Bài giảng Thực hành điện thân xe

LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, công nghiệp ôtô ở Việt Nam có bƣớc phát triển mạnh mẽ. Trên thị trƣờng hiện nay có rất nhiều xe ôtô hiện đại, đƣợc ứng dụng công nghệ cao. Trƣớc sự phát triển mạnh mẽ đó, đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật nắm vững kiến thức và kỹ năng về bảo dƣỡng, sửa chữa và đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng nhu cầu của xã hội. “Thực hành điện thân xe” là học phần chuyên ngành “Công nghệ kỹ thuật Ôtô”. Đây là học phần quan trọng đƣợc

pdf162 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Thực hành điện thân xe, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nhiều trƣờng Đại học kỹ thuật trong nƣớc giảng dạy cho sinh viên ngành “Công nghệ ôtô” Tập bài giảng “Thực hành điện thân xe”, đƣợc biên soạn theo chƣơng trình học phần “Thực hành điện thân xe” của trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Nam Định nhằm mục đích giúp sinh viên chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô có tài liệu học tập và thực hành kỹ năng nghề. Tài liệu này cũng có thể sử dụng cho các đối tƣợng khác có liên quan đến ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô. Tập bài giảng “Thực hành điện thân xe” không đi sâu vào những nội dung lý thuyết mà chỉ ra những kiến thức cơ bản cần thiết nhất để ôn tập lại kiến thức để hỗ trợ cho việc thực hành, đồng thời hƣớng dẫn các kỹ năng thực hành trong công việc sửa chữa, bảo dƣỡng hệ thống điện thân xe của ôtô giúp cho sinh viên có thể tự học và ứng dụng hiệu quả trong thực hành nghề. Ban biên soạn đã mạnh dạn bỏ các nội dung quá cũ, lạc hậu không còn phù hợp với thực tiễn và đƣa vào tập bài giảng những nội dung mới phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của ngành Công nghệ ôtô trên thế giới. Ban biên soạn chúng tôi xin chân thành cám ơn các thầy trong bộ môn Cơ khí Động lực, Khoa Cơ khí đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp chúng tôi hoàn thành tài liệu này. Tuy nhiên, đây là tài liệu biên soạn lần đầu, quá trình biên soạn không thể tránh đƣợc các thiếu sót nhất định, chúng tôi chân thành đón nhận những ý kiến đóng góp của quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệu ngày một hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................. 1 MỤC LỤC ........................................................................................................................ 2 BÀI 1 QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE ............................. 6 1. Mô tả chung ............................................................................................................. 6 1.1. Mắc điện mắc nối tiếp ....................................................................................... 6 1.1.1. Sơ đồ mạch điện ......................................................................................... 6 1.1.2. Các phƣơng pháp kiểm tra ......................................................................... 7 1.2. Mạch điện mắc song song ............................................................................... 10 1.2.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 10 1.2.2. Các phƣơng pháp kiểm tra ....................................................................... 11 1.3. Mạch điện mắc hỗn hợp .................................................................................. 12 1.3.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 12 1.3.2. Phƣơng pháp kiểm tra .............................................................................. 12 2. Hƣớng dẫn sử dụng EWD ...................................................................................... 13 3. Quy trình xử lý sự cố cho hệ thống điện thân xe ................................................... 19 3.1. Phân tích lời mô tả của khách hàng ................................................................ 19 3.2. Xác định triệu chứng liên quan ....................................................................... 20 3.3. Phân tích hƣ hỏng ............................................................................................ 22 3.4. Cách ly khu vực hƣ hỏng và kiểm tra ............................................................. 22 3.5. Sửa chữa hƣ hỏng ............................................................................................ 22 3.6. Kiểm tra kết quả sửa chữa ............................................................................... 23 4. Chẩn đoán hƣ hỏng điện thân xe ........................................................................... 23 4.1. Hƣ hỏng do hở mạch ....................................................................................... 23 4.2. Hƣ hỏng do tổng trở cao ................................................................................. 26 4.3. Hƣ hỏng do có tải ký sinh ............................................................................... 27 4.4. Hƣ hỏng do chạm mát ..................................................................................... 29 4.5. Hƣ hỏng do có tín hiệu điện từ mạch khác ..................................................... 31 5. Câu hỏi tự học ........................................................................................................ 32 BÀI 2 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ................................ 33 1. Mô tả chung ........................................................................................................... 33 2. Bảo dƣỡng và sửa chữa .......................................................................................... 35 2.1. Đèn kích thƣớc và đèn pha-cốt ....................................................................... 35 2.1.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 36 2.1.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 40 2.1.3. Trình tự kiểm tra và sửa chữa ................................................................... 41 2.1.4. Trình tự tháo lắp và điều chỉnh đèn pha ................................................... 48 2.2. Đèn sƣơng mù ................................................................................................. 53 2.2.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 53 2.2.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 55 2.2.4. Trình tự tháo, lắp và điều chỉnh đèn sƣơng mù ........................................ 58 3. Câu hỏi tự học ........................................................................................................ 62 BÀI 3 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG TÍN HIỆU ....................................... 63 1. Mô tả chung ........................................................................................................... 63 2. Bảo dƣỡng và sửa chữa .......................................................................................... 63 2.1. Đèn báo rẽ và báo nguy hiểm .......................................................................... 63 2.1.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 64 2.1.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 66 2 2.1.3. Trình tự kiểm tra, bảo dƣỡng và sửa chữa ............................................... 66 2.2. Còi điện ........................................................................................................... 70 2.2.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 70 2.2.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 71 2.2.3. Trình tự kiểm tra, bảo dƣỡng và sửa chữa ............................................... 71 2.3. Đèn phanh. ...................................................................................................... 73 2.3.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 73 2.3.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 74 2.3.3. Trình tự kiểm tra, bảo dƣỡng và sửa chữa ............................................... 74 2.4. Đèn báo lùi ...................................................................................................... 74 2.4.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 74 2.4.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 75 2.4.3. Trình tự kiểm tra và sửa chữa ................................................................... 75 3. Câu hỏi tự học ........................................................................................................ 76 BÀI 4 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG THÔNG TIN .................................. 77 1. Mô tả chung ........................................................................................................... 77 2. Bảo dƣỡng và sửa chữa .......................................................................................... 78 2.1. Mạch báo nhiên liệu ........................................................................................ 78 2.1.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 78 2.2.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 79 2.2.3. Trình tự tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa .................................................... 79 2.2. Mạch báo nhiệt độ nƣớc .................................................................................. 82 2.2.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 82 2.2.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 82 2.2.3. Trình tự tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa .................................................... 82 2.3. Mạch báo áp suất dầu bôi trơn ........................................................................ 83 2.3.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 83 2.3.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 84 2.3.3. Trình tự tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa .................................................... 84 2.4. Mạch báo tốc độ động cơ và tốc độ xe............................................................ 84 2.4.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 84 2.4.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 85 2.4.3. Trình tự tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa .................................................... 85 2.5. Đồng hồ tích hợp ............................................................................................. 86 2.5.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 86 2.5.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 87 3. Câu hỏi tự học. ....................................................................................................... 90 BÀI 5: BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG GẠT NƢỚC VÀ RỬA KÍNH ...... 91 1. Mô tả chung ........................................................................................................... 91 2. Sơ đồ mạch điện ..................................................................................................... 92 2.1. Sơ đồ mạch điện điều khiển gạt nƣớc sau ....................................................... 92 2.2. Sơ đồ mạch điện điều khiển gạt nƣớc trƣớc.................................................... 93 3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ .......................................................................... 94 4. Trình tự tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa ................................................................. 95 4.1.Mô tơ gạt nƣớc và rửa kính .............................................................................. 95 4.1.1. Kiểm tra trên xe ........................................................................................ 95 4.1.2. Trình tự tháo ............................................................................................. 95 4.1.3 Trình tự kiểm tra ........................................................................................ 97 3 4.1.4. Trình tự lắp ............................................................................................... 97 4.2. Cao su gạt nƣớc phía trƣớc ............................................................................. 99 4.3.Công tắc gạt nƣớc .......................................................................................... 100 4.3.1. Trình tự tháo ........................................................................................... 100 4.3.2. Trình tự kiểm tra ..................................................................................... 100 4.3.3.Trình tự lắp .............................................................................................. 101 4.4. Mô tơ rửa kính ............................................................................................... 102 4.4.1.Kiểm tra trên xe ....................................................................................... 102 4.4.2. Trình tự tháo ........................................................................................... 102 4.4.3.Trình tự lắp .............................................................................................. 103 4.5. Vòi phun nƣớc ............................................................................................... 103 4.5.1. Kiểm tra trên xe ...................................................................................... 103 4.5.2. Điều chỉnh .............................................................................................. 104 5. Câu hỏi tự học ...................................................................................................... 107 BÀI 6 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH ĐIỆN .............. 108 1. Mô tả chung ......................................................................................................... 108 2. Sơ đồ mạch điện ................................................................................................... 111 2.1. Loại điều khiển bằng công tắc ...................................................................... 111 2.2. Loại điều khiển bằng IC ................................................................................ 112 3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ........................................................................ 112 4. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra và bảo dƣỡng, sửa chữa ........................................... 113 4.1. Kiểm tra sự làm việc của hệ thống ............................................................ 113 4.2. Công tắc chính cửa sổ điện ........................................................................ 115 4.2.1.Trình tự tháo ........................................................................................ 115 4.2.2. Trình tự kiểm tra ................................................................................. 116 4.2.3.Trình tự lắp .......................................................................................... 119 4.3.Công tắc CSĐ hành khách trƣớc ................................................................ 119 4.4.Công tắc CSĐ hành khách sau ................................................................... 119 4.4.1.Trình tự tháo ........................................................................................ 119 4.4.2. Trình tự kiểm tra ................................................................................. 120 4.4.3. Trình tự lắp ......................................................................................... 120 4.5. Mô tơ nâng hạ CSĐ phía trƣớc ................................................................. 121 4.5.1. Trình tự tháo ....................................................................................... 121 4.5.2. Trình tự kiểm tra ................................................................................. 123 4.5.3.Trình tự lắp .......................................................................................... 124 5. Câu hỏi tự học ...................................................................................................... 132 BÀI 7 : BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG GƢƠNG ĐIỆN CHIẾU HẬU.... 133 1. Mô tả chung ......................................................................................................... 133 2. Sơ đồ mạch điện ................................................................................................... 134 2.1. Loại có sử dụng rơ le ..................................................................................... 134 2.2. Loại công tắc đơn thuần ................................................................................ 135 3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ........................................................................ 135 4. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa .............................................................. 136 4.1. Cụm gƣơng chiếu hậu bên ngoài ............................................................... 136 4.1.1.Trình tự tháo ........................................................................................ 136 4.1.2. Trình tự kiểm tra ................................................................................. 136 4.1.3.Trình tự lắp .......................................................................................... 137 4.2. Công tắc điều khiển gƣơng chiếu hậu ....................................................... 138 4 4.2.1.Trình tự tháo ........................................................................................ 138 4.2.2. Trình tự kiểm tra ..................................................................................... 139 4.2.3. Trình tự lắp ......................................................................................... 140 5. Câu hỏi tự học ...................................................................................................... 140 BÀI 8 : BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHÓA CỬA ĐIỆN .................... 141 1. Mô tả chung ......................................................................................................... 141 1.1. Loại không có điều khiển từ xa ..................................................................... 141 1.2. Loại có điều khiển từ xa ................................................................................ 143 2. Sơ đồ mạch điện ................................................................................................... 145 2.1. Loại không có điều khiển từ xa ..................................................................... 145 2.2. Loại có chức năng điều khiển từ xa .............................................................. 145 3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ........................................................................ 146 4. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa .............................................................. 147 4.1. Công tắc điều khiển khóa cửa ....................................................................... 147 4.1.1. Trình tự tháo ........................................................................................... 147 4.1.2. Trình tự kiểm tra ..................................................................................... 147 4.1.3. Trình tự lắp ............................................................................................. 147 4.2. Công tắc cảnh báo khóa điện động cơ đang trong ổ khóa ............................ 147 4.2.1. Trình tự tháo ........................................................................................... 147 4.2.2. Trình tự kiểm tra ..................................................................................... 148 4.2.3. Trình tự lắp ............................................................................................. 148 4.3. Cụm khóa cửa bên lái .................................................................................... 149 4.3.1. Trình tự tháo ........................................................................................... 149 4.3.2. Trình tự kiểm tra khóa cửa bên lái ......................................................... 149 4.3.3. Trình tự kiểm tra khóa cửa hành khách trƣớc ........................................ 150 4.3.4. Trình tự lắp ............................................................................................. 151 4.4. Cụm khóa cửa hành khách sau ...................................................................... 152 4.4.1. Trình tự tháo ........................................................................................... 152 4.4.2. Trình tự kiểm tra ..................................................................................... 153 4.4.3. Trình tự kiểm tra ..................................................................................... 153 4.4.4. Trình tự lắp ............................................................................................. 154 5. Câu hỏi tự học ...................................................................................................... 155 BÀI 9 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA ĐIỀU KHIỂN GHẾ ĐIỆN ................................ 156 1. Mô tả chung ......................................................................................................... 156 2. Sơ đồ mạch điện ................................................................................................... 159 2.1. Loại chỉ điều khiển ghế lái ............................................................................ 159 2.2. Loại điều khiển tất cả các ghế ....................................................................... 159 3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ........................................................................ 160 4. Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa ........................................................................... 160 4.1. Kiểm tra công tắc điều khiển ..................................................................... 160 4.2. Kiểm tra mô tơ điều khiển ghế .................................................................. 160 5. Câu hỏi tự học ...................................................................................................... 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 162 5 BÀI 1 QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Trình bày đƣợc các phƣơng pháp đấu nối và kiểm tra mạch điện trong hệ thống điện thân xe. - Trình bày đƣợc các nội dung có trong cẩm nang sửa chữa điện thân xe (EWD) của hãng Toyota - Trình bày đƣợc quy trình xử lý sự cố, và chần đoán hƣ hỏng hệ thống điện thân xe - Đảm bảo an toàn trong lao động và vệ sinh công nghiệp II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Mô tả chung Mạch điện bao gồm các thành phần cơ bản sau : - Nguồn điện, cầu chì, dây dẫn, phụ tải điện, công tắc điều khiển, mát thân xe. Hình 1.1. Cấu tạo chung của một sơ đồ mạch điện thân xe 1,6. Dây dẫn; 2, Ắc qui; 3. Cầu chì; 4. Công tắc; 5. Phụ tải; 7. Mát thân xe Phụ tải điện trong hệ thống điện thân xe có thể là đèn chiếu sáng, mô tơ gạt nƣớc, mô tơ nâng hạ kính. Thiết bị điều khiển: Thiết bị điều khiển đơn giản nhất là công tắc, nhiệm vụ là đóng hoặc ngắt dòng điện cấp đến phụ tải. Có một số thiết bị điều khiển có thể thay đổi đƣợc đặc tính làm việc của tải. Ví dụ: Công tắc điều chỉnh tốc độ gạt mƣa gián đoạn...Ngoài ra thiết bị điều khiển có thể là Rơ le, Tranzitor, ECU.... Mát thân xe: Là phần kim loại của vỏ xe đƣợc tiếp xúc với cực âm của ắc qui. Khi đƣợc tiếp xúc nhƣ vậy thì phần kim loại của vỏ xe sẽ đƣợc mang điện âm của ắc qui. Trong hệ thống điện thân xe có ba kiểu mạch điện là: mắc nối tiếp, mắc song song và mắc hỗn hợp 1.1. Mắc điện mắc nối tiếp 1.1.1. Sơ đồ mạch điện 6 Trong mạch mắc nối tiếp nếu một bộ phận trong mạch điện bị hƣ hỏng sẽ làm cho cả mạch điện không làm việc. Ví dụ : trong hình 1.2 nếu cầu chì, công tắc hoặc một bóng đèn bị hƣ hỏng sẽ đều làm cho đèn số 4 và đèn số 5 đều không sáng Hình 1.2. Sơ đồ mạch điện có hai phụ tải mắc nối tiếp 1. Ắc qui ; 2. Cầu chì ; 3. Công tắc ; 4, 5. Phụ tải 1.1.2. Các phƣơng pháp kiểm tra 1.Kiểm tra điện áp rơi Mọi thành phần trong mạch điện đều có điện trở nên gây ra điện áp rơi. Phụ tải trong mạch (ví dụ đèn) gây ra điện áp rơi lớn nhất Công tắc điều khiển độ sáng của đèn tạo ra một điện áp rơi nhỏ hơn, điện áp rơi này để thay đổi độ sáng của đèn. Ngoài ra còn có các thành phần khác nhƣ : Cầu chì và hộp cầu chì, dây dẫn, giắc cắm giữ Hình 1.3. Sơ đồ kiểm tra điện áp rơi cầu chì và phụ tải.Tổng các điện áp rơi trong 1. Cầu chì; 2. Công tắc; mạch bằng chính nguồn cung cấp 3. Biến trở; 4. Phụ tải 2. Kiểm tra cƣờng độ dòng điện Tháo cầu chì tại mạch muốn đo cƣờng độ dòng điện Sử dụng am-pe kế để đo cƣờng độ dòng điện, đầu dƣơng tiếp xúc với phía mạch dƣơng, dầu âm tiếp với phía mạch âm của mạch điện. Chú ý : Sử dụng đồng hồ đo chịu được dòng lớn hơn so với dòng trong mạch điện hoặc sử dụng đầu dò có cầu chì. Hình 1.4. Sơ đồ kiểm tra dòng điện Đối với các mạch điện có dòng lớn nên sử 1. Cầu chì; 2. Công tắc; dụng kìm đo dòng gián tiếp 3. Biến trở; 4. Phụ tải 7 3. Kiểm tra điện trở trong mạch. - Tháo nguồn điện ra khỏi mạch điện (tháo ắc qui hoặc rút cầu chì) - Cách ly thành phần cần đo ra khỏi mạch điện và kiểm tra điện trở của thành phần cần đo. Ví dụ : Đo điện trở của công tắc điều khiển độ sáng của đèn ở chế độ „mờ‟ hoặc Hình 1.5. Sơ đồ kiểm tra điện trở „sáng‟ thì kết nối thiết bị nhƣ hình vẽ, sau đó 1. Cầu chì; 2. Công tắc; 3. Biến trở; xoay công tắc đến các vị trí giới hạn và đọc 4. Phụ tải; 5. Ôm kế giá trị đo đƣợc. 4. Kiểm tra điểm bị hở mạch Tìm một điểm hở mạch bằng cách kiểm tra điện áp trong mạch. Cho đầu dò âm tiếp xúc với mát thân xe, di chuyển đầu dò dƣơng từ ắc qui lần lƣợt qua các phụ tải và công tắc đến đầu âm ắc qui. Nếu không có hở mạch đồng hồ hiển thị điện áp ắc qui còn có hở mạch thì đồng hồ hiển thị giá trị điện áp bằng 0 V. Nhƣ trên hình vẽ 1.6, lần lƣợt cho đầu Hình 1.6. Sơ đồ kiểm tra điểm hở mạch dƣơng kiểm tra thì tại vị trí giữa 3 và 4 thì điện bằng cách kiểm tra điện áp trong mạch áp sẽ là 0V 1. Cầu chì; 2. Công tắc; 3. Biến trở; 4. Phụ tải; 5. Vôn kế Một phƣơng pháp khác cũng có thể kiểm tra hở mạch là kiểm tra điện áp rơi trong mạch Cách tìm hƣ hỏng trong một mạch điện bằng cách kiểm tra sự liên tục nhƣ sau : - Tháo nguồn ra khỏi mạch điện - Phân đoạn các mạch điện dự định kiểm tra - Sử dụng đồng hồ để kiểm tra từng mạch. Cách ly các thành phần trong mạch điện nếu cần (bằng cách không kết nối hoặc tháo dây dẫn hoặc bộ phận) - Tiếp tục thực hiện đến khi tìm thấy đoạn Hình 1.7. Sơ đồ kiểm tra điểm hở mạch không thông mạch (điện trở vô cùng lớn). Đây bằng cách kiểm tra điện áp rơi chính là khu vực bị hở mạch 1. Cầu chì; 2. Công tắc;3. Biến trở; 4. Phụ tải; 5. Vôn kế 8 Phƣơng pháp phân đoạn Trong một mạch điện có thể phân đoạn mạch điện ra thành nhiều phần để cách ly sự hƣ hỏng Sử dụng phƣơng pháp phân đoạn trong mạch điện nơi mà có các thành phần trong mạch điện là tốt. Thực hiện phƣơng pháp này nhƣ sau : Xác định vị trí giữa của mạch điện có hƣ hỏng Xác định rõ dây âm hoặc dây dƣơng của vị trí cắt bị hƣ hỏng nhƣ sau : Hình 1.8. Sơ đồ kiểm tra điểm hở mạch - Kỉểm tra điện áp tại dây nguồn bằng cách phƣơng pháp phân đoạn - Kiểm tra sự thông mạch về mát của dây 1. Ắc qui; 2.Cầu chì; 3. Công tắc; 4. âm Biến trở; 5. Phụ tải Chia khu vực hƣ hỏng thành hai phần nhƣ bƣớc 2 và tiếp tục kiểm tra nhƣ thế Tiếp tục chia mạch nhỏ hơn nhƣ bƣớc 2 và bƣớc 3 cho đến tận khi tìm đƣợc Khu vực nghi ngờ 5. Kiểm tra điểm chập mạch Hiện tƣợng chập mạch đƣợc trình bày ở hình 1.9 là điểm chập mạch ở trƣớc tải. Hiện tƣợng này sẽ làm co dòng đi trực tiếp về âm ắc qui mà không qua phụ tải làm cho dòng điện chạy trong mạch vô cùng lớn và làm cháy cầu chì trong mạch. Trình tự cách ly điểm chập mạch : - Ngắt tất cả các giắc nối hoặc bộ phận trong mạch điện - Tham khảo sơ đồ mạch điện để lập trình tự kiểm tra - Sử dụng phƣơng pháp kiểm tra sự liên tục của dòng điện để tìm và cách ly mạch điện bị chập mạch. Ngoài phƣơng pháp kiểm tra sự liên tục của dòng điện thì có thể sử dụng một bóng đèn pha tìm sự hƣ hỏng theo các bƣớc sau đây. Cần chú ý rằng : Hiện tƣợng chập mạch có thể gây hƣ hỏng cho vài mạch điện khác. Phƣơng pháp này là tốt cho việc tìm ra hƣ hỏng trong hiện tƣợng chập mạch 1.Tháo các cầu chì lên quan tới mạch bị hƣ hỏng 2. Sử dụng đèn pha thay cầu chì bị hƣ hỏng (đèn pha trở thành tải điện cho phép thợ sửa chữa có thể cách ly vùng bị chập mạch) 3.Cấp nguồn cho mạch cần kiểm tra và đèn pha sẽ sáng. 9 4. Lần lƣợt tháo các bộ phận trong mạch cho đến tận khi đèn tắt. Vị trí này chính là vị trí bị chập mạch 5. Kiểm tra các bộ phận của mạch tại nơi gây ra hiện tƣợng chập mạch 6. Sửa chữa hƣ hỏng 7. Tháo đèn pha và lắp lại cầu chì 8. Kiểm tra lại sự làm việc của mạch điện sau khi đã tiến hành sửa chữa. Hình 1.9. Sơ đồ kiểm tra điểm chập mạch 1. Cầu chì; 2. Công tắc; 3. Biến trở; 4. Điểm bị chập mạch; 5. Phụ tải ; 6. Đèn thử (đèn pha) Trong hình có thể thấy rằng trong trƣờng hợp (a )khi cách ly mạch điện làm 2 phần giữa cầu chì và công tắc đèn thử tắt vì điểm bị chập mạch v...ử, cầu chì bảo vệ mạch CB nhƣng cẩn thận để tránh chẩn đoán sai hay làm hỏng mạch. 29 Hình 1.9 Thiết bị kiểm tra chạm mát Trình tự xác định hƣ hỏng Bƣớc 1: Xác định cầu chì bị chạm mát và kiểm tra tình trạng của cầu chì Nếu cầu chì bị đứt hòan toàn thì chắc chắn rằng có chạm mát trực tiếp. Nếu cầu chì bị chảy là do có dòng lớn chạy qua trong một khoảng thời gian dài. Kiểm tra tình trạng quá tải. Điều này có thể do lắp thêm tải hay do nhiệt gần cầu chì. Nếu cầu chì có vẻ hơi rạn nứt, có thể là cầu chì kém chất lƣợng. Thay Hình 1.10 Các dạng hƣ hỏng của cầu chì thế và kiểm tra lại hệ thống. 1. Đứt hoàn toàn do chạm mát; 2. Rạn nứt do cầu chì kém chất lƣợng; 3. Chảy do quá nhiệt hay tải nhiệt quá lớn Bƣớc 2:. Xác định xem chạm mát là thƣờng xuyên hay gián đoạn Nếu không xác định rõ là cầu chì hƣ là gián đoạn hay liên tục, thay thế bằng một cái mới và kiểm tra lại mạch. Nếu cầu chì bị chảy là gián đoạn. Hãy tìm tình trạng mà làm cầu chì bị chảy, đây có thể là nguyên nhân gây ra hƣ hỏng trong mạch 3. Thay thế thiết bị thử thích hợp ở vị trí cầu chì bị hỏng. Nếu tải có hiện tƣợng chập mạch thì tải sẽ làm việc - Tháo giắc bộ phận Xem sơ đồ mạch điện để xác định bộ phận nối với cầu chì hỏng. Nếu không có nhiều bộ phận và các bộ phận dễ tiếp cận thì đây là phƣơng pháp nhanh để loại trừ một số nguyên nhân. Nhƣng nếu là do dây điện bị chạm mát thì phải sử dụng phƣơng pháp theo dòng qua hộp nối. - Theo dòng qua hộp nối Phƣơng pháp này tƣơng tự phƣơng pháp sử dụng trong phần chẩn đoán tải ký sinh ngoại trừ là thợ sửa chữa xem đèn thử tắt thay vì nhìn Ampe kế. Trình tự làm nhƣ sau: + Xác định giắc nào trong hộp nối liên quan đến cầu chì đó, hãy xem cầu chì đó (nằm đầu trang) ở từng sơ đồ mạch điện. Chú ý tất cả các hộp nối và giắc nối trong hộp nối (liên quan đến cầu chì đó) và viết ra tất cả tên giắc nối và số chân. 30 + Tháo từng giắc nối trong hộp nối cho đến khi đèn thử tắt. Khi đèn thử tắt, ta xác định đƣợc giắc nối (trong hộp nối) của mạch nối mát. Nối lại giắc nối đó. + Trong một số mạch một giắc nối trong hộp nối có thể cung cấp nguồn cho nhiều mạch khác nhau cho nên chúng ta có thể cách ly cực mà nối với mạch chạm mát bằng cách tháo từng cực cho đến khi đèn thử tắt. + Nhìn bảng liệt kê hộp nối và số cực mà chúng ta đã viết. Xem xem mạch nào sử dụng hộp nối và chân đó. + Xem phần sơ đồ mạch từng hệ thống. Tháo từng giắc nối trong mạch bị chạm mát, xem giắc nào làm tắt đèn thử. Điều này sẽ cố định trí chỗ chạm mát nhƣng cần xác định cực nào bị chạm mát. Để làm điều này ta cần tháo từng cực cho đến khi đèn thử tắt. + Tiến hành sửa chữa Chú ý: chỗ chạm mát luôn nằm ở phía cực dương của mạch hay nằm ngay trong tải. Hình 1.11. Mạch điện mô tả phƣơng pháp kiểm tra chạm mát 1. Đèn thử; 2, 4. Các vị trí rút giắc; 3. Điểm nối mát; 5. Tải điện Hình 1,6 cho thấy rằng tại vị trí 2 nếu tháo giắc sẽ làm cho đèn 1 tắt; nếu tháo giắc tại vị trí 4 sẽ không làm cho đèn thử tắt 4.5. Hƣ hỏng do có tín hiệu điện từ mạch khác Đây là một trong những hƣ hỏng rất khó tìm vì khi kích hoạt tải điện này hoạt động thì tải điện khác cũng hoạt động theo. Ví dụ: - Bật báo rẽ bên phải nhƣng đèn kích thƣớc nháy - Bật sấy kính sau nhƣng đài tắt - Bật còi nhƣng đèn báo pha trên táplô sáng Những mạch này liên quan với nhau vì chúng mắc song song chung dƣơng hay chung 31 mát. Hở mạch sẽ làm cho dòng điện đi theo đƣờng khác. Đƣờng này đi qua tải hay điện trở nào đó mà mắc song song với mạch bị hở. Rất khó để theo đƣờng đi của dòng điện trong trƣờng hợp này. Vì hƣ hỏng dạng này không xảy ra thƣờng xuyên cho nên rất khó để hình dung đƣợc dòng điện đi theo hƣớng nào. Có một vài phƣơng pháp kiểm tra nhanh.: Một trong những khu vực thƣờng xuyên xảy ra hƣ hỏng này là ở đèn ngoài xe. Hãy kiểm tra: - Đèn hở mạch (đứt tim) - Lắp loại bóng đèn sai hay không đúng công suất - Có hở mạch, không nối mát đƣợc Để xác định hƣ hỏng loại này cần làm nhƣ sau: 1. Kiểm tra cầu chì. Tìm cầu chì hƣ hỏng. Thiếu áp trong mạch này có thể làm áp trong mạch khác cao hơn và xuất hiện dòng điện. 2. Kiểm tra dây nối mát của phụ tải nghi ngời hƣ hỏng 3. Kiểm tra diode: Nếu trong mạch có sử dụng diode để ngăn dòng ngƣợc hãy cho mạch đó hoạt động rồi kiểm tra. Nếu kiểm tra nhanh không tìm ra nguyên nhân: hãy kiểm tra từng mạch và bảo đảm rằng dòng điện đi chính xác đến nơi cần đến. Kiểm tra từng chỗ nối và từng phần của dây bằng ôm kế, bảo đảm rằng có thông mạch nhƣ trong sơ đồ mạch điện . Dùng phƣơng pháp này cho phía dƣơng và phía mát của mạch. 5. Câu hỏi tự học 1. Phân tích các mạch điện trong tài liệu hƣớng dẫn sửa chữa của Toyota 2. Lập trình tự xác đinh hƣ hỏng của hệ thống điện thân xe khi xe đấu nối mạch điện không còn nguyên bản. 32 BÀI 2 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG I. MỤC TIÊU THỰC HIỆN Học xong bài này ngƣời học có khả năng: - Nhận dạng đƣợc các loại đèn chiếu sáng trên ô tô - Đấu nối đƣợc mạch điện hệ thống chiếu sáng - Trình bày đúng các triệu chứng hƣ hỏng và nguyên nhân gây ra - Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dƣỡng, sửa chữa HT chiếu sáng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn trong lao động và vệ sinh công nghiệp II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Mô tả chung Hình 2.1. Các loại đèn trên ô tô 1,3. Cụm đèn trƣớc phải; 2. Hộp rơ le khoang động cơ; 4. Công tắc đèn lùi; 5,7. Cụm đèn sƣơng mù trƣớc; 6. Công tắc vị trí đỗ trung gian; 8,18. Đèn báo rẽ sƣờn xe; 9,17. Đèn báo rẽ trên gƣơng chiếu hậu; 10,14,15.Công tắc đèn cửa trƣớc phải; 11. Đèn soi bản đồ, 12. Đèn trần; 13. Đèn khoang hành lý; 19,21. Cụm đèn soi biển số; 20. Đèn phanh trên kính; 22,24. Cụm đèn sau; 23. Công tắc cửa khoang hành lý; 25. Công tắc đèn phanh; 26. Cụm công tắc tổ hợp; 27. Công tắc báo nguy Hệ thống đèn trên ô tô có các chức năng nhƣ: - Chiếu sáng để đảm bảo an toàn trong khi lƣu thông trên đƣờng: Đèn chiếu sáng gồm có đèn pha (dùng để chiếu xa ) và đèn cốt (dùng chiếu gần). Ngoài ra ô tô còn đƣợc trang bị đèn sƣơng mù (fox lamp) khi gặp thời tiết có sƣơng mù. Đèn sƣơng mù còn đƣợc gọi là đèn phá sƣơng. - Dùng đèn để làm tín hiệu nhƣ đèn hậu, báo rẽ, phanh, dừng và đỗ xe 33 - Chiếu sáng trong xe và khoang hành lý hoặc thùng xe. Đối với hệ thống chiếu sáng khi vào xe đem lại sự thuật tiện khi vào hoặc ra khỏi xe ở ban đêm. Một mạch điện điều khiển đèn thƣờng bao gồm: ắc-qui, cầu chì, dây dẫn, các bóng đèn (còn gọi là tải điện) và công tắc điều khiển. Trên ô tô dƣới vành tay lái có một cụm công tắc có thể điều khiển rất nhiều các phụ tải nhƣ: đèn, còi, gạt mƣa, báo rẽ Cụm công tắc này còn đƣợc gọi là cụm công tắc tổ hợp Các loại đèn trên ô tô thƣờng đƣợc bố trí nhƣ hình 2.1 Cụm công tắc điều khiển đèn đƣợc nằm ở phía trái của cụm công tắc tổ hợp. Tại cụm công tắc điều khiển đèn này có thể điều khiển đƣợc các đèn nhƣ đèn hậu, đèn kích thƣớc, đèn pha -cốt, đèn báo rẽ. Cách sử dụng công tắc đƣợc mô tả nhƣ hình 2.2 Hình vẽ Chức năng OFF Tất cả các đèn đều tắt. Đèn đỗ xe, đèn hậu, đèn soi biển số, đèn trên bảng táp lô đều sáng Đèn pha và tất cả các đèn nói trên đều sáng. Hình 2.2.Công tắc điều khiển đèn trên Chế độ bật đèn pha tự Auto ôtô động đƣợc kích hoạt Trên các xe đƣợc sản xuất nhứng năm gần đây, đèn pha có thể tự bật khi di chuyển trong môi trƣờng có ánh sáng yếu, cƣờng độ sáng của đèn pha có thể thay đổi đƣợc, và chùm sáng của đèn pha cũng có thể tự thay đổi đƣợc khi xe quay vòng. Nếu hệ thống đèn đƣợc điều khiển bởi ECU điều khiển đèn thì hoạt động và điều kiển đƣợc mô tả nhƣ sau - Khi bất kỳ điều kiện nào sau đây thỏa mãn, đèn trần sẽ sáng dần lên. + Có bất cứ cửa nào đó mở. + Có bất cứ cửa nào đó mở khóa khi khóa điện ở OFF và tất cả các cửa đang đóng. + Khóa điện đƣợc tắt từ ON đến OFF khi tất cả các cửa đã đƣợc đóng lại. - Khi một trong các điều kiện sau đây đƣợc thỏa mãn, đèn trần sẽ tắt đi. + Khóa điện đƣợc bật từ OFF đến ON khi tất cả các cửa đã đƣợc đóng lại. + Tất cả các cửa đƣợc khóa lại khi khóa điện OFF. - Chiếu sáng trong khoảng 15 giây, và sau đó tắt dần.khi tất cả các cửa đóng khi khóa điện off. - Khi tất cả các điều kiện sau đƣợc thỏa mãn, ECU điều khiển đèn sẽ tắt tất cả các đèn + Chìa khoá không nằm trong ổ khoá điện. + Không có sự thay đổi về trạng thái của khóa cửa trong 20 phút. - Khi bất kỳ điều kiện nào sau đây thỏa mãn, bộ đếm số lần tiết kiệm ắc quy sẽ bị xóa. +Chìa khoá nằm trong ổ khoá điện. + Bất kỳ cửa nào mở. 34 2. Bảo dƣỡng và sửa chữa 2.1. Đèn kích thƣớc và đèn pha-cốt Hệ thống đèn chiếu sáng phía trƣớc là hệ thống đèn cơ bản và quan trọng nhất trên xe nhằm đảm bảo điều kiện làm việc cho ngƣời lái ô tô nhất là vào ban đêm. Đèn chiếu sáng phía trƣớc luôn luôn đƣợc cải tiến để nâng cao độ an toàn cho xe khi lƣu thông trên đƣờng. Các đèn trƣớc hiện nay đƣợc chế tạo đều dựa trên cơ sở hai nấc ánh sáng: xa (pha) và gần (cốt). Khả năng của đèn pha có thể từ 180 – 250m và chiếu sáng gần từ 50 – 75m. Đèn pha là một trong những thiết bị tiêu thụ công suất lớn trên ô tô, ở chế độ chiếu xa là 45 – 70W, ở chế độ chiếu gần là 35 – 40W . Đèn pha có vai trò vô cùng quan trọng khi ô tô di chuyển vì vậy đèn pha luôn đƣợc cải tiến để nâng cao khả năng chiếu sáng và tiết kiệm năng lƣợng.Đèn pha thƣờng sử dụng các loại bóng sau: - Bóng đèn dây tóc, bóng đèn halogen - Đèn Xenon : Đèn cốt sử dụng đèn Xenon, đèn pha vẫn sử dụng bóng đèn Halogen - Đèn Bi Xe non: Cả pha và cốt đều dùng Xenon. Hai kiểu đèn trên còn đƣợc gọi là đèn HID - Đèn Led: Là loại đèn có cƣờng độ chiếu sáng lớn nhƣng công suất nhỏ và đƣợc ứng dụng cho hầu hết các xe hiện đại ngày nay Đèn kích thƣớc và đèn pha-cốt luôn đƣợc đấu cùng mạch điện với nhau, đèn kích thƣớc đƣợc lắp ở phía sau bóng màu trắng, kính màu đỏ tùy từng loại. Đèn pha-cốt gồm có đèn pha và đèn cốt. Có rất nhiều phƣơng pháp đấu nối mạch điện nhƣng tất cả đều phải thỏa mãn các yêu cầu sau: - Không bật khóa điện, bật công tắc chọn đèn ở nấc Tail chỉ có đèn kích thƣớc sáng. Đèn pha và đèn cốt cùng không sáng - Không bật khóa điện, khi bật công tắc chọn đèn sang nấc Head thì đèn kích thƣớc vẫn sáng và đèn pha hoặc đèn cốt sáng. Lúc này muốn chuyển đổi pha hoặc cốt thì chọn nấc Pha hoặc Cốt trên công tắc Pha-Cốt. - Không bật khóa điện, công tắc chọn đèn ở nấc OFF, đèn kích thƣớc, đèn pha và đèn cốt không sáng, bật công tắc nháy pha đèn pha sáng Trong quá trình đấu nối sơ đồ mạch điện, việc tìm ra ý nghĩa của các cực trong cụm công tắc tổ hợp là vô cùng quan trọng (nếu không có EWD). Trình tự tìm đƣợc thực hiện theo thứ tự nhƣ sau. Dụng cụ sử dụng là ôm kế dựa trên nguyên tắc loại trừ - Điều khiển cho tất cảc các công tắc về chế độ OFF - Tìm cực điều khiển báo rẽ trái, phải - Tìm cực điều khiển nháy pha - Tìm cực điều khiển đèn kích thƣớc ở công tắc chọn đèn - Tìm cực điều khiển đèn pha-cốt ở công tắc chọn đèn 35 - Tìm cực điều khiển ở chế độ pha hoặc cốt 2.1.1. Sơ đồ mạch điện a, Loại không sử dụng rơ –le Hình 2.4 Hệ thống đèn pha-cốt không có rơ le điều khiển 1. Ắc qui; 2. Cầu chì; 3. Đèn đầu; 4. Đèn báo pha; 5. Cụm công tắc tổ hợp b.Loại sử dụng rơ le loại dƣơng chờ Hình 2.5 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn pha-cốt loại dƣơng chờ 1. Ắc quy ; 2. Cầu chì tổng; 3. Rơ le đèn kích thƣớc ; 4. Rơ le đèn pha-cốt ; 5. Cầu chì đèn pha ; 6. Cầu chì đèn cốt ; 7. Cầu chì đèn kích thƣớc;8. Cụm đèn pha cốt ; 9. Đèn báo pha ; 10.Đèn kích thƣớc ; 11,12. Cụm công tắc tổ hợp c. Loại sử dụng rơ le loại âm chờ 36 Hình 2.6 Sơ đồ mạch điều khiển đèn kiểu âm chờ 1.Ắc qui; 2. Rơ le đèn kích thƣớc xe; 3. Rơ le đèn đầu; 4. Rơ le đèn pha-cốt; 5. Cụm đèn pha cốt; 6. Đèn báo pha; 7. Công tắc chọn đèn pha-cốt; 8. Công tắc chọn đèn kích thƣớc-pha/cốt d, Mạch điện tự động bật đèn pha Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý mạch điện tự động bật đèn pha 1. Ắc quy; 2, 3,12. Cầu chì; 4. Khóa điện; 5. Công tắc tổ hợp; 6. Cảm biến tự động bật đèn pha; 7. Đèn pha; 8. ETACSCM; 9. Đèn kích thƣớc; 10. Rơ le đèn pha; 11. Rơ le đèn kích thƣớc Trong mạch điện này, cảm biến số 6 nhận biết đƣợc điều kiện ánh sáng trong khu vực xe di chuyển. Ví dụ đang đi vào hầm tối, thì cảm biến sẽ tự động nối âm cho rơ le số 11 để đèn pha đƣợc bật lên. 37 e, Mạch điện tự động xoay đèn pha (AFS) Hình 2.8 Sơ đồ khối hệ thống chiếu sáng có chức năng xoay đèn pha Hình 2.9 Sơ đồ nguyên lý mạch điện hệ thống điều khiển đèn pha tự động AHLS 1. Ắc quy; 2, 5. Cầu chì; 3. Máy phát; 4. Khóa điện; 6. Bộ tăng áp;7. Đèn HID; 8. Giắc chẩn đoán; 9. AHLS CM; 10. Cảm biến tốc độ bánh xe; 11. ECU; 12. Rơ le đèn pha; 13. Công tắc điều khiển đèn Khi xe di chuyển vào khúc rẽ, sẽ có những khu vực điểm tối mà ánh sáng không chiếu đƣợc, hệ thống này có chức năng điều khiển chùm sáng của đèn pha vào khu vực điểm tối để đảm bảo an toàn giao thông khi quay vòng . Đèn này sẽ bật khi nhận đƣợc tín hiệu : báo rẽ, tốc độ xe, góc đánh lái 38 Hình 2.10 Vùng ánh sáng của xe có trang bị chức năng xoay đèn pha 1. Hệ thống chiếu sáng thông thƣờng 2. Hệ thống chiếu sáng có trang bị chức năng xoay đèn pha Ngoài chức năng xoay đèn pha, hệ thống còn đƣợc trang bị thêm chức năng điều khiển hƣớng đèn pha khi thân xe tải phân bố không đồng đều trên xe nhƣ xe chở thêm ngƣời, đồ đạc hay đi vào những đoạn đƣờng có độ lồi lõm lớn. Lúc này cảm biến độ cao làm việc và sẽ điều chỉnh sao cho hƣớng đèn Hình 2.11. Sơ đồ cấu tạo của hệ thống đèn pha thông minh 1. Đèn pha ; 2. Công tắc điều khiển ; 3. Đèn báo AFS 39 Hình 2.12. Cấu tạo của một cụm đèn pha thông minh 1. Đèn pha ; 2. Mô tơ bƣớc xoay đèn pha (bộ chấp hành đèn pha) 2.1.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ Các hƣ hỏng hệ thống chiếu sáng trên xe có thể giống nhau nhƣng khu vực nghi ngờ có sự cố thì khác nhau vì phụ thuộc vào cấu tạo của mạch điện và sơ đồ mạch điện của chúng. Nếu một mạch điện có nhiều các thành phần thì khu vực nghi nhờ hƣ hỏng sẽ rộng hơn. Vì vậy bảng triệu chứng này chỉ dành cho xe Toyota với sơ đồ đấu nối trong hình 2.10. Đối với mỗi hệ thống chiếu sáng, phải có sơ đồ mạch điện mới khoanh vùng hƣ hỏng của hệ thống. Triệu chứng Khu vực nghi ngờ - Công tắc điều khiển đèn Tất cả các đèn pha không sáng. - Dây điện hoặc giắc nối - Bóng đèn Chỉ có một đèn pha (chiếu gần) sáng. - Cầu chì - Dây điện hoặc giắc nối - Công tắc điều khiển đèn Các đèn pha chiếu gần không sáng. - Dây điện hoặc giắc nối - Bóng đèn Chỉ có một đèn pha (chiếu xa) sáng. - Cầu chì - Dây điện hoặc giắc nối - Công tắc điều khiển đèn Các đèn pha (chiếu xa) không sáng. - Dây điện hoặc giắc nối Nháy pha không sáng. (Các đèn pha và - Công tắc điều khiển đèn đèn Hi-beam bình thƣờng) - Dây điện hoặc giắc nối - Cầu chì TAIL Đèn hậu không sáng (Đèn pha bình - Công tắc điều khiển đèn thƣờng) - Dây điện hoặc giắc nối Các đèn kích thƣớc phía trƣớc không - Bóng đèn sáng. - Dây điện hoặc giắc nối Các đèn hậu không sáng - Bóng đèn 40 - Dây điện hoặc giắc nối - Bóng đèn Đèn soi biển số không sáng. - Dây điện hoặc giắc nối 2.1.3. Trình tự kiểm tra và sửa chữa 1. Kiểm tra đèn hậu Hình 2.13 Sơ đồ đấu nối mạch điện đèn hậu xe Toyota Vios Phân tích sơ đồ mạch điện thấy rằng: Trong hộp cầu chì có các giắc 4A, 4B, 4E, 4G, 4M Trong giắc 4A vị trí số 29 dùng cấp điện cho đèn hậu bên trái và đèn soi biển số, vị trí số 10 cấp cho đèn hậu bên phải Trong giắc 4G vị trí số 1 cấp điện dƣơng qua cầu chì Tail vào cực 4 của giắc 4M Công tắc chọn đèn có giắc ký hiệu là D4 và vị trí 10 và 13 trong giắc dùng để điều khiển đèn hậu Có 6 phụ tải điện là : - Đèn kích thƣớc phải (giắc cắm B1) và đèn kích thƣớc trái (giắc cắm B5) lấy điện dƣơng từ giắc 4B-33 và đƣợc tiếp âm tại B1-2 và B5-2 - Đèn hậu phải có giắc J51-1 lấy điện dƣơng từ giắc 4A-10 trên hộp cầu chì và J5-5 đƣợc tiếp âm thân xe - Đèn hậu trái (giắc J6) cùng đèn soi biển số trái (giắc J20) và đèn soi biển số trái (giắc J21) lấy điện dƣơng từ giắc 4A-29 Từ những phân tích trên sẽ lập trìn tự kiểm tra gồm các bƣớc nhƣ sau : Bƣớc 1. Kiểm tra xem các đèn sau đây có sáng không: Đèn kích thƣớc phía trƣớc, 41 đèn hậu và đèn soi biển số. - Không có đèn nào sáng đi đến bƣớc 2 - Các đèn kích thƣớc phía trƣớc không sáng đi đến bƣớc 7 - Đèn hậu không sáng đi đến bƣớc 9 - Đèn soi biển số không sáng đi đến bƣớc 11 Bƣớc 2. Kiểm tra cầu chì Tail - Tháo cầu chì TAIL ra khỏi Hộp cầu chì. - Dùng ôm kế để đo điện trở của cầu chì. Tiêu chuẩn <1 Ω -Nếu không đạt tiêu chuẩn, thay thế cầu chì. Nếu đạt tiêu chuẩn lắp lại cầu chì thực hiện theo bƣớc 3 Bƣớc 3. Kiểm tra công tắc chọn đèn - Tháo giắc D4 của công tắc chọn đèn - Dùng ôm kế đo điện trở cùa cụm công tắc. Giá trị điện trở tiêu chuẩn: Tiêu Vị trí đo Vị trí công tắc chuẩn D4-10 (T1) - D4-13 (B1) OFF >10 kΩ TAIL (kích D4-10 (T1) - D4-13 (B1) <1 Ω thƣớc) HEAD (đèn Giắc D4 phía công tắc chọn đèn D4-10 (T1) - D4-13 (B1) <1 Ω pha-cốt) Nếu không đạt tiêu chuẩn thay thế công tắc, nếu đạt tiêu chuẩn lắp lại công tắc, thực hiện tiếp bƣớc 4. Bƣớc 4 Kiểm tra dây điện và giắc nối của công tắc điều khiển đèn và ECU điều khiển đèn - Ngắt giắc nối D4 của Công tắc chọn đèn. - Ngắt giắc nối 4M của Hộp cầu chì. -Dùng ôm kế đo điện trở của dây dẫn giữa chúng - Giá trị điện trở tiêu chuẩn: Vị trí đo Điều kiện Tiêu chuẩn D4-13 (B1) - Mọi điều kiện <1 Ω 4M-4 Nếu không đạt tiêu chuẩn thay thế dây điện hoặc Giắc D4 phía dây dẫn và 4M của giắc nối, nếu đạt tiêu chuẩn lắp lại các giắc nối và hộp cầu chì thực hiện bƣớc 5 Bƣớc 5 Kiểm tra dây điện và giắc nối của ECU điều khiển đèn và công tắc điều khiển 42 đèn - Ngắt giắc nối D4 của Công tắc chọn đèn. - Ngắt giắc nối 4E của ECU điều khiển điện thân xe - Dùng ôm kế đo điện trở của đoạn dây giữa hai giắc Giá trị tiêu chuẩn : Giắc cắm phía dây dẫn của công Vị trí đo Điều kiện Tiêu chuẩn tắc chọn đèn và ECU điều khiển D4-10 (T1) - Mọi điều <1 Ω đèn 4E-10 kiện Nếu không đạt tiêu chuẩn thay thế dây điện hoặc giắc nối. Nếu đạt tiêu chuẩn lắp lại các giắc nối và thực hiện tiếp bƣớc 6 Bƣớc 6 Kiểm tra dây điện và giắc nối (ắc qui-Hộp cầu chì) - Tháo giắc nối 4G của ECU điều khiển điện thân xe - Đo điện áp theo các giá trị trong bảng dƣới đây. Điện áp tiêu chuẩn: Vị trí đo Điều kiện 4G-1 – (-)AQ Mọi điều kiện Nếu không đạt tiêu chuẩn, thay thế dây điện hoặc Giắc 4G phía dây dẫn của ECU điều khiển điện thân xe giắc nối. Nếu đạt tiêu chuẩn thay thế ECU -BE Bƣớc 7 Kiểm tra bóng đèn kính thƣớc phía trƣớc - Tháo giắc cắm của đèn kích thƣớc Cấp điện áp ắc quy vào các chân giắc của đèn kích thƣớc. Vị trí đo Tiêu chuẩn Cực dƣơng ắc quy - Cực 3 Đèn kích thƣớc Cực âm ắc quy - Cực 2 phía trƣớc sáng Nếu đèn không sáng, thay thế bóng đèn Nếu đèn vẫn sáng làm theo bƣớc 8 Bƣớc 8 Kiểm tra dây điện và giắc nối giữa đèn kích thƣớc và ECU-BE - Ngắt các giắc B1 và B5 của đèn kích thƣớc - Ngắt giắc nối 4B của ECU-BE Dùng ôm kế đo điện trở của dây dẫn giữa đèn kích thƣớc và ECU-BE 43 Tiêu Vị trí đo Điều kiện chuẩn 4B-33 - B1-3 <1 Ω 4B-33 - B5-3 <1 Ω B1-2 – (-) AQ Mọi điều <1 Ω B5-2 - (-) AQ kiện <1 Ω 4B-33 hay B1-3 (-) AQ >10 kΩ Giắc 4B-33 hay B5-3 - (-) AQ >10 kΩ cắm của dây dẫn giữa đèn kích Nếu giá trị không nằm trong tiêu chuẩn, thay thế thƣớc và ECU-BE dây dẫn hoặc giắc nối Nếu giá trị nằm trong tiêu chuẩn, thay thế ECU - BE Bƣớc 9 Kiểm tra bóng đèn hậu - Tháo giắc cắm cấp điện cho đèn hậu - Cấp điện áp ắc quy vào giắc để kiểm tra sự làm việc của đèn Vị trí cấp điện Tiêu chuẩn Cực dƣơng ắc quy - Cực 1 Đèn hậu sáng Cực âm ắc quy - Cực 5 Nếu không sáng, thay thế bóng đèn Nếu đèn sáng, làm theo bƣớc 10 Bƣớc 10 Kiểm tra dây điện và giắc nối giữa đèn hậu và ECU-BE - Ngắt các giắc nối J5 và J6 của cụm đèn hậu. - Ngắt các giắc nối 4A của ECU-BE Dùng ôm kế đo điện trở của dân dẫy giữa đèn hậu và ECU-BE Điều Tiêu Vị trí đo kiện chuẩn 4A-10 - J5-1 <1 Ω 4A-29 - J6-1 <1 Ω Mọi J5-5 - (-) AQ <1 Ω điều J6-5 - (-) AQ <1 Ω kiện 4A-10 hay J5-1 - (-) AQ >10 kΩ Giắc cắm phía dây dẫn của đèn hậu 4A-29 hay J6-1 - (-) AQ >10 kΩ và ECU-BE Nếu không nằm trong tiêu chuẩn, thay thế dây điện hoặc giắc nối Nếu nằm trong tiêu chuẩn thay thế ECU điều 44 khiển thân xe Bƣớc 11 Kiểm tra bóng đèn soi biển số - Tháo giắc cắm cụm đèn soi biển số. - Cấp điện áp ắc quy vào giắc phía phụ tải điện của đèn soi biển số. Vị trí cấp điện Tiêu chuẩn Cực dƣơng ắc quy - Cực 1 Đèn soi biển số Cực âm ắc quy - Cực 2 sáng Giắc đèn soi biến số phía tải điện Nếu đèn không sáng, thay bóng đèn Nếu đèn sáng, lắp lại cụm đèn soi biển số và chuyển sang bƣớc 12 Bƣớc 12 Kiểm tra dây điện và giắc nối (ECU-BE- Cụm đèn soi biển số) - Ngắt các giắc nối J20 và J21 của cụm đèn soi biển số, Ngắt giắc nối 4A của Hộp cầu chì. Dùng ôm kế đo điện trở theo các giá trị trong bảng dƣới đây. Vị trí đo Điều kiện ĐKTC 4A-29 - J20-2 <1 Ω 4A-29 - J21-2 <1 Ω Mọi điều J20-1 - (-) AQ <1 Ω kiện J21-1 - (-) AQ <1 Ω 4A-29 hay J20-2 - (-) AQ >10 kΩ 4A-29 hay J21-2 - (-) AQ >10 kΩ Giắc cắm phía dây dẫn của đèn Nếu giá trị không giống nhƣ trong bảng, thay thế soi biển số và ECU-BE dây dẫn hoặc giắc nối Nếu giá trị nhƣ trong bảng, thay thế ECU điều khiển điện thân xe 2.Trình tự kiểm tra mạch điện điều khiển đèn Pha-Cốt Phân tích mạch điện: - Bóng đèn pha-cốt bên trái có giắc B4 với ba cực là 1,2,3 ; bóng đèn pha cốt bên phải có giắc B3 với ba cực là 1,2,3. - B3-3 và B4-3 lấy điện dƣơng ắc qui qua hai cầu chì (H-LP RH/H-LP LO RH, H-LP LH/H-LP LO LH) - Cụm công tắc tổ hợp điều khiển đèn pha-cốt qua giắc D4 trong đó D4-11 đƣợc tiếp âm, D4-8 và D4-9 dùng để tiếp âm cho bóng đèn pha và cốt - Mạch điện điều khiển đèn không có rơ le, việc đóng mở các đèn hoàn toàn là bằng công tắc tổ hợp 45 Hình 2.10 Sơ đồ mạch điện điều khiển đèn Pha-Cốt trên xe Toyota Vios Bƣớc 1 Kiểm tra các cầu chì - Tháo các cầu chì H-LP RH/H-LP LO RH và H- LP LH/H-LP LO LH ra khỏi hộp rơle khoang động cơ. - Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dƣới đây. Điện trở tiêu chuẩn: Vị trí đo Điều kiện Tiêu chuẩn Cầu chì H-LP RH/H-LP LO Mọi điều kiện <1 Ω RH Cầu chì H-LP LH/H-LP LO Mọi điều kiện <1 Ω Hộp cầu chì và rơ le LH - Nếu không đúng tiêu chuẩn thay thế cầu chì. - Nếu đúng tiêu chuẩn lắp lại các cầu chì H-LP RH/H-LP LO RH và H-LP LH/H-LP LO LH làm tiếp bƣớc 2 Bƣớc 2: Kiểm tra bóng đèn pha 46 - Ngắt các giắc B3 và B4 của đèn pha. - Cấp điện áp ắc quy vào các cực trên đèn pha theo hình bên Vị trí cấp điện Tiêu chuẩn (+) AQ - Cực 3 Đèn pha sáng (chế độ (-) AQ - Cực 2 pha/chiếu xa) (+) AQ - Cực 3 Đèn pha sáng (chế độ 1: (-) đèn cốt (-) AQ - Cực 1 cốt/chiếu gần) 2: (-) đèn pha - Lắp các giắc nối đèn pha. 3: Cực (+) AQ chung Nếu đèn pha và cốt không sáng, thay thế đèn pha. Nếu đèn pha và cốt đều sáng làm tiếp bƣớc 3 Bƣớc 3: Kiểm tra dây điện và giắc nối - Ngắt các giắc B3 và B4 của đèn pha. - Đo điện áp theo các giá trị trong bảng dƣới đây. Điện áp tiêu chuẩn: Vị trí đo Điều kiện Tiêu chuẩn B3-3 - (-) AQ Mọi điều kiện 11 đến 14 V B4-3 - (-) AQ Mọi điều kiện 11 đến 14 V Nếu không đạt tiêu chuẩn thay thế dây điện, giắc Giắc cấp điện cho đèn pha-cốt nối. nếu đạt tiêu chuẩn lắp lại các giắc và làm theo bƣớc 4 Bƣớc 4: Kiểm tra Công tắc chọn đèn - Tháo giắc cắm trông tắc chọn đèn - Đo điện trở trên cụm công tắc (không đo phía dây dẫn) Điện trở tiêu chuẩn: Vị trí đo Điều kiện ĐKTC D4-9 (HU) - Nháy pha <1 Ω D4-11 (ED) D4-8 (HL) - Bật đèn Cốt <1 Ω D4-11 (ED) D4-9 (HU) - Giắc trên cụm công tắc chọn đèn Bật đèn Pha <1 Ω D4-11 (ED) Nếu không đạt tiêu chuẩn thay thế cụm công tắc Nếu đạt tiêu chuẩn cắm lại giắc và làm theo bƣớc 5 Bƣớc 5. Kiểm tra dây điện và giắc nối cấp lên cụm công tắc chọn đèn 47 - Ngắt giắc nối D4 của Công tắc chọn đèn. - Đo điện áp cùa giắc ở phía dây dẫn Điện áp tiêu chuẩn: Vị trí đo Điều kiện Tiêu chuẩn D4-8 (HL) - (-) AQ Mọi điều kiện 11 đến 14 V D4-9 (HU) - (-) AQ Mọi điều kiện 11 đến 14 V Nếu không đạt tiêu chuẩn làm theo bƣớc 6. Giắc cấp điện cho cụm công tắc chọn đèn Nếu đạt tiêu chuẩn cần phải kiểm tra lại vì trong quá trình đo đã có sai sót Bƣớc 6: Sửa hoặc thay dây điện hay giắc nối (Công tắc chọn đèn cốt-mát thân xe) Chú ý : Trình tự trên chỉ áp dụng cho xe Toyota Vios, còn đối với các hệ thống chiếu sáng có trang bị thêm các tính năng khác nhƣ có thể điều chỉnh đƣợc độ sáng đèn pha, tự bật đèn pha, xoay đèn pha.hay cấu tạo của bóng đèn pha thuộc loại Xenon hoặc đèn Led thì phải có phƣơng pháp kiểm tra khác. Muốn kiểm tra đƣợc các hệ thống này nhất định phải có tài liệu hƣớng dẫn sửa chữa đi kèm của hãng. 2.1.4. Trình tự tháo lắp và điều chỉnh đèn pha 1. Tháo cụm đèn pha ra khỏi xe - Tháo cáp âm ra khỏi ắc-qui Chú ý: Hãy sử dụng quy trình tương tự cho cả bên phải và trái Hãy sử dụng quy trình mô tả dưới đây cho bên trái. - Tháo nắp ba-đờ-xốc trƣớc + Dán băng dính bảo vệ quanh cụm ba đờ xốc trƣớc. + Tháo 7 vít và 3 bu lông. + Tháo 2 vòng đệm vít. + Tháo 6 kẹp. + Nhả khớp 6 vấu và tháo nắp ba đờ xốc trƣớc. + Ngắt 2 giắc nối (w/ đèn sƣơng mù). 48 + Tháo 2 kẹp và vòng đệm vít. - Tháo cụm đèn pha +Tháo 2 vít và bu lông. + Ngắt 2 giắc nối, sau đó tháo đèn pha. - Tháo rời bóng đèn pha + Tháo nắp đui đèn. + Ấn vào lò xo hãm, và kéo nó theo hƣớng đƣợc chỉ ra bởi mũi tên nhƣ trong hình vẽ để nhả khớp. - Tháo bóng đèn pha Chú ý: Không được sờ tay trần vào phần thuỷ tinh của bóng đèn. - Tháo bóng đèn kính thƣớc + Xoay đui và bóng đèn cạnh, theo hƣớng đƣợc chỉ ra bởi mũi tên nhƣ trong hình vẽ, để tháo chúng. + Tháo bóng đèn kích thƣớc ra khỏi đui đèn - Tháo bóng đèn báo rẽ phía trƣớc +Xoay đui và bóng đèn báo rẽ trƣớc theo hƣớng đƣợc chỉ ra bởi mũi tên trong hình vẽ để tháo +Tháo bóng đèn báo rẽ trƣớc ra khỏi đui đèn. 49 - Tháo dây điện + Tháo vít và dây điện 2. Điều chỉnh đèn pha - Chuẩn bị xe để điều chỉnh hội tụ đèn pha: + Chắc chắn rằng không có hƣ hỏng hay biến dạng thân xe xung quanh các đèn pha. + Bổ sung nhiên liệu vào bình + Bổ xung dầu đến mức tiêu chuẩn. + Bổ xung nƣớc làm mát động cơ đến mức tiêu chuẩn. + Bơm lốp đến áp suất tiêu chuẩn. + Xắp xếp để lốp dự phòng, dụng cụ và kích vào đúng vị trí ban đầu của nó. + Dỡ hết các tải trong khoang hành lý. + Để một ngƣời có trọng lƣợng khoảng 75 kg ngồi ở ghế lái xe. -Chuẩn bị điều chỉnh hội tụ đèn pha a)Chuẩn bị các trạng thái xe nhƣ sau: - Đặt xe ở nơi đủ tối để quay sát rõ đƣờng kẻ. Đƣờng kẻ là đƣờng phân biệt, sao cho có thể quan sát thấy ánh sáng từ đèn pha dƣới đƣờng phân biệt nhƣng không thể nhìn thấy phần phía trên đƣờng đó. - Đặt xe vuông góc với tƣờng. - Giữ khoảng cách 25 m giữa tâm của bóng đèn pha và tƣờng. - Đỗ xe lên địa điểm bằng phẳng. - Ấn xe xuống vài lần để ổn định hệ thống treo. CHÚ Ý: Cần có khoảng cách 25 m (82 ft) giữa xe (tâm bóng đèn pha) và tƣờng để chỉnh đúng độ hội tụ. Nếu không 50 thể đạt đƣợc khoảng cách 25 m (82 ft), thì đặt khoảng cách đúng 3 m (9.84 ft) để kiểm tra và điều chỉnh độ hội tụ đèn pha. (Vì vùng mục tiêu thay đổi theo khoảng cách, hãy tuân theo các chỉ dẫn nhƣ trong hình vẽ.) b)Chuẩn bị một miếng giấy trắng dày có kích thƣớc khoảng 2 m chiều cao và 4 m chiều rộng để dùng làm màn hình. c)Hãy vẽ một đƣờng thẳng đứng đi qua tâm của màn hình (đƣờng V). d)Hãy đặt màn hình nhƣ trong hình vẽ. - Điều chỉnh hội tụ đèn pha a) Điều chỉnh hội tụ theo chiều đứng: Chỉnh độ hội tụ của từng đèn pha vào vùng tiêu chuẩn bằng cách xoay vít chỉnh A bằng tôvít. Chú ý: Vòng xoay cuối cùng của vít chỉnh đèn phải đƣợc thực hiện theo chiều kim đồng hồ. Nếu vít bị điều chỉnh quá xa, hãy nới lỏng nó và sau đố xiết lại b)Thực hiện điều chỉnh hội tụ đèn pha chiếu gần. Chú ý: Độ chụm đèn pha dịch chuyển xuống khi vặn vít điều chỉnh cùng chiều kim đồng hồ và dịch chuyển lên trên khi vặn vít quay ngƣợc chiều kim đồng hồ. c)Điều chỉnh hội tụ theo chiều ngang: Chỉnh độ hội tụ từng đèn pha vào vùng tiêu chuẩn bằng cách xoay vít chỉnh B bằng tôvít. Chú ý: Vòng xoay cuối cùng của vít chỉnh đèn phải đƣợc thực hiện theo chiều kim đồng hồ. Nếu vít bị điều chỉnh quá xa, hãy nới lỏng nó và sau đố xiết lại 3. Lắp cụm đèn pha - Lắp dây điện Lắp dây điện bằng một vít 51 - Lắp bóng đèn báo rẽ trƣớc + Lắp bóng đèn báo rẽ trƣớc vào đui đèn. + Xoay đui và bóng đèn báo rẽ trƣớc theo hƣớng đƣợc chỉ ra bởi mũi tên - Lắp bóng đèn kích thƣớc +Lắp bóng đèn kích thƣớc và vào đui đèn. + Xoay đui và bóng đèn cạnh, theo hƣớng đƣợc mũi tên nhƣ hình bên - Lắp bóng đèn pha - Khoá lò xo hãm bằng cách di chuyển theo hƣớng mũi tên nhƣ trong hình vẽ. - Lắp đui đèn - Lắp 2 giắc nối - Lắp đèn pha bằng 2 vít và bu lông. Mômen: 5.0 N*m 52 - Lắp nắp ba đờ sốc Cài kẹp hãm và vòng đệm - Lắp 2 giắc nối (loại có đèn sƣơng mù). Cài khớp 6 vấu và lắp nắp ba đờ xốc trƣớc. -Lắp 6 kẹp. -Lắp 2 vòng đệm vít. -Lắp 7 vít và 3 bulông. -Bóc băng dính bảo vệ. 2.2. Đèn sƣơng mù 2.2.1. Sơ đồ mạch điện Bao gồm đèn sƣơng mù phía trƣớc và đèn sƣơng mù phía sau. Trong điều kiện sƣơng mù, nếu s... sau gƣơng và giá của mô tơ bằng cách ấn vào mép trên của nắp gƣơng về phía trƣớc để nghiêng gƣơng, sau đó nhả khớp vấu ở mép dƣới để tháo nắp che sau của gƣơng 4.1.2. Trình tự kiểm tra 1.Kiểm tra mô tơ xoay mặt gƣơng - Nối dây (+) ắc quy vào cực 9 (MV) và dây âm ắc quy vào cực 8 (M+). Mặt kính phải quay lên trên 136 - Nối dây (+) ắc quy vào cực 8 (M+) và dây âm ắc quy vào cực 9 (MV), Mặt kính phải quay xuống dƣới - Nối dây (+) ắc quy vào cực 4 (MH) và dây âm ắc quy vào cực 8 (M+), mặt kính phải quay sang trái - Nối dây (+) ắc quy vào cực 8 (M+) và dây âm ắc quy vào cực 4 (MH), mặt kính phải quay sang phải Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay thế gƣơng chiếu hậu bên ngoài. 2. Kiểm tra mô tơ gập gƣơng - Nối dây (+) ắc quy vào cực 2 (MF) và dây âm ắc Giắc điện của mô tơ (phía phụ quy vào cực 7 (MR), gƣơng phải đƣợc mở ra tải) - Nối dây (+) ắc quy vào cực 7 (MR) và dây âm ắc quy vào cực 2 (MF), gƣơng phải đƣợc gập vào Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay thế gƣơng chiếu hậu bên ngoài. 3.Kiểm tra đèn báo rẽ - Nối cực dƣơng ắc quy (+) với cực 10 (TRNL) và cực âm với cực 6 (GND). Chắc chắn rằng đèn báo rẽ sáng Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, kiểm tra cụm báo rẽ 4.1.3.Trình tự lắp 1.Lắp nắp sau gƣơng - Cài vấu ở mép dƣới của nắp gƣơng. - Cài vấu ở mép trên của nắp gƣơng. - Sau khi lắp nắp sau gƣơng, kiểm tra rằng không có khe hở giữa nắp và thân gƣơng. Chú ý: Nếu có khe hở giữa nắp và thân gƣơng, thì gƣơng sẽ gây ra tiếng ồn khi lái xe. 2. Lắp mặt gƣơng - Cài khớp 2 dẫn hƣớng trên gƣơng chiều hậu bên ngoài. - Cài khớp 2 vấu hãm và lắp gƣơng. 137 3. Lắp cụm gƣơng chiếu hậu vào thân xe - Cài khớp vấu và lắp cụm gƣơng chiếu hậu bên ngoài bằng 3 đai ốc. Mômen: 8.0 N*m{ 82 kgf*cm , 71 in.*lbf } - Lắp giắc nối. 4. Lắp kính gƣơng chiếu hậu bên ngoài - Dán băng dính bảo vệ vào mép dƣới - Ấn vào phần trên của mặt gƣơng để nghiêng gƣơng - Dùng dao tháo gioăng, nhả hớp 2 vấu và 2 dẫn hƣớng -Bóc băng dính bảo vệ 4.2. Công tắc điều khiển gƣơng chiếu hậu 1.Cụm công tắc điều khiển gƣơng; 2. Ngăn chứa 4.2.1.Trình tự tháo 1.Tháo ngăn đựng đồ trên bảng táp lô - Mở ngăn chứa dƣới tay lái - Kéo ngăn chứa ra theo phƣơng nằm ngang và nhả khớp 2 bản lề. - Tháo ngạnh hãm của ngăn chứa lô ra khỏi rãnh vát của hộp và tháo ngắn chứa. 138 2.Tháo công tắc điều khiển gƣơng - Tháo giắc điện - Tháo 2 ngạnh và tháo công tắc điều khiển gƣơng ra khỏi ốp nhựa 4.2.2. Trình tự kiểm tra 1.Kiểm tra công tắc điều khiển gƣơng - Chọn chế độ L trên công cụm công tắc - Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dƣới đây Vị trí đo Điều kiện Tiêu chuẩn 4 (VL) - 8 (B) Ấn 4 (VL) - 8 (B) Lên 6 (M+) - 7 (E) Không ấn 6 (M+) - 7 (E) 4 (VL) - 7 (E) Xuố Ấn 4 (VL) - 7 (E) 6 (M+) - 8 (B) ng Không ấn 6 (M+) - 8 (B) 5 (HL) - 8 (B) Ấn 5 (HL) - 8 (B) Trái 6 (M+) - 7 (E) Không ấn 6 (M+) - 7 (E) 5 (HL) - 7 (E) Ấn 5 (HL) - 7 (E) Phải 6 (M+) - 8 (B) Không ấn 6 (M+) - 8 (B) Nếu kết quả không theo tiêu chuẩn, thay thế công tắc - Chọn chế độ R trên công cụm công tắc - Sử dụng ôm kế đo điện trở và kiểm tra kết quả theo bảng giá trị ở dƣới Vị trí đo Điều kiện Tiêu chuẩn 3 (VR) - 8 (B) Ấn 3 (VR) - 8 (B) Lên 6 (M+) - 7 (E) Không ấn 6 (M+) - 7 (E) 3 (VR) - 7 (E) Ấn 3 (VR) - 7 (E) Xuống 6 (M+) - 8 (B) Không ấn 6 (M+) - 8 (B) 2 (HR) - 8 (B) Ấn 2 (HR) - 8 (B) Trái 6 (M+) - 7 (E) Không ấn 6 (M+) - 7 (E) 2 (HR) - 7 (E) Ấn 2 (HR) - 7 (E) Phải 6 (M+) - 8 (B) Không ấn 6 (M+) - 8 (B) Nếu kết quả không theo tiêu chuẩn, thay thế công tắc 2.Kiểm tra công tắc gập gƣơng Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dƣới 139 đây.Điện trở tiêu chuẩn: Vị trí đo Điều kiện Tiêu chuẩn 7 (E) - 10 (MF) Ấn (Thu vào) <1 Ω 8 (B) - 9 (MR) Không ấn >10 kΩ 7 (E) - 9 (MR) Ấn (Vị trí lái xe) <1 Ω 8 (B) - 10 (MF) Không ấn >10 kΩ Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay công tắc 4.2.3. Trình tự lắp 1.Lắp công tắc điều khiển gƣơng - Cài khớp và lắp cụm công tắc điều khiển gƣơng - Lắp giắc nối. 2.Lắp ngăn chứa đồ vào ốp nhựa - Cài ngạnh hãm của ngăn chứa vào rãnh cắt của ốp nhựa - Cài khớp 2 bản lề - Đóng ngăn chứa trên bảng táp lô. 5. Câu hỏi tự học 1. Vẽ tách mạch điện hệ thống điều khiển gƣơng điện của Toyota Altis 2013 2. Lập trình tự kiểm tra hệ thống gƣơng điện của xe Deawoo Matiz 2011 3. Lập trình tự kiểm tra hệ thống gƣơng điện của xe Kia Morning 2011 140 BÀI 8 : BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHÓA CỬA ĐIỆN I. MỤC TIÊU THỰC HIỆN - Trình bày đƣợc các triệu chứng thƣờng gặp và khu vực nghi ngờ có sự hƣ hỏng. - Nhận dạng đƣợc các bộ phận trong hệ thống - Đấu nối đƣợc mạch điện hệ thống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Tháo, lắp, kiểm tra và bảo dƣỡng hệ thống thôn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn trong lao động và vệ sinh công nghiệp II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Mô tả chung Hệ thống khóa của trên ô tô có rất nhiều loại : - Khóa cửa cơ khí, - Khóa cửa điều khiển điện, - Khóa cửa điều khiển từ xa ( loại này có thể đi kèm hệ thống chống trộm và khởi động thông minh); Trong bài này nhóm tác giả chỉ đề cập kỹ đến hệ thống khóa cửa điều khiển bằng điện và giới thiệu một số mạch điện về hệ thống điều khiển khóa cửa từ xa 1.1. Loại không có điều khiển từ xa - Chức năng của các bộ phận trong hệ thống : STT Các thành phần Chức năng 1 ECU điều khiển khoá- Relay tổ hợp nhận các tín hiệu từ mỗi công mở cửa (rơ le tổ hợp) tắc và truyền các tín hiệu khóa hoặc mở cửa cho mỗi cụm khoá cửa để điều khiển việc khóa-mở cửa tại các cửa 2 Cụm khoá cửa (bộ Mỗi cửa có sử dụng một mô tơ điện để khóa- chấp hành mở các cửa tƣơng ứng. 3. Công tắc báo tình trạng Phát hiện tình trạng cửa (mở hoặc đóng) và mở và đóng của cửa xe phát ra dữ liệu đến ECU thân xe (mỗi cửa xe đƣợc trang Bật ON khi cửa đƣợc mở ra và tắt OFF khi bị một công tắc) cửa đóng lại 4 Công tắc cảnh báo mở Công tắc cảnh báo mở khoá cửa bằng chìa khóa bằng chìa xác định xem chìa khoá điện đã đƣợc tra vào ổ khoá điện chƣa. 5 Các công tắc điều Có ba vị trí có thể điều khiển khóa và mở khiển khóa-mở cửa cửa. Vị trí và chức năng của các công tắc điều khiển khóa- mở cửa đƣợc mô tả trong hình 8.2 Vị trí của các bộ phận trong hệ thống đƣợc mô tả trên hình 8.1 141 Hình 8.1 Vị trí các bộ phận trong hệ thống khóa cửa 1. Công tắc cửa ngƣời lái; 2. Cụm khóa-mở cửa bên lái; 3. Công tắc chính điều khiển khóa-mở cửa; 4; Khóa điện; 5. Cảm biến tình trạng khóa điện; 6. ECU điều khiển khóa cửa ; 7,8,9. Cụm khóa cửa hành khách - Chức năng của hệ thống : Chức năng của hệ thống này chỉ là khóa-mở cửa tại các vị trí trên hình 8.2. Hình 8.2. Các vị trí khóa và mở của trên ô tô 1. Khóa-mở cửa bằng công tắc điện; 2.Tay khóa-mở cửa khi ở trong xe; 3. Khóa- mở cửa bằng chìa khi ở ngoài + Công tắc chính : đƣợc lắp cùng cụm công tắc chính CSĐ. Công tắc này giúp ngƣời lái xe trong xe có thể điều khiển khóa hoặc mở tất cả các cửa (vị trí 1) + Công tắc phụ : tại mỗi cửa có thiết kế một công tắc, hành khách ngồi trong xe có thể mở từng cửa khi công tắc khóa (vị trí 2) khi công tắc chính khóa + Công tắc khóa mở cửa ngoài xe : dùng khóa-mở cửa khi không ở trong xe (vị trí 3) Khi muốn khóa cửa xe chỉ cần cắm chìa khóa vào ổ khóa bên lái và xoay về vị trí khoá thì có thể khóa toàn bộ các cửa trên xe (các xe trƣớc đây còn có cả ổ khóa hành khách trƣớc) Khi muốn mở cửa xe, nếu chỉ muốn mở cửa xe bên lái thì phải thực hiện thao tác thứ nhất (bƣớc 1), còn nếu nếu muốn mở tất cả các cửa còn lại thì phải dùng thao tác thứ hai (bƣớc 2) 142 Hình 8.3. Phƣơng pháp mở cửa ô tô theo hai bƣớc 1.2. Loại có điều khiển từ xa Loại này dựa trên loại không có điều khiển từ xa và đƣợc trang bị thêm chìa khóa điều khiển từ xa và bộ thu phát tín hiệu điều khiển từ xa. Vị trí của chúng đƣợc mô tả trên hình 8.4. Hệ thống này không những có các chức năng nhƣ trên mà còn có thêm chức năng điều khiển từ xa : Khi ấn nút khóa hoặc mở trên khóa điều khiển từ xa, tín hiệu từ chìa sẽ đƣợc bộ thu nhận tín hiệu nhận dạng và phát tín hiệu đến ECU để điều khiển việc khóa và mở cửa Hình 8.4 Sơ đồ cấu tạo hệ thống khóa-mở cửa điều khiển từ xa 1. Chìa khóa điện, 2. ECU điều khiển khóa-mở cửa; 3. Bộ thu phát tín hiệu điều khiển khóa-mở cửa Chức năng của các bộ phận chính trong hệ thống Các bộ phận Các chức năng - Truyền sóng rađiô yếu (các mã nhận dạng và mã Công tắc điều khiển từ xa chức năng) đến bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa. - Bật sáng đèn báo (LED) trong khi truyền tín hiệu Bộ thu phát tín hiệu tín hiệu -Thu tín hiệu điều khiển của công tắc điều khiển điều khiển cửa và phát ra - Mã hóa và truyền sóng rađiô yếu đến ECU điều chúng dƣới dạng dữ liệu mã khiển khóa-mở cửa hóa. 143 Cụm công tắc cảnh báo mở Phát hiện nếu có chìa khoá trong ổ khoá điện. khoá Bật ON khi cửa đƣợc mở và tắt OFF khi cửa đóng Các công tắc cửa xe và cốp lại. Phát ra các mã tình trạng cửa (mở hoặc đóng) đến ECU điều khiển Gửi các tín hiệu điều khiển cửa từ xa ứng tới các bộ ECU điều khiển khóa-mở cửa chấp hành khóa-mở cửa tại các cửa xe Bảng 8.1 Chức năng của các bộ phận chính trong hệ thống Chức năng của hệ thống S Chức năng Khái quát TT 1 Chức năng khóa tất cả các cửa 2 Chức năng mở tất cả các cửa Các đèn báo nguy nháy một lần khi cửa 3 Chức năng báo lại khóa, và nháy hai lần khi cửa mở khóa để báo rằng hoạt động đã hoàn tất. Nếu không có cửa nào mở trong vòng 30 4 Chức năng khóa tự động giây sau khi đang mở khóa bằng điều khiển từ xa, tất cả các cửa tự động khóa lại. Nếu các cửa bị khóa đƣợc mở khóa bằng thao tác điều khiển từ xa đèn trần sẽ sáng. Nếu một trong tình trạng sau xuất hiện, đèn sẽ tắt dần. -Trong 15 giây, các cửa không mở và cửa 5 Chiếu sáng khi vào xe khóa bằng thao tác điều khiển từ xa. -Trong 15 giây, cắm chìa khoá vào ổ khoá điện và sau đó bật ON. -Không có hoạt động hay thao tác nào đƣợc thực hiẹn trong vòng 15 giây Cho phép 4 chế độ để đăng ký mã nhận Mã nhận dạng và chức năng dạng điều khiển từ xa trong EEPROM (ghi 6 nhận dạng của bộ điều khiển từ và lƣu), tích hợp vào trong bộ thu phát điều xa khiển cửa. Bảng 8.2 Chức năng của hệ thống 144 2. Sơ đồ mạch điện 2.1. Loại không có điều khiển từ xa Hình 8.3 Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển khóa cửa không điều khiển từ xa 1. Công tắc mở cửa bằng chìa bên phụ; 2. Công tắc mở bằng chìa cửa bên lái; 3. Công tắc điều khiển khóa cửa bên phụ; 4. Công tắc điều khiển khóa cửa bên lái; 5. Cảm biến vị trí chìa khóa động cơ; 6. Công tắc cửa bên ngƣời lái; 7. ECU; 8. Khóa điện; 9. Ắc-qui; 10. Mô tơ khóa mở cửa bên phụ và cửa sau; 11. Mô tơ điều khóa cửa bên lái va công tắc khóa cửa 2.2. Loại có chức năng điều khiển từ xa Hình 8.5 Sơ đồ mạch điện khóa điện điều khiển từ xa của Toyota 1. Bộ nhận tín hiệu điều khiển của; 2. Công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa; 3. Các công tắc cửa; 4. ECU điều khiển khóa cửa; 5. Mô tơ điều khiển khóa cửa; 6. Công tắc vị trí khóa cửa 145 Hình 8.6 Sơ đồ mạch điện khóa của điện điều khiển từ xa của Giordon 1. Rơ le điều khiển cửa lái ; 2. Công tắc cửa ; 3. Rơ le trung tâm ; 4,5,6, Rơ le điều khiển của hành khách Đây là loại dùng cho xe khóa cửa cơ khí cải tiến lên khóa điều khiển từ xa 3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ Triệu chứng Khu vực nghi ngờ Tất cả các cửa không thể khoá-mở khoá - Công tắc điều khiển cửa đồng thời - Cụm khoá cửa trƣớc trái - Cụm khoá cửa trƣớc phải - Dây điện - ECU điện thân xe Chỉ có chức năng khóa-mở khóa cửa lái - Cụm khoá cửa trƣớc trái không hoạt động - Dây điện - ECU điện thân xe Chỉ có chức năng khóa-mở khóa cửa - Cụm khoá cửa trƣớc phải hành khách - Dây điện - ECU điện thân xe Chỉ có chức năng khóa/mở khóa cốp xe - Khoá cửa hậu không hoạt động - Dây điện - ECU điện thân xe Chức năng chống quên chìa trong xe - Cụm công tắc cửa trƣớc bên trái không làm việc chính xác (Có chức năng - Công tắc cảnh báo mở khoá hoạt động không tự động và chức năng - Dây điện liên kết với chìa) - ECU điện thân xe 146 4. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa 4.1. Công tắc điều khiển khóa cửa 4.1.1. Trình tự tháo - Tháo tấm đỡ tựa tay + Tháo vít. + Nhả khớp 7 vấu và 2 kẹp và tháo tấm đỡ trên tựa tay phía trƣớc. + Ngắt giắc nối. - Tháo cụm công tắc chính - Tháo ba vít và tháo rời cụm công tắc 4.1.2. Trình tự kiểm tra Dùng một ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả theo những giá trị trong bảng sau Vị trí đo Chế độ làm việc Tiêu chuẩn 2 (L) - 1 (E) Khóa <1 Ω 2 (L) - 1 (E) OFF >10 kΩ 9 (UL) - 1 (E) OFF >10 kΩ 9 (UL) - 1 (E) Mở <1 Ω Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, thay công tắc chính điều khiển cửa sổ điện Công tắc điều khiển khóa mở cửa nằm trong cụm công tắc chính 4.1.3. Trình tự lắp - Lắp cụm công tắc khóa-mở cửa - Lắp giắc nối. + Cài các khớp nhựa và kẹp rồi đặt tấm đỡ trên đế tựa tay trƣớc. + Lắp tấm đễ tựa tay trƣớc bằng cách siết 3 vít 4.2. Công tắc cảnh báo khóa điện động cơ đang trong ổ khóa 4.2.1. Trình tự tháo 147 - Tháo nắp che trục lái Tháo 3 vít , nhả 2 vấu, nhả cần nghiêng trục vô lăng và tháo nắp dƣới trục lái - Nhả khớp vấu và tháo nắp che phía trên trục lái - Tháo giắc điện của công tắc cảnh báo khóa điện động cơ đang trong ổ khóa - Tháo công tắc cảnh báo khóa điện động cơ đang trong ổ khóa + Cắm chìa khoá vào ổ khoá điện. + Ngắt giắc nối. + Dùng một tô vít có bọc băng dính ở đầu, nhả khớp 2 vấu và tháo công tắc khóa mở khóa 4.2.2. Trình tự kiểm tra Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả theo những giá trị trong bảng sau. Tiêu chuẩn Vị trí đo Chế độ làm việc Tiêu chuẩn 1 - 2 Nhả chốt công tắc ra >10 kΩ 1 - 2 Ấn chốt công tắc vào <1 Ω Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay công tắc báo mở khóa. 4.2.3. Trình tự lắp - Đặt 2 khóa cài để lắp công tắc cảnh báo khóa điện động cơ trong ổ khóa vào khóa động cơ - Lắp giắc nối. - Cài vấu để lắp nắp che phía trên trục lái 148 - Cài khớp 2 vấu hãm để lắp nắp che phía dƣới trục lái. - Lắp 3 vít. 4.3. Cụm khóa cửa bên lái 4.3.1. Trình tự tháo - Tháo cụm nâng hạ kính (xem bài 5.) - Tháo nắp tay nắm ngoài cửa trƣớc + Tháo cao su chắn nƣớc + Dùng chìa vặn hoa khế T30, nới lỏng vít và tháo nắp với ổ khoá đang đƣợc lắp vào. - Tháo khóa cửa trƣớc - Dùng các khẩu đầu hoa khế T30, nới lỏng 3 vít. Chú ý: Không làm rơi hay hỏng khóa cửa trước khi tháo các vít. Di chuyển khóa cửa trƣớc xuống dƣới, tháo thanh nối khung tay nắm ngoài và tháo khóa cửa trƣớc. Chú ý: Tháo khoá cửa trước qua lỗ sửa chữa - Nhả 3 khóa cài và mở nắp. Chú ý : Tháo bộ phận cố định vỏ dây cáp trƣớc, sau đó sẽ đẩy dây cáp về phía rãnh tháo dây cáp rồi lấy tháo dây cáp ra khỏi cụm mô tơ điều khiển khóa và mở cửa - Tháo cáp điều khiển khóa cửa trƣớc từ xa và cáp khóa bên trong cửa trƣớc. - Tháo gioăng dây điện khóa cửa. 4.3.2. Trình tự kiểm tra khóa cửa bên lái 149 - Kiểm tra hoạt động. + Nối cực dƣơng ắc quy với cực 4 (L) và cực âm với cực 1 (UL) chắc chắn cụm khóa ở chế độ khóa + Nối dây (+) ắc quy vào cực 1 (UL) và dây âm ắc quy vào cực 4 (L), chắc chắn cụm khóa ở chế độ mở - Kiểm tra điện trở của công tắc phát hiện mở khóa. (có hệ thống chống trộm) Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả Tiêu Vị trí đo Chế độ làm việc chuẩn 7 (E) - 8 (LSSR) Khoá lại >10 kΩ 7 (E) - 8 (LSSR) Mở khoá <1 Ω Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay cụm khóa - Kiểm tra điện trở của công tắc khóa và mở khóa cửa. Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả theo những giá trị trong bảng sau. Vị trí đo Chế độ làm việc Tiêu chuẩn 7 (E) - 9 (L) Khoá lại <1 Ω 7 (E) - 9 (L) Mở khoá >10 kΩ 7 (E) - 10 (UL) Khoá lại >10 kΩ 7 (E) - 10 (UL) Mở khoá <1 Ω Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay cụm khóa 4.3.3. Trình tự kiểm tra khóa cửa hành khách trƣớc - Kiểm tra hoạt động. +Nối cực dƣơng ắc quy với cực 4 (L) và cực âm với cực 1 (UL), chắc chắn cụm khóa ở chế độ mở + Nối dây (+) ắc quy vào cực 1 (UL) và dây âm ắc quy vào cực 4 (L), chắc chắn rằng cụm khóa ở chế độ khóa - Kiểm tra điện trở của công tắc phát hiện mở khóa. Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả theo những giá trị trong bảng sau Điện trở tiêu chuẩn 150 Vị trí đo Chế độ làm việc Tiêu chuẩn 7 (LSSR) - 8 (E) Khoá >10 kΩ 7 (LSSR) - 8 (E) Mở <1 Ω Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay cụm khóa Kiểm tra điện trở của công tắc khóa và mở khóa. Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả theo những giá trị trong bảng sau. Chế độ Vị trí đo Tiêu chuẩn làm việc 7 (E) - 9 (L) Khoá lại <1 Ω 7 (E) - 9 (L) Mở khoá >10 kΩ 7 (E) - 10 (UL) Khoá lại >10 kΩ 7 (E) - 10 (UL) Mở khoá <1 Ω Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay cụm khóa 4.3.4. Trình tự lắp - Nếu dùng lại khóa cửa đã bị tháo ra, hãy thay thế mới đệm ở phần nối. - Chắc chắn rằng không có mỡ hay chất bẩn bám vào bề mặt đệm trong phần nối. - Bôi mỡ MP vào các phần trƣợt và quay của khoá cửa trƣớc - Nối cáp điều khiển khóa cửa trƣớc từ xa và cáp khóa bên trong cửa trƣớc. - Cài khớp 3 vấu hãm và đóng nắp che Chú ý : Trong trƣờng hợp khó cài vấu hãm phải xem lại các vị trí cố định vỏ dây kéo, lắp đúng các vị trí cố định nếu không dây cáp kéo luôn bị căng làm cho hệ thống không làm việc - Cắm thanh mở khóa cửa vào trong khóa cửa trƣớc, sau đó đặt nó vào trong cửa. Chú ý: - Chắc chắn rằng thanh nối khung tay nắm ngoài đƣợc ăn khớp chặt với khóa cửa. 151 Chú ý : Kiểm tra sự hoạt động, nếu không đƣợc thì lại phải nhả các vấu hãm và làm lại - Bôi keo vào các ren của vít. - Dùng chìa hoa khế (T30), lắp cụm khoá cửa trƣớc bằng 3 vít. Mômen: 5.0 N*m - Dùng chìa hoa khế T30, lắp nắp cùng với ổ khoá cửa. Mômen: 4.0 N*m Chú ý: Chắc chắn rằng thanh nối ổ khoá cửa đã được cắm vào. -Lắp cụm nâng hạ kính (xem bài 5 ) 4.4. Cụm khóa cửa hành khách sau Trình tự tháo và lắp ứng dụng cho cụm khóa hành khách sau trái và sau phải 4.4.1. Trình tự tháo -Tháo cụm kính cửa sau (xem bài 5) - Tháo khóa cửa sau - Dùng các khẩu đầu hoa khế T30, tháo 3 vít. Chú ý: Không làm rơi hay hỏng khóa cửa sau khi tháo các vít. - Dịch cụm khoá cửa sau xuống dƣới và kéo tấm nhả ra ngoài khung tay nắm phía ngoài cửa sau và tháo khóa cửa sau. Chú ý:Tháo khóa cửa sau ra khỏi nắp lỗ sửa chữa - Nhả khớp khóa cài và mở 2 nắp. 152 - Tháo cáp điều khiển khóa cửa sau từ xa và cáp khóa bên trong cửa sau. - Tháo gioăng dây điện khóa cửa. Chú ý : Phải tháo ống của dây cáp ra khỏi các vị trí cố định cáp được lắp ở trên cánh cửa xe sau đó rồi uốn dây cáp về phía rãnh tháo-lắp của cụm mô tơ điều khiển đóng mở cửa 4.4.2. Trình tự kiểm tra - Kiểm tra hoạt động. + Nối cực dƣơng ắc quy với cực 4 (L) và cực âm với cực 1 (UL) và kiểm tra rằng khóa. + Nối dây (+) ắc quy vào cực 1 (UL) và dây âm ắc quy vào cực 4 (L), và kiểm tra rằng mở khóa. - Kiểm tra điện trở của công tắc phát hiện mở khóa. Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả theo những giá trị trong bảng sau. Điện trở tiêu chuẩn: Chế độ làm Vị trí đo Tiêu chuẩn việc 6 (LSSR) - 9 (E) Khoá lại >10 kΩ 6 (LSSR) - 9 (E) Mở khoá <1 Ω Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy cụm khóa cửa 4.4.3. Trình tự kiểm tra - Kiểm tra hoạt động. +Nối cực dƣơng ắc quy với cực 4 (L) và cực âm với cực 1 (UL), chắc chắn cụm khóa ở chế độ khóa +Nối dây (+) ắc quy vào cực 1 (UL) và dây âm ắc quy vào cực 4 (L), chắc chắn cụm khóa ở chế độ mở - Kiểm tra điện trở công tắc phát hiện mở khóa. Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả theo những giá trị trong bảng sau. Vị trí đo Tình Trạng Tiêu chuẩn 153 Khoá Cửa 6 (LSSR) - 9 (E) Khoá >10 kΩ 6 (LSSR) - 9 (E) Mở khoá <1 Ω Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay cụm khóa 4.4.4. Trình tự lắp CHÚ Ý: Nếu dùng lại khóa cửa đã bị tháo ra, hãy thay thế mới đệm ở phần nối. Chắc chắn rằng không có mỡ hay chất bẩn bám vào bề mặt đệm trong phần nối. Bôi mỡ MP vào các phần trượt và quay của khoá cửa trước. - Lắp cáp điều khiển từ xa khoá cửa sau và cáp hãm bên trong cửa sau. - Đóng 2 nắp. - Cắm khóa cửa vào tấm nhả khung tay nắm ngoài, sau đó đặt nó vào trong cửa. - Chắc chắn rằng thanh nối khung tay nắm ngoài đƣợc ăn khớp chặt với khóa cửa. - Bôi keo chuyên dùng vào các ren của vít. Dùng chìa hoa khế (T30), lắp cụm khoá cửa sau bằng 3 vít. Mômen: 5.0 N*m 4.5. Kiểm tra sự làm việc của hệ thống - Kiểm tra chức năng dự phòng của khóa cửa Khi phát hiện thấy công tắc điều khiển cửa hoặc ổ khóa cửa ngƣời lái bị lỗi, chức năng khóa / mở khóa cửa sẽ bị vô hiệu hóa. -Kiểm tra hoạt động của khóa điện + Kiểm tra rằng tất cả các cửa khóa và mở khóa khi bấm vào công tắc điều khiển cửa. + Kiểm tra rằng tất cả các cửa xe sẽ khóa và mở khóa khi thực hiện những thao tác sau: 1) dùng chìa khóa để vặn ổ khóa cửa ngƣời lái tới vị trí khóa và mở khóa 2) dùng chìa khóa để vặn ổ khóa cửa hành khách trƣớc tới vị trí khóa và mở khóa. (Xe 154 không có hệ thống mở khóa và khởi động thông minh) Chú ý: Sẽ không thể khóa hoặc mở khóa các cửa bằng chìa khi khóa điện đã bật ON và đai ngƣời lái đã đƣợc thắt. - Kiểm tra chức năng chống để quên chìa khóa điện trong xe. Chú ý: Thực hiện phép thử này với cửa sổ ngƣời lái để mở để tránh khóa chìa ở bên trong xe. + Cắm chìa khóa vào ổ khóa điện (với xe không có hệ thống mở khóa và khởi động thông minh), hoặc để bộ thu phát tín hiệu vào trong xe (với xe có hệ thống mở khóa và khởi động thông minh). + Kiểm tra rằng tất cả các cửa mở khóa ngay lập tức khi nút khóa cửa phía ngƣời lái đƣợc bật đến vị trí khóa với cửa ngƣời lái để mở. + Kiểm tra rằng tất cả các cửa sẽ mở khóa ngay lập tức khi công tắc điều khiển cửa đƣợc bật đến vị trí khóa với cửa ngƣời lái để mở. + Kiểm tra rằng tất cả các cửa sẽ mở khóa khi cửa ngƣời lái đƣợc đóng lại sau khi nút khóa cửa phía ngƣời lái đƣợc giữ ở vị trí khóa trong 2 giây với cửa ngƣời lái để mở. - Kiểm tra chức năng khóa và mở khóa liên kết với chìa khóa: Chắc chắn rằng không thể khóa hoặc mở khóa các cửa bằng chìa từ bên ngoài xe đƣợc khi khóa điện đã bật ON và đai ngƣời lái đã đƣợc thắt. 5. Câu hỏi tự học 1. Vẽ sơ đồ đấu nối và trình tự kiểm tra hệ thống điều khiển cửa trên xe Huyndai SantaFe 2. Vẽ sơ đồ đấu nối và trình tự kiểm tra hệ thống điều khiển cửa trên xe Kia Morning 3. Vẽ sơ đồ đấu nối và trình tự kiểm tra hệ thống điều khiển cửa trên xe Deawoo Lanos 155 BÀI 9 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA ĐIỀU KHIỂN GHẾ ĐIỆN I. MỤC TIÊU THỰC HIỆN - Trình bày đƣợc các triệu chứng thƣờng gặp và khu vực nghi ngờ có sự hƣ hỏng. - Nhận dạng đƣợc các bộ phận trong hệ thống - Đấu nối đƣợc mạch điện hệ thống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Tháo, lắp, kiểm tra và bảo dƣỡng hệ thống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn trong lao động và vệ sinh công nghiệp II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Mô tả chung Ghế là bộ phận đƣợc lắp trên ô tô nói chung và trên một số phƣơng tiện giao thông khác. Hệ thống điều khiển ghế ngồi có nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lái trong quá trình vận hành xe. Ghế có chức năng dịch chuyển theo chiều dọc về phía sau tới một vị trí định trƣớc, để tạo khoảng trống cho ngƣời lái khi vào hoặc ra khỏi xe đồng thời điều chỉnh khoảng cách giữa ngƣời lái với vô lăng cho phù hợp. Chức năng dịch chuyển theo độ cao để điều chỉnh vị trí tƣơng đối giữa ngƣời lái với vô lăng cho phù hợp với chiều cao ngƣời lái. Ngoài ra còn có các chức năng điều khiển tựa đầu, sƣởi ấm (xứ lạnh) để tạo sự thoải mái cho ngƣời lái. Hình 8.1. Vị trí điều chỉnh ghế thủ công Hình 8.2. Vị trí điều chỉnh của ghế điện 1. Điều chỉnh góc nghiêng lƣng ghế; 1. Điều chỉnh độ cao tựa đầu ; 2 Điều chỉnh 2. Điều chỉnh độ cao ghế; 3. Điều chỉnh góc góc nghiêng đệm ghế; 3. Điều chỉnh độ cao nghiêng đệm ghế; 4. Điều chỉnh ghế dịch ghế; 4. Điều chỉnh ghế dịch chuyển theo chuyển theo phƣơng dọc phƣơng dọc; 5.Điều chỉnh góc nghiêng lƣng ghế Hệ thống bao gồm các bộ phận sau : - Mô tơ điều khiển ghế: Có nhiệm vụ điều khiển các vị trí của ghế phù hợp với yêu cầu của ngƣời sử dụng - Công tắc điều khiển: Đƣợc lắp bên hông ghế hoặc gần vị trí của ghế. Trên công tắc có nhiều sự lựa chọn để có thể điều khiển ghế theo ý muốn 156 ECU điều khiển ghế : Loại này thƣờng chỉ đƣợc lắp thêm trên các xe hạng sang, ngoài nhiệm vụ điều chỉnh các vị trí trên ghế còn có thêm chức năng điều khiển nhiệt độ của ghế, lƣu nhớ vị trí của ghế... Hình 8.3. Các vị trí lắp mô tơ ghế điện 1,2,3,4. Các mô tơ điều khiển vị trí ghế, 5. Công tắc nguồn Để điều khiển ghế theo các hƣớng khác nhau thì có các loại mô tơ điều khiển ghế sau - Mô tơ điều khiển độ cao Mô tơ điều khiển độ cao của ghế là loại mô tơ điện dùng nam châm vĩnh cửu thông thƣờng. Khi hoạt động thì làm bánh vít quay làm trục vít quay theo và tịnh tiến nhờ đó ghế cũng tịnh tiến lên xuống tùy vào chiều quay của mô tơ . Nhờ sử dụng cơ cấu bánh vít - trục vít nên có khả năng tự hãm tốt tránh tác dụng ngƣợc lại làm quay mô tơ do trọng lƣợng của ghế và ngƣời lái. Sự thay đổi chiều cao ghế sẽ tạo nên độ cao phù hợp với tƣơng quan của ngƣời lái với chiều cao của vô lăng lái. Hình 8.4 Mô tơ điều khiển độ cao của hệ thống nâng hạ ghế Mô tơ điều khiển theo chiều dọc Mô tơ cũng là loại mô tơ điện dùng nam châm vĩnh cửu. Khác với cơ cấu trục vít bánh vít của mô tơ điều khiển độ cao ở trên ở đây trục vít không tịnh tiến mà chỉ quay tại chỗ. Khi trục vít quay làm êcu chuyển động tịnh tiên, ghế đƣợc bắt chặt vào êcu nên sẽ dịch chuyển theo chiều dọc. Sự thay đổi vị trí theo chiều dọc sẽ tạo ra khoảng cách phù hợp giữa ngƣời lái với vô lăng lái, đồng thời tạo khoảng trố ng thuận tiện cho ngƣời lái khi ra hay vào xe. 157 Hình 8.5 Mô tơ điều khiển theo chiều dọc của hệ thống nâng hạ ghế Mô tơ điều khiển góc nghiêng lƣng ghế (hình 8.6) Khi mô tơ quay, thông qua bộ giảm tốc để tăng mô men giúp thay đổi góc nghiêng của tựa lƣng, tạo cảm giác thoải mái cho ngƣời ngồi Ngày nay hệ thống điều khiển ghế còn có nhiều chức năng nhƣ điều hòa khí hậu quanh ghế. Sơ đồ khối về cấu tạo của hình đƣợc mô tả ở hình 8.7. Mỗi ghế đều có công tắc chọn lựa chế độ khí hậu quanh gế, cảm Hình 8.6 Mô tơ điều khiển góc nghiêng lƣng biến nhiệt độ và bộ sấy... ghế Hình 8.7 Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển ghế có điều hòa khí hậu 158 2. Sơ đồ mạch điện 2.1. Loại chỉ điều khiển ghế lái Mô tơ điều khiển ghế lái là là động cơ điện một chiều sử dụng Stato là nam châm vĩnh cửu. Cụm công tắc điều khiển ghế có 2 cặp tiếp điểm có nhiệm vụ cung cấp và đảo chiều dòng điện cấp đến mô tơ. Khi chọn vị trí Down trên cụm công tắc, cực B và của mô tơ điều khiển ghế sẽ đƣợc cấp điện dƣơng từ ắc qui. Đồng thời lúc cực A trên mô tơ sẽ đƣợc tiếp âm ắc quy làm cho mô tơ quay để điều khiển ghế về phía dƣới Khi chọn vị trí Up trên cụm công tắc, cực A của mô tơ điều khiển ghế đƣợc cấp điện dƣơng ắc qui, cực B trên mô tơ điều khiển ghế đƣợc cấp điện âm làm Hình 8.7 Sơ đồ mạch điện điều khiển ghế lái cho mô tơ điều khiển đấy ghế về phía 1. Mô tơ điều khiển ghế; 2. Cụm công tắc trên điều khiển ghế; 3. Cầu chì 2.2. Loại điều khiển tất cả các ghế Hình 8.8 Sơ đồ mạch điện của hệ thống điều khiển ghế 1. Ắc qui; 2. Khóa điện; 3. Rơ le; 4. Cụm công tắc điều khiển ghế; 5. Các mô tơ điều khiển ghế 159 3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ Triệu chứng Khu vực nghi ngờ - Ấn công tắc điều chỉnh ghế, ghế không - Dây dẫn điều chỉnh vị trí - Mô tơ điều khiển ghế -Công tắc - Mô tơ điều chỉnh ghế kêu khi làm việc - Bộ giảm tốc làm việc lâu ngày chƣa đƣợc bảo dƣỡng - Các bánh răng dẫn động bị mòn 4. Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa Ứng dụng cho Honda Arccord 1997 4.1. Kiểm tra công tắc điều khiển - Tháo nắp che hông ghế + Tháo nắp nhựa đậy 2 vít + Dùng tô vít tháo 2 vít ghép nắp che hông ghế vào ghế 1. Giắc điện; 2. Nắp che hông ghế - Tháo giắc điện số 1 - Dùng tô vít tháo công tắc điều khiển ghế ra khỏi ghế - Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra sự thông mạch của công tắc theo bảng sau : A B C D E Lên x x Xuống x x 4.2. Kiểm tra mô tơ điều khiển ghế Chú ý: Hãy cần thận khi kiểm tra vì có thể gây hư hỏng cho ghế hoặc các bộ phận trong xe -Tháo ghế lái 160 -Tháo giắc điện cấp nguồn cho ghế Kiểm tra sự làm việc của mô tơ nhƣ sau : - Cấp điện dƣơng ắc quy vào cực A và âm ắc quy vào cực B. Ghế phải trƣợt lên - Cấp điện âm vào ắc quy vào cực B và dƣơng ắc quy vào cực A. Ghế phải trƣợt xuống Chú ý : Nếu mô tơ không chạy phải ngay lập tức ngừng cấp điện ắc quy Nếu mô tơ không chạy hoặc có hiện tƣợng kẹt, thay thế mô tơ 1. Mô tơ điều khiển ghế ; 2. Giắc điện điều khiển ghế; 3. Mặt trƣớc của giắc điện. 5. Câu hỏi tự học 1. Vẽ sơ đồ đấu nối mạch điện điều khiển ghế trên xe Lexus 1993 2. Vẽ sơ đồ đấu nối mạch điện điều khiển ghế trên xe Honda Arcord 2000 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Toyota Service, Electrical Circut Diagnostic [2] Toyota Service Training, Corrola 1997 [3] Toyota Service Training, Vios 2008 [4] Honda Service Training, Arrcord 1997 162

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thuc_hanh_dien_than_xe.pdf
Tài liệu liên quan