Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ BÀI GIẢNG HỌC PHẦN VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Theo chƣơng trình 150 TC Sử dụng cho năm học: 2009-2010 Số tín chỉ: 02 (Lƣu hành nội bộ) Biên soạn: ThS. Phạm Chí Thời KS. Cao Xuân Tuấn ThS. Trần Thị Phƣơng Thảo KS. Bùi Thanh Hiền THÁI NGUYÊN 2009 0 1 BÀI GIẢNG PHÁT CHO SINH VIÊN (LƢU HÀNH NỘI BỘ) Theo chƣơng trình 150 TC Sử dụng cho năm học: 2009 - 2010 Tên bài giảng: Vẽ kỹ thuật

pdf124 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t Số tín chỉ: 2 Thái Nguyên, ngày.tháng năm 20 Trƣởng bộ môn Trƣởng khoa (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) 2 Lời giới thiệu Vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ của kỹ thuật. Để học đƣợc các môn kỹ thuật sinh viên cần phải học và học tốt môn học Vẽ kỹ thuật. Mục tiêu của học phần là nhằm giúp sinh viên lập và đọc đƣợc bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp cơ khí từ đó có thể lập đƣợc bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Học phần còn giúp sinh viên có thể sử dụng Auto CAD để xây dựng mô hình 3D của vật thể . Cuốn bài giảng Vẽ kỹ thuật gồm hai phần: - Phần AutoCAD cung cấp kiến thức về AutoCAD 3D để xây dựng mô hình các vật thể và tạo hình chiếu từ các vật thể. - Phần Vẽ kỹ thuật cung cấp kiến thức về cách vẽ quy ƣớc một số loại chi tiết cơ khí nhƣ: các chi tiết có ren, then, bánh răng ...Cách đọc và lập bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp cơ khí. Các tài liệu tham khảo chính bao gồm: [1] - Trần Hữu Quế; Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 1 và 2; NXB Giáo dục; 2004 [2] - Nguyễn Hữu Lộc, Thiết kế mô hình 3 chiều với AutoCAD; NXB Thành phố Hồ Chí Minh. [3] - Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Đức Huệ, Đoàn Nhƣ Kim, Phạm Văn Nhuần,Tập bản vẽ lắp; NXB Giáo dục; 1992 Cuốn bài giảng này do nhóm các giảng viên của Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí- Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp biên soạn và tổng hợp, cụ thể nhƣ sau: - Th.S Phạm Chí Thời, biên soạn phần Auto CAD, phần Vẽ kỹ thuật - GV. Cao Xuân Tuấn, biên soạn phần Vẽ kỹ thuật. - ThS Trần Thị Phương Thảo, GV. Bùi Thanh Hiền, tổng hợp các phần. Do thời gian và là lần đầu tiên xuất bản chắc chắn cuốn tài liệu này không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm biên soạn rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các em sinh viên. Nhóm biên soạn 3 MỤC LỤC Nội dung Trang Lời giới thiệu 2 Mục lục 3 Đề cương chi tiết học phần vẽ kỹ thuật cơ khí 5 Phân 1: AUTO CAD 3D 8 Chƣơng 1: MỘT KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ 3D 8 1.1. Các loại mô hình 3D 8 1.2. Phƣơng pháp nhập tọa độ điểm trong không gian ba chiều 9 1.3. Quan sát mô hình 3D lệnh Viewpoint. 9 1.4. Quan sát động mô hình 3D - Lệnh 3D ORBIT 11 1.5. Hệ tọa độ trong Auto CAD 12 Chƣơng 2. CÁC MÔ HÌNH 3D DẠNG ĐƢỜNG, MẶT VÀ LƢỚI 15 2.1. Mô hình 2D có thickness (Mô hình 21/2 chiều) 15 2.2. Tạo các miếng phẳng trong không gian 15 2.3. Các lệnh 3D cơ sở - Lệnh 3D 17 2.4. Các mặt lƣới đa giác - 3D Polygon Meshes 22 2.5. Hiệu chỉnh các mặt - Lệnh Pedit 25 2.6. Các ví dụ: 26 Chƣơng 3: CÁC LỆNH HỖ TRỢ KHI THIẾT KẾ MÔ HÌNH 3D 29 3.1. Lệnh Rotate3D 29 3.2. Lệnh Mirror 3D 29 3.3. Lệnh 3D Array 30 3.4. Lệnh Align 31 3.5. Tạo và sử dụng Block trong 3D 32 3.6. Ghi kích thƣớc và vẽ kí hiệu vật liệu trên mặt cắt mô hình 3D 32 Chƣơng 4 : MÔ HÌNH 3D SOLIDS 33 4.1. Tạo các mô hình 3D Solids cơ sở trực tiếp. 34 4.2. Quét bên dạng 2D thành 3D solid - Lệnh Extrude 37 4.3. Tạo solid tròn xoay – Lệnh Revolve 47 4.4. Các phép toán Boolean cho solid 38 4.5. Hiệu chỉnh mô hình 3D Solid. 40 4.6. Tạo các hình chiếu 2D từ mô hình 3D Solid. 44 PHẦN II: VẼ KỸ THUẬT 2 55 Chƣơng V: VẼ QUY ƢỚC CÁC MỐI GHÉP 55 5.1. Vẽ quy ƣớc mối ghép ren 55 5.2. Vẽ quy ƣớc mối ghép then 65 4 5.3. Vẽ quy ƣớc mối ghép then hoa 67 5.4. Vẽ quy ƣớc mối ghép bằng chốt 70 5.5. Vẽ quy ƣớc mối ghép bằng hàn 70 5.6. Vẽ quy ƣớc mối ghép bằng đinh tán 74 Chƣơng VI: VẼ QUY ƢỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO 76 6.1 Khái niệm chung về bánh răng 76 6.2. Vẽ quy ƣớc bánh răng trụ 76 6.3. Vẽ quy ƣớc bánh răng côn 78 6.4. Vẽ quy ƣớc trục vít và bánh vít 79 6.5 Vẽ quy ƣớc lò xo 81 Chƣơng VII: KHÁI NIỆM VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP 83 7.1. Dung sai và lắp ghép 83 7.2. Dung sai hình dạng và vị trí bề mặt 87 7.3. Nhám bề mặt 90 Chƣơng VIII: BẢN VẼ CHI TIẾT 95 8.1. Giới thiệu về chi tiết và bản vẽ chi tiết 95 8.2. Công dụng và nội dung 95 8.3. Lựa chọn hình biểu diễn 96 8.4. Ghi kích thƣớc trên bản vẽ chi tiết 104 8.5. Vật liệu để chế tạo chi tiết 108 8.6. Khung tên 108 8.7. Bản vẽ phác chi tiết 109 Chƣơng IX: BẢN VẼ LẮP 111 9.1. Giới thiệu bản vẽ lắp 111 9.2. Nội dung cơ bản của bản vẽ lắp 111 9.3. Các hình biểu diễn trên bản vẽ lắp (HBD) 112 9.4. Các biểu diễn quy ƣớc trên bản vẽ lắp 114 9.5. Một số kết cấu cần lƣu ý của bộ phận lắp 115 9.6. Ghi kích thƣớc trên bản vẽ lắp. 116 9.7. Đánh số vị trí chi tiết và lập bảng kê. 118 9.8. Lập bản vẽ theo mẫu 119 9.9. Đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết 119 5 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ (HỌC PHẦN BẮT BUỘC) 1. Tên học phần: Vẽ kỹ thuật cơ khí 2 . Số tín chỉ: 2(2;1;4)/ 12 3. Trình độ: 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 24 tiết - Thảo luận: 12 tiết 5. Các học phần tiên quyết: Không 6. Các học phần song hành: Không 7. Học phần thay thế, học phần tƣơng đƣơng: Không 8. Mục tiêu của học phần: 1. Giúp sinh lập và đọc đƣợc bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp cơ khí. 2. Sử dụng AutoCAD để xây dựng đƣợc mô hình 3D của các vật thể. 9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: + Cung cấp kiến thức về cách vẽ quy ƣớc một số loại chi tiết cơ khí: nhƣ các chi tiết có ren, then, bánh răng... + Hƣớng dẫn cách lập và đọc bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp cơ khí; cách vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp. + Cung cấp các kiến thức về AutoCAD 3D, để xây dựng mô hình các vật thể. 10. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp đầy đủ - Làm bài tập ở nhà - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ - Tham gia thảo luận 11. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: [1] - Bài giảng Vẽ kỹ thuật - phần 2, - Bộ môn Hình hoạ -VKT, Trƣờng ĐHKTCN. [2] - Bài giảng AutoCAD 3D- Bộ môn Hình hoạ -VKT, Trƣờng ĐHKTCN [3] - Trần Hữu Quế; Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 1 và 2; NXB Giáo dục; 2004 [4] - Nguyễn Hữu Lộc, Thiết kế mô hình 3 chiều với AutoCAD; NXB Thành phố Hồ Chí Minh. [5] - Tập bản vẽ lắp, Bộ môn Hình hoạ - VKT -Trƣờng ĐHKTCN biên soạn. [6] - Bài tập AutoCAD 3D, Bộ môn Hình hoạ -VKT- Trƣờng ĐHKTCN biên soạn - Sách tham khảo: [7] - Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Đức Huệ, Đoàn Nhƣ Kim, Phạm Văn Nhuần,Tập bản vẽ lắp; NXB Giáo dục; 1992 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp: ≥ 80% tổng số giờ môn học - Thảo luận - Thực hành CAD và làm các bài tập. - Kiểm tra giữa học phần - Thi kết thúc học phần 13. Thang điểm học phần: - Kiểm tra giữa học phần: 20% - Báo cáo thực hành CAD, thảo luận: 10% - Bài tậplớn: 20% 6 - Thi kết thúc học phần: 50% 14. Lịch trình giảng dạy Tuần Tài liệu Hình NỘI DUNG thứ học tập thức học 1 PhầnI: AutoCAD 3D 2,4,6 Giảng (3t) Chƣơng 1: Một số kiến thức cơ bản về 3D Chƣơng 2: Các mô hình 3D dạng đƣờng, mặt và lƣới Chƣơng 3: Các lệnh hỗ trợ khi thiết kế mô hình 3D 2 Chƣơng 4: Mô hình 3D solids 2,4,6 Giảng (3t) 4.1 Các mô hình 3D solids cơ sở 4.2 Quét đối tƣợng 2D thành 3D solid 4.3 Tạo 3D solids tròn xoay 4.4 Các phép toán Boolean cho 3D Solids 4.5 Hiệu chỉnh mô hình 3D Solid 4.6 Tạo các hình chiếu 2D t ừ 3D solid 3 Thực hành AutoCAD 3D trên phòng máy t ính 2,4,6 Thảo (3t) luận 4 Thực hành AutoCAD 3D trên phòng máy t ính 2,4,6 Thảo (3t) luận 5 Phần II: Vẽ kỹ thuật 1,3,5 Giảng (3t) Chƣơng 5: Vẽ quy ƣớc mối ghép ren. Chƣơng 6: Vẽ quy ƣớc mối ghép then, then hoa, chốt. Chƣơng 7: Vẽ quy ƣớc mối ghép bằng hàn và đinh tán Chƣơng 8: Vẽ quy ƣớc bánh răng, lò xo. 6 Chƣơng 9: Khái niệm về dung sai và lắp ghép. 1,3,5 Giảng (3t) 9.1 Dung sai và lắp ghép 9.2 Dung sai hình dạng và vị trí bề mặt 9.3 Nhám bề mặt Chƣơng 10: Bản vẽ chi tiết 10.1 Khái niệm về chi tiết và bản vẽ chi tiết 10.2 Cách vẽ hình biểu diễn của chi tiết 10.3 Một số kết cấu hợp lý của chi tiết 10.4 Ghi kích thƣớc trên bản vẽ chi tiết 10.5 Bản vẽ phác chi tiết. Hƣớng dẫn bài tập lớn - Phần 1. 7 Chƣơng 11: Bản vẽ lắp 1,3,5 Giảng (3t) 11.1 Khái niệm về bản vẽ lắp. Nội dung của bản vẽ lắp 11.2 Cách vẽ hình biểu diễn của bản vẽ lắp 11.3 Cách ghi kích thƣớc trên bản vẽ lắp 11.4 Cách đánh số vị trí của chi tiết và lập bảng kê. 11.5 Một số kết cấu cần lƣu ý của vật lắp 7 8 11.6 Cách lập bản vẽ lắp theo mẫu 1,3,5 Giảng (3t) Hƣớng dẫn bài tập lớn- Phần 2 11.7 Cách đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp. Hƣớng dẫn đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết. 9 Hƣớng dẫn đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết 1,3,5 Giảng (3t) 10 Hƣớng dẫn đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết 1,3,5 Giảng (3t) 11 Thảo luận về cách xây dựng bản v ẽ của vật lắp 1,3,5 Thảo (3t) luận 12 Thảo luận về cách đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết 1,3,5 Thảo (3t) luận 15. Ngày phê duyệt: 16. Cấp phê duyệt: Hội đồng Khoa học và Giáo dục khoa Cơ khí. CHỦ TỊCH TRƢỞNG BỘ MÔN HỘI ĐỒNG KH-GDCK 8 PHẦN I: AUTOCAD 3D Chƣơng 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AUTOCAD 3D 1.1. Các loại mô hình 3D Trong AutoCAD có các loại mô hình 3D sau: 1.1.1. Mô hình 21/2 chiều Là mô hình 2D có các giá trị Thickness và Elevation khác không, khi đó các cạnh đƣợc kéo theo phƣơng Z thành các mặt. M« h×nh khung d©y t¹o bëi 12 lines Hình 1.1 Hình 1.2 1.1.2. Mô hình khung dây ( Wireframe modeling) Mô hình này đƣợc tạo ra bởi các đoạn thẳng hoặc cong nối với nhau trong không gian. Mô hình này chỉ có các đƣờng biên, không có các mặt. 1.1.3. Mô hình mặt cong (Surface & Poly meshes) Mô hình này có cả các cạnh, các mặt, nhƣng bên trong xem là rỗng. Mô hình này có thể tích nhƣng không có khối lƣợng. Mô hình mặt cong có thể che các đƣờng khuất và tô bóng. M« h×nh mÆt cong M« h×nh mÆt cong sau khi t« bãng Hình 1.3 Hình 1.4. Mô hình 3D solid trƣớc và sau khi tô bóng 9 1.1.4. Mô hình khối rắn (Solid modeling) Là mô hình biểu diễn vật thể 3 chiều hoàn chỉnh nhất. Mô hình này bao gồm các cạnh, các mặt và các đặc điểm bên trong. Khi cắt, có thể thấy cấu tạo bên trong của mô hình. Mô hình này có thể tính thể tích và tính các đặc tính về khối lƣợng. 1.2. Phƣơng pháp nhập tọa độ điểm trong không gian ba chiều - Trong AutoCAD các trục toạ độ tuân theo quy tắc bàn tay phải: Trục X theo ngón cái, trục Y theo ngón trỏ, ngón giữa gập vuông góc với bàn tay xác định trục Z. - Để xác định vị trí một điểm trong bản vẽ ba chiều ta có các phƣơng pháp sau: a. Dùng phím chọn của chuột- PICK BOX. b. Nhập toạ độ Đề các: X,Y,Z (tuyệt đối hoặc tƣơng đối). Ví dụ: Điểm A(120,80,90), hình 1.5a. A B C C ’ a) b) c) Hình 1.5 c. Nhập toạ độ trụ: D< ,Z (Tuyệt đối hoặc tƣơng đối). D là khoảng cách từ gốc toạ độ tới hình chiếu của điểm trên mặt phẳng XY, là góc giữa đƣờng nối gốc toạ độ với hình chiếu đó và chiều dƣơng trục X, Z là cao độ của điểm. Ví dụ: Điểm B có toạ độ:B(120<30,90) (Hình 1.5b) d. Nhập toạ độ cầu: D< 1< 2. ( Tuyệt đối hoặc tƣơng đối) D là khoảng cách từ gốc toạ độ tới điểm, 1 là góc giữa đƣờng nối gốc toạ độ với hình chiếu của điểm trên mặt phẳng XY, 2 là góc nghiêng của đƣờng thẳng nối gốc toạ độ với điểm và mặt phẳng XY. Ví dụ: Điểm C(120<30<60) (Hình 1.5c) 1.3. Quan sát mô hình 3D lệnh Viewpoint. + View/ 3DViews + Toolbar(View): (Hình 1.6) + Command: -VP Hình 1.6 P(1,1,1) P a) b) Hình 1.7 10 - Dùng lệnh Viewpoint để xác định hƣớng nhìn mô hình 3D. Hƣớng nhìn đƣợc xác định từ vị trí ngƣời quan sát về gốc toạ độ tuyệt đối. Trong phép chiếu song song thì khoảng cách từ ngƣời quan sát đến đối tƣợng quan sát không ảnh hƣởng tới sự quan sát.Vì vậy khi xác định hƣớng nhìn mô hình 3D ta có thể: + Nhập toạ độ của ngƣời quan sát. (Hình 1.7a) + Hoặc góc nghiêng của hƣớng nhìn trên mặt phẳng XY- so với trục x ( 1) và góc nghiêng với mặt phẳng XY của hƣớng nhìn( 2). (Hình 1.7b) 1.3.1. Một số hƣớng nhìn cơ bản: a. Hình chiếu bằng: + Command: -VP Specify a view point or [Rotate] : 0,0,1 b. Hình chiếu đứng: + Command:-VP Specify a view point or [Rotate] : 0,-1,0 c. Hình chiếu cạnh: + Command:-VP Specify a view point or [Rotate] : -1,0,0 d. Hình chiếu trục đo đều (SW isometric) + Command:-VP Specify a view point or [Rotate] : -1,-1,1 1.3.2. Một số lựa chọn khác a. Xác định theo các góc - View/ 3D Views/ Viewpoint presets... Sẽ xuất hiện hộp thoại Viewpoint Presets (Hình 1.8) - Trong hộp thoại này, phần bên trái để ta chọn hoặc nhập góc trên mặt phẳng XY giữa hình chiếu của tia nhìn với trục X, phần bên phải để ta chọn hoặc nhập góc giữa tia nhìn với mặt phẳng XY. Hình 1.8 Hình 1.9 11 b. Chỉ định vị trí quan sát- View/ 3D Views/ Viewpoint. - Sẽ xuất hiện hệ trục toạ độ động màn hình và hai đƣờng tròn đồng tâm. Trên đó tâm của hai đƣờng tròn là cực bắc (+Z), đƣờng tròn nhỏ là xích đạo (mặt phẳng XY),đƣờng tròn lớn là cực nam (-Z) - Ta dịch chuyển chỏ chuột (dạng dấu +) để xác định vị trí quan sát, rồi nháy chuột. (Hình 1.9) c. Quan sát xuống mặt phẳng XY – Lệnh Plan (Hình 1.10) + View/ 3D Views/ Plan View > + Command: Plan Enter an option [Current ucs/Ucs/World] : Sau khi Plan với lựa chọn Current UCS Trƣớc khi Plan Hình 1.10 Các lựa chọn: Current UCS: xuống mặt phẳng XY của hệ toạ độ hiện hành. Ucs : xuống mặt phẳng XY của một hệ toạ độ đã ghi trong bản vẽ. World : xuống mặt phẳng XY của hệ toạ độ gốc. 1.4. Quan sát động mô hình 3D - Lệnh 3D ORBIT + View/ 3D Orbit + Toolbar (3D Orbit) + Command: 3DO - Có thể quan sát toàn bộ bản vẽ hoặc chọn các đối tƣợng cần quan sát rồi vào lệnh. - Lúc này một Arcball xuất hiện (Hình 1.11a) nhấn và kéo chỏ chuột để thay đổi hƣớng quan sát đối tƣợng. Để thoát lệnh thì nhấn ENTER, hoặc ESC, hoặc nhấn phím phải chuột – ra menu, chọn EXIT. - Khi nhấn phím phải chuột sẽ xuất hiện menu để chọn các lựa chọn (Hình 1.11b) a) b) Hình 1.11 12 Một số lựa chọn: Pan: tƣơng tự Pan Real time. Zoom: tƣơng tự Real time zoom. More/ Zoom window: giống Zoom window. More/ Zoom extents: giống Zoom Extents. Projection: để chọn phép chiếu song song hay phối cảnh (Parallel or Perspective). Shading Modes: Che các đƣờng khuất và tạo bóng. More/ continuous Orbit: Để quay Camera trên quỹ đạo liên tục bằng cách nhấn và rê chuột theo hƣớng Camera phải quay, rồi nhả chuột. Lúc này Camera vẫn quay với tốc độ phụ thuộc tốc độ di chuyển chuột trƣớc đó. 1.5. Hệ tọa độ trong Auto CAD Trong AutoCAD tồn tại hai loại hệ toạ độ là: - World Coordinate System ( WCS ) là hệ toạ độ mặc định trong AutoCAD, còn gọi là hệ toạ độ gốc. Đây là hệ toạ độ không thể xoá, không thể thay đổi. Thông thƣờng hệ toạ độ này có điểm gốc ở góc trái- dƣới màn hình vẽ và có biểu tƣợng nhƣ hình bên. Ba trục toạ độ tuân theo quy tắc bàn tay phải. Chiều quay dƣơng ngƣợc chiều kim đồng hồ - hƣớng nhìn từ đỉnh trục về gốc toạ độ. - User Coordinate System ( UCS ): là hệ toạ độ do ngƣời vẽ tạo ra và có thể lƣu (Save ) nhiều trong một bản vẽ. Hệ toạ độ này có biểu tƣợng nhƣ sau: Tại một thời điểm, chỉ có một hệ toạ độ là hiện hành. Phƣơng chiều của lƣới, bƣớc nhảy của chỏ chuột, thay đổi theo các trục x, y của hệ toạ độ hiện hành. Liên quan đến các hệ toạ độ có các lệnh sau: 1.5.1. Lệnh UCSICON + Command: Ucsicon Enter an option [ON/OFF/All/Noorigin/ORigin/Properties] : Tác dụng: điều khiển sự hiển thị của biểu tƣợng hệ toạ độ trên màn hình. 2D Icon 3D Icon . Hình 1.12 Các lựa chọn: ON ( OFF ): Mở ( Tắt ) biểu tƣợng hệ toạ độ trên màn hình. ALL: Để biểu tƣợng đông thời mở hoặc tắt trên mọi khung nhìn. Noorigin: Biểu tƣợng nằm ở góc trái –dƣới màn hình. 13 Origin: Biểu tƣợng nằm ở gốc toạ độ Properties: Làm xuất hiện hộp thoại UCS Icon, cho phép chọn kiểu biểu tƣợng, độ lớn và mầu cho biểu tƣợng 1.5.2. Lệnh UCS + Tools / New UCS. + Toolbar ( UCS ) Hình 1.13 + Command: UCS Enter an option [New/Move/orthoGraphic/Prev/Restore/Save/Del/Apply/? /World] : Tác dụng: Tạo hệ toạ độ mới, với một số lựa chọn nhƣ sau: * Các lựa chọn: New: Để tạo hệ toạ độ mới, với một số lựa chọn: Specify origin of new UCS or [ZAxis/3point/OBject/Face/View/X/Y/Z] : Một số lựa chọn: + Origin: Tạo hệ toạ độ mới bằng cách xác định điểm gốc toạ độ mới, phƣơng chiều các trục toạ độ không thay đổi. Specify new origin point: (Xác định vị trí mới của gốc toạ độ). Trƣớc khi thay đổi Sau khi thay đổi Hình 1.14 + ZA xis: Để xác định điểm gốc toạ độ mới và một điểm trên phần dƣơng trục Z, thì mặt phẳng XY sẽ đi qua gốc toạ độ mới và vuông góc với trục Z + 3 Point: Xác định hệ toạ độ mới bằng 3 điểm: điểm 1 là gốc toạ độ, điểm 2 xác định chiều dƣơng trục X, điểm 3 xác định chiều dƣơng trục Y. + View: Hệ toạ độ mới có mặt phẳng XY song song với màn hình, gốc toạ độ giữ nguyên nhƣ hiện tại. + X/Y/Z: Tạo hệ toạ độ mới bằng cách xoay hệ toạ độ hiện tại quanh trục x ( hoặc Y, hoặc Z ) đi một góc xác định (có thể nhập góc bằng số hoặc xác định 2 điểm ). + OBject: Đƣa hệ toạ độ trùng với hệ toạ độ quy ƣớc của đối tƣợng đƣợc chọn gồm: * Arc: Tâm cung sẽ là gốc toạ độ, trục X đi qua điểm đầu của cung gần với điểm chọn đối tƣợng. * Circle: Tâm đƣờng tròn sẽ là gốc toạ độ, trục X đi qua điểm chọn đối tƣợng. * Line: Điểm cuối gần với điểm chọn đoạn thẳng sẽ là tâm, hệ toạ mới hình thành sao cho đoạn thẳng này nằm trên mặt phẳng XZ của nó. * Dimension: Điểm giữa chữ số sẽ là gốc toạ độ. Trục X sẽ song song với trục X của WCS và có chiều trùng với chiều mà ta ghi kích thƣớc. 14 + Face: Sắp xếp UCS theo face đƣợc chọn của đối tƣợng Solid- Để chọn face, ta chọn cạnh biên của mặt hoặc một điểm trên mặt. Select face of solid object: (chọn mặt solid ) Enter an option [Next/Xflip/Yflip] : - Next: chọn mặt bên cạnh, - Xflip ( Yflip ) : quay chung quanh trục x (y) góc 180 . Move: Định lại điểm gốc toạ độ mới, hoặc thay đổi Zdepth ( cao độ Z ) của UCS hiện hành. Chú ý: Lựa chọn này không tính vào danh sách khi chọn Previous. Hình 1.15 OrthoGraphic: Chỉ định một trong sáu mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Enter an option [Top/ Bottom/ Front/ Back/ Left/ Right ] : (chọn lựa chọn). Prev: Trở về hệ toạ độ trƣớc đó. Restore: Gọi một hệ toạ độ đã ghi (Save ) trong bản vẽ- thành hiện hành. Enter name of UCS to restore or [?]: (Nhập tên hệ toạ độ cần gọi). Save: Lƣu hệ toạ độ hiện hành bằng một cái tên. Enter name to save current UCS or [?]. ( Nhập tên cho hệ toạ độ). Del: Xoá một UCS đã lƣu trong bản vẽ. Apply: Gán thiết lập UCS cho viewport riêng lẻ hoặc toàn bộ các viewports, khi mà các viewports khác nhau có các UCS khác nhau. Biến UCSVP xác định UCS có đƣợc ghi trên viewport hay không. Pick viewport to apply current UCS or [All] : Chọn viewport để gán UCS hiện hành. ?: Liệt kê các hệ toạ độ đã lƣu trong bản vẽ. World: Trở về hệ toạ độ gốc WCS. 15 Chƣơng 2. CÁC MÔ HÌNH 3D DẠNG ĐƢỜNG, MẶT VÀ LƢỚI 2.1. Mô hình 2D có thickness (Mô hình 21/2 chiều) Là mô hình đƣợc xây dựng từ các đối tƣợng 2D đƣợc gán chiều cao theo phƣơng Z ( Thickness) và khoảng cách đến mặt phẳng XY (Elevation) hợp lý. Trình tự vẽ: +Vẽ các đối tƣợng 2D. + Dùng lệnh Change, Chprop, Properties... để thay đổi Thickness của đối tƣợng. +Dùng lệnh Move, Change để thay đổi Elevation của đối tƣợng. Sau đây là hình dạng của một số đối tƣợng 2D có Thickness khác không: a) Line b) Circle c) Pline (Width > 0 ) d) Donut e) Polygon Hình 2.1 2.2 Tạo các miếng phẳng trong không gian 2.2.1. Mặt 3Dface +Draw/ Surfaces/ 3Dface + Toolbar ( Surfaces): + Command: 3F Tác dụng: Tạo các miếng phẳng có 3 hoặc 4 cạnh trong không gian. Mỗi miếng phẳng là một đối tƣợng đơn. Để cạnh nào đó không hiển thị, thì trƣớc khi xác định đỉnh đầu tiên của cạnh đó ta nhập I rồi nhấn ENTER (Invisible). Hoặc sau khi vẽ xong ta thay đổi hiển thị của cạnh bằng lệnh EDGE hoặc PROPERTIES. 3 6 3 6 7 2 7 2 4 5 4 5 1 8 1 8 a) b) Hình 2.2 16 Hình H. 2.3a là ba miếng phẳng đƣợc tạo liên tiếp bằng lệnh 3Dface- bằng cách lần lƣợt xác định các đỉnh từ 1 đến 8. Miếng thứ nhất xác định bởi bốn đỉnh 1- 4, miếng thứ hai xác định bởi bốn đỉnh 3-6, miếng thứ ba xác định bởi 4 đỉnh 5- 8. Hình 2.3b, các cạnh 34 và 56 đã đƣợc làm ẩn đi bằng lệnh Edge. 6 6 5 5 3 4 3 4 1 1 2 2 a) b) c) Hình 2.3 Ví dụ: Từ hình Hình 2.3a, để tạo các miếng phẳng che kín hai đáy của hình, nhƣ hình Hình 2.3b, ta thực hiện nhƣ sau: Command: 3F → Specify first point or [Invisible]: End , xác định 1. → Specify second point or [Invisible]: End , xác định 2. → Specify third point or [Invisible] : End , xác định 3 → Specify fourth point or [Invisible] : End , xác định 4 → Specify third point or [Invisible] : End , xác định 5 → Specify fourth point or [Invisible] : End , xác định 6 → Specify third point or [Invisible] : ( Kết thúc lệnh). 2.2.2. Lệnh Edge + Draw/ Surfaces/ Edge + Toolbar( Surfaces): + Command: Edge Lệnh Edge thay đổi sự hiển thị của các cạnh của mặt 3D face. Ví dụ: Từ hình 2.3b, để làm cho cạnh 34 không hiển thị nhƣ hình 2.3c, ta thực hiện nhƣ sau: Command: Edge → Specify edge of 3D face to toggle visibility or [ Display]: chọn cạnh 34, rồi nhấn ENTER. - Display: để làm hiển thị lại các cạnh đã che đi. Ví dụ để làm hiển thị lại cạnh 34, ta thực hiện nhƣ sau: Command: Edge → Specify edge of 3D face to toggle visibility or [ Display]: D → Enter selection method for display of hidden edges [Select/ All] : → Specify edge of 3D face to toggle visibility or [ Display]: chọn cạnh 34, rồi nhấn ENTER. 17 2.2.3. Mặt Pface + Command: Pface Lệnh pface để vẽ các miếng phẳng trong không gian bằng cách xác định toạ độ các đỉnh, rồi từ các đỉnh này tập hợp thành một hay nhiều miếng phẳng. 8 8 7 7 6 6 5 5 1 1 4 4 3 3 a) 2 b) 2 c) Hình 2.4 Ví dụ: Từ hình 2.4a, để vẽ các miếng phẳng che hai đáy nhƣ hình 2.4b, ta thực hiện nhƣ sau: Command: Pface → Specify location for vertex 1: End , chọn điểm 1 → Specify location for vertex 2: End , chọn điểm 2 → Specify location for vertex 3 or : End , chọn điểm 3 → Specify location for vertex 4...: End , chọn điểm 4 → Specify location for vertex 5...: End , chọn điểm 5 → Specify location for vertex 6...: End , chọn điểm 6 → Specify location for vertex 7...: End , chọn điểm 7 → Specify location for vertex 8...: End , chọn điểm 8 → Specify location for vertex 9...: → Face 1, vertex 1: → Enter a vertex number or [Color/ Layer]: 1 → Face 1, vertex 2: → Enter a vertex number or [Color/ Layer] : 2 Face 1, vertex 8: → Enter a vertex number or [Color/ Layer] : 8 Face 1, vertex 9: → Enter a vertex number or [Color/ Layer] : → Face 2, vertex 1: → Enter a vertex number or [Color/ Layer]: (Đƣợc mặt trƣớc). - Sau đó COPY mặt vừa vẽ đƣợc ra đáy sau, ta đƣợc các mặt che hai đáy nhƣ hình 2.5b - Để che đi các cạnh của mặt Pface, ta đặt biến SPLFRAME = 0 (Hình 2.4c), (và thực hiện lệnh REGEN). Để hiển thị lại các cạnh này, đặt biến SPLFRAME = 1. Mặt Pface, với biến SPLFRAME = 0 2.3. Các lệnh 3D cơ sở - Lệnh 3D + Draw/ Surfaces/ 3D Surfaces... + Command: 3D 18 Initializing... 3D Objects loaded Enter an option[Box/ Cone/ DIsh/ DOme/ Mesh/ Pyramid/ Sphere/ Torus/ Wedge]: Từ dòng nhắc trên ta chọn mặt cần vẽ, hoặc vào lệnh cho từng mặt riêng biệt, ví dụ: AI_ BOX. Hình 2.5 2.3.1. Mặt hộp chữ nhật ( AI_BOX) Tác dụng: Vẽ mặt dạng hộp chữ nhật. Ví dụ: Để vẽ mặt nhƣ hình 2.6, ta thực hiện nhƣ sau: Command: AI_BOX Specify corner point of box: Chỉ định đỉnh A. Specify length of box: 120 ( nhập chiều dài theo phƣơng x). Specify with of box or [Cube]: 60 ( nhập chiều rộng theo phƣơng Y). Specify height of box: 70 ( nhập A chiều cao theo phƣơng Z). Specify rotation angle of box about the Z axis or [Reference]: 0 (nhập góc xoay của hộp quanh trục song song với Z và Hình 2.6 đi qua điểm Corner of box). Sau khi phá vỡ, hộp chia thành 6 mặt phẳng và 4 đoạn thẳng. 2.3.2. Mặt nón ( AI_CONE) Tác dụng: Vẽ mặt nón, nón cụt, trụ, chóp, chóp cụt, lăng trụ; tuỳ thuộc vào giá trị bán kính đỉnh (Top) và độ phân giải ( number of segnents for surfece...). Ví dụ: để vẽ mặt nón nhƣ hình 2.7a, ta thực hiện nhƣ sau: Command: AI_CONE → Specify center point for base of cone: chỉ định điểm o. → Specify radius for base of cone or [ Diameter]: 50 → Specify radius for top of cone...: → Specify height of cone: 120 19 → Enter number of segments for surface of cone : O a) Khi number of segments... = 16 b) Khi number of segments... = 5 Hình 2.7 2.3.3. Mặt nửa cầu dƣới (AI_DISH) Tác dụng: vẽ nửa mặt cầu dƣới Ví dụ: Để vẽ mặt nửa cầu dƣới nhƣ hình 2.8, ta thực hiện nhƣ sau: Command: AI_DISH Specify center point of dish: chỉ định điểm O. Specify radius of dish or [Diameter]: 50 Enter number of longitudinal segments for surface of dish : ( nhập độ phân giải theo hƣớng kinh tuyến ). Enter number of latitudinal segments for surface of dish : ( nhập độ phân giải theo hƣớng vĩ tuyến ). O Hình 2.8 Hình 2.9 2.3.4. Mặt nửa cầu trên ( AI_DOME) Tác dụng: vẽ nửa mặt cầu trên. Ví dụ: để vẽ mặt nhƣ hình 2.11, ta thực hiện nhƣ sau: Command: AI_DOME → Specify center point of dome: Chỉ định điểm tâm của mặt. → Specify radius of dome or [ Diameter]: 50 → Enter number of longitudinal segments for surface of dome : ( nhập độ phân giải theo hƣớng kinh tuyến). 20 → Enter number of latitudinal segments for surface of dome : ( nhập độ phân giải theo hƣớng vĩ tuyến). * Các mặt này chỉ bắt dính đƣợc các điểm: End, Mid, int. 2.3.5. Mặt cầu ( AI_SPHERE) Tác dụng: Vẽ mặt cầu. Ví dụ: Để vẽ mặt cầu nhƣ hình 2.10, ta thực hiện nhƣ sau: Command: AI_Sphere → Specify center point of sphere: Chỉ định điểm tâm cầu. → Specify radius of sphere or [Diameter]: 50 → Enter number of longitudinal segments for surface of sphere : ( nhập độ phân giải theo hƣớng kinh tuyến). → Enter number of latitudinal segments for surface of sphere : ( nhập độ phân Hình 2.10 giải theo hƣớng vĩ tuyến). * Các mặt này chỉ bắt dính đƣợc các điểm: End, Mid, int. 2.3.6. Mặt tháp ( AI_PYRAMID) Tác dụng: Vẽ mặt tháp, với một số dạng nhƣ sau: S 1 B’ C’ 2 A’ B D D D’ A C A C C A B D B a) b) c) Hình 2.11 Cách thực hiện: Command: AI_Pyramid Specify first corner point for base of pyramid: Chỉ định đỉnh A của đáy. Specify second corner point for base of pyramid: Chỉ định đỉnh B của đáy. Specify third corner point for base of pyramid: Chỉ định đỉnh C của đáy. Specify fourth corner point for base of pyramid or [Tetrahedron]: Chỉ định đỉnh D của đáy (hoặc nhập T, ENTER để vẽ tháp đáy 3 cạnh). Specify apex point of pyramid or [Ridge/ Top]: , ở đây có ba lựa chọn: + Hoặc chỉ định vị trí đỉnh S của tháp, ta đƣợc mặt nhƣ hình 2.11a. + Hoặc nhập T (chọn Top), ENTER; ra dòng nhắc tiếp theo: → Specify first corner point for top of pyramid: Chỉ định đỉnh A’ của đỉnh. → Specify second corner point for top of pyramid: Chỉ định đỉnh B’ của đỉnh. → Specify third corner point for top of pyramid: Chỉ định đỉnh C’ của đỉnh. 21 → Specify fourth corner point for top of pyramid: Chỉ định đỉnh D’ của đỉnh, ta đƣợc mặt nhƣ hình 2.11b. + Hoặc nhập R (chọn Ridge), ENTER; sẽ ra dòng nhắc tiếp theo: → Specify first ridge end point of pyramid: chỉ định đỉnh 1. → Specify second ridge end point of pyramid: chỉ định đỉnh 2, ta đƣợc mặt nhƣ hình 2.11c. 2.3.7. Mặt xuyến ( AI_TORUS) Tác dụng: Để vẽ mặt xuyến. Cách vẽ: Command: AI_Torus Specify center point of torus: chỉ định điểm tâm xuyến. Specify radius of torus or [ Diameter]: nhập bán kính xuyến R. Specify radius of tube or [ Diameter]: nhập bán kính ống r. Hình 2.12 Enter number of segments around tube circumference : nhập độ phân giải theo chu vi xuyến ( giá trị lớn thì xuyến càng tròn). Enter number of segments around torus circumference : nhập độ phân giải theo chu vi ống ( giá trị lớn thì ống càng tròn). 2.3.8. Mặt hình nêm ( AI_WEDGE) Tác dụng: Vẽ mặt dạng hình nêm. Ví dụ: Để vẽ mặt nhƣ hình 2.13, ta thực hiện nhƣ sau: 4 3 1 A . 2 Hình 2.13 Hình 2.14 Command: AI_ Wedge Specify corner point of wedge: chỉ định đỉnh A của mặt. Specify length of wedge: 120 ( nhập chiều dài theo X) Specify width of wedge: 60 ( nhập chiều rộng theo Y) Specify height of wedge: 60 ( nhập chiều cao theo Z) Specify rotation angle of wedge about the Z axis: 0 ( nhập góc quay của mặt quanh trục song song với Z và đi qua điểm A 2.3.9. Mặt lƣới ( AI_MESH) Tác dụng: Để vẽ mặt lƣới qua 4 đỉnh trong không gian. Cách thực hiện: Command: AI_Mesh (Hình 2.14) 22 Specify first corner point of mesh: chỉ định vị trí đỉnh 1. Specify second corner point of mesh: chỉ định vị trí đỉnh 2. Specify third corner point of mesh: chỉ định vị trí đỉnh 3. Specify fourth corner point of mesh: chỉ định vị trí đỉnh 4. Enter mesh size in the M direction: nhập độ phân giải theo cạnh 14. Enter mesh size in the N direction: nhập độ phân giải theo cạnh 12. 2.4. Các mặt lƣới đa giác - 3D Polygon Meshes Đây là các mặt cong phức tạp, có thể dùng để vẽ các mặt khung xe hơi, máy bay...Mật độ lƣới của các mặt này đƣợc xác định bởi các biến SURFTAB1 và SURFTAB2. Có thể hiệu chỉnh bằng lệnh PEDIT. 2.4.1. Mặt Edge Surface Tác dụng: Tạo mặt lƣới qua bốn cạnh biên cho trƣớc. Các cạnh biên này phải nối tiếp nhau tạo thành một vòng kín. Các cạnh biên có thể là:Line, arc, 2Dpline, 3Dpline, spline. Dọc theo cạnh chọn đầu tiên, mật độ lƣới xác định bởi biến SURFTAB1, theo cạnh thứ hai- xác định bởi biến SURFTAB2. Cách thực hiện: + Vẽ các cạnh biên và...Hiển thị cả Layout và Model. + Display Margins: Hiển thị lề giấy. + Display paper background: Hiển thị nền tờ giấy. + Display paper shadow: Tô bóng tờ giấy. +Show page setup dialog for new layouts: Hiển thị box Page setup khi tạo layout mới. +Creat viewport in new layouts: Tự động tạo một khung nhìn động khi sang layout. 4.6.1.1. Lệnh Mview + View/ viewports +Toolbar( Viewports) + Command:Mv + Lệnh chỉ thực hiện đƣợc trên Paper space, dùng để tạo các floating viewports - để hiển thị các đối tƣợng vẽ trong Model space. Command: MV Specify corner of viewport or [ ON/ OFF/ Fit/ Shadeplot/ Lock/ Object/ Polygonal/ Restore/ 2/3/4 ] : Ellipse - Front view ®•êng bao cña khung nh×n Top view SW isometric view Hình 4.29. Model space Các lựa chọn: Mặc định là đi xác định hai đỉnh đối diện của đƣờng chéo của một cửa sổ. ON/OFF: Hiển thị hoặc không hiển thị các đối tƣợng đã vẽ trong Model trên các cửa sổ đƣợc chọn. Shadeplot: Lựa chọn việc tô bóng mô hình khi in, trong các khung nhìn đƣợc chọn. Fit:Tạo một khung nhìn vừa khít khổ gấy đã chọn. Lock: Để khoá tỷ lệ của mô hình trong các khung nhìn đƣợc chọn ( Khi chọn ON thì không thay đổi tỷ lệ của mô hình trong khung nhìn). Polygonal: Tạo đƣờng bao khung nhìn dạng đa giác bất kỳ bằng cách lần lƣợt xác định các đỉnh của đa giác đó. Object: Chọn đối tƣợng vẽ trên Paper nhƣ: Circle, ellipse, region, pline kín hoặc spline kín để biến thành biên của một khung nhìn. 2/3/4: Tạo 2 hoặc 3 hoặc 4 khung nhìn. 46 Restore: Gọi lại một cấu hình vport (khung nhìn tĩnh) đã ghi trong bản vẽ để biến thành các khung nhìn động. - Sau khi tạo các khung nhìn động, ta có thể vào không gian mô hình trong khung nhìn (nháy đúp chuột vào trong khung) và chọn hƣớng nhìn ( View), dịch chuyển vị trí mô hình (Pan), thay đổi tỷ lệ của mô hình (Zoom). - Khi đƣa biên của khung nhìn vào lớp đóng băng hoặc tắt, thì biên đó không hiển thị, nhƣng các đối tƣợng trong khung nhìn vẫn hiển thị. 4.6.1.2. Lớp trong không gian giấy vẽ - Sau khi sang không gian giấy vẽ và tạo các Floating viewports, ta có thể điều khiển các lớp một cách độc lập cho từng viewport bằng lệnh Vplayer- hoặc đơn giản hơn là vào hộp thoại Layer Properties Manager để lựa chọn nhƣ sau: - Chọn lớp cần điều khiển, rồi đánh dấu vào ô thích hợp: (Hình 4.30) + Freeze in all viewports: Đóng băng lớp đƣợc chọn trên tất cả khung nhìn. + Freeze in current viewport: Đóng băng trên khung nhìn hiện hành. + Freeze in new viewports: Đóng băng trên tất cả khung nhìn đƣợc tạo ra sau này. Hình 4.30. Model space 4.6.1.3. Lệnh Mvsetup Lệnh dùng để thiết lập bản vẽ cả trong Model space và Paper space. Khi thực hiện trong không gian giấy vẽ, lệnh có các lựa chọn nhƣ sau: Command: Mvsetup Enter an option [Align/ Creat/ Scale viewports/ Options/ Title block/ Undo]: Các lựa chọn: Align: Để chỉnh vị trí mô hình trên các khung nhìn: Enter an option [Angled/ Horizontal/ Vertical alignment/ Rotate view/ Undo]: 47 * Horizontal/ Vertical...: Để dóng thẳng hàng mô hình giữa các khung nhìn theo phƣơng ngang hoặc phƣơng đứng. Specify base point: Chọn điểm trên mô hình trong một khung nhìn làm điểm chuẩn. Specify point in viewport to be panned: chọn điểm tƣơng ứng trên khung nhìn kia để chỉnh theo điểm chuẩn. * Rotate view: Để xoay mô hình trong khung nhìn đƣợc chọn, mà mô hình trong các khung nhìn khác không thay đổi. Specify basepoint in the viewport with the view to be rotated: chọn điểm làm tâm quay. Specify angle from besepoint: nhập góc quay. Undo: Huỷ một lựa chọn vừa thực hiện. 3 1 1 2 Hình 4.31a. Trƣớc khi dóng thẳng hàng 1 3 2 Hình 4.31b. Sau khi dóng thẳng hàng 48 Hình 4.31c. Sau khi dóng thẳng hàng Ví dụ:(Hình 4.31) + Dùng lựa chọn Vertical..., chọn điểm 1 trên khung Hình chiếu đứng làm chuẩn, rồi chọn điểm 2 trên khung hình chiếu bằng để dóng thẳng hàng giữa hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. + Lựa chọn Horizontal..., với cặp điểm 1 và 3 để dóng thẳng hàng hình chiếu đứng và cạnh. - Mô hình trong khung nhìn SW isometric sau khi Rotate view đi 180 (Mô hình trong các khung nhìn khác không thay đổi). Create: Để tạo các floating viewport- tƣơng tự lệnh Mview. Enter option [Dlete objects/ Create viewports/ Undo] : Create viewports: Để tạo các khung nhìn. * Delete objects: Xoá các khung nhìn đƣợc chọn . Scale viewports: Để xác định tỷ lệ của mô hình trong các khung nhìn đƣợc chọn so với độ lớn của mô hình trong model. Options: Lựa chọn các đặc tính cho các viewports. Title block: Chèn khối khung tên vào bản vẽ. Undo: Huỷ một thao tác vừa thực hiện. 4.6.2. Lệnh Setup- Profile + Draw/ Solids/ Setup/ Profile +Toolbar( Solids): + Command: Solprof Tác dụng: Để tạo các đƣờng bao thấy và khuất cho các mô hình 3D Solids. Để thực hiện lệnh, phải sang không gian giấy vẽ, tạo các khung nhìn động và vào không gian mô hình (Mspace) trong khung nhìn động. Ví dụ: Sau khi tạo đƣợc mô hình 3D solid trong Model, tải đƣờng Hidden vào bản vẽ, ta sang Layout1. Từ hộp thoại Page setup- Layout1, ta lựa chọn khổ giấy,... Rồi sử dụng khung nhìn động do AutoCAD tạo ra, hoặc xoá đi và dùng lệnh Mview tạo ra một khung nhìn. Vào không gian mô hình trong khung nhìn bằng cách nháy đúp vào đó, hoặc: 49 Command: Ms Command: Solprof Select objects: Chọn mô hình solid trong khung nhìn, Display hidden profile lines on separate layer? [Yes/ No] : Có trình bày các đƣờng thấy và khuất trên các layer riêng hay không? Ta chọn Yes- thì khối đƣờng thấy đƣợc đặt trên layer có tên PV..., còn khối đƣờng khuất có dạng đƣờng Hidden đặt trên layer có tên PH... ( Các layer này do Hình 4.32 AutoCAD tạo ra).(Hình 4.32) Project profile lines on to a plane? [Yes/ No] : Nếu chọn Yes, thì AutoCAD sẽ chiếu cả các đƣờng thấy và khuất lên mặt phẳng song song với màn hình và đi qua điểm gốc của hệ toạ độ hiện hành ( Nếu chọn No thì chúng giữ nguyên dạng 3D). Delete tangential edges? [Yes/ No] : Thƣờng chọn Yes để xoá các đƣờng chuyển tiếp, nếu chọn No thì các đƣờng chuyển tiếp vẫn giữ nguyên. a) Delete tangential edges - No b). Delete tangential edges - Yes Hình 4.33 Chú ý: Các lớp đƣợc tạo khi thực hiện lệnh Setup- profile chỉ thuộc viewport tƣơng ứng. Nếu ta vẽ các đối tƣợng trên các lớp này, thì chúng sẽ không hiển thị trên các viewports khác. Trình tự tạo các hình chiếu 2D từ 3D solid bằng lệnh Setup- Profile: 1. Tạo layer riêng ( Ví dụ 3D), và vẽ vật thể 3D solid trên layer này. 2. Tải đƣờng Hidden và các đƣờng cần thiết khác vào bản vẽ. 3. Chuyển sang Layout, chọn khổ giấy phù hợp. + Dùng lệnh Mview tạo 4 khung nhìn. + Vào không gian mô hình trong từng khung nhìn (Mspace) và thực hiện: - Chọn hƣớng nhìn thích hợp- lệnh View. - Chỉnh vị trí mô hình trong khung nhìn- lệnh Pan. - Chỉnh độ lớn mô hình- lệnh Zoom (lấy cùng độ lớn trên các viewport). - Dóng thẳng hàng mô hình giữa các khung nhìn- lệnh Mvsetup/ Align. 4. Thực hiện lệnh Setup- Profile để tạo các đƣờng thấy và khuất cho mô hình trên từng viewport. 5. Đóng băng layer 3D ( Freeze in all viewports). - Đóng băng lớp chứa đƣờng khuất trên SW isometric viewport. 50 - Chuyển ra không gian giấy vẽ (Pspace). Tạo layer KHUNG và đóng băng layer này. Chuyển các biên của các khung nhìn vào lớp này để chúng không hiển thị trên màn hình. - Vẽ thêm đƣờng nét, viết chữ, ghi kích thƣớc trên Paper space nhƣ trong 2D. Ví dụ: Dùng các lệnh đã học và lệnh Setup- Profile để tạo ra vật thể (hình 4.34) và các hình chiếu của vật thể nhƣ hình 4.35, đƣợc thực hiện nhƣ sau: Lç trô 30 Hình 4.34 - Hình 4.35 4.6.3. Tạo các hình chiếu 2D từ 3D solid bằng nhóm lệnh Solview và Soldraw. Ngoài lệnh Setup- Profile ở trên ta có thể sử dụng nhóm lệnh Solview và Soldraw để tạo các hình chiếu 2D. 4.6.3.1. Lệnh Solview + Draw/ Solids/ Setup/ View + Toolbar ( Solids): 51 + Command: SOLVIEW Tác dụng: Lệnh thực hiện trên Layout (Paper space), để tạo ra các khung nhìn động với các hình chiếu cơ bản, hình chiếu phụ và hình cắt của solid đã vẽ trên Model. Lệnh tự động tạo ra các lớp: Lớp các đƣờng thấy( Visible lines), lớp các đƣờng khuất (Hidden lines), lớp đƣờng gạch mặt cắt (Section Hatching), lớp đƣờng kích thƣớc (Dimensions)... Chúng có tên gọi: ...-VIS, ...-HID, ...-DIM, ...-HAT. - Các thông tin trên các lớp này sẽ bị xoá hay cập nhật khi thực hiện lệnh Soldraw. Các biên của khung nhìn đƣợc đặt trên lớp VPORTS. - Cách thực hiện lệnh: Sau khi tạo 3D solid trong Model, tạo UCS hợp lý, ta chuyển sang layout, chọn khổ giấy, xoá khung nhìn do AutoCAD tạo ra..., rồi thực hiện lệnh Solview: Command: Solview Enter an option [Ucs/ Ortho/ Auxiliary/ Section]: Đi chọn các lựa chọn. Các lựa chọn: Ucs: Để tạo hình chiếu lên mặt phằng XY của hệ toạ độ đƣợc chọn. Enter an option [Named/ World/ ?/ Current] : Trong đó: * Current: Để tạo hình chiếu lên mặt phẳng XY của hệ toạ độ hiện hành. Enter view scale: nhập tỷ lệ cho hình chiếu. Specify view center: Chọn điểm làm tâm view. Specify view center: Chọn lại điểm khác làm tâm view, nếu điểm trên chƣa ƣng ý, chọn cho đến khi ƣng ý thì ENTER. Specify first corner of viewport: Chọn điểm đỉnh thứ nhất của khung nhìn. Specify oppesite corner of viewport: Chọn điểm đỉnh đối diện với điểm thứ nhất qua đƣờng chéo của khung nhìn. Enter view name: Nhập tên cho khung nhìn ( ví dụ: HCC). * World: Để tạo hình chiếu lên mặt phẳng XY của hệ toạ độ gốc. * ? : Để liệt kê các UCS đã lƣu trong bản vẽ. * Named: Để tạo hình chiếu lên mặt phẳng XY của một hệ toạ độ đã lƣu trong bản vẽ. Ortho: Để tạo viewport với hình chiếu vuông góc từ hình chiếu đã tạo ra từ lựa chọn UCS trƣớc đó. Specify side of viewport to project: Nháy chuột lên cạnh của viewport, để xác định phía quan sát. Specify view center: chọn điểm làm tâm view, đến khi ƣng ý thì ENTER. Specify first corner of viewport: Chọn điểm đỉnh thứ nhất của viewport. Specify opposit corner of viewport: Chọn điểm đỉnh đối diện của viewport. Enter view name: Nhập tên view ( ví dụ: HCTT). Auxiliary: Để tạo hình chiếu phụ từ hình chiếu đã tạo ra trƣớc đó, áp dụng cho trƣờng hợp vật thể có bộ phận không song song với MP hình chiếu cơ bản. Specify first point of inclined plane: Chọn điểm thứ nhất trên mặt nghiêng của vật thể. Specify second point of inclined plane: Chọn điểm thứ hai của mặt nghiêng. Specify side to view from: Chọn một điểm trong khung nhìn chứa hình chiếu đã có để xác định phía quan sát. Specify view center: Chọn điểm làm tâm view, đến khi ƣng ý thì ENTER. Specify first corner of viewport: Chọn đỉnh thứ nhất của khung nhìn. Specify opposite corner of viewport: Chọn đỉnh đối diện của viewport. 52 Enter view name: Nhập tên khung nhìn ( ví dụ: HCP). Section: Để tạo hình cắt cho solid, sau đó dùng lệnh Soldraw để vẽ đƣờng ký hiệu vật liệu. Specify first point of cutting plane: Chọn điểm thứ nhất trên mô hình đã tạo ra trong khung nhìn trƣớc đó để xác định mặt phẳng cắt. Specify second point of cutting plane: Chọn điểm thứ hai của mặt phẳng cắt. Specify side to view from: Chọn điểm trong khung nhìn chứa mô hình để xác định phía quan sát. Enter view scale: Nhập tỷ lệ cho hình cắt. Specify view center: Chọn điểm tâm khung nhìn, cho đến khi ƣng ý thì ENTER. Specify first corner of viewport: Chọn đỉnh thứ nhất của khung nhìn. Specify opposite corner of viewport: Chọn đỉnh đối diện của khung nhìn. Enter view name: Nhập tên khung nhìn. 4.6.3.2. Lệnh Soldraw + Draw/ Solids/ Setup/ Drawing + Toolbar (Solids): + Command: SOLDRAW Tác dụng: Để tạo ra các đƣờng biên dạng và gạch mặt cắt cho mô hình trong các khung nhìn đƣợc tạo ra bởi lệnh Solview. Cách thực hiện: Sau khi tạo ra các khung nhìn bằng lệnh Solview, ta chọn mẫu mặt cắt, tỷ lệ, góc quay bằng các biến HPNAME,HPSCALE,HPANG hoặc vào hộp thoại Boundary Hatch and Fill để chọn, rồi thực hiện lệnh nhƣ sau: Từ không gian giấy vẽ (Pspace) Command: Soldraw Select objects: Chọn biên các khung nhìn, rồi ENTER. Ví dụ: Từ vật thể đã xây dựng trong Model (trên layer 3D)(Hình 4.36), ta tạo hệ toạ độ nhƣ hình 4.54, tải đƣờng Hidden vào bản vẽ, rồi sang Layout dùng lệnh Solview tạo các hình biểu diễn nhƣ sau: Command: Solview Enter an option [Ucs/ Ortho/ Auxiliary/ Section]: U Enter an option [Named/ World/ ?/ Current] : Enter view scale: Specify view center: Xác định đƣợc điểm 1, Specify first corner of viewport: Xác định điểm P1 Specify opposite corner of viewport: Xác định điểm P2 Hình 4.36 Enter view name: HCB Enter an option [Ucs/ Ortho/ Auxiliary/ Section]: O Specify side of viewport to project: Chọn điểm A Specify view center: chọn điểm 2, Specify first corner of viewport: Xác định điểm P3 Specify opposite corner of viewport: Xác định điểm P4 53 Enter view name: HCTD Enter an option [Ucs/ Ortho/ Auxiliary/ Section]: S Specify first point of cutting plane: Mid , chọn B Specify second point of cutting plane: Mid , chọn C Specify side to view from: chọn điểm D Enter view scale : Specify view center: chọn điểm 3, Specify first corner of viewport: Xác định điểm P5 Specify opposite corner of viewport: Xác định điểm P6 P8 4 P6 F G P7 H. 4.6.3.2 a E P4 3 P5 P2 A C 1 B 2 P1 D P3 Hình 4.37 Hình 4.38 54 Enter view name: HCAT Enter an option [Ucs/ Ortho/ Auxiliary/ Section]: A Specify first point of inclined plane: End , chọn E Specify second point of inclined plane: End , chọn F Specify side to view from: chọn điểm G Specify view center: Chọn điểm 4, Specify first corner of viewport: Xác định điểm P7 Specify opposite corner of viewport: Xác định điểm P8 Enter view name: HCP Enter an option [Ucs/ Ortho/ Auxiliary/ Section]: (kết thúc lệnh). Sau khi tạo đƣợc các khung nhìn, vào không gian mô hình của khung nhìn HCTD và chọn hƣớng nhìn là SW isometric. Chuyển ra không gian giấy vẽ, chọn mẫu mặt cắt, tỷ lệ, rồi thực hiện lệnh Soldraw ( ta đƣợc kết quả nhƣ hình 4.38). Command: Soldraw Select objects: Lần lƣợt chọn các biên khung nhìn rồi ENTER. Thay đổi vị trí và kích thƣớc của một số khung nhìn, đóng băng các layers: 3D,Vports, hctd- HID, ta đƣợc kết quả nhƣ hình 4.39. Hình 4.39 55 PHẦN II: VẼ KỸ THUẬT 2 Chƣơng V: VẼ QUY ƢỚC CÁC MỐI GHÉP 5.1. Vẽ quy ƣớc mối ghép ren Mối ghép ren là mối ghép đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong mọi lĩnh vực kỹ thuật và đời sống vì cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp. Các chi tiết của mối ghép ren đều đƣợc tiêu chuẩn hoá, nghĩa là hình dạng, kích thƣớc của chúng đƣợc qui định trong tiêu chuẩn của Nhà nƣớc. 5.1.1. Sự hình thành mặt ren ∆ ∆ a) Đƣờng xoắn ốc:  Định nghĩa: Đƣờng xoắn ốc là quỹ đạo của một điểm chuyển động đều trên một đƣờng sinh, khi đƣờng sinh d đó quay đều quanh một trục cố định. - Nếu đƣờng sinh là đƣờng thẳng d song song với trục quay, ta có đƣờng xoắn ốc trụ (hình 5.1a) - Nếu đƣờng sinh là đƣờng thẳng cắt trục quay, ta có đƣờng xoắn ốc nón a) b) (hình 5.1b). Hình 5.1  Một số thông số của đƣờng xoắn ốc - Vòng xoắn: là một phần của đƣờng xoắn, đƣợc giới hạn bởi hai điểm gần nhau của đƣờng xoắn và cùng nằm trên một đƣờng sinh. - Bƣớc xoắn (Ph): là khoảng cách theo chiều trục giữa điểm đầu và điểm cuối của một vòng xoắn. Ph ( a ) ( b ) Hình 5.2 Hình 5.3 - Góc xoắn ( ): là góc hợp bởi tiếp tuyến tại một điểm bất kì của đƣờng xoắn và mặt phẳng vuông góc với trục quay. Giữa góc xoắn , bước xoắn Ph và đường kính d của đường xoắn có liên hệ sau: tg = Ph/ .d - Số đầu mối: nếu có nhiều đƣờng xoắn giống nhau nằm xen kẽ và cách đều ta đƣợc đƣờng xoắn ốc nhiều đầu mối. Số đƣờng xoắn ốc là số đầu mối - Hƣớng xoắn: đƣờng xoắn ốc có hƣớng xoắn phải và trái. Để mặt trụ thẳng đứng, nếu phần thấy của đƣờng xoắn ốc có hƣớng đi lên từ trái sang phải là hƣớng xoắn phải (Hình 5.3a), nếu hƣớng đi lên từ phải sang trái là hƣớng xoắn trái (Hình 5.3b) 56 b) Sự hình thành mặt ren: Một hình phẳng (tam giác, hình thang, hình vuông) chuyển động theo đƣờng xoắn ốc, sao cho mặt phẳng của nó luôn đi qua trục quay, khi đó các cạnh của hình phẳng sẽ vẽ nên các mặt xoắn ốc gọi là mặt ren. Ren đƣợc hình thành trên mặt ngoài của hình trụ hay hình côn gọi là ren ngoài (hay ren trục); trên mặt trong gọi là ren trong (hay ren lỗ). Hình 5.4 5.1.2. Các yếu tố của ren Các yếu tố của ren quyết định tính năng của ren. Khi các yếu tố của ren trục và ren lỗ hoàn toàn giống nhau thì mới lắp ghép đƣợc với nhau. Các yếu tố của ren bao gồm: - Prôfin ren: là hình dạng của Prôfin ren miếng phẳng trong sự tạo thành mặt ren. Ph P - Đƣờng kính ren: + Đường kính ngoài (d): là đƣờng kính của mặt trụ đi qua đỉnh ren ngoài hay đáy ren trong. Nó là đƣờng kính danh nghĩa, đ.kính lớn nhất của ren. + Đường kính trong (d1): là đƣờng kính của mặt trụ đi qua đáy ren ngoài hay đỉnh ren trong. Nó là đƣờng kính nhỏ nhất của ren. Chân ren Đỉnh ren + Đường kính trung bình (d2): trị số d2 = (d + d1) / 2 đƣợc dùng Hình 5.5 trong tính toán thiết kế. + Số đầu mối (n): là số đầu mối của đƣờng xoắn ốc trong sự tạo thành ren. + Bước ren (P): là khoảng cách theo chiều trục giữa hai vòng ren kề nhau. Với ren 1 đầu mối: bƣớc ren bằng bƣớc xoắn (P = Ph). Với ren nhiều đầu mối, bƣớc ren P = Ph/n + Hướng xoắn: ren cũng có hƣớng xoắn phải và trái (gọi là ren phải và ren trái). Hƣớng xoắn của ren là hƣớng xoắn của đƣờng xoắn ốc tạo thành ren. 5.1.3. Các loại ren thƣờng dùng Trong kĩ thuật, tuỳ theo chức năng của mối ghép mà ngƣời ta dùng các loại ren khác nhau. Để lắp ghép dùng ren có prôfin tam giác; để truyền lực, truyền chuyển động dùng ren thang, ren vuông Sau đây là một số loại ren thƣờng dùng a. Ren hệ mét: (hình 5.6a) prôfin của ren hệ mét là tam giác đều, kí hiệu là M. Kích thƣớc của ren dùng milimet làm đơn vị. Ren hệ mét có ren bƣớc lớn và ren bƣớc nhỏ. Hai loại này có cùng đƣờng kính nhƣng bƣớc ren khác nhau. b. Ren côn hệ mét: prôfin của ren là tam giác có góc ở đỉnh bằng 600, kí hiệu là MC; kích thƣớc dùng mm làm đơn vị. 57 c. Ren ống: (hình 5.6b) dùng trong mối ghép ống; prôfin là tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 550. Kích thƣớc của ren dùng inch làm đơn vị. 1 inch (1”) = 25,4 mm. Ren ống có hai loại:  Ren ống trụ: kí hiệu prôfin của ren ống trụ ngoài là G, ren ống trụ trong là Rp  Ren ống côn: ren hình thành trên mặt côn có độ côn bằng 1:16; kí hiệu prôfin của ren ống côn ngoài là R , của ren ống côn trong là Rc d. Ren thang: (hình 5.6c) prôfin là hình thang cân có góc ở đỉnh bằng 300, kí hiệu là Tr ; kích thƣớc ren dùng mm làm đơn vị a ) b ) 30° c ) d ) e ) Hình 5.6 5.1.4. Cách vẽ quy ƣớc ren §Ønh ren Giíi h¹n Ch©n ren ren b ) §Ønh ren a ) c ) Hình 5.7 58 a) Đối với ren thấy: (hình 5.7a) đƣờng đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm; đƣờng chân ren vẽ bằng nét liền mảnh; trên hình chiếu vuông góc với trục ren, đƣờng tròn chân ren đƣợc vẽ hở 1/4 ở vị trí tuỳ ý. b) Đối với ren khuất:(hình 5.7b) cả đƣờng đỉnh và chân ren đều vẽ bằng nét đứt. c) Đƣờng giới hạn ren: (hình 5.7a) nếu thấy thì vẽ bằng nét liền đậm, khuất thì vẽ bằng nét đứt d) Đƣờng gạch gạch trên mặt cắt ren:(hình 5.7a) vẽ đến đỉnh ren (nét liền đậm). e) Khi cần thể hiện prôfin ren: (hình 5.7c) có thể dùng hình cắt riêng phần. f) Đối với ren côn: chỉ vẽ đƣờng chân ren của đầu gần với ngƣời quan sát Hình 5.8 A A-A A Hình 5.9 g) Đối với mối ghép ren: phần ăn khớp ƣu tiên vẽ ren trục và xem nhƣ ren trục che khuất ren lỗ 5.1.5. Cách ghi kí hiệu ren theo TCVN 0204: 1993 Kí hiệu ren thể hiện đầy đủ các yếu tố của ren và đƣợc ghi trên đƣờng kích thƣớc đƣờng kính ngoài của ren. Kí hiệu tổng quát: Prôfin, đường kính x bước xoắn(P bước ren), hướng xoắn và cấp chính xác của ren.  Prôfin đƣợc kí hiệu bằng chữ tắt: M , MC , G , Tr  Đƣờng kính là đƣờng kính danh nghĩa hay đƣờng kính qui ƣớc của ren  Bƣớc xoắn là bƣớc của đƣờng xoắn ốc tạo thành ren (cũng là bước ren nếu là ren một đầu mối). Nó đƣợc ghi sau đƣờng kính và phân cách bởi dấu x (Nếu là ren hệ mét bước lớn 1 đầu mối thì không ghi bước ren trong kí hiệu)  Bƣớc ren của ren nhiều đầu mối đƣợc viết trong ngoặc đơn kèm với kí hiệu P  Ren hƣớng xoắn trái kí hiệu bằng chữ tắt LH; hƣớng xoắn phải thì không cần ghi Ví dụ: + M16 - g6: Ren hệ mét bƣớc lớn đƣờng kính danh nghĩa 16, ren phải, kiểu lắp g, cấp chính xác 6. + M16 1- H7: Ren lỗ hệ mét bƣớc nhỏ, đƣờng kính danh nghĩa 16, bƣớc ren 1, ren phải, lắp theo lỗ cơ sở, cấp chính xác 7. 59 + R11/2 : Ren côn ngoài, đƣờng kính danh nghĩa 11/2 inch. + Tr 20x4(P2) LH: Ren thang, đƣờng kính danh nghĩa 20, bƣớc xoắn 4, bƣớc ren 2, hƣớng xoắn trái. Cách ghi kích thƣớc ren trục và lỗ nhƣ hình 5.10: M3 0 Hình 5.10 M3 0 5.1.6. Các phần tử liên quan đến ren a. Đoạn ren cạn và rãnh thoát dao: Hình 5.11 Khi tiện hết ren, do quá trình thoát dao mà độ cao của đoạn cuối ren giảm dần. Khi cần làm mất đoạn ren cạn, trƣớc khi tiện ren, ngƣời ta thƣờng tiện một rãnh tròn ở ngay đoạn đó và gọi là rãnh thoát dao. Kích thƣớc rãnh thoát dao quy định theo TCVN 2034-77 b. Mặt mút ren và mép vát: Mặt mút của ren (phần cuối bu lông, vít và vít cấy) thƣờng làm thành mép vát hay mặt cầu (H 5.12a, b). Góc vát 450 và khoảng cách C đƣợc xác định theo đƣờng kính của ren. Đối với chi tiết khi tháo phải dùng búa gõ thì mặt mút của ren đƣợc làm thành mặt trụ (H 5.12d). Nếu chi tiết đƣợc gia công lăn thì mặt mút ren đƣợc làm phẳng (H 5.12c). r a) b) c) d) Hình 5.12 60 5.1.7. Mối ghép bằng ren 5.1.7.1- Các chi tiết ghép: a. Bu lông: Gồm hai phần: phần thân có ren và phần đầu. Đầu bu lông hình 6 cạnh hay 4 cạnh đều. 30° S cx450 1 d D D l0 H L Hình 5.13 Khi vẽ đầu bu lông, cho phép thay các cung hypecbol bằng các cung tròn, với R = 1,5 d, r = d. Hình 5.14 Ký hiệu của bu lông gồm có: Tên gọi, ký hiệu ren (prôfin, đƣờng kính ngoài, bƣớc ren), chiều dài bu lông và số hiệu tiêu chuẩn. Ví dụ: Bu lông M10 80 TCVN 1892-76 b. Đai ốc: Là chi tiết dùng để vặn với bu lông hay vít cấy. Có các loại: 4 cạnh, 6 cạnh, đai ốc xẻ rãnh, đai ốc tròn (hình 5.16) Cách vẽ đƣờng cong ở đai ốc cũng giống cách vẽ đƣờng cong ở đầu bu lông. 30° d H Hình 5.15 61 Hình 5.16 Ký hiệu của đai ốc gồm: Tên gọi, ký hiệu ren và số hiệu tiêu chuẩn. Ví dụ: Đai ốc M10 TCVN 1905-76 c. Vòng đệm: Là chi tiết lót dƣới đai ốc, để khi vặn chặt đai ốc không làm hỏng bề mặt của chi tiết bị ghép và thông qua vòng đệm, lực ép của đai ốc đƣợc phân bố một cách đều đặn. S 1 1- ñeäm thöôøng 2- ñeäm 2 veânh; 3- ñeäm caùnh Caùc loaïi ñeäm 3 Hình 5.17 Hình 5.18 Ký hiệu của vòng đệm gồm có: Đƣờng kính ngoài của bu lông và số hiệu tiêu chuẩn của vòng đệm. Ví dụ: Vòng đệm 10 TCVN 2061-77 d. Chốt chẻ: Là chi tiết đƣợc xâu qua lỗ của bu lông và rãnh của đai ốc, sau đó bẻ gập hai nhánh của nó lại để khóa chặt đai ốc, không cho đai ốc lỏng ra vì chấn động. Chốt chẻ đƣợc quy định theo TCVN 2043-77. Hình 5.19 62 e. Vít cấy: Là chi tiết hình trụ, hai đầu đều có ren. Vít cấy đƣợc dùng lắp ghép những chi tiết có độ dầy quá lớn hay vì lý do nào đó không dùng đƣợc bulông. Một đầu ren của vít cấy vặn vào lỗ ren của chi tiết bị ghép, đầu ren kia vặn với đai ốc. Hình 5.20  Vít cấy có hai kiểu: (hình 5.21) - Kiểu A: đầu vặn vào chi tiết không có rãnh thoát dao - Kiểu B: đầu vặn vào chi tiết có rãnh thoát dao  Vít cấy có 3 loại: - Loại I: Vặn vào chi tiết bằng thép hay đồng: chiều dài đoạn ren cấy l1 = d - Loại II: Vặn vào chi tiết bằng gang: chiều dài đoạn ren cấy l1 = 1,25d - Loại III: Vặn vào chi tiết bằng nhôm: chiều dài đoạn ren cấy l1 = 2d. Ký hiệu của vít cấy gồm: Tên gọi, kiểu, loại, ký hiệu ren, chiều dài và số hiệu tiêu chuẩn. Ví dụ: Vít cấy AI – M20 100 TCVN 3608-81 KiÓu A KiÓu B Hình 5.21 f. Vít: Dùng để ghép trực tiếp các chi tiết mà không cần dùng đến đai ốc. Vít dùng cho kim loại có hai loại: - Vít lắp nối: Dùng để ghép hai chi tiết với nhau. - Vít định vị: Dùng để xác định vị trí giữa các chi tiết. Theo hình dạng của đầu vít, có nhiều loại vít. kích thƣớc của vít đƣợc quy định theo tiêu chuẩn TCVN 49-86 cho đến TCVN 71-86. Ký hiệu của vít gồm có: ký hiệu prôfin ren, đƣờng kính d, chiều dài l và số hiệu tiêu chuẩn của vít. 63 Sau đây là một số loại vít: d d L L Vít đầu chỏm cầu Vít đầu chìm TCVN 50-86 TCVN 49-86 d d L L Vít đầu trụ Vít đuôi thẳng TCVN 52-86 TCVN 56-86 Hình 5.22 5.1.7.2- Các mối ghép bằng ren a. Mối ghép bu lông: Trong mối ghép bu lông, ngƣời ta luồn bu lông qua lỗ của các chi tiết bị ghép, sau đó lồng vòng đệm vào và vặn chặt đai ốc. c X 45° d c a d 0 l H R r s d1 2 b L 1 b d2 b H D Hình 5.23 Dv Các kích thƣớc cho trƣớc: d , b1 , b2: - Chiều cao đai ốc: Hd = 0,8 d - Chiều cao đầu bu lông: Hb= 0,7 d - Đƣờng kính vòng đệm: Dv = 2,2 d R = 1,5 d ; r = d; l0 = (1,5 - 2) d D=2d c = a = s = 0,15 d d1 = 0,85 d ; d2 = 1,1 d - Chiều dài của bulông đƣợc tính theo công thức sau: 64 L = ( b1+b2) + Hd + S + a + c - Sau khi tính sơ bộ chiều dài của bu lông, đối chiếu với tiêu chuẩn để xác định độ dài theo tiêu chuẩn. b. Mối ghép vít cấy: Trong mối ghép vít cấy, ngƣời ta vặn đoạn ren cấy vào lỗ ren của chi tiết bị ghép, sau đó lồng chi tiết cần ghép, vòng đệm vào và vặn chặt đai ốc. Khi vẽ mối ghép vít cấy, phải biết đƣờng kính ngoài của vít cấy d và độ dày b của chi tiết có lỗ trơn. Các kích thƣớc còn lại tính theo hai thông số này. Chiều dài của vít cấy đƣợc tính theo công thức: L = b + Hd + S + a + c Vẽ quy ƣớc theo d, b : - Chiều cao đai ốc: Hd = 0,8 d - Đường kính vòng đệm: Dv =2 d l0 = (1,5 - 2) d; c= a= s = 0,15 d d1 = 0,85 d ; d2 = 1,1 d ; l1 = d - Chiều sâu ren cấy : l1 + 0,5 d - Chiều sâu phần lỗ trơn dự trữ có thể lấy bằng (0 - 0,25) d D d b c r h a H 0 l b Hd s L L d L 0 b 1,1d 1 1 l +0,5d 1 l d Hình 5.25 Hình 5.26 c. Mối ghép vít: Trong mối ghép vít, vít đƣợc vặn trực tiếp vào lỗ ren của chi tiết, không cần đến đai ốc Khi vẽ mối ghép vít quy định: Trên MP hình chiếu song song với trục của vít, chiều dài rãnh vít đƣợc đặt song song với phƣơng chiếu, còn trên mặt phẳng hình chiếu vuông góc với trục vít, rãnh vít đƣợc vẽ ở vị trí đã xoay đi một góc 450. Ví dụ: các kích thƣớc của một loại vít, tính theo đƣờng kính d của vít: D = 1,5 d H = 0,6 d h = 0,25d br = 0,2 d L0 = 2d + 6 L : lấy theo tiêu chuẩn ( L = b + l1) , trong đó b là chiều dày của chi tiết ghép có lỗ trơn, l1: là phần ăn khớp của vít với lỗ ren, l1 ≥ d với kim loại cứng, l1 ≥ 1,5d với kim loại mềm. 65 5.2. Vẽ quy ƣớc mối ghép then Ghép bằng then, then hoa và chốt là những mối ghép tháo đƣợc. Then, then hoa thƣờng dùng để ghép các chi tiết với trục. Dƣới đây là mô hình gồm bánh răng, trục và then chuẩn bị ghép và sau khi ghép, trong mối ghép then. Trƣớc khi ghép Sau khi ghép Hình 5.27 Then là chi tiết tiêu chuẩn hoá, kích thƣớc của then đƣợc chọn theo đƣờng kính của trục và lỗ. Ký hiệu của then gồm kích thƣớc rộng, cao, dài ( b x h x l) và số hiệu tiêu chuẩn của then. Then có các loại: Then bằng, then bán nguyệt, then vát, then tiếp tuyến... a. Then bằng Dùng trong cơ cấu có tải trọng nhỏ, trục lắp trƣợt hay lắp cố định với lỗ. Nếu trục lắp trƣợt với lỗ thì then đƣợc cố định trên trục bằng vít. Khi lắp, hai mặt bên của then bằng là mặt tiếp xúc. A - A A - A A Sx45 A Sx45 h h A l A l b b Then bằng A Then bằng B Hình 5.28 Then bằng có kiểu đầu tròn, ký hiệu là A (hình 5.28a) và kiểu đầu vuông, ký hiệu là B (hình 5.28b). Ví dụ then bằng có b= 18mm, h= 11mm, l = 100mm có ký hiệu nhƣ sau: - Kiểu A đầu tròn: Then bằng 18x11x100 TCVN 2261-77 - Kiểu B đầu vuông: Then bằng 18x11x100 TCVN 2261-77 Hình 5.30 là vị trí của then bằng trong mối ghép. 66 b h 2 1 t d d+t l - d Hình 5.29 b) Then bán nguyệt Dùng để truyền mômen lực nhỏ. Ƣu điểm của then bán nguyệt là tự động điều chỉnh đƣợc vị trí. Khi lắp, hai mặt bên của then là hai mặt tiếp xúc. Ký hiệu then bán nguyệt gồm chiều rộng b, chiều cao h và số hiệu tiêu chuẩn. l b h Hình 5.30 Ví dụ: Then bán nguyệt 6x10 TCVN 4217-86. Hình 2.30 là hình dạng và kích thƣớc của then bán nguyệt, hình 5.31 là vị trí của then trong mối ghép. b D h 2 d 1 d+t t - d Hình 5.31 c) Then vát Dùng trong cơ cấu tải trọng lớn. Khi lắp, then đƣợc đóng chặt vào rãnh của lỗ và trục, mặt trên và dƣới của then là hai mặt tiếp xúc. Then vát có độ dốc bằng 1:100. Then vát có kiểu đầu tròn ký hiệu là A, kiểu đầu vuông ký hiệu là B và kiểu có mấu. Hình 5.32 là hình dạng của then vát có mấu. Hình 5.33 là các kích thƣớc của then có mấu. Ví dụ then vát có mấu chiều rộng b=18mm, chiều cao h= 11mm, chiều dài l = 100mm đƣợc ký hiệu nhƣ sau: Kiểu có mấu: Then vát 18x11x100 TCVN 4214-86. 67 45 1:100 Sx45 1 h h b l Hình 5.32 Hình 5.33 Hình 5.34 là vị trí của then trong mối ghép. b h d 2 1 t - d+t d Hình 5.34 5.3. Vẽ quy ƣớc mối ghép then hoa a. Phân loại Mối ghép then thƣờng chỉ truyền đƣợc mô men xoắn nhỏ. Để truyền lực lớn hơn, ngƣời ta dùng mối ghép then hoa. Theo hình dạng răng then hoa có ba loại: Mô hình trục then hoa Mô hình trục then hoa và bánh răng trƣớc khi lắp và bán...n...có thể dùng mặt cắt, hình cắt cục bộ. Trên hình 8.12 là các hình biểu diễn của tay vặn. Trên hình cắt chú ý không gạch ký hiệu vật liệu trên phần nan hoa. Hình 8.12- Tay vặn c. Chi tiết dạng giá: Nhƣ các loại giá đỡ, cần gạt (Hình 8.14), biên v.v...Trên chi tiết thƣờng có một số lỗ để lắp với trục. Thân thƣờng có các hình dạng khác nhau, trên đó có các gân, lỗ. Phôi của loại chi tiết này thƣờng là phối đúc ,rèn hay hàn. Giữa các mặt thƣờng có các góc lƣợn, góc nghiêng thoát khuôn. Loại chi tiết này cần qua nhiều nguyên công gia công khác nhau, khi biểu diễn thƣờng đặt theo vị trí làm việc để xác định các hình biểu diễn. Hình 8.14 - Cần nối d. Chi tiết dạng hộp: Nhƣ thân máy, thân hộp tốc độ...là chi tiết mà trên đó sẽ lắp các chi tiết khác của sản phẩm. Phôi của những chi tiết này thƣờng là phối đúc, trên đó có nhiều lỗ, gân, rãnh v.v...Thƣờng phải qua nhiều nguyên công gia công khác nhau. Khi biểu diễn thƣờng đặt theo vị trí làm việc và phải sử dụng nhiều hình biểu diễn. Hình 8.15 biểu diễn thân hộp tốc độ, cần sáu hình biểu diễn. 100 A - A D - D B D C B D B - B C A A Hình 8.15 - Thân hộp tốc độ 8.3.4. Các biểu diễn quy ƣớc và đơn giản hóa Hình 8.16 Hình 8.17 A A - A A a) b) Hình 8.18 Trên bản vẽ chi tiết cho phép sử dụng một số biểu diễn quy ƣớc và đơn giản hoá nhƣ sau: - Nếu hình chiếu, hình cắt, mặt cắt là hình đối xứng thì cho phép chỉ vẽ một nửa (H8.16) hoặc quá một nửa hình biểu diễn đó (H8.17). Nếu vẽ một nửa thì trên trục đối xứng đƣợc đánh dấu bằng hai vạch ngắn vẽ vuông góc với trục đối xứng. 101 - Cho phép vẽ đơn giản hình chiếu giao tuyến của các mặt. (Hình 8.18). - Vẽ đƣờng biểu diễn phần chuyển tiếp bằng nét mảnh (Hình 8.19a,b), hoặc không vẽ nếu chúng không thể hiện rõ rệt (Hình 8.19c,d). a) b) c) d) Hình 8.19 a) b) Hình 8.20 A A A A Hình 8.21 Hình 8.22 - Cho phép vẽ tăng độ dốc, độ côn, nếu chúng quá nhỏ (Hình 8.20a). Trên hình biểu diễn chỉ vẽ một đƣờng của phần có kích thƣớc nhỏ bằng nét đậm(Hình 8.20b). - Cho phép kẻ hai đƣờng chéo bằng nét mảnh trên phần mặt phẳng của chi tiết ( để phân biệt với phần mặt cong). (Hình 8.21) 102 - Các vật thể dài có mặt cắt ngang không đổi, hay thay đổi đều đặn trên chiều dài, thì cho phép vẽ cắt lìa ở phần giữa,để rút ngắn hình biểu diễn. (Hình 8.22) - Các kết cấu nhƣ lƣới bao ngoài, trang trí, chạm trổ, khía nhám v.vcho phép chỉ vẽ đơn giản một phần của kết cấu đó. (Hình 8.23) Hình 8.23 Hình 8.24 Hình 8.25 A A A A Hình 8.26 - Biểu diễn lỗ của may ơ, rãnh then bằng đƣờng bao của chúng (hình 8.24, 8.25). - Cho phép biểu diễn ngay trên hình cắt phần vật thể đã bị cắt bằng nét gạch chấm đậm. (hình 8.26) - Biểu diễn lỗ của bích trên hình cắt, tuy rằng thực tế mặt phẳng không cắt qua lỗ. (hình 8.27) A - A B - B B A B A Hình 8.27 8.3.4. Một số kết cấu thƣờng gặp củachi tiết. Trên các chi tiết thƣờng có những kết cấu cần thiết phù hợp với tính công nghệ khi gia công. Khi vẽ cần thể hiện đầy đủ các kết cấu đó. Sau đây là một số kết cấu thƣờng gặp. 103 a. Độ nghiêng thoát khuôn (TCVN 386:1970) Để tiện cho việc lấy phối đúc ra khỏi khuôn, các bề mặt của phôi đƣợc làm với độ nghiêng nhất định gọi là độ nghiêng thoát khuôn. Ví dụ hình 8.28 là phôi đúc của puli. Hình 8.28 b. Bán kính góc lƣợn và mép vát: - Chỗ chuyển tiếp giữa hai bề mặt thƣờng làm bán kính góc lƣợn, để tránh ứng suất tập trung gây rạn nứt. - Mặt đầu của lỗ và trục thƣờng làm mép vát để dễ dàng cho việc lắp ghép. R 2x45 0 R Ø Ø 0 2x45 a) b) Hình 8.29 c. Rãnh thoát dao: Để dễ thoát dao khi tiện hay mài, phần cuối bề mặt gia công §¸ mµi thƣờng phải làm rãnh thoát dao trƣớc. Dao d. Lỗ khoan: Hình 8.30 Ø Ø1 90° h 120° Ø2 a) b) c) d) Hình 8.31 Đầu mũi khoan có hình nón với góc ở đỉnh 120 , do đó ở cuối lỗ khoan cũng có hình nón nhƣ vậy. Độ sâu lỗ khoan không tính phần nón này (hình 8.31a,b). Khi khoan lỗ, mũi khoan cần đặt vuông góc với bề mặt chi tiết. (hình 8.31c,d). 104 - Mặt tựa: Để giảm bớt diện tích bề mặt cần gia công, một số bề mặt tiếp xúc của chi tiết đƣợc làm nhô lên hay lõm xuống tạo thành các mặt tựa. A A B B Hình 8.32 8.4. Ghi kích thƣớc trên bản vẽ chi tiết Kích thƣớc ghi trên bản vẽ chi tiết phải đảm bảo chức năng làm việc của chi tiết và phù hợp với yêu cầu công nghệ- nghĩa là thuận tiện cho việc chế tạo. Bởi vậy ngoài việc đảm bảo hình dạng hình học, còn phải đảm bảo chất lƣợng của chi tiết nhƣ độ chính xác, ghi theo chuỗi phù hợp... - Ở đây ta xem xét các kích thƣớc xác định hình dạng hình học của chi tiết. 8.4.1. Ghi đủ kích thƣớc về mặt hình học a. Phƣơng pháp chung Phân chia hình dạng bên ngoài và bên trong của vật thể thành các phần tử hình học cơ bản. Ghi kích thƣớc cho các phần tử đó – với ba loại kích thƣớc: - KT định khối: là những kích thƣớc xác định độ lớn của bản thân phần tử đó. - KT định vị: là những kích thƣớc xác định vị trí của phần tử. Các kích thƣớc này thƣờng xuất phát từ 1 số yếu tố (điểm, đƣờng, mặt) gọi là các chuẩn kích thƣớc. - KT định khối: là những kích thƣớc xác định độ lớn 3 chiều của cả chi tiết Các kích thƣớc này thƣờng xuất phát từ một số yếu tố (điểm, đƣờng, mặt) gọi là chuẩn kích thƣớc Dƣới đây là ví dụ về các loại kích thƣớc: Ø1 - Trên hình 8.33, chi tiết gồm 3 phần tử là đế hình hộp chữ nhật có d e bốn cạnh vê tròn, phần trụ có gờ và lỗ f hình vuông. Các kích thƣớc định khối của c chúng là: p a,b,c và R cho đế, q n 1, 2,d và f cho phần trụ, e x e và c cho lỗ vuông. a Các kích thƣớc định vị của Ø2 chúng, lấy đế hộp chữ nhật với các mặt của nó làm chuẩn, ta có: R p,q định vị trí cho phần trụ, m m,n xác định vị trí cho lỗ; b Với 2 mặt chuẩn là mặt I, II của đế. Hình 8.33 105 b. Cách phân bố kích thƣớc. - Nguyên tắc: Các kích thƣớc của một phần tử đƣợc ghi tập trung ở hình biểu diễn thể hiện rõ nhất phần tử đó. - Nên ghi kích thƣớc ra ngoài đƣờng bao của các hình biểu diễn. - Trên hình biểu diễn kết hợp, ghi kích thƣớc cấu tạo bên ngoài ở phía hình chiếu, kích thƣớc cấu tạo bên trong ở phía hình cắt. - Không nên ghi kích thƣớc đƣờng kính ở chỗ có nhiều đƣờng tròn đồng tâm. 8.4.2. Quy định về ghi kích thƣớc theo chuỗi Chuỗi kích thƣớc là một vòng khép kín các kích thƣớc của một hoặc một số chi tiết nối tiếp nhau tạo thành. Nếu các kích thƣớc của chuỗi thuộc cùng một chi tiết, thì gọi là chuỗi kích thƣớc chi tiết.Khi ghi các kích thƣớc của một chi tiết cần chú ý: - Các kích thƣớc đƣợc ghi nối tiếp nhau trên một đƣờng thẳng, nhƣng không tạo thành một chuỗi khép kín. (Hình 8.34) - Khi có một số kích thƣớc có cùng một hƣớng và xuất phát từ một chuẩn chung, thì dùng cách ghi song song. (Hình 8.35) Hình 8.34 Hình 8.35 - Trƣờng hợp không gây nhầm lẫn, có thể dùng cách ghi theo chuẩn “0”- các chữ số kích thƣớc đƣợc viết dọc theo đƣờng dóng. (Hình 8.36) - Có thể ghi kết hợp giữa cách ghi nối tiếp và cách ghi song song. (H8.37) Hình 8.36 Hình 8.37 30° o 2 x 45 2 a) b) Hình 8.38 106 - Kích thƣớc mép vát, ghi nhƣ sau: + Nếu góc vát 45 , thì ghi nhƣ hình 8.38a; + Nếu góc vát khác 45 , thì ghi nhƣ hình 8.38b - Khi trên bản vẽ có nhiều phần tử giống nhau và phân bố đều , thì ghi khoảng cách và tổng khoảng cách. Hình 8.39 - Đối với một số lỗ, cho phép ghi kích thƣớc theo quy ƣớc đơn giản của TCVN 4368-86. Hình 8.40 107 8.4.3. Khái niệm kích thƣớc chức năng. Các bộ phận máy gồm các chi tiết lắp ghép với nhau, những kích thƣớc của chi tiết liên quan trực tiếp đến lắp ghép gọi là kích thƣớc lắp; sai lệch giới hạn của chúng quyết định tính chất của lắp ghép nghĩa là ảnh hƣởng trực tiếp đến chức năng làm việc của chi tiết và của máy. Các kích thƣớc đó gọi là kích thƣớc chức năng. - Giá trị danh nghĩa của kích thƣớc chức năng đƣợc xác định theo độ bền, khối lƣợng..., còn sai lệch giới hạn của nó đƣợc xác định theo yêu cầu của lắp ghép. Yêu cầu của lắp ghép đƣợc thể hiện bằng kích thƣớc của độ hở hoặc độ dôi, gọi là kích thƣớc điều kiện. c2 Jc c1 1 a J 3 1 a 4 a 4 2 Jb b4 b 1 Hình 8.41 Ví dụ: Cơ cấu trên hình 8.41 gồm 4 chi tiết, trong đó: -Trục 2 lắp khít trong hai lỗ của giá treo(1) và lắp lỏng trong lỗ của con lắc (4), các kiểu lắp đƣợc chọn theo hệ trục là Js7/h6 và F8/h6. - Để con lắc xoay đƣợc, cần có các khe hở Ja và Jb, để lắp chốt chẻ(3) cần có khe hở Jc- các khe hở này gọi là các kích thƣớc điều kiện. - Các khe hở này do ngƣời thiết kế định ra trên cơ sở tính toán hay kinh nghiệm. - Từ mỗi kích thƣớc điều kiện, ngƣời ta lập ra một chuỗi kích thƣớc để xác định những kích thƣớc thành phần: Ja = a1 – a4; Jb = b1- b4; Jc = c2 - c1. c2=25 I 1 30 5 6 a Ø8h b) 4 a 7 Ø8Js b1 c1 8 a) Ø8F b4 c) Hình 8.42 108 Những kích thƣớc thành phần tìm đƣợc đó đƣợc lấy làm những kích thƣớc chức năng cho từng chi tiết liên quan( hình 8.42). Ví dụ: Chi tiết (2) có c2= 25. Từ đó rút ra cách ghi kích thƣớc phù hợp cho chi tiết (2) nhƣ ( hình 8.42b), lấy mặt I làm chuẩn cho ba kích thƣớc dài. 8.5. Vật liệu để chế tạo chi tiết 8.5.1. Kim loại đen a. Gang: G - Gang xám, thí dụ GX15-32 - Gang dẻo, thí dụ GZ33-08 - Gang graphit cầu-GC60-02 b. Thép - Thép các bon thông thƣờng, thí dụ CT31, CT33, , CT61 - Thép các bon chất lƣợng tốt, thí dụ C5, C8, , C85 hoặc C20Mn, C25Mn - là thép có hàm lƣợng Mangan tƣơng đối cao - Thép các bon dụng cụ: có độ cứng, độ bền cao, ví dụ CD70,CD80,, CD120. - Thép các bon dụng cụ chất lƣợng tốt: CD70A, CD80A, - Thép hợp kim: 10Mn2Si, 9Mn2, 10SiMnPb, 100Cr2, Số đầu chỉ hàm lƣợng các bon trung bình theo phần vạn , số sau nguyên tố hợp kim – chỉ phần % hợp kim đó, nếu không có chỉ số là 1% - Thép ổ lăn : dùng chế tạo các loại ổ lăn –Kí hiệu OL, thí dụ OL100Cr, OL100Cr2MnSi- số sau OL chỉ hàm lƣợng các bon trung bình theo phần vạn. 8.5.2 Kim loại mầu a. Đồng kim loại – gồm có Cu1, Cu2, Cu3, trong đó:Cu1 chứa 99,9%Cu, Cu2 chứa 99,7%Cu, Cu3 chứa 99,5%Cu. b. La tông (đồng thau): L- là hợp kim đồng mà nguyên tố hợp kim chủ yếu là kẽm- chịu màI mòn, chống ăn mòn, nhƣ LCuZn20, LCuZn40Pb2. c. Brông( đồng thanh): B- là hợp kim đồng mà nguyên tố hợp kim chủ yếu không phảI là kẽm, để chế tạo các chi tiết chịu ma sát, chống ăn mòn, nhƣ BCuSn2, BCuSn6Zn6. d. Đuara- là hợp kim nhôm mà nguyên tố hợp kim chủ yếu là đồng và Magiê, có tính đúc tốt, nhƣ AlCu4Mg2 e. BABIT: Hợp kim chống mài mòn, mà nguyên tố chủ yếu là chì (Pb), hoặc thiếc (Sn), ngoài ra có Antimon (Sb), đồng( Cu), dùng làm các bạc trục. 8.5.3. Vật liệu phi kim loại Nhƣ gỗ, da, cao su, amiăng, chất dẻo, v. v 8.6. Khung tên Nội dung các ô trong khung tên: - Ô1- Tên sản phẩm. - Ô2- Kí hiệu của tài liệu. - Ô3- Kí hiệu vật liệu chi tiết. - Ô4- Kí hiệu tài liệu theo các giai đoạn lập. - Ô5- Khối lƣợng của sản phẩm. - Ô6- Tỉ lệ của bản vẽ. - Ô7- Số thứ tự của tờ, tài liệu chỉ có một tờ thì ô này để trống. - Ô8- Tổng số tờ của tài liệu. - Ô9- Tên hay kí hiệu của cơ quan ban hành tài liệu. - Ô10- Chức danh của những ngƣời kí tài liệu. 109 - Ô11- Họ tên của những ngƣời kí tài liệu. - Ô12- Chữ kí của những ngƣời kí tài liệu . - Ô13- Ngày tháng năm kí tài liệu . - Ô14- Kí hiệu miền tờ giấy. - Ô15 đến 19- Các ô ghi sửa đổi theo TCVN 3827: 1983. - Ô20- Kí hiệu của sản phẩm, đơn vị lắp. Hình 8.43 8.7. Bản vẽ phác chi tiết 8.7.1. Nội dung bản vẽ phác chi tiết Là bản vẽ có tính chất tạm thời, dùng trong thiết kế và sản xuất, là tài liệu đầu tiên để lập các bản vẽ khác. Bản vẽ phác đƣợc vẽ bằng tay, các kích thƣớc đƣợc ƣớc lƣợng bằng mắt, nhƣng phải giữ đƣợc sự cân đối giữa các kích thƣớc. Bản vẽ phác phải đạt các yêu cầu của một bản vẽ. Nghĩa là phải có: Đủ các hình biểu diễn để thể hiện hình dạng và kết cấu của chi tiết. Có các kích thƣớc cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra chi tiết. Có các sai lệch cho phép, các yêu cầu kỹ thuật để xác định chất lƣợng của chi tiết. 8.7.2. Trình tự lập bản vẽ phác - Quan sát tỉ mỉ chi tiết cần vẽ, dự kiến phƣơng án biểu diễn. - Bố trí tổng thể trên tờ giấy vẽ bằng đƣờng trục, đƣờng tâm hay đƣờng chuẩn. Hình 8.44 110 - Vẽ mờ từ hình dạng bên ngoài tới bên trong, từ đƣờng bao lớn đến đƣờng bao chi tiết. Hình 8.45 - Kiểm tra bản vẽ , tô đậm, xác định các kích thƣớc cần ghi, vạch các đƣờng dóng, đƣờng kích thƣớc. Hình 8.46 - Đo kích thƣớc và ghi kích thƣớc lên bản vẽ, ghi nhám bề mặt, ghi các ghi chú bằng chữ, viết các nội dung của khung tên, kiểm tra sửa chữa sai sót. Hình 8.47 111 Chƣơng IX: BẢN VẼ LẮP 9.1. Giới thiệu bản vẽ lắp Các sản phẩm cơ khí nói chung, nhƣ máy móc, thiết bị, hoặc bộ phận máy do nhiều thành phần ( chi tiết máy) lắp ghép với nhau tao thành gọi chung là vật lắp. Bản vẽ diễn tả hình dạng, cấu tạo, và các quan hệ lắp ghép của các chi tiết trong mỗi sản phẩm gọi chung là bản vẽ lắp Bản vẽ lắp của bộ phận máy gọi là bản vẽ lắp bộ phận. Bản vẽ lắp của chiếc máy hoàn chỉnh gọi là bản vẽ lắp chung. Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật quan trọng trong thiết kế và sản xuất. 9.2. Nội dung cơ bản của bản vẽ lắp Hình 9.1 Một bản vẽ lắp nói chung có các nội dung nhƣ sau: Các hình biểu diễn gồm: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt đủ để diễn tả hình dạng bên ngoài, cấu tạo bên trong, các quan hệ lắp ghép của vật lắp ,và hình dạng của tất cả các chi tiết của vật lắp. * Các kích thước gồm: Các kích thƣớc khuôn khổ nhƣ dài, rộng, cao Các kích thƣớc lắp ghép của các mối ghép, then, ổ bi Các kích thƣớc hành trình của những bộ phận chuyển động Kích thƣớc qui cách của sản phẩm. * Các yêu cầu kỹ thuật gồm: - Các thông số kỹ thuật của vật lắp nhƣ vận tốc, áp lực, tần số, công suất - Các chỉ dẫn về nguyên lý làm việc,phƣơng pháp lắp ghép của các bộ phận - Các yêu cầu về kiểm tra, vận hành, sửa chữa * Kí hiệu vị trí và bảng kê của các chi tiết Gồm con số chỉ vị trí chi tiết; tên gọi, số lƣợng và vật liệu chế tạo chi tiết; các thông số cơ bản của chi tiết 112 Ø8F8a4b4 * Khung tên: gồm tên gọi vật lắp; tỉ lệ bản vẽ; ngƣời có trách nhiệm với bản vẽ Trong chương này, chúng ta quan tâm chủ yếu đến ba nội dung là hình biểu diễn; kích thƣớc; số vị trí và bảng kê chi tiết. 9.3. Các hình biểu diễn trên bản vẽ lắp (HBD) a. Hình chiếu chính. Cách biểu diễn vật lắp tƣơng tự cách biểu diễn chi tiết, hình chiếu chính phải thể hiện đặc trƣng về hình dạng, cấu tạo và các quan hệ lắp ghép của vật lắp,và phản ánh đƣợc vị trí làm việc của vật lắp. b. Các hình biểu diễn khác. Ngoài hình chiếu chính ra còn cần bổ xung thêm các hình biểu diễn khác, đủ để diễn tả đƣợc hết hình dạng và cấu tạo của vật lắp .Tuỳ theo độ phức tạp của vật lắp mà các HBD này có thể đƣợc bổ sung nhiều hay ít .Thƣờng phải phân tích so sánh để chọn phƣơng án biểu diễn thích hợp. Ví dụ hình 9.2 là hình biểu diễn của giá đỡ chỉ cần một hình cắt đứng và một mặt cắt. Hình 9.2 Hình 9.3 113 Hình 9.4 114 9.4. Các biểu diễn quy ƣớc trên bản vẽ lắp Để cho hình vẽ đƣợc đơn giản, trên bản vẽ lắp cho phép sử dụng một số quy ƣớc đơn giản hoá theo TCVN3826:1983 nhƣ sau: - Cho phép không biểu diễn một số kết cấu của chi tiết nhƣ mép vát, góc lƣợn, rãnh thoát dao, khía nhám - Cho phép vẽ đơn giản (chỉ vẽ đƣờng bao ngoài) của các bộ phận thông dụng hoặc sản phẩm mua nhƣ động cơ, ổ lăn(Hình 9.5) Hình 9.5 - Đối với một số chi tiết nhƣ nắp đậy, vỏ ngoài, vách ngăn nếu chúng che khuất các chi tiết khác trên một hình chiếu nào đó thì cho phép không vẽ chúng trên hình chiếu đó và phải ghi rõ những chi tiết không vẽ. Ví dụ hình chiếu bằng của hộp tốc độ (Hình 9.4), không vẽ nắp hộp. - Các chi tiết ở phía sau lò xo xem nhƣ bị lò xo che khuất. Đƣờng bao thấy của các chi tiết đó đƣợc vẽ đến đƣờng tâm mặt cắt dây lò xo. (Hình 9.6) Hình 9.6 Hình 9.7 - Trên hình cắt và mặt cắt, những chi tiết làm bằng cùng một loại vật liệu và đƣợc ghép với nhau bằng hàn, dán thì ở chỗ ghép vẽ các đƣờng bao giới hạn cho mỗi chi tiết; nhƣng kí hiệu vật liệu trên mặt cắt đƣợc vẽ giống nhau. (Hình 9.7) - Nếu có nhiều chi tiết giống nhau nhƣ con lăn, bu lông ...và phân bố có qui luật, thì cho phép chỉ biểu diễn đầy đủ một chi tiết, các chi tiết còn lại vẽ đơn giản bằng đƣờng trục. - Cho phép biểu diễn riêng một số chi tiết. Trên các hình biểu diễn này cần ghi rõ số vị trí chi tiết và tỉ lệ (trƣờng hợp dùng tỉ lệ khác với tỉ lệ chung). Ví dụ chi tiết số 3 trong bản vẽ Van khóa (Hình 9.1) - Cho phép vẽ vị trí giới hạn của chi tiết chuyển động bằng nét gạch hai chấm mảnh. (Hình 9.3) - Trên bản vẽ lắp cũng áp dụng những qui ƣớc đặc biệt về hình cắt và mặt cắt, nhƣ không cắt dọc các chi tiết nhƣ bu lông, đai ốc, vòng đệm, then, chốt, tay nắm - Bề mặt tiếp xúc của hai chi tiết; bề mặt lắp ghép của mối ghép đƣợc vẽ thành một nét. Khi cần thể hiện khe hở giữa hai chi tiết, cho phép vẽ tăng kích thƣớc khe hở. 115 Trƣớc lắp ghép Sau lắp ghép Hình 9.8 9.5. Một số kết cấu cần lƣu ý của bộ phận lắp - Mặt tiếp xúc: để đảm bảo yêu cầu lắp ghép và tính công nghệ, khi hai chi tiết có mặt tiếp xúc nhau thì cùng một chiều, chỉ có một cặp bề mặt tiếp xúc. (Hình 9.9) MÆt tiÕp xóc Hình 9.9 Hình 9.10 - Góc lƣợn mặt tiếp xúc: để hai bề mặt tiếp xúc đƣợc tốt, góc lƣợn của hai mặt tiếp xúc đó phải đƣợc gia công khác nhau. (Hình 9.10) - Thiết bị phòng lỏng: để chống lại hiện tƣợng tự lỏng của mối ghép ren, có thể dùng hai đai ốc khoá chặt; dùng dây kẽm buộc chặt các đai ốc lại với nhau; dùng vòng đệm gập Hình 9.11 116 - Thiết bị che kín và chèn khít: để ngăn không cho chất bẩn từ ngoài vào và dầu, chất lỏng từ trong máy chảy ra ngoài, ngƣời ta dùng các thiết bị che kín và chèn khít. Hình 9.12 - Để dễ dàng tháo lắp chốt và gia công lỗ lắp chốt đƣợc dễ dàng, các lỗ chốt nên là lỗ suốt. (Hình 9.13) Hình 9.13 Hình 9.14 - Ngoài ra còn có các thiết bị bôi trơn nhƣ các bình dầu vú mỡ, dùng để bôi trơn các bề mặt của các chi tiết chuyển động, các bộ phận này đã đƣợc tiêu chuẩn hoá, Quy ƣớc thiết bị bôi trơn không bị cắt dọc khi vẽ hình cắt. (Hình 9.14) 9.6. Ghi kích thƣớc trên bản vẽ lắp. Trên bản vẽ lắp không ghi tất cả kích thƣớc của các chi tiết, tuỳ theo mục đích thể hiện của bản vẽ mà ghi các kích thƣớc cần thiết. Thƣờng có các loại kích thƣớc sau: a. Kích thƣớc qui cách: là kích thƣớc thể hiện tính năng của vật lắp, ví dụ kích thƣớc lòng ống của van - xác định lƣu lƣợng chất lỏng hoặc khí chảy qua van. Những kích thƣớc này thƣờng đƣợc xác định trƣớc khi thiết kế, và là những thông số để xác định các kích thƣớc khác. Ví dụ kích thƣớc lòng ống 10 của van ở hình 9.1. b. Kích thƣớc lắp ráp: là kích thƣớc thể hiện quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết của vật lắp- thƣờng kèm theo ký hiệu lắp ghép hay sai lệch giới hạn của kích thƣớc đó. Ví dụ: các kích thƣớc lắp ghép giữa trục với ổ bi, bánh răng..., trong bản vẽ hộp giảm tốc (hình 9.4) có kích thƣớc lắp ráp là 150H7/h6. c. Kích thƣớc đặt máy: là kích thƣớc thể hiện quan hệ lắp ráp giữa vật lắp này với các bộ phận khác. Nhƣ kích thƣớc đế và các lỗ trên đó. Những kích thƣớc này có liên quan đến đến kích thƣớc của bộ phận sẽ lắp với nó. 117 Ví dụ: trên hình 9.3 các kích thƣớc 150, 115 của thân, khoảng cách giữa các lỗ 80, 84, 70, 40 và đƣờng kính lỗ 13 của van phân phối hình bên. d. Kích thƣớc choán chỗ: là kích thƣớc thể hiện độ lớn chung của vật lắp, dùng làm căn cứ cho việc xác định thể tích, đóng bao,vận chuyển... Ví dụ: Kích thƣớc dài 1990, rộng 450 và cao 1100 trên hình 9.4. e. Kích thƣớc giới hạn: là kích thƣớc thể hiện phạm vi hoạt động của vật lắp. Ví dụ: Kích thƣớc chiều cao 380 – 530 của Kích trên hình 9.15. Ngoài ra trên bản vẽ lắp còn ghi một số kích thƣớc quan trọng của các chi tiết của vật lắp. Hình 9.15 118 9.7. Đánh số vị trí chi tiết và lập bảng kê. a. Đánh số vị trí chi tiết Trên bản vẽ lắp, các chi tiết của vật lắp đều đƣợc đánh số vị trí. Qui định nhƣ sau: - Số vị trí có khổ lớn hơn khổ con số kích thƣớc của cùng bản vẽ. Số vị trí đƣợc viết trên giá ngang của đƣờng gióng, cuối đƣờng gióng có dấu chấm đậm đặt vào hình biểu diễn của chi tiết đƣợc ghi. - Số vị trí đƣợc đặt ở ngoài hình biểu diễn. Chúng đƣợc viết theo hàng, cột và tăng theo một chiều nhất định. - Nếu có nhiều chi tiết cùng loại, giống nhau và phân bố có qui luật thì cho phép chỉ đánh số một chi tiết. Ví dụ bu lông 1 trên hình 9.4 - Các đƣờng gióng không đƣợc cắt nhau 2 và không đƣợc song song với đƣờng gạch mặt 3 cắt của mặt cắt có đƣờng gióng đi qua. 4 - Cho phép dùng một đƣờng dẫn chung cho nhóm các số vị trí của các trƣờng hợp: Nhóm các chi tiết kẹp chặt tại một vị trí lắp ghép, các chi tiết có sự liên hệ với nhau rõ ràng. Ví dụ nhóm bu lông, đai ốc và vòng đệm hình dƣới đây: b. Lập bảng kê chi tiết Hình 9.16 Bảng kê chi tiết là danh sách đầy đủ các chi tiết tạo thành vật lắp. Bảng kê chi tiết có thể đặt trong cùng bản vẽ lắp hoặc làm thành tài liệu riêng. Những bản vẽ lắp dùng trong học tập, bảng kê đƣợc đặt ngay trên khung tên và có nội dung nhƣ sau: 140 10 25 45 10 25 25 7 7 VÞ trÝ Ký hiÖu Tªn gäi Sè lg VËt liÖu Ghi chó 10 Khung tªn 5 Hình 9.17 Khi lập bảng kê cần chú ý các vấn đề sau: - Để tiện ghi thêm chi tiết, con số vị trí ghi trong bảng kê đƣợc ghi từ dƣới lên. Nếu không đủ chỗ, có thể vẽ tiếp bảng kê sang bên trái khung tên. - Đối với những chi tiết tiêu chuẩn, cần ghi cả kích thƣớc và số hiệu tiêu chuẩn trong ô tên gọi. 119 - Những thông số cơ bản của một số chi tiết (nhƣ mô đun, số răng của bánh răng) đƣợc ghi trong ô ghi chú. 9.8. Lập bản vẽ theo mẫu Lập bản vẽ lắp theo mẫu là lập bản vẽ lắp của một vật lắp có sẵn; Điều này có ý nghĩa thực tiễn rất lớn trong công tác thiết kế theo mẫu, trong các ngành sửa chữa và lắp máy. Trình tự thực hiện nhƣ sau: - Phân tích vật lắp: kết hợp giữa việc tháo lắp và nghiên cứu những tài liệu kỹ thuật liên quan, để hiểu rõ kết cấu, nguyên lí làm việc, công dụng của vật lắp.. - Vẽ sơ đồ: của bộ phận lắp để thuận tiện cho việc chỉnh lý các bản vẽ và lắp ráp lại bộ phận lắp. Nếu bộ phận lắp đơn giản có thể không vẽ sơ đồ. Các ký hiệu trong sơ đồ theo TCVN1806: 76. - Lập bản vẽ phác các chi tiết: Cần lập bản vẽ phác tất cả các chi tiết của vật lắp, trừ những chi tiết tiêu chuẩn. Các chi tiết này phải đối chiếu với bảng tiêu chuẩn để xác định quy cách và kích thƣớc của chúng. - Lập bản vẽ lắp: + Căn cứ vào độ lớn và kết cấu của vật lắp, chọn khổ giấy và tỷ lệ bản vẽ hợp lý. Vạch khung bản vẽ, khung tên, bảng kê. Bố trí tổng thể các hình biểu diễn bằng đƣờng trục, đƣờng bao ... + Lần lƣợt vẽ chi tiết từng hình biểu diễn theo thứ tự từ hình chiếu chính đến các hình biểu diễn khác ( các hình vẽ và kích thƣớc lấy từ bản vẽ phác đã vẽ). Tô đậm bản vẽ sau khi đã kiểm travà sửa chữa sai sót. + Ghi các kích thƣớc cần thiết cho vật lắp. + Đánh số vị trí cho các chi tiết. + Ghi các yêu cầu kĩ thuật đối với vật lắp. + Hoàn thành khung tên, bảng kê các chi tiết và các ghi chú. 9.9. Đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết - Đọc bản vẽ lắp có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc học tập cũng nhƣ đối với sản xuất. Sinh viên phải thông qua các bản vẽ để nghiên cứu kết cấu, cách vận hành các máy móc, thiết bị. Trong sản xuất, ngƣời cán bộ kỹ thuật lấy bản vẽ làm căn cứ để chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, vận hành và sửa chữa. - Đọc bản vẽ lắp nghĩa là qua bản vẽ lắp để biết đƣợc kết cấu của vật lắp, hình dạng của các chi tiết và quan hệ lắp ghép của chúng với nhau. Kết hợp với các tài liệu thuyết minh của vật lắp, phải biết đƣợc nguyên lý làm việc và công dụng của vật lắp. - Từ đó biết cách sử dụng, bảo dƣỡng, vận hành và tháo lắp vật lắp. - Vẽ tách đƣợc các chi tiết của vật lắp, để chế tạo thay thế hay sửa chữa v.v... a. Đọc bản vẽ lắp nên theo trình tự sau: 1-Tìm hiểu chung:Tìm đọc phần thuyết minh, đọc khung tên, tìm hiểu các chỉ tiêu kỹ thuật, tính năng và cách vận hành của vật lắp. 2-Phân tích hình biểu diễn: Đi từ các hình chiếu cơ bản đến các hình biểu diễn khác. Xác định vị trí các mặt phẳng cắt, phƣơng chiếu của các hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần. Qua bƣớc này, ngƣời đọc phải khái quát đƣợc đặc điểm, kết cấu của vật lắp. 3-Phân tích chi tiết: Theo thứ tự ở bảng kê, tìm hiểu từng chi tiết- trên cơ sở đƣờng bao và đƣờng gạch mặt cắt của chúng. Cần xem xét kỹ tất cả các hình biểu diễn có liên quan đến chi tiết, để biết đƣợc kết cấu của chi tiết, công dụng của chi tiết và quan hệ lắp ghép của nó với các chi tiết liên quan. 120 4- Tổng hợp: Hình dung lại vật lắp trong quan hệ lắp nối và vận hành của tất cả các chi tiết, để hiểu đƣợc đầy đủ hơn về vật lắp. b. Vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp: Vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp đƣợc thực hiện sau khi đã tìm hiểu đầy đủ bản vẽ lắp. Cách vẽ bản vẽ chi tiết đã trình bày trong chƣơng “Bản vẽ chi tiết”. Ngoài ra cần chú ý một số điểm sau: -. Phải căn cứ vào đặc điểm hình dạng của chi tiết mà chọn phƣơng án biểu diễn hợp lý, không nên sao chép lại các hình biểu diễn trong bản vẽ lắp. - Trên bản vẽ chi tiết phải thể hiện đầy đủ các kết cấu của chi tiết mà trên bản vẽl lắp chƣa thể hiện nhƣ: mép vát, góc lƣợn v.v... - Các kích thƣớc đo trực tiếp trên bản vẽ lắp- chú ý tỉ lệ của bản vẽ. Những kích thƣớc lắp ghép và những kích thƣớc của các chi tiết tiêu chuẩn thì phải đối chiếu với bảng tiêu chuẩn của chúng để xác định. - Căn cứ vào tác dụng của chi tiết trong bộ phận lắp và yêu cầu của thiết kế để xác định các sai lệch cho phép của các kích thƣớc và các bề mặt chi tiết và các yêu cầu kỹ thuật khác. Dƣới đây là cách phân tích và vẽ tách chi tiết của bản vẽ lắp Bộ gá phay mặt đầu: 1- Công dụng và cách vận hành: Dùng để kẹp chi tiết, khi gia công mặt đầu của lỗ có đƣờng kính 30 mm. Chi tiết gia công đƣợc đặt vào cái kẹp 19, sao cho cái tâm 20 lọt vào lỗ của chi tiết . Sau đó cho khí nén qua lỗ của nắp 13 vào buồng bên trái của xi lanh 15. Do tác động của khí nén, pít tông 8 di chuyển sang phải, tì phần vát vào con lăn số 4 lắp trong cần kéo 5. Cần kéo 5 đi lên, mang theo cái kẹp 19 và chi tiết gia công, ép chi tiết gia công lên phiến trên 18. Tiếp theo, đƣa dao xuống gia công. Để tháo chi tiết sau khi gia công ra khỏi đồ gá, ngƣời ta cho khí nén qua lỗ của mặt bích 11 vào buồng bên phải của xi lanh 15, pít tông sẽ bị đẩy sang trái, cái nêm 6 bị ấn xuống, do đó cần kéo 5 cùng với cái kẹp 19 bị kéo xuống, chi tiết gia công đƣợc lấy ra. 30 Chi tiÕt tr•íc Chi tiÕt sau khi gia c«ng. khi gia c«ng. Hình 9.18 2 - Phân tích hình biểu diễn: Bản vẽ gồm ba hình chiếu cơ bản, một số mặt cắt, hình cắt, hình chiếu riêng phần và hình trích. a) Hình cắt đứng: với mặt phẳng cắt là mặt phẳng đối xứng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. Trên hình cắt này, chú ý các chi tiết nhƣ trục 8,các vít cấy 26, cái nêm 6... quy định không bị cắt. Nghiên cứu hình biểu diễn này, cho ta biết hầu hết các chi tiết, quan hệ lắp ghép của chúng với nhau, cũng nhƣ nguyên lý hoạt động của bộ gá này. 121 Hình 9.19 MẶT ĐẦU MẶT Bản vẽ lắp vẽ Bản BỘ GÁ PHAY 122 Đầu bên trái của pít tông 8 dịch chuyển trong xi lanh 15. Phần bên phải của pít tông dịnh chuyển trong lỗ của thân 3, đồng thời luồn qua lỗ của cần kéo 5. Phía dƣới, bên phải pít tông tỳ lên hai con lăn 4 - để giảm ma sát khi di chuyển. Cái nêm 6 nằm trong lỗ của chi tiết 5, đầu trên của nó luồn vào rãnh phía dƣới của pít tông 8. Phiến trên 18 đƣợc định vị với hai tấm đỡ 2 bằng hai chốt trụ 23, và đƣợc giữ chặt bởi 4 vít 24. b) Hình chiếu bằng: thể hiện hình dạng bên ngoài của đồ gá. Trên hình chiếu này có hai hình cắt riêng phần. Một hình cắt đi qua vít 25, để biểu diễn quan hệ lắp của mặt bích 11 với tấm đỡ 2 bên trái bằng 4 vít số 25. Hình cắt thứ hai qua trục đối xứng của lỗ thân 3, để biểu diễn pít tông 8, tiết diện của ống lót 7 và cần kéo 5. c) Hình chiếu cạnh: là hình chiếu kết hợp với hình cắt. Nửa hình chiếu chủ yếu thể hiện các chi tiết: Nắp 13, mặt bích 11 và vị trí của các vít trên các chi tiết đó. Nửa hình cắt, thể hiện hình dạng và quan hệ lắp ghép của các chi tiết số 3, 7, 5, 6, 4, 21, 22, và 19. - Các mặt cắt A-A và C-C, thể hiện tiết diện ngang của chi tiết 3, chi tiết 8, con lăn 4 và quan hệ lắp ghép của chúng. - Hình chiếu riêng phần D, để biểu diễn lỗ lắp các chốt để giữ các con lăn 4 trên chi tiết thân 3. - Hình cắt B-B, biễu diễn chi tiết 19 và chốt 22. - Các hình trích để thể hiện rãnh trên chi tiết 11, chi tiết 8 và các vòng chắn tại các rãnh đó. 3 - Phân tích chi tiết: Theo số thứ tự ghi trong bảng kê, ta đi xác định hình biểu diễn của từng chi tiết. Trên cơ sở các đƣờng bao giới hạn và đƣờng gạch gạch ký hiệu vật liệu ( trên mọi mặt cắt của cùng một chi tiết gạch giống nhau). Dƣới đây là một số chi tiết chính của đồ gá này: 4 - Tổng hợp: Sau khi phân tích các hình biểu diễn và các chi tiết, ta thấy đây là đồ gá dùng trong sản xuất hàng loạt, để khoét rộng phần đầu trên của lỗ. Đồ gá hoạt động nhờ khí nén. Ví dụ: Chi tiết tấm đế số 01, đƣợc thể hiện trên cả ba hình chiếu đứng, bằng và hình chiếu cạnh. Qua các hình biểu diễn đó, ta hình dung ra chi tiết có dạng hộp chữ nhật; có một lỗ trụ tròn; hai rãnh dọc để gắn hai tấm đỡ số 2. Hai đầu là hai rãnh rộng 14, dùng mối ghép bu lông luồn qua hai rãnh này để giữ tấm đế ( và cả bộ gá) trên bàn máy. Hình 6.1- Cặp bánh răng ăn khớp 123

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ve_ky_thuat_co_khi.pdf