Chương 8BIỂU DIỄN QUI ƯỚCBÁNH RĂNG – LÒ XOMỤC TIÊUSau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng:1. VỀ KIẾN THỨC:Phân biệt các loại bánh răngNắm vững các thông số của bánh răng để tính toán vận dụng vào bản vẽNắm rõ cách vẽ qui ước bánh răng2. VỀ KỸ NĂNG: Vẽ đúng qui ước bánh răng, lò xo và các bộ truyền bánh răngỨng dụng vào việc lập và vẽ tách bộ truyền bánh răng3. VỀ THÁI ĐỘ:Tích cực học tập, làm bài đầy đủ, nộp bài đúng hạn Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, ý thức kỷ luật NỘI DU
22 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Vật liệu và dụng cụ vẽ - Chương 8: Biểu diễn quy ước Bánh răng-Lò xo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UNG CHƯƠNG 68.1. PHÂN LOẠI BÁNH RĂNG8.2. BÁNH RĂNG TRỤ 8.2.1. Các thông số cơ bản 8.2.2. Công thức tính bánh răng trụ 8.2.3. Vẽ qui ước bánh răng trụ 8.2.4. Vẽ qui ước bánh răng ăn khớp8.3. BÁNH RĂNG CÔN8.4. BÁNH VÍT- TRỤC VÍT8.5. LÒ XO8.1. PHÂN LOẠI BÁNH RĂNG Bánh răng là chi tiết thông dụng dùng để truyền động lực và truyền chuyển động quay từ trục này sang trục kia, có thể thay đổi vận tốc quay và hướng chuyển động. - Bánh răng trụ : truyền chuyển động quay giữa hai trục song song với nhau - Bánh răng côn: truyền chuyển động quay giữa hai trục cắt nhau - Bánh vít và trục vít : truyền chuyển động quay giữa hai trục chéo nhau8.1. PHÂN LOẠI BÁNH RĂNGTheo vị trí tương đối giữa hai trục, bánh răng có ba loại :8.2.BÁNH RĂNG TRỤ8.2.BÁNH RĂNG TRỤ Bánh răng trụ có răng hình thành trên mặt trụ, có các loại răng sau :Răng thẳngRăng nghiêngRăng chữ V8.2.BÁNH RĂNG TRỤ8.2.1. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN Vòng đỉnh ( da ) Vòng chia (d)= mz Vòng đáy (df) Vòng cơ sở do = 0,95d : đường tròn hình thành profin răng thân khai Modul m= d/z = Pt/П Số răng z Chiều cao răng h= ha +hf Chiều cao đỉnh răng ha Chiều cao đáy răng hf Chiều dày răng St = Pt/2 Chiều rộng rãnh răng Se = Pt/2 Bước răng Pt = St + Se Chiều dài răng bMôđun của bánh răngDãy 11,0 ; 1,25 ; 1,5 ; 2,0 ; 2,5 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; 16 ; 20 Dãy 21,125 ; 1,375 ; 1,75 ; 2,25 ; 2,75 ;3,5 ; 4,5 ; 5,5 ; 7 ; 9 ; 11 ; 14 ; 18 ; 22(Ưu tiên lấy môđun theo dãy 1)Thông số Ký hiệu Công thức tínhMô đunmDùng môđun tiêu chuẩn TCVN 2257-77Số răngz i =n1/ n2 = z1 /z2Đường kính vòng chia dd = mzChiều cao đỉnh rănghaha = mChiều cao chân rănghfhf = 1,25mChiều cao rănghh = ha+ hf = 2,25mĐường kính vòng đỉnh dada = m(z + 2)Đường kính vòng chân dfdf = m(z - 2,5)Bước răngptpt = mKhoảng cách tâm của hai bánh răng ăn khớp aA = (d1+d2 )/2= m(z1 +z2)/2Góc lượn chân răngρtρt = 0,25mi là tỉ số truyền của hai bánh răng; d1 ,d2 là đường kính vòng chia; z1, z2 là số răng; n1 ,n2 là số vòng quay trong một phút của hai bánh răng ăn khớp. 8.2.2.CÔNG THỨC TÍNH BÁNH RĂNG TRỤ8.2.3.QUY ƯỚC VẼ BÁNH RĂNG TRỤ- Vòng đỉnh và đường đỉnh răng (đường sinh của mặt trụ đỉnh răng) vẽ bằng nét liền đậm- Vòng chia và đường chia (đường sinh của mặt trụ chia) vẽ bằng nét chấm gạch mảnh.- Trên hình cắt đường chân răng (đường sinh của mặt trụ đáy răng) được vẽ bằng nét liền đậm và phần răng không kẻ gạch gạch8.2.3.QUY ƯỚC VẼ BÁNH RĂNG TRỤTrên hình chiếu, đường đỉnh răng của hai bánh răng trong phạm vi ăn khớp được vẽ bằng nét liền đậm Trên hình cắt quy ước vẽ răng của bánh răng chủ động che khuất răng của bánh răng bị động, đỉnh răng của bánh răng bị động được vẽ bằng nét đứt8.3.BÁNH RĂNG NÓN8.3.BÁNH RĂNG NÓN - Bánh răng nón( côn) thường dùng để truyền động giữa hai trục cắt nhau một góc 90 . - Kích thước và môđun của răng thay đổi nhỏ dần về phía đỉnh nón. - Để tiện thiết kế và chế tạo, quy định lấy môđun tiêu chuẩn theo vòng chia đáy lớn của mặt nón.8.3.1.CÔNG THỨC TÍNH BÁNH RĂNG NÓNTên gọi Ký hiệuCông thức tínhĐường kính vòng chiadd = mzChiều cao đỉnh rănghaha = mChiều cao chân rănghfhf= 1,2mChiều cao răngHh = ha+ hf = 2,2mĐường kính vòng đỉnhdada = m(z + 2cos )Đường kính vòng chândf df = m(z + 2,4cos )Chiều dài đường sinh mặt nón chiaRR = Chiều dài răngbb Là một nửa góc mặt nón chia (hình 8.9)8.3.2.QUY ƯỚC VẼ BÁNH RĂNG NÓNCách vẽ quy ước bánh răng nón tương tự như bánh răng trụ.Trên hình chiếu song song với trục của bánh răng, chiều cao đỉnh răng ha và chiều cao chân răng hf sẽ được xác định trên mặt côn phụ lớn nhất. Mặt côn phụ này vuông góc với mặt côn chiaTrên hình chiếu vuông góc với trục của bánh răng qui định vẽ vòng đỉnh đáy lớn, vòng chia đáy lớn và vòng đỉnh đáy bé.8.3.2.QUY ƯỚC VẼ BÁNH RĂNG NÓN8.4.BÁNH VÍT- TRỤC VÍT8.4.1. QUY ƯỚC VẼ TRỤC VÍT Ren của trục vít là ren vít có dạng hình thang. Môđun của trục vít bằng môđun của bánh vít ăn khớp. Thông thường trục vít chủ động, cách vẽ qui ước trục vít giống cách vẽ quy ước ren. Dùng hình cắt riêng phần để biểu diễn hình dạng răng8.4.1. QUY ƯỚC VẼ TRỤC VÍT Đường kính của trục vít d1= mq, trong đó q là hệ số tương ứng với môđun của bánh vít được chọn trong bảng sau Các vòng đỉnh và đáy của trục vít là: da1= d1+2m df1= d1- 2,4m Chiều dài b1 của trục vít được tính theo công thức : m2 2,5 34 5 6 78 10 12 16 20 q1098Với Z1 là số đầu mối ren của trục vít ; Z2 là số răng của bánh vít.Quy ước vẽ bánh vít tương tự như quy ước vẽ bánh răng trụ, tuy nhiên chỉ vẽ vòng lớn nhất của bánh vít bằng nét liền đậm, mà không vẽ vòng đỉnh. Vòng chia là vòng để tính môđun được vẽ bằng nét chấm gạch mảnh8.4.2. QUY ƯỚC VẼ BÁNH VÍT 8.4.2. QUY ƯỚC VẼ TRỤC VÍT VÀ BÁNH VÍT ĂN KHỚP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_vat_lieu_va_dung_cu_ve_chuong_8_bieu_dien_quy_uoc.ppt