Bài giảng Tổng quan các thiết kế nghiên cứu định lượng

1Tổng quan cỏc thiết kế nghiờn cứu ủịnh lượng 2Mục tiờu 1. Liệt kờ ủược tờn cỏc thiết kế nghiờn cứu chớnh sử dụng trong nghiờn cứu ủịnh lượng. 2. Mụ tả ủược những ủặc ủiểm chớnh của cỏc thiết kế nghiờn cứu thực nghiệm. 3. Mụ tả ủược những ủặc ủiểm chớnh của cỏc thiết kế nghiờn cứu quan sỏt. 4. Nờu những ưu và hạn chế của nghiờn cứu ủịnh lượng 3Thiết kế nghiờn cứu  Mục ủớnh của nghiờn cứu là ủể trả lời cỏc cõu hỏi ủặt ra.  Thiết kế nghiờn cứu giỳp trả lời cõu hỏi nghiờn cứu c

pdf27 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Tổng quan các thiết kế nghiên cứu định lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hính xác nhất trong nguồn lực cho phép.  Thiết kế nghiên cứu giúp giảm thiểu nguồn sai số  câu hỏi (giả thuyết nghiên cứu)  quần thể nghiên cứu (ai, khi nào, ở đâu)  số liệu (quy trình, cơng cụ, chất lượng) 4Các loại nghiên cứu  Nghiên cứu định lượng  Nghiên cứu định tính 5Nghiên cứu định lượng  Cĩ câu hỏi/mục tiêu nghiên cứu rõ ràng.  Thu thập thơng tin khách quan cĩ kiểm sốt, thường là các đo lường ở dạng số.  Tiến hành trên một nhĩm đại diện các đối tượng tham gia.  Tĩm tắt thơng tin thu được của nhĩm.  Kết quả cĩ thể khái quát ra quần thể lớn hơn. Một số thuật ngữ dùng trong nghiên cứu • đơn vị quan sát: đơn vị trên đĩ các đo lường được thực hiện • biến số: đặc tính (giới, tuổi, v.v...) • giá trị: đơn vị đo lường (1, 2, v.v...) • số liệu: tập hợp các giá trị của biến cho các quan sát (số liệu) •mối quan hệ: sự kết hợp giữa hai hay nhiều biến Một số thuật ngữ dùng trong nghiên cứu  biến phụ thuộc (dependent variable)  đầu ra (outcome), endpoint  phụ thuộc vào giá trị của các biến khác  biến độc lập (independent variable)  giải thích hoặc ảnh hưởng đến đầu ra  các biến giải thích, các biến dự báo, các yếu tố nguy cơ  biến thứ ba (co-variates)  nhiễu, yếu tố thay đổi tác động, các biến “ngoại lai” 8Một số thuật ngữ dùng trong nghiên cứu  Các nhĩm so sánh là các nhĩm mà nhà nghiên cứu đo lường sự khác biệt giữa chúng.  Nếu các quan sát được lặp lại nhiều lần trên một đơn vị quan sát, thì loại nghiên cứu này được gọi là nghiên cứu dọc. 9Thuật ngữ nghiên cứu: Ví dụ  Tác động của phơi nhiễm với ánh nắng mặt trời đến sự lão hố của da  Biến độc lập: phơi nhiễm với ánh nắng mặt trời  Biến phụ thuộc: lão hố của da  Các biến khác: mầu da, sử dụng kem chống nắng, tuổi Câu hỏi  Những thơng tin sau, thơng tin nào là biến số, thơng tin nào là giá trị?  76.4 kilograms  tăng cân  tăng cân trong thời gian 3 tháng  ðịnh nghĩa biến phụ thuộc và độc lập: Nghiên cứu về hiệu quả của chương trình giáo dục lái xe khơng uống rượu đối với việc giảm tai nạn xe ơ tơ ở nam giới 18 - 20 tuổi. Câu hỏi  ðịnh nghĩa các biến độc lập và biến thứ ba (co- variate(s)):  Nghiên cứu ảnh hưởng của việc châm cứu đến cảm giác đau ở những nạn nhân với các loại chấn thương khác nhau.  ðịnh nghĩa số lượng quan sát và số lượng đơn vị quan sát:  Một nghiên cứu đo lường lặp lại 20 lần trên 5 đối tượng 12 Nghiên cứu định lượng 13 Thiết kế nghiên cứu định lượng  Thực nghiệm (Experimental study)  Phỏng thực nghiệm (Quasi-Experiment study)  ðánh giá sau (Post test)  ðánh giá trước-sau (Pre-Post test)  Quan sát  Tương quan (Correlational)  Thuần tập (Cohort)  Bệnh chứng (Case-Control)  Cắt ngang (Cross sectional)  Nhiều trường hợp (Case-series)  Trường hợp (Case-study) 14 Thiết kế nghiên cứu định lượng  Thực nghiệm/phỏng thực nghiệm  tìm hiểu vai trị của 1 yếu tố/1 tác nhân trong phịng hoặc điều trị bệnh.  Thường cĩ nhĩm chứng  Thiết kế chặt chẽ hơn, ít nguy cơ phát sinh sai số  Khĩ tiến hành, chi phí cao  Quan sát  nhà NC điều tra/ghi lại thực trạng PN và SK như diễn ra trong tự nhiên, khơng hạn chế ở điều trị/dự phịng  Dễ tiến hành, chi phí thấp  Nguy cơ bị sai số lớn hơn 15 Nghiên cứu thực nghiệm/phỏng thực nghiệm  Nghiên cứu thực nghiệm cĩ phân bổ ngẫu nhiên  Cĩ can thiệp  Cĩ nhĩm chứng  Cĩ sự phân bổ ngẫu nhiên các cá thể vào nhĩm can thiệp hoặc đối chứng  Loại từ nhiễu/sai số một cách tối đa. Phân ngẫu nhiên Nhĩm can thiệp Nhĩm đối chứng Can thiệp ðánh giá trước can thiệp ðánh giá sau can thiệp 16 Nghiên cứu thực nghiệm/phỏng thực nghiệm  Nghiên cứu phỏng thực nghiệm  Khơng cĩ phân bổ ngẫu nhiên hoặc nhĩm chứng  Thiếu nhĩm chứng: giảm khả năng kết luận về nguyên nhân  ðơn giản và chi phí thấp hơn khi tiến hành  ðược dùng nhiều hơn trên thực tế Nhĩm can thiệp Nhĩm đối chứng Can thiệp ðánh giá trước can thiệp ðánh giá sau can thiệp 17 Nghiên cứu thực nghiệm/phỏng thực nghiệm  Nghiên cứu phỏng thực nghiệm  Chỉ cĩ đánh giá sau, khơng cĩ đánh giá trước (post test) Nhĩm can thiệp Nhĩm đối chứng Can thiệp ðánh giá sau can thiệp 18  Thiết kế một nhĩm đo lường trước sau Nhĩm NC O1..........X.........O2 ðo lường một nhĩm trước (pre) và sau (post) can thiệp Nghiên cứu thực nghiệm/phỏng thực nghiệm 19 Thiết kế nghiên cứu định lượng: quan sát  Các loại nghiên cứu quan sát  Thuần tập  Bệnh chứng  ðiều tra cắt ngang 20 Thiết kế nghiên cứu định lượng: quan sát  Thuần tập:  Các cá thể khỏe mạnh (PN và KPN) được theo dõi theo thời gian  Theo dõi tới khi xuất hiện bệnh/hết thời gian nghiên cứu  Cĩ nhĩm chứng  Nghiên cứu dọc Nhĩm cĩ phơi nhiễm Nhĩm khơng phơi nhiếm xuất hiện bệnh ðánh giá nguy cơ (RR) xuất hiện bệnh tính tốn tỷ lệ mới mắc 21 Thiết kế nghiên cứu định lượng: quan sát  Bệnh chứng  Xác định các trường hợp bệnh  Chọn nhĩm chứng  Thu thập thơng tin về nguy cơ trong quá khứ  Thường dùng cho các trường hợp bệnh hiếm Nhĩm cĩ bệnh Nhĩm khơng cĩ bệnh cĩ phơi nhiễm ðánh giá nguy cơ qua tỷ số chênh (OR) cĩ phơi nhiếm 22 Thiết kế nghiên cứu định lượng: quan sát  ðiều tra cắt ngang (mơ tả cắt ngang /cĩ phân tích)  ðiều tra quần thể/mẫu tại một thời điểm  Mơ tả hiện trạng tại thời điểm đĩ  Cĩ thể đưa ra mối liên quan thơng qua việc hồi cứu hành vi trong quá khứ hoặc hiện tại Các hành vi, vấn đề sức khỏe trong hiện tại cĩ phơi nhiễm, cĩ các đặc điểm nhất định ðánh giá nguy cơ qua POR/PRR khơng phơi nhiếm tính tốn tỷ lệ hiện mắc 23 Thiết kế nghiên cứu định lượng: quan sát  Nghiên cứu mơ tả  Mơ tả một hoặc nhiều trường hợp  Khơng đưa ra các mối liên quan  ðưa ra các giả thuyết dựa trên quan sát các trường hợp.  Ví dụ: mơ tả các trường hợp nhiễm SARS tại Việt Nam 24 Thiết kế nghiên cứu định lượng: phân tích số liệu thứ cấp  Sử dụng bộ số liệu đã cĩ sẵn – dựa trên một nghiên cứu đã thiết kế từ trước, thuộc một trong những dạng thiết kế trên đây.  Cĩ thể phải mã hĩa lại số liệu, tạo thêm những biến số mới  Phải đề ra những giả thuyết nghiên cứu mới, chiến lược phân tích cụ thể 25 Thiết kế nghiên cứu: Chất lượng  Thực nghiệm  Phỏng thực nghiệm  Quan sát 26 Nghiên cứu định lượng  sử dụng các câu hỏi chuẩn bị trước  hỏi theo cùng một cách với mọi đối tượng  điều tra kiến thức, thái độ, hành vi  triển khai nhanh  đưa ra các suy luận thống kê (mẫu quần thể) và khả năng khái quát kết quả 27 Tồn tại của nghiên cứu định lượng  sai số: khơng trả lời đúng các câu hỏi do khơng nhớ, hiểu sai, chủ đề tinh tế, nhạy cảm, cố tình...  nghiêm trọng nhất: “sự phiên dịch lại về mặt văn hĩa” – xảy ra khi đối tượng khơng hiểu câu hỏi đặt ra như người nghiên cứu dự định.  sai số ngữ cảnh: liên quan tới bối cảnh của cuộc phỏng vấn – giả định rằng hành vi và thái độ của con người khơng thay đổi theo hồn cảnh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tong_quan_cac_thiet_ke_nghien_cuu_dinh_luong.pdf