Bài giảng môn học
Ma sát học
TS. Phạm Văn Hùng
Bộ môn: Máy Và Ma Sát Học
Page 1 of 107
Nhập môn
1. Ma sát:
Hiện t−ợng kỳ lạ của thiên nhiên- đang tiếp tục nghiên cứu
Có nhiều ứng dụng:
Nhiệt, lửa, ...
Phanh hãm, tăng tốc độ phản ứng hóa học,
Hàn, đánh bóng,
Ghi và đọc dữ liệu,
Hại:
Tổn hao công suất.
Sinh nhiệt làm thay đổi bền, tổ chức cac bon, hydro, tạo thành các
ôxit
Đặc điểm:
Là quá trình tự tổ chức:
4 Có thể dẫn đến phá hủy.
4 Giảm ma sát, mòn.
G
107 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bài giảng môn Ma sát học - Phạm Văn Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắn liền với quá trình mònặ tuổi thọ và độ tin cậy.
Đ−ợc đặc tr−ng bởi lực ma sát Fms, hoặc hệ số ma sát fms (hoặc có
thể ký hiệu là à). Page 2 of 107
2. Mòn:
Kết quả của quá trình ma sát ⇒Phá hủy bề mặt ma sát:
Giảm kích th−ớc, giảm khối l−ợng, thay đổi cấu trúc bề mặt, ặ
Tiến hành bôi trơn (rắn lỏng, khí,) để tăng tuổi thọ và độ tin cậy
Hại:
Thay đổi chế độ lắp ghép của các cặp ma sát,
Thay đỏi chế độ làm việc của cặp ma sát,
Làm giảm tuổi thọ và độ tin cậy của cặp ma sát cũng nh−
của toàn bộ thiết bị,
Đặc điểm:
Gắn liền với quá trình ma sát
Quá trình phá hủy tập trung trong một thể tích rất nhỏ của
vật liệu
Phần tử mòn tạo thành là kết quả của nhiều lần t−ơng tác.
Đ−ợc đặc tr−ng bởi c−ờng độ mòn có thứ nguyên hoạc
không có thứ nguyên Ihặ tuổi thọ, độ tin cậy.
Phân biệt:
Mòn bình th−ờng (ổn định) còn gọi là mòn cơ hóa Hk/Hm >
0,6.
Mòn hạt mài (không bình th−ờng) Hk/Hm < 0,6.Page 3 of 107
3. Lịch sử phát triển của ngành Tribology (Ma sát, mòn,
bôi trơn)
Ngành khoa học liên ngành, tập trung chủ yếu nghiên cứu quá trình
ma sát mòn bình th−ờng (ổn định), quá trình ma sát không bình
th−ờng việc tính toán không có ý nghĩa thực tiễn.
Quá trình phát triển: Gắn liền với sự phát triển của các ngành
khoa học khác (cơ, vật lý, hóa, điện, rung động, vật liệu, ): là
khoa học liên ngành.
Nghiên cứu về ma sát đã có từ lâu.
Lêonadevinci đã xác định hệ số ma sát là hằng số (0,25).
Thuần túy cơ học
T−ơng tác phân tử khi ma sát [ơ le], đây là giai đoạn
nghiên cứu ma sát tĩnh
C.Coulomb 1785 phân biệt ma sát tĩnh và ma sát động,
ma sát là tổ hợp của 2 loại sức cản:
1- Phụ thuộc vào Stx.
2-Tỷ lệ tải và không phụ thuộc vào Stx.
Lý thuyết tổng hợp: cơ học (biến dạng), t−ơng tác phân tử
Bowden, Tabor, Kpa Γe ΛbCKuu
Lý thuyết biến vị (sự không hoàn thiện về cấu trúc tinh thể) ⇒ tróc.
Lý thuyết mòn trên quan điểm năng l−ợng Kocteukuu.Page 4 of 107
Ba tr−ờng phái nghiên cứu:
Sự t−ơng tác của bề mặt ma sát, biến đổi trong lớp bề
mặt⇒ phá hủy chúng.
Cấu trúc thứ cấp trong bôi trơn giới hạn ⇒ màng bảo
vệ.
áp dụng vật liệu polyme trong cặp ma sát
Hiệu quả kinh tế:
Theo Jost PETER (Anh) 1966: 0,5 tỷ bảng , 1,6 tỷ USD (Mỹ), hiện
nay từ 1 dến 2% thu nhập quốc dân.
Micro tribology- micro wear
Cùng với sự phát triển của máy tính cá nhân (PC) 1981. 1985 chế tạo các
đầu đọc đĩa cứng, các mô tơ Micromechanical trọng l−ợng 1 àg.
Hiện nay với các ổ đĩa cứng (7200vg/ph) các đầu đọc đ−ợc đỡ trên các
đệm khí động.
Các lớp phủ bảo vệ cũng nh− bôi trơn có chiều dày cực nhỏ.
Microtribology
Surface
Light load
Small Mass
No Wear
Tribology
Bulk Material
Heavy load
Large Mass
Wear
Nano Tribology
Page 5 of 107
4. Nội dung của tribology:
Cơ sở lý thuyết vẫn còn đang tiếp tục đ−ợc hoàn thiện, trong một
số tr−ờng hợp vẫn căn cứ vào thực nghiệm.
Tìm lý thuyết về ma sát, mòn bôi trơn phù hợp với các điều
kiện cụ thể, trên cơ sở xác định dạng mòn nào là áp đảo,
gắn liền với quá trình ma sát
Hệ thống bôi trơn: Chất l−ợng, vật liệu, kết cấu, ⇒ chú ý đến
dịch chuyển chọn lọc.
Kết cấu không mòn.
Chống mòn Hydro.
Gia công lần cuối không hạt mài (phủ, thấm nhiệt độ thấp)
Page 6 of 107
Ch−ơng I: Chất l−ợng bề mặt và tiếp
xúc của bề mặt ma sát
----> Có quan
hệ lẫn nhau
Đ1. Chất l−ợng bề mặt
đặc tính cơ bản và trạng thái.
I. Chất l−ợng bề mặt - đặc tính cơ bản
1. Khái niệm chất l−ợng bề mặt:
Chất l−ợng bề mặt bao gồm:
Các thông số về hình học bề mặt.
Tính chất cơ lý hóa của lớp bề mặt.
Trạng thái ứng suất của lớp bề mặt
2. Trạng thái hình học bề mặt:
Là sự sai khác của bề mặt thực so với bề mặt lý t−ởng ở các cấp độ
vĩ mô, vi mô và siêu vi mô
Rmax 1
H b 2
3
∆
S b
Sơ đồ hình học bề mặt của một vật rắn
1 – Sóng; 2 – Nhấp nhô bề mặt; 3 – Sai số hình dang
Page 7 of 107
Vĩ mô: Là sự sai khác trên toàn bộ chi tiết (Nhấp nhô trên các kích th−ớc lớn)
Sóng: Do dao động của máy, chi tiết và dụng cụ. (Hb, Sb) thông th−ờng
Sb/Hb > 40.
Sai số về hình dạng (∆)
Vi mô: Là sự sai khác hình dạng và kích th−ớc của các nhấp nhô trong
khoảng mm.
Nhấp nhô tạo thành trong quá trình cắt gọt – chủ yếu do quá trình tách
phoi
Siêu vi mô: Là nhấp nhô đặc biệt liên quan đến cấu trúc, cũng nh− khuyết tật
của kim loại, trong khoảng àm.
Chủ yếu là các nhấp nhô thứ cấp, cấu trúc thứ cấp hình thành trong quá
trình làm việc.
Các thông số siêu vi mô gắn liền với trạng thái của các màng ôxít và các
chất lỏng, chất khí bị hấp thụ:
Hb ≈ f(D,σ,K)
Trong đó:
– HSb: Thông số biến dạng siêu vi mô
– D: Thông số đặc tr−ng cho cấu trúc tinh thể kim loại
– σ: Trị số ứng suất có tác dụng trong thể tích bề mặt kim loại
– K: Thông số về dặc tính của các lớp hấp thụ
Trạng thái hình học bề mặt ban đầu đ−ợc quyết định do công nghệ gia công. Trong
quá trình làm việc trạng thái bề mặt mới sẽ hình thành (trạng thái thứ cấp), chất
l−ợng của nó phụ thuộc vào điều kiện làm việc (p,v, môi tr−ờng) ⇒ Quyết định
sự hình thành lực ma sát, và c−ờng độ mòn.
Page 8 of 107
3. Các tính chất cơ lý hóa:
Lớp bề mặt mỏng có chiều dày cỡ Ao (ăng tron) trở lên có đặc
điểm khác hoàn toàn về cấu trúc và cơ lý hóa so với kim loại gốc
của chi tiết và đ−ợc gọi là vật thể thứ ba.
Thông th−ờng bao gồm:
Lớp hấp thụ, lực hút hóa học, màng dầu giới hạn – lớp này
khi nhiệt độ tăng phá hủy hấp thụ và hình thành màng hóa
học
Lớp màng oxit kim loại và các hợp chất hóa học khác (S, Cl,
P,)
Lớp gián đoạn của vật liệu cơ bản.
Hiện nay vẫn căn cứ vào các tính chất cơ lý hóa vật liệu
cơ bản của chi tiết để tìm ra quan hệ giữa chúng với mòn và
ma sát, với điều kiện làm việc xác định.
⇒ Trong quá trình gia công, kim loại bị biến tính
⇒ Trong quá trình làm việc, tính chất cơ lý hóa bị thay đổi
⇒ Biến dạng dẻo⇒ oxy hóa⇒ mòn oxy hóa
nảbco
bathứthểvật
τ
τPage 9 of 107
Khi gia công, kim loại bị biến dạng
dẻo, khi làm việc ⇒ cơ lý hóa khac đi
Thay đổi độ cứng theo chiều sâu khi làm
việc ở chế độ bôi trơn tới hạn
1: Vật thể thứ ba
2: Lớp hấp thụ
3: Ôxít và các hợp chất
hóa học khác
4: Lớp gián đoạn
5: Kim loại cơ bản
Sơ đồ mặt cắt của liên kết
ma sát tại điểm tiếp xúc
Đồ thị thay đổi độ cứng của lớp bề mặt
a- Khi bị ôxy hóa, b- Khi bị tróc loại I
0 0
Khoảng cách
so với bề mặt
Khoảng cách
so với bề mặt
Hà Hà
ba
Page 10 of 107
4. Trạng thái ứng suất của lớp bề mặt:
Trạng thái ứng suất d− trong lớp bề mặt sau gia công.
ứng suất lớp bề mặt khi làm việc, th−ờng tập trung trong một
thể tích rất nhỏ⇒ gây khuyếch tán và hoạt hóa kim loại ⇒ oxit.
Khoảng cách
so với bề mặt
a
0
Khoảng cách
so với bề mặt
b
0
- σ - σ
+σ+σ
ứng suất d− trong các lớp bề mặt của thép
a- Khi tiện, b- Khi bị mòn do mỏi
Page 11 of 107
II. Trạng thái bề mặt trong quá trình tiếp xúc
của cặp ma sát.
1. Trạng thái ban đầu:
Bao gồm tất cả các đặc tính ban đầu (hình học, tổ chức
tế vi, cơ, lý hóa) của lớp bề mặt mỏng đ−ợc hình
thành do công nghệ gia công.
2. Trạng thái làm việc:
D−ới tác dụng của các yếu tố ma sát (ngoài):
+ Tải trọng + Kết cấu + Môi tr−ờng
+ Tốc độ, + Nhiệt độ + Chất bôi trơn
Các đặc tính ban đầu của lớp bề mặt bị thay đổi hình
thành trạng thái làm việc của lớp bề mặt. (Cả các đặc
tính thay đổi chỉ diễn ra trong khi ma sát)
3. Trạng thái còn lại:
Đặc tính hình học không đổi, tính chất lớp bề mặt thay
đổi rõ rệt.
Page 12 of 107
Sơ đồ trạng thái, đặc tính, yếu tố quyết định của lớp bề mặt
Trạng thái
Các tính chất hoá - lý - cơ
của các lớp bề mặt
Các đặc tính
Ban đầu Làm việc Còn lại
Các yếu tố quyết định
Các tác nhân cơ học bên
ngoài, biến dạng,khuyếch tán
Hình học
bề mặt
ứng suất trong
các lớp bề mặt
Nhiệt Tín h chất của
vật liệu
Tính chất của môi
tr−ờng làm việc
Page 13 of 107
4. Nâng cao chất l−ơng ban đầu và chất l−ợng làm việc
(Cơ học tiếp xúc, cấu trúc bề mặt, điều kiện môi tr−ờng)
a. Chất l−ợng bề mặt công nghệ:
Ph−ơng pháp tạo phôi,
Ph−ơng pháp nhiệt luyện,
Ph−ơng pháp gia công lần cuối – chế độ công nghệ
Kết cấu ⇒Biểu đồ ứng suất ⇒ Bề mặt mới có tăng bền,
mòn ít.
Môi tr−ờng ⇒ Giảm năng l−ợng bề mặt, dễ thoát biến vị lên
bề mặt, hóa dẻo và biến dạng trên lớp bề mặt cực mỏng.
Các biện pháp công nghệ cải thiện trạng thái hình học và tăng bền lớp
bề mặt phải phù hợp và đáp ứng với các thông số cơ học p, v, To và môi
tr−ờng làm việc
b. Chất l−ợng bề mặt làm việc: (do tải, tác dụng hóa học,
trạng thái cấu trúc)
Trong điều kiện ma sát mòn bình th−ờng: cân bằng động giữa hình
thành và phá hủy cấu trúc thứ cấp ⇒ 2 quá trình khác nhau:
Thứ nhất: Hình thành lớp màng bề mặt mỏng chuyển vị dẻo (VDH)
Thứ hai: Hình thành lớp màng bề mặt giòn, rất cứng, dễ bị phá hủy
Page 14 of 107
Khi mòn oxy hóa có hai dạng cơ bản:
Dạng thứ nhất: Màng cấu truc thứ cấp động dịch
chuyển điền đầy tất cả các nhấp nhô ⇒ nhẵn bóng cấp
11 – 14, độ cứng lớn hơn kim loại gốc: Thép nhiệt luyện,
gang (không có chuyển tiếp rõ ràng với kim loại gốc)
Dạng thứ hai: Lớp màng cấu trúc thứ cấp mỏng giòn, độ
nhẵn cao, độ cứng lớn hơn nhiều kim loại gốc: Hợp kim
có gốc kim loại màu, thép nhiệt luyện có độ cứng cao
(ma sát lăn) ⇒ không có chuyển tiếp trung gian ⇒ khi
bị oxy hóa kim loại và hợp kim chia làm hai nhóm: tăng
thể tích 5% và giảm thể tích ⇒ ứng suất d− nén và kéo
Đảm bảo điều kiện làm việc bình th−ờng (ổn định)
ứng suất làm việc phải đồng đều trên bề mặt, tạo dải và
màng oxit sao cho tốc độ oxy hóa lớn hơn tốc độ phá
hủy.
Môi tr−ờng làm việc đảm bảo phát sinh màng bảo vệ
thứ cấp. Giảm biến dạng dẻo trong lớp bề mặt.
c. Chất l−ợng bề mặt còn lại.
Giảm nhiệt độ, oxy hóa dừng lại
Vi mô: Các đỉnh nhấp nhô tạo thành cấu trúc nh− khi tôi
Page 15 of 107
Nhấp nhô tối −u khi làm việc
Đồ thị biến thiên nhiệt độ bề mặt
và ứng suất khi ma sát ngoài
I – Bắt đầu làm việc; II – Chế độ ổn định ; III – Sau khi bỏ tải
Quá trình hình thành nhấp nhô bề mặt tối −u
với tải với sự san phẳng và hình thành các nhấp nhô mới. `
a
0
b
0
I Ii Iii
I Ii
Thời gian
Thời gian
N
h
i
ệ
t
đ
ộ
ứ
n
g
s
u
ấ
t
-
+
Page 16 of 107
5. Một số ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng bề mặt
1. Trạng thái hình học:
Có 2 nhóm phụ thuộc độ lớn của nhấp nhô và sai số.
Nhóm I: Th−ờng dùng cho các nguyên công tr−ớc nhiệt
luyện
Th−ờng sử dụng các dụng cụ đo
Nhóm II: Th−ờng dùng cho các nguyên công sau nhệt
luyện (gia công tinh).
Th−ờng sử dụng dụng cụ quang học, kính hiển
vi điện tử.
2. Trạng thái cấu trúc lớp bề mặt
Th−ờng sử dụng ph−ơng pháp phân tích chụp ảnh tổ chức tế vi
bằng kính hiển vi điện tử ⇒ Xác định cấu trúc tế vi, trạng
thái pha.
Kiểm tra các khuyết tật th−ờng dùng ph−ơng pháp phân tích
Rơnghen
Ngoài ra còn phải xác định cấu trục màng trong trạng thái
động thông qua các đại l−ợng trung gian: Nhiệt độ tại
điểm tiếp xúc thực (dùng camera hồng ngoại để quan
sát), điện thế Page 17 of 107
Đ 2 Các thông số đặc tr−ng
của hình học lớp bề mặt
Xác định đ−ờng nằm ngang song song với vùng profin đã cho ở d−ới
đ−ờng chân nhấp nhô, các tung độ y1, y2, y3 của profin đ−ợc đo trên
đ−ờng nằm ngang với các khoảng cách đều nhau. Giá trị thu đ−ợc
chia thành 2 nhóm (nhóm trái và nhóm phải). Đ−ờng trung bình đi qua
2 điểm M1M2:
∑= 2/
1 2/
'
n
i
n
y
y ∑= 2/
1 2/
'
n
i
n
y
y
x’’ = (xn/2+xn)/2 ;x’ = (x1+ xn/2)/2;
1. Xác định đ−ờng trung bình của profin vùng khảo sát:
dựa vào nguyên tắc trung bình
Page 18 of 107
Đ−ờng đỉnh profin A1A2 là đ−ờng cách đều với đ−ờng trung bình và đi
qua đỉnh cao nhất của profin với chiều dài khảo sát (mẫu) L
Đ−ờng chân của profin B1B2 là đ−ờng cách đều đ−ờng trung bình và
đi qua điểm thấp nhất của profin trong khoảng khảo sát L
Rmax: Độ cao lớn nhất của nhấp nhô (khoảng cách từ đ−ờng đỉnh đến
đ−ờng chân nhấp nhô)
∑= 6
1 max
max
5
1
i
RR
Rp: Khoảng cách từ đỉnh nhấp nhô tới đ−ờng trung bình.
dx
L
L
o
a xyR ∫= )(1
2. Xác định các thông số đặc tr−ng của bề mặt hình học
Ra: Độ lệch trung bình của profin đ−ợc đọc trực tiếp trên thiết bị
profinlometer/surface-analyzer
∑= 5
15
1
PiP
RR
Page 19 of 107
Rz: Độ sai lệch của nhấp nhô theo chiều cao đ−ợc xác định theo 10
điểm:
)|H||H|(R
iminimaxZ ∑∑ += 5
1
5
15
1
Hmax: Độ lệch lớn nhất của profin so với đ−ờng trung bình.
Hmin: Độ lệch nhỏ nhất của profin so với đ−ờng trung bình.
Profin bề mặt nhấp nhô
a L
Ra
Z
x
L
b
a
c
Chân Profile khảo sát
Chân Profile trung bình
Đỉnh Profile khảo sát
Đỉnh Profile trung bình
0 10,5
0,1
0,2
0,3
0,5
tp = bν
tp =
ηp
l
x
=
R
m
a
x
a
1
a
3
a
2
a1
R
m
a
x
R
m
a
x
R
B
C
∆l0,1
x
y∆l0,2
∆l0,3
h
d
r
L Page 20 of 107
tm: Chiều dài t−ơng đối của profin trên đ−ờng trung bình.
∑= 5
1
mim
t
5
1t
Trong đó:
∑= l mimi lLt 11 ∆
∆lmi - chiều dài mặt cắt của nhấp nhô trên đ−ờng trung bình
L - chiều dài khoảng khảo sát
Đ−ờng cong phân bố profin theo độ cao của nhấp nhôPage 21 of 107
Xây dựng đ−ờng cong phân bố trong hệ tọa độ t−ơng đối (không
phụ thuộc vào đơn vị)
Tỷ số của độ sâu thâm nhập và Rmax⇒ ai/Rmax đ−ợc thể hiện
trên trục tung.
Tỷ số Σ∆l/L đ−ợc thể hiện ở trục hoành (tổng chiều dài của các
đỉnh nhấp nhô trên cùng một mức).
υυ bx)
R
a.(b
A
A
L
L
t
maxc
pp
p ===∆= ∑
∆Lp – Chiều dài profin ở mức p
Ap – Diện tích của các đỉnh nhấp nhô ở mức p,
b,υ - Thông số của đ−ờng cong phân bố nhấp nhô bề mặt:
Đối với tiếp xúc của hai bề mặt nhấp nhô thông số:
1
R
R
.t2;)
R
R(tb
a
p
m
p
max
m −== υυ
2
2macx
1
1max
21
2max1max21
21 R.R
)RR(b.b.Kb; υυ
υυ
υυυ
++=+=
Page 22 of 107
Trong đó :
Bán kính trung bình của đỉnh nhấp nhô:
Mài (cấp bề mặt 6-7): rn = 4-10, rd = 100 -300 (àm)
Hện nay đánh giá tổng hợp chất l−ợng hình học của bề mặt bằng
thông số tổ hợp:
Mài phẳng vật liệu thép đạt cấp 9.
Rmax = 2,4
R = 550
b = 2,3 ; υ = 1,6
∆ = 2,64. 10-3
Các thông số bề mặt của các nguyên công khác nhau đã đ−ợc xác
định trong sổ tay Tribology.
υ∆ /1maxb.r
R=
dn r.rr =
)1(
)1()1(K
21
21
++
++= υυΓ
υΓυΓ
rn
rd
Page 23 of 107
Đ 3. Tiếp xúc ma sát của các bề mặt nhấp nhô
Đặc tính tiếp xúc trong lần đàu và lần kế tiếp là hoàn toàn khác nhau –
Dẻo ⇒ Đàn hồi
Đặc tr−ng hình học của bề mặt công nghệ và tính chất của bề mặt kim loại
nền xác định đặc tính của tiếp xúc ma sát trong quá trình chạy rà.
Sau quá trình chạy rà ⇒ Tính chất và hình học bề mặt không thay đổi, ở
các đỉnh nhấp nhô, biến dạng đàn hồi chiếm −u thế
Đặc điểm nổi bật của cặp ma sát ngoài là rời rạc của các điểm tiếp xúc
giữa hai bề mặt ,
Các thông số tiếp xúc thay đổi trong phạm vi rộng khi tải thay đổi.
Đặc tính rời rạc đ−ợc thể hiện ở 3 loại diện tích tiếp xúc: Aa, Ac, Ar.
1. Diện tích tiếp xúc danh nghĩa: Aa.
Tổng diện tích hình học của các diện tích tiếp xúc thực tế có thể xảy
ra. Aa phụ thuộc vào hình dạng và kích th−ớc của vật thể tiếp xúc.
Bị giảm do sóng bề mặt và sai số hình dạng
Ar Ac Aa
Sơ đồ tiếp xúc của hai bề mặt ma sát
Page 24 of 107
2. Diện tích tiếp xúc vòng : Ac
Diện tích hình thành do biến dạng của các thể tích bề mặt
cục bộ của vật thể (còn gọi là diện tích tiếp xúc vòng) Ac phụ
thuộc vào:
Đặc tính nhấp nhô của bề mặt (chủ yếu là sóng của bề
mặt)
Tải.
Đặc tr−ng cho vùng ma sát và vùng mòn, thông th−ờng:
Ac = (5 ữ 15)%Aa
3. Diện tích tiếp xúc thực: Ar
Tổng diện tích tiếp xúc thực tế tế vi của vật thể Ar (tạo thành
từ các đỉnh nhấp nhô rời rạc trong tiếp xúc)
Phụ thuộc vào tải và đặc tính nhấp nhô.
Ar th−ờng rất nhỏ, không quá (0,01ữ 0,1)% Aa
rccaa P;ANP;ANp ===
K
h
i
t
ă
n
Page 25 of 107
4. Tiếp xúc của bề mặt trong quá trình ma sát
Tiếp xúc tĩnh: Lực ma sát tạo vùng đình trệ, nó hạn chế biến dạng
Tiếp xúc ma sát động: Ar tăng lên, biến dạng của bề mặt tăng lên ⇒
bề mặt linh động
Cân bằng động giữa phá hủy và phục hồi các màng oxit mỏng trên
bề mặt là đặc tr−ng của quá trình mòn bình th−ờng.
Tiếp xúc đ−ợc thể hiện trong hai giai đoạn – bề mặt công nghệ, - bề
mặt làm việc.
Điều kiện của ma sát mòn bình th−ờng:
Không có sự phá hủy kim loại gốc
Biến dạng dẻo và mòn chỉ xảy ra trên lớp thứ cấp (vật thể thứ 3)
hình thành khi ma sát.
Có cân bằng động của tất cả các quá trình nhằm ổn định việc
hình thành và phá hủy cấu trúc thứ cấp.
Hay nói cách khác: Amàng/Aa = const.
Page 26 of 107
Ch−ơng 2: Ma sát
Đ 1. Khái niệm cơ bản
1. Ma sát ngoài.
MSN là quá trình tiêu hao năng l−ợng khi hai vật thể rắn có
chuyển động t−ơng đối ở vùng tiếp xúc thực d−ới tác động của tải
trọng ngoài.
Ma sát là quá trình rất phức tạp và phụ thuộc vào:
Biến đổi của các quá trình diễn ra trên Ar và lớp bề mặt hình
thành tại vùng tiếp xúc thực
Chất l−ợng của bề mặt khi tham gia ma sát.
Điều kiện và môi tr−ờng ma sát.
Chất l−ợng ma sát đ−ợc đánh giá bằng lực ma sát
Lực ma sát là lực có xu h−ớng cản trở chuyển động t−ơng đối
của các vật rắn, xuất hiện tại các điểm tiếp xúc thực, khi vật
thể này chuyển động t−ơng đối trên bề mặt vật thể khác.
Lực ma sát khởi động là lực ma sát xuất hiện trong các dịch
chuyển ban đầu, còn đ−ợc gọi là lực bám dính, xuất hiện trong
các khớp ma sát tr−ợt chuyển động không liên tục
Lực ma sát tĩnh là toàn bộ LMS tại thời điểm chuyển từ trạng
thái dịch chuyển ban đầu sang trạng thái tr−ợt hoàn toàn.
Lực ma sát động là LMS xuất hiện trong quá trình chuển động
t−ơng đối ở vùng tiếp xúc.
Page 27 of 107
Lực ma sát tr−ợt có xu h−ớng cản trở chuyển động theo ph−ơng
tiếp tuyến với bề mặt tiếp xúc
A
A' B
Lực ma sát
Fms
0
Dịch chyển ban
đầu
Gián đoạn
Tr−ợt hoàn toàn
dịch chuyển λ
Sự phụ thuộc của lực ma sát vào giá trị dịch chuyển L
Sau trạng thái dịch chuyển ban đầu là trạng thái tr−ợt ổn định với
Fms= const
Page 28 of 107
2. đại l−ợng đặc tr−ng của ma sát:
Trong kỹ thuật sử dụng 3 đại l−ợng:
Hệ số ma sát: Tỷ số giữa lực ma sát và tải trọng pháp tuyến
f =Fms/N
Hệ số ma sát khi va đập: Tỷ số của sự thay đổi về mặt
động l−ợng của vật thể theo hai h−ớng tiếp tuyến và
pháp tuyến.
nn
tt
vd mvmv
mvmv
f
12
12
−
−=
Hệ số mất mát năng l−ợng do ma sát:
fw= Wms/Wtổng
Page 29 of 107
Đ 2 phân loại ma sát
1. Căn cứ vào dạng chuyển động
Ma sát tr−ợt: Ma sát xảy ra giữa hai bề mặt có chuyển động tr−ợt
t−ơng đối
Ma sát lăn: Ma sát xảy ra giữa hai bề mặt có chuyển động lăn
t−ơng đối
Ma sát xoay: Ma sát xảy ra giữa hai bề mặt có chuyển động xoay
t−ơng đối
Ma sát hỗn hợp:
Các dạng ma sát theo chuyển động
2. Căn cứ vào điều kiện bề mặt
Ma sát không có chất bôi trơn: Là ma sát của hai vật rắn trên bề
mặt không có điều kiện khẳng định rõ ràng chất bôi trơn hay bất
kỳ chất nào, đôi khi còn đ−ợc gọi là ma sát khô.
Page 30 of 107
Ma sát giới hạn: Là ma sát của hai vật rắn có tồn tại giữa liên kết
của chúng một lớp chất bôi trơn cỡ phân tử đến 0,0001 mm, nó
có tính chất hoàn toàn khác với tính chất của toàn khối chất bôi
trơn
Ma sát −ớt: Là ma sát giữa hai bề mặt đ−ợc phân tách bởi các lớp
chất lỏng có chuyển động t−ơng đối với nhau, trong đó ứng suất
tiếp tạo thành lực ma sát.
Ma sát nửa −ớt: Là ma sát có đồng thời cả ma sát −ớt và ma sát
giới hạn.
3. Căn cứ vào điều kiện làm việc
Ma sát bình th−ờng: Là ma sát xuất hiện ở chế độ làm việc bình
th−ờng (ổn định). Đặc tr−ng bởi sự cân bằng động giữa phá hủy
và phục hồi lớp màng oxít có tính bảo vệ trên bề mặt ma sát
Ma sát không bình th−ờng: Là ma sát xuất hiện ở chế độ làm việc
không bình th−ờng. Nó th−ờng đ−ợc thể hiện ở nhiệt độ của cặp
ma sát. Cân bằng động giữa phá hủy và phục hồi bị phá vỡ.
4. Căn cứ theo động lực học tiếp xúc
Ma sát tĩnh xuất hiện trong quá trình dịch chuyển ban đầu, lực ma
sát ngăn cản biến dạng lớp bề mặt
Ma sát động xuất hiện trong quá trình chuyển động t−ơng đối –
lực ma sát động sẽ thúc đẩy quá trình biến dạng trên lớp bề mặt
⇒ tăng Ar
Page 31 of 107
Đ 3. Các định luật cơ bản về ma sát
Các định luật về bảo toàn năng l−ợng, chuyển động và các nguyên lý cực
tiểu đ−ợc áp dụng trong điều kiện ma sát và mòn bình th−ờng, nghĩa là quan
hệ giữa các dạng t−ơng tác khác nhau trong quá trình ma sát mang tính chất
hoàn toàn xác định.
1. Định luật thứ nhất.
Công của lực ma sát ngoài bằng tổng nhiệt sinh ra và các năng
l−ợng đ−ợc hấp thụ (chủ yếu do kim loại).
A = Q + E
A - Công của lực ma sát
Q – Nhiệt sinh ra
E – Năng l−ợng do kim loại hấp thụ
Công ma sát ngoài không bao giờ biến hoàn toàn thành nhiệt: A
> Q
Năng l−ợng hấp thụ không bao giờ bằng không: E≠ 0
E/A = f(p,v,c). Hàm năng l−ợng hấp thụ t−ơng đối của bề mặt
ma sát phụ thuộc vào tính chất vật liệu và điều kiện ma sát
Page 32 of 107
Vì vậy: Có khả năng điều khiển quá trình ma sát bằng cách điều chỉnh
cân bằng năng l−ợng để có tỷ số E/A nhỏ nhất và ổn định.
2. Định luật thứ hai:
Lực ma sát là tổng của các lực thành phần đ−ợc dùng để làm
tiến triển các quá trình cơ lý hóa tất yếu, ứng với điều kiện tiếp
xúc nhất định của các vật thể ma sát.
Fms = F1+F2 +F3+F4 +.+ F8 + F9kbt + F9bt + F10
F1 – Lực ma sát trong các lớp thủy khí động,
F2 – Lực ma sát tựa thủy động – bán tr−ợt (các lớp biên)
F3 – Lực cản tr−ợt trong các lớp giới hạn
F4 – Lực tạo dải tiếp xúc trong lớp bề mặt rất mỏng
F5 – Lực tạo ra dao động đàn hồi trong các lớp d−ới bề mặt
F6 – Lực làm biến dạng các thể tích bề mặt vĩ mô
F7 – Lực phá hủy các liên kết bám dính, khuyếch tán
F8 – Lực t−ơng tác tr−ờng phân tử, tr−ờng Vandecvan, tr−ờng
bề mặt với các khuyết tật của cấu trúc phân tử
F9kbt – LựcLực phá hủy thể tích vĩ mô của kim loại
F9bt – Lực phá hủy khuyết tật tích lũy và các cấu trúc thứ cấp
F10 – Năng l−ợng bị khuyếch tán ra ngoài (phát xạ âm)
F1 & F2 xảy ra khi bôi trơn thủy khí động,
F3 đến F9bt, F10 xảy ra trong quá trình ma sát bình th−ờng
F6 đến F9kbt, F10 xảy ra trong quá trình ma sát không bình th−ờng
Page 33 of 107
Quá trình ma sát bình th−ờng và không bình th−ờng t−ơng ứng với
các dạng liên kết khác nhau
Quá trình ma sát bình th−ờng đ−ợc đặc tr−ng bằng tính ổn định
của hệ số ma sát và nó có giấ trị nhỏ nhất
3. Định luật thứ ba:
Ba trạng thái biến dạng – ứng suất
ứng với một tổ hợp các thông số (vật liệu, môi tr−ờng) nhất định có
một vùng của thông số cơ học (p,v), trong đó tích phân của hàm
năng l−ợng hấp thụ t−ơng đối trên bề mặt ma sát lấy trong toàn thể
tích bị biến dạng có giá trị cực tiểu
∫ =v minA
)v(E
Kết luận: Ba định luật trên cho phép phân tích quá trình ma sát
phức tạp và chỉ ra miền bình th−ờng trong đó gần nh− toàn bộ
công ma sát biến thành nhiệt
Sơ đồ vị trí các vùng ma sát bình
th−ờng và không bình th−ờng,
Ba trạng thái biến
dạng, ứng suất
Page 34 of 107
4. Quy luật mòn thực nghiệm:
Đ−ờng cong Stribech: Phụ thuộc của hệ số ma sát vào vận tốc
và áp lực
I - Ma sát khô
II – Ma sát giới hạn
III – Ma sát −ớt
IV – Ma sát khi bôi
trơn rối
Phụ thuộc của hệ số ma sát vào áp lực
pth1 pth2 p
f
0
I – Vùng ổn định – mòn
oxy hóa
II – Vùng chuyển tiếp
III – Vùng biến dạng và
phá hủy – mòn
không bình th−ờng
(tróc, cào x−ớc)Page 35 of 107
Phụ thuộc của hệ số ma sát vào vận tốc tr−ợt
I – Vùng ổn định – mòn
oxy hóa
II – Vùng chuyển tiếp –
không bình th−ờng
ứng với tróc loại I
(V<Vth’)
III – Vùng không bình
th−ờng – không bình
th−ờng ứng với tróc
loại II(V>Vth’’)
Vth1 Vth2
Page 36 of 107
Đ 4. Bản chất của ma sát ngoài
# Bản chất ma sát ngoài rất phức tạp, là tổng hợp của các quá trình cơ lý
hóa diễn ra đồng thời.
# Ma sát ngoài diễn ra trong diện tích tiếp xúc rất nhỏ không quan sát
đ−ợc trực tiếp.
1. Biến dạng khi ma sát (đàn hồi hoặc dẻo)
Biến dạng – là phản ứng chóng lại tác dụng ngoại lực của các vật thể
vật lý
Biến dạng – Là quá trình chủ yếu ảnh h−ởng đến ma sát ngoài.
Thay đổi diện tích tiếp xúc
Phát triển các biến dạng vật lý
Gây các hiện t−ợng dẫn xuất khác
2. Bám dính và khuếch tán khi ma sát
T−ơng tác vật lý của các bề mặt ma sát đ−ợc thể hiện bởi hiện t−ợng
bám dính và khuyếch tán. Xuất hiện các liên kết giữa các bề mặt của
các vật thể tại vùng tiếp xúc thực
Bám dính tĩnh: Sức cản chống tách ly ban đầu.
Bám dính động: Sức cản chống tách ly ở các giai đoạn khác nhau
Lực bám dính là lực cản chuyển động t−ơng đối của hai vật thể
theo ph−ơng vuông góc với bề mặt ma sát. Lực phân tử và lực
bám dính không sinh công
ảnh h−ởng Fms, là nguyên
nhân hình thành thành
phần ma sát cơ học (Sự
cản trở tr−ợt của các lớp vì
biến dạng trong ma sát
tr−ợt)
Page 37 of 107
Khuyếch tán: là quá trình thâm nhập và phân tán các nguyên
tử, phân tử giữa các bề mặt tiếp xúc ma sát. Hiện t−ợng này
đ−ợc áp dụng trong ph−ơng pháp chuyển dịch chọn lọc
3. Phá hủy khi ma sát
Kết quả cuối cùng của quá trình ma sát là sự phá hủy bề mặt ma sát
bởi sự bong tách hoặc cào x−ớc tạo ra các phần tử mòn.
Do biến dạng đ−ợc lặp đi lặp lại nhiều lần
Do dính kết và khuyếch tán lặp đi lặp lại làm tăng thể tích các
phần tử chuyển dời.
Lực ma sát. Là tổng lực cản trở gây biến dạng bề mặt ma sát và lực
liên kết giữa các phần tử trong liên kết bám dính, khuyếch tán, bong
tách
Fms = Fch + Fpt f = fpt + fch
Thành phần biến dạng th−ờng nhỏ.
Thành phần phân tử có tính chất quyết định
Điều này thể hiện rõ trong ma sát không chất bôi trơn:
Th−ờng có tr−ơt theo kiểu b−ớc nhảy: rung khi khởi động, rít khi
phanh, rung khi dao tiện cắt
Màng oxit và bụi có ảnh h−ởng nhiều đến lực ma sát: lực ma
sát phân tử, diện tích tiếp xúc.Page 38 of 107
4. Ma sát khi bôi trơn giới hạn:
Bôi trơn giới hạn xảy ra khi bề mặt ma sát bị phân tách bởi một
chất bôi trơn rất mỏng có chều dày cỡ phân tử đến 0,1àm, có tính
chất hoàn toàn khác toàn khối chất bôi trơn.
Bôi trơn bằng màng dầu
Do sức bền nén cao, sức bền tiếp tuyến và sức bến liên kết với bề mặt
ma sát rất nhỏ.
Giảm lực ma sát từ 2- 10 lần so với ma sát khô
Giảm mòn 100 lần
Cơ chế:
D−ới tác dụng của tải ⇒ biến dạng ⇒ tồn tại màng dầu và có thể có sự
thâm nhập của bề mặt nh−ng không phá hủy màng.
Lực ma sát là tổng của sức cản tr−ợt lớp giới hạn và sức cản cầy xới bởi
phần diện tích thâm nhập.
Diện tích tiếp xúc nhỏ ⇒ biến dạng dẻo ⇒ nhiệt độ tăng ⇒ phá hủy
màng cục bộ⇒ bám dính ⇒ tăng lực ma sát
Do tính linh động và khả năng hấp thụ nên có khả năng tự phục hồi màng
dầu.
ảnh h−ởng của sóng ⇒ diện tích tiếp xúc giảm ⇒ tiếp xúc dẻo
ảnh h−ởng của oxy làm oxy hóa các chất trong dầu tạo thành các hợp
chất liên kết bền vững với kim loại. Vì vậy ⇒ pha thêm phụ gia vào dầu
Page 39 of 107
A A
BB
Sơ đồ sự tr−ợt của vật rắn khi bôi trơn giới hạn
A - Đoạn truyền tải trọng B - Đoạn tiếp xúc
Bôi trơn giới hạn với chất rắn:
Graphit,disulfit molipdel MoS2, sulfit bạc, chì xốp
Tạo màng giới hạn có độ bền nén rất cao, độ bền cắt rất nhỏ
MoS2: T−ơng tự nh− G, dùng ở nhiệt độ thấp và trong chân
không.
ắ Khi có ẩm hệ số ma sát tăng do sự có mặt của l−u huỳnh
ắ ở nhiệt độ 5830C tạo thành các hạt rắn
Graphit: Có độ cứng ở ph−ơng vuông
góc với mặt phẳng của các lớp trong
mạng tinh thể xấp xỉ bằng kim c−ơng,
độ bền ở các ph−ơng song song với các
lớp rất nhỏ.
ắ Hệ số ma sát f = 0,03 – 0,04
ắ Khi có ẩm và màng oxit kim loại sẽ
tăng c−ờng độ bám dính vào kim
loại
Cấu truc tinh
thể Graphit
Page 40 of 107
Kim loại mềm (không bị biến cứng, không tạo thành dung
dịch rắn).⇒ Babit, đồng thanh chì, hợp kim đồng
ắ Màng kim loại mềm có bền nén tốt.
ắ Khi có chuyển động sẽ dẫn đến sự cắt trong kim loại
mềm, diện tích tiếp xúc không lớn (nền cứng) lực ma sát
giảm.
5. Ma sát khi bôi trơn −ớt
Bề mặt ma sátbị phân tách hoàn toàn bởi lớp bôi trơn lỏng
áp suất dầu cân bằng với ngoại lực
Các lớp dầu có khoảng cách > 0,5 àm với bề mặt chuyển
động tự do với nhau
Lực ma sát phụ thuộc vào:
ắ Độ nhớt của dầu
ắ Giá trị bằng tổng lực cản của các lớp dầu theo chiều dày
của màng dầu.
Theo chiều dày màng dầu gồm có:
ắ Các phần tử hoạt tính hấp thụ vào bề mặt kim loại
ắ Lớp giới hạn
ắ Rối vi mô
ắ Dòng chảy tầng.
Sơ đồ mặt cắt của bề mặt kim loại và lớp vật liệu bôi trơn lỏng
Page 41 of 107
6. Ma sát khi bôi trơn nửa −ớt
Bôi trơn nửa −ớt là đồng thời có cả bôi trơn −ớt và bôi trơn giới hạn
Tải cân bằng với lực pháp tuyến của các phần bề mặt tiếp xúc
và áp suất thủy động của dầu bôi trơn.
Lực ma sát bằng tổng lực t−ơng tác bề mặt theo ph−ơng tiếp
tuyến và sức cản nhớt.
Gồm có hai dạng:
ắ Bề mặt ma sát thu hẹp thành các khe hẹp tạo ra dòng
chảy và lực nâng nh−ng không đủ để tiếp nhận toàn bộ tải
ắ Độ nhấp nhô tạo thành các nêm dầu vi mô, hình thành
ngay cả khi vận tốc nhỏ
1. Cấu trúc kim loại ban đầu
2. Tinh thể bị biến dạng có
h−ớng
3. Tinh thể bị phá huỷ, bị oxy
hoá và lớp hấp thụ bề mặt
4. Lớp phân tử mônô
5. Lớp giới hạn
6. Vùng chuyển động với vi
mô
7. Dòng dầu chảy tầng
Page 42 of 107
Sơ đồ nêm dầu vi mô thuỷ động do các nhấp nhô bề mặt khi
chuyển động t−ơng đối tạo nên.
h0 – Khe hở nhỏ nhất a – Chiều dài nêm dầu
Page 43 of 107
Đ 5. Tính toán hệ số ma sát
Fms = Fpt + Fch ⇒ f = fpt + fch
1. Công thức tính hệ số ma sát theo th−c nghiệm
Fms = f.N
f – hệ số ma sát
N – Tải trọng pháp tuyến,
Theo Leonardvinci f = 0,25
2. Coulomb
Fms = A+ B.N
Hay f = (a/n) +B
A - Đặc tr−ng cho mối t−ơng tác giữa hai vật thể ma sát
3. Tabor và bowden
Thành phần biến dạng là không đáng kể so với thành phần ma
sát phân tử
fpt = τ/pt
τ − Độ bền cắt của vật liệu mềm hơn
pt – áp lực chảy
f = 0,17 – 0,2Page 44 of 1 7
4. Công thức R.Kinh và Tabor :
(2.15)
Trong đó :
K – Là hệ số thực nghiệm
Khi f0 = 0 và K = 1 ⇒ công thức Tabor và Bowden
5. Công thức R.T.Spurr và T.P.Navcomb có mối quan hệ
(2.16)
Trong đó :
D - Là đ−ờng kính mẫu thử
d - Là chiều rộng vết đ−ờng tr−ợt
6. Công thức Rabinowic tính hệ số ma sát cho tiếp xúc dẻo:
(2.17)
Trong đó :
τ và PT - sức bền cắt và giới hạn chảy
Wab - Năng l−ợng bám dính
θ - Góc nghiêng của nhâp nhô
a - Bán kính vùng bám dính
T
0 .Kff σ
τ+=
D3
d4
f Π=
⎟⎠
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mon_ma_sat_hoc_pham_van_hung.pdf