Vietnam National University HoChiMinh City
University of Technology
Faculty of Materials Technology
NHẬP MÔN KỸ THUẬT
Introduction to Engineering
HCM City, Autumn 2015
T.S Trần Văn Khải
Cellphone: 0120 332 7675
Email: tvkhai1509@gmail.com
Subject guarantor
Dr. Tran Van, Khai
Faculty of Materials Technology
Ho Chi Minh City University of Technology
268 Ly Thuong Kiet street, Ward 14, District 10, Ho Chi Minh City, Viet Nam
Tell: 38661320; Fax: 38661843
Cellphone: 012
74 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
203327675
Email: tvkhai1509@gmail.com
❖ Education:
▪ B.S., Ho Chi Minh City University of Technology, Viet Nam (2000.09 ~ 2005.10)
▪ M.S., Hanyang University, Seoul, Korea (2006.08 ~ 2008.08)
▪ Ph.D., Hanyang University, Seoul, Korea (2008.09 ~ 2012.08)
❖ Experience:
▪ Postdoctoral, Hanyang University, Seoul, Korea (2012.09~ 2013.04)
▪ Research Associate, Hanyang University, Seoul, Korea (2013.08 ~ 2013.10)
▪ Lecturer, Ho Chi Minh City University of Technology, Viet Nam (2013.05 ~ Present)
❖ Fields of Interests:
▪ Semiconductor Nanostructures: Synthesis and Properties
▪ Carbon nanomaterials: Carbon nanotubes, Fullerenes and Graphene
▪ Gas sensors and Biosensors
❖ Publications:
Over 20 papers published in International Journals
NHẬP MÔN VỀ KỸ THUẬT
1. Mục tiêu môn học
☺ Các khái niệm cơ bản về các ngành nghề kỹ thuật
☺ Ngành kỹ thuật vật liêu (KTVL):
1. KTVL-Ceramic
2. KTVL-Kim loại
3. KTVL-Polyme
4. KTVL-Năng lượng
☺ Đặt nền tảng cho người kỹ sư tương lai:
► Có khả năng hoàn thành các nhiệm vụ của KTVL
► Hiểu biết về trách nhiệm và đạo đức của người kỹ sư
► Có khả năng thành công trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật mới
► Có khả năng tụ học để tiếp thu kiến thức và kỹ năng mới
► Mởi rộng tầm hiểu biết khoa học-kỹ thuật
NHẬP MÔN VỀ KỸ THUẬT
2. Nội dung tóm tắt
☺ Cung cấp kiến thức tổng quan về các ngành nghề kỹ
thuật
☺ Cung cấp kiến thức về ngành KTVL:
KTVL-Ceramic, KTVL-Kim loại, KTVL-Polyme,
KTVL-Năng lượng
☺ Lý thuyết + thực hành → kiến thức và kỹ năng:
► Có khả năng giải quyết vấn đề kỹ thuật
► Khả năng thiết kế
► Kỹ năng làm việc nhóm
► Kỹ năng giao tiếp kỹ thuật và sự hiểu biết về trách
nhiệm và đạo đức nghề nghiệp
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
PHẦN I: LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ KỸ THUẬT
1. Lịch sử của kỹ thuật
2. Các ngành kỹ thuật
3. Kỹ thuật trong bối cảnh toàn cầu hóa
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH KỸ THUẬT VẬT LIỆU
VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ KỸ THUẬT VẬT
LIỆU
1. Lịch sử phát triển
2. Chức năng của ngành Kỹ thuật Vật liệu
3. Các dạng Vật liệu
4. Vai trò và nhiệm vụ của kỹ sư Vật liệu
5. Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Vật liệu
☼☼☼
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN NGÀNH VẬT
LIỆU SILICAT
1. Lịch sử phát triển của chuyên ngành
2. Thành tựu nghiên cứu của chuyên ngành
3. Xu hướng phát triển của chuyên ngành
4. Lịch sử phát triển của chuyên ngành
5. Giới thiệu tổng quan về công nghệ của chuyên ngành
6. Giới thiệu về tình hình sản xuất và cơ hội việc làm của chuyên
ngành
☻☻
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN NGÀNH VẬT
LIỆU KIM LOẠI
1. Lịch sử phát triển của chuyên ngành
2. Thành tựu nghiên cứu của chuyên ngành
3. Xu hướng phát triển của chuyên ngành
4. Lịch sử phát triển của chuyên ngành
5. Giới thiệu tổng quan về công nghệ của chuyên ngành
6. Giới thiệu về tình hình sản xuất và cơ hội việc làm của chuyên
ngành
☻☻☻
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 5: GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN NGÀNH VẬT
LIỆU POLYME
1. Lịch sử phát triển của chuyên ngành
2. Thành tựu nghiên cứu của chuyên ngành
3. Xu hướng phát triển của chuyên ngành
4. Lịch sử phát triển của chuyên ngành
5. Giới thiệu tổng quan về công nghệ của chuyên ngành
6. Giới thiệu về tình hình sản xuất và cơ hội việc làm của chuyên
ngành
☻☻☻
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 6: GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN NGÀNH VẬT
LIỆU NĂNG LƯỢNG
1. Lịch sử phát triển của chuyên ngành
2. Thành tựu nghiên cứu của chuyên ngành
3. Xu hướng phát triển của chuyên ngành
4. Lịch sử phát triển của chuyên ngành
5. Giới thiệu tổng quan về công nghệ của chuyên ngành
6. Giới thiệu về tình hình sản xuất và cơ hội việc làm của chuyên
ngành
☻☻☻
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
1. Định nghĩa thiết kế
2. Quá trình thiết kế
3. Ví dụ áp dụng quá trình thiết kết
CHƯƠNG 8: QUÁN LÝ DỰ ÁN
1. Giới thiệu chung
2. Lập kế hoạch thực hiện dự án
3. Các công cụ quản lý dự án
☻☻☻
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 9: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Giới thiệu chung
2. Quy trình giải quyết vấn đề
3. Các công cụ giải quyết vấn đề
CHƯƠNG 10: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
1. Giới thiệu chung
2. Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm
3. Kỹ năng cần thiết để làm việc nhóm hiệu quả
4. Cách thức đánh giá hoạt động của nhóm
☺☺☺
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 11: GIAO TIẾP KỸ THUẬT
1. Giới thiệu chung
2. Kỹ năng nói và thuyết trình
3. Kỹ năng viết
4. Kỹ năng nghe
5. Một số kỹ năng giao tiếp khác
CHƯƠNG 12: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Giới thiệu chung
2. Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kỹ sư
3. Các tiêu chuẩn đạo đức cơ bản của kỹ sư
4. Tham khảo một số “Tiêu chuẩn đạo đức của người kỹ
sư”
5. Một số ví dụ tình huống
☺☺☺
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
PHẦN II: THÍ NGHIỆM
1. Thí nghiệm KTVL Silicat
2. Thí nghiệm KTVL Kim loại
3. Thí nghiệm KTVL Polyme
4. Thí nghiệm KTVL Năng lương
☺☺☺
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Tài liệu học tập:
[1] Phạm Ngọc Tuấn, Hồ Thì Thu Nga, Đỗ Thị Ngọc Khánh,
Trần Đại Nguyên, Nguyễn Văn Tường, Nguyễn Minh Hà,
Nhập Môn Về Kỹ Thuật, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM,
2014
[2] Saeed Moaveni, Engineering Fundamentals: An
Introduction to Engineering, Cengage Learning, Fourth
Edition, 2010, 720 pages
Cách đánh gia môn học:
- Bài tập trên lớp: 20%
- Bài tập về nhà: 20%
- Thí nghiệm: 20%
- Thi: 40%
☺☺☺
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU VỀ KỸ THUẬT
1. Lich Sử Của Kỹ Thuật
2. Các Ngành Kỹ Thuật
3. Kỹ Thuật Trong Bối Cảnh Toàn Cầu Hóa
1. LICH SỬ CỦA KỸ THUẬT
1.1 Định nghĩa về kỹ thuật (ABET)
Kỹ thuật là nghề nghiệp, trong đó các tri thức
nhận được thông qua học tâp, trải nghiệm và thực
hành những môn về khoa học tự nhiên và toán
học, được áp dụng để phát triển những phương
pháp sử dụng hiệu quả các nguyên vật liệu và
nguồn lực của tự nhiên nhằm mang lại lợi ích cho
con người.
1. LICH SỬ CỦA KỸ THUẬT
1.2 Hành trình của kỹ thuật
a) Văn hóa tiền sử
Những giới hạn vật lý của các nền văn hóa thời tiền sử:
☻ Không có ngôn ngữ viết
☻ Ngôn ngữ nói hạn chế
☻ Không có phương tiện đi lại
☻ Không có những khái niệm về giáo dục hoặc
phương pháp chuyên môn để khám phá điều mới mẻ
1. LICH SỬ CỦA KỸ THUẬT
1.2 Hành trình của kỹ thuật
b) Thời đại máy tính:
✈
c) Tốc độ của lịch sử:
- Tốc đô của lịch sử càng ngày càng thay đổi nhanh
chóng hơn
1. LICH SỬ CỦA KỸ THUẬT
1.1.2 Tổng quan về sự phát triển của kỹ thuật
1.1.3 Thời kỳ đầu của kỹ thuật
1.1.3 Thời kỳ đầu của kỹ thuật
1.1.3 Thời kỳ đầu của kỹ thuật
1.1.3 Thời kỳ đầu của kỹ thuật
1. LICH SỬ CỦA KỸ THUẬT
1.1.2 Tổng quan về sự phát triển của kỹ thuật
1.1.3 Thời kỳ đầu của kỹ thuật
1. LICH SỬ CỦA KỸ THUẬT
1.1.2 Tổng quan về sự phát triển của kỹ thuật
1.1.4 Kỹ thuật xây dựng
- Các kim tự tháp ở Ai Cập
Giza
Pyramid
1. LICH SỬ CỦA KỸ THUẬT
1.1.2 Tổng quan về sự phát triển của kỹ thuật
1.1.4 Kỹ thuật xây dựng
- Các kim tự tháp ở Ai Cập
Khafre Menkaure
Pyramid Pyramid
1. LICH SỬ CỦA KỸ THUẬT
1.1.2 Tổng quan về sự phát triển của kỹ thuật
1.1.4 Kỹ thuật xây dựng
- Các ngôi đền cổ ở Hy Lạp
Đền
Parthenon
1. LICH SỬ CỦA KỸ THUẬT
1.1.2 Tổng quan về sự phát triển của kỹ thuật
1.1.4 Kỹ thuật xây dựng
- Hệ thống dẫn nước ở La Mã
1. LICH SỬ CỦA KỸ THUẬT
1.1.2 Tổng quan về sự phát triển của kỹ thuật
1.1.4 Kỹ thuật xây dựng
- Vạn lý trường thành
1.1.5 Các thời đại-Trên thế giới
Năm 1200 TCN (B.C) đến 1 SCN (A.D)
Chất lượng sắt rèn được cải tiến
Gươm kiếm được chế tạo hàng loạt
Các tường thành được xây dựng hoàn hảo
Người Hy Lạp phát triển công nghệ chế tạo
Archimedes giới thiệu toán học ở Hy Lạp
Bê tông được dùng để xây các cầu, đường và kênh
dẫn nước ở La Mã
1.1.5 Các thời đại
1.1.5 Các thời đại
Năm 1 đến năm 1000 SCN
► Người Trung Hoa phát triển các nghiên cứu về toán học
► Thuốc súng được hoàn thiện
► Bông và tơ lụa được sản xuất
1.1.5 Các thời đại
Năm 1000 đến năm 1400
► Công nghiệp tơ lụa và thủy tinh tiếp tục phát triển
► Nhà toán học thời trung cổ Leonardo Fibonacci
(1170-1240) viết quyển sách đại số đầu tiên ở phương
Tây
1.1.5 Các thời đại
Năm 1400 đến năm 1700
Georius Agricola có một luận án về khai thác mỏ và
luyện kim, được công bố sau khi ông qua đới
Fedefigo Giambelli chế tạo bom lần đầu tiên được sử
dụng để chống lại các lực lượng Tây Ban Nha, bao vây
Antwerp, Bỉ
1.1.5 Các thời đại
Năm 1400 đến năm 1700
Fedefigo Giambelli
1.1.5 Các thời đại
Năm 1400 đến năm 1700
Bồn cầu đầu tiên được phát minh tại Anh
Galileo tạo ra một loạt kính viễn vọng và quan sát
các hành tinh quay quanh mặt trời
Sử dụng rãnh tiêu nước và cối xay gió, Jan
Adriaansz Leeghwater hoàn thành hệ thống thoát
nước của hồ Beemster (17.000 mẫu Anh)
1.1.5 Các thời đại
Năm 1400 đến năm 1700 sau SCN
Galileo Galilei
(1564-1642)
1.1.5 Các thời đại
Năm 1400 đến năm 1700 sau SCN
Jan Adriaansz Leeghwa
ter
1.1.5 Các thời đại
Năm 1400 đến năm 1700 sau SCN
Otto von Guerick lần đầu tiên chứng minh sự tồn tại của
chân không
Otto von Guericke
(1602-1686)
1.1.5 Các thời đại
Năm 1400 đến năm 1700
Issac Newton xây dựng kính thiên văn phản xạ
Issac Newton
(1642-1727)
1.1.5 Các thời đại
Năm 1400 đến năm 1700
Nhân văn và khoa học lần đầu tiên được phân biệt là hai
lĩnh vực rõ ràng riêng biệt
Định luật khí Boyle (áp suất thay đổi tỷ lệ nghịch với thể
tích) được giới thiệu lần đầu tiên
Leibniz phát minh ra một máy tính thực hiện phép tính
nhân chia
Robert Boyle Gottfried Wilhelm Leibniz
(1627-1691) (1646–1716)
1.1.5 Các thời đại
Năm 1700 đến năm 1800
Cach mạng công nghiệp
bắt đầu ở Châu Âu
James Watt phát minh James Watt
(1736-1819)
động cơ hơi nước đầu tiên
Hiệp hội kỹ sư (một tổ
chức nghề nghiệp ky
thuật) được thành lập ở
London
Tòa nhà đầu tiên xây dựng
hoàn toàn bằng gang đúc ở
Anh Quốc
1.1.5 Các thời đại
Năm 1800 đến năm 1825
Tự động hóa máy móc được thực hiện đầu tiên ở Pháp
Đầu máy xe lửa đầu tiên được thiết kế chế tạo
Các ký hiệu hóa học bắt đầu sử dụng, Ví dụ: Au, Ag
Điện tín có dây bắt đầu được sử dụng
Pavel Schilling
1809
1.1.5 Các thời đại
Năm 1825 đến năm 1875
Bê tông cốt thép đầu tiên được sử dụng
Vật liệu nhựa tổng hợp đầu tiên được chế tạo
Bessemer phát triển quy trình công nghệ chế tạo thép
bền hơn với số lượng lớn
Giếng khoan dầu đầu tiên được đưa vào sử dụng ở
Pennsylvania
Máy đánh chữ được hoàn thiện
1.1.5 Các thời đại
Năm 1825 đến năm 1875
1.1.5 Các thời đại
Năm 1825 đến năm 1875
1.1.5 Các thời đại
Năm 1875 đến năm 1900
Alexander Graham Bell phat minh ra điện thoại tại
Mỹ
Thomas Edison phát minh ra bóng đèn và mát hát
Gottlieb Daimler phát triển động cơ xăng
Karl Benz giới thiệu xe hơi
1.1.5 Các thời đại
Năm 1875 đến năm 1900
1.1.5 Các thời đại
Năm 1875 đến năm 1900
1.1.5 Các thời đại
Năm 1900 đến năm 1925
Anh em nhà Wright hoàn thành chuyến bay đầu tiên
xuyên Đại Tây Dương
Ford phát triển động cơ diesel đầu tiên
Đường bay thương mại đầu tiên từ Paris đi London
Detroit trở thành trung tâm của ngành công nghiệp
Ôto
1.1.5 Các thời đại
Năm 1925 đến năm 1950
John Logie Baird phát minh ra ti vi đầu tiên
Xe VW Beetle được đưa vào sản xuất
Bom nguyên tử đầu tiên được sử dụng
Transistor được phát minh
1.1.5 Các thời đại
Năm 1925 đến năm 1950
6-9/8/1945
1.1.5 Các thời đại
Năm 1925 đến năm 1950
1.1.5 Các thời đại
Năm 1925 đến năm 1950
1.1.5 Các thời đại
Năm 1950 đến năm 1975
Máy tính giới thiệu ra thị trường và trở nên thông
dụng vào năm 1960
Liên Xô lần đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo Sputnik
I vào không gian
Vệ tinh truyền thông đầu tiên Telstar được đưa vào
không gian
Hoa Kỳ hoàn thành việc đưa người lên mặt trăng lần
đầu tiên
1.1.5 Các thời đại
Năm 1950 đến năm 1975
Sputnik I Telsta
r
1.1.5 Các thời đại
Năm 1975 đến năm 1990
Máy bau siêu thanh Concord thực hiện chuyến bay
lần đầu tiên từ châu Âu sang Hoa Kỳ
Tầu con thoi Columbia được tái sử dụng cho du hành
không gian
Lần đầu tiên tim nhân tạo được cấy ghép thành công
1.1.5 Các thời đại
Năm 1975 đến năm 1990
1.1.5 Các thời đại
Năm 1975 đến năm 1990
1.1.5 Các thời đại
Năm 1990 đến nay
Robot du hành trên Sao Hỏa
Đường hầm dưới biển nối liền Anh và Pháp được
hoàn thành
Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) được sử dụng trong
dự báo thới tiết và nhiều thiết bị dân dụng khác (máy
tính, điện thoại di động)
1.1.5 Các thời đại
Năm 1990 đến nay
1.1.5 Các thời đại
Việt Nam
▶ Thời đại đồ đá (15000-18000 TCN)
Các công cụ bằng đá
Đồ trang sức trạm trổ khá tinh vi
Vũ khí bằng đá chưa mài nhọn, chưa có cạnh sắc
▶ Thơì đại đồ đồng (3000 TCN)
Các công cụ bằng đồng
Đồ trang sức được trạm trổ khá tinh vi
Vũ khí bằng đồng được mài nhọn, cạnh sắc
Trống Đồng Đông
Sơn
1.1.5 Các thời đại
Việt Nam
►Thời đại đồ sắt (1200 TCN)
- Các công cụ bằng sắt
- Đồ trang sức được trạm trổ khá tinh vi
- Vũ khí bằng sắt được mài nhọn, cạnh sắc
- Thời kỳ này có trống đồng với họa tiết hoa văn tinh xảo
►Thế kỷ 11 (Năm 1001 đến năm 1100)
- Công trình kiến trúc chùa, tháp với mái nhọn, hình rồng
- Công trình kiến trúc nổi bật: chùa Một Cột, chùa Nhất
Trụ
- Ngoài ra còn có năng tẩm của vua chúa
Điện Khải
Thành
Chùa Một
Cột
Lăng Vua Gia Long
6
1.2 Các ngành kỹ thuật
Kỹ sư và nhà khoa học ?
Kỹ sư và nhà công nghệ ?
Kỹ sư làm gì ?
1.2 Các ngành kỹ thuật
1. Kỹ thuật hàng không (Aerospace engineering)
Ứng dụng trong những lĩnh vực hàng không
Du hành không gian
2. Kỹ thuật nông nghiệp, nghiên cứu
Đất và nước
Môi trường
Điện năng và quá trình tạo ra điện
Kỹ thuật thực phẩm
Năng lượng và máy móc
1.2 Các ngành kỹ thuật
3. Kỹ thuật hóa học
Ứng dụng hóa học vào các quá trình công nghiệp như
quá trình sản xuất hóa chất, xi măng, sơn, dầu bôi
trơn,v.v
4. Kỹ thuật xây dựng
Cầu và đường
Tòa nhà cao tầng
Nhà máy công nghiệp, nhà máy điện
Cầu cảng, bến phà, đường sắt
Đường ống, trạm gas, kênh đào
1.2 Các ngành kỹ thuật
5. Kỹ thuật máy tính và kỹ thuật điện
Hệ thống truyền thông
Máy tính và điều khiển tự động
Sản xuất và truyền tải điện năng
Các ứng dụng trong công nghiệp
6. Kỹ thuật công nghiệp
Thiết kế, triển khai và cải tiến các hệ thống liên kết
con người, vật tư và thiết bị nhằm nâng cao năng suất,
hiệu suất và hiệu quả
1.2 Các ngành kỹ thuật
7. Kỹ thuật cơ khí
- Ứng dụng các khoa học cơ bản và khoa học tự nhiên
để phân tích, thiết kết, chế tạo và bảo trì các dụng cụ
máy móc và các hệ thống cơ khí.
8. Kỹ thuật vật liệu
- Là một lĩnh vực đa ngành, áp dụng kiến thức cơ bản về
cấu trúc và tính chất của chất cho sự phát triển của vật
liệu mới được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày hoặc
cho các ngành công nghiệp
1.2 Các ngành kỹ thuật
9. Kỹ thuật khai mỏ
- Có liên quan đến lý thuyết, thực tiễn, khoa học, công
nghệ và ứng dụng khai thác và chế biến khoáng sản từ
môi trường tự nhiên. Đây là một lĩnh vực phức tạp va
liên ngành bao gồm các yếu tố địa chất, xây dựng, cơ
khí và kỹ thuật vật liệu
10. Kỹ thuật dầu khí
- Có liên quan đến khai thác dầu khí thô và và khí tự
nhiên cũng như phân tích kỹ thuật và dự báo hiệu suất
khai khác trong tương lai. Ngành này có liên quan đến
khai thác mỏ và địa chất
Các ngành có triển vọng
1. Kỹ thuật hàng không vũ trụ
2. Kỹ thuật y sinh
3. Kỹ thuật công nghiệp
4. Kỹ thuật biển và đại dương
5. Kỹ thuật hạt nhân
Quan hệ giữa kỹ thuật và các lĩnh vực khác
1. Kỹ thuật và các học tự nhiên khác
2. Kỹ thuật và các khoa học xã hội-nhân văn
Các chức năng của kỹ thuật
Nghiên cứu - Vật hành và bảo trì
Phát triển - Hỗ trợ kỹ thuật
Thử nghiệm - Hỗ trợ khác hàng
Thiết kết - Bán hàng
Phân tích - Tư vấn
Hệ thống - Quản lý
Chế tạo - Các chức năng khác
1.3 KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH
TOÀN CẦU HÓA
Tự đọc sách
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nhap_mon_ve_ky_thuat.pdf