêm vào MS-DOS giao diện hình tượng ( Graphical User Interfaces , CUI). Microsoft Windows dần chiếm ưu thế trong thị trường máy tính cá nhân thế giới với hơn 90% thị phần năm 2004. do công ty Microsoft giữ và kiểm soát việc phân phối nên Microsoft đang có một vị trị độc quyền trong lĩnh vực máy tính cá nhân. Có thể mô tả sơ lược về Windows như sau: Một hệ điều hành đa nhiệm (mutil tasking) có thể xử lý nhiều chương trình cùng một lúc. Gồm các biểu tượng (Icon) Một trình tổng hợp của những ứng dụng Giao diện của nó bao gồm: Nền (Desktop): nền đặt các biểu tượng Nút bắt đầu (Start Button): đi vào khởi hành các chương trình mặc định ( đi kèm với hệ điều hành) hoặc được cài đặt thêm vào sau này. Những thành phần chính là: Chương trình cấu hình (Settings) Chỉnh sửa cấu hình (Control Panel) Cài đặt mạng (Network Connection) Máy in và Fax (Printer and Fax) Chương trình (Programs) Văn kiện (Documents) Thiết bị ổ đĩa (My computer) Windows hỗ trợ chức năng Cài- Xài liền (Plug & Play): những phần cứng (Hardware) mới cài vào máy có thể chạu liền do máy tự động tìm trình điều khiển (driver) của phần cữn và cái đặt cấu hình cùng cách thức hoạt động của phần cứng. Kéo – Nhả (Drag & Drop) FAT12, FAT16 : Với HĐH MS-DOS, hệ thống tập tin FAT (FAT16- để phân biệt với FAT-32) được công bố vào năm 1981 đưa ra một cách thưc mới về viecj tổ chức và quản lý tập tin trên đĩa cứng, đĩa mềm. Tuy nhiên FAT16 đã bộc lộ nhiều hạn chế khi dung lượng đĩa cứng ngày càng tăng nhanh, gây ra sự lãng phí dung lượng đáng kể do chỉ hỗ trợ 65.536 cluster trên một partition. FAT32 : được giới thiệu trong phiên bản Windows 95 Service Pack 2 (OSR 2), được xem là phiên bản mở rộng của FAT16. do sử dụng không gian địa chỉ 32 bit nên hỗ trợ nhiều cluster trên một partition hơn, do vậy không gian lưu trữ được tận dụng nhiều hơn . Tuy nhiên, nhược điểm của FAT32 là tính bảo mật và khả năng phục hồi chịu lỗi (Fault tolerance) không cao. NTFS (New technolory File System): được giới thiệu cũng với phiên bản Windows NT 3.1. với không gian địa chỉ 64 bit, khả năng thay đổi kích thước của cluster độc lập với dung lương đĩa cứng nên đã loại trừ được những hạn chế về số lương cluster, kích thước tối da của tập tin trên phân vũng đĩa cứng. II: HỆ THỐNG CÁC TÂP TIN .THE END.  THANKS FOR LISTENING 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_thuyet_trinh_mon_he_dieu_hanh.ppt
Tài liệu liên quan