ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
HỆ THỐNG THÔNG TIN
TRONG BỆNH VIỆN
Môn học: Hệ thống thông tin quản lý
GVHD: Phạm Trần Vũ
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Thanh Tùng
Trần Vĩnh Phúc
Trần Kiên Nghị
Trần Ngọc Sơn
Trần Nữ Quỳnh Như
Võ Thị Như Mỵ
1
Nội dung
1 Hệ thống bằng giấy
2 Hệ thống thông tin trong bệnh viện
3 PACS (BVĐK Bình Dương)
4 Kết luận
2
Hệ thống quản lý bằng giấy
TỔNG QUAN
Hầu hết các bệnh viện ở Việt Nam vẫ
44 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫn đang sử
dụng hệ thống quản lý bằng giấy và phim.
Mỗi bệnh nhân có thể không có hoặc có nhiều sổ
khám bệnh cho nhiều bệnh viện khác nhau.
Quy trình hoạt động dựa trên sự truyền thông các
biểu mẫu, chỉ định bằng giấy do người bệnh, người
thân người bệnh, điều dưỡng.
3
Hệ thống quản lý bằng giấy
TỔNG QUAN
Tại mỗi khâu, thông tin bệnh nhân đều được lấy và
ghi chép lại.
Mỗi lần khám và điều trị, bệnh nhân được lập một
hồ sơ bệnh án với rất nhiều loại giấy tờ và phim có
kích thước khoảng (30 cm x 25 cm x 0.8cm).
Toàn bộ các bộ hồ sơ này sẽ được lưu trữ ở kho với
sự phân loại theo năm trong thời gian mười năm.
4
Hệ thống quản lý bằng giấy
NHƯỢC ĐIỂM
Tốn nhiều thời gian, công sức cho việc ghi chép.
Lượng thông tin ghi chép trùng lặp khá lớn.
Khó truy xuất và khai thác thông tin bệnh án.
Quản lý kho hồ sơ bệnh án giấy rất tốn kém.
5
Hệ thống quản lý bằng giấy
NHƯỢC ĐIỂM
Không có sự tương tác thông tin với người bệnh.
Thường có hiện tượng nôn nóng, chen lấn.
Bác sĩ gặp khó khăn khi viết toa thuốc.
Không kiểm soát được nội dung các chỉ định: toa
thuốc, dịch vụ cận lâm sàn, trong quá trình
truyền thông.
Khó khăn trong việc truyền thông tin và đọc thông
tin khi chuyển viện.
6
Hệ thống quản lý bằng giấy
NHƯỢC ĐIỂM
Tốn kinh phí mua sắm và in ấn hồ sơ giấy, phim,
hóa chất.
Hồ sơ giấy, phim, hóa chất rửa phim là những thành
phần gây ô nhiễm môi trường.
Toàn bộ các hoạt động phải thực hiện tuần tự từng
bước, chờ đợi thông điệp giấy, chờ đợi kết quả của
nhau và thiếu linh động.
7
Hệ thống quản lý bằng giấy
HIỆU QUẢ
Bệnh nhân phải chờ đợi khá nhiều trong cả hai
trường hợp trước và sau khi khám và điều trị.
Khảo sát thực tế về nhu cầu chẩn đoán hình ảnh tại
một bệnh viện đa khoa tỉnh:
Dịch vụ Số lượng phim Thời gian (phút)
X-Quang 2 10
CT Scanner 3 15
MRI 4 35
Nguyên nhân chính của việc tốn thời gian là do tốc
độ chậm của việc xử lý thông tin bằng giấy và quá
trình rửa phim.
8
Nội dung
1 Hệ thống bằng giấy
2 Hệ thống thông tin trong bệnh viện
3 PACS - Picture Archiving and Communication Systems
4 Kết luận
9
Hệ thống thông tin bệnh viện
TỔNG QUAN
Chuyên gia
Telemedicine
Bệnh nhân
10
Hệ thống thông tin trong bệnh viện
MIỀN ỨNG DỤNG
HIS:
• Quản lý thông tin khám và điều trị.
• Quản lý dược.
• Viện phí, tạm ứng.
• Quản lý nhân sự, lập lịch trực, chấm công
• Quản lý tài sản.
RIS:
• Quản lý dịch vụ CĐHA.
PACS:
• Quản lý, lưu trữ, xử lý, truyền tải dữ liệu CĐHA.
• Chẩn đoán, hội chẩn, tư vấn, nghiên cứu.
Gắn kết các khoa/phòng trong bệnh viện với nhau và kết
nối với các bệnh viện khác.
11
Hệ thống thông tin trong bệnh viện
ĐỐI TƯỢNG LIÊN QUAN
Con người:
• Bệnh nhân
• Bác sĩ
• Điều dưỡng
• Nhân viên y tế
• Quản lý bệnh viện
• Quản lý ngành y tế
Dịch vụ:
• Khám, điều trị.
• CĐHA, Xét nghiệm.
• Phẫu thuật.
• Dược.
• Hành chính.
• Quản lý.
12
Hệ thống thông tin trong bệnh viện
ƯU ĐIỂM
Quản lý tốt, chính xác và đồng bộ.
Tra cứu dữ liệu nhanh, đầy đủ.
Tăng tốc độ hoạt động, nâng cao hiệu quả.
Gắn kết các khoa/phòng, bệnh viện.
Tiết kiệm chi phí.
Giảm ô nhiễm môi trường.
Nâng cao chất lượng dịch vụ.
13
Hệ thống thông tin trong bệnh viện
ƯU ĐIỂM
Ví dụ: Cho toa thuốc và quản lý dược
Quy trình giấy
Toa thuốc
Phòng khám BN mang đi
-Viết tay toa thuốc (Có thể thay đổi nội dung) Kho dược (lẻ)
- ? Trạng thái khoa dược -Chờ toa thuốc đến
- ? Thông tin thuốc - Nhập toa và máy
14
Hệ thống thông tin trong bệnh viện
ƯU ĐIỂM
Ví dụ: Cho toa thuốc và quản lý dược
Quy trình máy
Phòng khám Kho dược (Chẵn)
Cho toa trên máy -Tổng kết
- Báo cáo
Máy chủ
Cập nhật dữ liệu dược
Hỗ trợ cho toa thuốc
Kho dược (lẻ)
Dễ dàng kiểm tra nội dung
Tổng kết, báo cáo
15
Hệ thống thông tin trong bệnh viện
YÊU CẦU
Bảo mật cao, phần quyền phức tạp.
Quản lý dữ liệu an toàn, ổn định, đồng bộ.
Dữ liệu y khoa cần chính xác, không nhiễu.
Chất lượng dữ liệu cao.
Dung lượng lớn.
Đồng bộ dữ liệu: dữ liệu dược và tạm ứng, viện phí.
Đảm bảo chuẩn giao tiếp: ICD10, HL7, DICOM
16
Hệ thống thông tin trong bệnh viện
YÊU CẦU
17
Hệ thống thông tin trong bệnh viện
KHÓ KHĂN
Công nghệ:
• Dữ liệu y khoa lớn, tốc độ truyền dẫn cao, chính
xác, không nhiễu.
• Tồn tại nhiều hệ thống cùng hoạt động.
• Chưa thống nhất chuẩn giao tiếp giữa các hệ
thống trong bệnh viện.
• Nhiều công nghệ y khoa được sử dụng trong bệnh
viện: x-quang phim, x-quang số, điện tim số, điện
tim giấy
• Công nghệ y khoa phát triển khá nhanh.
18
Hệ thống thông tin trong bệnh viện
KHÓ KHĂN
Con người:
• Quen quy trình cũ, ngại thay đổi.
• Chưa quen sử dụng máy tính, ngại học tập.
• Nhân viên y tế thường rất bận nên rất khó khai
thác thông tin, thu thập yêu cầu.
• Cho yêu cầu không ổn định.
• Nhân viên công nghệ thông tin ít hợp tác: tránh
trách nhiệm, tránh thêm việc.
• Sự chống đối do cạnh tranh.
• Thay đổi quy trình.
• Thay đổi nhận sự.
19
Hệ thống thông tin trong bệnh viện
KHÓ KHĂN
Con người:
20
Hệ thống thông tin trong bệnh viện
KHÓ KHĂN
Con người:
21
Hệ thống thông tin trong bệnh viện
KHÓ KHĂN
Xã hội:
• Thay đổi về luật y tế, bảo hiểm y tế.
• Thay đổi luật quản lý nhân sự, tiền lương.
• Thay đổi quy định đối với hệ thống thông tin y tế.
• Thay đổi về quy trình, biểu mẫu báo cáo.
• Thay đổi về mô hình tổ chức quản lý
22
Hệ thống thông tin trong bệnh viện
THUẬN LỢI
Hạ tầng truyền dẫn trong nước là mạng thế hệ mới
NGN.
VD: Một số bệnh viện có mạng nội bộ bằng cáp
quang, kết nối tới ISP bằng cáp quang.
Sự phát triển của khoa học máy tính và truyền
thông.
Nguồn kinh phí cho công nghệ thông tin của các
bệnh viện đã được tăng từ 1% lên 3% tổng nguồn
thu của bệnh viện hàng năm.
23
Nội dung
1 Hệ thống bằng giấy
2 Hệ thống thông tin trong bệnh viện
3 PACS (BVĐK Bình Dương)
4 Kết luận
24
PACS – BVĐK Bình Dương
PACS ?
Hệ thống thu nhận, lưu trữ, xử lý và truyền tải dữ liệu
y khoa đa phương tiện để nâng cao hiệu quả trong
công tác khám và điều trị bệnh.
Học viện quân y: “PACS được ứng dụng trong việc
lưu trữ dữ liệu hình ảnh một cách an toàn và kinh tế;
truyền dữ liệu hình ảnh giúp cho việc hội chẩn, chẩn
đoán, điều trị, đào tạo và nghiên cứu từ xa, mở rộng
khả năng xem và báo cáo từ xa”.
Wikipedia: “PACS is a medical imaging technology
which provides economical storage of, and
convenient access to, images from multiple
modalities (source machine types)”
25
PACS – BVĐK Bình Dương
PACS ?
26
PACS – BVĐK Bình Dương
HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU
Bệnh viện có 512 giường bệnh.
Bệnh viện thiếu trang thiết bị mới và chuyên gia.
Bệnh viện được trang bị các thiết bị chẩn đoán hình
ảnh theo công nghệ mới như: X-Quang số, CT, Siêu
âm, nội soi, mổ nội soi
Dữ liệu y khoa đa phương tiện (ảnh y khoa, video ca
mổ, video siêu âm, video nội soi) là những dữ liệu
cực kì quan trọng, góp phần rất lớn trong việc chẩn
đoán, khám và điều trị bệnh nhân.
Đang triển khai hệ thống thông tin bệnh viện.
Đang dùng chương trình BHYT.
Trước khi xây dựng hệ thống, một số bác sĩ thực
hiện hội chẩn bằng cách scan phim, trình chiếu để
hội chẩn và trao đổi qua email.
27
PACS – BVĐK Bình Dương
HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU
Lượng dữ liệu y khoa đa phương tiện được tạo ra:
- Dung lượng trung bình cho mỗi lượt chụp: 4.5 MB
- Số lượt chụp/tháng: 16012 lượt (~16000 lượt)
CT và X-Quang : 7500 lượt
Ảnh siêu âm: 6488 lượt
MRI: 1012 lượt
Ảnh nội soi: 1012 lượt
- Dung lượng dữ liệu năm 2010:
16000 lượt x 12 x 4.5MB = 1 TB
- Dự kiến dung lượng lưu trữ sau 10 năm với mức tăng
20% mỗi năm: 32.15 TB.
28
PACS – BVĐK Bình Dương
ĐẶC TẢ HỆ THỐNG:
29
PACS – BVĐK Bình Dương
ĐẶC TẢ HỆ THỐNG:
30
PACS – BVĐK Bình Dương
ĐẶC TẢ HỆ THỐNG:
- Một máy server đặt ở phòng CNTT: máy chủ ứng
dụng và máy chủ lưu trữ.
- Một máy thu nhận (PACS-Gateway) đặt tại khoa chẩn
đoán hình ảnh: CT, X-Quang, Siêu âm...
- Một máy truyền video ca mổ tại khu mổ.
- Camera gắn ở đèn mổ.
- Máy trạm tại các khoa/phòng.
- Hệ điều hành máy chủ: Linux.
- Hệ điều hành máy trạm: Windows.
- Hệ quản trị CSDL: Oracle.
- Hoạt động trên nền web.
- Công nghệ lưu trữ : RAID 1.
31
PACS – BVĐK Bình Dương
CÁC CHỨC NĂNG HOÀN THIỆN:
- Quản lý các dịch vụ liên quan đến chẩn đoán hình
ảnh: quy trình khám, chẩn đoán, bảo hiểm, viện phí
- Thu nhận, tổ chức lưu trữ các dữ liệu y khoa đa
phương tiện: ảnh X-Quang, CT, video siêu âm, video ca
mổ
- Cung cấp chức năng chẩn đoán.
- Cung cấp chức năng hội chẩn thông qua ảnh: giữa
các khoa trong bệnh viện và với bệnh viện ngoài.
- Cung cấp chức năng truyền tải video ca mổ.
- Cung cấp chương trình quản lý siêu âm và nội soi.
32
PACS – BVĐK Bình Dương
CÁC CHỨC NĂNG HOÀN THIỆN:
Kết nối các khoa/phòng:
33
PACS – BVĐK Bình Dương
CÁC CHỨC NĂNG HOÀN THIỆN:
Kết nối các bệnh viện:
34
PACS – BVĐK Bình Dương
CÁC CHỨC NĂNG HOÀN THIỆN:
Chẩn đoán hình ảnh:
35
PACS – BVĐK Bình Dương
CÁC CHỨC NĂNG HOÀN THIỆN:
Truyền video ca mổ:
36
PACS – BVĐK Bình Dương
CÁC CHỨC NĂNG HOÀN THIỆN:
Hội chẩn liên khoa và liên tuyến:
37
PACS – BVĐK Bình Dương
CÁC CHỨC NĂNG HOÀN THIỆN:
Chương trình hỗ trợ siêu âm:
38
PACS – BVĐK Bình Dương
ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG:
Chuyên môn:
. Ưu điểm:
- Tiện lợi, đáp ứng được quy trình nghiệp vụ.
- Các chức năng đáp ứng nhu cầu cần thiết liên
quan đến chẩn đoán hình ảnh.
- Giao điện thân thiện, đơn giản, dễ sử dụng.
- Chất lượng ảnh và video đáp ứng được nhu cầu
chẩn đoán và hội chẩn.
- Tốc độ truyền dữ liệu đáp ứng yêu cầu.
. Nhược điểm:
- Video ca mổ vẫn còn hiện tượng nhiễu.
- Âm thanh trong chương trình hội chẩn vẫn còn bị
dội nếu dùng mic và loa ngoài.
- Màn hình xem ảnh nhỏ, cần độ phân giải cao.
- Vẫn phải in phim để thanh toán BHYT. 39
PACS – BVĐK Bình Dương
ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
Kĩ thuật:
. Ưu điểm:
- Đã kết nối với hệ thống HIS đang triển khai, đồng
bộ thông tin bệnh nhân giữa hai hệ thống.
- Hệ thống hoạt động ổn định.
- Truy xuất dữ liệu nhanh.
- Sử dụng các chuẩn DICOM, HL7.
. Nhược điểm:
- Hệ điều hành máy chủ bằng Linux: khó sử dụng,
khó vận hành.
- Sử dụng một máy thu nhận ảnh: nếu máy bị sự
cố, không có máy thay thế.
- Chưa có hệ thống tự động backup dữ liệu định kì.
- Không có hệ thống giám sát và cảnh báo sự cố.
- Dung lượng lưu trữ thấp. 40
PACS – BVĐK Bình Dương
KIẾN NGHỊ:
- Sử dụng hai server: máy chủ lưu trữ và máy chủ ứng
dụng để tăng tốc độ.
- Nâng cấp đường truyền mạng lên GB để tăng tốc độ
truyền video.
- Sử dụng cáp chống nhiễu tại phòng mổ và tách xa hệ
thống điện để tránh nhiễu video.
- Sử dụng bộ lọc âm thanh tại phòng họp khi hội chẩn
và truyền video ca mổ.
- Sử dụng màn hình lớn để xem ảnh.
- Xây dựng hệ thống giám sát, phân tích và tự động
cảnh báo lỗi.
- Tăng khả năng lưu trữ: 5TB (lưu trữ trong 5 năm)
- Xây dựng hệ thống backup tự động định kỳ. Sử dụng
công nghệ lưu trữ RAID 5.
- Kết nối với chương trình BHYT. 41
Nội dung
1 Hệ thống bằng giấy
2 Hệ thống thông tin trong bệnh viện
3 PACS (BVĐK Bình Dương)
4 Kết luận
42
KẾT LUẬN:
Tồn tại nhiều hệ thống phần mềm khác nhau tại một
bệnh viện: Medisoft, phần mềm bảo hiểm y tế, phần
mềm tự phát triển.
Việc kết nối và đồng bộ dữ liệu giữa các hệ thống là rất
khó.
VD: Bệnh viện Bạch Mai đang có 9 hệ thống cho 9 đơn vị từ
các nhà cung cấp khác nhau và vẫn chưa kết nối các hệ thống
này với nhau được.
Các hệ thống giữa các bệnh viện khác nhau phát triển
theo các chuẩn khác nhau.
Các hệ thống vẫn chưa đủ độ tin cậy, thân thuộc. Do đó
đang tồn tại song song với hệ thống giấy.
43
THANK YOU
Q&A
44
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_thuyet_trinh_he_thong_thong_tin_trong_benh_vien.pdf